Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
92 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi chế độ xã hội muốn đứng vững phát triển phải xây dựng nên người hết lịng trung thành với chế độ, có trí tuệ lực Trong xã hội ngày nay, cán bộ, công chức, họ người trực tiếp phục vụ cho chế độ, người đại diện cho Nhà nước để xây dựng thực thi chủ trương sách, đồng thời nhân tố có tính định phát triển quốc gia Sự nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo qua thời kỳ đạt thành tựu to lớn Trong đó, phải kể đến đóng góp quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Đây đội ngũ làm việc thường xuyên, liên tục máy nhà nước từ Trung ương đến sở, trực tiếp tiến hành hoạt động quản lý mặt đời sống xã hội Đánh giá vai trị cơng tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phẩm "Sửa đổi lề lối làm việc" viết: "Cán gốc công việc - Công việc thành công hay thất bị cán tốt hay kém, có cán tốt việc xong" [8, tr 25] Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ giành quyền Đảng Nhà nước ta chăm lo đến công tác cán Trước đây, giành thắng lợi vĩ đại cách mạng dân tộc dân chủ, thành cơng thực tiễn đấu tranh đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực, nhiệt tình cách mạng, sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng nhà nước mà "mọi quyền lực nhà nước từ nhân dân", nhấn mạnh nhiều đến công tác cán bộ, đề cao trách nhiệm cán người phục vụ nhân dân, giúp việc cho nhân dân Người trọng đến công tác quản lý cán bộ, đến việc xây dựng chế độ công chức nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ cán cách mạng vừa có phẩm chất đạo đức, vừa có lực, trình độ, khả sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giao cho Để thực chủ trương "vừa kháng chiến vừa kiến quốc", ngày 20-5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 76/SL ban hành Quy chế công chức Việt Nam, hoàn cảnh chiến tranh nên quy chế khơng thực được, tư tưởng hạt nhân công tác cán năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc sau ngày thống đất nước Đó tư tưởng lấy cán làm trung tâm công tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức phục vụ cách mạng Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: Xây dựng ban hành văn pháp quy chế độ công vụ, công chức Định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, thẩm quyền, quyền lợi kỷ luật cơng chức hành Quy định chế độ đào tạo, tuyển dụng, sử dụng công chức Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, vừa giác ngộ trị, vừa có tinh thần trách nhiệm, tận tụy, cơng tâm, vừa có đạo đức liêm khiết thừa hành công vụ [2, tr 132] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lại tiếp tục khẳng định: Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng lực đạo đức, bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực thi tuyển cán bộ, công chức, trước hết cán lãnh đạo, cán quản lý đường lối, sách, kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước Sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức theo chức danh tiêu chuẩn Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức kịp thời thay cán bộ, cơng chức yếu kém, thối hóa Tăng cường cán cho sở, có chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ cán xã, phường, thị trấn [6, tr 135] Như vậy, từ đời, Đảng Nhà nước ta coi vấn đề cán mối quan tâm hàng đầu ngày ý Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật cán bộ, cơng chức nhằm củng cố, đổi mới, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành nhà nước Tuy nhiên, để đưa chủ trương, sách đắn thực cách có hiệu phải nắm vững vấn đề lý luận, cần phải tăng cường công tác tổng kết thực tiễn qua thời kỳ cách mạng để thấy thuận lợi khó khăn mà giai đoạn phát triển đặt Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng nhu cầu quản lý có hiệu đất nước phương diện, phải xây dựng hệ thống pháp luật cán bộ, cơng chức hồn chỉnh đồng Vì lý mà khn khổ luận văn thạc sĩ tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Lịch sử phát triển phương hướng hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hồn thiện pháp luật cán bộ, công chức số tác giả quan tâm nghiên cứu Trên thực tế có cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập đến vấn đề công chức, công vụ từ cải cách máy hành nhà nước; pháp luật công chức, công vụ Qua nghiên cứu, thấy đề tài, cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: - Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tác giả PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; - Đề tài: Xây dựng đổi đội ngũ cơng chức hành nhà nước, tác giả Lương Trọng Yêm làm Chủ nhiệm đề tài; - Cơng trình nghiên cứu: Cải cách máy hành pháp cấp Trung ương công đổi nước ta, tác giả Lê Sỹ Dược; - Mấy vấn đề xây dựng đội ngũ cơng chứuc hành - hành chính nhà nước Việt Nam, TS Bùi Tiến Quý Trên cơng trình nghiên cứu sở lý luận xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, xây dựng cải cách máy hành nhà nước Ngồi ra, cịn có nhóm đề tài nghiên cứu chế độ cán bộ, công chức như: - Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, tác giả Tơ Tử Hạ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nguyễn Minh Phương, Tạp chí Quản lý nhà nước Nhóm đề tài nghiên cứu pháp luật cán bộ, công chức nhà nước: - Đổi hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nhà nước nước ta, tác giả Nguyễn Văn Tâm, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997; - Pháp luật công chức Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Những cơng trình, tài liệu nguồn tư liệu nghiên cứu, tham khảo có giá trị, mang tính lý luận thực tiễn cao Nhưng cơng trình dừng lại nghiên cứu góc độ lý luận chung vấn đề công vụ, công chức, đội ngũ cán bộ, công chức, vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức, mà chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề lịch sử phát triển pháp luật cán bộ, công chức qua giai đoạn lịch sử Việt Nam Vì vậy, chúng tơi mong muốn việc nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé vào việc tổng kết giai đoạn lịch sử pháp luật cán bộ, công chức để giải vấn đề mà thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận pháp luật cán bộ, cơng chức; phân tích đánh giá thực trạng pháp luật cán bộ, công chức qua thời kỳ lịch sử Việt nam Trên sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, luận văn đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Xem xét giải số vấn đề có tính lý luận pháp luật cán bộ, công chức như: Khái niệm pháp luật cán bộ, công chức; đặc điểm; tiêu chí đánh giá pháp luật cán bộ, công chức qua giai đoạn; thành tựu pháp luật cán bộ, công chức giới Việt Nam tham khảo - Nghiên cứu q trình hình thành, phát triển thực trạng pháp luật cán bộ, công chức qua giai đoạn lịch sử - Nêu rõ quan điểm, giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Pháp luật cán bộ, công chức lĩnh vực rộng, liên ngành, có tham gia điều chỉnh nhiều ngành luật khác nhau, khuôn khổ luận văn giới hạn nghiên cứu pháp luật cơng chức hành nhà nước góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Công chức theo quy định hành có phạm vi rộng, khơng máy hành nhà nước mà máy giúp việc thuộc tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức đảng, đoàn thể, luận văn chủ yếu đề cập đến cơng chức máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở, phù hợp với xu hướng điều chỉnh có tính chun biệt đối tượng hoạt động khu vực khác máy đảng, nhà nước, đoàn thể Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Cùng với quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước kiểu mới, việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng đội ngũ công chức hành nhà nước sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động cơng vụ, phục vụ nhân dân Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, lịch sử, so sánh, xã hội học Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật công chức Việt Nam - Khái quát q trình phát triển pháp luật cơng chức qua thời kỳ cách mạng Việt Nam, đồng thời đưa nhận xét, đánh giá hệ thống pháp luật công chức hành 7 - Đề xuất số giải pháp để hoàn thiện pháp luật công chức Việt nam giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận pháp luật cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật cán bộ, công chức 1.1.2 Nội dung pháp luật cán bộ, cơng chức 1.1.3 Vai trị pháp luật cán bộ, công chức 1.2 Sự phát triển pháp luật cán bộ, cơng chức trước có Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 1.2.1 Pháp luật cán công chức giai đoạn 1945 - 1954 1.2.2 Pháp luật cán công chức giai đoạn 1954 - 1975 1.2.3 Pháp luật cán công chức giai đoạn 1975 - 1986 1.2.4 Pháp luật cán công chức giai đoạn 1986 - 1997 1.3 Thực trạng pháp luật cán cơng chức Việt Nam từ có Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 đến Kết luận chương Chương PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Những yêu cầu khách quan tiêu chí hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức 2.1.1 Những yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức Một là, hồn thiện pháp luật cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công cải cách hành nhà nước Hai là, hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức u cầu khách quan việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Ba là, hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức xuất phát từ yêu cầu cơng hội nhập 2.1.2 Những tiêu chí hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức 2.1.2.1 Tiêu chí nội dung 2.1.2.2 Tiêu chí hình thức 2.2 Những quan điểm hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức Thứ nhất: Hồn thiện pháp luật cán bộ, công chức phải dựa vào đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước đối cơng tác cán Thứ hai: Hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức phục vụ cho công cải cách hành nhà nước Thứ ba: Hồn thiện pháp luật cán bộ, công chức sở bảo đảm đầy đủ nguyên tắc chế độ cán bộ, cơng chức 10 Thứ tư: Hồn thiện pháp luật cán bộ, công chức nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Thứ năm: Hồn thiện pháp luật cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công hội nhập 2.3 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam Kết luận chương KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Dự kiến) Bộ Nội vụ (2003), Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX , Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tô Tử Hạ (2003), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Tâm (1997), Đổi hồn thiện pháp luật cơng chức hành nhà nước nước ta, Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Phạm Hồng Thái (2004), Cơng vụ, công chức nhà nước, Hà Nội 11 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 ... dung pháp luật cán bộ, cơng chức 1.1.3 Vai trị pháp luật cán bộ, công chức 1.2 Sự phát triển pháp luật cán bộ, cơng chức trước có Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 1.2.1 Pháp luật cán công chức. .. dung luận văn gồm chương, tiết Chương LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận pháp luật cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật cán bộ, công chức 1.1.2... đề công vụ, công chức, đội ngũ cán bộ, công chức, vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức, mà chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề lịch sử phát triển pháp luật cán bộ, công chức