1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƢƠNG 2 PHONG TRÀO NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Trào Nông Dân Việt Nam Trong Tiến Trình Lịch Sử
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 837,01 KB

Nội dung

CHƢƠNG PHONG TRÀO NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ 2.1 KHÁI NIỆM PHONG TRÀO NƠNG DÂN - Khởi nghĩa nông dân dậy/đấu tranh nơng dân chống áp bức, bóc lột lợi ích đáng - Phong trào nông dân hay chiến tranh nông dân khởi nghĩa/nổi dậy/đấu tranh lớn lực lƣợng nông dân đối đầu trực diện với quyền phong kiến thống trị đƣơng thời, có động lực sâu xa từ yêu cầu vấn đề ruộng đất - Phong trào nông dân Việt Nam lịch sử khơng bao hàm phong trào chống quyền đô hộ ngoại bang, cho dù nông dân động lực - Phong trào/chiến tranh nơng dân Việt Nam nhắm đến thủ tiêu trạng quyền phong kiến giai cấp địa chủ phản động đƣơng thời, mƣu cầu quyền lợi ruộng đất đời sống trị dân chủ mang tính bình qn - Châu Âu số nƣớc lớn Nga hay Nhật Bản, đến Nhà nƣớc quân chủ chuyên chế thành hình với hình thành quốc gia dân tộc chiến tranh nơng dân xuất (thuật ngữ F Engels, đƣợc giới Sử học Liên Xô sử dụng) - Ở VN, chiến tranh nông dân bùng nổ từ thời kỳ đầu chế độ phong kiến, với quy mơ tồn quốc mang tính chất vừa chống Nhà nƣớc quân chủ chuyên chế vừa chống địa chủ phong kiến địa phƣơng 2.2 CÁC CHỦ ĐỀ SỬ HỌC ĐƢỢC ĐƢA RA THẢO LUẬN TỪ 1965 Một là, - Khởi nghĩa nông dân Việt Nam xuất từ bao giờ? - Đặc điểm Việt Nam khởi nghĩa nông dân phong trào nông dân Hai là, - Khởi nghĩa hay chiến tranh nông dân có phải thứ cách mạng xã hội hay khơng? Có chống chế độ phong kiến hay khơng? - Vấn đề tiểu tƣ hữu nông dân xung đột với đại tƣ hữu địa chủ phong kiến nhƣ nào? Lý luận tƣ tƣởng đạo phong trào nơng dân? Tính chất quyền khởi nghĩa nơng dân dựng nên gì? Ba là, - Phân biệt phong trào nông dân chống phong kiến với phong trào chống ngoại xâm mà nông dân động lực - Phân biệt phong trào nơng dân có tính chất nơng dân với phong trào nơng dân mang tính chất xung đột phe phái CHUYÊN ĐỀ MỞ RỘNG GIỚI THIỆU CUỘC TRANH LUẬN CỦA GIỚI SỬ HỌC TRUNG QUỐC VỀ LỊCH SỬ CHIẾN TRANH NÔNG DÂN TRUNG QUỐC (TẠP CHÍ NCLS, SỐ 74, THÁNG 5.1965, TR 21-34) 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHONG TRÀO NÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI YÊU CẦU VỀ VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT 2.6.2.3 Phong trào nông dân Tây Sơn cuối XVIII a Điều kiện lịch sử - Quốc gia bị chia cắt kéo dài - PK chúa Nguyễn chuyên quyền, áp bức; phong trào đấu tranh Đàng Ngoài rầm rộ - Sự can thiệp PK ngoại quốc b Phong trào/cách mạng Tây Sơn - Đối tƣợng/nhiệm vụ: tập đoàn PK cát Lê Trịnh - Nguyễn, quân đội can thiệp Xiêm La, quân đội xâm lƣợc Đại Thanh - Kết quả: lần lƣợt lật đổ quyền PK Nguyễn Trịnh - Lê, đánh bại lực PK nƣớc ngoài, vừa chống nội phản vừa đuổi ngoại xâm thắng lợi c Bƣớc tiến dân tộc - Thủ tiêu lực PK nƣớc có can thiệp PK nƣớc gây cản trở xu thống quốc gia kéo dài hai kỷ - Tịch thu ruộng đất PK chống đối kết hợp với ruộng công đem chia cho nông dân, chấm dứt chế độ ban cấp ruộng đất cho quan lại, thực rộng rãi sách Khuyến nơng - Phát triển ngành thủ công nghiệp, mở mang thƣơng nghiệp, trọng ngoại thƣơng với phƣơng Tây Trung Quốc; thi hành sách đối ngoại tích cực; đề cao giáo dục dân tộc Không PTTS mà vƣơng triều PKTS tạo bƣớc tiến cho dân tộc cuối XVIII 2.7 Đặc điểm phong trào nông dân thời trung đại 2.7.1 Duy Minh a Khơng mang màu sắc tơn giáo - Vì sao? (tơn giáo khơng có đặc quyền đặc lợi lớn, ý thức tơn giáo nơng dân phai nhạt, khơng có xung đột tôn giáo, PK thống trị không dựa vào lực lƣợng tơn giáo thống nào; Nho giáo khơng phải tơn giáo, Nhà chùa khơng có tịa án xét xử tín đồ riêng, số nhà sƣ cố vấn cho triều đình nhƣng khơng trực tiếp tham dự triều chính…) - Biểu hiện: Trần Cảo xƣng Đế Thích giáng sinh nhằm vận động nơng dân chống triều đình Lê Tƣơng Dực; Nguyễn Dƣơng Hƣng (1737) sƣ nhƣng mục tiêu khởi nghĩa không nhằm chấn hƣng Phật giáo… b Phổ biến tƣợng bình quân tài sản, giống nhƣ mục tiêu nhiều phong trào nông dân giới - Trung Quốc: thực Thiên triều điền mẫu chế độ phong trào Thái Bình Thiên quốc, theo cƣơng lĩnh “ruộng đất thiên hạ, ngƣời thiên hạ cày Ở khơng đủ nơi khác, nơi khác khơng đủ đây” - Việt Nam: Ngô Bệ (1358) thực “cứu tế dân nghèo”, Nguyễn Hữu Cầu chặn thuyền buôn cƣớp lƣơng thực chia cho nông dân, nghĩa quân Tây Sơn tịch thu cải phủ chúa Trịnh phân phát cho nghĩa quân… Đây thứ “chủ nghĩa cộng sản nông dân nguyên thủy” giai cấp nông dân c Hiện tƣợng nông dân phiêu tán trở nên phổ biến, môi trƣờng thuận lợi cho khởi nghĩa nơng dân - Ngun nhân: nạn kiêm tính ruộng đất làm bần hóa nơng dân, với chế độ thuế khóa sƣu sai tạp dịch nặng nề làm nông dân kiệt quệ, xác xơ phải rời bỏ làng mạc - Diễn biến: thƣờng xuyên xảy ra, đặc biệt trầm trọng vào lúc mạt kỳ triều đại thể chế PK (cuối kỷ XIV dƣới triều Trần, đầu kỷ XVI triều Lê sơ, từ kỷ XVIII thời Lê mạt; XVIII Đàng Trong, từ kỷ XIX khắp Việt Nam, không loại trừ tộc thiểu số (Tài liệu: Khâm định tiễu bình lưỡng kỳ phỉ khấu phương lược biên QSQ triều Nguyễn) d Khơng đặt vấn đề bình quân ruộng đất - Vì sao? Do chế độ áp bóc lột nặng nề nên nơng dân khơng cịn hứng thú sản xuất đồng ruộng, nạn mùa đói liên tiếp xảy ra, chế độ ruộng tƣ chịu thuế ngang ruộng công… - Từ đó, mục tiêu đấu tranh nhằm vào việc thủ tiêu chế độ phú dịch bình quân tài sản tịch thu, bảo vệ ruộng đất công mà không đề cao hiệu ruộng đất e Thúc đẩy tiến xã hội dân tộc - Sự thay đổi triều đại đem lại sống có phần dễ chịu cho nơng dân, đƣợc chia ruộng đất nhẹ gánh phu phen tạp dịch - Kích thích sáng tạo nơng dân điều kiện 2.7.2 Trƣơng Hữu Quýnh a Nông dân Việt Nam với nguyện vọng ruộng đất - Không thấy có khởi nghĩa hay phong trào nơng dân đƣa yêu cầu ruộng đất - Chế độ PK giai đoạn đảm bảo phát triển tiến yêu sách ruộng đất nông dân không đƣợc đặt - Sự ghi chép sử quan thiếu sót khơng rõ ràng làm cho u sách ruộng đất nơng dân khó đƣợc nhận b Đối tƣợng đấu tranh khởi nghĩa lớn - Ngay từ đầu chế độ PK, đấu tranh nơng dân mang hình thái chiến tranh nông dân, chỉa mục tiêu vào nhà nƣớc PK trung ƣơng với quy mô rộng lớn - Cùng với phát triển ruộng tƣ, quan lại địa chủ ngày chiếm công vi tƣ Địa chủ, quan lại, cƣờng hào địa phƣơng trở thành đối tƣợng trực tiếp phong trào nông dân c Phong trào nông dân với thay lẫn triều đại PK - Phong trào nông dân mốc đánh dấu tan rã triều đại hình thành triều đại khác tiến hơn, biểu rõ nét mặt xã hội khủng hoảng chu kỳ - Chỉ có tập đồn PK khác có khả trấn áp tay chân triều đại cũ, điều chỉnh lại phân phối ruộng đất vốn tác dụng kiêm tính tha hóa quan lại địa chủ thối nát d Khơng đặt vấn đề bình qn ruộng đất - Vì sao? Do chế độ áp bóc lột nặng nề nên nơng dân khơng cịn hứng thú sản xuất đồng ruộng, nạn mùa đói liên tiếp xảy ra, chế độ ruộng tƣ chịu thuế ngang ruộng cơng… - Từ đó, mục tiêu đấu tranh nhằm vào việc thủ tiêu chế độ phú dịch bình quân tài sản tịch thu, bảo vệ ruộng đất công mà không đề cao hiệu ruộng đất e Thúc đẩy tiến xã hội dân tộc - Sự thay đổi triều đại đem lại sống có phần dễ chịu cho nông dân, đƣợc chia ruộng đất nhẹ gánh phu phen tạp dịch - Kích thích sáng tạo nơng dân điều kiện g Hình thức đấu tranh tiêu cực nông dân - Tác động tƣợng nông dân phiêu tán: + Phá vỡ mảng thống trị nhà nƣớc PK trung ƣơng nông thôn + Đánh mạnh vào sở thần dân, làm suy sụp kinh tế - tài đồng thời tố cáo tình trạng bất cơng bế tắc nhà nƣớc PK sản xuất đời sống xã hội + Nguồn bổ sung cho lực lƣợng nghĩa quân nông dân đe dọa nhà nƣớc PK - Trên bƣớc đƣờng xiêu bạt, phần lớn nơng dân chết đói khát, bệnh tật; số cịn lại sống đời ngụ cƣ/khách hộ Đó hình thức phản kháng tiêu cực, vơ ý thức, chí gây nên bất cơng nghĩa vụ nhà nƣớc 2.8 Phương pháp cụ thể nghiên cứu PTND (Phƣơng pháp lập bảng thống kê - so sánh PTND kỷ XVI kỷ XVIII) - Kết cho thấy: + Ở kỷ XVI lãnh đạo xuất thân từ thành phần quý tộc chiếm 1/2 tổng số PTND + Ở kỷ XVIII lãnh đạo xuất thân từ thành phần tiểu trí thức chiếm non nửa tổng số PTND - Kết luận: + Mâu thuẫn giai cấp: mốc đầu mâu thuẫn nội g/c thống trị chủ yếu; mốc sau mâu thuẫn nông dân với g/c thống trị vừa vừa chủ yếu + Hoàn cảnh đời phong trào: mốc đầu nổ từ lục đục g/c thống trị mà phát triển lên; mốc sau nổ có thức tỉnh phận trí thức Nho học + Yêu cầu: mốc đầu lợi ích quý tộc địa chủ hạng vừa nhỏ, phần gắn với lợi ích nơng dân giả tiểu nơng; mốc sau lợi ích tiểu trí thức gắn với tuyệt đại đa số nơng dân + Đặc điểm tính chất phong trào: mốc đầu nhiều quý tộc lãnh đạo nên đấu tranh giai cấp chƣa sâu sắc; mốc sau có nhiều trí thức gần gũi với nơng dân nên tính chất tự phát ác liệt nhiều - Ý nghĩa: mâu thuẫn không tồn giai cấp đối địch mà tầng lớp nội giai cấp; đơn giản hóa khơng thể thấy đƣợc mâu thuẫn chủ yếu với mâu thuẫn Phong trào nông dân biểu cao mâu thuẫn CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN Phong trào nông dân dƣới triều Nguyễn vào nửa đầu kỷ XIX Những đấu tranh tiêu biểu nông dân thời kỳ Pháp thuộc Tranh chấp ruộng đất nông dân thời kỳ đại Vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Chuẩn bị ý kiến phản biện phong trào nông dân thời trung đại

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN