1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Pháp luật đất đai ở Việt Nam thế kỷ XV đến XIX và một số bài học kinh nghiệm đối với việc hoàn thiện pháp luật đất đai ở Việt Nam hiện nay

251 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAP LUẬT DAT DAI Ở VIỆT NAM THẺ KỶ XV DEN THE KY XVII VÀ MỘT SÓ BÀI HỌC KINH NGHIEM DOI VỚI VIỆC HOÀN THIEN PHAP LUAT DAT DAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

BON VỊ TÔ CHỨC: KHOA PHAP LUAT HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

.Hà Nội, tháng 10 năm 2020

Trang 2

MỤC LỤC KỶ YẾU HỘI THẢO

“Pháp luật đất dai ở Việt Nam từ thé ki XV đến thé ki XVIII và một số bài học"kinh nghiệm đối với việc hoàn thiện pháp luật đất đai ở Việt Namnay’

TONG QUAN VE PHÁP LUẬT DAT DAI Ở VIỆT NAM THỜI KÌ PHONG KIEN

IS Trần Hồng Niang TS Pham Thị Thu Hiên

Khoa PL Hành chinh Nhà nước.

NHUNG GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CUA PHÁP LUẬT DAT ĐAIPHONG ; | KIẾN VIỆT NAM (XV- XIX) & BÀI HỌC KINH NGHIỆM

T§ Hà Thị Lan PhươngKhoa PL Hành chinh Nhà nước.

CHE ĐỘ QUAN BIEN CUA NHÀ NƯỚC QUAN CHỦ PHONG 3 |KIEN VIET NAM (THE KỶ XV- XE)

Ths Nguyén Thị Khánh HuyénKhoa PL Hành chinh Nhà nước.

XU PHAT TREN LĨNH VUC DAT DAI TRONG BỘ QUOC TRIỀU HÌNH LUAT THỜI HẬU LÊ

4 TS Trần Héng Nhung ‘Ths Nguyễn Thi Quynh Trang

Khoa PL Hành chính Nha nước

NHUONG DIA THỜI PHÁP THUỘC (919 -1945) - MỘT BIEN CÁCH LỚN TRONG SỞ HỮU BAT DAI Ở VIỆT NAM.

Ths Tran Thi Hoa

Trang 3

VAN BE SỞ HỮU ĐẮT DAI TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIET NAM VÀ TRUNG QUỐC - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ So SANH

Ths Nguyễn Mai Thuyên

HOÀN CANH LICH SỬ CUA TINH TRẠNG TRANH CHAP DAT DAI OTAY NGUYEN

Ths, Đậu Công HiệKhoa Pháp luật Hanh chủnh ~ nhà nước.

KHÁI QUÁT VE GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC DAT DAI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

TS Ta Quang Ngọc“Khoa PL Hành chink ~ Nhà nước

PHAP LUAT VE XỬ PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DAT DAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TS Nguyễn Thị Thuiiy

Khoa PL Hành chính — Nhà nước

GIAI PHONG MAT BANG DAT DAI VA GIAI QUYET KHIEU NẠI TRONG GIẢI PHONG MAT BẰNG DAT DAI THEO

PHAP LUAT HIEN HANH

Trần Thị Hiển

Khoa PL Hành chính — Nhà nước

QUYEN CUA NGƯỜI PHU NU THEO PHÁP LUẬT DAT DAI HIEN HANH VA NHỮNG VAN DE THỰC TE ĐẶT RA

PGS.TS Nguyễn Thị Nga Khoa PL Kinh té

QUYỀN CUA PHU NU TRONG LĨNH VỰC DAT DAI TRONG PHAP LUAT QUA CÁC THỜI KỲ DEN TRƯỚC KHI BAN HANH HIEN PHAP 1980

PGS.TS Nguyễn Thi Nga

ThS Lê Thi Ngọc MaiKhoa PL Kinh

238

Trang 4

TONG QUAN VE PHÁP LUẬT BAT BAI Ở VIỆT NAM THOIKI PHONG KIEN

IS Trần Hong Niung — TS Pham Thị Thu Hiển

Khoa PL Hành chinh Nhà nước.

‘Tom tat: Với mọi quốc gia, dat đai luôn la tai sản quan trong, Dai với một đất nước phát triển kinh tế nông nghiệp, ruông đắt chính là từ liệu sản xuất chủ

yêu, là nguồn nuôi sống chính của cư dân Ngay từ thời phong kiến, các Hoàng

để Việt Nam luôn quan tâm đến sự phát triển của nén kinh tế nông nghiệp va đặt ra các chính sách, pháp luật để điều chỉnh các vấn để liên quan đến đất dai.

“Từ khoá: đất dai, phong kiến, pháp luật

1 Các quy định về sở hữu đất đai

Khac với pháp luật thời nay, pháp luất thời bay giờ không có những điển

khoản và quy đình riêng vẻ hình thức sở hữu Tuy nhiên, thông qua từ liệu lịch

sử và văn bản pháp luật về chính sách ruông đất của các triéu đại, có thể thấy,

thời kỉ phong kiến ở Việt Nam tôn tại hai hình thức sỡ hữu ruộng đất cơ bản sởhữu công và sỡ hữu tư, tương ứng với các hình thức sở hữu là các chủ sở hữu.

khác nhau Cụ thể

- S hữu công là hình thức sở hữu giữ vai trò chủ đạo bao gồm hai bộ phận.sử hữu Nha nước vả sở hữu lang xã Nhả nước (đại diện Ja nha Vua) là chủ sở"hữu tôi cao đối với tắt cả ruộng đất trong cả nước tức là có quyền quân lí, phân.

phối, thu thuế đối với đắt dai trong pham vi lãnh thé minh cai quản Tuy nhiên, nhà vua không thé trực tiếp quản lí ruộng đất trên toan bộ lãnh thổ ma chỉ trực.

tiếp quan lí và sử dụng một phẩn nhỏ (tich điển, ruông sơn lăng, ruông phong,

cấp, ruộng quốc khó, dan điên, đất hoang ), phan còn lại nha vua sẽ trao quyền quản lí sử dung cho chủ thể khác chính là làng xã Tập thể lang xã ( đại diện là.

chính quyển sở tạ) là chủ sử hữu thực tế đối với ruộng đất công thuộc làng sã

minh Với tư cách đó, làng xã phân chia ruộng dat công cho các gia định cay cấy

(thường là sự phân chia có định kỳ ) và hang năm thu thuế ruộng đắt công nộpcho Nha nước Vừa là tan dư của công xã nông thôn vừa la kết quả của quá trình

phong kiến hoa về ruộng dat nên sở hữu lang xã là sở hữu kép (danh nghĩa thuộc.

sử hữu nhả nước nhưng thực tế lại thuộc sở hữu lãng 2),

1

Trang 5

- Sử hữu từ là sở hữu ruông đất của cá nhân, hộ gia đính Nguồn gốc của

ruông dat tư khá đa dạng bao gdm mua bán, khai hoang, Nha nước ban cấp hoặc có được do chấp chiếm biển công vi tu.

Do tác động của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội và lịch sử, chế đô sở hữu ruộng ait ở Việt Nam thời phong kiến mang những đặc diém riêng

như su

11 Quyên sở hữu tối cao về ruộng đất của nhà mước là nhân tô chit đạo chỉ phôi toàn bộ chế độ ruộng đắt.

Khác với các nước châu Âu (nhưng lại giống với nhiễu nước phương Đông), ở Việt Nam đã từng tổn tại một loại quyền lực tôi cao của nha nước trung.

tương đối với đất dai đó là Quyển sử hữu tối cao Quyên lực nay khác với chủquyên lãnh thổ, thứ quyển mả bat cứ quốc gia nao cũng có Quyển sở hữu tôi cao

ở đây là quyền của nha nước trong việc phân phối, kiểm soát và quản li đất dai,

bao gồm đẩy đủ cả ba quyển năng theo định nghĩa của pháp luật hiện đại làchiếm hữu, sử dụng và định đoạt Một quyền lực như vậy xuất hiện không chỉ do` chí chủ quan của nhà vua ma còn do những điểu kiện khách quan của chính trị,kinh tế lịch sử quy định

Thứ nhất, vé chính trị, việc xác lâp quyền sở hữu tôi cao của nhà nước (màđại điện là nba vua) đối với đất dai gdp phan xác lập và cũng cé thiết chế nhanước quân chủ trùng wong tập quyển Quyển lực kinh tế này 1a cơ sở quan trong

cho quyển lực chính trị tối cao của nha vua.

Thứ hai, về kính tế, do đặc điểm của kinh tế nông nghiệp lúa nước trong điều kiến khí hâu nhiệt đới Ẩm, gió mùa, thiên tai, han hán, ũ lụt diễn ra thường, xuyên, để đảm bảo canh tác và nâng cao năng suất lao động, yêu cau trị thủy,

thủy lợi được đặt lên hàng đâu Tri thủy, thủy lợi là công việc đời hồi phi có sự

điêu hành, tổ chức trên quy mô lớn Các nha nước phong kiến đã gánh lẫy sử

"mệnh nay một cách tu nhiền từ thé kỉ XI Chức năng kinh tế quan trọng của các

nhà nước phong kiến là xây dựng, tu bổ hệ thống thủy lợi, đê điểu kết hợp với việc tổ chức các cuộc khai hoang khẩn hóa Với ý nghia đó, mỗi mảnh đất mà.

"người nông dân canh tác đều ham chứa sức đâu tự của nhà nước,

"Thứ ba, xuất phat từ yêu câu cba lịch sử, các triểu đại phong kiến Việt Nam.thường xuyên phải 18 chức các cuộc kháng chiến chống xâm lược, thực hiện

Trang 6

song hinh hai nhiệm vụ đựng nước và giữ nước Công cuộc đó cũng đời hôi sự

tập trung quyền lực cao độ trong đỏ quyền sở hữu tối cao vẻ kanh tế góp phần.

cũng cổ quyên lực va tao điều kiện cho nha nước thực hiện nhiệm vụ chính trịmà cả công đồng giao phó

Nhu vậy quyền sử hữu của nhả nước đổi với đất đai được hình thành từ rắt

sớm ở nước ta xuất phát từ yêu cầu của công cuộc đầu tranh giảnh va giữ nén độc lập tư chủ bên cạnh những doi hỏi để phát triển nên kinh tế nông nghiệp lúa.

nước Quyển lực này được sác lập từ thời nhả Lý (thé kỷ XI) và được cũng cổ

vững chắc và hoàn chỉnh nhất vào thời Hậu Lê (thé kỷ XV) vả suy yếu dan từ thé id XVI đến thé kỉ XIX do sự phát triển của chế dé tr hữu Quá tinh đó được

đánh dẫu bằng các sự kiện sau:

Năm 1092, nhà Lý lẳn đầu tiên trong lịch sử đã tiến hành do đạc lại tuông,

đất trong cả nước nhằm ác lập chủ quyên của nhà nước đối với toàn bộ dat dai trong cả nước, lập số điển ba để đánh thuế theo diện tích.

én thời Tran, quá trình zác lập quyển sở hữu này được tiếp tục thực hiện.

bằng việc nhà nước lập ra một số chức quan mới chuyên lo việc điển địa, trồngcoi dé điều như Hà dé sứ, Đồn điền sử:

‘Nam 1397, Hô Quý Ly đã trực tiếp can thiệp vào sở hữu tư nhân bang cách

thực hiện hạn điển, tịch thu phẩn ruộng đất vượt quá giới hạn sung công nhà

nước Biện pháp nảy một mặt để tăng cường sức mạnh kinh tế cho nha nước đang bi de doa bởi các thé lực quý tộc phong kiến mat khác cho thấy quyền sở.

"hữu tối cao của nha nước vé đất đai được thể hiện ngày cảng rổ nét

Thể kỉ XV, đưới triển Lê Sơ, một thiết chế hoàn chỉnh khẳng định trên pháp lí quyền sở hữu tối cao của nha vua đổi với toàn bộ ruộng đất đã được thiết lập bằng hang loạt những biện pháp như thông kê sô ruộng đất để lam sổ ruộng đất, thi bảnh chính sách lộc điển), quân điên”, ban hành quy định cảm biển

ˆ Tậc Hi là nướng đt nhủ vu bạn ca cho gun h ao cấy đề tứ im sở ln) vì những người cơ:

củ con châu đời sau bing đụng, Hing pw bì chon ae vì lou ptm this @iđe hội UID

‘hep quin đến done bm hin cb thúc thin quy để vio đi Hồng Đặc (1470-497) theo db sả LỆ

i ha Intra dit cong cho din ác lng ven Dan cha rung Gt h 6 năm LIÊN Tong các Bn

ca dh co arlam ga ea qua dae ah quyện

‘Ve Gat tượng và mức ch tha sax Ví dBi ng Guan vin cổ hing tam phi sang, bh hv toichế din dung, VỆ ck ning nghờitầ tật võ lc cơn lng người dang bt vith cng

angnsingoaiquic guy dan xe crt ở Vit Nas VỆ cc hưng tức: có 17 hạng trắc Hang co dt oe

3

Trang 7

uông đất công thảnh ruống đất tư, đặt ra chế độ tô thuế cho từng loại đất Vớinhững quy định đó, nhà nước trở thảnh chủ sở hữu công dién, nông dân làng 28trở thành thin dén của nha nước và phải làm mọi nghĩa vụ với nha nước mới cóquyên nhân ruộng, Nêu như trước đó, phân thu của nha nước từ nguồn lợi do đất

đai dem lại mới chỉ là một loại công nap ma người cổng nạp 1a tập thể các lang

(chữ không phải là từng gia đính nông dân) thì nay đó chính là t6- thuê nhập lại,tính theo diện tích vả thu trực tiếp từ các hộ gia đính Ngoài những quy định chất

chế vẻ công điển, công thổ, quyên sở hữu tối cao về ruộng dat của nhà nước con thể hiện ở chỗ nhả nước có quyển can thiệp vào tất cả mọi hình thức sở hữu uông đất khác kể cả tư hữu Nha nước có quyển trưng dung đất với sự đến bù

không đáng kể, có thể tich thu ruộng đất tư vì những lí do chính trì thậm chí vìsung dat bi chủ nhân bỏ hoang không canh tác

Bằng những biện pháp tác đông vào sử hữu tư nhân va sở hữu lang xã, đây

Ja thời điểm quyển sở hữu tối cao của nha nước đạt đến đỉnh cao và giữ vai trò

chủ đạo trong toàn bổ chế độ ruông dat Điều này đã tạo cho chính quyển trung‘wong thời Lê sở khả năng xây dựng một mô hình cân bang sở hữu tw nhân và sở"hữu công lãng xã vừa phát huy được vai trỏ làm tác nhân kích thích sẵn xuất của

sở hữu tự nhân, vừa duy ti được ở mức cân thiết bệ đổ kinh tế cho chính quyển

trùng ương

Từ thể kỉ XVI đến cuối thé kỷ XVIII do sự suy yêu của chính quyển phong

kiến trùng ương, quyền sở hữu của nha nước vé ruộng đắt cũng bi giảm sit Tình

trang mua bán, chiém đoạt công dién diễn ra Khả phổ biển Quyển sở hữu tối cao

của nhà nước ngày càng bị gidm bởi trên thực tế, mở đầu quá trình lùi vào danh

nghĩa của nó Đền đâu thé kỉ XIX, sách Si hoạn tu tn lục của Nguyễn Công Tiệp cho biết, tổng diện tích ruộng đất công tư của cả nước là 3.396.584 mẫu, trong đó ruộng tư chiếm 83% (2816221 mẫu), ruộng công các loại chiếm 17% (580.363 mẫu) Với sé lượng ruộng công ít di, quyền sở hữu tôi cao của nhà nước VỀ đất dai chỉ còn trên danh ngiõa Nhà Nguyễn đã cổ ging duy trì ruộng

đất công bằng nhiễu biện pháp có phan chuyên chế, cực đoan, tim cách can thiệp

“mạnh mé và quyết liệt vào ruộng đất tư điển hình là việc thí điểm triển Khai thu.

‘ging 11 pen vì tp hit l3 ghần, Cức hạng mức côn nhau nữa hần Thống go đã v phíp quênEan tong alin ghi dow sa vi co bia cũng cảng th chất cia pp quin điện tới Hing Đặc nhang độiTượng dhe cha vs laban dc nao Vin ở thời Ga Long, nh kì San chà suộng ớt làn.

Trang 8

50% số ruộng đất của địa chủ Bình Định để sung công thời Minh Mang tuy

nhiên chính sách nay trên thực tế không những không thánh công má côn demlại những hệ quả tiêu cực

6 Trung Quốc va một số nước phương Đông khác, một quá trình tương tự như vậy cũng đã diễn ra Khi quá trình tư hữu hóa phát triển đến mức sở hữu tư

nhân chiếm ưu thé trong chế độ ruông đất thi chính quyển trung ương liên lợidụng quyền sở hữu tôi cao để chiếm riêng cho mình một số ruộng tư rất lớn

Chẳng hạn các hoàng dé cuối triéu Minh thé kỉ XVI có tới 300 trang trại lớn với.

diện tích hàng van mẫu Ngoài quyển lực chính trị, các hoàng để Trung Hoa còn

lả những địa chủ lớn nhất theo đúng nghĩa Trong khi đó,

vua đường như "ít có đâu óc tư hữu" không chịu chấp nhận thực tế khách quan.‘mang tính quy luất ây Ruộng đất với từ cách lá tải sản riêng của hoàng để hawnhư không có vả diện tích do nhà nước trực tiếp quản lí chỉ chiêm một tỉ lệ nhỏ

nhoi Do đặc điểm nay, khi ruộng dat công bi thu hẹp, quyển lực thực tế của

chính quyển trung ương cũng suy yêu theo Đứng trước thực tế đó, nhà nước chỉ

còn cách tăng cường các biện pháp chuyên chế để bảo về ruống đắt công, hạn

chế sự phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất.

12 Sở hữm công làng xã ton tại đai đẳng.

Sở hữu công làng x4 được hình thành do tính chất tập thể của quá tình khai pha Người ta phải huy đồng đến sức manh của cộng đồng làng để chính phục

những vùng đất mới cho nên khi đất trở thành ruộng đất canh tác nó không phảilà tai sản riêng của ai Với tập quán đó, người Việt Nam cũng quan niệm những

đất đai khác không dùng vào mục đích canh tác như dat bãi, đổi gò, rừng ru, ao, hồ, đảm hay cả bến sông cũng thuộc quyền quản lí của tập thể.

Ruéng công làng xã vin là tư liệu sin xuất thuộc quyển sở hữu của cáccông xã nông thôn, Khác với các quốc gia phương Tây, khi nha nước ra đồi cáccông xã nông thôn cũng bị tan rã, sở hữu công của công xã bị triệt tiêu, chi tốntại duy nhất hình thức sở hữu tư nhân thi ở phương Đồng và Việt Nam, khí nhà

nước ra đời công xã nông thén- tiên thân của các làng xã sau này- vẫn còn tôn tại Với sự ra đời của nha nước đầu tiên- nha nước Văn Lang- Âu Lạc, các công.

xã nông thôn là những đơn vị đa phương cơ sở của nha nước, sử hữu chung vềrudng đắt của công xã vấn được duy trì và thửa nhận Trãi qua hơn 1000 năm.Việt Nam các ông,

5

Trang 9

Bac thuộc (179TCN.038) và đến thời phong kiến độc lâp tự chủ (038-1884), sở"hữu công làng 2 là một thực thể tổn tại được nha nước chú ý khi lường tính các

chính sách về kinh tế, muông đất Sự tôn tại của ruộng đất làng xã không những giúp nha nước thực hiến được chính sách đoàn kết dân tộc, duy tr, phát huy được truyền thong tự trị, tự quản làng xã ma còn đảm bao được nguồn thu tô, thuế, lao dịch, binh dịch.

Do vai trò quan trong của ruộng đất làng 2, các triểu đại phong kiến déu‘ban hanh chỉnh sách ruộng đắt nhằm quản lý và bảo vệ hình thức sở hữu này."Nếu từ thể kỹ X đến thé kỹ XIV Nhà nước cho phép làng xa tự phân chia ruộng

đất theo tấp quán thi từ thé kỷ XV, quyển sở hữu làng xã bị can thiệp rat manh

bởi nha nước Trong thực tế, Lê Thánh Tông với chính sách quân điển đã tướcđoạt quyền tư đo đạc ruộng đất công va phân chia định kả cho các thành viêncông xã theo tục lệ của làng xã, biển kang sa thành người quân lý ruộng đắt công

cho nha vua Những lang xã tương đối tự trị trước đây trở thanh đơn vị kinh tế iu thuốc nha nước vừa cũng cấp lương thực, thực phẩm, bình dich, lao dich vừa

cung cấp đất đai để nhà nước ban cho những viên chức của mình, Tuy nhiên, nhà nước vẫn có sự nhân nhượng nhất định đối với tập tục của làng xã, việc phân.

chia ruộng đất được thực hiện theo nguyên tắc “Rudng làng nao làng ấy chia”

thể hiện sự tôn trong quyên sở hữu ruộng dat của từng lang.

Từ thé kỉ XVI trở di, sở hữu ruộng đất công của làng xã không phải chỉ

chiu sức ép từ phía nha nước mà còn bi qua tình tư hữu hóa tấn công liên tụcén thé ld XVIII ruộng đất công làng sã bị thu hep làm cho các chính sich kinh

tế của nhà nước không phát huy được hiểu quả Năm 1711, Chúa Trịnh ban lệnh vẻ chia cấp ruộng đất có đoạn nói về tệ nạn nay: “Chia đều ruộng làng, quân trình phú địch, déu là chính sách lớn để nâng cao đời sống của dân Nhưng dân.

sinh còn chưa toại là vì nhiều, ít chưa được đều, vì bon hảo dân lam điểu tệthai Rung từ đã bi nha hao phú kiếm tinh” [21; tr 118] Đền đâu thé Mi XIX, tỉlệ muông công chi còn 17% Đỏ là mức chung trên cả nước, giữa các vùng miễn‘va dia phương cũng có sự khác biệt Năm 1852, theo lời Thượng thư bộ Hộ HàDuy Phiên: "Thừa Thiên, Quảng Tn thì ruộng công nhiêu hơn rudng từ, QuảngBình thi công từ bằng nhau, còn các hạt khác thì ruồng tư nhiễu mà niộng công,it, tỉnh Bình Định cảng ít hơn"[112, tr 367] Két quả nghiên cứu tư liệu địa bạ

Trang 10

cho thay sự phân bỏ không đều thể hiện trong phạm vi từng miễn, từng tỉnh, có 'khi từng huyện, từng tổng Tại Bac Bộ, trong khi tỷ lệ công điển thé ở Thai Bình còn tới 31 43% thì ở Hà Đông chi còn 22,12% (thời điểm 1805) Thâm chí ở nhiễu noi đã triệt tiêu võ số phân nuông công của người nông dân “Tại các làng

như xã Mạc Xá, xã Thượng Phúc, thôn Định Công đặc biệt tại các làng buôn như.Đan Loan, Đa Ngưu, Bao Đáp, Phủ Lưu tạo niên những lang hoàn toàn không cỏuông đất" [63, tr 46]

‘Du số lượng còn ít di song có thé thay ruộng công làng xã có sư tồn tại rất lâu dai, Đây là một đặc điểm chung của nhiễu nước phương Đông nhưng quá

trình nay sớm hay muôn tùy vào điểu kiện của từng nước Nếu như ở Nhật Ban,toàn bộ ruộng đất trở thành sở hữu tư nhân từ thể kỉ XIV, ở Trung Quốc , đếnthời Đường sở hữu lang sã cũng bi triệt tiêu dẫn thi ở Việt Nam đến tận thể kỉ

“XI vẫn còn sự tổn tại của sở hữu láng sã Qua trình tư hữu hóa nộng đất trong các làng xã diễn ra chậm chap được cắt ngiĩa bởi hai nguyên nhân chủ yêu.

~ Do nhu cầu cô kết công ding để tr thủy, khai hoang và chẳng ngoại xâm.1A những yêu tổ khách quan thường xuyên tác động dén mọi mặt của đời sống xãhội, làm cho quá trình phân hủa trong các làng xã bi kim giữ.

~ Do chính sách bảo vé công điển của chính quyền trùng wong 1.3 Chế độ ne him ruộng đất không hoàn chinh

6 Việt Nam chế độ tư hữu ruộng đất xuất hiện không sớm nhưng cũng, "không phải là đến thời cận đại vẫn hoàn toan thiếu vắng như nhận xét của một số

học giả phương Tây cuối thé kỉ XIX, đâu thé kỉ XX Nhân định đó xuất phát từviệc các học gid đã “6p” khái niệm tư hữu tử phương Tây sang Việt Nam, theođó chủ sở hữu phải có quyền định đoạt tốt cao đổi với ruông đất của ho Thực ra,

tiêu chí cơ bản để nhân diện tính chất tư hữu vẻ ruộng đất chỉ là quyển chuyển.

nhượng (cho, tăng, bản dit) ruồng đất như một loại tai sản Có khá nhiều từliệulich sử cho thấy ngay từ thời Bắc thuộc đã có hiện tượng mua bản ruộng đất

én thời Lý- Tran, việc tranh kiện về ruộng đất đã điễn ra kha phd biến Tuy chưa có thời điểm cụ thể xác lập chế độ tư hữu nhưng có thể khẳng định “từ thé kỉ XIII, sở hữu ruộng đất tư đã rất phát triển” Đó là quá trình tự nhiên, phủ hợp với quy luật phát triển kinh té Trải qua qua hình phát triển, đến thé kỉ XIX,

` V nh Giang, Sốhấn ông đt, một số nhận stich i, 3172

7

Trang 11

uông đất tw đã chiếm wu thé hoàn toàn so với nudng đắt công với tỉ 1é là 83%

trên ting số ruộng dat cả nước.

Mặc dâu vay, do chịu sự chi phối tác động của quyển quyển sở hữu tối cao

của nha nước về đất dai, qua trình tư hữu hỏa ruông đất ở nước ta đã diễn ra

không bình thường XXét vé quy mô, do tập quán chia déu ruông đất thửa kế cho

các con và chính sách giới hạn tích tụ ruộng đất tư của nha nước, sở hữu tư nhân 'Việt nam thời phong kiến luôn đừng ở mức nhỏ vả vừa Ruộng đất tư chỉ bao

ầm đất ở và đất canh tác và không có sự tập trung tai một dia bản mã thường

xen kế với ruộng đất thuộc sé hữu công Dù thừa nhận quyển sở hữu ruộng đất

song Nhà nước luôn tim cách can thiệp vào sở hữu tư nhân Khi ruộng đất tư

phat triển, nha nước điều tiết bang hàng loạt chính sách, trong đó tịch thu sung công thông qua chính sách han điển mà nha Hồ, nhà Nguyễn thực hiện được tính

1ä cực đoan nhất Các chủ sở hữu do vậy không có toàn quyền đối với ruộng đắtcủa mình.

Đây lã (IỄN khác: tiệt cân tần giữá Việt Nem với cá quốc ga khát 'Ở châu Âu, chế độ tư hữu ruông đất hình thanh rất sớm va từ thời cổ đại đã hình thành các thiết chế bảo đâm quyển sở hữu tư nhân Ở Việt Nam, trong thời

phong kiến, chế độ hư hữu bi han ch bởi sự can thiệp của nha nước và sự tổn tạilâu dài của sở hữu làng sã, các thiết chế bảo đảm cho quyển sở hữu không thực

sự phát triển.

‘Nhin lại toàn bộ lịch sử phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất chỉ thầy có hai thời Ki uống tư được phát triển tương đổi tự do Đó là thời kì trước thể kỉ “XIV va trong thể ki XVIL Ở thời kì thứ nhất, sự phát triển của tư hữu ruộng dat phù hợp với nhu câu mỡ rông thé lực kinh tế của téng lớp quý tốc phong kiển

đang hình thành Con thot kì thứ ha là lúc chiến tranh phe phat dang điễn ratriển miền lam cho chính quyển trùng ương không thể kiểm soát được sự pháttriển của sở hữu tư nhân Ngoại trừ bai thời nảy ra có thể nói sở hữu tư nhântrong thời Ii phong kiến luôn trong tình trang bị không chế, bị điều chỉnh thmchí có lúc bị cắm đoán nến chưa phát huy hết vai rò lâm tác nhân kích thích sinxuất trong nông nghiệp

"Nói tới thiết chế từ hữu, cần phải lưu ý đến một đặc điểm của lịch sử Việt

Nam từ năm 1558 đến 1786 với những chính sách phát triển kin tế và ruống đất

Trang 12

tắt khác nhau ở hai miễn Nam, Bắc Trong khi tập đồn Lé- Trinh ở miễn Bắc thi

hành chỉnh sách câm đốn, ngăn trở sự phát triển của ruộng dat tư hữu thì ở miễn Nam các chúa Nguyễn lại khuyến khích dân chúng khai phá đắt hoang làm ruộng đất từ Do điều kiện phát triển tương đối tự do, quá trình tập trung ruộng đất ở đây cũng điễn ra mạnh mé từ khá sớm Đĩ là cơ sở phát triển kinh tế hang hĩa.

trong nơng nghiệp ở đảng Trong Điền đâu thé kỉ XIX, đắt nước thống nhất dưới

sur quan li của mốt chính quyền, nhưng những khác biệt về chế đơ ruộng đất ở hai miền van là một đặc điểm lớn.

