1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường biển do rác thải y tế sau đại dịch Covid-19: Thực trạng và giải pháp

94 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Kiểm Soát Tình Trạng Ô Nhiễm Môi Trường Biển Do Rác Thải Y Tế Sau Đại Dịch Covid-19: Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Pham Thi Thuy Ngan
Người hướng dẫn TS. Nguyen Thi Hong Yen
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 18,84 MB

Nội dung

Tiếp đó, hoạt đông hang hai cũng được nghiên cứu tại một sô công trình sau: “Mững vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiên pháp luật Hàng hãi Liệt Nam” của tác giả Nguyễn Thi Như

Trang 1

BO TU PHAP BO GIAO DUC VA BAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

PHAM THỊ THUY NGÂN

451237

THUC TRANG VA GIAI PHAP

KHOA LUAN TOT NGHI

Hà Nội - 2023

Trang 2

BO TU PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

PHAM THI THUY NGAN

451237

PHAP LUAT QUOC TE VA PHAP LUAT VIET

NAM VE KIEM SOÁT TINH TRANG O NHIEM

MOI TRUONG BIEN DO RAC THAI Y TE SAU

DAI DICH COVID-19: THUC TRANG VA

GIAI PHAP Chuyên ngành: Công pháp quốc té

NGƯỜI HƯỞNG DẪN KHOA HOC

TS NGUYEN THI HONG YEN

Ha Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và 6 xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các

kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là tring thực, bảo đảm

độ tin cậy./

Xe nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi 6 họ tén)

Trang 4

DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

Bô luật Hình sự 2015 BLHS 2015

Luật Bao vệ Môi trường 2020 Luật BVMT 2020

Công ước Liên Hợp quéc về Luật Biên năm 1982 UNCLOS 1982

GESAMP Nhom các chuyên gia về khía cạnh khoa

học của bảo vệ môi trường biếnLuật Kiểm soát và Phòng ngừa ô nhiém nước WPPCL

Ô nhiễm môi trường biển ÔNMTB

Bao v môi trường BVMT

Trang 5

PHAN MỞĐÀU I

1 Tính cấp thiết của để tà 02-22 ==—

2 Tông quan tinh bình nghiên cứu đề tải 22222 eeeerce 2

22 Các nghiền cứu ở Liệt Nam 0 02222 reo 2

3 Mục đích và nbiém vụ nghiên cứu của đề tài eereereeeooe.3

3,1 RIE CH FUER CỬ seccnsennninntisdetgtiaitG80rignGn0001110866210003qhananEisictsssrrcoucrse DS Bik NHI! VEL HEÌNET CÚ:: cscccoinseniebBiiSUALBLE66.88Enggi0ÁS0618 34108 nan 000004 38-4s,3aa88nsd2 4

4 Đối tương và phạm vi nghién cứu của đề tầi 0 222222222 eecxee :

41 Đắ tươngnghiên cứu

42 Pham vi nghiên cứu

*

5 Phương pháp nghiên cửu.

6 Ý nghiia khoa học va y ngfiie thực của khỏa luận.

61 Yngtita koa hoc

62 Ýngñathự tién

7 Cau trúc đề tai

Chương I KIỀM SOÁT Ô NHIEM MOI TRƯỜNG BIEN DO RAC THAI Y TE SAU ĐẠIDỊCH COVID-19 THEO QUY ĐỊNH CUA LUAT QUOC TÉ 2.2 22.222222 71.1.Mộệt số khái niệm lên qưan 32 2222122222222 112 re *

AA WU be

111 Khải niệm môi trường biển 6 nhiễm môi trường biển ee

1.2 Tac động của rác thải y tế sau đại dịch COVID-19 đến môi trường và con người 12

121 Tác động đồn con người và môi trường nói ching ee E2

Trang 6

1.22 Các yêu tô thúc đập 6 nhiễm môi trường biển do rác that y tế sau dat địch COVID-19

„16

1.3 Pháp huật quốc tế về kiểm soát ô nhiễm môi trường bien do rác thải y tế sau đại địch

COVID-]9 “ 13) Nguyén tắc sic utere tuo ut alierwn non laedas sca hieseHea aie Bete Rpeaeera Renee ee

1.3.2 Công ước Rotterdam và Công ước S†ockhoÌm -cccecece TĐ

1.3.3 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 er

DSA iat aI GIG bus nosgststsoobtotleiobsldltotsiolbsosGmdoauestasossaeasssssus2l

PE LLUAN CHUONG Tung nh abi0Gs,1otboindbdiGisgibiiisnsogslsidaguagoauosuTf

Chương I THUC TRANG KIEM SOÁT TINH TRANG Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

BIEN DO RAC THAI Y TE SAU ĐẠI DICH COVID-19 TAI MOT SỐ QUOC GIA VA

ĐÈ XUẤT KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM 220222222Sc.28

2.1 Thực tien pháp luật một sô quốc gia trên thế giớivề kiểm soát 6 nhiễm môi trường

biển do rác thải y te sau đại địch COVID-19 222cc 25

2.1.1 Trưng Quốc s22 25

DE BETO RDS sụn giesetegirqbStgt034 484G20083103000037.30i0201zachztosoxgirrtgrrcrzgrgersmrsoauo SOD.

2.2 Một so kinh nghiệm cho Việt Nam 222cc ne 0)

KET LUẬN CHƯƠNGII 2-2:-22 STChương II PHÁP LUẬT VIET NAM VỀ KIỀM SOÁT Ô NHIEM MOI TRƯỜNG BIEN

DO RAC THAI Y TE SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIET NAM: THỰC TRẠNG VA

Trang 7

3.2.3 Sam: đại dịch COFTD-19 AT

33 Đề xuất một so gitiphap hoàn thiện pháp luậtvà nâng cao hiệu quả kiêm soát tình

trang 6 nhiễm môi trường bien do ric thảiy tế sau đại dịch COVID-19 tại Việt Nam 493.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Viét Nam hiện hành về kiểm soát tình trang ô nhiễm

môi tường biển do rác thải y tế sau đại dich COVID-19

3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát tình trang ô nhiễm môi trường biên do rác that

y 8 sau đại dich COVID-19 tại Viet Nam

KET LUẬN CHƯƠNG HI 59

KET LUAN CHUNG 60

DANH MUC TÀILEU THAM KHẢO đi

Trang 9

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thể giới nói chưng va Viet Nam nói riêng đã đang dân plac hồi sau khi trải qua hon hai nếm

chiến đầu với đại dich COVID-19 trên toàn cầu Dai dich COVID-19 diễn za đã tác động to lớn den

sức khỏe con người, su phát triển của nên kinh tế các quốc gia và làm tram trong thêm tinh trạng 6

nhiễm môi trường Rác thai được thải ra trong đại địch đã trở thành “gánh nặng” vô cùng lớn cho

hệ thông xử lý rác thai, bởi nlm câu sử dung các sẵn phẩm nhua ding một lân, và đặc biệt là rác thải

y tế trong đại dich COV ID-19 đều tăng lên đáng kề Cụ thể, xét riêng về rác thai y tế tại Viet Nam

trong dai dich đã tăng manh, tai các bệnh viện tăng 2-4 lân do tăng trang phuc, khau trang, găng tay.cùng với nhiêu trang thiét bi, bom kim tiêm, dây chuyên dich, thuốc men Chi tinhriéng Hai Duongkhô: lượng rác thải y tế có nguy cơ chứa SARS-CoV -2 đã thu gom tirkhi xây ra dot dich COVID-

19 lân thứ 3 ngày 27/1-20/2/2021 là 304,356 tânÌ, hay tai thành phô Hồ Chi Minh, lượng chất thai

y té cân xử lý tăng lên dinh điểm là gan 150 tân/ngày Nguyên nhân chính dan đến lượng rác thải

yté tăng cao là do số lương ca ohiém bệnh: tăng cao với yêu câu vệ kim tiêm, trang bị bảo hô yt,

dung cụ truyền dich, cùng công tác phòng bệnh yêu câu việc sử dung khẩu trang | lân, ging tay

hay nước sát khuẩn Lượng rác thai y tế vì quá tải ma không được quản lý tốt trên đất liên rất có

nguy cơ được thai ra biến dan dén tinh trạng ÔNMTE do rác thải y tê sau đại dich COVID-19

V Gi khối lượng rác thải y tế tăng khó kiểm soát trong dai dich, việc xử lý không triệt dé vàcòn sót lei sau đại địch là điều khó tránh khỏi Cho đền thời điểm biện tại, khi thé giới cũng nÍuyViệtNam đã đây lùi được dich bệnh, bước vào trạng thai bình thường mới, nhưng vannan ONMTB

van con tôn tại và khéng biên mật cùng dai dich Va đề thiết lập trang thái bình thường mới thực sự

liệu quả thi việc giải quyết những van đề còn tôn đọng là nhiém vụ biên quyết Đó cũng chính lànhiém vu được đề cập tới trong Chiên lược phát triển bên vững kinh tế biển Việt Nam đến năm

2030, tâm nhin dén ném 2045, bao gém: “Ngăn chăn xu thé 6 nhiễm, suy thoái môi trường biển”

và “Ngăn ngừa kiểm soát và giảm đáng kế ONMTB”3 Hon thé nữa, với góc nhin tổng quát và bồi

cảnh hội nhập quốc tê tiện nay, môi trường biển có ảnh hưởng rất lớn trong mục tiêu phát triển kinh

! Vấn Tm Thảo (2022), Dich COVID - Nhõng inh hưởng tíh cục vì tu cục din môi trường,

Eimsat-erlv rác thay -tu-dich-covid-19- sxon-clumg,voira¢-sinhvhoat-20220426121957087 nam R

> Nghi quyết so 36-NQ/TW ve Chiên hược phát triển bên vững kmh tế bien Việt Nam đần năm 2030,tamnhin đến năm.

2045 do Ban Chấp hành Trưng wong ban hành ngày 22/10/2018.

Trang 10

té của đất nước, thi phát triển kinh tê tiển chỉ thực sự ổn đính va có sự đảm bảo nêu có một môi

trường biển không ô nhiễm Do đó, nhiém vụ được đặt ra hậu dai dich COVID-19 chính là thực

điện kiểm soát tình trang ÔNMTE do rác thai y tế sau dai địch mét cách có liệu quả

Xuất phát từ các 1é trên, việc tác giả lựa chon trực hiện đề tai “Pháp luật quốc tế và pháp luậtMật Nam về kiêm soát tink trang 6 nhiễu mdi trường biêu do vác thải y tế san đại địch COVID-19:

Tiare trạng và giải pháp”

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Các ughién cin ở Irớc ugodi

Van đề BVMT biển nói chung nhận được rất nhiéu sự quan tâm trong công đồng quốc tê, vìvậy có nhiéu công trình nội tiếng nghiên cứu về đề tài nay Trong đó, có thé đến các công trình tiêu

tiểu liên quan sau: Cuốn “SỐ tay về 6 ruễm biển” năm 1985 do GARD xuất bản, “BYMT biển

ASEAN khỏi 6 nhiễm dâu và những đồng gớp của Nhật đối với lởu vực °”* của tác giả Chia Lin Sien,

Viện Kinh tê phát triển Singapore năm 1994; hay năm 2005 với sự ra đời của “See đổi hướng dẫn

cho việc xác dinh và chỉ đình các ving biên đặc biệt nhay cảm (PSSSA:)””

Thời gian gần đây, khi van đề ONMTB trở nên cấp thiết hơn bao giờ hệt, các công trình

nghiên cứu trên thé giới ngày cảng di sâu hơn vào biên pháp giải quyết nluy “Tác đồng của

COVID-19 đối với quản If chất thai nhựa ở Nam A Những thách thức và khuyến nghị chính sách" của

Ngân hang thé 9/2021, “Tác đồng của đại dich COVID-19 đối với 6 nhiễm rác biên đọc theo Bở

biển Kenya: Tổng hợp sau 100 ngày sau trường hợp đầu tiên được báo cáo ở Kzmya'” năm 2021

của nhóm tác giả OkukuE, Kiteresi L, Owato G, v.v, hay Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mai

va Phát trién năm 2021 cũng đã có những đóng góp tích cục và van dé này thông qua nghiền cứu

“Tác động và ý: nghĩa của COVID19 đối với nên lạnh té dai đương và chiến lược thương mại

-Nghiên cứa điễn hình từ Barbados, Belize và Costa Rica“ nhimg công trình ké trên, da ở thờiđiểm trước đây hay trong thời gian biện tại cũng đều da đóng góp một phân rất quan trong trongquá trình kiêm soát ONMTB nói chung

3.1 Các ughién cin ở Việt Nam

* Chia Lin Sim, 1994, “Protecting the Mere Evironment of ASEAN from Sip- generated Oi Pollution and Japanr's

Contribution to the Region” , Institute of Developing Economies, Smgapare.

5 IMO, 2005 Revised guideline for the identification and designation of particularly sensitive sea areas (PSSSAs),

Resolation A 982(24), adopted on 1 December 2005, London.

5 The World Bank, The Impact of COVID-19 on Plastk Waste Management m South Asia Challenges and Policy

Recommendations, adopted m September 2021.

? Okuku E, Kiteresi K, Owato G, ete, The ampacts of COVID-19 pandemic on murat litter polkeion akg the Kenya Coast:

Acsynthesis after 100 days following the first reported case m Kenya, adopted m 2021

® UNCTAD, Impact and muplications of COVID-19 for the ocean econonsy and trade strategy - Case studies from

Barbados, Belize and Costa Rica, adopted m April 2021.

Trang 11

Không chỉ được chú trong ở nước ngoài, van đề kiểm soát ONMTB cũng đặc biệt được quan

tâm và nghiên cứu ở ViệtNam, qua một số công trình tiêu biêu: “Niững đẳu cẩn bidt vé Luật Bién

của tác gia TS Nguyen Hồng Thao xuất ban năm 1997, “Bức tranh 6 nhiễm biển Liệt NamTM của

tác giảN guyễnChu Hỏi xuất bản năm 1997, “Stz cẩn đuết phái hoàn thiện pháp luật về BVMT biển

ở Liệt Nam ” của tác giảLưuN gọc Tô Tâm trên tạp chí Tòa annhén dân số 10, tháng 5/2006; “Thực

hiện cam kết quốc tế của Hiệt Nam về BƯMT biển do nguồn 6 nhiễm từ đất liền” của tác ga Pham

Thi Gam năm 2021 Ngoài các nghiên cửu mang tinh khát quát thi có thé thay các công trình

nghiên cửu tiêu biến ở nước ta thường tập trung cli yêu về các khía canh: về tai nguyên biển, nuôi

trồng thủy hãi sản hoặc hoat đông hàng hai

Trước hết, nội đụng nghiên cứu vệ tài nguyên biển và hoạt động nuôi trồng tírủy hai sản phải

kê đến các công trình như “Cơ sở khoa học, pháp lý và tình hình thực tht các q' đình của Côngước 1982 trong lĩnh vực nghề cả Liệt Nam” của tác gid N guyén Thu HGi và Hồ Thu Minh, “Đánh

giá môi trường trong mudi trồng thiyy sản ven biên Liệt Nam và đề xuất các giải pháp quản I doViện Kinh tê và Quy hoạch thủy sản thực hiện nẽm 2002; “Nghién cứa xe đựng chiến lược hai

thác hãi sản Viét Nam đến năm 2010" do Viện Kinh tê và Quy hoạch thủy san thực hiện năm 2003,

“Nghiên cứu các yêu tô ảnh hướng đến suy thoái mỗi trường và dé xuất các giải pháp sử chong đất

và nước ở các ving mudi tôm thẩm canh và ban thâm canh dang giảm năng suất” của Viện nghiên

cứu nuôi trồng thủy sản 3 chủ trị tực hiện năm 2006 Tiếp đó, hoạt đông hang hai cũng được

nghiên cứu tại một sô công trình sau: “Mững vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiên pháp

luật Hàng hãi Liệt Nam” của tác giả Nguyễn Thi Như Mai, “Yay đựng quy trình thực hiện công

tác hai đồphục vuyêu cầu dẫn tàn an toàn và thanh ra nhà nước về cảng biển” do trường Đại học

Hang Hai thực hiện năm 2011;

Tuy nhiên ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện tei, các dé tài nghiên cứu về những van đề lýluận cũng như thực trạng pháp ly trong việc kiểm soát ONMTB do rác thải y tế, đặc biệt sau khi đạidich COVID-19 châm đút van còn hạn chế Vi vậy, trên tinh than kế thừa va phát huy những côngtrình nghiên cứu ké trên, dé tai của khóa luận: “Pháp luật Quốc té và Pháp luật Việt Nam về kiêm

soát tink trạng ô nhiễm nuôi trrờng bien do rác thải y tế san đại địch COVID-19: Tlarc trạng và

giải pháp” tiếp tục khai thác thêm một khía cạnh khác của van đề ONMTB

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Miic đích ughién cứn

Xuất phát từ tính cap thiết của dé tài, xác định mục đích nghiên cứu hướng đến việc lam 16

tình trang chung về ONMTB do rác thải và đặc biệt là tinh trạng ONMTB do rác thải y tê sau đại

dich COVID-19 Song song với đó, tác giả đưa ra các sô liệu nghiên cứu, dan chúng thực tiên vềcách giải quyết van dé nêu trên của V iệt Nam và các quốc gia trên thé giới Từ những phân tích

Trang 12

trên, tiền đến tập trung đánh giá và chỉ ra những hạn chê cân khắc phục, lay đó làm cơ sở đề đề xuất

mt số kiên nghị phù hợp nhằm hoàn thiện và nêng cao hiệu quả pháp luật V iệt Nam về kiêm soát

tình trạng ONMTB do rác thai y tô sau đại dich hiện nay

3.2, Nhiệm vụ ughién cin

Xác dink mục dich nghién cứu như ở trên, tác giả nhận thay dé tài cân phải thuc hiện theo mét

số tiệm vu sau

Thứt what, nam bat và cập nhật, tông hợp được những thông tin và số liêu thực tê phản ánh

được tình trạng ONMTB do rác thai y tế sau dia dich COVID-19 Các số liệu và thông tin cần đảm

bảo sx bao quát ở cả Việt Nam và thê giới, đông thời cân đảm bảo tính thời sự và chính xác dé từ

đó đánh giá được muc độ ONMTB hiện nay

That hai, từ thực trang đã chỉ ra, cân nêu bật và đánh giá về các biên pháp đã thực hiện, đang

thực hiện hoặc có đự đính trực hiện đề khắc phục tình trạngÔNMTB do rác thai yté sau địa dich

ở cả Việt Nam va một số quốc gia khác Việc đánh giá này nhim chỉ ra được các ưu điểm và han

chê trong công tác khắc phục hiện nay

Thư ba, với những wu điểm và han chế đã chỉ ra, khóa luận cũng dua ra một số kiên nghi xây

dung và hoàn thiên phap luật V sệt Nam hiện hành về kiêm soát tinh trạng ONMTB do rác thải y té

sau đại dịch COV ID-19.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đỗi trong nghiêu cứn

That nhất, thực trang ONMTB tại Viét Nam và một số quốc gia trên thé giới do rác thai y tê

sau đại COV ID-19

Thứ hai, các tiện pháp kiểm soát và khắc phục tinh trang ONMTB do rác thải y té sau dai

dich COVID-19 tại Việt Nam và một số quốc ga trên thê gới.

Thư ba, các quy đánh pháp luật của Viet Nam hiện nay về việc kiểm soát tinh rạng ONMTB

do rác thai y té sau đại dich.

Thứ te, đánh giá quy định pháp luật V iệt Nam về kiểm soát tinh trang ÔNMTB do rác thai

y té sau dai dich COVID-19; đề xuất một số kiến nghi nhém xây dung hoàn thiên pháp luật ViétNam trong Enh vực này và đề xuất mét số biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định pháp

luật đó.

42 Pham vỉ nghiêm cin

Về giới han thời giam: Khóa luận tập trung nghiên cứu tình trạng ONMTB do rác thai y tê từ

thời ky trong và sau dai dich COVID-19 cho dén thời đểm luận nay Đồng thời nghiên cửu các van

bản pháp luật điều chỉnh việc kiêm soát ONMTB do rác thai nó: chung và rác thai y tế nói riêng

Trang 13

trong giới han thời gian trước đại dich, trong đại dich và sau đại dich cho đến nay nham đánh giá sự

khác nhau và bién dai phi hợp của những quy định đó với tinh hinh thực tiễn của xã hồi

Về giới han pham vỉ lãnh thd: Vi day không chi là van đề riêng của Viet Nam, vậy nên khóa

luận nghiên cứu thực trạng ONMTB do rác thải y té trên cả pham vi lãnh thé V iêt Nam và mat số

châu lục, quốc gia khác trên thé giới Có sự đối chiêu giữa công tác kiểm soát tai Viét Nam và các

quốc gia tiêu biểu khác, lay đó lam bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tuy nhiên, van tập trung

chủ yêu vào tinh trang ONMTB do rác thai y tế tại V iệt Nam và các quy đính pháp luật của V iêt

Nam điều chỉnh van dé này

§ Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng một sô plurơng pháp nghiên cửu sau:

Tht nhất, plxrơng pháp luận duy vật biện ching và duy vật lịch sử của Chủ ng†ša Mác —Lénin được sử dung trong suốt các phân nội dụng đề tai Đây là các phương pháp nghiên cứu giúptác giả giải thích các khia canh khác nhau của van đề một cách triệt dé và logic

Tht hai, phương pháp thông kê, phân tích, đánh giá, kết hợp nghiên cứu lý luận: Đây làphương pháp được sử dụng chủ yêu ở Chương Ï và Chương II dé dua ra được những số liệu và

thông tin thực tiễn về tình trạng ONMTB do rác thai y tê sau đại dich tại Việt Nam và một số khu

vục trên thé giới N goài ra, phân tích được thực trang và đánh: giá nhitng giải pháp của một số quốcgia trên thé giới trong đó có bao gồm cả V iệt Nam

That ba, phương pháp so sánh: đối chiéu: Phuong pháp phục vụ cho nội dung nghién cứu tai

Chương II, với muc đích tim biểu về biện pháp kiểm soát và quy định pháp luật về kiêm soát tinh

trạng ONMTB do rac thai y tê sau dai dich COVID-19 tại một số quốc gia Dé từ đó so sánh, đôi

chiêu với nhau, làm nổi bật lên những ưu điểm va hạn chế, lây đó làm kinh nghiém cho công tác

kiểm soát tai Viet Nam

Thứ hr, phương pháp tông hop: Sử dụng xuyên suốt khóa luận đề nit ra được những két luận.tiêng cho từng chương và kết luận chung cho toàn bài Chương III với nôi dung là đưa ra những,

kiến nghị hoàn thiện thì rất cân đến sự khát quát và tông hop những thành quả nghiên cứu ở cácphân trước dé đưa ra những kiên nghi xây đụng, hoàn thiện pháp luật sát với tình hình nghiên cứu

va phù hợp với nội dung mà dé tai hướng dén

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cửa khóa luận

61 ¥ughia khoa học

Về mat khoa học, kết quả nghiên cứu của khóa luận đã lam sắc nét thêm nhiing van đề lýluận về hoạt đông kiểm soát tinh trạng ONMTB do rác thải y tế sau thời ky đại dich COV ID-19,chỉ ra một số bat cập trong các quy đính pháp luật va thực tiền áp dụng pháp luật dé kiểm soát va

Trang 14

khắc phục tinh trang 6 nhiém nay Voi những phân tích và kién thức lý luân được thé hiện trong

khóa luận, tác giả mong rằng sẽ mang đền tư liệu bd ich về lĩnh vực thuộc đề tai nghién cứu Ngoài

ra, tác gid còn đề xuất một số kiên nghi xây dung và hiện thiện pháp luật gop phân thực hiện hiệu

quả hoạt động kiểm soát ONMTB do rác thai y tê ở Việt Nam,

62 Ýnghĩa tare tien

VỆ mặt thực tiễn, việc thiét lập cuộc sông “bình thường mới” sau dai dich COVID-19 van

đang là van đề cấp thiết hiện nay, trong đó việc kiểm soát tinh trạng ONMTB do rác thải y tê sau

đại dich COVID-19 cũng là hoạt đồng không thé bö qua trong quá trinh nay Chính bởi lễ đó, việcnghién cứu của đề tai rất gan git với there tiễn và tính thời sự cao, đông thời các quan điểm, kết luân.

được đưa ra trong bai việt có thé gop phân nào trong việc tuyên truyền, phổ biên nộ: dung pháp luật

quốc té và pháp luật quốc gia liên quan dén van đề kiểm soát tinh trạng ONMTB nói chung và

ONMTB do rác thai y tế sau dai địch COVID-19 nói riêng

7 Cau trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, phân kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tất, danh mục tài liệu tham

+hảo và phu lục, nội dung chính của khóa luận tót nghiệp được thé liện qua ba chương

Chương 1: Kiểm soát ô nhiém mdi trường biến do rác thai y tê sau đại dich COVID-19 theo

quy dinh của Luật quốc tê

Chương 2: Thực trang kiểm soát tinh trang ô nhiễm môi trường biển do rác thai y tế sau dai

dich COVID-19 tai mat số quốc gia va đề xuất kinh nghiệm cho Việt Nam

Chương 3: Pháp luật Viét Nam về kiểm soát 6 nhiệm môi trường biển do rác thải y té sau

đại dich COVID-19 tạ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Trang 15

CHƯƠNG I KIỀM SOÁT 6 NHIEM MOI TRƯỜNG BIEN DO RAC THAI Y TE SAU

ĐẠI DỊCH COVID-19 THEO QUY ĐỊNH CUA LUAT QUÓC TE1.1 Mot so khái niệm lien quan

1.1.1 Khái niệm môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển

1.1.1.1 Môi trường biên

Tại Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), môi trường biển không được định

nghia cụ thể ma được xem xét thông qua khát tiêm “NMTBˆ°®, có thê hiểu môi trường biển bao

gom các bộ phân là “các cửa sông”, “nguồn lợi sinh vat, và đến hệ đồng vật và hệ thực vật biển”,

“chất hượng nước biển” và “giá trị mỹ cảm của biên” Tuy nhiên, vì định ngiĩa này dé cập dén cả

khía canh “6 nhiém”, vậy nên các bộ phận của môi trưởng biên chỉ ra ở đây là các đố: tương sẽ chiu

sư tác đông của ONMTB, chứ không dé cập dén các bộ phận khác.

Tai Chương trình hành động 21 (Agenda 21), môi trường biển được định ngiĩa là “ving bao

gôn các dai chương và các biển và các ving ven biển tạo thành một tổng thé, một thành phần cơ

bẩn của hệ thống chy trì cude sống toàn cẩu và là tài sản hữm ích tạo cơ hội cho sự phát triển bên

vững"? V ci &nhà ng†ấa này, cách hiểu về môi trường biển được mở rộng thêm ở khía cạnh vai trò

của môi trường biển dén sự phát trién của con người và xã hội Ngoài re, pham vi của môi trường

biển cũng được mở rộng thêm với các bộ phận mang tính tang quát hơn

Luật BV MT 2020 của ViệtNam không đưa ra dinh nghĩa về môi trường biển mà chỉ có đínhng†ĩa chung vệ môi trường tại khoản 1, Điêu 3: “Mới trường là hệ thống các yêu tô vật chất tự

nhién và nhãn tạo có tác động đổi với sự tổn tại và phát triển của con người và sinh vật” Điểm

khác biệt của đính nghiia nay so với các Ginh ng]a trước là đưa vào thêm cả “vật chất nhân tao”

Từ quy đính này, môi trường biển chi được xem xét trong mét tổng thé môi trường nói chung

Kết hợp các quan điểm trên về môi trường biển, xác định khái niém môi trường biển nlur sau:

Mỗi trường biên bao gồm các đại đương và các ving biển tạo thành mốt tông thé chứa dimgnguén

lợi sinh vat, và hệ động vat, thực vat biển có tác động đến đời sống kinh té xã hội và sự tổn vong

phát triển của cơn người và sinh vat tư nhiên trên trái đất

Như vậy, ta có thé xác định khái niém môi trường biến cân đáp ứng một số nội dung sau đây:

That nhất, các thành phan caus tạo nên mỗi trường biển: Môi trường tiễn được hinh thán

bởi nluêu yêu tô khác nhau nhu lon dat đưới đáy biển, nước biến, không khí, hệ động thực vậttiển, Đây được coi là các bô phận của môi trường biển, tuy nhiên khi xem xét môi trường biển

cân phải xem xét tổng thé các yêu tổ, không nên xem xét riêng rế tùng yêu tô Bởi giữa các yêu tố

° Khoản 4 Đều 1, Công ước Luật Bun 1982

12 Đầu 17.1, Agenda 21

Trang 16

đó có méi quan hệ liên kết với nhau và có mdi liên hệ với các thành phan khác của môi trường nói

chung nhu môi trường ở bầu khí quyền hoặc môi trường lục địa

That hai, mai trường biên có nhiều loại tài nguyên: Theo POLICY BRIEE/H calth, the global

ocean and marine resources của WHO công bồ nam 2019 thi tai nguyên biển là các tực thé vật lý

va sinh học được tim thay trong các vũng biển và đại dương có lợi cho con người, Cu thé, tai

nguyên biển được chia làm hai loại chính gồm tài nguyên sinh vật biên và tài nguyên phi sinh vật

biển, trong đó tải nguyên sinh vật biên gôm các dạng sông thuộc thê giới hữu sinh nly tôm, cá,

mur, cua, còn tai nguyên phi sinh vật biên gam các dạng vật chất thuộc thé giới vô sinh như

quảng kim loại, dat đá, Ngoài ra, tai nguyên ién còn chia ra là tai nguyên có thé tái tao được và

tài nguyên không thé tái tao được

Thứ ba, các giá trị kinh tế, khoa học cũamôi trường biển: Đại đương chiêm hơn 70% bê mat

trai đất, vì vậy môi trường biên có giá trị kinh tế, khoa học vô cùng to lớn đổi với đời sông conngười Điêu này được chứng minh qua sự da dang sinh học với khoảng 6 000 loài động vật đáy,

2.038 loài cá, trên 100 loài cá kinh tê, hon 300 loài san hô cứng, 653 loài rong bién, 657 loài độngvật phủ du, 537 loài thực vật plu du, 94 loài thực vật ngập man, 225 loài tôm biên, 14 loài cỏ biển,

15 loài rắn biên, 12 loài thủ biến và 5 loài rùa bién!? Theo OECD, giá trị gia tăng hàng năm cho

nén kinh tế nới chưng ma các đại đương đóng góp là 1,5 nghìn ty USD và con số này có thé lên tới

3 nghìn ty USD vào ném 20304.

1.1.1.2 Ô nhiễm mdi trường bien

ONMTB được đính nghiia theo GESAMP niu sau: ONMTB làviệc con người trực tiếp hoặc

gián tiếp diza các chất liệu hoặc năng lương vào môi trường bién (bao gém cả các cửa sống) gay

ra những tác hại nhu: gây tốn hai đến nguồn loi sinh vật gập nguy hiém cho sức khỏe cơn người,

gay trở ngại cho các hoạt động ở biên kế cả việc đánh bắt hãi sản, làm biến đổi chất lương nước

biển về phương tiện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trĩ mi cẩm biển Dinh nghĩa này tập trung

khai thác các tác nhân dan đền hiện tượng ONMTB gôm và một số hệ quả tiêu cực của hiện tượng

nay Nguyên nhân xuất phát từ việc con người dua các chất liêu hoặc nắng lượng vào môi trường

biển, từ đó hệ quả là có sự gây tôn hại dén nguén lợi sinh vật, sức khỏe con người, hoạt động trên

triển và chất lượng nước biển

“WHO 2019), POLICY BRIEF/Heath, the global ocean and marine resources, page 01.

1? Hoàng Vin Thing, 1998 Bio tan đa ding smh học ving ven bien Việt Nam Tuyên tập bao cáo tại Hoi thio về bão

ton da dang si học ving ven biện Việt Nam N3 IESD tại Ha Noi, tr 11-17

11 The World Bank (2022), Oceans, fisheries an coastal economies, l

ưtps./ávww worldbank org/entopic /oceans-fisheries-and-coastal-economies (truy cập lân cuối 6/12/2023)

“ Heath of our Oceans - A Status Report on anadan Mare Exwirormental Quality, Conservation and Protection

Exwrorment Canada, Darmouth and Ottawa, March 1991 page 05.

Trang 17

Ngoài ra, UNCLOS 1982 cũng đề cập tương tự vì ÔNMTB: “ONMTB (Pullution mien

marin): làviệc cơn người trực tiếp hoặc gián tiếp ca các cht liên hoặc năng lượng vào mỗi rường

biển, bao gồm cả các cửa sông Idi việc dé gây ra hoặc có thé gập ra những tác hại như gay tốn

hại đến nguồn lot sinh vat, và đến hệ đồng vật và hệ thực vat bién gay nguy hiểm cho sức khée con

người, gay trở ngại cho các hoạt động ở biển ké cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử mg biển

một cách hợp pháp khác, làm biển đổi chất lượng nước biển về phương điên sử ding nó và làm

giảm sit các giá tri mỹ cảm của biên l5 Định nghĩa này vẫn tập trung và nguyên nhân và hệ quả

của ONMTB, tuy nhiên có tính chất mở rộng hơnmột số điểm so với định ng]ĩa của GESAMP, cụthé:

- Định nghiia không chi dừng lai ở việc “gay ra” ma con đề cập thêm những tác hại khác

chưa thé lường trước được ở cum từ “có thé gay ra”

- Định ngiĩa không chi đừng lại ở các đôi trong chiu tan tương từ ONMTB nila đã ké ma

còn nhắc đến “viée sir chơng biển một cách hop pháp kde”

Cả hai khát niệm đều thê biện tương dai day đỏ các đặc điểm quan trong nhật của hién trongÔNMTB, tuy thiên vẫn cluza thực toàn điện và vẫn con một số điểm chưa thỏa mãn sau: Các khái

tiệm đề cập đến nguyên nhan gây ra ONMTB là do con người, nung lại chưa đề cập đến các

nguyên khác xuất phát từ tự nhiên rinư bão lũ, sóng thân, mii lửa, , các khái niém mới chỉ đề cập

đến phạm vi các kim vực có thê gây nên ONMTB là ở biển hoặc ving duyên hãi, nhung trên thre

tê, hiện tương ÔNMTB có thé bắt nguén từ đất liên, trên không trung Đặc biệt, khóa luận di sâunghiên cửu về hién tương ÔNMTB do rác thai y tế - tức xuất phát tir dat liên

Luật BVMT Việt Nam năm 2020 không có khát tiệm trực tiếp ve ONMTB mà chỉ dinh

ngiĩa chung về ô nhiém môi trường “Tả sie biến đổi tinh chất vật If, hóa học, sinh học của thànhphan môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnhTưởng xâu đến sức khỏe con người, sinh vật và tư nhiên "15 Đây là định nghĩa ding chung cho cả

hiện tượng ô nhiễm môi trường trên đất liền và trên biển, mà hiện tượng ô nhiễm môi trường diễn

ta trên dat liên và trên biển sẽ mang những tính chất khác biệt, vi vậy định ng†ấa clura đáp ứng được

việc 16 hién tương ONMTB

Từ những phân tích trên, định nghiia ONMTB được xác đính theo đính ngliia được nêu trong

Luận án Tiên ấ của tác gã Lưu Ngọc Tô Tâm như sau “ONMTB là sự biến đổi thành phần mỗi

trường biên có nguyên nhân từ những biến đôi bắt thường của hự nhiên hoặcÁsà từ việc cơn người

trực tấp hoặc gián tiép đưa các chất liéwhode năng lượng vào môi trường biển, bao gồm từ các

1Š Khoản 4, Đầều 1, Công ước Luật Biển 1982.

‘© Khoin 13, Điều 3, Luật BVMT năm 2020

Trang 18

cửa sông đất liên trên không mung đáy biển từ đó gập ra hoặc có thé gay ra những tác hai như

suy giảm chức năng và tính hinsich của môi trường biên, gập tốn hại đến nguồn lợi sinh vat và đến

hệ động vật và hệ thục vật biển gây nguy Hiểm cho sức khỏe cơn người gây trở ngại cho các hoat

động ở biên, kế cả việc đánh bắt hat sản và các việc sir đụng bién một cách hop pháp khác, làm

biển đôi chất lượng nước biên về phương điện sử dung nó và làm sut giản các giá trị mỹ cân của

biển”!

1.1.1.3 Khái tiệm kiêm soát ô nhiễm xuôi trrờng biểu

Trước tiên, ta cân làm rõ khái niệm của hoạt động “aểm soát”, đây là hành động thé hiện sự

“xem xét dé phát, găn chặn những gi trái với guy đình ” Từ cách giải thích thuật ngữ rhnư trên, ta

có thé xác đính hai mục đích chính của việc kiểm soát 6nhiém diénra ở hai thời điểm, gồm:

- Khi sự ô nhiém chưa xảy ra: Việc kiểm soát ô nhiễm môi trường chính là việc phòng ngừa,

ngăn chan các tác động tiêu cực đến môi trường và cô gang đề ô nhiém môi trường xây ra

- Khi su ô nhiém đã xây ra: Viéc kiểm soát ô nhiém môi trường lại 1a quá trình xử lý, khắc

plục hậu quả đã xây ra và phục hôi tình trang môi trường,

Như vậy, có thể kết luận: Kiểm soát ONMTB là quá trình phòng ngừa phát hiện ngăn chăn

và xử ý ÔNMTE Quá trình này được thục hiện bằng việc phòng ngừa ngăn chăn các tác động

tiểu cực đến môi trường biển dé hiển tương ONMTB không x&y ra và khắc phục, xử Ip hậu qua

phục hồi tình trang môi trường biển Wai ONMTB đã phát sinh Tuy nhiên theo nguyên tắc "phònghơn chống”, trong quá trình kiểm soát thì hoạt động phòng ngừa sẽ được uu tiên thực biện hơn hoạt

động khắc plưục, xử lý

1.1.1.4 Khái niệm rác thải và rác thải y tế

a Khải niêm rác thai

Cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật Viet Nam van clza có dinh nghia cụ thé về rác thải ma

chỉ co đính ngfifa về chất thai trong Luật BV MT 2020: “Chat that là vật chất ở thé rắn lỏng khi

hoặc ở dang khác được that ra từ hoạt động sản xuất, lính doanh dich vu sinh hoạt hoặc hoat động khác “8

Tuy niên, chất thai và rác thải là hai khái niém không hoàn toàn đông nhat với nhau, theo

Luân văn “Đánh giá thực trang rác thai nlura và đề xuất các giải pháp quân lý, gop phân phat triển

bên vững vịnh Hạ Long” của tác giả Nguyễn Trang Nhung rác thai được định ng†ấa 16 ràng hon

như sau: Rác that là các chất liệu vật thé hoặc sản phẩm mà người siding vứt bỏ di sau kửn ching

được sử dụng bị hư hồng hey vi buộc phai vitt bé vì I do nào đó khác Rac thai được phân làm

!? Lựa Ngọc Tổ Tim (2013), Pháp nit kiểm soát 6 rhiếm sôi trường biển trong hoạt đồng hàng hii ở Việt Nam, Luận.

in Tin sĩ Luật học ,Đạihọc Luật Ha Nội.

`* Khoản 18, Điều 3, Luật BVMT 2020

Trang 19

nhiều loại dia trờn đặc tinh của ching nhu: rỏc that nhựa rỏc thỏi giật, rỏc thải kim loại, rỏc thet

Iti hay dựa trờn tinh chất húa học: rỏc thải vừ cơ hay rỏc thai hữn co, rỏc thai cú thộ phõn hiy

hoặc khụng thộ phõn Iăq'“ đệ đớnh nghĩa này, pham vi xỏc định rỏc thai được thu hẹp hơn so với

chất thai, khụng phải tụn tei dưới dang “vat chất ở thộ rắn lũng lửi hoặc ở dang khỏc ” rửnư chất

thai ma rỏc thai được chia lam rứxờu loại nhung tụn tại đưới dang thộ ran và khớ Từ những đặc điểm

đó phõn tớch trờn, tỏc giả đồng ý về định nghiia rỏc thai trong Luận van của tỏc giả Nguyễn Trang

Nhung.

b Khải niờm rỏc thai y ộ

Rac thai y tờ là một trong những loại rỏc thải chinh trong thời gan diộnra dich

bệnhCOVID-19, cựng với rỏc thai sinh hoạt, rỏc thai y tế là loai rỏc thải cũn tờn dong lại nhiộu sau khi đại dich

kết thỳc Hơn thộ nữa, rỏc thải y tộ là loại rỏc thai đặc thự, khụng thộ xử lý theo cỏch thụng thường

nhurộc thai sinh hoạt, ma cõn phải cú quy trỡnh và cỏch thức xử lý riờng biệt Trong hệ thụng phỏpluật Việt Nam, khụng đề cập tới dinh ng]ấa rỏc thải y tế ma chi cú đớnh nglifa về chất thai y tờ “làchất thải phỏt sinh từ hoqt động của cơ sở y tế bao gồm chỏt thải y tế ngụy hai, chất thai rắn thụng

thường khi that, chất that lụng khụng ng hai và nước thai y tế” tei khoản 1 Điều 3 Thụng tư

20/2021/TT-BYT.

Con theo EPA (Environmental Protection Agency - Cơ quan BV MT), cũng chỉ định nghiia

về chat thai yt, và được định nghia ở một phạm vi khỏ rộng, đú là “tắt cả cỏc chất thải được tạo

ra tai cỏc cơ sở chăm súc sức khỏe, chăng hmnhur bệnh viện phũng khỏm, vănphũng bỏc &, phũng

khỏm nha khoa, ngõn hàng mỏu và bệnh viộn/phong khem thy, nhỡ cing nur cỏc cơ sở nghiờn

cửa y tộ và phũng thi nghiệm ° 3)

Tuy nhiờn, dua vào đặc đờm phõn biệt giữa hai thuat ngữ chất thai va rỏc thai đó phõn tớch ở

phõn trước, cú thờ rỳt ra đớnh nghia về rỏc thải ytộ từ cỏc đớnh nghia chất thải y tộ niu sau: Rec

that y tế là rỏc thai phỏt sinh từ hoạt động của cơ say tờ, chăng hạn như bệnh viện phũng khỏm,

văn phũng bỏc sĩ phũng khỏm nha khoa ngõn hàng mỏu và bệnh viờn@phũng khẩm tniy, như cing

nue cỏc cơ sở nghiờn cứu y tế và phũng thi nghiệm Cỏc rỏc thải y tế bao gõn rỏc thải y t Hạ

hại và rỏc thai rắn thụng thường, Trong đú, rỏc thải y tế nguy hai bao gộm rỏc thải lập nhiễm và

rỏc that nguy hại khụng lay nhiễm

'* Nguyễn Trang Nlumg (2022), Luin văn Tiờn sĩ Luật học, “Đỏnh giỏ thax trang rỏc thải nhựa và dộ xuất cỏc giải phỏp quản lý, gop phõn phỏt triển bin vững vịnh Hạ Long”.

đ axlina,D.I (2021) Medical Waste Disposal - The Definitive Guide 2021 Bio Medical Waste Soheions.

Trang 20

1.2 Tác động của rác thải y tế sau đại dịch COVID-19 đến môi trường và con người

1.2.1 Tác động đến con nguviva môi trường nói chung

Môi trường biển đã báo động đỏ và 6 nhiễm rác thai nói chung và rác thai y té nói riêng từnhiéu thập xiên qua Đặc biệt, khi trai qua hơn 3 năm dién ra đại dich COVID-19, các sẵn phamtrong quá trình khám, chữa bệnh ở các cơ sở y tê tăng lên đáng kế không chi gây ra hậu quả vẻ kinh

tế, về đời sông va sức khée của cơn người ma đại dich còn gây ra một nguy cơ tiềm an khác đó là

ONMTB do rác thải y té ngày cảng tram trong hơn?Ì Theo một số liệu đự đoán đền từ ADB về

khô: lượng rác thai y tế của một so thành phổ lớn trên thê giới, trong đó có Hà Nội, được thể hiệnqua bang sa?

Thanh pho

Hay tạ An Độ trong thời ky đính điểm của dich bệnh, số ca bệnh liên tục tăng theo cap số

nhhân/ngày, đình điểm có ngày thêm 320 000 ca nhiém mới, đưa Án Đô trở thành 6 dịch lớn thứ hai

trên thê giới với 17,2 triệu ca nhiém, 192.000 ca từ vong Trong đó, 05 địa phương có số canhiem

tăng nhiêu nhất là các bang Maharashtra, Utter Pradesh, Karnataka, Kerala và Thủ đô New Delhi?

Với sô ca lây nhiễm chong mặt nlur vậy, hệ thông y tê trở niên quá tai kéo theo lương rác thai y tê

và lượng rác thải sinh hoạt được thải ra tử đại dich tại Án Độ cũng ước tính được tăng theo cập số

nhân Theo báo New York Times mô tả: “Tai một trong nhitng bãi hóa táng lớn ở Ahmedabad,những đồng lừa màu cam làn sáng cd trời đêm, cháy suốt 24 gid một ngày, giống nhưưột nhà máy:

cổng nghiệp chưa bao giờ đồng cửa Staesh Bhai người lao đồng tai đây, cho biết ông chưa bao

giờ thay dòng người chất bắt tan rïu vậy '2*, Hoa Ky cũng là một trong những quốc gia phải gánh

?! Nhám phóng viên thường tra (2021), “Mir lý wit để rác thảiy tế trong địch COVTD-19°* haps :/inhundan

xavsou-ly-triet-de-rac-thai-y-te-trong-dich-covid-19-post664123 huni (ruy cập lần cuôi 6/12/2023)

* ADB (2020), Managing Infectious Medical Waste during the COVID-19 Pandemic:

ưtps:/Axww adb org/sites defaulffiles/publx ation/57877 Limanaging-me dx el-vaste-covid 9 pdf

2 Ding Thái Bàn (021), “Covid- 19 ot hn Be loa le bas sot vd các biện pháp đổi phó của Chính phi”,

\s:(f/RSS =

‘bien-phap-doi-pho-cua- Chinh-oim 150 tơ do Ten casa 2023)

+4 Binh An (2021), “Chim ảnh hiện thor dich bệnh kinh hoàng ở Ẩn Độ , tưới mỗi đồng chi là một xác bệnh nhân”:

Tứtps:/&uo1tre savdomm-anh-hien-thuc-dich-benh-kanh-homeg- 0-an-do-chioi:

moi-dong-cui-la-mot-xac-benh-nhan-20210425105513$11 hn

Trang 21

chịu hậu quả về môi trường do đại địch COVID-19, theo thông kê din số Hoa Kỷ là 331 002 651

người”, trong đó số lương khẩu trang hàng ngày bi loai bé trong dai dich là 219.785 760 chiécTM

Qua các số liệu thông kê từ nhiéu khu vực trên thé giới, có thé thay áp lực ma rác thải y tế từ

Gia dich COVID-19 đang đất ra cho mô: trường là rat lớn và tác động không hé nha đến đời sông

con người Va sự tác đông của rác thải y tê sẽ không cham chit khi dich bệnh châm đứt mà sé con

tiêm an nhiều ngưy cơ gây hại ngay cả khi địch bệnh đã kết thúc

1.2.2.1 Tác doug dén chất hrợng urớc

Từ thời điểm bat đầu đại dich, khôi lượng rác thải y té ngày cảng tăng và trở thành mdi nguy

hiém hang đâu đổi với sức khỏe con người và môi trường ở quy mô hành tinh, tương rác thai y tếphát sinh từ COVID-19 kệ từ khi dich bệnh bung phát ước tính là 2,6 triệu tân/ngày trên toàn thêgiới” Theo sô liêu thống kê tại một số quốc gia nhu Trung Quốc, An Độ, Tây Ban Nha và

Bangladesh, lượng rác thải y té tang gap đôi, thậm chí gap ba lần, nlur đã xảy ra ở vùng Catalonia

vào năm 2020" Do sự tăng lên đáng ké của nhu câu sử dung các thiết bi bảo hộ y tế, sư tăng lên

đáng ké của các công cụ chữa bệnh sử dung một lên trong đại dich, rác thai y tê không được xử lý

kịp thời và xuất hiện trên lan trong không gian mở và ngay cả trong không gian sinh hoạt của con

người Đề rác thai y tê một bừa bãi sẽ vô tình làm chan đường ước và làm tram trong thêm tình

trang 6 nhiém trước khí các sợi vi rửaza, dioxin và các nguyên tổ khác độc hai di vào đời sông thiy

snl”, Bởi khi có mat trong các dai đương, cả PPE và các rác thải khác từ hoạt động y tê sẽ bi phân

tủy và phân mảnh, dan dén việc hình thành các hạt nlura và nano nhựa có kích thước siêu nhé anhThưởng trực tiếp dén chất lượng tước biên Hay nluztheo rhư ông Laurent Lombard, Tổ chức Chiêndich Biển sạch - tô chức phi chính phủ của Phép điều phối các hoạt động nhặt rác dọc theo ving

triển phía nam Pháp đưa ra nhân dinh như một lời cảnh tỉnh về tương lai không xa của môi trường

biển: “Có lễ sớm thôi ching ta sẽ có ngụy cơ hin thay nhiều khẩu trang hon là sửa ở Địa Tang

> Dữ liệu được ly từ]ttps:/Avvrtr vvoridometers nứo/poptvlatinrV (truy cập lần cuối 6/12/2023)

* Benson, Nsikak U et al "COVID Polktion: Impact Of COVID-19 Pandemi On Global Plastic Waste Footprint"

Heliyon, vol 7,no 2,2021,p 206343 Elsevier BV ,doi:10.1016/ heliyon 202 1206343.

2 Lynda Andeobu, Santoso Wibowo, Smammarayana Grandhi, 2022, “Medical Waste from COVID-19 Pandemic-A

Systenatk Review of Management and Environmental Inpacts in Ausuala”" | Natio] Liray of Medicine

hitps :/pumed ncbinka nih gov/35162400/ (tray cập lin cuối 6/12/2023)

?# Patricio Silva, AL.; Prata, J.C; Walker, TR; Duarte, A.C; Quyang, W; Barcel, D ; Rocha-Santos, T Increased

plastic pollution due to COVID- 19 pandemic : Challenges and recommendations Chem Eng J 2021,405, 126683.

* Rune, T; Isiam, $MD-U Environmental effects of COVID-19 pandemic and potential strategies of sustaimabiliy.

Heliyon 2020,6,204965.

» Trin Trin, 2022, “Hậu dai dich vi tiếng kéu cứu từ dai đương ” |Pháp tật Việt Nay https //baopbap hut vauhat-dax

dich-va-tieng-keu-cum-tu-dai-duong-post449756 hữmnl (ray cập lần cuối 6/12/2023)

Trang 22

Còn tại khu vực Đồng Nam A, tác đông của rác thải đến môi trường trong thời ky

COVID-19 ở nơi nay, các kim vực bị tác động bao gồm cả các vùng nước đại dương, đã được Praveena vàAsis kiểm tra vào năm 2021 Tương tu nla các khu vực khác trên thé giới, tac động tiêu cực cũng

được chỉ ra là sự gia tăng việc sử dung nhựa và tạo ra rác thai y tê, gây ra mức độ ô nhiễm cao và

suy giảm chất lương nước đối với các đại dương ở Indonesia, Malaysa, Thái Lan, Philippines và

cả Việt Nam?! Ở goc nhin khái quất hơn theo báo cáo mới nhất của Tô chức Y tế thê goi WHO

cho biét, hàng chục nghìn tân rác thải y tệ từ đai dichC ovid-19 đang gây sức ép lớn đối với hệ thông

quản lý rác thai y té toàn cầu Cu thé, phân tích nay của WHO dua trên khoảng 87 000 tân thiét bi

bảo vệ cá nhân (PPE) đã được mua sắm từ tháng 3 năm 2020 — 11 năm 2021, theo đó có hơn 140triệu bộ đụng cụ xét nghiệm, có khả năng tạo ra 2 600 tan chất thải không lây nhiém (chủ yêu là

ninza) và 731 000 lit chat thai hóa học được ước lượng tương đương 1/3 bể bơi céOlympic Trong

khi hơn 8 tỷ liều vaccine đã được sử dung trên toàn cầu, tao ra 144.000 tân chất thai bô sung dưới

dang ống tiêm, kim tiêm va hộp an toàn”? Tuy nhiên, với số lượng rác thi y té không lỗ như vậy,WHO lại tiép tục đưa ra thong kê có 30% cơ sở y tế, trong đó 60% ở các rước kém phát trién nhatkhông được trang bị dé xử lý lương chất thải hiện có Sự chênh lệch lớn về số lương rác thải y tế so

với khả năng xử lý rác thai là rất lớn, điệu ay không chi gây nên sự khủng hoãng về rác thai y tê

trong đại dich ma ngay cả khi đại dich đã kết thúc thi lương rác thai ấy van không thé được xử lý

kịp thoi?? Thực trạng do sẽ tác động vô cùng nghiêm trong dén chất lượng nước khi nhiing rác thai

không được xử lý xâm nhập vào nguồn nước và trồi ra đại đương, Va nước tiễn chính là một trong

nhiing yêu tô chính của môi trường biển nói chung việc rác thai y té ảnh ưởng đền chất lượng

nước cũng đông ngifa đang tác động trực tiếp đền ONMTB sau đại dich COVID-19

1.2.2.2 Tác doug dén hệ sinh thái, sinh vật bien

Tac động của rác thất ytê sau dai dich COVID-19 đến môi trường biển là mét chuéi tác đông

nói tiếp nhau, và chủng có môi quan hệ liên hoàn Vì vậy, khi đã có tác đông dén chat lượng nướckhién chất lương rước suy giảm, thi tật yêu sẽ tác đông đến hệ sinh théi, sinh vật biên sông trong

môi trường nước đó Một số liệu đáng báo đồng của T chức Quốc té về Bảo tôn thiénnhién(WWF)

về thực trạng rác thai nói chung trong đó có rác thải y tê tác đông đền dai dương đã cho biết ma:

năm có khoảng từ 19 đền 23 triệu tân rác thải nhựa dé ra biên, trong đó, phan lớn là sân phẩm nhua

31 Praveena, SM; Aris, AZ The impacts of COVID- 19 on environmental sustamwbility: A perspective fromthe Southeast

Aswnregion Exwiron Sci Pollut Res 2021, 28 6329-63836.

3? Pham Ha, 2022, “Ric thidy tỉ COVID-19 de doa sức khỏe con người vì môi trưởng toàn cầu”:

Ittps:/vovsmvile-22043vov (truy cập lần cuối

Trang 23

ding 1 lần nlur khẩu trang, găng tay y tê, kim tiém, Rac này chiêm tới 60% nguyên nhân gây 6

nhiém đại đương Đặc biệt, những rác thải nay đã xuất hiện ở những vùng xa xôi nhật và những

ving nguyên sinh của trái đất nlur vùng băng Bắc Cực va trong các loài cá sinh sông tại khu vực

sâu nhất của đại dương là Ranh Mariana Có thé thay rác thai y tế từ đại dich COVID-19 khí dai

dịch đến ra hay sau khi đã kệt thúc cũng đã và đang “len lỏi” đến cả những môi trường sông nguyên

sơ và khó tiếp cận nhật của các loài sinh vật biên

Minh chứng cu thé là báo cáo của WWF cũng tiếp tục cho biết, 88% các loài sinh vật biên

ma tô chức nay nghiên cứu bi ảnh hưởng bởi sự ô nhiém nhựa rất nghiém trong It nhất có 2 144

loài phải sông trong mdi trường 6 nhiệm niu Báo cáo cũng du đoán sẵn lương ritợa sẽ tăng gapđôi vào năm 2040, khiên lương rác thải nhựa trên đại đương tăng gap 4 lân” Sự gia tăng theo dự

kiến do sẽ tiếp tục lủy hoại môi trường sống của các loài sinh vật biên cũng như hủy hoai cả hệ sinh

thai của đại dương Trong một nghién cứu khác đã phát hiện ra rằng nông độ thủy ngân trong mang

va gan của loài seabass châu Âu tiệp xúc với hỗn hợp của vi nhua và thủy ngân lân lượt cao hơn tới

2,0 và 1,6 lân so với chỉ tiệp xúc cùng nông độ thủy ngân do Anbumani và cộng sự phân tích năm

20195 Hay Batel và cộng sự năm 2020 đã thiết lập một chuối tlưức ăn nhén tao trong môi trườngthủy sinh bằng cách sử dung loài tôm Brine (Artemia sp) Nauplii, cá ngựa văn (Danio rerio) và

quan sát thay rang vi nhựa có thé đóng vai tro là phương tiên vận chuyên benzo(a)pyrene từ tm

Nauplii sang cá ngựa vàn?

1.2.2.3 Tác doug dén site khỏe con ngirời

Không chi tác động đền chat lương mrdc hay hệ sinh thái, sinh vật biên, ÔNMTB do rác thai

y té con có tác động vô cùng lớn dén sức khỏe con người Con người là nguyên nhân gây ra sư 6

nhiém và cũng trở thành đích đến ning chíu hậu quả của vẫn nan ô nhiém Bởi, cơn người được coiđiểm mâu chốt cuôi cùng của chuối tức ăn, nên khi cơn người tiệp nhận các loài sinh vật bién nlxmột nguén thức én thi các chất 6 niiễm từ rác thai y tế tích tụ trong cơ thé sinh vật biển cũng sẽ

truyền vào cơ thé con người qua cơn người qua tực phẩm và nước uống hàng ngày Ví dụ khi trong

cơ thé loài hai sản đó tên tại hạt vi nlura phân hủy từ rác thai y tế thai ra đại đương thi cơ thé con

** Tan Chi (2022), WWF kêu gọi hảnh động khẩn cấp chong rác thải nlura dai đương | Tai nguyên vi môi trưởng:

]ưtps./tE ba truong venvf-Xxeu:goxbanli.dong-khan:csp-chong rác -thai-rtna-daš duong-336656 em]

(truy cập lần cuoi 6/12/2023)

3* Gia Lich (2022), Ric thải nlun đại đương những con số ding báo động |Txp chi Con số vì sự kiến:

s -Hconsosukien wmirac-tha-intura-da-i- -niurng-con-so-da-ng-ba-o-do-ng him (truy cập lân cuối 6/12/2023)

* § Anbumani and P Kakkar (2019), “Ecotoxicological effects of microplastics on biota: a review”, Enwiran Sci PoTMt,

Res.,25(15), pp.14373-14396.

37 A Batel, et al (2020), “Transfer of benzo[a]pyrere from microplastics to Artemia nauplii and further to zebrafish via +

trophic food web experiment: CYP1A mduction and visual tracking of persistent organic pollutants”, Environ Toxicol Chem _, 35 ,pp.1656-1666.

Trang 24

người cũng sẽ tén tạ lượng vi nhua nhất định trong quá trình tiêu hóa thức ăn đó, cụ thé theo ước

tính, mét người ăn ít nhật 50 000 het vi nhua muối năm và hit vào mat lượng tương tư,

Việc rác thai yt xâm nhập vào dai đương một cách mat kiểm soát sẽ tạo niên một cơ chế vận

chuyển đường dai của các mam bệnh cho động vật va từ động vật sang con người Loại rác thai này

là nguyên nhân thúc day sự hình thành các mang sinh học, một công đông vi khuẩn, bao gồm cả

mam bệnh, tạo thành một lớp nhay trên bê mặt biển Động vật thân mém nhu trai và hau rất dé an

phải nhiing mảnh nhua 6 nhiệm trôi nội trên mất biến Ma trai va hau vên là loại hãi sản được ưa

thích của cơn người Vì vậy, việc mam bệnh chuyén sang xâm nhap vào cơ thé sinh vật biến có thé

quét sạch các quên thể nhuyén thể ở một số ving hoặc thâm chí truyền mâm bénh vào cơ thể con

người sau khi én các mon hai sản phố biên nh trai và hau Theo Rabobank, nhu cầu tiêu thu thủy

hải sén tang nhanh đã khién thủy hai sản trở thành loại động vật có giá trị giao dịch nhiéu nhất trên

thé giới Giá trị thương mai thủy sản toàn câu đã đạt 164 tỷ USD (155,8 ty euro) vào nếm 2021, tốc

độ tang trưởng kép hàng năm (CAGR) là hơn 2,4% vào năm 202139

Ngoài ra, mam bệnh từ tình trang ONMTB do tác thải yté sau dai dich con truyền vào cothé

con người thông qua những yêu tô khác nhu trước biển và mudi biển Theo kết quả nghiên cứu của

các nhà khoa học, vi niua còn được tim thay trong cả mudi biên Musi bién ton tại trong cuộc sông

hàng ngày của con người nhu một thứ không thé thiêu, và giờ đây nó lại tiép tục trở thành mối nguy

hai đến sức khỏe con người khí là sản phẩm của van nan ONMTB Hậu quả khi cơn người phơi

nhiém trực tiệp với các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) và các hóa chất khác có thé ảnh

thưởng dén hệ thông sinh học va gây ra các mdi de doa cụ thé đối với con người ké cả ở liêu thập

Bao gồm các chất 6nhiém được phân loai là POP theo Công ước Stockholm, các hợp chất tích tụ

sinh hoc và các hop chat độc hại khác (PBTS), nhiing chat này gây nên những nguy cơ tôi tệ nhật

với sức khỏe con người nhur bệnh ung thnx, vô sinh va di tật đối với thai như 9,

1.22 Các yếu to thúc day 6 nhiễm môi trường bien do rác thải y tế sau đại địch COVID-19

“iắt phát từ phương điện khách quem, các yêu tô thúc day tình trạng ONMTB do rác thải y

tế phải dén sự tác động của đại dich COVID-19 trên toàn câu Sự bing phát của đại dich đã kéo

theo niur cầu sử dụng rất nhiêu PPE, rất nhiều các dung cụ khám chứa bệnh sử dụng một lên trong

hoạt động y tê Các PPE bao gam một sô vật đụng như khẩu trang, găng tay, tap dé bảo vệ, tâm che

* Ân Dinh, 2019, “Ta nuôi vìo bing nhất 50.000 tụt vinkura mỗi năm" betps J/tuoiye _Vrta-rmot-vao-Ùvme-1t-nhat-

S0-000-bat-viztaa-moinam- (tray cập lần cudi 6/12/2023)

** Ngoc Thay, 2022, “Titu thu thủy sẵn toàn cầu dat 64 ty USD" | Cong Thương: ‘https ://congthmong

vavizu-tho-thory-simy-toan-cat-dat-164-ty-usd- 173805 html (ruy cập lần cuối 6/12/2023)

® Phạm Hùng Viết & DO Vin Mạnh h 2020); “Vi nửa - Bán sine tol với Tông sức khốe con người”,

5 -/hrist vavkrutEt:thr (3424 Arena tac iispx (ray cấp lần cuối

6/12/2023)

Trang 25

mặt, kính bảo hộ, hộp dung chất khử trùng, giày nhựa và áo choàng y tê, hau hét được làm từ vậtliệu không dét bao gồm các chét cao phân tử nlur polypropylene, ngoài ra, găng tay còn được lam

từ một số vật liệu, bao gồm poly chloroethene, neoprene và vinyl*! Các loại hợp chất nay có thé dé

dàng xâm nhập vào môi trường néu không được xử lý kĩ càng, đây cũng là các sản phẩm na khó

phân hủy trong môi trường trên can và cả môi trường nước biên, là những “thủ phạm” gây ra

ONMTB Dai dich COVID-19 đã làm tram trong thêm van đề ô nhiém biển do rác thai y tê thông

qua việc người tiêu ding sử dụng nhiéu hơn các sản phẩm va vật liệu sử dung một lân vì lý do sức

khỏe và an toàn Chính bối vay mà ngay cả khi đại dich đã kết thúc, số lương rác thai y tê đã thải ra

trước đó vấn không thé kiêm soát được hoàn toàn

Ngoài ra COVID-19 là dich mới xuất hiện trên toàn câu, vay nên nhiing di chung về suc

khỏe của nó dé lei sau khi người bệnh đã chữa trị cũng 1a van dé cân được quan tâm Tô chúc Y têThê giới WHO đã công bó dinh ngiĩa chính thức đầu tiên về hội chứng hu COVID-19 (post

COVID-19 condition), theo đó tình trang hậu COVID-19 xảy ra ở những người có tiền sử nhiệm

bệnh với các triệu chúng và kéo dai ít nhật 2 tháng ma không thé giải thích bằng chân đoán thay

thế? Tinh trang này có thé khién sức khöe người bệnh bi suy giảm kéo dai, có tác động nghiêm

trong đến khả năng quay trở lại làm việc hoặc tham gia cuộc sóng xã hội Theo thông kê có khoảng

200 triệu clning liên quan đến hội chung hậu COVID-19, đặc biệt ở những bệnh rihân đã trai quađiều ti hôi sức tích cực Người nhiễm COVID-19 nhiêu tuân đền nhiéu tháng sau khi khỏi bệnh

vẫn còn đối mặt với hang loạt triệu chứng và di chứng kéo dai nu sốt nhe, khó thé, ho kéo dai, mét

mối, dau cơ, khớp, rụng tóc, xơ phối, tim đập nhanh hoặc đánh trồng ngực, rồi loạn nội tiết, huyét

hoc bị huyết khối Có trường hợp xuất hiện rồi loan tiêu hóa, tôi loạn vị giác hoặc khúu giác, phát

ban Điều dang quan tam ở đây là tỉ lê người gặp phải hội chứng hâuCOVID-19 khả cao, các két

quả nghiên cứu cho thấy, có 33% đền 76% người bênh có thé gặp triệu chứng hậu COVID-19 kéo

dài ít nhat 6 tháng sau khi nhiễm bệnh, 20% người bệnh phải tái nhập viện, 80% người bệnh phải

theo đối tai cơ sở cham sóc sức khỏe ban đầu trong vòng 2 tháng sau xuất viên't Từ những phân.tích trên, có thé thay, ngay cả khi địch bệnh đã kết thúc, thi nhu cầu chữa trị y tế liên quan đến

“KCI, Jeyasanta, N Sathish, J Patterson, JK Edsvard, Macro-, meso- and microphastic debris in the beaches of

Tuticorin district, Southeast’ coast of India, Marne Polhtion Bullbtn, Vokmw 154, 2020,

‘Iitps://do3 org/10.1016/ marpolbul 2020111055 @ruy cấp lân cuối 6/12/2023)

* World Heath Orgamization, 2022, ‘Post COVID-19 Condition (Long COVID)”: https :/irenw who int/ewope

inews-roomflact-dustshtemvpost-covid: 19-condltion (uy cập lần cuéi 6/12/2023)

2 tm Y tỉ phường Sơn Ky, 2023, “Him thim vi di chứng hầu COVID-I9*

‡ 4 -hau-covšÄ-19-cmobilt16616-(ruy cập lần

cuoi 6/12/2023)

* World Health Organization, 2022, Post COVID-19 condition 1 Long, COVID): https JAmmy iho mt/ewrope hers:

Toomufact-sheets fitem/post-covid-19-condition (truy cập lân cuôi 6/12/2023)

Trang 26

COVID-19 vẫn đang phải tiép tục, đồng ngliia với việc nhu câu sử đụng các trang thiết bi chữa trị,

các PPE van gia tăng chứ chưa thê trở về niu câu sử dung niu thời kỷ trước dai dich Chính bởi

vậy, tình trạng ÔNMTB do rác thải y té van tiép tục dién ra sau đại dich nhờ sự công dôn của số

lượng rác thải y tế chưa xử lý từ trong đại địch và số lương rác thai y tế mới thai ra sau đại dich

“iắt phát từ phương điện chủ quem, dé thực hiện công tác phòng chồng COVID-19, hau hết

các quốc gia đều đã đưa ra những chính sách cụ thé nhẻm day lui dich bệnh nlux ban hanh các chỉ

thi, thông bao vé việc ngắn chan, cũng nlur các biện pháp giấn cách xã hội nhằm hen chê sự lây lan

của virus corona, khuyên nghị các biên pháp nghiém ngặt về tiếp xúc thé chất, hữy bỏ các cuộc tụ

tập đông người, rửa tay thường xuyên va đóng cửa các cơ sở giáo duc dé hạn chế sự lây lan củaCOVID-19 trong công đông, khuyén cáo và triển khai việc sử đựng khâu trang dé giảm mức độ lâytruyện từ người sang người” Những chính sách này được đưa ra trong thời gian gập rút, tuy nhiênlại được quán triệt thuc hiên vô cùng triệt dé, và đề đáp ứng những chính sách nghiém ngặt đó, hệ

luy kéo theo là hang triệu khẩu trang, ging tay ding một lân liên tục thai ra mdi trường mdi ngày

Co nhiều lo ngại rang khẩu trang phẫu thuật, áo choảng y té, tam che mat, kính bảo hộ, tạp

dé bảo hộ, hộp đựng chất khử trùng găng tay bị bé di có thé kết trúc và phân hủy trong hệ sinh thái

thủy snh, Tuy nhién, đứng trước thực trang đó, các chính sách, quy dinh của pháp luật clara dap

ứng được tình hinh quá “mới” khi địch bênh bừng phát, đến đền thiêu các quy đính pháp luật cân

thiét, các quy dinh pháp luật chưa đông bộ và thông nhật kh: đưa ra các giải pháp xử lý rác thải y

tế Hơn thé nita, việc hạn chế về nguén lực và thiếu hut tài chính dé đêm bảo thực thi chính sách

pháp luật cũng là một trong những van đề khó giải quyết trong thời điểm dich bệnh dién biến phước

tạp Quan trong hơn cả là dén từ ý thức yêu kém của một bô phận tô chức, cá nhân trong việc chung

tay kiểm soát nguôn rác thai y tê hàng ngày Khi các yêu tô xuất phát từ phương điện chủ quan

không được giải quyết tốt từ trong dai dich, thi tat yêu sẽ kéo theo hệ quả là làm trầm trong thêmtình trạng ÔNMTB sau đại dich COVID-19 Đây cũng là một trong các yếu tô chính thúc day tinhtrang ô nhiém môi trường do rác thai y tê ngay cả khi đại dich đã kết thúc

1.3 Pháp luật quốc tế về kiểm soát ô nhiễm môi trường bien do rác thải y tế sau đại dịch

COVID-19

1.3.1 Nenyén tắc sic utere tno ut aliennm non laedas

Nguyên tắc sic utere tuo ut alienum non laedas được coi là một tập quán pháp quan trong vàphô bién trong quan hệ luật quốc tế nới chung và trong lĩnh vực luật môi trường quốc tệ ndi riêng,

“Centers for Disease Control and Prevention (2020), Use of Cloth Face Coverings to Help Slow the Spread of

C0VTD-19, tetps/hrsmty các govic oronavirus/2019-ncoviprevent-gettinng-sick idiy-cloth-face-covergs html (ruy cập lần voi

6/12/2023)

“US FDA,N9S Respirators and Surgical Masks (Face Masks), (2020), https Jim fda gowimedical-

devicesipersonal-protective-equapment-mfection-controln0 Sre spzators-and-surgic almasks-face-masks (uy cập lần cuôi 6/12/2023)

Trang 27

Nguyên tắc này có nguồn gốc từ luật La Mã, được hiéu: khổng người nào có quyền gây ra một thiệt

hại có thé lường trước được cho người khác®”

Tiếp sau đó, nguyên tắc sic utere tuo ut alienum non laedas đã được lập thành trong Nguyên

tắc 21 của Tuyên bồ Stockholm năm 1972, và được khang dinh bởi Tuyên bố Rio năm 1992 được

thông qua tạ Hội nghị LiênH ep Quốc về Môi trường va Phát triển Cụ thể, N guyên tắc 2 của Tuyên

bố Rio tuyên bố: “Phù hợp với liễn chương Liên Hợp Quốc và những nguyên tắc của luật pháp

quốc tế các quốc gìa có chit quyển khi thác những tài nguyên của mình theo những chính sách về

môi trường và phát triển của minh và có trách nhiệm bảo điền rằng những hoạt động trong phạm

vi quyên han và kiêm soát của mình không gây tác hại gì đến môi trường của các quốc gia kháchoặc của nhitng Kin vue ngoài phạm vì quyền hạn quốc gia’ Theo đó, nghiia vụ không gây thiệthai cho môi trường không con mang tinh chất song phương đơn thuận, ma liên quan dén việc bảo

vệ lợi ích chung của toàn thê công đông quốc tê Tuy nhiên, nguyên tắc sic utere tuo ut alienum non

laedas không có nghša la cam tuyệt đối việc uỷ hoại môi trường Có ý kiến cho rằng thiệt hại phảilớn hoặc đáng ké thi mới có thé áp dung nguyên tắc nay" Trong khi đó, việc xác định “tan hai lớn.hoặc đáng kể" một cách chính xác 1a vô cùng khó khăn Va về cơ bản, nguyên tắc sic utere không

trực tiệp bắt bude các quốc gia phải BV MT biển hoặc đều chỉnh các nguồn gây ô nhiém biển cụ

thể Xét thay các thiệt hei về môi trường thường không thé xóa bd hoặc ngăn chặn hoàn toàn, nhung

việc ngắn ngửa những thiệt hai đó cân được chú trọng nhiêu hơn

Không thé phủ nhận tính hiéu quả khi áp dụng nguyên tắc này trên thực tế, tuy nhiên với một

số hạn chế của nguyên tắc nlnư đã chỉ re ở trên, có thé thay nguyên tac sic utere tuo ut alienum non

laedas van chưa đủ sức để BV MT biển khỏi thực trạng ONMTB do rác thai y tê sau đại dich

COVID-19.

1.3.2 Cong rớc Rotterdam và Công woe Stockhohu

Công ước Rotterdam về Thủ tục đồng ý được thông tin trước đối với một số hóa chat và thuộc

trừ sâu độc hại trong thương mai quốc tế và Công ước Stockholm về các chất ô nhiém hữu cơ khóphân hủy là hai công ước có mối quan hệ mật thiết với nhau và gián tiếp điều chỉnh van dé kiểm

soát ONMTB do các nguôn nguy hai từ đất liên, trong do bao gồm cả rác thai y tế Công ướcRotterdam được thông qua năm 1998 và chính trức có hiệu lực từ ngày 24/02/2004 Đền nay đã có

* Robert V Percival, Liability for Exwirormental Harm and Euergng Global Environmental Law, 2009.

- Neguyintic 2 2, Tuyên bỏ của Liên Hop Quốc về môi trường và phát triển: Sxrtham gia và trách nhiềm của Việt Nam:lưtps:/Ávww nature org vivnÂ+1-levViatav2013/1 Rio_ 1992 và, Vienumpdé (ruy cập Bin cuỗi 6/12/2023)

Bic Trong vụ ‘Trail Smelter đã tao điều kiên cho việc 4 áp chmg nguyễn tác nay bang cách bo sưng ring 'khủ vụ vắc có hấu

qui ngậm trong vi thiệt hai được xác ip bằng bằng chứng zổ ring vi thuyết phục” The Trail Smelter case (note 10),

310.

Trang 28

157 quốc gia them gia Viêt Nam gia nhập Công ước ngày 0705/2007 Công ước Stockholm về

các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy là hiép ước quốc tê về méi trường, được ký vào năm 2001

và có hiệu lực kế từ ngày 17/05/2004 Công ước Stockholm loại bỏ hoặc hạn chê sản xuat va sử

dung các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân lrủy, đến nay có 181 quốc gia tham gia Công ước ”Ì Mục

tiêu của Công ước Rotterdam là thúc đầy chia sẽ trách nhiém và nỗ lực hợp tác giữa các thanh viên

trong thương mại quốc tê đôi với một số hóa chất nguy hại nham bảo vệ sức khỏe cơn người và mai

trường khỏi các thiệt hại có thé xảy ra và gop phân vào việc sử dung chúng hợp lý về mat môi

trường”? Còn mục tiêu của Công tước Stockholm 1à hướng đền bảo vệ sức khỏe con người và môi

trường từ các chất ô nhiém hữu cơ khó phân hiy? Có thê thay, mục tiêu chung của ho là bảo vệsức khöe con ngudi và môi trường khỏi hóa chất và chat thải độc hai, dang thời hố trợ các bên quản

lý chúng ở các gai đoạn khác nhau trong vòng đời của chúng Nôi dung chính của các công tước

không quy đính trực tiếp về kiểm soát ONMTB, tuy nhiên việc là thành viên thực hiện các ngiĩa

vu của các công ước nay sẽ gop phân kiểm soát ONMTB do các chất độc hai gây rat.

1.3.3 Cong née cña Liên hop quốc về Luật Biêu ăn 1982

Cho đền thời điểm hién tại, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biên 1982 UNCLOS 1a côn

ước duy nhật quy đính các ng]ĩa vụ chung ở cap độ toàn cầu dé BV MT biển do nguôn ô nhiém từ

đất liên Vi đây là Công ước cung cập các ngiĩa vụ chung vậy nên UNCLOS không có các quyđịnh cụ thể vệ lính vực kiếm soátÔNMTB do rác thai y tê Tuy nhiên, tại khoản 1, Điều 194 đã quyđịnh về trách nhiệm của các quốc gia như sau: “Các quốc gia tiy theo tình hình thi hành riêng rếhay phối hợp với nha tat cả các biện pháp phù hop với Công ước, cần thiết dé ngăn ngừa, hanchế và chế ngự ÔNMTB từ bắt ly) nguồn nào sử đụng các phương tiện thich hợp nhất mà mình có,

và cỗ gắng điêu hòa các chính sách của mình về mặt này ” Qua đó, UNCLOS đã đặt ra trách nhiệm

với các quôc gia thành viên phải BV MT khỏi ém từ “bat ki nguồn nào” Cum từ “bất i

nguồn nao“ cho thay điều luật này đã bao quát hét tat cả các nguồn ô nhiém của đại đương trong

đó không loạt trừ rác thai từ dét liên, bao gồm cả rác thai y tê V ci pham vĩ xác định nguôn 6 nhiém

rộng ninr vậy, có thé nhận định ngliia vụ BV MT biên mà UNCLOS đất ra là rat toàn điện

* Quin lý hoa chất (2019), Công ước Rotterdam năm 1998 về thủ tục chấp thuận thông báo trước đổi với một số hóa

chat và thuốc trừ sâu độc hại trong thương mai quốc tế, Bộ Tải nguyên và mỗi trưởng: https /Anme mone gov

v2VGRtan-3y-hoa-cat/1637/cong-uoc-Toftardanrarn:

19608-ve-tlm-tục-chap-thnuan-thong:bao-trúoc-doš-voš-toot-so-hoa-chat-va-thnoc.t# (truy cập lần cuôi 6/12/2023)

53 Quản lý hóa chất (2019), Công ước Stockholm năm 2001 về các chất 6 nhiém hữm cơ khó phân hủy, Bộ Tàinguyên.

‘va môi trường: hittps:/ monre gov vivquun- ly-hoa-chat/1636/cong-uoc -stockhoin-nam- 200

1-ve-cac-chat-o-nhiem-lum-co-kho- -Ìaw (truy cập lần cuối 6/12/2023)

*3 Điều 1, Công wor Rotterdam.

® Đầu 1, Công ước Stocdkhokn.

** Plum Tu Gam (2021), “hax hiện cam kết quốc ti của Việt Nem vi BVMT biển do nguồn 6 rhiếm tử đất hin”,

Luin án Tiền sĩ Luật học „trường Daihoc Luật Hà Nội,tr3.

Trang 29

Trong linh vực bão vệ và gin gữ môi trường biển, UNCLOS năm 1982 quy đính xuyên suốt,

quy trách nhiém nghiia vụ của quốc gia ven biên trong phạm vi vùng đặc quyên kinh tê, đông thời,

xác đính ng†ĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia trong phạm vi biển cả Đặc biệt Phan XII của UNCLOS

năm 1982 được dành riêng dé quy định về bảo vệ va bảo tôn mdi trường biển với 11 mục Bên

canh đó, không chi đặt ra ng†ĩa vụ clung đối với các quốc gia thành viên ma UNCLOS còn đề cập

tất rõ về quyền tài phán theo quy đính và thực thi liên quan đến quy dinh về kiểm soát 6 nhiém biển

do nguôn từ đất liên Cụ thé, tei Điều 207 đã nêu: “Các quốc gia thông qua các luật và quy định đểngăn ngừa hạn chế và chế ngự 6 nhiễm môi trường có nguồn gốc từ đất liền, kể cả các 6 nhiễmxuất phát từ các dòng sống ngòi cửa sông ống dẫn và các thất bi thải đồ có lưai ý đến các quytắc và guy phạm cing nine các tập quản và thất tục được kiến nghĩ và chấp nhận trên phạm vi quốc

tế” Tuy nhiên, UNCLOS đưa ra sự kêu gợi các quốc gia “thông qua các luật và guy định dé ngăn

ngừa hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường ” nhung lại chưa đưa ra một cơ ché cân thiệt dé dam

bảo thực thi các luật và quy định đã thông qua đó Từ những phân tích trên, có thé đánh giá đượcUNCLOS tất toàn điện trong việc đưa ra ngiĩa vụ chung cho các quốc gia nhung đó lại mới chỉ làmét khuôn khé chung dé thuc liên kiểm soat ONMTB do rác thai y tế

1.3.4 Lnait mem quoc té

1.3.4.1, Hướng dan Montreal nian 1985

Hướng dan Montreal năm 1985 đã được ban hành và là văn kiện “luật mém” quốc tê đầu

tiên có nội đụng cu thé về BV MT biên do nguôn ô nhiém từ đất liên” Nộ: dung của Hướng danMontreal 1985 chủ yêu tập trung vào việc đưa ra các biện pháp khác nhau đề thue hién ngăn ngừa,giảm thiểu và kiểm soát ONMTB từ các nguôn trên đất liên Đặc biệt các biện pháp này được liệt

kê một cách chi tiết và day đủ, cụ thể gồm các biện phap sau: đánh giá tác động môi trưởng, giám

sát, thông báo, trao đôi thông tin và tư vân, hợp tác khoa học và kỹ thuật, hỗ trợ các nước dang phát

triển, phát triển các chiến lược kiểm soat,

So sánh với UNCLOS, Hướng dan Montreal năm 1985 được đánh giá là nêu bật được mai

liên kết giữa việc BVMT biển và các nguén nước quốc tê, đây là điều ma trong UNCLOS không

được chủ ý khai thác Ngoài ra, Hướng dan Montreal 1985 nêu rõ chiên lược về các khu vực được

5** PGS.TS Ne ron Thị Lan Anh 02 2), “Cong wee của Lien hợp quốc về Luật Biển nim 1982: Bon nơi nắm vì hảo

bình, phát trim bền vững biển vi dai đương”: hữps:/Emvtw tapchirongsan org vaviveb /guestiquoc

-phong-anninh-oi-ngoail/-/2018/826103/cong-no¢-cua-lien-hop-quoc-ve-hut-bien-nam-1982 bon-mmoimm-vihoa-binh (muy cập ln

cuối 6/12/2023)

'* Montreal Guidelmes for the Protection of the Marine Environment agazst Polhtion from Land-based Sowces.

UNEP 1985.

5? Phạm Thị Gam (2021), “Ö nhitm biển do rurớc thai có nguồn gốc từ đất bền: Luật pháp quốc tỉ vi pháp nit tại Việt

Nam” lứtps/tapchicongtiuong vnVbai-v3et/o- hözn biet do-ruoc-tha3-co-nguomt-goc-ta- dat- lien- kiat-pÏap-d00c -t£-vVà~

phap-huat-tai-viet-nam-$0391 him (truy cập lần cuối 6/12/2023)

Trang 30

bao vệ đặc biệt liên quan đến việc xác đính các khu vực độc đáo hoặc nguyên sơ, các hệ sinh thái

hiểm hoặc dé bị tan thương, môi trường sống quan trong và môi trường sông của các loài bị can

kiệt, bị đe doa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng và các dang sinh vật biên khác Tuy nhién, mục đích

này chỉ được đảm bảo khi các quốc gia phải thông bảo về việc thiết lap bat ky sửa dai nào đối với

các khu vực đó cho một tô chức quốc tê thích hợp

1.3.4.2 Clnrơng trình Nghị sự 21 nian 1992

Chương trình nghị sự 21 là một khung kế hoạch chung dé thiết ké các chương trình hanh

động nhim đạt được sự phát triển bên vững trong thé ky XXI Chương trình nghị sự 21 toàn câu

được 179 quốc gia tham dự Hội nghị Thương dinh toàn cầu về Môi trường và Phát trién năm 1992 cam kết thực hiện S Chương trình N glu sự21 đã đưa ra các hanh đông ưu tiên dé các quốc giaxem

xét thực hiện C lương trình nghị sự21 đã thiét lập một chương trình làm việc cho công đồng quốc

té liên quan đến tất cả các lính vực tác động của con người đối với môi trường'? Trong đó, việc bảo

vệ dai đương và các nguồn tài nguyên của nó được nhac đến riêng trong Chương 17 của Chương

trình nghị sơ21 Chương này đã tườa nhận tâm quan trong của các nguân gây 6 nhiễm trên đất liên.

Bên canh đó, C hương trình nghi sơ 21 còn đưa ra lời kêu gợi các quốc gia “cam kết, phủ hợp

với các chính sách, ưu tiên va nguồn lực của minh, dé ngăn chan, giảm thiểu và kiểm soát sựxuống.

cấp của môi trường biển nhằm duy trì và cải thiện khả năng hỗ trợ sự sông và sẵn xuất của nở” Đặt

trong bô: cảnh các quốc gia sau khi bước ra khối thời ky dich bệnh COVID-19, mục tiêu này yêu

cầu ở các quốc gia sư linh hoạt, huy động toàn nguôn lực dé kiểm soát sự xuống cấp của môi trườngbiển mà nguyên nhân chính do rác thải y tế sau đại dich COVID-19, hoặc lng ghép BV MT biểnvào các chính sách phát triển kinh tế, xã hội va môi trường chung có liên quanế Ngoài thực hiện

mnục tiêu đó, các quốc gia cũng can chú ÿ đán việc cập nhật và mở rộng các công cụ liên quan, đánh.giá hiệu quả của các khuôn khô biện có dé phủ hợp với tình hinh hiện nay“!

1.3.43 Chiếu hrợc Honoluln: Khmôu khô toàn cầm về ugim chặn và quan lý rác bien

Chiên lược Honolulu là một khuôn khô cho nỗ lực hop tác toàn điện và toàn câu rhhằm giảm

thiểu các tác động đất với sinh thái, sức khỏe cơn người và kinh té của rác biển trên toàn thê giới

Tương tự nitr các “Tuật mém quốc tế tế” khác, chiên lược Honolulu cũng hướng tới mục tiêu quy định

trực tiệp về rác thải biển do nguôn 6 nhiém từ đất liên nhằm giảm số lượng và tác động của rác thai

ran có nguôn 6 nhiém tir đất liên vào môi trường biến Chiên lược đã đưa ra D7 kiến nghị, cụ thé:

Š‡ AHNTTHU (2006), “Ciurong trần nghủ sự 21 li gi?””: hetps:/Eanoznoivavcbaong-trrli-nghi-su-21-la-g2-95021 him)

5° UNEP (1985),para 17.24.

© Agenda 21, Report of the United Nations Conference ơn Exwironment and Development, Rio de Janeiro, 3-14 hme

1992, Vol I, Resoh#ions Adopted by the Conference (United Nations publication, Sales No E0318 and corrigenchmn), Attys ://sustazwble deve lopnent mm org ontent/documents/Agenda? 1 pdf ,para 17 22

© Agenda21, Tidd,para 17.25

Trang 31

(1) Thực hiện việc giáo dục và tuyên truyền về tác động của rác thải biển và nu cầu cải thiện quản

lý rác thai rấn, (2) Sử dụng các công cụ dựa trên thi trường dé hỗ tro quản lý rác thai rắn, đặc biệt

là giảm thiểu rác thải; (3) Sử dung cơ sở ha tang và thực hién các phuong pháp tốt nhat dé cai thiên

quan lý nước mur và giảm thải rác thai rắn vào đường thuỷ, (4) Xây dựng, cũng có, ban hành luật,

chính sách hỗ trợ giảm thiéu và quản lý rác thai rắn; (5) Cải thiện klmuôn khô pháp lý liên quan đến

nước mua, hệ thông nước thai và cén ban trong các tuyên sông nhanly, (6) Kay dung năng lực giám

sát, thực thi việc tuân thủ các quy dinh và điêu kiện cho phép liên quan đền việc xa rác, đồ rác, quản

lý rác thai tắn, ước mua Và trước chảy tran; (7) Thực hiện các nổ lực lam sạch thường xuyên trên

các ving ven biển, trong các lưu vực sông và đường thuỷ, đặc biệt tại các đếm nóng tích tụ rác

tiên

Với vai tro quan trong của mình, chiên lược Honolulu được sử dụng như một công cụ lập kêhoạch đề phát triển hoặc hoàn thiện các chương trình va chr án về rác biển cụ thể theo ngành hoặc

không gian, mét hệ quy chiêu chung dé cộng tác và chia sẽ các phương pháp hay nhật và bài hoc

kinh nghiém và là công cu giám sát dé do lường tiên độ của nhiéu chương trình va chr an®?

1.3.4.4, Mộtsố cam kết khác ở khm vực ASEAN

Ở khu vực biển Đồng năm 2018, các quốc gia thành viên đã đông ý với Tuyên bó Bangkok

và Khung hành động ASEAN vệ rác thai biển trong khu vực Đồng A Đây chính là sư phát triển to

lớn của các quốc gia khu vực tai Hội nghi thương đính Đông A về BVMT biển chồng rác thải nhhựa

vào tháng 11 năm 2018 Cụ thé, nội dung của klrung hành động bao gém 04 lính vực uu tiên: (1)

Hễ trợ và hoạch định chính sách; (2) Nghiên cứu, đổi mới và niâng cao nang lực; (3) Nhận thức,giáo duc và tiếp cận công đông, (4) Sự tham gia của khu vực tư nhân

Bên canh đó, các quốc ga ASEAN hầu hệt là các quốc gia ven biển và quốc gia quân đảo, vì

vậy nên kinh tê phụ thuộc nhiéu vào đại đương Hơn thé nữa, do vị trí địa lý mà hệ thông sống ngòicủa các quốc gia này có sự liên kết với nhau hoặc có các đường bờ biển liên ké, do đó nêu có 6

nhiém biển ở quốc gia này thi quốc gia khác cũng sẽ bị ảnh hưởng ngay lap tức, đặc biệt là sự gia

tăng của rác thai y tế trong địa địch COVID-19 càng là gia tăng thêm sự ONMTB Đây chính là

nguyên nhân cho sa đời của Kê hoạch hành động khu vực ASEAN vệ chồng rác thai nlura đại

dương giai đoạn 2021 —2025 Ké hoạch này được xây dung dựa trên tuyên bô Bangkok về chẳng

a Chuyên trưng pu yndiue OUD “‘Chinh sách pháp nit quần ly 6 shim vinlun Hướng tới nền kh tỉ tom

câu”: \dothi xav/2$/12359/Chinh-sach- hunt -Wv-o-nhiene vino)

-toinen-kinh-te-tuanchom ape Guy cS Tin cuôi 6/12/2023)

Trang 32

rác thai biên ở khu vực ASEAN và Khung hành động ASEAN Ké hoạch sé mang lại nhiéu cơ hội

cho các quốc gia thanh viên, đông thời thé hiện một cột móc quan trong với ASEAN63,

KET LUAN CHƯƠNG IChương! của khóa luận đã tập trung dua re các quan điểm liên quan dén ONMTB nói chưng

và kiểm soát tình trang ONMTB do rác thải y té sau đại dich COVID-19 nói riêng Trong đó, đãphân tích và lam 16 các khái niém nlur ONMTB, rác thải y tê, kiêm soát ONMTB, phap luật vềkiểm soát ONMTB Từ đó, đánh giá tác động của ONMTB do rác thải y tê sau thời ky dai dichđối với môi tường hệ sinh thái biển và sức khỏe con người, nêu ra các yêu tô thúc day sự 6 nhiém

trên cả hai mặt khách quan và chủ quan Ngoài ra, còn đặt bôi cảnh của tinh trang ô nhiém trongcác quy định của Luật quốc tê

Từ kết quả thu được, hoàn toàn có thé đưa ra một số kết luận sau: Một là, mức độ của tinh

trang ONMTB do rác thai y tê dang được đánh giá ở mức báo đông và cap thiết Hai là, từ thực

trạng đó có thé nhìn nhận được ý nghia vô cùng to lớn của việc kiểm soát ONMTB hiện nay và

pháp luật kiểm soát ONMTB Bala, các quy dinh của Luật quốc té rat cân thiét và quan trong trong

quá trình kiểm soát ONMTB của các quốc gia trên thé giới

Khép lại chương Ï nhung lei đông thời mở ra các định hướng cho các chương tiệp theo của

dé tài khóa luận Cu thé, chương I đã cung cap nên tảng lý luận và thực tiến quan trong dé cho

chương II có thé đ sâu vào phân tích việc kiêm soát ONMTB do rác thai y tê của một sô quốc gia

trên thé giới Các van đề liên quan đền pham vi nghiên cứu của khóa luận sé được đề cập và phân

tích sâu hơn ở hai chương sau.

® Plum Liên (2022), “Chống rác thiinlera đại đương — Hop tác git các nước ASEAN vì kinh nghiệm cho Việt Nam”,

Tap chí Nghệ Luật số 10/2022.

Trang 33

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KIEM SOÁT TINH TRẠNG Ô NHIEM MOI TRƯỜNGBIEN DO RAC THAI Y TE SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI MOT SÓ QUỐC GIA VÀ

ĐÈ XUẤT KINH NGHIỆM CHO VIET NAM2.1 Thực tien pháp luật một so quốc gin trên thế giớivề kiểm soát ô nhiễm môi trường bien

do rác thải y te sau đại địch COVID-19

2.1.1 Trung Quốc

2.1.1.1 Cosé lựa chọu

Trung Quốc với tên chính thức là C ông hòa dân chủ nhân Trung Hoa, đây là quốc gia có điện.tích lớn thử tư thê giới sau Nga, Canada và Mi Trung Quốc có dan số vào hang đông nhật thê giớitrên 1,4 tỷ người nên được gọi là “đt nước ty dâu” Hơn nữa, Trung Quéc có miền duyên hii rồng

lớn với đường bờ biển dai khoảng 32000km, bao gam 18000km bờ biển lục dia và 14000km bờ biển hai dio Vùng biên của dat nước nay cách không xa Nhật Bản và các quốc gia, khu vực phát

triển khác riwư Han Quốc, khu vực ĐôngNam Á trong do có Việt Nam Trung Quốc là một trong

nhiing cường quốc trên thé giới, xếp ở vị trí thứ hai thé giới sau Mi và luôn cạnh tranh vị trí ding

đầu với Mi® Trong quá trình phát triển kinh tê xã hội, nha rước Trung Quốc rat quan tâm dén việc

kiểm soát ONMTB Đặc biệt, trong dai dich COVID-19 vừa qua, Trung Quốc là quốc gia khởi

nguén của đại dich, sự bùng phát “kinh hoàng” của đại dich COVID-19 tai dat nước có dân số lớn

ni Trung Quốc sẽ kéo theo áp lực về lượng rác thai y tê không 16 Sự trên lan của rác thải y tế

trong môi trường biển rồng lớn của Trung Quốc cũng chính là van dé ma quốc gia nay ưu tiên khắc

plưục hàng đầu trong thời điểm hiện nay

3.1.1.2 Thực tiểu pháp luật

Trung Quốc đã xây dựng chiên lược biển với bên yêu tô cơ bản Một là xác định việc mở

rộng quản lý biển là hạt nhân của chiên lược chính trị biển, Hai là khẳng định việc xây dung chiến

lược cường quốc biển là hạt nÌsân của chiến lược phát triển kinh tế biên, Ba lá xác đính an ninh biển

và an ninh quốc gia là van dé trọng tâm trong chiên lược phòng vệ biển, Bồn là khang định và coitrọng việc sử dụng kỹ thuật cao kết hop với kỹ thuật thông trường trong chiên lược khoa học — kỹthuật biên” Đề BVMT biển, khai thác sử dung tiên ngày cảng có hiệu quả hơn, Trưng Quốc hết

99 quốc ga có đường bờ biển đãi nhất thể giới” i

Dien-dainhat-the-gioi- 1069269 html (ruy cập Bn cuôi 6/12/2023)

= Thay Dương (202 2), “Trưng Quốc đã soán ngôi cường quốc kinh tỉ hàng đầu thé giới của Mố?"* 1#tos Jn stiffen

(my cập lần cuối 6/12/2023) ì

% Thuy Miền (2021), “Nguồn góc COVID- 19 từ đầu?”: bưos./Ahsnlunienxvabguot goc-covid:

19-tu-daw-1851086986 tum (ruy cập Bn cuối 6/12/2023)

© TS Nguyễn Quang Tuyen, Th.S Doin Thanh My, 2011, “Chinh sách, pháp Init về quản lý bien của Cauda, Trung Quốc, Nhật Bin và kinh nghiệm cho Việt Nam” |Nghiễn cứu lip phip: Chính sách, pháp Xật về quản lý biến của Cauda, Trưng Quoc, Nhật Bin và kinh nghiệm cho Vit Nam (apphap vn) (tray cập lần cuối 6/12/2023)

Trang 34

sức coi trọng công tác phòng ngừa và xử lý 6 nhiễm biến Ké từ thập kỷ Ø0 của thê ky XX cho din

nay, căn cứ vào chính sách BV MT quốc gia kệt hợp với đặc điểm môi trường biển, Trung Quốc đã

đề ra chiên lược BV MT biển, quy định những quy tắc và căn cứ cơ bên trong việc BV MT biến,

tùng bước kiện toàn cơ chế quản lý, phân công trách nhiêm cu thé giữa các ngành, các cap và địa

phương dé bảo vệ tốt môi trường biển

Năm 1984, Chính phủ Trung Quốc dé ban hành Luật Kiém soát va Phòng ngừa ô nhiễm nước

(WPPCL) WPPCL có 7 chương và 46 điêu luật là luật dau tiên của Trung Quốc về phòng chồng

và kiểm soát 6 nhiệm, tập trung chủ yêu vào ô nhiém công nghiệp WPPCL đã được sửa đổi lânđầu vào năm 1996, với 23 điệu được điêu chỉnh b6 sung Đền năm 2008, WPPCL tiệp tục sửa đôi

do hậu quả của việc ô nhiễm mrdc nghiêm trong trên cd nước và các sự có về 6 nhiém ngudn nướcvẫn xảy ra thường xuyên, ảnh hưởng đền sức khhöe công đồng V ảo năm 2007, Dựthảo sửa đổi Luật

WPPCL được trình lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhân dân Trưng Quốc và sau đó được công

bố công khai dé lây ý kién trên toàn quốc 5S

Đạo luật quan trọng nhật của Trung Quốc trong việc kiểm soát ONMTB là Luật BV MT 2014

được ban hành tại cuộc hop lần thứ 8 của Ủy ban thường vụ Quác hội Hội Nghi Nhân dân Quốc

gia lần thứ 12 của C ông hòa Nhân dân Trung Hoa ngày 24/4/2014, có liệu lực từ ngày 1/1/20156

Đây dao luật ra đời dua trên sự kế thừa của Luật BV MT năm 1989, sự thay doi nội dung trong Luật

BVMT năm 2014 cho thay sự thay đôi tích cực trong nhận thức của nhà rước Trung Quốc khi trong

suốt 28 năm trước đây, dat nước này đế chap nhận đánh đổi môi trường dé nhén lai sự phát trién

vượt bậc của kinh tê V oi sự hoàn thién của Luật BV MT 2014, Trung Quốc đã đưa ra tuyên b6 các

kê hoạch phát triển kinh tê xã hội phải được kết hop chặt chế với các nguyên tắc BV MT, trong đóbao gồm cả môi trường biên”) Luật BV MT 2014 chỉ có 70 điều, chia thành 7 chương, có thé thayđạo luật nay có dung lượng khá ngăn tuy nhién van đáp ting được những nổi dung quan trong Cuthể, 7 chương bao gồm: Chương 1 Quy định chung chương 2 Giám sát và quân lý môi trường, 3.Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường, 4 Ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm mô: trường va cácchất nguy hai; 5 Trách nhiệm công bé thông tin và sự tham gia của công chúng trong BVMT, 6

Trách nhiệm pháp ly, 7 Điều khoản thực thi”! V ci nội dung được phân bô vào các chương nlar

5È Nguyễn Thi Ái Pương (2014), * Tuật Kiểm soát và Phòng ngủa 6 nhiếm nước của Trưng Quốc - Bảihoc kẽh nghiện:

cho Việt Nam" hitps /tapchimozruong vavihin-ra-the-gioi-65/ (truy cập lần cuối 6/12/2023)

'3 Đố Thy Hoa (Biển dich), 2020, “Lait BVMT của moc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Trưng Hoa”, Tuy viện quốc

hội Nos:/#szrienso quochoi vatandie/11742/54650 (truy cập lin cuối 6/12/2023)

? Robert LFak, Jasmine Wee 2014, “Tuật BVMT mới của Trưng Quốc — ~— Những gợi cho các nhá đầu tr ở rước ngoài,

các bên doanh và đôi tác thương mai” 5 :

?? Nguyễn Bá Diễn (2016), “Chinh sách pháp nit bitn của Trung Quốc tử góc nhữn của Luật quốc tế hiện đại” Tap chí

Xhoa học Đại học Quốc gia Hà Ni, Tập 32, Số 4.

Trang 35

vậy, có thé thay Luật BV MT biển 2014 được chia theo ba nhhớm hoat động chính la: Giám sát, quan

ly, bão vệ, nêng cao chất lương, ngăn ngừa, kiểm soát ô nhiễm

Không chi ding lại ở môi trường nói chưng, di sâu hơn vào môi trường biên, Trung Quốc có

LuậtBVMT biển năm 1982 và được sửa dai bé sung gân nhat nắm 2017” Luật BV MT 2014 được

coi là “luật khung” còn Luật BVMT tiến sẽ trực tiệp đề cập đến những van đề liên quan dén

ONMTB và kiểm soat ONMTB Luật này bao gam 10 chương va 98 Điều luật 1 Những quy định

chung, 2 Giám sát và quản lý môi trường biển, 3 Bảo vệ sinh thái biên, 4 Phòng ngừa và kiểm

soát thiét hai của ô nhiém đối với môi trường biển do các chất 6 nhiễm trên đất liên gây ra, 5 Phongngừa và kiém soát thiệt hai ONMTB do các dự án xây dung ven biển, 6 Phòng ngừa và kiểm soát

thuật hai ONMTB do các dự án xây dung biến, 7 Phòng ngừa và kiểm soát thiệt hei ONMTB do

dé rác thii; 8 Phòng ngửa va kiểm soát thiệt hại ONMTB do tau thuyén và hoạt đông liên quan gây

ra, 9 Trách nhiệm pháp lý, 10 Điều khoản bo sung” Nội dung của các chương tập trung điều

chỉnh các nội dưng cơ bẩn về quyền và ng†ĩa vụ cơ bản của nha nước, tổ chúc, cá nhân trong việc

ngăn ngừa ONMTB, về bảo tôn mềng xanh ở biển, d.nhiém biến do hoạt động từ dat liên, từ đự án.xây dung ven biển, chr án xây đụng trên biển, việc xã thai ra biển, 6 nhiễm tau chở dau Dao luật

này sau khí được thực thi trên tực tế, những quy dinh chưa phù hợp đã được thay thé hoặc bô sung

qua đó có thé thay hoạt đông kiêm soát ONMTB của Trung Quốc đang diễn ra rất nghiêm túc và

tiếp tục được hoàn thiện và phát trién hơn nữa

Bên canh các quy đính pháp luật của quốc gia, Trung Quốc còn tích cực tham gia vào cácđiều ước quốc té về môi trường Có thé ké dén một sô công ước quốc té nỗi bật ma Trưng Quốc là

thành viên nhur Công ước Liên hợp quéc về Luật bién UNCLOS 1982, Công ước vệ da dang sinh

học CBD 1992, Công ước Quốc tê vé trách nhiém dan sự đối với thuật hai do ô nhiém dâu CLC

1992, Công ước quốc tê về ngăn ngừa ô nhiém do tau biển MARPOL 73/78, Công ước London

1972 về ngăn ngừa ô nhiễm biển do hoat động dé rác thải và các vật chat khác, Công ước Basel

1989 về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới của rác thai nguy hai và việc tiêu huỷ chúng Côngước Stockholm 2001 về các chất ô nhiém hữu cơ khó phân lity”! Việc tham gia vào nhiều công

tước quốc tê niu vậy, có thé thay Trung Quốc cần phải có cách dé cân bằng và hòa hợp giữa luậtquốc gia và luật quốc tê, bởi yêu câu đặt ra với Trung Quốc là phải tuân thủ các nglifa vụ của hiệp

?? Th.S Vũ Thị Vin Ding, “Quin lý nhà nước về Bồn dio ở Trung Quốc và một sở gợi mở doi sách cho Việt ram”:

Atty: fkenics org viVÐefsul, aspx ?ctl= Introduce &aID=492 (tray cập lần cuoi 6/12/2023)

bis 'Nguyễn Bá Diễn, Đồng Thi Kim Thoa @017), “Nghiên cứu bản thêm và ‘tinh trái pháp Init trong chính sách, pháp Mật

biển của Trg Quoc - nhin từ góc độ các nguyên tắc cơ bin và Công ude Luit Bin năm 1982 của Liin Hop Quốc”, Tap

chỉ Khoa học Daihoc Quoc gia Hà Noi, 2, Tip 33.

4 Phạm Thi Gam, 2020, “Kink nghiệm mot số quốc gia trong việc BVMT biển do nguin 6 nhiém từ đất lin’:

https /fmo: it gov viVba0-ve -moi-tuong/kinh-nghiem-mot-so- quoc-gia-trong-viec-bao-ve-moi-tniong-bie html (ruy cập

in 0201 6/12/2023)

Trang 36

usc đã ký kết nhụng cũng không được phép dé các nguyên tắc đó có sự xung đột với các quy dinh

trong hệ thông pháp luật quốc ga Như vậy, sư phát triển của pháp luật Trung Quốc trong quá trình.

kiểm soát ONMTB đã chúng minh Trung Quốc đang thực hiện rất tốt niệm vụ kết hợp hai hòa

giữa luật quốc té và luật quốc gia

Như đã nêu ở trên, Trung Quốc là quốc gia khối nguén của đại dich COVID-19 bởi vậy rác

thải yt được thải ra trong thời ky dau chưa thé được kiểm soát và xử lý Ki cang Quay ngược trở

lại vào tháng 03 năm 2020, khi dich Covid-19 bing phát ở Trung Quốc, hon 20 thành phô trên khap

Trung Quốc Dai lục đang phải đổi mặt với tình trạng un ứ rác thai yté Đặc biệt tại Vi Han - tam

điểm bùng phát dich COVID-19 - lượng rác thải y tê tang gập 6 lân so với thông thường Báo Buuđiện Hoa Nam Budi sáng dẫn nguén tin từ Bộ Mỗi trường và Sinh thai học cho biết các cơ sở xử lýtác thải y té ở 28 thành phé đang phải hoạt động hệt công suất nhưng van tiêu hủy khéng hết rác

thai y tế” Theo tờ The Verge, chi tính riêng tại Vii Hán - thanh phố 11 triệu dan của Trưng Quốc,

lượng rác thai y tổ tại các bệnh viện đã tang gap 6 lần so với trước khi khing hoãng xây ra, ước tinh

mi ngày có tới 240 tânrác6, Hay dua thông kê “Ti lệ chap nhfn khâu trang theo dân sổ” của Trung

Quốc lên tới 80% trên tổng số dân là 1.453.336.725”, day là ti 18 vô cùng lớn với một quốc gia có

số dan đồng nhất thé giới Dong nghia với ti lệ nay là số khẩu trang được tiêu thụ và số khâu trang

sẽ thai ra sau khi tiêu thu tại Trung Quốc đã trở thành van đề phát sinh khó giải quyết tại quốc gia

này, kế cả tinh dén thời điểm hién tai, Kd dich bệnh COVID-19 đã kết tiưúc, số lượng khâu trang đó

vẫn đang tin đư ngoài mi trường và không loại trừ mồi trường biển Trước đỗ én phức tạp đó

của dai dich, Trung Quốc không thé dua vào những quy định phap luật sẵn có đề giải quyết, vì vậy

quốc gia này đã đưa ra môt số chinh sách phù hợp với tình hình sau đại dịch Cụ thể, Trung Quốc

đã đưa ra các hướng dan và khuyén nghị về cách quản lý và biện pháp tiêu hủy khẩu trang đã qua

sử dung và các loại rac thải yté tai địa phương nhằm ngăn ngừa, hạn chê lượng rác thải yté đỗ ra

biên” N goài ra, V ñHán cũng đã cải thiện quy trình vệ sinh môi trường bằng cách đóng cửa bãi xử

ly rác thai ran thành phố và tăng cường khử trùng các cơ sở liên quan đền rác thải Ngoài ra, việcthu gom rác thải y tê được thực hiện với các hướng dan kỹ thuật nghiêm ngất Rac thai y tế được

thu gom từ các thủng chứa dat tai các cơ sở ytÊ và khu vực công cộng, sau do được vận chuyển và

xử lý thông qua các phương tiện đăng ký được thiết kê đặc biệt do các công nhân chuyên nghiép

? Hầu Giang Onlme, 2020, “Nguy cơ ric thải y tẾ gầy 6 nhiếm môi trường từ dich Covid-19” lưtps:/&rww ba com wivdluryen-thoi- swhguy-co-rac-thaty-te-gay-o-nhiem-moituong-tr-dich-covid-19-

$9655 him] (truy cấp ln cu0i 6/12/2023)

* HPhương (2020), “Noi lo thải thoi COVID-19”:

hitps:/aochinlwlonvvhoi-lo-rac-thai-thoi-covid-19-102272244 hem (truy cập lin cuối 6/12/2023) :

?? Dinso Trung Quốc 2023: https //danso org/mme-quoc/ (tray cập lần cuối 6/12/2023)

© Q.0 Fadare ED Okoffo, Covid-19 face masks: A potential source of microplastic fibers mn the envrormunt, Sci.

Total Exwiron , 737 (2020),p 140279.

Trang 37

vận hành theo thời gian đã dink” Rac thải y tế sau khi thu gom sẽ được đưa trực tiếp dén các nha

máy đốt đã chi đính, được khử trùng tiêu độc thường xuyên chứ không xã thai trực tiếp ra biên")

Những chiéc mặt nạ, khau trang dành cho bác 4, nhân viên y tê đã qua sử dụng đều được thu gom

vào những thing rác đặc biệt Nêu không có sẵn, rác thai sẽ được bọc trong tử nhựa trước khi xử

ly đề tránh tiép xúc với không khí Còn với khẩu trang y tế dành cho người dan đã qua sử dụng sẽđược vút chung với rác thải sinh hoạt hàng ngày Một số lò nung xi mang và lò công nghiệp được

sử đụng làm cơ sở xử lý tạm thời, chính phủ Trung Quốc cũng đã sử dung thành cổng lò mmg xi

mảng cho mục đích này, với thời gian lưu trú >1 s>1100 doc!

Nhìn chung, pháp luật Trung Quốc khá phức tạp nhiéu tang cap tham gia quan lý nha nudetrong các lính vực cụ thê Chức năng nhiém vụ quân lý biên xây dung pháp luật biên được giao cho

nhiéu Bộ ngành khác nhau Các văn bản pháp luật về biên do nhiều cơ quan Bộ ngành có thẩm

quyền ban hanh Các văn bản do các Bộ ngành ban hành dé thưực biện chức năng quan lý nha tướccủa minh phan lớn tập trung điều ch nh giải quyét những van đề mang tính chuyên ngànhŸ?, Các

quy đính về xử lý rác thai y té của Trung Quốc chủ đã đáp ứng được các khâu quan trong trong quytrinh xử lý rác thải, gam: phân loại, lưu giữ, thu gom, vận chuyên, xử lý cuối V ới những quy đính

nghiém ngặt về xử lý rác thai y tê, tuy lượng rác thải vẫn còn tên dong nhiéu nhung cũng đã gop

phân giảm thiểu ONMTB hiện nay

2.12 Hoa Kỳ

2.1.2.1 Cơsở hea chon

Hoa Kyla cường quốc có vi thé số một trên toàn câu, với sự phát triển mạnh mé trong nhiều

thập kỷ, quốc gia này luôn chú trọng đền sự bèn vững bằng cách đề sự phát triển kinh tê - xã hột đi

đôi với sự bao toàn của mdi trường noi chung và mdi trường biển nói riêng, Hoa Kyla quốc gia có

đường bờ biển dai thứ tam trên thé giới, khoảng 22.680 km, Voi sự ưu ái của thiên nhién dành

cho minh, Hoa Kỷ nhận ra được tâm quan trong của mdi trường biển cho nhén loại niur mét nguén

tực phẩm không 16, một hệ sinh thai không thé thiêu và như một kho tàng nhiên liệu, khoáng chất

phục vụ cho nghiên cứu khoa học.

ˆ Bio Duy (2020), “Vii Hin dau đầu giãi quyệt núi rác y te” https /tuoare vzvvu-ban- dau:

dau-giai-gtvat-T0t-Tac-tha*-y-te-20200305 3 127 1892 hm (tray cập lần cuối 6/12/2023)

ey Rongmeng, J languo, Discarded Masks Must Be Spey Disposed of: China Daily Contributors, 2020

contributors (ruy cập tn

cuoi 6/12/2023)

© Asim Development Bank (ADB), 2020, Maugng, Infectious Medical Waste durmg the COVID-19 Pandemic

é Ề cimedica]-yraste-covidie (uy cập 11/11/2023)

* Nguyễn Bá Diễn (2016), “Chính sách pháp Mật biến của Trưng Quốc từ góc nhin cũa Luật guốc ti hiện dai” Tạp chí

khoa học Daihoc Quốc gia Hà Nội, Tập 32, Số 4

®? Ủy ban Biển giới quốc gia 2023), “10 quốc gia có đường bờ biên đài nút thể giới a” http Moiengioibnhtho gov

mvutin-tuc/10-quoc-gia-co-chuong-bo-bien-dai-nhut-the-gioi- 1069269 hmm] (ruy cập Hin cuối 6/12/2033)

Trang 38

Sự phát triển của lĩnh vực khoa học công nghệ Hoa Ky cũng góp phân rét lớn trong công

cuộc BVMT, trong đó có môi trường biên Việc ting dung các thành tựu khoa học công nghệ dé

+hắc phục các sự cô 6.nhiém môi trường sẽ mang lại liệu quả va rút ngắn thời gian xử lý hon Voi

những lý do đó, Hoa Kỷ 1à quốc gia có thé mang lại nhiều kinh nghiệm quý giá trong việc kiểm soát

ONMTB do rac thai y tế sau dai dich COVID-19

2.1.2.2 Thực tiếu pháp luật

Hoạt động kiểm soát ONMTB ở Hoa Ky được thực hiện bởi nhiêu cơ quan khhác nhau với

nhiéu chức năng khác nhau nlwr Bộ Năng lương Hoa Ky, Tổng cục biển và Khí quyên quốc gia

(NOAA); Ủy ban chính sách biển quốc gia, Hội đẳng Tư vấn của Tang thông về chinh sách biểngồm đại điện các bang, các vùng lãnh thé, các cap chính quyên địa phương, địa điện lợi ích các nha

nghién cửu và cộng đông Bên cạnh các cơ quan nhà nước chính ri đã ké trên, Hoa Kỷ conthiét lập một hệ thống cơ quan hỗ trợ cho việc giám sát thực hién pháp luật: Cơ quan quản lý khẩn

cấp liên bang FEMA), Hệ thống gam sat biển tổng hợp quốc gia đqOO®) 7 :

Hoa Ky thục hién công tác kiêm soát ONMTB bang một sô đạo luật cụ thê nlur Luật Biên,

Luật về quản lý vùng ven biển, Luật nước sach vả các Luật của liên bang khácŠ! Nhìn chung các

đạo luật liên quan dén linh vực kiểm soát ô nhiém môi trường của Hoa Ky đều hướng đến mét mau

số chung, đó là các văn bản pháp luật về BV MT và tài nguyên biến phải rõ ràng, cần có sự phối hợp

giữa các cơ quan chính quyên trong hoạt đông kiêm soát, và các văn bản đó phải có tính phô biên,

dé tiếp cận với người dân cả nước niềm đảm bảo sự tuân thi pháp luật của công dân Tuy nhiên,

về mang pháp luật quốc tê, Hoa Kỷ vẫn chưa phê chuẩn C ông ước của Liên hợp quốc về Luật Biênnăm 1982 —UNCLOS Du Hoa Kỳ là một trong số những quốc gia chính tham gia vào quá tinhsoạn thao công tước này, quan điểm của chính quyên Hoa Kỷ cho rằng nội dung của UNCLOS 1982

có sự trái ngược lại với quan điểm của họŠ” Cụ thể, các học gaHoaky cho ring “Tuất pháp quốc

té hiện nay có thé báo về lợi ich của Hoa Kỹ trong việc liễm soát 6 nhiễm bién Các nhà phê bình

chính sách của chinh quyền cho rằng ở bên ngoài UNCLOS chi làm giảm ảnh hướng và sức mạnh

của Mỹ trong đàm phán toàn câu $6 Hoạt động xử tý vi phạm pháp luật về BV MT ở mỗi bang của

Mỹ không giống nhau Do đó tô chức bộ may và cơ chế hoạt động của cơ quan thanh tra và xử lý

°*+UNESCO/I0C/Luật Biển, Chính sách biển quốc gia Australia, Brazil, Canada, Trung Quéc, Colombia, Nhật Bản, Na

Uy, Bộ Đảo Nha, Liên Bing Nga, Hos Ky, UNDP, Ha Nội, t 266.

* Nguyễn Quốc Tân Trmg (2020), “Vi sao Hoa Ky dura tham gia Công trớc Lait biển - UNCL0S?"

Inttps:fauatkchos org/2020/07/9i-sao-hoa-y-ctata-thana: gua-cong-noc-hut-bien-umclos/ (ray cập lần cuối 6/12/2023)

® Jamas L Malone (1983), “The United States and the Law of the Sea After UNCLOS IIT”:

lưtps:/Artvt jstor org/stable/119 1507 (truy cập lần cuối 6/12/2023)

Trang 39

vi phạm, tôi pham về môi trường cũng khác nhau Vi chr tai Bang Maryland có Cơ quan thanh tra

môi trường thuộc Cục Môi trường, Tại Bang Washington thanh tra môi trường Cục Sinh thái Ê7

Xét ring về kiểm soát rác thai y tê ở Hoa Ky, Quốc hội thông qua đạo luật theo đố: rác thải

y tế vào năm 1988, trong đó yêu câu Cục BV MT (EPA) triển khai chương trình theo dõi trong hai

năm Sau đó, các bang và cơ quan chính quyên liên bang chiu trách nhiệm quy định và hướng dan

quản lý rác thải y tế Hầu hết 50 bang đã ban hành quy định riêng về quản lý rác thải y t@® Các cơ

quan chính quyền liên bang chịu trách nhiém ban hành các hướng dan kỹ thuật nÍxư Tiêu chuan phơi

nhiém nghệ nghiệp với vi sinh vật gây bệnh qua đường mau của Cục Sức khỏe và an toàn nghé

ngiuệp, Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở y té của Trưng tam kiểm soát bệnh và Các

thưực hành môi trường tốt nhất cho cơ sở y tê của EPA Hoa Ky cũng đã tham gia Công ước Basel

về chất thải nguy hại, Công ước Stốckhôm về chất thai hữu cơ khó phân hủy (POP9), Công ướcMinamata về thủy ngân và đã đạt được những kết quả đáng kể trong giảm thiêu POPs và thủyngân

Đặc biệt trong thời gian đến ra địa dich COVID-19, trạng thái môi trường ở Hoa Kỷ luôn ởmic báo động Ong John Hocevar, Giám độc chiến dich đại dương thuộc tổ chức phi lợi nhuan

Greenpeace USA, chia sé: “Ngay bén ngoài nhà tôi là những chiée khẩu trang và găng tay that ra

sau lửn sử aang Hai ngày hôm nay, trời đều mua tại Washington DC (Mỹ) Chỉnh vì vay, những

loại rác that này nhanh chóng bị cudn trôi xuống công và đồra sông Anacostia tại vinh Chesapeake

và cuối cùng là Đại Tân Dương“ 0 Theo Đài France 24, đã có những ghi nhận về việc rihân viên y

té tại các bệnh viện ở New Y ork bé trang thiết bi bảo hộ vira sử dung xong vào thing rác công công

sau khí vận chuyên thi thé nan nhân tử vong vì COVID -1991, điêu này sẽ gây ra tác hại lớn đôi với

sức khỏe công đồng và cả môi trường ki rác thai y tê không được thu gom va xử lý đúng cách

Nhằm kiểm soát tinh trạng ONMTB do rác thải y tê từ đại dich COVID-19, Hoa Ky cũng đã cónhững chính sách vô cùng quan trong Cu thể, các trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bénhcủng chính quyên các tiêu bang My cũng đưa ra những quy định về tiêu hủy rác thải y tế Các rácthai yté trong đại dich sẽ có những quy dinh về tiêu hy riêng, quy trình xử lý riêng so với các loại

© Bộ Tài nguyên vi môi trường (2020), “Bio cáo kinh nghiệm quốc tế trong quản lý môi tường”, # (ruy cập lần cuối

61/2023)

®* Tapchimoimuong G018), “Sich nghiện của một số, sóc ga tên thế en re oe Á chất thải y tế”:

TM Ngọc Mai 2020), “Nội lo rác thải y tệ gaia dai dich COVID-19TM heipe.(Nhanbsvien vavhwi-lo-rac-thai-y-te-ghu-dai

dich-coviä-19- 185952282 hm (tray cập lần cuối 6/12/2023)

Trang 40

rác thải thông thường khác”? Ngoài ra, Hoa Ky cũng kiểm soát vô cùng nghiêm ngặt từ khâu thu

gom rác thải, nỗi bat đó là Ong Matt Busing - Quản ly đội xe Công ty Xử lý rác thải California, My

cho biết “Ching tdi có thiét bi dinh vi vệ tình trên tất cả các xe Trong văn phòng tôi có thé nhàn

thấy chính xác tat cả các xe dang ở đâu Tôi có thé thay ching dang ở đâu trong lộ trình và ching

đã hoàn thành bao nhiều phần của lộ trình đó “S3 Việc quản lý rác thải y tê ngay từ bước đầu tiên

của quy trình xử lý 1a thu gom đã gop phân rất lớn trong công tác kiểm soát ONMTB từ rác thải y

tế sau đại địch COVID-19

2.13 Thái Lan

3.1.3.1 Cơsỡ hea chon

Sở đi lựa chon Thai Lan là bởi đây là quốc gia cùng năm trong khôi ASEAN với ViétNamTM,

có chung điều kiện phát triển kinh tê - xã hội, có sự tương đông về vị trí địa lý và cả về môi trường

bién Thái Lan có đường bờ biển tương đổi dai với 7 066km ”, vi vay nguôn lực kinh tệ hay hoạt

động du lịch và đời sống của người dân tại đất nước nay sé có sự phụ thuộc nhất dinh vào biển Biển

giữ một vai tro quan trong trong tiền trình phát triển của quốc gia, vi thé van dé kiểm soátÔNMTB

cũng là một van đề Thái Lan luôn clu trong đầu tư và thực hiện mét cách nghiêm túc.

Bên cạnh đó, dai dich COVID-19 vừa qua cũng có tác động không nhỏ đến đời sông kinh tê

- xã hội của Thái Lan nói chưng và môi trường bién của Thai Lan nói riêng Sự gia tăng không kiểm

soát của rác thải y tê trong dai dich đã gây niên sự khủng hoảng rác thải y té tại Thái Lan, và điều

này kéo theo hệ luy làn ÔNMTB tai quốc gia nay Theo ông Sưwannachai — một quan chức y té

tại Thái Lan, trong các dot bùng phát dich, nhiéu ngudi dân đã vit chung các loại rác có nguy cơ

nihư khẩu trang vốn cân phải xử lý riêng V ới sức ép lớn từ lượng rác thai y té trong đại dich

COVID-19 đã buộc Thai Lan đưa ra những biện pháp ngăn chặn, khắc phục tình trạng ONMTB từ

rac thai y tê nay Từ những nguyên nhân nêu trên, những kinh nghiém về xử lý tình trang ÔNMTB

của Thai Lan sẽ là những bai học quý giá cho Viét Nam trong việc van dụng phap luật vào công tác

kiểm soát ONMTB do rác thai y tê sau đại dịch COVID-19 hiện nay

® Châu Lang 2020), “Nối lo ric thii thời COVID-19": ttros:/Eapchiruorveng vavdim:dant-ga6-do21/ @ruy cập lin cuối 6/12/2023)

* Lệ Minh, Song Đức (2021), “Việc thm gom vi xử lý rác được thục hiện thé mảo tai MY" hus shew

wavthe-gioitot-4 ~70n-ly-rac-tai-my-2021091wavthe-gioitot-4135713557 hmm (truy cập lần cuối 6/12/2023)

Admm Seafit (2021), “Hiếp hội các quốc gia Đảng Nam A (ASEAN)” hữtps:/stxft org vatie% CC%

A3p-ho% CO% A3i-cac-guoc-g2a-dong-nain: a- aseav (uy cập lần cudi 6/12/2023)

202108 10113450063 hm (truy cấp lần cud: 6/12/2023)

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w