Quyền nhân thân của cá nhân và bảo vệ quyền nhân thân trong quan hệ hôn nhân và gia đình theo pháp luật dân sự

MỤC LỤC

QUA NGHIEN CUU DE TAI

Quyền nhân thân là một quyền dân sự có quá trình hình thành và phát triển

Ngoài hai iều luật qui ịnh khái quát về quyền nhân thân (iều 24) và bảo vệ quyên nhân thân (iều 25), các iều luật còn lại qui ịnh về nội dung các quyên nhân thân cụ thé. Các quyền nhân thân °ợc qui ịnh trong BLDS 2005 có thé °ợc chia thành các nhóm sau ây:. Nhóm các quyền nhân thân gắn liền với chủ thể trong quan hệ. hôn nhán và gia ình:. Trong quan hệ hôn nhân và gia ình, một trong những mối quan hệ gia rất ặc biệt của ời sống xã hội, các quyền nhân thân của cá nhân luôn ặt trong mối t°¡ng quan giữa những mối quan hệ mật thiét giữa cá nhân do với t° cách là một thành viên trong gia ình với các chủ thê có liên quan trong mỗi quan hệ gia ình; giữa các cá nhân ó với t° cách là một thành. viên trong xã hội với các chu thê khác với mục ích không chi bảo vệ quyên. nhân thân của cá nhân ó mà còn ảm bảo khi cá nhân ó thực hiện các. quyền nhân thân của mình không ảnh h°ởng ến lợi ích của gia ình và lợi ích chung của xã hội. -Quyén kết hôn là quyền nhân thân gắn liền với nhân thân của chủ thé không thể chuyển giao cho ng°ời khác. Quyền kết hôn là quyền nhân thân không gắn với tài sản. Pháp luật ảm bảo quyền tự do kết hôn của mỗi cá nhân, nh°ng cá nhân chỉ có thể thực hiện quyền kết hôn khi áp ứng °ợc một số iều kiện nhất ịnh. Khi nghiên cứu van dé nay, có ý kiến cho rằng, khi ã ảm bảo quyền tự do kết hôn thì không nên ặt ra các iều kiện dé cá nhân chỉ °ợc thực hiện khi áp ứng °ợc các iều kiện ó, vì nh° vậy, là hạn chế quyền tự do kết hôn. Nh°ng ý kiến này cing không thé lý giải °ợc rằng, nếu nh° không có iều kiện nhất ịnh cho việc thực hiện quyển tự do kết hôn thì gia ình, xã hội có ảm bảo phát triển theo úng mục ích của nó hay không ? iều ó là hoàn toàn không thẻ. Khi thực hiện quyền kết hôn, mỗi cá nhân cần có nng lực chủ thê. Bao gồm nng lực pháp luật và nng lực hành vi. Theo qui ịnh của Luật HN&GD nm 2000 qui ịnh iều kiện về ộ tuổi kết hôn chính là xác ịnh ộ tuổi có nng lực hành vi kết hôn. Qui ịnh về sự tự nguyện kết hôn chính. là xác ịnh khả nng nhận thức và tình cảm ý chí của cá nhân khi thực hiện. quyền kết hôn. vi rút HIV kêt hôn, qui ịnh nay ảm bao quyên con ng°ời trong xã hội hiện. Tuy nhiên, nếu một ng°ời bị nhiễm vi rút HIV mà lại lừa dối ng°ời khác dé thực hiện quyền kết hôn thì bị coi là trái pháp luật. Ngoài ra Luật HN&GD 2000 còn qui ịnh các tr°ờng hợp cấm kết hôn nh° cam kết hôn giữa những ng°ời có cùng dòng máu về trực hệ, có họ trong phạm vi ba ời,. giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, giữa những ng°ời ã từng là cha, mẹ nuôi và. con nuôi, bố chồng va nang dâu, mẹ vợ va con rễ, mẹ kế với con riêng của chồng, bố d°ợng với con riêng của vợ; cấm kết hôn giữa những ng°ời cùng giới tính.. Những qui ịnh này là hạn chế nng lực pháp luật kết hôn của cá nhân. Bởi khi thực hiện quyền kết hôn trong những tr°ờng hợp này sẽ ảnh h°ởng ến các chủ thé trong các mối quan hệ khác, cing nh° i ng°ợc với phong tục, tập quán và ạo ức truyền thống. mặt trong gia ình và trong quan hệ dân sự, cùng nhau xây dựng gia ình no. Nh° vậy, quyên bình dang của vo chồng là quyền nhân thân gắn liền với vợ chồng mà không thể chuyển giao cho ng°ời khác. ây là quyền và ồng thời cing là ngh)a vụ của hai bên vợ, chồng ối với nhau. Quyền °ợc h°ởng sự chung thuỷ của chồng hoặc vợ ối với mình là một loại quyền nhân thân rất trừu t°ợng. Do vậy, khi vợ, chồng nghi ngờ chồng hoặc vợ minh có hành vi không chung thuỷ th°ờng có những hành vi ể ng°ời ó phải thực hiện ngh)a vụ chung thuỷ ối với minh. Tuy nhiên, hành vi ó có thể làm anh h°ởng ến danh du, nhân phẩm, uy tín, của ng°ời ó. “Vợ chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm uy tin cho nhau. Cam va, chéng có hành vi ng°ợc ãi, hành ha, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy. Hoặc khi vợ, chụng rừ rang vi phạm ngh)a vụ chung. thuỷ, vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng thì ng°ời kia có quyền yêu cầu họ chấm dứt sự vi phạm ó, có thể yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thấm quyền bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. ó là ph°¡ng thức hữu. hiệu dé bảo vệ quyên nhân thân. Những quyên nhân thân giữa vợ chồng luôn có mối liên hệ khng khít gan bó với nhau, có ảnh h°ởng lẫn nhau. Do ó, khi một quyên bị lạm dụng hoặc bị xâm phạm thì luôn kéo theo các quyền nhân thân khác cing bị ảnh. Quyền ly hôn ặt trong mối quan hệ hôn nhân và gia ình là quyền nhân thân gắn liền với vo, chông và không thể chuyển giao cho ng°ời khác. Bản thân vợ, chồng mới là ng°ời có quyền yêu cầu Toà án chấm dứt quan hệ hôn nhân của họ. ứng trên quan iểm của Chủ ngh)a Mác — Lê nin, nhà n°ớc ta luôn ảm bảo quyền tự do ly hôn. Lê nin ã từng viết “Ng°ời ta không thể là một ng°ời dân chủ và xã hội chủ ngh)a nếu ngay từ bây giờ, không òi quyền hoàn toàn tự do ly hôn, vi thiểu quyển tự do ấy là một sự ức hiếp lớn ối với giới bị áp bức, ối với phụ nữ - tuy hoàn toàn chẳng khó khn gì mà không hiểu °ợc rằng khi ta thừa nhận cho phụ nữ °ợc tự do bỏ chéng, thi không phải là ta khuyên tat cả họ bỏ chồng”. Tự bảo vệ và bảo vệ bởi c¡ quan nhà nuoc có tham quyền (°ợc áp dụng khi có hành vi xâm phạm quyền nhân thân). Bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân trong tr°ờng hợp bị xâm phạm có một số khác biệt với việc bảo vệ các quyền dân sự khác nh° các biện pháp bảo vệ °ợc áp dụng a dạng, việc khắc phục thiệt hại về quyền nhân thân bị xâm phạm trong một số tr°ờng hợp phải do chính những ng°ời hành vi trái pháp luật xâm phạm ến quyền nhân thân của cá nhân phải thực hiện, việc bồi th°ờng thiệt hại khắc phục thiệt hại về quyền nhân thân không thé. tính toán cụ thể, chỉ là t°¡ng ối và mang tính giáo dục là chủ yếu v.v.. Bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân là một khâu trong c¡ chế bảo ảm việc thực hiện quyên nhân thân của cá nhân. Tuy vậy, việc bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân một cách tùy tiện cing có thể xâm phạm, gây thiệt hại ến. quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác vì vậy pháp luật ã phải quy ịnh. các ph°¡ng thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân trong tr°ờng hợp bị xâm phạm. Theo ó, trong tr°ờng hợp quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm cá nhân có quyền nhân thân bi xâm phạm chỉ °ợc bảo vệ quyên nhân. thân của mình theo những ph°¡ng thức và biện pháp do pháp luật quy ịnh. Bảo vệ quyền nhân thân có thể °ợc thực hiện bằng nhiều biện pháp của nhiều ngành luật với các vai trò khác nhau:. - Biện pháp hành chính;. - Biện pháp kỷ luật, trách nhiệm vật chất;. - Biện pháp hình sự;. - Biện pháp dân sự. ối với việc bảo vệ quyền nhân thân theo biện pháp dân sự: Theo quy ịnh tại iều 25 BLDS thì cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm có thể bảo vệ quyên nhân thân của mình theo các ph°¡ng thức khác nhau: Tự mình bảo vệ, yêu cầu c¡ quan, tổ chức có thâm quyển bảo vệ hoặc buộc ng°ời vi phạm bồi th°ờng thiệt hại. Việc pháp luật quy ịnh cá nhân có quyên nhân thân bị xâm phạm có thé bảo vệ quyền nhân thân của mình theo các ph°¡ng thức khác nhau là cần thiết, tạo iều kiện cho việc bảo vệ quyên nhân thân. có hiệu quả. Tự mình cải chính là biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân bị. xâm phạm °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp ng°ời có hành vi trái pháp luật. °a ra những tin tức không úng xúc phạm ến danh dự, nhân phẩm của cá nhân. Yêu cầu ng°ời có vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm là biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân có thé áp dụng trong mọi tr°ờng hợp quyên. nhân thân bị xâm phạm. So với biện pháp tự cải chính thì biện pháp này. °ợc áp dụng trong một phạm vi rộng h¡n. Yêu cầu c¡ quan, tổ chức có thâm quyên buộc ng°ời vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm cing là biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân có thé áp dụng trong mọi tr°ờng hợp quyên nhân thân của cá nhân bị xâm phạm. ây là biện pháp bảo vệ quyển nhân thân có hiệu quả vi sau khi nhận. °ợc yêu cầu thì c¡ quan, tổ chức có thâm quyền sẽ áp dung các biện pháp. ủ mạnh do pháp luật quy ịnh buộc ng°ời có hành vi trái pháp luật xâm. phạm ến quyền nhân thân chấm dứt hành vi ó. Yêu cầu ng°ời vi phạm bồi th°ờng thiệt hại hoặc yêu cầu c¡ quan, tô chức có thâm quyển buộc ng°ời vi phạm bồi th°ờng thiệt hại là biện pháp bảo vệ quyền nhân thân °ợc thực hiện khi ng°ời có hành vi trái pháp luật xâm phạm ến quyền nhân thân của cá nhân gây ra thiệt hại về vật chất hoặc tỉnh thần cho họ. Nh° vậy, theo quy ịnh của pháp luật dân sự thì cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm °ợc thực hiện các biện pháp bảo vệ trên ể bảo vệ quyền nhân thân của mình. Việc áp dụng một hay nhiều biện pháp bảo vệ quyền nhân thân hoặc áp dụng biện pháp bảo vệ quyền nhân thân nao là tùy. vào tr°ờng hợp cụ thê quyền nhân thân bị xâm phạm và do ng°ời có quyền. nhân thân bị xâm phạm tự lựa chọn quyết ịnh. Tuy nhiên, việc lựa chọn. °ợc biện pháp bảo vệ phù hợp sẽ giúp cho việc bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân có hiệu quả. Quyền nhân thân của cá nhân tuy ã °ợc pháp luật bảo hộ và quy ịnh kha cu thé trong Bộ luật dân sự nm 2005 và nhiều vn ban pháp luật khác tạo thuận lợi cho việc thực hiện trên thực tế. Tuy vậy, do những nguyên nhân khác nhau trong những nm gần ây các hành vi trái pháp luật xâm phạm ến quyền nhân thân của cá nhân vẫn xảy ra nhiều, khá a dạng, xâm phạm ến nhiều l)nh vực của quyền nhân thân nh° quyền của cá nhân ối với tên họ, hình ảnh; quyền °ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thẻ; quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền bí mật ời t° v.v.

CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU

Sự phân biệt ẳng cấp, ịa vị tự do không tổn tại trong xã hội hiện tai của Nhà n°ớc ta, theo ó các quyên của cá nhân (trong ó có quyền nhân thân) là bình dang và °ợc pháp luật bảo vệ. Quyền nhân thân là một trong những quyền dân sự của cá nhân, các quyền này ã °ợc cụ thể hoá trong các qui ịnh của Bộ luật Dân sự. Khái niệm quyền nhân thân:. Tr°ớc khi i sâu tìm hiểu một số qui ịnh của BLDS nm 2005 liên quan ến quyền nhân thân của cá nhân, chúng ta cần tiếp cận khái niệm quyền nhân thân và những ặc iểm của quyén nay trong mỗi t°¡ng quan VỚI Cỏc quyền dõn sự khỏc. Từ sự phõn tớch, làm rừ cỏc ặc iểm của quyền nhân thân giúp cho chúng ta có sự ánh giá tổng quát về quyền nay, từ ó thấy °ợc sự ặc thù trong các qui ịnh của pháp luật cing nh° c¡ chế bảo. Quyền nhân thân là một bộ phận của quyền dân sự. Các cá nhân ều có quyền nhân thân. iều 24 BLDS 2005 qui ịnh: “Quyền nhân thân °ợc quy ịnh trong Bộ luật này là quyén dan su gan liền với mỗi cá nhân, không. thé chuyển giao cho ng°ời khác, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh. Hiện nay ch°a có khái niệm chính thức về “nhân thân”. ây là từ Han - Việt và nộu chỳng ta hiểu rừ khỏi niệm này thỡ chỳng ta cing sẽ hiểu rừ khái niệm “quyên nhân thân”. D°ới góc ộ pháp lý, không phải mọi yếu tố có liên quan ến bản thân mỗi con ng°ời ều ảnh h°ởng ến việc h°ởng quyền nhân thân của họ - vi dụ: Bất cứ cá nhân nào cing ều có quyền ối với quốc tịch. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố liên quan ến nhân thân của mỗi con ng°ời lại ảnh h°ởng trực tiếp ến quyền nhân thân của họ. Chang hạn, yếu tố ộ tudi..lai có ảnh h°ởng trực tiếp trong việc cá nhân thực hiện việc hành vi ể h°ởng các. quyên dân sự của mình. BLDS cing nh° các vn bản pháp luật khác ch°a có khai niệm chính. thức về quyền nhân thân. Khái niệm quyền nhân thân °ợc ề cập ến trong một số công trình khoa học1. Tuy nhiên, các khái niệm này cing ch°a phan. anh °ợc ây ủ các ặc diém của quyền nhân thân của cá nhân. D°ới giác ộ chu thé, quyên nhân thân về dân sự °ợc hiểu là quyển con ng°ời về dan sự gắn lién với. ¡ cá nhân °ợc thụ h°ởng với tr cách là thành viên cua cộng ằng kể từ thời iểm ng°ời ó °ợc sinh ra và bằng : quyên ó, môi cả nhắn °ợc khang ịnh ịa vị pháp lý của minh trong giao l°u dân sự, do ó mỗi cá nhân ều quyên nhân than riêng và quyền này không thé chuyển giao cho ng°ời khác, trừ tr°ờng hợp pháp luật có qui ịnh. - D°ới giác do khách thé, quyên nhân thân vẻ dân sự của cả nhân °ợc hiéu là chế ịnh pháp luật bao gồm. ‘qui ịnh của pháp luật về các quyên dân sự gắn liền với mỗi cá nhản ề bao dam ịa vị pháp ly cho mọi cá. Diéu 24 BLDS 2005 dua ra những qui ịnh chung nhất về quyên nhân thân, qua qui ịnh này, chúng ta có thể ịnh ngh)a về quyền nhân thân nh°. * Theo ngh)a khách quan: Quyền nhân thân °ợc hiểu là tổng hop các. qui phạm phỏp luật do Nhà n°ớc ban hành, trong ú cú nội dung qui ịnh rừ. cho các cá nhân có các quyền nhân thân gắn liền với bản thân mình và ây là. c¡ sở ề cá nhân thực hiện quyên của mình. * Theo ngh)a chủ quan: Quyên nhân thân là quyên dân sự chủ quan gn liên với cá nhân do Nhà n°ớc qui ịnh cho mỗi cá nhân và cá nhân không thể chuyển giao quyền này cho ng°ời khác. Quyên nhân thân không gắn với tèi sản là quyên nhân thân tôn tại một cách ộc lập không liên quan ến san(nhu nhìn phẩm, danh dw..) (Trang 105). Quyên nhân thân là quyên dân sự gan liên với cá nhân mà không thê chuyên giao cho chủ thê khác. Quyên nhân thân có các ặc iểm sau ây:. ặc iểm thứ nhất, Quyển nhân thân là một quyền dân sự và là một quyền dân sự ặc biệt. Con ng°ời là nhân vật trung tâm của xã hội và là ối t°ợng h°ớng tới của các cuộc cách mạng tiến bộ trong lịch sử xã hội loài ng°ời. D°ới góc ộ pháp luật dân sự thì cá nhân là chủ thể chủ yếu, th°ờng xuyên quan trong và phô biến của quan hệ dân sự. Các quyền mà pháp luật. qui ịnh cho cá nhân là vì con ng°ời và h°ớng tới con ng°ời, trong ó có. các quyền nhân thân. Sở d) nói quyền nhân thân là quyền dân sự ặc biệt và các quyền này chỉ thuộc về cá nhân, trong khi ó các quyển khác (quyên tài sản) có thể thuộc về chủ thể khác (pháp nhân, hộ gia ình). ặc iêm thứ hai: Moi cá nhân êu có sự bình ng vê quyên nhân thân. Mọi ng°ời ều có quyền nhân thân ké từ khi họ °ợc sinh ra, không phân biệt giới tính, tôn giáo, thành phần giai cấp.. Chúng ta thấy quyền nhân thân có một sự khác biệt c¡ bản với quyền tài sản vì quyền bình ng về mặt dân sự không qui ịnh tất cả mọi ng°ời ều có khả nng h°ởng những quyên nh° nhau. Nguyên tắc bình dang về mặt dân sự có ngh)a là mọi cá nhân ều có những quyền nh° nhau, ó không phải là một khả nng trừu t°ợng mà là một thực tế. Lợi ích của quyền nhân thân là °ợc qui ịnh nh°. một thực tế chứ không phải là sự qui ịnh mang tính hình thức. ặc iểm thứ ba, Quyền nhân thân có tính chất phi tài sản. Quyên nhân thân không bao giờ là tài sản, chỉ có quyên nhân thân gn với tài sản hay không gn với tài sản mà thôi. Vì không phải là tài sản nên. quyền nhân thân không bao giờ trị giá °ợc thành tiền. Về mặt pháp lý,. chỳng ta cần phõn ịnh rừ tớnh chất phi tài sản của quyền nhõn thõn, Vi dụ:. một ng°ời sáng tạo ra một sáng chế hay giải pháp hữu ích,. Sáng chế hay giải pháp hữu ích do con ng°ời sáng tạo nên mang giá trị kinh tế, chứ bản. ặc iêm thứ t°, Quyên nhân thân luôn gn liên với cá nhân, không. thể chuyên giao cho chủ thể khác. Pháp luật dân sự thừa nhận quyên nhân thân là quyền dân sự gắn liên với mỗi cá nhân mà không thể chuyển dịch cho chủ thể khác. Các quyền dân sự nói chung, quyền nhân thân nói riêng là do Nhà n°ớc qui ịnh cho các chủ thé dựa trên iều kiện kinh tế - xã hội nhất ịnh. Do vậy về mặt nguyên tắc, cá nhân không thể chuyển dịch quyền nhân thân cho chủ thể khác, nói cách khác thì quyền nhân thân không thể là ối t°ợng trong các giao dịch dân sự giữa các cá nhân. Ví dụ, ng°ời này không thể ổi họ tên cho ng°ời khác và ng°ợc lại hoặc một ng°ời không thể cho ng°ời khác thực hiện quyền tự do di lại của mình và mình nhận quyền tự do kết hôn của ng°ời khác. iều này có ngh)a rằng bản thân chủ thể h°ởng quyền nhân thân chứ họ không thể chuyển giao quyền này cho ng°ời khác và cing không ai có thé ại diện cho ho dé thực hiện quyền này.

QUYEN NHÂN THÂN

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa ng°ời với ng°ời về một giá trị nhân thân của cá nhân, tô chức. Nếu so sánh với quan hệ tài sản thì quan hệ nhân thân thé hiện những ặc tr°ng vốn có nh°: °ợc hình thành từ những giá trị nhân thân nên chúng không có nội dung kinh tế, không gắn với quyên lợi về tai sản của chủ thé; không áp dụng các biện pháp bảo ảm khi thực hiện, thiệt hại trong quan hệ nhân thân là yếu tố không ịnh l°ợng °ợc một cách trực. Quyên nhân than của cá nhân có một sô ặc tr°ng co ban:. Thứ nhất, quyền nhân thân luôn gắn với một chủ thể nhất ịnh và về nguyên tắc không thể chuyển dịch °ợc cho chủ thể khác. Quyên nhân thân trở thành một thuộc tính của chủ thể mà không bị phụ thuộc, chi phối bởi bất kì yếu tố khách quan nào nh° ộ tuổi, trình ộ, giới tính, tôn giáo..Pháp luật quy ịnh cho mỗi chủ thể ều bình ẳng về quyển nhân thân. Quyên nhân thân không thể chuyển giao cho ng°ời khác, ngh)a là quyền nhân thân không thể là ối t°ợng trong các giao dịch mua bán, trao ôi, tặng cho..uy nhiên, tính chất không thé chuyén giao của quyén nhân than chỉ là t°¡ng ối, bởi vi trong một số tr°ờng hợp, quyền nhân thân có thé °ợc chuyé giao cho ng°ời khác theo quy ịnh của pháp luật. Chng hạn, quyền nhân thân gắn liền với tài sản °ợc phép chuyển giao. Thứ hai, quyền nhân thân không xác ịnh °ợc bằng tiền. Giá trị nhân thân và tiền tệ không phải là những ại l°ợng t°¡ng. °¡ng và không thé trao ổi ngang giá. Chính vì vậy quyền nhân thân không thể bị kê biên. Thứ ba, Hành vi xâm phạm quyên nhân thân của cá nhân không nhất thiết phải gây thiệt hại cho cá nhân ó. iều ó có ngh)a là thiệt hại không phải là cn cứ bắt buộc dé xác ịnh trách nhiệm pháp lí ối với ng°ời thực. hiện hành vi xâm phạm. Thứ t°, thiệt hại khi quyền nhân thân bị xâm phạm không có tiêu chí cụ thé dé ịnh l°ợng. Quyền nhân than gắn liền với những giá tri tỉnh thần, ối với mỗi cá nhân giá trị ó không có chuẩn mực chung, cing không có tiêu chí chung. Vì thế, thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền nhân thân không °ợc cân, o, ong, ếm bằng những ại l°ợng cụ thể. Trong các quyền nhân thân, quyên nhân thân liên quan ên ời sông tinh thân của cá nhân luôn chiêm nội dung lớn. Quyên nhân thân liên quan ên ời sông tinh than của con ng°ời là quyên của cá nhân phat sinh trong sinh hoạt nội tâm của con ng°ời. Theo pháp luật của các n°ớc, khi nói về quyền nhân thân, c¡ bản cho rằng: Những vấn ề c¡ bản trực tiếp liên quan ến một cá nhân nh°: họ tên, hộ tịch, nng lực pháp lý, các mối quan hệ gia ình.. ó là những quyền nhân thân của mỗi cá nhân. Dù cá nhân này ở âu thì những ặc iểm về nhân thân của ng°ời này không hề thay ổi. Do ó, phải có một hệ thống pháp luật áp dụng một cách thống nhất ối với cá nhân ó, không thể mỗi khi ng°ời ó ra khỏi biên giới quốc gia hệ thống pháp luật lại thay ổi. nhién, quan iêm về quyên nhân thân của cá nhân, mỗi n°ớc không giông nhau. Trong một số hệ thống pháp luật, quan iểm về quyền nhân thân rất rộng. Họ cho rng: Quyền nhân thân không chỉ bao gồm các vấn ề: nng lực pháp luật dân sự, chế ộ hôn nhân, gia ình, quan hệ huyết thông ma còn bao gdm các quan hệ thuộc l)nh vực khác nh° chế ộ tài sản trong gia ình, l)nh vực thừa kế.. Quan iểm này ã °ợc một tác giả ng°ời Y phát triển vào thé ki XIX. Cho ến nay, quan iểm này vẫn còn có nhiều ảnh h°ởng ở Ý, ức, Tây Ban Nha. Ng°ợc lại, có quan iểm hẹp h¡n về quyền nhân thân. Quan iểm ó cho rằng, quyền nhân thân chỉ bao gồm các van ề thuộc ời sống tinh thần của mỗi cá nhân mà không liên quan ến vấn ề tài sản. Còn ối với những quan hệ trong l)nh vực nh° thừa kế, không thuộc về quyền nhân thân. Quan iểm này mang tính lãnh thổ thịnh hành ở một số n°ớc theo truyền thống án lệ nh° Anh và một số n°ớc khác. Quy ịnh của pháp luật một số n°ớc về quyền nhân thân. Nh° phân trên ã trình bày, quyên nhân thân liên quan ên cá nhân của con ng°ời bao gôm rat nhiêu quyên khác nhau. Trong phạm vi bài việt chỉ trình bày một sô quyên nhân thân ặc biệt, mới mẻ ôi với Việt Nam. * Quyền hiến bộ phận c¡ thể: Hiến bộ phận c¡ thể là việc cá nhân tự nguyện cho bộ phận c¡ thể mình khi còn sống. Bộ phận c¡ thê ng°ời là một phần c¡ thể °ợc hình thành từ nhiều loại mô khác nhau ể thực hiện các chức nng sinh lí nhất ịnh. Khi nói ến hiến bộ phận c¡ thể con ng°ời thông th°ờng chúng ta hiểu là bao hàm trong ó cả việc hiến mô. Trên thế gidi, ngày nay việc hiến, lấy, phép mô, bộ phận co thể ng°ời ã khá phổ biến. Pháp luật của Pháp cho phép một số bệnh viện do Bộ tr°ởng Bộ y tế quyết ịnh °ợc phép tiến hành mé tử thi và lat các bộ phận c¡ thể ng°ời nhằm mục ích iều trị, ồng thời quy ịnh việc xác ịnh chết não phải °ợc hai thầy thuốc xác nhận. Tại các n°ớc Châu 4, từ nm 1959 cho ến nay nhiều n°ớc nh° Thai lan, Hồng Kông, ài Loan, Nhật Ban, Singapore, Malaixia, Ind6néxia, Philippin ã có quy ịnh của pháp luật cho phép tiến hành lay các mô, bộ phận c¡ thể con ng°ời ở tử thi ể ghép. Số bệnh nhân °ợc ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời ngày một nhiều và số các bệnh viện °ợc tổ chức tiến. hành ghép ở các n°ớc này ã tng lên nhanh chóng. * Chuyên ổi giới tính: Chuyển ổi giới tính là quá trình can thiệp làm thay ổi giới tớnh của một cỏ nhõn khi giới tớnh ú ó °ợc xỏc ịnh rừ. Cú ng°ời cho rằng chuyển ổi giới tính là việc làm thay ổi tạo hoá. th°ờng khi một cá nhân °ợc sinh ra, tạo hoá ã xác ịnh sẵn cho họ một giới tính, nay bỗng d°ng họ thay ôi hoàn toàn không còn thuộc vẻ giới tính ã có từ khi sinh ra mà lại thuộc về một giới tính ối lập. Trên thé giới hiện nay, chuyển ổi giới tính không còn 1a vấn dé quá. Tại Anh, một ạo luật mới vừa ra ời có tên là The Gender Recognition Act 2004 - ạo luật thừa nhận giới tính. ạo luật này cho phép. các công dân ã chuyển ổi giới tính có thể nộp ¡n lên uy ban thừa nhận giới tính xin giấy chứng nhận giới tính mới của họ và °ợc cấp giấy khai sinh mới, °ợc kết hôn và °ợc h°ởng các quyền lợi nh° công dân bình th°ờng khác. Anh là một trong các quốc gia cuối cùng trong liên minh Châu Âu thừa nhận tính hợp pháp của những ng°ời chuyên ổi giới tính. ã công nhận van dé nay. Tại M), hầu hết các tiểu bang ều cho phép những ng°ời phẫu thuật chuyền ổi giới tính °ợc ổi tên và giới tính trong ghiấy khai sinh. Nói chung, pháp luật của các nớc thờng áp dụng hai nguyên tắc, thứ nhất, áp dụng pháp luật của n°ớc mà ng°ời ó có quốc tịch và th°ờng trú; thứ hai, áp dụng pháp luật của n°ớc mà ng°ời ó có quốc tịch và có mối quan hệ gắn bó nhất (trong tr°ờng hợp ngời có nhiều quốc tịch không thờng trú ở một trong các n°ớc mà ng°ời ó có quốc tịch). Tức là, áp dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu. ối với ng°ời không quốc tịch. Không quốc tịch là tình trạng pháp lí một ng°ời không có quốc tịch. của một n°ớc nào. ịa vị pháp lí của ngời không quôc tịch rat thap và bi hạn. chế so với công dân n°ớc sở tại và ngời có quốc tịch n°ớc ngoài, mặc dù họ có °u thế là không phải thực hiện ngh)a vụ công dân ổi với quốc gia nào.

CAC QUYEN NHAN THAN GAN LIEN VOI CHU THE TRONG QUAN HE HON NHAN VA GIA DINH

CAC QUYEN NHAN THAN GAN LIEN VOI CHU THE. nhan và gia ình, chúng tôi luôn ặt quyên nhân than của cá nhân trong mỗi liên hệ với các quan hệ khác. Quyền kết hôn. Việc kết hôn giữa những ng°ời thuộc các dân tộc, các tôn giáo và không. theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam và ng°ời n°ớc ngoài °ợc tôn trọng. và °ợc pháp luật bảo vệ”. Quyền kết hôn là quyền nhân thân gắn liền với nhân thân của chủ thể không thể chuyển giao cho ng°ời khác. hôn là quyên nhân thân không gan với tài san. Pháp luật ảm bảo quyên tự do kết hôn của mỗi cá nhân, nh°ng cá nhân chỉ có thé thực hiện quyền kết hôn khi áp ứng °ợc một số iều kiện nhất ịnh. Khi nghiên cứu vấn ể này, có ý kiến cho rng, khi ã ảm bảo quyền tự do kết hôn thì không nên ặt ra các iều kiện ể cá nhân chỉ °ợc thực hiện khi áp ứng °ợc các iều kiện ó, vì nh° vậy, là hạn chế quyền tự do kết hôn. Nh°ng ý kiến này cing không thê lý giải °ợc rằng, nếu nh°. không có iều kiện nhất ịnh cho việc thực hiện quyền tự do kết hôn thì gia ình, xã hội có ảm bảo phát triển theo úng mục ích của nó hay không. Khi nghiên cứu quyền nhân thân nói chung, quyền nhân thân bắt nguồn từ các quyền c¡ bản của công dân, còn các quyền c¡ bản của công dân thì °ợc bắt nguồn từ các quyên c¡ bản của con ng°ời. Day là quyền gan liền với bản chất của con ng°ời, do ó, nó mang nhiều ặc iểm của yếu tố tự nhiên. Quyên kết hôn nói riêng, các quyền nhân thân trong quan hệ hôn nhân và gia ình nói chung luôn bị chi phối bởi các quan hệ khác, phải có sự kết hợp hài. hoà giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích của gia ình và xã hội. Do vậy, việc. ặt ra các iều kiện nhất ịnh cho việc thực hiện quyền này là tất yếu. iều ó hoàn toàn không hạn chế quyền tự do kết hôn, mà ó chính là iều kiện ảm bảo quyền kết hôn của mỗi cá nhân °ợc nhà n°ớc tôn trọng và bảo vệ, ồng thời ảm bảo lợi ích của gia ình và xã hội. Luật Hon nhân và gia ình. Khi thực hiện quyền kết hôn, mỗi cá nhân cần có nng lực chủ thẻ. Bao gồm nng lực pháp luật và nng lực hành vi. Nng lực pháp luật là khả nng °ợc h°ởng quyền và gánh chịu các ngh)a vụ mà pháp luật qui ịnh. Nng lực pháp luật có từ khi công dân °ợc sinh ra và cham dứt khi công dân ó chết. Nng lực hành vi là khả nng bằng hành vi của mình biến nng lực pháp luật thành hiện thực khi ạt °ợc một ộ tuổi nhất ịnh và có khả nng nhận thức. Theo qui ịnh của Luật HN&GD nm 2000 qui ịnh iều kiện về ộ tuổi kết hôn chính là xác ịnh ộ tuổi có nng lực hành vi kết hôn. Qui ịnh về sự tự nguyện kết hôn chính là xác ịnh khả nng nhận thức và tình cảm ý chí của cá nhân khi thực hiện quyền kết hôn. Quyên kết hôn là quyền nhân thân gắn liền với chủ thể không thể chuyển giao cho ng°ời khác. Do vậy, không ặt ra vấn ề cử ng°ời ại diện trong kết hôn, bản thân mỗi cá nhân phải nhân danh chính bản thân mình thực hiện quyền kết hôn ó. Chính vì vậy, ối với ng°ời bị mat nng lực hành vi dân sự cing không. °ợc thực hiện quyền kết hôn. Luật HN&GD nm 2000 không cắm những ng°ời bị nhiễm vi rút HIV. kết hôn, qui ịnh này ảm bảo quyền con ng°ời trong xã hội hiện ại. Tuy nhiên, nếu một ng°ời bị nhiễm vi rút HIV mà lại lừa dối ng°ời khác ể thực hiện quyền kết hôn thì bị coi là trái pháp luật. Vấn ề này liên quan ến một loại quyền nhân thân khác trong pháp luật dân sự ó là quyền bí mật ời t°. Nếu một ng°ời bị nhiễm vi rút HIV, có thuộc về bí mật ời t°. Nh° vậy, một ng°ời bị nhiễm vi rút HIV thuộc về bí mật ời t° của ng°ời ó, nh°ng nếu bí mật ời t° ó có nguy c¡ ảnh h°ởng ến quyền và lợi ích h¡p pháp của ng°ời khác, ảnh h°ởng ến lợi ích của gia ình và xã hội thì trong một phạm vi nhất ịnh, bí mật ời t° ó không còn nguyên ý ngh)a tuyệt ối của nó. Thực trạng này, một phan do pháp luật HN&GD qui ịnh về cn cứ ly hôn chung chung và trừu t°ợng “Tinh trang vợ chồng trầm trọng, ời sống chung không thể kéo dải, mục ích hôn nhân không ạt °ợc” (iều 89 — Luật HN&GD nm 2000). Mặt khác, trong quá trình giải quyết vụ việc ly hôn, nếu Toà án hoà giải không thành, khi Toà án xét thấy ủ cn cứ ly hôn, Toà án giải quyết ly hôn dé ảm bảo quyền tự do ly hôn của vợ chồng. Việc xét cn cứ ly hôn, bên cạnh những chứng cứ mà vợ, chồng cung cấp, ng°ời thẩm phán còn phải. dựa vào niêm tin nội tâm của minh. Quyên khôi phục quan hệ hôn nhân:. iều 26 — Luật HN&GD qui ịnh “Khi Toà án ra quyết ịnh huỷ bỏ tuyên bố một ng°ời là ã chết theo qui ịnh tại iều 83 của Bộ luật dân sự mà vợ hoặc chồng của ng°ời ó ch°a kết hôn với ng°ời khác thì quan hệ hôn nhân °ợc khôi phục; trong tr°ờng hợp vợ hoặc chồng của. ng°ời do ã kêt hôn với ng°ời khác thi quan hệ hôn nhân °ợc xác lập sau có hiệu lực pháp luật”. Nh° vậy, quyền khôi phục quan hệ hôn nhân là quyền nhân thân của vợ, chồng gan liền với vợ, chồng không thể chuyên giao cho ng°ời khác. Ng°ời bị Toà án tuyên bố ã chết trở về; có quyết ịnh của Toà án huỷ bỏ quyết ịnh là ã chết; ng°ời vợ, hoặc chồng của họ ch°a kết hôn với ng°ời. Pháp luật ghi nhận quyền nhân thân này của vo chồng, xét ở một góc ộ nào ó, là vì lợi ích của chính vợ, chồng và vì lợi ích chung của gia ình. Tuy nhiên, pháp luật khi qui ịnh quyền này không xét ến một yếu tố rất quan trọng, có ý ngh)a chỉ phối mạnh mẽ tới quan hệ hôn nhân gia ình nói chung và quan hệ vợ chồng nói riêng, ó là yếu té tình cảm, sự tự nguyện cua vợ chồng trong việc có thực sự muốn khôi phục quan hệ hôn nhân hay không. Xét về mặt pháp lý, khi ng°ời vợ hoặc ng°ời chồng trong quan hệ hôn nhân bị Toà án tuyên bố chết thì quan hệ hôn nhân chấm dứt, ng°ời còn lại trở thành ng°ời ang không có vợ, có chồng và họ có toàn quyền kết hôn với ng°ời khác. Việc pháp luật ặt ra chế ịnh tuyên bố một ng°ời là chết luôn xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích của ng°ời còn sống và có quyền, lợi ích liên quan ến ng°ời bị tuyên bố chết. Ng°ời vợ, ng°ời chồng yêu cầu Toà án tuyên bố chồng hoặc vợ mình chết cing là vì lợi ích của họ hoặc vì lợi ích của những ng°ời có liên quan. Do vậy, nếu nh° họ muốn kết hôn với ng°ời khác nh°ng ng°ời vợ, ng°ời chong ã chết của ho trở về, ho vẫn có thể tranh thủ kết hôn trong thời gian ng°ời bị tuyên bố chết ch°a °ợc Toà án huỷ bỏ quyết ịnh tuyên bố chết, còn nếu không kịp kết hôn với ng°ời khác thì. °¡ng nhiên phải khôi phục lại quan hệ hôn nhân. Có thể cả hai chủ thé. trong mối quan hệ này ều không muốn khôi phục, nh°ng pháp luật “cho”. họ cái quyền khôi phục quan hệ hôn nhân. Vậy nếu là quyền thì những chủ thể trong mối quan hệ này có quyên từ chối không khôi phục quan hệ hôn nhân °ợc không? Hay khôi phục quan hệ hôn nhân vừa là quyền, vừa là ngh)a vụ nhân thân của vợ, chồng? Nếu bắt buộc các chủ thể khôi phục quan hệ hôn nhân mà họ không muốn thì chắc chắn mục ích xây dựng gia ình là khó có thể thực hiện °ợc. Nếu họ muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân một lần nữa thì họ lại phải thực hiện quyền ly hôn và nh° vậy tạo nên những vấn ề về mặt thủ tục không cần thiết. Theo quan iểm của chúng tôi, néu ng°ời vợ, ng°ời chồng bị tuyên bé ã chết trở về và °ợc Toà án huỷ bỏ quyết ịnh là ã chết, thì chỉ xác lập lại quan hệ hôn nhân khi cả hai bên chủ thể ều tự nguyện và bắt buộc phải tiễn hành ng ký kết hôn lại. Nếu cả hai bên hoặc một trong hai bên không muốn xác lập lại quan hệ hôn nhân thì coi nh° quan hệ hôn nhân ó vẫn chấm dứt từ thời iểm mà Toà án xác ịnh một bên vợ, chồng chết. vậy, quyền nhân thân của vợ, chong mới thực sự °ợc ảm bao. Quyên nhân thân của cha mẹ, con và của các thành viên khác trong quan hệ gia ình. Quyên nhân than của cha mẹ và con trong quan hệ gia ình. Công °ớc quốc tế về quyền trẻ em cing qui ịnh “Tré em phải °ợc ng ký ngay lập tức sau khi °ợc sinh ra và có quyền ngay từ khi ra ời, có họ tên, có quốc tịch và trong một chừng mực có thể, quyền °ợc biết cha mẹ. Trẻ em khi °ợc cha, mẹ sinh ra, trong một thời hạn luật ịnh, phải. °ợc cha, mẹ hoặc ng°ời thân thích i khai sinh tại UBND n¡i th°ờng trú. của ng°ời mẹ, có thé là UBND n¡i th°ờng trú của ng°ời cha, hoặc UBND n¡i trẻ em ó ang sinh sống trên thực tế. Quyền °ợc khai sinh của trẻ em. không phụ thuộc vào hôn nhân của cha mẹ của trẻ em ó là hợp pháp hay. không hợp pháp, bởi pháp luật Việt Nam không có sự phân biệt con trong. giá thú và con ngoài giá thú. Khi khai sinh cho con, cha, mẹ xuất trình giấy chứng nhận kết hôn thì họ tên vợ, chồng trong giấy chứng nhận kết hôn sẽ. °ợc ghi vào phan họ tên cha, mẹ trong giấy khai sinh của ng°ời con, ng°ời con ó sẽ là con trong giá thú. Về nguyên tắc, nếu cha, mẹ không xuất trình. °ợc giấy chứng nhận kết hôn thì ng°ời con van °ợc khai sinh nh°ng ho tên phần cha sẽ bị bỏ trống trong giấy khai sinh, ng°ời con này là con ngoài giá thú. Quyền và ngh)a vụ của con trong giá thú và con ngoài giá thú là nh° nhau. Thực hiện quyền khai sinh cho trẻ em, cing có ngh)a là, pháp luật.

DEN SỰ CÁ BIỆT HOA CÁ NHÂN: QUYEN CUA CÁ NHÂN ĐểI VỚI HỌ TấN, DÂN TỘC , HèNH ẢNH

Quyên nhân thân được ghi nhận và bảo đảm thực hiện phụ thuộc vào chê độ chính trị- xã hội như quyên được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, quyên của cá nhân đôi với danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyên của cá nhân đôi với bí mật đời tư. Khác với quyên đôi với họ, tên, dân tộc của cá nhân được xác định theo dân tộc của cha hoặc của mẹ chứ không được hoàn toàn tự do lựa chọn và dân tộc của cá nhân cũng sẽ được ghi vào giây khai sinh khi trẻ đựợc đăng ký khai sinh,.

QUYEN DUOC BAO VỆ DANH DỰ, NHÂN PHAM, UY TÍN

Cụ thé, theo Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại bao gồm: chỉ phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người bị thiệt hại; chi phi cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tiền tàu, xe đi lại, thuê nhà trọ (nếu có) theo giá trung bình ở địa phương nơi thực hiện việc chi phí để yéu cau co quan chức năng xác minh sự việc, cải chính trên các phương tiện thông tin đại chúng: chi phí cho tô chức xin lỗi, cải chính công. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể bị xâm phạm khi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bởi vì hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể gây ra thiệt hại về tinh thần bao gom các ton thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần cho tác giả của các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học: người biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bé trí, giống cây trồng” (điểm b khoản 1 Điều 204 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005).

THEO QUI ĐỊNH CUA BO LUAT DAN SU NAM 2005

Bí mật đời tư là những thông tin, tư liệu (gọi chung là thông tin) về tinh than, vật chat, quan hệ xã hội hoặc những thông tin khác liên quan đến. cá nhân trong quá khứ cũng như trong hiện tại, được pháp luật bảo vệ và những thông tin đó được bảo mật bằng những biện pháp mà pháp luật thừa. Đối với hành vi xâm phạm bí mật đời tư và xử lý hành vi xâm phạm. bí mật đời tư:. * Hành vi xâm phạm bí mật đời tư được biểu hiện:. - Chiếm đoạt thông tin, tư liệu của cá nhân;. - Tiêu huỷ hoặc lam mat thông tin, tư liệu cau cá nhân;. - Tiết lộ thông tin, tư liệu của cá nhân mà không được người đó đồng. * Việc xử lý hành vi xâm phạm bí mật đời tư: Tuy thuộc vào mức độ. của hành vị xâm phạm bí mật đời tư, người bị xâm phạm có thê bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, hình sự hoặc bồi thường thiệt hại./. QUYEN HIEN XÁC,. BO PHAN CO THE SAU KHI CHET. Phùng Trung Tap. Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội. Con người là chủ thể của các quan hệ xã hội, do vậy mọi quốc gia có chủ quyền đều quan tâm đến quyên của con người và trong những mức độ khác nhau, quyên con người được pháp luật bảo hộ. Đối với Việt Nam, pháp luật có những qui định về tính bat khả xâm phạm về thân thé, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và các quyền dân sự có liên quan đến cá nhân. Điều 34 Bộ luật dân sự qui định: “Cá nhân có quyền hiển xác, bộ phận cơ thê của mình sau khi chết vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu khoa học. Việc hiến và sử dụng bộ phận cơ thể được thực hiện theo qui định của pháp luật.” Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận co thé người cũng qui định về các điều kiện của cá nhân hién xác, hiến mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết. Đây được xem là những qui định rất mới ở Việt Nam, và lần đầu. tiên trong lịch sử lập pháp ở nước ta qui định cho cá nhân có quyền hién bộ phận cơ thể khi còn sống và quyền hiến xác, hién mô, bộ phận cơ thê sau khi chết bên cạnh các quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ và thar thể của cá nhân. Những qui định của pháp luật về quyền hiến xác, hiến bộ phận cơ thê sau khi chết, là bước đột phá và được coi là cuộc cách mạng trong quan niệm về sự sống, sự chết của con người trong một xã hội đang phát triển, mà trong lòng xã hội đó còn chứa đựng nhiều quan điểm khác nhau về sự sống, sự chết của cá nhân. Xét về quan niệm truyền thống của đại bộ phận dân cư, là “sống gửi, thác về”, “sống vì mồ vì ma, không al sống vì. ca bát cơm” và “thê giới bên kia cua người chêt”, do vậy những thủ tục mai. táng, giữ gìn phần mộ, phần tro của hài cốt do được hoá thân của người chết duoc coi là những việc quan trong trong cuộc sống của mỗi cá nhân, méi cộng đồng dòng họ, nó thé hiện bản chất hiếu, nghĩa và lễ đã ăn sâu trong tiềm thức của con người Vệt Nam, do vậy việc hiến bộ phận cơ thể người hoặc xác sau khi chết là những qui định hiện hành trong chừng mực nao đó được thực hiện trong xã hội Việt Nam đương thời không hắn là không có những cản trở nhất định. Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi không nghiên cứu tất cả mọi khía cạnh của ý nghĩa xã hội xung quanh van đề hiến bộ phận cơ thẻ, hiến xác sau khi chết của cá nhân, mà chỉ nghiên cứu về quyền của cá nhân trong việc hiển bộ phận cơ thể, hiến xác sau khi chết theo những nguyên tắc, thủ tục, trình tự và mục đích nhất định. Điều kiện hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thé sau khi chết. a) Điều kiện chủ thể: Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thê người qui định về cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và thé hiện ý chí đưới hình thức viết đơn hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thé sau khi chết. Người hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, tự do, tự nguyện viết đơn gửi đến cơ sở y tế hoặc cơ sở nghiên cứu, đào tạo y học với mục đích hiển xác, hiển mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết với mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc để nghiên cứu khoa học. Như vậy, pháp luật căn cứ vào điều kiện của cá nhân có đây đủ năng lực hành vi dân sự, có quyền tự định đoạt bộ phận cơ thể, xác của mình sau khi chết. Quyền dân sự trong trường hợp này được qui định theo nghĩa rất rộng, theo đó quan hệ pháp luật dân sự được bỏ sung thêm một đối tượng rất đặc biệt là bộ phận cơ thể, mô, xác chết của cá nhân không mang tinh chất hang hoá — và tiền tệ, tuy rang những đối tượng này là những thực thê tự nhiên xác định được. Đôi với cá nhân từ đủ 16 tuôi dén dưới 18 tuôi cũng có quyên hiện bộ phận cơ thê, hiên mô, hiện xác sau khi chết, với điêu kiện có đơn hiện xác,. hiện mô, bộ phận cơ thé và có chữ ky đông y của cha, mẹ hoặc người giám. hộ hợp pháp của người trong độ tuôi này. b) Về hình thức va thủ tục: Cá nhân tự nguyện hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết, có đơn gửi đến cơ sở y tế hoặc cơ sở nghiên cứu, đào tạo y học để dăng ký và được cấp thẻ đăng ký hiến xác, hiến mô, bộ phận co thể người sau khi chết. Thẻ đăng ky tự nguyện hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết có hiệu lực ngay sau người đăng ký đã được cấp thẻ. Cá nhân có quyền thay đổi hoặc huỷ bỏ đơn đã đã đăng ký, thì phải có đơn thay đổi hoặc huý bỏ đơn đăng ky tự nguyện. Theo đó, cơ sở y tế hoặc cơ sở nghiên cứu, dao tạo y học có trách nhiệm tiếp nhận đơn và cấp lại đơn hoặc huy bỏ đơn của cá nhân tự nguyện hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thé sau khi chết. Các loại đơn khi bị huỷ bỏ hoặc được thay đổi, có hiệu lực ngay sau khi đăng ký hiến được thay đổi hoặc tên đăng ký của người hiến được loại bỏ khỏi danh sách đăng ký hiến. Người đăng ký hiến xác, hién mô, bộ phận cơ thé đã được cấp thẻ, có thé xin huỷ bỏ đơn xin hiến của mình hoặc thay đổi việc hiến xác, hiến mô và bộ phận cơ thé. Pháp luật qui định như vậy nhằm tôn trọng quyên tự định đoạt ý chí của người tự nguyện hiến xác, hiến mô và bộ phận cơ thể. Việc thay đổi có thể có trong những trường hợp một người ban đầu tự nguyện làm đơn hiến xác sau khi chết, nhưng sau đó lại yêu cầu thay đổi việc hiến xác bằng việc hiễn mô hoặc bộ phận cơ thể; hoặc một người ban đầu có đơn tự nguyện hiến mô, bộ phận cơ thé nhưng sau đó lại thay đổi đơn yêu cầu được hiến xác sau khi chết, những yêu cau thay đổi đó được pháp luật thừa nhận. Quyền hiến xác, hiến mô, hiến bộ phận cơ thê là quyền dân sự của cá nhân trong việc tự định đoạt hiển hay không hiến xác, hiển mô, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết và quyền định đoạt này có tính khả biến vì khi còn sống người có ý định hiến xác, hiến mô và bộ phận cơ thé của minh sau khi chết có thé thay đổi. Sự thay đổi của người có ý định hiến xác, hiến mô và bộ phận cơ thé được coi là hợp pháp vì việc hiến đó liên quan đến nhiều yếu tố có tính chất nhạy cảm về tín ngưỡng, phong tục, tôn giáo và quan niệm về sự sống và chết của cá nhân. Luật hiến xác, hiến mô, hiến bộ phận cơ thể chỉ là khả năng khách quan dé cá nhân có quyền tự định đoạt hiến hay không hiển xác, hiển mô, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết. Pháp luật về lĩnh vực này chỉ tạo điều kiện cho những cá nhân khi sống có quyền tự định đoạt, và không một ai có quyền cưỡng chế và ra lệnh. Việc hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết là một việc chỉ có thể có trong một xã hội mà ở đó quan niệm về sự sống và chết đã có nhiều biến đổi so với những chuẩn mực của tôn giáo, tín ngưỡng và phong tục đã, đang và sẽ tồn tại cùng với sự tồn. tại và phát triên của xã hội loài người. c) Việc hiển xác, hién mô, bộ phận cơ thê người phải được pháp luật. đảm bảo sử dụng đúng mục đích của người hiền. Theo qui định của pháp luật, thì cá nhân có quyền hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu khoa học. Như vậy, việc sử dụng xác, mô, bộ phận cở thê người sau khi chết chỉ có một trong hai mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu khoa học. Nếu người được hiển xác, mô, bộ phận cơ thể của người sau khi chết đã sử dụng không đúng với những mục đích do pháp luật qui định thì bị coi là hành vi trái pháp luật. Pháp luật hiến, lấy, ghép mô,. bộ phận cơ thê người đã có những qui định ngăn cam hành vi trộm mô, bộ. phận cơ thé người; cắm buôn bán mô, bộ phận cơ thể người dưới bat ky hình thức nào; cắm lấy, ghép, sử dụng, vận chuyền, lưu giữ mô bộ phận cơ thể người vì mục đích vụ lợi và cắm quảng cáo tìm người tự nguyện cho mô, bộ phận cơ thể người vì mục đích lợi nhuận. Vì mô, bộ phận cơ thê người vả xác người sau khi chết không thể là hàng hoá, và việc cá nhân tự nguyện hiến các đối tượng này đã mang bản chất của giao dịch không có đền bù, và về thực chất không thé đền bù vì bộ phận cơ thể, mô, xác của cá nhân sau khi chết không thé qui đổi thành tài sản. Việc sử dụng bộ phận cơ thể, mô, xác người sau khi chết phải đúng mục đích và ý nguyện của người hiến, nếu trái với ý nguyện của người hiến thì người có hành vi làm trái là người xâm phạm đến các quyén gan với người chết và trách nhiệm của người vi phạm được xác định là hành vi xâm phạm thi thé của người chết, thuộc loại trách nhiệm do gây thiệt hại ngoài hợp đồng, phải chịu trách nhiệm theo qui định tại Điều 628 Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thé. Những vấn đề cần bàn luận theo qui định của pháp luật về hiến xác,. hiện mô, hiện bộ phận cơ thê người sau khi chét. a) Về năng lực tự nguyện hiên xác, hiên mô, bộ phận cơ thê. Tuy nhiên, luật còn qui định đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi trong đơn hiến phải có chữ ký đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người đó (Điều 12). định này thiếu chặt chẽ, vì sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người ở độ tuổi này có thể có những hành vi áp đặt ý chí của mình hoặc là đồng ý hoặc không đồng ý cho người là con, người mà mình đang giám hộ về mặt hình thức là ký vào đơn hiến xác, hién mô, bộ phận cơ thé của người này sau khi chết thì việc hiến này được coi là hợp pháp? Nhưng đặt trường hợp, người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, có một phần năng lực hành vi dân sự đã hoàn toàn tự định đoạt ý chí hiến xác, hiển mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết nhằm mục đích để chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa học, nhưng cha, mẹ hoặc người giám hộ không đồng ý, thì quyền của người này không thực hiện được. Ngược lại, người trong độ tuổi này hoàn toàn không muốn hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể sau khi chết, nhưng người làm cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp lại bắt ép, lừa dối, doa nat hoặc băng các hành vi áp đặt ý chí khác để buộc người ở độ tuổi này phải viết đơn hiến xác, hién mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết, thì lá đơn đó được coi là ý nguyện của người hién và được thực hiện? Với những phân tích trên đây, qui định về độ tuôi hiến tặng của người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi trong việc hiến xác, hiến mô, hiến bộ phận cơ thể của mình còn. nhiều van dé cân được bàn luận. Thứ nhất, luật qui định đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi trong đơn hiến phải có chữ ký của cha, mẹ hoặc của người giám hộ hợp phá?. của người đú. Phỏp luật khụng qui định rừ là cả cha và mẹ đều phải đồng ý ký vào đơn xin hiến xác, hién mô, bộ phận cơ thể của người con hay chỉ cần một chữ ký của người cha hoặc người mẹ? Trong trường hợp người mẹ đồng ý ký vào don của người con, nhưng người cha không đồng ý thì việc tự nguyện hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể của người con này có hợp lệ. không? Nêu câu trả lời là chỉ cân người cha hoặc người mẹ ký vào đơn xin. hiển của người con cũng hợp lệ, thì sẽ không mâu thuẫn với việc người giám hộ hợp pháp của người ở độ tuôi này ký vào đơn xin hiến là đồng ý. Nêu câu trả lời là phải có chữ ký đồng ý của cả cha và mẹ của ngươi hiến trong độ tuổi này mới có gia trị pháp ly, thì lại mâu thuẫn với việc người giám hộ đồng ý ký vào đơn hiến của người được giám hộ! Vì một người chỉ có thé do một người làm giám hộ? Trong mối quan hệ tình cảm, thì người giám hộ thông thường không nặng lòng bằng chính cha, mẹ đã sinh ra và nuôi dưỡng người ở độ tudi này, họ dễ dàng đồng ý cho người nay nộp đơn hiến xác, hiến mô, hiến bộ phận cơ thé sau khi chết. Hơn nữa, một người có cả bé và mẹ đều còn sống nhưng vẫn đang làm con nuôi của cha nuôi, mẹ nuôi trong trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi đồng ý ký vào đơn hiến của người con nuôi, nhưng cha, me đẻ của người này không đồng ý, thi đơn xin hiến của người con này có hợp pháp không? Vì pháp luật qui định con nuôi có các quyền và nghĩa vụ như con đẻ đối với cha nuôi, mẹ nuôi. Ngoài ra, sau khi người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nộp đơn, nhưng sau đó cha, mẹ hoặc người giám hộ đã thay đổi ý kiến là yêu cầu huỷ đơn, hoặc thay đổi mục đích hiến, thì yêu cầu thay đổi đó có hợp pháp không?. Với những vẫn đề phức tạp xung quanh việc hiến xác, hiến mô, hiến bộ phận cơ thể người sau khi chết của những người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nhưng phỏp luật lại khụng qui định rừ và đầy đủ, do vậy cũn nhiều van dé thực tế đặt ra không thể giải quyết được như chúng tôi đã phân tích trên đây. Theo chúng tôi, để tránh sự hiểu lầm và tránh việc áp dụng pháp. luật một cách tuỳ tiện, thì các Nghị định của Chính phủ qui định áp dụng. Luật hiến, lấy, ghộp mụ, bộ phận cơ thể người cần phải xỏc định cho rừ. những trường hợp đã được chúng tôi nêu ra. Hơn nữa, sau một thời gian. Luật này đuợc áp dụng, sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với. đời sống thực tế để tránh việc áp dụng pháp luật không đúng tại các cấp xét xử khi có tranh chấp liên quan phát sinh. Với những lập luận của mình, chúng tôi yêu cầu loại bỏ không qui định cho những người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thé người sau khi chết. Bởi vì, quan hệ hiến các đối tượng này không giống các quan hệ dân sự có các loại đối tượng ngoài xác, mô, bộ phận cơ thể người. Về nguyên tắc, không ai có quyên định đoạt thi thể của người khác ngoai người có thi thé đó định đoạt thi thể của mình khi còn sống. Tuy pháp luật không qui định cho người hoàn toàn không có năng lực. hành vi dân sự, người bị mất năng lực hành vi dân sự, người dưới 16 tuôi được hiến xác, hiến mô, hiển bộ phận cơ thể sau khi chết, nhưng lại không có qui định về việc những người giám hộ hợp pháp của người đó hoặc cha, mẹ, các con, anh, chị, em ruột, các cháu nội, ngoai.., của người chết trong một trường hợp nhất định nào đó có quyền hiến xác, hiến mô, hiến bộ phận cơ thể của người là con, bố, mẹ, anh chị, em ruột, ông, bà.. nguyện của những người đó hay không? Những trường hợp này, pháp luật. cõn phải qui định rừ. Thứ hai, về điêu kiện lây xác vô thừa nhận: Luật hiện, lây, ghép mô,. bộ phận cơ thể người qui định thoả mãn hai điều kiện:. - Có căn cứ xác định là người chêt vô thừa nhận do cơ quan nha nước. có thắm quyền thông báo bằng van bản. - Cơ sở y tê hoặc cơ sở nghiên cứu, đào tạo y học có nhu câu lây xác. dé phục vụ cho công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học. Theo qui định về việc cơ sở y tê hoặc cơ sở nghiên cứu, đào tạo y học được lây xác người vô thừa nhận dé phục vụ chuyên môn, nghiệp vụ của. Tuy nhiên, khái niệm xác người vô thừa nhận là một khái niệm trừu. tượng và nếu phỏp luật khụng qui định rừ thỡ dộ cú thể bị lạm dụng. Về mặt pháp lý, thi thể của mọi cá nhân đều được tôn trọng như nhau, mà không phụ thuộc vào việc thi thể đó của một người khi còn song co dia vi va nghé nghiệp gi, có đông người thân thích hay chỉ có một mình, người đó khi sống có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hay không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hay là người tâm thần? Vấn dé đặt ra là, việc hiến xác, hiến mô, hiến bộ phận cơ thể người sau khi chết phải căn cứ vào ý nguyện theo đơn của người đó khi còn sông và việc nộp đơn phải theo địa chỉ và thủ tục luật định. Việc một người sau khi chết được coi là vô thừa nhận, theo yêu cầu của cơ sở y té hoặc cơ sở nghiên cứu, dao tao y học có nhu cầu lay xác, thi xác của người vô thừa nhận đó được chuyển giao cho cơ sở có nhu cầu, thật sự đã xâm phạm đến thi thé của người chết. Vì hành vi đó đã xâm phạm đến thi thé của một người trái với ý chí của chính người đó, đồng thời còn vi phạm ý. nguyện của những người thân thích vì thông báo của cơ quan nhà nước được. công khai hay không công khai, thông báo cho ai, pháp luật không qui định;. hơn nữa không phải bao giờ và khi nào người dân cũng được biết cơ quan nhà nước thông báo! Rất có thể có nhiều trường hợp, thi thể của một người tâm thần, của người chết vì các sự kiện nao đó, mà gia đình, người thân thích đang tìm kiếm mà chưa phát hiện ra, nhưng thi thể của người chết đã bị liệt vào trường hợp “vô thừa nhận” và đã bị làm cho biến dạng do công việc. nghiên cứu, dao tạo y học tác động vào.. Theo chúng tôi, xác của cá nhân vô ©. thừa nhận, thì người phát hiện ra có nghĩa vụ thông báo cho chính quyền địa phương nơi người đó chết, và địa phương đó có nghĩa vụ mai táng theo phong tục. Pháp luật không nên có qui định về việc chuyển giao xác vô thừa. nhận cho cơ sở y tê hoặc cơ sở nghiên cứu y học như hiện nay. xác, hiên mô, hiện bộ phận cơ thê người sau khi chêt phải dựa trên căn cứ do chính người đó có đơn tự nguyện hiên khi còn sông. b) VỀ cơ sở y tế: pháp luật không nên có qui định về các cơ sở y tế nói. chung, mà phải căn cứ vào nhiệm vụ, phạm vi chuyên môn của bệnh viện. chuyên khoa hay đa khoa cấp huyện, quận, tỉnh, thành phố mới có quyền yêu cầu sử dụng xác, mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết dé phục vụ cho việc nghiên cứu, chữa bệnh hoặc phép mô, bộ phận cơ thể cho người có nhu cầu theo quyết định của trưởng khoa điều trị hoặc giám đốc bệnh viện. Bệnh viện đa khoa hoặc chuyên khoa có thể thuộc quyền sở hữu tư nhân, có thể thuộc quyền sở hữu của nhà nước đều có quyền và nghĩa vụ bình đẳng trong việc khám chữa bệnh, kế cả cấy ghép mô, bộ phận cơ thé người cho bệnh nhân. Căn cứ vào điều kiện vật chất, khả năng chuyên môn, số lượng bác sĩ, kỹ thuật viên..và năng lực điều trị, chữa bệnh của cơ sở y tế cấp xã, phường, cơ quan..dé qui định cụ thể những cơ sở y tế cấp nảy không được sử dụng xác, mô, bộ phận cơ thé người. Những cơ sở y tế cấp xã, cơ quan ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chỉ có trình độ sơ cứu bệnh nhân và không thé làm gi được hơn? Qui định như vậy đẻ tránh lạm dụng pháp luật có thé có trong các cơ sở y tế nói chung đó, mà vô ý hoặc có ý gây thiệt hại. cho người khác. c) Về hình thức định đoạt của người tự nguyện hiến xác, hiến mô, bộ.

QUYEN HIẾN BO PHAN CƠ THE

Đề đăng ký hiến bộ phận cơ thé, người có ý nguyện hiến bộ phận cơ théchi cần bay tỏ nguyện vọng muốn hiến mô, bộ phận cơ thé của mình với bat kỳ cơ sở y tế nào gần nhất dé cơ sở y tế đó thông báo cho các đơn vị có liên quan tiến hành hoàn tất các thủ tục đăng ký hiến cho người hiến chứ không cần thiết phải tới tận cơ sở y tế có chức năng lấy, ghép mô, bộ phận cơ thé người dé đăng ký hiến bộ phận cơ thẻ. Khi nhận được thông tin của người có nguyện vọng hiến bộ phận cơ thé, cơ sở y tế đó có trách nhiệm thông báo cho Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thé người biết và Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người có trách nhiệm thông báo cho cơ sở y tế có chức năng lấy, ghép mô, bộ phận cơ thê người và cơ sở y tế đó có trách nhiệm tới gặp người đăng ký hiến để tư vấn về các thông tin có liên quan đến hiến, lấy mô, bộ phận cơ thể người và hướng dẫn cho người đăng ký hiến viết đơn đăng ký hiến (theo mẫu đơn đã được Bộ Y tế quy định), ngoài ra, cơ sở y tế đó cũng sẽ tiên hành kiểm tra sức khỏe cho người hién theo quy định của Bộ Y tế.

BAO VỆ QUYEN NHÂN THÂN

Trong các vụ việc này phải kể đến vụ ông Trần Thanh Minh (Chủ tịch Ủy ban nhân phường Phú Hải, thành phố Phan Thiết) khởi kiện ông Đồng Văn Thanh (Bí thư Đảng ủy phường nay) tới Tòa án nhân dân thành phố Phan Thiết tỉnh Binh Thuận yêu cau xin lỗi và bồi thường thiệt hại vì cho răng tháng 4/2006 ông Thanh "dựng chuyện” cán bộ, nhân dân phường phản ánh về "mối quan hệ không lành mạnh" giữa ông và bà cựu phó chủ tịch HĐND phường, cùng việc hai người hùn vốn kinh doanh Internet để chỉ đạo kiểm tra nhằm mục đích hạ uy tín, xúc phạm danh dự, nhân phẩm và. Đối với các quy định của BLDS, cần sửa đối, bé sung đoạn đầu Điều 25 BLDS theo hướng quy định không chỉ người có quyền nhân thân bị xâm phạm có quyền yêu cầu bảo vệ mà cả người đại diện của họ cũng có quyển yêu cầu bảo vệ và việc yêu cầu bảo vệ được đặt ra trong ca trường hợp người có quyền nhân thân bị xâm phạm đã chết vì như đã nêu trên việc xâm phạm đến quyền nhân thân của cá nhân trong nhiều trường hop không chỉ gây thiệt hai, ảnh hưởng tới quyền lợi của họ ma còn gây thiệt hại, ảnh hưởng xấu tới cả quyền lợi của người thân và người liên quan đến họ.