2 Các biện pháp bảo đảm và xử lý vipham đất đai

2.1 Quy định quyén và nghĩa vụ của người sử đụng đắt

Quyên và nghĩa vụ của người người sử dụng đất được phân hố theo hìnhthức sở hữu ruống đất

"Người nhân được đất cơng trong các làng xã hay đắt dai Nhà nước ban cho

chỉ cĩ quyển năng sử dung vả chiếm dụng, khơng cĩ quyển định đoạt, đồng thời

phải cĩ trách nhiệm trơng coi mảnh đắt đĩ, Theo thơng ké, bơ QTHL cĩ 13 điềukhoản (chiếm 1,8%) điểu chỉnh khía cạnh này, HVLL cĩ 3 điểu khoản (0,7%)

Theo đĩ cĩ thể thấy, bộ QTHL thời Lê cĩ mức độ điều chỉnh cụ thé hơn Đồi với đất đai thuộc sở hữu cơng, bao gồm sở hữu tối cao của nha nước và ruồng đất

cơng làng sã, bơ luật đã cĩ các quy định cảm rõ ràng như "bản ruộng đất của

cơng cấp cho hay ruộng đất khẩu phan”, “chiếm ruộng đất cơng qua Id hạn”, “giấu số ruộng đất đảm ao của cơng” Trên những rudng đất cơng đĩ, người

được giao đất cin cĩ trách nhiệm quản ly, cây cấy, khơng được bư hoang và hoalợi thu được nộp về quốc khổ.

"Đối với nuơng đất tơ nhân, người sở hữu phải cĩ rách nhiệm vạch rổ ranh giới phan định, khơng được phép chiếm bờ cối ruộng đất, nhỗ bỏ mốc giới của người

khác hay tự lập ra mốc giới 357 QTHL) Đồng thờ, ải sản thuộc sở hữu trên đắtđai của chủ sở hữu như cây cối, ruơng, cũng được pháp luất bảo vệ Với đất đaithuộc hình thức sở hữu này, chủ sở hữu được tồn quyển quyết định như đem ra

trao đỗi mua bán hay thiết lập tả sản thờ cúng hộc mang ra chia thừa kế Pháp luật phong kiến Việt Nam cũng đã cĩ những quy định bảo vệ quyền sở hữu đất dai của.

giai cấp địa chủ rất chất chế Các hành vi sắm chiếm hoặc ban trộm đất đai sẽ bịtrừng ti rat năng Điển 357 trong bộ luật Hồng Đức quy định: Người sim chiếm bờ

9

Trang 13

cối ruông đất, nhỏ bỏ móc giới của người khác, hay tự mình lại lập ra môc giới, thi ‘bi xử biểm hai tư Tiếp do điều 358 quy định rõ: Người chat tre gỗ trong vườn mồ địa của người khác thi bị xử biểm một tư vả nộp tién tạ lỗi 10 quan; người lần chiếm

giới han phản một người khác cũng phải tôi như thé và phải béi thường những chế

lần chiêm, nêu là mô nha quyển quý thi tăng thêm tôi Néu các nha quyển quýchiếm đoạt nhà cửa ruộng đất đêm ao của lương dân, từ một mẫu trở lên, thì xử tội

phat, và 5 mẫu trở lên, thì xử tôi biểm Quan tam phẩm trở xuống thi xử tội ting

thêm hai bậc va phải bồi thường như luật định (điêu 370 QTHL) Theo thông ké, so

với bộ HVLL, bộ QTHL có tổng số điều khoản điều chỉnh vấn dé này nhiều hơn Cụ thể, bộ QTHL có 41 điều khoản (chiếm 5,689) va HVLL có 2 điều khoản.

(chiếm 0,50%) Bidu nay cho thay, pháp luật thời Lê đã có sự quan tâm hơn so với

thời Nguyễn về van đề sở hữu ruộng đất tư nhân.

Tuy nhiên, do chính sich cai tn của các Hoang dé phong kiến va công cuốctự vé, trị thuỷ, thuỷ lợi, quyển năng của chủ sở hữu ruông đất thuộc từ nhân cũng‘bj hạn chế Dưới thời ki cai tri của nhà Hồ, trước sự gia tăng của ruồng đất tưnhân, Hỗ Quý Ly đã ban hinh chính sách hạn điển Theo đó, người dân không

được hưởng quá 10 mẫu ruộng vả nếu vượt quá 10 mau thi sẽ tịch thu sung công,

hoặc sử dụng để chuộc tôi néu vi pham pháp luật.

3.2 Trách nhiệm của quan lại làm nhiệm vu quản lý đất đai

Bồ máy nha nước phong kiến Việt Nam được tổ chức va hoạt động theo nguyên tắc “tôn quân quyên”, toan bộ quyền lực tập trung cao độ vào trong tay nhà vua Do đó, để duy trì mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế, các triều đại

phong kiến Việt Nam luôn chú ý đến việc thiết lập, đuy trì và bảo về chế độ sở

‘itu ruông đất công Bên canh đó, quan điểm “thân dân”,"đân vi quý" của Nho giáo đã thắm nhuân trong tư tương cai trị của các vị vua phong kiến Việt Nam ‘én trong các chính sách phát triển kinh tế, xã hội luôn có sw quan tâm đúng mực.

đến đời sống kinh tế của người đân Vì lẽ đó, vua Minh Mệnh từng nói

không có cách gì khác, cốt ở sư yên nuôi, sinh sin đây ma thôi, cho nên đổi xưa nói đến nước thình tri, tất phải nói là dân đã đông đúc, trim từ khi lên ngôi đến nay, chỉ chăm lo việc võ nuôi nhân dân và gia ơn cho kẻ quan, quả,

cho dân ta sinh sản ngày một nhiều để được cường thịnh ”* Do đó,

* Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007), Đại Năm thực Buc, Chính biến, tập 5, str 242

Trang 14

duy trì sỡ hữu công và bảo về quyền năng của chủ sở hữu, nha nước phong kiến"Việt Nam rat quan tâm đến việc quy định trách nhiém của quan lại Theo thông

kê, bộ QTHL có 10 diéu khoảnŸ (chiếm 1,39%) quy định trách nhiệm của quan tai trong việc quan lý ruông đắt, HVLL có 5 điều khodn® (chiém 1,26%) Từ các quy định trên có thé thay, quan lại cân có bén phận trách nhiệm sau:

- Trồng coi chia ruộng đất công trong các bản xã

- Phát giác và xử lý những trường hợp lần chiếm, sử dụng ruống đất trái

- Quân lý việc thu thuế ruộng công- Không được bỗ hoang ruộng đất,

- Quần ly sin vật trên đất dai thuộc sở hữu công

~ Non đơn khiêu kiện và giãi quyết chấp đất dai của người dân.

- Kê khai số ruộng đất tư của người dân va các công than Vua Gia Long hạ

lệnh "phảm ruồng của dân, ruộng chiếm ruông mùa, số mẫu, sào, thước, tắc, toa

lạc nơi nao, déu đem thực số biên vào sở”” Với gia đính các công than, ngoải số

ruông công có được ban cấp, nêu có ruộng đất riêng mà lí trưởng hay quan lại

hữu ti tra xét không đúng hoặc không báo thi phạt trượng kèm 44°

"Mất khác, để dm bảo sự khách quan trong qua trình quản lý ruông đắt và

tránh những trường hợp những lạm, các vị vua phong kiến Việt Nam luôn có sự

khuyên răn đãi với bin phận của nguùi lâm quan: Vua Minh Mệnh có rấn “một mực giữ lòng công bằng trang trực, không được nễ nang dim đấy

việc, nhằm lẫn thi có thể tha tham những thì không khoan thứ được Bon các ngươi phải gẵng giữt mình trong sạch chớ để mắt danh dự ˆ9, Do vậy, pháp luật

phong kiến có sự quy định rổ quan lại không được phép tậu ruộng đất nơi rảnh

cai quản, nếu vi phạm sẽ bị bãi chức, xử 50 roi và ruộng dat nha cửa bị sung công" (Điêu 5 HVLL) Quan ma chiếm đoạt ruộng đất, ao đảm của lương dân.

thì tôi phạt tăng hai bậc so với nhà quyền quý mức phải và bôi thường (Điều 370QTHL) hoặc lạm chiếm đắt khẩu phân thì zử biém hay đổ (Điển 372 QTHL).

`, “ðễ tôi làm

‘Tpaapa7 308 380352360367 370372373

(ud si quan ta Nguyễn, 2007), Đi Em eI, Chih biện tp 1,404, 553

` Đầu 3,a_VI, đương 1, CỔ lute rệt New: Qude mẫu lò hút vã Hoàng it lý, Q009),588, 414

' Tiên Anh Bet Net li độn tập 3,58, 309

© Quốc sie quên tiền Nguyen 2007) Bạt Mar ue lục, Cheh bửn, Tp 2,54, 87' điều SQ VI dương 2, ổ ude Fa em: Quốc da lò hợt và Hoag Pil tt, 2009) 56,417

"

Trang 15

Đặc biệt, đôi với ruộng đất bi tai wong, trong quá trình di kiểm tra mã quan lại

nhận đút lót để khai báo không đúng sự thực thì đều tính theo sô tang vật ma xử theo tội Uẳng pháp (Điều 85 HVLL).

2.3 Các hình thie khen thưởng và xử phạt‘Vua Minh Mệnh từng nêu rõ "chính t

phat, thưởng ding công phat đẳng tội, thi người có công phd khôi, mà người cỏ tôi biễt răn chữa “2 Do vậy, “việc thường thì không gi bằng thưởng hậu và.

chắc chắn việc phat thi không gì bằng phạt năng va đút khoát Nhà vua ban

thưởng thì không đổi, đã trừng phạt thi không tha Lấy tiếng khen để bd sung cho điển thưởng, lầy chế bai kèm theo điều phạt thì người hiển, kẻ hư hông đều đốc hết sức minh” Do đó, trong van dé quản lý quan lại các vị vua phong kiến

‘Viet Nam luôn chú tâm đến việc khen thưởng xử phạt quan lại khi hoàn thành tốt

công việc hay có bảnh vi sai trái Tridu đình Minh Mệnh quy định: nếu ruộng đất trong huyện tăng đến 200 mẫu trở lên, thi thưởng tién lương 3 tháng, từ 400 mau trở lên, thưởng tiến lương 6 tháng, tử 600 mẫu trở lên, thưởng kỷ lục 1 thứ và thưởng thêm tiên lương 3 tháng“ Thời Nguyễn, trong việc kê khai lập địa bạ các tinh Nam Ky trên cơ sử vị trí, tinh chất công việc, chức vu đã ban thưởng,

phù hợp như Trương Minh Giảng thăng Đông các Đại học si, Trần Tây tướng

quân lãnh Tông đốc An — Hà, Trương Đăng Qué sung Cơ mật viên đại thin

"Nấu vi phạm, tuy từng trường hợp, quan lại sẽ phải chu trách nhiệm cho han vicủa mình Theo thống kê, quan lại sé bị áp dung hình thức xử phat sau Xuy(AVLL: 2), Trượng (HVLL: 4); Đồ (HVLL;1, QTHL - 1); Bai chức (HVLL: 1,

QTHL: 1), Biém (QTHL 7); Phat tién (QTHL: 1); Bai thường (QTHL: 3) Qua thống kê hành vi vả hinh phat tương ứng có thé thay, hình phat chủ yếu của bộ.

QTHL, là phat , đánh vio tr cách đạo đức của quan lại và HVLL là trượng, đánh

vào thân thé lam đau đớn mang tính ran đe Căn cứ để xác định khen thưởng hay

“xử phạt quan lại trong việc quản lý đất dai được các vi vua dua vào khảo xét, sự

tau bay, tố cáo của quan lại, người dan và cơ quan giảm sát chung Vi dụ, đưới

thời vua Tự Đức, từ 1854 đến 1858, quan tỉnh, phủ huyền được phân định 5 tiêu

chi để tiên hảnh khảo khoá để xếp hang gồm: 1 là, về dao đức có sự phân biệt

lớn của Nhà nước là thưởng và

`?Quốc sĩ quản tiêu Nguyễn (2007), Bei Nm đhực lục, Chánh biện tập 5, sda 51

`) Hân Pa Te sp 347144

`*Ngidctrktộgyễ(990/g0p 45d, 996

Trang 16

giữa hiển tai, mẫn cán với mỏi mệt, lẻ mé, hèn kém cùng nha lại dưới quyển với tế tham những, 2 là, trong hạt được yên on hay không yên dn; 3 la ruông dat

được mỡ mang hay bỏ hoang, 4 là nhân dân đông đúc hay điều hao, 5 là lúa thócđược hay mắt mùa Nếu được 5 khoản là hạng tru, 4 khoăn là hang bình, 3 khoản.là hang thứ, 2,1, khoản 1a hang liệt Năm tiêu chí cũng với việc binh, lương,

tình, thông đem khâu trừ để quyết định việc thưởng phạt,

Đối với người dân, những hành vi tranh chấp, trở mặt lần chiếm, trộm cấp

tải sin trên ruộng đất công hay ruông đắt của người khác déu bị áp dụng hìnhthức xử phat tương ứng với hành vi của mảnh Theo thống kế, bộ QTHL có 71hành vi bi áp dụng hình phạt, HVLL có 22 hành ví bi áp dung hình phat Trong

đó, hình phạt biém (QTHL.: 25), Béi thường thiệt hat hoặc sung công (QTHL.

