Do đó, Nhà nước đã đặt ra các chế tai thương mai để bao damcho quan hệ hợp đông diễn ra ôn định, trơn tru, hiệu qua; đông thời để bảo vêcho sự bình đẳng, công bằng, quyên và lợi ích hợp
Trang 1pO BÍCH THUY
NGUGI HUONG DAN KHOA HOC
ThS Vũ Thi Hòa Như
Hà Nội - 2024
Trang 2Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam Goan day là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong Khóaluận tốt nghiệp là trung thực, dam bảo đô tin
cậ⁄
Tác giả khỏa luân tốt nghiệp
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLDS : Bộ luật Dân sự
CISG : Công ước Viên về mua bán
hàng hóa quốc tếLTM : Luật Thương mại
ĐICC : Bộ nguyên tắc UNIDROIT
về hợp đông thương mạiquốc tế
TAND Toa an nhân dan
TANDTC : Tòa án nhân dan tôi cao
VBQPPL : Văn bản quy phạm pháp
luật
Trang 4Trang bia piu
Tời cam doan
Dein me cúc CHIE VINE TE-:<-c66020csGaãvG0l29g8S⁄466vossaigdzsuAf
IMO ĐẤT ceactzzztzzöisritztOigiatgidtoiogsogtiatiagiisgptaigiatdsaaebsgaagi
1 Tinh cập thiết của đê tài gơgnelbongilsiiidăn eer ree |
2 Tình hình nghiên cứu đê tài 22.1 Dé tai nghiên cứu trong nước tò
re)
2.2 Dé tải nghiên cứu nước ngoài 4 SIRES SSSR2.3 Danh giá chung về tình hình nghiên ct ecco
3 Mục đích nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Kết cau của khóa luận gbiV20ax0NGGLsRGiNLG012630049.20.8X6s0g
Chương 1: KHÁI QUÁT Vẽ CHẾ TÀI BUỘC BỎI THƯỜNG —
HAI DO VI PHAM HOP BONG THƯƠNG MAL Ổ
Ak pb Bw
1.1 Khai quát về vi phạm hợp đông thương mại 61.2.1 Khái niêm vi phạm hợp đồng thương mai 4
1.2.2 Đặc điểm của vi phạm hop đông thương mại seam
1.2 Khai quát vê chế tai buộc bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đông
LU HE 1 ee a et oa nee eee ee eee eee)
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm của chế tài trong thương mại KgssrBlsofstnerlÐ)
1.3.2 Khai niệm, đặc điểm của chế tải buộc bôi thường thiệt hại do viphạm hợp đông thương mại seo 121.3 Nguôn pháp luật về chê tài buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp
Trang 5TIỂU KET CHƯƠNG 1 " =
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT mee ans TAI BUOC —
THƯỜNG THIỆT HAI DO VI PHAM HOP BONG THƯƠNG MẠI 182.1 Quy định pháp luật Việt Nam về chê tải buộc bồi thường thiệt hai do viphạm hop đông thương mai - 222222222 "5 2.1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 18
2.1.2 Nghia vụ chứng minh thiệt hại 02s 25
2.1.4 Trường hợp miễn trách nhiệm 282.1.5 Quy định về quan hệ giữa chế tai buộc bồi thường thiệt hai và cácchế tai thương mại khác MA - 332.2 Thực tiễn thực thi pháp luật về chê tài buôc bôi thường thiệt hại do vi
Renta: geen +SEöt8SS01<Gt2aiit05Ả2đ63EG115g3835dU233igGi2a3E22E0g8302225-32sp2050505)
2.1 Bat cập trong việc xác định dem thiệt hai được bôi thống 35
2.2.2 Bat cập trong việc xác định mức lãi chậm trả do hanh vi vi phạm thời hạn thực hiện nghĩa vụ thanh toán - se BY
2.3.3 Bat cập trong việc xác định sự kiện bat kha kháng 402.2.4 Bat cập trong việc xác định hiệu lực của thöa thuận bôi thường thiệthại an định trước trong hợp đồng ¬ .422.2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trang thực tiễn thi hành pháp luật về chêtại truộc bỗi thường thiệt hại c2 cee siamese Al
Chương 3: YEU CAU vEV VIEC HOAN THIEN PHAP LUAT VA MOT
s6 KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN PHAP LUAT VE CHE TAI BUỘC BOI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM HOP BONG
3171007 .
3.1 Những yêu câu đôi với việc hoản thiện pháp luật vẻ chế tai buộc bôithường thiệt hai do vi pham hợp đồng thương mại 40
Trang 63.1.1 Dam bảo tính thông nhật giữa các văn bản quy phạm pháp luật trong
3.1.2 Dam bao sự phù hợp với các quy định pháp luật quoc tê 40
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về ché tài buộc bồi thườngthiệt hai do vi phạm hợp đông thương mại 2.22 se 503.2.1 Mở rộng phạm vi thiệt hại được bôi thường S03.2.2 Hoan thiện quy định về xac định mức lãi châm trä 523.3.3 Hoan thiện các quy định về các trường hop miễn trách nhiệm 533.24 Bỏ sung thêm quy định về thỏa thuận bôi thường thiệt hại ân
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Các chế tải trong thương mai nói chung và bôi thường thiệt hại do viphạm hợp đông thương mại nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trong, góp phanlớn vào việc bảo vệ tính nghiêm minh của pháp luật, bao dam su công bằng,bình đẳng giữa các bên trong quan hệ hợp đồng Trong bối cảnh hiện nay, khinên kinh tế nước ta đang phát triển nhanh chóng, các giao dich thương mại vandiễn ra hang ngày trong hau hết mọi lĩnh vực của đời sông nhằm thỏa mãnnhững nhu câu từ sản xuất, kinh doanh cho đến tiêu dùng, hưởng thu của cácchủ thé trong xã hội Các quy pham pháp luật về hợp dong thương mai đã tạo
ra hành lang pháp ly cho các bên trong việc giao két, thực hiện hop đồng mộtcách an toàn, hiệu qua Tuy nhiên, thực tiến cho thay các giao dịch thương maivan tiém ân vô sô những rủi ro đến từ những nguyên nhân khách quan vả chủquan, trong đó những hành vi vi phạm nghia vụ hợp đồng luôn là van dé nhứcnhồi đối với các chủ thé khi tham gia quan hệ hop đông Các hành vi vi phạmnghĩa vu hợp đồng gây ảnh hưởng tiêu cực đến không chỉ quan hé hợp đồnggiữa các bên tham gia, ma còn là sự phát triển kinh tế cũng như sự ôn định củađời sông xã hôi Do đó, Nhà nước đã đặt ra các chế tai thương mai để bao damcho quan hệ hợp đông diễn ra ôn định, trơn tru, hiệu qua; đông thời để bảo vêcho sự bình đẳng, công bằng, quyên và lợi ích hợp pháp cho các bên tham giahợp đông, đặc biệt khi xây ra hành vi vi phạm
Pháp luật thương mại Việt Nam đã quy định tương đối chi tiết về các loạichế tải thương mại nói chung và chế tài buộc bồi thường thiệt hại do vi phạmhợp đồng thương mại nói riêng, tuy nhiên cũng như các chế định khác trong hệthông pháp luật, việc tôn tại những bat cập nay sinh trong quá trinh đưa các quyđịnh pháp luật vac thực thi la điều không thể tránh khỏi Trong số các chế taithương mại, chê tai buộc bôi thường thiệt hai được lựa chon áp dung vô cùngphổ biến, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc bù đắp những tốn that thực
Trang 8tế phát sinh từ hanh vi vi phạm Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã ghi nhân vàquy định tương đối day đủ và chi tiết về bôi thường thiệt hại do vi phạm hợpdong trong Luật Thương Mai năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.Tuy nhiên, thực tế áp dung các quy định về bôi thường thiệt hai do vi phạm hợpđồng cho thay mặc dù đã có quy định chỉ tiết, song các quan hệ thương mạicảng ngày càng đa dạng, phức tạp hơn cũng như việc hội nhập kinh tế quốc tếngay cảng sâu rông Bởi vậy, các quy định vẻ ché tải buộc bôi thường thiệt haivan chưa đủ dé đáp ứng nhu cau thực tiễn, đông thời gây ra sự bôi rồi, khó khăntrong quá trình áp dụng cho các chủ thé Do đó, việc nghiên cứu dé hiểu rõ rangtính chat, vai trò, ý nghĩa của chế tài buộc bôi thường thiệt hai cũng như dé gópphân trong việc tìm hiểu giải pháp khắc phục những điểm bất cập còn tôn tạitrong các quy định pháp luật là cân thiết.
Vi những lý do trên, tác giả lưa chon dé tai 'Pháp iuật về chễ tài buộc
bi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng thương mai” cho khóa luận tot nghiệp
của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Dé tài nghiên cứu trong nước
Hiện nay, trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về bồi thườngthiệt hại nói chung, các chế tai thương mại cũng như chế tải buộc bôi thườngthiệt hại do vi phạm hợp đông thương mại, cụ thể như sau
“Bồi thường thiệt hat do vi phạm hợp đồng ”, luận án tiến sĩ Luật hoc củatác giả Bùi Thị Thanh Hằng, 2018
“Pháp luật về bỗi thường thiệt hại đo vi phạm hợp đồng trong kinh doanh
— Thực trang và phương hướng hoàn thiên ˆ, luận văn thạc sĩ luật học của tac giả Quách Thúy Quynh, 2005.
“Trách nhiệm bdi thường thiệt hại do vi pham hop đồng trong hoạt đôngthương mại”, luận văn thạc sĩ luật học của tac giả Nguyễn Thi Thu Huyén,
Trường Dai hoc Luật Ha Nội, 2013.
Trang 9“Phat vi phạm và bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng theo phápluật Việt Nam, so sánh với BS iuật Dân sự Pháp ”, tac già Nguyễn Văn Hoi,Trần Ngọc Hiệp, Tạp chí Nghề Luật số 5, 2010.
“ Bồi thường thiệt hai do vi pham hop đồng trong hoạt động thương mai”,tác giả Trần Thị Thanh Thủy, Tạp chí Nghề Luật sô 9, 2021
“Can cứ áp dung chế tài bồi thường thiệt hai trong giải quyết tranh chấphợp đồng ”, tác gia Lê Thị Nhàn, Tap chí Nghề Luật số 12, 2021
2.2 Đề tài nghiên cứu mrée ngoài
“Studies in the Contract Laws of Asia I - Remedies for Breach of Contract”, Mindy Chen-\Wishart, Alexander Loke, Burton Ong, Oxford University Press, 2016.
“Legal Remedies for Breach of Contract”, E Allan Famsworth, Columbia Law Review Vol 70, No 7, Nov., 1970.
“Performance and Compensation: An Analysis of Contract Damages and Contractual Obligation” , Charlie Webb, Oxford Journal of Legal Studies,
Volume 26, Issue 1, Spring 2006.
“Contract liability anh the theory of contract iaw ”, Nick Sage, King’s Law Journal, Vol 30, No 3, 2019.
2.3 Đánh giá chung vé tinh hình nghiên cứa:
Nhìn chung, các công trình khoa học nói trên đã nghiên cứu tương đổisâu sắc và toàn điện về ché tải buộc bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đôngthương mại ở nhiêu góc độ tiếp cận khác nhau và có sự so sánh tương quan với
các văn bản quy phạm pháp luật khác của Việt Nam như Bộ luật Dân sự, cũng
như so sánh với pháp luật các nước trên thé giới vả cả pháp luật quốc tê Tuynhiên, sau khi Luật Thương mại năm 2005 được sửa đôi, bỗ sung năm 2017,
2019 có hiệu lực, vẫn chưa có công trình nao nghiên cứu tập trung về chế taibuộc bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đông thương mại Do đó, khóa luậncủa tác giả sẽ học hỏi, tiếp thu đông thời phát triển nghiên cứu các van dé pháp
Trang 10ly và thực tiễn về chế tải buộc bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đông thương
mại dua trên pháp luật hiên hảnh.
3 Mục đích nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu các van dé lý luận về ché tài buộc bôithường thiệt hai do vi phạm hợp dong thương mai, phân tích và đánh giá cácquy định của pháp luật hiện hành về chế tài buộc bôi thường thiệt hai, chỉ ranhững điểm bất cập trong quy định cũng như thực tiễn thi hành pháp luật Từ
đó, tác giả dé xuat một vài giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về buộcbổi thường thiệt hai do vi pham hợp đông thương mại cũng như một số giảipháp nhằm thi hành hiệu qua các quy định về chế tai này trên thực tế
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về chếtài budc bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đông thương mại mà cụ thể là cácquy định trong Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi bỏ sung 2017, 2019 (sau
đây tác giả zin được gọi là Luật Thương mại năm 2005) cũng như các văn bản
hướng dẫn thi hành Ngoài ra, khóa luân cũng nghiên cứu thực trạng những quyđịnh của LTM năm 2005 về buộc bôi thường thiệt hai dựa trên múi tương quanvới các quy định trong Pháp lệnh Hop đồng kinh tế năm 1989, Luật Thươngmại năm 1007, B ô Luật Dân sự năm 2015 cũng như các quy định trong hệ thôngpháp luật của các nước trên thé giới như Anh, Pháp, và các quy định của phápluật quốc té như Công ước Viên 1980 (CISG)
5 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận sử dụng phương pháp luân chung nhật của pháp biên chứng
duy vật, đông thời kết hợp các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành luật như
mô tả, phân tích, chứng minh, so sánh, tông hợp Trong đó, khóa luận sử dụngphương pháp phân tích, so sảnh, chứng minh đề đánh giá thực tiễn các quy địnhpháp luật về chế tai buộc bồi thường thiệt hai do vi phạm hop đồng thương mai,
Trang 11từ đó chỉ ra những điểm khác biệt cũng như sự phát triển so với pháp luật trướcđây, các văn bản pháp luật chuyên ngành khác hiện hành vả pháp luật quéc tế.
6 Kết cấu của khóa luận
Chương 1: Khai quát về chê tai buộc bôi thường thiệt hai do vi phạm hợpđồng thương mại
Chương 2: Thực trang quy định về chê tài buộc bôi thường thiệt hai do
vi pham hợp đồng thương mại
Chương 3: Yêu cầu về việc hoàn thiên pháp luật và một số kiến nghịnhằm hoản thiện pháp luật về chế tai buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợpđồng thương mại
Trang 12CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE CHE TÀI BUỘC BOI THƯỜNG THIET
HẠI DO VI PHAM HỢP DONG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về vi phạm hợp đông thương mại
1.2.1 Khái niệm vi phạm hop dong tÌurơng mai
12.11 Khái quát về hợp đồng thương mai
Trong cuộc sống, việc các chủ thê xác lap những thỏa thuận với nhaunhằm thỏa mãn được những nhu cầu về sinh hoạt, tiêu ding hay sản xuất, kinhdoanh là điều tat yêu và van dién ra hang ngày Những thỏa thuận ay ton taitrong đời sóng xã hội với muôn hình muôn vẻ: chúng đến từ những chủ thékhác nhau; phục vụ những mục đích, những nhu cầu khác nhau; có những hìnhthức đa dang từ lời nói đến văn bản; Song, mặc du có những điểm khác biệt,các chủ thé tham gia phải có sư giao thoa về mặt ý chi, hay nói cách khác, hocan có sự thông nhất ý chí về mọi mặt của thỏa thuận đó Đồng thời, thỏa thuận
ay sẽ làm phat sinh hoặc châm đứt quyên, nghĩa vu cho từng bên tham gia.Những thỏa thuận ay được coi 1a hợp đồng
Vệ mặt ngôn ngữ, có nhiều quan điểm về khái niệm hợp đông Theo Từđiển Luật học, hợp đông được hiểu là “sự fhôa timận giữa hai hay nhiều bên
về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm đứt các quyền, ngiữa vụ” Theo Từ điểnTiếng Việt, hợp đông là “sự thoa thudm giao ước giữa hai hay nhiều bên guyđịnh các quyền loi, nghia vụ của các bên tham gia thường được viết thành văn
Theo Bộ luật Dân sự 2015, “Hop đồng là sự thöa thuận giia các bên vềviệc xác lập, thay đôi hoặc chấm đứt quyền, nghia vụ đân sự ” Có thé thay,BLDS năm 2015 đã quy định vé “hợp đông” nói chung, tức quy định nay cóthể được áp dung với các hợp đông trong các lĩnh vực khác nhau Ta thay, cáchoạt động trong lĩnh vực thương mại có bản chất là những hành vị dân sự đặc
' Viên Khoa học Pháp ý 2006), Từ điển Luật học, Bộ Tư pháp ,Nxb, Tử Điển Bich Khoa, tr 388
3 Viên ngôn ngữ học (2018), Từ điển Ting Việt, Nxb Hong Đúc, t 588.
Trang 13thù nên có thể hiểu hop đồng thương mại chính là một loại hợp đồng dân sựđặc thù Đồng thời, Luật Thương mai năm 2005 có quy định vẻ hoạt độngthương mại như sau: “Hoat động thương mai là hoạt động nhằm mue đích sinhlợi, bao gồm mua bản hang hoá, cung ứng dich vu, đầu tư xúc tiền thương mại
và các hoạt đông nhằm mục dich sinh lơi khác ” Như vậy, mặc dù LTM năm
2005 và các văn bản quy phạm pháp luật khác không có bat kỳ định nghĩa nao
về hợp đông thương mại, tác giả vẫn đưa ra khái niệm hợp đông thương mạinhư sau: “Hop đồng thương mại là sự thỏa thuân giữa các bên (trong đó it nhấtmột bên là thương nhân) về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm đt quyền, nghữa
vu trong hoạt động thương mai.”
Như vậy, có thé thay hợp đông thương mại có những tinh chất giông nhưhợp đông dân sự thông thường, đều là môt loại quan hệ pháp luật dân sự có căn
cứ từ su thỏa thuận, thông nhât ý chi của các bên nhằm thöa mãn những nhucầu nhất định và từ đó lam phát sinh hoặc chấm dứt những quyên, nghĩa vụtương ứng mả các bên phải tuân thủ Tuy nhiên, hợp đông thương mại cũng cónhững điểm đặc trưng riêng Tue nhất, về mục đích của hop đồng thương mại.hợp đông thương mại phát sinh trong quan hệ hoạt đông thương mại, do đó mụcđích khi giao kết và thực hiện hop đông thương mai Ia lợi nhuận Tint hai, vềchủ thé giao kết hợp đông thương mại Chủ thé tham gia hoạt động thương mai
là thương nhân, và bởi 1é đó, ít nhất một bên tham gia giao kết hop đông thương
mại phải là thương nhân.
12.12 Khải niệm vi phạm hợp đồng thương mại
“Vi phạm hợp đông” là mét thuật ngữ pháp lý được sử dung vô cùng phdbiển và hiện nay đã có nhiêu quan điểm về khái niệm vi phạm hợp đông Theo
Từ điển Tiếng Việt, “vi phạm” là “không tuân theo hoặc làm trái iat nhữngđiều quy đinh” 3 Theo Từ điển Luật học, “vi phạm hợp đẳng” là “hanh vi không
"Viên ngôn ngữ học (2018), Từ dain Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức ,tr.1411.
Trang 14thực hiện hoặc thực hiện không đúng những nghia vu phát sinh từ hợp dng” 4
Từ góc đô học thuật, cũng tôn tại nhiều quan điểm về vị phạm hợp đông.Theo tác giã Nguyễn Thị Dung, vi phạm hợp đông được hiểu là “hémh vi của
một bên đã xử sự trái với những quy đinh của pháp iuật hoặc trái với nội dung
đã cam kết” Š Theo tac gia Dương Anh Son, “Hanh vi vi phạm hop đằng lànhững biéu hiện khách quan đưới dang hành động hoặc Rhông hành động trái
với các nội dung ma các bên đã thôa thuận ”.Š
Theo LTM năm 2005, vi phạm hợp đồng là “tiệc znột bên không tựchiện, thực hiện không Gay đủ hoặc thuc hiên không đúng ngiữa vụ theo thôa
thuận của các bên hoặc theo q<uy đinh của Luật này ” Như vây, LTM năm 2005
đã có su tương đông, kế thừa các quan điểm về vi phạm hợp đông Mặc dù có
sự liệt kê các trường hop được coi là vi phạm hợp đông, tuy nhiên van có thénhận thay "thực hiện không day đủ” la trường hop của "thực hiện không đúngnghĩa vụ” Từ đó theo tác giả, có thé hiểu vi phạm hợp đông thương mai là việc
một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia vụ phat sinh từ hop
đồng thương mại hoặc theo quy định của pháp luật
1.2.2 Đặc diém của vi pham hợp đồng throng mại
Thứ nhất, vì phạm hợp đông thương mai là những hành vi phát sinh trongquá trình thực hiện hợp đông thương mại Sau khi tiền hành giao kết hợp đông
và hợp đồng thương mại đã ton tại, quyên vả nghĩa vụ của các chủ thể tham giađược xác lập Khi đó, trong quá trình thực hiện hợp đồng ma có một bên cóhành vi vi phạm thì hợp đồng chính là căn cứ để xác định có việc vi pham đó
Thứ hai, vi phạm hop đông thương mại là việc vi phạm một hoặc nhiềunghĩa vụ của hợp đông Từ hợp đồng có thể lam phat sinh nhiều quyền va nghĩa
vụ đối với mỗi bên, do đỏ một bên có thé vi phạm nhiều nghĩa vụ hop đông
+ Viên Khoa học Pháp ¥ (2006), Tử điển Luật học, Bộ Tư phíp, Nsb, Tử Điễn Bich Khoa,tr.851.
