1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Chế độ công vụ ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử

151 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

44@M⁄Q 4 102) BỘTUPHÁP —_

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

DON VỊ TÔ CHỨC: KHOA PHÁP LUẬT HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

run thw TôN TN THU ve

AUN bal HOG, M2) A4 Nộitờieppp 42+ _

Trang 2

MUC LUC BÀI VIET

Bài Viết Trang

Tin vb công vụ và tách nhiệm cla căn bộ, công chức — Nha từ gốc độ php,

TS, Trin Thị Hiền Sài Nguyên tl của chế độ công vụ 6 Việt Nam, TRS Hoàng Van Sao ra 3, Ban về khái niệm công vụ và chế độ trách nhiệm công vụ GY Đậu Công Hiệp, 23 Gop phần nghiễn oi tiết ý chỉnh Wi va công thức pháp vE quan wibu |

'vua Lê Thánh Tông - Những điểm tiến bộ va giá tri kế thừa GS.TS Hoang 31 Thị Kim Qué

5 ChE độ khảo khoá quan chức thời kỳ Hậu Lê TS Vỹ Thự Tến ai 6 Chế độ trách nhiệm công vụ thời Lễ và những giá trị lịch sử pháp lý, TAS Ha R

Thị Lan Phương ot;

7 Trach nhiệm vật chất của quan lại thời Nguyễn TAS Trần Hồng Nhung 81 Moi số vẫn đề về chế độ công vụ theo Quốc tridu hình luật và những gợi mỡ.

5: ChE ap đi ngộ quince tồi Nguyễn GY Nguất THI Khẩnh Faye a Tô Bi điển lương bằng của quan lại Trang Quốc thời Kỳ phong Hiến Thế Trấn sơ

Thị Hoa hai

Ti Khai niệm công chức trong pháp luật Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm

1945 đến nay TS Nguyễn Ngọc Bich 127

TE ChE ap wich nhiện của Chink phủ vi cde Thành viễn cba Chih phì theo pháp |

luật hiện hành ThS Nguyễn Thị Phương củi

vã đạo đíc công vụ, TẾ Tụ Quang Nove + a

14 Trách nhiệm công vụ của một số nước Bài bọc kinh nghiệm cho Việt Nam 133 —

TS Trần Kim Liễu

Trang 3

CONG VỤ, NHIỆM VỤ CUA CÁN BO, CÔNG CHỨC - TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LÍ

TS Trin Thị Hiền

Trường Đại học Luật Hà Nội

“cong vụ", "nhiệm vụ” là các thuật ngữ pháp lí liên quan đến nhiều qui định cụ thể trong pháp luật về cần bộ, công chức đồng thời cũng được sử dụng trong nhiều văn bản pháp luật khác như: Luật hình sự, Luật Dân sự, luật Bồi thường nhà nước Những Luật này có nhiều qui phạm pháp luật mà phạm vi áp.

dụng của nó phụ thuộc rất nhiều vào việc xác định nội hàm của khái niệm công vụ.

hay nhiệm vụ, Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có quy định trực tiếp định nghĩa về công vụ, nhiệm vụ Ching tô cho rằng, thuật ngữ công vụ, nhiệm vụ cần phi được xác định rỡ nội him và phải tính đến mức độ tương thích, hop í giữa các vin bản pháp luật kháo nhau, Từ góc độ pháp i, bi viết này bin về khái niệm công vụ, nhiệm vụ của cán bộ, công chức Trên cơ sở đó, đề xuất ý kiến nhằm gớp phần hoàn thiện pháp luật về công vụ, công chức tạo điều kiện cho việc áp dạng phip luật được công bằng và thông nhất.

1 Công vụ

‘Voi nghĩa chung nhất, công vụ - là những việc lim được thực hiện không

phải vi lợi íeh cá nhân mà thực hiện vi lợi ích của cộng đồng, của tập thổ, của xã hội Tuy nhiên không phải tắt cả những việc làm được thực hiện nhằm mục dich như vậy đều được coi là công vụ Ngoài khía cạnh xét về mục đích, công vụ khác với các hoạt động khác về chủ hé tiền bình và inh chất quyền lục để thực hiện,

XXết về ngữ pháp tiếng Việt thì “sông vụ” là danh từ để chỉ những việ lam

hoặc các hoạt động vì lợi ch chung được pháp luật xác định và được đầm nhậnbởi các chủ thể là cán bộ, công chức (ở Việt Nam) Thực hiện công vụ hay thi

"hành công vụ hoặc thực hiện hoạt động công vụ là các động từ điễn tả hành động.

thực hiện những việc hay những hoạt động được gợi là công vụ.

“Công vụ ở Việt nam bao gém các hoại động mang tính quyển lực của cơ

quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội; hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập được thực hiện bởi đội ngữ cần bộ, công chức nhằm phục vụ lợi ích của nhà nước và xã hội Hệ thống công vụ được hiểu là hệ thống các chức

Trang 4

trách, vị trí vige làm tương ứng với các chức danh cán bộ, công chức trong hệ

thống chính trị

Hoạt động công vụ không trực tiếp làm ra của cải vật chất hoặc trực tiếp thực

hiện các hoạt động dich vụ Bản thân hoạt động công vụ là những hoạt động có

tính tổ chức, chỉ đạo, điều bành hoặc hỗ trợ cho quá trình sản xuất của củi vét chất,

cung ứng dịch vụ công cho xã hội Nói cách khác, lao động thực hiện công vụ là.

lao động quyền lực hoặc trực tiếp hỗ trợ thực hiện quyền lực nhà nước, quyền lực chính tị, Đồi trợng tác động của hoạt động công vụ là con người và tổ chức của son người trong quá trình tổ chức, thực hiện quyền lục nhà nước, quyền lực chính trị nhằm ổn định trật tự xã hội, phát triễn mọi mặt của đắt nước Thi hành công vụ "hay tiến hành hoạt động công vụ là thục hiện những công việc vì lợi ích xã hội,

phù bợp với chức danh cán bộ, công chức, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ củ,

‘x quan nhà nước hay các tổ chúc chính tr, chính tị — xã hội đã được pháp luật

uy định, Xét về thời gian, việe thực hiện công vy Không đứt khoát phải rong giữ

"hành chính, mà có thé tuỷ thuộc vào tính chất công vụ Theo thông tư số 54/ 1998

‘Mt teep ngày 4/6/1998 của Ban tổ chúc cán bộ Chính phổ thi “Thực thi công vụ

được hiểu là việc cân bộ công chức thực biện chúc trách, nhiệm vụ theo quy định

của pháp luật phù hợp với chức danh công chức hoặc thực hiện một công việc

được người phụ trách trực tiếp hay thủ trưởng đơn vị phân công Công vụ có thể

durge thực thi tại công sở hoặc ngoài công sở, trong giờ hành chính hoặc ngoài giờ

hành chính” Hiện nay, Điều 2 của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 qui định

'“Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền han

của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên.

Pháp luật qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức là thực chất đã qui định về công vụ Bằng pháp luật, ‘ha nước đã xác định những công việc của mỗi co quan nhà nước, mỗi cần bộ, công chức được phép nhân danh nhà nước đễ thực hiện Chỉ khi thực hiện những,

công việc thuộc chức trách của cán bộ, công chức đã được pháp luật xác định mới.được coi là thi hành công vụ Ngược lại, các cơ quan nhà nước, các cán bộ, công.

chức không được phép nhân danh nhà nước để thực hiện những việc nhằm mưu sầu lợi fh cá nhân Tiến hành các hoạt động cônổ vụ phối tuân theo những nguyên tức thống nhất, công khai, ding thẳm quyễn, tuyệt đối tuân thủ pháp luật và chịu

5

Trang 5

trách nhiệm cá nhân trước pháp luật Cán bộ, công chức đảm nhận công vụ được.

giao clin phải tận tuy, trung thực, hết lòng vì công vụ, không được tự ý thu hẹp hay md rộng thẳm quyền, phải cố gắng hoàn thành công vụ một cách tốt nhất với khả năng của mình Cén bộ, công chức trong nén bành chính biện đại, không thực hiện

công vụ được giao một cách thụ động, khi tiếp nhận mệnh lệnh của cắp trên để thi

hành công vụ, cần có sự phân tích đánh giá tính hợp pháp, hợp lý của mệnh lệnh đó Về vin đề này, Luật Cán bộ, công chức qui định cán bộ, công chức “ Chủ (động và phối hợp chặt chế trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan,

tổ chức, đơn vị,

‘Chip hành quyết định của cấp trên Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là.

trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi hành phi chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cắp trên trực tiếp của người ra quyết định Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.”,

“Trong quá trink thye thi công vụ, cần bộ, công chức có nghĩa vụ tuân thủ mệnh

lệnh của cấp trên Đây là một nghĩa vụ xuất phát từ thuộc tính quyền lực - phục tùng của nền hành chính Tuy nhiên, cũng có trường hợp đo tính chất đặc biệt của.

hoạt động công vụ ma công chức thi hành công vụ đó không bị ring buộc bởi

nghĩa vụ tuân thủ mệnh lệnh của cấp trên Khi cán bộ, công chúc thi hành loại

công vụ đặc biệt này sẽ độc lập chỉ tuân theo pháp luật và phải chịu trích nhiệm cánhân về hành vi thi hành công vụ của mình (hoạt động xét xử của công chức Thimphán).

Pháp luật qui định nghĩa vụ pháp lý bắt buộc và xác định những việc cán

bộ, công chức không được làm nhằm xác định trách nhiệm của cán bộ, công chức.‘Gi công vụ được giao, Mặt khác, pháp luật cũng đồng thời qui định về quyền lợi,“quyền hạn của cán bộ, công chức Quyền lợi kết hợp với nghĩa vụ tạo nên sự gắn

kết giữa cán bộ, công chức với công vụ, tạo điều kiện để cán bộ, công chức hoàn thành tốt công vụ được giao.

"ĐỂ xây dựng một nền hành chính hiện đại, một trong những yêu cầu được đặt lên hàng đầu đó là hệ thống công vụ phải được pháp luật xác định một cách rõ.

" Điều, khoân3 Luật Căn bộ, eng chức năm 2008

Trang 6

xăng, công khai, minh bạch Điều đó có nghĩa, tắt cả chức trách, nhiệm vụ, quyển

hạn của công chức và trình ự thủ tục thực biện các chức trách nhiệm vụ đó phải

được qui định rõ trong các văn bản pháp luật Mọi công dân đều có quyền biết, có quyền giám sát việc thực hiện công vụ của các cơ quan, tổ chức, cắn bộ, công chức trong hệ thống chính tị, cố cơ chế khen thưởng, xử phạt 18 ring đối với những cần bộ, công chức hoàn thành tốt công vụ và đối với cán bộ, công chức

không hoàn thành công vụ hoặc vi phạm pháp luật.

* Chủ thể thực hiện công vụ.

‘Chi thé thực hiện công vụ được hiểu là các cá nhân, tổ chức được pháp luật trao quyền để tiến hành các hoạt động công vụ Việc xác định chủ thể thực in công vụ ở các quốc gia khác nhau là khác nhau do có sự khác nhau về phạm. vi công chức trong pháp luật của các quốc gia Công chức là khái niệm mang tinh chính tr - pháp lý, mỗi quốc gia thậm ch mỗi thời kỳ phát triển của một quốc gia cũng có quan niệm khác nhau về công chức và về việc xác định phạm vi công chức Hiện nay, có rất nhiều quan niệm vé công chức của các tác giả khác nhau.

được thể hiện trên sách báo pháp lý:

Quan niệm thứ nh: Công chức là những người làm việc chuyên môn, có tính chất lâu đài và ổn định trong bộ máy nhà nước” Quan niệm này về công chức

xuất hiện ở Việt Nam vào những năm 1990 Thực chất, quan niệm này cho rằng, cần tích biệt công chức là những người hoạt động có tính chất chuyên môn với những người hoạt động mang tính chính tị, nhằm có một đội ngũ công chức chỉ hoạt động

theo pháp luật, trung thành với nền hành chính nuôi dưỡng đội ngũ công chức đó, tạo.

ra sự độc lập tương đối giữa hành chính và chính trị Quan niệm này ban đầu xuất

phát từ các nhà nước tư sin có chế độ chính tr da đảng Các đảng phái chính tị luôn

đấu tranh giành quyền lực và thay nhau nắm chính quyền Khi nắm được chính “quyền, thi một trong những việc cần phải làm là thay đổi về nhân sự rong bộ máy: nhà nước, đặc biệt la những người nắm chức vụ chính trị quan trọng, éidu này ảnh

"hưởng đến sự dn định và hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính phục vụ Từ đó,

"họ nhận thấy rằng cần phải cố một đội ngũ những người phục vụ trong bộ mấy nhà

nước thường xuyên, Ôn định, có tinh chuyên nghiệp, hưởng lương từ ngân sách nhà.

nước, và đây chính là đội ngũ công chức Công chức phải trung lập về chính tỉ,

Viện nghiêncứu kho học ph í~ Bộ Tư pháp (1982), Nén công vụ ông hức, Tr ?