14, HVLL: 2); Trượng (QTHL: 18, HVLL: 8), Xuy (QTHL: 8, HVLL: 5), Law

(QTHL: 2, HVLL: 1), Để (QTHL: 2, HVLL: 3), phạt tiến (QTHL: 1); từ (QTHL 1) Theo đó, có thể nhận thấy, với người dân vi phạm, hình phat trong

QTHL là biém; HVLL là trượng được áp dụng chủ yên

3 Một số nhận xét, đánh giá.

Những đặc điểm trong chế độ sở hữu đất dai ở Việt Nam thời phong kiến

đã để lại những hệ quả ở cả hai khía cạnh tích cục và tiêu cực đối với đời sống

nh nước va pháp luật ở Việt Nam trong cả quá khứ và hiện tại

'Thứ nhất, sự xác lập vả tổn tại lâu dài của quyển sở hữu tối cao về ruông đất

của nha nước là cơ sở kinh tế góp phan xác lấp, cũng cổ nha nước quân chủ trungtương tập quyển Trong một số giai đoạn, chính sich ruống đất của nhà nước đã

phat huy tác dụng tích cực, góp phân én định tình hình lanh tế- xã hội Tuy nhiên,

do nha nước quả chú trong vào việc duy trì quyển sé hữu tối cao nên trong một sốthời Id đã thực hiện các chính sách có phản cực đoan, mệnh lệnh, ngăn trở quá

trình phát triển hự nhiên của sở hữu tư nhân vé ruộng đắt khiến cho ché đồ sở hữu tư nhân ở Việt Nam bị biển dang, quá trinh tư hữu hóa diễn ra không triệt để Bên.

canh đó, các chính sách của nhà nước nhằm duy trì sự tổn tại dâu dài của sở hữucông, han chế sở hữu tư nhân cũng mang lai những hệ quả tiêu cực Bi đồng chamđến lợi ích, giải cấp địa chủ đã phản ứng lại bằng cách biển làng xã thành bau trờitiêng của mảnh Tw liệu lich sử cho thấy các chính sách ruông đất của nha nước

"Quốc sử quán tritu Nguyễn, 1973, sd, tấp 3DEVITT,t 238-230 13

Trang 17

thường bị "khúc ạ” qua làng sã ma thực chất là qua đội ngũ hảo cường (cường

bảo thời phong kiến thực chất là đội ngũ địa chủ câu kết với bô máy quan lí lang xã để chi phối, lũng đoạn đời song làng x4) Loi dụng kế hở trong chính sách tuông đất của nha nước, cường hảo đã chấp chiếm, dn lậu ruồng đất khiển cho các

chính sách của nhà nước đù mang ý nghĩa tích cực nhưng trên thực tế đã bị vôthiêu hủa, không đạt được kết quả như mong muôn Năm 1711, Chúa Trinh banlệnh vé chia cấp ruông dat có đoạn nói vẻ tế nan này: “Chia du ruông lang, quân.

tình phú dịch, déu là chính sách lớn để nâng cao đời sống của dân Nhưng dân

sinh còn chưa toại là vì nhiễu, ít chưa được déu, vi bơn hao đân làm điều tệ

hại Rung từ đã bi nha hảo phú kiêm tịnh" Sang đến thé kỉ XIX, một báo cáo

của Bồ Hô năm 1879 tâu rằng "Tử Hà Tính trở ra Bắc ruộng từ phẩn nhiên do

‘bon cường hảo gian ác chiếm riêng"

Sự tôn tại của quyền sở hữu tôi cao về đất dai của nha nước cũng đã ăn sâu vào tiém thức nhiều đời của người nông dân va để lại dầu ấn đậm nét trong tắt cả

các hình thức sỡ hữu ruộng đắt Người nông dân mặc nhiên thừa nhân ruộng đấtlà của vua "đất vua, chùa làng”, Người ta coi việc nha nước tham gia điều hảnh

các hoạt động kinh tế là hiện tương tư nhiên Từ đó nảy sinh thói ÿ lại, trông chờ

nhà nước và thụ động với sự áp đất kinh tế của nhà nước Và đặc biệt là tâm lí

muôn gắn liên với bộ máy nhà nước để duy trì va phát triển lợi ích kinh tế với ý'

thức "có quyền thì có lợi"

Thứ hai, rudng công làng sã tin tại dai đẳng là cơ sử kinh tế bản chất cho

sử bảo lưu các quan hệ vả thiết ché làng xã, duy t tính cộng đồng cao của cácthành viên Tuy nhiền, công điển cũng là cơ sở vật chất của chủ ngiĩa bình quân

“Xâu déu hơn tốt 161”, “chết một đồng còn hơn sống một người", tha chấp nhân khôn khổ chung chứ không muốn một cái gi, người nào đột xuất vượt tội hơn

công đông, không muốn người khác hơn mình, hưởng thụ hơn minh niu kéo

những cá nhân muốn vươn lên, muốn khẳng định minh là quan niệm phổ biến ‘Su duy trì của tính cộng đồng cao trong làng xã khiến cái tôi cá nhân bị chim lap trong công đồng, phụ thuộc cộng dong, không dam thể hiện chính kiến, quan điểm riêng Đây là nguồn gốc của tâm lý dua dam, ¥ lại vao cộng déng, tập thé,

` beg Vidar me bn C019) bản dich, NO Vấn hồn tng im, Ha Nội, 118 © Gade sequintrta Ngan, Bat Naw 7c he tập 7,0 #10

Trang 18

không dám chiu trách nhiệm “Cha chung không ai khóc, lắm sãi không ai đồngcửa chùa" Những tâm lí tiêu cực nay vẫn còn in dầu ấn trong công tác cản bộ ở

"Việt Nam hiện nay, nếu tiếp tục duy trì đó sẽ là tác nhân dẫn đến sự trì tr trong

kinh t

Bên cạnh đó, khi làng xã được nhà nước trao quyén tự phân chia ruộng dattrong nội bô, lại thiểu những thiết chế giám sát chất chế đổi với quá tình phân.chia và sử dụng ruộng đất dễ dẫn đền sự lạm quyền, tùy tién của chính quyền cấpxã Nhất 16 khi chính quyển nảy bị đội ngũ cường hảo chỉ phối thì việc phân chiakhông đồng déu thậm chí cướp đoạt ruông đất của người dân là điều dễ dàng

thực hiện được °, Hiện tượng lạm quyển của chính quyên cấp xã trong quản lí

uông đất cho đến hiền nay vấn không phải là hiện tượng hiểm gấp Theo thôngkê, 6 tháng dẫu năm 2017, hơn 95% các khiểu kiện của người dân là liên quan

xã hội

* gi tực sang nứng a, cad 5 ang bing BÍ: Bộ do gh Amgtổ xô len sé"uống dom tạ cong ho ng 4 sr ng df dum dot tống đắc Ngyin Hài KỶ wong cảng‘enh hghận ca vì bac Dục ‘N Guin Dang Nghụ ahi Tự Sen, nh Bắc sa hay Dục Nae‘ang Anh ngpu the Hh Mộp hột ha Ban ứng động bing sông Hồng tự hột kí XV độn nóisnp Hick lân những cử đu dã chônghủo ng sĩ chim ứng vững et, bến cng vinnsleng

‘lin nh “wae ng

‘Bing hing dart ve fn urging dt To nb ni 1905, an sca Due Ai STsn 5 4o 10 tuc 8 tên ưu pa hc 917% din mông eng cng te, vất

động nóng, Phỏng ith $29 mẫn 3st 9 uc bùng 676% dint đất đụ rng do ch vận móc

‘Yeo tông Trin 1048 bộ giản gum vince đgn le hợp hang công bow 4 đc gì dép ng

cần hịchi0ẩy có 111m 1 ảo dae arvana di gn 10 D5 mẫn

‘lng dưng th li là cách đóa ruộng dt trọng lng 28 mộng công đền khổng dim chi cho cicTạng qua ic tên vận các hg lề cc hưng dp đgh SẼ nÓ cậ đt bà gót Na gợ đnh cũ Hà‘ave bạ hinh tự 180, 1040 dean của da cự tổ đc hộ đc pon Song ng ee cet

omits, 10,4 gấp Na vậy các Bang đồn in đc nhện he pa ràng công

HÁT) tiềh văn Ở cóc ng Phòng căng tử han nộ hương bật ing bậc cA naa ao vi‘1 đức ng Cứ tệ dae nay dự đọ nông đo xua gói aan gu, mổ cả vận vọng ảnh tacshina mag công ao guy đhh cũ tồi uc thị im,

Bang dang hy ba x chsh te ga lên chủ mộng it: To sự lu, gO ch cầucácnẩnmöng rà túc hư cõi dn 1 gan c mắc hit gua hưng đỡ Để ah co ganBa sắn uc cao nhất Nb so sin chức Đá 4p ông cho chi dH ch rởng công tời TY Đức‘ann nôn 151 ga lần ca bat cửa ÌmẢn mộng ý Đọc 3ú cáo 2 lần G0 2 cums gun) Nayhệ eng tự que vin hức Gc Dọc 3h mông cũng nở hàn mất tương tin nh ch aXếmtễn Gi dehy ai hành do “ie ng”

Boson rang cu Qn vad niệu Be Ml Now mde nn hn mde i heh i,denny“ đi tu Ngyễt rag công bị êa Un Ce Wich ng Hag ng gos don đỂcảm đem Tông ông và ci c Chị pt ang cng i bn đút Vi bit tuc cha hung công

‘ive ảnh tố bi nộ nhi cường ho đu ảnh chịch hưng có co dựng, ang công hợc ng

‘urls rg cm có được hng bạn ute bit cho tan hy tia nát cho các Cong cotông cổng Eh NyrtHồi he cA cổng tn công cng hay tụ bổ đ đa Low đa doh dang hh

e9 ngờ serif hạ sĩ ong cho ý tưởng

15

Trang 19

én đất đai Nguyên nhân chủ yêu là do chính quyên cấp zã lạm dụng quyên lực

trong việc ra các quyết định vé thu hỏi và quy hoạch đất dai của nha nước để

chiếm lợi riêng Cũng có những nơi chính quyển cơ sở câu kết với các doanhnghiệp có thé lực kinh tế lớn lợi dụng kế hở trong chính sách đất đai của nhà

nước biển công thành tư Thực tế trên đặt ra yêu câu cho việc sửa đổi và hoàn

thign pháp luật về đất dai ở Việt Nam hiện nay theo hướng cân quy định rổ răng,

ran mach hơn về quy hoạch sử dụng đất dai và các trường hợp nhà nước thu hỗ: đất, dỡ bd rào can trong sở hữu đất đai, khắc phục những lỗ hỗng trong chỉnh

sách pháp luật, loại bé tinh trang tủy tiện, tiêu cực trong quá trình quản lý,

“Thứ ba, đỗi với sở hữu tư nhân vé đất đai, trong lịch st, do sự tác đồng của

quyên sử hữu tôi cao và những điều chỉnh tự nhiên rong nội bộ lãng xã, sở hữu

từ nhân bị biển dang, các chủ sỡ hữu khống có toàn quyền đổi với ruông dat của

mình Người dân đóng khung trong láng xã, it hiểu biết vé pháp luật của nha nước, chủ yếu tuên thủ các quy định của lệ làng nên ho không có ý thức va

không đủ khả năng tự phát hiện va bảo vệ quyên lợi của minh khí bị xâm phạm.

Đặc điểm này cén được lường tinh khi giải quyết bai toán về sử hữu đất đại ở 'Việt Nam hiện nay Liệu có thể tư hữu hóa tuyệt đối được không khi người nông.

đân Việt Nam chưa hé quen với quyền sở hữu tư nhân tuyệt đối Hơn nữa, nếubiển tất cả thành sở hữu từ nhân thì chính quyền trung wong sẽ mắt di một bệ đỡanh tế quan trong, vai trò diéu tiét và điều chỉnh vĩ mô sé giêm sút Từ thực tếvà điểu kiện riêng của Việt Nam, một chế độ sở hữu hợp lí đó là trên cơ sởkhẳng định quyền sở hữu tối cao của nhà nước vẻ ruộng đất, chủ đồng giao

quyển kinh doanh đất cho cá nhân va tập thé bằng cách tạo ra một loại hình chiếm hữu tư nhân có điều kiện.

“Chế độ sở hữu với quy mé vừa và nhỏ cũng góp phan tạo nén tâm lí và lỗi sống tiểu nông, Biểu hiện của tâm lí tiểu nông đó là tính tư lợi, chỉ lo việc của cá

nhân minh theo kiểu "đèn nha ai nhà ay rang”, "việc ai người ay lo, bê ai ngườiấy ching’, lo vun vén cho cá nhân, không quan tâm đến những người sung

quanh Người có tâm lý tiểu nông thường tủn mủn, vụn vặt, chỉ tính đến cái an ngay, trước mắt theo kiểu "được đâu hay đó”, tắm nhìn thiển cận, không có tâm

nhìn xa, thường chỉ thấy những cái trước mắt hoặc những cái xảy ra trong tươnglai gin Người nông dân quen sản xuất nhỏ, manh min ma chưa quen với sin

Trang 20

xuất lớn Đó là những hệ quả tiêu cực của tâm lí tư hữu nhỏ cần được khắc phụctrong quả trình công nghiệp hóa, hiện đại hoa ở Việt Nam hiện nay.

‘Mat khác, để đảm bao duy trì sự tổn tại ruộng dat công lam bệ đỡ cho sự tôn tại của vương triểu va chính sách “yên dân”, các vương triểu phong kiến Việt

"Nam đã lưu tâm ban hảnh các bô luật quy định rổ trách nhiệm, quyền của nhữngngười sở hữu liên quan Các điều khoản của bộ luật chính là cơ sở để đảm bãoquyền sở hữu để các chủ sở hữu có thé an tâm thực hiện mọi quyển năng trênxuông đất của mình và giải quyết các tranh chấp khi phát sinh các vẫn dé liên

quan đến nuông đất Đồng thời, xuất phat từ nên kinh tế tiểu nông, “tắc dat, tắc , do đó, vấn để khai hoang mở rộng diện tích canh tác luôn được các

vương triểu phong kiến quan tâm lưu ý Do vay, trong các chính sách khẩn

hoang của mình, dé dam bảo hạn chế tinh trạng lưu tán va đâm bao sự phát triển Xinh tế nông nghiệp, bén phận của người lâm quan, các vị vua phong loễn đã lay tiêu chi kin hoang ruống đất để đánh giá quan lại trong quá trình làm việc Có thé thấy, biện pháp đó của các Hoàng để Việt Nam đã tạo hiệu ứng tich cực cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp va đảm bảo sự tận tuy của quan lại với triểu inh Chính sử nha Nguyễn có chép: Nguyễn Công Trứ, trong cuộc đời lam

quan, ông được trao những trọng trách khác nhau và nắm giữ những chức vụkhác nhau đã giúp ông để xuất chính sách hữu ích với nhà nước Năm 1827,

trong khi giữ chức Tham tan quân vụ ở Bắc thành, phụ trách Hình tao dính Tổng

trấn được lệnh tham gia din áp cuộc khỏi nghĩa của Phan Bá Vanh, ông nhậnthấy kế làm loạn không phải ai khác mã chính là những dân đói lưu vong khôngxuông đất Từ nhận thức đó ống đã dâng bản điều trén tới vua Minh Mệnh với

chủ trương khai hoang én định óm làng dui hình thức doanh điển Két quả là

năm 1828, huyện Tiên Hải (Thái Bình) đã ra đời với 14 lý, 27 Ấp, 20 trại, 10 giáp

với số định là 2.350 người và tổn sổ điện tích ruộng đất là 18.970 mẫu,

1829, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) được thiết lập với 3 làng, 24 trai, 4 giáp chia

thành 5 tổng với số đính 1.260 người, diện tích ruộng đất là 14.620 mẫu Trong.

smu thé tiến tới cải cách tiên lương, đảm bảo sự đánh giá khách quan đối với cán

bô, công chức, đặc biệt là ở cấp xã cần có sự lưu tâm đến vẫn để trách nhiềm của

"người quản lý va tao đông lực để ho tân tâm với công việc.vàng

Trang 21

Bên canh đó, có thể nhân thấy, thủ tục giải quyết tranh chấp được quy địnhrổ trong pháp luật phong kiến Việt Nam, đấc biệt thời Lê Theo đó, các vụ kiện

về đất công từ déu cáo trình với quan huyen, phúc thẩm tại quan phủ, không giải quyết đợc thi phúc thẩm tại Thừa ty, chưa phục tinh thi phúc thẩm tại Ngự sử dai

và tính lý có điểu gì Đức bách chưa được lâm sáng tô thi khải tình ở Chính

đường) Hạn vẻ kiện ruộng đất là 3 thang Quy định rõ rang nay có thấy tam quan trọng của việc xử án thời phong kiến để giữ yên kỉ cương phép nước và giám sắt quả tình lam việc của quan lại Đây là cơ sỡ để giúp nhà vua tiền bánh

khảo xét, thanh tra quan lai, cắt nhắc công viếc của quan lai, những người vấn là

"phụ mẫu chi dan”.

` Viên ngun cia Hin Nima, 2009, Mặt sổ văn bản đồn ch và nhấp hột Việt Nam, đập 1) nial AV

Trang 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phan Huy Chú, 1992, Lich triểu hiển chương loại chi, tap 1, Nb Khoa học xã

Đại Việt sử kí toan thư, tập 2

Vũ Minh Giang, Sở hữu ruông dat, một số nhân xét tử lịch sử

Phan Huy Lê, 1959, Chế đô ruộng đất nông nghiệp và kinh tế nông nghiệpthời Lê sơ thé kỉ XV, Nb Văn Sử Địa

Nội các tridu Nguyễn (1993), Khâm đinh Đại Nan hội điễn sự lộ, Neb Thuận

Hoa Huế

Trương Hữu Quynh, Đỗ Bang, 1997, Tinh hình ruông đất nông nghiệp và đời

sống nông dân dưới triéu Nguyễn, Neb Thuận Hoá

Quốc sử quán triéu Nguyễn, 2007, Đại Nam thực lục chỉnh biên, Neb Giáo

dục, Hà Nội

'Viện sử học (2009), Cổ luật Việt Nam: Quốc triéu hình luật va Hoàng Việt

uật lệ, Nb Giáo due

'Viện nghiên cứu Hán Nôm, 2009, Một số văn ban điển chế va pháp luật Việt

Nam, (tép 2), từ th kỉ XV đến XVIII, Nzb Khoa học sã hội

19

Trang 23

NHUNG GIÁ TRỊ ĐẶC SAC CUA PHÁP LUAT DAT DAIL PHONG KIEN VIỆT NAM (XV - XIX) & BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

TS, Hà Thi Lan Phương

“Tóm tắt: Pháp luật đắt đại thé kỹ XV — XI là mbt trong a

bộ đặc sắc trong nẫn văn lóa chính trị pháp lý gắn với kinh tổ nông nghiệp ở Việt

Neon, Được hình thành và phát triển trong hàng nghĩa năm với nhiễu giá trị và cini quyền lãnh thd Quốc gia nhà làng nước và núi rừng sông biển, đắt công đắt tte pháp luật về thái ấp, điền trang, quân điền, lộc điền, thd canh thd cue điền sản, hương hia đã trỏ thành phong te tập quán Trong đỏ, đắt đai tài sản của

ig nội dùng tắn

các thành viên gia đình và xã hội làng đầu được pháp luật bảo vệ Quyén tài sản đắt dat của người phu nit được quy định rõ ràng, minh bạch từ sở hữa, hợp đồng đến thừa ké Quan hệ tài sản đất dat giữa vợ và chéng vừa độc lập vừa liên kết Quyén tài sản adit dat giữữa cha me, các con, con dé, cơn midi, con vợ, con chẳng và người thừa tự được quy dinh rổ ràng, phù hop, sâu sắc, tiễn bộ Kho tang cổ Int Việt Nam vẫn còn rét nhuều giá trị cần được nghiên cứa đỗ xây dựng một nén pháp luật bén vững kắt nỗi hài hòa giữa truyén thống với đương đai

Từ khóa: pháp luật, đắt đai, điền sản, phong kiến Việt Nam, đặc sắc, giá

trị bài học

1 Vài nét về pháp luật đất đai trong lịch sử Việt Nam.

Pháp luật đắt dai là ĩnh vực quan trọng đặc biệt đổi với cá nhân, gia dinkva cộng đồng xã hội Nghiên cửu so sánh cho thay, lĩnh vực đất dai trong cổ luậtthé giới được các nh nước phương Tây quan tâm, xây dựng và điều chỉnh Tir

luật La Mã đến Luật Salic, Luật Napoleon đến luật dân sự tư sản” Triết lý căn.

‘ban của phương Tây vẻ sở hữu, quyển sử hữu đều hướng dén bảo vệ quyển tư

"hữu tải sản, theo đó sở hữu tư nhân là thiêng liêng bat khả xâm pham Ngược lại,

pháp luật quân chủ các nước phương Đông, mặc dù có những quy định điềuchỉnh về chế độ sử hữu, bảo vệ quyền sé hữu cá nhân, gia đình và xã hội, song

quyển sở hữu vả quyển định đoạt tổi cao vẫn thuộc vẻ nhà nước, đứng đâu là những ông vua chuyên chế”, Lĩnh vực đất dai trong cổ luật phương Đông đều.

"nace Rromont 2006) Các hộ thẳng giúp hit co bản tận gi, Nob Nephi HN.

" Nghiên ân vệ hd Hồng pháp lute Pde Neo thd WY X7 XVII (1994) Viên Nhà tước & Đập hit, De in

dep Ke Toyota, Nab EDGE, EN.

Trang 24

dựa trên sự kết nỗi ga tộc, gia đình gia trưởng, coi trong quyển trưởng nam,

trưởng họ, trưởng tộc, dòng họ thế gia với vai trò quyết định của người đản ông.

trong gia dinh và công đẳng xã hội.

“rong truyền thông lịch sử Việt Nam, quyển sé hữu tối cao về dat dai thuộc

vvé vua chúa, nhưng trong đời sống dân sinh, luật Việt coi trọng quyền tả sản của

vợ chồng, cha mẹ và các con Theo các nha nghiên cứu cổ luật A châu, một ‘igh giá bỉ để đc Hết oom php fit phong kiệt Vice Nón lã Về quinn! hệ tài sản gia định Được quy định trong các Bộ luật và Hội điển, ở các chương Hô hôn, Điển sản, Luật Hộ, những nội dung nay thể hiện sự Khác biệt giữa luật

Đại Viết với Trang Hoa va pháp luật phong kiến ở các nhả nước khác trên thé

giới Pháp luật đất đai phong kiến Việt Nam cũng đã có sự phân biệt tương đối.

16 rang giữa luất nội dung, uất hình thức và luật thủ tục Nêu như luật nội dung

cơ ban được quy định trong bộ “Quốc triểu Hình ind” thời Lê, “Hoang Việt Luật lệ" thời Nguyễn, trong bộ Hội điển "Hồng Đức fiiên chính thu, thi luật hình thức được thể hiện chủ yên trong“ Qude triểu thực kid thé thức”, còn luật thủ tục được quy định trong “Quốc triểu Hồng Đức niên gian chư cung thé thức”,ˆ Quốc triểu khám tung điều lệ” va được bỗ sung trong các bộ Hội điển, Điển chế khác

‘Viet Nam thời quân chủ dựa trên nên kinh tế trong nông Nha nước trải qua

các triều đại Ly, Tran, Hd, Lê, Trịnh, Nguyễn déu ban hành pháp luất diéu chỉnh về chế độ sở hữu dién sản, tai sản ruộng dat (điển sản, thổ canh, thổ cư), vẻ thái

4p, dién trang, đại dién chủ Những định chế pháp luật vẻ mua bán cảm cổ tải sẵn

ruông đất như điển mại (bán đỡ, bán tạm, bán có thời hạn), đoạn mại (bán đứt, ‘van đoạn, ban chuyển quyển), điển có (cảm cổ), thuê mướn tải sản (thuê ruộng.

đất,ao đảm, bai dâu), việc giải quyết những tranh chấp và thủ tục kiên tung vẻ

tải sin ruông đất cũng từng bước được quy đính trong bộ luật, Hội điển và các

văn bản như chiếu, du, lệnh, chỉ.

‘Nam 1042, nhà Ly ban hanh bộ Hinh tive với mục tiêu chính là để an dân, ‘bao vệ quyên con người, trong đó có các quyên về tai sản dat đai Ruộng đất

công tư từng bước được pháp luật thừa nhân và điều chỉnh Thời Trần, ruộng đất

"Một số văn bin đến chỉ vi pháp Init Việt Nam thé kỹ XV - XVIII: QTHL (Quốc triều Hinh luậtĐC? Ging Di tiến ca) Q77PETT (uc tật eri ti tác) QIIETDL (Gu va em,

By

Trang 25

tur phát triển phổ biến hơn, năm 1254 với chính sich bán ruộng công, năm 1266

vvéi Điển trang, Thai 4p nha nước dy nhanh tư hóa đất đai Nha Hồ năm 1400 ~1401, công hóa ruộng đất trở lại với chính sch “Hạn điển", hạn nổ và phát hintiên giầy Năm 1428, nhà Lê ban phép “Quân điền”, chia bình quân ruông đất

theo điện tích va thành viên đủ tuổi nhân ruông trong hộ gia dinh, đến thời Lê

Thánh Tông chia theo phản Pháp luật Lê Sơ bảo vệ ruộng đắt công, cắm "biểncông vi te” & ban cấp Lộc điển cho quan lại theo phẩm ham Trong một số thời

kỳ, việc ẩn lâu ruộng đắt công quả phổ biến, Nhà nước thời Lê - Tranh phải ban ‘hanh quy định: cắm dân cáo tố việc ẩn lậu ruông đất công Đến năm 1722 -1728, để khắc phục tinh trạng trên, Chúa Trịnh Cương đã ban hanh phép thuế.

mới: Tổ - Dung - Điệu Quy định đánh thuế cả ruông công và ruộng tư Việc ban

hành luật thuê mới này đã khẳng định sự phá sđn của chế độ Quân didn trong thực tiễn Đông thời cũng chứng minh sự đúng đắn phù hop của Phép thuế mới ‘Va di nhiên, Nhà nước luôn có sự điêu chỉnh cân đối vé thuế ruông đất công tư ‘va các loại thuê khác sao cho dân có thể yên nghiệp lam ấn, đủ sức đóng thuế va đâm bảo cuộc sống của mình”, Việc tư hoa ruộng đất công, xâm lam ruộng đất công, tranh chiếm ruông at công là hệ quả của chế độ công điền công thổ thé kỳ

“XEV- XXVIIL Việc tích tu ruông lớn, hình thành điền trang từ và đại địa chủ là xuthé tất yên của quá trình tư hoa và tích tụ ruộng đất trong tiên trình lịch sử Đặcbiệt là quả trình hình thành chế độ sở hữu tư của các "Đại didn chủ ở Đăng

Trong ~ đó là cơ sở kinh té quyết định sức manh của Đảng Trong và dém bảo cho quá hình thông nhất đất nước từ săm 1600 đến 1802 & 1884" Trảu Nguyễn vẫn theo phép cũ, thử nghiêm Quân điển và điều chỉnh Luật thuế tai sản.

muông đất công tư theo cơ câu ba miễn Bắc Trung Nam cho phủ hợp với hoàn

cảnh lich sử Khi thục dân Pháp đến Việt Nam, chính sách kinh tế mới là bảo hộ

quyên tai sản, quyển mua bán bất đông sin của người Pháp và Ngoại kiểu ở Việt

Nam Từ Luật Cải cách uống đắt năm (1953 ~ 1956) đến Cai cách điển dia năm.

1972 là những biển pháp của nha nước vé sé hữu đất đai trên quy mô lớn Từquá trình lịch sử cho thấy, chính sách sở hữu đất dai của nhà nước ảnh hưởng cơ

‘ban đến quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế, thương mai, tai chính, Ảnh hưởng đến

‘Phan Hay Chủ (1992) Lich mi ấn chug lo ch, Tây TL KEG, HN, 239,252,269

“Disin eh svi những ưng tếp cnmi 01 3gb The gi HN,

Trang 26

đời sống vật chat, tinh thân, tâm linh, đến cá nhân, gia đình, xã hội và hệ quả củanó thực sự tac đông đến mọi mat của đởi sống con người Từ năm 1987, 1993,

(1998, 2001), 2003, 2018 đến nay, pháp luật đất đai từng bước được sửa đổi tao

niên sự chuyển biến mới, phù hợp hơn với nên kinh tế thị trường, đặc biệt quantrong là thị trường bat động sản và những tai sản có giá tri trên đất, mặt nước,

mit, rừng, sông, biển Nhìn lại lich sử nghìn năm, co thé vẫn con rat nhiễu giá trị tiêm Ấn và bài học kinh nghiệm của pháp luật đất dai truyén thống mà chúng ta

chưa nhân diện được đây đủ,2 Những giá trị đặc

Tir truyền thống, có thể nhân diện những giá ti đặc sắc của pháp luật đất dai

phong kiến Việt Nam thể hiện chủ yêu trên một số phương diện cơ bản nhu sau 3.1 Chủ quyên quốc gia về dat đai, lãnh thô là giá trị thiêng liêng được bảo vệ và phát triển qua nhiều thé hé

"Pháp luật về dat dai lãnh thé thời quân chủ phong kién Việt Nam được hình.

thành trong một quả trình lâu dài Tác già Phan Huy Chu đã khải lược trong phản.Dư dia chí "Nước Việt ta thedoi Hìng vương dưng nước, chia ata giới, đất Kinh

đô, mit sông nước Nam đã có giới hạn ở “sách trời” *°, Tuy trai qua thời thuộc.

Han, thời Đường cắt đất có khác, nhưng đến khi Định, Lý nỗi nhau dây lên, bờcối đã nhất định Truyền đến các đời, xưng hùng xưng dé một phương, được sắc.vàng Sach phong của Trung Quốc, dưng cột đồng lam giới hạn cối Nam có 15đạo thừa tuyến, chia ra rào boc các nơi, có thé coi là một bản đổ rat rong va bờ

cối đã có chuẩn định.

‘Nha Ly Tran, timg bước củng cổ củng cổ cương giới lãnh thổ, mở rộng đến các địa phương xa bằng chính sách Thái 4p, Điển trang Năm 1400 - 1407, Hỗ Quy Ly cải tổ đất nước, đời đô vẻ miễn trung, xây dựng thành nhà Hồ án ngữ.

bắc mién Tang Năm 1402, Hồ Quy Ly sai quân đánh Cham Pa đến vùng‘Quang Nam, Quảng Ngãi đất 4 châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, cho dân nghèo vao

đó khai khẩn Năm 1466 - 1471, thời Lê Thánh Tông — những nguyên tắc cơ bản -vé biên giới lãnh thổ và chủ quyên tiếp tục được khẳng định trong quan điểm của nha nước Lê Thánh Tông đặc biệt coi trong chủ quyền biên giới, dig lực lượng.

của pháp luật đất đai phong. Việt Nam.

‘Phan Hay Ce, (1992) Lich trần Hiển dương loi ch, Dư da ch, Tập 1, 23

33

Trang 27

quân sự bình định ving biến giới phía nam, lập đơn vi xứ thừa tuyên Quảng

Nam, jaém soát 13 đơn vị hanh chính lãnh thổ trong cả nước Năm 1490, lan

và thực

“dám làm mỗi đút cho git sẽ phải chh tội tru dt Quan phápluật thời Lê Thánh Tông đã để lại cho lịch sử Quốc gia Việt Nam chính sách

cứng rắn vẻ chủ quyền, thông nhất va toản vẹn lãnh thổ Những giá trị to lớn

trong sự nghiệp của vua Lê Thánh Tông đã mở ra con đường mới cho các đời

chúa Nguyễn lập nghiệp ở Đảng Trong Xu hướng này có gia tri đổi xứng với ‘Dang Ngoài, tạo hình thé mới trong quá trình xác lập chủ quyển biên giới quốc.

gia, thống nhất lãnh thổ từ Đảng Trong ra Đảng Ngoài.