ˆ Nguyễn Thị Dung (2001), AD đụng trích nhiệm hợp đồng trong kinh dowh, NXB Chính trị quốc gia,ư 353,
° Đương Anh Son (2007), Tác động của các hinh thức lối din việc xác định trách rhềm hop đồng, Tạp cdi
Khoa học pháp lý số 1/138/2007,tr 34.
Trang 15Thứ ba việc vi phạm hợp đồng thương mai dẫn đến hậu quả pháp lý chocác bên tham gia giao kết hợp đồng cũng như hâu quả pháp lý đổi với quan hệhợp đông Đôi với bên bị vi phạm, họ có thé yêu câu bên có vi pham phải chịutrách nhiệm đôi với hanh vi của mình thông qua việc có quyên áp dung các chếtai trong thương mại Ngược lai, bên vi phạm có thé bị áp dụng những chế tai
mà hai bên đã thỏa hoặc theo quy định của pháp luật Đồng thời, việc vi phamhợp đông cũng gây ra hau quả pháp ly đôi với việc thực hiện hợp dong, các bên
có thé tiếp tục duy trì quan hé hợp đồng, tam châm đứt hoặc châm đứt quan hệhợp đồng thông qua việc áp dụng các chế tai thương mại
1.2 Khái quát về chế tài buộc bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp
đồng thương mại
1.3.1 Khái niệm, đặc diém của chế tài trong fÌurơng mai
13.11 Khải niềm chê tài trong thương mai
“Ché ta
Về mặt ngôn ngữ, Theo Từ điển Tiếng Việt, chế tai la “bién pháp cưỡng chế
” 1a một thuật ngữ pháp ly được nghiên cứu và sử dụng phổ bién
Mà nước có thé áp dung nhằm đâm bảo thực hiện các guy định của pháp
luật”?
Theo góc độ pháp lý, ché tài là “các biện pháp cưỡng chế nhà nước dựkiến áp dung đối với các chủ thé vi phạm pháp iuật dé adm bảo việc thực hiệnpháp luật” ® Theo tác gia Đào Tri Úc, chế tài là “hậu gud pháp I của việckhông thực hiện những điều qmy định ở phan quy định của guy phạm pháp luậthoặc ché tài là biện pháp tác đông nghiêm Rhắc của nhà nước đối với 7igười viphạm ”® Như vây, có thé hiểu chế tai là một trong ba bộ phận câu thành nênquy phạm pháp luật, có ý nghĩa xác định trách nhiệm, hậu quả pháp lý bat lợiđối với những chủ thé vi phạm những quy tắc xử sự chung trong phan quy định
` Viên ngôn ngữ học (2018), Từ điển Titng Việt, Nzb Hong Đức ,tr 190.
* Trường Daihoc Luật Hi Nồi (2022), Giáo tinh Luật Thương mai Việt Nam tập 2, Nxb Công an nhân din,
tr282 ; :
* Dio Trí Úc (1993), Vin dé cơ bin về pháp bật, Nab Khoa học số hội, tr 31
Trang 16và giả định của quy phạm pháp luật B én cạnh đó, ché tài cũng thé hiện quan
điểm cũng như mục tiêu của Nha nước trong việc dam bao tinh ổn đình, trật tự
của các quan hệ x4 hôi, đông thời thé hiện thai đô của Nhà nước đối với những
hành vi vi phạm pháp luật.10
Về chế tai thương mại, Theo tác gia Lê Văn Tranh, chế tai trong thươngmại là “những biện pháp pháp I} bất lợi do các bên tự thỏa thuận hoặc luậtthương mại cho phép dp dung Theo đồ, bên bị vi phạm có quyền áp dung đốivới bên vi phạm nhằm yêu cầu bên kia chin trách nhiệm pháp I do hành vì viphạm hợp đồng của minh” 4
LTM năm 2005 sử đụng thuật ngữ chế tai trong thương mại trong tiêu déchương VII, tuy nhiên không quy định cụ thể về khái niệm của thuật ngữ này.Tuy nhiên, khi zem xét các hình thức chế tài được quy định tại Điều 202 luậtnảy, chế tai trong thương mại thực chất là những chế tải do vi phạm hop đồngthương mại, xác định những hau quả pháp lý bat lợi của bên có hanh vi vi phamtrong hợp đồng 2 Từ đó có thé thay thuật ngữ chê tai thương mại trong LTMnăm 2005 đã mang bản chất của biện pháp cưỡng ché Nhà nước đổi với người
có hành vi vi phạm hợp đông chứ không bao gôm những chế tai đôi với chủ thé
có những hành vi vi pham pháp luật thương mai khác.
Như vay, có thể hiểu thuật ngữ chế tải trong thương mại lả những biênpháp xác định hậu quả pháp ly bắt lợi cho bên vi phạm nghĩa vu hợp đông Chếtài trong thương mại có ý nghia như một biện pháp để bên vi phạm nghĩa vuhợp đồng phải chiu hậu quả pháp lý đối với hanh vi của minh
13.12 Đặc điểm của chế tài trong thương mại
“Phan Quốc Kink (2021), Pháp it vi ché tải do vipham hợp đồng trang Hh vực thương moni vi thee tin
Xết nrta: Tòa ín nhận din quần Long Biên TP Hà Nội, Luin vin dục si Luật hoc, Trường Đại học Luật HÀ
` TỶ Vin ah G01), Chế tải phát vị phạm va bôi thường thiệt hại theo Luật Thương Mại Vit Nam Nid.
2 ng Date Luit Hi Nội 2022), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập 2,Nxb Công an nhân din,7.285.
Trang 17Từ việc ban chat của chê tai thương mai trong LTM năm 2005 là chế tai
do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại, có thé rút ra những đặc điểm pháp
lý như sau:
Thử nhất chê tai thương mại mang tính cưỡng chế Nha nước đôi vớingười vi phạm pháp luật thương mai? ma cụ thé là vi phạm hợp đông thươngmại Chế tai thương mai là môt hình thức của chê tai nói chung, do đó nó cũngmang tính cưỡng chế Nhà nước, thé thiện thai độ của Nhà nước đôi với hành vi
vi phạm hop đông thương mai, buộc người có hành vi vi phạm hợp đồng thươngmại phải gánh chịu hậu quả pháp lý bat lợi
Thứ hai, chê tài thương mai được ghi nhận trong các VBQPPL thươngmại, cụ thể là được luật hóa tại Chương VII LTM năm 2005 và được quy địnhchi tiết hơn trong các VBQPPL hướng dẫn thi hành Việc thể hiện các chế taithương mại trong các VBQPPL có ý nghĩa: M6ét id, dam bảo tính cưỡng chếNhà nước của các chế tai nảy thông qua các thiết chế nhật định trong trườnghợp không được bên vi phạm tự nguyện thi hành !* Hat id, dam bảo nguyên tắcbình đăng của các chủ thé tham gia quan hệ hợp đông thương mại Các chế tai
thương mại chỉ được áp dụng khi đáp ứng đủ các căn cứ theo quy định của pháp
luật, đông thời chế tài thương mai được áp dung với mức đô bằng nhau vớinhững vi phạm củng loại, không phân biệt chủ thé có hành vi vi phạm là ai
Thứ ba, căn cứ phát sinh của chê tai thương mại là sự vi phạm hợp đông.Chế tải thương mại chỉ đặt ra khi một bên có hảnh vi không thực hiện đúngnhững thỏa thuận, những cam kết đã được hai bên ghi nhận trong hợp đông
Thứ tue chế tai thương mại mang tinh tai sản Khi được áp dụng, chế taithương mai sé mang dén hậu qua bat lợi về mặt tai sản cho bên vi phạm Tinhchat nay được thể hiện rõ nét nhật qua việc phat vi phạm và bôi thường thiệt
© Trường Đại học Luật Hi Nội (2022), Giáo trnh Luật Thương mại Việt Nam tập 2,Nxb Công an nhân din,
tr286
'+ Trường Daihoc Luật Hà Nội (2022), Giáo trinh Luật Thương nui Việt Nam tập 2, Nxb Công annhin din,
tr286.
Trang 18hại, khi bên vi phạm buộc phãi sử dung tai sản của mình để nộp phạt theo thỏa
thuận, hoặc khi phải thực hiện những nghĩa vụ tai san tương ứng với thiệt hai
trực tiếp phát sinh cũng như những thiệt hại gián tiếp khác khác như phân lợi
nhuận đáng lễ bên bị vi phạm được hưởng.
1.3.2 Khái niệm, đặc diém của chế tài buộc bôi tharéng thiệt hai do viphạm hợp đồng tÌuương mai
13.2 1 Khái niệm bồi thường thiệt hai do vì phạm hop đồng thương maiTheo góc đô ngôn ngữ, bôi thường là “đền bù bằng tiền những thiệt hat
về vật chat mà minh phải chin trách nhiệm” Theo Từ điển Luật học, bôithường thiệt hại là “hinh tine trách nhiém dan sự nhằm buộc bên có hành vigay ra thiệt hại phải khắc pime hậu quả bằng cách đền bit các tên thất về vậtchất và tôn thắt về tinh than cho bên bi hat’ Ngoai ra, bôi thường thiệt haitrong hợp đông là “hinh thức trách nhiệm đân sự đặt ra khi hành vi vi phamngiữa vụ theo hop đồng đã gây ra thiệt hai, theo dé, bên có hành vi vi phamphải bì đắp cho những tôn that vật chat do mình gay ra” Trong phạm vikhóa luận nảy, tác giả sử dung thuật ngữ bôi thường thiệt hại có ý nghĩa dẫnchiều tới bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp dong thương mai
Dưới góc độ pháp lý, có nhiều quan điểm về bôi thường thiệt hại do viphạm hợp đông thương mai Bồi thường thiệt hai là “hừnh tinte trách nhiệm tàisản, theo đô bên vi phạm hop đồng dẫn tới gay thiệt hại phải trả một Rhoảntiền bôi thường cho bên bị vi pham nhằm khôi phục lợi ich vật chat cho bên bị
vi pham ” 18 Còn theo tác giả Lê Văn Tranh, bôi thường thiệt hai được hiểu như
* Viên ngân ngữ học (2018), Tử điễn Tieng Viit, Nxb Hằng Đúc ,tr.102
Thoa học Pháp ý (2006), Từ điện Luật học, Bỏ Trphip, Neb Từ Điễn Bich Khoa ,tr S4.
én Khoa học Pháp ý (2006), Từ điển Luật học, Bộ Tự pháp, Nxb Từ Điễn Bich Khoa, tr 95.
'* Trường Đại học Luật Ha Nội (2022), Giáo tinh Luật Thương mại Việt Nam tập 2, Nx Công an nhân din,
tr 299.
Trang 19“bôi thường những tôn thất thực té bị mắt mát do hành vi vi phạm của một bêntrong quan hệ hợp đồng “1°
Theo LTM năm 2005, bôi thường thiệt hại là “việc bên vi phạm bithường những tôn thắt do hành vi vi phạm hop đồng gay ra cho bên bị vi phạm”
Như vậy, các quan điểm nghiên cứu về mặt pháp lý trên cũng như kháiniệm trong LTM năm 2005 đều cho thay bôi thường thiệt hai do vi phạm hợpđồng thương mai là một hình thức trách nhiệm dan sự đặc thù mang tinh chattai sản, trong đó bên có hảnh vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại bù đắpnhững tôn thất vat chat do mình gây ra cho bên bị vi phạm
13.22 Đặc điểm của bôi thường thiệt hai
La một loại chế tai thương mại, chế tải buộc bôi thường thiệt hai bêncanh những đặc điểm chung của chế tải còn có những điểm đặc trưng sau:
Thi nhất, về chủ thé, bôi thường thiệt hai phát sinh giữa các chủ thể thamgia hop dong Chủ thé có hảnh vi dẫn đến thiệt hại va chủ thé phải gánh chịuthiệt hại phải lả các bên trong quan hệ hợp đông thương mại đã giao kết trước
đó Do đó, nêu một bên trong hợp dong vi phạm nghia vụ khiến bên thứ ba bịthiệt hại thi việc bôi thường trong trường hợp nay được coi là bôi thường ngoàihợp đông Tương tự, nêu bên thứ ba gây thiệt hại cho một bên trong quan hệhợp đông thì việc bên thứ ba bồi thường cũng là bôi thường thiệt hai ngoài hợpđồng
Tint hai, bồi thường thiệt hai chi có thé phát sinh khi đã tôn tại hợp đônggiữa các bên Mặc dù pháp luật thương mai có ghi nhận về bồi thường thiệt hainhưng nếu hai bên chưa ký kết hợp đông, hợp dong không có hiệu lực pháp luật
thì khi hành vi vi phạm của một bên sẽ không được coi là vị phạm nghĩa vụ hợp
đồng, do đó cũng không đặt ra van dé áp dụng chế tai bôi thường thiệt hai do
‘La Văn Tranh (2019), Luân giải về phat vị phạm và bôi tưrờng thật hại theo Luật Thương Mai Việt Nam,
Neb Tư pháp ,tr4
Trang 20vi phạm hợp đông thương mại Khi đó, việc bôi thường thiệt hại của bên viphạm chỉ la việc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Thứ ba, chế tài buộc bôi thường thiệt hai chỉ phát sinh khi có hanh vi viphạm nghĩa vụ trong hop đông Hợp đông thương mai có hiệu lực sẽ làm phátsinh những nghĩa vụ cho mỗi bên, nêu một trong các bên không thực hiện hoặcthực hiện không đúng những nghĩa vụ đó và gây ra thiệt hại thi van dé bôithường thiệt hai do vi phạm hợp đông mới được đặt ra
Thứ te, thiệt hai được bôi thường phải là thiệt hai vật chat thực tế, baogồm thiệt hai trực tiếp và những khoản lợi bên bi vi phạm đáng 1é được hưởngĐây cũng chính là điểm đặc trưng thể hiện tính chất tai sản của ché tài thươngmại nói chung và chế tải buôc bôi thường thiệt hại nói riêng So sánh với bôithường thiệt hai ngoài hợp đông theo BLDS năm 2015, thiệt hại ngoài hop đồngđược bôi thường có thé là thiệt hại vật chất và cả thiệt hại về tinh thân
Thứ năm, về mức bồi thường, bên bị vi phạm có trách nhiệm bôi thườngtoàn bộ phan thiệt hại thực tế minh gây ra Khi có hành vi vi phạm, thiệt haibên vi phạm phải bôi thường là thiệt hai trực tiếp và cả các khoản lợi bên bị viphạm đáng 1é được hưởng nêu không có hanh vi vi phạm, tức có thé bao gồm
cả những khoản tiên khác bên cạnh giá trị hợp đông như tiên phạt vi phạm hoặctién bôi thường mà bên bị vi phạm phải chi trả cho bên thứ ba Như vậy, có théthay mức độ và pham vi bên bi vi phạm có thể yêu câu bôi thường la rông hon,không bị giới hạn bởi giá trị hop đông so với mức phạt của chê tải phạt vi phạm
1.3 Nguôn pháp luật về chế tài buộc bôi thường thiệt hại do vi phạm.
hợp đồng thương mại
Các quy định v bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông thương maitrong pháp luật Việt Nam là một bộ phận của các quy định về chế tai thươngmại nói chung Nhu vậy, nguồn pháp luật điêu chỉnh về chế tài bồi thường
È Ngô Mạnh Hing (2015), Pháp huit về bôi thường thiệt hại do vipham hợp đồng trong hoạt đồng thương mai
và tux tin áp đựng trên dia bản tinh Tuyên Quang, Luin vin thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Ha Nội,
tr22
Trang 21thiệt hai do vi phạm hợp đồng thương mại là các văn bản pháp luật của ViệtNam bao gồm luật chung là BLDS, luật chuyên ngành là LTM, các văn bản
luật chuyên ngành khác áp dung với những hoạt đông thương mại đặc thu va
các văn bản hướng dan thi hành Ngoài ra, trong trường hợp quan hệ hợp đôngthương mại có yêu tổ nước ngoài, các bên tham gia còn có thé có quyên lựachọn các tập quán thương mại quốc tế và pháp luật nước ngoài nếu không tráivới nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam 2
Trong BLDS năm 2015, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạmnghia vụ hop dong được quy định trong Điều 360, đồng thời BLDS năm 2015cũng giải thích về các thiệt hại được bôi thường, nghĩa vụ ngăn chăn thiệt hạicủa bên bị vi pham, Với tính chất là luật chuyên ngành, LTM năm 2005 đãquy định chi tiết về các chủ thé trong quan hệ bôi thường thiết hại, nguyên tắc
và gia trị bôi thường thiệt hại, căn cứ phat sinh, nghĩa vụ chứng minh và hạnchế tôn that, quan hệ giữa ché tai bôi thường thiệt hai và chế tải khác, các trườnghợp miễn trách nhiệm, ?2
Bên cạnh đó, trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong một số hoạt độngthương mại cụ thé còn được thé hiện trong luật chuyên ngành điều chỉnh hoạtđông thương mại đó, vi du như trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà thâu.thi công xây dung theo Luật Xây dựng năm 201433, trách nhiệm bôi thườngthiệt hại của người vân chuyển theo Luật Hàng không dân dụng năm 2006,
Về nguyên tắc áp dụng pháp luật khi xác định căn cứ pháp lý cho chế taibuộc bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đông thương mại, có những nguyêntắc cụ thể như sau:
Thứ nhất, theo Điều 4 LTM năm 2005, hoạt đông thương mại phải tuân
theo LTM và pháp luật có liên quan; hoạt đông thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó, hoạt động thương mại
» Khoản 2 Điều 5 Luật Thương nơại năm 2005.
3 Điều 294, Điều 302, Điều 303, Điều 304, Điều 305 Luật Thương mi 2005.
» Điểm k khoản 2 Điều 113 Luật Xây đựng 2014.
Trang 22không được quy định trong LTM và trong các luật khác thì áp dụng quy định
của BLDS Theo đó, nêu quan hệ bồi thường thiệt hại giữa các bên xuất phát
từ một hoạt đông thương mại đặc thủ vả có VBQPPL khác điều chỉnh thì ưu
tiên áp dung quy định của VB đó, vi dụ như Luật Xây dựng, Luật Hang không
dân dụng, Đối với những hoạt động thương mại chưa được quy định trong
Luật Thương mai và các VB QPPL chuyên ngành khác thi áp dung các quy định
về bồi thường thiệt hại trong BLDS
Thứ hai, theo Điều 5 LTM năm 2005, việc áp dụng quy định về chế taibuộc bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông thương mại còn phải tuân thủnguyên tắc áp dung điều ước quốc tê, pháp luật nước ngoài va tập quan thươngmại quốc tế Cụ thé, đôi với trường hợp điều ước quốc tế ma Việt Nam là thànhviên có quy định về áp dụng pháp luật nước ngoải, tập quán thương mại quốc
tế hoặc có quy định khác với quy định của LTM thi sé ap dụng quy định củađiều ước quốc tê Ngoài ra, trong giao dịch thương mai có yếu tô nước ngoài,các bên tham gia có quyê thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoải, tập quán
thương mại quốc tế néu các quy định trong đó không trái với các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật Việt Nam.
Trang 23TIỂU KET CHƯƠNG1
Qua những nội dung chính thê hiện qua các tiểu mục, chương 1 của khóaluận đã khái quát chung nhất vé vi phạm hợp đông thương mại, cụ thể là đưa
ra khai niệm dựa trên các quan điểm về ngôn ngữ học và về pháp lý, đặc điểm,bản chất của hợp đồng thương mại và hành vi vi phạm hợp đông thương mai
Từ đó, chương | cũng nghiên cửu về chế tải buộc bồi thường thiệt hại do viphạm hợp đồng thương mại mét cách khái quát thông qua việc xem xét nó dướidạng một chế tải thương mại, đưa ra các khái niệm, đặc điểm của chế tai này.Qua đó, có thể hiểu chế tài buộc bôi thường thiệt hại trong thương mại là môthình thức trách nhiệm dân sư đặc thủ mang tính chất tải sản, trong đó bên cóhanh vi vi phạm ngiứa vu hợp đồng thương mại bù đắp những ton thất vật chất
do minh gây ra cho bên bị vi phạm Chế tải buộc bôi thường thiệt hai có đây đủcác tính chat của một chê tài thương mại, đông thời cũng có những đặc điểm
riêng biệt
Đông thời, chương 1 của khóa luận cũng khái quát chung vẻ pháp luậtcủa một số quốc gia trên thé giới là pháp luật Pháp va Anh về bôi thường thiệthai Từ đó, ta có thé nhận thay một số điểm khác biệt nhất định trong quy định
về buộc bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng thương mại của Việt Namvới pháp luật thể giới
Những van dé được đưa ra nghiên cứu trong chương | đêu là những điềukhái quát nhật, cơ bản nhật về chế tài buộc bồi thường thiệt hai trong thươngmại Đây cũng la nên tảng để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn về thựctrang pháp luật cũng như thực tiễn thực thi các quy định vệ chế tai này trongphân sau của khóa luận
Trang 24CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ CHẾ TÀI BUỘC BỎI THUONG THIET HẠI DO VI PHAM HỢP DONG THƯƠNG MẠI
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về chế tài buộc bôi thường thiệt
hại do vi phạm hợp đồng thương mại
2.1.1 Căn cứ phat sinh trách: nhiệm bôi thường thiệt hai
Theo quy định tại Điêu 303 LTM năm 2005, trừ những trường hợp miễntrách nhiệm tại Điều 204 của Luật nay, có ba căn cứ và chỉ khi co đủ ba căn cứnay thì trách nhiém bôi thường thiệt hại mới phat sinh: (1) Có hành vi vi phamhợp đồng, (2) Có thiệt hại thực tế; (3) Hành vi vi phạm hợp đông là nguyênnhân trực tiếp gây ra thiệt hại
2.111 Có hành vi vi phan hop dong
Hành vi vi phạm hợp đồng là căn cứ đầu tiên và cơ bản làm phát sinhtrách nhiệm bôi thường thiệt hai nói riêng cũng như các trách nhiệm khác do viphạm hợp đông thương mại nói chung Theo khoản 12 Điều 3 LTM năm 2005,
vi phạm hợp đông lả việc một bên không thực hiện, thực hiện không day đủ
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật nay.
Tint nhất, việc vi phạm hợp đông chỉ xảy ra khi hợp dong thương maigiữa các bên có tính hợp pháp, tức các bên tham gia giao kết hợp đồng một cáchoản toàn tự nguyện, hợp đông ghi nhận sự tư do vẻ ý chí trong thỏa thuận củacác bên; vả hợp đông đó có hiệu lực pháp luật Từ đó, hợp đồng làm phát sinhnhững nghĩa vụ bắt buộc đối với các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đông,
vi vay khi một bên có su lam trái những điều đã cam kết thi bat buôc phải chịu
trách nhiệm cho hành vi vi phạm của mình Ngoài ra, những nghĩa vu bi vi
phạm theo quy định tại Điều 3 LTM năm 2005 không chi là những nghĩa vuđược các bên thỏa thuân va quy định trong hợp đông thương mại, ma nó còn lanhững nghĩa vụ được quy định trong pháp luật Đây là những điều khoảnthường 16, khi giao kết hợp đông, các bên có thé không thöa thuận và không
Trang 25đưa các điều khoản nảy vao trong hợp đồng nhưng vẫn coi là các bên mặc nhiêncông nhận những điều khoản đó.
Thứ hai, LTM Việt Nam ghi nhận hanh vi vi phạm hợp đồng dưới bahình thái: (1) không thực hiện; (2) thực hiện không day đủ; (3) thực hiện không
đúng nghĩa vụ.
Một id việc không thực hiện hợp đông Không thực hiện hợp đồng la khimột bên không hành đông, ho từ chỗi thực hiện nghĩa vụ của minh đã được ghinhận trong hợp đông hoặc các nghĩa vụ theo pháp luật
Hai là thực hiện không đây đủ và thực hiên không đúng nghia vụ Hành
vi thực hiện không day đủ nghĩa vụ là khi bên vi phạm có hành đông, có thựchiện nghĩa vụ tuy nhiên không đây đủ Việc thực hiện không đúng nghĩa vụ làkhi bên vi pham thực hiện sai lệch nghĩa vụ trong hợp đông Có thé thay, mặc
du LTM năm 2005 có sự chia tách song về ban chat, thực hiện không đủ nghĩa
vụ hợp đồng là mét dạng của việc thực hiện không đúng nghĩa vu hợp đông
Như vậy, pháp luật thương mại Việt Nam đã có sự tương đông trong việcxác định khái niệm vi phạm hợp đông so với hệ thông pháp luật trên thé giới,khi sử dung khái niệm vi phạm hợp đông dé chi mọi hành vi không thực hiệnđúng hợp déngTM, ké cả việc không thực hiện một phan hoặc toản bộ, chậm thực
hiện, thực hiện không du
Trên thực tế, các hành vi vi phạm nghĩa vụ của hợp đông thương mạithường vô cùng da dạng, tùy thuộc vao từng loại hợp đồng, mục dich, đồi tượnghợp đông, Các hành vi vi phạm phô biến có thé kế đến như vi phạm về chatlượng, sô lượng hang hóa, dich vụ đã thỏa thuận, vi phạm về nghĩa vụ giaohàng, vi phạm về thời hạn thực hiên hợp đông, vi pham nghĩa vụ thanh toán,Riêng về van dé boi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ thanh toán, LTMnăm 2005 có quy định cu thé tại Điều 306 như sau: “Trudng hợp bên vi pham
*+ Bai Thị Thanh Hằng (2018), Bồi thường thiệt hai do vị phạm hợp đồng, Luận in Tiên sĩ tật học, Trưởng
Daihoc Luật Hà Nội tr ó6.
Trang 26hợp đồng chậm thanh toán tiền hàng hay châm thanh toán thủ lao địch vụ vàcác chi phí hợp lý: khác thì bên bị vi pham hop đồng có quyền yêu cầu trả tiềnlãi trên số tiền châm trả đötheo Idi suất no quá han trung binh trên thi trườngtai thời diém thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả trừ trường hop phápluật cô thôa thuận khác hoặc pháp luật có quy dinh khác ” Như vậy, nêu cácbên có thỏa thuận về mức lãi lãi trên số tiên chậm tra thi sẽ áp dụng mức lãinay, tuy nhiên cần lưu ý mức lãi này không được vượt quá mức tôi đa theo Điều
357 BLDS năm 2015, tức không quá 20%/ năm tính trên số tiên chậm thanhtoán Trường hợp các bên chưa có thỏa thuận thì sẽ áp dụng mức lãi suất nợquá hạn trung bình trên thi trường tại thời điểm thanh toán Tuy nhiên, LTMnăm 2005 cũng không nêu rõ phương pháp tính mức lãi suất nợ quá hạn trungbình nay Theo hướng dẫn tại Điều 11 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP của Haiđồng tham phán Tòa án nhân dân tdi cao, Tòa án sé dựa trên mức lãi suất của
ít nhất ba ngân hàng thương mại có trụ sở, chỉ nhánh hoặc phòng giao dịch tạitỉnh, thành pho trực thuộc trung ương nơi Tòa án đang giải quyết, xét xử có tru
sở tại thời điểm thanh toán (thời điểm xét xử sơ thâm) để quyết định mức lãisuất châm trả Tuy nhiên, việc phải lựa chọn những ngân hang khác nhau cóthé dẫn dén sư chênh lệch về lãi suất trung bình, điều nay có thé dẫn đền trườnghợp các bên không đồng tình với mức lãi suất trung bình nay
2.112 Có thiệt hai thực tê
Với tính chat 1a một chế tài thương mại nhằm bù đắp những tôn that chobên bị vi phạm, việc có thiệt hại thực tế lả căn cứ quan trong để xác định việc
có phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp dong thương maihay không Do đó, có thé nói néu không có thiệt hại thực tế ma chỉ có hành vi
vi phạm thì không đặt ra vần dé bôi thường thiệt hại Khoản 2 Điều 302 TLMnăm 2005 quy định những thiệt hại vat chat được bôi thường bao gém (1) giátrị tốn that thực té, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây
Trang 27ra; (2) khoản lợi trực tiếp ma bên bi vi phạm đáng lế được hưởng nêu không có
hành vi vi phạm.
Thứ nhất, gia tri ton thật thực tế, trực tiếp ma bên bị vi phạm phải chiu
do bên vi phạm gây ra Co thé thay, LTM Việt Nam nhân mạnh tinh thực tế vatrực tiếp của thiệt hại song không có sự giải thích rõ rang Theo tác giả, thiệthại thực tế là những thiệt hai vật chat đã xảy ra trên thực tế và có thé quy đôithành tiền, có thể tính bằng con số cụ thể Tính trực tiếp của thiệt hai là khihảnh vi vi pham hợp đồng thương mại là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệthại Mặc dù LTM năm 2005 không quy định rõ về những thiệt hại được coi 1athực tế, trực tiếp nhưng một số nhóm thiệt hai sau đây có thé được bôi thường:
- Tôn thất về tài sản: là việc tải sản như hang hóa bị hư hồng, mat mát,trong thực tế có thé là hàng hóa bi giao thiểu so với thỏa thuận, chat lượng hànghóa bị suy giảm so với hợp đồng do hành vi vi phạm,
- Chi phí bên bị vi pham phải bö ra để ngăn chăn va hạn chế thiệt hại dohanh vi vi phạm hợp dong: theo BLDS năm 2015, các chi phí nảy phải có tinh
hợp lý, và bên bị vi phạm phải chứng minh được minh đã sử dụng chi phi hợp
lý, cân thiết nay để ngăn chăn, hạn chế tôn that LTM năm 2005 cũng đặt racho bên bị vi phạm nghĩa vu hạn chê thiệt hai ngay khi biết về hành vi vi phạmthì mới có thể được bồi thường toàn bô giá trị tn that
- Chi phi dé thực hiên nghĩa vụ với bên thứ ba: đây là tiền bên bị vi phambuộc phải trả cho bên thứ ba do thực hiện nghĩa vụ phạt vi phạm hoặc bôithường thiệt hại Tuy nhiên, việc xác định thiệt hai đến từ giao dịch với bên thứ
ba có tính thực tế, trực tiếp hay không van còn nhiều bat cập Trong thực tiễnxét xử, Tòa án thường đánh giá tính trực tiếp của loại tôn that này dựa trên việcbên vi phạm co biết về giao dich giữa bên bi vi phạm và bên thứ ba hay không
So với quy định cũ tại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1080, quy địnhtại LTM năm 2005 đã có sự tiền bộ hơn Cu thể, thay vì sử dụng phương pháp
Trang 28liệt kê như Điều 20 Pháp Lệnh hợp đông kinh tế, L TÌM năm 2005 sử dụng thuậtngữ “gia tri tôn that thực tế, trực tiếp” với mục đích nhân mạnh tính chat thực
tế và trực tiếp của loại thiệt hại nảy, phân biệt được nó với khoản lợi đáng lếđược hưởng Đông thời, việc sử dụng thuật ngữ “giá trị tôn thất thực tế, trựctiếp” cũng bao quát hơn việc liệt kê như Pháp lénh hợp đông kinh tê năm 1989,hạn chế tình trạng bö sót những khoản thiệt hại rat đa dạng trên thực tiễn
Như vay, LTM năm 2005 nhân mạnh tính thực tế, trực tiếp của thiệt hại.
Do đó, những thiệt hai bị coi 1a gián tiếp sẽ không được bôi thường Tuy nhiên,LTM năm 2005 không có sự giải thích, hướng dẫn rõ rang thé nao là thiệt haitrực tiếp Do đó việc xác định thiệt hại trực tiếp được bôi thường trên thực tếcòn gặp nhiều khó khăn, dẫn tới việc áp dụng pháp luật không thông nhất.Ngoài ra LTM năm 2005 không dé cập đến tính dự đoán trước của thiệt hại.Điều nảy có sự khác biệt so với pháp luật của một số quốc gia trên thé giới cũngnhư pháp luật quốc tế Điều 7.4.4 Bô nguyên tắc của Unidroit về hợp đồngthương mại quóc tế (PICC) năm 1994 quy định bên vi phạm nghĩa vụ sẽ chịutrách nhiệm với những thiệt hai ho đã dự đoán trước hoặc đã có thé dự đoántrước vào thời điểm giao kết hợp đông *5 Việc xem xét tính dự đoán trước naycho thay bên vi phạm đã có thể biết được hau quả nếu ho có hanh vi vi phạmnghĩa vụ từ khi giao kết hợp đông, song ho van lựa chọn việc vi phạm hợpđông Khi đó, những thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp déu được bôi thường, miễnnhững thiệt hai ây có mối quan hệ nhân quả với hanh vi vi pham Tương tư,Điều 74 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quóc tế năm 1980 (CISG) cũngquy định những thiệt hai được bôi thường lả những ton that bên vi phạm dự liệuđược hoặc buôc phải dư liệu được khi ky kết hợp đông là hau qua có thé xảy ra
khi có hảnh vi vi phạm đó
`9 Điễu 29 Phip Jin hợp đồng kinh tf nia 1689 “Tiền bội Hường thiệt hại bao gỗm giá tr số tài sản mắt
xát, ue hồng số chỉ phi dé ngăn chăn và lưm chế thiệt hại đo vi phư gây rác nễn phat yi phạm hợp đồng và
tiên bối Dường thiệt hại mà bền bị vi phim đã phải trả cho bên at ba là hậu gua trực tiếp chia su vt phere này?
gân ra”.
* Viên thống nhất sư pháp quốc tả Ronoa-Eali, Li Nét dich (1999), Những nguyên tắc hop đồng thương mại quốc tế - Principles of International conmmrcial contracts, Nxb TP Hồ Chi Minh.
Trang 29Như vậy, chế đính buộc bai thường thiệt hại trong LTM năm 2005 có sựkhác biệt so với pháp luật quốc tế là do nguyên tắc thiệt hai thực té, trực tiếptại Việt Nam Việc bên bi vi phạm yêu câu bôi thường những thiệt hai bi coi làgián tiếp sẽ không được công nhân.
Bên cạnh do, LTM năm 2005 không ghi nhận những thiệt hai vô hình va
những thiệt hại về tinh than nằm trong phạm vi được yêu câu bôi thường Quyđịnh này khác với trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong dân sự nói chung khiBLDS năm 2015 quy định cho phép được yêu câu bôi thường đối với cả nhữngtốn that tinh thân Ngoài ra, LTM Việt Nam cũng không cho phép bên bi viphạm được yêu câu bôi thường đôi với thiệt hại vô hình, khó xác định cụ thểnhư sự ảnh hưởng tiêu cực đến uy tin thương hiệu, vị thé thi trường, Quyđịnh nay cũng khác so với một số quy định về bôi thường thiệt hại do vi phạmhợp đồng thương mai trong pháp luật các quốc gia khác Vi dụ như trong Bôluật thương mại thông nhất Hoa Ki (UCC), bên bị vi pham có thể yêu câu bôithường những thiệt hại về uy tin, danh tiếng trong kinh doanh, thiệt hại về pham
vi thị trường, Tuy nhiên, việc xác định những thiệt hai nay trên thực tế la khákhó khăn bai những thiệt hại vé uy tin hay thị trường có thể dén tử nhiêu nguyênnhân khác nhau chứ không trực tiếp dén từ hành vi vi phạm hop đông thươngmại Hay trong thương mại quốc tê, Điêu 7.4.2 PICC năm 1994 cũng quy địnhnguyên tắc bôi thường toàn bộ, trong đó có cả những thiệt hại phi tiên tệ batnguôn từ nỗi đau thé chất hoặc tinh than?”
Tom lại, mặc du đã tiền bộ và khái quát hơn so với các VBQPPL tiênnhiệm, song có thé thay quy định của LTM năm 2005 về thiệt hại được bôithường đã có sự chênh so với quy định tại BLDS năm 2015 cũng như một sôquy định trong pháp luật quốc tế Theo tac giả, LTM Việt Nam nên cân nhắccho phép yêu cầu bồi thường đối với những (1) thiệt hai thực tế trực tiếp cũng
2 Nguyễn Thi Thu Huyền (2013), Trích nhiệm boi thường thiệt hai do vị phạm hop đồng trong hoạt đông
thương mại, Luận vin thạc sĩ Luật học, Trường daihoc Luật Hà Nội, tr.40.
Trang 30như gián tiếp ma có mối quan hệ nhân quả với hành vi vi phạm va (2) thiệt haiphi tiên tê như thiệt hại về tinh thân, sức khỏe, uy tín kinh doanh, thương hiệu
Khi do, quy định trong LTM sẽ dam bảo phù hợp, tương thích với quy định
trong BLDS năm 2015, quy định của pháp luật quốc tế cũng như thực tiễn
Thử hai, khoản lợi trực tiép mà bên bị vi phạm đáng 1é được hưởng nêukhông có hảnh vi vi phạm Đây là loại thiệt hại mang tính suy đoán, bao gômnhững khoản lãi bên bị vi phạm dự kiến thu được tir hop đông, hoặc những
khoản lợi nhuận khi thực hiện các giao dich với bên thứ ba, Tinh suy đoán
của loại thiệt hai nay đến từ việc nều muôn yêu câu bôi thường, bên bị vi pham
phải tính toán một cach hợp lý phạm vi lợi nhuận bị bỏ 1¢ do hành vi vi phạm thông qua những phương an kinh doanh, giao dich với bên thứ ba, những van
bản, chứng từ liên quan Trong khi đó, thiệt hai thực tế, trực tiếp lại là nhữnggiá trị tôn that đã xây ra trên thực té do hành vi vi phạm gây ra
Việc LTM Việt Nam xac định khoản lợi bên bị vi phạm đáng lễ được
hưởng nêu không có hảnh vi vi phạm Ja hợp ly và tương đồng với quy định củapháp luật quóc tế Tuy nhiên, điểm khác trong quy định tại LTM năm 2005 laviệc nhân mạnh tính trực tiếp của khoản loi này Việc nhân mạnh tính trực tiếp
đã cho thay LTM Việt Nam đường như đã loại bö những tổn thất có tính giántiếp ra khỏi pham vi được bôi thường, trong khi về ban chất, khoản lợi đáng 1éđược hưởng có tính suy đoán gián tiếp So sánh với các quy định của pháp luật
quốc tế, quy định tại Điều 302 LTM năm 2005 cũng đã có sự khác biệt Điều
74 CISG năm 1980 đã khang định thiệt hai bao gồm ca những khoản lợi bị bỏ1ỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu quả của su vi phạm hợp đông Hay Điều1231-2 BLDS Pháp quy định, khoản tiên bôi thường thiệt hai ma bên có quyềnđược hưởng là dé bù đắp phan lợi ich đã bi mắt hoặc 1é ra được hưởng 8 Nhưvậy, có thé thay pháp luật các quốc gia trên thé giới cũng như pháp luật quốc
tế không dé cập đến tính trực tiếp của khoăn lợi đáng lế được hưởng Việc bôi
** Đại sứ quản Pháp tại Việt Nam (2018), Bin dich Bộ hnit din sr Pháp.
Trang 31thường khoản lợi này sé được xem xét dua trên sự tính toán, suy đoán dựa trên
những văn bản, chứng tử cụ thé vả đặc biệt là môi quan hệ nhân quả giữa hành
vị vi phạm và khoản lợi đó.
2.113 Hénh vi vì phạm ia nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hai
Việc hành vi vi phạm hợp đông la nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hai
nghia là phải có môi quan hê nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại Mỗiquan hệ nhân qua xét trên căn ban cặp phạm tri nguyên nhân va kết quả Vi
phạm la nguyên nhân trực tiếp gây ra sự thiệt hai; và thiệt hại là hậu quả của
nguyên nhân vi phạm * Như vậy, hanh vi vi phạm hợp đông thương mại chính
là nguyên nhân dẫn đến hậu quả là tôn that ma bên bị vi phạm phải gánh chịu
Co thé thay, việc pháp luật Việt Nam quy định mối quan hệ nhân quảgiữa vi phạm và thiệt hại là căn cứ phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai
có sự tương đông và phù hợp với pháp luật quốc tế Cu thể, Điều 74 CISG năm
1080 quy định: “Tién
là một khoản tiền bao gdm tôn thất và khoản lợi bị b6 lỡ mà bên kia đã phải
¡ thường thiệt hai xay ra do một bên vi pham hợp đồng
chin đo hận qua của sự vi phạm hop đồng ” Như vây, CISG năm 1980 cũng đãnhắc đến múi quan hệ nguyên nhân — kết quả như một căn cứ dé xác định cóhay không việc bôi thường thiệt hại Tương tự như vậy, Điều 7.4.2 PICC năm
1994 cũng quy định “Bên bi thiệt hai có quyền đòi bên kia bôi thường toàn bộnhững tôn thất gay ra, do việc không thực hiện hợp đồng ”
2.1.2 Nghia vịt chứng minh thiệt hai
Vé nguyên tắc, khi một bên có yêu cau bồi thường thiệt hai thi ho cónghĩa vụ chứng minh yêu câu của minh là có căn cứ va hợp lý Điều 304 LTMnăm 2005 quy định: “Bên yên cầu bồi thường thiệt hat phải cining minh tônthat, mức độ tôn thất do hành vi vi pham gay ra và khoản lợi trực tiếp mà bên
bị vi phạm đáng lẽ duoc hưởng nễu không có hành vì vi phạm ”
** Ngõ Huy Cương (2013), Giáo tinh mật hợp đồng phần chưng, Nxb ĐHQGEN,,tr.406.
Trang 32Như vây, khi có yêu cầu bôi thường thiệt hại, bên bị vi phạm phải chứngminh được tat cả những khoản thiệt hại mình yêu cau bôi thường Họ phảichứng minh được đã có thiệt hại đến từ hành vi vi phạm, nêu được chi tiết từngkhoản tốn thất cu thể, mức đô tôn that và đưa ra những tài liệu, chứng cứ canthiết để chứng minh yêu câu của minh la hop lý, có căn cứ Như vậy, LTM năm
2005 chỉ yêu cau bên bi thiệt hại có yêu câu bôi thường phải chứng minh thiệthai ma không phải chứng minh yếu tô lỗi của bên vi phạm
LTM năm 2005 đã có điểm khác so với các VBQPPL tiên nhiệm nhưPháp lệnh hợp đông kinh tế năm 1080 khi không còn ghi nhân yếu to lỗi la mộtcăn cứ làm phat sinh trách nhiém bôi thường thiệt hại Yêu tô lỗi đôi với nhữnghanh vi vi phạm hợp dong thương mai được coi là lỗi suy đoán, tức moi hành
vi vi phạm hop đồng déu bị suy đoán là có lỗi Khi yêu câu bôi thường thiệthại, bên bi vi phạm có yêu câu cũng như cơ qua tai phán không phải chứngminh yếu tô lỗi của bên vi phạm Việc LTM năm 2005 loại bö yếu tổ lỗi ra khỗicăn cứ phát sinh bôi thường thiệt hai la hợp lý bởi nó phù hợp va tương thíchhon với các quy định pháp luật quốc tế Vi du, CISG năm 1980 không quy địnhlỗi 1a căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại Nếu bên vi phạm nhậnthây mình không có lỗi thì họ buôc phải tự chứng minh Bên cạnh đó, việc loại
bỏ yêu tô lỗi ra khéi căn cứ phát sinh bôi thường thiệt hại cũng cho thay xuhướng tăng cường trách nhiệm hợp đông của thương nhân 3 đòi hỏi các bênkhi giao kết hợp đông phải thật su can trong bởi họ luôn bi đe doa phải gánhchịu hậu quả bat lợi nêu vi phạm
2.1.3 Nghia vụ hạn chế thiệt hai
Việc bên bị tôn that do hành vi vi phạm hợp đông thương mai được bôi
thường cho những thiệt hại là hợp lý, tuy nhiên để dam bao tính hợp ly của yêucau béi thường cũng như quyên lợi chính đáng cho bên vi phạm, LTM năm
` Nguyễn Thi Tm Huyền (2013), Trách nhiệm boi thường thiệt hai do vi phạm hop đồng trong hoạt đông.
thương mại, Luận vẫn thạc sĩ Luật học, Trường daihoc Luật Hà Nội, tr 46.
Trang 332005 đã đặt ra nghĩa vụ hạn ché thiệt hai đối với bên bị vi phạm Cu thể, Điêu
305 LTM năm 2005 quy định: “Bên yên cầu bôi thường thiệt hai phải dp dungcác biên pháp hop iit đề hạn chế tôn thất kê cả tôn that đối với khoản lợi trựctiếp đứng lẽ được hướng do hành vi vi pham hợp đồng gay ra; nếu bên yên cẩn:bdi thường thiệt hai không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phan hợp đồng
có quyền yên cầu giảm bớt giá trị bôi thường thiệt hại bằng mức tôn that đáng
lẽ có thé han chế duoc.’ Như vậy, LTM năm 2005 đã giới han trách nhiệm bôithường thiệt hai do vi phạm hợp đông thương mai thông qua việc buộc bên bi
vi phạm phải có biện pháp hợp lý, kịp thời dé hạn chế những tổn that do hành
vị vi pham Quy định nay cho thay LTM Việt Nam dé cao việc các bên phải cótrách nhiệm khi thực hiện hợp đồng, bên bi vi phạm không được bỏ mặc hậuquả xảy ra mà phải có sự thiện chí thể hiện qua việc thực hiện các biên pháp déhạn chế thiệt hại Những biện pháp nảy có thé là việc liên hệ với bên vi phạmkịp thời khi có hanh vi vi phạm va có thiệt hại phát sinh, thương lượng va thôngnhất phương hướng giải quyết, Nếu bên bị vi phạm không áp dụng các biênpháp hạn chế tổn that thì bên vi phạm có quyên yêu câu giảm bớt giá trị bôithường bang giá trị thiệt hai đáng 1é có thé han chế được
So với quy định tại Pháp lệnh hop đông kinh tế năm 1998, LTM năm
2005 đã có sự kề thừa và phát triển quy định về nghĩa vụ hạn ché thiệt hại Cuthể, Điều 38 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1008 quy định: “Bên đòi bôi
thường thiệt hại có nghia vụ phải chứng minh việc đã áp dung các biên pháp
cẩn thiết đề hạn chỗ thiệt hai ngay sau khi được biết có vi phạm ” Như vậy,Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế năm 1998 không nêu rõ hậu quả của việc bên bị
vi phạm không hạn chê thiệt hại Còn LTM năm 2005 đã nêu rố hau quả pháp
lý, khi bên bi vi phạm không hạn ché thiệt hại thì bên vi phạm có quyền yêucầu giảm mức bôi thường
Bên cạnh đó, quy định về nghia vu hạn chế tôn that trong LTM năm 2005
là phù hợp vả có sự tương đông với pháp luật quốc tế Cụ thể, theo Điều 77
Trang 34CISG năm 1980, “ Bên nào viện dẫn sự vi phạm hợp đồng của bên kia thì phải
áp dụng những biện pháp hợp I} căn cứ vào các tình hông cụ thé đề han chếtôn thất ké cả khoản lợi bị bỏ 16 do sự vì pham hợp đồng gây ra Nếu họ khônglàm điều đó, bên vi pham hợp đồng có thé yên cầu giảm bét một khoản tiền bồithường thiệt hại bằng với raức tôn that đảng lẽ đã có thé han ché được ” Cóthé thay, CISG năm 1980 cũng mong muốn tránh việc bên bị vi phạm thu độngchờ việc bôi thường thiệt hại mặc di những tốn that này có thé được hạn chế
và khắc phục Như vậy, LTM Việt Nam có sự tương đồng, ké thừa những quyđịnh pháp luật quốc tế, phủ hợp với xu hướng chung là gia tăng trách nhiệmcũng như thiện chí của các bên khi thực hiên hợp đồng thương mại
Tuy nhiên, mặc dù quy định bên bị vi pham được yêu câu giảm bớt giátrị bôi thường thiệt hại bằng mức tên that đáng lẽ có thé hạn chê được, song
LTM năm 2005 chưa quy định rõ bên nao có nghĩa vụ chứng minh việc bên bi
vi phạm không thực hiện các biện pháp hạn chê thiệt hai Pháp lênh hợp đồngkinh tế năm 1998 quy định nghĩa vụ chứng minh việc ap dụng biện pháp hanchế là của bên bị vi phạm 3! Tuy nhiên theo tác giả, nếu bên vi pham có yêucâu giảm mức bôi thường do bên bị thiệt hại không thực hiện các biện pháp hạnchế tôn that, thì bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh cho yêu câu của mình lahợp ly và có căn cứ Do đó, bên vi phạm cân chứng minh việc bên kia đã khôngthực hiên biện pháp hạn chê tôn that, đông thời chứng minh mức tốn that dang1é có thé được hạn chế để làm căn cứ cho yêu cầu giảm mức bôi thường
2.1.4 Trường hợp miễn trách nhiém
Vé nguyên tắc, bên vi phạm phải bồi thường toàn bộ những thiệt hại maLTM năm 2005 cho phép bôi thường Tuy nhiên, moi nguyên tắc déu có ngoại
lệ ma trong trường hợp nay lả những quy định về miễn trừ trách nhiệm Mac
dù LTM năm 2005 không quy định những trường hợp miễn trách nhiệm bôithường thiệt hại, tuy nhiên khoản 1 Điều 294 đã quy định về các trường hợp
`! Điều 38 Pháp lệnh Hop đồng kih tế nim 1998.
Trang 35miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông thương mại nói chung Cụ thể, nhữngtrường hợp được miễn trách nhiệm bao gồm:
1a) Xây ra trường hop miễn trách nhiém mà các bên đã thoả thuận,b) Xây ra sự Miện bắt khả khang:
¢) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hành vi vi phạm cña một bên do thực hiện quyết định của cơ quanquan if nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thê biết được vào thời điểmgiao kết hop đồng.”
Khoản 2 Điều 294 LTM năm 2005 cũng nêu rổ bên vi phạm có tráchnhiệm chứng minh các trường hợp trên để được miễn trách nhiệm đôi với hành
vị vi phạm của mình Quy định này là hợp lý bởi về nguyên tắc, chủ thé nao cóyêu câu thi chủ thé đó có nghia vụ chứng minh những yêu câu của mình là hợp
ly Bên vi pham cần chứng minh được những trường hợp miễn trách nhiệm nay
đã xảy ra trên thực tế và việc phát sinh những sự kiên đó gây ảnh hưởng trựctiếp đến việc thực hiện nghĩa vu đã théa thuận trong hợp dong
2141 Trường hợp miễn trách nhiêm mà các bên đã thôa thuận
Điểm a khoản 1 Điều 294 LTM năm 2005 đã cho phép các bên tham giahợp đông được thöa thuận về các trường hợp được miễn trách nhiệm do vi phamhợp đông, miễn thỏa thuận này không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội.Theo quy định nay, các bên được quyền dự liệu những trường hợp cu thể đượcmiễn trách nhiệm va đưa vào hop đông
Có thé thay, LTM năm 2005 đã thé hiện sự tôn trọng việc tự do thỏathuận giữa các bên, cho phép sư chủ đông rất cao cho các bên tham gia hợpđồng thương mai Việc quy định trên cũng phủ hợp với quy định pháp luật quốc
tế PICC năm 1994 không nêu ra định nghĩa cu thé về thỏa thuận miễn trừnhưng có nhắc đến điều khoản miễn trừ tại Điều 7.1.6
Tuy nhiên, PICC năm 1994 đã nêu ra nguyên tắc dé xác định hiệu lựccủa điêu khoản miễn trừ, đây cũng lả điểm khác biệt so với LTM năm 2005
Trang 36Cu thé, theo Điều 7.1.6 PICC, “tỳ theo mục đích của hop đẳng điều Rhoảnhạn chế hoặc miễn trừ trách nhiệm của một bên đo không thực hiện, hoặc chopháp một bên thực hiện một ngiữa vụ khác nhiều so với nghữa vu ma bên kiachờ đợi, sẽ Rhông được công nhân, nêu điều dé tạo ra sự bắt bình đăng có lotcho bên không thực hiện “ Như vậy, nêu điều khoản miễn trừ trách nhiệm tạo
ra tình thé quá mức có lợi cho bên không thực hiện thì sẽ không được côngnhận Điều nay giúp hạn chế nguy cơ một bên lợi dụng điều khoăn miễn trừtrách nhiệm dé tron tránh thực hiên nghĩa vụ hop dong mà không phải chịu hauquả bat lợi Ngược lại, LTM năm 2005 đã có sự công nhận thỏa thuận giữa cácbên về các trường hợp miễn trừ trách nhiệm trong hợp đông, tuy nhiên chưanéu ra hậu quả pháp lý đôi với trường hợp mét bên có ý vi phạm do đã có điêukhoản miễn trừ Điều này có thể dẫn tới việc các bên lợi dụng điều khoản miễntrừ để tránh hậu quả tiêu cực khi thực hiện hành vi vi phạm
Thứ nhất, đây phải là sự kiện khách quan Điều nay có nghĩa là sự kiệnnảy xảy ra hoản toàn đền từ những nhân tô khách quan bên ngoải, hay nói cachkhác la nằm ngoài ý chí của các bên, không đến từ sự tác động của bat cứ bênnao trong quan hệ hợp đông thương mại
Thứ hai, sự kiện này không thé lường trước được Sự kiện ay phải diễn
ra sau khi hợp dong đã được giao kết, phát sinh hiệu lực và các bên trong quan
Trang 37hệ hợp đồng hoàn toàn không thé dự tính trước được việc phát sinh của sự kiện
đó trên thực tế
Thứ hai, sự kiên nay không thể khắc phục được Các bên sau khi biết tới
sự phát sinh của sự kiện đã phải thực hiện tat cả mọi biện pháp có thé trong khảnăng của mình đề khắc phục tuy nhiên vẫn không thể khắc phục được
Trong thực tế, những sự kiện bat kha khang này có thé là những thiên tainhư động dat, sóng thân, bão, lũ lut, hoặc các hiện tượng x4 hôi như chiến
tranh, bao loạn, đão chính, 33 Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh sự kiện
bat khả kháng dé được miễn trừ theo khoản 2 Điều 294 LTM năm 2005
Như vây, LTM năm 2005 đã có su kê thừa những quy định tại Pháp lệnh.hợp đồng kinh tế năm 1998 cũng như phủ hợp với quy định của pháp luật củacác quốc gia trên thé giới và pháp luật quốc tế như Điêu 1218 BLDS Pháp,Điều 563 BLDS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, khi ghi nhận những dâu hiệukhách quan, không thé lường trước, không thé khắc phục là những đặc điểmphải có của sự kiện bat khả khang Tuy nhiên, khác với quy định tại Pháp lệnhhợp đồng kinh tế năm 199833 cũng như một số quy định của pháp luật quốc tế,LTM năm 2005 không dé cập đến việc sự kiện bat khả kháng dé được miễntrách nhiệm nay phải diễn ra với các bên trong quan hệ hợp đồng hay với môtbên thứ ba khác Trên thực tế, một số bên khi tham gia quan hệ hop đông là đểmua đi bán lại sản phẩm phát sinh từ một hợp đồng khác với bên thứ ba, tiêubiểu là hợp đông gia công sản phẩm Khi đó dat ra tình huống hai bên kí kết
hợp đồng mua ban hang hóa mà đối tượng lả sản phẩm của hợp đông gia công,một bên vi phạm nghĩa vu giao hang hóa do bên gia công gap sự kiện bat khảkháng nên không thé hoàn thành sẵn phẩm Việc bên vi phạm nghĩa vụ giaohang có phải chịu trách nhiệm trong tinh huông nảy hay không van la một van
32 Đặng Hong Dương (2021), Các trường hợp miễn trách rhöệm với hành vi vị phạm hợp đồng trong thương
mại, Tạp đ đền từ Luật sx Việt Nam, https:/Msvnwvcac-tuong-hop-mien-trach nhiem-vorhanh-vi-v
phanxhop-dong-trang-thmong-mail631637231 haul
” Điều 40 Pháp lệnh hop dong kinh tế nim 1998.
Trang 38dé còn nhiều quan điểm trái chiều Theo khoản 2 Điều 70 CISG năm 1980, bên
vi phạm nghia vu sẽ không phải chịu trách nhiệm trong trường hợp việc vi phạm.
nghia vụ nay đến từ vi phạm của bên thứ ba và việc bên thứ ba vi phạm là do
sự kiện bat kha khang Tuy nhiên, cũng có một số quan điểm cho rằng bên viphạm van phải chịu trách nhiệm, việc bên thứ ba được miễn trách nhiệm tronghợp đồng với bên vi pham không nên là căn cứ để buộc bị vi phạm phải gánhchịu việc quyên lợi bị xâm phạm Các bên tham gia quan hệ phải tự mình gánhchịu các nghĩa vụ cũng như lợi ích về mắt tai sản phát sinh từ quan hệ do*
2.143 Hành vi vĩ phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia
Vệ nguyên tắc, không thé bắt một chủ thể không có lỗi phải gánh chịutrách nhiém về những hành vi dén từ lỗi của một chủ thé khác Do đó, LTMnăm 2005 đã quy định bên vi phạm được miễn trách nhiệm trong trường hợphảnh vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên kia Điều nay là bởi trong quá trìnhthực hiện hợp đông, có nhiều trường hợp một bên muôn hoàn thành nghĩa vụcủa mình thì can có sự hợp tác, thiên chi của bên kia Nếu một bên thiểu thiệnchí khiến bên kia không thể hoan thành được đúng những gi đã thỏa thuận tronghợp đồng thi khi có tôn that, bên thiéu thiên chí đương nhiên phải tự gánh chịuhậu quả Mặc đủ LTM năm 2005 không đê cập đến các loại lỗi, nhưng ta có thểdan chiều luật chung là Điều 364 BLDS năm 2015 về lỗi cô ý và lỗi vô ý
Quy định của LTM năm 2005 về việc miễn trách nhiệm khi hành vi viphạm của một bên hoàn toàn đến từ lỗi của bên kia là hợp ly và phủ hợp vớipháp luật quéc tế Điều 80 CISG cũng quy định “Một bên không được việndẫn một sự Rhông thực hiện nghia vụ của bên kia trong chừng rực mà sự Khôngtực hiện nghĩa vụ đó là do những hành vì hay sơ suất của chính họ ” Theo đó,một bên không được việc dẫn việc vi phạm của bên kia lam căn cử dé yêu câu
bên kia chịu trách nhiệm khi việc vi phạm nay là do hành vi của chính ho.
`+ Quách Thấy Quỳnh (2005), Pháp hut về bôi thuường thiệt hại do ví phạm hop đồng trong kinh doanh - Thục
trang vi phương hướng hoàn thiện, Luin văn thạc sĩ Luật học „ Trường đai học Luật Hà Nội, t 58.
Trang 392144 Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơquan quản If nhà rước cô thẩm quyền mà các bên không thé biết được vào thờiđiểm giao kết hợp đồng
Quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên là kết quả của một hanhđộng nhất định, mang tính quyên lực nhà nước, buôc cá nhân, tô chức phải có
trách nhiệm tuân theo 35 Theo quy định của LTM năm 2005, bên vi phạm được
miễn trách nhiệm khi hành vi vi phạm của ho là “do tue hiện quyết định của
cơ quan quấn Ì nhà nước có thâm quyền mà các bên không thê biết được vàothời điễm giao kết hop đồng” Các quyết đình của cơ quan nhà nước rat đadang, đó có thé là những chính sách mới về thuế, hang hóa, ma điểm chung
là không thể lường trước được Những quyết định này của cơ quan nhà nước
có tác đông trực tiếp đến quá trình thực hiện hop đông của các bên, khiến cácchủ thé tham gia hợp đồng buộc phải vi phạm những điều đã thöa thuận
Việc LTM năm 2005 cho phép miễn trách nhiém đối với bên vi phamkhi hành vi vi phạm của họ là do phải thực hiện quyết định của cơ quan nhảnước la hợp lý, bởi những quyết định đó có tính quyền lực nha nước vả các chủthể trong xã hôi buộc phải tuân theo Tuy nhiên, LTM năm 2005 chưa cu thể
về những quyết định thé nao có thể là căn cứ miễn trách nhiệm, ví dụ như điềukiện về cơ quan ban hành, mục đích ban hành, đôi tượng của quyết định,.Điều này có thé gây khó khăn cho các bên cũng như cơ quan có thâm quyềngiải quyết tranh chap khi xem xét một quyết định có phải la một căn cứ miễn
trách nhiệm hay không.
2.1.5 Quy định về quan hệ giữa chế tài buộc bôi thường thiệt hai vàcác chế tài tharong mại khác
Theo Điều 315 LTM năm 2005, một bên không bị mat quyên yêu câubôi thường thiệt hai đối với tôn that đến từ hành vi vi phạm của bên kia mặc dù
'* Trần Thị Huệ (2020), Một số bit cắp trong quy din của pháp Mật về loi tri trích nhiệm bi đường thiệt
hại do viphamnghia vụ trong hợp đồng thương nui, Tạp chí pháp Mật và tưc tiến so 42/2020, 40.
Trang 40đã áp dụng các chê tai thương mại khác Điều nay xuất phát từ mục đích cũngnhư nguyên tắc của bôi thường thiệt hai là khắc phục, bù đắp những tôn thất dohanh vi vi phạm hợp đồng cho bên bị thiệt hại Do đó, pháp luật thương maiViệt Nam cho phép áp dụng phối hợp chế tài buộc bôi thưởng thiệt hại đôngthời với các chế tài khác là hợp lý
Riêng đối với việc áp dụng phôi hợp chế tải buộc bai thường thiệt hại vachế tai phạt vi phạm, LTM năm 2005 có quy định riêng tại Điêu 307 Cu thé
(1) Trường hop các bên Rhông có thoa thuân phat vi phạm thì bên bị vi
phạm chỉ cô quyền yên cẩu bôi thường thiệt hai, trừ trường hợp Luật nay cô
guy đinh khác.
(2) Trường hop các bền có thôa thuận phat vì phạm thì bên bị vi phạm
có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bôi thường thiệt hai, trie
trường hợp Luật nay có guy dink khác.
Phat vi phạm là chế tai thương mại phát sinh tử sự thỏa thuận của cácbên, do đó néu không có théa thuận phạt vi pham thi chỉ áp dụng chế tải buộcbôi thường thiệt hai với bên vi phạm Doi với trường hợp các bên đã có thỏathuận phat vi phạm thi vẫn áp dụng đồng thời phat vi pham và buộc bôi thườngthiệt hại So với BLDS năm 2015, LTM năm 2005 đã có điểm khác biệt TheoĐiều 418 BLDS năm 2015, các bên bắt buộc phải có thỏa thuận về việc áp dungđồng thời phạt vi phạm va bôi thường thiệt hai thi mới được áp dụng phối hợphai chế tải này Theo tác giả, quy định trong LTM năm 2005 có phân hợp lýhơn bởi căn cứ phát sinh của hai loại ché tai nay là khác nhau Ché tài phạt vi
phạm được dat ra khi có sự thỏa thuận của các bên và hành vị vi phạm thuộc
phạm vi thöa thuận phạt vi phạm Còn căn cứ phát sinh của chế tai buộc bôithường thiệt hại là có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế và có mdi quan hệnhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại B én cạnh đó, mục đích của ché taiphat vi phạm chủ yếu la dé rin đe, trừng phạt bên có hành vi không thực hiện,thực hiên không đúng nghĩa vu hop đồng, còn buôc bôi thường thiệt hại lại có