1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực trạng giải quyết vấn đề tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và giải pháp hoàn thiện

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Thục trạng giải quyết vấn đề tài sản giữa vợ và chẳng có yếu tế

nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hànhvà giải pháp hoàn thiện

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc.

Mã số: 8380108

Trang 2

tiếng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình nao khác Các số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rố rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi zin chịu trách nhiệm vi inh chính sác và trung thực của Ludn văn này.

Hà Nội, ngày 02 tháng 8 năm 2020

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Chu Văn Khanh.

Trang 4

Số hiệu Tên bảng Trang

Bảng | | Newai đứng tên gây tử sở hữu/ quyền sử dung một số tài | 2

'5 Ì | san phân theo thành thị - nông thôn

Bang? | SỐ vụ án đã gi quyềVftồng số vụ an thụ lý theo thủ tục | øs

©? | so thẩm (từ ngày 01/01/2015 đến hết ngày 31/12/2018)

Số vụ án đã giải quyét/ting số vu an thụ lý theo thủ tục

Bảng 3 |phúc thấm (từ ngày 01/01/2015 đến hết ngày| 66

Số vu án đã xét misting số vu án phải giãi quyết theo thủ.

Bảng 4 | tục giám đốc thẩm, tai thấm (từ ngày 01/01/2015 đến hết | 96

ngày 31/12/2018)

Trang 5

LOI CAM DOAN

DANH MỤC CHỮ VIET TAT DANH MỤC CÁC BẰNG

MỤC LỤc,

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VE CHE ĐỘ TÀI SAN GIỮA Vo VÀ CHONG CÓ YEU T6 NƯỚC NGOÀI „101

11 Khái quát về chế độ tài sản giữa vợ chẳng 10

1.1.1 Khái niệm va đặc điểm của chế đô tai sẵn giữa vợ và chồng, 10 1.12 Khái niệm và đặc điểm chế độ tải sin giữa vợ và chồng có yếu tổ nước ngoài 13

1.2 Mục đích và ý nghĩa của việc xác định chế độ tài sản giữa vợ và

13 Xung đột pháp luật về chế độ tài sản giữa vợ chẳng có yếu tố nước

ngoài và phương pháp giải quyết 18

1.3.1 Xung đột pháp luật vẻ chế độ tai sin giữa vợ và chẳng có yếu tổ nước.

ngoái 18

1.3.2 Giải quyết sung đột pháp luật về chế độ tải sản giữa vợ va chẳng có yêu tổ nước ngoài 19

144 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ tai sản giữa vợ và chẳng có yếu tố

Tước ngoài.

1.4.2 Pháp luật Việt Nam 15

Két luận Chương 1

CHƯƠNG 2.

Trang 6

va chẳng có yếu tổ nước nguài 28

2.1.1 Thẩm quyển giải quyết van để tai sản giữa vo va chồng có yếu tổ 2.2.1 Xác định tai sản vợ chẳng trong trường hợp vợ chẳng áp dụng chế độ tải sin theo théa thuận 36 2.2.1.1 Xác định tài sản vợ chẳng đựa vào văn bản thỏa imận 36 2.2.1.2 Xác định tài sẵn vợ chỗng khu théa thuận chỗ độ tài sẵn không ro Tăng 40 2.2.2 Xác định tai sản vợ chẳng trong trường hợp vợ chẳng áp dụng chế độ tải sin theo luật định 4

41212 1 Xác địh tài sản chung của vợ chồng 4 2.2.2.2 Xác dimh tài sản riồng của vo ching 54

2.3 Chế độ tai sản giữa vợ va chồng cửa một số quốc gia 57 Két luận Chương 2 61,

CHƯƠNG 3 62

'THỰC TRANG THỰC THI VA MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT VỀ CHE BO TAI SAN GIỮA VỢ VA CHONG CÓ YEU TÓ NƯỚC

NGOÀI 63

3.1 Thực trạng giải quyết van dé tài san giữa vợ và chẳng có yếu tố nước

ngài 62

Trang 8

1 Tính cấp thiết của dé tài

Hôn nhân là sự hợp nhất được công nhân về mặt văn hóa giữa những, người được gọi là vợ chồng, là việc riêng của mỗi cá nhân trong một hoặc nhiều công đồng x8 hội Tuy nhiến ở gúc độ pháp luật, khí hôn nhân đã được xác lập, tính chất pháp lý nhân thân và quy chế pháp lý vẻ tài sản của từng cá nhân lại thay đổi Sự thay đổi đó, đã

mạnh mé tới những mối quan hệ hôn nhân mang yêu tổ nước ngoài, khi các chủ thể hôn nhân có xuất phát điểm khác nhau về văn hóa - tôn giáo, kinh tế -chính tri và châu sự quản lý của các hệ thống pháp luật khác nhau Chính vivay, vẫn để pháp lý va tải phán phát sinh từ các mỗi quan hệ hôn nhân có yêu

ic biết Võ cùng quan trong va gay tac đông

tổ nước ngoài không chỉ đơn thuần được tham chiều từ hệ thống luật pháp của một quốc gia, ma đôi khí phải gắn liền với các quy tắc pháp lý chung mangtính quốc tế như Điểu ước quốc tế, Hiệp đính tương trợ tư pháp, Tập quảnquốc tế wv.

‘Trén thực tế, sau thời ky đổi mới va hội nhập quốc tế kể từ sau năm 1986 đến nay, hệ thống pháp luật của nước Công hỏa 2 hội chủ nghĩa Việt Nam đã có hai lan thay đổi quan trong của pháp luật về hôn nhân va gia đình, dẫn đến sự cải thiện dang kể về tiền trình cai cach pháp luật trong giải quyết chế độ tai san giữa vợ chẳng nói chung, đặc biệt là giữa vo và chẳng trong mỗi quan hệ hôn nhân có yếu tổ nước ngoài đó la: () Luật HN & GD năm 2000 được Quc hội khỏa X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 09/6/2000 va (ji) Luật HN & GB số 52/2014/QH13 được Quốc hội khỏa XII kỳ hop thứ 7 thông qua ngày

19/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015

Luật HN & GD năm 2014 đã thể hiện được sự day đủ, rõ rang, cụ thể vé chế độ tải sin vợ chẳng, giải quyết được các van dé con vướng mắc, tạo cơ sở.

Trang 9

pháp lý vững chắc cho việc áp dụng pháp luật trong thực tế Tuy nhiên, sau hơn 5 năm thực hiện, các quy định điều chỉnh vấn để giải quyết tai sản giữa vợ va chẳng co yếu tổ nước ngoải vẫn còn bộc lộ một sé những tén tại, han chế nhất định, dẫn đến khó khăn trong xác định tai sản giữa vợ va chẳng, xác định cơ quan có thẩm quyển giải quyết tranh chấp trong phán xử quốc tế v.v Ngoài ra, các quy định vẻ thủ tục giải quyết tải sản sau “các cuộc hôn nhân quốc tế" chưa thực sự phủ hop với thực tiễn, gây khó khăn, lắm ảnh hưng tới việc thực hiện quyên va lợi ích hợp pháp của các đương sự sau hôn nhân.

Bén canh đó, qua quả trình giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia định của ngành Toa an cho thay, mốt số quy định của Luật HN&GD không phù hợp với thực tiễn, có những quy định mâu thuẫn với các văn ban quy phạm pháp luật khác, có những quy định chưa phù hợp (hoặc không còn phù hợp), có những quy định chưa đây đủ, thiểu rõ rang va còn có những cách hiểu khác nhau, có những quy định chưa bao dim được quyển và loi ích hợp pháp của đương sự, có những van để mới phát sinh trong xã hội chưa được pháp luật vẻ hôn nhân va gia đình điển chỉnh,

Chính vi lý do trên ma ban thân tác giả đã chọn để tai luận văn: “Thực trạng giải quyết vẫn dé tài san giữa vợ và chong có yếu tô nước ngoài theo ‘guy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và giải pháp hoàn thiện" làmLuận văn Thạc luật học với hy vong cung cấp một số nghiên cứu mang tính. chuyên ngành và học thuật vé pháp lý khi giải quyết các tranh chấp phát sinh vẻ tài sin sau hôn nhân có yêu tổ nước ngoài; đồng théi, hy vong góp phân để xuất được các giải pháp hiệu quả va thực tiễn cho các cơ quan có thẩm quyền trong việc giãi quyết những van dé có liên quan.

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Do tinh chất cấp thiết và gắn liên với đời sông xã hội, cũng như mức độphức tap ngày cảng tăng phát sinh từ mối quan hệ pháp lý hôn nhân, trong

Trang 10

vợ và chẳng, Tuy nhiên, da phn các cổng trình nghiên cửu nói trên mới chỉdimg lại ở một trong hai van để (i) hoặc là xác dinh tải sản giữa vo và chẳng, (đi) hoặc là ác đính thẳm quyển giải quyết, thủ tục giải quyết van để tai sn giữa vơ và chẳng, Rat hiểm gặp các công trình giải quyết cả hai vấn dé nêu trên, có chăng chỉ tốn tai những nghiên cửu từ trước khi Luật HN&GĐ năm.2014 và BL.TTDS năm 2015 có hiệu lực.

Nỗi bật trong số các công trình nghiên cửu về chế độ tai sản vợ chồng, 'phải kế dén một số công trình khoa học sau:

* Các đề tài nghiên cứu khoa học:

- Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Cơ sở If luận và thực tiễn của những điểm mới trong Luật HN & GD năm 2014, Để tai nghiên cứu khoa họccấp trường, Thông qua để tải, nhóm tac giả đã nghiên cửu cơ sở lý luận va thực tiễn ban hành Luật HN&GB năm 2014, phân tích những nội dung mới trong các quy định cụ thé của Luật HN&GÐ năm 2014 và kiến nghị tiếp tục hoán thiện các quy định của Luật nay.

Thông qua Chuyên dé Chế độ tải sản của vợ va chẳng theo théa thuận (hôn ước) và Chuyên để Chế độ tai sản của vợ và chủng theo luật định, tac giả chuyên để đã phân tích, đánh giá những điểm mới trong các quy định của pháp luật hiện hành về chế đô tai sin của vợ và chồng, Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Phương Lan với Chuyên để Quan hệ hôn nhân và gia đính có yêu tổ nước ngoài theo Luật HN&GÐ năm 2014 đã đưa ra góc nhìn tương đổi bao quát về van dé tai sin giữa vợ va chong có yêu tổ nước ngoai.

- Trường Đại học Luật Ha Nội (2008), Tài sản của vợ chẳng trong hoat động sẵn xuất kinh doanh, Dé tài nghiên cửu khoa học cấp trường Nhóm tac giã các chuyên để giải quyết những van để lam sảng t6 cơ sở lý luận va thực

Trang 11

tiến về quyền sở hữu tải sản của vợ chồng, quy đính pháp luật điểu chỉnh quan hệ tai sản vợ chẳng, nghiên cửu cách thức va thực tiễn giải quyết tranh chap về tai sản vợ chẳng và tử do co những kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật lúc bay giờ Thông qua dé tài nghiên cứu khoa học nảy, nhóm tác giả cũng cấp nhiễu gúc nhìn vé tai sin giữa vợ và chẳng va đó cũng là cơ sở lý luận tham khảo rat gia trị cho những công trình nghiên cứu về van dé này.

* Các Lruận án, Luận văn, Khóa luận:

- Nguyễn Van Cử (2005), Chế độ tat sản của vợ chẳng theo Liat HN & GB Việt Nan, Luận án Tiên á luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Thông qua Luận án này, tac giả đã nghiên cứu các quy định của pháp luệt thực đính để từ đó xây dựng khái niệm chế độ tải sản của vợ va chồng, vai trò, đặc điểm va

ý ngiữa của ch độ tài sin giữa vơ và chẳng Bên cạnh đó, tác giã cũng tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về chế độ tai sản giữa vợ và chồng thông qua hoạt đông xét xử của Toa an giải quyết một số tranh chấp từ quan hé hôn nhân gia inh liên quan trực tiếp vẻ vẫn để tai sản giữa vợ và chẳng, từ đó đưa ra những đánh giá về thành công cũng như hạn ché của pháp luật thời điểm bay giờ.

- Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Chế đồ tài sản của vợ chéng theo théa thuận theo Luật HN & GB Việt Nam năm 2014, Luận văn Thạc si luật học,Trường Dai học Luật Ha Nội Tác gã Luận văn đã đưa ra góc nhìn về chế 46tải sản của vợ chồng theo quy định của Luật HN&GÐ năm 2014 Bên cạnh.đó, tác giả cũng phân tích, đánh gia các quy định pháp luật hiện hành dé từ đó lâm nỗi bật được những kết quả nỗi bat cũng như những hạn chế, bắt cập khi áp dụng những quy định của pháp luật về chế độ tài sẵn giữa vợ và chẳng trênthực tế Tuy nhiên, với để tải nay, tác gid tập trung đánh giá quy đính phápluật vẻ chế độ tài sn giữa vo va chẳng theo théa thuận Khia cạnh chế độ tảisản giữa vợ và chẳng theo luật định chưa được dé cập trong Luân văn này.

- Nguyễn Thị Thúy Hồng (2018), Chế đồ tài sản của vo chẳng theo théa

Trang 12

ra những lập luận, phân tích các quy định của pháp luật vẻ chế độ tải sản giữa vợ v chẳng theo thöa thuận Van dé chế đô tai sin giữa vo và chồng theo luậtđịnh cũng chưa được dé cấp trong luận văn này.

* Các bài viết trên các Báo, Tạp chí chuyên ngành:

- Nguyễn Héng Hải (2003), Bàn thêm về chia tài sản cinng của vo chồng trong thời ki hôn nhân theo pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành, Tap chi Luật học số 5/2003, Thông qua bai viết, tác giả đã néu ra các vướngmic trong trường hop chia tài sin chung trong thời kì hôn nhân theo quy định của pháp luật, từ đó cũng dé xuất các quy định, biện pháp nhằm hạn ché, giải quyết những vướng mắc đó

~ Đoàn Thị Phương Diệp (2006), Áp dag chế độ tài sản théa thuận trong giải quyết việc chẩm đứt quan hệ tài sẵn giữa vợ và chông, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp Viên Nghiên cứu lập pháp, sé 8/2016 Bai viet đã nêu khái quát về chếđố tải sản théa thuân đã tôn tai trong lich sử lập pháp Việt Nam thời cận daiThông qua những phân tích đánh gia, tác giả đã đi tim câu trả lời cho câu hỏi

của các nhà lam luật Việt: Thé nào là chế độ tải sản thôa thuận giữa vợ và ching? Vẫn để áp dụng chế độ tai sin thöa thuân trong giãi quyết hậu quả phápý của việc chấm dứt quan hệ tai sản giữa vợ và chồng thể nao?

- Nguyễn Hồng Bắc (2015), NHững điểm mới của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yễu tô nước ngoài, Tap chí Luật học, số 5/2015 Thông qua bai viết, tác giả đã phân tích, danh giá một số điểm mới của Luật HN & GB năm 2014 va các văn bản hướng dẫn thi hành vé quan hệ hôn nhân vả gia đính có yêu tổ nước ngodi như: Quy định cu thé hơn về nguyên tắc áp dụng pháp luật nước ngoài đối với quan hệ hôn nhân va gia đỉnh có yếu tố nước ngoải, đưa ra tiêu chi cu thể xác định "yếu to nước

Trang 13

ngoài", khắc phục sự chồng chéo các quy định về

án hôn nhân gia đình có yêu tô nước ngoải, bé sung nhiễu quy định mới vẻ van dé hợp pháp hóa lãnh sự giấy tử, tải liệu, công nhên, ghi chú bản án,sm quyển giải quyết vụ.

quyết định của Tòa án, cơ quan có thẩm quyển của nước ngoải về hôn nhân và gia đình, xác định cha, me, con có yêu tô nước ngoài; nghĩa vụ cập dưỡng,có yêu tô nước ngoài và chế độ tai sẵn của vợ chẳng theo théa thuận.

Co thé thay đã có một số các công trình nghiên cửu liên quan đến van dé giải quyết tải sản giữa vợ va ching Tuy nhiên, ban thân tác gia muốn đánh giá vin dé này theo một góc đô mới hơn đó là giải quyết van dé tai sẵn giữa vợ và chẳng có yêu tổ nước ngoài Có thể khẳng định đây là một góc đô mới và ít được khai thác, tim hiểu ở các công trình nghiền cửu trước đây Chính vì thể, việc nghiên cửu để tải này cũng rất thiết thực và có tính chất tham khảocho các nhà quan lý, nha nghiên cứu pháp luật

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối trợng

Đổ tai nghiên cứu có đổi tượng là một số vẫn để lý luận và cơ sỡ pháp lý.vẻ tải sin giữa vợ va chẳng có yêu tổ nước ngoài theo quy đính của pháp luật'Việt Nam hiện hành cũng như một số quy định của các điều ước quốc tế songphương và đa phương Bên cạnh đó, dé tài cũng tập trung nghiền cứu thựctrang áp dụng các quy định pháp luật trên thực tễ.

3.2 Phạm ví nghiên cứu

Trong khuân khổ Luôn văn, tắc giã chỉ tập trung nghiên cứu các quy định của Luật HN & GB năm 2014, các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hảnh và các lut lién quan về giải quyết vẫn dé tai sin giữa vợ và chẳng có yếu tổnước ngoài Bén cạnh đó, tắc giả cứng sẽ có sự so sánh với pháp luật một số quốc gia khác nhau để dm bao chất chế vé mất lập luôn, phân tích.

‘Van để giải quyết tài sản giữa vợ vả chồng trong nước, tác giả sẽ nghiên.

Trang 14

4.1 Mục tiêu đề

"Thông qua dé tai, tác gia muốn đạt được những mục tiêu cơ bản sau: Mot là, làm rõ một số vẫn dé ly luận và cơ sở pháp lý vẻ tai sản giữa vợ

doh giá những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết van dé tài san giữa vả chẳng có yéu tổ nước ngoài Qua đó, coi đây là cơ sở.

vợ và chẳng có yêu tổ nước ngoái

Hat là, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết van dé tai sản giữa vợ và chồng có yếu tổ nước ngoài.

Ba là, chỉ ra những bắt cập trong quá trình thi hành, ap dung các quyđịnh vẻ giải quyết vấn dé tải sin giữa vo và chẳng có yêu tô nước ngoài Quađó đưa ra những giải pháp nhằm hoan thiện pháp luật vé giải quyết vẫn để taisản giữa vợ va chẳng có yếu tổ nước ngoài cũng như đâm bảo việc thi hành, áp dụng các quy định trên thực tiễn.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.

Đổ dim bão mục đích nghiên cứu di đúng hướng thi luận văn cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây.

_Một là, phan tích cơ sở pháp lý vẻ giải quyết vẫn để tải sin giữa vợ vachẳng có yêu tổ nước ngoai.

‘Hat là, phân tích thực trang pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật cia pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết van dé tai sản giữa vợ vả chồng có yêu tổ nước ngoài, tir đó rút ra những ưu điểm, hạn chế, thiểu sót va tìm ra nguyên nhân của những vướng mắc còn tôn tại.

Ba là, đưa ra những giải pháp, kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật, bên cạnh. đó, đề xuất những phương án cu thé nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật vé giải quyết van để tài sin giữa vợ va chồng có yêu tố nước ngoài trên thực tế.

Trang 15

5 Các phương pháp nghiên cứu đề tài

Luận văn nghiên cứu đựa trên cơ sở phương pháp luận duy vat biệnchứng và duy vat lich sử của chủ ngiĩa Mác - Lénin kết hợp với tư tưởng HỗChi Minh vẻ Nhà nước và pháp luật, bam sắt đường lỗi, chủ trương của Bang,pháp luật của Nha nước điều chỉnh quan hệ HN&GĐ với các phương pháp cụ thể như sau nhằm đảm bảo tinh khớa học và thực tiễn của để tài

Chương 1: Sử dụng các phương pháp cơ ban sau

- Phương pháp lịch sử: Sử dụng khi nghiên cửu các quy định pháp luật vẻ van dé tai sản giữa vợ và chẳng có yếu tổ nước ngoài được ban hảnh trước khi Luật HN&GD năm 2014 được ban hành,

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi phân tích vé trường hợp xung đột pháp luật về chế đô tai sin giữa vợ chẳng có yêu tổ nước ngoài, khái quát được những nội dung cơ bản của từng van để trong luận văn.

Chương 2: Phương pháp so sánh được thực hiện khí đối chiếu các quyđịnh của pháp luật vé van để tai sản của vợ chồng có yêu tổ nước ngoải theoquy định của Luật HN&GD năm 2014 so với các quy định của pháp luậttrước đây.

Chương 3: Phương pháp thống kê được thực hiện trong quả trình khảo sát thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án, tử các sé liệu cu thể giải quyết tranh chấp vẻ chia tai sin chung của vợ chồng Tim ra mối liên hệ giữa các quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng đã phù hợp hay chưa? các lý do? Từ đó xem xét nội dung quy định của pháp luật vé chia tài sản chung cia vo chẳng với thực tiễn của đời sing xã hội nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh

của pháp luật vẻ vấn để nay.

6 Ý nghĩa đề tài

~ Ý nghĩa vẻ lý luận Luân văn đưa ra góc nhìn cá nhân vẻ quan hệ tài sẵn giữa vợ và chẳng nói chung cũng như quan hệ tai sản giữa vợ và chồng có.

Trang 16

giữa vo và chẳng có yêu tổ nước ngoài Tir đó, làm phong phú thêm những vấn dé lý luận trong lĩnh vực nay, đồng thời là nguồn tài liệu mang nhiều giá tri tham khảo cho các nhà quân Lý, các nhà nghiên cửu pháp luật.

~ Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Bên canh việc gop phan cung cấp cơ sở lý luận, luân văn còn góp phân cung cấp những cơ sở thực tiễn cho những người trực tiếp làm công tác giải quyết vẫn dé tải sin giữa vo và chồng có yếu tổ nước ngoài

1 Bố cục Luận văn.

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, phụ Tuc, đanh muc tai liêu tham khảo, nội dung chính của Luận văn gồm 03 phan:

Chương 1: Một số van để lý luôn và cơ sở pháp lý vẻ tai sin giữa vợ và chẳng có yêu tổ nước ngoài.

Chương 2: Quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành về giai quyếtvấn dé tai sin giữa vo va chẳng có yêu tổ nước ngoài

Chương 3: Thực trạng thực thi và một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện 'pháp luật về tai sản giữa vợ va chồng có yếu tổ nước ngoài.

Trang 17

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN CO BAN VE CHE ĐỘ TÀI SAN GIỮA VQ VA CHONG CÓ YEU T6 NƯỚC NGOÀI

111 Khai quát về chế độ tài sản giữa vợ chong

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của chế độ tài sản giữa vợ và chong “Chế độ tai sản giữa vợ và chồng” lả khái niệm không mới và được sit dụng thường xuyên trong lĩnh vực hôn nhân gia đính Tuy nhiến, pháp luật hiện hành cũng chưa đưa ra một khái niệm cụ thể vẻ chế độ tải sin giữa vợ chẳng Luật HN & GB năm 2014 mới chỉ đưa ra khái niém vẻ chế độ hônnhân và gia đính như sau: là toàn bô những quy định của pháp luật về kết hôn, ly hôn; quyền và nghĩa vụ giữa vợ vả chồng, giữa cha me vả con, giữa các thành viên khác trong gia đỉnh, cấp dưỡng, xác đính cha, mẹ, con; quan hệ ‘hén nhân và gia đính có yếu tổ nước ngoài va những van dé khác liên quan.

đến hôn nhân và gia đính

Co thể thấy, ché độ tai sản giữa vo và chồng cũng là một phan của chế độ hôn nhân và gia đính Trên cơ sở quy định của Luật HN & GB năm 2014 cũng =như pháp luật co liên quan, có thể hiéu một cách cơ bản: Chế độ tai sin giữa vo và chong là tong hợp các quy phạmpháp luật điều chinh về tài sản của vợ chong, bao gôm các quy định vê căn cứ xác lập tài sản, quyén và nghia vụ của vợ chong đối với tài sản clung, tài sản riêng; các trường hợp và nguyên tắc phân chia tài sản giữa vợ và chông theo quy định của pháp Ina?

Chế đô tai sin giữa vợ và chồng được quy định trong các văn bản phápuất là một tắt yếu, khách quan nhằm điểu chỉnh quan hệ tải sản của vợ chống Căn cứ BLDS năm 2015, Luật HN & GB năm 2014 thi chế độ tai sẵn giữa vợ

ˆ Bụo ain 3 Bud Laie EM & GD nin 2016

'Ngyễn Vin C G009), Cl te sci ive chẳng eo Lat HOU GP Việt New, Lận i Tin sĩ

"học, Tường Đa học Luật Ha Nội 14

Trang 18

chẳng cỏ thé phân chia lam hai loại: chế độ tài sn theo théa thuận va chế độ tải sẵn theo luật định.

Chế đô tai sin giữa vợ vả chẳng theo thỏa thuận, xét vẻ băn chất pháp lý, đây là một loại hợp đồng thỏa thuân Hop đồng thỏa thuận nảy dựa trên nguyên tắc tự do va tự nguyện giữa hai chủ thể la vợ va chồng Vợ chẳng có thể tự thỏa thuận về việc xác lập, thực hiện các quyển, nghiia vụ đối với tải sản của họ

Chế độ tải sản giữa vo và chẳng theo luật định là chế độ tài sẵn trái ngược với chế đô tai sẵn theo thöa thuân Khi đó, vợ chồng không có théa thuận về việc xác lập và thực hiện quyển, nghĩa vụ đối với tài sản của họ Trong trường hợp nảy, việc giải quyết quan hệ tai sản của họ hoàn toàn tuân theo pháp luật

‘Dac điểm của chế độ tài sản giữa vợ chong

Bản chất của chế độ tài sản giữa vợ va chẳng đó chính là chế độ sỡ hữu. đổi với tai sin của vo chồng Chính vi thé, vợ, chong vừa là chủ thể trong quan hệ dân sự khi thực hiện các quyển sở hữu của minh khi tham gia các giao dịch dan sự, đồng thời, vợ, chong cũng là chủ thé trong quan hệ hôn nhân và gia đính Do đó, chế đô tài sản giữa vợ chẳng mang những đặc điểm

đặc trưng cơ bản sau:

_Một là, sét trên khía cạnh chủ thé của quan hệ sở hữu trong chế độ tảisản nảy Để tré thành chủ thể của quan hệ sở hữu trong chế độ tải sin giữa vợ vả chồng, các chủ thể trước tiên phải có day đủ năng lực trong quan hệ pháp luật dân sự Bên canh đó, các chủ thể phải tuân thủ và đáp ting được các điềukiện về kết hôn theo quy định của pháp Luật HN & GB, tức là các bên chit thể phải có quan hệ hôn nhân hợp pháp với tư cach là vợ chẳng của nhau Đây cũng chính là đặc trưng mã chỉ tn tai trong loại chế độ tai sẵn này.

Trang 19

‘Hat là, xét trên khia cạnh mục dich của chế độ tài sân giữa vợ chồng, pháp luật quy định chế độ tải sản giữa vợ và chẳng xuất phat từ muc dich tao điểu kiên cho gia đính tén tai va phát triển Bởi lế, gia đính cỏ thé tổn tại và phát triển cân phải có các điều kiên vật chất, cơ sở kinh tế của gia đỉnh, nuôi

sống gia định” B én canh đó, những quy định của pháp luật về chế độ tài sin

giữa vo và chong la cơ sở để dam bão quyển lợi của gia đình, trong đó bao gồm cả loi ích cả nhân của cả vợ vả chẳng Qua đó, tao điều kiện để vợ chồng, có thể thực hiện các quyền va nghĩa vụ của mình đổi với tải sẵn của vợ chẳng

Ba là, ché độ tai sản giữa vợ và chồng có căn cứ ác lập, chấm dứt phụ.thuộc vao sự phát sinh, chấm đứt cia quan hệ hôn nhân Nói một cách khác,

chế độ tài sản giữa vo và chẳng thường chi tốn tai trong thời ky hôn nhân"

Do đó, tai sản chung của vơ chẳng chỉ có thé phát sinh khi quan hệ hôn nhân được sac lập và chm đút khi một bên vợ hoặc chẳng chết trước hoặc vợ chẳng ly hồn.

Bén là, dưới gic đô chia chế đô tai sẵn giữa vợ chẳng thành 2 loại là tài sản chung va tải sản riêng thì cũng có những đặc điểm đặc thù Đồi với tải sẵn chung, khí tham gia vào các giao dich dân sự, kinh tế thi bắt buộc vợ chồngphải zuất phát từlợi ích chung của gia đính Đôi với tai sin riêng, quyển định đoạt phụ thuộc vào ý chỉ của người có tài sản không cân phải xuất phát từ lợi ích chung của vợ chẳng hay lợi ích cia gia đình Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, tải sản riêng được coi lả nguồn sông duy nhất của cả gia inh thi khi định đoạt tài sản nay phải được sự đổng ÿ của cả hai bên vợ chông

(Quich Vin Dương C018), CHẾ a hữu vệ và chế độ ts ca vợ chồng theo phip Thật HN GP,

10S Rephip, He Nôi 145.

+ Nguyễn Vin Cừ 2005), Ch độ rà sn ca vo chẳng eo Lute HN & GB Diệt Now, Loận in TÊN sĩ vắt

"học, Tường Đaihọc Luật Ha Nội 1S

Trang 20

1.12 Khái niệm và đặc diémché độ tà ước ngồi

i sản giữa vợ và chong cĩ ye

Khai niệm vẻ chế độ tải sản giữa vợ và chồng cĩ yêu tổ nước ngoai ở mỗi quốc gia lại cĩ sự khác nhau, bởi 1é, mỗi quốc gia lại cĩ một quan điểm khác nhau vé khái niệm "chế độ tai sin giữa vợ và chéng” va cả sự khác nhau.

về khái niêm "yêu tổ nước ngoa

Pháp luật Việt Nam đặt chế độ tai sản giữa vo và chẳng trong mỗi tương, quan với quan hệ hơn nhân gia đính Chính vi thé, cĩ thể hiểu chế độ tai san giữa vợ và chồng cĩ yếu tơ nước ngồi dua trên căn cử tại Khoản 25 Điều 3Luật HN & GB năm 2014 như sau:

- Quan hệ tài sản giữa vợ và chẳng trong đĩ cĩ một bên là cơng dân ViệtNam và bến cịn lại là cơng dân nước ngồi, khơng kể phát sinh ở trong lãnh. thé hay ngồi lãnh thổ Việt Nam (Y ều tổ chủ thể cĩ quốc tịch khác nhau),

~ Quan hệ tài sản giữa vợ và chẳng trong đĩ một bên la cơng dên Việt ‘Nam và người cịn lại lả người Việt Nam định cư ở nước ngồi, khơng ké phat sinh ở trong lãnh thổ hay ngồi lãnh thổ Việt Nam (Yếu tố chủ thể cĩ quốc tich khác nhau),

~ Quan hệ tai sản giữa vợ và chồng trong đĩ cả vợ vả chồng đều la cơng, dan Việt Nam nhưng căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ này theo pháp luật nước ngồi, phát sinh tại nước ngồi hoặc tai sin liên quan ở nướcngội (Yêu tổ sự kiện pháp lý và yêu tổ tai sẵn nằm ở nước ngồi)

"Trong lĩnh vực hơn nhân va gia đính nĩi chung, chế dé tai sẵn giữa vo vachẳng cĩ yêu tổ nước ngoai nĩi riêng thi yếu tổ cư trú (hoặc thường trú) tại nước ngồi cĩ thể ảnh hưởng đến thẩm quyên giải quyết và pháp luật áp dụng đơi với các quan hệ hơn nhân và gia định, đặc biết là trong bồi cảnh mốt sốquốc gia cĩ hệ thống pháp luật tương đồng với Việt Nam cho phép những

Trang 21

người nước ngoài kết hôn với nhau trước cơ quan có thẩm quyển của họ Trong khi đó, đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo Luật quốc tịch Việt Nam bao gém cả người có quốc tịch Việt Nam và quốc tich nước ngoài nên không rõ rang về tư cách chủ thể Vi vậy, người Việt Nam định cư & nước ngoài không còn là một nhóm chủ thể riêng biệt trong định nghĩa về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài theo quy định của BLDS Trường hop người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang quốc tịch nước ngoài, quan hệ có sự tham gia của chủ thé nay la quan hệ có yếu tố nước ngoi Trường hợp người Việt Nam định cư 6 nước ngoài nhưng mang quốc fich Việt Nam vá-mơi yêu tổ trong quan Hệ đến sự đâu liên quan đến Vie: Nam thì quan hệ này phải được coi như quan hệ trong nước

So sánh với quy định của pháp luật trước đây, cỏ thể thay các quy định vềchế độ tai sản giữa vợ và chẳng có yếu tổ nước ngoài về cơ bản đã kế thừa quyđịnh của pháp luết trước đây, bên canh đó, cũng có những bỗ sung nỗi bật sau:

“Một là, theo điểm c Khoăn 14 Điều 8 Luật HN & GB năm 2000 thì sự kiện pháp lý lả “căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm đứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài” Do đó, có thể,

chưa chính xác va hợp Lý, không bao quất được các trường hợp phát sinh quanhệ hôn nhân va gia đính giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài.

lẫu thuật ngữ “theo pháp luật nước ngoài” la

Cũng bởi lẽ, trong trường hợp, sự kién pháp lý xảy ra giữa các bên chủ thể cũng quốc tích, chẳng hạn như giữa công dân Việt Nam với nhau, thi sự kiên đó phải xây ra ỡ nước ngoài Còn nếu xảy ra ở trong nước thì không được coi là có yếu tổ nước ngoài Để khắc phục điểm bat cập trên của Luật HN & GD năm 2000, tại Khoản 25 Điển 3 Luật HN & GD năm 2014 bé sung sự kiện pháp lý “phat sinh tại nước ngoài” dé dim bảo tinh chính sắc, đẩy đủ va phù ‘hop với tinh thin BLDS năm 2015.

Trang 22

Hat là theo Khoản 14 Điều 8 Luật HN & GB năm 2000 quy định về yêu. tổ chủ thể trước đây khơng quy định chủ thể là người Việt Nam định cư ở nước ngoải ma chủ thể nay lại được quy định tại Khoản 4 Biéu 100 Điều nay đã dẫn tới sự tản mát về yêu tổ nước ngồi trong quan hệ hơn nhân va gia định (quy định tại hai điều luật) Điều nay đã gây ra cách hiểu khơng đúng về chủ thể người Việt Nam định cư ở nước ngồi Khắc phục nhược điểm nay, Khoản 25 Điều 3 Luật HN & GD năm 2014 đã cĩ sự thống nhất khi ngoảiviệc điều chỉnh quan hé hồn nhân va gia đính cĩ ít nhất một bên tham gia lảngười nước ngồi cịn điều chỉnh quan hệ hơn nhên va gia đỉnh phát sinh giữangười Việt Nam định cư & nước ngồi với cơng dân Việt Nam ở trong nước Hon thé nữa, Khoản 25 Điển 3 Luật HN & GD năm 2014 đã lược bỏ yếu tổ nước ngồi "giữa người nước ngồi với nhau thường trú 6 Việt Nam” Yêu tơnay trước đây được quy định tại Khoản 14 Diéu 8 Luật HN & GB năm 2000

Khoản 25 Điều 3 Luật HN & GB năm 2014 đưa ra tiêu chi cụ thể sác định đã khẳng định sự phát triển về cơ sở lý luận của pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh các vấn để cĩ liên quan đền quan hệ hơn. “yếu tố nước ngồi

nhân va gia đình nĩi chung va quan hệ tai sin giữa vợ và chồng nĩi riêng Trong thời kỳ đỗi mới va hội nhập hiện nay, đây chính là cơ sở pháp lý để lựa chọn pháp luật áp dụng cho các quan hệ hơn nhân và gia đính khi những quanhệ này cĩ yêu tổ nước ngồi

‘Tir nội dung khái niệm trên, cĩ thé thấy chế độ tài sản giữa vợ chồng

cĩ yếu tố nước ngồi cĩ những đặc điểm sau:

‘Thie nhiit, chủ thé của ché độ tai sản giữa vo và chẳng cĩ yêu tơ nước ngội thường mang quốc tịch khác nhau Mốt trong những cơ sỡ quan trong để xác định tư cách chủ thể trong quan hệ hơn nhân và gia đính cĩ yếu tố nước ngồi nĩi chung và chế độ tải sản giữa vợ va chẳng cĩ yêu tổ nướcngoai nĩi riêng là sự khác biết vẻ quốc tích của các bên Các bên trong quan

Trang 23

hệ này có thé là công dân Việt Nam, có thé la công dân nước ngoải Vì quốc tích thể hiện quan hệ pháp lý giữa công dân và nhà nước niên khi xác lập quan hệ tải sản hay hôn nhân ở nước sở tại, người có quốc tịch nước ngoài cũng sẽđược pháp luật của nước ma họ mang quốc tich bao hộ vẻ mặt ngoại giao"Việc áp dụng pháp luật nước ngoải (pháp luật của nước mã người đó mangquốc tịch) cũng được đất ra khi quan hệ hôn nhân và gia đính phát sinh ma "một hoặc cả hai bên chủ thể là người có quốc tịch nước ngoái.

Thit hai, chế đô tài săn giữa vợ và chẳng có yêu tô nước ngoài còn phụ thuộc vào sự kiên phảp lý lam phát sinh, thay đổi, cham ditt quan hé đó ởtrước ngoài Đặc trưng này đã được ghi nhân tại Khoản 25 Điều 3 Luật HN &GD năm 2014

'Với sự kiên pháp lý làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quan hệ xây ra ở nước ngoài, thi thẩm quyền giãi quyết vẫn để tai sin giữa vợ va ching cũng như pháp luật áp dung cũng sẽ thay đổi Nếu như cả hai bên vợ chồng đều mang quốc tích Việt Nam nhưng sự kiện pháp lý lam phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quan hệ tai sin giữa vợ và chẳng xảy ra ở nước ngoài thì thẩm quyển giải quyết vả luật áp dụng chắc chắn sẽ khác so với việc sự kiện pháp lý đó xây ra ở Việt Nam Theo đó, pháp luật có thể áp dụng là pháp luật của nước nơi xảy ra sự kiện làm phát sinh, thay đỗ: hoặc chấm dứt quan hệ hôn nhân và gia đính hoặc cũng có thé lả áp dụng pháp luật Việt Nam, điều nay phụ thuộc vao từng trường hợp cụ thể.

‘Thit ba, tài sản liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đỉnh có yêu tô nước ngoài nằm ở nước ngoài Vé tài sin ở nước ngoài, Khoản 3 Điều 7 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTPẺ quy dink: Tai sẵn ở nước ngoài là tai sẵn được

So hon 3 Đền 7 No quất sé 0310130107Đ.TP ening đế th ih mổ sổ ay dat wong phi

thứnhất thống uy định dụng "của Bộ hit TẾ ung dn sedi được sa đổ: bố sig theo hột sa đối bểcang một sổ iu cầu Bộ hit Tong din sr

Trang 24

xác định theo quy định của BLDS ở ngoài biên giới lãnh thé của nước Công ‘hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại thời điểm Toa án thụ lý vụ việc dan sự.

Nhu vay, tải sin nằm ở nước ngoài là cơ sỡ để xác định quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoái Vé nguyên tắc, quan hệ hôn nhân vàgia đình có yêu tô nước ngoai có liên quan đến tài sẵn ở nước ngoài thì việc chọn luật áp dung cho quan hệ đó cũng được cân nhắc Chẳng hạn, vợ chồng, là công dân Việt Nam đang cử trú tại Việt Nam nhưng tài sản chung của họ tổn tại ở Cụ Ba Vậy nên, quyền vả nghĩa vụ của vợ vả chẳng đối với tải sản nay được xc định theo pháp luật Cụ Ba - pháp luật noi tồn tại vat hoặc theo pháp Luật HN & GD Việt Nam - luật quốc tịch của hai vợ chẳng Nếu tải sản 14 bat đông sản thi theo nguyên tắc luật nơi có vật - tức la luật Cụ Ba

12.Mặc đíchvà ý nghĩa của việc xác định chế độ tai sản giữa vợ và chẳng

Thứ nhất, xác định chê độ tai sản giữa vợ và chẳng là cơ sở để vợ, chẳng thực hiện các quyển va nghĩa vu tải sin của mình liên quan trực tiếp đến tải sản của vợ chẳng trong thời kỉ hôn nhân Để từ đó, vo, chẳng thực hiện quyên sở hữu đổi với từng loại tài sản theo luật định nhằm đảm bão lợiích chung của gia đỉnh hoặc nhu câu của chính ban thân người vợ hoặc người chẳng Bên cạnh đó, cũng để xác định rõ quyền lợi, ngiấa vụ của vợ, chẳng liên quan đến tài sản cá nhân của mình.

‘Thit hai, xác định chế đô tài san giữa vo và chẳng là cơ sở để dim bao quyên lợi của những người có liên quan Cu tỉ `, người có liên quan ở đây làngười thứ ba ký kết cc hợp đồng liên quan đến tài sin của vợ chẳng PhápTuật hiện hành đất ra quy định, người thứ ba tham gia giao dich can được biếthop đồng ho ký kết có được bảo dim thực hiện từ tai sản riêng của một bên.vợ, chẳng hay lả tai sản chung của vợ chồng Điều nảy nhằm mục dich bao vềquyên lợi của người thứ ba ký kết hop đồng liên quan dén tai sản vợ chẳng

Trang 25

‘Thit ba, xắc định chế đô tài sản giữa vo và chẳng la cơ sở để cơ quan tư pháp có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp vẻ tai sản giữa vợ, chồng với nhau hoặc tranh chấp với người khác Chỉ khi xác định chính sắc đâu la tải sản chung của cả hai vợ chẳng, đâu la tải sin riêng cia một bên vợ, chẳng khi đồ việc giãi quyết tranh chấp mới đạt được kết quả Đồng thời, việc xac định chính xác cũng nhằm bao về quyển va lợi ích chính đáng vé tải sản cho các ‘bén vợ chẳng hoặc người thứ ba tham gia giao dich liên quan đến tải sẵn của vợ chẳng,

13 Xung đột pháp luật về chế độ tài sản giữa vợ chồng có yếu tố

rước ngoài và phương pháp giải quyết

1.3.1 Xung đột pháp luật về chế độ tài sin giữa vợ và chong có yếu tô ước ngoài

“Xung đột pháp luật là hiện tương hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân.

sự theo nghĩa rông có yếu tổ nước ngoai® Điều này có nghĩa la, có hai hay

nhiêu hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng điều chỉnh một quanhệ từ pháp quốc tế

"Như đã phân tích ở trên, chế đô tai sản giữa vợ chồng có yêu tổ nước ngoái được coi là đổi tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Chính vi thé, sẽxuất hiện hiện tượng xung đốt pháp luật vé chế đô tai sản giữa vợ ching Cósản giữa veThông pháp luật của các nước khác thể hiểu một cách đơn giãn: Ximg đột pháp luật về chế

chông là hiện tượng hai hay nhiều

nha cùng có thé được áp dung dé điều chỉnh quan lệ này.

Nguyên nhân của sư zung đột pháp luật này cũng giống như nguyên nhân của sự xung đột pháp luật nói chung trong tư pháp quốc tế Xuất phat từ hai nguyên nhân chủ yếu sau: Do có sự khác nhau giữa pháp luật của các* rgông Đại học Lait Hà Nội 201), Giáo ini Tephdp qude ,NOE3 Công tanbin din, Ha Nỗi 50

Trang 26

quốc gia va do tính chất đặc thù cia chính đổi tượng diéu chỉnh

‘Thi nhất, sự khác nhau giữa pháp luật của các quốc gia

"Pháp luật là một hiện tương vừa mang tinh giai cấp, vừa thể hiện tính zã

hội Vi vậy, pháp lut bị chỉ phối, anh hưởng bởi chính trị, kinh tế, dao đức

và Nha nước Đường lỗi, chính sách của mỗi giai cấp thống trị, chế đồ kinh tế của mỗi quốc gia, phong tục, tập quán của mỗi xã hội đều khác nhau, thậm chí côn trái ngược nhau.

‘Vi vậy, mỗi quốc gia có chế độ chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sit khác nhau, thi việc quy định phương thức cũng như nội dung điều chỉnhquan hệ tải sản giữa vợ chồng cũng khác nhau và chính sự khác nhau này 1amột trong những nguyên nhân chủ yêu lảm phát sinh xung đột pháp luật.

'Thứ hai, tính chất đặc thù của đối tượng điều chỉnh.

Quan hệ tải sản giữa vo chong la một quan hệ phức tạp Hơn thé nữa, quan hệ nay khi mang thêm yéu tố nước ngoài sẽ cảng phức tap hơn nữa.Chính vi thé, quan hệ nảy thường liên quan đến nhiễu hé thống pháp luật khácnhau và có thể phải chiu sự điều chỉnh của các hệ thống pháp luật đó Do đó,

dẫn đến các xung đột pháp luật trên thực tế.

13.2 Giải quyết xumg đột pháp luật về chế độ tài sản giữa vợ và chẳng có yếu tố mước ngoài

Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật là việc các quốc gia lựa chọn. một hệ thông pháp luật nảo đó để áp dụng giải quyết một quan hệ pháp luật phat sinh Xung đt pháp luật thường được giãi quyết bằng hai phương pháp chủ yếu: ap dụng các quy phạm pháp luật thực chất (hay còn gọi là phương.

” gừng Đại học Lait Bi Nội G019), Giáo nó ý hận chung Neue và Php it NI Công nhân,

in, BANG

* hot Lait Đạthọc Quốc gx Hi Nội 2013), Giáo nbin Tự phép aude tf NAB Ba lọc Oude gia HAN,

ANG 398.

Trang 27

pháp thực chất) và áp dung các quy pham pháp luật xung đột (hay còn gi lảphương pháp xung đột)

hông phải lả ngoại lê, khí giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ tảisản giữa vo và chẳng, hai phương pháp giải quyết xung đột pháp luật nảy cũng là, phương pháp thực chất và phương pháp xung đột.

‘Thi nhất, đối vớiphương pháp thực chất.

Phương pháp thực chất là phương pháp ding quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ ma không cén qua bat kì một khâu trung gian não” "Trong đó, quy pham thực chất la quy phạm pháp luật trực tiép quy định quyền và nghĩa vụ của các bén tham gia quan hệ tư pháp quốc té, Dưới góc đô pháplý, quy phạm thực chất được chia làm hai loại đó 1a quy phạm thực chấtthống nhất va quy phạm thực chất thông thường,

Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy đính vé quy phạm thực chấtthông thưởng được áp dung dé giãi quyết xung đột pháp luật vẻ quan hệ tàisản giữa vo và chẳng có yéu tổ nước ngoài.

¡phương pháp xung đột.

Phương pháp xung đốt được xây dưng trên nên tang hề thống quy pham.

Tht hai, đối

xung đột, với mục dich sắc định hệ thống pháp luật nảo sẽ được áp dụng điềuchỉnh quan hệ từ pháp dang cẩn giãi quyết, sử dụng các quy pham sung đột để giải quyết zung đột pháp luật.

'Việc áp dụng phương pháp xung đột để giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ tải sản giữa vợ và chẳng có yếu tổ nước ngoai 1a phương pháp được sử dụng thường xuyên và rộng rấi Tuy nhiên, quy pham pháp luật sung đột làmột loại quy phạm đặc thù, phức tap Chính béi vay, việc áp dung nó đời hồi

ˆ Rường Đại học Luật Hà Nội 2016), Giáo minh Ti pidp quố: týNB Công niênBA Nội, 56

Trang 28

phải có sự đánh giá, xem xét va nghiên cứu một cách cần trong vả thầu đáo dé việc giải quyết van để tài san giữa vợ va chẳng có yêu tổ nước ngoài đạt hiệu quả cao trên thực tiễn Dưới góc đô pháp lý, quy pham xung đốt được chia lâm hai loại đỏ lả quy pham xung đột thống nhất và quy phạm xung độtthông thường

'Một vi dụ điển hình về quy phạm xung đột thông nhất được áp dung dé giải quyết xung đột pháp luất về quan hệ tài sin giữa vợ và chẳng là Điều 6 Công ước Lahay ngày 14/3/1978 vẻ pháp luật áp dụng đối với chế độ tải sản của vợ chẳng

“Trong thời ki hon nhân vợ chẳng có thé lựa chon một luật khác điền chinh chế độ tài sản vợ chẳng.

Vo chẳng có thé lựa chọn chỉ một trong các iuật san đây.

(1) Luật của bất cứ nước nào mà vợ hoặc chéng có quắc tịch ở thời điểm lựa chon

(2) luật của nước mà vợ hoặc chông có not thường tris tại thời điểm lựa chọn Ludit được lựa chọn sẽ áp dung cho toàn bộ tài sẵn của ho.

Thy nhiên, vợ chồng dit đã lựa chon luật theo các đoạn trước hoặc theo Điều 3 hay chưa, cô thé lựa chọn luật cita nơi có tắt cả hoặc một số bắt động, sản Họ cũững có thé quy định rằng bắt cử bắt động sẵn có được sau đồ sẽđược điều chỉnh bôi luật của not có các bắt động sản đó"

144 Nguồn luật điều chinh quan hệ

- i sản giữa vợ và ching có yếu.

tố nước ngo:

Nhằm giải quyết các sung đốt pháp luật phat sinh trong quan hệ tải sngiữa vợ và chồng, pháp luật Việt Nam đã và đang xây dựng các quy pham.xung đốt thông thưởng trong pháp luật quốc gia hoặc théa thuận zây dmg các

Trang 29

quy phạm xung đột thống nhất trong các diéu ước quốc tế 14.1 Điều ước qn

Thức nhất, Điêu ước quốc tế da phương Công ước Lahay ngày

14/3/1978 về pháp luật áp dụng đối với chế độ tai sản của vợ chẳng!

‘au tiên, căn cứ theo Khoản 1 Điểu 3 Công tước: Chế dé tải sản giữa vợ và chồng chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc nội cia nước do hai vợ chẳng thöa ‘thudn lựa chọn trước khi kết hôn"! Có thé thay, theo quy định của công ước nay, luật ap dung để điều chỉnh quan hệ tải sẵn ở đây là áp dung nguyên tắc luật do vợ chẳng théa thuận Tuy nhiên, sự lựa chon nay trước tiên phải được thể hiện một cách minh bạch bằng văn bản) và phải được kí tên, bên cạnh đó, thời điểm diễn ra sự théa thuận ở đây phải lả thời điểm trước khi kết hôn.

"Mặt khác, không giống như hop đồng dân sự, su thỏa thuận Iva chọn luật áp dung của vo và chẳng đối với tai sin bi giới han bởi một sé hệ thống pháp luật nhất định Cụ thể, vợ chồng chỉ được phép lựa chọn một trong các hệ thống pháp luật dưới đây:

- Luật của nước mả vợ hoặc chẳng mang quốc tịch,- Luật của nước mả vợ hoặc chẳng thường trú,

~ Luật nơi thưởng trú chung của vợ chồng sau khi kết hôn,

- Luật nơi có tai sin (chỉ áp dung riêng với tải sẵn nằm tại nước nơi cótài sản khác, không áp dụng đối với các tài sản của vợ chồng ở nơi khác)

Nói tóm lai, Công ước cho phép vợ chẳng có thé thöa thuận lưa chon đẳng thời nhiêu hệ thống pháp luật điêu chỉnh các vẫn dé liên quan đến mộtphân hoặc toàn bộ tai sản cia ho

© na di Đời dade goin tuệ in vin, Vie Nem dan thong Công vớc Lay ngày 1420908

về hấp hit ip dmg độivới để & isn la wy đông,

° Theo Moin Điều 3 Công óc Labayngiy 1451978 v pháp tp ông ốivới dể isin cũ vợ ching,“ho Điệu 12 Công ức T Hay ngủy 1411978 v phip hát áp dmg đố với ch dé tisin cia vợ đẳng.

Trang 30

Bên canh đỏ, trong trường hợp vợ chồng không thỏa thuận Đổi với trường hợp không có théa thuận vé pháp luật điều chỉnh quan hệ tải sản, theo quy định của Công ước, trường hợp nay sẽ áp dung hệ thông pháp luật có mỗi quan hệ khách quan, gắn bó nhất đổi với quan hệ tải sản vợ chồng.

Đối với từng trường hợp cụ thể thi sẽ có những cách xc định khác nhau, cu thể Luật quốc tích chung của vợ chẳng (với điều kiện này là thành viên

Công ước Labay), có thé là luật nơi thường trú chung đầu tiên của vợ chồng

sau khi kết hôn”, trường hợp vợ chẳng không cùng quốc tịch, không cing nơi

thường trú chung thì áp dụng pháp luật có quan hệ gắn bó nhất đối với chế độ

tải sảnh,

Thứ hai, Điều ước quốc tế song phương - Hiếp đính tương trợ từ pháp. Với việc toản câu hoa dién ra mạnh mẽ, xuất hiện ngày cảng nhiều các Điều ước quốc tế song phương giữa các quốc gia trong việc thông nhất hóaluật nội dung của các nước Điều này hướng đến mục đích làm đơn giãn hóa và hải hòa hóa việc diéu chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế Đổi với Việt Nam, các Điều ước quốc tế song phương - các Hiệp định tương trợ tư pháp được coi là nguén quan trọng để điều chỉnh các quan hệ tư pháp trong đó có quan hệ hôn nhân gia đình (chế dé tai sản giữa vợ chẳng)

Các Hiệp định tương trợ tư pháp của Việt Nam ky kết với các nước déuthiết lập các quy pham xung đột thống nhất, ngoại lệ, trừ Hiệp định tương trợtự pháp với Trung Quốc vả Công hòa Pháp Căn cứ vào các quy phạm xung đột nay, các cơ quan tư pháp có thẩm quyền sẽ có những sự Iva chọn pháp luật áp dung một cách chỉnh sác đối với từng vu việc cụ thể, Chế độ tải sản giữa vợ chẳng được giải quyết theo các quy phạm sang đốt thông nhất được

° Theo Đền 12 Công óc Lsbuy ng 14/41918 về pháp hit p dmg divi ch độ asin ca vợ cing,+ Rrnhép quic ti, Tim Damp sử4,r351

Trang 31

quy định trong các Hiệp định tương tro tư pháp Nguyên tắc chủ yêu được ghi nhận trong các Hiệp định tương trợ từ pháp dé giải quyết xung đột phát sinh: trong lĩnh vực nảy là nguyên tắc quốc tịch của đương sư, nguyên tắc nơi cư trủ và thường trú của đương sự Trên thực tế, việc áp dụng các nguyén tắc nay

có sự khác nhau B én cạnh việc sử dụng các nguyên tắc chính, mỗi Hiệp định tương trợ từ pháp lại đặt ra một số nguyên tắc b sung phủ hợp với điều kiện của các nước ký kết Ví dụ, đối với Hiếp đính tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cu Ba, nguyên tắc chủ đạo để điều chỉnh quan hé tài sản giữa vợ chồng có yếu nước ngoài là nguyên tắc luật quốc tích của đương sự, bên cạnh đó bỗ sung nguyên tắc nơi cư trú.

Bên cạnh việc xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ tai sin giữa vợ chồng có yêu tổ nước ngoài, các Hiệp định tương trợ tư pháp còn lam sáng tố được vân để xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ tải sin giữa vợ chẳng có yêu tố nước ngoài Hiếp định tương trợ tư pháp giải quyết được van dé xung đột thẩm quyền khi có tranh chấp liên quan đến quan hệ gia đính cỏ yêu tổ nước ngoai nói chung va quan hệ tải sản giữa vợ ching núi riêng Một trong những dầu hiệu quan trong để zác định cơ quan có thẩm quyền xét xử trong Hiệp định tương tro tư pháp đó chỉnh lả dấu hiệu quốc tịch Trong các Hiệp định tương trợ tư pháp vẻ phân định thẩm quyền xét xử, nhìn chung cơ quan tư pháp có thẩm quyển giãi quyết các vụ việc l Tòa áncủa nước mà một hoặc các bên đương sự mang quốc tích Ngoài ra, các dâu.hiệu như nơi thường trú của đương sự, dâu hiệu nơi có tai sản cũng được sửdung Tuy nhién, trên thực tế, Hiệp định tương trợ từ pháp đổi khi cũng cho phép cơ quan tư pháp của cả hai nước đều có thẩm quyền giải quyết Đối với trường hợp nảy, cơ quan tư pháp nảo thụ lý vụ án trước sẽ có thẩm quyển giải quyết Cơ quan tr pháp của nước ký kết Hiệp đính tương tro tư pháp thụ lý sau phải chuyển hỗ sơ để cơ quan đã thụ ly trước giải quyé theo thẩm quyền.

Trang 32

Đặc biệt, Hiếp định tương trợ từ pháp sẽ xác định rõ thẩm quyển duy nhất của cơ quan tư pháp một nước ký kết được quyền thụ lý giải quyết trong một số trường hợp cu thể Va đương nhiên, các đương sự sẽ không được quyển từ chối hay bác bỏ Bên canh đỏ, đa số Hiệp định tương trợ tư pháp cổng sử đụng quy tắc nơi thường tri chung của vợ chẳng kết hợp với quy tắc quốc tịch của đương su để giải quyết xung đột vé thẩm quyền xét xử Ví dụ như tại Điều 25 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Liên bang Nga.

14.2 Pháp luật Việt Nam

Tại Việt Nam, pháp luật hiện hành chưa có điều kiến zây dựng đạo luật riêng về tư pháp quốc tế để giải quyết những van dé dân sự có yêu tô nước ngoải hay cụ thể van dé ở đây 1a giải quyết quan hệ tải sin giữa vợ vả chồng có yêu té nước ngoài Thay véo đó, pháp luật hiện bảnh đã ban hanh mét số văn ban pháp luật về dân sự, hôn nhân và gia đính dé điều chỉnh các van để hôn nhân và gia đính có yêu tố nước ngoài Có thể ké đến một số văn ban pháp luật tiêu biểu như BLDS 2015, BLTTDS năm 2015, Luật HN & GD năm 2014,

Mặc dù chưa thé đẩy đủ và hoàn thiện, nhưng hệ thông các văn bản nay

đã chú trọng đến phương pháp xung đột” - một trong những phương pháp

phổ biển nhất của tư pháp quốc tế được các quốc gia áp dung để giải quyết vấn dé dân sự có yếu tô nước ngoài hay cụ thể vấn để & đây la giải quyết quan hệ tai sn giữa vợ vả chồng có yêu tổ nước ngoài Các quy phạm xung đột điển hình nhằm giải quyết xung đột pháp luật về chế đô tải sẵn giữa vợ va chồng có yếu tổ nước ngoài được tập trung trong các văn ban như Mục 3 của Chương II, Chương VII Luật HN & GB năm 2014, Nghỉ định số126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số

° Cách vất đy đc ưmmgpiúp cữ ủng cíc uy pha ang độ

Trang 33

điểu và bién pháp thi hành Luất HN & GB,

Đối chiếu với các quy định trong Luật HN & GB năm 1986, Pháp lệnh về hôn nhân va gia định giữa công dân Việt Nam va người nước ngoài năm. 1993 thi Luật HN & GB năm 2014 đã có một bước phát triển mới Luật HN & GB năm 2014 điểu chỉnh quan hệ tải sin giữa vợ và chẳng có yêu tổ nước ngoài theo nghĩa réng hơn: không chỉ diéu chỉnh quan hé giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam, ma còn “bao hộ quyển và lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam ở nước ngoài" hoặc “quan hệ giữa công dân.Việt Nam với nhau ma một hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài” (Điều121), Có thé thấy, quy định như pháp luật hiện hành là hoản toàn phủ hợp với thực tiễn da dạng đối với các quan hệ tai sẵn giữa vợ va chẳng có yếu tô nước ngoải, từ do, tạo cơ sở pháp lý cân thiết cho việc điều chỉnh các quan hệ nay ở hiện tại va tương lai

Trước đây, Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết mọi vấn để liên quan đến quyển và nghĩa vụ của vo chẳng có yêu tổ nước ngoài theo quy định của Khoản 3 Biéu 102 Luật HN & GD năm 2000.'Việc quy định áp dụng pháp luật Việt Nam trong moi trường hop như vậy lảkhông phù hop, nhất là đối với những quan hệ hôn nhân và gia đỉnh “it liên.quan đến Việt Nam” Ví đụ như kết hôn theo pháp luật nước ngoài, đương sựsinh sống ở nước ngoài, tai sản nằm ở nước ngoài, Do đó, sẽ là hợp lý nếu. 'pháp luật Việt Nam có những quy định cụ thể vé luật ap dung cho quan hệ tải sản giữa vợ vả chẳng tủy theo từng trường hợp, thay vì quy định một cách cứng nhắc la áp dụng pháp luật Việt Nam trong mọi trường hợp.

Trang 34

Kết luận Chương 1

1 Thông qua Chương |, tác giả đã đưa ra khải niệm “chế độ tài sẵn giữa vợ vả chồng”, từ đó làm nỗi bật những đặc điểm đặc thủ của chế độ tải sản nảy Bên cạnh đó, tác giã cũng đưa ra góc nhìn tổng quát của các quốc gia trên thể giới về chế độ tài sản giữa vợ và chồng.

2 Tác giả đánh giá, phân tích những van dé lý luận cơ bản về chế độ tải sản giữa vợ và chẳng co yêu tổ nước ngoài dựa trên quy định của pháp luật 'Việt Nam hiện hành Bên cạnh đó, tác gia cũng lam nỗi bật những điểm mới của pháp luật hiện hành so với néi dung quy định trước đây.

3 Chương 1 đã thể hiện một cách khái quát nhất vé xung đột pháp lut trong quan hệ tài sản giữa vợ va chồng có yêu tổ nước ngoái, đồng thời, cũng phân tích, đưa ra những phương pháp để giã: quyết những sung đột pháp luật trên

4, Nguồn luật điều chỉnh quan hệ tai sin giữa vợ và chồng đóng vai tròquan trong, quyết định trực tiếp đến việc giải quyết vẫn dé tai sin giữa vợ vàchẳng có yêu tổ nước ngoải Trên thực tế, hai nguồn luật cơ ban, chi yếu điềuchỉnh vấn để nay là: Điễu ước quốc tế và pháp luật Việt Nam.

Trang 35

QUY ĐỊNH HIỆN HANH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYÉT VAN ĐÈ TÀI SAN GIỮA VỢ CHONG CÓ YẾU TỔ NƯỚC NGOÀI

quyết vấn đề tài sản 2.1 Tham quyền và pháp

"vợ và chẳng có yếu tổ nước ngoài

3.1.1 Tham quyên giải quyét vẫn dé tai sâm giữu vợ và chong có yếu to ước ngoài

Trước đây, theo quy đính tại Điểu 102 Luật HN & GD năm 2000 vaNghĩ định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/03/2013 quy định chỉ tiết thi hành mộtsố điều của Luật HN & GB về quan hệ hôn nhân va gia dinh có yếu tổ nước ngoài đều quy định về thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia dinh có yếu tổ nước ngoài Tuy nhiên, quy định của các văn ban quy phạm pháp luật trong việc xac định Tòa án có thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân va gia đính có yêu tổ nước ngoài còn có su chẳng chéo Để khắc phục tinh trang này, Luật HN & GB năm 2014 không quy định cụ thể thẩm quyền giải quyết các vu việc hôn nhân va gia đính có yếu tổ nước ngoài ma Gn chiêu tới các văn bin quy phạm pháp luật có liên quan Điều 123 Luật HN & GD năm 2014 quy định vẻ thẩm quyển của Téa án trong việc giải quyết van dé tai sản giữa vợ va chẳng có yếu tố nước ngoài như sau: Thẩm quyền giải quyết van dé tài sẵn giữa vợ va chồng có yêu tổ nước ngoài tại Tòa án được thực hiện theo quy định của BLTTDS”.

‘Theo quy định của BLTTDS năm 2015, Tòa án Viết Nam có thấm quyền giải quyết các việc vẻ hôn nhân gia đính có yêu té nước ngoài Nguyên tắc xác định thẩm quyển giải quyết vụ việc dan sự có yếu tổ nước ngoài nói chung của hệ thông Tòa án Việt Nam được quy định tại hai điều luật la Điều 469 và Điệu 470 của BLTTDS năm 2015 Trong đó, Biéu 469 quy đính vẻ

© Tục Moin? Đầu 123 Lait HN & GD aim 2014

Trang 36

thấm quyển chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài, Điều 470 quy định về thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam

“Thứ: nbd, thẩm quyền chung của Tòa an Việt Nam Khi cho rằng việc giải quyết van dé tai sin giữa vo và chẳng có yêu tổ nước ngoài thuộc thẩm quyền chung của Téa án Việt Nam, đồng nghĩa với việc pháp luật Việt Nam công nhận đổi với việc giải quyết van dé nay; cả Toa án Việt Nam va Toa an nước ngoài đều có quyển xét xữ Nêu việc giễi quyết van để tải sin giữa vo vàchẳng có yêu tổ nước ngoài được đưa lên một Tòa an của Việt Nam để được xem xét, giải quyết thi Tòa án đó phải xác định Tòa án Việt Nam có thẩm quyển giãi quyết Ngược lai, giải quyết van dé tai sản giữa vo va chẳng có yếutổ nước ngoài được đưa lên Tòa án nước ngoài va Tòa án nước ngoài xác định có thẩm quyển xét xử Trong trường hợp nay, sau khi việc giải quyết van để tài sản giữa vợ vả chẳng có yêu td nước ngoài được xét xử ở nước ngoài thi bản án có thể được công nhận va cho thi hành ở Việt Nam bai Téa an Việt Nam.

Khoản 1 Điều 469 BL.TTDS năm 2015 đã liệt kê các trường hợp của Tòa án Việt Nam có thẩm quyển, trong khi đó, Khoản 2 Điểu này xac định thẩm quyên cis mai Tee áo củ thd Gia Viết Nhi giải quydi Sợ tiệc Thien Bồ, các trường hợp cụ thể thuộc thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam được quy định như sau

M6t ia, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ việc dan sư nếu bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sông lâu dai tại Việt Nam Căn cứ theo quy. định nảy, có thé thay chi cần bi đơn, cụ thể là một trong hai vợ chồng cư trú, lâm ăn, sinh sống lâu dai tại Việt Nam thì Téa án Việt Nam có thẩm quyển giải quyết Luật Quốc tích năm 2018 va Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, ar tri của người nước ngoài tai Việt Nam nấm 2014 quy định về "cư ti”

Trang 37

chính là việc người nước ngoai thường trú hoặc tam trú tại Việt Nam Tuynhiên, việc quy định, giải thích như trên không xác định yếu té thời gian Dođó, không có căn cứ để xác định như thé nao là “cu trú lâu dài” B én canh đó,luật để cập đến vẫn để "lâm ăn, sinh sống lâu dai tại Việt Nam” nhưng cũng không có sự giã thích cu thể trong BLTTDS như thể nao là lam ăn, sinh sống lâu dai hay thời gian bao nhiêu lâu thì được coi là lâu dài Theo quan điểm cá nhân, sư mập mi không rõ rang trong quy định của pháp luật có thé gây khó khăn cho việc áp dụng quy định pháp luật trên thực tế

Hat ia, Toa an Việt Nam co thấm quyền giải quyết vụ việc dân sư nếu bị h thé Việt Nam Tức là, việc giải quyết vấn để tai sản đơn có tai sản trên 18

giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền của Tòa án Việt Nam khi một trong hai bên vo chẳng có tải sản trên lãnh thé Việt Nam Có thể thấy ở đây, pháp luật không quy định các yêu tổ khác như nơi phát sinh quan hệ, dấu hiệu quốc tịch của chủ thể không phải dau hiệu bắt buộc trong

trường hợp này” Ví du, anh A (quốc tịch Việt Nam) kết hôn với chỉ B (quốc

tích Nga) Chi B git đơn đến Tòa án Việt Nam để giải quyết van để tải sản giữa hai vợ chồng chị Trong trường hợp nay, anh A có tai sản ở Việt Nam nên vụ việc sé thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án Việt Nam, căn cứ điểm c Khoản 1 Điều 469 BLTTDS năm 2015.

Ba là, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền chung trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn mà một trong hai vợ chồng la công dân Việt Nam hoặc cả hai vo chồng là người nước ngoài cư trú, lam ăn, sinh sống lâu dai tại Viết Nam Điều này có nghĩa là, việc giải quyết van để tai sản giữa vo và chẳng có yêu tố nước ngoài khi ly hôn thi Tòa an Việt Nam cũng sẽ có thẩm quyển chung khi vợ chẳng dap ứng những điều kiên nêu trên Dấu hiệu quốc tịch chính la

” Trường Đại học Luật hà Nội 2019), Quy đi của Bổ lute TẾ ng đân sự nu 2017 vd git rp ede vịvile tsi có ấu tỔ ước ngoài ,ĐỀ tingiện cin Khoa hoc tấp tưởng Hà Nội, 107

Trang 38

căn cử dé xac định thẩm quyên trong trường hợp nay Tuy nhiên, với quy định “nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam” sẽ được hiểu theo bai trường hop: i) Trưởng hop thứ nhất, việc giãi quyết vẫn dé tai sin giữa vo va chẳng có yêu tổ nước ngoài khi ly hôn trong đó chỉ có duy nhất một bên vợ hoặc chẳng là công dân Việt Nam; ii) 7rường hợp thứ hat, việc giãi quyết vẫn đểtải sản giữa vợ và chống có yêu tổ nước ngoài khi ly hôn trong đó cả hai vợ chong déu là công dân Việt Nam, nhưng quan hệ nay van có yếu to nước ngoài Đối với trường hop thứ hai, có thể hiểu pháp luật không loại trừ trường hợp cả hai bên vợ chồng déu là công dân Việt Nam Nói tóm lại, quy định nay nến là việc giải quyết vấn để tải sin giữa vo va chẳng có yếu tô nước ngoài khi ly hôn, vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam, hoặc cả hai là công dân Việt ‘Nam thi Tòa án Việt Nam vẫn có thẩm quyền giải quyết.

“Bốn là, ngoài các dầu hiệu về quốc tịch, nơi cu trú nêu trên thi dầu hiệu sự kiện pháp ly lam xác lập, thay đổi, cham dứt quan hệ hoặc dầu hiệu nơi cótải sản là đổi tương của quan hệ cũng được ghi nhân Khi có sự kiện pháp lýxây ra 6 Việt Nam, xuất phát tir su kiện đó quan hệ tai sin giữa vo va chẳng có yếu tô nước ngoài được ác lập, thay đổi hoặc chấm dứt thi vụ việc do Téa an Việt Nam giải quyết B én cạnh đó, khi quan hệ tai sản giữa vợ và chồng có yêu tô nước ngoài liên quan đến tải sản đang tổn tại trên lãnh thổ Việt Nam thì Tòa án Việt Nam cũng có thẩm quyền.

“Thứ hai, thẩm quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam Thim quyển riêng biệt của Tòa án Viết Nam ở đây được hiểu là Tòa án Việt Nam chỉ thừa nhân phan quyết về vụ việc néu phan quyết đó là của Toa án Việt Nam, nêu như các bên đưa vụ việc ra Tủa án nước ngoài xét xử thì phán quyết của Tòa ánrước ngoài về vụ việc sé không được công nhân va cho thi hành tại Việt Nam.

* Đim d Moin 1 Didu 469 Bộ hột Tổ tưng din năm 2015

Trang 39

Điều nay chi có nghĩa la Tòa án Việt Nam không công nhận va cho thi hành. bản án của Tòa án nước ngoài vẻ vẫn dé đó trên lãnh thé Việt Nam! Tuy nhiên, việc nảy không đồng nghĩa với việc Tòa an Việt Nam phủ nhận thẩm quyền của Téa án nước ngoài đối với vụ việc

Theo quy định tại Điều 470 BLTTDS năm 2015, việc giãi quyết vẫn dé tải sản giữa vợ và chồng có yêu tổ nước ngoài thuộc thẳm quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam trong những trường hợp sau

Mt ia, việc giải quyết van để tai sin giữa vợ va chồng có yếu tô nước ngoài liên quan đến bất động sản trên lãnh thổ Việt Nam Bat đồng sin là tai sin đặc biệt, thường gắn liên với dat đai, lãnh thd, do đó, pháp luật Việt Nam chỉ thủ thận thêm tuyến đa Toa an Viet Nema tùng tiệc giải quydt vu idem.

Heat là, việc giãi quyết vẫn dé tai sẵn giữa vợ và ching có yêu tô nước ngoàihi ly hôn mà cả hai vợ chẳng cử tri, làm ăn, sinh sống lâu dải tại Việt Nam.

Ba ia, khi pháp luật Việt Nam đã cho phép vợ chồng lựa chọn Tòa án để giải quyết va cả hai đông ý chon Tòa án Việt Nam Khi đó, chỉ có Tòa án Việt ‘Nam mới có thẩm quyên Điều nay tuân thủ nguyên tắc đâm bảo sự tôn trọng ý chí, théa thuận của các bên.

Bén là, việc giải quyết vẫn để tai sản giữa vợ và chồng có yếu tổ nước ngoãi khi không có tranh chấp Vi dụ, A (quốc tịch Việt Nam) và B (quốc tichHa Lan) cư tri ở Việt Nam nay thuân tỉnh ly hôn, con cái và tải sẵn của các ‘bén tự théa thuân thi có thể yêu câu Tòa án công nhận thuân tinh ly hôn.

Sau khi sác định được thẩm quyền giải quyết vẫn để tai sản giữa vợ va chẳng có yếu tố nước ngoài thuộc Tòa án Việt Nam, bước tiếp theo phải xác định cu thể Toa an nao có thẩm quyền giải quyết vụ việc nay Nêu như Khoản.

“Viên Địt học MG Bà Nội 2013), Giáo minh Tự pháp Oude ef, HB Táo ding, Hà NB 236,

Trang 40

1 Điều 469 chi sắc định thắm quyền của Téa án Viet Nam thi Khoản 2 Điền nảy quy đính cụ thé Téa án náo của Viet Nam cỏ thẳm quyền giat quyết “Su ‘ki vác dah thẫm quyên của Tòa án Việt Nam theo quy định cũa Chương này, Tòa dn áp dung các quy Ãmh tại Chương MT của Bộ luật này đề xác din thâm quyễn của Tòa án cụ thể giải quyết vu việc dân sự có yến tỔ nước ngoài”

Theo quy định cia BLTTDS năm 2015, có hai cấp Téa án trực tiếp giãi quyết các vụ việc hôn nhân vả gia định có yếu tố nước ngoai nói chung vả giải quyết vẫn để tai sẵn giữa vợ và chồng có yếu tổ nước ngoài nói riêng lả Toa án nhân dân cấp huyện va Tòa án nhân dân cấp tỉnh

Dưa trên quy định tại Khoản 3 Điều 35 BLTTDS năm 2015 có thể hiểu “Tranh chấp và chia tài sản chung của vợ chồng trong thời tỳ hôn nhân” trong trường hợp có đương sự hoặc tải sin ở nước ngoài hoặc cần phải ủythác tu pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xế hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa an, cơ quan có thẩm quyển của nước ngoài không thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.

Tuy nhiên, căn cứ vào Khoản 4 Điều 35 BLTTDS năm 2015, khi vấn để tải sin giữa vợ và chẳng có yêu tố nước ngoai liên quan đến vẫn để huỷ việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyển vànghĩa vụ cia vơ chẳng, cha mẹ va con giữa công dân Việt Nam cư trủ ở khu‘uc biển giới với công dân của nước láng giéng cing cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam thi thẩm quyển sẽ thuộc vẻ Toa án cấp huyện nơi cư trú dầu Lông dấu Vide Nea sẽ thù giá tuệ.

"Dựa theo nguyên tắc loại trừ, thấm quyển giải quyết vẫn dé tải sẵn giữa ‘vo và chồng có yéu tổ nước ngoai còn lại sẽ thuộc về Toa án nhân dân cấp tỉnh Tuy nhiên, theo để nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện hoặc khi xét thấy cân thiết thì Tòa án nhân dân cấp tinh có thé lay những vụ việc thuộc

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w