Trong bộ Quốc triển Hình luật, Chương Vệ cảm, từ điều 71 đến điều 78,

Chương Tạp luật điều 612 đến điểu 616, đâu có những quy định vẻ bảo vệ biển giới quan ai Ví dụ, điều 71 quy định: “Người tron qua cửa quan ra khôi biên giới

a sang nước khác thi bị xử châm, người git cửa quan, coi vét cửa bễ ima không

biết thi bị lun dey châu gẩn, người giữ cửa quan không phát giác bị xử tôi để

ching điền binh người chủ tướng bị biém một te Điển 74 quy đính “Nailingngười bản mông đất 6 bờ cối cho người nước ngoài thi bị tôi chém Quanphường xã biết ma không phát giác, thi tôi giảm một bậc Quan lô, huyện, tran cô

dụng túng, thì cùng một tôi, vô tình Không biết thi bị xử biém hay phạt"

Voi ý thức về chủ quyền vả bảo vệ biển giới lãnh thd, cùng với những sự

"hiển của tình hình chính trị quân sự Bang Ngoài, năm 1558 dén năm 1570 -1593,

oan Quốc công Nguyễn Hoàng với tư cách Tran thủ Thuận Hóa kiếm Trần thủ Quang Nam đã đặt nền mỏng cho quá trình mở đất vẻ phương nam với những co

sở bên vững từ sự ting hộ của dân chúng “Neu

nhân hậu, Iu tâm đến dân tinh, hết lòng tha dung hào Kiệt, giảm sưa hạ thế, knién lòng người ai cũng mễn phục “””, Năm 1600, Khi nhận thây không thé

Hoàng là người khôn ngoan

Tả Thịnh Tông dem in đính Chim Pa (Chim Tint) mỡ ít đổ núi Đ Bá, cho đến vio lập ling ở"hả bắc dio Cà Ming lp rà luyện Ty Viên, Pai Hoài Nhon, th Bab Dah ng nay Dena 1578,“Ngyễn Hoing c Leong Vin Chính lim Trị ayện Thy Vấn, hiện mộ din din p hg ở nha tạm dio Ch“Mông Na 1611, do giản Chim Pu sim như vùng biên, Nguyễn Eokng su chủ sự Vin Phang đem gu.

‘io dink, ip ai huyện Đẳng Yin vì Ty Hỏa dat pla Phí Yên Ea nhiễu lớn chả tích sip nhập,

G6 limit vồng trông lên bo gồm vùng Trọng Tang bộ vi mắt số ving Num Tra bộ ngày mỹ:‘Nein Die Xuân, (1988), Chun đột chu sùi by đới vụy Nguyẫn, Sob Thuận Bóa t 13,41

Trang 28

‘Dang Ngoài cùng chúa Trịnh Tùng, Nguyễn Hoàng đã ra cảng Vân Don, cùng.

một số người thân tin lên thuyển vảo phương nam lập nghiệp Chia Tiên

Nguyễn Hoảng đã mỡ đâu cho lich sử Đảng Trong như một định mệnh của lịch

sử dân tộc Việt Nam.

Năm 1644, sự kiên nha Thanh lật đổ nhà Minh đã có những tác đông manh mẽ đến quá trình mỡ dat vé phương Nam của các đời chúa Nguyễn Hang trăm.

thuyén mảnh từ Trung Quốc chở người Hoa Hạ di cư đến hấu hết các nước ĐôngNam A trong đó có Singapor và Nam bộ Viết Nam Người Hoa đã cùng người"Việt đấy nhanh qua trin mỡ rộng lãnh thé vé phương Nam, chỉnh phục các vùngsinh lấy hoang vu của đồng bằng sông Cửa Long va hơn hết, hỗ trợ và chínhphục người Chăm và người Khmer, cùng với họ khai hoang mỡ đất đến tân Cả

Mau, Ha Tiên, Phú Quốc Kénh Vinh TẾ - Thoại Hà đã trở thành công trình trị thủy, rút nước ra biển, tạo nên những vùng dat rộng lớn trong cay lúa theo mua, Doanh điền sử Nguyễn Công Tt đã mỡ ra một cách thức mới cho công tình chính phục biển của cư dén ven biển Thái Binh, Nam Dinh và giúp triểu Nguyi

chính phục đồng bang sông Cửu Long Di dân với chinh sách kinh t8 mở và trao

quyén số hiểu tr về đắt đai đã tạo lập cho chúa Nguyễn vả triệu Nguyễn nên tảng kinh tế, xã hồi, chính trị bên vững ở Đảng Trong.

Năm 1627 ~ 1672, chiến tranh Trinh Nguyễn bất phân thắng bại, hai bên.

ngưng chiến, lầy sống Gianh làm giới tuyển Năm 1653, mở đắt đến Khánh Hoa

‘Nam 1697, đặt dinh Binh Thuân, bình định nước Chiêm Từ năm 1658 đến 1679,

các chúa Nguyễn ting bước mỡ réng ảnh hưởng đến vùng Thủy Chân Lap Năm: 1698, chúa sai Nguyễn Hữu Cảnh vào chia đất Đông Phó thành hai miễn lập dinh Trần Biển (Biên Hòa ~ Lộc Da ~ Đẳng Nai), dinh Phiên TrénTM (Gia Định ~ ‘Sai Côn — Sai Gòn) Mỗi đình đều đặt quan cai trị, lập lang, lập ap, định thuế

giành lại do Côn Lôn từ tay người Anh Năm1708, Mac Cửu trên danh nghĩa vua Cao Miên cho phép khai hoang lập áp ở Hà

Tiên, đem đất quy phục về với chúa Nguyễn Chúa trao cho Mạc Cửu chức Tổng, tịnh trấn giữ Hà Tiên, Nước Việt Nam mỡ rộng bờ cối đến Hà Tiên” từ đó Nez 1744, chúa Nguyễn Phước Khoát lên ngôi vương, đúc án Quốc Vương, thay đổi

thốc aqua wu Nguấn, (1994) Bai Nennbdtthông dụ, Ty 3 No Thun a, 6-2

° un Fay Cnt, Lid trệu Biện đương lo! hs, (1992), Nib KEIR, Tp 1, Dra ci 170

* Bm Ehy Chú, Lad trêu Hiển đương bại chi, (1892), Nb KEY, Tp 1, Deda cht 172

35

Trang 29

van hóa trang phục, xây dựng Đô thành Phú Xuân Năm 1757, đất Rach Giá làmđạo Kiên Giang, Ca Mau lam đạo Long Xuyên, cơ ban hoàn thánh việc mở mang

'bờ cõi chủ quyển lãnh thổ vé phương nam Năm 1802, Nguyễn Vương lật đổ

“Tây Sơn, thống nhất đất nước từ Đảng Trong ra Đảng Ngoài Năm 1820 - 1840,

cải cach Minh Mệnh tiép tục cũng cổ biên giới lãnh thổ, chính phục các vùng hi

đão, quân đảo Mở réng lãnh thé, biên giới sang phía tây, lập Trắn Tây Thành.

thuộc đất Campuchia va 7 trấn thuộc Ai Lao: Trần Man, Trần Biến, Trần Ninh, Trấn Tính, Trần Định, Trần Lạc Biến và Trén Cam Lộ Các vùng này đến thời

Thiên Trị, Tự Đức va thời thuộc Pháp đã dan trả lại cho Ai Lao va Cao Miễn.

‘Tay Nguyên sáp nhập vào tnéu Nguyễn thé kỷ XIX với tư cách phiên thuộc tir nước Nam Bản”, tộc Thủy XA, Hỏa XA, còn gọi lả tộc Man vách đá Vùng Tay

Nguyên ~ Quảng Nam ~ Thanh Nghệ Tính — Ninh Bình luôn là địa bản chiến

lược bảo vệ chủ quyên lãnh thé quốc gia trong qua khứ vả tương lai của lịch sử dan tộc Việt Nam Trải qua gần 300 năm (1600 — 1884), từ khi chúa Nguyễn

Hoang vào lép nghiệp phương nam với lời khuyên của Trang Trình Nguyễn BìnhKhiém "Hoành sơn nhất đái Van đại dung thân ”(Một dãi núi ngang la nơi dung

thân muôn đời) Triều Nguyễn đã xác lập chủ quyền trên những vùng đất mới, kế thửa được những thành tựu của tiền nhân và tạo nên mét quốc gia thông nhất va phát triển Từ thd ap XT đắn XIX nhà nước Đại Việt thời Lý, Trin, Hé, Lê So, ‘Mac, Lê Trinh, chúa Nguyễn, Tây Sơn va triều Nguyễn đã từng bước xây dựng.

quốc gia, sắc lập chủ quyền biển giới, cũng cổ chính quyển, zây dựng pháp luật,chống sâm lược, én định bién giới, thống nhất lãnh thổ ở cả hai chiếu Bắc ~Nam và Đông Tây Quá trình mé đắt vé phương Nam với chế đồ sở hữu tư nhân

lớn về ruộng dat, được ghi nhận phan ảnh rõ nét trong các bộ sử, các bộ Hội

, Địa ba Gia Long Trong bô Hoàng Việt Luật lê, từ lời twa đến các điều

khoản déu có những quy đính vẻ bảo vệ chủ quyền, bién giới, lãnh thổ, an ninh quốc gia (Điểu 2, 165, 166 HVLL).

Nhin ở phổ rộng từ thực tiễn lich sử nha nước và pháp luật, có thé nhận thấy, vẫn để chủ quyển quốc gia vẻ đất đa, lãnh thé là giá tri thiêng liêng được ‘bao về và phát triển qua nhiễu thể hệ Bo là tải sẵn vô giá ma các thé hé cha ông

MA Mệnh chê yên Q90 108 Thiện He, Tp 3, Nm vấn hận we 207,298,360, 385lun Hy Ch, Lừn trên Hiển đương oe (1993), Nob KIDGE, Tp Deda de 168

‘Mh Minh chênh yea, 1998, Tap 1,253,300 Tin Bos

Trang 30

đã để lại cho chúng ta tiếp bước va nỗi truyền Trên cơ sở đó, mới có thể xác lập

chế đô công điển công thổ, chế độ công hữu, từ hữu đất đai, chế độ pháp luật vẻ

quản lý ruộng đất, vẻ chính sách thuế, quân điển, lộc điền, giải quyết tranh chấp

kiến tung vé đất đại

Những nội dung về chế độ ruộng đất và pháp luật đất đai cứng đã từng.

được các học giả nghiên cứu như tác giả Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức

Nehinh, Vũ Huy Phúc, Nguyễn Đình Đâu, Huỳnh Công Bá, Trần Đình Hao, Pham Hữu Nghị, Nguyễn Thị Dung, Lê Hong Hạnh, Nguyễn Quang Tuyển”?

Tuy nhiên, các công trình trên chưa nhìn nhân pháp luật đắt dai trong toàn bộtiến tình lịch sử và chưa có sự so sánh giữa các triểu đại Phan sau đây, tác giả

chủ yếu tiếp cân và lý giải về những mâu thuẫn trong chính sách đất dai của nha nước phong kiến Việt Nam để mong tim ra một vai bai học và giá trị của pháp

uật về đất dai tử kinh nghiệm lich sử pháp luật truyén thẳng,

2.2 Chế độ công điền công thé và sự tranh chấp giữa hai hình thite sở:.hiữu công te

Chế độ công điền công thé lả nuông công và đắt công thuộc quyền quản lý của nhà nước Néu như trước thé kỷ XV, nha nước Đại Việt thu thuê ruộng đất

theo đơn vi làng xã thi từ sau cải cách Hé Quy Ly, nhà nước Lê Sơ thu tô thuếtheo phép Quân điền và wu đãi quan chức theo chế độ Lộc điển Với chính sách

“Han điển” của Hồ Quỷ Ly, đây là lần đâu tiên trong lịch sử, nha nước ra tay

can thiệp và tước đoạt ruộng đắt tr, giới hạn quy mô sở hữu dưới 10 mẫu ruộng

Lý do Hỗ Quy Ly xung công tai sản ruộng đất từ nêu sỡ hữu quá 10 mẫu là do

đầu và vi sao?

“1ý do the nhất, do quỷ tộc nhà Trần sở hữu Điễn trang rất lớn Nếu Quý Ly

không Hạn điển, Hạn nộ, thì không thể làm suy yêu thể lực nha Trên

as nứng ae Pitt Năm ti lý T- XVII, Tip 110, No Koos học X5 hội,

‘Duong Ha Quiah, (982)HN

‘i Hgy Đhúc (970), Thụ dich a8 rướng đt Fie Ne nữa đẫu thổ lộ XP Nà EE,‘Nguyen Đàn Dia (1099) Nghiên catia Ba Nay Z9 Le đhh, No TP HCM.

"Hình Công Bi, C01), *Enitchế php td nog dhe” (1803 - 1899), Nob Thuận Hi,

‘Niadn chủ về lệ thống phép itt Pde aw thd) X7: XVII (1899) Viên Nhà nước & hip tật, Nà

‘HEDGE, HN [Bùi việt của Din Đ>h Ho và Phn Hila Ng 173 —317,gì chế đ rang đất công to]

HIN vết cis Ngyễn Thị Dụng ơ 435 499, Pip hột vì mông dit eng QTHL]

‘Que Trận Ho ru 2008) ~ Nhng gi trì sử và đương đại gep phan xảy dang Nhà nước phip quyền

eo vẻ TH H Hộ nhị 7y nu ee

cất 8i treng QTE]

by

Trang 31

ỷ do thứ hat, không thể có một nha nước tập quyền manh, nếu không nắm

được tiém lực kinh tế va thể lực quân sự Hé Quy Ly buộc phải thâu tom quyền

ực cả về quân sự và đầm bão nguồn thu thuế, kho lương Điển đó phụ thuộc vào

nén kinh tế nppng nghiệp ma tư liệu để sin xuất chính la đất dai và nhân công,

lý do thie ba, cải cách của nhà Minh với mô hình nhà nước tập quyểnchuyên chế với chế độ kinh tế do nha nước trực tiếp điều hành, không phụ thuộc

vào đơn vị hành chính cơ sở Hé Quy Ly dw định thiết ké một thể chế nhà nước pháp luật theo hình mu nha Minh và việc đầu tiên là cũng cô thé lực về kinh tế

và quân su.

Tuy nhiên, cải cách Hỗ Quy Ly đã di ngược lại với bản ngã của con người

trong quy luật từ hữu Hầu hết các đại địa chủ déu bi Quý Ly tước đoạt quyển

Joi, sinh ra thù oán, chống đối chính quyên, thé nước suy vi Người nghèo không.

được chia ruông, người giảu thi bi tước đoạt, lại thêm quyết đính dời đô xây

thành nhà Hồ kiệt qué sức đền, 1é f nhiên khi quân Minh sâm lược, Quy Ly khó

Để huy đồng sức manh lòng dân.

Nha nước Lê Sơ, hoc tâp Quy Ly nhưng theo ké sách nhà Trần, "Khoan thư

sức dân” bằng Luật Quân điển, chia đều ruộng đắt theo điện tích cho dân cay cấy và nốp thuế Chính vây nên đã được lòng dân, phát triển sản xuất "Đời vua ‘Thai Tổ, Thái Tông, lúa mọc đây đẳng trâu chẳng budn ăn” Theo luật định, 4

năm chia lại một lẫn, nhà nước đã vươn tay, quản trị làng xã, định thuế theo hộ

gia đính va quan ly nhân khẩu Những người đủ độ tuổi nhận ruộng sẽ được chia

đất muông công để cay thuê cho nha nước, hết tuổi hoặc chết thì phải tr lai Chế

độ Lộc điển cứng theo quy định, nha nước nắm quyển kiểm soát, chỉ đất thé nghiệp mới đượctruyền đời Điều 347 quy định“ Nốu chia ruông còn thừa thì để

Vào làn ruộng công, nến tad th lấp nưông công của bản xã hạp của xã lân cân

tậu trình, cứ 4 năm lại làm số ruộng lại một lan” 33

mà cấp, rỗi làm

(QTE (Gabe wala Hàn “ke gun tn, đã đa rang nda có gội ping wet hay cht hi hy iu, ay có cưng de thing tt, cing din nh nt,

"xâm tL 28 mộng lạ hót lân Nêu dong hay c mông thông bơ tới vệ tà rong nén

2 sản ấn ngàn te ấp ong cn ty toa cân nên si nh nd ep ý ớ hả

Tạng im ip) Xa lì thông ng cp rug, th ce an tin, đều hd a pate wy đe tật

SN năng, Niu hông phi ruộng hoang, bố ung không ch tình bo hoạng Ds Các gan.

Trang 32

Do thực tiễn đòi hỏi, năm 1449, nha nước Lê Sơ đã phải bổ sung vào bộ

QTHL các điển luật về điển sản tư "Điển sản mới tăng thêm” gồm 14 điều, từ374 đến 387 Theo Đại Việt sử ký toàn thư “Trước kia Thái Tổ Ảnh thực hiện

phép Quân điền nên lược bỏ chương Điền sản, nay lại bề sung vào"** Đến thời

Lê Thánh Tông, do tính bắt hợp lý của luật quân điển chia theo diện tích, lâynuông xã này chia cho người xã kia, gây khỏ khăn trong quản lý đất đai và dân.

ca Lê Thánh Tông đã cải tổ quân điễn, cải cách cấp xã theo quy mồ đại trung tiểu xã (khoảng 500 hộ đến 100 hộ) dé cân đối ruộng dat chia theo kỷ phân Theo

quy định, ruông đất xã nào, chia quân điển theo phần cho dn sã đó, 6 năm chialại một lẫn Trãi qua thời nha Mạc, Lê Trinh, do chiến tranh, do dân phiêu tản.vvào ang Trong lập nghiệp, do việc chia ruéng định kỳ khó thực hiện và gây nên

sự thiểu Ổn định va dé yên nghiệp cho dân cay cây, chính quyên cơ sở mặc nhiên tính thuế đóng cho nhà nước theo sổ rung Qua nhiễu thể hệ, qua trình tư hóa diễn ra không thể kiểm soát phục hổi Trước thực trạng đó, biển pháp thời chúa.

Trinh Cương là một giải pháp tdi wu Vita đảm bảo nguồn thu thuế cho ngân khó

nhả nước, vừa tránh sự phức tap của yêu cầu chia ruông quân điển, kể cả ruộng ân lậu ngoài sé.

Năm 1721, chúa Trinh Cương du rằng “Đời xưa, đất quy chế chi dùng,lượng số thu mà định sổ chỉ Nay thi nên lượng số chỉ trước rồi định sổ thu của

dân sau Các ông nên bản xét cho kỹ ma tau bay lên để lan lượt thi hành".

Năm 1722, định phép thuế Tô, Dung, Điệu (thuế ruông, thuế thân, thuếsai dịch)

Năm 1728, định lại phép tô rung Chia 3 bác, theo ruông tốt sâu, nhất, nhí,

tam đẳng, Những ruông ở chân mii cao khô, đồng chua nước mặn, sâu lay vẫn phải nộp thuế 4 tiên, nhưng được miễn khoản thuế bằng thóc Năm 1730, cho giảm thuế ruộng tư, mign thuế rudng sâu lẫy hay cao kh để yên lòng dân, rudng chùa cũng không thu thué*.

“Way nhãthồ thường tần ton mảu nông nẫ ấy tồn hơi mâu i củ ma, thì RAL bội mồng gập đối gp wookbo nhà mốc"

` Bàu Vật kỹ toànte Q99), Tp 2,20 KAD 376

` Bhan Bhy Ca, Ligh tiểu Bu chuong lọt d, (1999), Ne KEO, Tp 2, Quốc dmg ci 232,233,23s

` Nghin iw hệ hg pháp ut ite New ĐỀ XỘ XP" XPTH (990) Vi Nhà ane & Pip it, Ne

EDGE, HN, 136,157 & Phan Hy Chú, Leh trầu Hida dưng lo di, (1992), 38 KEDGH, Tập 2,(ae ding dự 234238

29

Trang 33

Nhu vậy, thực tiễn khi ap dụng phép thuế Tô, Dung, Điệu, nha nước cũng.

phải căn cử vào thực tế để miễn giảm thuế cho dân có thể sinh sống vả yên.

nghiệp làm ăn Nhìn suốt chiều dai lich sử chế đô ruông đất và thuê đất, đậy 1a

một công cuộc cất cách có giá tt lâu dài và phù hop với nén kh lễ nớ, tao điền kiện cho dân lao đồng trên mảnh đắt của minh ma nha nước vẫn có nguồn thu từ

thuế Từ cải cách Nguyễn Công Hãng và chia Trinh Cương vẻ luật thuế nuông

công tư cho thấy, nhà nước đã kế thừa phát triển được kinh nghiệm thiết kế luật thuế của nhà Đường Trung Quốc, ứng dụng vào thực tiễn Dai Việt, giải quyết được những mâu thuẫn xung đột và sự tranh chấp quyết liệt giữa hai hình thức sở "hữu công va tư vẻ ruộng đất Đồng thời cũng tao diéu kiện cho quá tình chuyển

hóa giữa đất công làng xã với đất tư, giữa đất hoang với đất thuộc, tạo câu nổihai chiêu giữa chế d6 sở hữu công va từ thông qua quy luật giá trị và mức thu

thuế định kỳ, cân đối được chính sách với người nghèo, người dân tộc hoặc khi thiên tai bằng cán cân của Luật thuế,

Tới lịch sử Đăng Trong, chúng ta cũng đã có rat nhiều nguôn tr liện và cáccông tình nghiên cứu gin đây nhằm làm sáng tô công trang của 9 đời chúa

Nguyễn Đảng Trong và nhìn nhân lại 13 đời vua Nguyễn từ 1802 đến 1045.

Dưới góc độ về dat đai, lãnh thổ, chủ quyển phải khẳng định ré rang là triều Nguyễn đã tao nên một thé và lực mới cho quốc gia Đại Nam trong tiễn trình

lich sử: Chủ quyển ở đây được nhìn nhận trong thời đại ma chủ nghĩa tư bản

phương Tây đang dan chiếm lĩnh thị trường châu A, chuyển sang giai đoạn cạnh.

tranh dé quốc thuc dân Đốt diện với Trung Hoa, phương Tây & thực dân Pháp,

triểu Nguyễn với những mâu thuẫn trong nội bô dân tộc ở 3 miễn Bắc Trung ‘Nam cuối cùng đã chon nước Pháp làm điểm tựa cho chính phủ Nam triển Công ‘va tội của tiểu Nguyễn chắc vẫn còn tồn rat rat nhiều giấy mực va cũng cần một khoảng thời gian xe hơn từ một đên hai trim năm nữa để nhìn nhận va đánh giá

thực sự khách quan.

Nhìn dưới góc độ vẻ dat đai, các chúa Nguyễn và triều Nguyễn đã có những, ước di khả phù hợp và tiến bô Triển Nguyễn, thời Gia Long lập số địa bạ, quản lý, kiểm soát đất đai trong cả nước, từ Nam Quan đến Cả Mau, thống kê ven biển có 143 cửa biển tau thuyén có thé cập bên Địa bạ Gia Long thực sự la một

Trang 34

công tình thông kê rất quy mộ, có giá tri khoa học khách quan để kiểm soát đất

đai trong cả nước Gia Long va Minh Mệnh đều "thứ nghiệm Quân điển" và đã đi đến kết luận: Quân điền là một việc làm vô nghĩa, Không thé thực thi, không,

hiệu quả Để phù hợp với tỉnh hình đất nước, biểu thuế triểu Ngưyi

Bắc Trung Nam có nhiều khác biệt Theo đó, tại Bắc Hà, thuế ruộng công cao

hơn ruộng tư theo thông lệ Thuế miễn Trung phẩn nhiễu giảm nhẹ cho dân.“Thuê miễn Nam Hà ruộng tư cao hơn ruộng công

‘Mae vậy, có thể nhân thay tử thé ky XV đến XIX, chế độ công điển công thổ va đất dai thuộc quyển sé hữu nha nước và đất công làng sã luôn được nha nước bao vệ, Sư tranh chấp giữa hai hình thức sé hữu công tư, qué trình khẩn hoang lập áp, lâp dén điền, “biển công vi tu” đều được hứa giải bằng phép thuế Tô Dung Điều Theo nhận định của học giả Phan Huy Chú "Người đổi bá: giờ nhận xét về Công Hãng đầu buộc cho cái tôi biển pháp nhiễu dân, mà khong

chiu xét din cải dug ÿ sâu xa của sự kinh hoạch thiết thị Ấy Đó chẳng qua la

kiến nhân tudn thé tục mà thôi, chua đủ bàn đến việc quyên nght chế bién để đặt phép trị nước được "Š”, Phép thuê do Công Hãng sáng thiết, tuy là việc tra xét có

phản khắc nghiệt, chưa phải là chỉnh sách khoan đại, nhưng điều khoản rổ rang,

cách thức đầy đủ, thực đủ làm mực thước cho việc lý tài trị nước Dat ruộng, công tư déu biên vào sổ, không để lậu một người nao, kể ca dat bỏ hoang, rung sâu lẫy, cao khô, chưa mặn, dim bai " Còn ruông te theo bậc hạng mà thu thud

thi chỉ bắt tiện cho bon nhà giàu, nhương hưởng đất của nhà vua, thì phải nộp

thud cho nhà vua, đồ là phép thông thường của nước”?! Việc thu chi tiên điệu,

tuy có phién bán cho hữu ty, nhưng bớt tap dịch, miễn thôi thúc, thi cũng la lợi

chung cho tiểu dân Tắt cả những việc ấy déu lả chế độ thích nghỉ, phương pháp thông hiến, cân nhắc ma xét cho rộng thi chưa hẳn 1a không thé làm được $

"Những nhận định của Phan Huy Chú thật sự sâu sắc, chí lý Tước đoạt sởhữu tư, “Hort điển" hay “Quân điển" đều không thể giải quyết được khối mâu

thuẫn, sự xung đột va sự hoán đổi tắt yêu giữa sở hữu đất đai công vả tư trong thực tiễn Biện pháp cân bằng lợi ich va sự hoan đổi sở hữu giữa nha nước, lang xã, tư nhân, công và tu trong van dé dat dai chỉ có thể hóa giải bằng luật thuế va

quy luật giá trị tiên tế Đó là bài học kinh nghiệm quan trong của lịch sử kính tếlý tai ð Việt Nam va thé giới

ở 3 miễn

` Ba Hay Chú, LH wi in đơn loại, (1992), 2b KE, Tập 2, Quốc dmg chỉ 236,238.

31

Trang 35

3.3 Chế độ ne lu đắt dai được điều chỉnh phù hợp với quan hệ pháp

Int Dan sự và Hôn nhân gia đình truyền thắng,

Chế đô tư hữu vẻ dat đai, nha ở, ao dam, ruộng vườn, bãi đầu (dat thổ cư vả thổ canh) trong lich sử luôn gắn với các cá nhân thành viên gia đình, bao hàm cả

sở hữu chung hợp nhất và sở hữu chung theo phản Pháp luật phong kiến Việt‘Nam quy đính cụ thể về quyển va nghĩa vụ của các than viên gia đính từ ống ba,cha me, con chéu về quan hệ nhân thân tài sản nói chung và điền sin nói riêng

‘Theo đó, người gia trưởng, con trai trưởng, các con trai vẫn có những ưu thé nhất định Nếu như pháp luất triển Lê bảo vệ quyên tài sin đất dai của các thành viền trong gia đình tương đối bình đẳng thi trong pháp luật tiểu Nguyễn, do ảnh hưởng,

của nhiễu yêu tổ, chủ quan vả khách quan, quyền tai sản đất dai của người phụ nữ:đố phân nao bị giới hạn Đây cũng là một vẫn để tranh luân của các nhá thiết kế và

thực hành pháp luật thoi kỳ thuốc Pháp Nhìn trong nghin năm quân chủ, thành

tựu pháp luật đất dai thoi Hậu Lê (1428 ~ 1788) là quan trong, điển hình, tiền bộ và đặc sắc nhất Thể hiện trong mối quan hệ điển sản giữa vợ và chồng, giữa cha

"me với các con và các thành viên khác trong gia đỉnh người Việt.

2.3.1 Quyền tài sản đắt đai của vợ chồng vừa độc lâp, vừa liên kết

Tir việc thừa nhận quyền tư hữu về tai sản ruông dat, thừa nhận quyền đẳng.

sở hữu chủ với tải sản đất dai, nhà ở, quyền đứng tên trong văn ban giao dịch về

đất dai vả trong văn ban di chúc chia thừa kế, quyền tai sản vợ chồng đã được cổ

luật quy định và bảo dim bằng cả biển pháp hành chính và tư pháp

‘Yéu tô gia đình truyền thông Việt Nam được phản ánh chủ yêu trong nổidụng liên quan đến tai sản và thừa kế gia đình nhưng cũng đồng thời thừa nhậnquyên tai sản của vợ chồng vừa độc lập, vừa liên kết (Điển 354, 303, 374, 375,376, 377 đến điều 400 - QTHL) Theo đó, điển sản gia đình thường được chialâm 3 phần chính

~ Pint tôn điền sản: điền sản của chẳng (của riêng hoặc cha me để cho) - Thê đăễn sân điễn sản của vợ (của riêng hoặc cha me dé cho)

~ Tân tạo điền sản: điên sản chung vợ chéng mới được tạo nên.

Duet góc đồ sở hữu, điền sản néng của vợ chẳng được xác định cả trước,trong và sau hôn nhân Diu nảy góp phân thuận lợi khi thanh toán tải sản, lâp dichúc, Ly hôn hoặc khi có một người chết @iéu 374, 375, 376 ~ QTHL) Cỗ luật

Trang 36

"Việt Nam phân định rất rõ 3 loại tai sản nây trong việc xác định quyền chiếmhữu, sử đụng và định đoạt Cho dù a vợ chồng, khi chung sống hoặc một người

chết, déu không được chiếm điển sản của người phối ngẫu lam của riêng Đối với điển sản chung, vợ chồng là đồng sở hữu theo phan Nên một người chết, tai sản chung chia đôi, mỗi người một nữa Khi chia ha, tải sản của ai trả vé người đó, tài sản chung chia đôi, mỗi người một nửa Nếu người vợ mắc lỗi thông gian, vợ dénh chẳng, đền bi xử tôi lưu, “điển sản thi trẻ lại cho người chẳng (Điều 401, 481 ~ QTHL) Đây là một trong những quy định bat bình đẳng giữa vợ va

chồng trong chế đồ gia đình phong kiến gia trưởng

“Dưới gốc độ giao dich về dân su, vợ chẳng có quyền đứng tên trong cácvăn bản giao dịch về điên sản, có quyển đứng tên trong van bin chia thừa kế, cóquyển đứng tên trong văn tư nhân nuôi con nuôi và chia điển sản Những hành vilâm giả mao văn tự cảm hoặc ban đút, lâm giả gidy tờ văn khé, bản trộm ruông,đất của người khác, ruộng cảm chưa chuộc ma đem bán, déu bị xử phạt từ biémén dé và phải bồi thường thiệt hai (Điều 382, 383, 384, 385, 386 ~ QTHL)

Dưới góc độ thừa kế, vợ chẳng không có quyền thừa kế điển sản của nhau Người vợ hoặc chồng còn sống chỉ có quyển quản lý, hưởng dụng một đời, khi chết thì trả lại cho gia đính người phối ngẫu Theo luật, khi vợ hoặc chồng chet, 2 phân 3 dién sin của người chết người sông được hưởng dụng để nuôi một đời minh, 1 phan 3 dùng vao việc thờ cúng, giao cho người thừa tự giữ: Ở đây người vợ đã được pháp luật thừa nhận quyền tương đối bình đẳng với chồng cả về

phương điện điển sản va quan hệ nghĩa dưỡng Nhìn đưới góc độ sinh học va bản.

chất giới tính giữa dan ông va dan ba có khác nhau nên cổ luật cũng đã có một

Vài qui định riêng biết nhự sau:

Trong trường hợp người din bả chông chết ma “tai gid” thì phải trả ngay phan tài sản được hưởng một đời của người chồng đã chết vẻ cho gia đính ho để

thờ cúng, Mối quan hệ giữa người đân ba tai giá trước khi đi lấy "chồng sau” là

'phải thanh toán vé tai sản với gia định người“chẳng trước” đã chết của mình Ở đây, hợp tình hơn là hợp ly - và đó 1a nội dung ma chúng ta vẫn cho rằng là “bat tình đẳng" Còn với người đàn ông, vợ chết ma “fái hôn”, ho vẫn tiếp tục được

hưởng dung phan tai sản của người "vợ trước" đã chết của mình và cũng chỉmôi dưỡng một đồi, khi chết thì phải tr lại Trong QTHL, chủ yêu nói đến điện

33

Trang 37

sản (Chia chim — Bắt động sản), còn các tài sản khác (Của nỗi ~ Đông sản) “chẳng chất thi dé cho vợ, vợ chết thi dé cho chông”, sau khi đã thanh toán ng sân và lo việc tang lễ Nhà ở cũng thường được chia đôi, nứa phan người sống ding đỗ 6, nửa phần dé làm nơi thờ củng người ad chất (Điêu 258, 259 ~ Hằng Đức thiện chính thu), Như vây, cổ luật Việt Nam đã có sự phân định di sin that

tinh tế, sâu sắc và phù hợp Theo đó, điển sản vợ chủng chỉ phân chia khi không,

con, hoặc có con sau con chết Còn néu có con thi điển sản chủ yên để lại cho con hưởng quyền thừa kế Đó là sự chuyển giao hợp quy luật tự nhiên, hợp lý, ‘hop tình va hợp pháp Bảo vệ quyển trẻ em và quyển tai sản, để lại đi sản của.

cha mẹ cho con.

Tinh độc lập và liên kết về điển sin, kết hợp cả sử hữu chung hợp nhất vàsở hữu chung theo phẫn giúp cho vợ & ching có địa vi pháp lý tương đối cân"bằng, được tôn trong va được bảo vệ trong moi trường hợp va tinh huồng, cả khisống và khi đã qua đi, cả khi "tái giá” "tái hôn” hoặc "ở vậy không đi bướcnữa” Đây là một van để rất cân nghiên cửu trong hệ thông pháp luật hiện nay,

nhằm đâm bảo quyển tải sản của các bên, kể cả trước, trong va sau hôn nhân Điển sản vợ chồng vừa độc lập, vừa liên kết lá một trong những quy pham quan

trong cin được thiết kế rổ rang trong quản lý hành chính về đất đai, trong quanhệ pháp luật Dân sự - Hôn nhân Gia đình vé tài sin nhằm bảo vệ quyền va lợi ích

của hai chủ thể trong quan hệ hôn nhân, đặc biết là những quy định pháp luật liên quan đến quyển ca nhân vợ chồng vẻ bat động sản, nha ở, dat dai trong gia

inh đương đại Đó cũng là các quyển cơ bản quan trong của công dân & quyển

con người trong mốt quan hé liên ngành pháp luật, bảo vé các cá nhân, thé nhân.

vva pháp nhân trong nén kanh tế thị trường định hướng XHCN.

2.3.2 Quyén tài sản đắt dai của các con được quy định rõ rang, phù hợp,

tién bộ

Khác với gia đính Trung Quốc, người gia trưởng vả con trai trưởng có

quyển quyết định tai sản trong gia tộc, chỉ con trai mới có quyển thửa kế (trừ.

thời Nam Tổng con gái bằng mia phiin con tra) Gia đình Việt Nam truyền thông

đã để cập một cách Khả rõ rang, sâu sắc va đây đủ các mối quan hệ cơ bin vẻ

sản đối với các thảnh viên trong gia đính từ cha me, vợ chẳng đến con cháu,không loại Dé người phụ nữ ra khôi sự bảo vệ của pháp luật vé phương diện tải

Trang 38

sản cũng như thân nhân Theo đó, cỏ thể hiểu theo phong tục la “ciuơng con thichung của, không chung con thì không cung của” Bao gồm con trai, con gai,

cơn dé, con nuôi, con vợ trước, con vợ sau, con chẳng trước, con chẳng sau, con

thửa tu, con riêng, quy định rõ ring, rảnh mach tránh sự xâm hại giữa các bên,các thủ tục nảy được đảm bảo bằng quy định trong pháp luật hành chính(Chương điển sin, hương hỏa ~ QTHL) (Điều 342 ~ 400), Nếu không cơn, của

nổi thì người sống hưởng dụng, thanh toan nợ nan, còn điển sản chỉ để nuôi dưỡng một đời, khi chết thì trả lại Nếu đã có con thi điển sản cha me hấu hết để

Jai cho con Quan niệm gia đính truyền thống đặc biệt coi trong con cái Bởi mục

đích hôn nhân, quan niệm nối truyền dòng đối gia tộc đã ăn sâu bén rễ vào tiém

thức của cư dân người Viết, vào phong tục tập quản và suy cho cùng cũng là swvân hành của lế tự nhiên

Trong quy định của pháp luật triều Lê, con gái có quyền thiea ké niue con trai Con gái trưởng cũng có quyên thừa kế lương hóa Con nuôi cũng có thể

được chia thừa kế nêu cha me ghi rổ trong “Dưỡng văn fee” cho quyển thửa kếđiển sản (Điểu 380, 381- QTHL)_ Duy chỉ có quy định “Con vợ cả nhiễu hơn.

con của vợ lế va nàng hu" 1a có sự bất bình đẳng, Nhìn chung, việc xc định kỹ

phản, chia thừa kế déu mang tính dân tộc đặc sắc, bảo về quyền tải sin của các

con, con gái như con trai, ưu tiên con trai trưởng và quyền của con vợ cả Quyền thừa kế tài sản của con được bảo vệ từ khi còn nhỏ đến tuổi trưởng thảnh nhận ruộng vả nộp thuế (15 tuổi).

Vi dx, về quyền tài sin của con, Điều 377, Quốc triểu hình luật quy định:

trường hợp chồng chết, con còn nhỏ, vợ cải giá lay chồng khác, vợ không được phép bán điền sản của con do người chéng đã chết đỗ lại Nêu được ho hàng ‘bang lòng, trình quan xem xét cân tiêu bao nhiêu thi chỉ cho bán bay nhiêu thôi

Người chống sau mã mao tên con chẳng trước mã bán thi người chồng sau,người viết văn tu thay va người chứng kiến déu bị xử phạt 60 trượng, biểm 2 tư.Vo sau mà bản điển sin của con vợ trước (trường hợp vợ chết con còn nhỏ,chồng lây vợ khác) thi cũng xử tôi như thể

"Ngược lại, các con cũng không được "lạm chiếm”, "vượt quyên” hoặc “bán trômi" tai sản của cha me Cha mẹ dang còn sống mã con cái bản điển sản của

cha mẹ bị coi là hành vi “Ba tréya” khác với luật Trùng Quốc goi là "lạm tiêu"

35

Trang 39

38 Thái độ xử phạt của luật triéu Lê có phân biệt con trai và con gái: con trai xử

phạt 60 trượng biém 2 tư, con gái thì xử 50 roi biém 1 tu Hậu quả vẻ dân sự là

khắc phục nguyên trang ban đầu Tuy nhiên luật còn phân biệt nêu người biết ma cổ tinh mua (biết người con không có quyển ban) thi mắt số tién mua, người viet

"văn tuthay và người chứng kiến ma biết sự thật đều xử 50 roi, biém 1 tư Khôngtiết thì không xử tôi Giải pháp dân sự cũng thật phù hop, thống nhất, rổ rang,

minh bach va thực tế (Điểu 378 - QTHL).

Qua đó có thé thay, quy định, điều chỉnh và xử lý vi pham luôn song hành trong cổ luật về các quyển và nghĩa vụ điển sản, nha ở và những nguồn lợi gắn liển với đất

3 3.3 Quyên ten sản đẮT đại của cha me, gia trưởng, người thừa hư và pha nit

Quyển tài sẵn đất dat cũa cha me, trong mỗi quan hệ giữa cha me với con

cái, chúng ta thay luật truyền thống trao cho cha mẹ rat nhiễu quyên: quyết định

quan hé nhân thân va tai sản, có quyển tử con hoặc truất quyền tài sin, nếu các

con cổ tranh giảnh sẽ bị xử biém hoặc mắt quyên vẻ tai sin (Điều 208, 504, 511,

512 - QTHL)

Điều 354 - QTHL qui định: “Người nao tranh giảnh nha đắt thì phải biểm2 tự Nên đã có Chúc thư mà còn cổ tranh giảnh thì cũng xử biém như thé va

phải tước mat cả phan minh nữa Nêu cha mẹ không nhận lam con, trong Chúc thư không co tên ma van có tranh thì phải biém 3 tu, đòi lại số ruông đất tranh cho người chủ Nêu người trưởng ho đăm bảo sai thi phải biểm 1 từ" Trong cổ

uất Viết Nam, họ tộc, bén nội, bén ngoại và anh chi em, quyền tải sẵn chỉ được

xác lập khi một gia định tuyệt tự Khác với cỗ luật Viet Nam, cỗ luật phương ‘Tay rất coi trong quan hệ thửa kế của anh chị em trong gia đính nếu người để

lại di sẵn không có con, cùng với đó là quyền quyết định di sản của chủ sở hữu.

có thể giao vé cho nha thờ hoặc trao thừa kế di sản cho người ngoài huyết

thống, Quyển quyết định tai sản nói chung va bat đồng sin nói riêng của chủ sở

hữu trong cổ luật phương Tây không quá bị rang buộc bởi quyển lực nhà nước,

nhà vua hoặc quan hé huyết thông Tính chính trị hóa, gia tôc hóa có thể là một

đặc điểm truyền thông va bên vững của luật điển sản Việt Nam Điều nảy vừa.

nse Yu (1994) Tát vã 14% Pee Ne Ký XP X7, (Đạihạc Quốc ga, Tong tâm hop tieanghin ci Việt Non), ob KIDGE Nt 160 - 180

Trang 40

có ưu điểm, vừa có nhược điểm trong đặc trưng của nền kinh tế nông nghiệp Túa nước điển hình.

Bên canh đỏ, QTHL còn thừa nhân quyền tir con của cha me, quyển truất

thửa kế đối với con "Bắt hiểu” và thửa nhận tính hiều lực của Chúc thư do cha me để lại: "Néu có Lệnh của cha me thi phải làm theo đúng, nêu tr thì mắt phân.

minh" (Điển 388)

“Người gia trưởng, theo luật Triển Nguyễn, có rất nhiéu quyển về tải sản.

Đó là người ông, cha, chẳng, con trai trưởng và các con trai, đích tử, đích tôn

"Pháp luật triển Nguyễn để cập rat hạn chế quyển về điền sin của người phụ nữ: Ngược lại, người đản ông với tư cách gia trưởng lại có rat nhiều quyển Hoàng.

"Việt Luật 1é chỉ quy đính: Néu một gia đính tuyết tự, không còn ai nối đối, congối mới được quyén thừa kế Tai sản của người vô tự, một phén zung công, mộtphân giao cho người thừa tự giữ

Theo cổ luật, người thừa tự được xác lâp khi một ga đình không có con chau Người thừa tự được lưa chon, chỉ định để kể thừa điền sản của một gia đình, dòng họ Họ có nghĩa vụ bảo quản tải sản, thờ cúng tổ tiên và chăm sóc mộ phân người để lại di sản (Điều 375, 376 ~ QTHL).

"Pháp luật và phong tục đối với người pm nit Vidt Narn cũng đã hòa hoãn bớttinh cách rang buộc của đạo đức Nho giáo với luên lý Tam cương Ngũ thường,

"Trong luật pháp và văn ban mẫu chúc thư, khế tước giao dich vẻ mua bán tai sản

suông đất luôn đặt người phụ nữ bên cạnh người đản ông với tư cách là vợ chẳng,

cha meTM Quyên thừa kế điền sản của con gái ngang bằng với con trai, nếu không,

có con trai con gai tường được thừa kế hương hoa là một nối dung phân biệt giữa

uật triển Lê va triển Nguyễn, giữa luật Việt với luật Trung Quốc va các hệ thống pháp luật khác trong thời kỳ phong kiến" ở khu vực châu A và thé giới

3.4 Những quy định tiến bộ về tố tụng trong lĩnh vực đất đai

Pháp luật tổ tung nói chung và tổ tụng về đất đai nói riêng có thé được coi

1ä một trong những thành tưu đặc sắc, độc đáo của pháp luất thời Lê Những giá

trị kế thừa tir thei Lý - Trân thi nay không con tư liệu để kiểm chứng Các nguồn sử liêu va văn bản pháp luật, hội điển còn lưu giữ đến nay déu cho thay, thời Lê

“Ta a bin úp kậtR ev — so, EGE, 1951, OG, Qe trầu tai t tóc Mến Dị ie, Fae downs, cnn, Văn sóc Hổ ngán ty

‘© Giác Trâu Bs Le 1991) Viên soc Vt Ne, CTQG, EN

37

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN