1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Học liệu các chương trình đào tạo - Thực tiễn tại Trường Đại học Luật Hà Nội và một số trường đại học tại Việt Nam

230 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Liệu Các Chương Trình Đào Tạo - Thực Tiễn Tại Trường Đại Học Luật Hà Nội Và Một Số Trường Đại Học Tại Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Mai, Hà Thị Ngọc, Khuất Thị Yến, Trần Thị Liên, Phạm Thị Yến, Nguyễn Thị Hiền, Vi Thị Lăng, Lờ Thị Thành, Bùi Thị Sen, Nguyễn Cảnh, Nguyễn Thị Hằng, Trần Thị Hồng Xiêm, Âu Thị Cẩm Linh, Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Bảo Bình, Nguyễn Ngọc Hưng, Vương Thanh Thúy, Lờ Thị Thúy Dung, Đỗ Thị Tiến Mai, Nguyễn Thị Ảnh, Trần Thu Hiền, Đỗ Thị Ánh Hồng, Nguyễn Thị Thu Uyên, Nguyễn Văn Minh, Pham Vi Hai, Nguyễn Thi Loan
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Mai
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 58,23 MB

Nội dung

MỤC LỤCNhóm tác giả TrangChính sách, pháp luật về học liệu phục vụ ch°¡ng trình ào tạo, ánh giá, kiểm ịnh ch°¡ng trình ào tạo và c¡ sở giáo dục ại học ở Việt Nam Phạm Thị Mai Nguôn học l

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TRUONG ẠI HỌC LUẬT HA NOI

HOC LIEU CAC CHUONG TRINH DAO TAO

- THUC TIEN TAI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

VA MOT SO TRUONG DAI HOC TAI VIET NAM

Hà Nội, ngày 15 thang 8 nm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Nhóm tác giả TrangChính sách, pháp luật về học liệu phục vụ ch°¡ng

trình ào tạo, ánh giá, kiểm ịnh ch°¡ng trình ào

tạo và c¡ sở giáo dục ại học ở Việt Nam

Phạm Thị Mai

Nguôn học liệu phục vụ ánh giá ch°¡ng trình ào

tạo và kiêm ịnh c¡ sở giáo dục ại học

Hà Thị Ngọc, Khuât Thị Yên 12

Hệ thông học liệu các ch°¡ng trình dao tạo thạc s),

tiên s) tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội - Thực trạng

và giải pháp phát triên

Ung dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng

c¡ sở dữ liệu tài liệu môn học tại một sô c¡ sở giáo

dục ại học

Xây dựng và phát triên nguôn học liệu tại Trung tâm

Thông tin th° viện, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Nguyễn Thị Hiên,

Xây dựng và phát triển nguôn học liệu phục vụ ào

tạo và nghiên cứu tại Th° viện Tr°ờng ại học Hà

Nội

Lê Thị Thành Huế 56Thực tiễn triển khai xây dựng hệ thông học liệu môn

học dành cho sinh viên ại học hệ chính quy tại

Tr°ờng ại học Kinh tê Quôc dân

Xây dung c¡ sở dir liệu môn học trong thu viện ại

học tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Ngô Nguyễn Cảnh,

Nguyên Thị H°¡ng 75

Thực tiễn triên khai hệ thông học liệu tại Tr°ờng ại

học Kinh tê - Luật, ại học Quôc gia TP Hồ Chí

11. Thuc tién trién khai xây dựng hệ thông học liệu

ngành Luật Kinh tê, Luật kinh tê chât l°ợng cao tại

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

12. Thực tiễn triên khai xây dựng hệ thông học liệu

ngành Luật Th°¡ng mại Quôc tê tại Tr°ờng ại học

Luật Hà Nội

N guyền Bá Bình,

Nguyễn Ngọc Hông D°¡ng

129

13. Thực tiễn triển khai xây dựng hệ thống học liệu trong

dạy học ngoại ngữ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ỗ Thị Tiến Mai 157

14. Quyền tác giả trong hoạt ộng xây dựng hệ thống học

liệu iện tử tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

V°¡ng Thanh Thuý,

Lê Thị Thuy Dung 149

13 Thực tiễn trién khai một sô dich vu cung cấp học liệu

các ch°¡ng trình ào tạo cho ng°ời học tại Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội

Nguyễn Thị Ảnh,

Trân Thu Hiên 161

16. Khai thác, sử dung học liệu ch°¡ng trình ào taotrình ộ tiên s) của nghiên cứu sinh tại Tr°ờng ại

học Luật Hà Nội

ỗ Thị Ánh Hồng,

Nguyễn Thị Thu Uyên 178

Trang 3

Khai thác, sử dụng học liệu ch°¡ng trình ào tạo Nguyễn V°¡ng Minh

L7 | trình ộ cử nhân fai Truồng ại hoo Luật HA d°ới | 189

góc ộ ng°ời học là sinh viên Pham Vi HAI ANG,Bùi ình Ngh)a

Thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triên hệ

18 | thống học liệu áp ứng yêu cầu ào tạo ch°¡ng trình Nguyễn Thi Loan: 204

ại học của Phân hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

tại tinh Dak Lak

Trang 4

CHÍNH SÁCH, PHAP LUẬT VE HỌC LIEU PHỤC VỤ CH¯ NG TRÌNH

ÀO TẠO, DANH GIA, KIEM ỊNH CHUONG TRINH ÀO TAO

VA CO SO GIAO DUC DAI HOC O VIET NAM

ThS Pham Thị Mai”

Tóm tat: Bài viết trình bay quan iểm về học liệu, vai trò của học liệu trong quátrình triển khai các ch°¡ng trình ào tạo cua c¡ sở giáo duc ại học Nghiên cứu, ánhgid, nhận xét về chỉnh sách, pháp luật của nhà n°ớc về học liệu phục vụ ch°¡ng trình

ào tạo, từ ó ề xuất, kiến nghị và °a ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi các quy

ịnh của pháp luật về học liệu trong các c¡ sở giáo duc ại học hiện nay."

Từ khóa: Học liệu; Ch°¡ng trình ào tạo; C¡ sở giáo dục; Kiểm ịnh; Chính

sách; Pháp luật.

1 Quan niệm và vai trò của học liệu

1.1 Quan niệm về học liệu

Học liệu (HL) là các ph°¡ng tiện vật chất l°u giữ, mang hoặc phan ánh nội dunghọc tập, nghiên cứu HL có thé sử dụng d°ới dạng truyền thống (tranh ảnh, ảnh dangthẻ) và HL iện tử HL iện tử là các tài liệu (TL) học tập °ợc số hóa theo một kiếntrúc ịnh dạng và kịch bản nhất ịnh, °ợc l°u trữ trên các thiết bị iện tử nh° CD,USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ cho việc dạy và học Dạng thức số hóa

có thể là vn bản (text), bảng ữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video, phần mềm máy tính

và hỗn hợp các dạng thức nói trên (khoản 2 iều 2 Thông t° 11/2018/TT-BGDT vềtiêu chí dé xác ịnh hàng hoá chuyên dùng phục vụ trực tiếp)

HL iện tử là tập hợp các ph°¡ng tiện iện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: sách

giáo trình, sách giáo khoa, TL tham khảo, bài kiểm tra ánh giá, bản trình chiếu, bảng

dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng iện tử, phần mềm dạy học, thínghiệm ảo (khoản 2 iều 2 Thông t° số 12/2016/TT-BGDT ngày 22 tháng 04 nm

2016 quy ịnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức ào tạo qua mạng)

TL th° viện (TV) là những TL °ợc tạo lập trong quá trình xây dựng vốn TL TV

và bao gồm một số dạng thức chủ yếu sau: giấy, iện tử, a ph°¡ng tiện và các dạngthức khác (khoản 4 iều 2 Thông t° 18/2014/TT-BVHTTDL)

TL iện tử là TL d°ới dạng số hoá, bao gồm: báo, tạp chí iện tử, sách iện tử,

TL tham khảo d°ới dạng trực tuyến hoặc )a (CD-ROM), co sở dữ liệu toàn vn, th°

Trung tâm Thông tin Th° viện, Tr°ờng ại học Luật Ha Nội

|

Trang 5

mục và các thông tin trên mạng (khoản 3 iều 2 Thông t° số 18/2014/TT-BVHTTDL

về hoạt ộng chuyên môn, nghiệp vụ của TV)

TL số là tài nguyên thông tin (TNTT) °ợc xử lý, l°u giữ d°ới dang số mà ng°ời

sử dung TV có thể truy cập, khai thác thông qua thiết bị iện tử và không gian mạng(khoản 6 iều 3 Thông t° số 20/2020/ TT-BVHTTDL

Các khái niệm này có ngh)a khác nhau trong ó HL có phạm vi hẹp hon TL, TL

sẽ gồm HL và các TL phục vụ nhu cầu giải trí, vn hóa khác Khái niệm TL iện tử và

TL số ôi khi ch°a có sự phân ịnh rõ ràng dẫn ến có các cách hiểu khác nhau

1.2 Vai trò của học liệu ối với việc triển khai các ch°¡ng trình ào tạo, ánhgiá, kiểm ịnh ch°¡ng trình ào tạo, chất l°ợng c¡ sở giáo duc ại học

Dé nang cao chat l°ợng dao tạo, bên cạnh việc nâng cao chất l°ợng ội ngi giảng

viên, ổi mới ch°¡ng trình ào tạo, một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào

nâng cao chất l°ợng ào tạo là ng°ời học phải tự học, tự nghiên cứu ề tự học, tự

nghiên cứu ng°ời học cần có tài liệu, HL từ nhiều nguồn khác nhau trong ó HL từ th°viện óng vai trò quan trọng thê hiện ở các ph°¡ng diện sau:

- Vai trò của HL ối với phục vụ việc ào tạo theo các ch°¡ng trình ào tạo: Nângcao vai trò tự học của ng°ời học, ồng thời góp phần ổi mới giáo dục ại học trong

ó ng°ời học phải tự học, tự nghiên cứu nên ng°ời học là trung tâm, hỗ trợ ph°¡ng

pháp dạy học thông qua việc cung cấp thông tin về HL có tại TV, nâng cao hiệu quảhoạt ộng ào tạo theo hệ thống tín chỉ

- Vai trò của nguồn HL ối với việc ánh giá, kiêm ịnh ch°¡ng trình ảo tạo,chất l°ợng c¡ sở giáo dục ại học: Nguồn HL là yếu tố quan trọng nam trong TNTT cauthành của TV, góp phần nâng cao chất l°ợng phục vụ của TV, nâng cao mức ộ ápứng nhu cau của ng°ời sử dụng TV và là yếu tố quan trọng khi °ợc ánh giá ạt yêucầu kiểm ịnh chat l°ợng ch°¡ng trình dao tạo, c¡ sở giáo dục ại hoc

2 Chính sách, pháp luật về học liệu phục vụ ch°¡ng trình ào tạo, ánh giá,kiểm ịnh ch°¡ng trình ào tạo và c¡ sở giáo dục ại học ở Việt Nam

Qua nghiên cứu, tìm hiểu các chính sách, quy ịnh về HL phục vụ các ch°¡ngtrình ào tạo, có thể iểm qua các vn bản hiện hành liên quan ến tiêu chí về TV và HLnh° sau: Luật Giáo dục dai học nm 2012, sửa ổi bố sung nm 2018 có một số quy

ịnh liên quan ến TV: tại iểm c khoản 4 iều 50 quy ịnh về trách nhiệm của c¡ sở

giáo dục ại học trong việc ảm bảo chất l°ợng giáo dục ại học dé duy tri va phat trién

các iều kiện bảo ảm chất l°ợng ào tao, gồm: “ Phỏng hoc, phòng làm việc, TV, hệthong công nghệ thông tin, phòng thí nghiệm, c¡ sở thực hành, kỷ túc xd và các c¡ sởdich vụ khác ” và là ối t°ợng °ợc kiêm ịnh trong tiêu chí về TV va HL

Trang 6

Trên c¡ sở của Luật Giáo dục ại học, Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành một sốvn bản hiện hành quy ịnh về ch°¡ng trình ào tạo và kiểm ịnh c¡ sở giáo dục,trong ó có tiêu chí về TV và HL nh° sau:

2.1 Quy ịnh về HL các ch°¡ng trình ào tạo

Liên quan ến HL các ch°¡ng trình ào tạo, có thể kế ến một số quy ịnh sau ây:

- iểm b khoản 1 iều § Thông t° số 12/2016/TT-BGDT ngày 22 tháng 04nm 2016 quy ịnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức ào tạo quamạng quy ịnh “Kho HL số gồm: giáo trình, sách giáo khoa, TL tham khảo, bài kiểm

tra ánh giá, bản trình chiếu, bang dit liệu °ợc số hóa, các tệp am thanh, hình anh,

video, bài giảng iện tu, phần mêm day học, thí nghiệm áo, phục vụ nhu cẩu học tập,nghiên cứu của ng°ời học” Ngoài ra, iều 11 của Thông t° cing quy ịnh về HL iện

tử nh° sau: “/ HL iện tứ phải có nội dung bam sat mục tiêu dao tạo, có tinh su

phạm cao, dé dùng, áp ứng °ợc nhu cau tự học của ng°ời học 2 Ph°¡ng thức cungcấp HL iện tử ến ng°ời học gom: Truc tuyến qua mang Internet; trực tuyến quamang nội bộ; Dia CD, DVD, thẻ nhớ USB dé ng°ời học co thể chủ ộng học khôngcan kết nói mạng 3 HL phục vụ học phần ào tạo qua mạng phải °ợc chuẩn bị ây

du tr°ớc khi tổ chức khóa học

Xét d°ới góc ộ HL th° viện, khi nghiên cứu những quy ịnh trên, tác giả cho

rằng HL số là giáo trình, sách tham khảo, bai giảng iện tử, cần °ợc số hóa dé xâydựng kho HL số nh°ng cing ch°a thê xác ịnh °ợc mức ộ số hóa thé nào dé ápứng °ợc yêu cầu của ng°ời sử dụng ặc biệt, khi triển khai vào thực tiễn xây dựngkho HL số còn nhiều khó khn liên quan ến việc thực thi quyền tác giả cing nh°ch°a có hành lang pháp lý khi tiễn hành số hóa nếu phải trả phi bản quyền nếu khôngliên lạc °ợc với tác giả, chủ sở hữu tác phâm

- Khoản 2 iều 2 Thông t° 11/2018/TT-BGDT về tiêu chí ể xác ịnh hànghóa chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục do Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành,

có hiệu lực thi hành từ ngày 22/5/2018 °a ra giải thích thuật ngữ HL.

- Thông t° số 35/2021/TT-BGD&T quy ịnh việc biên soạn, lựa chọn, thẩm

ịnh, duyệt và sử dụng TL giảng dạy, giáo trình giáo dục ại học Trong ó, TL giảng

dạy bao gồm: giáo trình, bài giảng của giảng viên và TL tham khảo Thông t° có một

số quy ịnh nh°: Yêu cầu chung ối với TL giảng dạy, yêu cầu ối với giáo trình; bàigiảng, TL tham khảo; việc sử dụng bài giảng và TL tham khảo ặc biệt là tại iều 14của Thông t° quy ịnh về việc phê duyệt giáo trình nh° sau: “J Hiệu truéng c¡ sở

ào tạo xem xét, quyết ịnh phê duyệt °a giáo trình ã biên soạn, thẩm ịnh và xuấtbản theo quy ịnh tại Diéu 12 Ti hông tu nay hoặc sách da thẩm ịnh và lựa chon theoquy ịnh tại iêu 13 Thông tu này vào sử dung làm giáo trình cho giảng viên và ng°ời

Trang 7

hoc trong giảng day, hoc tập, nghiên cứu học phan trong ch°¡ng trình ào tao của c¡

sở ào tạo 2 C¡ sở ào tạo quy ịnh cụ thể các yêu cầu và quy trình phê duyệt duagiáo trình ã biên soạn, thẩm ịnh và xuất bản hoặc sách ã thẩm ịnh và lựa chọnvào sử dụng làm giáo trình tại c¡ sở ào tạo; quy ịnh về quyên hạn và trách nhiệmcủa ng°ời có thẩm quyên phê duyệt và các bên liên quan trong việc phê duyệt và °a

giáo trình vào sử dung bảo dam tuán thu theo quy ịnh cua c¡ sở ào tao và các quy

ịnh của pháp luật có liên quan ”.

Nh° vậy, tất cả giáo trình °ợc °a vào giảng dạy phải °ợc phê duyệt khi °avào danh mục HL các ch°¡ng trình ào tạo Khi ối chiếu với Thông t° số12/2016/TT-BGDT nm 2016 thì những giáo trình này cing cần °ợc số hóa Những

c¡ sở giáo dục ại học mua giáo trình từ các c¡ sở giáo dục khác sẽ khó và không có

khả nng số hóa còn những c¡ sở giáo dục là chủ sở hữu ối với giáo trình sẽ phảithực hiện việc số hóa iều này chắc chắn sẽ ảnh h°ởng ến việc khai thác th°¡ng mạitài sản sở hữu trí tuệ của các Tr°ờng nếu các c¡ sở giáo dục không có chính sách khaithác th°¡ng mại ối với tài sản này

- iều 4 Thông t° số 14/2023/TT-BGDT ban hành Quy ịnh tiêu chuẩn th°viện c¡ sở giáo dục ại học trong ó quy ịnh về tài nguyên thông tin nh° sau:

Khoản 1 iều 4 Thông t° quy ịnh “Có ủ tai nguyên thông tin phù hợp với

mỗi chuyên ngành ào tạo của c¡ sở giáo ục ại học, gom: Gido trinh, tai liéu tham

khảo và tài liệu nội sinh” Có thê nói Thông t° ch°a sử dung thống nhất thuật ngữ dédiễn ạt về loại hình tài liệu vì tài liệu nội sinh cing có thể là tài liệu tham khảo Thuật

ngữ tài liệu nội sinh °ợc giải thích là những tài liệu hình thành trong quá trình hoạt

ộng giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và sản xuất của các c¡ sở giáo dục ạihọc, bao gồm: Luận án, luận vn, khóa luận, ồ án tốt nghiệp, an pham xuất bản củac¡ sở giáo dục ại học và các tài liệu khác Những xuất bản phẩm của c¡ sở giáo dục

ều có thể là tài liệu tham khảo

* Về số l°ợng tài nguyên thông tin:

Số tên, số bản giáo trình, tài liệu tham khảo: Thông t° số 14/2023/TT-BGDTquy ịnh Th° viện phải có ầy ủ giáo trình theo yêu cầu của ch°¡ng trình ào tạo

dùng cho giảng viên, ng°ời học trong giảng dạy và học tập, nghiên cứu khoa học Th°

viện phải ảm bảo bé sung ủ tên, số l°ợng giáo trình ít nhất 50 bản sách/1.000 ng°ờihọc, sách tham khảo ít nhất 20 bản sách/1.000 ng°ời học theo quy ịnh gắn vớich°¡ng trình ào tạo của c¡ sở giáo dục iều này °ợc hiểu là cả ối với tài liệu tiếngViệt và tài liệu ngoại vn Mặc khác, Thông t° số 35/2021/TT-BGDT của Bộ Giáodục và Dao tạo Quy ịnh việc biên soạn, lựa chon, thầm ịnh, duyệt và sử dụng tài liệugiảng dạy, giáo trình giáo dục ại học Theo quan iểm của tác giả, quy ịnh này tạo

Trang 8

iều kiện cho Th° viện °ợc ầu t°, phát triển mạnh nguồn HL nh°ng không khả thi

và theo ánh giá chủ quan của tác giả, hiện nay không có th° viện nào ạt chuẩn bởi

HL các ch°¡ng trình ào tạo với số l°ợng bản quá lớn mà nhu cầu sử dụng không cao

sẽ rất lãng phí, ặc biệt là trong iều kiện chuyền ổi số ngành Th° viện nh° hiện nay

* Về tài nguyên thông tin số

Thông t° quy ịnh “Giáo trình, tài liệu tham khảo bảo ảm các quy ịnh về sởhữu trí tuệ, °ợc số hóa theo thỏa thuận của c¡ sở giáo dục ại học với tác giả Với cácgiáo trình, tài liệu tham khảo ã °ợc số hóa thì số bản sách bảo ảm tối thiểu 50%

ịnh mức quy ịnh tại iểm b, c khoản 2 iều này Tuy nhiên, Thông t° 14/2023 quy

ịnh ối với xuất bản phẩm là tài liệu in Th° viện phải có ít nhất 50 bản/tên giáo

trình/1.000 ng°ời học, tài liệu tham khác 20 bản/tên/1000 ng°ời học của ch°¡ng trình

ào tạo và ối với giáo trình, tài liệu tham khảo °ợc số hóa, Th° viện phải có 50%của bản in tức là Th° viện phải có 25 bản/1000 ng°ời học ối với giáo trình và 10 bản

ối với tài liệu tham khảo có phù hợp với thực tiễn các ch°¡ng trình ào tạo, các th°viện và chuyên ổi số th° viện của ngành không? Tác giả cho rang quy ịnh này ch°aphù hợp và khó kha thi bởi những lý do sau: 7# nhất: Nếu giáo trình, sách tham khảo,chuyên khảo không phát hành trên thị tr°ờng thì Th° viện không thé bổ sung ngay cả khiTr°ờng sẵn sàng ầu t° kinh phí; Tứ hai: ối với các giáo trình, sách tham khảo,chuyên khảo là các tài liệu tham khảo bắt buộc hoặc tự chọn trong danh mục ề c°¡ngmôn học ã °ợc th° viện bô sung tr°ớc ó thì các TV phải bố sung hồi cố toàn bộ HLliệu có khả thi?; The ba: Nếu Th° viện ã bổ sung sách iện tử thi vẫn phải b6 sung

thêm 10 bản/1000 ng°ời học/ch°¡ng trình ào tạo trong khi kinh phí cho việc mua tài

liệu ngoại vn rất ắt Thực tiễn, ng°ời học có thể ến trực tiếp tại Th° viện ể ọc,nghiên cứu hoặc tải về thông qua hệ thống máy tính của Tr°ờng

- iểm d khoản 1 iều 4 Thông t° 14/2023/TT-BGD T quy ịnh tài liệu nộisinh °ợc số hóa 100% Với khái niệm tài liệu nội sinh ở trên °ợc hiểu là giáo trình,sách tham khảo, chuyên khảo, ề tài nghiên cứu khoa học và luận án, luận vn, khóaluận tốt nghiệp và các sản phẩm khoa học khác từ các c¡ sở giáo dục cing °ợc coi làtài liệu nội sinh Thông t° quy ịnh nh° vậy vô hình chung ch°a tôn trọng quyền tácgiả, chủ sở hữu tác phẩm khi buộc họ phải ồng ý cho số hóa hoặc °¡ng nhiên c¡ sởgiáo dục °ợc quyền số hóa trong khi nếu các sản phâm nghiên cứu này có thé °ợcxuất bản dé kinh doanh thi sẽ ảnh h°ởng ến quyền khai thác bình th°ờng của tácpham hay không? Mặt khác, ối với các c¡ sở ào tạo không có giáo trình mà mua từcác c¡ sở giáo dục khác sẽ không phải số hóa °¡ng nhiên ạt yêu cầu sẽ ễ h¡n sovới các c¡ sở có giáo trình nếu học không số hóa Ngoài ra, tại iểm này còn quy ịnh

“Có bản quyền truy cập c¡ sở dit liệu trong n°ớc và quốc tế về sách, tạp chí khoa hocphù hợp với trình ộ và quy mô ào tạo của ngành ào tạo” Nh° vậy, iềm này

Trang 9

không quy ịnh nếu c¡ sở ào tạo khi mua c¡ sở dữ liệu sách iện tử sẽ phải có bản Inliệu có mâu thuẫn với quy ịnh khi có bản in nếu số hóa phải có 50% bản in iều nàycho thấy các th° viện sẽ phải °u tiên bổ sung tài liệu iện tử (nếu có) tr°ớc khi bổ

sung tai liệu in.

2.2 Các quy ịnh về nguồn HL phục vụ ánh giá ch°¡ng trình ào tao

Trong phạm vi nội dung này, tác giả xin ề cập ến khía cạnh nguồn HL th° viện(TV) dé nghiên cứu

- Thông t° số 04/2016/TT-BGDT ngày 14 tháng 3 nm 2016 của Bộ giáo dục

và Dao tao ban hành quy ịnh về tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng ch°¡ng trình dao taocác trình ộ của giáo dục ại học quy ịnh: “ các nguồn HL phù hợp và °ợc cậpnhật ể hỗ trợ các hoạt ộng ào tạo và nghiên cứu `

- Công vn 1669/QLCL-KCLGD ngày 31/12/2019 thay thế Công vn số 769kèm theo TL h°ớng dẫn ánh giá chất l°ợng ch°¡ng trình ảo tạo các trình ộ củagiáo dục ại học “7 và các nguồn HL phù hợp và °ợc cập nhật dé hỗ trợ các hoạt

ộng ào tạo và nghiên cứu ” nh° sau:

+ Yêu cầu của tiêu chí thể hiện ở 2 khía cạnh là sự phù hợp và tính cập nhật của

TV và các nguồn HL Sự phù hợp và tính cập nhật d°ới góc ộ HL °ợc dựa trên cácmốc chuẩn ối chiếu ể ánh giá tiêu chí ó là có ầy ủ HL (TL bắt buộc) bao gồmgiáo trình, TL, sách tham khảo (bản cứng/bản mềm bảo ảm quy ịnh về sở hữu trítuệ), phù hợp dé hỗ trợ các hoạt ộng ào tạo và nghiên cứu; các TL, HL (bản in và

iện tử) °ợc cập nhật áp ứng nhu cầu ào tạo và nghiên cứu; có dit liệu theo õi vềhoạt ộng của TV dé hỗ trợ các hoạt ộng ào tạo và nghiên cứu Minh chứng là thống

kê danh mục sách, giáo trình, TL, HL phục vụ ch°¡ng trình ào tao; ề c°¡ng chi tiết

môn học/học phần; vn bản h°ớng dẫn, quy ịnh của TV; hệ thống theo dõi việc sử

dụng TL của TV; các vn bản ề xuất nhu cầu, các kế hoạch, dự toán, hóa ¡n, thanhquyết toán các khoản ầu t° cho TV (sách, báo, tạp chí, TL, ); ánh giá/phản hồi củang°ời học, giảng viên và các bên liên quan về mức ộ phù hợp của các nguồn HL

trong việc hỗ trợ các hoạt ộng ào tạo và nghiên cứu; danh mục giáo trình, TL, sách

tham khảo °ợc cập nhật hằng nm trong chu kỳ ánh giá

Việc kiểm ch°¡ng trình ảo tạo ại học òi hỏi TV phải cung cấp minh chứngtrong chu kỳ ánh giá 5 nm Với việc tổng hợp các yêu cầu, chỉ báo, các mốc chuẩn

và minh chứng yêu cầu nh° trên, các tr°ờng nói chung va TV nói riêng phải thực sự

nỗ lực hết mình mới có thê ạt tiêu chí chuẩn Với những yêu cầu minh chứng củaTiêu chí 9.2, chúng ta thấy việc cung cấp minh chứng về HL không ¡n giản và khó

ạt yêu cầu bởi nội dung, yêu cầu và cách thức rà soát nguồn HL rất phức tạp iều

này òi hỏi phải có sự phôi hợp chặt chẽ với các ¡n vị và khoa chuyên môn trong

Trang 10

việc xây dựng danh mục HL và là một trong những cn cứ quan trọng nhất dé ảm baocho việc thiết lập, vận hành của hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, ánh giá và tng c°ờngcác nguồn lực học tập theo yêu cầu của tiêu chí về TV khi kiểm ịnh c¡ sở giáo dục

ại học, sự phù hợp và cập nhật của TV và các nguồn HL trong tiêu chí về TV khikiểm ịnh ch°¡ng trình ào tạo ại học

Mốc chuẩn thứ nhất tại Công vn số 1669/QLCL-KCLGD yêu cầu TV phải có

ầy ủ TL bắt buộc iều này có thể hiểu TV phải có 100% TL bắt buộc trong danhmục HL mà không yêu cầu ầy ủ ối với TL tự chọn Tuy nhiên, thực tế kiểm ịnhch°¡ng trình ào tạo TV vẫn °ợc yêu cầu cung cấp ầy ủ bao gồm cả HL bắt buộc và

HL tự chọn với quan iểm tự chọn là ành cho ng°ời học, bởi có trong TV thì ng°ờihọc có thé chọn, có thé không chứ không phải là TV tự chọn TL trong danh mục

2.3 Các quy ịnh về TV và nguồn HL phục vụ kiểm ịnh chất l°ợng c¡ sở

giáo dục ại học

- Thông t° số 12/2017/TT-BGDT ngày 19 tháng 5 nm 2017 của Bộ Giáo dục và

ào tạo ban hành Quy ịnh về kiểm ịnh chất l°ợng c¡ sở giáo dục ại học gồm 25 nhómtiêu chuẩn với 111 tiêu chí, trong ó tiêu chí về TV và HL °ợc quy ịnh tại iều 10- quy

ịnh về kiểm ịnh chất l°ợng c¡ sở giáo dục ại học nh° sau: “Hệ thống lập kế hoạch,bao trì, ánh gid và tang c°ờng các nguôn lực học tập nh° nguôn HL của TV, thiết bị hỗtrợ giảng day, c¡ sở dit liệu trực tuyển dé áp ứng các nhu cau về ào tạo, nghiên cứukhoa học và phục vu cộng dong duoc thiét lập và vận hành"

- Công vn số 1668/QLCL-KCLGD ngày 31/12/2019 của Cục Quản lý chấtl°ợng h°ớng dẫn ánh giá theo bộ tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng c¡ sở giáo dục ạihọc có ề cập ến Tiêu chí 7.4 nh° sau:

Về yêu cầu của tiêu chí này °ợc ánh giá ở hai góc ộ là sự thiết lập và vận hànhcủa hệ thống TV va HL Tiêu chí này °ợc ánh giá qua 6 mốc chuẩn tham chiếu dé ạttiêu chí mức 4 và các minh chứng kèm theo, trong ó có các minh chứng phô biến gồm:

Ti nhất: Có bộ phận quản trị nguồn lực học tập với minh chứng là vn bản

thành lập/g1ao nhiệm vụ cho bộ phận này.

Thứ hai: Có kế hoạch ầu tu, bảo tri các nguồn lực học tập nh° nguồn HL của

TV, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, c¡ sở ữ liệu trực tuyến °ợc minh chứng bằng các kếhoạch ầu t° cụ thé

Thứ ba: C¡ sở giáo dục ầu t° mới, bảo trì các nguồn lực học tập nh° nguồn HL

của TV, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, c¡ sở ữ liệu trực tuyến dé áp ứng các nhu cầu về ào

tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng với minh chứng là các ề án/vn bản về

tự chủ tài chính (ầu t° cho c¡ sở vật chất) của c¡ sở giáo dục hoặc của don vi trong c¡ so

giáo dục Tại tiêu chí 7.4 Công vn 1668/QLCL-KDCLGD chỉ yêu cầu mốc chuẩn là có

Trang 11

kế hoạch ầu t°, bảo trì các nguồn HL, rà soát, ánh giá hiệu quả và sự cập nhật của HL

thông qua các minh chứng ở trên mà không yêu cầu ầy ủ 100% HL

Th t°: Hang nm, rà soát ánh giá hiệu quả dau t°, bao trì các nguồn lực học tậpnh° nguồn HL của TV, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, c¡ sở dữ liệu trực tuyến phục vụ àotạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng với mình chứng là thống kê về các nộidung trên trong 5 nm của chu kỳ ánh giá (dựa trên dự toán hằng nm) và các báo cáo

ánh giá, báo cáo theo õi ánh giá về hiệu quả ầu t°, bảo tri các nguồn lực học tậpnh° nguồn ó và kết quả khảo sát mức ộ áp ứng nhu cầu ào tạo, nghiên cứu khoahọc và phục vụ cộng ồng

Thứ nm: Có dữ liệu theo dõi, ánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực học tậpnh° nguồn HL của TV, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, CSDL trực tuyến với minh chứng làcác báo cáo theo dõi ánh giá các nguồn lực học tập nh° nguồn HL của TV, thiết bị hỗtrợ giảng dạy, CSDL trực tuyến phục vụ ào tạo, NCKH và phục vụ cộng ồng

Thứ sáu: Các nguồn lực học tập nh° nguồn HL của TV, thiết bị hỗ trợ giảng dạy,

CSDL trực tuyến phục vụ ào tạo, NCKH và phục vụ cộng ồng °ợc cập nhật với minh

chứng là các báo cáo theo dõi ánh giá các nguồn lực học tập nh° nguồn HL của TV, thiết

bị hỗ trợ giảng day, CSDL trực tuyến phục vụ ào tạo, NCKH và phục vụ cộng dong

Ngoài các minh chứng ở trên, TV cần có báo cáo kết quả khảo sát mức ộ áp

ứng nhu cầu ào tạo, NCKH và phục vụ cộng ồng.

3 Nhận xét, ánh giá

- Về c¡ sở pháp lý: Nhà n°ớc ã ban hành nhiều vn bản có liên quan ến ào

tạo ại học nói chung và HL nói riêng khá a dạng, phong phú và là hành lang pháp lý

quan trọng cho các c¡ quan thông tin TV phát triển TNTT Các quy ịnh của pháp luậtliên quan ến HL ã góp phần ảm bảo cho các TV vận dụng vào thực tiễn hiệu quả

ây cing là hành lang pháp ly quan trọng dé các c¡ sở giáo dục ại học có ịnh h°ớng

ầu tu, phát triển nguồn HL Tuy nhiên, các quy ịnh của pháp luật còn ch°a day ủ,toàn diện dẫn ến thiếu một số quy ịnh nh°: quy ịnh cụ thể về HL tối thiểu và tối a

°ợc °a vào ề c°¡ng môn học t°¡ng ứng với số l°ợng tín chỉ của ng°ời học iềunày dẫn ến mỗi c¡ sở giáo dục, thậm chí trong một c¡ sở giáo dục mỗi học phần có

số l°ợng TL rất khác nhau và chênh lệch quá lớn Một số quy ịnh tại Thông t° số

14/2023/TT-BGDT ch°a phù hợp với thực tiễn thậm chí mâu thuẫn nhau và không

phù hợp với quy ịnh của pháp luật về sở hữu trí tuệ Cần nghiên cứu dé iều chỉnhcho phù hợp dé làm c¡ sở ánh giá th° viện ạt chuẩn

- Việc ầu t° cho phát triển TNTT ã °ợc các TV chú trọng h¡n, thể hiện ở việccác TV ã có sự phát triển v°ợt bậc khi phát triển cả TNTT truyền thống và TNTTdạng số, iện tử vào hoạt ộng TV, ặc biệt là các TV ại học

Trang 12

- Tính khả thi: Khi áp dụng các vn bản có liên quan ến HL ở trên, ở một khíacạnh nào ó các c¡ sở giáo dục ại học triển khai ch°a úng quy ịnh, thậm chí là chốngchế dé ảm bảo HL nh°: số hóa TL mà vi phạm bản quyền, một số c¡ sở giáo dục °arất ít TL sẽ không ảm bảo HL cho ng°ời học hoặc quá nhiều TL vào danh mục HL sẽdẫn ến không khả thi khi ng°ời học phải ọc quá nhiều TL, thậm chí không thé ọc hết

ánh giá ch°¡ng trình ào tạo, chuyên gia yêu cầu TV tìm cả TL tham khảo bắt buộc vàtham khảo tự chọn ể làm minh chứng cho tiêu chí HL Hoặc tại công vn số

1668/QLCL-KDCLGD.

- Việc quy ịnh hoặc giải thích không rõ rang dẫn ến việc các c¡ sở giáo dục ápdụng không ồng nhất, mỗi c¡ sở giáo dục tự quy ịnh hoặc °a vào danh mục HL tùytheo thực tế mình có hoặc °a vào HL các TL không có trong TV dẫn ến TV khó ápứng yêu cầu về HL các ch°¡ng trình ào tạo

4 Giải pháp ảm bảo học liệu phục vụ ch°¡ng trình ào tạo, ánh giá, kiểm

ịnh ch°¡ng trình ào tạo và c¡ sở giáo dục ại học

- ối với nhà n°ớc: Can rà soát, sửa ổi, bổ sung các quy ịnh của pháp luậtnhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, c¡ chế, chính sách về HL các ch°¡ng trình ảo tạotrong ó cần quy ịnh rõ số l°ợng HL trên c¡ sở số tín chỉ ng°ời học cần phải ọc tốithiểu là c¡ sở giảng viên °a vào danh mục HL các ch°¡ng trình dao tạo theo các cấphọc khác nhau ồng thời làm rõ vẫn ề áp ứng chỉ HL bắt buộc hay bao gồm cả HL

tự chọn các ch°¡ng trình dao tạo, HL phục vụ kiểm ịnh c¡ sở giáo dục ại học là c¡

sở thông nhất cho ng°ời làm công tác TV, các chuyên gia kiểm ịnh và nhà tr°ờng khi

rà soát HL Tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống vn bản quy phạm pháp luật chuyênngành TV, trong ó có các quy ịnh về HL dé áp ứng yêu cầu phục vụ ch°¡ng trình

ào tạo, ánh giá ch°¡ng trình ào tạo và c¡ sở giáo dục ại học Sớm ban hành vn

bản quy ịnh về Tiêu chuẩn TV ại học làm c¡ sở pháp lý quan trọng cho các tr°ờng

có chính sách phát triển TNTT và HL nói riêng Nên thống nhất giải thích và áp dụngkhi thực hiện ánh giá tiêu chuẩn, tiêu chí kiêm ịnh ch°¡ng trình dao tạo, c¡ sở giáodục Hiện nay, Bộ Giáo dục và ào tạo ang chuẩn bi ban hành Thông t° Quy ịnhtiêu chuan TV ại học Do ó, cần sớm hoàn thiện dé ban hành thông t° h°ớng dẫn décác TV có cn cứ dé triển khai Tng c°ờng thực thi quản lý chất l°ợng hoạt ộng TV

Trang 13

nói chung và chất l°ợng nguồn HL nói riêng Trong ó áp dụng nghiêm túc các quy

ịnh của pháp luật, ban hành, thực hiện các chính sách, chất l°ợng của Tr°ờng, của

¡n vị với các vn bản, quy trình, kế hoạch, báo cáo, ồng thời kiểm tra, ánh giá kếtquả, ối sánh các nm và khảo sát mức ộ áp ứng nhu cầu của bạn ọc ối với HL

ồng thời tiến hành thực hiện hệ thống ảm bảo chất l°ợng bên ngoài thông qua việckiểm ịnh, ánh giá của oàn ánh giá ngoài khi thực hiện ánh giá ch°¡ng trình ào tạo

Và c¡ sở giao dục.

- ối với các c¡ sở giáo dục ại học: Cần có c¡ chế kiểm soát danh mục HLtrong dé c°¡ng học phần các ch°¡ng trình ào tạo nhằm hạn chế tinh trạng °a vào déc°¡ng tràn lan, quá nhiều hoặc quá ít TL Có c¡ chế phối hợp giữa các ¡n vị có liênquan trong việc kiểm soát HL các ch°¡ng trình dao tạo dé ảm bảo ng°ời học có tàiliệu tại TV Tr°ờng và áp ứng °ợc yêu cầu của ng°ời học, ồng thời phục vụ ánh

giá ch°¡ng trình ào tạo, c¡ sở giáo dục ại học.

- ối với TV: Có chính sách xây dựng TNTT hợp lý, trong ó chú trọng xây dựng

TNTT là HL các ch°¡ng trình dao tạo ây là hành lang pháp lý quan trọng cho TV thực

hiện việc xây dựng TNTT Cần bám sát vào danh mục HL trong ề c°¡ng học phần cácch°¡ng trình ào tạo, phối hợp chặt chẽ với các ¡n vị có liên quan trong việc xây dựng, ràsoát danh mục HL các ch°¡ng trình ào tạo Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xâydựng HL số, c¡ sở dir liệu HL dé theo dõi, báo cáo số l°ợng, sự biến ộng của HL cácch°¡ng trình ào tạo cing nh° hiệu quả sử dụng nguồn HL Tng c°ờng xây dựng TNTTthông quan việc tham m°u ban hành chính sách xây dựng TNTT thể hiện d°ới dạng là cácquy ịnh, quy chế là c¡ sở pháp lý quan trọng cho các TV và các ¡n vị có liên quan; pháttriển TNTT là TL in, TL iện tử, TL số, c¡ sở dữ liệu và thực hiện mạnh mẽ chuyền ổi sốngành TV; thanh lọc TNTT không còn phù hợp với thực tiễn nhu cầu của ng°ời sử dung;kiểm soát việc °a vào ề c°¡ng HL các ch°¡ng trình ào tạo, các HL cần °ợc phê duyệttr°ớc khi °a vào ề c°¡ng học phân, từ ó TV có sở sở ể thực hiện việc xây dựng TNTT;

kiểm soát tốt nguồn TNTT TY, trong ó kiểm soát °ợc các TL mới bồ sung về TV, ặc

biệt là HL các ch°¡ng trình ào tạo °ợc cập nhật trong chu kỳ ánh giá; tng c°ờng phốihop với các ¡n vị có liên quan trong việc nm bắt °ợc sự thay ổi của ề c°¡ng cácch°¡ng trình ào tạo, ề xuất TV bổ sung HL mới °ợc °a vào ề c°¡ng: tng c°ờng ứngdụng công nghệ thông tin trong việc thực hiện chuyền ổi số ngành TV, ặc biệt là số hóanguồn HL nhằm dam bảo thực hiện các quy ịnh của pháp luật về sở hữu trí tuệ

- ối với các ¡n vị có liên quan: Phối hợp chặt chẽ với TV trong việc xây dựng,cung cấp ề c°¡ng môn học trong ó danh mục HL cần °ợc kiểm soát chặt chẽ nhằm

ảm bao HL phải có trong TV.

Trang 14

- ối với ng°ời làm công tác TV: Nâng cao vai trò, trách nhiệm trong công tácchuyên môn nghiệp vụ, thực hiện tốt việc phối hợp với các ¡n vị có liên quan, rà soát

HL th°ờng xuyên, ảm bảo chính xác.

- ối với ng°ời học: Khi có nhu cầu sử dung HL cần ề xuất nhu cầu bố sung

hoặc nhờ sự hỗ trợ của ng°ời làm th° viện

Từ việc xác ịnh vai trò của giáo dục và vai trò của HL các ch°¡ng trình ào tạo,

mỗi c¡ quan thông tin TV cần xác ịnh rõ nhiệm vụ của mình ể tham m°u, ề xuấtcho lãnh ạo c¡ sở giáo dục xây dựng, kiểm soát tốt nguồn HL áp ứng yêu cầu àotạo và nghiên cứu khoa hoc Dé áp ứng yêu cầu về HL, cần có sự chỉ ạo quyết liệt

của lãnh ạo Tr°ờng, sự chung tay của ội ngi giảng viên, ặc biệt là những ng°ời

làm công tác TV phải kiểm soát tốt nguồn HL nhằm áp ứng tốt nhất nhu cầu củang°ời học, phục vụ các ch°¡ng trình ào tạo, kiểm ịnh và ánh giá ch°¡ng trình dao

tạo và c¡ sở giáo dục ại học./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Công vn 1669/QLCL-KCLGD thay thé công vn số 769 kèm theo TL h°ớng

dẫn ánh giá chất l°ợng CTT các trình ộ của giáo dục ại học.

2 Công vn số 1074/KTKCLGD-KH ngày 28/6/2016 h°ớng dẫn chung về

sử dụng tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng CTT các trình ộ của giáo dục ại học.

3 Công vn số 1668/QLCL-KCLGD ngày 31/12/2019 của Cục Quản lý chấtl°ợng, thay thế Bảng h°ớng dẫn ánh giá ban hành kèm theo Công vn số 768/QLCL-KCLGD ngày 20/4/2018 của Cục Quản lý chất l°ợng h°ớng dẫn ánh giá theo Bộtiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng CSGDDH

4 Luật Giáo dục ại học nm 2012, sửa ôi bố sung nm 2018

5 Thông t° số 04/2016/TT-BGDT ngày 14 tháng 3 nm 2016 của Bộ giáo dục

và ào tạo ban hành quy ịnh về tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng CTT các trình ộ

của giáo dục ại học.

6 Thông t° số 12/2017/TT-BGDT ngày 19 tháng 5 nm 2017 của Bộ Giáo dục àotạo ban hành Quy ịnh về kiểm ịnh chất l°ợng CSGDH

7 Thông t° 11/2018/TT-BGDT về tiêu chí ể xác ịnh hàng hóa chuyên dùngphục vụ trực tiếp

8 Thông t° số 35/2021/ TT-BGDDT ngày 06 tháng 12 nm 2021 của Bộ Giáo dục

ào tạo ban hành Quy ịnh về việc biên soạn, lựa chọn, thâm ịnh, duyệt và sử dung TL

giảng dạy, giáo trình giáo dục ại học.

Trang 15

NGUON HỌC LIEU PHỤC VU ÁNH GIÁ CHUONG TRÌNH ÀO TAO

VÀ KIEM ỊNH C  SỞ GIÁO DUC ÀO TAO

Hà Thị Ngoc*

Khuất Thị Vến *”Tóm tắt: Trình bày một số vấn ề lý luận về nguôn học liệu: một số khái niệmliên quan ến học liệu, tiêu chi ánh giá ch°¡ng trình ào tạo, vai trò của nguồn họcliệu Nghiên cứu nội dung xây dựng nguồn học liệu phục vụ ánh giá ch°¡ng trình

ào tao và kiểm ịnh c¡ sở giáo dục Từ ó, nhóm tác giả dé xuất một số giải phápdam bao nguon học liệu phục vụ ánh gia ch°¡ng trình dao tao va kiểm ịnh c¡ sở

giáo dục ào tạo.

Từ khoá: Học liệu; ánh gia; Ch°¡ng trình ào tạo; C¡ sở giáo duc; Kiểm ịnh

Mở ầu

ánh giá ch°¡ng trình ào tạo, kiểm ịnh chất l°ợng c¡ sở giáo dục ại học

óng vai trò quan trọng ối với c¡ sở giáo dục ại học và xã hội Thông qua công tác

ánh giá, kiểm ịnh, các tr°ờng ại học có c¡ hội xem xét lại toàn bộ hoạt ộng một

cách có hệ thống, xác ịnh mức ộ áp ứng ối với mục tiêu của các ch°¡ng trình ào

tạo, mục tiêu phát triển chung của tr°ờng, những tồn tại, khó khn và nguyên nhân của

nó Từ ó, các c¡ sở giáo dục ại học °a ra những quyết sách iều chỉnh các hoạt

ộng theo chuẩn mực nhất ịnh, tạo tiền ề xây dựng vn hoá chất l°ợng giáo dục,

nâng cao vị thế, khả nng cạnh tranh của tr°ờng ại học Một trong những tiêu chí của

ánh giá ch°¡ng trình ào tạo, kiểm ịnh chất l°ợng c¡ sở giáo dục ại học ó là ảmbảo nguồn học liệu phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng

ồng, góp phần nâng cao chất l°ợng giáo dục

1 Một số van ề lý luận về nguồn học liệu ánh giá ch°¡ng trình ào tạo vàkiểm ịnh c¡ sở giáo dục ào tạo

1.1 Khái niệm

* Học liệu

Trong những nm ầu thập niên 1990, thuật ngữ “courseware”, tiếng Việt là

“học liệu” ra ời và °ợc sử dụng trong nghiên cứu khoa học Thuật ngữ gốc °ợc tạothành từ việc kết hợp 2 thuật ngữ là course và software, phản ánh các loại tài liệu °ợc

sinh viên sử dụng trong quá trình học ở tr°ờng ại học, do ng°ời dạy xác ịnh, lựa

chọn và th°ờng °ợc bao gói d°ới dang số dé khai thác °ợc qua máy tính

*, ** Trung tâm Thông tin th° viện, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Trang 16

Sau ó xuất hiện thuật ngữ “Open Course Ware” (OCW) là học liệu mở, chỉ cáctài liệu giảng dạy, giáo trình do các tr°ờng ại học tạo nên và có thể °ợc chia sẻ tự dotrong cộng ồng sử dụng Interrnet.

Theo Thông t° 11/2018/TT-BGDT ngày 22/5/2018 của Bộ Giáo dục và ào

tạo về tiêu chí ể xác ịnh hàng hóa chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục, “họcliệu là các ph°¡ng tiện vật chất l°u giữ, mang hoặc phản ánh nội dung học tập,nghiên cứu Học liệu có thé sử dung d°ới dạng truyền thong (ranh ảnh, ảnh dang thẻ)

và học liệu iện tử ”.

Nói một cách khác, học liệu là các ph°¡ng tiện vật chất l°u giữ, mang hoặc phản

ánh nội dung học tập của môn học thuộc ch°¡ng trình giáo dục °ợc giáo viên sử

dụng làm cn cứ dé tổ chức, hỗ trợ học tập theo úng mục tiêu và nội dung dạy học.Nh° vậy học liệu bao gồm hai thành phan: thành phan vật chất có chức nng l°u giữhoặc phản ánh; thành phần nội dung: chứa nội dung học tập ể cho ng°ời dạy và ng°ờihọc sử dụng phục vụ mục ích giáo dục Hiện nay học liệu iện tử rất phong phú và có

cách phân loại riêng: C¡ sở dữ liệu máy tính (data); Vn bản iện tử (E-text); Sách

iện tử (E-book); Phần mềm dạy học

* Học liệu iện tử (Học liệu số)

Thông t° 21/2017/TT-BGDT ngày 23/10/2017 của Bộ Giáo dục và ào tạo,

quy ịnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ộng bồi d°ỡng, tập huấn qua mạngInternet cho giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý giáo dục quy ịnh “học liệu số

(hay học liệu iện tử) là tập hợp các ph°¡ng tiện iện tử phục vụ dạy và học, bao

gom: Giáo trình iện tu, sách giáo khoa iện tu, tài liệu tham khảo iện tu, bài kiểm

tra ánh giả iện tu, bản trình chiếu, bang dữ liệu, các tệp âm thanh, hình anh, video,

bài giảng iện tử, phan mém dạy học, thí nghiệm mô phỏng va các học liệu °ợc số

hóa khác ”.

Theo Thông t° 11/2018/TT-BGDT ngày 22/5/2018 của Bộ Giáo dục và ào

tạo về tiêu chí ể xác ịnh hàng hóa chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục, “Họcliệu iện tử là các tài liệu học tập °ợc số hóa theo một kiến trúc ịnh dang và kịchbản nhất ịnh, °ợc l°u trữ trên các thiết bị iện tử nh° CD, USB, máy tính, mạngmáy tính nhằm phục vụ cho việc dạy và học Dạng thức số hóa có thé là vn bản (text),bảng dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video, phan mém máy tinh và hỗn hợp các dang

thức nói trên `”.

* Nguồn học liệu:

Nguồn học liệu chính là tài nguyên thông tin của th° viện dé phục vụ các mục

ích học tập, nghiên cứu và giảng dạy Th° viện cân cung cap ủ các loại học liệu ho

Trang 17

trợ cho ph°¡ng tiện dạy và học, mỗi loại học liệu có những tính nng nôi trội, cần biếtkhai thác và phát huy thé mạnh của mỗi loại.

Xét về thành phan, hệ thống nguồn học liệu bao gồm: dé c°¡ng bài giảng, các tàiliệu h°ớng dẫn, kiểm tra, bài tập, giáo trình, chuyên khảo, bài báo khoa học, luậnán có nội dung liên quan trực tiếp ến bài giảng, °ợc giảng viên chỉ ịnh và yêucầu sinh viên phải sử dụng trong quá trình học Nguồn học liệu là sự pha trộn giữanguồn tin khoa học nội sinh của tr°ờng ại hoc và nguồn tin từ bên ngoài Hệ thốngnguồn học liệu cua một ngành dao tạo, của bộ môn, khoa, tr°ờng - một bộ phận có giátrị ặc thù trong nguồn tin nội sinh của tr°ờng ại học phản ánh th°¡ng hiệu, uy tín

iều 10 Thông t° 12/2017/TT-BGDT ban hành Quy ịnh về kiểm ịnh chất l°ợng c¡

sở giao dục ại học ngày 19 tháng 5 nm 2017, tiêu chí về học liệu °ợc quy ịnh nh° sau:

“Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, ánh giá và tng c°ờng các nguôn lực học tập nh° nguônhọc liệu của th° viện, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, c¡ sở ữ liệu trực tuyến ể áp ứng các nhucâu về dao tao, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng dong duoc thiét lập và vận hành `.Trong Công vn số 1668/QLCL-KCLGD ngày 31/12/2019 của Cục Quan lýchất l°ợng, thay thế Bảng h°ớng dẫn ánh giá ban hành kèm theo Công vn số768/QLCL-KCLGD ngày 20/4/2018 của Cục Quản lý chất l°ợng h°ớng dẫn ánh

giá theo bộ tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng c¡ sở giáo dục ại học chỉ ra tiêu chuẩn 7.4.

nh° sau: “Hệ thong lập kế hoạch, bảo trì, ánh giá và tng c°ờng các nguồn lực họctập nh° nguôn học liệu của th° viện, thiết bị hỗ trợ giảng day, c¡ sở dit liệu trựctuyến, v.v ề áp ứng các nhu câu về ào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộngdong duoc thiét lập và vận hành.”

Công vn số 769/QLCL-KCLGD ngày 20/4/2018 của Cục Quản lý chất l°ợngv/v sử dụng tài liệu h°ớng dẫn ánh giá theo tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng CTT cáctrình ộ của GDH Tiêu chuẩn 9.2 7# viện và các nguon hoc liệu phù hop va °ợc

cap nhat dé hỗ trợ các hoạt ộng ào tạo và nghiên cứu Cụ thê:

a Moc chuân tham chiêu

Yêu cau của tiêu chi 2 `

dé ánh giá tiêu chí ạt mức 4

1 Th° viện và các nguồn học | 1 Có day ủ học liệu (tài liệu bắt buộc) bao gôm giáoliệu phù hợp ể hỗ trợ các | trình, tài liệu, sách tham khảo (bản cứng/bản mềm bảo

Trang 18

hoạt ộng ào tạo và nghiên | ảm quy ịnh về sở hữu trí tuệ), phù hợp dé hỗ trợ

cứu các hoạt ộng ào tạo và nghiên cứu.

2 Th° viện và các nguồn học | 2 Các tài liệu, học liệu (bản in và iện tử) °ợc cập liệu °ợc cập nhật ể hỗ trợ | nhật áp ứng nhu câu ào tạo và nghiên cứu.

các hoạt ộng dao tao va

nghiên cứu.

1.2.2 Yêu cẩu về nguồn học liệu phục vụ kiểm ịnh c¡ sở giáo duc ại học và

ch°¡ng trình ào tạo ại học

Theo các Tiêu chí về học liệu trong ánh giá ch°¡ng trình ào tạo và kiểm ịnhc¡ sở giáo dục ại học, nguồn học liệu phải ảm bảo các yêu cầu sau:

- Thứ nhất, nguôn học liệu phải day du Nguồn học liệu phải a dạng, ầy ủcác thê loại: giáo trình, tài liệu tham khảo, bài viết tạp chí, luận vn luận án, ề tàinghiên cứu khoa học, Dé theo kịp xu h°ớng phát triển của các th° viện hiện ại và

áp ứng nhu cầu ào tạo và của ng°ời sử dụng, ngoài việc phát triển tài liệu truyềnthống dạng in ấn, các c¡ quan thông tin th° viện cing cần chú trọng phát triển cácloại hình tài liệu iện tử, tài liệu số thông qua việc ặt mua quyền sử dụng sách iện

tử (e-books), c¡ sở ữ liệu toàn vn trực tuyến, tài liệu CD-ROM hay qua hoạt ộng

số hóa tài liệu,

- Thứ hai, nguôn học liệu phải phù hợp Sự phù hợp ở thê hiện ở chỗ: phù hợpvới ch°¡ng trình, nội dung, hình thức ào tạo; phù hợp với nhu cầu của ng°ời sử dụng

là cán bộ, giảng viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, sinh viên các hệ ào tạo của

c¡ s¡ sở giáo dục nhằm tạo iều kiện cho họ mở rộng phạm vi nghiên cửu cing nh°tìm hiểu sâu h¡n về một l)nh vực

Thứ ba, nguôn học liệu phải °ợc cập nhật th°ờng xuyên Tài liệu th° viện phải

ảm bảo tính mới về thời gian, kiến thức khoa học Học liệu cần °ợc rà soát ịnh kỳ(có thé tr°ớc kỳ học) nhằm loại bỏ những tài liệu ã lạc hậu, lỗi thời, cập nhật, bố sungnhững tài liệu mới phù hợp với nội dung, ch°¡ng trình giảng dạy Việc thu thập, bốsung tài liệu phải thực hiện kịp thời, thông qua nhiều nguồn khác nhau nh°: mua, trao

ổi, chia sẻ, từ nguồn tài liệu nội sinh hay nguồn truy cập mở trên mạng Ngoàiviệc cập nhật tài liệu theo danh mục học liệu, th° viện cần cập nhật toàn bộ nguồn tàiliệu phù hợp với iện phục vụ dé áp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí của các

ối t°ợng ng°ời sử dụng

- Thứ t°, nguôn học liệu phải áp ứng °ợc nhu cầu ào tạo Nguồn học liệu

°ợc xây dựng, phát triển dựa trên nhu cầu từ phía giảng viên, ng°ời học, qua kết quả

rà soát học liệu Hàng nm, các th° viện cân thực hiện khảo sát mức ộ áp ứng nhu

Trang 19

cầu ào tạo nghiên cứu khoa học và phục vụ công ồng ể từ ó có kế hoạch iều

l°ợng giáo dục nh° sau:

+ Bảo ảm và nâng cao chất l°ợng giáo dục;

+ Xác nhận mức ộ áp ứng mục tiêu của c¡ sở giáo dục hoặc ch°¡ng trình ào tạo trong từng giai oạn;

+ Làm cn cứ ể c¡ sở giáo dục giải trình với chủ sở hữu, c¡ quan nhà n°ớc cóthâm quyên, các bên liên quan và xã hội về thực trạng chất l°ợng giáo dục;

+ Làm c¡ sở cho ng°ời học lựa chọn c¡ sở giáo dục, ch°¡ng trình ào tạo, chonhà tuyển dụng lao ộng tuyển chọn nhân lực.

Kiểm ịnh chất l°ợng là một quá trình xem xét chất l°ợng từ bên ngoài, °ợc

giáo dục ại học sử dụng ể khảo sát, ánh giá các c¡ sở giáo dục và các ngành àotạo nhằm ảm bảo và cải tiễn chất l°ợng Ở Việt Nam, kiểm ịnh chất l°ợng giáo dục

là biện pháp chủ yếu nhằm xác ịnh mức ộ thực hiện mục tiêu, ch°¡ng trình, nộidung giáo dục ối với nhà tr°ờng và c¡ sở giáo dục khác Việc kiểm ịnh chất l°ợnggiáo dục °ợc thực hiện ịnh kỳ trong phạm vi cả n°ớc và ối với từng c¡ sở giáo dục.Nhận thức, ánh giá của xã hội về chất l°ợng giáo dục ối với các ch°¡ng trình ào

tạo °ợc kiểm ịnh thay ôi theo h°ớng tích cực Kết quả kiểm ịnh ánh giá chính

xác là c¡ sở dé phân tầng nng lực ào tao, và trả lời cho xã hội biết âu là ịa chi àotạo áng tin cậy dé theo học hay nghiên cứu Cộng ồng xã hội, phụ huynh, ng°ời học,nhà tuyển dụng, thị tr°ờng lao ộng sẽ nhìn vào chất l°ợng của ch°¡ng trình ào tao

ã qua kiểm ịnh ề tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp, bố trí công việc phù hợp

Nguồn học liệu có vai trò quan trọng trong hoạt ộng ánh giá, kiểm ịnh chấtl°ợng ào tạo của c¡ sở giáo dục ại học Nguồn học liệu là một trong những tiêu chícn bản của ánh giá ch°¡ng trình ào tạo, kiểm ịnh chất l°ợng ào tạo

Nguồn học liệu góp phần nâng cao chất l°ợng dạy và học

Các th° viện là c¡ sở cung cấp nguồn học liệu cho quá trình dạy, hoc và nghiêncứu của nhà tr°ờng Nguồn học liệu cung cấp thông tin chuyên ngành và thông tintham khảo cho giảng viên nghiên cứu, biên soạn tài liệu học tập, chuẩn bị bài giảng

ôi với ng°ời học, thời gian học tập là c¡ hội ê tiêp xúc nhiêu h¡n với nguôn học

Trang 20

liệu Cùng với những giờ giảng trên lớp, nguồn học liệu với các hình thức thông tinkhác nhau là công cụ, c¡ sở thông tin, tri thức ể ng°ời học tự học, hỗ trợ tiếp thu nộidung ch°¡ng trình học tập theo các cấp ộ từ “biết”, “hiểu”, “ứng dụng”, “phân tích”,

“tổng hợp” ến “ánh giá” Ngoài nguồn tài liệu tham khảo, tài liệu học tập của mỗich°¡ng trình bồi d°ỡng là “câm nang” cho việc day và học, là yếu t6 không thé thiếu

Chất l°ợng tài liệu học tập gắn liền với chất l°ợng của mỗi ch°¡ng trình và chất l°ợng

của mỗi ch°¡ng trình góp phần làm nên th°¡ng hiệu của nhà tr°ờng

Góp phan ổi mới giáo dục, nâng cao chất l°ợng của th° viện

Th° viện góp phần không nhỏ trong việc làm thay ổi ph°¡ng cách tìm kiếm, lựachọn, khai thác, sử dụng thông tin và tri thức của ng°ời hoc iều ó có thê giup ng°ờihọc phát huy tính sáng tạo và thực hiện °ợc ph°¡ng châm: Biến quá trình ào tạo

thành quá trình tự ào tạo.

Trong tiễn trình chuyển ổi mô hình dao tao từ niên chế sang tin chỉ, song hànhvới sự thay ổi về nội dung và ph°¡ng pháp dạy học, các tr°ờng tập trung phát triểncác nguồn học liệu trong th° viện Dựa trên danh mục các tài liệu tham khảo của cácmôn học thuộc các ngành học °ợc ào tạo tại tr°ờng, th° viện bổ sung các tài liệu, c¡

sở dữ liệu phù hợp Nguôn học liệu phục vụ mô hình ảo tạo tín chi phan ánh ại a sốcác tài liệu °ợc ề cập trong các ề c°¡ng môn học Dé ạt °ợc tiêu chí này, quátrình bổ sung phát triển nguồn học liệu cần phải dựa trên danh sách các tài liệu thamkhảo trong ề c°¡ng mỗi môn học, phối hợp chặt chẽ với giảng viên Các tr°ờng chútrọng xây dựng nguồn học liệu của th° viện:

- Phát triển nguồn học liệu hiện có: Sách, tài liệu học tập, báo, tạp chí khoa học,tài liệu nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, tài liệu dự án, luận án, luậnvn, CD-ROM, files t° liệu s°u tầm, Ebook

- Bé sung, s°u tầm sách, tài liệu, tạp chí mở

- Phô biến, truyền truyền với bạn ọc nguồn giáo trình, tài liệu học tập, tài liệuchuyên khảo, tai liệu tham khảo thông qua thông báo sách mới hàng tháng, giới thiệu

sách trên page, công thông tin, th° mục chuyên ề

- Thu thập nhu cầu ng°ời học, giảng viên tìm kiếm bổ sung tài liệu; khảo sát ánh

giá chất l°ợng nguồn tài liệu của th° viện, mức ộ áp ứng, hài lòng của bạn ọc

Nâng cao vai trò tự học của ng°ời học.

Việc nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu của ng°ời học có ý ngh)a vô cùng quan

trọng trong việc nâng cao chất l°ợng ào tạo, nghiên cứu khoa học hiện nay Qua hoạt

ộng ánh giá chất l°ợng phục vụ bạn ọc của các tr°ờng, các th° viện, khảo sát mức

ộ hài lòng của bạn ọc ối với th° viện cho thấy những học viên ạt kết quả học tậpxuất sắc th°ờng là những bạn ọc thân thiết, th°ờng xuyên ến th° viện tham khảo

Trang 21

nguồn học liệu Một số học viên kết thúc khóa học, trở về ịa ph°¡ng vẫn tiếp tục liênlạc với cán bộ th° viện dé tìm kiếm thông tin phục vụ việc nghiên cứu, nâng cao trình

ộ, cập nhật thông tin, Nhu cầu thông tin chuyên biệt, thông tin chuyên ngành,thông tin tham khảo ối với ng°ời cán bộ quản lý giáo dục là rất cần thiết Nguồn họcliệu luôn song hành với quá trình học tập, góp phần nâng cao chất l°ợng dạy và học

2 Nội dung xây dựng nguồn học liệu phục vụ ánh giá ch°¡ng trình ào tạo

và kiểm ịnh c¡ sở giáo dục

ể phục vụ công tác ào tạo, nghiên cứu, áp ứng các tiêu chi trong kiểm ịnhc¡ sở giáo dục ại học và ánh giá các ch°¡ng trình ào tạo, th° viện phải có nguồnhọc liệu ầy ủ, cập nhật th°ờng xuyên va °ợc tổ chức phục vụ kịp thời, thuận tiệncho ng°ời sử dụng Do vậy, hoạt ộng xây dựng nguồn học liệu luôn °ợc các c¡ quanthông tin th° viện quan tam hàng ầu và °ợc thực hiện một cách bài bản, theo quytrình, có sự phối hợp giữa các bộ môn, khoa chuyên môn và th° viện Từ thực tiễnhoạt ộng xây dựng nguồn học liệu của một số tr°ờng ại học nh°: Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội, Tr°ờng ại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tr°ờng ại học Hà Nội, Tr°ờng

ại học Ngoại th°¡ng, nhóm tác giả khái quát lại quy trình xây dựng nguồn học liệu

nh° sau:

2.1 Lập kế hoạch xây dựng nguồn học liệu

Lập kế hoạch là quá trình xác ịnh mục tiêu xây dựng nguồn học liệu, phân tích

ánh giá tình hình hiện tại của c¡ sở giáo dục nói chung và th° viện nói riêng và xác

ịnh nội dung, các hoạt ộng cần thực hiện dé ạt °ợc mục tiêu ề ra

- Mục tiêu xây dựng nguồn học liệu: ảm bảo học liệu có trong ề c°¡ng môn học

phải có ở th° viện dé giảng viên, ng°ời học có thê khai thác và sử dụng một cách thuậntiện ặc biệt, ối với tài liệu bắt buộc trong học liệu, th° viện phải áp ứng ủ 100%

- ánh giá tình hình thực tiễn: ể xây dựng nguồn học liệu, th° viện cần xác

ịnh số l°ợng học phan trong mỗi ch°¡ng trình cing nh° số l°ợng học liệu trong mỗihọc phan; cách thức c¡ sở giáo dục triển khai xây dựng ề c°¡ng chi tiết học phan, c¡

cau học liệu của từng học phan ánh giá thực trang, cach thức tổ chức, quản lý, khai

thác sử dụng nguồn tài nguyên thông tin của c¡ quan thông tin th° viện Từ ó, chỉ ranhững thuận lợi, khó khn v°ớng mắc ối với việc xây dựng nguồn học liệu th° viện

- Nội dung xây dựng học liệu:

+ Xác ịnh số l°ợng các học phần của từng ngành, từng ch°¡ng trình ảo tạo;

+ Tra soát, ối sánh giữa tài liệu th° viện và học liệu trong học phần Xác ịnh

mức ộ ầy ủ, chính xác, cập nhật của học liệu;

+ Hoàn chỉnh nguôn học liệu;

Trang 22

+ Tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng học liệu.

2.2 Tổ chức, triển khai việc xây dựng nguồn học liệu

* Từ phía giảng viên: Giảng viên cần thực hiện công oạn tra soát tài liệu tại c¡

sở dir liệu th° mục của th° viện tr°ớc khi °a vào học liệu ối với học liệu còn thiếu,ch°a có ở th° viện, giảng viên cần phối hợp với th° viện trong việc ề xuất bồ sung,cung cấp thông tin hoặc tài liệu cho th° viện Tr°ờng hợp th° viện không tìm °ợcnguồn dé bổ sung hoặc giảng viên không thể cung cấp °ợc tài liệu, giảng viên xâydựng ề c°¡ng học phần cần loại bỏ khỏi học liệu hoặc thay thế bằng tên tài liệu khác

có nội dung t°¡ng tự Nếu sự phối hợp giữa giảng viên và th° viện °ợc thực hiệnchặt chẽ, khan tr°¡ng sẽ ảm bảo °ợc nguồn học liệu trong ề c°¡ng môn học

* Thu viện thực hiện rà soát học liệu trong các ề c°¡ng chi tiết học phần theocác ch°¡ng trình dao tao Công việc rà soát học liệu °ợc triển khai thực hiện theo quy

trình sau:

- Thu thập các ch°¡ng trình ào tạo và ề c°¡ng học phân học theo các ch°¡ngtrình ào tạo Th° viện tiễn nhận dé c°¡ng học phần trực tiếp từ khoa, bộ môn hoặcthông qua một ¡n vị chịu trách nhiệm quản lý chất l°ợng ào tạo của tr°ờng

- Phân công cán bộ thực hiện việc rà soát; có thể 1 cán bộ hay | nhóm cán bộ phụtrách rà soát 1 ch°¡ng trình ào tạo (tuỳ thuộc vào số l°ợng học phan, số học liệu của

mỗi học phan, học liệu °ợc chia thành 3 nhóm: Giáo trình; Tài liệu tham khảo bắtbuộc; Tài liệu tham khảo tự chọn Mức ộ day ủ thé hiện ở các nội dung: th° viện

áp ứng °ợc day ủ các thể loại tài liệu (giáo trình, sách, luận vn, luận án, bai tạpchí, ); dạng tài liệu (tài liệu in/dién tử), ngôn ngữ, số tên tài liệu, số ban/sinhviên/học phần

+ Mức ộ cập nhật: Trong từng kỳ học, ề c°¡ng học phần ều °ợc iều chỉnh,

bô sung dé phù hợp với yêu cầu về ào tạo, trong ó có học liệu °ợc loại bỏ hoặc bôsung mới Do ó, việc rà soát học liệu sẽ giúp th° viện có kế hoạch bố sung, cập nhật

học liệu kip thời.

+ Mức ộ chính xác: Thông qua rà soát học liệu, th° viện xác ịnh °ợc ộ chính

xác về nhan ề, tác gia, nam xuất ban, nha xuất ban, của tài liệu trong học liệu Nếu

có sai sót, th° viện gửi yêu cầu ến khoa, bộ môn ề nghị chỉnh sửa trong ề c°¡ng

Trang 23

- Báo cáo kết quả rà soát học liệu: thống kê số l°ợng ề c°¡ng học phần của các

ngành dao tạo ã rà soát, tài liệu ch°a có trong th° viện, tài liệu bi sai thông tin, ch°a

cập nhật, tài liệu có trong th° viện nh°ng nm xuất ban mới h¡n so với học liệu, ;những khó khn, bất cập trong quá trình thực hiện (nếu có) và h°ớng giải quyết

Việc rà soát học liệu cần ảm bảo về mặt thời gian, ộ chính xác, ộ tin cậy và

có tính kế thừa

* Hoàn chỉnh nguồn học liệu

- ối với tài liệu còn thiếu trong học liệu, th° viện lập kế hoạch bô sung Việc bốsung nguồn học liệu °ợc thực hiện thông qua các ph°¡ng thức: mua trên thị tr°ờng;thu thập từ nguồn tài liệu nội sinh; thu thập từ nguồn mở trên mạng Internet; trao ôi,

chia sẻ với các c¡ sở giáo dục khác ã kí biên bản hợp tác; giảng viên giảng dạy cung

cấp; sao chép theo quy ịnh của pháp luật Trong tr°ờng hợp không thé bé sung °ợctài liệu, th° viện cần trao ôi với bộ môn/khoa chuyển môn dé xoá khỏi học liệu hoặcthay thé tài liệu khác có nội dung t°¡ng tự mà th° viện có khả nng bổ sung Ngoàiviệc bổ sung các tài liệu theo yêu câu trong ề c°¡ng môn học mà còn chủ ộng timkiếm các nguôn tài liệu có giá trị khác

- ối với tài liệu trong học liệu bị sai, thiếu thông tin °ợc phát hiện trong quátrình rà soát, th° viện thống kê, tong hợp và thông tin lại bộ môn/khoa chuyên môn déchỉnh sửa trong ề c°¡ng

2.3 Quản lý, tô chức khai thác, sử dụng học liệu

Tuỳ thuộc vào c¡ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin của mỗi c¡ sở ào tạo

mà quản lý, tô chức khai thác, sử dụng học liệu °ợc thực hiện khác nhau Hiện nay,hầu hết các c¡ sở giáo dục ào tạo ại học ều ã áp dụng phần mềm th° viện, ứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý, tô chức, khai thác, sử dụng nguồn học liệu.Nhằm tao sự thuận tiện, dé dàng, linh hoạt trong quản lý, thống kê, báo cáo, tra cứu,

tìm kiếm về nguồn học liệu theo từng ch°¡ng trình ào tạo, học phần, ặc biệt nhằm

tạo công cụ hỗ trợ ắc lực cho công tác kiểm ịnh chất l°ợng c¡ sở giáo dục và ánhgiá ch°¡ng trình ào tạo, một số th° viện ã xây dựng c¡ sở dữ liệu th° mục về học

liệu nh°: Th° viện Tr°ờng ại học Hà Nội, Th° viện Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

Th° viện ại học Tôn ức Thắng; một số th° viện ang nghiên cứu triển khai xây

dựng nh°: th° viện ại học Ngoại th°¡ng Hà Nội, Th° viện Tạ Quang Bửu C¡ sở dữ

liệu học liệu chứa các thông tin mô tả về tài liệu theo học phần nh° nhan ề, tác giả,yếu tô xuất bản, chủ dé của tài liệu Bên cạnh ó còn có các thông tin về ngành học,

tên và mã môn học/học phan Với các iểm truy cập ã °ợc thiết lập theo học phan, thu

viện có thé xuất dữ liệu dé ối chiếu với danh mục tài liệu trong ề c°¡ng chi tiết học

phân mà không cân phải thực hiện thao tác tìm kiêm Do ó, việc rà soát tài liệu sẽ giảm

Trang 24

rất nhiều thời gian và công sức của cán bộ th° viện; dữ liệu chiết xuất ảm bảo ầy ủ vàchính xác, góp phan giảm thiểu rủi ro trong việc thống kê tài liệu theo học phan.

Ng°ời sử dụng khai thác, sử dụng nguồn học liệu từ th° viện thông qua các sảnphẩm và dich vụ th° viện nh°:

Sản phâm thông tin th° viện: Hệ thống mục lục tra cứu trực tuyến, công thông tin

th° viện, thông báo sách mới, mục lục chuyên ề, c¡ sở dữ liệu toàn vn, c¡ sở dữ liệutheo hoc phan

Dich vu thong tin thu vién: Cac dich vu cung cap tài liệu (ọc tại chỗ, m°ợn vềnhà, sao chụp tài liệu); cung cấp thông tin theo yêu cầu; dịch vụ t° vấn, hỗ trợ tài liệu;

sử dụng tài liệu SỐ,

2.4 Quản lý hỗ s¡ liên quan ến hoạt ộng xây dựng nguồn học liệu

Các hồ s¡ liên quan ến quá trình xây dựng nguôn học liệu cần °ợc quản lý, l°ugiữa theo úng quy ịnh, ây là minh chứng quan trọng phục vu cho công tác kiêm

ịnh c¡ sở giáo dục và ánh giá các ch°¡ng trình ào tạo Các hồ s¡ cần °ợc quản lý,l°u giữ gồm:

- Hồ s¡ liên quan ến hoạt ộng ra soát tài liệu: Báo cáo kết quả rà soát, công vn

phối hợp giữa th° viện với các khoa/bộ môn

- Hồ s¡ liên quan ến hoạt ộng bồ sung tài liệu: phiếu ề nghị bổ sung từ cáckhoa chuyên môn (nếu có), kế hoạch bố sung, hóa ¡n, chứng từ liên quan ến côngtác b6 sung

- Quan lý hé s¡, số liệu liên quan ến công tác phục vụ ng°ời sử dụng: Số liệu vềtần suất ng°ời sử dụng truy cập, khai thác, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của th°viện (số l°ợng, số l°ợt ng°ời dùng truy cập tài liệu số; số l°ợt t° vấn, hỗ trợ bạndoc, ); phiéu khảo sát ánh gia cua ng°ời sử dụng về nguồn tài liệu, sản phẩm, dịch

vụ th° viện, chất l°ợng hoạt ộng của th° viện

th° viện thuận tiện trong việc theo dõi, quản lý Tuy nhiên, hiện nay ch°a có quy ịnh

cụ thé nào quy ịnh về hình thức trình bày, số l°ợng, loại hình tài liệu của danh mụchọc liệu trong ề c°¡ng học phần, do vậy xảy ra tình trạng ề c°¡ng các học phầnch°a °ợc trình bày thống nhất, có học phần ề ra danh mục học liệu ít nh°ng cing cóhọc phần danh mục học liệu quá nhiều gây khó khn cho th° viện trong việc rà soát;

Trang 25

sự phối hợp của giảng viên, khoa chuyên môn ôi khi còn chậm ché, ch°a kịp thời;nguồn kinh phí cho hoạt ộng bổ sung tài liệu còn hạn chế; các van dé bản quyền củatài liệu cing ch°a °ợc quy ịnh cụ thê nên th° viện cing gặp khó khn trong các hoạt

ộng phát triển tài liệu số Việc áp ứng ủ 100% học liệu trong ề c°¡ng học phần

phải có ở th° viện cing là một việc thực sự khó khn và òi hỏi sự nỗ lực không

ngừng của ội ngi lãnh ạo c¡ sở giáo dục ại học, của th° viên, và ặc biệt là sự phốihợp chặt chẽ của giảng viên, bộ môn, khoa chuyên môn trong xây dựng nguồn học

liệu.

3 ề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất l°ợng nguồn họcliệu phục vụ ánh giá ch°¡ng trình ào tao và kiểm ịnh c¡ sở giáo dục ào tao3.1 Nhóm giải pháp về quản lý

- Tng c°ờng h¡n nữa vai trò lãnh ạo của ảng, sự quản lý của Nhà n°ớc ốivới th° viện Nhà n°ớc cần ban hành các vn bản, quy ịnh, h°ớng dẫn cụ thé, phùhợp dé các c¡ sở dao tạo chủ ộng, thực hiện tốt việc ảm bảo chất l°ợng ảo tạo, ặcbiệt là áp ứng yêu cầu về nguồn học liệu phục vụ kiểm ịnh c¡ sở giáo dục ại học và

ch°¡ng trình ào tạo ại học.

- Các c¡ sở giáo dục cần có chính sách ầu t° thoả áng cho hoạt ộng pháttriển tài nguyên thông tin, xây dựng nguồn học liệu của th° viện Ban hành quy ịnh

về phát triển tài nguyên thông tin và các quy ịnh liên quan ến việc khai thác, sửdụng nguồn học liệu ặc biệt là nguồn học liệu iện tử nhằm tạo cn cứ pháp lý cho

các hoạt ộng này.

3.2 Nhóm giải pháp giải pháp chuyên môn

- Phát triển tài nguyên thông tin bám sát nội dung ch°¡ng trình ào tạo, chủ

ộng tìm kiếm nguồn tài liệu mới, phù hợp với mục tiêu ào tạo của nhà tr°ờng Cácth° viện rà soát các tài liệu có thời hạn xuất bản trên 5 nm, thanh lọc những tai liệukhông còn phù hợp va mua thay thé những xuất bản liên quan mới nhất dé tạo iềukiện thuận lợi cho giảng viên và ng°ời học khi lựa chọn tài liệu; thực hiện day du quytrình, quy ịnh trong Thông t° số 14/2023/TT-BGDT ban hành Quy ịnh tiêu chuẩnth° viện c¡ sở giáo dục ại học, Thông t° số 35/2021/TT-BGDT ngày 06/12/2021của Bộ tr°ởng Bộ GD&DT Quy ịnh việc biên soạn, lựa chọn, thầm ịnh, duyệt và sử

dụng tai liệu giảng dạy, giáo trình giáo dục ại học.

- a dạng hình thức bổ sung nh° mua từ các nhà xuất bản, ¡n vị phát hành;hợp tác, chia sẻ tài nguyên thông tin, liên thông nguồn học liệu giữa th° viện; muachung quyên truy cập c¡ sở dit liệu chuyên ngành/a ngành phù hop với nhóm tr°ờng

có cùng nội dung ảo tạo

Trang 26

- Nâng cao chất l°ợng nguồn học liệu, áp ứng ầy ủ yêu cau về học liệu của

các ch°¡ng trình ào tạo, khắc phục những khó khn, bat cap trong viéc xay dung, tô

chức và quản lý nguồn học liệu

- Nâng cao chất l°ợng xử lý tài liệu, không ngừng cải tiến bộ máy tra cứu,không ngừng hoàn thiện, cải tiến, mở rộng các sản phẩm và dịch vụ th° viện ể cán

bộ, giảng viên, ng°ời học của Tr°ờng tiếp cận °ợc với nguồn học liệu thuận tiện,

nhanh chóng.

3.3 Nhóm giải pháp về kỹ thuật và công nghệ

Trong thời kỳ chuyên ổi số, các c¡ sở dao tạo cần chủ ộng ứng dụng côngnghệ thông tin trong xây dựng, quản lý, tô chức, khai thác nguồn học liệu Nghiên cứuứng dụng tiện ích của công nghệ số trong hoạt ộng kiểm ịnh chất l°ợng, ứng dụngphần mềm quản lý th° viện dé thuận tiện trong việc cập nhật mới dữ liệu ề C°¡ngmôn học, bổ sung, thanh lọc tài liệu

3.4 Nhóm giải pháp phối hợp

- Can có sự phối hợp chặt chẽ giữa giảng viên, cán bộ th° viện trong việc kiểmsoát nguồn học liệu hàng kỳ học, nm học từ ó phục vụ tốt công tác ánh giá ch°¡ngtrình dao tạo và kiểm ịnh c¡ sở giáo dục ào tạo

- Thống nhất cách thức rà soát nguồn học liệu, thông tin cung cấp cho ng°ời học

ảm bảo về mặt thời gian, ộ chính xác, ộ tin cậy và có tính kế thừa, dần hoàn chỉnhnguồn học liệu

Kết luận

Th° viện và nguồn học liệu là một trong những tiêu chí quan trọng của Bộ tiêuchuẩn ánh giá chất l°ợng c¡ sở giáo dục ại học và ch°¡ng trình ào tạo do Bộ Giáodục và ào tạo ban hành Dé áp ứng tốt yêu cầu về ảm bảo nguồn học liệu phục vụkiêm ịnh c¡ sở giáo dục ại học và ch°¡ng trình ào tạo ại học cần sự chung tay của

Ban lãnh ạo, các cá nhân của mỗi c¡ sở ào tạo, khng ịnh vị thế và phát huy nội

lực, xây dựng mục tiêu và giải pháp thực hiện ồng bộ, nâng cao chất l°ợng ảo tạo./

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Công vn 1669/QLCL-KCLGD thay thé công vn số 769 kèm theo TL h°ớng

dẫn ánh giá chất l°ợng CTDT các trình ộ của giáo duc ại học

2 Công vn số 1074/KTKCLGD-KH ngày 28/6/2016 h°ớng dẫn chung về

sử dụng tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng CTDT các trình ộ của giáo dục ại hoc

3 Công vn số 1668/QLCL-KCLGD ngày 31/12/2019 của Cục Quản lý chấtl°ợng, thay thé Bảng h°ớng dẫn ánh giá ban hành kèm theo Công vn số 768/QLCL-

Trang 27

KCLGD ngày 20/4/2018 của Cục Quản lý chất l°ợng h°ớng dẫn ánh giá theo Bộtiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng CSGDH.

4 Quốc hội Luật Th° viện nm 2019

5 Thông t° số 04/2016/TT-BGDT ngày 14 tháng 3 nm 2016 của Bộ giáo dục

và ào tạo ban hành quy ịnh về tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng CTT các trình ộ

của giáo dục ại học.

6 Thông t° số 12/2017/TT-BGDT ngày 19 tháng 5 nm 2017 của Bộ Giáo dục àotạo ban hành Quy ịnh về kiêm ịnh chất l°ợng CSGDH

7 Thông t° 11/2018/TT-BGDT vẻ tiêu chí ể xác ịnh hàng hóa chuyên dùngphục vụ trực tiếp

§ Thông t° số 35/2021/TT-BGDT ngày 06 tháng 12 nm 2021 của Bộ Giáo dục

ào tạo ban hành Quy ịnh về việc biên soạn, lựa chọn, thâm ịnh, duyệt và sử dụng TL

giảng dạy, giáo trình giáo dục ại học.

9 Võ Thị Hồng Mai, Vai tro cua “nguon học liệu thự vién” trong ổi mới

ph°¡ng pháp giảng day, 2021.

Trang 28

HỆ THÓNG HỌC LIỆU CÁC CH¯ NG TRÌNH ÀO TẠO TRÌNH ỘTHẠC S(, TIỀN S( TẠI TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - THỰC TRẠNG

VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN

TS Tran Thị Liên”Tóm tắt: Hiện nay, ổi mới giáo ục và ảm bảo chat l°ợng ng°ời hoc là mộttrong những nhiệm vu quan trọng và trọng tâm của mỗi c¡ sở ào tao, trong ó nguồnhọc liệu óng một vai trò cốt yếu, quyết ịnh ến sự thành công trong học tập vànghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên Vi vậy, việc nghiên cứu về ặc iểm, thựctrạng của hệ thống học liệu các ch°¡ng trình ào tạo từ trình ộ thạc s), tiễn s) có ýngh)a vô cùng quan trọng dé dé xuất các giải pháp cụ thể nhằm phát triển hệ thonghọc liệu ở các tr°ờng ại học, áp ứng nhu cẩu ào tạo và ảm bảo chất l°ợng àotạo ở mỗi một trình ộ khác nhau Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích về

ặc iểm, thực trạng và dé xuất một số giải pháp nhằm phat trién hé thong hoc liéucác ch°¡ng trình ào tao trình ộ thạc s) va tiễn s) trên c¡ sở thực trạng tại truong

Dai học Luật Hà Nội.

Từ khoá: Hệ thong học liệu; ào tạo dai hoc; ào tao thạc si; ào tạo tiễn s);Giải pháp phát triển

ặt vấn ề

Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung °¡ng “Về ổimới cn bản, toàn iện giáo dục và ào tạo, áp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ạihóa trong iều kiện kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc

Lệ

ASD

tÊ”, trong những nm gần ây, giáo dục ại học của Việt Nam ã có những chuyênbiến mạnh mẽ nhằm nâng cao chất l°ợng ào tạo, áp ứng nhu cầu ào tạo nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa của ất n°ớc Trong các nhân tốthúc day giáo dục ại học phát triển cần phải kế ến việc ổi mới toàn diện về ph°¡ng

pháp dạy và học, cách quản lý và vận hành ch°¡ng trình ào tạo cing nh° c¡ sở vật

chất phục vụ việc giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên Một trong nhữngyếu tố quan trọng góp phan nâng cao chat l°ợng dao tạo là ầu t° xây dựng các nguồntài liệu học tập ể áp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giảng viên và sinh viên.Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là một trong những c¡ sở ào tạo luật hàng ầu cả n°ớc,

ào tạo các hệ ại học, thạc s), tiến s) với nguồn học liệu phong phú, a dạng, nh°ngvẫn cần tiếp tục hoàn thiện ể áp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng°ời học, ặc biệt

là ối với hệ sau ại học Nguồn học liệu hệ sau ại học của tr°ờng ại học Luật Hà

“Khoa Pháp luật Hình sự, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Trang 29

Nội hiện nay bao gồm cả học liệu in (°ợc l°u trữ tại th° viện của tr°ờng) và học liệu

số (°ợc th° viện số hoá trên trang web của th° viện tr°ờng) Với 07 chuyên ngành

ào tạo sau ại học (bao gồm chuyên ngành Luật kinh tế, chuyên ngành Luật quốc tế;

chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà n°ớc và pháp luật; chuyên ngành Luật hình sự và

tô tụng hình sự, chuyên ngành Luật dân sự và tô tụng dân sự, chuyên ngành Luật Hiến

pháp và hành chính; chuyên ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm), việc

không ngừng phát triển và hoàn thiện hệ thống học liệu là một trong những nhiệm vụ

quan trọng của nhà tr°ờng nói chung và ội ngi th° viện, cán bộ, giảng viên trong tr°ờng nói riêng.

1 Thực trạng của hệ thống học liệu các ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạcs), tiến s)

Thuật ngữ “học liệu” ngày càng trở nên phô biến, xuất hiện trong các nghiêncứu, bài viết, nhiều trung tâm nghiên cứu, sản xuất học liệu °ợc hình thành Học liệu

là các ph°¡ng tiện vật chất l°u giữ, mang hoặc phản ánh nội dung học tập, nghiên cứu.Học liệu có thé sử dụng d°ới dang truyền thống (tranh anh, ảnh dang thẻ) và học liệu

iện tử Học liệu iện tử là các tài liệu học tập °ợc số hóa theo một kiến trúc ịnhdạng và kịch bản nhất ịnh, °ợc l°u trữ trên các thiết bị iện tử nh° CD, USB, máytính, mạng máy tính nhằm phục vụ cho việc dạy và học Dạng thức số hóa có thé làvn bản (text), bảng dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video, phần mềm máy tính và hỗnhợp các dạng thức nói trên” ối với hệ ào tạo sau ại học của tr°ờng, trong nhữngnm gần ây, quy mô ảo tạo sau ại học tng lên rất nhanh, quy mô ào tạo sau ạihọc (tổng số nghiên cứu sinh và học viên cao học) liên tục tng qua các nm Các c¡

sở ào tạo nói chung và tr°ờng Dai học Luật Hà Nội nói riêng không chỉ 6n ịnh daotạo chuyên ngành mà còn chú trọng ổi mới nội dung, ch°¡ng trình, ph°¡ng pháp dao

tạo Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tập trung rà soát, phân loại học liệu theo từng nhómngành và khối kiến thức; kế thừa và bố sung, sửa ôi, cập nhật kiến thức mới và sự

phát triển của thực tiễn ¡n vị, bảo ảm sự kết hợp tính phù hợp giữa lý luận và sựphát triển của thực tiễn Tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội, việc xây dựng và phát triển

hệ thống học liệu ch°¡ng trình dao tạo trình ộ thạc s), tiễn s) có những kết quả thuận

lợi và những khó khn, thách thức nh° sau:

a Những thuận lợi

Thứ nhát, hầu hết ề c°¡ng môn học của các học phần ào tạo sau ại học ều

có danh mục tai liệu tham khảo và các tài liệu nay ều °ợc cập nhật tại th° viện của

nhà tr°ờng.

Khoản 2 iều 2 Thông t° 11/2018/TT-BGDT về tiêu chí ể xác ịnh hàng hóa chuyên dùng phục vụ

trực tiêp cho giáo dục của Bộ giáo dục và ào tạo ngày 06/4/2018.

Trang 30

Một trong những yêu cầu c¡ bản ối với một ề c°¡ng môn học theo khung

ch°¡ng trình ào tạo tín chỉ là liệt kê các tài liệu tham khảo và thông tin th° mục chỉ

dẫn giúp sinh viên có thể tìm kiếm và tiếp cận với các tài liệu ó Danh sách tài liệutham khảo còn chi rõ mỗi tài liệu nên tham khảo ở mức ộ và phạm vi nh° thế nào, vídụ: âu là tài liệu ọc bắt buộc, âu là tài liệu tham khảo, tham khảo từ trang bao

nhiêu ến trang bao nhiêu, hoặc từ ịa chỉ trực tuyến nào H¡n nữa, ngoài việc cung

cấp phạm vi nôi dung cua học liệu tham khảo, danh sách này còn có khả nng ịnhh°ớng cho ng°ời học trong việc chủ ộng tim hiểu sâu h¡n và rộng h¡n nội dung họ

cảm thấy hứng thú °ợc ề cập ến trong môn hoc’

Thứ hai, hệ thống học liệu ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s), tiễn s) tạitr°ờng ại học Luật Hà Nội ã phản ánh °ợc ại a số tài liệu tham khảo °ợc ềcập ến trong các ề c°¡ng môn học

Nguồn học liệu phục vụ mô hình dao tao tín chỉ cần phản ánh ại a SỐ các tailiệu °ợc ề cập trong các ề c°¡ng môn học Dé ạt d°ợc tiêu chí này, quá trình bổsung phát triển nguồn học liệu cần phải dựa trên danh sách các tài liệu tham khảo trong

dé c°¡ng mỗi môn học Việc phan ánh day ủ các tài liệu này ối với nguồn học liệutại tr°ờng ại học không phải là câu chuyện ¡n giản có thé giải quyết trong ngày một

ngày hai Tuy nhiên, tr°ờng ại học Luật Hà Nội xác ịnh ây là một trong những

iều kiện tiên quyết, quyết ịnh ến chất l°ợng ào tạo Việc phát huy tối a khả nng

bồ sung các tài liệu này làm nguôn tai sản riêng cho nguồn học liệu là cần thiết Trongtr°ờng hợp ch°a thể sở hữu những tài liệu này, việc mua quyền truy cập tạm thời hoặcliên kết với các nguồn học liệu của các c¡ quan thông tin - th° viện khác cing ã °ợcth° viện tr°ờng ại học Luật Hà Nội triển khai trong các nm gần ây

Thứ ba, nhà tr°ờng và Trung tâm Thông tin th° viện ều nhận thức và ánh giá

úng về tam quan trọng của học liệu ối với quá trình phát triển và ổi mới, nâng cao

chất l°ợng ảo tạo trình ộ thạc s), tiễn s) hiện nay.

Th° viện của nhà tr°ờng ã ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ (phầnmềm, hệ thống mạng, hệ thống máy tính, ), các trang thiết bị máy móc hiện ại,

ây là ph°¡ng tiện cn bản dé th° viện có khả nng thực hiện quá trình xây dựng vàphát triển học liệu, ặc biệt là học liệu số trong thời ại công nghệ 4.0 phát triển mạnh

mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới Trong khi ó, nguồn lực tài liệu truyền thốnghiện nay của tr°ờng t°¡ng ối ồi dao, là c¡ sở dé số hóa, tạo thành nguồn tài liệu mở

ể áp ứng yêu cầu ào tạo sau ại học trực tuyến (E-learning) và trực tiếp H¡n nữa,

3 Nguyễn Thi Trang Nhung, Nguyễn Tiến Toàn, “Bàn về nguôn học liệu phục vụ sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa hoc theo ph°¡ng thức dao tạo tin chỉ tại các tr°ờng ại học”, Ky yêu hội thảo ngành Thông tin-Th° viện, ại học quốc gia Hà Nội, https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_ 123/297, truy

cập ngày 22/7/2023

Trang 31

ội ngi cán bộ th° viện có trình ộ chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề, hamhọc hỏi và nng ộng tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến ặc biệt,nhà tr°ờng có ội ngi giảng viên có nng lực, trình ộ, sẵn sàng phối hợp với th° việns°u tầm, rà soát các học liệu bằng tiếng n°ớc ngoài, bố sung nguồn tài liệu cho việcgiảng dạy sau ại học của các chuyên ngành áp ứng yêu cầu của ng°ời học và ảmbảo chất l°ợng ào tạo.

Thứ t°, ội ngi giảng viên của nhà tr°ờng luôn tự nâng cấp, bố sung nguồn tàiliệu giảng dạy của mình bằng nhiều ph°¡ng thức khác nhau, vừa phục vụ nhu cầugiảng day cá nhân, vừa áp ứng yêu cầu xây dựng nguồn học liệu của nhà tr°ờng

Từ góc ộ cá nhân mỗi giảng viên hiện nay ều ang hàng ngày sản xuất ra họcliệu số phục vụ công việc giảng dạy của mình ở những mức ộ khác nhau t°¡ng ứngVỚI Các cấp ộ ào tạo khác nhau, từ trình ộ ại học tới trình ộ thạc s), tiến s) Dongiản nhất là các tệp bài giảng trình chiếu, tệp bảng tính, tệp vn bản cho ến các bàigiảng tích hợp âm thanh, hình ảnh, clip có thiết kế khoa học và tính t°¡ng tác cao (nh°các bài giảng elearning) Ở góc ộ nghiên cứu khoa học, bản thân mỗi giảng viên ều

ảm bảo số giờ nghiên cứu khoa học theo ịnh mức, tiêu chuẩn của riêng mình, từ ótạo ra nguồn học liệu vô cùng phong phú cho công tác giảng dạy chung của nhà tr°ờng

là các bài nghiên cứu công bố trên các tạp chí (trong và ngoài n°ớc), các ề tài khoahọc cấp tr°ờng, cấp bộ, cấp nhà n°ớc; giáo trình các môn học; các sách chuyênkhảo Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, từ góc ộ tổ chức, mỗi tổ nhóm, bộ môncing ều ang xây dựng những kho học liệu phù hợp với chuyên ngành của mình ởnhững quy mô khác nhau, chia sẻ dùng chung trong tô chức của mình phục vụ côngviệc dạy, học, kiểm tra, ánh giá Các kho học liệu này th°ờng °ợc cấu trúc, phânloại và sắp xếp theo những cách không hoàn toàn giống nhau, phù hợp với mục íchriêng của mỗi chuyên ngành dao tạo thạc s), tiến s)

b Những khó khn

Thứ nhất, về mặt khách quan, c¡ quan quản lý nhà n°ớc ch°a xây dựng, banhành vn bản mang tính pháp lý làm cn cứ ể phát triển học liệu mở (học liệu số)trong các c¡ sở giáo dục ại học nên nguồn tài liệu số của nhà tr°ờng còn khá khiêmtốn, ch°a thực sự tạo iều kiện tra cứu cho học viên, ặc biệt là ối với học viên thạcs), tiễn s)- vốn là những ng°ời có nhu cầu tìm hiểu học liệu ở cấp ộ cao h¡n trình ộ

ại học Theo nghiên cứu của TS ỗ Vn Hùng (Tr°ờng ại học Khoa hoc xã hội và

Nhân vn — ại học Quốc gia Hà Nội)!, hiện tại các chính sách cho học liệu mở từ c¡quan nhà n°ớc ến nhà tr°ờng và th° viện ch°a °ợc rõ ràng Nghiên cứu chỉ ra hainguyên nhân chính liên quan ến và chính sách dẫn ến hệ thống học liệu số ch°a phát

* ỗ Vn Hùng, Tai nguyên giáo dục mở và nhận diện các yếu tô tác ộng ến việc phát triển tài nguyên

giáo duc mở tại Việt Nam, Tap chí Th° viện Việt Nam — 2016 — Sô 4 — Tr 25-34,52.

Trang 32

triển trong các tr°ờng ại học, ó là: (1) ở cấp c¡ sở, nhận thức về lợi ích của tàinguyên giáo dục mở trong các tr°ờng ại học còn thấp và các tr°ờng ch°a có chínhsách cụ thé dé phát triển nguồn tài nguyên nay; (2) ở cấp quốc gia, thiếu sự chỉ ạo củaNhà n°ớc trong việc °a ra chính sách chung dé h°ớng dẫn và chỉ ạo các tr°ờng ạihọc phát triển tài nguyên giáo ục mở.

Thứ hai, về mặt chủ quan thì hệ thống học liệu tại th° viện tr°ờng ại họcLuật Hà Nội ch°a hoàn toàn áp ứng yêu cau giảng day, học tập của giảng viên, sinhviên và học viên ặc biệt là hệ thống các giáo trình, tài liệu tiên tiễn, các ch°¡ng trình

ào tạo của các tr°ờng ại học lớn trong n°ớc và trên thế giới Việc xây dựng, pháttriển nguôn tài liệu nội sinh (giáo trình, bài giảng, dé tài nghiên cứu khoa học ) cho

hệ ào tạo sau ại học còn hạn chế Mặc dù nhà tr°ờng luôn nỗ lực thiết kế nhằm tạo

ra các c¡ chế, chính sách ề khuyến khích việc biên soạn giáo trình, bài giảng phục vụyêu cầu ào tạo sau ại học nh°ng cho ến nay việc triển khai công tác này còn chậm

Ví dụ hiện nay, hầu nh° các học phần của các chuyên ngành ào tạo sau ại học từthạc s) ến tiến s) ều có rất ít tập bài giảng, giáo trình riêng, mà chủ yếu cho ội ngigiảng viên tự s°u tầm, hệ thống nguồn học liệu phù hợp với từng chuyên dé, từng họcphan dé °a vào ề c°¡ng môn học Không có nhiều các nhà khoa học có riêng hệthống sách chuyên khảo, tập bài giảng hoặc giáo trình cho học phần giảng dạy sau ại

học do chính mình biên soạn.

Thứ ba, việc liên kết, hợp tác dé xây dựng, phát triển nguồn tài liệu cho ch°¡ng

trình ào tạo sau ại học ch°a thực sự phát huy hiệu quả Hiện nay nhà tr°ờng mới chỉ

hợp tác sử dụng chung nguồn tài liệu số của ại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, ạihọc kinh tế Luật Hồ Chí Minh, ại học Luật TP Hồ Chí Minh, Học viện T° pháp, ạihọc Kiểm sát, Dai học Th°¡ng Mai, ại học Phenika , tuy nhiên việc sử dụng cònrất khiêm tốn H¡n nữa, với nguồn học liệu ã °ợc phát triển dựa trên liên kết th°viện số lại ch°a có nhiều thầy cô giáo, học viên, sinh viên biết và sử dụng nên sốl°ợng truy cập dé khai thác nguồn học liệu liên kết còn rất hạn chế Th° viện ch°a cónhiều các ch°¡ng trình hoặc khóa ào tạo cho học viện sau ại học về kỹ nng khai

thác hiệu quả kho tài nguyên hiện có của th° viện hoặc các c¡ sở dữ liệu mà th° viện

ã ng ký mua quyên truy cập Có thé thấy, ại a số học viên sau ại học ều ch°a

°ợc trang bị những kỹ nng bài bản trong việc tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc

học tập và nghiên cứu khoa học trong mô hình dao tạo sau ại học.

ối với nguồn tài liệu n°ớc ngoài, thực tế tại tr°ờng ại học Luật cho thấy, nhà

tr°ờng ã ầu t° kinh phí cho th° viện ể liên kết học liệu số với c¡ sở dữ liệuHeinonline- c¡ sở ữ liệu nghiên cứu pháp luật lớn nhất thế giới Ng°ời sử dụng dùng

máy tính của Trung tâm Thông tin — Th° viện tr°ờng Dai học Luật Hà Nội hoặc may

tính cá nhân, iện thoại sử dụng hệ thống wifi của Nhà tr°ờng ều có thể truy cập và

Trang 33

tra cứu Heinonline Tuy nhiên ữ liệu trên trang này là tiếng n°ớc ngoài, òi hỏi ng°ờidùng phải sử dụng ngoại ngữ thành thạo dé ọc hiểu và tham khảo, trích dan, trong khi

ại a số học viên của nhà tr°ờng ch°a áp ứng °ợc yêu cầu sử dụng ngoại ngữ ởmức ộ thành thạo ây cing là một thử thách không nhỏ ối với học viên sau ại học

trong môi tr°ờng ảo tạo theo tín chỉ vốn khuyến khích và tạo diều kiện cho học viên

tự tìm hiểu và nghiên cứu nhiều tài liệu tham khảo khác nhau Xét trên mặt bangchung, kỹ nng ọc hiểu các tài liệu °ợc viết bằng tiếng n°ớc ngoài của học viên làch°a tốt Do ó, chỉ có một tỷ lệ nhỏ học viên sử dụng °ợc loại tài liệu này cho việc

học tập và nghiên cứu của mình.

2 Một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống học liệu ch°¡ng trình ào tạothạc s), tiến s) tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Với ý ngh)a và tầm quan trọng ặc biệt của hệ thống học liệu ối với sự pháttriển của ch°¡ng trình ào tạo thạc s), tiễn s) tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội, việc cónhững giải pháp ồng bộ ể tiếp tục hoàn thiện và xây dựng hệ thống học liệu củatr°ờng ngày càng áp ứng °ợc nhu cầu dạy và học của ch°¡ng trình ào tạo sau ạihọc là hoàn toàn cần thiết Những giải pháp ó bao gồm:

Một là, tiếp tục xây dựng các c¡ chế, chính sách dé phát triển nguồn học liệu sốcủa nhà tr°ờng ầy ủ h¡n và thuận tiện cho ng°ời sử dụng h¡n

Một trong những khó khn lớn nhất của việc quá trình sản xuất học liệu số ó làvấn ề pháp lý trong quyền sở hữu trí tuệ Vấn ề này trên thế giới ã có nhiều giảipháp nh°ng ối với n°ớc ta ang còn là một thách thức lớn và trở thành rào cản pháttriển phong trào sản xuất tài nguyên giáo dục số Vì vậy, Nhà n°ớc cần có những quy

ịnh pháp lý phù hợp liên quan ến giấy phép xuất bản ể có một vn bản pháp lýchính quy tạo nền tảng và hành lang pháp lý cho tài nguyên giáo dục mở phát triểnmột cách bền vững Sau khi có các c¡ chế, chính sách từ cấp v) mô, các tr°ờng ạihọc- trong ó có tr°ờng ại học Luật Hà Nội cần xây dựng những chính sách cụ thểcủa riêng mình ề hỗ trợ, khuyến khích ội ngi giảng viên, sinh viên tham gia tích cực

dé phát triển học liệu số Theo ó, nhà tr°ờng cần phải cụ thé hóa chủ tr°¡ng naytrong chiến l°ợc phát triển của nhà tr°ờng, của Trung tâm Thông tin th° viện, ồngthời xây dựng kế hoạch hành ộng ngắn hạn và dài hạn trong từng giai oạn cụ thể bởi

vì bên cạnh việc phải sử dụng một nguồn kinh phí lớn thì thời gian sản xuất và hoàn

thiện học liệu số th°ờng dài h¡n so với sản xuất học liệu truyền thống: ó là ch°a kế

thời gian hội ồng chuyên môn thâm ịnh, kiểm duyệt cả về kỹ thuật và nội dungtr°ớc khi °ợc cấp phép phát hành thông qua môi tr°ờng số

Hai là, về tài chính, nhà tr°ờng cần bố trí nguồn kinh phí én ịnh dé thuc hiénviéc hé thống hoá học liệu ch°¡ng trình ào tạo sau ại học, mua sm ph°¡ng tiện,

Trang 34

thiết bị cần thiết ể sản xuất tài liệu và ể kết nối với nguồn tài nguyên của các c¡ sởdao tạo khác Ngoài ra còn có kinh phi dé hỗ trợ, ộng viên khuyến khích việc sángtạo, chia sẻ nguồn tài liệu nh°:

- C¡ chế khuyến khích, hỗ trợ của Nhà tr°ờng (nh° thông qua phát ộng các phongtrào thi ua, tôn vinh, khen th°ởng) ối với các nhà khoa học ã có các sản phẩm phục

vụ trực tiếp cho ch°¡ng trình ào tạo sau ại học;

- C¡ chế huy ộng sự óng góp học liệu cho ch°¡ng trình dao tạo sau ại học từ

ội ngi các nhà khoa học, giảng viên của tr°ờng (nh° tạo môi tr°ờng ể cộng ồng

ánh giá - ratting, c¡ chế trả phí khi sử dụng học liệu chất l°ợng cao);

Ba là, phát huy vai trò của giảng viên trong việc sử dụng và sản xuất hệ thống

học liệu ch°¡ng trình ào tạo sau ại học.

ội ngi giảng viên và học viên của tr°ờng là lực l°ợng trực tiếp khai thác và sửdụng nguồn học liệu Vì vậy, giảng viên cần nắm vững những nguyên tắc của việc xâydung, chia sẻ, tuân thủ vấn dé bản quyên, giấy phép sử dụng của nguôn học liệu này

Từ ó biết cách sử dụng học liệu phục vụ cho các hoạt ộng giảng dạy, học tập vànghiên cứu theo theo úng bản chất và các yêu cầu của nguồn tài nguyên này Giảng

viên, nhà nghiên cứu, sinh viên, học viên và cán bộ th° viện sẽ là những ng°ời trực

tiếp tạo lập và chia sẻ học liệu Do ó, lực l°ợng này cần tích cực trong việc tạo lậpcác tài liệu có chất l°ợng dé phục vu việc giảng day, học tập va nghiên cứu Bên cạnh

ó, giảng viên và các nhà nghiên cứu cần chấp nhận chia sẻ nguồn học liệu của mìnhtheo úng nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu Theo ó, giảng viên sẽ là ng°ời “lựachọn, h°ớng dẫn, °a ra những quy ịnh cho sinh viên về việc ọc tài liệu/giáo trình,gợi ý những tài liệu tham khảo Vì vậy, chất l°ợng của hệ thống học liệu chủ yếu phụthuộc vào tai nguyên nào giảng viên chọn dé sử dụng, họ iều chỉnh chúng thé nào chophù hợp với bối cảnh cụ thể và họ tích hợp chúng thế nào vào các hoạt ộng giảng

dạy, ào tạo và hoc tập”” Nhu vậy, dé giải pháp này thành công thì lãnh ạo nhà

tr°ờng cần phải có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích hợp lí với các mức ộ khácnhau nhằm kích thích, ộng viên ội ngi giảng viên phát huy hết vai trò của mìnhtrong sử dụng và sản xuất nguồn học liệu cho ch°¡ng trình ào tạo sau ại học

Bon là, ây mạnh hợp tác với các c¡ sở giáo dục khác nhằm phát triển nội dung

học liệu ào tạo sau ại học.

Liên kết với các nguồn học liệu khác ở các c¡ sở ào tạo khác là một trongnhững hình thức hợp tác chia sẻ dữ liệu giúp cho nguồn học liệu phục vụ ảo tạo sau

ại học trở nên ây ủ và hoạt ộng hiệu quả h¡n Bởi nguôn tài nguyên của họ sẽ trở

ỗ Vn Hùng, Tài nguyên giáo dục mở và nhận diện các yếu tô tác ộng ến việc phát triển tài nguyên

giáo duc mở tại Việt Nam, Tap chí Th° viện Việt Nam — 2016 — Sô 4 — Tr 12.

Trang 35

nên lớn h¡n và giá trị sử dụng của nguồn tài nguyên thông tin cing °ợc nhân lênnhiều lần Một trong những hình thức liên kết hiệu quả và phô biến là sự hợp tác, liên

kết giữa các c¡ quan thông tin - th° viện của các tr°ờng ại học, ặc biệt là các tr°ờng

ại học có chung nhiều chuyên ngành ào tạo theo mô hình ào tạo tín chỉ” Một hình

thức khác cing °ợc nhiều c¡ quan thông tin - th° viện tại các tr°ờng ại học phát huy

là hình thức liên kết với nhiều c¡ sở dữ liệu khoa học trên thế giới nh° ProQuest,EBSCO, ScienceDirecl Với hình thức liên kết này, nguồn học liệu sẽ có iều kiện tốtnhất trong việc bao phủ phạm vi của các nguồn tin khoa học có uy tín trên thế giới

Nm là, tng c°ờng bồi d°ỡng kỹ nng khai thác sử dụng học liệu truyền thống

và học liệu số trong ch°¡ng trình ào tạo sau ại học ồng thời tô chức và sắp xếpnguồn học liệu khoa học và hợp lý

Sự dễ dàng và thuận tiện trong việc khai thác thông tin của nguồn học liệu óngvai trò cốt yêu trong việc khuyến khích sinh viên sử dụng nguồn học liệu ối với tàiliệu vật lý, việc sắp xếp và tô chức hệ thống kho óng hay mở cần phải ảm bảo ếnmức tối a sự thuận tiện dối với sinh viên từ việc tìm kiếm và sử dụng Kho óng cầntriển khai các dịch vụ phục vụ ng°ời ọc một cách tốt nhất trong khi tài liệu kho mởcần °ợc sắp xếp sao cho hau hết giảng viên, học viên ở trong tr°ờng có thé hiểu °ợc

và dễ dàng tự tìm kiếm tài liệu mình cần ặc biệt nguồn học liệu vật lý cần có khônggian tự nghiên cứu hoặc tự học tập một cách khoa học Cụ thể, khu vực sử dụng tàiliệu cần °ợc thiết kế sao cho thuận lợi cho việc ọc và nghiên cửu cúa sinh viên, ví

dụ nh° không gian, không khí, cách bố trí bàn ghế và ánh sáng

Kho tài nguyên số cần °ợc xây dựng và cung cấp cho sinh viên trên môi

tr°ờng mạng với các công cụ tra cứu và khai thác thân thiện, hiệu quả Sinh viên với

mọi hình thức học ều có thé dé dàng truy cập vào các dịch vụ tra cứu và cung cấpthông tin dé tìm kiếm cing nh° khai thác thông tin qua mạng Internet ây °ợc coi làhình thức tra cứu tài nguyên thông tin phổ biến nhất ối với ại a số giảng viên, họcviên ối với các c¡ sở ữ liệu bên ngoài, tức là nguồn ữ liệu ã °ợc mua quyềntruy cập v)nh viễn hoặc ịnh kỳ, cần phải có những h°ớng dẫn cu thé và ti mi về cáchthức tìm kiếm, khai thác ể sinh viên có thể sử dụng các tài nguyên số này một cáchhữu dụng, ví dụ: cán bộ th° viện ịnh kỳ tập huấn sử dụng cho học viên các chuyênngành ào tạo sau ại học vào ầu học kỳ của nm thứ nhất và nm cuối, khi học viên

có nhu cầu nghiên cứu tải liệu dé hoàn thiện luận vn của mình

Kết luận

° Nguyễn Thi Trang Nhung, Nguyễn Tiến Toàn, “Bàn về nguôn học liệu phục vụ sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học theo ph°¡ng thức ào tạo tín chỉ tại các tr°ờng ại học ”, KỶ yêu hội thảo ngành Thông tin-Th° viện, ại học quốc gia Hà Nội, https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_ 123/297, truy

cập ngày 22/7/2023

Trang 36

Có thê nói hệ thống học liệu ch°¡ng trình ào tạo sau ại học óng vai trò vôcùng quan trọng trong việc thu hút ng°ời học và ảm bảo chất l°ợng ào tạo Tuynhiên, dé xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống học liệu này, tr°ớc mắt cần cónhững c¡ chế, chinh sách phù hợp, ồng thời có mạng l°ới hợp tác rộng khắp vớinhiều c¡ sở ào tạo, tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời học tra cứu và sử dụng Tuynhiên, nếu thực hiện ồng bộ các giải pháp trên cùng với sự quyết tâm của lãnh ạo vàgiảng viên, nhân viên nhà tr°ờng, việ cxây dựng nguồn học liệu ch°¡ng trình ào taosau ại học tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội sẽ ngày càng phát triển, nâng cao vị thế và

uy tín của nhà tr°ờng cing nh° ảm bảo chất l°ợng ào tạo thạc s), tiến s), mang lạilợi ích thiết thực cho xã hội

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 BCH Trung °¡ng Dang (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về ổi mới cn bản,

toàn diện giáo dục và dao tạo.

2 Bộ Giáo dục và ào tạo, Quyết ịnh số: 65 /2007/QD-BGDDT Ban hành

“Quy ịnh về tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng giáo dục tr°ờng ại học”

3 Bộ Giáo dục và ào tạo, Chi thị số 2919/CT — BGDT ngày 10 thang 8 nm 2018

4 ỗ Vn Hùng, “Tài nguyên giáo dục mở — yếu tố tích cực cho ổi mới giáodục ại học và mục tiêu phát triển bền vững quốc gia”, Tạp chí Thông tin và T° liệu,

5/2017.

5 Nguyễn Thị Trang Nhung, Nguyễn Tiến Toàn, “Bàn về nguồn học liệu phục

vụ sinh viên trong qua trình học tập và nghiên cứu khoa học theo ph°¡ng thức ào tao

tin chỉ tại các tr°ờng dai hoc”, Kỷ yêu hội thảo ngành Thông tin-Th° viện, Dai hocquốc gia Hà Nội, https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_ 123/297, truy cập ngày

22/7/2023.

Trang 37

UNG DỤNG CÔNG NGHỆ THONG TIN

TRONG VIỆC XÂY DỰNG C  SỞ DỮ LIỆU TÀI LIỆU MÔN HỌC

TAI THU VIEN MOT SO C  SỞ GIÁO DỤC ẠI HỌC

ThS Pham Thị Yến”Tóm tắt: Bài viết trình bày một số vấn dé về tài liệu trong dé c°¡ng môn học củamột số c¡ sở giáo duc ại học; ồng thời nêu lên thực trạng ứng dụng công nghệ

thông tin vào việc xây dựng c¡ sở dit liệu tài liệu môn học phục vu công tác giảng

day, nghiên cứu và học tập Trên c¡ sở ó, tác giả °a ra giải pháp hỗ trợ các th°

viện trong qua trình xáy dựng CSDL môn học.

Từ khóa: Công nghệ thông tin; Tai liệu môn học; C¡ sở dit liệu tài liệu môn học.

1 ặt vẫn ề

Mục tiêu cốt lõi của ổi mới giáo dục chính là ổi mới ph°¡ng pháp day học vànâng cao khả nng tự học của sinh viên ề thực hiện °ợc hai vấn ề này òi hỏi rấtnhiều sự thay ổi ở giảng viên và sinh viên Giảng viên phải thay ổi cách dạy từ thụ

ộng sang chủ ộng, từ giao tiếp một chiều sang hai chiều, từ truyền thụ kiến thức sangtạo iều kiện cho sinh viên khám phá, vận dụng và tìm hiểu kiến thức; sinh viên cần chủ

ộng, tích cực tìm kiếm, cập nhật kiến thức phục vụ cho quá trình tự học của bản thân.Một trong những yếu tố hỗ trợ cho việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên chính là việcgiảng viên chỉ dẫn tài liệu trong ề c°¡ng môn học theo ch°¡ng trình ào tạo

Tài liệu môn học là một tập hợp danh sách các tài liệu °ợc giảng viên °a vào ềc°¡ng môn học của từng ch°¡ng trình ào tạo ể h°ớng dẫn ng°ời học nghiên cứu vàhọc tập theo nội dung chuyên ề của từng môn học cụ thé Hiện nay với mỗi môn họcgiảng viên luôn chú trọng việc cung cấp nguồn học liệu bắt buộc và tham khảo trong từng

ề c°¡ng môn học Do ó, ng°ời học muốn học tập tốt trên lớp và tự học thì cần phải tìm

ến nguồn học liệu này Dé làm °ợc việc ó thì th° viện chính là ¡n vị hỗ trợ, t° van

và cung cấp ầy ủ nguồn học liệu cần thiết cho ng°ời học Và làm thé nào dé cung cấptài liệu môn học nhanh chóng, chính xác và áp ứng úng nhu cầu của ng°ời học sẽ làmột bài toán khó nếu các th° viện không ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào việc

quản lý và xây dựng c¡ sở dt liệu (CSDL) tài liệu môn hoc.

2 Mục ích của việc ứng dụng CNTT vào xây dựng CSDL tài liệu môn họcỨng dụng CNTT vào hoạt ộng th° viện ã diễn ra mạnh mẽ nhiều nm nay và

mang lại những hiệu quả quan trọng làm thay ôi ph°¡ng thức hoạt ộng của các th°viện CNTT °ợc ứng dụng vào hầu hết các hoạt ộng của th° viện: hoạt ộng quản

Công ty Cé phần Công nghệ và Dich vụ th° viện thông minh SLIB

Trang 38

lý, hoạt ộng nghiệp vu, trong ó hoạt ông xây dựng CSDL tài liệu môn hoc ang

°ợc các th° viện quan tâm và từng b°ớc ứng dụng CNTT ể áp ứng các nhu cầu

thực tiễn cho hoạt ộng th° viện và phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu

của nhà tr°ờng.

Khi ch°a ứng dụng CNTT vào việc xây dựng CSDL môn học, các th° viện gặp

rất nhiều khó khn trong quá trình hoạt ộng:

- Th° viện mắt nhiều thời gian và công sức khi thực hiện rà soát thủ công các tàiliệu của th° viện so với tài liệu trong ề c°¡ng môn học

- Th° viện không có °ợc các báo cáo ầy ủ và chỉ tiết tài liệu theo ề c°¡ngmôn học: báo cáo tỉ lệ áp ứng/ không áp ứng tài liệu của th° viện so với ề c°¡ngmôn học; tình hình sử dụng các tài liệu trong ề c°¡ng; bạn ọc sử dụng tải liệu trong

3 Một số vẫn ề về tình trạng tài liệu trong ề c°¡ng môn học

Tài liệu trong ề c°¡ng môn học có vai trò nhất ịnh trong quá trình giảng dạy,học tập và nghiên cứu, ồng thời cing là một trong những tiêu chí quan trọng trong

ánh giá kiểm ịnh chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo của các c¡ sở giáo dục Nhậnthức rõ °ợc vấn ề này, th° viện các c¡ sở giáo dục ào tạo ã chú trọng bố sung tàiliệu áp ứng ề c°¡ng môn học ã ban hành của Nhà tr°ờng Tuy nhiên trong quátrình khảo sát tình trạng tai liệu của ề c°¡ng môn học, tác giả nhận thấy có một sốvan dé nh° sau:

- Tài liệu trong dé c°¡ng mon học và tài liệu cua th° viện ch°a t°¡ng thích.Theo kết quả khảo sát thì nhiều th° viện ch°a áp ứng ầy ủ học liệu trong ềc°¡ng môn học Nguyên nhân chính dẫn ến việc này là do sự phối hợp của th° viện

và các khoa, bộ môn ch°a chặt chẽ.

- Tài liệu trong dé c°¡ng môn học °ợc sử dụng ch°a hiệu quả

Trang 39

Việc ảm bảo tài liệu th° viện áp ứng toàn bộ danh mục học liệu trong ềc°¡ng là van ề khó khn và các th° viện dang từng b°ớc khắc phục Tuy nhiên, hiệuquả sử dụng những tài liệu này mới là vấn ề lớn mà các c¡ sở giáo dục cần phải nhìnnhận lại một cách tổng thé dé có những ối sách kịp thời và phù hợp Theo kết quakhảo sát một số th° viện c¡ sở giáo dục ào tạo mà tác giả ã thực hiện thì tỉ lệ tài liệutrong các ề c°¡ng không °ợc sử dụng hoặc chỉ °ợc sử dụng một vài lần (m°ợn tàiliệu in, ọc tài liệu số) chiếm gan 20%; tỉ lệ sinh viên không phát sinh hoặc phát sinhmột vài giao dich m°ợn tài liệu in, ọc tài liệu số chiếm h¡n 25% Số liệu cho thấy tàiliệu trong ề c°¡ng ch°a °ợc sử dụng hiệu quả, nhiều tài liệu không °ợc sử dụng

và nhiều sinh viên không nghiên cứu tài liệu trong ề c°¡ng

Nguyên nhân dẫn ến tình trạng này, theo ánh giá cá nhân của tác giả thì phầnlớn do tình trạng học chay, dạy chay vẫn còn xuất hiện trong các c¡ sở giáo dục ại

học; ph°¡ng pháp giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên ch°a thực sự thay

ổi Sinh viên phụ thuộc quá nhiều vào tập bài giảng của giảng viên, chỉ cần học theobài giảng và không can sử dụng tai liệu trong ề c°¡ng môn học van có thé hoànthành môn học Giảng viên không chủ ộng giới thiệu, chỉ dẫn chi tiết các học liệucho sinh viên, không ặt tiêu chí ọc và tìm hiểu, tong hợp tai liệu liên quan ến mônhọc là một tiêu chí quan trọng ể ánh giá quá trình học và kết quả học của sinh viên

- SỐ l°ợng tài liệu trong ề c°¡ng quá nhiều và không có chỉ dan chỉ tiết cho

ng°ời học.

Tài liệu trong mỗi ề c°¡ng th°ờng bao gồm tài liệu giáo trình, tham khảo bắt

buộc và tải liệu tham khảo tự chọn ây là những tài liệu °ợc giảng viên chỉ dẫn cho

sinh viên khi bắt ầu một môn học Tuy nhiên theo kết quả khảo sát tài liệu trong ềc°¡ng môn học của một SỐ C  SỞ giáo dục ại học thì tác giả nhận thấy việc tự họccủa ng°ời học sẽ rất khó khn với số l°ợng tài liệu trong ề c°¡ng quá nhiều vàkhông có sự chỉ dẫn cụ thé cho từng ch°¡ng mục (chuyên dé) của môn học

Có những ề c°¡ng môn học có số l°ợng tài liệu lên ến 200 tài liệu, bao gồm

cả giáo trình bắt buộc, tham khảo bắt buộc và tham khảo tự chọn; mức trung bình của

số l°ợng tài liệu trong các ề c°¡ng lên ến 30 tài liệu

Có những ề c°¡ng môn học có chi dẫn chi tiết ọc ch°¡ng nào, trang nao,nh°ng chỉ chỉ dẫn ến giáo trình chính còn tài liệu tham khảo bắt buộc thì không chỉdẫn cụ thể Do vậy nhiều khi ng°ời học cing chỉ cần học trong giáo trình chính, họctrong bài giảng của giảng viên là có thé hoàn thành môn học

- SỐ l°ợng tài liệu trong dé c°¡ng mâu thuân với chính sách sử dụng tài liệu của

th° viện

Trang 40

Có một vấn ề mâu thuẫn mà trong quá trình khảo sát tác giả nhận thấy, ó làmẫu thuẫn giữa chính sách m°ợn, ọc tài liệu của th° viện với số l°ợng tài liệu trong

ề c°¡ng Dựa trên kết quả khảo sát thực tế tập trung vào tài liệu giáo trình và thamkhảo bắt buộc, thì trung bình một môn học sẽ yêu cầu ng°ời học nghiên cứu từ 5-7 tài

liệu chính, nh° vậy với một học kỳ, ng°ời học sẽ phải nghiên cứu từ 30-40 tài liệu.

Với số l°ợng tài liệu nh° vậy so với chính sách sử dụng tài liệu của th° viện thì th°viện không thé áp ứng

Trong ề c°¡ng môn học ều nêu rõ lịch trình cụ thé của từng tuần học sẽ học

nội dung nao, nghiên cứu tai liệu nao ở trang nao Nh°ng ở phía trên tac giả có nêu rõ

phần chỉ dẫn này chỉ tập trung vào giáo trình chính mà không có chỉ dẫn ến tài liệutham khảo Nh° vậy, ng°ời học không biết cụ thể nên m°ợn cuốn nào ọc tr°ớc, cuốnnào ọc sau, mà nếu m°ợn tat cả thì rất khó vì chính sách cho m°ợn tài liệu của th°viện không áp ứng Thực tế mỗi học kỳ th°ờng kéo dai 2-3 tháng và nếu không chidẫn cụ thể thì ng°ời học sẽ phải m°ợn trong suốt học kỳ ó, nh°ng chính sách chom°ợn của các th° viện thì với tài liệu tham khảo chỉ °ợc m°ợn 2-3 cuốn với khoảngthời gian là 15-20 ngày iều ó cho thấy có sự mẫu thuẫn giữa số l°ợng sách phải

ọc theo ề c°¡ng và chính sách m°ợn tài liệu của th° viện Mâu thuẫn này chỉ có thêgiải quyết nếu ề c°¡ng môn học có chỉ dẫn chi tiết cho ng°ời học va từ ó ng°ời học

sẽ biết nên m°ợn cuốn nào phục vụ cho nội dung nào của môn học ó

- ánh giá về tình trang tài liệu trong dé c°¡ng

Từ những thực trạng tài liệu trong ề c°¡ng °ợc nêu ở trên, chúng ta nhìn thấy việchọc tập của sinh viên và việc cung ứng tài liệu của th° viện ang bị ảnh h°ởng rất nhiều:+ Sinh viên gặp khó khn trong việc khai thác tìm kiếm tài liệu không thé chủ

ộng học tập và mở rộng kiến thức khi không có chi dẫn chi tiết và cụ thé trong dé

c°¡ng môn học của giảng viên bộ môn.

+ Th° viện không thê áp ứng úng nhu cầu tài liệu của ng°ời học và không thể

hỗ trợ, t° van tài liệu cho ng°ời học theo từng môn học cụ thể

Nguyên nhân chính dẫn ến các hạn chế ở trên chính là việc th° viện và các bộmôn ch°a có sự kết hợp chặt chẽ ể rà soát và cập nhật tài liệu theo ề c°¡ng một

cách hiệu quả; th° viện vẫn còn quản lý thủ công ch°a ứng dụng công nghệ thông tin

vào việc rà soát học liệu theo môn học và quản lý tai liệu môn học ề phục vụ tai liệucho ng°ời học nên không thê có °ợc những báo cáo chính xác về mức ộ áp ứng tàiliệu của th° viện cing nh° hiệu quả sử dụng của các tài liệu trong ề c°¡ng

4 Thực trang ứng dụng CNTT vào việc xây dựng CSDL tài liệu môn học tai th° viện một sô c¡ sở giáo dục ại học

Ngày đăng: 13/03/2024, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN