Do vay, pháp luật Việt Nam đã ngày càng hồn thiện với mục đích giúp cho cơng tác giải quyết quan hệ li hơn cĩ yêu tổ nước ngồi đạt được hiệu quả cao đơng thời đảm bão được vẻ mat pháp lý
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAM MAI HÓNG
DE TÀI LUẬN VAN
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAM MAI HỎNG
DE TÀI LUẬN VAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCChuyên ngành: Luật quốc tế
Mã số: 93801018
Người hướng dan khoa học: TS Trần Minh Ngoc
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi "xin cam đoan Laid văn là công trình nghiên cửu của riêng tôt
Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công b6 trong bắt if công
trừnh nào Rhác
iu ví du và trích dẫn trong luận văn đâm bảo tinh chính xác,
tn cây và trưng “ thực.
Clie s
NGƯỜI CAM DOAN
PHAM MAI HONG
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLTTDS B6 luật Tổ tung dân sự
TTTP Tương trợ từ pháp BLDS Bồ luật Dân sự
HN&GD Hôn nhân và gia đình
Trang 5l MỤC LỤC
PHAN MO BAU 1
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu
5 Các phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
T Kết cấu của luận văn.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE GIẢI QUYẾT QUAN
HE LIHÔN CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI af
1.1 Khái quát về li hôn, i hôn có yếu tố nước ngoài af
LLL Khái niệm ti hôn 7
1.12 Khái niệm ti hon có yẫu tổ tước ngoài 9
1.2 Giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài 14
13 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ li hôn có yếu tố nước ngoài 16
14 Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về li hôn có yếu tố nước
19 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1945 19
14.2 Giai đoạn từ năm 1945 dén trước Khi có Luật Hon nhân và gia
Trang 6KET LUẬN CHUONG L % CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM VẺ GIẢI QUYẾT QUAN HỆ LI HÔN CÓ YẾU T6 NƯỚC NGOÀI 36 3.1 Quy định của luật nội dung về giải quyết quan hệ li hôn có yếu tốTước ngoài 36
quan hệ li hôn có yếu tổ mước ngoài 64
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật Việt Nam về
giải quyết quan hệ li hôn có yếu tố nước ngoài 68
3.2.1 Giải pháp hoin thiện pháp lật 68 3.2.2 Một số giải pháp khác nKET LUẬN CHƯƠNG 3 4 KET LUẬN 715 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Gia định là một tế bảo cơ bản vả tự nhiền cầu thành nên từng cơng đẳng,
xã hội, giữ vai trị trung tâm trong đời sống của mỗi con người, là nơi bảodam đời sơng vật chat va tinh thân của mỗi cá nhân, la một trong những giá trị
xã hội quan trong bậc nhất Đời sống hơn nhân của vo chẳng vơ cing phong
phú và đa dạng, ở đĩ khơng những chỉ phát sinh quan hệ nhân thân mã cịn.
tơn tại quan hệ tai sản giữa vợ va chồng, Cùng với sự phát triển của kinh tế
-xã hội, mở rộng quan hệ hợp tac, giao lưu mọi mặt vẻ kinh tế, văn hĩa, chính
trị, xã hội thi quan hệ hơn nhân gia đính cũng bị tác động mạnh mé và cĩ
những thay đổi nhất định và quan hệ hơn nhân cĩ yếu tổ nước ngoai ngày
cảng nhiễu Cùng với viếc gia tăng quan hệ hơn nhân cĩ yếu tổ nước ngoải la
quan hệ li hơn cĩ yếu tổ nước ngồi cũng trở nên phổ biển hơn
Do vay, pháp luật Việt Nam đã ngày càng hồn thiện với mục đích giúp cho cơng tác giải quyết quan hệ li hơn cĩ yêu tổ nước ngồi đạt được hiệu quả cao đơng thời đảm bão được vẻ mat pháp lý, phù hop với quy định cia pháp luật quốc tế Bởi gidi quyết quan hệ li hơn cĩ yêu tổ nước ngồi khơng chỉ đơn thuần là áp dụng các văn bản pháp luật trong nước ma cịn bằng cả hệ
thống luật pháp quốc tế, gồm các điều tước quốc tế và tập quán quốc tế
Tuy nhiên, đứng trước bồi cảnh hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng, vớithực trạng niên kinh tế thị trường va say dựng Nha nước pháp quyển zã hội
chủ nghĩa, các văn bản pháp luật giãi quyết quan hệ li hơn cĩ yếu té nước ngộitrong thời gian qua đã bộc lơ một số điểm han chế, chưa đáp ứng được
yêu câu cơng cuộc đổi mới, hiện đại hĩa đất nước đặt ra Đơng thời, thực tiến
giải quyết quan hệ li hơn cĩ yêu tổ nước ngồitrong thời gian qua cũng đã gặp
phải một số vướng mắc, hạn chế nhất định cần được tháo gỡ Vì vậy, việc
Trang 8nghiên cửu một cách có hệ thống pháp luật giã: quyết quan hệ li hôn có yêu tổ
nước ngoài, để làm sáng tô những quy định của pháp luật Việt Nam và cácdidu ước quốc tế ma Việt Nam đã ký kết điều chỉnh liên quan đến vấn để nay
là điều can thiết Chính vì vậy, tác giã lựa chọn dé tai “ Giới quyết quan hệ li
hôn có) tô nước ngoài theo tư pháp quốc té Việt Nam - Thực trang và
giải pháp" làm đê tài nghiên cửu cho Luận văn thạc ‹ của minh.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
‘Li hôn có yếu tổ nước ngoài vả giải quyết quan hệ li hôn có yêu tổ nướcngoảilả nội dung quan trong các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoải nên đã
có nhiễu tác giã nghiên cứu va công bố dưới dang các bai báo, ti
văn , với phạm vi nghiên cứu ở mức độ khác nhau Có th
công trình tiêu biểu như sau:
2.1, Tình hình nghiên cứu ngoài nước
- Ngo Minh Phuong Thao (2017), Completion the provistons of Vietnamese law on divorce involving foreign elements, VNUHCM Journal of Economics, Business and Law,
- William Comish, Foreign Elements in Family Disputes
- Nicoleta Diaconu, Law appitcable to divorce with foreign element, Joumal of Law and Administrative Sciences, No 7/2017
- Cälina Jugastru, The dissolution of the marriage with an element of _Poreignness, The Universul Juridic Magazine nr 7, July 2016
- Gabriela Lupsan, Guide to Private International Law i the Meld of Family Law, Ministry of Justice, 2014
2.2 Tĩnh hình nghiên cứu trong nước
Trang 9~ Nông Quốc Bình (2003), Luận an tiền sf luật học, Pháp luật điều chỉnh.
quan hệ hôn nhân có yếu tô nước ngoài tại Viết Nam, Hà Nội
~ Thai Công Khanh (2006), Bản về thẩm quyển của toa án giải quyết các
‘vu việc li hôn có yêu tổ nước ngoái, tap chi Toa án nhân dân, Toa an nhân dân.
tối cao,Số 5/2006
~ Nông Quốc Bình ~ Nguyễn Hong Bắc (2006), Quan hệ hôn nhân va giađính có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhâp quốc tế Nzb
Từ pháp, Hà Nội
~ Lưu Thị Thương (2017), Luân văn thạc sf luật học, Áp dụng pháp luật
giải quyết li hôn cỏ yêu tổ nước ngoải tại Tòa an nhân dân thành phó Hà Nội,
Hà Nội
~ Lê Na (2017), Luân văn thạc sf luật học, Hoan thiên pháp luật về giãi quyết vụ việc lí hôn có yếu tổ nước ngoài tại Việt Nam, Ha Nội
~ Trường Bai hoc Luật Ha Nội (2017), Quy định của Phan 5 Bồ luật Dân.
sự năm 2015 vẻ pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sư có yếu tổ nước ngoài, Trên Minh Ngoc chủ nhiém để tai
- Trần Thị Thu Phương (2017), Trường hợp không áp dụng pháp luật
nước ngoài trong quan hệ hợp đẳng có yêu tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 01/2017
~ Đoàn Thuy Dương (2020), Luân văn thạc sĩ luật học, Pháp luật và thực
tiễn giải quyết quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài ở Việt Nam, Hà Nội
Các công trình nghiên cứu trong và ngoải nước đã góp phin vào việc
giải quyết các van để mang tính ly luận, thực thi va áp đụng pháp luật trên
thực té Tuy nhiên, trong bồi cảnh Việt Nam hội nhp kinh tế, quốc tế cảng
Trang 10sâu rồng thi việc nghiên cứu, rả soát các quy định của pháp luất hiện hành cho phù hợp với tinh hình thực tại va phù hợp với các điểu ước quốc tế ma Việt
‘Nam tham gia 1a cẩn thiết Tác giã mong muồn phân tích thực trạng va đưa ranhững giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật giải quyết quan hé li hôn có yêu
tổ nước ngoái
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
"Mục dich nghiên cứu của luận van là nghiên cứu và kam rõ một cách có
hệ thông những vẫn để lý luân cơ bản về giải quyết quan hệ li hôn có yêu tổ
nước ngoài, những van dé pháp li và thực trạng pháp luật vé giải quyết quan
hệ li hôn có yếu tố nước ngoài, từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vé giải quyết quan hệ li hôn có yêu tố nước ngoài.
"Từ mục đích đất ra ở trên, luận văn tập trung vào các nhiệm vụ chính sau
đây
That nhất Luận văn nghiên cửu, làm rõ khái niệm, đặc điểm của li hồn, lí
hôn có yếu tổ nước ngoài và giai quyết quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài Đông thời phân tích về qua trình hình thành pháp luật về giãi quyết quan hệ li
ôn có yêu tổ nước ngoài,
‘That hơi, nghiên cứu thực trang pháp luật Việt Nam về giãi quyết quan hệ
1ï hôn có yêu tổ nước ngoài,
‘That ba phân tích, đánh giá toàn điện thực trạng pháp luật Việt Nam vẻ
giải quyết quan hệ lí hôn có yếu tố nước ngoài, từ đó, để xuất một số giãi
pháp hoàn thiện pháp luật.
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Đổ tải luân văn tiếp cận chủ yếu dưới khía cạnh pháp lý, thông qua việc
nghiên cửu các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng như hệ thông các điều ước
Trang 11quốc tế, thỏa thuận quốc té liên quan đến giải quyết quan hệ li hôn có yếu tố.
nước ngoài Đối tượng nghiên cứu của luân văn bao gồm: Các văn ban pháp luật
'Việt Nam về giải quyết quan hệ li hôn có yêu tổ nước ngoài trong đó bao gồm:
Bộ luật Dân sư năm 2015, Luật Hôn nhân và gia đình nim 2014, Bô luật Tổ tung
dân sự năm 2015; Hiệp định tương tro tư pháp song phương ma Việt Nam ký kết
‘voi các nước vé giải quyết quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài
"Trên cơ sé đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn gốm:
- Về nội dung Một a những van dé lý luận chung về giải quyết quan hệ
i hôn có yêu tổ nước ngoài, Ha 1a thực trang pháp luật Viết Nam va hiệp
định tương trợ tư pháp song phương ma Việt Nam ký kết với các nước về gidi
quyết quan hé li hôn có yếu tổ nước ngoài.
~ VỀ không gian: tại Việt Nam
- Về thời gian: từ khi Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014 có hiểu lực cho đến nay.
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Đổ tài luôn văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lénin, vận dung kết hợp các quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Đối với từng nôi dung cu
thể, Luôn văn sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau.như phương pháp tiép cên hệ thông, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng
hợp, phương pháp phân tích, phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với
thực tiễn để đưa ra các giải pháp cụ thể Bên cạnh đó, luận văn cũng được.tiến hành trên cơ sở quán triệt sâu sắc các quan điểm về đường lồi lãnh dao
của Đăng Công Sản va Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc
biệt là quan điểm và định hướng của Bang liên quan đến hoàn thiên và xây
Trang 12đựng pháp luật trong thời kỷ hội nhập quốc tế.
6. nghĩa khoa hoc và thực tiễn của dé tài
* Ứ nghĩa khoa học
Đổ tải gúp phân vào công tac hoàn thiện, cũng cố vững chắc cơ sở ly luận cho những quy định của pháp luật vé giãi quyết quan hệ lí hôn có yêu tổ nước ngoài Đồng thời đây la cũng có thé là một công trình nghiền cứu có thé giúp ích cho công tác giảng day, nghiên cứu tại các cơ sỡ đảo tạo luật.
* Ý ngiữa thực tiễn
Dé tải đã chỉ ra được những bat cập trong quy định của các văn ban pháp
luật vé giãi quyết quan hệ li hôn có yến tổ nước ngoài Để đưa ra những định
hướng hoàn thiện cho pháp luất, tác giã đã so sánh, đổi chiêu với những quy
định cia các văn bản pháp lý quốc tế và pháp luật của một số quốc gia quyđịnh liên quan đến van để nay Diéu nay có ý nghĩa hết sức thiết thực cho
công tác lập pháp, góp phan hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong béi cảnh hội nhập quốc tế
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phân mé dau, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, luận vănđược kết cầu thảnh 3 chương:
Chương 1: Mot số vẫn để lý luân vé giải quyết quan hệ li hôn có yéu tổ
nước ngoài
Chương 2- Thực trang tư pháp quốc tế Viết Nam vẻ giải quyết quan hệ li
hôn có yêu tổ nước ngoài
Chương 3: Giải pháp nhắm nâng cao hiểu quả áp dung pháp luật Việt Nam vé giải quyết quan hé li hôn có yêu tổ nước ngoài
Trang 13CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE GIẢI QUYẾT
QUAN HỆ LI HÔN CÓ YẾU T6 NƯỚC NGOÀI.
11 Khái quát về li hôn, li hôn có yếu tố nước ngoài
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, li hôn 1a một mặt của quan
"hệ hôn nhân, nó lé mất trải, mất bất bình thường nhưng là mắt không thể thiêu
được của quan hệ hồn nhân va gia đính" Thực hiền quyển tư do hôn nhân của
cá nhân bao gồm quyển tư do kết hôn nhằm xác lập quan hệ vợ chử
quyển tự do li hôn nhằm châm đứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật, khi đời
ết, mausống tình cảm, yêu thương giữa vợ chồng đã gia đình sâu sắc,
mục đích của hôn nhân nhằm tạo lập cho 3 hội những gia đính - tế bảo xã hộidep đã không thé đạt được ” Van để li hôn được quy định trong hệ thing
pháp luật của mỗi quốc gia la khác nhau Tại Việt Nam, chế định vẻ li hôn đã
được quy đính trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau Trong Bộ luật Dân
sự (BLDS) năm 2005 quy định vẻ vẫn dé l hôn như sau: “Yo chẳng hoặc cảhai người có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc it hôn "3 Đền BLDS năm
2015, tai khoản 1 Điểu 39 cũng đã quy định rõ hơn vé li hôn: “Cá nhdn cóquyén kết hôn, it hôn, quyễn bình đẳng của vợ chỗng quyền xác đình cha, me,con quyễn được nhân làm con môi, quyền muôi con mudi và các quyên nhân
thân Rhác trong quan lệ liôn nhân, quan hệ cha mẹ và cơn và quan hệ giữa
các thành viên gia inh” Tuy nhiên, điểm giông nhau giữa BLDS 2005 va
BLDS 2015 là đều không đưa ra đính nghĩa thể náo la “li hôn”.
Khai niệm li hôn chỉ được quy định ở trong Luật Hôn nhân và gia định
poi Thụ Ngọc Hi (QUIS), Cân cử Ä hồn theo Thật Hn nhật và Gia dh nếm 2016, xen tại
P we ut Sao doi spe eaID=1835, trợ eipngiy 0282023
‘Baik Tử Mai Panong, Bids Hoa lọc Lt hon hh à gr đọ nữ 7000, Nos, Chin gases, HuNG:2004, 0.426
‘ain 42 Bộ Một Din ar Việt Numan 2005
* Rhain 1 Đu 39 cia Bộ Luật Din enim 2015
Trang 14(Luật HN&GĐ) Cụ thé, theo quy định tại Khoản 14 Điều 3 Luật HN&GD
năm 2014 thì “Li hôn la việc chấm atit quan hệ vo chông theo bản cm quyết
inh có hiệu lực pháp luật của Tòa án"”
'Vẻ mặt xã hội, li hôn chính là giãi pháp giải quyết sw khủng khoảng, trong mỗi quan hệ vợ chéng Li hôn là mất trái của hôn nhân nhưng đồng thời
nó cũng là mặt không thể thiểu khi quan hệ hôn nhân tổn tại chỉ còn là hình
thức vi tình cảm vợ chồng còn, hôn nhân không có tiếng nói chung Trong quan hệ hôn nhân, việc kết hôn giữa nam và nữ được xây dựng trên cơ sỡ tự nguyên, hop pháp mà tình cảm va sự đồng cẽm giữa hai bên là nguén cội của
sự tự nguyên Khi tình cảm không vợ chồng không còn, kết hợp với nhiều yếu
khác khiển cho quan hệ hôn nhân rạn nứt thì giải pháp hữu hiệu nhất va cũng là thông dụng nhất ma các cấp vợ chẳng hướng tới là li hôn Như vay, pháp luật không có quyển yêu câu nam nữ phải kết hôn khi họ không tự
nguyên và cũng không có quyền từ chối khi họ có nhu cẩu l hôn Li hôn
nhằm giải phóng cho vợ, chồng, các con cũng như các thành viên khác trong
gia đình khôi những xung đột, mâu thuấn, bé tắc trong đời sống gia đính bởivũ: "Thực ra tục đo It hôn tuyệt Không có ghia là làm “tern rã“ những mỗt hôn
“hệ gia đình mà ngược iat, nó cũng cô nhiững mỗi hôn hệ đồ trên những cơ sở
“đâm chủ, những cơ sở duy nhất có thé có và vững chắc trong một xã hội vănmini
'Về mặt pháp lý, quan hệ vợ chẳng được phat sinhké từ khi vợ, chồng.được cơ quan nhả nước có thẩm quyển cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết
hônvả chỉ chắm đút khí có ban an, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa
án công nhân về việc li hôn Trên thực tễ, có nhiều cặp vo chồng không côn.
hon Bike Lot Hain vì ga in 2014 |
ˆ Nông Quốc Bah, Nguyễn Hộng Bae (208), đt ớt it va cd yd ước nga Pee
‘Neon Song te Thập góc ổ,XöĐ Tapp, ti Nghes3
Trang 15tỉnh cảm với nhau, không sống củng nhau, độc lập vẻ kinh tế cũng như các.
hoạt đông cá nhân khác nhưng không có Quyết đính hoặc bản án cia Tòa án
công nhận về việc li hôn giữa hai vợ chẳng thì về mặt pháp lý quan hệ giữa
‘hai người vấn lả quan hệ vợ chẳng, vẫn bị rang buộc với nhau bởi các quy.định của pháp luật liên quan đến quan hệ giữa vo va chồng
Trên cơ sở đó có thể hiểu một cách tổng quát nhất ii hôn 1a chấm đứtquan hệ hôn nhân do Tòa én quyết đình theo yên cầu của vợ hoặc chẳng hoặc
cả hai vợ chông, hp bỗ trách nhiệm pháp If và trách nhiệm của hên nhân và
các rằng buộc dân sự khác Téa án là cơ quan day nhất có trách nhiệm ra
phản quy
Tòa án được thể
chẩm đứt quan hệ hôn nhân của vợ chẳng Phán quyết it hôn của
an dưới hai hình thức: bản án hoặc quyết định Néu hatbên vợ chẳng timận tình ii hôn thỏa thuận với nhau giải quyết được tất cá các.nội ding quan hệ vợ chồng khi li hôn thi Tòa an công nhân ra phản quyếtđưới hình thite Quyết định Nếu vợ chẳng có mâu thuẫn tranh chấp thi Toadara phản quyét đười dang bản án li hôn
1.12 Khái niệm li hôn có yêu tỗ nước ngoài
Ngay nay do sự phát triển của các mối giao lưu dân sự quốc tế, việc kếthôn không chỉ bó hẹp giữa những người có cing quốc tịch va cùng cử trú trênlãnh thé một nước mà còn được mỡ rộng hơn rất nhiễu, có thé là sự kết hôn.giữa những người khác quốc tịch hay khác về nơi cư trú Chính điều nay 1atiên để cho sự đa dang của pháp luật li hôn Luật HN&GĐ đã đành nhiều điềuluật dé quy định vẻ van dé li hôn có yếu tổ nước ngoài Tuy nhiên, cho đến.nay, trải qua nhiều lẫn sữa đổi, bỗ sung Luật HN&GĐ cũng như các văn bản
nảo là "Lí
pháp luật khác vẫn chưa có quy định rõ rang, định ngiữa cụ t
hôn có yếu tổ nước ngoài” Pháp luật Việt Nam hiện han chưa có một định
như thé nao lả quan hệ li hôn có yếu tố nước ngoài Nhưng vì li
Trang 16Theo đó, khoản 25 Diéu 3 Luật HN&GD năm 2014 đã quy định rõ vẻ quan hệ hôn nhân và gia đính có yêu tổ nước ngoài như sau: “Quan hé hôn
nhiân và gia đình có yến tố nước ngoài là quan hi hôn nhân và gia đình mà ítnhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam đinh cứ ö nước
ngoài: quan lệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt
Nam ninng căn cứ đề xác lập, thay đổi, chẩm đứt quan hệ đồ theo pháp luậtnước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đỗ ởnước ngoài”
Mặt khác, li hôn theo quy định tại Bộ luật Tô tung dân sự (BLTTDS)
gai quyết của Tòa án Điểu 464 Bộ luật này cỏ quy định rõ thé não la một vụ việc
'Việt Nam năm 2015 được xem là một vụ việc dan sự thuộc thẩm quyé
dân sự Theo đó, “Vụ việc đân sự có yếu tố nước ngoài là vụ việc dan suethuộc một trong các trường hop sau đậy: a) Cô it nhất một trong các bêntham gia là cá nhân, cơ quan, tỗ chức nước ngoài; b) Các bên tham gia đều
là công dân, cơ quan, 18 chức Việt Nam niung việc xác lập, thay đối, thựcTiện hoặc chấm đt quan hộ đô vậy ra tat nước ngoài; c) Cúc bên tham giađầu la công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nineng đối tương của quan hệ
dân sự đỗ ở nước ngoài".
Với hai quy định nêu trên ta thấy, tại Điểu 464 BLTTDS 2015 không
ân vì ga đồn năm 2014
* Điu 464 Bộ tật Tô ng din sea 2015
Trang 17quy định chủ thé trong vụ việc dân su co yêu tổ nước ngoài lả “người ViệtNam đính cur nước ngoài” nhưng tại Điều 3 Luật HN&GD 2014 lại quy định
su, Điều 464 BLTTDS 2015 là
chủ thé này Lý giải cho van để nay ta có thể
văn ban luật hình thức áp dung chung có các quan hệ có yêu tổ nước ngoài.
hi có sự kiện pháp lý sảy ra trên thực tế thì cân áp dụng luật chuyên ngành,trên sơ sở luật chung dé giải quyết một van dé cụ thể Mặt khác, chủ thé theo
quy định tại Điển 464 BLTTDS 2015 đã bao ham cả "người Việt Nam định
car ỡ nước ngoài" Như vậy, có thé thay rằng, liên quan đến vấn để “có yêu tổ
nước ngoài" trong các quy định nêu trên của các văn bản pháp luật Việt Nam
đã có sự thông nhất với nhau
"Từ những phân tích trên, có th
im ditt quan hệ vợ chông giita vợ và chông mà it nhất một bên tham gia là
“Li hôn có yêu tổ nước ngoài là việc eh
người nước ngoài, người Viet Nam dinh cw ở nước ngoài; hoặc giữa công
đt quan lệ hôn
dan Việt Nam với nha mà căn cứ để xác lập, thay đối, c¡
nhân theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài loặc tài sản liên
quan đến việc li hôn ở nước ngoài”
Bén cạnh đó, theo quy định tại Biéu 127 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy.
định về é "hôn có yêu tổ nước ngoài như sau: "1 Việc It hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhan thường
trủ ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo
ng dink của Luật nay 2 Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam Rhông
thường trù ở Việt Nam vào thời điễm yêu cầu It hôn thi việc It hôn được gid
ay
dng cô nơi thường trú chung thi giải quyết theo pháp luật Việt Nam 3 Việcgiải quụi
theo pháp luật của nước nơi thường tri chung của vo chéng; néu ho
Tài sẵn là bắt động sẵn ö nước ngoài kit It hôn tuân theo pháp luật
Trang 18của nước nơi cĩ bắt động sản đĩ"®.
Như vậy, khi gii quyét li hơn cĩ yếu tổ nước ngồi thi Tịa án khơng,
những chỉ áp dung pháp luật của Viết Nam mà cịn phải chủ ý tới pháp luật
nước ngồi Van để lựa chon pháp luật để áp dung trong li hơn cĩ yếu tổ nước
ngội cũng la một điều khá trong Nêu lựa chọn khơng đúng thì ban án hoặc
Quyết định cĩ thé bi hủy, Đặc biết a pháp luật của nước nơi thường trú chung
của vợ chẳng hay là pháp luật nơi cĩ bat động săn của vợ chẳng Từ các cơ sỡ
trên ta cĩ thé thấy quan hệ li hơn cĩ yêu tố nước ngồi cĩ một trong các yêu
sau
~ Yếu tổ chủ thé: Quan hệ li hơn được coi là cĩ yếu tổ nước ngồi khi Cĩ
it nhất một bên chủ thể la người nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước
ngồi Pháp luật Việt Nam quy định người nước ngoai là người khơng cĩ
quốc tịch Việt Nam, bao gồm người cĩ quốc tịch nước ngoai va người khơng.quốc tịch Ở đây, dâu hiệu về quốc tịch, nơi cư trủ của đương sự là cơ sở để
n chẩm chit quan hệ hơn nhân: Bao gồm căn cử đễ sác lập, thay đổi, cham đút quan hệ hơn nhân Đĩ chính lá sự kiện pháp lý làm chém đứt quan hé hơn nhân Điểu kiện để sác định việc li hơn cĩ yêu tổ nước ngồi hay khơng trong trường hợp nay là sự kiên pháp lý đĩ phai theo pháp luật nước ngồi hoặc xây ra ở nước ngồi Đối với những quan hệ này, yêu tơ chit
thể khơng được đặt ra Nghĩa 1a, trường hợp mà hai bên đương sự đều là cơngdân Việt Nam, nhưng căn cứ xác lập, thay đổi, chấm đứt theo pháp luật nước
ngồi Trong quan hệ li hơn cĩ yêu tổ nước ngồi, thi chỉ cĩ sự kiến pháp lý
xác lập, châm dứt theo pháp luật nước ngồi được xem là cĩ yếu tố nước
ngồi Căn cứ xác lập theo pháp luật nước ngồi là trường hợp hai cơng dân.
"pia 17 Lait Hinata vì ga đồn nấm 2016
Trang 19'Việt Nam kết hôn với nhau theo pháp luật nước ngoài, sau đó lại về Việt Nam
xin li hôn, căn cứ chấm đứt theo pháp luật nước ngoài là trường hợp hai công
dan Việt Nam kết hôn theo pháp luật Việt Nam, sau do lại tiền hảnh li hôn ở
nước ngoài va theo pháp luật nước ngoài Vi dụ: Hai công dân Việt Nam kết
hôn với nhau theo pháp luật Việt Nam, sinh sống tại Việt Nam, sau đó họchuyển sang Mỹ sinh sông, trong quá trình sinh sống có những mâu thuẫn với.nhau niên họ nộp đơn sinh li hôn tại Tòa an có thẩm quyển ở Mỹ, đây lả
trường hợp li hôn có yêu tổ nước ngoài do căn cứ chẩm dứt quan hệ theo pháp Tuật nước ngoài.
- Yếu tô vị tri của tài sản liên quan đôn quan hệ Ii hôn: Trong trường hop
nay, không cần xét đến hai yêu tổ trên, ni tải sản liên quan đến quan hệ lí
hôn không nằm trên lãnh thổ Việt Nam ma ở nước ngoài, thì quan hệ đó cũng
được coi là quan hệ li hôn có yêu tổ nước ngoài Bên cạnh đó, một quan hệ li
hôn khí không xét đến cả ba yếu tổ trên nhưng nêu quan hệ li hôn chém đốtbằng một bản án, quyết định li hôn của Toa an hoặc cơ quan khác có thẩm
quyển của nước ngodi thi đó cũng là một trong những dẫu hiệu xác định quan
‘hé li hôn đó là quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài Như vậy, để xác định mộtquan lệ li hôn có yếu tổ nước ngoài can xét đến một trong các yếu tô trên, nêu.đáp ứng diéu kiện đối với ít nhất một yêu tổ để quan hệ li hôn đó trở thành
quan hệ lí hôn có yêu tổ nước ngoái thi không cần xét đến các yêu tổ côn lại
‘Vi dụ: Hai công dân Việt Nam xin li hồn với nhau, trong thời kỳ hôn nhân họ
có mua được ngôi nha tại Mỹ, đây la tải sẵn chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân, về nguyên tắc sau khi li hôn tai sin nay phải được phân chia cho
‘hai vợ chẳng Vi tai sản liên quan đến quan hệ đang tén tại ở nước ngoài, do
đó đây là quan hé lí hôn có yêu tổ nước ngoài.
Trang 20Giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài
“Xung đột pháp luật la hiện tương hai hay nhiều hệ thống pháp luật của
các nước khác nhau cùng có thể được áp dung để điều chỉnh một quan hệ dân
sự theo nghĩa rộng có yêu tổ nước ngoài Và sang đột pháp luật vé quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài là hiện tượng có hai hay nhiễu hệ thông pháp luật
của các nước khác nhau cùng có thé được áp dung để điêu chỉnh quan hệ lihôn Có thể nói, trong quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoải nói riêng và các
quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài nói chung, việc lựa chọn luật áp dụng la
một trong các yêu tổ then chốt va gây ra nhiều khó khẩn nhất cho các cơ quan
giải quyết Bởi lẽ, các quan hệ này không chi đơn thuần áp dụng pháp luật
một quốc gia cu thé ma nó có thể được giải quyết bằng pháp luật các quốc giakhác có liên quan Để giải quyết xung đột pháp luật về giải quyết quan hệ li
‘hén có yếu tổ nước ngoài thi người ta thông qua các quy phạm xung đột hoặc
các quy phạm thực chất Quy phạm zung đột mang tính chất "dẫn chiếu” tức
à lựa chọn luật nước nào được giãi quyết, còn quy phạm thực chất mang tính.
chất giải quyết đứt điểm, xác định ngay quyền vả nghĩa vụ của các bên tham
gia quan hệ
Khi phat sinh xung đột pháp luật trong quan hệ li hôn, các nước thường,
áp dụng hệ thuộc luật quốc tích của các bến đương sự, luật nơi cử trú, luật của
nước cỏ toa án, luật của nước có quan hệ mật thiết nhất với vợ chẳng hay apdụng phối hợp các nguyên tắc trên Trong số các hệ thuộc luật này thì hệthuộc luật quốc tịch của các bên đương sự được ưu tiên áp dung” Cụ thể như
sau
~ Quy phạm xung đốt quy định áp dung luật theo quốc tịch của các bên.
đương sự Đây là quy phạm chủ yếu và được ap dung rông rỗi trên thé giới để
© traing Đại họ Luật B Nội G019), Giáo ort Tepid gud , NOEB Tr hp, 407
Trang 21giải quyết zùng đột pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đính có yếu tổ nước ngoai nói chung và trong lĩnh vực ly hôn có yêu tổ nước ngoải nói riêng được quy đính trong pháp luật dân sự của nhiễu nước trên thể giới và cả trong
Công ước La Haye v tu pháp quốc tế năm 1902, công ước Bustamante năm
1928 và nhiều điều ước quốc tế song phương về tương trợ tư pháp
~ Quy phạm xung đột quy định áp dụng luật nơi cư trú Quy pham nay được áp dung trong những trường hop không áp dung luật theo quốc tich của
đương sự ma pháp luật quốc gia hoặc điều ước quốc tế quy định Ở Hoa Ky,
‘Vuong quốc Anh va một số nước Nam Mỹ quy phạm nay còn 1a quy pham.chủ yêu được áp dung để giải quyết xung đốt pháp luật về hôn nhân va gia
đính có yếu té nước ngoài nói chung vả trong lĩnh vực ly hôn có yếu tổ nước
"goải nói riêng.
~ Quy pham xung đột quy định áp dụng luật của nước có quan hệ mất
thiết nhất với vợ chẳng Theo đó, quy phạm này được áp dụng chủ yếu trong.Tĩnh vực sở hữu, thừa kế bat động sản có yếu tổ nước ngoải nhưng trong.một số trường hợp cũng được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về
hôn nhân và gia định có yêu tổ nước ngoải nói chung va trong lĩnh vực ly hôn.
có yêu tổ nước ngoài nói riếng
~ Quy pham xung đột quy định áp dụng luật của nước có toa án Quy pham này được quy đính trong pháp luật quốc gia của các nước va trong cả các Điều tước quốc tế, đặc biệt Điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp và được
áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực tô tung dan sự có yếu tổ nước ngoai nhưng.trong một số trường hop cũng được áp dụng để giải quyết suing đột pháp luật
vẻ hôn nhân và gia đỉnh có yếu tổ nước ngoài nói chung va trong lĩnh vực lyhôn có yêu tổ nước ngoài nói riêng
Trang 22‘Viée áp dụng quy phạm xung đột nao cu thé do từng quốc gia tự quy.định trong pháp luật quốc gia hoặc théa thuận với nhau để quy định trongĐiều ước quốc tế Theo quy định của các nước Đồng Âu, van để ly hôn đượcgiải quyết theo pháp luật của nước ma vợ chồng mang quốc tịch lúc aan ly
‘hén (Điều 54 Luật tư pháp quốc tế Ba Lan 20111 ) Trường hợp vợ chồng
có quốc tịch khác nhau lúc sản ly hồn thi áp dụng luật nơi thưởng trú chung
của vợ chẳng (khoản 2 Điều 54 Luật từ pháp quốc tế Ba Lan 2011) hoặc luật
của nước có tòa án giải quyết việc ly hén (theo Điểu 27 Đạo luật 2010 củaTrung Quốc)
13 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ li hôn có yếu tố nước ngoài.
Nguồn luật điều chỉnh quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài bao gồm
pháp luật quốc gia và điển ước quốc tế
1.3.1 Pháp luật quốc gia
Pháp luật quốc gia là nguồn quan trong va chủ yếu dùng để điều chỉnh
quan hé li hôn có yếu tổ nước ngoài, trong đỏ bao gồm tắt cả các quy định của liên quan đến vấn đề quan hệ hôn nhân và gia đính có yếu tổ nước ngoài nói chung va quan hé li hôn có yêu tổ nước ngoài nói riêng, Hiện nay, các quy
định diéu chỉnh quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài chủ yêu được ghi nhân
trong các văn bản sau đây:
~ Hién pháp là đạo luật có giá trì pháp lý cao nhất trong hệ thông pháp
uất Việt Nam, trong đó quy định những nguyên tắc cơ bản vẻ mat pháp lý đổi
với tất cả những van để quan trọng của đất nước Hiển pháp không có quyđịnh cụ thể quan hệ li hôn có yếu té nước ngoài ma chỉ có quy định chungtrong chương “Quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân” Trong đó, tại Điều
‘ing Đại học Luật Bi Nội G019), Giáo ph Tự phép quá: ,NOXB Tháp, 407
Trang 2336 Hiển pháp năm 2013 quy đính: “Nam, nit có quyên Rết hôn, It hôn Hôn
nhân theo nguyên tắc tư nguyên, tiễn bộ, một vợ một chồng vợ chẳng binhđẳng tôn trong lẫn nhan Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình bảo lộ
cnyén lợi của người me và trổ em’ Đây là những quy định có tính nguyên tắc
vả trên tinh thân của các quy định nảy, các cơ quan có thẩm quyền của Nhanước đã ban hành hệ thống các văn bản pháp luật nhằm điền chỉnh quan hệ
‘hén nhân gia đình nói chung va hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoải nóiriêng, bao gồm cả quan hệ li hôn có yếu tô nước ngoài
~ Bộ luật Dân sự năm 2015: Bộ luật này đã dành phân thứ năm với 24
điểu (Từ Biéu 663 đền Điều 687) quy định vẻ quan hệ dân sử có yêu tô nước ngoài Đây là những quy định cơ ban tao tiên dé cho việc giải quyết quan hệ lí
ôn có yếu tổ nước ngoài tại Viết Nam.
~ Bộ luật Tô tụng Dân sự năm 2015: quy định về các thủ tục giải quyết
quan hệ li hôn có yếu té nước ngoài bao gồm thủ tục công nhân va cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Téa án nước ngoài, công
nhận vả cho thi hành phán quyết của trọng tải nước ngoai vả phan thứ tám.quy định thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài, bao gồm
cả quan hệ lí hôn có yêu tổ nước ngoài.
~ Luật HN&GD năm 2014 và các văn ban lướng dẫu thi hành: Luật
HN&GĐ 2014 là đao luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đính, trong 46 có quan hệ li hôn có yêu tổ nước ngoài Trong đó quy định khả
16 vẻ quan hệ hôn nhân va gia đính có yêu tổ nước ngoài tai chương VIII với
10 điều luật (Từ Điều 121 đến Điệu 130) Van đề li hôn có yếu tổ nước ngoàiđược quy định cụ thể tại Điều 127 và các điều còn lại quy định ở chương VIIL.Ngoài ra, một số văn bản pháp luật khác cũng gop phan điều chỉnh quan hệ
HN&GĐ có yếu tổ nước ngoai nói chung và li hôn có yêu tổ nước ngoai nói
Trang 24riêng như Luật Quốc tịch năm 2008 (sửa đổi, bố sung năm 2014), Luật
"Tương trợ tư pháp năm 2007, Luật Phòng, chồng bao lực gia dinh năm 2007,
Luật Bình đẳng giới năm 2006,
Bên cạnh đó, để giải quyết van dé li hôn có yếu td nước ngoài thi các văn.bản hướng dấn thi hảnh giữ vi ti vô cũng quan trong như Nghị định số
126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chỉnh phủ quy định chi tiét một số điểu và biện pháp thí hành Luật Hôn nhân và gia đính, Nghỉ quyết số
01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luất trong việcgiải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đính, Thông tư liêntịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/6/2016 hướng dẫn áp
dung một số quy định quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vue đến sự,
13.2 Điều tức quốc té
Điều ước quốc tế là căn cử pháp lý quốc tế quan trong cho việc điềuchỉnh quan hệ li hôn có yêu tô nước ngoai tại hau hết các quốc gia trên thé
giới, trong đó có Việt Nam Trong quan hệ hôn nhân va gia dinh có yêu tổ
nước ngoài nói chung va quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài nói riêng, hầu
hết các quốc gia thường ký kết các Điều ước quốc tế da phương hoặc Điều
tước quốc tế song phương (các Hiệp đính tương trợ tư pháp) để điều chỉnh
quan hệ nảy Mặc dù chưa ký kết hoặc tham gia một Điển ước quốc tế da phương vẻ hôn nhên gia đính nhưng Việt Nam đã tích cực ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp với một sé quốc gia trên thể giới, trong đó quy định
ơ bản điều chỉnh quan hệ hôn nhên gia đình có yếu nước một số vẫn
ngoài nói chung và ly hôn có yêu tổ nước ngoài nói riêng Tại Công vin 33/TANDTC-HTQT ngày 17/3/2021, Toà án nhân dân tôi cao cập nhật danh sách các Hiệp định tương trợ từ pháp ma Việt Nam đã ký kết với các nước.
Trang 25ao gồm 62 hiệp định với phạm vi điều chỉnh trên tắt cả các lĩnh vực, trong
đó điều chỉnh vé van dé hôn nhân gia định có yêu tổ nước ngoài nói chung và
ly hôn có yêu tổ nước ngoài nói riêng bao gồm hiệp định được kỹ kết với các
quốc gia su Cu Ba (30/11/1984); Hungary (18/01/1985), Bungary (3/10/1986), Ba Lan (22/3/1993), Nga (25/8/1998), Bé-ta-nit (14/0/2000),
Mông Cé (17/4/2000),
Hiện nay, nôi dung của các Hiệp định tương trợ tu pháp ma Việt Nam ký.
kết thường không quy định cụ thể việc diéu chỉnh quan hệ li hôn có yếu tổ
nước ngoài ma chỉ théa thuận các nguyên tắc chọn pháp luật áp dụng giải quyết van để li hôn có yếu tổ nước ngoài trong trường hợp có xung đốt pháp
luật Ví du: HĐTTTP về các van dé dan sự va hình sự giữa Công hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam và Công hoa nhân dân Trung Hoa ký kết ngày19/10/1998, HĐTTTP vẻ các van để dân sự, gia định va hình sư giữa Công
ho xế hội chủ nghĩa Việt Nem vả Công hòa nhân dân Hung-ga-ri ký kết ngày,
18/01/1985, HĐTTTP về các vấn để dân sư, gia đình vả hình sự giữa Cộng
‘hoa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam va Mông Cé ký kết ngày 17/04/2000 Đồivới các quốc gia chưa ký kết Hiệp định tương trợ từ pháp, thì hoạt động tươngtrợ tư pháp trong việc giải quyết quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài được
thực hiện thông qua con đường ngoại giao, dựa trên nguyên tắc có di có lại
144 Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về li hôn có yếu tố nước
ngoài ở Việt Nam
1.4.1 Giai doan trước năm 1945
Trong giai đoạn này, nước ta là một nước thuộc dia nữa phong kiển, vẫn.
để ly hôn được ghi nhân tại Bô Quốc Triéu hình luật va Bô luật Gia Long Dưới thời Pháp thuộc, các quan hé dân sự chiu sự điểu chỉnh theo pháp luật
dân sự của ba mién riêng biệt, đó là: Dân pháp điển Bắc ky (1931) áp dung
Trang 26cho Bắc kỳ, Dân pháp điển Trung kỳ (1936) áp dung cho Trung kỳ và Pháp
quy giần yêu (1883) áp dung cho Nam kỳ Tuy nhiên, vẫn dé li hôn cỏ yếu tổ
nước ngoài vẫn chưa được dé cập một cách cụ thé
'Về cơ ban, li hôn có yêu tổ nước ngoài không được quy định tại các văn.
‘ban pháp luật nay do tại thời điểm đó, van dé giao lưu quốc tế chưa được mở
rong, quan hệ hôn nhân có yêu tổ nước ngoài zảy ra ít cùng với từ tưởng thời
kỷ cũ nên van đề l hôn có yêu tổ nước ngoài ít xây ra
14.2 Giai đoạn từ năm 1945 dén trước khi có Luật Hon nhân và gia
đình năm 1986
142 1 Giai đoạn từ năm 1945 dén năm 1954
Trong giai đoạn nảy, vẫn chưa có điểu luật nào quy định trực tiếp, cụ thể
vẻ van để li hôn có yêu tổ nước ngoài Dù vậy, các quy định chung cũng vẫn
có thé ding để áp dụng đổi với trường hợp xảy ra li hôn có yếu tổ nước ngoài Hiển pháp năm 1946, tại Điển 9 quy định: “Dém bà ngang quyền với đền ông,
vé mọi phương điệt
đẹp của một xế hội văn minh, Đặc biết, pháp lệnh số 159-SL ban hành.17/11/1950, lả một văn băn riêng biết đầu tiên dé cập đến vẫn dé li hôn, song
Đây 1a một quy định rất tiến bộ thể hiện bản chất tốt
quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài chưa được pháp luật điều chỉnh
1422 Giai đoạn từ 1954 đắn 1975
Trong giai đoạn này, bản Hiển pháp mới của nước Việt Nam dân chủ
công hòa đã được Quốc hội thông qua tại kỳ hop thứ 11 ngày 31/12/1959 tiếptục khẳng định va ghi nhận quyên bình đẳng giữa nam vả nữ
+ Ở miền Bắc: Luật hôn nhân và gia đình đã được Quốc hội thông quatại kỷ họp thứ 11 ngày 29/12/1959 va được Chủ tịch nước ký Sắc lênh số 02-
SL công bồ ngày 13/01/1960 về quan hệ hôn nhân va gia đình Đổi với quan
Trang 27hệ li hôn Luật hôn nhân và gia đình 1959 đã danh một chương (Chương V, từ
Điều 25 đến Diéu 33) để quy định vẻ vấn để l¡ hôn Tuy nhiên, quan hệ li hôn
có yếu tô nước ngoài van chưa được điều chỉnh
+ Ở miễn Nam: chính quyền Ngô Đình Diém đã ban hảnh Luật gia định
ngày 02/01/1959, luật nảy cảm doan việc li hôn Tuy đã có quy đính vẻ van để
ôn nhân có yêu tổ nước ngoài tại các Điều 24, 25, 70 trong Luật Gia định nhưng chỉ là những quy định về thủ tục va tính hợp pháp của hôn thú ma không có quy đính vé nội dung li hén có yéu tổ nước ngoài đúng như theo tinh thén chung của Luật này Cho đến năm 1972 khi Bộ Dân Lut ra đời, quy định về cam li hôn giữa vợ và chồng mới được thay thể, đồng thời quy định
về quan hệ hôn nhân có yếu tổ nước ngoài nhưng cũng vẫn chỉ la quy định về
thủ tục va các điều kiện hôn thú ma chưa có quy định vẻ vẫn để li hôn.
142 3 Giải đoạn từ 1975 din 1986
Miễn Nam giải phóng, dat nước thống nhất Do vậy trong giai đoạn nay,
pháp luật trong cả nước được thông nhất, những quan hệ hôn nhân gia đình được giãi quyết theo Luật HN&GĐ năm 1959 Giai đoạn nay Luật HN&GĐ.
1959 vẫn là căn cứ chính để xem xét, giải quyết các vụ viếc ma ít có sự thayđổi bỗ sung đáng kế nao
14.3 Giai đoạn từ 1986 đến trước Khi có Luật Hôn nhân và gia dink năm 2000
‘Sau Đại hội Đăng toàn quốc lên thứ VI, đưới sự lãnh đạo của Đăng nước ta
"hước sang một thời kỷ mới, chuyển sang nén kinh tế thị trường đính hướng zã
hội chủ nghĩa Trước những thay đổi to lớn của đất nước Nha nước ta đã ban
"hành nhiêu văn bản pháp luật kip thời điều chỉnh những quan hệ mới phat sinh
'Vẻ nội dung, Luật HN&GD 1986 đã được Quốc hồi thông qua, Luật quy
Trang 28định nhiêu vẫn để mới phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của đất nước, đã dãnh
‘hn một chương riêng quy định về quan hệ li hôn Đáng chú ý la đã dành một
chương (Chương IX) trong Luật hôn nhân và gia đỉnh 1986 quy định vẻ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài.
'Vẻ tô tung, Pháp lệnh vẻ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam
với người nước ngoài được Chủ tich nước công bổ ngày 15/12/1993, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/1994 Đây là văn bản pháp luật riêng biết đầu tiên của Việt Nam điều chỉnh một phẩn quan hệ hôn nhân có yếu tổ nước ngoải
Để góp phân vào việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yêu tổ nước ngoài, cácvăn bản pháp luật liên quan khác cũng lẫn lượt được ban hảnh, cụ thể Pháp
lệnh công nhận va thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dén sự của toa án nước ngoài ngày 17.4.1993, Pháp lênh thi hành án dân sự, được UY ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 21.4.1993 Nội dung các quy đính trong
‘hai Pháp lệnh la cơ sở pháp ly để các cơ quan có thẩm quyên của Việt Nam thực.hiện nhiệm vụ của mình trong việc thi hành các bản án, quyết định vẻ li hôn có
"yêu tổ nước ngoài tại Việt Nam
Trong các năm 1991 đến 1993, Toa án nhân dân tôi cao đã liên tiếp có
nhiều Công văn hướng dn về thủ tục tô tụng trong việc giễi quyết các vụ việc
1i hôn có một bên đương sự ở nước ngoài như Công văn số 130/NCPL ngày 16/10/1991, Công văn số 20/NCPL ngảy 06/4/1992, Công văn số 517/NCPL.
ngây 09/10/1993 Các Công văn nay hướng dẫn cách thức diéu tra, lấy lờikhai của đương sự ở nước ngoai, đường lối giải quyết đối với các trường hop
tỷ thác điều tra lấy lời khai của bi đơn ở nước ngoài không có kết quả
Bén canh đó còn có sư ra đời của một số văn bản pháp luật có liên quan
như: Pháp lênh công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định
dân sự của Tòa An nước ngoài, Pháp lệnh thi hành án dân sự được Ủy ban
Trang 29thường vu Quốc Hội thông qua ngày 21/4/1993, Bộ luật dân sự Viết Nam
1995, Luật quốc tịch Việt Nam 1998; Nghị định số 83/1908/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 1998 của Chính Phủ vẻ đăng ký hộ tịch.
Co thể nói, giai đoạn tir năm 1986 đến năm 2000 đã đánh dau sự pháttriển đáng kể của pháp luật về li hôn có yêu tổ nước ngoải tại Việt Nam Đồng.thời, trong gia đoan này, Việt Nam đã ký được 06 Hiệp định và kể từ khí ban
‘hanh Hiền pháp 1992 đến trước khi ban hành Luật Tương trợ tư pháp 2007,Viet Nam ký thêm được 09 Hiệp định Tương trợ tư pháp với các nước, cụ thể
Ba Lan, Bélanit, Công hòa dân chủ nhân din Triểu Tiến, Lao, Mông Cổ,
Pháp, Trung Quốc, Ucraina, Han Quốc Trong đó, van dé quy định các điều khoản giải quyết xung đột pháp luật (áp dung pháp luật quốc gia nao) luôn luôn được quy định rổ rằng
1.4.4 Giai đoạn từ 2000 dén trước Khi có Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014
Luật hôn nhân vả gia đình năm 2000 thay thé cho Luật hôn nhân va gia đính 1986, Pháp lênh năm 1993, Nghị định số 184/CP va các văn bản hướng,
Gn thi hành Nghỉ định Trong đó, đã dành một Chương (Chương XI) quy
đính quan hệ hôn nhân va gia đính có yêu tổ nước ngoài Chương này gồm
bay điều từ Điều 100 đến Điền 106 trong đó có Điễu 104 quy định vé việc lihôn có yếu tổ nước ngoài, điều này đã xác định rõ nguyên tắc, cách giãi quyếtxung đột pháp luật va xung đột thẩm quyển trong quan hệ li hôn có yếu tổnước ngoải Trong thời gian nảy, nhiều văn bản hướng dẫn thi hảnh có quy.định điều chỉnh quan hệ li hôn có yêu có yếu tổ nước ngoài được ban hành
- Nghị quyết số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hôi đồng Thẩm phan - Tòa an nhân dân tối cao vẻ việc hướng dẫn áp đụng một số quy định của luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2000
Trang 30~ Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngảy 10/7/2002 của Chính Phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn.nhân và gia đính co yêu tổ nước ngoài (NĐ68/CP) đã được Chính Phi thông
qua, trong 46 quan hệ li hôn cũng được điều chỉnh (Điều 20)
- Nghỉ quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Tòa án nhân.
dân tối cao về việc hưởng dẫn áp dung pháp luật trong việc giải quyết một số
loại tranh chấp dân sự, hôn nhân va gia dinh,
Ngoài ra, với sự ra đời của nhiễu văn bản pháp luật liên quan đã góp phân giải quyết quan hệ li hồn có yếu tổ nước ngoài được hiểu quả hơn như.
Bõ luật tổ tung dân sự năm 2005, Luật tương tro tư pháp năm 2007, Luat quốc tịch Viết Nam năm 2008
Tuy nhiên, ti qua khoảng thời gian khá dai (hơn 10 năm thi hành), Luật
HN&GĐ năm 2000 đã bộc lộ những hạn chế, bat cập, doi hỏi phải có quy.định bổ sung để phủ hợp với thực tế
14.5 Từ năm 2014 dén nay
Luật HN&GÐ năm 2014 được ban hành đã kế thừa các quy định tiến bộ của Luật HN&GĐ năm 2000, được xây dựng đưa trên tinh than của Hiển pháp năm 2013 và có sự điều chỉnh phủ hợp với tin hình thực tế.
Sau khi Luật HN&GĐ 2014 có hiệu lực, Nghỉ định 126/2014/NĐ-CP
cũng đã được ban hanh để quy định chỉ tiết một số điều va biện pháp thi hanh
Luật HN&GD, thay thé Nghị định 24/2013/NĐCP, trong đó, van dé về hôn nhân có yêu tổ nước ngoai chiêm da sổ các quy định tai Nghị định nay Luật HN&GĐ 2014 cùng với các quy định vẻ tô tung tại BLTTDS đã gop phản
giải quyết nhanh chóng các vụ việc dân sự liên quan đến li hôn có yếu tổ nước
ngoài.
Trang 31KET LUẬN CHƯƠNG 1
Tại chương 1 của Luận văn, tác giã đã làm rõ một số vẫn để lý luân cơ
‘ban của giải quyết quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài Trong đó, tác giả diphân tích va lam rõ khải niềm, đặc điểm của li hôn, li hôn có yéu tổ nước
ngoài, Đắc biết, tác gid đã lam rõ được khái niệm và hấu quả pháp lý của lí
hôn có yêu tố nước ngoài Đông thời, tác giả đã phân tích được lich sử hìnhthành va phát triển của pháp luật điều chỉnh quan hệ li hôn có yé
ngoài tại Việt Nam Qua đó, tác giã nhân thấy, pháp luật điểu chỉnh quan hệ li
tố nước
ôn có yêu tô nước ngoài đã được hình thành vả không ngừng phát triển quacác giai đoan lịch sử Sư phát triển của pháp luật điều chỉnh quan hệ li hôn cóyếu tô nước ngoài đã phản ánh zu thé khách quan trong quan hệ đổi ngoai của
'Nhà nước ta trong lĩnh vực này.
Trang 32CHƯƠNG 2: THỰC TRANG TƯ PHÁP QUOC TE VIỆT NAM VE GIẢI QUYẾT QUAN HỆ LI HÔN CÓ YẾU T6 NƯỚC NGOÀI 2.1 Quy định của luật nội dung về giải quyết quan hệ li hôn có yếu tốTước ngoài
3.1.1 Về luật áp dung
Trong giải quyết li hôn có yêu tổ nước ngoải, các quy phạm xung đột
được tìm thấy trong nhiều điều khoản của Luật HN&GĐ 2014 Trong đó,
Điều 122, Điều 127 Luật HN&GĐ 2014 quy định việc áp dụng pháp luật đổi
với quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài Theo đó, khoăn 1 Điều 122 quy định.như sau: "1 Các quy đính của pháp luật về hon nhân và gia đình của nướcCông hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp chung đối với quan hệ hôn nhân
và gia dinh có yéu 18 nước ngoài, trict
Trong trường hop điều óc quắc tế mà Công hòa xã lội chủ ngiữa Việt Nam
là thành viên cô quy định khác với quy ãinh cha Luật này thi áp đụng guy
dinh của điều ước quốc tế đó” Như vậy, nguyên tắc chung khi áp dụng phápluật để giải quyết li hôn có yêu tô nước ngoải là cần phải xem xét đến việc cóhay không có điêu ước quốc tế điều chỉnh van để này Khi có sự quy định.khác nhau về cùng một van dé trong Điều ước Quốc tế va pháp luật quốc giathì Điều ước quốc tế được ưu tiên áp dung Chẳng hạn: theo khoản 2 Điều 26
Hiệp đính tương trợ từ pháp va pháp lý vẻ các van dé dân sự và hình sự giữa Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga ngày 25/08/1998, néu
vào thời điểm gửi đơn xin li hôn một người 1a công dân của bên ký kết nay,còn người kia lả công dân của bên ký kết kia thi điểu kiến li hôn tuên theopháp luật của bên ký kết nơi ho thường trú” Trường hợp nay, néu vợichẳngÂbgili nang tuấc tieh Vidi Nam nay mandi Ii Nấu vai đhêng ở trông quất
tich Nga và cả hai đang thường trú tại Việt Nam thì sẽ áp dụng pháp luật Việt
hoàn 2 Điều 16 Fiệp dah tưng tr trnhíp gi Vit Nea Liên bag Net
Trang 33Nam trên căn cử của Hiệp định nói trên Bên cạnh Luật HN&GĐ 2014, khoăn.
3 Điễu 2 BLTTDS 2015 cũng wu tiên việc áp dung quy định của Điểu ước
quốc tế trong trường hợp Điễu ước quốc tế ma Công hoa sã hội chủ nghĩa
"Việt Nam ký kết hoặc tham gia cỏ quy định khác.
Ngoài việc dua trên những quy định của Điều ước quốc tế dé sác định.luật áp dụng trong việc giải quyết vẫn để li hôn có yếu tổ nước ngoài thì còn
dua vào pháp luật nước ngoai va pháp luật Việt Nam Khoản 2 Điều 122 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc áp dung pháp luật nước ngoài đổi với quan
hệ HN&GĐ có yếu tổ nước ngoài như sau: "Trong írưởng hợp Luật này, các
văn bản pháp luật Rhác của Việt Nam có dẫn chiễu về việc áp dung pháp luậtnước ngoài thi pháp luật nước ngoài được áp dụng nếu việc áp ching đókhông trải với các nguyên tắc cơ bản được quy dink tại Điều 2 của Luật này.Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiễu trở lại pháp Iuật Việt Nam
thì áp dung pháp luật về hén nhân và gia đình Việt Nam” Pháp luật nước
ngoài được áp dung để giải quyết quan hệ li hôn có yếu tô nước ngoài, đây lả
điều hết sức cân thiết Việc áp dụng pháp luất nước nao không phải do ý chi
chủ quan của cơ quan nha nước có thẩm quyển mà do sự dẫn chỉ
phạm xung đột
của quy
Bén canh đó, Điều 127 quy định véli hôn có yêu tổ nước ngoài:
(1) Việc li hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoải, giữa người nước ngoài với nhau thường tri ở Việt Nam được giãi quyết tại cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật nảy Như vậy, Luậthôn nhân và gia đình Việt Nam được áp dung để giải quyết các van dé trong
quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoải như chia tải sẵn khi li hôn, cũng như quyền va nghĩa vu của vợ chẳng đối với con cái Những vẫn để này được xác
định theo các điều từ Diéu 51 đến Điều 64 Luật hôn nhân gia định 2014 Vi
Trang 34du: quan hệ li hôn giữa vợ la công dân Mỹ vả chẳng là công dân Việt Nam có nơi thường trú ở Việt Nam thì việc giải quyết vu việc li hôn của hai người
được giải quyết tại toa án Việt Nam mà không cần phân biệt ai là người xin ly
hôn
(2) Trong trường hợp bên la công dân Việt Nam không thường trú ở Việt
Nam vào thời điểm yêu cầu li hôn thì việc li hôn được giải quyết theo pháp
luật của nước nơi thưởng trú chung của vợ chẳng, nêu họ không có nơi thường trú chung thi giai quyết theo pháp luật Việt Nam Đây là điều khoản
đề cập dén li hôn có yêu tổ nước ngoài khi các bên có nơi thường trú chung ởnước ngoài Ở đây, cần phãi hiểu quy định nay chi áp dung trong trường hop
"một bén lả công dân Việt Nam, một bên là công dân nước ngoài hay có thé áp
dụng cho cả trưởng hợp cả hai déu là công dân Việt Nam nhưng thường trú chung ở nước ngoài Trong thực tế, tòa án Việt Nam giải quyết ly hôn trong trường hop nay theo pháp luật Việt Nam Chẳng hạn, chi A va anh B la công
dân Việt Nam, kết hôn năm 2015 Sau khi kết hôn, chị A và anh B sang Đứcsinh sông, làm việc Vào thời điểm ly hôn, hai người đều ở CHLB Đức vả chị
A về pháp tam tri ở Ha Nội Sau khi nhân được đơn, tòa án Ha Nội đã giải quyết cho hai bên ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 Theo đó,
mâu thuẫn vợ chồng anh B va chi A xảy ra từ lâu và kéo dai mây năm nay, cótôn tại hôn nhân cũng không mang lại hạnh phúc cho cả hai bên Vì vậy cần.chấp nhận để hai bên được ly hôn là phù hop với Luật hôn nhân va gia đình
(8) Việc giải quyết tai sản là bat đồng sản ở nước ngoài khi l hôn tuân.
theo pháp luật của nước nơi co bat động sản đó
Co thể thay, quy định tại Điều 127 thể hiện rõ sư tôn trong va bảo vệ
quyền, lợi ích hop pháp của công dân Việt Nam cũng như người nước ngoài
Khí họ xin i hôn tai Tòa ân có thấm quyền Viết Nam; đồng thời phủ hợp với
Trang 35thông lệ quốc tế Để giải quyết xung đột pháp luật, Việt Nam áp dung cácnguyên tắc cơ ban khác dựa trên các hệ thuộc luật cơ bản như hệ thuộc luật
nơi cử trú, hé thuộc luật nơi có tai sản (bat đông săn), hay hệ thuộc luật toa án.
để xác định luật áp dụng,
Ngoài ra, theo các Hiệp định tương trợ tur pháp, dé giải quyết quan hệ ly
hôn có yêu tổ nước ngoài, Việt Nam còn áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch.
Theo đó, trong các Hiệp định tương trợ tư pháp, để giải quyết quan hé li hôn
có yêu tổ nước ngoài, Việt Nam còn áp dung hệ thuộc Luật Quốc tich Điều
nảy có thé tim thay trong các hiệp định tương tro tư pháp của Việt Nam vả
các quốc gia khác trên thé giới Có thể kể tới quy định tại khoản 1 Điều 26 Hiệp đính tương trợ tư pháp giữa Cộng hoa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam va
Công hoa Mông Cả hay khoản 1 Điều 26 Hiệp định tương trợ tư pháp va pháp
lý về các van dé dan sự và hình sự giữa Công hoa xã hội chủ nghia Việt Nam
và Ucreina Nghĩa la, khi hai vợ chẳng có cùng quốc tịch thi áp dung pháp
uất nước đó để giãi quyết Nêu hai vợ chẳng khác quốc tích, không cùng nơithường trú thì áp dụng hệ thuộc Luật Tòa án, tức lả Tòa án nước nảo có thẩm.quyển thu lý vụ việc li hôn thì luật ap dung dé giải quyết là luật của nước có
tòa án thụ lý (vi du khoăn 2 Điễu 25 Hiệp định Hiệp định tương trợ từ pháp và
pháp lý về các van dé dân su và hình sự giữa Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam va Liên bang Nga ngày 25/08/1008) Việc áp dụng hệ thuộc luật quốc tích nảy cũng được pháp luật một số quốc gia trên thé giới thừa nhận như Điều 54 Luật từ pháp quốc tế Ba Lan 2011 quy định: Quan hệ li hôn được giãi
quyết theo luật của nước ma vợ chẳng là công dân vào thời điểm đưa đơn li
hôn (khoản 1) Trong trường hợp hai vo chồng khác quốc tịch thì giãi quyết
theo luật nơi thường trú chung của hai vợ chẳng, néu họ không có nơi thường
trú chung thi áp dụng pháp luật của nước ma họ có nơi thường trú chung cuối
cũng (khoản 2) Trong trường hop áp dung các hệ thuộc luật trên mà vẫn
Trang 36không xác định được luật áp dụng thi li hôn sẽ được diéu chỉnh theo luật Ba
Lan (Khoản 3) Ngoài ra, theo khoản 4 Điều 54 Luật tư pháp quốc tế Ba Lan
2011, các quy định trên áp dung cho li hôn cũng áp dụng cho li thân có yếu tổ nước ngoài Tương tư, Điễu 25 Luật tư pháp quốc tế của Nhật Bản 2006 va một số quốc gia khác cũng thừa nhân áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch.
Nhu vậy, nói tom lai, việc giãi quyết li hôn có yếu tổ nước ngoài tại Viết
Nam có thể được giải quyết bằng pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật nước
ngoài Trong trường hợp pháp luật Viết Nam có dẫn chiếu vé việc áp dung pháp luật nước ngoài thi pháp luật nước ngoài được áp dụng, nêu việc áp dung đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 2 của
Luật nay (trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiều trở lai pháp luật
Việt Nam thi áp dung pháp luật vẻ hôn nhân và gia đính Viết Nam, trong trường hop điểu ước quốc tế ma Công hỏa xã hội chủ nghĩa Viet Nam la thành viên có chiêu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luậtnước ngoài được áp dung, khi vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng là công dân.'Việt Nam nhưng có nơi thường tri chung ở nước ngoài hoặc khi tải sẵn la bắtđộng sản ở nước ngoài Ê Quy định như vậy là hợp lý bởi lẽ mặc dù pháp luật
‘Viet Nam có thể được áp dung trong trường hợp đương sự la công dân Việt
‘Nam nhưng nếu những người nảy không sinh sông, lâm việc va thường trú, cw
trủ tại Việt Nam thi sẽ rất khó cho Tòa án giải quyết bằng pháp luật Việt Nam Đối với tai sản là bất đồng sản, do tính chất khác nhau giữa hệ thông
pháp luật các nước nên cũng cẩn áp dụng pháp luật nơi có bat đông sản đểđâm bão việc giải quyết bat động sản nảy có thể được thực thi trên thực tế
Pháp luật Viet Nam sé được áp dụng khi Việt Nam 1a nơi thường trú của vo, chẳng hoặc cả hai vợ chẳng trong các trường hop Ít nhất một trong hai bên
"ba ly 2014
Bầu là Lait Honan gp dhs 10C
Trang 37‘vo chẳng lả công dân Việt Nam va người nảy thưng trú tại Việt Nam, Ca vợ
và chống không có quốc tịch Viét Nam nhưng cùng thường tri tại Việt Nam,
‘Mt trong hai bên là công dân Việt Nam nhưng cả hai không có nơi thường trủ chung tại Viết Nam
"Như vậy có thé thấy, pháp luật Việt Nam đã tương thích va phù hợp với
pháp luật quốc tế trong việc quy định các quy pham 2ung dét trong việc lựa chon luật áp dụng Quy định theo hướng nay sé dim bao tôi đa quyên lợi của các bên liên quan Việc xây dựng các quy pham này không khó nhưng việc áp
dụng nó như thé nào trên thực tế là cả một van dé nan giải với moi quốc gia ở
‘moi trình độ Mặt khác, ưu tiên lưa chon luật áp dung theo nôi dung điều ước.
quốc tế cũng thé hiện sư tuân thủ các nghĩa vụ qui tế của Viết Nam Việc
không tuân thủ có thể sẽ tạo ra các hậu quả pháp lý vả đánh mat lòng tin của
quyết các quan hệ li hôn có yếu tổ nước ngoài nay Hay trường hợp không có điểu ước quốc tế, ap dung theo quy định của pháp luật Việt Nam trên thực tế
gặp phải rất nhiễu kno khẩn Nhiều vụ việc tòa án Việt Nam xác định thuộc
Trang 38thấm qu
thấm quyền giải quyết cũng thuộc thẩm quyên của nước họ, điều nảy dẫn đền
và đưa ra phan quyết, nhưng do các quốc gia khác cũng cho rằng,
xung đột pháp luật giữa Việt Nam và các nước đó Chẳng hạn: vụ li hôn giữa
Ly Hương và Chẳng la Tony Lam Năm 2001, Ly Hương theo Tony Lam về
Mỹ Ca hai tổ chức lễ cưới va đăng ký kết hôn ngày 6/2 tai quận Clack, bang.Neveda Sau một thời gian sinh sống với nhau, hai người say ra mâu thuẫn
Ly Hương đưa con về nước va đệ đơn li hôn lên Tòa án nhân dân thành phố
Hỗ Chi Minh, Tòa án nhân dân thành phô Hỗ Chí Minh đã xử cho nữ diễnviên nảy được li hôn chẳng vả giao quyền nuôi con cho người mẹ Cùng thờigian Tony Lam đâm đơn tó Ly Hương mang con vé nước ma không có sự
đẳng ý của người cha, tòa án New Yorke phán quyết, quyển nuôi con chung
của cả hai được giao hoan toàn cho Tony Lam Đối với trường hợp trên thi có
hai hệ thông pháp luật điều chỉnh đó là Pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa
Ky Ở đây, có khó khăn trong việc áp dụng pháp luật đó là giữa Việt Nam va
Hoa Kỳ lại chưa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp về van để có liên quan, đó
1 nguyên nhân dẫn đến sự xung đột pháp luật giữa hai quốc gia”.
3.12 Một sô quy định khác
- Về chit thé cot
có yếu 16 mước ngoài
"Nếu như việc kết hôn được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện và pháp
quyên yêu cầu Tòa án giải quyết quan hệ hôn
luật công nhân và bảo về quyển tự do kết hôn đó thi li hôn cũng vậy Phápluật Việt Nam công nhận quyển tư do li hôn của cả vợ và chéng Điều nayđược quy định tại khoăn 1 Điểu 51 Luật HN&GD 2014 “Yo, chồng hoặc cảhai có quyền yêu câu Toà ám giải quyết it hôn” 16
“Đn viên Lý Hương vì vụ nh chip muối con: Tòa do Việt Nam vì MỸ đều ding?, sơn ti
$8 s8à len) uy cap ngùy 038/
“Bhoản Điện 1 u‡t Han nhân vga đồn nấm 201%
Trang 39"Ngoài ra, Điễu 51 Luật HN&GD 2014 côn có quy định về những chủ thể
khác liên quan có quyển yêu cầu toa án giải quyết quan hệ li hôn nói chung và quan hé lí hôn có yếu tố nước ngoai nói riêng, Theo đỏ, cha, me, người thân khác cũng là người có quyền khối kiện néu một bên vợ, chẳng bi bệnh tâm thân.
hoặc mắc các bệnh khác ma không thể nhận thức được, làm chủ được hành vi
của mình, ing thời lả nạn nhân của bạo lực gia định do chẳng, vợ của ho gây ra
lâm ảnh hưởng nghiêm trọng đền tính mang sức khoẻ và tinh than Đây là mộtđiểm mới và tiến bô của Luật HN&GĐ 2014 bởi đã tháo gổ được nhiều khúc
"mắc trong việc giải quyết lí hôn khi một trong hai bên không thé nhận thức được
"Ngoài ra, cũng cân lưu ý tới quy định vé hạn ch khi kiện trong trường hợp vo
đang có thai, sinh con hoặc nuôi con đưới 12 tháng tuổi Trong những trườnghợp trên, người chẳng không có quyển đơn phương li hôn, chỉ có vợ có thể đơnphương li hôn hoặc vợ chẳng thoả thuận thuận tinh li hôn Có thể nói, đây là một
quy định đẩy tinh nhân văn và có lông ghép về bao về ta me, trẻ em, các bên
‘yéu thé hơn trong quan hệ hôn nhân.
Tuy nhiên, chính điều khoản nảy cũng phát sinh những hạn chế cả trong
‘vu án li hôn thông thường cũng như trong vụ án li hôn có yếu tổ nước ngoài.
Chẳng han, chi A va anh B có đăng ký kết hôn, nhưng trong cuộc sống hônnhân có phát sinh mâu thuẫn Đồng thời, chi A đã phát sinh quan hệ tỉnh căm.với anh C dẫn đến việc mang thai Anh A khởi kiện ra Tòa yêu cầu giải quyết
1ï hôn và có đủ căn cứ chứng minh đó không phải 1a con cia minh Toa lại căn.
cử vào điều khoản trên và không cho anh A khởi kiện li hôn
~ Về căn cứ thu lý giải quyét quan hệ li hôn có yếu t6 nước ngoài
Các quy đính về căn cứ thụ lý l hôn nói chung và li hôn có yếu tổ nước ngoài nói riêng được quy định tại Điều 55 và 56 Luật HN&GĐ 2014
Điều 55 là cơ sỡ cho việc thuận tình li hôn Theo đỏ, căn cứ dé toa thụ lý.
Trang 40là bai vợ chẳng hoàn toản và thật sự tự nguyện chấm đút quan hệ hôn nhân
Cả hai phải được bay tõ quan điểm của mình, không bên nao bi cưởng ép, lửađổi trong việc quyết định li hôn Pháp luật không quy định cụ thể vẻ vẫn để
sing li hôn phải tư nguyên và xuất phat từ trách nhiệm,
nảy nhưng có thé hi
nhu cầu của vợ vả chồng trên cơ sở đạo đức xã hôi
Bén cạnh yêu tổ trên, việc thuận tình li hôn còn phải thoả mén điểu kiện.
là cả hai vợ chẳng đã có thoả thuận vẻ việc chia tải sản, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở dim bao quyên lợi chính đảng của
vợ vả con Nêu vợ chồng không thể thoả thuân được một hoặc tat cả các điều trên hoặc néu có thoả thuận nhưng không đâm bảo quyên lợi cho vơ va con, thì toa án quyết định giải quyết việc li hôn.
Mặc dù là thuận tình li hôn nhưng Tòa án van tiến hành hoa giãi nhằm
mục đích han gắn gia đính Việc hoá giai thành thi vợ chồng rút đơn thuận tình
|i hôn va Toa án lập biến ban hoà giải thành Điều 56 là cơ sở cho việc li hôn.
theo yêu cầu của một bên Một bên có thé lá vợ, chồng hoặc cha, mẹ, người
thân thích của một trong hai bên Trong những trường hop nay, Toa án cần căn cử vao một trong các yếu tổ sau:
- Khi vo hoặc chẳng yêu cầu li hôn mà hoà giải không thành thi Toà án
giải quyết cho li hôn nên có căn cứ về việc vơ, chẳng có hanh vi bạo lực gia
định hoặc vi pham nghiêm trong quyền, nghĩa vụ của vo, chẳng lam cho hôn.nhân lâm vào tinh trang trém trong, đời sống chung không thé kéo dai, mục
địch của hôn nhân không dat được
Như vậy ở đây căn cứ li hôn có tỉnh tới lỗi của các bên, ma trong đó lỗi
cu thể nhất được gọi tên là bạo lực gia đính Sở di nêu lên yếu tổ bao lực gia đính trong quy định nảy ma không phải là các vấn dé khác như ghen tuông.