Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
46,18 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Quan niệm trách nhiệm 1.2 Người đứng đầu quan hành nhà nước 1.3 Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .9 2.1 Thực trạng thực Nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước 2.2 Thực trạng thực quy định Quyền người đứng đầu quan hành nhà nước 16 2.3 Thực trạng thực việc Chịu trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước 17 Chương 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CỞ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 3.1 Một số quan điểm nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước .22 3.2 Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước .24 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Trong tất giai đoạn cách mạng khác Việt Nam, người đứng đầu quan hành ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng lãnh đạo, quản lý toàn diện hoạt động quan, đơn vị Việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước có sai phạm cần thiết, có tác dụng răn đe, ngăn chặn, nâng cao trách nhiệm, trau dồi lực lãnh đạo, lực chuyên môn rèn luyện phẩm chất đạo đức Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước điều nên làm, phải làm, làm với kết tốt điều không làm; nghĩa vụ, quyền chịu trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước tuân thủ pháp luật phục vụ nhân dân; lập kế hoạch, định điều hành đạo hoạt động quan, tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước nhân dân giao phó Tuy nhiên giai đoạn nay, trách nhiệm người đầu quan hành nhà nước Việt Nam có nhiều bất cập để diễn nhiều tượng thiếu trách nhiệm người đầu quan hành nhà nước Từ làm ảnh hưởng đến q trình quản lý hành nhà nước niềm tìn người dân vào hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu trên, em chọn đề tài “Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện” để làm tiểu luận kết thúc học phần quản lý hành nhà nước với mong muốn tìm hiểu sâu thêm vấn đề trách nhiệm người cầu quan hành Việt Nam để từ rút học cho đất nước Lào NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Quan niệm trách nhiệm Thuật ngữ trách nhiệm sử dụng phổ biến ngôn ngữ đời sống ngày văn pháp luật Tuy nhiên, khó có định nghĩa chung thuật ngữ Trong tiếng Anh, có hai thuật ngữ hiểu “trách nhiệm”: Một “responsibility”; Hai “accountability” Đối với lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung quản lý hành nhà nước nói riêng, trách nhiệm cần hiểu theo nghĩa từ Accountability Accountability hiểu tổng hợp Trách nhiệm (responsibility), Khả biện minh (answerability) Nghĩa vụ pháp lý (liability) “Trách nhiệm” theo nghĩa Accountability thể khả cá nhân/tổ chức thừa nhận làm thực việc đó; đồng thời, bao hàm nghĩa vụ giải thích, báo cáo, thơng tin, biện giải việc hệ quả, việc sẵn sàng chịu đánh giá, phán xét, chí trừng phạt mặt pháp lý đạo đức hệ Theo từ điển Tiếng Việt, trách nhiệm hiểu sau: Phần việc giao cho coi giao cho, phải bảo đảm làm tròn, kết khơng tốt phải gánh chịu phần hậu quả; Sự ràng buộc lời nói, hành vi họ, bảo đảm đắn, sai trái phải gánh chịu phần hậu Các tác giả Giáo trình Luật hành tài phán hành Việt Nam quan niệm trách nhiệm cơng vụ “là phản ứng Nhà nước quan, cá nhân cán bộ,công chức thực hành vi hành q trình thực thi cơng vụ, trái pháp luật định quan cấp gây thiệt hại, xâm phạm tới quyền, tự do, lợi ích hợp pháp cơng dân, thể áp dụng chế tài pháp luật tương ứng, hậu quan, cá nhân cán bộ, công chức gánh chịu hậu bất lợi, thiệt hại vật chất, tinh thần quan nhà nước, người có thẩm quyền thực hiện" Theo hướng tiếp cận này, trách nhiệm chịu trách nhiệm, gánh chịu phần hậu việc làm, với hàm nghĩa chủ thể trách nhiệm phải chịu thiệt hại Ở đây, trách nhiệm đồng nghĩa với hậu bất lợi phải gánh chịu, chịu trách nhiệm thực nhiệm theo nghĩa nghĩa vụ, nhiệm vụ, bổn phận, quyền hạn Tuy nhiên, bàn trách nhiệm lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước nói riêng cần xem xét chỉnh thể hai nhóm yếu tố: - Một là, việc nên làm, phải làm, làm (Nghĩa vụ, Quyền) - Hai là, việc Chịu trách nhiệm kết thực việc nên làm, phải làm, làm Tóm lại, hiểu: Trách nhiệm việc nên làm, phải làm, làm với kết tốt, kết không tốt phải gánh chịu phần hậu 1.2 Người đứng đầu quan hành nhà nước Có quan niệm cho “Người đứng đầu quan hành nhà nước hiểu người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ, bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp” Có thể thấy cách hiểu xác định người đứng đầu quan hành nhà nước mà chưa đưa cách hiểu người đứng đầu quan hành nhà nước Quan niệm khác cho rằng: “Người đứng đầu quan hành nhà nước định chế pháp lý xác lập vị trí cơng tác cao quan hành nhà nước với thẩm quyền trách nhiệm tương ứng để hoàn thành tốt vai trị người đứng đầu” Cũng có tác giả cho rằng: “Theo nghĩa hẹp người đứng đầu cá nhân (Thủ trưởng) có quyền lực lãnh đạo, quản lý đứng đầu huy, tổ chức đơn vị tổ chức định để thực mục tiêu lãnh đạo quản lý đề Theo nghĩa rộng người đứng đầu cá nhân tập thể có quyền lực định lãnh đạo, quản lý, gánh vác trách nhiệm định đứng đầu huy, tổ chức đơn vị tổ chức định để thực mục tiêu lãnh đạo, quản lý đề ra” Trên sở phân tích khái niệm “người đứng đầu tổ chức” quan điểm khác người đứng đầu quan hành nhà nước tổng kết lại: “Người đứng đầu quan hành nhà nước” thuật ngữ dùng để thiết chế giữ vị trípháp lý cao quan hành nhà nước, thực vai trò lãnh đạo, quản lý hoạt động quan hành nhà nước, có nghĩa vụ quyền cao hoạt động quan hành nhà nước chịu trách nhiệm hoạt động quan hành nhà nước Hệ thống quan hành nhà nước bao gồm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, đó, người đứng đầu quan hành nhà nước Việt Nam bao gồm chức danh sau: Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, Giám đốc Sở, Trưởng phòng, Trưởng ban 1.3 Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Trên sở phân tích thuật ngữ trách nhiệm, từ góc độ quản lý hành nhà nước, trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước hiểu sau: Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước việc mà người đứng đầu quan hành nhà nước nên làm, phải làm, làm với kết tốt, kết không tốt, người đứng đầu quan hành nhà nước phải chịu trách nhiệm Trên sở quan niệm này, thấy trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước bao gồm ba yếu tố cấu thành Nghĩa vụ, Quyền, việc Chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ quyền Thứ nhất, Nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước Nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước hiểu hoạt động họ nên thực hiện, phải thực không phép thực tương lai Theo cách hiểu này, nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước bao gồm khía cạnh việc nên làm, điều phải làm điều không làm Những việc nên làm việc người đứng đầu thực xuất phát từ ý thức cách tự giác sứ mệnh thân Trên phương diện pháp lý, việc đặt vấn đề đâu việc “nên làm” hay “không nên làm” người đứng đầu quan hành nhà nước thiếu Tuy nhiên, trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước khơng xem xét phương diện pháp lý mà cịn xem xét phương diện trị, phương diện đạo đức Điều có nghĩa địi hỏi trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước vượt qua pháp luật quy định Với cách tiếp cận vậy, nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước khơng dừng lại việc phải làm, khơng làm, mà cịn phải xem xét việc họ “nên làm” với mục đích đạt đến hiệu cao hoạt động quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công Những điều phải làm nghĩa vụ cụ thể (hoặc công vụ cụ thể) gọi với nhiều tên gọi khác nhiệm vụ, cơng vụ Đó việc mà người đứng đầu có bổn phận bắt buộc phải hồn thành theo quy định pháp luật Những điều khơng làm điều người đứng đầu quan hành nhà nước bị hạn chế khơng làm đặc trưng công vụ vị trí người đứng đầu Nhìn chung, người đứng đầu quan hành nhà nước có nghĩa vụ sau: - Tuân thủ pháp luật Nhà nước đạo cấp - Phục vụ nhân dân - Xác định tầm nhìn, lập kế hoạch hoạt động cho quan hành nhà nước - Chỉ đạo, tổ chức, điều hành quan thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chịu trách nhiệm kết hoạt động toàn hoạt động quan giao lãnh đạo, quản lý - Ra định chịu trách nhiệm định - Tổ chức máy, phân cơng cơng việc - Quản lý cán bộ, công chức - Quản lý tài chính, tài sản - Quản lý thơng tin, bảo vệ bí mật nhà nước, giải trình có u cầu - Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, chông chức, xử lý vi phạm phạm vi thẩm quyền - Tạo động lực làm việc cho nhân viên - Không thực điều cấm Thứ hai, Quyền người đứng đầu quan hành nhà nước Quyền khả xử định người đứng đầu quan hành nhà nước nhằm thực thi nhiệm vụ giao Quyền người đứng đầu quan hành nhà nước cụ thể hóa quyền hạn Với tư cách người lãnh đạo, quản lý nói chung, người đứng đầu quan hành nhà nước cần có quyền hạn tương ứng để thực nghĩa vụ, ví dụ: tương ứng với nghĩa vụ quản lý cán bộ, công chức, quản lý tài chính, tài sản, quản lý thơng tin, người đứng đầu cần có quyền hạn lĩnh vực này, thể tập trung quyền định theo ý chí thân Như vậy, quan hành nhà nước, người đứng đầu vị trí có quyền định cao nhất, bao qt lĩnh vực, hoạt động quan hành nhà nước Tuy nhiên, quan hành nhà nước có đặc điểm tính thứ bậc hoạt động phạm vi thẩm quyền theo quy định, nên quyền hạn người đứng đầu quan hành nhà nước giới hạn phạm vi phân công, phân cấp theo quy định pháp luật Ba là, việc Chịu trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Theo nghĩa rộng, “chịu trách nhiệm” nhận trách nhiệm thành, bại công việc, công tác nhận, hệ người phải nhận lấy từ ràng buộc quyền nghĩa vụ: Làm tốt khen thưởng, làm hỏng chịu phạt Theo nghĩa này, khen thưởng hay phải chịu phạt có nghĩa chịu trách nhiệm Theo nghĩa hẹp, chịu trách nhiệm đồng nghĩa với trừng phạt, việc phải gánh chịu hậu bất lợi từ việc thực không đúng, không tốt nghĩa vụ quyền Trong luận án này, tác giả luận án hiểu “chịu trách nhiệm” theo nghĩa hẹp, chế tài chịu trách nhiệm Nếu kết thực nghĩa vụ quyền khơng tốt, người đứng đầu quan hành nhà nước phải chịu trách nhiệm Trong luận án quan niệm “kết quả” có sau trình quản lý, bao gồm kết trực tiếp kết cuối Kết trực tiếp xác định định lượng khối lượng công việc hồn thành người đứng đầu quan hành nhà nước Kết cuối tác động, ảnh hưởng đạt mục tiêu nhiệm vụ có ý nghĩa xã hội quan hành nhà nước Tương ứng với quyền định cao nhất, bao quát lĩnh vực, hoạt động quan hành nhà nước, người đứng đầu quan hành nhà nước phải người chịu trách nhiệm lĩnh vực, hoạt động kết hoạt động quan hành nhà nước Người đứng đầu quan hành nhà nước phải chịu trách nhiệm trước chủ thể khác với hình thức chế tài khác tùy thuộc vào loại hình trách nhiệm trị, pháp lý hay đạo đức Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thực Nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước Những ưu điểm Thời gian qua, việc thực nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước Việt Nam đạt số ưu điểm, thể qua mặt sau: Thứ nhất, người đứng đầu quan hành nhà nước thực việc quản lý, sử dụng nguồn lực đầu vào cán cơng chức, tài cơng, tài sản công, thông tin đạt kết định Trong việc quản lý cán bộ, công chức, đánh giá chung, thời gian qua, điều hành người đứng đầu quan hành nhà nước, quan hành nhà nước Việt Nam triển khai tương đối đồng khâu: quản lý, đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng thực sách cán bộ, cơng tác quy hoạch, đào tạo ln chuyển cán có chuyển biến tích cực Do đó, đội ngũ cán bổ sung số lượng, trọng nâng cao chất lượng Việc quản lý tài cơng có tiến đáng kể Thành tựu 10 năm cải cách tài cơng (2001-2010) đạt kết như: Cơ chế phân cấp quản lý tài ngân sách có đổi quan trọng Việc quản lý điều hành ngân sách tiếp tục đổi mới, nguồn thu ngân sách tiếp tục tăng tập trung kịp thời Cơ chế tài cho loại hình tổ chức hệ thống hành nhà nước bước đầu đổi với kết tích cực triển khai chế khốn biên chế kinh phí quản lý hành chế tài cho đơn vị nghiệp có thu Việc nhiệm đạo đức, nhận lỗi phương tiện truyền thông, đồng thời nỗ lực sửa chữa, khắc phục hậu quả, có người xin từ chức Những hạn chế Thứ nhất, hạn chế việc chịu trách nhiệm trị Theo nguyên lý trách nhiệm trị, thực khơng tốt vai trị đứng đầu, nhiệm kỳ không khiến cho ngành, lĩnh vực, địa phương ổn định, phát triển người đứng đầu quan hành nhà nước phải chịu trách nhiệm trị cách xin lỗi, có hành động thiết thực nhằm thay đổi trạng cao xin từ chức - tự nguyện lùi lại để người có lực đảm nhiệm vị trí đứng đầu Ở Việt Nam, thực tế cho thấy nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương tồn nhiều yếu quản lý thiếu hiệu lực, hiệu người đứng đầu quan hành nhà nước, thực tế cho thấy có người đứng đầu quan hành nhà nước dám nhận trách nhiệm dám chịu trách nhiệm trị Trên diễn đàn Quốc hội, Hội đồng nhân dân, số người đứng đầu quan hành nhà nước dám công khai xin lỗi nhân dân, xin lỗi cử tri “đếm đầu ngón tay”, khơng có người đứng đầu tự nguyện “từ chức”, vấn đề từ chức quy định Luật cán bộ, công chức 2008 Thứ hai, hạn chế việc chịu trách nhiệm pháp lý Mặc dù nhiều hạn chế, vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn, việc chịu trách nhiệm pháp lý người đứng đầu quan hành nhà nước chưa thể rõ, nhiều người đứng đầu quan hành nhà nước chưa phải chịu chế tài trách nhiệm pháp lý tương xứng với tính chất mức độ hành vi Trong Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2012 phiên khai mạc kỳ họp thứ tư Quốc hội, Chính phủ thẳng thắn nhận định: Việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng, sai 19