Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
Aus4Reform Program BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN BIẾN ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ KHU VỰC VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI MỤC LỤC GIỚI THIỆU Bối cảnh tính cấp thiết đề án Mục tiêu Đề án Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp Kết cấu PHẦN I: NHẬN DẠNG CÁC BIẾN ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM I SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC .9 1.1 Chiến lƣợc “Vành đai đƣờng” kết nối khu vực 1.2 Chiến lƣợc vƣơn toàn cầu -“China Going Global” 11 1.3 Chiến lƣợc “Made in China 2025” .13 1.4 Đẩy mạnh quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ 18 1.5 Cƣờng quốc biển gia tăng xung đột khu vực 20 1.6 Chiến lƣợc sau Đại hội 19 20 II XU HƢỚNG GIA TĂNG BIẾN ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ 23 2.1 Chuyển hƣớng sách đối ngoại Mỹ .23 2.2 Luật thuế Mỹ .25 2.3 Bảo hộ thƣơng mại chiến tranh thƣơng mại 25 2.4 FTA song phƣơng khu vực thay cho khuôn khổ đa phƣơng .31 2.5 Biến động ảnh hƣởng đến giá dầu giới 32 PHẦN II: TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC SỰ KIỆN ĐỊA CHÍNH TRỊ 33 I CHIẾN LƢỢC MADE IN CHINA 2025 – MIC 2025 .33 1.1 Thách thức doanh nghiệp nƣớc 33 1.2 Gây ảnh hƣởng xấu đến doanh nghiêp FDI .35 1.3 Tạo áp lực lên nƣớc công nghiệp 36 II CHIẾN LƢỢC VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƢỜNG – BRI 38 2.1 Thay đối trọng với vai trò đầu tàu Mỹ 38 2.2 Tăng mức độ phụ thuộc kinh tế 38 III LUẬT THUẾ CẢI CÁCH THUẾ ĐẾN MỸ VÀ THẾ GIỚI .40 3.1 Tác động tới tăng trƣởng thƣơng mại giới .44 3.3 Tác động tới kinh tế Mỹ 46 3.4 Tác động đến EU 52 3.5 Tác động đến Nhật Bản 54 3.6 Tác động đến Hàn Quốc 56 3.7 Tác động đến Trung Quốc 57 IV TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI 60 4.1 Tác động tới toàn cầu .60 4.2 Đánh giá tác động đến kinh tế Mỹ 63 4.3 Tác động kinh tế Trung Quốc 65 PHẦN III TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NGỤ Ý CHÍNH SÁCH 68 I BR tác động đến Việt Nam 68 II MIC 2025 ảnh hƣởng đến Việt Nam 70 III Luật thuế Mỹ ảnh hƣởng đến Việt Nam 71 IV Tác động chiến tranh thƣơng mại tới Việt Nam 77 PHẦN GIỚI THIỆU Bối cảnh tính cấp thiết đề án Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, bờ biển dài, giáp với thị trƣờng lớn cửa ngõ khu vực ASEAN có kinh tế động Vị trí địa lý góp phần lớn hoạt động kinh tế, mở cửa với bên ngoài, nhiên nơi nhạy cảm với biến động địa trị khu vực giới Thƣơng mại, đầu tƣ tài quốc tế có quan hệ mật thiết với biến động kinh tế địa trị khu vực tồn cầu Các nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm chứng minh mối quan hệ chặt chẽ hai chiều kinh tế vấn đề địa trị Cũng nhƣ vấn đề kinh tế, đặc điểm quan trọng biến động địa trị tính phản ứng dây truyền kiện, điều tạo lên phức tạp, nhiều chiều, nhiều chủ thể mối quan hệ kinh tế với địa trị Địa trị khu vực giới thời gian gần có nhiều biến động, nhanh ngày khó lƣờng Sự phục hồi kinh tế Nga làm tăng vai trò Nga vấn đề quốc tế, tăng tính đa cực quan hệ địa trị, nhiên tăng khả xung đột địa trị, kinh tế Nga với nƣớc thuộc NATO Tƣơng tự nhƣ vậy, trỗi dậy kinh tế trị Trung Quốc kéo theo nhiều biến động khu vực, làm thay đổi chiến lƣợc sách đối ngoại nhiều quốc gia Với chiến lƣợc nhƣ Vành đai đƣờng, Quốc tế hóa đồng nhân dân tệ Trung Quốc lên cƣờng quốc đầy tham vọng việc tăng tầm ảnh hƣởng tới khu vực quốc tế Đối phó với trỗi dậy này, Chiến lƣợc Xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dƣơng sau Xoay trực Châu Á - Ấn Độ Dƣơng Mỹ làm cho khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Đơng Nam Á nói riêng trở thành địa bàn tranh giành ảnh hƣởng cƣờng quốc Trực tiếp với Việt Nam, tranh chấp Biển đông vấn đề nóng, đặc biệt bất lợi cho Việt Nam sau Philipine thay đổi quan điểm giải tranh chấp phán tòa quốc tế có lợi cho họ Điều tạo thuận lợi lớn cho Trung Quốc việc tạo sức ép lên Việt Nam vấn đề tranh chấp, gần việc trì hỗn dự án khoan dầu Việt Nam Biển Đông Thay đổi đột ngột sách thƣơng mại đối ngoại Mỹ kể từ sau bầu cử Mỹ đầu năm 2017 góp phần lớn vào tính bất định trọng vấn đề kinh tế, địa trị giới khu vực Mỹ trở lên cứng rắn thực dụng Với quan điểm “nƣớc Mỹ hết” quyền Trump thi hành loạt thay đổi quan hệ với đối tác đồng minh thông qua việc rút khỏi TPP, đàm phán lại NAFTA, tăng cƣờng chủ nghĩa bảo hộ gần áp thuế nhập với số mặt hàng, đe dọa chiến tranh thƣơng mại với Trung Quốc Quan trọng sách đƣợc cơng bố, điều chỉnh cách khó đốn định Ngồi vấn đề lớn kể trên, địa trị giới chứng kiến phục hồi vai trò tăng lên Nhật Bản Hàn Quốc định hình quan hệ địa trị kinh tế khu vực Nhật Bản đóng vai trị chủ chốt phục hồi TPP, tham gia tích cực tăng cƣờng sở hạ tầng kết nối khu vực ASEAN Tƣơng tự nhƣ thế, Hàn Quốc gia tăng tầm ảnh hƣởng kinh tế tới ASEAN thơng qua Chính sách hƣớng nam sử dụng Việt Nam Indonesia nhƣ hai bàn đạp tiếp cận vào khối Bản thân nƣớc ASEAN, với việc hình thành cộng đồng kinh tế AEC tăng cƣờng hợp tác khu vực Mặc dù với đặc điểm biệt mức độ phát triển, văn hóa thể chế trị, nhiều ý kiến cho định chế có hiệu thấp, kinh tế AEC bị điều khiển cƣờng quốc bên Các nƣớc ASEAN lựa chọn cân với nƣớc lớn, thông qua kết nối với Trung Quốc, nhƣng đồng thời thắt chặt qua hệ với đối tác khác nhƣ Mỹ EU, Nhật Bản Hàn Quốc Không Châu Á, với việc trỗi dậy chủ nghĩa dân túy bảo hộ, kiện BREXIT với việc Anh khỏi EU cho thấy suy yếu bất đồng nội EU khiến cho hiệp định hợp tác EU nƣớc bị ảnh hƣởng Mặc dù kiện địa trị có đặc điểm khác từ có ảnh hƣởng khác tới kinh tế, tác động kiện địa trị thời gian qua tới kinh tế Việt Nam kể đến Thứ làm tăng tính bất ổn làm ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế chung toàn cầu Với kinh tế có độ mở cao, Việt Nam chịu ảnh hƣởng ngày lớn từ mức tăng trƣởng toàn cầu, điều đồng nghĩa Việt Nam nhạy cảm với biến động địa trị Thứ hai: Rất nhiều khu vực bất ổn địa trị địa bàn xuất đối tác đầu tƣ lớn Việt Nam nhƣ Mỹ, EU, Trung Quốc Đông Nam Á Thay đổi địa trị khu vực làm ảnh hƣơng trực tiếp tới xuất Việt Nam đồng thời làm cho nhà đầu tƣ từ nƣớc có tâm lý trì hỗn chuyển hƣớng đầu tƣ Thứ ba: Những bất ổn địa trị làm ảnh hƣởng tới tỷ giá đồng tiền, làm biến động giá dầu… từ làm thay đổi luồng tài nhƣ thƣơng mại đầu tƣ tới nƣớc có Việt Nam Các nghiên cứu địa trị, địa kinh tế Việt Nam không nhiều thƣờng số nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tế trị thực Hầu hết nghiên cứu dựa phân tích địa trị, địa kinh tế gắn đƣợc trực tiếp với nghiên cứu đầu tƣ thƣơng mại nhƣ thị trƣờng tài Các nghiên cứu thƣờng sử dụng phân tích định lƣợng kết hợp định tính định lƣợng Hầu hết nghiên cứu tập trung vào vấn đề đơn lẻ, hệ thống hóa liên kết đƣợc kiện nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ, tài biến động địa trị Đề án đƣợc nghiên cứu nhằm khắc phục điểm yếu kể Mục tiêu Đề án Phân tích, nhận dạng biến động địa trị thời gian gần có ảnh hƣởng tới Việt Nam; Đánh giá ảnh hƣởng biến động địa trị tới thƣơng mại, đầu tƣ số vấn đề tài – tiền tệ cấp vĩ mơ liên quan đến khu vực kinh tế đối ngoại Việt Nam; Đề xuất giải pháp, điều chỉnh sách cần thiết để tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tới Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đánh giá tác động kiện địa kinh tế, địa trị vấn đề phức tạp đan xen chiều cạnh kiện địa trị với vấn đề kinh tế, liên quan đến nhiều chủ trƣơng sách lớn Đảng Nhà nƣớc Chính vậy, Đề án tập trung vào 03 nhóm vấn đề chủ yếu sau: Các biến động địa trị, địa kinh tế lên Trung Quốc; cạnh tranh Trung Quốc với cƣờng quốc khác, chủ yếu Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc; phƣơng thức ứng xử quốc gia ASEAN biến động có ảnh hƣởng đến giá dầu thơ; Các lĩnh vực kinh tế Việt Nam đƣợc nghiên cứu bao gồm dòng vốn đầu tƣ dòng thƣơng mại chịu ảnh hƣởng trực tiếp kiện địa trị, địa kinh tế, cụ thể dòng vốn FDI, FII, ODA, xuất nhập số vấn đề tài – tiền tệ cấp vĩ mơ có liên quan đến khu vực kinh tế đối ngoại; Các sách phạm vi nghiên cứu Đề án: sách đối ngoại, sách kinh tế đối ngoại sách công nghiệp Cách tiếp cận phƣơng pháp Với mục tiêu phạm vi nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận phƣơng pháp nhƣ sau: Cách tiếp cận nghiên cứu: Về tổng thể, kết hợp phƣơng pháp định tính phƣơng pháp định lƣợng để xây dựng kịch dự báo tác động kiện địa trị đến kinh tế Việt Nam; Tập trung phân tích hai đặc trƣng quan trọng kiện địa trị diễn khu vực cạnh tranh ảnh hƣởng nƣớc lớn khu vực tăng cƣờng kết nối với quốc gia thành viên ASEAN; Đối với dịng vốn đầu tƣ: Phân tích định tính kết hợp với số phân tích thống kê - kinh tế lƣợng mơ hình kích cỡ nhỏ dạng SVAR VECM để đánh giá ảnh hƣởng kiện địa trị đến mơi trƣờng đầu tƣ nói chung; dịng vốn đầu tƣ; thay đổi khả cạnh tranh nƣớc thu hút đầu tƣ Việt Nam với quốc gia giới Ngoài ra, kết định lƣợng tác động thực FTA đến dòng vốn FDI nghiên cứu công bố đƣợc sử dụng; Đối với hoạt động ngoại thƣơng: Phân tích định tính kết hợp với số độ đo định lƣợng thƣơng mại quốc tế ứng dụng mơ hình trọng lực thƣơng mại khơng gian để phân tích tác động kiện địa trị; Đối với vấn đề tài cấp vĩ mô liên quan đến khu vực kinh tế đối ngoại: Phân tích biến động tỉ giá lãi suất mơ hình kinh tế lƣợng tồn cầu NiGEM Phân tích khả huy động tài cho dự án xây dựng hạ tầng theo phƣơng thức cho vay Kết cấu Ngoài phần giới thiệu kết luận, báo cáo gồm phần Phần I tập trung phân tích nhận diện vấn đề địa trị tồn cầu khu vực thời gian qua, xác định vấn đề trọng tâp có tầm ảnh hƣởng lớn tới Việt Nam PHần II, tập trung đánh giá định tính định lƣợng tác động kiện này, tập trung vào số kiện nhƣ sợ trỗi dậy Trung Quốc, xu hƣớng thay đổi sách đối ngoại kinh tế Mỹ thể qua chiến thƣơng mại gần với Trung quốc việc giảm thuế thu nhập nƣớc Phần III báo cáo tập trung làm rõ tác động biến động nói tới kinh tế Việt Nam đƣa ngụ ý sách cho Việt Nam PHẦN I: NHẬN DẠNG CÁC BIẾN ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM I SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Chiến lược “Vành đai đường” kết nối khu vực Năm 2013, Trung Quốc công bố “Sáng kiến Vành đai, Con đƣờng” (BRI), nhằm vào thúc đẩy lĩnh vực hợp tác: kết nối sách, kết nối hạ tầng, hợp tác đầu tƣ thƣơng mại, liên kết tài kết nối ngƣời dân quốc gia Các học giả giới đánh giá chiến lƣợc BRI chất sách kinh tế trị đối ngoại Trung Quốc với tham vọng trở thành cƣờng quốc số kinh tế Việc triển khai chiến lƣợc BRI sở để Trung Quốc thắt chặt quan hệ đối ngoại kinh tế đối ngoại với nƣớc giới thông qua thỏa thuận hợp tác, dự án khuôn khổ chiến lƣợc Với Trung Quốc, BRI đặt mục tiêu lớn, bao gồm: thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền Tây kinh tế biển; đầu tƣ bên dƣ thừa ngoại tệ kinh tế; tạo hội đầu tƣ kinh doanh cho doanh nghiệp Trung Quốc; giải tình trạng dƣ thừa lực sản xuất, đặc biệt ngành thép, xây dựng, ; phát triển hạ tầng kết nối Trung Quốc với quốc gia Châu Á Châu Âu; tái cấu trúc thƣơng mại toàn cầu theo hƣớng tăng cƣờng vị nƣớc phát triển, đặc biệt Trung Quốc; đẩy mạnh q trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ (NDT) Chiến lƣợc BRI đƣợc triển khai theo chế sách top-down với tham gia quyền Trung ƣơng địa phƣơng Cơ chế tài ngân hàng, quỹ đầu tƣ, cơng ty tài nhƣng chủ yếu AIIB, SRF, CDB CHEXIM Một số dự án phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Tính đến năm 2017, Trung Quốc ký Biên ghi nhớ (MOU) với 40 nƣớc hoạt động hợp tác khuôn khổ chiến lƣợc BRI 75 nƣớc cam kết tham gia dự án BRI Trung Quốc triển khai nhiều dự án thuộc 06 hành lang kinh tế (trong có hành lang Trung Quốc – Bán đảo Đông Dƣơng) Về nguồn vốn, ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc đầu tƣ 250 tỉ USD vào dự án liên quan đến BRI Khoảng 70% dự án Trung Quốc cấp vốn có sử dụng doanh nghiệp nhà thầu Trung Quốc, lãi suất 2-2,5%/năm, tập trung vào hạ tầng lƣợng Quy mô vốn đầu tƣ dự kiến đƣợc Trung Quốc tuyên bố 1.300 tỷ USD, gấp lần kế hoạch Marhshall1 Chiến lƣợc BRI đƣợc xem sáng kiến phát triển sở hạ tầng quy mơ tồn cầu lớn nhất, đáp ứng nhu cầu xây dựng sở hạ tầng lớn giới, kết nối hạ tầng hàng chục quốc gia lục địa Á – Âu2 Trung Quốc triển khai nhiều dự án thuộc 06 hành lang kinh tế, có Hành lang Kinh tế Trung Quốc – Bán đảo Đông dƣơng Các số liệu thống kê xác quy mơ vốn đầu tƣ triển khai khn khổ chiến lƣợc BRI cịn thiếu tản mát nhƣng số nghiên cứu cho Trung Quốc đầu tƣ khoảng 50 – 100 tỷ USD/năm cho dự án BRI nƣớc tham gia chiến lƣợc Nhìn chung nƣớc EU ủng hộ BRI lợi ích thƣơng mại xây dựng hạ tầng, đặc biệt Anh, Đức nƣớc Trung Đông Âu EU thành lập Diễn đàn kết nối EU - Trung Quốc (ECCP) để trao đổi thơng tin, sách Khu vực ASEAN giữ vị trí quan trọng chiến lƣợc BRI tập trung nhiều Hoa kiều, cửa ngõ xuống phía Nam Trung Quốc, nơi tranh giành ảnh hƣởng với Mỹ Nhật Bản Các dự án lớn khu vực ASEAN nhƣ tuyến đƣờng sắt Vientiane - Côn Minh trị giá 7,2 tỉ USD Lào, Malaysia (tiếp nhận nhiều dự án quy mô hàng tỉ USD xây hạ tầng, dự án Gateway Malacca), Thái Lan (đƣờng sắt Bangkok - Nakhon trị giá 13,8 tỉ USD) Myanmar tích cực tham gia, hình thành số tuyến đƣờng, nƣớc ASEAN khác tham gia có lựa chọn thận trọng quan sát, ví dụ Việt Nam Chiến lƣợc BRI đƣợc đánh giá thúc đẩy hoạt động kinh tế toàn cầu, đặc biệt tăng dòng vốn FDI từ Trung Quốc nhƣ gia tăng nguồn cung cấp tín dụng vay ƣu đãi Hệ gia tăng trao đổi thƣơng mại toàn cầu kết nối kinh tế ngày đƣợc tăng cƣờng Trung Quốc quốc gia tham gia chiến lƣợc BRI Đối với doanh nghiệp, gia tăng hội đầu tƣ, kinh doanh, dự kiến khoảng 70% dự án BRI xây dựng thuộc Trung Quốc nhƣng hội cho doanh nghiệp nƣớc khác lớn Triển khai chiến lƣợc BRI, Trung Quốc xuất dự án sang quốc gia khác doanh nghiệp Trung Quốc thƣờng đối tác lớn thực dự án Các lĩnh vực đƣợc tập trung nhiều dự án nhiệt điện, thủy điện, đƣờng ống dẫn dầu-khí, điện mặt trời, xây dựng khu công nghiệp, đƣờng cao tốc, cảng biển, đƣờng sắt… Hiện nay, dự án BRI đƣợc triển khai mạnh Pakistan, Malaysia, Lào, Sri Lanka, Indonesia, Campuchia Kế hoạch Mỹ hỗ trợ tái thiết Châu Âu sau kết thúc Chiến tranh giới lần thứ II Tính đến năm 2018, Trung Quốc ký MOU với 40 nước 75 nước cam kết tham gia BRI 10 triển vọng doanh thu 2018 doanh số Trung Quốc sụt giảm Nguyên nhân khách hàng hoãn mua để chờ thuế nhập xe giảm xuống.Tháng 5, Trung Quốc thông báo giảm thuế nhập xe từ 25% xuống 15%, ngày 1/7, nhằm hạ nhiệt căng thẳng thƣơng mại với Mỹ Nhƣng sau đó, ngày 6/7, thuế nhập với xe Mỹ đƣợc tăng lên 40% để trả đũa việc Mỹ áp thuế lên 34 tỷ USD hàng Trung Quốc Các hãng công nghệ Mỹ gặp bất lợi sức ép cạnh tranh từ đối thủ khác thị trƣờng Trung Quốc ngày tăng Sản phẩm iPhone hãng Apple Trung Quốc phải cạnh tranh với nhà sản xuất nội địa Trung Quốc, hãng Samsung Hàn Quốc sẵn sàng đáp ứng sản phẩm mà thị trƣờng Trung Quốc thiếu Tƣơng tự, Trung Quốc sẵn sàng chuyển hƣớng nhập mặt hàng máy bay từ Boeing sang Airbus Châu Âu Đối với ngành ô tô, sản phẩm Mỹ bất lợi cạnh tranh hãng ô tô từ nƣớc khác nhƣ Mercedes hay BMW thị trƣờng Trung Quốc Theo số tính tốn tổ chức Mỹ (Tax Foundation) việc áp thuế 25% 150 tỉ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc hàng năm tƣơng đƣơng với việc tăng gần 38 tỉ USD thuế doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Mỹ năm 2018 Đáng ý là, chi phí cịn lớn chi phí tăng thuế nhôm, thép nhƣ máy giặt pin mặt trời mà quyền Tổng thống Trump thực năm Rủi ro thị trường tài Mỹ: Rủi ro bắt nguồn từ việc tại, Trung Quốc 10 kinh tế châu Á nắm giữ tới nghìn tỉ USD trái phiếu kho bạc Mỹ - gần 15% tổng nợ quốc gia Mỹ Việc Trung Quốc hạn chế dần mua nợ phủ Mỹ ảnh hƣởng đến ổn định thị trƣờng tài Mỹ Các nhà phân tích cho có tới 60% thâm hụt Mỹ đựơc tài trợ nƣớc Các nƣớc mà Mỹ phát động chiến tranh thƣơng mại nhƣ Trung Quốc châu Âu nƣớc mà Mỹ phụ thuộc để tài trợ vốn cho thâm hụt ngân sách Do vậy, bối cảnh Mỹ thâm hụt kép, biện pháp trả đũa từ nƣớc khác chiến tranh thƣơng mại thúc đẩy tình trạng rút vốn khỏi nƣớc Mỹ 4.3 Tác động kinh tế Trung Quốc Nếu chiến thƣơng mại leo thang, Trung Quốc chịu nhiều tổn thất Trong xuất hàng hóa từ Mỹ sang Trung Quốc chiếm chƣa đầy 1% GDP 8% tổng xuất Mỹ, xuất Trung Quốc sang Mỹ chiếm 65 gần 4% GDP 20% xuất quốc gia Giá trị gia tăng từ xuất sang Mỹ chiếm 3% GDP Trung Quốc Mặc dù nhiều công ty Mỹ đầu tƣ Trung Quốc nhƣng căng thẳng thƣơng mại không đƣợc giải quyết, Trung Quốc chịu tác động kinh tế trực tiếp lớn Mỹ Dự báo NCIF cho thấy, tuỳ theo kịch khác tác động tới kinh tế Trung Quốc lớn sâu Theo GDP Trung Quốc giảm 0,24% vào năm 2022 với kịch Mỹ áp thuế 50 tỷ $ Điểm đáng ý với tốc độ tăng lƣơng cao, chậm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng đầu tƣ, trƣớc chiến tranh thƣơng mại xảy ra, có sóng di chuyển FDI khỏi Trung Quốc, mức độ tác động tiêu cực sâu Hiện nay, khơng doanh nghiệp Mỹ mà nhiều doanh nghiệp châu Âu bày tỏ bất bình việc mơi trƣờng kinh doanh Trung Quốc ngày khó khăn liên quan đến việc vi phạm sở hữu trí tuệ, bị buộc chuyển giao công nghệ ƣu đãi công khai mức Chính phủ Trung Quốc dành cho doanh nghiệp địa Vì thế, cộng thêm nguy chiến thƣơng mại với Mỹ, nhiều công ty nƣớc muốn rút khỏi Trung Quốc Trong bối cảnh chiến thuế quan ngày căng thẳng, nhiều cơng ty có ý định di chuyển tới dây chuyền sản xuất Ấn Độ, Bangladesh, Philippines Mexico nơi giá nhân cơng có phần rẻ Trung Quốc Không công ty nhỏ mà tập đoàn lớn nhƣ Kerry Logistics Network chuyển phần dây chuyền sản xuất khỏi Trung Quốc để tránh thuế suất cao Mỹ có lợi vai trò đồng USD thƣơng mại quốc tế Trong kho dự trữ ngoại tệ phủ giới, có 1,1% đồng NDT so với mức 64% đồng USD Khi IMF đƣa đồng NDT vào giỏ tiền tệ làm sở cho Quyền Rút vốn Đặc biệt (SDR), nhiều ngƣời tin thống trị đồng USD Mỹ giảm Trong thực tế tỷ lệ đồng NDT toán quốc tế suy giảm kể từ sau Một đồng tiền dự trữ đáng tin cậy phụ thuộc vào thị trƣờng vốn sâu rộng, phủ trung thực, pháp quyền Không yếu tố số có khả đƣợc hình thành Trung Quốc tƣơng lai gần Chiến trang thƣơng mại xảy dẫn đến đồng NDT bị phá giá so với đồng USD ảnh hƣởng tiêu cực nhiều đến khả trở thành đồng tiền trao đổi thƣơng mại quốc tế (Hình 14) 66 Hình 14: Tác động chiến tranh thƣơng mại tới tỉ giá CNY/USD (% so với kịch gốc) 0.20 0.10 0.00 -0.10 -0.20 Kịch 34 tỷ $ -0.30 Kịch 50 tỷ $ -0.40 Kịch 200 tỷ $ -0.50 Kịch 500 tỷ $ -0.60 Nguồn: tính tốn nhóm nghiên cứu Một yếu tố bất lợi biện pháp phi thuế quan biện phấp trừng phạt công nghệ (không đƣợc tính đến mơ hình dự báo) Rõ là từ tập đồn viễn thơng ZTE Trung Quốc ZTE phải chấp nhận nộp phạt 892,4 triệu USD cho quan phủ Mỹ bị tuyên bố vi phạm kiểm soát xuất cấm vận vận chuyển chuyến hàng có nguồn gốc từ Mỹ đến Iran Triều Tiên Ngoài ra, nỗ lực ngăn chặn phi vụ hợp tác với Trung Quốc, Uỷ ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) vào tháng 1/2018 buộc tập đoàn AT&T phải từ bỏ hợp đồng lớn với Huawei, "ông lớn" sản xuất điện thoại thơng minh Trung Quốc Trƣớc đó, kể từ năm 2012, Huawei bị cấm bán thiết bị mạng lƣới cho công ty Mỹ Do vậy, định FCC tiếp tục đòn giáng mạnh với ông trùm viễn thông Trung Quốc Một trƣờng hợp khác việc Ant Financial- công ty quản lý tài Alibaba, bị Uỷ ban Đầu tƣ Nƣớc ngồi Mỹ (CFIUS) cấm đốn thƣơng vụ mua lại công ty chuyển tiền MoneyGram với lý lo ngại an ninh quốc gia, lo ngại mức độ bảo mật liệu dễ dàng bị lợi dụng để xác định danh tính cơng dân Mỹ, bao gồm tỷ lệ không nhỏ khách hàng quân đội 67 PHẦN III TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NGỤ Ý CHÍNH SÁCH BR tác động đến Việt Nam Trung Quốc định hình mạng lƣới sở hạ tầng từ tỉnh Vân Nam-Trung Quốc qua Lào, Campuchia, xuống Thái Lan, Malaysia, Singapore khiến mạng lƣới CSHT mà Việt Nam đầu tƣ theo trục Bắc – Nam khơng phát huy đƣợc tối đa hiệu khơng có kết nối theo hƣớng Đơng – Tây Bên cạnh đó, khoản đầu tƣ lớn Trung Quốc vào cảng biển Campuchia Thái Lan khiến cảng biển quan trọng Việt Nam lợi tƣơng lai Thông qua hạ tầng giao thông quốc gia láng giềng, Trung Quốc kết nối điểm quan trọng tạo thành trọng tâm kinh tế khu vực Nhƣ không tham gia kết nối này, Việt Nam dần nằm kết nối CSHT định hình khu vực, dẫn đến việc chiến lƣợc đầu tƣ cho CSHT Việt Nam thực hiệu phần trở nên vô nghĩa Một rủi ro khác từ việc xây dựng cơng trình khu vực biển Đông với tiêu chuẩn môi trƣờng thấp, cụ thể, Hội thảo thƣờng niên Viện Walker, ĐH South Carolina, Mỹ, tháng 11/2016, học giả phân tích, đánh giá, dẫn chứng chứng minh thông qua hoạt động nạo vét đáy biển cách có chủ ý xây dựng đảo nhân tạo, Trung Quốc hủy hoại môi trƣờng sinh thái rạn san hơ cách nghiêm trọng Điển hình hoạt động tôn tạo, xây dựng trái phép Trung Quốc đá Chữ Thập (trên quần đảo Trƣờng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam), hoạt động làm thay đổi hoàn toàn diện mạo đá Chữ Thập, đồng thời biến từ đảo tự nhiên thành đảo nhân tạo, làm hủy hoại hệ sinh thái Trên thực tế, ngƣ dân Trung Quốc sử dụng “tàu cắt” để khai thác loài trai khổng lồ quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam nhằm lấy vỏ chế tác thành đồ trang sức đắt tiền Phƣơng pháp khai thác họ sử dụng “tàu cắt” để nạo vét lớp đáy biển Những lớp nạo vét sau đƣợc gom lại thành núi lớn phục vụ cho việc bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo Hoạt động gây thiệt hại khắc phục cho rạn san hô môi trƣờng sinh thái xung quanh Theo ƣớc tính, hoạt động Trung Quốc Biển Đông gây thiệt hại cho khoảng 159/162 km2 san hô vùng biển Trong hoạt động tơn tạo, gia cố đảo Trung Quốc gây thiệt hại khoảng 14/15 km2; hoạt động nạo vét Trung Quốc gây thiệt hại khoảng 39/40 km2; hoạt động nạo vét làm bến đỗ, kênh I 68 rạch cho tàu thuyền lại Trung Quốc gây thiệt hại khoảng 2/3 km2; hoạt động khai thác trai khổng lồ Trung Quốc gây thiệt hại khoảng 104/104 km2 Điều làm nảy sinh quan ngại cho rằng, Trung Quốc tiếp tục bất chấp dƣ luận, tiến hành hoạt động nạo vét, xây dựng đảo nhân tạo Scarborough nhằm hình thành miếng ghép cuối “tam giác chiến lƣợc” gồm đảo Phú Lâm (Hoàng Sa, mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép Việt Nam)-đá Chữ Thập (Trƣờng Sa) bãi Scarborough thơng qua kiểm sốt tồn Biển Đơng Rủi ro Trung Quốc vốn quốc gia có động thái bành trƣớng lãnh thổ thƣờng gây ổn định Biển Đông Nhƣ kiện giàn khoan HD981, bồi đắp đảo nhân tạo quần đảo Trƣờng Sa Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Trong đó, BRI chiến lƣợc không kết nối kinh tế thông qua đƣờng mà cịn qua hàng hải thống ASEAN khả phản ứng lại hăng biển Trung Quốc bị ảnh hƣởng điều bất lợi Việt Nam Một mặt khác, cạnh tranh với để giành khoản vay BRI, nƣớc khu vực phải ký thỏa thuận song phƣơng với Trung Quốc nằm bên chế ASEAN Nếu lặp lặp lại, cách làm làm suy yếu vai trị ASEAN nƣớc thành viên, nhƣ với vấn đề khu vực Một lợi ích quốc gia chồng chéo khả thực thi dự án để giúp cải thiện hạ tầng cho Việt Nam khó xảy Trung Quốc khơng có cam kết thƣờng niên ODA cho Việt Nam nhƣ nhà tài trợ khác, cam kết viện trợ không hoàn lại vốn ODA theo hiệp định cụ thể, dự án cụ thể Tổng vốn ODA Trung Quốc tài trợ khoảng 800 triệu USD, cam kết tín dụng khoảng 1,3 tỉ USD Tín dụng cho vay AIIB có lãi suất cao, thời gian trả nợ ngắn chƣa phù hợp với khả Việt Nam (các nguồn vay khác ƣu đãi hơn, nợ cơng cao) Việt Nam có vị trí quan trọng BRI Việt Nam ký MOU với Trung Quốc nghiên cứu kết nối BRI vào tháng 11/2017 nhƣng trạng tham gia hạn chế Nếu hiệu MOU Việt Nam - Trung Quốc thấp, BRI qua Lào, Campuchia Thái Lan Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng tuyến Côn Minh-Lào-Thái Lan-Malaysia-Singapore, dự kiến tuyến Nam Ninh-Việt Nam-Lào-Singapore Mức độ kết nối kinh tế Việt Nam - Trung Quốc tăng lên nhƣng chủ yếu kết nối du lịch, thể chế, khả kết nối hạ tầng không nhiều Nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến tăng cƣờng kết nối nhƣ vấn đề chủ quyền biển Đông, ảnh 69 hƣởng nƣớc lớn, gia tăng phụ thuộc Trung Quốc, nợ công thâm hụt ngân sách Việt Nam cao, kết nối khác nhƣ FTA hiệu quả, II Mic 2025 ảnh hƣởng đến Việt Nam Chiến lƣợc “Made in China 2025” Trung Quốc ảnh hƣởng chủ yếu đến nƣớc phát triển Việt Nam cạnh tranh sản phẩm cơng nghệ thấp trung bình nhƣng khó khăn muốn vƣợt lên phân khúc cao khó khăn để tham gia vào cơng đoạn chế tạo thông minh giới Trung Quốc chiếm lĩnh công đoạn Những ảnh hƣởng dài hạn chiến lƣợc “Made in China 2025” tiêu cực, đặc biệt Việt Nam mong muốn xây dựng kinh tế dựa đổi mới, sáng tạo Mở hội tham gia sâu vào phân đoạn GVC mạng sản xuất khu vực giới doanh nghiệp Trung Quốc tiến lên nấc thang cao Khuyến khích doanh nghiệp nƣớc ngồi đầu tƣ vào sản xuất thông minh Việt Nam để tận dụng dịch chuyển đầu tƣ khỏi Trung Quốc doanh nghiệp lĩnh vực Việt Nam có nguy nhập cơng nghệ rẻ nhƣng lạc hậu gây ô nhiễm môi trƣờng từ Trung Quốc Trung Quốc bƣớc vào giai đoạn đào thải công nghệ để chuyển sang công nghệ cao cấp Mặc dù doanh nghiệp Trung Quốc chiếm vai trò chủ yếu dự án chế tạo thông minh nhƣng xu hƣớng mở nhiều hội cho doanh nghiệp giới, có Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia đƣợc số dự án Việt Nam có khả định lĩnh vực phần mềm chế tạo Việt Nam học hỏi Trung Quốc chiến lƣợc sách phát triển sản xuất thông minh, lấy sáng tạo làm trung tâm Việt Nam nhập nhiều máy móc, thiết bị, công nghệ từ Trung Quốc, dẫn đến Việt nam tận dụng xu hƣớng Trung Quốc tiến hành Chiến lƣợc “Made in China 2025” để nâng cấp cơng nghệ sản xuất Cần phân tích sâu trình độ công nghệ sản phẩm nhập từ Trung Quốc 70 III Luật thuế Mỹ ảnh hƣởng đến Việt Nam Điều chỉnh Luật thuế Mỹ ảnh hƣởng đến kinh tế Việt Nam chủ yếu hai kênh tác động trực tiếp thƣơng mại đầu tƣ Về đầu tƣ, theo số liệu Cục Đầu tƣ nƣớc (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ), đầu tƣ Mỹ Việt Nam có xu hƣớng tăng vài năm gần Cụ thể năm 2015, vốn đăng ký Mỹ 224,4 triệu USD; năm 2016 430,4 triệu USD (tăng 91,8%) năm 2017 đạt 874,4 triệu USD (tăng lần so với năm 2016) Tính lũy tiến đến tháng 5/2018, Mỹ có 879 dự án, vốn đăng ký 9,59 tỷ USD Kể từ ngày 22/12/2017 đến hết tháng 3/2018, (sau Mỹ có thay đổi sách thuế), Mỹ có thêm 17 dự án với tổng số đầu tƣ 90,82 triệu USD dự án tăng vốn với tổng số vốn tăng thêm 1,733 triệu USD, so với kỳ năm 2017, thể