1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng
Tác giả Tran Anh Dung
Người hướng dẫn TS. Nguyen Nhu Chinh
Trường học Ha Noi
Chuyên ngành Luật thương mại và dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về dau tư theo hình thức gópvon, mua cỗ phân, phân von góp vảo doanh nghiệp trong lính vực ngân hang ....30 nghị nhằm hoàn thiện pháp Indt về

Trang 1

TRAN ANH DŨNG

451420

PHÁP LUAT VE DAU TU THEO HÌNH THUC

GOP VON, MUA CO PHAN, PHAN VON GOP

VÀO DOANH NGHIỆP TRONG LINH VỰC

NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

TRAN ANH DUNG

451420

PHAP LUAT VE DAU TU THEO HINH THUC

GOP VON, MUA CO PHAN, PHAN VON GOP VAO DOANH NGHIEP TRONG LINH VUC

NGAN HANG

Chuyén ngành: Luật thurơng mai và dan tr

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS NGUYEN NHƯ CHÍNH

Ha Nội - 2024

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cain đoan day là công trình nghiên cửu của riêng tôi,

các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

ain bdo độ tin cậ./

Xác nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ ho tên)

iti

Trang 4

DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHU VIET TAT

+ Tổ chức tín dung

: Trách nhiệm hữu han

: Thương mại cô phân.

: Quyết định số 986/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ:

Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân

hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đền nam 2030

: Nghị đính số 01/2021 /ND - CP của Chính phủ: Về đăng ký doanh nghiệp

: Nghị định số 31/2021 /ND - CP của Chính phủ: Quy định chi tiệt và hướng dan thi hành một số điều của Luật Đầu tư

: Thông tư sô 22/2019 / TT - NHNN ngày 15 tháng 11

năm 2019 của Thông Đốc Ngân hang Nhà nước V iệt Nam quy đính các giới han, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hang nước

ngoai

: Thông tư sô 08/2020/TT-NHNN sửa đôi, bỗ sung

một số diéu của Thông tư số 22/2019/TT-NHNNngày 15 tháng 11 năm 2019 của Thông đốc Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ

lệ bảo đâm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhanh ngân hàng nước ngoài

: Thông tư số 36/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam: Quy đính các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm

an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh.

ngân hàng nước ngoài

: Thông tư số 04/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam: Quy định về nghiệp vu nhận ủy thác và

ủy thác của tổ chức tin dung, chí nhánh ngân hang nước

Trang 5

NHNN ngoài.

Thông tư số : Thông tư 30/2014 / TT - NHNN của Ngân hàng Nhà

30/2014/TT-NH nước Việt Nam quy định về thủy thác và nhận thác thác

của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Trang 6

MỤC LỤC

MEAG điển để SRE ssopiectoaHoboegoNsdalitoigcgidticelsiaeeapsset

3 TìnH hình ngiiên cửu để BÃI cu ieuaxada.ddde seo

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu soi 4

4 Đôi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ccccc.c- 8

5 Cơ sở ly luận và phương pháp nghiên cứu Pe)

CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG 3 ĐẦU 1 TƯ THEO

HÌNH THỨC GOP VON, MUA CO PHAN, PHAN VON GÓP VÀODOANH NGHIEP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 71.1 Khái niệm góp vốn, mua cô phan, phan vén góp vào doanh nghiệp trong

1.2 Đặc điểm góp von, mua cô phân, phân vốn góp vào doanh nghiệp trong

1.3 Phân biệt hình thức mua cô phân va mua phân von góp của Công ty cỗ

phân trong và Công ty TNHH hai thành viên trong lĩnh vực ngân hàng 13

14 Pháp luật về đầu tu theo hình thức góp vén, mua cỗ phân, phân ván góp

vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng -c- 7

Kết luận Chương 1 AA : 320

CHUONG 2: THỰC TRANG PHAP LUAT VE ĐẦU TƯ T THEO HÌNH

THỨC GÓP VON, MUA CO PHAN, PHAN VON GÓP VÀO DOANHNGHIEP TRONG LĨNH VỰC NGAN HÀNG co 213.1 Quy định về nguyên tắc, điều kiên góp vốn, mua cỗ phan, phan vén gop

„„

góp 24

2.3 Quy định về điều kiện và giới han tham gia góp von, mua cô phan, phan

2.2 Hình thức thực hiên góp von, mua cỗ phan, phan

VỐN cong cosoanga epigBEOIGGIGGG0GGGGGGNGHISIAG3ãG100330086.330308040100180-0zc0 u21

3.4 Quy định về trình tu, thủ tục thực hiện gop von, mua cô phan, phân vén

Trang 7

2.5 Nhân xét về thực trạng pháp luật về dau tư theo hình thức góp vén, mua

cỗ phan, mua phan von góp vảo doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hảng 32Kiện DI (ND Ý co csoneqoingdbotosoiiadtssddudaseoeteiawasessazs¿B5CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐÀU TƯ THEO HÌNH THỨC GÓP VÓN,MUA CO PHAN, PHAN VON GÓP VÀO DOANH NGHIỆP TRONG LĨNHVỰC NGÂN HÀNG 363.1 Thực tiễn áp dung pháp luật , mua cỗau tư theo hình thức góp vphân, phân vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hảng 36

DEERE gui ND GHẾ: sĩ vu ssonolibxdcausldeeiiicssssesgsessseissslEB33 Han GIẢ, viỡng HN: ccgctAtssctGtsassssaiissasaosax SE3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về dau tư theo hình thức gópvon, mua cỗ phân, phân von góp vảo doanh nghiệp trong lính vực ngân hang

30

nghị nhằm hoàn thiện pháp Indt về đầu tư theo hình thức

góp von, mua cô phan, phần vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân

3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đầu

te theo hình thức góp von, mua cỗ phần, phén vốn góp vào doanh nghiệp

trong TíHh.Vực HgẪN HÀNG 38s ei BRA a 0086802406018)

Ret liện/CHƯ0HE 3 accede AS

KẾT UUẬẨN secs vee aceite reat adil eenDANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO -s22 +2 SI

Trang 8

PHÀN MỜ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm trở lại đây, hoạt động của hệ thống ngân hảng

thương mại (NHTM) đang ngày cảng cho thay vị trí là nhân tô không théthiểu đối với nên kinh tế, thể hiện qua sự phát triển cả về số lượng và quy mô

cũng như lĩnh vực đâu tư Xu hướng chung, ngoài hoạt động thường xuyên,

định vị vị trí trung gian tai chính của NHTM Ia hoạt động ngân hang thi

NHTM còn thực hiện các hoạt động khác trong đó có góp vôn, mua cé phan.Góp vốn, mua cô phân mang lai cho ngân hàng không chỉ doanh thu mà cònnhiêu lợi ích khác như: mở rông kênh phân phôi, thị trường kinh doanh, tăng

nang lực cạnh tranh, phòng ngừa rủi ro

Tại Việt Nam, để bảo dam năng lực cạnh tranh của NHTM trong xu thé

hội nhập sâu rộng của thị trường tải chính - tiền tệ Việt Nam đổi với khu vực

va quốc tế thi quy định về dau tư theo hình thức góp vốn, mua cỗ phần, phân

von góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hang trở thành dé tải mang

tính thời su quốc gia Hoạt động góp vén, mua cô phân của các tô chức tin

dụng (TCTD) nói chung va NHTM nói riêng tại Việt Nam lần đâu tiên được

quy định trong Luật các tô chức tin dung năm 1997, hiên nay, hệ thong pháp

luật vẻ lĩnh vực nay được quy định kha chặt chế, bởi các văn bản pháp luật

như: Luật các t6 chức tín dụng năm 2010, Luật sửa đổi, bố sung một số điềucủa Luật các tô chức tín dung ngày 20 tháng 11 năm 2017, Luật doanh nghiệp

năm 2020, Luật đầu tư năm 2020 , gân đây nhất tại Thông tư số22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 và Thông tư sô 08/2020/TT-NHNN

ngay 14/8/2020 của NHNN đã xác định quyền được góp von, mua cỗ phan

của các TCTD nói chung cũng như của NHTM nói riêng với sự điều chỉnh

ngảy cảng hoản thiện Pháp luật trong lĩnh vực nảy ngày cảng quy định cụ thểcác hình thức va lĩnh vực thực hiện góp von, mua cô phân của NHTM Sự ghi

nhận ré rang vả mở rộng quyên thực hiên gop vôn, mua cỗ phân của các

NHTM đã tạo điều kiện cho ngân hàng triên khai, mở réng hoạt đông Tuy

Trang 9

nhiên, thực tê thời gian qua cho thay, trước những biến động của hệ thông taichính, ngân hàng, những bat Gn phát sinh từ hoạt động gop von, mua cỗ phân

của các NHTM như các quy định vê lĩnh vực thực hiện, về điều kiện, giớihạn, thủ tục góp vôn đang gặp những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn

ap dụng pháp luật, do đó doi hỏi môt cơ chế điêu chỉnh chặt chế hơn nhằmdam bảo an toan hệ thông

Chính vi vây, việc phân tích đánh giá thực trang pháp luật dau tư theohình thức góp von, mua cô phan, phần von góp vào doanh nghiệp trong lĩnhvực ngân hang, từ đó dé xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về van dé nay

mang tính lý luận va thực tiễn sâu sắc Nhân thức được ý nghĩa đó, xin đã lựachon dé tài: “Pháp luật về dau tir theo lành thức góp vốn, mua cô phần,phầm von góp vào doanh nghiệp trong link vực ngân hàng” làm nội dung

nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật về đâu tư theo hình thức góp vốn, mua cô phan, phan vốn gop

vào doanh nghiệp trong lính vực ngân hang được sự quan tâm, nghiên cứu của

- “Giáo trình Luật Ngân hàng Viet Nan” của Trường Đại học Luật Hà

Nội do tác giả Võ Đình Toản (chủ biên, 2021), nhà xuất bản Công an nhân

dân, trong đó phân tích quy chế thành lập, cap giây phép hoạt đông, kiểm soátđặc biệt của tô chức tín dung

- “Giáo trình Luật Thương mai Việt Nam” (Tap 1) của Trường Đại học

Luật Hà Nội do tác giả Nguyễn Việt Ty (chủ biên, 2020), nhà xuất ban Công

an nhân dân, trong do phân tích địa vị pháp lý của công ty cỗ phan, đặc biệt

có phân tích đến vén trong công ty cô phan, với các nôi dung: cô phân, cô

Trang 10

phiếu, gop von và chuyển nhượng quyền sở hữu tai sản góp von trong cong ty

cỗ phan, huy đông von, chuyển nhương va mua lại von

- Sách chuyên khảo “Pháp iuật về góp vốn mua cô phần của nhà đầu

he nước ngoài trong doanh nghiêp Việt Nam”, do tac gia Doãn Hồng Nhung(chủ biên, 2012), nhà xuật bản Tư pháp Cuôn sách trình bảy những van dé cơ

bản về pháp luật góp vốn, mua cỗ phân của nha dau tư nước ngoai trong các

doanh nghiệp Việt Nam Phân tích thực trang và dé xuất các giải pháp nhằm

hoản thiện pháp luật góp vén, mua cỗ phân của nhả đâu tư nước ngoài trong

các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

(2) Cũng có nhiều luận văn, tạp chí nghiên cứu pháp luật về đâu tư theohình thức góp vốn, mua cô phân, phân vén góp vào doanh nghiệp trong lĩnh

vực ngân hang như:

- Nguyễn Nhật Linh (2016), “Các guy định pháp luật về tài chính trong

mua ban, sáp nhập công ty cễ phan của Viet Nan và Hoa Kỳ đưới góc đô so

sđnï:”, Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn

trình bay khải quát về công ty cô phân và mua bán, sap nhập công ty cô phân

So sánh các quy định pháp luật vê tài chính trong mua ban, sáp nhập công

ty cô phan của Việt Nam vả Mỹ, từ đó rút ra bài học kinh: nghiệm va giải pháp

nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về van dé này

- Nguyễn Thi Thanh Tu (2017), “Hoàn tiện pháp luật về góp von mua

cô phan của ngân hàng thương mai”, Tạp chi Luật học, Số 10/2017, tr 58

-69 Bai viết đánh giá khải quát pháp luật về góp vốn, mua cô phan của ngân

hang thương mại ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra han chế trong các quy định vềTính vực thực hiện, về điều kiện, giới han va thủ tục thực hiện góp von, mua

cé phan từ đó đê xuât giả: pháp hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này Các giải

pháp tập trung vào một số van đê: làm rõ va thông nhất quy định về hình thức,

thủ tục góp von mua cô phân, đặt ra các điều kiện ngân hàng thương mại canđáp ứng để được chấp thuận cho góp von, mua cỗ phân vảo doanh nghiệp

Trang 11

khác không phải tổ chức tín dụng đông thời bô sung các giới han về mức sởhữu cô phan và quyên tham gia lãnh đạo của cá nhân.

- Phạm Thi Giang Thu (2013), “Môi vài ý kiến về pháp luật điều chínhhoạt động góp vốn, mua cô phần của các ngân hàng thương mại”, Tap chíDân chủ và pháp luật, số 1/2013, tr 28 - 34 Bai viết phân tích những mặt đạt

được khi thực hiện các quy định về hoạt đông dau tư tai chính, những van décân nghiên cứu cho phù hợp với yêu cầu: vê quyên thực hiện việc gop

von, mua cỗ phân, về điều kiện vả giới hạn tham gia góp von mua cô phân, về

Tĩnh vực được phép góp von, mua cỗ phén,

Từ tình hình nghiên cứu, có thể thây, các công trình nghiên cứu về đâu

tư theo hình thức góp vốn, mua cỗ phân, phân vốn góp vào doanh nghiệp

trong lĩnh vực ngân hang còn khá hạn chế Mac du vân dé về về dau tư theo

hình thức góp ván, mua cỗ phân, phan von gop vao doanh nghiép trong linh

vực ngân hang được sự quan tâm nghiên cứu của một số học giả nhưng sốlượng các bài viết, công trình nghiên cứu khoa học còn ít, chủ yếu tập trung

chính vào các khía cạnh góp vôn, mua cô phan, phân vôn góp của công ty cỗ

phân nói chung hoặc nghiên cửu quy chế thanh lập, cấp giây phép hoạt động,

kiểm soát đặc biệt của tô chức tín dung Do đó, dé tài “Pháp luật về đầu trtheo hành thức góp von, mua cô phần, phần von góp vào doanh nghiệp

trong lĩnh vực ngân hang’ trên cơ sở kê thừa các công trình nghiên cứutrước đó, và đưa ra những đánh giá thực trang pháp luật vé đầu tư theo hình

thức góp vôn, mua cỗ phân, phân vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vựcngân hàng thông qua tông kết thực tiễn mà tác giả đã nghiên cứu

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục dich nghién cứ:

Mục đích nghiên cứu của dé tai nảy là làm rõ những van dé ly luân,

thực tiễn của pháp luật về đâu tư theo hình thức góp von, mua cổ phan, phân

góp von vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng, từ đó dé xuất các giải

Trang 12

pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp về đâu tư trong lĩnh vực ngân hang,nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vê doanh nghiệp trong thời gian tới.

3.2 Nhiémvu nghiên cin

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, khóa luận đặt ra các nhiệm vụ

nghiên cứu chủ yêu như sau:

- Tìm hiểu một sô van đê lý luận về gop von, mua cé phan, mua phan

von gop của ngân hang thương mai ở Việt Nam

- Đánh giá khái quát pháp luật về góp von, mua cô phan, mua phân vén

góp của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra hạn chế trong cácquy định về lĩnh vực thực hiện, về điều kiện, giới hạn và thủ tục thực hiên góp

vốn, mua cỗ phân Từ đó, làm rõ va thống nhất quy đính về hình thức, thủ tục

gop von mua cỗ phân

- Dé xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vé lĩnh vực góp vôn, mua cỗ

phân, mua phân vén gop trong lĩnh vực ngân hang

4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trong nghiên cin

Đối tương nghiên cứu của khóa luận là các van dé lý luận, thực trang

pháp luật về dau tư theo hình thức góp von, mua cỗ phân, phần góp vôn vào

doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hang.

theo hình thức gop vốn, mua cỗ phân, phân gúp vôn vào doanh nghiệp trong

Tĩnh vực ngân hàng và đưa ra môt số kiến nghị, giải pháp khắc phục

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu và tiến hanh được dua trên cơ sở phương pháp luận

Mac - Lénin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vat lich sử, tư

Trang 13

tưởng Hỗ Chí Minh, các văn bản pháp luật của Nha nước về dau tư theo hình

thức góp vốn, mua cỗ phân, phân góp vốn vào doanh nghiệp trong lĩnh vực

ngân hàng Bên cạnh đó, khóa luận cũng sử dụng các phương pháp nghiên

cứu cụ thé sau: Phân tích, tông hop, thông kê, so sánh, quy nạp, diễn dich,nghiên cứu tài liêu và các phương pháp nghiên cửu khoa học khác dé hoànthiện pháp luật đâu tư theo hình thức góp vốn, mua cỗ phân, phan góp vốn

vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng.

6 Kết cau của khóa luận

Để triển khai nôi dung nghiên cứu va đưa ra những kết qua mới gópphân hoản thiện hơn nữa những quy định của pháp luật về đâu tư theo hìnhthức góp vôn, mua cỗ phân, phân vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực

ngân hàng, ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khóa

luận được kết câu gồm 3 chương:

Chương 1: Những van dé lý luận chung dau tư theo hình thức góp von,mua cô phân, phần von góp vào doanh nghiép trong lĩnh vực ngân hàng

Chương 2: Thực trạng pháp luật về dau tư theo hinh thức góp vốn, mua

cỗ phân, phân vôn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hang

Chương 3: Thực tiễn áp dung và giải pháp hoàn thiên quy định của

pháp luật về dau tư theo hình thức góp von, mua cỗ phân, phân vôn gúp vào

doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hang

Trang 14

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC GÓP VON, MUA CO PHAN, PHAN VON GÓP VÀO DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

11 Khái niệm góp vốn, mua cô phan, phần vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng

Hệ thông tiên tệ, ngân hang và hoạt động các tô chức tin dụng la huyệt

mạch của nên kinh tế, tiếp tục giữ vai trò trong yếu trong tổng thé hệ thông tai

chính Việt Nam On định hoạt động của hệ thống tô chức tin dung đóng vaitrò chủ chốt trong ôn định tiền tệ và ôn định tai chính, là điều kiên tiên quyết

để ôn định kinh tế vi mô và tăng trưởng bên vững, va phải được bảo dambằng sự phối hợp đông bô, hiệu quả giữa chính sách tiên tệ với chính sách tai

khóa và các chỉnh sách kinh tê vĩ mô khác, cùng sự phát triển hải hòa, cân đốigiữa khu vực ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm ` Do đó, lĩnh vực ngân

hang là một trong những cơ sỡ, tạo đông lực cho hoạt động kinh doanh Việc

góp von nay 1a nguôn géc của mọi quyên lợi cũng như ngiữa vụ của các thành

viên trong doanh nghiệp sau nảy Có thể nói, trong các quy định về thủ tục

thanh lap doanh nghiệp thì các quy định vé vén, góp vốn quan trọng nhật,thậm chí có ý nghĩa quyết định

Vốn được hiểu là gắn liên với quyên va trách nhiệm của chủ thé gopvốn, vôn có thể là một điều kiện bắt buộc dé thanh lập doanh nghiệp và kinh

doanh trong một sô ngành nghề kinh doanh nhất định 2 Vốn là tong sô tiênhay tổng số tai sản do các cô đông, thành viên đóng góp, là điều kiện can để

doanh nghiệp tiên hành khởi sự các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nêukhông gắn kết vốn với các yêu tô khác của công ty thi công ty mới không thểkinh doanh va sản xuất tốt được Phân vén gop thé hiện quyền sở hữu của

thành viên đối với von chủ sở hữu, là tài sản của thành viên công ty Thành

Ì Quyết dink số 086/QĐ-TTg về vite phi duyệt chiến noc phát triển ngành ngần hàng Việt Nam din nim

3035 , định hướng din năm 2030 +:

Trang 15

viên công ty có quyền chuyển nhượng phân vôn góp của mình theo quy định

của pháp luật.

Góp vốn có ý nghĩa quyết định tạo lập nên công ty, vì vây, pháp luậtcan thiệp ngay từ giai đoạn “tiên công ty” va tạo thanh chế định pháp luậtquan trong, là hạt nhân của pháp luật về công ty Theo quy định vẻ công ty cỗphân trong Luật doanh nghiệp năm 2020, “vôn điều lệ được chia thành nhiềuphan bằng nhau gợi lả cổ phân” 3 Từ quy định nảy, có thể hiểu cô phân la

phân von điêu lệ bằng nhau, là phan vốn nhỏ nhất trong công ty cô phân Việc

sở hữu cô phân làm phát sinh tư cách cô đông công ty cỗ phan Cé phân baogồm: cô phân phô thông và cỗ phân ưu đãi C6 phân phô thông là loại cỗ phânbat buộc phải có trong công ty cô phân Doanh nghiệp có quyên chào ban cỗ

phân và cô đông có quyên tự do chuyển nhượng cỗ phân của minh theo quy

định của pháp luật.

Từ khái niệm về vốn các nha làm luật đã đưa ra dinh nghĩa về góp vốn,

cụ thé: Khoản 18 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Góp vốn la

việc góp tài sản dé tạo thành vốn điều lê của công ty, bao gồm góp von đềthành lập công ty hoặc góp thêm vốn điều lê của công ty đã được thành lập “Khoản 2 Điều 25 Luật đâu tư năm 2020 quy định: Nhà đầu tư mua cỗ phan,mua phan von gop của td chức kinh tế theo các hình thức sau đây:

a) Mua cỗ phần của công ty cễ phan từ công ty hoặc cỗ đông:

b) Mua phẩn vốn góp của thành viên công ty trách nhiệm hits han đề

trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hiểm han;

c) Mua phần vốn góp của thành viên góp von trong công ty hop danh

đề trở thành thành viên góp von của công ty hop danh;

d) Mua phần vốn góp của thành viên tô chức kinh tê khác không thuộc

trường hop

Như vậy, góp vốn, mua cô phân, mua phan vốn góp là một hanh vi

pháp lý tự nguyện chuyển giao tai sản của một hoặc nhiêu cá nhân, tổ chức

` Điểm a Khoăn 1 Điều 111 Luật doanh ngập nim 2020

8

Trang 16

vào một hoạt động sản xuất, kinh doanh để tao ra khôi tai sản chung nhất định

cho công ty, để bảo dam cho những chi phí đôi với những hoạt đông của

doanh nghiệp nhằm mục dich kiểm lời

“Mua cỗ phân” lả việc nhà đầu tư trực tiếp đóng góp tài sản của mìnhvao doanh nghiệp, tức góp vôn vào công ty cỗ phần bằng cách mua cô phân

do công ty phat hanh; hoặc bö ra một số tiền hoặc tai sản nhất định để đổi lạinhận chuyển nhượng quyên sở hữu von của công ty, tức nhận chuyển nhượng

cỗ phan từ cô đông công ty, xác lập tư cách cô đông, cùng hưởng lợi vả chịu

TÚI ro.

“Mua phan von góp” là hoạt động nhận chuyển nhượng phan vốn gop,nha dau tư bằng việc bỏ ra một số tiên hoặc tai sản nhất định đổi lại nhận giátrị tải sản ma bên chuyển nhượng đã góp vào công ty, từ đó xác lập tư cách

thành viên công ty, cùng hưởng lợi nhuận và chiu rủi ro

Mua cô phân, mua phân vốn góp, một cach Khai quát, la việc nhà đâu tư

bỏ ra một số tiên hoặc tai sản nhất định đổi lại quyền sở hữu đôi với một phan

hoặc toan bô công ty, cùng hưởng lợi và chịu rủi ro Tuy nhiên, khác với việc

xác lap quyên sé hữu đối với doanh nghiệp thông qua gop von, tức đóng góp

thêm tai san vào doanh nghiệp, luôn lam tăng vén điều lệ, việc mua cô phân,mua phan vôn góp có thể lam tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp hoặc không.Chi khi mua cô phân từ công ty, một hình thức góp von vào công ty cỗ phan

khi công ty phát hành cỗ phiếu để huy đông vốn, thì hoạt động đầu tư mua cỗ

phan, mua phan vốn góp mới mang đến hệ quả tăng von điều lệ Trường hop

mua cô phân từ cô đông hay mua phan vồn gop từ thành viên công ty, day làhoạt đông nhận chuyển nhượng phan von, chuyển quyên sở hữu từ chủ thénảy sang chủ thể khác, không mang tính chất đóng gop tai sản vào doanh

nghiệp, do đó không lam tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp

Mua cỗ phân, mua phần vốn góp trước hết và đơn thuần nhất là một

hanh vi trong giao dich mua bán Mua là một dang tìm kiếm, trao đổi lợi íchnên điều kiên tiên quyết khi thực hiện mwa là phải có chủ thé sở hữu lợi ích

Trang 17

ma bên mua đang hướng tới Trên cơ sé đó, trong giao dịch mua cỗ phan,

mua phân vén góp phải có một bên giao dich 1a chủ thé có quyển sở hữu hợp

pháp đi với cô phan, von von gop ma nha đâu tư đang muôn sở hữu

Việc mua cô phân, mua phân vốn góp mà chỉ nhằm mục dich sinh lợi

thông qua chuyển nhương cỗ phan, phan von góp, nha dau tư không trực tiép

tham gia quản lý hoạt động dau tư dược xem là đâu tư gián tiếp Tuy nhiên,

chưa có quy định pháp luật xác định khi nao thì nhà dau tư mua cỗ phân, mua

phân vốn góp mới được tham gia quản lý doanh nghiệp Tham khảo thông lêquốc tế, néu giá trị của khoản đầu tư nước ngoài không qua 10% tổng số vôn

dau tư thì được coi là dau tư gián tiếp vi nha dau tư không đủ nhiều von dé tácđộng đến quyên quan ly công ty ' Đầu tư mua cô phân, mua phân vốn goptheo hinh thức dau tư gián tiếp nhìn chung không tác động nhiều đến tô chứckinh tê Ngược lại, dau tư mua cỗ phân, mua phân vôn góp theo hình thức dau

tư trực tiếp có thé mang đền nhiêu thay đôi trong cơ cau tổ chức, quan lý va

van dé tai chính của doanh nghiệp

Từ phân tích trên, có thể hiểu góp von, mua cỗ phân, mua phân von góptrong lĩnh vực ngân hang là một hình thức đâu tư của các nha đâu tư, thôngqua một hành vi pháp lý tự nguyên chuyển giao một phân hoặc toàn bộ tải sản

của ít nhất một hoặc nhiêu nha dau tư vảo mét hoạt đông trong lĩnh vực ngânhàng nhằm mục đích kiểm lời và thực hiện các mục tiêu khác đã đặt ra củacác nhả đầu tư

12 Đặc điểm góp vốn, mưa cô phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng

Vệ ban chat, góp von, mua cô phân, phân von gop là hành vi pháp lý

nhằm đưa tải sản của các nhả đâu tư vào một hoạt đông sản xuất, kinh doanh

nhằm mục đích kiểm lời Trong mới quan hệ gúp von, mua cỗ phan, mua

phan vôn góp, có các bên gop von và tải sản góp vén Do vay, góp von, mua

cỗ phan, mua phân vén góp có đặc trưng sau

“Doin Hồng Nhung, Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Pháp hit về gop vớn, ma ¢6 phần của nhi đầu tư nước

nngoìi trong các đoarht nghiệp Việt Num, Nhà xuất bin tr phíp ,tr 73

10

Trang 18

That nhất, Về tài san gop vốn, mua cỗ phân, phan von gop.

Ban chất của hanh vi gop von, mua cô phan, phân von gop là sự dich

chuyển quyên sở hữu của cô đông, thành viên công ty đối với cô phan, phanvôn góp của họ trong doanh nghiệp Việc chuyển nhượng nay 1a hành vi lamthay đôi (mua bán, tặng cho, thừa kê ) số lượng cỗ phân, phân von gop minh

đang nắm giữ hay nói cách khác 1a việc chuyển số cô phan, phân vốn gop của

mình đang nắm giữ cho người khác Dù là hành vi mua bán, tặng cho, thừakê thì chuyển nhượng cô phân, phân von gop chính là chuyển sô lượng cỗphân (một phan hay tat ca) minh dang nắm giữ cho người khác Đôi với cỗ

đông, thành viên công ty khi chuyên nhượng sé giảm đi sô lượng cỗ phân,phân vốn góp đối với việc chuyền nhượng Và người nhận chuyên nhương cỗphân sẽ trở thanh cô đông mới, thành viên mới của công ty va được hưởng tat

cả các quyên và nghĩa vụ như các cô đông, chủ sở hữu khác của công ty

Pháp luật quy định tai sản nay có thé la đồng Việt Nam, ngoại tệ tự dochuyển đôi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyên sé hữu trí tuệ, côngnghệ, bí quyết kĩ thuật, các tài sản khác có thé định giá được bằng đồng ViệtNam Do tính chat của cô phân, phân vôn góp không chỉ đơn thuần là một loạitai sản ma còn là von trong tô chức kinh tế, nó mang lại cho chủ sở hữu

những quyên lực nhất định có khả năng tác đông đến quản trị doanh nghiệp

Chinh vì việc thay đôi chủ sở hữu cô phan, phân von gop sé ảnh hưởng đến

hoạt động của doanh nghiệp nên Luật doanh nghiệp có xu hướng hạn chế việc

chuyển nhương cỗ phân, phân vén góp Việc chuyển nhượng cỗ phan của cỗ

đông sáng lập trong ba năm kế từ ngày được cap Giây chứng nhận đăng kythanh lập chi được chuyển nhượng cho cỗ đông không phải la cô đông sanglập khi được sự chap thuận của Đại hội đông cô đông Do vậy, dé dam baocho việc chuyển nhượng hay xử lý thé chap cỗ phan, phân vôn gop có hiệulực nha đầu tư cần lưu ý tuân thủ các điều kiên về hạn ché chuyên nhượng

Thi hai, việc mua cô phân, mua phan von góp chịu sự quản lý nha

nước của Ngân hang nha nước.

Trang 19

Việc mua cô phân, mua phan vốn góp hiểu một cách ban chất nhất,

mang lại cho nhà dau tư quyên sở hữu một loại tài sản, do đồ, đôi với cỗ

phân, phần vôn gop đã mua, nha dau tư sé có các quyển chiếm hữu, sử dung,định đoạt Vậy nên, với tư cách lả chủ sở hữu nhả đâu tư hoàn toàn có quyênchuyển giao quyên sở hữu sô cô phan, phân vôn góp ma mình đã mua Quyênlợi này gúp phân đâm bảo tính thanh khoản của hình thức đầu tư mua cỗ

phan, mua phản von góp Khi muốn giảm hoặc rút vén dau tư, nha đầu tư có

quyển chuyển nhương cô phần, phản vốn góp mà mình sở hữu cho chủ thể

khác.

Tuy nhiên, do tính phức tạp của nghiệp vụ kinh doanh của tô chức tin

dụng và sự cân thiết phải bao dam an toàn cho hệ thông tin dụng nên quy định

pháp luật về góp vôn, mua cỗ phân, mua phần vôn góp chặt chế hơn so với

các quy định áp dụng đôi với các doanh nghiệp khác Vậy nên, hoạt đông nay

chiu sự quan lí Nhà nước của Ngân hang nha nước và đây là dau hiệu dé nhậndang tô chức kinh tế là tô chức tín dung Bỡi vi, theo phân cap quản lí Nhanước, các tô chức kinh tế kinh doanh trong các lĩnh vực ngành nghệ khác chịu

sự quan lí Nha nước của các cơ quan nhà nước khác chang hạn: công tychứng khoán chiu sự quan lí nhà nước của Ủy ban chứng khoán nhà nước, các

tổ chức kinh doanh thương nghiệp chịu sự quân lí nhà nước của Bộ côngthương Do tính đặc thù của hoạt đông kinh doanh của tô chức tín dụng nênNhà nước có các quy đính ap dụng riêng cho các tô chức tin dụng Do đó, đối

với việc chuyển nhượng cô phan, phân vôn góp trong lĩnh vực ngân hang sẽchịu sự điều chỉnh của pháp luật về ngân hàng, vừa chịu sự điều chỉnh của

pháp luật doanh nghiệp công ty cỗ phân

Thi ba, mua cô phân, mua phan vôn góp không làm thay đổi ván điều

lệ của công ty.

Mua cỗ phân, mua phan vốn góp không lam tăng thêm hay giảm đi số

cỗ phân, vốn gop thực tế ma công ty đã phát hành Việc chuyển nhượng này

chỉ làm thay đôi chủ sở hữu cỗ phân, phân vén góp chứ không lam mat đi giá

Trang 20

trị cũng như số lượng cô phân Chính bởi điều nay, việc thay đổi cô đông, chủ

sở hữu có thể giúp cho hoạt động phát triển của công ty thêm vững manh,không làm ảnh hưởng đến quy mô sản xuat hay năng lực tai chính của công ty

đó trên thị trường.

13 Phan biệt hình thức mua cô phần và mua phan vốn góp cửa Công ty cô phần và Công ty TNHH hai thành viên trong lĩnh vực ngânhàng.

Quy định tại khoản 1, khoản 2 Điêu 6 Luật Các tô chức tin dung 2010

về hình thức thanh lập, tô chức của ngân hang thương mại như sau:

- Neda hàng thương mai trong nước được thành lập, tổ chức dướihình thức công ty cô phân, trừ trường hợp quy định tại khoăn 2 Điều này

- Ngân hàng thương mai nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình

thức công ty trách nhiệm hữu han một thành viên do Nha nước sở hữu 100%

- Tổ chức tài chính vi mô được thành lập, tô chức dưới hình thức

công ty trách nhiệm hữu hạn

Như vậy, theo quy định, Ngân hàng thương mại trong nước được thành

lập, tô chức dưới hình thức công ty cỗ phân Chỉ có Ngân hang thương mạinha nước mới được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu

hạn một thành viên do Nha nước sở hữu 100% vốn điều lê Theo khoản 5Điều 2 Thông tư 40/2011/TT-NHNN, Ngân hang liên doanh lả ngân hangthương mại được thành lập tại Việt Nam, bằng von góp của Bên Việt Nam(gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một

Trang 21

hoặc nhiều ngân hàng nước ngoải) trên cơ sỡ hợp đồng liên doanh, 1a pháp

nhân Việt Nam, có tru sở chính tại Việt Nam Ngân hàng liên doanh được

thành lập, tô chức dưới hình thức công ty TNHH hạn hai thành viên trở lên

nhưng không qua 05 thành viên, trong đó một thành viên va người có liên

quan không được sở hữu vượt quá 50% von điều lệ Do đó, việc mua cỗ phân

vả mua phân vốn gop của doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hang được thực

hiện dưới dang mua cô phan, phân von gop trong công ty cỗ phân vả công ty

TNHH hai thành viên tré lên.

Theo quy định của Điều 127, Điều 52 Luật doanh nghiệp 2020 ta có thé

- Chuyén nhượng cô phan trong công ty cô phẩn là việc một bến là

cỗ đông doanh nghiệp và bên còn lại là các tô chức, cá nhân vả cỗ đông công

ty có nhu cầu tham gia góp vốn vào doanh nghiệp hoặc mua thêm cỗ phânthực hiện thông qua việc chuyển nhượng cỗ phân tuân theo những điều kiên

nhất định ma không lam thay đổi vốn điều lệ của công ty

- Chuyén nhượng von góp trong công ty TNHH hai thành viên trở lên

là việc thành viên công ty tiên hành chuyển giao một phan hoặc toản bô

quyển và nghĩa vụ tương ứng với phần vốn gúp của mình trong công ty cho

thanh viên khác hoặc ca nhân, tô chức khác không phải thành viên Theo đó,

các quyền và nghĩa vụ nay sẽ được trị giá bằng tiền hoặc các giá trị vật chất

khác theo thỏa thuận của bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng.

Tw khái niệm trên, có thé thấy rằng chuyển nhương cỗ phân trong công

ty cô phan vả chuyển nhượng phan vôn góp trong Công ty TNHH hai thànhviên trở lên có những điểm giống và khác nhau như sau:

Diém giong:

Thir nhất, bên chuyển nhượng la các cô đông, thành viên công ty và

bên nhận chuyên nhượng trong quan hệ chuyển nhượng cỗ phan/ phan vốn

góp là các tổ chức, ca nhân có nhu câu sở hữu, có đủ năng lực tài chính và

đáp ứng được các điêu kiên do luật quy định

14

Trang 22

Thi hai, về hậu quà pháp lý Chuyển nhượng cô phan/phan von gópkhông làm thay đổi câu trúc vôn điều lệ của Công ty cô phân/Công ty TNHHhai thành viên trở lên Tuy nhiên, nêu việc chuyển nhượng một lượng côphân/phân von gop đạt tỷ lệ chi phổi quyền kiểm soát thì trường hợp nay sé

được coi la mua ban doanh nghiệp.

Thit ba, chuyển nhượng cỗ phan/phan vôn góp phải tuân thủ theo cácquy định của pháp luật về điều kiên vả thủ tục chuyển nhương

Thư te, chuyển nhượng <6 phan/phan vôn góp không chi đơn giản la

sang tên các khoản vốn điều lệ, điêu chỉnh đăng ký kinh doanh của Công ty

cỗ phân/Công ty TNHH hai thành viên trở lên ma chủ thé chuyên nhương còn

phải thực hiện day đủ các nghĩa vu tải chính đôi với cơ quan Nha nước Theonguyên tắc đánh thuế thu nhập, bên nảo phát sinh thu nhập thi bên đó chịuthuế

Diém khác nhan:

Mặc dù có những điểm giống nhau, tuy nhiên hai loại hình doanh

nghiệp này vé bản chất có những đặc trưng riêng Chính bởi vậy mà cơ chế

chuyển nhương cỗ phân trong công ty cỗ phân và chuyển nhương vốn gop

trong công ty TNHH hai thành viên trở lên được quy định tại Luật doanh

nghiệp 2020 có những điểm khác biệt cơ bản như sau:

Thư nhất, điều Kiện chuyên nhuong

Đối với Công ty cô phần.

Điểm d Khoản 1 Điều 111 Luật doanh nghiệp 2020 quy định cỗ đông

có quyên tự do chuyển nhượng cỗ phan của minh cho người khác, trừ trường

hợp: quy định tại và của Luật này

M6t ia, trong thời han 03 năm kể tử ngày công ty được cap Giây chứngnhận đăng ký doanh nghiệp, cỗ phân phổ thông của cô đông sáng lập được tự

do chuyển nhượng cho cô đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhương cho

người không phải là cô đông sảng lập nêu được sự chấp thuận của Đại hội

đông cô đông Trường hợp nay, cô đông sáng lập dự định chuyển nhượng cỗ

Trang 23

phân phố thơng thi khơng cĩ quyên biểu quyết về việc chuyên nhương cỗ

phan đĩ.°

Hai là Điêu lệ cơng ty cĩ quy định hạn chế chuyển nhương cỗphân Trường hợp Điêu lệ cơng ty cĩ quy định hạn ché vê chuyên nhượng cơphân thì các quy định nay chỉ cĩ hiệu lực khi được nêu rõ trong cỗ phiéu của

cơ phân tương ứng 6

Đối với Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên

Trừ trường hợp cơng ty khơng thanh tốn được phan von gĩp được yêucầu mua lại (khoản 4 Điều 51 Luật doanh nghiệp năm 2020), thành viên tăng

cho phân vơn gĩp, sử dung phân vơn gĩp dé trả nợ (khoản 6 vả khoản 7 Điêu

53 Luật doanh nghiệp năm 2020) thì thành viên cơng ty trách nhiệm hữu han

hai thành viên trở lên cĩ quyên chuyển nhượng mét phân hoặc tồn bộ phân

von gop của mình cho người khác theo quy định sau đây:

- Chao bán phân vốn gĩp đĩ cho các thành viên cịn lại theo tỷ lệ tươngứng với phần von gĩp của ho trong cơng ty với cùng điều kiên chảo ban;

- Chuyển nhượng với cùng điều kiện chao bán đối với các thành viêncịn lại quy định tại điểm a khoản này cho người khơng phải là thành viên nêu

các thành viên cịn lại của cơng ty khơng mua hoặc khơng mua hết trong thời

hạn 30 ngày kể từ ngày chao bán

Như vậy, các trường hợp chuyển nhượng cỗ phân gắn với điều kiện

chuyển nhương cỗ phân, quy định về điều kiện chuyển nhượng cỗ phân gồm

cĩ các quy định chung va các điêu kiện rién cho từng loại cỗ phan riêng biệt

Đơi với việc chuyển nhượng cơ phan trong cơng ty cơ phan được thực hiện tự

do hon vì cĩ thé chuyển nhượng cho bat cứ ai, chỉ cĩ điêu kiện ràng buộctrong vịng 3 năm ké từ khi đăng kí doanh nghiệp (khoản 3 điều 120) va

trường hợp Điều lệ cơng ty cĩ quy định hạn chế về chuyển nhương cỗ phân

thì các quy định nay chỉ cĩ hiệu lực khi được nêu rõ trong cơ phiếu của cơ

phân tương ứng

* Ehộn 3 Điều 120 Luật doanủy nghiệp 2020

* Khoản 1 Điều 127 Luật doanh nghifp 2020

16

Trang 24

So với Công ty cô phân, việc chuyển nhượng phan von góp của Công tyTNHH hai thành viên trở lên có nhiều quy định rang buộc hơn như phải chaobán phân vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phân

von gop của họ trong công ty với cùng điều kiện chao bán

Sự khác nhau này được lý giải la do thông thường, giữa các thành viên

của công ty TNHH hai thành viên trở lên đã có mỗi quan hệ gan gũi, tin cậy.Bản thân các thành viên luôn giữ vai tro rất quan trọng trong việc thành lậpcông ty này Hay nói cách khác, công ty tôn tại dựa trên sự quen biết và tintưởng giữa các thanh viên Môi quan hệ cá nhân giữa họ là nên tảng cho công

ty TNHH hai thành viên trở lên hoạt động Chính từ sự hiểu biết, tin tường lẫnnhau giữa các thành viên nên công ty TNHH có sự đông thuận, gắn bó chặtchế với nhau Khi quyết định các van dé của công ty sé dé dàng có được sự

ủng hô, đông tinh va sự cô gắng thực hiện từ các thành viên khác Đây là loithé của các loại hình công ty thuôc hình thức của công ty đôi nhân ma công tyTNHH hai thành viên trở lên có được và là ưu thé của công ty TNHH so với

công ty cô phân

14 Pháp luật về đầu tr theo hình thức góp vốn, mua cô phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng

Pháp luật về dau tư theo hình thức góp vốn, mua cỗ phn, phan von gop

vào doanh nghiệp trong lính vực ngân hang là tập hợp các quy phạm pháp luật

do cơ quan nha nước có thâm quyền ban hành, nhằm điều chỉnh các quan hệ

xã hội phat sinh trong hoạt đông dau tư góp vôn, mua cô phân, mua phan vốn

góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng Đây lả hoạt động đâu tư cân

có sự điều chỉnh chặt chế của pháp luật B ởi lế, theo quan điểm của Nha nước

được nêu tại Quyết định sô 086/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiên lược phat

triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 thì

việc hoàn thiên thé chế trong lĩnh vực tiên tê, ngân hang đóng vai trò quan

trong góp phân hoàn thiện thể chế kinh tế thi trường định hướng x4 hội chủnghĩa Khuôn khô pháp lý liên quan tới tiền tê, ngân hàng phải phù hợp với

Trang 25

nguyên tắc thi trường, bảo đảm giữ an toản, lành mạnh và ôn định của hệthông, tăng cường tính minh bạch, công khai, cạnh tranh và phù hợp với

những thông 1é quốc tế tt nhất

Hiên nay, pháp luật hoạt động đầu tư góp vôn, mua cô phân, mua phân

vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng không được quy định

trong một văn bản cụ thé ma nằm rai rác ở nhiều các văn bản khác nhau Về

văn bản Luật thì các văn bản điêu chỉnh van dé nay đó là: BLDS năm 2015,

Luật doanh nghiệp năm 2020, Luật đầu tư năm 2020, Luật các tô chức tíndụng năm 2010, Luật sửa đôi, bỗ sung một số điều của Luật các tổ chức tin

dụng ngay 20 thang 11 năm 2017, Luật doanh nghiệp năm 2020, Luật dau tư

năm 2020 Trong đó, BLDS năm 2015 là luật quy định những van dé về taisan như tải sẵn góp vốn, năng lực chủ thé của chủ đâu tư ; Luật doanhnghiệp năm 2020 quy định về điều kiện, thủ tục góp von; Luật các tô chức tin

dung năm 2010 (sửa đổi năm 2017) lả luật chuyên ngảnh quy định quy chế

pháp lý hoạt động của tô chức tín dụng Để hướng dẫn các văn ban luật trên là

hệ thông các văn ban dưới luật do Chính phủ, Ngân hang Nha nước ban hành

như: Nghị định số 01/2021/NĐ-CP vê đăng ký doanh nghiệp, Nghị định

31/2021/CĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật

đâu tư, vả gần đây nhất tại Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019

và Thông tư số 08/2020/TT-NHNN ngày 14/8/2020 của NHNN đã xác định

quyển được góp vốn, mua cỗ phan của các TCTD nói chung cũng như của

NHTM nói riêng với sự điêu chỉnh ngảy cảng hoàn thiện

Các văn bản pháp luật hiện hành trên đã điêu chỉnh việc góp von, mua

cỗ phân, mua phân vốn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng ở

những nội dung sau:

Tiư nhất, nguyên tắc, điều kiện góp vốn, mua cô phân, mua phan vôngóp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hảng Các chủ thể có quyền gópvốn, mua cỗ phan, mua phân vôn góp vảo doanh nghiệp trong lĩnh vực ngânhang, bao gồm: các nhà dau tư nước ngoải, các nhà đâu tư trong nước Các

18

Trang 26

nha đầu tư sẽ phải tuân thủ hình thức đầu tư, phạm vi hoạt đông và các điêukiện khác ma pháp luật quy định Những điêu kiện nay được xem là những

tiêu chuẩn đòi hỏi các chủ thé phải dap ứng trong quá trình góp vốn, mua cỗ

phân, mua phân vén góp vào doanh nghiệp với sự giám sát, kiểm tra của cơ

quan Nhà nước có thấm quyên

Thi hai, quy định vê hình thức góp vốn, mua cỗ phan, mua phan von

góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hang Cac hình thức gop von baogồm: góp vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tê tự do chuyển đối, vang, gia trịquyển sử dung dat, giá trị quyền sỡ hữu trí tuệ, công nghệ, bi quyết kỹ thuât,

các tai sản khác có thé định giá được bằng đông Việt Nam

Thur ba, quy định vé điều kiên, giới hạn tham gia góp vốn, mua cỗ

phân, mua phân vôn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng Day là

các giới hạn mà các chủ thé phải xem xét xem mình co đủ điều kiện tham gia

góp vốn, mua cỗ phân, mua phan von góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực

ngân hàng hay không,

Tỉ te; quy định vé trình tự, thủ tục thực hiện góp vốn, mua cô phân,

mua phan vôn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hang Đây là trình

tự, cách thức thực hiện, hồ sơ va yêu cau, diéu ién do cơ quan nha nước,

người có tham quyên quy định đối với việc thực hiện góp vén, mua cỗ phan,mua phan vôn góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hang Theo do, dégóp vốn, mua cỗ phan, mua phan von góp vào doanh nghiệp trong lĩnh vựcngân hàng các chủ thể có nghĩa vụ phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan, tochức có thâm quyên trước khi cơ quan thực hiện thủ tục chấp thuận cho cácchủ thé gop von, mua cỗ phân, mua phân von góp

Trang 27

Kết luận Chương 1

Trong nên kinh tế thi trường hiên nay, gop von, mua cỗ phần, mua phânvôn góp la hoạt đông phô bién va quan trọng không chi trong lĩnh vực ngân

hang nói riêng ma lả trong mọi lĩnh vực, mọi nganh nghé nói chung Trong

Tính vực ngân hang, việc góp vốn, mua cỗ phân, mua phan vôn góp tạo ra khả

nang chuyén quyén sở hữu tai sản của cỗ đông, chủ sở hữu công ty sang cho

người khác (có thé 1a thanh viên hoặc không phải là thành viên của công ty),

đồng thời ràng buộc nghĩa vụ va mang đến quyền lợi cho các thành viên, cỗđông của công ty đó Trong xu thé chung của toan cầu, Việt Nam cũng mở

cửa thị trường thu hút đâu tư thì việc chuyển nhương cỗ phân trong công ty cô

phan la một trong những hình thức thu hút dau tư hiệu quả khi các nha dau tư

bằng cách mua lại cô phân vả sẽ trở thành cỗ đông, thành viên công ty Tuy

nhiên, đối với lĩnh vực ngân hang, do mang tinh chất đặc thù riêng nên hoạt

động góp von, mua cỗ phan, mua phan vốn góp có những hạn ché nhất định

và phải tuân thủ quy định của pháp luật vé các tổ chức tin dụng

Trong chương |, tác đã đã đi vào tìm hiểu những vân dé lý luận va

pháp luật về đầu tư theo hình thức gop von, mua cỗ phân, mua phân vôn gúp

trong lĩnh vực ngân hàng Trong đó, tác giả đi vào tìm hiểu khái niệm, đặcđiểm và tim hiểu sự phân biệt giữa chuyển nhương cô phân và chuyển nhượngphan vốn góp Đông thời, tác giả tim hiểu khái quát chung về pháp luật về đâu

tư theo hình thức góp vốn, mua cô phan, mua phan vốn góp trong lĩnh vựcngân hang, bao gồm: các văn bản pháp luật điều chỉnh van dé nay, những nội

dung chính trong điều chỉnh hình thức gop vốn, mua cô phân, mua phân vôn

góp trong lĩnh vực ngân hang Những van dé lý luận nay sẽ là cơ sở nên tang

để tác giả phân tích thực trạng pháp luật tại Chương 2 của khóa luận

Trang 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC GÓP VON, MUA CO PHAN, PHAN VỐN GÓP VÀO

DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

2.1 Quy định về nguyên tắc, điều kiện góp von, mua cỗ phan, phan

do Ngân hàng nhà nước quy định Theo quy định này thì Nhà nước chỉ hạn

chế mức góp vén của một tổ chức hoặc một cá nhân vào ngân hàng thươngmại cỗ phan mà không giới hạn loại tổ chức, cá nhân nao có thể tham giathành lập ngân hàng thương mại cô phân

Theo quy định của Luật các tổ chức tín dung năm 2010 (sửa đổi năm2017), té chức tin dung cô phân phải có tôi thiểu 100 cô đông vả không hanchê số lương tôi đa Một cỗ đông 1a cá nhân không được sở hữu vượt quá 5%von điều lê của một tô chức tin dung, Một cô đông là tổ chức không được sở

hữu vượt quá 15% vốn điều lệ của một tô chức tín dụng, trừ trường hợp sở

hữu cỗ phan theo quy định để xử lí t chức tín dung gặp khó khăn, bảo dam

an toàn hệ thông tổ chức tín dụng, Sở hữu cô phần nhà nước tại tô chức tíndụng cô phân hóa; Sở hữu cô phan của nha dau tư nước ngoài theo quy địnhtại Khoản 2 Điêu 16 Luật các tô chức tín dung 2010 Đối với cô đông va

người có liên quan của cô đông đó không được sở hữu vượt quá 20% vôn

điều lệ của một tô chức tín dụng Chủ sở hữu của tô chức tín dung lả công ty

trách nhiệm hữu han một thanh viên, cô đông sáng lập, thành viên sang lập 1a

pháp nhân đang hoạt động hop pháp va có đủ năng lực tài chính để tham gia

Trang 29

góp von; cô đông sáng lập hoặc thanh viên sáng lập 1a cá nhân có năng lựchành vi dân su đây đủ và có đủ khả năng tài chính để góp von

Ti lệ sở hữu theo quy định trên bao gôm ca phan von ủy thác cho tôchức, ca nhân khác mua cô phân Trong thời han 05 năm kể từ ngày được capgiấy phép, các cỗ đông sang lap phải nắm giữ sô cô phân tối thiểu bằng 50%von điều lệ của tô chức tin dụng, các cô đông sáng lập là pháp nhân phải nămgiữ số cỗ phân tôi thiểu bằng 50% tổng sô cô phan do các cô đông sáng lập

nam giữ

Bên cạnh đó, việc gop von, mua cô phân, mua phan vốn góp trong lĩnh

vực ngân hang còn phải tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Theo quy định tai

Khoản 3 Điều 17 Luật doanh nghiệp năm 2020 thì đối với tổ chức, ca nhânViệt Nam, pháp luật hiện hanh quy định mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền

tham gia chuyển nhượng cỗ phan, trừ các trường hợp sau:

Thir nhất, tô chức trong nước là Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang

nhân dân sử dụng tải sản nhà nước góp von vảo doanh nghiệp dé thu lợi riêng

cho cơ quan, đơn vị mình Quy định này chỉ loại trừ trường hợp chủ thể nhânchuyển nhượng cô phân là cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân vảmục dich mua cỗ phân la “dé thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vi minh” khôngphải là điều dé dang Việc pháp luật quy định các chủ thé này không được

nhận chuyển nhượng phân vén góp là nhằm dam bao công khai, minh bach

trong huy động, sử dụng ngân sách Nha nước Đồng thời cũng góp phân ngănchăn các hảnh vi lợi dụng chức vụ, quyên han sử dung trái phép tải sản của

Nhà nước vì vu lợi nên có hành vị tiêu cực, gian lân, tham những gây thiệt hai

cho nguôn ngân sách Nhà nước

Thur hai, can bô, công chức, viên chức theo quy đính của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức.

Khoản 1 Điều 4 Luật cán bô, công chức 2008 quy định: Cán bộ là công

dân Việt Nam, được bau cử, phê chuẩn, bô nhiém giữ chức vụ, chức danhtheo nhiệm ky trong cơ quan của Đảng Công sản Việt Nam, Nhà nước, tô

Ww re)

Trang 30

chức chỉnh trị - xã hôi ở trung ương, ở tinh, thành phô trực thuộc trung ương,

ở huyện, quận, thi x4, thành phô thuộc tinh, trong biên chế và hưởng lương từ

ngân sách nhả nước.

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dung, bỗ nhiệm vào

ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị tn việc lam trong cơ quan của

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hôi ở trung ương,

cấp tinh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân makhông phải lả quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng,

trong cơ quan, đơn vị thuôc Công an nhân dân ma không phải là si quan, ha si

quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế

và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Điều 2 Luật viên chức 2010 quy định: Viên chức là công dân Việt Nam

được tuyển dung theo vị trí việc lam, lam việc tại đơn vị su nghiệp công lap

theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự

nghiệp công lập theo quy đính của pháp luật.

Theo quy định tại Điêu 20 Luật cán bộ, công chức 2008 thì ngoai

những việc không được lam quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật này,

cán bô, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất,kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật phòng, chông tham những,Luật thực hanh tiết kiệm, chéng lãng phi và những việc khác theo quy địnhcủa pháp luật va của cơ quan có thầm quyên

Luật phòng, chống tham những năm 2018 tại Khoản 2 Điều 20 quy

định những người có chức vụ, quyên hạn trong cơ quan, tô chức, đơn vị

không được làm những việc sau đây: thành lập, tham gia quản lý, điêu hanh

doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cỗ phản, công ty

hợp danh, hợp tác xa, trừ trường hợp luật có quy định khác.

Từ những quy định trên cho thay pháp luật không cho phép cán bộ,

công chức được góp vốn vào doanh nghiệp nói chung và Công ty cỗ phân nói

riêng Sở di như vậy vì các đối tượng nay déu đang dam nhiệm công việc

Trang 31

công, công việc ôn định thường xuyên và được tra lương từ ngân sách Nha

nước dé dam bảo đời sông, có nghĩa vụ phải tận tâm, hết lòng phục vụ xã hội

và phục vụ nhân dân nên không thé danh thời gian thực hiện hoạt đông kinh

doanh mang tính chất “công việc tư” nữa Việc pháp luật quy định câm các

đối tượng cán bô, công chức không được quyền thành lập doanh nghiệp để

tránh sư lạm quyên, nhập nhang giữa công việc chung va công việc tư, lam

ảnh hưởng tới hiệu quả công việc được giao, kéo theo sự ảnh hưởng của các

bộ phận khác va sâu xa là ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân, lợi ích củaNha nước Đồng thời, ngăn ngừa khả năng vì tư lợi ma lạm dung quyền hạn

của mình để làm phương hại dén lợi ích chung của xã hội va của Nha nước

2.2 Hình thức thực hiện góp vốn, mua cô phần, phần vốn góp

Điều 34 Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định tai sản góp von là đồng

Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đôi, vàng, quyền sử dụng đất, quyên sở hữutri tuệ, công nghé, bi quyết kỹ thuật, tai sẵn khác có thể định giá được bằng

đồng Việt Nam Chỉ cá nhân, tô chức lả chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền

sử dụng hợp pháp đổi với tải sản quy định tại Khoản 1 Điêu 34 Luật doanh

nghiệp năm 2020 mới có quyên sử dung tai sản đó để góp vốn theo quy định

của pháp luật Như vậy, so với quy định về tài sản góp vốn trong Luật doanh

nghiệp năm 2014, Luật doanh nghiệp năm 2020 đã thay đôi thuật ngữ “giá trị

quyển sử dung đất, giá trị quyền sở hữu tri tuệ” thành “quyên sử dụng đất,quyền sở hữu trí tuể”

Định nghĩa về tai sản được quy định tại Điều 105 BLDS năm 2015 là

vật, tiên, giấy tờ có giá va quyên tai sản Tai sản bao gồm bat động sản vàđộng sản Bất đông sản và động sản có thể lả tài sản hiện có vả tài sản hình

thành trong tương lai Theo đó, thuật ngữ “giá trị quyên sử dung đất, giá trịquyền sở hữu tải sản” được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 2014 được

sử dụng không đúng và không thuộc bat cứ đôi tượng nao được coi là tải sản

Sự thay đổi sang thuật ngữ “quyền sử dung dat, quyền sở hữu trí tuệ" trong

Trang 32

Luật doanh nghiệp năm 2020 đã đúng ban chat của quyên tải sản — một trongnhững đối tượng được coi lả tai sản theo quy định của BLDS năm 2015.

Hoạt đông góp von, mua cỗ phan của các TCTD nói chung và NHTM

nói riêng tại Việt Nam lan đâu tiên được quy định trong Luật các TCTD năm

1007, đến Luật các TCTD năm 2010 ra đời, gần đây nhất tai Thông tư số36/2014/TT-NHNN ngày 20/1 1/2014 của NHNN đã xác đính quyền được góp

von, mua cô phân của các TCTD nói chung cũng như của NHTM núi riêng

với sự điêu chỉnh ngảy cảng hoản thiên Theo quy định hiện hành, hoạt độnggóp vén mua cô phân của NHTM gồm các hình thức:

- Thanh lập hoặc mua lại công ti con, công ti liên kết Việc thành lập

công ti con, công ti liên kết của NHTM bắt buộc phải thực hiện đối với lĩnhvực kinh doanh chứng khoán, cho thuê tai chính, bao hiểm và được mua lại,

thành lập công ti con, công ti liên kết hoạt đông trong lĩnh vực quản lí tai san

bao dam, kiểu hồi, kinh doanh ngoal hồi, vàng, bao thanh toán

- Hoạt đông góp vốn, mua cô phan thông thường (ti lê gop vốn, năm

giữ cô phan đưới mức quy định được coi là công ti con, công ti liên kết) Hình

thức nay hiện nay được quy định khả mở, ngoài các lĩnh vực tai chính ngân

hang gôm “bảo hiểm, chứng khoán, kiểu hồi, kinh doanh ngoại hôi, vàng, bao

thanh toán, phát hành thé tín dung, tin dụng tiêu dùng, dich vụ trung gian

thanh toán, thông tin tín dụng” Luật các TCTD năm 2010 quy đính quyênthực hiên góp vốn, mua cô phân ở “iữh vực khác” “Lĩnh vực khác ” ở đây

được hiểu la các NHTM không bi giới hạn, có thể thực hiện dau tư vào línhvực không liên quan đến hoạt đông ngân hang hay hoạt đông cung ứng dịch

vụ tai chính, đó có thé là xây dung, van tải, hàng không

- Góp von vao quỹ dau tư hoặc uy thác cho các tô chức khác góp vén,mua cỗ phan Đây là hình thức đầu tư mới được ghi nhận trong Luật các

TCTD năm 2010, trước đây chỉ được ghi nhận trong Luật chứng khoán vả văn

bản do NHNN ban hành Hình thức nay bao gồm hai trường hợp: 1) Góp von

Trang 33

vao quỹ dau tư Quỹ dau tư là quỹ hình thành từ von góp của nha đầu tư vớimục đích kiểm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài

san đâu tư khác, kế cả bat động san, trong đó nha dau tư không có quyền kiểmsoát hang ngày đôi với việc ra quyết định đâu tư của quỹ, 2) Uy thác cho tôchức khác góp vén, mua cỗ phân NHTM ngoài việc nhận uy thác của khách

hang, cũng thực hiện hoạt giao von bằng tiền cho một bên khác (bên nhận uy

thác) để thực hiện một số hoạt đông dau tư đồi với đối tượng uy thác Trong

giao dịch nảy bên uy thác tức ngân hàng chiu mọi rủi ro, bên nhân uỷ thác

được hưởng phí uy thác Š

Trước đây, hoạt động uỷ thác đâu tư được điều chỉnh tại Thông tư số

04/2012/TT-NHNN ngày 08/3/2013 của NHNN quy định về nghiệp vụ nhận

uy thác và va uy thác của TCTD, chỉ nhanh ngân hàng nước ngoài Tuy nhiên,

gan đây NHNN đã ban hanh Thông tư số 30/2014/TT-NH hướng dẫn hoạt

động uỷ thác của TCTD va chi nhánh ngân hang nước ngoài theo hướng chat

chế va cụ thé hơn, tạo điều kiên va cơ sở pháp lí cho cơ quan quản lí giám sát

hoạt động nay.

Bên cạnh các hình thức góp vốn, mua cô phân nêu trên, trong thời giangan đây do những bat ôn của tình hình tải chính, nhiều TCTD gặp khó khăntrong qua trình hoạt động, đông thời triển khai dé án tái cơ câu hệ thong

TCTD, Thủ tướng Chính phủ đã ban hảnh quy định vẻ việc gop von, mua côphân bắt buộc của TCTD được kiểm soát đặc biệt nhằm cụ thé hea quy địnhtại Điều 149 Luật các TCTD năm 20109

Qua khảo sát báo cáo tai chính tại một số NHTM trên thực tế hoạt độnggóp vôn mua cô phan được các NHTM thực hiện khả phô biến Hau hết các

ngân hàng đều thành lap công ti con, công tí liên kết và mở rông hoạt động

góp vôn, mua cô phân vào doanh nghiệp khác Một số ngân hàng lớn nhưNHTM cỗ phan ngoại thương Việt Nam điểu kiểm soát chặt chế hoạt ngân

* Khoẩn 1 Điều 3 Thông we sé 30/2014/TT-NENN ngày 06/11/2014 quy dinh về ủy thác vì nhận ủy thic của

tổ chức tín ching, chinhinh ngân hàng mrdc ngoài

? Quyết Ginh số 49/2013/QĐ-TTg ngày 01/8/2013 quy định vi việc gop von, nma có phần bất buộc của tổ chức tin chimg được kiếm soát đặc biết

36

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN