1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Thực hiện trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu cơ quan đơn vị - Thực trạng và giải pháp

142 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC HỘI THẢO KHOA HỌC Hà Nội, ngày 31 tháng 10 nm 2022 MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO THỰC HIỆN TRÁCH NHIEM NEU G¯ NG CUA NG¯ỜI ỨNG ẦU C QUAN  N VỊ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP STT BAO CÁO TRANG Một sô giá trị về trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng âu trong nhà n°ớc thời phong kiên ôi với việc nâng cao trách nhiệm của ng°ời ứng âu trong các c¡ quan nhà n°ớc hiện nay TS Pham Thị Thu Hiên Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Từ quan iểm ạo làm quan và tắm g°¡ng ạo ức của ặng Huy 17 Trứ thời Nguyễn suy ngẫm về trách nhiệm của ng°ời ứng ầu cấp ủy, chính quyền ở Việt Nam hiện nay TS Trần Hồng Nhung Khoa Pháp luật HC-NN, Truong Dai học Luật Hà Nội Tiếp tục xây dựng và chỉnh ốn ảng theo chỉ dẫn của Chủ tịch 29 Hồ Chí Minh TS Tran Thị Bình Khoa Xây dựng ảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền T° t°ởng Hồ Chí Minh về nêu g°¡ng ảng viên lãnh ạo 35 TS Tran Thị Quyên Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Học tập phong cách Hồ Chí Minh ể trở thành ng°ời ứng ầu 46 nêu g°¡ng TS Nguyễn Thị Thủy Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội Nâng cao trách nhiệm nêu g°¡ng của ảng viên là lãnh ạo các c¡ 56 quan, ¡n vị theo phong cách Hồ Chí Minh TS Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh Khoa ly luận chính trị, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội Thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu c¡ quan 67 ¡n vị trong thời ại Hồ Chí Minh TS Hà Thị Lan Phuong Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu c¡ quan, ¡n vị trong 81 việc thực thi chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và Nhà n°ớc - Thực trạng và giải pháp ThS Nguyễn Thi Hong Thúy & ThS NCS Nguyễn Mai Thuyên Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu c¡ quan ¡n vi trong 91 công tác xây dựng oàn kết ở ¡n vi - Thực trạng và giải pháp ThS NCS Nguyễn Thị Quang ức Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội 10 Trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu trong tham gia sinh 101 hoạt chi bộ với ý ngh)a giáo dục ạo ức cách mạng của ảng viên 1S Lại Thị Ph°¡ng Thảo Khoa Pháp luật HC-NN, Truong Dai học Luật Hà Nội 11 Trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng âu trong việc nâng cao 110 chât l°ợng ội ngi giảng viên của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ThS Hoàng Thị Lan Ph°¡ng Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội 12 Giải pháp tng c°ờng trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu 119 c¡ quan, don vi tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội ThS NCS Lê Thi Hong Hạnh Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội 13 Nâng cao trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu Chi bộ sinh 127 viên tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội SV Dé Nhật Quang Bi th° Chỉ bộ sinh viên số 1, Truong Dai học Luật Hà Nội Z MOT SO GIA TRI VE TRÁCH NHIỆM NEU G¯ NG CUA NG¯ỜI DUNG DAU TRONG NHÀ N¯ỚC THỜI PHONG KIEN DOI VỚI VIỆC NANG CAO TRÁCH NHIEM CUA NG¯ỜI DUNG ẦU TRONG CÁC C QUAN NHÀ N¯ỚC HIEN NAY TS Pham Thị Thu Hiển! Tóm tắt: Những ng°ời ứng ầu nhà n°ớc, các uy hay trong các c¡ quan nhà n°ớc déu là những ng°ời °ợc tuyển chọn cần thận dựa trên tiêu chí tài và ức Ho °ợc trao trách quản lý, diéu hành, do ó, sự ảnh h°ởng của họ ến các nhân viên trong c¡ quan nhà n°ớc rất quan trọng Thời phong kiến, không chỉ vua mà ngay cả các tr°ởng quan cing can phải thực hiện trách nhiệm, bồn phận nêu g°¡ng ối với quan lại và ng°ời dân Những quy ịnh ó ã góp phan tạo nên những bậc minh quân, vi quan có trách nhiệm, có nng lực, có dao ức °ợc sử sách l°u danh và ng°ời ời ca tung Từ khoá: trách nhiệm nêu g°¡ng, ng°ời ứng âu, phong kiến, c¡ quan nhà n°ớc, phong kiên Ng°ời ứng ầu cấp ủy, chính quyền, lãnh ạo các c¡ quan, ¡n vị có vai trò dan dắt, chèo lái, quyết ịnh trực tiếp ến kết quả tô chức thực hiện các chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và Nhà n°ớc, ch°¡ng trình, kế hoạch cing nh° sự thành công hay thất bại của c¡ quan, ¡n vị Trong những nm gần ây, ảng ta ã có nhiều chủ tr°¡ng, nghị quyết, quy ịnh về trách nhiệm nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên, nhất là của ội ngi cán bộ lãnh ạo, quản lý nh°: Quy ịnh số 101-QD/TW ngày 7/6/2012 của Ban Bí th° “Về trách nhiệm nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên, nhất là cán bộ lãnh ạo chủ chốt các cấp”; Quy ịnh 55-QD/TW ngày 19/12/2016 của Bộ Chính trị “Về một số việc cần làm ngay dé tng c°ờng vai trò nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên”; Quy ịnh số 08- QD/TW ngày 25/10/2018 của Ban Chấp hành Trung °¡ng “Về trách nhiệm nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên, tr°ớc hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí th°, Ủy viên Ban Chấp hành Trung °¡ng” Vì vậy, những nm qua, việc thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng và chuẩn mực ạo ức của ng°ời ứng ầu cấp ủy, chính quyên, trong ó có vai trò tiên phong g°¡ng mẫu trong ội ngi cán bộ cấp cao của ảng và Nhà n°ớc ã có chuyên biến tích cực Tuy nhiên, việc nhận thức và thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu ở một số ịa ph°¡ng, c¡ quan hay một số thời iểm vẫn còn tồn tại những hạn chế nhât ịnh Không ít ng°ời ứng âu, trong ó có cán bộ câp chiên l°ợc còn có những ! Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà n°ớc, tr°ờng ại học Luật Hà Nội 3 biểu hiện thiếu g°¡ng mẫu trong tu d°ỡng, rèn luyện cing nh° trong công việc, mới chỉ dừng lại ở việc “hô hào”, “khâu hiệu”, “nói không i ôi với làm”, “nói nhiều, làm ít” làm ảnh h°ởng uy tín của ng°ời ứng ầu ối với nhân viên, cấp °ới và nhân dân Còn có tình trạng ùn ây trách nhiệm, ồ lỗi cho cấp d°ới, c¡ chế, hoàn cảnh Trách nhiệm của tập thé, cá nhân, nhất là ng°ời ứng ầu còn ch°a °ợc xác ịnh rõ Khi bị phát hiện 3233 66 sai phạm thì tìm mọi cách “chạy chọt” dé “chay td1 chạy án” Ở một số ịa ph°¡ng, ng°ời ứng ầu ch°a thật sự coi trọng thực hành dân chủ ở c¡ sở, ch°a có ý thức “phê bình và tự phê bình”, Một bộ phận không nhỏ ng°ời ứng ầu có biểu hiện suy thoái về ạo ức, lỗi sống, sa vào tiêu cực, tham nhing, lãng phí Từ nm 2013 ến nay, có tới h¡n 11.700 vụ án bị xử lý về tham nhing, chức vụ, kinh tế ều liên quan trách nhiệm của ng°ời ứng ầu Ở nhiệm kỳ ại hội XII của ảng, trong số 3.200 cán bộ, ảng viên liên quan tham nhing, có không ít cán bộ lãnh ạo cấp chiến l°ợc, giữ chức vụ cao thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí th° Trung °¡ng quản lý nh°ng thiếu g°¡ng mẫu, bị những ham muốn vật chất, quyền lực lấn at, vi phạm nghiêm trong kỷ luật của Dang, pháp luật của Nhà n°ớc Cu thé, có 110 cán bộ diện Trung °¡ng quản lý; 4 Ủy viên và nguyên Ủy viên Bộ Chính trị; 27 Ủy viên và nguyên Ủy viên Trung °¡ng: 4 bộ tr°ởng và nguyên bộ tr°ởng; h¡n 30 s) quan cấp t°ớng lực l°ợng vi trang Những vi phạm này ã làm ảnh h°ởng nghiêm trọng ến hình ảnh ng°ời cán bộ lãnh ạo, quản lý, ng°ời ứng ầu các tô chức ảng, chính quyền, làm suy giảm niềm tin của cán bộ, ảng viên và nhân dân” ại hội ảng lần thứ XIII nhắn mạnh, cần “Xây dựng ội ngi ảng viên và cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến l°ợc, ng°ời ứng dau du phẩm chất, nng lực, uy tín, ngang tâm nhiệm vụ ” Do ó, việc nâng cao trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu cấp ủy, chính quyền và lãnh ạo c¡ quan, ¡n vị là một trong những yêu cầu có ý ngh)a quan trọng Soi rọi vào lịch sử, các vị vua phong kiến Việt Nam rất quan tâm ến việc “làm sáng cái ức của ng°ời cầm quyền” và củng cô lòng tin từ thần dân, ã rất quan tâm ến việ quy ịnh trách nhiệm, bổn phận của quan lại nói chung và những tr°ởng quan nói riêng trong quá trình làm việc Sự luật hoá các tiêu chuẩn ạo ức, ề cao tu thân, tng c°ờng giám sát là các biện pháp mà các vị vua phong kiến áp dụng ã tạo ra những hiệu ? Ngô Thi Nu, Tang c°ờng trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng dau, https://nhandan.vn/tang-cuong-trach- nhiem-neu-guong-cua-nguoi-dung-dau-post712007.html, Thứ Bay, 08/10/2022, 10:20:30 GMT+7 quả tích cực trong việc xây dựng ội ngi quan lại có chuyên môn, nng lực, ạo ức, liêm chính, góp phần làm trong sạch nền hành chính nhà n°ớc Những quy ịnh và việc thực hiện trách nhiệm ó của vua, quan lại thời phong kiến ã úc rút một số bài học cho việc nâng cao trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng dau cấp uy, chính quyên, c¡ quan nhà n°ớc hiện nay 1 Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về nêu g°¡ng và luật hoá các tiêu chí ạo ức dé làm rõ thâm quyền, trách nhiệm cá nhân, nhiệm vụ, quyền hạn của ng°ời ứng dau Nho giáo và Pháp trị là hệ thông quan iểm, t° t°ởng quan trọng ối với °ờng lỗi cai trị cing nh° chính sách pháp luật của các vị vua phong kiến Việt Nam Những quan iểm Ngi th°ờng, Ngi luân, Chính danh hay th°ởng phạt °ợc thé chế hoá vào trong các chính sách, pháp luật của nhà n°ớc nói chung và trách nhiệm của ng°ời ứng ầu nhà n°ớc và trong các c¡ quan nhà n°ớc nói riêng Nho giáo rất coi trọng ạo ức của một ng°ời quân tử cần có nên chủ tr°¡ng Ngi th°ờng (Nhân, lễ, ngh)a, trí, tín) Nếu ng°ời quân tử có các ức tinh ó thì có thé trị dan bởi “ức hạnh của ng°ời quân tử nh° gió, mà ức hạnh của tiểu nhân nh° cỏ Gió thổi thì cỏ tat dat theo gió ”3 Trong các ức tính ó, Nhân là tiêu chí ạo ức cao nhất trong thang giá trị ạo ức, °ợc coi là sốc của mọi ức khác ối với bản thân, con ng°ời can tu thân, d°ỡng tính, nghiêm trang chỉnh té, rộng l°ợng khoan dung, có ức tin lòng thành; siêng nng cần man và biết bố ức thi ân Một ng°ời có lòng nhân cần phải làm °ợc 5 iều: cung, khoan, tín, mẫn, huệ Cung kính thì sẽ không bị khinh nhờn Khoan dung thì sẽ °ợc lòng ng°ời Tín thực thì °ợc mọi ng°ời tín nhiệm Mẫn cán thì có công Ban phát ân huệ thì dé sử dung °ợc ng°ời" Lễ luôn gắn liền với Nhân Nếu Nhân là gốc thì Lễ là ngọn, nếu Nhân là nội dung thì Lễ là hình thức Không Tử nói “Khắc kỉ mà trở về với lễ thì là nhân ”5, Tại sao dé có Nhân phải khắc kỉ? Trong Luận ngữ, Không Tử nói ến nhân dục, tức là ặc tính của con ng°ời tự nhiên Con ng°ời tự nhiên nhìn, nghe gợi dục vọng, dục vọng °a ến nói và làm, dục vọng °a ng°ời ta ến chỗ ham phú quý, ham giàu, nh°ng con ng°ời là thành viên của xã hội, phải giữ cho hợp ngh)a, phải theo lễ Không Tử cho rằng con ng°ời °ợc sung s°ớng, nhân dục ở mức ộ mà lễ cho phép Dục vọng là lẽ tự nhiên nên con ng°ời cần phải chế khắc bản thân Do ó, không úng lễ thì không nghe, không nhìn, không làm, không nói ồng thời, Lễ còn quy ịnh vê mặt ạo ức trong quan hệ, ó là ứng xử giữa ng°ời với ng°ời 3 Nguyễn Hiến Lê, Khổng 7, Nxb Vn hoá — Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.50 * D°¡ng Hồng, Vuong Thành Trung, Nhiệm ại Viện, Luu Phong, 7# thir, Nxb Quân ội nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.477 5 Nguyễn Hiến Lê Khổng Tử, sdd, tr 195 Nhân còn gắn liền với Ngh)a Ngh)a là việc nên làm hay việc phải làm theo úng lẽ phải, ạo lý, l°¡ng tâm và bổn phận Không Tử cho rang, ng°ời ta hành ộng phải dựa vào Ngh)a, việc gì “hợp ngh)a thì làm”, không hề m°u tính lợi cho mình, khi làm hết sức rồi mà không thành thì mới thôi Một iều kiện quan trọng nữa là cần có Trí Trí theo quan iểm của Nho giáo là sự hiểu biết của con ng°ời về muôn việc, muôn vật trong thiên hạ; phân biệt một cách úng ắn, rõ ràng iều phải - trai, úng - sai Theo Không Tử, ng°ời có Nhân phải có Tri, vì có sáng suốt mới biết cách giúp ng°ời ma không hại cho ng°ời, cho mình; mới biết phân biệt ng°ời chính trực và ng°ời bat liêm, biết trọng dụng hiền tài và không bi che lap bởi những iều không tốt Dé có Trí, Nho giáo khuyên con ng°ời cần phải hoc tập dé hoàn thiện sự hiểu biết và nhân cách của ban thân, ể quay về với ức Nhân ồng thời, muốn thực hiện Nhân, Ngh)a thì cần có Ding (ó là sự kiên c°ờng, sự không lo sợ), Trực (sự ngay thang, không dối tra), Kính (sự trang nghiêm, cân thận trong công việc) Tin là ức tính thứ nm trong Ngi th°ờng Tín có ngh)a là lời nói và việc làm phải thống nhất với nhau, là lòng tin của con ng°ời với nhau Tín góp phan củng có lòng tin giữa ng°ời với ng°ời Chính danh là làm cho mọi ng°ời ai ở ịa vi nào, danh phan nao thì giữ úng vị trí và danh phận của mình, cing không giành vị trí của ng°ời khác, không lắn v°ợt và làm rối loạn Không Tử cho rằng “Danh bat chính tắc ngôn bất thuận, ngôn bat thuận tac sự bat thành, sự bat thành tắc lễ nhạc bất h°ng, lễ nhạc bất h°ng tắc hình phạt bat trúng, hình phạt bất trúng tắc dân vô sở tho thủ túc”” Do vậy, ôi với ng°ời cam quyên, vua - Thiên tử °ợc thay trời cai trị thì càng phải làm úng danh của mình, nh° vậy mọi ng°ời mới noi theo ặc biệt, trong việc chính sự, iều ầu tiên nhà vua phải làm là lập lại chính danh, phải xác ịnh vị trí, vai trò, ngh)a vụ và trách nhiệm của từng quan lại dé họ hành ộng cho úng Bởi “Minh mà chính áng (ngay thắng, àng hoàng), dit không ra lệnh, dân cing theo, mình không chính áng, tuy ra lệnh, dân cing chẳng theo ”5 Với bề tôi, là quan lại của triều ình, Nho giáo chủ tr°¡ng “không ở chức vụ nào thì không m°u tính việc của chức vụ ó (Bat tai kì vi, bat m°u ki chính) ”” Nh° vay, quan lại phải thi hành phận sự úng với ịa vị của mình, là ng°ời làm quan ở c°¡ng vị nao thì dé tâm lo toan làm tròn trách nhiệm trên c°¡ng vị ay, không suy ngh) v°ợt quá phạm vi chức vụ của mình ồng thời, theo quan iểm của Nho giáo: “Ng°ời có chức quan mà không có cách gì ề làm tròn chức vụ của mình thì nên từ chức; ng°ời có trách 5 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tit, sdd, tr.194 7 “Danh không chính thì lời nói chng thuận, lời nói không thuận thì việc chng nên, việc không nên thì lễ nhạc chang h°ng v°ợng, lễ nhạc không h°ng v°ợng thì hình phat chang trúng, hình phạt không trúng at dan không biết xử tri ra sao” Chu Hy, Ti thu tập chu, sdd, tr 489-499 ` Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tứ, sdd, tr.142 ° Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tứ, sdd, tr.137 nhiệm phải can gián nhà vua nh°ng không °ợc tiếp thu cing nên từ chức ”!0 Chính danh không những chỉ là nội dung t° t°ởng chính trị của Nho giáo, mà còn mang ý ngh)a ạo ức, là một yêu cầu về trách nhiệm ạo ức của con ng°ời nói chung và bốn phận của ng°ời làm quan nói riêng ối với dân, quan lại khi gánh vác việc n°ớc cần phải ban ân huệ cho dân; không có lòng tham; không kiêu cng; g1ữ sự uy nghiêm; không so o, bun xin với dân!!: hiểu rộng, biết nhiều, làm °ợc nhiều việc!2 Với tỉnh thần ề cao pháp luật, bên cạnh Nho giáo, các vị vua còn tiếp thu Pháp trị Th°ởng và phạt là hai biện pháp hữu hiệu của việc sử dụng pháp luật trong Pháp trị Cn cứ quyết ịnh th°ởng phạt theo Pháp trị “Bay tdi trình bày lời nói của ho, còn nhà vua thì dựa vào lời nói ể giao việc, giao việc thì yêu cầu phải có kết quả Nếu kết quả phù hợp với việc làm, việc làm phù hợp với lời nói thì th°ởng Nếu kết quả không phù hợp với việc làm, việc làm không phù hợp lời nói thì trừng phạt”!° Nếu nh° phạt dé ran e con ng°ời thì th°ởng là cách khuyến khích con ng°ời chớ làm iều ác cần tuân theo pháp luật Do vậy, th°ởng phạt luôn là hai công cụ quan trọng trong tay ng°ời cam quyền dé có thé quản lý tốt ội ngi quan lại bởi nếu “khen th°ởng bừa thì những bê tôi có công lao bỏ bê công việc của minh Tha việc trừng phạt thì bọn gian than dé làm bậy Nếu ng°ời ta quả thực phạm sai lam thi dit là ng°ời gan và yêu cing trị Nếu ng°ời gân và yêu cing cứ trị thì những ng°ời xa và hèn hạ sẽ không dám l°ời biếng, mà những ng°ời gan và °ợc yêu cing không dám kiêu cng ”!3 Quan iểm trên của Pháp trị ã khang ịnh quyền lực của nhà vua, ồng thời khang ịnh pháp luật chính là c¡ sở ảm bảo cho việc thi hành và tuân theo pháp luật của ng°ời bề tôi Trong quan hệ vua - tôi, Pháp trị chủ ch°¡ng cần Danh và Thực cần t°¡ng xứng Han Phi Tử nói “Vua và bay tôi không cùng một °ờng Kẻ d°ới ng°ời trên phân loại theo cdi danh Nhà vua nam lấy cdi danh, bây tôi làm ra sự thực (hình) Cải danh và cải thực phù hợp với nhau thì trên d°ới hoà hợp Phải lấy cái danh ể quy ịnh ịa vị, phân biệt rõ rang các chức phận dé quy ịnh công việc ”'` Quan iềm này có sự bắt gặp Với quan iểm “Chính danh” của Nho giáo trong việc cần có sự phân ịnh rạch ròi về ịa vị và bôn phận của vua và bề tôi Theo ó, ạo làm vua cần “/à khiến cho bay tôi phải có trách nhiệm nói, phân biệt rõ ràng giữa việc chung với việc riêng, nêu cao pháp chế, gạt bỏ cái ¡n riêng Phàm mệnh lệnh ã thi hành thì phải thi hành, ã cam thì phải thôi ”!5 Nếu nhà vua khang ịnh °ợc cái thé của minh và có thủ thuật cai tri '© D°¡ng Hồng, V°¡ng Thanh Trung, Nhiệm ại Viện, L°u Phong, 7# thi, sdd, tr.612 !! Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, sdd, tr.147-148 2 Hàn Phi, Han Phi Tử, Nxb Vn học, Hà Nội, 2005, tr.57 !3 Hàn Phi, Han Phi Tử, sdd, tr.54 '4 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, sdd, tr.54 lỗ Hàn Phi, Hàn Phi Tử, sdd, tr.70 !6 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, sdd, tr.167 thì bề tôi sẽ tuân theo Pháp tri cing nhân mạnh, bốn phận của ng°ời bề tôi “không °ợc ra uy, không °ợc m°u lợi, mà phải theo ý nhà vua Không °ợc theo iều ác mà phải theo °ờng lôi nhà vua”! , họ cing không dam có những “hành vi gian tra”, “kéo bè kéo ảng”, “tham 6”, “bẻ cong pháp luật ể m°u lợi riêng” ho sẽ phải “liém khiết, ngay thang, chỉnh trực”'% Một vị quan không nên kiêm nhiều chức vu, nhiều việc; khi thi hành chức vụ, không °ợc có hai lòng, không từ chối việc hèn kém, việc khó, nghe theo phép vua, không bàn chuyện trái phai!? Những quan iểm nay ã ịnh hình thái ộ, bôn phận và ạo ức của ng°ời bề tôi trong mối quan hệ với nhà vua Bên cạnh ó, những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nh°: Không tham của ng°ời; Danh dự quý h¡n tiền bạc; Chết trong còn h¡n sống ục; Vững nh° bàn thạch; Cây ngay không sợ chết ứng; Cây ngay bóng thang, cây cong bóng veo; Giấy rách phải giữ lấy lé; Phải trai phân mình, ngh)a tình trọn vẹn; Những ng°ời tinh nết thật thà/i âu cing °ợc ng°ời ta tin dung; Lời nói chang mat tiền mua,/Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau; Nói lời phải giữ lấy lời/ ừng nh° con b°ớm ậu rồi lại bay; Trai thời trung hiéu lam âu ã hun úc nên những giá trị ạo ức, chuẩn mực ứng xử của mỗi con ng°ời Việt Qua ó, những ức tính nh° ngay thng, liêm chính, trung hiếu, giữ lòng thành, chữ tín luôn °ợc dé cao trong cách ối nhân xử thé và ó cing là c¡ sở dé tạo dựng nên một ội ngi quan lại có ạo ức trong mỗi triều ại phong kiến Việt Nam Những quan iểm trên ã ợc thé chế hoá vào trong pháp luật dé quy ịnh bốn phận, trách nhiệm của quan lại nói chung và các tr°ởng quan nói riêng trong các c¡ quan nhà n°ớc Việt Nam thời phong kiến Theo thống kê trong hai bộ luật: Quốc triéu hình luật thời Lê có có 194/722 iều bàn về ngh)a vụ của quan lại ối với nhà n°ớc; 28 iều dé cập ến ngh)a vụ quan lai với dân; 11 iều nói về quan hệ ứng xử với các ồng liêu và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn có bộ luật có 180 iều iều chỉnh về ngh)a vụ, ạo ức của quan lại (trong ó có 115 iều ề cập ến ạo ức, trách nhiệm của quan lại với vua và công việc; 26 iều ề cập ngh)a vụ ạo ức với dân; 37 iều ề cập ến mối quan hệ với ồng liêu và 2 iều là ạo ức bản thân) Qua các quy ịnh trên có thê nhận thấy, bản thân mỗi quan lại ều cần có những trách nhiệm sau: - Minh trung: quan chức cần có trách nhiệm trung thành với nhà vua; bảo vệ tính mạng sức khoẻ, danh dự của nhà vua; hiến kế và thực hiện can gián nhà vua Nho giáo chủ tr°¡ng, nếu quan lại không thực hiện °ợc bổn phận này thì nên “từ chức” '7 Hàn Phi, Hàn Phi Tứ, sdd, tr.60 '8 Hàn Phi, Han Phi Tử, sdd, tr 126-127 ! Hàn Phi, Hàn Phi Tử, sdd, tr.420 - Lam úng chức trách, bồn phận của mình: Trong quá trình làm việc, quan lại không °ợc ể ra s¡ suất, nhằm lẫn, bê trễ hay bỏ bê công việc Không °ợc “v°ợt vị”, làm úng bổn phận của mình - Ngay thang, liêm chính, công bang, cần thận và chm chỉ trong chính sự: Nho giáo ề cao ức Liêm và các chuẩn mực ạo ức Vì vậy, quan lại trong quá trình làm việc cần có sự cân trọng, công bằng, khách quan, không cửa quyền, tham nhing Nếu có sự vi phạm sẽ bi áp dụng hình phạt t°¡ng ứng cho hành vi gây ra - Có bồn phận thân dân: quan lại cần thực hiện “tứ thiện tốt”, "7°, ó là cai trị tốt; khuyên rn, dạy dỗ tốt; bảo vệ tốt; nuôi d°ỡng tốt ối với trách nhiệm của quan lại với dân Bởi Mạnh tử khng ịnh “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, coi dân là gốc của n°ớc - Hợp tác, thành tín, tôn trọng ồng liêu trong quá trình làm việc: Pháp luật có các quy ịnh về việc các ồng liêu cần có sự phối hợp nhau trong quá trình làm việc, tránh sự kéo bè kết ảng - Sửa ổi bản thân, rèn luyện ạo ức theo tỉnh than “tu thân” của Nho giáo Mỗi quan lại trong bộ máy nhà n°ớc ều phải thực hiện các bốn phận trên ặc biệt các tr°ởng quan cần phải thực hiện tốt các tiêu chí trên ể g°¡ng cho quan lại cấp d°ới và từ ó lan truyền tinh thần ó ến những ng°ời có vị trí khác thấp h¡n Nếu có sự vi phạm quan lại sé bi áp dụng hình phạt t°¡ng ứng Mặc dù hiện nay ã có những quy ịnh về trách nhiệm của cán bộ, công chức, ặc biệt là trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng âu trong thực thi công vụ, tuy nhiên còn khá tản mạn Do vậy, cần có sự rà soát, hoàn thiện, bổ sung các quy ịnh về trách nhiệm nêu g°¡ng Dong thời, cần ban hành Luật dao ức công vụ dé làm rõ tiêu chí ạo ức của cán bộ, công chức nói chung và ng°ời quản lý, lãnh ạo nói riêng C¡ sở dé xây dựng Luật ạo ức công vụ cần dựa trên quan iểm chính sách pháp luật của ảng và Nhà n°ớc, t° t°ởng ạo ức Hồ Chí Minh và vn hoá ng°ời Việt và trên c¡ sở của các vn bản pháp luật ã có ồng thời, trong vn bản ó cần có các quy tắc xử sự chung, các chuẩn mực nham ràng buộc cán bộ, công chức vào khuôn khổ thực thi công vụ, trách nhiệm của họ trong mọi mối quan hệ, ặc biệt là với dân và quốc gia Mục tiêu cao nhất của nên hành chính hiện ại hiện nay là phục vụ tốt nhất cho cuộc sống của ng°ời dân, bảo ảm mọi iều kiện ể ng°ời dân thực hiện các hoạt ộng tạo ra của cải vật chất cing nh° các hoạt ộng hữu ích khác ối với sự phát triển của xã hội; ồng thời, hạn chế tình 20 "Tứ thiện tốt" là 4 iều quan lại cần làm tốt °ợc ặt ra từ thời Tống của Trung Quốc Ở Việt Nam, từ thời vua Lê Thánh Tông ã huấn dụ các quan Các triều ại sau ó ều theo lệ ấy "Tứ thiện tốt" bao gồm: xử án không oan ức, thuế khóa không nhiễu loạn là cai tri tot; Việc nông tang, khai hoang trồng trọt phát triển, tu sửa thuỷ lợi th°ờng xuyên ảm bảo t°ới tiêu là khuyên rn, dạy dã tot; Diệt trừ dao tặc, dân °ợc an c° là bao vệ tot; Giúp ỡ ng°ời nghèo khó, không dé dân l°u tán là v6 về nuôi d°ỡng tot 2

Ngày đăng: 13/03/2024, 00:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w