gia tăng tính theo giá trị vốn: tháng đầu năm 2017, số dự án Mỹ vào Việt Nam 17 dự án, song tổng số vốn đầu tƣ đăng ký cấp 5,2 triệu USD dự án tăng vốn với tổng số vốn 23,98 triệu USD19 Mặc dù đầu tƣ FDI Mỹ vào Việt Nam khiêm tốn so với đối tác đầu tƣ lớn Việt Nam nhƣ Hàn Quốc (57,66 tỷ USD, năm 2017), Nhật Bản (49,46 tỷ USD chiếm 15,5% tổng vốn đầu tƣ), Mỹ đứng thứ danh sách 10 quốc gia đầu tƣ trực tiếp nhiều vào Việt Nam Luật thuế Mỹ có tác động đến đầu tƣ Mỹ Việt Nam số góc độ sau: Thứ nhất, với mức thuế thu nhập doanh nghiệp giảm mạnh xuống 21% và áp thuế với khoản lợi nhuận phát sinh từ nƣớc ngoài,các cơng ty Mỹ đầu tƣ Việt Nam xem xét lại chiến lƣợc đầu tƣ Việt Nam rút lợi nhuận từ Việt Nam để chuyển hoạt động Mỹ, thay tiếp tục mở rộng đầu tƣ Việt Nam Thứ hai, xu hƣớng giảm thuế Mỹ gây sóng giảm thuế số nƣớc khác ƣu đãi khác nhằm giữ doanh nghiệp Mỹ lại, từ làm cho sức cạnh tranh mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam bị giảm tƣơng đối Tuy nhiên, chuyển hƣớng đầu tƣ xảy ra, tác động lớn tập trung vào dòng FDI tận dụng lợi chi phí rẻ Việt Nam dòng FDI đầu tƣ vào tài sản chiến lƣợc đầu tƣ với mục tiêu chiếm lĩnh thị trƣờng Cơ cấu đầu tƣ Mỹ Việt Nam tập trung nhiều vào nhóm thứ hơn, tác động trực tiếp không lớn Bảng 5: Cơ cấu đầu tư số nước vào Việt Nam Nhật Bản 19 Số liệu Cục đầu tư nước 71 Mỹ Hàn Quốc Chung Nơng nghiệp, khai khống Chế tác Bất động sản Dịch vụ 0.53 79.63 6.12 13.72 0.13 18.65 12.99 68.23 0.13 70.88 13.94 15.06 0.44 56.87 19.72 22.97 Nguồn: Cục đầu tư nước Ngoài ra, Việt Nam đẩy mạnh tiến trình ký kết hiệp định thƣơng mại tự đa phƣơng, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP), tín hiệu tích cực cho thấy triển vọng thu hút đầu tƣ Việt Nam từ nƣớc khác Sử dụng mơ hình NIGEM để đánh giá tác động cho thấy dịng vốn FDI vào Việt Nam bị ảnh hƣởng tiêu cực ngắn hạn, song tác động không đáng kể Dự báo thay đổi thuế Mỹ làm tổng vốn FDI Việt Nam giảm nhẹ mức 0.62 tỷ VNĐ (tƣơng đƣơng giảm gần 28 ngàn USD) vào năm 2018, 2,59 tỷ VNĐ (tƣơng đƣơng giảm 114 096 USD) năm 2019, phục hồi trở lại vào năm 2020 Ngoài ra, tác động tích cực từ FTA tiến trình cải cách kinh tế Việt Nam tiếp tục thu hút FDI vào Việt Nam bù đắp cho tác động tiêu cực Tuy nhiên tác động trực tiếp từ việc Mỹ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tác động gián tiếp khác nhƣ việc quốc gia khác hạ thuế có cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ chƣa đƣợc tính đến Đối với thƣơng mại, theo số liệu Tổng cục Hải quan, Mỹ đối tác thƣơng mại lớn Việt Nam năm qua Trong giai đoạn từ năm 2000- 2017, thƣơng mại hàng hóa Việt Nam - Mỹ tăng 40 lần Trong đó, tốc độ tăng xuất giai đoạn từ năm 2000-2017 bình quân đạt khoảng 28%/năm, từ 732 triệu USD năm 2000 lên 41,6 tỉ USD năm 2017 Nổi bật năm 2002 với mức tăng 127,3%, năm 2003 tăng 62,7%, năm 2006 tăng 32% Việt Nam xuất siêu sang Mỹ với giá trị ngày lớn Trong năm 2017, Việt Nam xuất hàng hóa trị giá 41,6 tỉ đô la Mỹ sang thị trƣờng Mỹ, tăng 8,2% so với kỳ Xuất sang Mỹ chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất nƣớc Ngƣợc lại, lƣợng hàng hóa nhập Mỹ đạt 9,2 tỉ đô la Mỹ, tăng 5,8% so với kỳ Nhờ vậy, Mỹ trở thành thị trƣờng lớn mà Việt Nam xuất siêu năm 2017, đạt 32,4 tỉ đô la Mỹ Theo cấu mặt hàng, Mỹ thị trƣờng nhập hàng dệt may, da giày lớn Việt Nam Trong đó, xuất dệt may sang Mỹ năm 2017 đạt 12,28 tỉ đô la Mỹ (tăng 7,3%), chiếm 47% tổng giá trị xuất dệt may nƣớc; 72 xuất giày dép đạt 5,11 tỉ đô la Mỹ (tăng 14%) Ngồi ra, Việt Nam cịn mạnh xuất nông - lâm - thủy sản sang thị trƣờng với mặt hàng nhƣ hạt điều đạt 1,22 tỉ đô la Mỹ (tăng 25,7%); thủy sản đạt 1,4 tỉ đô la Mỹ (giảm 2%), gỗ số sản phẩm từ gỗ đạt 3,27 tỉ đô la Mỹ (tăng 15,7%) Kết cho thấy áp dụng Luật thuế có tác động tích cực tới Việt Nam góc độ xuất nhập Cụ thể, đóng góp cho 0.3% tăng trƣởng xuất khẩu/năm làm tăng mức 0.2% tốc độ nhập Những tác động phần lớn cầu nhập hàng hoá vào Mỹ tăng Sự bùng nổ đầu tƣ Mỹ áp dụng Luật thuế nhiều khả đƣợc đáp ứng phần từ nguồn nƣớc phát sinh nhu cầu vốn nhƣ hàng hóa từ nƣớc khác, đặc biệt nƣớc đối tác thƣơng mại hàng đầu Mỹ nhƣ Việt Nam Do đầu tƣ Mỹ vào Việt Nam không thay đổi nhiều (nhƣ phân tích trên) nên khơng có ảnh hƣởng lớn tới thƣơng mại qua kênh đầu tƣ Kết phân tích định lƣợng thơng qua mơ hình NIGEM cho thấy việc thực Luật cải cách thuế gần nhƣ tác động đáng kể đến thƣơng mại Việt Nam năm Mỹ thực Luật thuế, tăng trƣởng xuất nhập năm (2019) có giảm nhẹ nhƣng mức độ khơng đáng kể Năm 2020 bắt đầu có phục hồi trở lại Bảng 6: Đánh giá tác động đến kinh tế Việt Nam Năm Tăng trƣởng GDP (%) Vốn FDI vào nƣớc (tỷ đồng) Tăng trƣởng xuất (%) Tăng trƣởng nhập (%) 2018 0.165 -0.625 0.36 0.2277 2019 0.0568 -2.5938 0.2291 0.2006 2020 0.2729 0.6875 0.3585 0.2906 Nguồn: Tính tốn dựa mơ hình Nigem; % thay đổi so với kịch gốc Tuy vậy, việc thực Luật thuế thời điểm buộc kinh tế châu Á, có Việt Nam cần rà sốt sách thuế hành trọng việc cải thiện lực cạnh tranh xu hƣớng giảm thuế Mỹ gây sóng giảm thuế ƣu đãi khác số nƣớc, đặc biệt nƣớc khu vực nhằm giữ doanh nghiệp Mỹ lại 73 Hình 15: Tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp nước châu Á (%) 20 Việt Nam 30 Ấn Độ 25 In đô nê xia Trung Quốc 24 Malaixia 24 22 Hàn Quốc Singapore 17 Hồng Công 16.5 10 15 20 25 30 Nguồn: KPMG Kể từ ngày 01/01/2016, mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông Việt Nam 20% So với kinh tế châu Á, mức thuế suất Việt Nam đƣợc đánh giá mức thuế suất cạnh tranh Bộ Tài chủ trì việc xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế TNDN, Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật Thuế tài ngun để trình Chính phủ báo cáo Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội bổ sung vào Chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội năm 2018 Đối với Luật Thuế TNDN, Dự án Luật đề xuất giảm thuế suất thuế TNDN với DNNVV để đáp ứng tƣơng thích với Luật Hỗ trợ DNNVV ban hành Cụ thể, DN siêu nhỏ (doanh thu dƣới tỷ đồng/năm) đƣợc áp dụng thuế suất 15% DNNVV (số lao động bình qn khơng q 200 ngƣời, tổng doanh thu từ - 50 tỷ đồng/năm) đƣợc áp dụng thuế suất 17% Về ƣu đãi thuế (thuế suất thời gian miễn giảm thuế): + Chính sách ƣu đãi thuế : Qua lần sửa đổi bổ sung, Luật thuế TNDN mở rộng điện ƣu đãi điều chỉnh mức độ miễn giảm ƣu đãi thuế ngành, lĩnh vực cần thu hút đầu tƣ, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, + Từ năm 2014, Luật thuế TNDN số 32/2013/QH3 bổ sung quy định doanh nghiệp hoạt động có dự án đầu tƣ mở rộng vào lĩnh vực địa ƣu đãi thuế đáp ứng tiêu chí quy định Luật đƣợc lựa chọn hƣởng ƣu đãi 74 thuế theo dự án hoạt động cho thời gian cịn lại (nếu có) đƣợc miễn giảm thuế phần thu nhập tăng thêm đầu tƣ mở rộng mang lại Thời gian miễn, giảm thuế thu nhập tăng thêm đầu tƣ mở rộng mang lại lại với thời gian miễn giảm thuế áp dụng dự án đầu tƣ địa bàn, lĩnh vực ƣu đãi thuế TNDN Nhìn chung, ƣu đãi thuế (theo địa lĩnh vực ƣu đãi, bao gồm ƣu đãi đầu tƣ mở rộng) theo quy định pháp luật thuế hành Việt Nam đƣợc đánh giá rộng Ngoài ra, Việt Nam thành viên nhiều cam kết hội nhập quốc tế, có điều khoản “tối huệ quốc”, vậy, việc áp dụng sách ƣu đãi đầu tƣ ƣu đãi thuế cần đảm bảo nguyên tắc bình đẳng nhà đầu tƣ nƣớc (không nhà đầu tƣ Hoa Kỳ) Việc dành ƣu đãi đầu tƣ, ƣu đãi thuế riêng (nếu có) cho nhà đầu tƣ Hoa Kỳ dẫn đến yêu cầu mở rộng ƣu đãi đầu tƣ cho nhà đầu tƣ quốc gia khác Điều đáng nói là, thời gian tới kinh tế thực việc giảm thuế đặc biệt áp dụng ƣu đãi thuế khác nhằm gia tăng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam gặp phải sức ép lớn So với nƣớc khu vực, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam (tính theo $PPP), đƣợc cải thiện thu hẹp khoảng cách, song lớn Năm 2015, NSLĐ Việt Nam thấp NSLĐ Singapore 17 lần, thấp NSLĐ Nhật Bản 11 lần, thấp NSLĐ Hàn Quốc 10 lần, 1/5 NSLĐ Malaixia 2/5 NSLĐ Thái Lan20 Điều đáng nói là, NSLĐ nƣớc phát triển dần bắt kịp NSLĐ Việt Nam cho thấy lực cạnh tranh Việt Nam yếu nguy tụt hậu kinh tế rõ Trên sở đánh giá trên, số hàm ý sách đƣợc Nhóm nghiên cứu rút ra: - Tiếp tục theo dõi sát phản ứng sách nƣớc giới sau Mỹ thực Luật cải cách thuế mới, đánh giá tác động đến Việt Nam để kịp thời có phản ứng thích hợp; - Rà soát số liệu tái đầu tƣ vốn doanh nghiệp Mỹ Việt Nam thời gian qua nắm tình hình đầu tƣ doanh nghiệp này, cần chuẩn bị linh hoạt sách ứng phó, chẳng hạn nhƣ 20 Nguồn: “Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề nâng cao suất lao động Việt Nam”, PGS TS Nguyễn Lan Hương (2017) 75 sách khuyến khích tái đầu tƣ nhƣ Trung Quốc làm Về lâu dài, cần có nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi sách ƣu đãi đầu tƣ, ƣu đãi thuế hoạt động tái đầu tƣ - Huy động nguồn lực đẩy nhanh trình thực chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, trọng đặc biệt đến việc tăng cƣờng sức cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách suất lao động - Tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ minh bạch nữa, hoàn thiện thể chế, cung cấp nhiều sản phẩm đầu tƣ hấp dẫn bảo đảm đƣợc quyền tài sản nhà đầu tƣ để tận dụng hội thu hút đầu tƣ từ Mỹ - Về mặt tài tiền tệ, cần áp dụng biện pháp kiểm soát ngoại tệ nhằm đề phịng tƣợng thối vốn, chuyển vốn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khỏi Việt Nam.Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc cần có chuẩn bị sách để ứng phó với xu hƣớng đồng USD tăng giá, sách bảo hộ thƣơng mại Mỹ có xu hƣớng gia tăng Theo tính tốn, chiến tranh thƣơng mại Mỹ-Trung ảnh hƣởng tiêu cực tới kinh tế giới Tác động tiêu cực lan toả dần từ thƣơng mại sang sản xuất nƣớc, nhƣ năm sau có tác động lớn Sử dụng mơ hình kinh tế lƣợng tồ cầu (NiGEM), Trung tâm thơng tin dự báo KTXH quốc gia dự báo đỉnh điểm tác động tiêu cực vào năm 2021 đến 2023, sau thị trƣờng tự điều chỉnh, giảm dần tác động tiêu cực vào năm Tác động tiêu cực khiến tăng trƣởng kinh tế giới giảm 0,53 điểm % 0,52 điểm % vào năm 2021 2022 kịch 250 tỉ USD so với tình khơng có chiến tranh thƣơng mại Kinh tế Trung Quốc giảm 0,87% 0,82% tƣơng ứng với 182,1 tỉ USD 188 tỉ USD vào năm 2022 2023 Trong kinh tế Mỹ giảm 0,87% 0,82% tƣơng ứng với 177 tỉ USD 163 tỉ USD vào năm 2021 2022 Bên cạnh Mỹ Trung Quốc hai quốc gia bị ảnh hƣởng nhiều nhất, Hàn quốc, Singapore chịu tác động tiêu cực lớn Lý mức độ phụ thuộc lớn quốc gia với Mỹ Trung Quốc Các quốc gia nằm số nhà xuất lớn "hàng hóa trung gian" nhƣ chip bán dẫn hình sang Trung Quốc, sau lắp ráp chúng thành sản phẩm hoàn chỉnh để chuyển sang Mỹ Trong số nƣớc ASEAN, Singapore nƣớc chịu ảnh hƣởng tiêu cực Tăng trƣởng Singapore bị giảm 1,73% 1,67% vào năm 2020 2021, lớn tác động tới Mỹ Trung Quốc Singapore điểm trung chuyển thƣơng mại đầu tƣ hai quốc gia Tăng trƣởng GDP Hàn Quốc bị giảm 0,62% vào năm 2022 76 IV Tác động chiến tranh thƣơng mại tới Việt Nam Đối với Việt Nam, tác động chịu tác động hai chiều Tác động tích cực hội mở rộng thị trƣờng Mỹ hàng xuất Trung Quốc bị hạn chế Tác động với kịch 50 tỷ USD không lớn, nhƣng với kịch 250 tỷ USD lớn bao gồm nhiều nhóm hàng chủ lực Việt Nam Khối doanh nghiệp FDI hƣởng lợi nhiều hơn, đặc biệt nhóm ngành điện tử, điện máy gia dụng Tác dụng mở rộng thị trƣờng Trung Quốc, vậy, khơng nhiều hàng hóa Mỹ xuất sang Trung Quốc mạnh Việt Nam Ngồi Trung Quốc hay Mỹ lựa chọn chuyển hƣớng đầu tƣ, sau xuất hàng hóa từ nƣớc trung gian nhƣ Việt Nam sang nƣớc để chịu mức áp thuế cao Ngƣợc lại Việt Nam chịu tác động tiêu cực tốc độ tăng trƣởng chung toàn cầu bị giảm kéo theo cầu hàng xuất Việt Nam giảm Ngoại trừ EU, đối tác thƣơng mại lớn Việt Nam bị ảnh hƣởng tiêu cực Ở góc độ khác, hàng Trung Quốc xuất vào Mỹ bị áp thuế, để giảm phụ thuộc vào Mỹ, trì suất, Trung Quốc có sách phá giá, đẩy hàng hóa sang nƣớc xung quanh, có Việt Nam Điều tạo sức ép cho doanh nghiệp nội địa Theo dự báo Trung tâm Thông tin dự báo KTXH quốc gia: - Tăng trƣởng GDP: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế nói chung Việt Nam bị ảnh hƣởng tiêu cực, mức ảnh hƣởng tăng dần đạt cao mức -0,55 điểm % -0,52 điểm % vào năm 2020 2021 - Xuất Việt Nam giảm 1,36 điểm % vào năm 2021 Nhập giảm 1,59%/năm giai đoạn 2022-2023 Điều cho thấy, sản xuất doanh nghiệp đặc biệt khu vực FDI (nhập nhiều nguyên liệu) bị ảnh hƣởng - FDI vào Việt Nam: Tác động tích cực từ dòng vốn FDI tăng thêm, điều kiện nƣớc dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam Tuy nhiên, tính tốn cho thấy tác động khơng đáng kể, chí FDI vào Việt Nam cịn có xu hƣớng giảm xuống Điều tác động thƣơng mại bị ảnh hƣởng làm cho tình hình sản xuất khu vực FDI bị ảnh hƣởng hạn chế dòng đầu tƣ Tuy nhiên cần ý tác động không lớn Cần ý thêm tác động tỷ giá, với kinh tế Mỹ, tác động tiêu cực từ chiến tranh thƣơng mại diễn đồng thời với tác động tích cực việc cải cách thuế Mỹ Theo số dự báo đồng $ giữ đƣợc giá trị khơng ảnh hƣởng nhiều đến tỷ giá với VNĐ thời gian gần có xu hƣớng 77 tăng chút Tuy nhiên cần ý tỷ giá với NDT Đồng tiền giảm giá liên tục dự báo giảm giá sâu hơn, đƣợc coi nhƣ phản ứng Trung quốc với sức ép Mỹ Trung quốc hạn chế lƣợng đầu tƣ vào Mỹ nhƣ mua trái phiếu phủ Mỹ đển hạn chế tác động tiêu cực việc đồng NDT giảm giá Và động thái tiếp tục cho giảm giá sâu xảy để bù đắp thiệt hại thuế Tỷ giá chung VNĐ so với USD tăng nhẹ thời gian vừa qua (có phần yếu tố tâm lý), sách tỷ giá thời gian tới cần tiếp tục linh hoạt thận trọng nhằm tránh xáo trộn lớn ảnh hƣởng tới xuất nhập ổn định kinh tế vĩ mơ Thâm hụt thƣơng mại với Trung Quốc tăng lên Do vị trí địa lý nên lƣợng hàng dƣ thừa Trung Quốc dễ dàng chuyển hƣớng sang khu vực lân cận khác, có Việt Nam Lợi cạnh tranh giá khiến sản phẩm từ Trung Quốc tiếp tục gây sức ép cực lớn đến thị trƣờng hàng hoá nƣớc Mặt khác, chiến thƣơng mại Mỹ phát động với mục tiêu đánh vào ngành sản xuất công nghiệp Trung Quốc Hiện tại, thâm hụt thƣơng mại Việt Nam với Trung Quốc lại chủ yếu đến từ sản phẩm công nghiệp Trong khứ chịu khó khăn tƣơng tự nhƣ vào năm 2015, thép Trung Quốc tràn sang Việt Nam với giá nhập 60 - 70% so với giá xuất kho doanh nghiệp sản xuất nƣớc Nhƣ vậy, chiến thƣơng mại xảy ra, khả Việt Nam chịu ảnh hƣởng lớn từ việc chuyển hƣớng sản phẩm công nghiệp từ Trung Quốc đổ sang Đánh giá chung, có số hội với doanh nghiệp xuất hàng sang Mỹ nhƣ có hội để nhà sản xuất Việt Nam nhập đầu vào rẻ từ Trung quốc, nhiên, với tốc độ giảm tăng trƣởng thƣơng mại toàn cầu nhƣ tác động mặt tỷ giá thị trƣờng tài chính, tác động chiến thƣơng mại tiêu cực với Việt Nam Chính thời gian tới cần đặc biệt ý số vấn đề sau: Xu hƣớng chuyển hƣớng thƣơng mại Trung Quốc tới nƣớc xung quanh tăng lên, sức ép cho thâm hụt với Trung Quốc tăng Xu hƣớng thị trƣờng Mỹ đặc biệt tốc độ nhập hàng từ Trung Quốc vào Mỹ khơng giảm (thực tế Quý xuất TQ sang Mỹ tăng) Xu hƣớng dịch chuyển nhà sản xuất FDI Trung Quốc trƣờng hợp sản xuất thị trƣờng bất ổn Xu hƣớng tỷ giá đồng tiền USD NDT Cần ý trƣờng hợp doanh nghiệp Trung Quốc xuất hàng sang Việt Nam sơ chế xuất sang Mỹ nhằm tránh thuế Trƣờng hợp xảy trƣớc 78 với số doanh nghiệp làm tăng nguy bị Mỹ áp thuế toàn ngành sản phẩm Dự báo thời gian tới chiến tranh thƣơng mại tiếp tục căng thẳng Sức ép Mỹ lên Trung quốc gia tăng, đồng thời gia tăng với đối tác thƣơng mại khác Mỹ Hiện sức ép tăng lên thông qua thoả thuận NAFTA FTA Mỹ với Hàn quốc đƣợc sửa đổi theo hƣớng có lợi cho Mỹ Trong NAFTA TRUMP đƣa điều khoản việc Mexico Canada phải tham vấn với Mỹ ký kết FTA với kinh tế phi thị trƣờng Điều có ngụ ý ngăn chặn Trung Quốc sử dụng Bắc Mỹ để xuất vào Mỹ, nhiên có ngụ ý với Việt Nam liên quan đến phê chuẩn CPTPP Chính phủ cần thúc đẩy q trình phê chuẩn CPTPP để giảm rủi ro hiệp định không đƣợc thông qua 79