Trang 7

hông lệ thuộc vio ding cầm quyền cũng như bất kì một ding phái chính tì nào xi, nhằm ngăn chặn hữu hiệu những ảnh hưởng tiêu cực đến nền hành chính, do sự thay đổi chính tị Hiện nay trên thể giớicó nhiều quốc gia gui định về công chức theo quan niệm công chức phải rung lập về chính tr, người git chức vụ quan trọng trong 'bộ máy nhà nước hoạt động mang tính chính trị không phải là công chức Quan điểm này về công chức cũng được thể hiện rong Từ điễn ống Việt do Hoàng Phê chủ

biên, Từ didn này định ngữ "Công chức là những người được tuyển dụng, bổ

giữ một công vụ thường xuyên trong cơ quan nhà nước, hưởng lương do

ngân sách nhà nước cấp", "Khái niệm này phù hợp với quan niệm của Pháp và

sắc nước lục di châu Au"

Quan niệm thứ hai: "Công chức là người dại diện cho nhà nước để thực thi quyền hành pháp", Quan niệm này thường được thé hiện trong pháp luật của các quốc gia có bộ may nhà nước được 16 chức và hogt động theo nguyên tắc phân quyền Họ mong muốn với đội ngũ công chức chỉ là những người trong hệ thống, cơ quan hành pháp, sẽ gia tăng tinh độc lập tương đổi trong hoạt động giữa các

ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp Theo quan niệm này, công chức gắn liễn với hoạt động hành pháp, chỉ những người hoạt động trong nền hành chính, nhân

danh Chính phủ mới là công chức, thẳm phán và các nghị sĩ không phải là công,

chức Tuy nhiên, ở các quốp gia có bộ máy nhà nước được tổ chúc và hoạt động

theo nguyên tắc phân quyển thi quan niệm này về công chức cũng được thể hiện ở

“mức độ khác nhau trong pháp luật Ví dụ: "ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, những nhân

viên trong ngành hành chính của Chính phi được gọi chung là công chức Đội ngũ

này bao gồm những nguời được bổ nhiệm giữ cáo vị tí trọng trách như: Bộ

trường, Thứ trưởng và các quan chức khác trong ngành hành chính Các Thượng, "nghị sĩ, Hạ nghị sĩ trong ngành lập pháp, các viên chức làm làm thuê cho Quốc.

"hội, quan tòa tong ngành tu pháp không đặt vào hàng công chúc, còn ở Anh do quan điểm công chức phải rung lập v chính trị, nên công chức Anh thường được soi là người cỏ vai tb thuần ty về mặt hành chính chữ không có vai trò về chỉnh

Hoàng Phê 2000), Từ đến ng Vie Neb Đã nông, Tr 109

“That Vinh Tig 2008), "Hoda điệp ppl về ông vụ, công chức tung đi if xy đựng nhà nước pp quyệ xả hội chủ ghia cin dân, do die, đa” Tgp ct Din chủ và pập us 2, Tr 16

Phạm Hig Thái 2004), Cong vụ, cng chức hà nước, Nxb Tu pháp, Hà Nội, Te 16

“T8 TÈ Hi (1998), Công chức và vin đề ảy đựng đội ng in bộ ông chức hiệp my, Nb Chí tị quốc

gia Hà Nội Tr lổ

Trang 8

tr, những người git các chức vụ chính tị hoặc các thẩm phần không phải là công chức”,

(Quen niệm thứ ba: Công chứ là những người làm việc trong cơ quan nhà

nước" Đây là quan niệm về công chức hết sức đơn giản ở đây, không có sự phân tiệt những người được bổ nhiệm vỀ chính tr hot động trong bộ máy nhà nước với những người hoạt động thuẳn túy mang tính chuyên môn, đồng thời không giới hạn

chi những người trong cơ quan hình chính mới là công chức Theo quan nim này,

công chức chỉ được phân biệt với người lao động hưởng lương theo sản phẩm (công

hân) và phân bit với những người lim việc trong các ổ chức không nằm trong bộ "úy nhà nước Quan niện này về công chức gin giống với quan niệm v8 vin chức ở

Việt Nam trong những năm từ 1960 đến 1991 và cũng đượ thể hiện trong định nga công chức của Từ điện đống Việt in lầ thứ hai Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà

Nội 1970)

(Quan niệm thứ Công chức là những người làm việc tong các cơ quan nhà

nước hoặc các tổ chức chính ị, tổ chức chính tị = xã hội được hưởng lương từ "ngân sich nhà nước, Có thể nói, đây là quan niệm xác định phạm vi công chúc

tương đối rộng, xuất phát từ việc nhịn nhận vé hoại động công vụ cũng rất rộng

Không chỉ gồm các hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, Những người phụ

Vụ trong eg quan nhà nước hay trong các tổ chức chính tị, chính tị: xã hội, nếu

trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách, thì đều được coi là công chức hoặc là đối tượng o6 tên gọi khác nhưng hưởng qui chế pháp ý gần giống nh công chức, “Theo quan niệm này, công chức có thé được luin chuyển từ cơ quan nhà nước sang hoạt động ở các cơ quan của đảng hoặc của các tổ chức chính trị - xã hội và

ngược lai Quan nim này về công chức, xuất hiện ở quốc gia đặc thi riêng về

nén chính trị Đó là "Đảng Cộng sản là đảng duy nhất lãnh đạo nhà nước, lãnh dao

xã hội, không có cạnh tranh chính trị, không có đảng đối lập Đảng Cộng sản giữ

vai trò lãnh đạo toàn diện các mặt, các Tinh we của đời sống xã hội cũng như mọi hoạt động của đất nước ở các nước xã hội chủ nghĩa, b máy cơ quan đảng tồn tại song song với bộ máy nhà nước, với biên chế đông đảo không kém so với bộ

` Bạn ỗ chức án bộ Chính Pi (194), Ch aha sự các nước, Neb Chin ị gu gia, Hà Nội Tr 3+ a

rT Hạ (1998) Công chức và ấn đ xây dựng đội ng nb ông chốc kiện ny, Nb Chin i ube

ia HAND, Tr.

$

Trang 9

máy nhà nước.

(Qua phân tích các quan niệm trên cho thấy, khái niệm công chức và phạm vĩ công chức được xác định rất Khác nhau, không thé nối quan niệm nào đúng,

«quan niệm nào sai mà chi xét đn sự phù hợp hay chưa phù hợp với các điề kiện

kinh tế, chính trị - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi giai đoạn phát triển của xã hội Do đó, không thể có khối niệm công chúc chung cho mọi quắc gia Việo quan niệm

những người thuộc phạm vi công chức hay không thuộc phạm vi công chức, hoàn toàn không phải la phân biệt gai sp bay đẳng cấp trong xã hội, ma chi nhằm có

được sự điều chỉnh pháp luật chuyên biệt đối với đối trợng người lao động là ông, chit, Thực tẾ cũng cho thấy, không th tn tại một nén hành chính ph chính tr, mdr

hành chính luôn mang bản chất chính tị, phục vụ chế độ chính tị và bị chỉ phối bởi các điều kiện kinh tế xã hội

Với đặc thà của Việt Nam, chủ thể của hoạt động công vụ là cần bộ, công chúc Đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam có thể làm việc trong các cơ quan nhà "nước, trong các tổ chức chính tr, tổ chức chính t= xã hội và trong các đơn vi sy "nghiệp công lập Hiện nay, văn bản có giá tri phép lý cao nhất điều chỉnh chuyên tiệt về vẫn đề cần bộ, công chức là Luật Cán bộ, công chức, Điền 4 của Luật Cần

bộ, công chức qui định

“Căn bộ là công dân Việt Nam, được bu cử, phê chun, bổ nhiệm giữ chức

vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà.

nước, tổ chức chính tị - xã hội ở trung ương, ở tinh, thành phổ trực thuộc rung tương (sau đây gọi chung là ấp tink), ở huyện, quận, tị xã, thành ph thuộc tỉnh (sou đây gọi chung là ấp huyện) rong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,

chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sin Việt Nam, Nhà nước, tổ

chức chính trị - xã hội ở trung wong, cấp tinh, cắp huyện; trong cơ quan, đơn vị

thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sf quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không, phải là sf quan, hạ sf quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của

đơn vị sự nghiệp công lập của Dang Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính.

Phạm iting Thái Q04), Công vụ công chúc nh nước, Neb Tự php, Hà nội, Tr22

Trang 10

tej - xã hội (san đây gọi chung là đơn vi sự nghiệp công lập), trong biên chế và

hưởng lương từ ngân sich nhà nước; đối với công chức rong bộ máy lãnh đạo,

quân lý của đơn vị sự nghiệp công lip thi lương được bảo dim từ quỹ lương của

don vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”

Luật Cần bộ, công chức qui định chung về hoạt động công vy và người tỉ

"hành công vụ Tuy nhiên, phạm vi khái niệm công vụ, người thi hành công vụ còn có thé được giới hạn phạm vi khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng điều chỉnh của

văn ban pháp luật đó Ví dụ, Luft Trách nhiệm bồi thường của nhà nước qui định

giới hạn công vụ và người thi hành công vụ chỉ trong lĩnh vực hành chính tố tụng 'và thì hành án Cụ thể: “Người thi hành công vụ là người được bầu cử, phê chuẩn,

tuyển dụng hoặc bé nhiệm vào một vị tri trong cơ quan nhà nước để thực hiện. nhiệm vụ quản lý hành chính, tổ tang, thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thim quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản 1y hành chính tổ tụng, thi hành án"?

2 Nhiệm vụ.

Công vụ và nhiệm vụ là hai khái niệm rất gn gũi, có mỗi liên hệ him chứa trong nhau Trong nhiều trường hợp công vụ cũng đồng thời là nhiệm vụ của ồn

bộ, công chức và ngược lại Sự phân biệt công vụ, nhiệm vụ của công chức chỉ

mang tính tương đổi.

"Nếu như công vụ được hiểu là gồm các hoạt động ein với quyỀn lực nhà nước, quyền lực chính trị nhằm duy tr rt tự xã hội, phe vụ lợi ích của x hội, của nhân dân tì nhiệm vụ của cán bộ, công chức được hiễu là bao gồm các hoạt động cụ thê nhằm thực hiện công vụ, những hoạt động này có thé mang tính quyền Ive hofe không mang tinh quyền lực mà chỉ huồn tuý là các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, như hoạt động văn thư, lưu trữ, thống kê Công vụ được pháp. luật xác định chung phù hợp với chim quyền và chốc danh của cán bộ, công chức, “Nhiệm vụ được pháp luật xác định cụ thể bao gồm tổng thể những hành vi mà cán

bộ, công chức được làm để thực hiện công vụ.

“Thông thường để thực hiện công vụ tì cần bộ, công chức phái thực hiện rất hiều nhiệm vụ cụ thể và các nhiệm vụ cụ thE này có thé do một công chức đảm.

hận hoặc do nhiều công chức cing đảm nhận, Công vụ là những hoại động mang

` Điều 3 Lope Tri hiện bb thing ea nhà nước,n

Trang 11

tính quyền lực nên chủ thể của hoạt động công vụ là đội ngũ cần bộ, công chúc

sồn các nhiệm vụ ey thể thì có thể được đảm nhận bối cắn bộ, công chức hole những người Không thuộc đội ngữ cin bộ, công chức nhưng cố những điều kiện đảm bảo thực hiện tố các nhiệm vụ cụ thể Vi dụ, đỄ thục hiện công vụ quân lí hà nước về kinh tẾcủa Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thi cần phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ như: khảo sắt thực tế, lập kế hoạch, in ấn ti igo, các boạt động chuẩn bị vỀ cơ sở vit chất, kĩ thuật, tiễn khai thi hình kế hoạch, thanh tra, kiểm ra, giám sắt việc thực hiện kế hoạn Trong những nhiệm vụ này, có nhiệm vụ phải được thực hiện bai quyền lục nhà nước như nhiệm vụ ban hành văn ‘ban pháp luật, thanh tra, kiểm tra có nhiệm vụ được thực hiện chỉ đơn thuần là những hoạt động mang tính chuyên môn, nghiệp vụ như khảo sát, in ấn tài liệu, văn thy, lưu rũ Những nhiệm vụ mang tính quyền lực nhà nước sẽ phái được thực hiện bồi các cán bộ, công chúc được trao thắm quyền, những nhiệm vụ không mang tính quyền lực tì có thể được thực hiện bi các công chức chuyên môn

hoặc thậm chí là được thực hiện bởi những người không thuộc đội ng cán bộ,

công chức nhưng họ là các chuyên gia giỏi.

‘Vin đề dit là cán bộ, công chức thi hành công vụ thi có đồng nghĩa với

thi hành nhiệm vụ của cần bộ, công chức hay không, Ngược Ini, kh cần bộ, công

chức thi hành nhiệm vụ có được hiễ là đang thi bình công vụ hay không Thực

shất vin đề này i xác định phạm vỉ của khái niệm công vụ và nhiệm vụ Theo sự phân ích trên đây về công vụ và nhiệm vụ thì khái niệm nhiệm vụ rộng hơn khái

iệm công vụ Công vụ luôn đồng thời là nhiệm vụ phải thi hành của cán bộ, công,

chức nhưng ngược lại không phải tất cả nhiệm vụ của cán bộ, công chức đều là

công vụ Nôi ch khác, có những nhiệm vụ được coi là công vụ của cán bộ, công

chức có nhiệm vụ không phải la công vụ Chỉ những nhiệm vụ mang tinh quyền

lực nha nước được đảm nhận bởi cán bộ, công chức mới là công vụ, những nhiệm.

‘vp không mang tính quyền lực nhà nước, chúng được xác định nhằm hỗ trợ thực

hiện công vụ thì không phả là công vụ Khi cán bộ, công chức thi hành công vụ

thi luôn đồng nghĩa là đăng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, Trong

trường hợp cén bg, công chức thực hiện những nhiệm vụ cụ thể và nhiệm vụ đó Không mang tinh quyền lực mề chỉ là những nhiệm vụ nhằm hỗ trợ để thực hiện

những công vụ nhất định, thì trường hợp đó chỉ là thi hành nhiệm vụ mà không.

phải là thi hành công vụ Vi dụ, công chức thực hiện nhiệm vụ đánh máy, in ấn,

Trang 12

văn thư, lưu trữ không phải là thực hiện công vụ; công chức hải quan thực hiện

nhiệm vụ áp mã thuế hoặc xứ phạt hành chính đối với cá nhân, tổ chức vi pháp

pháp luật hai quan là thi hành công vụ đồng thời cũng là thi hành nhiệm vụ.

Với quan niệm về công vụ, nhiệm vụ như trên, công vụ là hoạt động mang tính tổ chức cao, được tiễn hành theo một tật ty do pháp hột qui định chặt che

Phuong tiện để thục hiện công vụ là quyén lực nhà nước, quyỄn lực chính tr "Nhiệm vụ của công chức được thực hiện linh hoạt hơn với nhiều phương thức hơn.

48 đáp ứng từng khẩn của quá trình thực hiện công vụ.

* Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về công vụ, công chức, dim bio

sự tương thích hợp lí giữa các ván bản pháp luật.

Do nội hàm của khái niệm công vụ, nhiệm vụ cổ có ảnh hưởng đến nhiều

aqui pháp luật cụ thể trong phép luật cần ộ, công chức và trong việc áp dụng một

số văn bản pháp luật khác nên khái niệm công vụ, nhiệm vụ cần phải được phép Ing hoá Cần có một định nghữa cụ thé vỀ công vụ, nhiệm vụ trong Luật Cần bộ, sông chic để làm cơ sở áp dụng một số qui phạm của luật khác khi có những vẫn

đề liên quan đến công vụ, nhiệm vụ.

Luật Cán bộ, công chức da được Quốc Hội ban hinh ngày 13 thing 11 năm,

2008, Luật này có rất nhiều qui phạm sử dụng thuật ngữ "công vụ" “nhiệm vụ"

‘Tuy nhiên Luật này không định nghĩa trực tiếp vỀ công vụ mà đồng nhất khái niệm công vụ với thực hiện công vy."

‘Nhu phần trên đã phân tích, công vụ và hoạt động thực thi công vụ là khác

nhau Công vụ là danh từ và thực thi công vụ là động từ vì thé không thể có cùng ý nghĩa, không thể cùng điễn tả một trang thái của sự vật, biện tượng Thực chất, Điều 2 của Dự thảo Luật nói trên đ định nghĩa về hành vi thực hiện công vụ mà không định nghĩa về công vụ và chưa giải quyết được câu hỏi công vụ là gh

“Chúng tối cho ring nên định nghĩa công vụ theo hướng: “Cổng vu là những việc ‘mang tính quyền lực do cán bộ, công chức đâm nhận theo qui định của pháp luật,

piu 2 Ht động công vụ ca cân bộ, công chúc Ho độn công vụ cỉa cán hộ công ức là

‘ie thực hiện nhiện vụ, quyển hạ củ cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và ác uy định Khác có lên qua

1

Trang 13

phù hợp với vị trí việc làm của cán bộ, công chức nhằm bảo vệ, phục vụ lot ich

của nhân dân và xã hội.

Pháp luật v8 cần bộ, công chúc cũng nên đưa ra khái niệm nhiệm vụ để có

thể phân biệt sự khác nhau giữa công vụ và nhiệm vụ, Hiện na thuật ngữ công vụ,

nhiệm vụ dong đồng thời được sử dụng trong một số luật chuyên ngành nhưng, "hoàn toàn không có sự phân biệt, điễu này gây bất lợi cho việc áp dụng pháp luật trong những trường hợp cụ thể Ví đọ, trong Bộ luật Dân sự năm 2005, Điều 619 qui định “ Cơ quan, tổ chite quản lí cán bộ, công chức phải bai thường thiệt hai do cắn.

bộ, công chức của mình gáy ra trong HH thi hành công we.”

Điều 620 qui dinh “Cơ quan tến lành tổ tụng phải

người có thẩm quyền của mình gậy ra ki thực hiện nhiệm và

Trong Bộ Luật Hình sự, thuật ngữ công vụ, nhiệm vụ cũng đợc sử dụng rất nhiều Ví dụ, Điều 257 Tội chống người thi hành công vụ; Digu 281 Tội lợi dụng shức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Điều 282 Tội lạm quyên trong khỉ tải hành công vụ, Điều 285, Tội thiếu trích nhiệm gây hậu quả nghiêm trong.

Nội dung của các Điễu luật này có dùng thuật ngữ công vụ hoặc nhiệm vụ nhưng

sắc thuật ngữ này cũng không được làm rõ

Các ví dụ trên đây khẳng định các khái niệm công vụ, nhiệm vụ phải được

qui định rỡ trong pháp luật và phải có tính tương thích về các khái niệm này giữa

Luật Cán bộ, công chức với che luật chuyên ngành khác, Khái niệm công vụ,

nhiệm vụ cần phi được pháp luật qui định theo hướng o6 sự phần biệt về tính chất quyền lực và chủ thé thực hiện như d phân biệt rong phần trên, Theo đó, có thé

định nghĩa về nhiệm vụ của cán bộ, công chức như sau:

Nhiệm vu là những việc làm cụ thé nhằm thực hiện công vụ, được giao cho cán bộ, công chức hoặc giao cho những người có đủ điều kiện thực hiện, vi lợi ích

của nhân dân và xã hội.

i thường thiệt hại do

`Với quan niệm v8 công vụ và nhiệm vụ như trên thi Luật Cần bộ, công

chi và các luật chuyên ngành khác, tly từng tường hợp cụ thé mà có các Điều, khoản qui định cho phi hợp với nội dung cin điều chỉnh Mặt ke, trong xu hướng đổi mới, bộ máy nhà nước cần tinh giản biên chế nhằm giảm bét gánh nặng cho ngân sich, ci hoạt động dịch vụ xã hội clin được xã hội hod th cần có sự nhận thức mở về việc đảm nhận công vụ, nhiệm vụ Các hoạt động công vụ mắn

liền với tính chất quyền lự thì do cán bộ, công chức đảm nhận, các hoạt động

Trang 14

khác thi nhà nước có thể giao cho các đối tượng không phải là cán bộ, công chức

hoặc thực biện thông qua các đơn vi sự nghiệp của nhà nước.

Fr

Trang 15

NGUYEN TÁC HOẠT BONG CÔNG VỤ

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Ths, Hoàng Văn SaoKhoa Hành chính - Nhà nước

1, Đặt vấn đề

“Chế độ công vụ ở nước ta là một nội dung rất quan trong của quản lý nhà

nước nói chung, quản lý hình chính nhà nước nói riêng, đã được quan tâm từ

shững ngày đầu thành lập nhà nước VNDCCH nhưng cho đến nay, nước ta vẫn chưa có một đạo luật nào đỀ cập đến ché độ công vụ một cách toàn diện, đó là một điều đáng tiếc Do đó, một định nghĩa hay một khái niệm đầy đủ vỀ công vụ là một đồi hỏi rất cần tiết, tạo cơ sở cho việc xây dựng một cách thống nhất các chế định

và các quy định kháe phá sinh từ khái niệm công vụ.

Luft cán bộ, công chức hiện hành tuy cũng đã đề cập đến nhiều khái niệm, căng như nội dung liên quan đến chế độ công vụ như khái niệm CB, CC, về hoạt động công vụ, nguyên ắc th hinh công vụ, đạo đức công vụ nhưng vin đề miu chốt là khái niệm công vụ thi lại không có DiỄu này lý giải về sự nhất quán và e giữa công vụ và công chức là rất khó khăn, cũng vì lý do nêu trên mà các quy định về hành vi thí hành công vụ cũng rất mo hd, việc xác định hành vi chống người th hành công vy rất tùy tiệ, phụ thuộc rất nhiều vào tâm lý và thi độ chủ

quan của cáo nhà chức trách.

`Vậy chế độ công vụ là gì?

Có rất nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này Tée giả xin đề cập đến 1 ý kiến chế độ công vụ là một thuật ngữ ghép bao gồm "chế độ" và " ông vụ"

"Chế độ là hệ thống các quy định pháp luật cần phải được tuân thủ trong,

một QHXH nhất định nhằm đạt được mục dich nhất định Chẳng hạn như chế độ

furu trí." '2, Nh vậy, muốn xây đựng chế độ công vy, trước hết chúng ta phải

chú ý xây đụng PL từ những văn bản pháp luật đơn lẻ đến việc pháp dién hóa để

só một đạo luật hay bộ luật Có như vậy chúng ta mới có co sở pháp lý vũng chắc cho việc thự th hoạt động công vụ Một hệ thống pháp lut cảng ít phic tạp thì sẽ

tạo ra một chế độ công vụ da dang, mới phát huy sức sáng tạo của địa phương.

` Tư aid ae học nb Tờ đền Bich Khoa Hà Nội 2006 Trang 122

Trang 16

“Công vụ là một khế niệm được tinh biy dưới nhiều góc độ khée nhan Có quan niệm cho ring "Công vụ là hoạt động của các cơ quan Nhà nước, đem lại

quyền lợi chúng cho mọi người Hoạt động này gắn liễn trực iếp với công chức Vi thé công vụ bao gồm toàn bộ những người được nhà nước hoặc cộng đồng lãnh

thổ bộ nhiệm vào một ngạch để thực hign công việc thường xuyên trong một công

sở hay một thực th công x" ®.

¥ kiến khác lại cho rằng: "công vụ là một khái niệm phức tạp, không thé

định nghĩa, nên nó chứa đựng những nội dung sau:

- Công vụ là hoạt động của ác tổ chức, cơ quan Nhà nước nhằm thực hiện

Ý chí của nhân dn;

= Công vụ là quy chế, nguyên the hoạt động của các cơ quan nhà nước

hầm thực hiện các chức nãng quân lý xã hội theo mục tiêu đã vạch ra

= Công vụ là hoạt động thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của

Đảng và Nhà nước;

- Công vụ bao gồm toàn bộ các hoạt động mang tinh quyền lực công, tinh pháp lý của công chức `4.

Néu xé theo gốc độ các yếu tổ (dấu hiệu) cầu thành, để phân biệt với các "hoạt động mang tính xã hội thì công vụ bao gồm:

~ Hoạt động theo sự chỉ đạo của Nhà nước thông qua pháp luật, ~ Do đội ngũ CB, CC, VC làm công cho Nhà nước thực hiện;

~ Sử đụng quyền lực công khi tiến hành;~ Mang tinh pháp lý;

- Phục vụ lợi ch chung: Do Nhà nước trả công (ương, phụ cấp) '*

“Theo Từ dién Luật học thì, Công vụ là công việc mang tính Nhà nước, vì Joi ich sẽ hội, lợi ich Nhà nước, li ích chính đồng của công đân, có tính chuyên nghiệp, chủ yếu do CB, CC nhà nước thực hiện

“Công vụ mang tính tổ chức và tuân thủ những quy chế bắt buộc, theo trật

tạ có tính thứ bộc chặt chế, chính quy và liên tye, được bảo đảm bằng quyền lực ‘Nha nước '*

id wink gin hn chính Xà nước, NXB Kos hoe vA thu Hà NG 2009, rang 121, 122so tình qun lý ảnh chính Nhà nước, NXB khen hoe và} th Hà Nội 2009, rang 121,122

' Giáp nh qin lý hình chính Nhà nước, NXB Khoa học v8 kỹ tht Hà Nội 2009, trang 121,122,"ST dn lột ge ang 10

” [mi ars tí [TRUONG ĐẠIHỌC LUA

PHONG 906 A

Trang 17

“Công vụ với những nội dung như trên rõ rang là một khái niệm rất rộng Do đó chúng ta rét cần phân biệt nó với nền công vụ Nếu công vụ ding để chỉ các

"hoạt động cụ thể thực thi quyền lực quản lý hành chính Nhà nước, thi nền công vụ

vừa chứa đựng công vụ, vừa chứa đựng các các điều kiện để tiến hành công vụ hư hệ thắng pháp luật quy định các boạt động thực thi công vụ; hệ thống các quy định, quy te, quy chế xác định cách thức tiền hành, thi tục tiến hình công vụ; các, quy định xác định chủ thể tiến hành công vụ; công sở là nơi tổ chức tiến hành công vụ và công dân, tổ chức là đối tượng của nền công vụ phục vụ.

"Tóm lại công vụ là hoạt động thường xuyên của Nhà nước trên cơ sở pháp

luật nhằm phục vụ lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng, không vì lợi nhuận, Hoạt động này mang tính tổ chức cao, bình đẳng và không có mục đích riêng của.

mình, được tiến hành thường xuyên bởi đội ngũ CB, CC chuyên nghiệp và chịu sy

giảm sit của nhân dân.

'Với ý nghĩa đó, hoạt động công vụ cần phái được tiến hành theo những quy. định mang tinh chuin myo - đó là những nguyên th, nhất định.

2 Nguyên tắc thực thi công vụ theo quy định của luật CB, CC hiện

a Nguyên tắc tuân thủ Hiễn pháp và pháp luật.

"Nguyên tắc này vừa nhất trí, vừa cụ thể hóa nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa và được ghi nhận tại điều 8 của Hiển pháp 2013, theo đó Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiển pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiển pháp và

pháp luật; tit cả cán bộ, công chức thi hành công vụ, tức là thực thi nhiệm vụ, “quyền hạn của mình đều đựa trên cơ sở của Hiển pháp và pháp luật

Nguyên tắc này khẳng định nguyên tắc tối cao của Nhà nước phiip quyền,

theo đó, trước hết những người thi hành công vụ phải nghiên cứu thật tốt để hiểu

những qui định của Hiển pháp, pháp luậ xác định rõ yêu cầu, phạm vi mà Hiến

pháp và pháp luật biện hành đã giới hạn cho hoạt động công vụ; âm rõ những qui định về quyền, nghĩa vụ cũng như mục đích của công dân, của cán bộ, CC, VC khi

giám sắt, kiểm tr, tham gia hey thi hành công vụ; tuân thủ những yêu cầu, nguyên tắc, thắm quyển, thời hiệu, thời hạn cũng như những thủ tục hành chính mà Hiến

pháp và pháp luật đã quy định về công vụ Nói cách khác, khi thi hành công vụ,

các CB, CC, VC phải hoạt động trong khuôn khổ của Hiển pháp và pháp luật Đặc.

biệt đội ngũ công chức - lực lượng chủ yếu thực thi công vụ có nghĩa vụ phải dành

Trang 18

toàn bộ thoi gian cho hoạt động công vụ, họ Không chỉ có bổn phận tuân thù

nghiêm ngặt những nghĩa vụ mà pháp luật đã qui định cho bọ phải làm '” mà còn phải tuân thd những qui định về những việc cán bộ công chức không được làm ",

“Tuân thủ Hiển pháp và phép luật không được hiểu một cách máy móc và

cứng nhắc mà người thi hành công vụ phải có hành vi xử sự bợp lý, hợp tình, bảo

vệ pháp luật và bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong xã

1 Nguyên tắc bảo vệ lợi ich cũa Nhà nước, quyén, lợi ích hợp pháp của

1Ä chức, công din.

'Nguyên tắc này nhắn mạnh và khẳng định, công vụ phải lẤ lợi ích của nhân dân, lợi ich của cộng đồng làm mục tiêu hoạt động.

Hoạt động công vụ là hoạt động vì lợi ich chung, luôn hướng tới lợi ich chung, do đó hoạt động công vụ không có mục tiêu nào khác là bảo vệlợi Ích Nhà

tước, lợi ich tổ chức và cá nhân, trong đồ lợi ích của nhân dân vừa là mục tiêu

hing đầu, vừa là mục iu lâu đài tạo nên sự én vững của xã hội, cũng cổ lòng tin của nhân dân đối với chính quyền,

Bao vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức và cá nhân là điều kiện quyết

định sự bn định cia xã hội, day tì an ninh, an toàn và trật tự xã hội Chính vì vậy,

một xã hội ôn định v8 chính rj có vai trồrất quan trọng và to lớn của công vy, của

hoạt động công vụ và việc xác định rõ rằng, đầy đủ và chính xác mục tiêu của

công vụ.

Nguyen tắc công khai, mink bạch, đẳng thẫm quyên và có sự kiểm tra

giám sit

Nha nước pháp quyền đã chi rõ nguyên tắc, "CB, CC chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép” Diu đồ cũng có nghĩa là cần bộ, công chức, viên chức

thực thi công vụ phải phi hợp với phép lut, chính sách hiện hành và đạo đức xã hội Quyền và nghĩa vụ của CB, CC phải được công khai trong văn bản pháp luật, nhất là các nghĩa vụ, ví dụ như nghĩa vụ công khai ti sản, công khai chu nhập để

nhân dân giám sét, Những thông tin đầy đủ cho mọi người dân biết làm cho tinh công khai được ning cao, bảo dim thu hút sự tham gia ngày cing tăng của tt cả

mọi người vào qué tinh ra các QĐHC và thực biện nhiệm vụ, công vụ Vì vậy,T Điệu 9 Luật CB, CC2008

'Y Điệu 18 Lute CB, CC 2008

19

Trang 19

CB, CC thực thi công vụ luôn chịu sự kiểm tra giám sát của nhân dân, họ có thể bị thay thé, bị bi miễn khi không đủ năng lực, khử VPPL.

“Theo nguyên tắc này, béy lâu nay nhân dân ta hường thực hiện quyền giám

sắt gián tiếp (thông qua QH, đại biểu QH, HĐND và đại biểu HĐND) mà khó có. cơ hội và điều kiện để nhân dân giám sát trực tiếp hoạt động công vụ của CB, CC. Vi lý do này ma luật giám sát cần sớm được xây dựng và hoàn thiện để mọi công.

din có cơ sở pháp lý thực hiện quyển giám sát một cách toàn điện đối với hoạt động công vụ, nhất là trong quản lý hành chính Nhà nước.

d Nguyên tắc bão đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông sudt và

hiệu quả.

Hoạt động công vụ là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CB, CC theo PL, Vì vậy, hoạt động này chỉ có hiệu quả khi và chỉ khi nó được thực thỉ một

cách có hệ thống, lên tục, thông suốt và hiệu quả Ở đây, yếu tổ có tính quyết định chính là PL Có PL chúng ta có cơ sở pháp lý tạo nên sự thống nhất trong hành động Có PL rồi, chúng te còn cần cả công tác tổ chức nữa PL và công tác tổ chức

dựa trên PL thì mới tạo nên tính hệ thống, thông suốt và hiệu qua PL được xây

dựng đẩy đủ, rõ ring, cụ thé, dễ hiểu cùng với hoạt động giải thích, tuyên truyền PL tích cực thì mới tạo điều kiện để đội ngũ CB, CC hiéu rõ nhiệm vụ, quyền hạn

của mình, cũng như các yêu cầu của công vụ và host động công vụ, từ đó họ chủ

động thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn một cách đúng, đủ phù hợp với yêu cầu của

Trên cơ sở pháp luật, công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đối với hoạt

ong công vụ phải được duy tr thường xuyên để chúng ta khen đúng, trúng những con người tích eyo, đồng thời kịp thời xử lý những hành vi tiêu oye hay VPPL,

"rong khi thi hành công vụ.

4 Báo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.

Bio đảm thứ bậc hành chính có nghĩa là PL qui định rõ ring, cụ thé vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của eo quan, tổ chức theo địa giới hành chính cũng như vị ‘ti, nhiệm vụ, quyền hạn của CB, CƠ ở các cấp khác nhau, ở các cấp bậc chức

danh, chức vụ khác nhau.

Sự rõ rằng về nhiệm vụ, quyền hạn là một tiêu chi vô cùng cẩn thiết để do

lường phạm vi giới hạn quyền lực mà các chủ thé thực thi công vụ áp dụng và thi

Trang 20

hành Cũng theo đó mà pháp luật cá thé hóa trách nhiệm pháp lý đối với họ dễ

đăng hơn khi họ vi phạm pháp luật.

Bao đảm thứ bậc hành chính không chỉ bao him việo qui định rõ ring, cụ

thé nhiệm vụ, quyỀn bạn của ting cấp, từng ngành, từng chúc danh, chức vụ, mà

còn cả sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức, cá nhân cán bộ, công chức để thực. thi công vụ chung và ci những nghia vụ, trách nhiệm của họ trong việc thi hành

công vụ Sự rành mạch vỀ quyển hạn, nhiệm vụ của từng chủ thể và sự phối hợp "hoạt động giữa họ trong thi hinh công vụ là 2 mặt không thé tách rời Đó không

chỉ la yêu cầu của quản lý Nhà nước mà còn là đời hồi khách quan của hoạt động

công vụ Néu không có sự phối hợp hoạt động giữa các chủ thể nói trên sẽ không có quản lý Nhà nước và cũng không thể có hoạt động công vụ hiệu quả và đúng pháp luật Pháp luật qui định rõ ring cụ thé nhiệm vụ quyền hạn của cần bộ, công chức là điều kiệ tốt cho sự phối hợp Ngược lại vita phối hợp chất ché sẽ đem lại hiệu quả nếu nguyên ắc thứ bậc hành chính được duy trì va được thực hiện trong thực tẾ,Ở đây sự phân công, phân cấp đồng vai trò hết sức quan trọng.

3 Mật vài kiến nghị

Luật CB, CC hiện hành và một số văn bản pháp luật liên quan đã làm rõ khái niệm cán bộ, công chức và một số nội dung liên quan đến công vụ và hoạt

động công vụ Ty nhiên, xét về mặt lý lun khoa học pháp ý, tật CB, CC côn

thiếu định nghĩa đầy đủ về công vụ Do đó, mà pháp luật hiện hành chưa qui định.

dy đủ về nguyên ắc thi hành công vụ Vì vậy, tác giả thấy rằng cần phải bỗ sung

"một số nguyên ti thi hành công vụ sau đây:

Thứ nhất, Hiến pháp 2013 một lin nữa khẳng định và nhắn mạnh Nhà nước

ta là Nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Quy

định này cũng có nghĩa là nhân dan là chủ thể quan trọng nhất thực thi quyén lực "Nhà nước, Hoạt động công vụ chính là hoạt động thực hiện quyển lực Nhà nước 4o nhân dân giao cho Vi vậy, bổ sung nguyên tắc "mọi công dn đều bình ding trước công vụ và trong việc đảm nhiệm công vụ" Nguyên tắc này lâm rõ hơn sự Đình đẳng trước pháp luật được Hiển pháp ghi nhận trong lĩnh vực thực thi công vụ Hơn nữa, néu nguyên tắc này được ghi nhận trong luật CB, CC th sẽ bổ sung cho nguyên tie "Bảo vệ lợi ich Nhà nước, quyền, lợi ich hợp pháp của tô chức,

công dân" được hoàn thiện hơn.

By

Trang 21

“Thứ hai, bb sung nguyên tắc tập trưng din chủ Đây là nguyền tắc tổ chức và hoạt động cia bộ máy Nhà nước, đã được Hiển pháp khẳng định ở điều 8 Song sé rất hiểu, nếu rong luật CB, CC không nhắc li, bởi vì xuất phát từ mục tiêu của

công vụ (phục vụ Nhà nước, phục vụ nhân dân, xã hội hoá cao, duy trì an ninh, an toàn và tật tự xã hội, tăng trường và phát triển, không vi lợi nhuận) thi căng phải tăng cường hoạt động quản lý của Nhà nước, càng phải mở rộng dân chủ, càng.

hải hân công, phân cắp ie là the hiệntốt nguyên tắc tập trung đân chủ.

'Thứ ba, bd sung nguyên tắc "chịu trách nhiệm của CB, CC trong thi hành công vo" Nội dung của nguyên the này bao gồm sự thống nhất giữa quyền hen, nhiệm vụ và trích nhiệm của CB, CC đổi với công vụ, đối với nhân đâ xác định thấm quyền, hin thức xử lý op th đối với những quyết din sai ái gây thiệt hại cho xã hội, tổ chức, cá nhân, trách nhiệm pháp lý đối với CB, CC thi hành công vụ khi có sai lần do lỗi của họ, vi da CB, CC lạm đụng địa vị công vụ để mur lợi hay sai lầm do cường chế boặc thi hành cưỡng chỗ; đề cao sự độc lập của CB, CC khi

thi hành công vụ, rắnh sự can thiệp hay ảnh hưởng từ bên ngoài, vi dy công chức

thuế, công chức hanh tra thué thi không thể là người có lợi ch ở ngân hàng hey doanh nghiệp chịu sự kiểm tra, thanh tra của chính công chức đó.

Trang 22

BAN VE KHÁI NIỆM CONG VỤ VÀ CHE ĐỘ TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ

Đậu Công Hiệp

Khoa Hành chính - nhà nước.

"Đẫn nhập: Công vụ và chế độ trich nhiệm công vụ là những khái niệm thường được sử dụng cả trong thực tiễn đời sống, rong nghiên cứu khoa học lẫn trong các ân bản phip lý Trong nghiên cứu cũng như trong thường nhật ta có th dB đàng

bắt gặp khái niệm công vụ trong các thuật ngữ liên quan như: "người thi hành.

công vụ", "hộ chiến công vụ", "nhà công vụ", "nn công wv Việc các nhà "nghiên cứu, nhà lập pháp và ké cả dư luận quần chúng nhắc đến những khái niệm, 48 một cách khá thường xuyên như vậy đã cho thấy tinh phổ biển và tằm quan

‘rong của vấn đỀ công vụ nói chung cũng như chế độ trách nhiệm công vụ nổi viêng Nhằm có được một khái niệm chính xác, khách quan, khoa học, phân ảnh

được những quan niệm tiên tin, hiện đại về công vụ và chế độ trich nhiệm công vụ, đã có nhiều ý kiến được đưa ra, cho ta những cách hiểu Khác nhau về những khối niệm này, Trong bai vit này chúng tôi muốn tổng hợp và phn tích những lý thuyết về công vụ, chế độ trích nhiệm công vụ dựa trên nhiều cách tiếp cận khác

nhau nhằm có được một khái niệm hoàn chỉnh, nhằm tạo cơ sở lý luận cho việc

Khai thác vin đề chế độ trách nhiệm công vụ không chỉ trong bối cảnh hiện đại mà côn bao quất cả một tiến tinh lich sử Nhin nhận "công vụ" và "chế độ trách nhiệm công vụ" trong mối tương quan với nhau ta thấy, công vụ là khái niệm cơ sở, cần phái giải quyết trọn von trước khi xem xết đến khái niệm chế độ rách

nhiệm công vụ Vì vậy, bài viết sš xây đựng theo hướng đi tir những nhận thức

‘chung về công vụ đến khái niệm chế độ công vy.

1 Nhận thức chung v8 công vụ

Cong vụ không phả là một vấn đề mới đặt ra với các nhà nước ngày nay mã nó đã tồn tạ ừ rt lâu trong tiến rin lịch sử và cắn ắt chặt với sự vận hành của bộ "mấy nhà nước và trong đó quan trọng nhất li na hành chính Nền hành chính nổi chung luôn có xu bướng vận động và phát triển mạnh hơn so với hệ thống lập phép, tư pháp Vì vậy, những hoạt động hành chính công vụ được coi là vẫn đề

huyết mạch, là thước đo tính hiệu quả, én định của cả bộ máy hành chính Từ đó,

có thể thấy nền công vụ chính là bộ mặt, là nơi biểu hiện rõ nét nhất của các quan điểm, quan niệm về phương thức xây dựng và vận hành của nền bình chính Trong

28

Trang 23

Khi đó, các quan điểm, quan niệm này xét trên góc độ lich sử là không ổn địh,

luôn có xu hướng thay đổi nhằm thích ứng với từng chế độ xã hội và nhà nước Khác nhau Thật vậy, ở các nhà nước quân chủ chuyên chế thời cỗ dy, trung đại,

sông vụ chủ yu là hoạt độn thừa hành ý chí, mệnh lệnh của nhà vu chuyên chế,

hướng tới việc bảo vệ những lợi ích của giai cấp thống tri, mang tính quan liêu, bảo thủ, tr tr, Còn trong nn hành chính của các nước dân chủ, hiện đại trước xu

thể toàn cầu hóa thi hot động công vụ hướng ti tính iên tye, dn định, năng động

và hiệu quả, bảo vệ lợi ích công cộng Vin đề công vụ không đơn thuần thhộc về TỔ chúc và hot động của các cơ quan nhà nước, các cá nhân thừa hành quyền lực hà nước mà còn chịu ảnh hưởng lớn từ cức yếu tổ bên ngoài như trình độ phát tiễn xã hội, văn hóa pháp luật, điều kiện chính tr, kin tv.

Do tính cách phúc tạp như vậy của vin đề công vụ, theo chúng tôi, để có cái niin bao quit về khái niệm công vụ cần phải tiếp cận trên các mặt san:

= Về chủ thé của hoại động công vu

‘Da phần các khá niệm được đưa ra đều thừa nhận chủ thé chủ yêu tiến hành hoạt động công vụ là cản bộ, công chức” Ngay tại điều 2 Luật Cán bộ, công chức.

2008, do giới hạn về đối tượng điều chỉnh, quy định này chỉ giải thích về hoạt động công vụ với phạm vi chủ thé à cán bộ, công chức Tuy nhiên, nin một cách

tổng th, chủ thể của hoại động công vụ không đơn thuần chi bao gồm cán bộ, công chức ma còn có những cá nhân được trao quyển, ủy quyền Như vậy, chúng, tu cần hiểu rằng chủ thé của hoạt động công vụ bao gbm nhiễu thành phần, nhưng 6 một điểm chung là đều mang trong mình quyền lực công, hay à nắm giữ những chức vụ, quyền hạn nhất định Tham chiếu với quy định i Khoản 3, điều 1 Luật Phong chẳng tham những 2005, những người có chức vụ, quyền hạn ao gằn:

~ Cán bộ, công chức, viên chức,

quan, quin nhân chuyên nghiệp, công nhân quắc phòng trong cơ quan, đơn

vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan.chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, don vị thuộc Công an nhân dân;

- Cẩn bộ lãnh đạo, quản lý rong doanh nghiệp của Nhà nước; cần ộ lãnh đạo,

quân lý là người đi diện phần vốn gp cis Nhà nước tại doanh nghiệp:

` Theo Trung Đại họ Luật Hà Nội, Giáo inh Luật Hành chin, Neb, CAND, H, 2012, tự 25: "Cn

i do đội ạủ og chúc chuyền nghiệp bực hi, hay (he Học vn Hnh chính gốc ia, Cito tinh

“Hành chính công, Neb KHKT, M2006, ng 2/7: "Công vụ được thực bôi độ ng côn chức”

Trang 24

= Người được gino thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực

hiện nhiệm vụ, công vụ đó

“Như vậy, những chủ thể thuộc ngoại dign của khái niệm công vụ là rit rộng, theo chúng tôi không nên sử dụng phương pháp liệt kẻ để mô tà nhóm đối tượng

này Cần khái quát hóa chủ thé thực hiện hoạt động công vụ bằng cụm từ "nưười

6 nhiệm vụ-quyền han", hay đơn giản hơn là không mô ta y6u tổ chủ thể rong khái niệm công vụ mà chỉ nêu các khía cạnh khác của hoại động này vì có thé hiểu chủ thé của hoạt động công vụ chính là những ai thực hiện công việc được xác

định trong khái niệm”,

- Về phạm vi của hoạt động công we

6 Việt Nam, phạm vi của hoạt động công vụ trải rộng từ những lĩnh vực của bộ máy nhà nước cho tới các tổ chức Đảng, đoàn thé (bản thân đội ngũ cán bộ,

công chức cũng xuẾt hiện trong tắt cd các bộ phận của hộ thông chính tr) Đây là

điểm kháe biệt oo bản giữa quan niệm của nước ta với nước ngoài, cho rằng công,

vụ chỉ có phạm vi là hoạt động của nhà nước Chẳng hạn như quan niệm được ghi nhận ta ti điễn Oxford cho ring công vụ (civil service) là "một nganh đường

trực, chuyên nghiệp của hành chính nhà nước "?! Õ Pháp, phạm vi của công vụ (fonction publique) li chie thành 3 bộ phận: công vụ của chính quyền trung wong,

gông vụ của chính quyền địa phương, công vụ của các cơ quan công Ích (hiện

nguyện)” Tuy có sự khác biệt như vậy, cũng cin thùa nhận rằng, xương sống của bệ thống công vụ Việt Nam chính là nhà nước, mà trong đồ quan trọng nhất là các

sơ quan hành chính nhà nước Hoạt động công vụ đồ được thực hiện bởi cơ quan

ào thi cũng phải dựa trên pháp lật Do đó, nhà nước cổ vai ted hết sức quan trọng trong nền công vụ, nói đến hoạt động công vụ, phần lớn ta hiểu rằng đây là "hoạt động của nhà nước Ngoài ra, trong bối cảnh phát triển của nén hành chính, ` Than khảo khái ng căng vụ được đan bởi túc giã Pham Ngọc An, tons Quin hin vie tà công

vi Học vin qb gla hành chính, Sài Gòn, 1960, tang 6: "Danh từ Cổng ự chỉ những hag day

"iệm vụ để Hỏa man cc ha của vỏ chp sông cận" Trg Khi niệm này tc gi thông hề đưa ta mô tà về thd hot động công vụ theo chúng 16 ch gi quyết vẫn đ nhu vy la khi hợp

® Nguyen vin "The permanent profesional branches ga state's administration, excluding mit) and

“Tha khảo khả niệm được đưa abe Bộ Phin ắp và cũg vụ (Ministre dela Décentralsatione delaFonction plwe) ước Cộng hòa Pip tại đã ch: apf fonein-pbligue pow Fonction publique onton publigue-ance Trong đó ông vụ được hiểu theo nghĩa hp làng các cơ qua gÌY

hang công vig tang bực của nha nước (rung vơng) chính guyn dia phương và ecco quai công fh‘guy vẫn? "La enc publignefrangase, au sơ src, comprendVensenble des agent occupant esmpi chs nơmane de Em, des cllectvies erttoraes (commune, dipariement ca région) ov deonan eabssoments pubis hasta.”

25

Trang 25

chúng ta cũng củn biễu rằng không phải hoạt động mang tinh công cộng nào cũng là công vụ Trong đó, qua trọng nhất là phải phân bit được khá niệm công vụ và địch vụ sông (service public", Trong đó, khất dich vụ công ic, dich vụ sự

"nghiệp công trong địch vụ công không thuộc phạm vi của khái niệm công vụ Điều nay sẽ được lý giải cụ thể hơn khi ta xem xét tới vấn đề mục đích và tính chất của

hoạt động công vụ.

~ Về mục dich của công vu

“Các khíi niệm đưa ra về công vụ hiện nay hu hết thừa nhận mục ích của hoạt động công vụ bao gồm: thực hiện các chức năng của nhà nước, vì lợi ich nhà nude, vi lợi ich của các tổ chức cá nhân trong x8 bội (gọi chung là lợi ich công

sông) Trong xu hướng phát tiễn từ một nền hành chính mệnh lệnh sang nền hành,

chính phục vụ biu hiện cña bản chất nhà nước cũng dịch chuyển dn theo hướng nâng cao tính xã hội, giảm bot tính giai cấp Vì vậy, mục đích phục vụ lợi ch công,

cộng của hoạt động công vụ đang ngày cing được nhắn mạnh Nhưng cũng không

thể bộ qua mặt côn Ii, a mục ích thực thi quyn quản lý của nhà nước,

~ Về tính chất của hoạt động công vụ.

Trước hs loại động công vụ 6 thù chất dính ị= nghề nghiệp, Trọng đó, tinh chính tị thể hiện ở chỗ, hoạt động công vụ luôn phân ánh chế độ chính tị nôn tuân theo những định hướng chính tri của giai ofp thống tr Tính nghề nghiệp thể hiện ở chỗ, hoot động công vụ đồi hỏi yêu elu, tiêu chuẫn về chuyên môn,

nghiệp vụ và ngày cing phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa Quan niệm về

biểu hiện của hai mặt chính trị và nghề nghiệp trong hoạt động công vụ ở Việt [Nam và các nước có nhiều điểm khác nhau Ở các nước phương Tây, nên công vụ

được tổ chức tách bạch các bộ phận mang tính chỉnh trị (chủ yếu là công vụ cấp.

cao) và các bộ phận mang tính nghề nghiệp (ở bậc thấp hơn) Trong đó, bộ phận công vụ nghề nghiệp chủ yếu là thừa hành các nhiệm vụ nhất định Bản thân những người lim trong bộ phận này cũng không én định vì hoàn toàn không có quyền lợ về chính trì khi nắm giữ vit vie làm của mình Do đó, để duy tri một đội ngũ nhân sự vừa năng động, hiệu quả, vừa én định, liên tye các nhà quản lý phải đưa ra những chính sách đãi nộ ti chính lớn để cạnh tranh với khối dich vụ

` Có quan điềm ding nhất "công vụ" và "ich vụ cn vb mt thu ng Theo Lương Trọng Yên, Bi

‘Tol Vinh Mô ình nl inh chính các nước ASEAN, Neb CTQG, Hà Nội 196, tạng 222,22, ce th

ngữ iil service” và 'enice pubic" du được de ak ẹh là ong vớ, ương Bh đồ “evie pubici ig ing là "ech vụ công"

Trang 26

tr nhân trong việc tuyển mộ và sử dụng nhân viên trong bộ máy của minh Ngược bại ở Việt Nam, sự ích bạch giữa hai bộ phận chính trị và nghề nghiệp à ất tấp,

Người làm việc trong hệ thống công vụ ngoài việc đảm đương những công việc

thuộc chuyên môn của mình thi còn được trao một vị thé chính trị nhất định Điền

này khiến bệ théng công vụ gánh cả những nhược điển của mô hình công vụ chúc

nghiệp (tinh trì tr) lẫn của mô bình công vụ việc làm (inh thiểu ôn định) Điều

này có th lý giải ð chỗ, người thực hiện công vụ, một mặt không chuyên tâm vào

hoạt động của mình do còn phải tập trung phấn đẫu v8 mặt chính tr, dẫn đến hiện tượng tr tr, thiếu chuyên nghiệp; một mật thường xuyên luân chuyển chức danh,

khiến cho hoạt động công vụ trở nên thiếu ôn định

“Thứ hai, hoạt động công vụ mang tính phục vụ và tuân theo pháp luật Tính.

chất này thé hiện ở chỗ, hoạt động công vụ phải được thực hiện trên những cơ sở đã được pháp luật quy định Bản thân người thực hiện hoạt động công vụ không, sáng tạo ra bất kỳ quy định nào mới mà chỉ thừa hành những quy định đã có `Ngoài ra, tính phục vụ cia hot động công vụ còn thể hiện ình độ phát tin nhân văn của nền hành chính Khi hoạt động công vụ thực hiện trên tôn chỉ phục vụ sẽ.

tạo được hiệu quả cao hon, cải thiện mức độ hai lòng của người dân khi đến với cơ.

quan công quyền Ngoài ra, hoạt động công vụ muốn tiến hin một cách thống nhất, én định, liên tục thì phải tuân theo những tật tự do nhà nước quy định,

Thứ ba, hoạt động công vụ mang tinh phí lợi nhuận và chủ yếu dựa vào nguồn lực từ ngân sách nhà nước Mục đích hướng tới của công vụ là lợi ích nhà nước, lợi ich x8 hội, Lợi ch của cá nhân người thực hiện công vụ công hoàn toàn không

được xem xét tới trong hoạt động này Bản thân nhà nước, chủ thể chính tố chức thực hiện công vụ cũng không đặt vẫn đề lợi nhuận khi tiễn khai các hoại động

này Tuy nhiên, lợi ih mà hoạt động công vụ mang li và bù đắp chi những chỉ

phí mà nhà nước bỏ ra đó chính là sự duy ì bn định trật tự xã hội, to điều kiện

nhất tiễn cho các 8 chức, of nhân dẫn ới sự thịnh vượng chung cho toàn thể cộng

đồng, từ đó nhà nước cũng sẽ được hưởng lợi, Hoạt động công vụ được chỉ trả bằng ngân sách nhà nước, do đồ chúng không bị chi phối bời các lợi ch bên ngoài, đảm bảo tính công bằng, khách quan, không thiên vy trong việc thực hiện công vụ.

Thứ tu, công vụ có tinh tổ chức, thường xuyên, liên tục Hoạt động công vụ đòi.

hỏi người thực hiện nó phải tiễn khai nhiệm vụ của mình theo đúng nguyên tic,

quy trình, thim quyền theo luật định ĐiỄu đó cho thấy tính t8 chức rt cao của

Trang 27

hoạt động này Việ thực hiện công vụ cũng din ra một cách thường xuyên, liên

te; nhưng cũng không loi trừ những công vụ có tính chất nhất thời, phục vụ những mục đích nhất định, diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn Nhưng nhin chung, cùng với sự vận hành của cả bộ máy hành chính, hoạt động công vụ vẫn

mang nặng tính ổn định Đây là điểm rất quan trọng Các khái niệm nước ngoài được trích dẫn ở trên cũng luôn nhắn mạnh tính thường trực (permanent) của công.

“Từ những nhận thúc trên, chúng tôi đưa ra khái niệm về công vụ như sau: “Công vụ là những hoạt động mang tính thường trực, chuyên nghiệp, phi lợi nhuận, được 16 chức thực hiện một cách chặt chẽ trong khuôn khổ pháp luật,

"hướng tới những lợi ich cơ bản của nhà nước và xã hội.

“Khái niệm trên được chúng tôi xây đựng theo hướng không mô tả chủ thể hoạt

động công vụ mã nhắn mạnh vào cáo tính chất của công vụ và mục đích chung ma nin công vụ hướng tới Theo chúng tôi, bướng tiếp cận này có th tim lược được các quan niệm chung v8 công vụ trong cả chiều dai lịch si, đồng thoi phân ánh được xu hướng phát triển của nền công vụ hign đại Việc xây dựng khái niệm công ‘yy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các khái niệm khác liên quan.

2 Nhận thức về khái niệm chế độ trách nhiệm công vụ

Để hiểu được chế độ tách nhiệm công vụ là gỉ, đầu tiên chúng ta phải giãi “quyết được khái niệm trách nhiệm công vụ Trước hố, cần thống nhất rằng trích

nhiệm công vụ không phải là một hình thức trách nhiệm pháp lý, tức là "hậu quả

ắi lợi đất với chủ thé vi phạm pháp luật” Ở đây, tách nhiệm công vụ phải hiểu một cach rộng hơn, bao hàm các nghĩa vụ và cơ chế bảo đâm nghĩa vụ đối với chủ thể thực hiện hoạt động công vụ Theo từ điễn Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học thì "Trách nhiện là sự ràng buộc đất với lời nói, hành vi của mình, đảm bảo đẳng

in nếu sai trái Hà phải chịu phần hậu qua" BO qua mặt ngôn ngữ để chất lọc "những tư tưởng trong khái niệm trén thi ta có thé nhận ra trách nhiệm chính là sự

răng buộc, là môi quan hệ qua lại giữa các yếu tố quyền hạn và nghĩa vụ, chức

phận và công vige, hành vi và hậu quả Trong Tinh vực công vụ sự ring buộc đồ thể hiện trên một số mặt sau:

` “Thường Delage Lat Hà Nộ, Giá tình lý uận nhà nước v phíp lu Nxb Côn an nhân dân Hà Nội2008, tang 508

Trang 28

* Các nguyên tắc của chế độ công vụ và sự cụ thể hóa chúng vào các thé chế

sông vụ nhằm xá định rõ quyền hạn và nghĩa vụ ca người thực thi công vụ Điền

ny thé hiện nội dung các nguyên the của nền công vụ và những quy định mang tính pháp lý về quy trình, cách thức, thắm quyền tiến hành hoạt động công vụ.

* Cúc biện pháp bảo đảm đề người có chúc phận có thể thực th hiệu quả công việc của mình Điều này thể hiện ở chế độ tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, phân

công, phân nhiệm một cách hợp lý 68 người năm giữ chức vụ có thể thực hiện tốt

các nhiệm vụ của mình.

* Các biện pháp chế ải nhằm rin đe và phòng ngừa trong trường hợp hình vi

ca người thực thi công vụ không đúng với quy định, gây hậu quả bit lợi Điều

này thể hiện ở rách nhiệm: pháp lý đặt a đối với các chi thể vi phạm pháp luật

trong khi thực thi công vy.

‘Nhu vậy, hid theo cách này, trách nhiệm công vụ sẽ đặt a mối quan hộ giữa

hề nước với chủ thé thực hiện hoạt động công vụ theo các hướng khác nhau Đầu

tiên, nhà nước đặt ra các nguyên tắc, cơ chế thực hign công vụ để người thực hiện

công vụ chấp hành Điều này cho thấy sự lệ thuộc của người thực thi công vụ đối

với nhà nước và chính tị, Thứ hai, nhà nước cung cấp đầy đủ các điều kiện để người thực thi công vụ làm tốt công việc của minh, Điều này cho thấy hoạt động công vụ đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi nhất định đối với nhà nước và sẽ vận hành một cách tốt nhất khi nhà nước đáp ứng được nhủ cầu, đồi hỏi đó, Thứ ba, nhà

nước trừng phạt những hành vi trái phép trong việc thực thỉ công vụ Điều này cho.

thấy sự phân ứng ca nhà nước đổi với các chủ thể hoạt động công vụ Khi quá

trình thực thi công vụ trái pháp luật, gây thiệt hại, xâm phạm tới quyển và lợi ích

"hợp pháp của người khác, Nhin trên ting the, việc đặt ra trích nhiệm công vụ với các khía cạnh như vậy chính là biểu hiện của việc thực thi các bổn phận giữa nhà.

"ước với xf hộ Nhà nước phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trước nhân din

va dim bảo sự ôn định phất tiễn xã hội Do đó, trích nhiệm công vụ chính là một ếu tổ quan trọng giúp nhà nước làm tt các bén phận này,

Từ cách hiểu này, chúng ta 6 thể bit đầu xây đựng nên một khái niệm về chế

độ trách nhiện công vụ Trước hết, "chế độ” được iễu lề 7phép-dắc địl-ip rõ-rang về một phương iện gi, Theo khái niệm trên, về mặt ngôn ngữ ta hiễu được chế độ là cíi chỉ ra phương thức để thực hiện một cái gỉ đó Chế độ luôn

` Thanh Nghị, Việt Nen Tân id, Neb Thời TẢ, 1951, rang 258,

2

Trang 29

mang tính hệ thống, tinh quy phạm Tham khảo các định nghĩa khác ta có thé thấy được quan niệm về chế độ là khá tương tự nhau Cụ thé, theo từ điển Larousse, chế

độ (rẻgime) được hiểu là "ổng thé các thể chế, thủ tục và sự thực thi đặc trưng cho mot phương thức tổ chức và thực hiện quyên hạn" Hay theo từ điển Oxford,

chế độ (regime) được hiểu đơn giản là "một hệ thống hay một cách thức được s

xếp dé thực hiện điều gì đó" Trên phương điện luật học, chế độ pháp lý đối với một vin đề nào đồ sẽ bao him toàn bộ các quy định pháp luật, quy chế thực hiện, và thậm chi là cả tư tưởng pháp lý xoay quanh vấn đề đó Tất cả các yếu tổ trên.

tạo nên một hệ thắng để những người liên quan có thể áp đụng một cách thuận lợi. ‘Theo chúng tôi, cách hiệu tại từ điển Larousse không chỉ đáp ứng phương diện

ngôn ngữ mà còn đúng đắn về mặt luật học Vận dụng các cách hiểu đó có thể thấy ring chế độ trách nhiệm công vụ là khái niệm dùng 68 chỉ tổng thé ede thé chế, quy chế, và phương thức thực hiện thé chế, quy chế đó được xây dựng nhằm tao

nên một phương thức 13 chức và thực hiện quyền và nghĩa vụ của người thực thi

công vụ

` Nguyện vin ng Pip: "Emenbic đindinelon, de pocldures et de pratiguescaractrisant un modeorganisation et exerted pot; les nataton ete personnel pollgus on place.” Trac leải Igor larouese ishonatren anes Nguyễn vân ting Anh “A salem or ordered way of

Trang 30

GOP PHAN NGHIÊN CỨU TRIẾT LÝ CHÍNH TR] VÀ CÔNG THUC PHAP LÝ VỀ QUAN CHE TRIỀU VUA LÊ THÁNH TONG

_NHỮNG DIEM TIEN BỘ VÀ GIÁ TR] KE THỪA

GS TS Hoàng Thị Kim Qué

hoa Luật - DHOGHN

1 Bối cảnh cña chế độ trách nhiệm công vụ 6 Việt nam hiện nay

XXây dựng và thực thi công vụ đặc bigt là chế độ trách nhiệm công vụ là công việc vừa thường xuyên vừa cắp bách ở VN hiện nay.

Không thé chỉ dimg lại ở iệc sửa đối, bổ sung các văn bản pháp luật bay chính sich cụ thể ma cần có cách tiếp cận he thống, toàn diện vấn đề

Tiếp cận tyễn thống lich sử, tham khảo kính nghiệm quốc tế, đánh giá từ

thực tifa vận hành nền công vụ nói chung à nguyên te, định hướng đúng trong tổng thể chiến lược xây đựng và thực thi nền công vụ nước nhà.

Tir cách tip cận truyền thống chúng tối mun góp phần nghiên cứu

những điểm tiến bộ, đặc sắc trong triết lý chỉnh trị và công thức pháp lý về quan. ch đưới iều vua vua Lê Thánh Tông.

liên hệ vào cuộc sống hiện tai vé nén công vụ của chúng ta biện nay, tập trung vào một số vẫn đề săn bin mà kinh nghiệm lịch sử có th8 đem lại nhiều bài

‘noo giá tị tham khảo, kế thir hợp ý.

2 Những điểm tiến bộ trong triết lý chính tị và công thức pháp lý về quan

chế dui triều vua Lê Thánh Tông

“Công vụ nay và công vụ xưa là mộthệ thống các nguyên tắc, chuẪn mực mang tính chính trị, đạo đức, pháp luật, chứ không chi đừng lại ở các chế định.

hợp phần đơn lẻ.

(Quan chế nhà Lê hay nói cách khác là chế độ quan lại không chỉ là những ‘quy định pháp lý riêng lẻ đối với quan lại Quan chế triều Lê Thánh Tông được Xây dựng, vận hành trên cơ sở trt ý chính tr, được biễu hiện ở công thức pháp lý ( các chế định pháp luật) những nguyên tắc chính tr, đạo đức, pháp lý nhất dinh, được thể hiện ong, bao gồm các bộ phận cấu thành cơ bản: ché độ đào tạo,

at

Trang 31

tuyển chon, sử dụng, quản lý, kiểm tra, giám sắt sắt hạch; chế độ trách nhiệm,

chính trị, trách nhiệm đạo đức; chế độ đãi ngộ, xử phạt và khen thưởng.

“Tri lý về quan chế của vua Lê Thánh Tông là xây dụng đội ngũ quan lại chuyên nghiệp, cổ sự tương xứng giữa v tí, va rd và năng lực; biết và phải chịu

tránh nhiệm về chức trích, nhiệm vụ của mình Chủ thuyết của vue Lê Thánh

Tông về xây dựng đội ngũ quan lạ lù * trước hết phải tị quan rồi mới đến tri dân”, Quan lạ là một khái niệm ghép được ạo thinh từ hai thình tố: Quan và Lại Quan là người có chức, giữ một trọng trich trong bộ may chính quyền, à người có

phầm him, có ts và có thé có tude Lại (huộc Lại) là người giúp việc cho các Quan trong các cơ quan nhà nước từ cắp huyện tr lên.

Quan chế với ác bộ phận ấu thành nêu trên đã được đề chỉnh bằng cde văn ‘bin pháp luật một cách chi tế, mình bạch nhưng rét chặt chế, nghiêm minh và

hợp lý Tiêu biểu nhất trong các bộ pháp điễn lúc bay giờ điều chỉnh về quan chế

là Hoàng triều quan chế và Bộ Luật Hồng Đức,

TLuật Hồng đức với tinh chit và vị thể à Bộ Tổng Luật, như là bộ Bách khoa "toàn thư về xã hội Việt với phạm vi điều chỉnh hệ thống, bao quát, ôm trong mọi

vin đề sơ bản của các lĩnh vực quan hệ xã hội, đã dnshf phần lớn quy định về

Sẽ có câu hỏi đặt ra là ti so nhà lầm luật lại đặt vin để quan trọng vào gia

đình và quan chế?.

“Trong điều kiện xã hội phong kiến, một bộ luật, một„ Hiến phá

nhưng vin tắm đậm cốt cách dân tộc, vẫn giinh cho con người nhiều quyền lợi thiết thực nhất nhơng với cách rt nhân vin, én bộ quy định trách rbiệm tương

ứng của quan lại để đảm bảo tính hiện thực của các quyển lợi đó.

“Trong phạm vi điều chỉnh của Luật Hồng Đức, quan chế chiếm mộ vị tí quan trọng, đặc iệlà chế định rich nhiệm của quan l.

Điểm độc đáo ở đây là các quy định iên quan đến trách nhiệm quan ại thường được thể hiện trong các điều luật về quyền lợi của người dân theo tiết lý một bên

có quyền, một bên có nghĩa vụ đảm bảo thực thi.

Trang 32

Lê Thánh Tông với tỉnh thần đề cao vai tô của pháp luật và trích nhiệm tuân thủ pháp luật đã sing yêu cầu các quan rằng: ” pháp luật là pháp công của nhờ

nước, ta cùng các ngươi phải cùng tuân theo "Z7,

‘Tinh thần đó đã định hướng cho tổ chức, hoạt động của nhà nước và pháp luật, áp dụng pháp luật trên thực tế Các chế độ pháp lý đối với quan lạ tạo thành một

thể thống nhất, vừa thể hiện lợi Sch của nhà nước, vừa thể hiện lợi ích vật chất, tinh thần của bân thân những người làm quan.

Nauyén the xuyên suốt các chế định quan chế triều Lê Thánh Tông chính là

xây dựng một đội ngũ quan lại có trách nhiệm với chức năng, nhiệm vụ được giao và gánh chịu hậu quả chính trị - php lý đạo đức do có sự vi phạm gián tiếp hay

trực tiếp.

Chính từ chủ thuyết đó mà luật pháp quy định rt chặt chế, cụ thổ, tường minh nghĩa vụ, trách nhiệm của từng chức quan trong bộ máy nhà nước.

(Cha thuyết nỗi bật nữa là nhà Lê đã gắn tách nhiệm của quan lạ đối với đời

sống, quyền lợi của người dân, cộng đồng, xã tắc Điều này được minh chứng rõ

tết rong Bộ Luật Héng đức qua sự ring buộc trách nhiệm của quan đối với các

mặt đời sống hay quyền lợi của người dân, Chủ huyết về quan lại của nhà Lê còn được thé hiện ở chế độ giảm st, kiểm tr đối với hoạt động, bành vỉ ứng xử của ‘quan ại bằng cả thiết chế nhà nước và thiết chế xã hội, giám sắt nhà nước và im sút xã hội Kết quả giám st, kiểm ra, sắt hạch quan lạ là căn cổ pháp ý - xã hội cho việc đỀ bạt thăng, giáng chức, xử phạt và khen thưởng,

~ VỀ chế độ tuyển chọn, sử dụng, quản lý, sát hạch quan lại

"Để có được đội ngũ quan li chuyên nghiệp, có trách nhiệm với công việc được

sino, nhà vua đặc biệt coi trong việc đào tạo và uyễn đụng quan lại Theo đó, việc

tuyén chọn quan lạ đã dựa trên những tiêu chuẩn nhất định về đạo đức, học vấn,

năng lục Qua chế độ thi cử nghiêm ngặt, rõ ràng cũng cho thấy rõ chính sách

trong dụng, đo tạo và sở dung nhân tài ca nhà Lê,

Khoa ci là ình thức chủ yếu để tuyển dựng quan li, ngoài ra các vị vua thời

Lê sơ cũng áp dụng thêm các biện pháp tuyển dụng khác như đề cử, tuyén cử và

2

Trang 33

tập ấm để tuyển chọn quan lại với những quy định nghiêm ngặt về trình độ, năng

Jo, phim hank của người được giới thiệu để nhà vua xem xét bổ nhiệm.

"Mặc dù còn có những hạn chế, tiêu cục Không tránh khỏi của các bình thức

tuyển dụng này, song có thé coi đãy là sự linh hoạt trong chính sich tuyển dụng

‘quan lại của các triều vua thời Lê sơ Điều này cũng cho thấy chính sách, tết lý ‘go nguồn quan lại, không chỉ bing hình thức thi et mà có thé bằng các nguồn

Khác nhau với các quy định rõ rằng về trình độ, năng lực và phẩm hạnh Đây cũng là chính sách, cách thức tuyén dụng quan chức thi hiện đại mà các quốc gia trên

áp dụng.

“Chế độ sử dụng quan lại thể hiện tập trừng ở ba loại hoạt động chính của nhà

n-tớc: bổ tí, sắp xếp quan lạ, điều chuyên, sát bạch, đánh giá, đãi ngộ quan lạ, chế

độ hồi tụ giám st, kiểm ta Chế độ Hồi ty là một nét đặc sắc trong cách thức tổ

chức bộ máy nhà nước, sử dụng và quan lý quan lạ.

“Chế độ khảo công nhằm đánh gid ưu khuyết điểm, khuyết điểm, sai phạm của quan lại qua đô xác định tải năng và đúc độ của quan lạ, vừa để làm căn cứ thưởng, phạt quan lại, điều chuyỄn quan lại; nhắc nhờ quan lại phải tận tâm hom

với trách nhiệm của mình trong hoạt động quan trường Nhà Lê quy định cứ 3 nấm,

một lần khảo công, trên cơ sở đó cứ 9 năm một lan thăng, giáng Nội dung khảo công bao gim: khảo v8 nhiệm vụ phải thực biện, khảo về học vấn (đối với quan

văn) va võ nghệ (đối với quan võ).

[Nha Lê cũng quy định và áp dụng chế độ đãi ngộ hợp lý đối với quan lạ bao sằm: lương cổ định theo phẩm hàm, chế độ cắp phát ruộng đấc, cho quan lại một khoản tiền (tuy không nhiều ) gọi la tin Dưỡng liém để khuyến khích quan lại "ánh xe những hành vỉ tiêu oye Bên cạnh đó, chế độ thưởng phạt được xác định: và áp dung thường xuyên một cách khá công minh để khuyến khích quan lại hết

lòng phụng sự dit nước.

~ Về chế độ trách nhiệm của quan lại

“Người làm quan phải chịu trách nhiệm không chỉ về phương diện pháp lý khi có hành vi vi phạm trực tiếp các quy định pháp luật mồcòn về phương điện đạo

đức, chính trị trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ của mình, Trong Luật Hồng.

"Đức đã có nhiều quy định về rách nhiệm chính tr, đạo đức và pháp luật của người

Trang 34

lâm quan Cụ thể như, trách nhiệm của các quan địa phương phải tổ chức cứu giúp

những người ốm đau không ai chăm sóc, không để họ kêu khóc thảm thương, phải

chôn oft tử tế nếu họ không may chết (điều 168, 294) Quan sở tại phải thu nuôi.

những người gi, trẻ em, phụ nữ goá chẳng, không có người thân thích (điều 295) Đối với các quan thực thi pháp luật, Luật Hồng đức 48 quy định trách nhiệm về

“tội bê tf, thiến trách nhiệm trong công việc”, ví dụ chậm tré trong việc thông béo

công văn, bình phạt theo điều 121 là xử tội biém hay bãi chúc theo tội nặng nhọ, gu quan xã tại bỏ roi những người mà phải thu nuôi họ thi quan xã tại bị xử đánh roi, biểm một te, Điều 67]: những quan xét án, ding ding để qué kỳ hạn đến 1 thắng thi xử tội biém, qué ba tháng thì xử tội bãi chic, quá 5 ;háng thí xử tội đ,

"Điều 120 quy định trách nhiệm đối véi quan lại phạm tội phản ánh sai sự thật quan di công cán, nếu tau trình sự việc không đúng sự thật thi sẽ chiều theo sự tình nặng nhẹ ma tăng thêm tội, nếu ăn tiền hỏi lộ thì xử tội thêm hai bậc Về tội tro hiếp din: nếu quan cậy thế quyền mà ức hiếp người dân như chặn đón đường, sướp lấy tờ tu của đân hì xử như bj cáo trong tờ tâu( điều 230) Điều 304 quy định về tội nhũng nhiễu, tội đánh người của những người trồng nom công địch mà én chết người phục dịch, nếu vi oán thù riêng mã đánh chết người thì xử theo tội đánh chốt người Quan lại còn phải chịu trách nhiệm khi để xy ra trong địa hạt của mình, quan không tận ty, chuyên cln với công việc được giao, nói đối, trén tránh thực biện các công việc khẩn cắp wy, đều bị xử phát nghiêm khắc theo các điều 100, 199,222 vv

‘Lat nhà Lê côn quy định tách nhiệm quan lại đối với

" những người giữ ete quan mượn người khác giữ thay thì người git cửa và người

giữ thay đều phải biém mot tư; người chủ tướng không biết việc Ấy bị phat tiền 15 quan, biết mà làm ngơ phạt tiền 50 quan’ (Điều 73) hay; * các quan giám lãm"

‘quan chủ ty biết thuộc viên phạm tội mà không phát giác, xử biển hai tr; đền cư quan” biết mà không phát giác, tội căng như thế ” (Điều 157).

Trách nhiệm của các quan trong các hoạt động tổ tung liên quan dén guyén lợi

của người dân phạm tôi

` guan gna: hức quoc ran chet oh phương

‘Bano ean scan db ắc tứng đậu e Wal saesc quan lìas

Trang 35

Luật Hồng đức có nhiều quy định về thủ tục, uy tinh tổ tạng rt chặt chẽ, xác định rõ trách nhiệm của các quan coi ngục đối với sức khỏe, quyền lợi của người

phạm tội Theo dé, nếu tù nhân phạm tội nặng, bị thương cần xét nghiệm, bị bệnh

cần thuốc men, thức ấn mà không trình lên 48 xin efp bj phạt 80 trượng, nếu vi

cớ ấy mà chết thi xử biếm bai tr ( đều 663) Tính tiến bộ, nhân văn của Luật Hồng đức được thé hiện que các quy định về thủ tục tra khảo phạm nhân, người thực thi phải tuyệt đối tuân thủ, không được tỷ tiện: tra khảo tà phạm không được qué ba lần; đánh bằng trượng không được quá số 100; trái luật này thì quan tra án

sẽ bi phạt tiền 100 quan; nêu vi thé mà tù nhân bị chết thì phải khép vào tội cổ sát

~ VỀ chế định phòng ngừa, xử lý tội

“Trong quan chế thời vua Lê Thánh Tông còn bao gồm các quy định, các thiết chế về phòng, ching, xử lý nghiêm minh hành vỉ tham những của quan lại Nghiên cứu tan bộ Bộ luật đã chỉ ra, trong tổng số 722 Điều luật với 13 Chương chia làm, 6 quyển thì có 78 Điều luật có quy định hành ví liên quan đến tham những (chiếm 12,3%), Trong tổng số 13 Chương của Bộ luật thì có 7 Chương có các quy định về

tham nhũng với ác chế ti xử phạt nghiệm khắc, Theo đó, có quy định về các tội

phạm liên quan đến nhận bối 16, những nhiễu để chiếm đoạt tin của dân, được thé "hiện trong 14 điều Việc những nhiễu ăn hối lộ trên nhiễu nh vực khác nhau như nhận hd lộ trong tuyển định tring vào quân đội (Điều 170); nhận hổi lệ khi mật

tra của quan liém phóng (Điều 197); nhận hồi lộ để không tâu với quan trên về "hành vi khinh nhờn (Điều 229); v.v Nhóm tội danh thứ hai là các tội phạm liên

quan đến lợi dụng chức quyền đỗ chiếm đoại tà sản là ruộng đt, thu Khóa hoặc

lạm quyền chiếm đoạ ải sân của dân

ym những của quan I

"Nhóm thứ ba là các tội phạm liên quan đến lợi dụng chức quyền để chiếm đoạt

din định hoặc sử dụng sức lao động của dân định, bính lin làm việc tri pháp

luật Ví dụ, Điều 166 quy định: "Các quan quản giám tựtiện đem dân đỉnh nồi đồi Tà quân lính hay quan khách đ giấu giém làm vige riêng trong nhà thì phải biểm

hai tư và bãi chức ”.

3 Giá tị tham khảo, kế thir những điểm tiến bộ về trết lý chính tị và

công thức pháp lý của quan chế triều Lê Thánh Tông vào việc xây dựng va

thực thi công vụ hiện nay

Trang 36

‘Quan chế triều vua Lê Thánh Tông có rất nhiều quy định tiến bộ, đậm tính nhân văn, tính hợp lý dẫu rằng có nhiều điểm hạn chế tt yếu của xã hội, nhà nước và pháp luật phong kiến Giá trị (ham khảo và kế thừa những điểm tiến bộ của

quan chế tiều Lê Thánh Tông đã và đang được quan tim nghiên cứu, vận dụng trong cải oách bộ máy nhà nước và xây dựng đội ngữ cán bộ, công chức ở nước ta,

Đâu là điểm yếu nhất, thiếu nhất trong nền công vụ ở nước ta hiện nay?Tính

chuyên nghiệp, quy định trích nhiệm và sự vận hành ?

Bat cập thi có nhiều, nhưng có lẽ là một trong những điểm yếu nhất trong nền công vụ hiện nay là: thiếu một chế độ trách nhiệm tường minh, có địa chỉ rõ rằng cả về chính sách, văn bản pháp luật, cả về thực thi, kiểm soát pháp lý và xã hội.

“Triết lý nào, chính sách và pháp luật en phải thay đổi như thế nào để có một én công vụ tốt, thông minh, minh bạch và kiểm soát được?.

‘Ching tôi chi bàn một vài vấn đề trong số tổng thể các vấn đề công vụ hiện

'Về phương điện dao đức, lối sống, ý thức và văn hóa pháp luật, trách nhiệm, hiệu quả phụ vụ xã hội của cần bộ, công chức nhà nước còn nhiều yếu kém, Hậu

‘qua của những hành vỉ vi phạm pháp luật và đạo đức của người thi hành pháp luật là các chế tài pháp lý và đạo đức mà họ phải gánh chịu Nhưng điều đáng nói hơn

chính là sự vi phạm đến quyển, lợi ích chính đáng của các cá nhân, tổ chức đo

hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức của người cán bộ, công chức trong thi

hành pháp luật Qua điều tra xã hội học thì "có gần 60% các doanh nghiệp cho ring, cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ có thái độ sách nhiễu doanh nghiệp;

hơn 50% ý kiến đánh giá cán bộ, công chức thực thi công vụ còn hich dịch cửa

quyền và khoảng 65% ý kiến cho rằng cán bộ, công chức thực thí công vụ còn yếu "kém về chuyên môn, nghiệp vụ hoặc yếu kém về giao tiếp, ứng xử"

“Thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân Khách quan và chủ quan “Nhiều chính sách, quy mâu thuẫn, chẳng chóo dẫn đến sự lúng túng hoặc tạo điều

kiện thuận lợi cho việc vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức bởi lẽ, sự vi phạm đó

rt khó xác định để quy trách nhiệm.

C6 thể nói rằng hiện nay tính chuyên nghiệp và tinh trách nhiệm của đội ngũ

công chức Việt Nam là không cao Không cô sự chuyên tâm và công tâm trong,

3

Trang 37

công việc, Chế độ công vụ của chúng ta chưa rõ rằng, chúng ta còn đang thiếu những chuẳn mye cần thiết để người cán bộ, công chức tự lẤy đ làm thước đo cho

Việc thực thi nhiệm vụ hay thấi độ của chính mình trong hoạt động công vụ và

chính các eo quan nhà nước cũng gặp nhiều khó khăn trong vige đánh giá chất

lượng công việc cia cần bộ, công chức.

‘Tham khảo kinh nghiệm của triều vua Lê Thánh Tông vé quan chế, cn quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa đến công tác xây dựng đội ngũ cần bộ, công chức thực

sur chuyên nghiệp, có năng lực, phẩm chất đạo đức nhân văn và chịu trách nhiệm trước nhân din theo chức năng, nhiệm vụ Cin khẩn trương thục biện đó là xây dựng, ban hành Luật đạo đức công vụ, một lĩnh vực mà ching ta tuy có nhiều quy định rải rác trong nhiều văn bản pháp luật nhưng lại thiếu tính thống nhất ở tằm, một văn bin Luật, về các hoạt động của mọi công việc."

Cin phải có các chuẩn mye đạo đức để thông qua đó đội ngũ công chức mới tự

rèn luyện và khép mình vào khuôn khổ, khuôn khổ đó được phản ánh và được thể

hiện chính là hiệu qua quản lý của Nhà nước Đây cũng là một trong những công

cụ hữu hiệu để ngắn ngừa tbam những một cách căn bản nhất mà bất kể Nhà nước nào cũng phi tinh đến trong chiến luge phòng, chống tham nhũng của mình ”,

"Thực hiện việc kiểm tra, đnh giá cán bộ th nh pháp hut trên cơ sở đạo đức

công vụ, mức độ hài lòng của cá nhân, tb chức về hoạt động của họ Đổi mới công, tác quản lý cần bộ, công chức ở tắt cả các khâu tuyển dụng, đo tạo, bồi đưỡng, bổ tí sử dụng, đánh giá và giải quyết các chính sách, chế độ theo đúng các nguyên tic trong thi hành công vụ Tăng cường sự kiém tra, giám sắt của nhân dân, doanh

"nghiệp đối với hoạt động thi hành pháp luật của các cần bộ, công chúc nhà nước

cũng như về các nội dung chủ yéu của cải cách hảnh chính, cải cách tư pháp.

[Nang cao tính chuyên nghiệp và rách nhiệm pháp lý - đạo đúc của đội ngũ cán bộ,công chứo trong thi hành pháp luật,

Đổi mới hình thức thi tuyển công chức Việe tuyển dụng chủ yếu theo ngành, ngạch hiện nay phải được thay bằng việc tuyển chọn công chức theo yêu cầu của từng vị tí công việc đã được mô tả cụ thể Xây đựng trong các cơ quan, từng đơn

Se rm ak Bề hộc Wh rm W pm ĐM VỆ đạo độc cing cúc cic nước cấu A,leRSredhendehartvuzbasf'ortguStslycÐhriri0aniChetdake

Trang 38

vi bộ phận các tiêu chí rõ rằng, minh bạch về yêu edu công việp đối với từng vị tí

lam cơ sở để đính giá mức độ hoàn thành công việc của time cá nhân.

XXây dụng và thục hiện chế độ rách nhiệm một cách rõ rằng trong hoạt động

công vụ Nếu chỉ đơn thun lâm công tá giáo đục tr trồng, đạo đức chung chung nhưng không có chế độ trích nhiệm rõ rằng, các hành vi vỉ phạm pháp luật xy ra

không đủ căn cứ pháp lý để truy cứu cho các cá nhân cụ thể thi không thể nồi 6

iệu quả của thi hành pháp lậ Thực hiện công tác giáo dục trách nhiệm và kỹ năng nghề nghiệp của cản bộ, công chức trong th hành pháp luật Giáo dye nhận thức pháp quyền trong đồ có giáo dye về quyền con người đối với cán bộ th hành

pháp luật cổ tim quan trong đặc biệ Xác định rỡ ràng trách nhiệm của các cá nhân công quyền trong vige bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ich chính đáng của người đân Về điểm này, quan edn học tập các quy định tiễn bộ về trách nhiệm chính t, phíp lý đối với quan lại tiều vua Lê Thánh Tông

39

Trang 39

CHE ĐỘ KHẢO KHOA QUAN CHỨC CUA NHÀ NƯỚC PHONG KIEN HẬU LÊ

Ths Vũ Thị Yến

Khoa Hành chính nhà nước.

Chế độ khảo khóa quan chức là thuật ngữ Hán — Việt được ghép bởi các thuật ngữ : Chế độ, kháo khóa, quan chức.

Theo từ didn Tiếng Việt thi chế độ là toàn bộ nồi chung những điều quy

định cần tuân theo,

Trong từ điễn Han Việt từ nguyên thi khảo là khảo sắt, xem xế Khóa là

quá trinh làm việc là khoảng thời giam nhất định Do đó, khảo khôa là khảo sé,

‘xem xét một quá trình làm việc

Trong thực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam nồi riêng và một số bộ máy nhà nước phong kiến Nho giáo và hướng Nho néi chưng quan chức là những người có chức vụ và giữ vị trí điều hành trong các cơ quan nhà.

nước, có nhiệm vụ và quyển bạn khi tham gia hoạt động quản lý nhà nước và hoạt

động chuyên môn

Từ việc phân tích các thuật ngữ cấu thành có thể hiểu Chế độ khảo khóa

quan chức là tổng thé (oàn bộ) những quy định cần hân theo trong việc tháo xét,

xem xát một quá trình làm việc của những người giữ chúc vụ và vị tí điều lành: trong bộ mày nhà nước phong kiến ở một số quốc gia Nho giáo và hướng Nho.

“Cũ độ Khảo khóa quan chức cũa nhà nước phong kiến Hậu Lê là toàn bộ

"những guy định cần phải tuân theo trong việc xem xét một quá trình làm việc

của những người giữ chức vụ khác nhau trong bộ mắy nhà nước.

1 Cơ sở để nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng chế độ khảo khóa

quan chức.1h Cơsởlihậm,

“im nhập từ thời Bắc thuộc, Nho giáo ngày clng đồng vai rd quan trong ong

đời sống chính trị - pháp lí ở Việt Nam Nếu trong thời Bắc thuộc Nho giáo được.

đưa vào một cách áp đặt thì đoạn xây dựng nhà nước độc lập tự chủ, Nho giáo.

được gi cắp thống tj Việt Nam tự nguyện thâu nhận Thời Lý - Trần, cũng với Phật giáo, Nho giáo đã góp phần hình thành đường lỗi cai tr “thân dân” Đến thời Hậu Lê, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính trị - pháp If chính thống của

Trang 40

hà nước của nhà nước phong kiến Việt Nam Từ đó Nho giáo trở thành khuôn

vàng thước ngọc để giai cắp phong kiến xây đựng các thiết chế chính tr và luật hip.

“Theo quan niện của Nho giáo, là người thay tri tị dân do vậy đị vị của vua là chỉ tôn và thiêng liêng: “Trời không có hai mặt toi, trăm họ không có hai vua

thiên ee", Với quyền uy tối thượng, quyền lục nhà nước và quyền lực nhà nước

tối cao tập trung vào nhà vua: “Chỉ có vua có thé ban phic, ra uy, ban Đẳng

'Ngoài việc khẳng định địa vị và quyền lực của nhà vua, Nho giáo còn đề cập tới về trò và chỉ din cách thức sử đụng đội ngĩ quan chức giúp vie.

Xinh Thượng Thư của Nho giáo cho ring: “Vua giỏi không có tới hiền không cùng cai trị được, Tôi hiền không gặp vua giỏi không cùng hưởng bổng lóc dieoe", Những tôi hiền mà kinh Thượng Thư đề cập thực chất là đội ngũ quan

chức giúp việc cho nhà vua Tuy chỉ là đội ngũ giúp việc song quan chức của nhà

"ước là yêu tổ quan trong quyết định sự thịnh suy của một iều đại: “Nước tri họ?

loạn là tai các quan hay dé, ding người làm quan không nôn đừng người thân cán " ĐỂ hoạt động cai tr hiệu qué, cả vua và quan chức đều phải chính

danh Theo quan điểm chính danh thì danh là tên gọi, chức vụ, thứ bộc, địa vi và phận là phận sự, nghĩa vụ, quyền lợi Theo đó, danh và phận phải phù hợp với nhan Danh không phù hợp Ia loạn danh Danh và phận của một người trước hết do những mỗi quan hệ xã hội quy định (ngũ luân và ngữ thường) Nếu không chính danh th lời nói sẽ không đúng din, lời nói không đúng din sẽ dẫn đến việc thi hành sai Ở từng cương vị, mỗi người luôn phải làm tròn phận sự của mình và

không được vigt vị Người Fim vua không làm việc của quan và ngượt lại.

Để dim bảo quan chức không việt vị, các công việc đều thịnh vượng, Nho

giáo cho rằng người cai trì luôn phải khảo xét các quan: “Trong 3 năm một lần xót

công các quan, Trong 3 lần xát (9 năn) truắt bãi người wom hòn, cân nhắc người mẫn ein, Các công việc đều thịnh vượng ””,

`P Mạnh Tứ nong Tử Thy, Neb Quận đội nhận in, Hà Nộ, 200, tr709` Kinh Thượng Thư8.297

2 Kính Thủ Neb Gio đụ 1965 188

2% Kin Thơ Neb Gite đạc 1965181

Kink Thự Nb Gio de, 1965, 159

a

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN