1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các phương thức thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các phương thức thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Le Hong Khanh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Bắc
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

~ Để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về các phương thức thu thậpchứng cứ ở nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dan sự có yếu tô nước ngoài b Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ của lu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

LE HONG KHANH

CÁC PHƯƠNG THỨC THU THẬP CHỨNG CỨ ở NƯỚC NGOÀI TRONGGIẢI QUYẾT VỤ VIEC DÂN SỰ CÓ YEU T6 NƯỚC NGOÀI Ở

VIET NAM ~ THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SiLUAT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỌI, NĂM 2021

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

LE HONG KHANH

CÁC PHƯƠNG THỨC THU THẬP CHỨNG CỨ ở NƯỚC NGOÀI TRONGGIẢI QUYẾT VỤ VIEC DÂN SỰ CÓ YEU T6 NƯỚC NGOÀI Ở

VIET NAM ~ THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SiLUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật Quốc tê

Mã số 8380108

'Nguời hướng din khoa hee: TS Nguyễn Hồng Bắc

HÀ NỌI, NĂM 2021

Trang 3

Tô xin cam đoạn đầy là công trinh nghiên cửu khoa học độc lip cũa sing tối Các kit quả nữu trong Luận vin chưa được công bé trong bit kỹ công tinh náo+hác Cúc số liệu rong Luận vin là trung thực, có nguồn gốc rổ căng, được tích dinđăng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thục của Luận vin này

Trang 4

CHƯƠNG I: MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE THU THẬP CHUNG cử

Ở NƯỚC NGOÀI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DAN SỰ CÓ YẾU

TỔ NƯỚC NGOÀI 71.1 Khai quát về thu thập chứng cứ ở nước ngoai trong giãi quyết vụ việc dân

1.1.1 Khái quất chứng cứ, nguồn chứng cứ, các loại chứng cứ 7 1.1.1.1 Khái niêm chứng cứ, thu thập chứng cứ trong vụ việc dn sự 7

1.1.1.2 Ngudn chứng cử trong vụ việc dân sự 10 1.1.1.3 Các loại chứng cử trong vụ việc dân su 1

1.1.2 Cơ quan có thâm quyên yêu cẩu thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong hoạt đồng tương trợ tư pháp 1Í 1.1.3, Vai tro của thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong giải quyết vụ việc dân.

sử có yếu tô nước ngoài 13 1.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt đồng uỷ thác tư pháp thu thập chứng cứ ở trước ngoài tai Việt Ne 15

1.2 2 Pháp luật trong nước 18

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CAC QUYĐỊNH HIẾN HANH VE

PHƯƠNG THUC THU THAP CHUNG CỨ Ở NƯỚC NGOÀI TRONG

GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DAN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT

NAM 23

3.1 Phương thức thu thâp chứng cứ ở nước ngoài theo Điều ước quốc tế mà

"Việt Nam a thành viên 33 2.11 Phương thức thu thập chứng cứ ở nước ngoài theo Hiệp định/ thoả thuận song phương giữa Việt Nam và các nước 33 2.1.2 Phương thức thu thâp chứng cứ ở nước ngoài theo Công tước LaHay năm 1970 : 1 2.1.2.1 Các vân dé pháp lý về thư yêu câu thu thập chứng cứ 25 2.1.2.2 Cách thức thực hiện thu thập chứng cứ 29 3.2 Phương thức thu thâp chứng cir ở nước ngoài theo pháp luật Viết Nam 35 2.2.1, Phương thức quy định tại các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thảnh

viên 36

2.2.2 Phương thức thông qua con đường ngoài giao 36 2.2.3, Phương thức thông qua dich vụ bưu chính yêu cầu đương su là công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài gửi giấy tờ, tai liệu, chứng cứ cho Toa an Viet Nam 37 2.4 Yeu cầu ủy thác tư pháp về thu thap chứng cứ ở nước ngoài 38 24.1 Hồ sơ ủy thác tư phap 38

; 2.4.2 Chi phí ủy thác từ pháp về thu thập chứng cứ 40

'Kết luận chương II Al

Trang 5

THẬP CHUNG CU Ở NƯỚC NGOÀI TẠI CAC CO QUAN CÓ THAM QUYỀN CUA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUÁ THU

3.12 Thực tiễn thuc hiện các phương thức thu thập chứng cứ ở nước ngoài

trong lĩnh vực dân sư tai B ô ngoại giao và cơ quan dai điện Việt Nam ở nước.

ngoài sở 4

3.13 Thực tiễn thuc hiện các phương thức thu thap chứng cứ ở nước ngoài trong lĩnh vực dan sự tại Tòa an nhân dân 45

3.14, Đánh gia chung thực tiễn thực hiện các phương thức thu thập chứng cử

ở nước ngoài trong lĩnh vực đân sự tai các cơ quan có thâm quyến của Viết

Nam 47

3.1.4.2 Những han chế, bat cập 50

3.1.4.3 Nguyên nhân của hạn ché, bat cập 52

32 Một số giải pháp hoản thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện phương thức thu thập chứng cứ ở nước ngoài cia cơ quan có thẩm quyền ở VietNam 53

3.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ trực tiép thực hiện ủy thác

tự pháp vẻ thu thập chứng tại các cơ quan có thẩm quyền tại Viết Nam 55

Trang 6

STT Viết tắt Tên day da

Công ước thu thập | COB ee La Hay 1970 vé th thep ching a

1 ở nước ngoài trong lĩnh vực din sự hoặc

chứng cứ

thương mại

7 ĐƯỢT Điền ước quốc tế

3 Hiếp nh Trop | PIẾP nh Thỏa thuận song phương we trong

trợ tu pháp trong lĩnh vực dân sự

4 Tuật TTTP, Tuật Tương trợ tư pháp năm 2007

H TANDTC Téa án nhân dân tôi cao,

Thông tư liên tịch số Thông tư liên tích số |BNG-TANDTC ngày 19 tháng 10 năm 2016

12/2016/TTLT-BTP-6 | 12M0112/2016/TTLT-BTP-6/TTLT-BTP- | cia Bộ Tư pháp, BO Ngoại giao, Toa an

BNG-TANDTC —_ |nhân dân tối cao quy định vẻ trình tự, thũ tục.

tường tro tư pháp trong finh vực dân sự

7 TT Tương trợ tư pháp

3 UTIP Ủy thác tư pháp

Trang 7

nước ngoài nên những vụ việc nêu trên can có sự hỗ trợ, hợp tác Tương trợ tư

ê rông lấn chiêu sâu Vi có tính chất đặc thi là có yêu tổ

pháp (TTTP) giữa các nước có liên quan trong việc thực hiện các hoạt động tổ tung xuyên quốc gia, như thu thập chứng cử ở nước ngoải hay tổng đạt giấy từ

ra nước ngoải, Trước kia đa phẩn các quốc gia thực hiên hoạt đông TTTP quốc tế thông qua những Hiệp định TTTP song phương với nhau, điều này gây

mmất rất nhiễu thời gian, chỉ phí khi các nước sẽ phải dam phán và ký kết rất

nhiêu Hiệp định cùng quy định vé một lĩnh vực Nhưng hiện nay các quốc gia

‘vat đâu tham gia nhiều hơn các Điểu ước quốc tế (DUQT) đa phương, đây làmôi trường pháp lý chung cho các quốc gia thanh viên tương trợ lẫn nhau, giúp

các nước giảm bớt ký kết nhiều Hiếp định song phương về cùng một lính vực.

Nhận thay sự gia tăng nhanh chóng về số lượng yêu cầu Ủy thác tư pháp

(UTTP) dén sự nói chung va UTTP thu thập chứng cứ nói riêng, Việt Nam đã

có sự nhìn nhận khách quan va đưa ra những thay đổi trong hệ thống pháp lyđiều chỉnh riêng cho van để nảy Điều đỏ được thể hiện rõ rết thông qua việc

‘Viet Nam đã chính thức trỡ thành thành viên của Công ước La Hay năm 1970

vẻ thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mai (Công ước thu thập chứng cú) Trước khi tham gia Công tước thu thập chứng cứ, theo pháp luật Việt Nam, các yêu cầu UTTP thu thập chứng cử trước hết được thực hiện trên cơ sở các Hiệp định TTTP song phương giữa Việt Nam va các

nước, nếu không có ĐƯỢT thì yêu cẩu nảy được thực hiện thông qua kênh

ngoai giao trên cơ sở cỏ di có lại, không trái với pháp luật nước sỡ tại và hoàn toản dựa phụ thuộc vào thiên chi của nước duoc yêu cẩu Ngoài ra, hoạt đông

Trang 8

UTP cũng được thực hiện trên cơ sỡ pháp luật trong nước thông qua các văn băn Luật va dưới luật như Nghĩ định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một điều của Luật Tương tro

từ pháp, Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 (Luật TTTP), Bộ Luật tổ tụng dân

sự 2015, Thông tư liên tích số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 18/10/2016 quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự (Thông te liên tịch số 12/2016/TTLT-B TP-BNG-TANDTC)

Các văn ban quy phạm pháp luất mã nhà nước đã ban hanh cùng với các

ĐƯQT đã tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện hoạt động UTTP ra nước

ngoài trong những năm qua, tuy nhiên thực tiễn luôn van đồng không ngừng,

nhiêu quy định pháp luật diéu chỉnh hoạt động này đã bộc lô sự bắt cấp, hạn chế

về cơ sở pháp ly Công tước thu thập chứng cứ mới có hiêu lực thi hảnh, hiện

nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn Do đó tác giả lựa chọn để tài “Các_phương thức thu thập ching cứ ở nước ngoài trong giải quyét vụ việc din sie

có yéu tỗ mước ngoài ở Việt Nam - Thực trang và giải pháp” làm luận văn

thạc si với mong muốn qua những nghiên cứu của minh sé làm sóng tô những quy đính của pháp luật vẻ hoạt đồng này, chỉ ra được những hạn chế, khó khăn đẳng thời trên cơ sở đưa ra những giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật va nâng, cao hiệu quả trong công tác UTTP thu thập chứng cứ.

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

‘Thu thập chứng cứ vả tống đạt giây tờ là hai phương thức phổ biển chiếm

đa số các UTTP của Việt Nam ra nước ngoải, tuy nhiên đa phan các học giả,

các nhà nghiên cứu khoa học lại tập trùng nghiên cứu nhiều hơn những quy đính về UTTP ra nước ngoài nói chung, hoặc những quy định về UTTP tông đạt

giấy từ ra nước ngoài Nghiên cứu vé thu thập chứng cứ tại Việt Nam thi đã có

nhiễu để tài nhưng thu thập chứng cử # nước ngodi tại Việt Nam thi đang còn

tất hạn chế, một phân vì Việt Nam mới gia nhập Công ước thu thập chứng cứ,

và pháp luật hiện hanh đang gép chung các phương thức UTTP ra nước ngoài

‘Van để thu thập chứng cử ở nước ngoài đã được dé cập ở những công trình sau:

Sách, giáo trinh

Trang 9

- Giáo trình Tư pháp quốc tế (2020), Trường Đại học luật Hà Nội

- Giáo trình tư pháp quốc tế (2012), Trường Đai học Quốc gia Ha Nội

- Giáo trình Tư pháp quốc tế (2010), Đại học Luật Thành phô Hỗ Chi Minh

~ Gido trình Tw pháp quắc tế (2016), Viên Đại hoc Mi Hà Nối.

"Trong các giáo trình trên déu có một Chương về tổ tụng dân sự quốc tế đểcập đến UTTP Tuy nhiên, các giáo trình nảy mới chỉ dé cập khái quát đến các

khái niêm, trnh tư, thủ tục cơ bản cia yêu cẩu UTTP chứ chưa phân tích chuyên sâu về hoạt đồng UTTP thu thập chứng cứ ở nước ngoải trong vụ việc

dn sự.

Dé tat nghiên cửu khoa học

- Để tải nghiên cửu khoa học cấp trường, “Hội nghị La Hay về tư pháp

quốc tế - Một số vấn dé lý luận va thực tiễn”, trong đó có chuyên ấn để

thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong lĩnh vực dân sự và thương mai” của tác

giả Nguyễn Hong Bắc chủ nhiệm để tai Chuyên để đã cung cấp những van để

pháp lý về hoạt đông thu thập chứng cứ trong nước va theo quy định của Công tước thu thập chứng cir

~ Để tải nghiên cửu khoa học cấp trường, “Một số van dé pháp lý trongtương trợ từ pháp về dân sự giữa Việt Nam va các nước” của tác giả Nguyễn

Hồng Bắc chủ nhiệm để tài

Luda văn, liên ám

- Luân văn thạc sĩ, "Pháp luật ủy thắc từ pháp quốc tế về dân sự của ViệtNam và một số nước - Một số van dé ly luận và thực tiễn" của tác giả NgôTuyết Mai Luận văn đã nghiên cử nội dung ủy thác tư pháp quốc tế tại Việt

‘Nam va một số nước trên thé giới, trình bảy thực trạng vả nêu ra những giải

pháp khắc phục.

Bai viết tap chí:

~ "Công ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cử ở nước ngoài vả khảnăng gia nhập của Việt Nam” của ThS Chu Tam Tuần, Vụ Pháp luật quốc tế,

Bồ Tư pháp,

Trang 10

- "Những điểm cân lưu ý trong quá trình thực hiện dy thác tư pháp về dân

sự tại Việt Nam" của tác giả Nguyễn Thi Hoa, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tưpháp,

Thực hiện ủy thác tư pháp về dân sự tại Việt Nam một số khó khăn va

giải pháp" của ThS Nguyễn Sơn Hà,

- "Một sé vướng mắc trong hoạt đồng ủy thác tư pháp vẻ dân sư tại tòa án” của tác giả Đảo Thị Xuân Quỳnh,

~ “Một số van để lý luận va thực tiến TTTP ở Việt Nam va các nước” của

PGS.TS Hoang Phước Hiệp,

~ “Cân tạo cơ sử pháp lý cho hoạt động TTTP quốc tế ở nước ta” của tacgia Nguyễn Công Khanh

Qua các công trình nghiên cứu khoa học, bai viết của các tác gi, đã phần

ảo đạt được những kết quả nhất định:

Thứ nhất, các công trình đã gop phân lam rõ những van dé vẻ lý luận như

phân tích các khái niệm, thuật ngữ, nếu ra được quy trình thủ tục luật định Kết

quả của các công trình nay sẽ 1a cơ sỡ để tác giả tiếp thu, nghiên cứu chuyên sâu

ơn vẻ nh vực thu thập chứng cứ ỡ nước ngoài tại Việt Nam.

Thứ hai, một số công trình đã phân tích khá cụ thể về nội dung của Công

tước thu thập chứng cứ, đây la một nôi dung khá mới, sẽ cũng cổ thêm cho việc nghiên cứu để tài các phương thức thu thấp chứng cứ ở nước ngoài tại Việt Nam của tác giả

3 Mục đính, nhiệm vụ nghiên cứu dé tài

4) Muc dich nghin cit

"Mục dich của để tài nhằm làm rổ những van để

- Những van để lý luận về các phương thức thu thêp chứng cit ở nước

ngoài

- Đánh giá thực trang pháp luật vé các phương thức thu thâp chứng cứ ỡ

nước ngoài trong giải quyết các vu việc dân sự có yếu tổ nước ngoai tại Việt

Nam

Trang 11

- Đánh giả thực

trong giải quyết các vụ việc dân sư có yếu tố nước ngoài tại các cơ quan có

các phương thức thu thập chứng cứ ở nước ngoài

thẩm quyển của Việt Nam

~ Để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về các phương thức thu thậpchứng cứ ở nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dan sự có yếu tô nước

ngoài

b) Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ của luận văn là nghiên cứu những van dé lý luận vẻ thu thập

chứng cứ ở nước ngoài trong giải quyết vụ viée dân sư có yếu tổ nước ngoài, niêu một cách khái quát các khái niêm, nguồn, phân loại vé thu thập chứng cứ,

chi ra được thẩm quyền yêu cầu thu thập chứng cứ ở nước ngoai trong hoạt

đông TTTP dua trên các cơ sở pháp lý điểu chỉnh hoạt đông nay Từ đó phân.

tích thực trạng các quy định pháp luật hiện hảnh và thực tiễn áp dụng pháp luậtcủa các cơ quan có thẩm quyền Đồng thời đánh giá những kết quả đạt được vànhững khó khăn vướng mắc dé đưa ra những kién nghị, để xuất giải pháp khắc

phục.

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài

a) Đối tượng nghiên cứu

- Vấn để thu thập chứng cử ỡ nước ngoài trong giải quyết vụ việc dân sự

có yéu tổ nước ngoài ở Việt Nam theo quy định của pháp luật trong nước và

quy định của DUQT ma Việt Nam là thành viên.

- Thực trang cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động thu thập chứng cứ ở

nước ngoài

~ Thực tiễn thu thập chứng cứ ở nước ngoải trong vụ việc dân sự có yếu

tổ nước ngoài tại Việt Nam.

b) Phạm vi nghiên cứu

- Để tải tập trung nghiên cứu vẻ hoạt động UTTP thu thập chứng cứ ở nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện bởi các Tòa án, và với những nước phat sinh nhiều UTTP thu thập chứng cử như Nhật Ban, Dai Loan, Mỹ,

Trang 12

- Để tải nghiên cứu dua trên những văn bản pháp luật nỗi bật điều chỉnh

hoạt động UTTP thu thập chứng cứ, bắt đầu tir Luật TTTP trở lại đây.

5 Phương pháp nghiên cứu dé tài

Các phương pháp nghiên cứu trong luân văn được thực hiện trên nên tăng phương pháp luận của Chủ ngiĩa Duy vat biên chứng, Duy vật lich sử của Chủ

ngiấa Mac-Lé nin; trên cơ sỡ các quan điểm, đường lỗi của Đăng Công sin Việt

Nam

Luận văn được kết hợp nhiều phương pháp nghiên cửu khoa học: phươngpháp lich sử, phương pháp tổng hop, phân tích, chứng minh, thống kê, so sảnh,

kết hợp nghiên cứu lý luân với thực tién,

6 Điểm mới và ý nghĩa của luận văn.

Luận văn tìm hiểu va nghiên cửu những van để pháp lý về quy định của

pháp luật va thực trạng quy định pháp luật về thu thập chứng cứ ở nước ngoài

tại Việt nam Tim kiểm va tổng hợp các số liệu thông kê trong thực tiễn áp dụng.quy định pháp luật tại các cơ quan có thẩm quyển của Việt Nam để đưa ra

những giải pháp giúp hoản thiên cơ sở pháp luật và nắng cao hiệu qua thực thí hoạt động thu thap chứng cứ ở nước ngoài

1 Bố cục của luận van

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, phụ lục va danh mục tải

liệu tham khảo, nội dung của luân văn gồm 3 chương

Chương I: Những van dé ly luận vẻ thu thập chứng cử trong vụ việc dân sự

có yêu tổ nước ngoài

Chương II Thực trang các quy định hiện hành vẻ thu thập chứng cứ ở

nước ngoải tại Việt Nam

Chương II: Thực tiễn thực hiện các biện pháp thu thập chứng cứ ở nước

ngoài tại Việt Nam va giải pháp hoàn thiện

Trang 13

CHƯƠNG I: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE THU THẬP CHUNG CU 'Ở NƯỚC NGOÀI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DAN SỰ CÓ YEU

TỐ NƯỚC NGOÀI

111 Khái quát về thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong giải quyết vụ việc dan sự có yếu tố nước ngoài.

LLL hái quát ching cú, nguén chứng cứ; các loại chứng cit

111.1 Khái niêm ching cứ tìm thập chứng cit trong vu việc dn ste

a) Khái niềm chứng cứ

Chứng cứ lả một yếu tổ vô cùng quan trong trong giải quyết vụ việc dân

sự, nó là tiên để, cơ sở pháp lý để các chủ thé chứng minh sử dung lam căn cứ

‘bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh, Dựa vảo chứng cứ, các cơ quan tiến

‘anh tổ tụng xem xét được tính đúng đắn của sự việc để áp dụng các quy định

pháp luật vào giải quyết vụ việc

Hiên nay trên thể giới, mỗi nước có một cách diễn giải khác nhau về kháiniêm chứng cứ Trong Bộ luật Té tung dân sự của Liên bang Nga có quy đính:

“Chứng cứ trong Tổ tung dân sự là những sự thật khách quan và theo đó mà

Toa an có cơ sở để giải quyết vụ án dân sự” hay Bộ Luật Tổ tung dan sự Nhat

Bản có định ngiãa “Chứng cứ là một tu liệu thông qua đó một tình tiết được Téa án công nhân va lả một tư liệu, cơ sỡ thông qua đó Tòa án được thuyết

phục là một tinh tiết nhất định tổn tại hay không” Có thé thay, khái niệm vẻ

chứng cứ của các nước déu mang một ham ý chung chỉ những sự thật khách

quan được cơ quan tổ tụng công nhân Ở Việt Nam trên cơ sở tiếp thu có chọnJoc những quan điểm khoa học về chứng cit trong pháp luật Té tụng dân sự củacác nước, đó la xuất phát từ thực tế khách quan của ban thân chứng cứ không lệ

thuộc vào ý thức con người, đánh giá chứng cứ trong mỗi quan hệ biển chứng,

mỗi chứng cứ đều có nguồn gốc dẫn đến sự hinh thành nên nó, sự tổn tại củachứng cứ luôn ở dang động, liên quan đến nhau

Theo Từ điển tiếng Việt, của Nha xuất bản Khoa học xã hội, xuất bannăm 1988 thuật ngữ "chứng cử" được giải thích la: "cái cụ thé (như lời nói hoặc

"Gio wih bật tổng DS Việt Nam (1999), ruộng Đạihọc Luật HM, No CAND, 20

Trang 14

việc lam, vat lam chứng, tải liêu, ) td rõ điều gi đó là có that” Dưới góc đô

pháp lý, khái niệm * chứng cit” lẫn đầu tiên được quy định tại Điều 81 Bộ luật

tổ tung dân sự năm 2004: “ Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gi có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức Khác giao nộp cho Tòa án hoặc do Tòa án tìm thập được theo trình tục thủ tục do Bộ luật này quy định mà Tòa án

ding làm căn cứ dé xác định yêu cầu hay sự phẩn đốt của đương sự là có căn

cứ và hợp pháp hay Rhông cũng rửu những tình tiết khác cần thiét cho việc giảiquyết ding đắn vụ việc dân sự” Tiếp đó, tại Điều 93 Bộ luật tổ tung dân sự năm

2015 thay thé cho Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 đưa ra một định nghĩa mới

cho khải niệm nay như sau: “ Chứng củ rong vu việc dân s là nhữững gi có thật

được đương sự và cơ quan, tỗ chức, cả nhân khắc giao nộp, xuất trình cho Téadex trong qué trinh tổ hag hoặc do Téa án thu thập được theo trinh he thủ tue

do Bộ luật này quy đinh và được Tòa án sử ching làn căn cứ đễ xác định cáctình tiết khách quan của vụ án cũng nửn xác định yêu cầu hay sự phân đổi của

đương sự là có căn cử và hop pháp”

Như vậy, qua các khái niêm được trình bảy ở trên, có thé rút ra địnhghia vé chứng cứ như sau: Cluing cit là những gi có thật được giao nộp hoặctìm thap theo uy dinh của pháp luật và được Tòa án đìng làm căn cử đỗ giảiquyét vu việc dan sự

b) Khái niệm tint thập chưng cit

‘Thu thập chứng cứ là hoạt đông của đương sự và Tòa án trong quá trình

tổ tung, Khi tham gia vào một vụ viếc dân sự, các đương sự phải thu thâp chứng,

cứ để thực hiện nghĩa vụ giao nộp vả zuất trình chứng cứ để chứng minh yêu

cầu của minh là có căn cứ và hợp pháp, từ đó Tòa án xem sét tính khách quan của vụ án và giải quyết theo yêu câu của đương sự Tuy nhiên khi xét thay các

tải liệu chứng cứ do các đương sự cung cấp không đủ cơ sở giải quyết hoặc các

đương sự không cung cấp được chứng cứ ma có yêu cẩu thi theo quy định tại

điểm e khoăn 1 Điều 97 Bộ Luật Tổ tung dân sự 2015 Tòa án sé tiên hành thuthập chứng cứ "yêu cẩu Tòa ám tìm thập tài liêu, chứng cit néu đương sự Không

thé tim thập tài liêu, chuing củ"

Trang 15

Dưới góc đô pháp lý, thuật ngữ “thn thap ching củ" chưa được định nghĩa tại các quy định pháp luật hiện hành Tuy nhiên, nhiễu nha nghiên cứu khoa hoc đã đưa ra những khái niệm riêng theo quan của mình, theo tác

giã Tưởng Duy Lượng thi "tìm thập chứng cứ là một hành vi tổ tung cũa Tòa

ám, Viện kiém sát trong việc tiếp nhân các tài liệu, chứng cứ do đương sự, cánhân, cơ quan, tổ chức cùng cấp hoặc đo chính Tòa án trực tiếp sử đụng các

ập"2, Tiếp cận một cách khái quát hon, tác giả Nguyễn Minhbiện pháp đề tìm thập”

Hằng cho ring thu thap chứng cứ được hiểu 1a hoạt đông tổ tung dân sự của cácchủ thể chứng mình trong việc phát hiến và ghỉ nhận, thu giữ và bảo quản

chứng cit bằng các phương pháp, biện pháp theo mét trình tự, thủ tục do phápluật tổ tung dân sự quy định”

Co thé thay, tuy hai tác giả có những quan điểm va cách tiếp cận khácnhau nhưng déu có điểm chung về bản chất khái niệm thu thập chứng cứ đó 1a:

‘Thu thập chứng cứ là hoạt động của các chủ thể liên quan trong quá trình tổtụng dân sự, được tiền hảnh theo trình tự, thủ tục do pháp luật tổ tung dân sự

quy đính Theo giáo trình Luật Tổ tụng dân sự Việt Nam của trường Đại học Luật Ha Nội thi: “tim thập chứng cử là việc phát hiện tim ra các chuing cức tập

hợp, đưa vào hỗ sơ vụ việc dân sự dé nghiên cia, đánh giá và sử dung giảiquyét vụ việc dân su” Binh nghĩa trên đã nên được cách thức thu thập chứng

cử, muc dich và ý nghĩa của hoạt động thu thập chứng cứ đỗi với quả trình giải quyết vụ việc dân sự.

"Từ những khát niệm trên, tác giả nit ra khải niệm thu thép chứng cứ như

sau: thu thập chứng cứ lé hoạt động của các chủ thể có trách nhiệm vả nghĩa vụ

liên quan, theo trình tự va thi tục của pháp luật tiên hành thu thập hoặc giao

nộp cho cơ quan có thẩm quyển giải quyết vụ việc dân sự

‘eine Dy beng 2009, Ching côi dóng nh Seay bận tt vengthúp hited ung sina

ANGLE 1D

"pwn ns inguin "hte đứng ghen IDS itm, Ein nn soe.

‘uittuong Đạihọc Lust HN nim 2007,t 64

Trang 16

1112 Nguằn chứng cử trong vu việc đân sự

Nguồn chứng cứ được hiểu là nơi chứa đựng chứng cứ, Toa án chỉ có thể

thu thập chứng cử từ các nguồn chứng cứ theo luật định Tuy nbién, trong từng

‘vu việc không phải nguồn chứng cứ nao cũng chửa đựng chứng cử

Theo Điều 94 Bộ Luật Tổ tung dân sự 2015 quy định thì chứng cứ được thu thập từ các nguén sau đây: Tài liệu doc được, nghe được, nhin được, dữ liệu điện tir, Vật chứng, Lời khai của đương sự, Lời khai của người làm chứng, Kết

luân giám định, Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ, Kết quả định giá tảisản, thẩm định giá tai sản, Văn ban ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người

có chức năng lập, Văn bản công chứng, chứng thực, Các nguồn khác ma pháp Tuất có quy định

Co thể thay, so với Bộ Luật Tổ tụng dân sự 2004 thì Bộ Luật Tổ tụng dân

sự 2015 bỗ sung thêm 3 nguồn chứng cứ mới là: Dữ liệu điện từ, Văn ban ghi

nhân sự kiên, hành vi pháp lý do người có chức năng lập, Văn bản công chứng, chứng thực Ngoai ra tấp quan cũng không cn được coi là nguồn chứng cứ nữa

bởi vi trong tập quán không chứa đựng chứng cứ nao cho một vụ án cu thé, ma

đó là những quy tắc xử sự được hình thành một cách tw phát, được thừa nhận va

áp dụng rông rồi trong một, một số công đẳng dân cơ Khi pháp luật quy đínhđược áp dụng tập quan để giải quyết tranh chấp tại Tòa án thi tập quán trở thảnhmột nguồn luật, sé có nhiễu tập quán được áp dụng Khi tập quản tré thành mộtnguồn luật, nó cỏ thé được áp dụng nhiều lân, lặp di lap lại cho các vụ an khác

nhau, có cũng tính chất va quan hệ pháp luật cùng loại Khi sử dung tập quán

Jam căn cứ cho việc ra phan quyết trong một vu án thi tập quán trở thành một

căn cử pháp luật của phan quyết.

Hiện nay, trong quá trinh giải quyết các vụ việc dân su, đặc biệt là các vụ

việc dan sự có yếu tổ nước ngoài liên quan rất nhiéu đến yếu tổ dữ liệu điện tử,

vi thé tại Điều 95 Bộ Luật Tổ tụng dân sự 2015 đã quy định cách xác đính

chứng cit về dữ liệu điện tử: "Thông điệp dit liệu điện tie được thé liện dưới

a tua nde oasrit'y page 22115418043 ciuid=l1518096EE0m siZ1

50914016gtrbs-dagls=] mạ cọ ngy 30057031

Trang 17

hinh thức trao đối die liệu điện tie chứng từ điện tie thư điện tie điện tia điện báo, #m và các hình thức tương tự khác theo quy định của pháp luật về giao

dich điền tứ" Như vậy, ta có thể hiểu chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tin,

điên báo, fax được coi là chứng cứ khi giải quyết vụ việc dân sự

1.1.13, Các loại ching cứ trong vu việc đân swe

Dua vào nhiễu yếu tổ va cách tiếp cận, chứng cứ được phân thánh cácloại khác nhau nhưng việc phân loại chứng cứ không làm thay đổi giá tri chứngminh của chứng cứ Phân loại chứng cứ giúp chúng ta có thể hiểu sâu hơn vẻ

an chất, ý nghĩa của chứng cứ qua đó áp dung tốt các quy định của pháp luật

để sử dụng chứng cứ trong giãi quyết vụ việc dân sự một cách hiệu qua

~ Căn cứ vào nguồn chứng cứ có thé phân loại thành chứng cứ theo người

‘va chứng cử theo vat

- Căn cử vào cách thức tạo thảnh chứng cứ có thể phân loại thành chứng

cử gốc và chứng cứ sao lại, thuật lai

~ Căn cứ vào môi quan hệ với đổi tượng can chứng minh có thể phân loạithành chứng cứ trực tiếp va chứng cứ gián tiếp

- Căn cứ vào hình thức tổn tại của chứng cứ có thé phân loại thành chứng

cử viết va chứng cứ miệng

- Căn cứ vao sự kiện cần chứng minh có thé phân loại thảnh chứng citkhẳng định và chứng cứ phủ định

‘Nhu vay, qua cách phân loại chứng cứ cũng lam nỗi bật lên giá trị chứng

mình của chứng cứ, giúp cho việc lựa chon khi thu thâp, đảnh giá, sử dung chứng cứ một cách toan điện hơn.

1.12 Cơ quan có thâm quyên yêu cầu thu thập ching cứ ở mước ngoài trong

hoạt động fương trợ tepháp

Căn cứ theo quy định tại Điển 13 Luật TTTP vả Điều 10 Thông tr liên

tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC thi Cơ quan có thẩm quyển yêu

cầu thu thập chứng cứ trong hoạt động TTTP của Việt Nam là Tòa an nhân dân tôi cao (TANDTC), Tòa án nhân dân cấp cao; Toa án nhân dân cấp tinh, Cơ

Trang 18

quan thi hành án dân sự cấp tỉnh; Viên kiểm sit nhân dân tôi cao; Viện kiểm sátnhân dan cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Ngoài ra, các vụ việc dân sự.

đang được thụ lý bởi Tòa án nhân dên cấp huyện nhưng trong quả trình tổ tụng phát sinh yêu câu ủy thác tư pháp ra nước ngoài thi lâp hỗ sơ theo quy định gũi

tới cơ quan tương ứng cấp tỉnh để thực hiện theo thủ tục chung,

Qua thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự tại Toa án nhân dân các cấpthì các vụ việc sau đây thi Tòa án sẽ phải tiến hành UTTP cho cơ quan có thẳm

quyền của nước ngoài

~ Yêu cầu bắt giữ tau biển, thả tau biển đang bi bắt giữ để bao đảm giảiquyết khiếu nại hang hãi, áp đụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hanh

án dan sự có yếu tổ nước ngoài, Yêu câu Tòa án có thẩm quyền của nướcngoải thực hiện UTTP của Tòa án có thẩm quyền của Việt Nam bắt giữtau biển

- Yên cdu bất giữ tau bay, thả tau bay đang bi bắt giữ tai cảng hàng

không, sân bay dé bão đảm lợi ích của người có quyền, lợi ích đổi với tau

‘bay hoặc để thi hành án dân sự có yếu tổ nước ngoài

~ Yên cầu mỡ thủ tục phá sẵn doanh nghiệp, hợp tác zã có yêu tố nước ngoài,

- Yêu cầu công nhân và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định vềdân sử, quyết định vẻ tải sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chínhcủa Tod án nước ngoài, bản án, quyết định vẻ hôn nhân va gia đính, kinh

doanh, thương mai, lao động của Téa án nước ngoài.

~ Yêu cau không công nhận ban án, quyết định về dân sự, quyết định vềtải sản trong bản án, quyết đính hình sự, hành chính cia Toa an nước

ngoài, bản án, quyết định vé hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương,

mai, lao động của Toa án nước ngoải ma không co yêu cẩu thi hảnh tại

VietNam.

~ Yêu cầu công nhân va cho thi hành tai Việt Nam quyết định lánh doanh,

thương mại, lao đông của Trọng tải nước ngoài.

~ Yêu cầu liên quan đến hoạt động Trọng tai thương mại Việt Nam thuộcthấm quyền giải quyết của Toa án có yêu tổ nước ngoài

Trang 19

- Các vụ việc khác vẻ dân sự, hôn nhân va gia định, kinh doanh, thương

‘mai, lao động có yêu tô nước ngoài Š

"Như vậy, chủ yêu Tòa án sẽ là cơ quan tiên hành yêu cầu UTTP cho các

co quan có thẩm quyền nước ngoài

1.1.3 Vai tro của thu thập clưmg cứ ở nước ngoài trong giải quyết vụ việcdan sự có yếu to nước ngoài

Khi các quốc gia ngày cảng có xu hướng mở cửa thị trường để hội nhậpkinh tế, quốc tế, nén kinh tế dan được thay đổi va cải thiện, kéo theo những,chính sách pháp luật cũng phải thay đổi để diéu chỉnh những vụ việc phát sinhtrong quá trinh phát triển đó, đảm bao quyển vả lợi ích hợp pháp cho các chủthé khi có tranh chấp xây ra mang tính quốc tế Thu thập chứng cứ ở nước ngoài

1a một trong những phương thức UTTP có ý nghĩa và vai trỏ to lớn trên tất cả

các phương diện pháp lý, quốc tế, kinh tế

a) Trên phương diện pháp If

"Trên phương diện pháp lý thi hình thức UTTP thu thập chứng cứ ở nước

ngoài lả một hoạt động thường thay của Tòa án và các cơ quan có thẩm quyền ở

nước ta trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự có yêu tổ nước ngoài Liên quan đến việc thu thập chứng cứ, có một thực tế phát sinh lả trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự, toà án đã thụ lí vụ kiến dân sự sét thấy cân phải thu

thập thêm chứng cứ do chưa đủ căn cứ để giải quyết vụ việc nhưng việc thu

thêp chứng cứ gấp trở ngại do phải được tiến hành ở địa phương khác hoặc ở

ngoài lãnh thé Việt Nam Để giải quyết khó khăn này, pháp luật tổ tụng dân sự

đã quy định cơ chế uỷ thắc thu thập chứng cử của toa án Theo đó, toa án đã thu1í vụ việc dân sự có thé uj thác cho toà án khác (đổi với trường hợp cần thu thậpchứng cứ ỡ địa phương khác trên lãnh thổ Việt Nam) hoặc tỷ thác thông qua cơquan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc các cơ quan tiến hanh tổ tung dân sự

của nước ngoài ma nước đó và Viết Nam đã kí kết Hiệp định TTTP có quy định

về van dé nay (đổi với trường hợp cẩn thu thap chứng cir ở ngoài lãnh thổ Việt

‘ep mete gor emit basse» page 217591808 cvbjS=175100088xsb dt

“gi Lem 110651056 8520 mạ c ng30050031

Trang 20

Nam) thực hiện việc thu thập chứng cứ, xác minh các tinh tiết của vu việc dân.

sự Nhờ đó mã các vụ việc được giãi quyết một cách nhanh chóng, triệt dé, đảm.

‘bao quyền lợi cho các chủ thể liên quan và tính nghiêm minh của pháp luật

b) Trên phương điện quốc te

Ủy thác tư pháp nói chung vả phương thức thu thập chứng cứ ở nước

ngoái nói riêng góp phẩn tăng cường mối quan hệ hữu nghỉ, hợp tác song phương về pháp luật giữa nước ta với các nước trên thể giới, đồng thời cũng

khẳng định dia vị pháp lý của Việt Nam trên trường quốc tế Trinh tự thực hiệncác UTTP quốc tế được các nước quy định trong các ĐƯỢT liên quan hoặctrong pháp luật tổ tụng (từ pháp quốc tổ) của từng nước Điều kiện để thực hiệncác UTTP quốc tế thường được định trong các ĐƯỢT liên quan Các UTTP

quốc tế được thực hiện trên cơ sở các ĐƯỢT đó (ví dụ: Hiếp định tương tro tưpháp tay đôi giữa các nước) Trong trưởng hợp không có ĐƯỢT liên quan thi

các UTTP quốc tế được thực hiên theo pháp luật của nước được ủy thác trên cơ

sở nguyên tắc có đi có lại trong lĩnh vực nay Việt Nam hiện nay đã kí kết 17 Hiệp định TTTP song phương với các nước, đặc biệt nước ta đã gia nhập Công tước La Hay năm 1970 vẻ thu thập chứng cử ở nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại (Công tước thu thập chứng cứ ở nước ngoài), Điều đó cho thấy hoạt động UTTP là vô cùng quan trong trong việc thực thí pháp luật trên phương điện quốc tế

©) Trên phương điện kinh tế

Việt Nam đang trong thời kì lanh tế thị trưởng định hướng xd hội chủnghĩa, hội nhập quốc tế, thực hiển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chính vi thécác cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài vao nước ta cư trú, lam việc, đầu

tư là rat lớn dẫn tới phát sinh những tranh chấp cân các cơ quan thẩm quyển của.nha nước giải quyết Hoạt động UTTP sẽ giúp các vụ việc dan sư có yếu tố

nước ngoài được giải quyết nhanh hơn, chính xác, hạn chế tối da những thiệt hại

về kinh tế, tạo ra môi trường pháp lý vững chắc để các cá nhân, tổ chức, doanh.nghiệp yên tâm khi vao nước ta, từ đó thúc đẩy nên kinh tế ngày cảng phát triển

ranh mé

Trang 21

1.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động uj thác tư pháp thu thập chứng cứ

ở nước ngoài tại Việt Nam

12.1 Điều ước quốc

a) Điều ước quốc

"Theo thống kê đến nay, Việt Nam đã tham gia 17 Hiệp định tương trợ tư

pháp song phương đang có hiệu lực trong lính vực dân su’, Trước khi Luật

TTP được ban hành, trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sư cần UTTP.

song phương

ra nước ngoài hoặc thực hiện UTTP từ cơ quan thẩm quyền của nước ngoải, các

cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thí hành theo Hiệp định TTTP với các

nước Những Hiếp định TTTP đã ký giữa nước ta với Liên Xô va các nước Xã hội chủ nghĩa là các điều ước song phương có pham vi rộng, Các Hiệp định nay

đêu điều chỉnh một cách tổng thé hai mảng quan hệ, đó lả tương trợ tư pháp

giữa các cơ quan tư pháp các nước ký kết và phương pháp thống nhất các quy

tắc chọn pháp luật áp dụng để giải quyết xung đột luật và quy tắc xác định thẩm.quyển của cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các vấn để dân sự, lao động,

'hôn nhân gia định va hình sự” Những quy định mang tinh chất nguyên tắc, chưa.

có hưởng dẫn cụ thể, chưa đáp ứng được yêu cầu TTTP trong quá trình giảiquyết vụ việc dân sự Tuy nhiên, xu hướng các Hiệp định TTTP ký kết gan đâyvvé dân sự và thương mai đã thu hẹp phạm vi điều chỉnh hơn vả tập trung khá chi

tiết về một lĩnh vực như Hiệp đính tương trợ với Pháp, Ca-dắc-stan, Trung Quốc,

‘Sau khi Luật TTTP được ban hảnh, các cơ quan có thẩm quyển của ViệtNam đã có cơ s pháp ly chuyên ngành để thực hiện hoạt động UTTP Nội dung

của Luật TTTP cũng quy định các vấn dé liên quan đến các nội dung trong các

điêu ước quốc tế như Tổng đạt giấy tờ, hồ sơ, tai liệu liên quan dén tương trợ tưpháp về dân sự, Triệu tập người lam chứng, người giám định, Thu thập, cung,

cấp chứng cứ, Các yêu câu tương trợ từ pháp khác về dân sự

b) Điều ước quốc lễ đa phương

“pain VE, SỐ uy hướng din học hiện Thong trợ tephip trong IRA vục din sợi Vật Nem, 03

slPage shackle px Vsexc2209333, tra cập ngày 09067021

Trang 22

Ngoài các BUQT song phương thi DUQT da phương cũng là một cơ si

pháp lý điều chỉnh hoạt động UTTP nói chung vả thu thập chứng cứ ở nước

ngoải nói riêng tại nước ta hiện nay Trong qua trình đổi mới va phat triển đất

nước, Đăng Công sản Việt Nam luôn coi trong va chủ trương chi đồng, tích cực

tham gia các tổ chức, diễn dan đa phương chính đáng, nghiên cứu và gia nhậpcác ĐƯỢT da phương từ đó nội luật hóa xây dựng cơ chế pháp luật quốc giaphù hop với các quy định của Công ước Các ĐƯỢT đa phương là cơ sé để cácquốc gia thành viên thực thi những cam kết va quy định của Công ước tạo ramôi trường pháp lý dé giải quyết một cách hiệu quả và nhanh chóng các yêu câu

TTTP theo quy tắc chung.

Công tước Thu thập chứng cứ lá Công ước da phương của Hội nghị La Hay được ky ngày 18/3/1970 và có hiệu lực ngày 07/10/1972 Trong lĩnh vực

dn sự, hoạt đông nghiền cứu, gia nhập các Công ước trong khuôn khổ hội nghĩ

La Hay vẻ tư pháp quốc tế theo kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ ban

"hành tại Quyết đính số 1440/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Dựa trên để nghị của Bộ

Tu pháp, Chỉnh phủ đã trình Chủ tịch nước để xuất gia nhập Công ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong linh vực dân sự hoặc thương mai (Công tước thu thấp chứng cử) Ngày 13/01/2020, Chủ tịch nước đã ban

"hành Quyết định số 70/2020/QĐ-CTN phê chuẩn việc gia nhập Công ước Trên

cơ sở phê chuẩn của Chủ tịch nước, ngày 04/03/2020 Việt Nam đã nộp văn kiện

gia nhập và Công ước có hiệu lực với Việt Nam kế từ ngày 03/05/2020.

Hiện nay, Công ước Thu thập chứng cứ hiện có 62 quốc gia thành viên, là

tẾ quan trong cho hoạt đồng hợp tác TTP thu thập chứng

cơ sở pháp lý q

cứ Những quốc gia ma Việt Nam có nhu câu UTTP thu thập chứng cử cao déu

là thành viên của Công ước này, ngoài các quốc gia thành viên thuộc Châu Au,Chau Mỹ, Châu Úc, như Đức, Anh, Hoa Ky, Ô-ztơ-rây-lia, phải kể đến một số

quốc gia Đông Nam A và Châu A như Han Quốc, Trung Quốc, Xinh-ga-po cũng đã gia nhập Công ước tử rat sớm Bên canh đỏ, zu thé chung của các quốc gia là déu đồng thời tham gia Công ước thu Thập chứng cứ va Công ước Tổng

đạt giấy tử (hiên nay có đến 53 quốc gia đồng thời tham gia c& hai Công ước),

Trang 23

bởi 1é, đây là một cặp công cu pháp lý đẳng hành, hỗ trợ cho hoạt đông TTTP,

giup giải quyết các vụ việc dân sự, thương mại một cách nhanh chóng, triệt để

Mục tiêu của Công ước là

- Xác lập được nhiều cách thức hop tác thu thap chứng cứ dé giải quyết cáctranh chấp dân sự hoặc thương mại tại cơ quan tư pháp/Tòa án các nước

thành viên Công ước,

- Tao điều kiên thuân lợi cho việc thu thập chứng cứ và hài hòa hóa

phương thức thu thập chứng cứ giữa các quốc gia,

- Nâng cao năng lực và hiệu quả công tác UTTP trong thu thập chứng cứ Công ước gằm 03 chương với 42 Điều quy định vé Thư yêu cầu thu thập chứng cứ, Thu thập chứng cứ do cán bộ ngoai giao, đại điện lãnh sự và người được uy quyển thực hiện, va những quy đính chung của công ước.

Khi tham gia Công ước thu thấp chứng cử, Việt Nam đã đưa ra tuyến bổ và

‘bao lưu những nội dung sau.

- Chỉ đính Bộ Tw pháp 1a cơ quan trung ương theo quy định tại Điền 2

- Theo quy định tại Điển 23 Công ước, Việt Nam sẽ không thực hiện Thư.

yêu cầu nhằm mục dich tìm kiểm tài liệu tién xét xử được biết đến ở các

nước theo hệ théng pháp luật an lệ Trừ khi đáp ứng toan bô các điều kiện sau: Vụ việc đã được tòa an có thẩm quyển thu lý, Tải liệu cẩn thu thập

phải được xac định cụ thé trong yêu cầu về ngày, tháng, chủ để vả nộidung thông tin liên quan va tinh tiết ching minh thông tin được tim kiểm

liên quan trực tiếp đến vụ việc được nêu, Tai liệu liên quan đến người được yêu cầu hoặc do người đó năm giữ, sở hữu.

Trang 24

12.2 Pháp luật trong ước

La một phương thức UTTP thuộc lĩnh vực TTTP về dân sự, thu thập

chứng cử ở nước ngoải ngảy cảng xuất hiện nhiều va phát triển cùng với nhu.cầu giao lưu dan sự giữa các chủ thể từ nước nay sang nước khác, từ đó phatsinh các vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài Hoạt động UTTP ở Việt Nam bắtđâu xuất hiện từ cuỗi những năm 70 của thể kỹ XOX Trong khoảng thời gian nay

da phân các yêu cẩu UTTP đầu a vụ an dân sự, hôn nhân va gia đính có yêu tổ nước ngoài, tuy nhiên các văn bản điều chinh hoạt động nay đều mang tính chất

đơn lẽ, hướng dẫn thực hiện trong pham vi hẹp ở một lĩnh vực nhất định Hiệntượng trên bước đầu được khắc phục bằng những văn bản quy pham pháp luật

có phạm vi rông hơn về TTTP vào những năm 80 của thé kỷ XX Trước sư giatăng nhanh chóng các yêu cầu UTTP đòi hỏi pháp luật Việt Nam phải có những

sự thay đổi để hoàn thiên va phủ hợp với thực tế, nhằm dam bảo quyển va lợi

ích cho đương sự

Co thể nói sự phát triển vẻ số lượng va mức độ yêu cầu UTTP gắn liênvới sự phát triển của các quy đính pháp luật điều chỉnh hoạt đông thu thập

chứng cử ỡ nước ngoài và được chia làm 3 đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1980

đến trước khi Bộ Luật Tổ tung dân sự 2004 ban hành: Giai doan từ năm 2004đến trước khi Bộ Luật Tổ ting dân sự 2015 ban hành: Giai doan từ năm 2015in

a) Giai đoạn từ năm 1980 đến trước kit Bộ Luật Tổ tung dân sự 2004 ban hành

Co sở pháp ly đầu tiên va cụ thé hóa điền chỉnh hoạt động UTTP tại nước

ta thời là này la Hiến pháp năm 1980 Hiển pháp năm 1980 đã thể hiện tư tungđỗi mới trong đường lỗi lãnh đạo của Đăng Cộng sản Việt Nam về phát triển

đất nước toàn diện về cả hai mặt đổi nội va đối ngoại Đây chính là cơ sỡ phâp

Jy để nước ta tiền hành ki kết các DUQT song phương về TTTP như: Hiệp định

TTTP va pháp lý vẻ dân sự va hinh sự với Tiệp Khắc năm 1982, Hiệp đính

TTTP vẻ các vấn dé dân sự, gia đình, lao đồng và hình sự với Cu Ba năm 1984,

Hiệp định TTTP vẻ các vẫn dé dân sự, gia đính và hình sự với Bun-ga-ri,

Trang 25

Ngoài những Hiệp định TTTP với các nước thì hệ thống pháp luật nước

ta cũng ban hành một số văn bản hướng dẫn giải quyết các vụ việc có yêu tổ

nước ngoài chủ yêu trong lĩnh vực hôn nhân gia đính Trong giai đoạn nay,

nước ta vẫn chưa thực sự mở cửa chính vì thé những yêu cầu về UTTP còntương đối ít va nhỏ lẽ nên chưa hình thảnh nhiễu văn bản pháp lý điều chỉnhhoạt động UTTP Việc giải quyết các vụ việc có yếu tổ nước ngoải cần UTTP

giữa Tòa an Việt Nam với Téa án nước ngoài được quy định tại Biéu 85 Pháp

lênh của Hội đồng nhà nước số 27-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 vẻ thủ tụcgiải quyết các vụ án dan sự, theo đó việc ủy thác tư pháp phải được thực hiện

ii iGiyEi tế tù dâng emg GH Lg d4 Vi NGI tiên Hỗ Sẽ Phước Miết

UT của nước ngoài nếu không zâm phạm đến chủ quyền vả an ninh quốc gia

"Như vay, trong thời kì nay Pháp lênh số 27 của Hội đồng nha nước vẻ thủ

tục giải quyết các vụ án dân sự là văn bản pháp lý rổ nét nhất điều chỉnh hoạtđộng ủy thác tư pháp, tuy nhiên vẫn còn nhiều thiểu sót và bắt cập

b) Giai đoạn từ năm 2004 dén trước kit Bộ Luật Tổ tung dân sự 2015 ban hành:

Trong giai đoạn này, Bộ Luật tổ tung dân sự năm 2004 đã pháp điển hóanhững quy định điều chỉnh vẻ hoạt động TTTP quốc tế Việc dảnh riêng mộtchương XXXVI quy đính về TTTP trong tổ tụng dân sự cho thay nên lập phápnước ta đã nhìn nhận hoạt đông TTTP có tắm quan trọng rat lớn trong việc đáp

‘img như cầu UTTP đang ngày cảng phổ biển trong nước ta vả trên thể giới Nộidung chương 20CXV1 của Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2004 đã nêu ra các

nguyên tắc, thủ tục thực hiện việc UTTP cũng như công nhân giấy tờ, tai liệu do

cơ quan co thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hoặc xac nhận Day la những quy

đính mang tính chat nguyên tắc, định hướng đặt nén móng cho việc thực hiện các hoạt động UTTP.

Co sử pháp lý diéu chỉnh hoạt đông UTTP có bước ngoặt lớn kể từ khí

Luật TTTP ra đời, đây là dẫu mốc quan trong khi có một đạo luật dành riêng

cho hoạt động TTTP Tại đây đã làm rõ những quy định cụ thể về phạm vi

tương trợ tư pháp dân sự trong đó bao gồm cả hoạt động thu thâp, cùng cấp chứng cứ, Hỗ sơ ủy thắc từ pháp vẻ dân sự, Van bản ủy thác tư pháp vẻ dân sự,

Trang 26

'Yêu cu nước ngoài tương trợ tư pháp vẻ dân sự, Thủ tục yêu cầu nước ngoàitương trợ tư pháp về dân sự, Thủ tục tiép nhận và xử lý ủy thác tư pháp vé dân

sự của nước ngoài, Chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự.

Để cụ thể hơn những quy định tại Luật TTTP, Chính phủ đã ban hanhNghĩ định số 02/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chi tiết va hướng dẫn

thi hành một điều của Luật Tương trợ tư pháp, nêu ra nhiệm vụ và quyển hạn của các bộ, ban ngành trong quá trình phổi hop thực hiện TTTP đặc biệt là Bô

Tư pháp, Bộ Ngoại giao va Tòa án nhân dân tối cao để báo cáo kết quả vẻ

¢) Giai đoạn từ năm 2015 đễn nay

Sau khi Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 ra đời thay thé cho Bộ luật tố tung dân sự năm 2004 thi đây là văn bản chủ dao va la cơ sở để giải quyết các

‘vu việc dân sự có yếu tổ nước ngoải hiện nay trong đó quy định các phương

thức thu thập chứng cử ở nước ngoài tai Điểu 475 và các quy định khác liên

quan.

Đổ thực hién hiệu quả hơn những quy đính chung tại Bộ luật tổ tụng dân

sự năm 2015, Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC được

‘ban ngày 19/10/2016 quy định vẻ trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự Chương II của thông tư nêu cụ thể việc thực hiện UTTP của Việt

Nam ra nước ngoài về Thẩm quyền yêu cầu ủy thác tư phap của Việt Nam, HO

sơ ủy thác tư pháp của Việt Nam; Điều kiện hợp lệ của hỏ sơ ủy thác tư phápcủa Việt Nam, Trinh tự, thủ tục nhận và gửi hé sơ ủy thác từ pháp của Viết

Nam tại Bô Tư pháp; Trinh tự, thủ tục nhân va gửi hỗ sơ ủy thác tư pháp của

‘Viet Nam tại Bộ Ngoại giao va cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài,

"Thông bao kết quả, tiến độ thực hiện ủy thác tư pháp của Việt Nam, Xử lý kết

Trang 27

quả ủy thác tư pháp tại các cơ quan có thẩm quyền yêu cầu ủy thác tư pháp của.

VietNam.

‘Tinh cho đến nay, hoạt động UTTP ở nước ta chủ yếu là tổng đạt giấy to

và thu thập chứng cử được điều chỉnh béi 3 văn bản luật và dưới luật là: Bộ luật

tổ tung dân sự 2015, Luât TTTP và Thông tư liên tịch số

12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC Những văn bản này hoàn toán phủ hợp với Công trớc thu thập

chứng cứ mà nước ta vừa gia nhập, cho thay tam nhìn và sự điều chỉnh hợp ly

của nước ta trong việc nội luật hóa các công ước quốc tế

Trang 28

Két luận chương IChương I của luân văn, tác giả đã trình bay khải quất một số vẫn để lý uên về thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong giải quyết vụ việc dân sự có yêu

tổ nước ngoài Trong đó đã nêu một cách tường minh các thuật ngữ liên quan

đến khái niệm chứng cứ và thu thập chứng cứ, cơ quan có thẩm quyển yêu cầu.thu thập chứng cứ ở nước ngoài lả Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.cấp, Cơ quan thi hanh án, cắp tinh trở lên Củng với tổng đạt giây tờ thi thu thậpchứng cứ lả một trong hai công cu rat quan trọng trong việc giải quyết các vụ

việc dân sự có yếu tố nước ngoài góp phan đem lại hiệu ứng tích cực trên các phương diện kinh tế, quốc tế và pháp ly

Hoạt động UTTP vẻ thu thập chứng cứ ra nước ngoải ở Việt Nam dựa

trên 2 cơ sỡ đó là các ĐƯỢT và pháp luật trong nước Đồi với ĐƯỢT, nước tatham gia các Hiệp định TTTP song phương và các ĐƯỢT đa phương trong lĩnh

vực dan sự Đồi với pháp luật trong nước, mới nhất vả day đủ nhất hiện nay là

Bộ Luật Tổ tung dân sự 2015, cùng với đó la các văn bản dưới luật hướng dẫn

chi tiết thí hành phù hợp với những quy đính tại các Công tước quốc tế mà Việt

Nam là thành viên, tạo nén cơ sỡ pháp lý vững chắc, hạn chế tối đa những bắt

cập trong quá trình thực hiện hoạt đông UTTP.

Trang 29

CHƯƠNG II: THỰC TRANG CAC QUY ĐỊNH HIEN HANH VE PHƯƠNG THUC THU THẬP CHUNG CU Ở NƯỚC NGỒI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YEU T6 NƯỚC NGỒI Ở VIETNAM

2.1 Phương thức thu thập chứng cứ ở nước ngồi theo Điều ước quốc tế

ma Việt Nam là thành viên

2.1.1 Phương thức thu thập cương cứ ở nước ngồi theo Hiệp địnlư thộ Thuận songpluương giữa Việt Nam và các nước

Trong các hiệp đính/ théa thuận song phương giữa Việt Nam va các

nước, cơ quan đầu mỗi yêu câu hoặc tiếp nhận UTTP được chỉ định lả cơ quantrung ương, tùy thuộc vào pháp luật quốc gia của mỗi nước để xác định cơ quan

trung ương là cơ quan nảo, thơng thường sẽ là Bơ Tư pháp Theo quy định tai Luật TTTP thì Bộ Tư pháp sé 14 cơ quan trùng ương của Việt Nam thực hiện hoạt đơng gửi yêu cầu nước ngồi tương tro tư pháp về dân sự và cũng là cơ quan thực hiện việc tiếp nhân và xử lý ủy thác tư pháp về dân sự của nước

ngồi.

Các Hiệp định song phương déu quy định yêu cầu UTTP phải được lập

‘bang văn ban, nội dung văn ban UTTP phải đẩy đủ thơng tin liên quan đến vụ.việc và gửi kèm theo bản dich ra ngơn ngữ của nước được yêu cầu hoặc một

ngơn ngữ khác theo quy định riêng của từng Hiệp định.

Con đường các yêu cầu UTTP tử Việt Nam đến nước tiếp nhân yêu chu

và trả kết quả từ nước tiếp nhân yêu cầu về Việt Nam được thể hiện qua sơ đổ

su

Trang 30

thấm quyền pháp trung ương, thẩm quyền

gửi UTIP Việt cũanước | thực hiện của

Nam được yêu cầu nước được

+ yêu cầu

Gửi di ——> Trả kết quả =

Có thể thay, các yêu câu UTTP được git di một cách tuần tự từ cơ quan

có thẩm quyển yêu cầu UTTP đến cơ quan trung ương là Bộ Tw pháp, sau đó

Bộ Từ pháp kiểm tra tính hợp lê của yêu cầu UTTP và chuyển cho cơ quan có

thấm quyển của nước ngoài thực hiện Việc trả kết qua của yêu cầu UTTP cũng

được thực hiện bằng con đường ngược lại Tuy nhiên cũng có một số ngại lê,điển hình là Hiệp định TTTP về dân sự vả hình sự giữa Việt Nam va Lao

Khoản 1 Điểu 4 Hiệp định quy đính: “Cơ quan te pháp của các tinh giáp biên

giới của các Nước Rý kết được liên hệ trực tiếp với nhan để thực hiện tương trợtte pháp, nhưng phải báo cáo cho Bộ Tie pháp hoặc Viên kiểm sát tôi cao củaước minh trước “Nên theo quy định này thì các yêu cầu UTTP cia cơ quan tư

pháp các tinh giáp ranh biên giới sẽ được gửi trực tiếp với nhau không cần phải

thông qua cơ quan trung ương lả Bộ Tư pháp nhưng vẫn phải bảo cáo cho co

cử trong các thi tục tổ tung trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mai và thực hiện các “hoạt đồng tư pháp khác” giữa các quốc gia thành viên Trong Công ước Thu thập chứng cứ không đưa ra khái niêm vẻ thuật ngữ “hoạt đồng tư pháp

Trang 31

khác” tuy nhiên trong thực tiễn áp dung của một số quốc gia, thuật ngữ nảyđược hiểu 1a các hoạt động như: thu thập thông tin vé thu nhập, lây y kiến vẻ

việc xác định quan hé cha con; thu thâp bản sao giấy tờ hộ tịch, thu thập văn

‘ban xác định việc không kháng cáo; chuyển tiền hay yêu cầu xác minh, thu thậpchứng cứ để thi hảnh bản án, quyết định của toa án

Công ước Thu thập chứng ở nước ngoài gồm 03 chương với 42 Điều, để

cập đến những nội dung quy định vẻ thư yêu cẩu thu thập chứng cứ va cách

thức thực hiện thu thập chứng cứ.

2.12.1 Các vẫn đề pháp If về tineyéu câu thu thập ching cứ

a Mục dich của Tiuryêu cầu

‘Theo Công ước, trong các van dé dân sự và thương mại cơ quan tư pháp

của một Nước Ky kết, phủ hop với pháp luật cia nước minh, có thé yêu câu cơquan có thẩm quyển của một Nước kỷ kết khác, bằng một Thư yêu câu, để thuthập chứng cứ hoặc để thực hiện một số hảnh vi tư pháp khác Tuy nhiên, Thư.yêu cầu nay không được dùng dé thu thập chứng cử không sử dụng trong quátrình tổ tụng, chưa bắt đầu hoặc không được xem xét

Để thực hiện ding mục đích, Công tước giải thích thuật ngữ “hảmh: vi tepháp khác" không bao gồm dịch vụ tổng đạt giầy từ hoặc tiên hảnh bat cử quátrình nao để thi hảnh án hoặc lệnh, hoặc lệnh áp dụng các biện pháp bảo vệ hoặc

tam thời.

b Phương thức chuyển Teyéu cầu

Nhằm thực hiện việc nhận va chuyển Thư yêu cau nay, Nước ký kết sé

chỉ định một Cơ quan Trung ương thực biện việc nhân Thư yêu cầu từ cơ quan

tư pháp của Nước ký kết khác va chuyển Thư đó đến cơ quan có thẩm quyền đểthực hiện Mỗi Nước tổ chức Cơ quan Trunng ương theo quy định của pháp luậtnước minh Thư yêu cầu được gửi đến thing đến Cơ quan Trung ương của

"Nước được yêu câu ma không qua bat kỷ một cơ quan nào khác của Nước đó

Trang 32

Một Nước ký kết có tì

‘wong và xác định phạm vi thẩm quyển của các cơ quan đó Tuy nhiên, Thư yêu

chi định các cơ quan khác ngoài Cơ quan Trung

cẩu trong moi trường hợp phải gửi đến Cơ quan Trung ương,

Đôi với các Nước Liên bang được tự do chỉ định nhiễu hơn một Cơ quan Trung ương (Điểu 24) Trong trường hop, mốt Nước ký kết có nhiều hệ thống

pháp luật có thể chỉ định mỗi hệ thông pháp luật một cơ quan và cơ quan đó cóthấm quyên riêng để thực hiện Thư yêu cầu

¢ Nội dung của Tmeyéu cầu: Thư yêu câu phải chỉ rõ:

~ Cơ quan yêu cầu thực hiện va cơ quan được yêu cầu thực hiện, nếu cơ quan yêu cầu biết được,

- Tên và dia chỉ của các bên trong thủ tục tổ tụng va đại dién của họ, nếu

có;

- Ban chất của thủ tục tổ tụng có yêu cầu chứng cử, cung cấp tắt cã cácthông tin can thiết liên quan;

~ Nơi thu thập chứng cứ hoặc thực hiện hành wi từ pháp

Ngoài ra, Thư yêu câu cũn bao gồm cã các nội dung sau, néu thích hợp

~ Tên va địa chi của người bị thẩm van;

~ Các câu hỏi dé hỗi người bị thẩm van hoặc tuyên bồ về van dé cần thẩm

vẫn,

- Tải liệu hoặc các tai sản khác, cả nhân hay bat động sin, bi kiểm tra,

- Bat cử yêu cầu gi về việc cung cấp chứng cứ có tuyên thé hoặc xacnhận, và mẫu đặc biệt để sử dụng,

- Bắt cứ biện pháp hay thủ tục đặc biệt cần phải tuân thủ theo Điều 9

‘Thu yêu cầu có thể nêu thông tin cần thiết trong trưởng hợp người liên

quan tử chối cung cấp chứng cứ

Cũng giống như các điều ước quốc tế khác, Thư yêu câu nảy không được

.yêu cầu hợp pháp hỏa hay nghỉ thức nào khác,

So sảnh nội dung trên với quy định của pháp luật Việt Nam, cho thấy, vẻ

co ban pháp luật Việt Nam đã có sự tương thích với Công ước Điều 12 Luật

Trang 33

TTTP quy định: Văn bản uỷ thác tư pháp vẻ dân sự phải có các nội dung chính

sau

a Ngày, tháng, năm và dia điểm lap văn bản,

'b Tên, dia chỉ cơ quan uỷ thác tư pháp,

¢ Tên, dia chi cơ quan được uỷ thác tư pháp,

4 Họ, tên, dia chi nơi thường trú hoặc nơi kam việc của cá nhân, tên goi,

ia chỉ trụ sỡ hoặc văn phòng chính của cơ quan, tổ chức có liên quan trực tiép

én uỷ thác tu pháp,

đ Nội dung công việc được uj thác từ pháp về dân sự phải niêu rõ mục

đích uỷ thác, tóm tất nội dung công việc va các tình tiết liên quan, trích dẫn điềuuất và các biên pháp để thực hiện uỷ thác, thời han yêu cầu cần được thực hiện

e Ngôn ngữ cũa Thư yêu cẩn

“Thư yêu câu được lập bằng ngôn ngữ của cơ quan được yêu cầu thực hiện hoặc có kèm theo bản dịch sang ngôn ngữ đó Tuy nhiên, Nước thảnh viên phải

chấp nhận Thư yêu cầu bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp, hoặc bản dịch sang hai

ngôn ngữ này, trừ khi có sự bão lưu.

"Nước ij kết có nhiêu hơn một ngôn ngữ chính thức và, vì lý do pháp luậttrong nước, không thé chap nhận một ngôn ngữ trên toàn lãnh thd, phải tuyên

bổ rõ rang ngôn ngữ nao phải được dùng trong Thư yêu cẩu hoặc phải đượcdich ra để thực hiện trên các phan của lãnh thổ nước mình Trường hợp khôngtuyến bé theo quy định nay, không có lý do chính đảng, Nước gốc sẽ phải chíuchi phí địch sang ngôn ngữ yêu cầu

"Nước ký kết có thể thông qua việc tuyên bô chỉ rõ ngôn ngữ của Thư yêu

cầu git đến Cơ quan Trung wong của minh khác với ngôn ngữ nêu trên Bat cử

‘ban dich nào đi kèm với Thư yêu cầu đều phải có chứng thực về tính chính xáccủa nhân viên ngoại giao, cơ quan lãnh sự hoặc phải có lời thé của người dịch,hoặc người khác có thẩm quyền của một trong hai nước

g Xfrjÿ Thưyêu câu không hợp pháp (Điêu 5,6)

Trang 34

Nếu Cơ quan Trung wong cho rằng thư yêu cầu không tuân thủ các quy

đính cia Công tước nay, thi sẽ thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyển của

nước gốc đã gửi Thư yêu câu đó, có nêu rõ lý do phan đối Thư yêu câu đó.

Nếu cơ quan nơi Thư yêu cầu được chuyển đến không có thẩm quyển xử

lý Thư đó, Thư yêu cẩu sẽ được chuyển ngay tức khắc đên cơ quan có thẩm

quyền xử lý thư yêu câu của nước đó và theo quy định của pháp luật nước đó

i Điều Kiện thuec hiện Te yen cầu (Điều 13)

“Thư yêu cẩu thực hiện việc thu thêp chứng cớ, có thể từ chối thực hiện

trong trường hợp sau:

- Tại nước thực hiện, viée thực hiện yêu cầu không thuộc chức năng của

cơ quan tu pháp, hoặc

- Nước được gửi yêu cầu cho rằng chủ quyển và an ninh của nước mình

‘bi vi phạm do việc thực hiện đó,

hông được tử chối thực hiện yêu câu chi vi lý do la theo pháp luật trong

nước, nước thực hiện yêu cau loại trừ thẩm quyên xét xử đối với lĩnh vực của

hành động được yêu céu hoặc pháp luật trong nước của nước đó không thừa nhân quyển hành đông đối với vin để đó.

1 Phương thức gi trả Thư đã thực hiện cho cơ quan yêu câu:

Cơ quan được yêu cầu sẽ gũi các tai liệu có được từ việc thực hiện Thư

yêu câu cho cơ quan yêu câu theo đúng kênh ma cơ quan yêu câu đã gửi Thư Trong moi trường hợp, cơ quan yêu cẩu phải được thông bao ngay lập tức qua

cùng một kênh vé việc một phan hoặc toàn bô Thư yêu cẩu không được thực

hiện va ly do không thực hiện @iéu 13)

& Phí và lẽ phi thực hiện Tmeyéu cầu

Đổ tạo điểu kiện cho việc thu thập chứng cử ỡ nước ngoài, Công ước quy

đính, việc thực hiện Thư yêu céu sẽ không làm phát sinh việc béi hoàn các

khoản thuê hay bat cứ loại chi phí nào Tuy nhiên, nước thực hiện có quyền yêucầu nước gốc béi hoán các khoản phí phải trả cho chuyên gia và phiên dich vachi phí phát sinh do sử dụng thủ tục đặc biết theo yêu câu của nước gốc

Trang 35

"hi pháp luật yêu câu các bên cĩ nghĩa vu bao đâm chứng cứ va cơ quan

được yêu câu khơng thé tự minh thực hiên được Thư yêu cầu, cơ quan được yêucầu cĩ thé chi định người khác thực hiện sau khí cĩ sự đồng ý của cơ quan yêucfu, Khi hỏi ÿ kiến của cơ quan yêu cẩu, cơ quan được yêu cầu phải chỉ rổ

khoăn chi phí do áp dụng tha tục nảy Néu cơ quan yêu câu đồng ý thi phải trả

‘moi chỉ phí phát sinh, nếu khơng đẳng ý thi cơ quan yêu cầu khơng cĩ nghĩa vụ

đổi với các khoăn chỉ phí đĩ.

Đối với các khoản chi phí khác, nước ký kết cĩ thể yêu cầu nước gốc

thanh tộn các phi va chỉ phí đổi với dich vu cần thiết để cưỡng chế sự cĩ mặt

của một người để cung cấp chứng cứ, chi phi cho việc tham dự của người đĩ, vả.chi phí sao chụp chứng cứ liên quan đến việc thực hiện Thư yêu cầu (Điều 26)

Tương tự, pháp luật Việt Nam quy định, chi phí tiếp nhân, xử lý vả thựchiện tưởng trợ tư pháp về dân sự của nước ngồi tại Việt Nam do nước yêu chu

tương trợ tư pháp chỉ trả theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp

điêu ước quốc tế về tương trợ tư pháp giữa Việt Nam va nước đĩ cĩ quy định

khác (Khoản 1 Điều 16 Luật TTTP)

(Caine 48 Give Vide Nama ya Gia cố giãn gia tùy cá tấn [uyên Ga

‘Viet Nam giải quyết vu việc dân sự mã làm phat sinh yêu cầu UTTP ra nước ngồi, thi phải trả chi phí thực hiện UTTP theo quy định của Việt Nam va của nước ngồi liên quan Cá nhân thuộc diện người được hưởng trợ giúp pháp lý

thi cĩ thể được xem xét hỗ trợ một phan chi phí thực hiện UTTP theo quy định

của Chính phủ.

"Trong thời hạn 10 ngày lam việc, trước ngày quyết định lập hé sơ UTTP,

cơ quan lập hé sơ phải thơng báo cho cá nhân, tổ chức vẻ phi thực hiện UTTPnĩi trên Hỗ sơ UTTP chỉ được lập vả gửi ra nước ngồi sau khi cá nhân, tổ

chức đã nộp phí thực biện UTTP theo quy định (Khoản 2 Điểu 16 Luật TTTP) 2.1.2.2 Cách thức thực hiện thu thập chứng cit

Thu thập chứng cứ được thực hiên thơng qua hình thức UTTP Theo

Cơng ước cĩ 3 hình thức UTTP quốc tế về thu thập chứng cứ:

a) Thực hiện ty thác từ pháp thơng qua cơ quan tepháp nước ngồi

Trang 36

Trong các hinh thức UTTP thi hình thức ủy pháp cho cơ quan tư pháp có

thấm quyển của nước ngoài đóng vai trò chủ đạo va đây cũng là hình thức uj

thắc được tất cả các nước thừa nhân, áp dụng, Trong cách thực thực hiện uj

thác nay, cơ quan tư pháp của một nước xét xử vụ việc dan sự có yếu tô nước.ngoải có thé:

- Liên hệ UTTP thông qua Cơ quan tư pháp tring ương, như thông qua

Bộ Tw pháp (đỗi với các vụ việc về dân sự) hoặc Viện kiểm sát tôi cao (đổi vớicác vụ việc về hình su), Đây là cách thức tỷ thác được quy định trong tat cả các

Hiệp định TTTP Việt Nam kí kết với nước ngoài.

- Hoặc có thể trực tiếp yêu câu toa án nước ngoài thực hiện các hành vi

tỷ thắc Ví dụ: Điều 4 khoản 1 Hiệp định TTTP giữa Việt Nam va Lao quydink “co quan tee pháp của các tinh giáp biên giới của các kỉ kết được liên hệtrực tiép với nhan để thực hiện tương trợ tư pháp, nhưng phải thông báo cho Bộ

Từ pháp hoặc Viện kiểm sát tối cao của nước minh trước ”

Khi thực hiện UTTP, cơ quan tư pháp được yêu câu được áp dụng mọi

biên pháp cẩn thiết, kế cả biện pháp cưỡng chế để thực hiện UTTP

‘Theo Công tước, thực hiện ủy thác thông qua cơ quan từ pháp có một số nổi đụng sau.

~ Cơ quan yêu câu phải được thông báo vé thời gian, dia điểm thủ tục tổtụng được tiên hành để các bên có liên quan, va đại điện của họ, nếu có, có thể

có mặt Thông bao sẽ được gũi trực tiếp cho các bên hoặc đại điền của họ nếu

cơ quan có thẩm quyền của nước gốc yêu cầu

~ VỀ sự hiên điện của cán bộ tư pháp khi thực hiến Thư Một Nước ký kết

có thể tuyên bổ các cán bộ tư pháp của cơ quan yêu cầu của nước ký kết khác

có thé có mặt khi thực hiện Thư yêu cầu Có thể sé phải có uy quyền trước của

cơ quan có thẩm quyền được chỉ đính bối nước thông bao iéu 8)

- Khi thực hiên việc thu thép chứng cứ, Cơ quan tư pháp thực hiện Thư

yêu cầu áp dụng pháp luật của nước minh (lex foi) Tuy nhiên, theo yêu cầucủa cơ quan yêu cầu, cơ quan thực hiện sé tuên theo một phương pháp hoặc thủ

tục đặc biết, trừ khi phương pháp hay thủ tục đó trai với pháp luất trong nước

Trang 37

của Nước thực hiện hoặc phương pháp hoặc thủ tục đó không thé thực hiện

được do thực tế va thũ tuc trong nước hay do các khó khăn thực tế

- Khi thực hiện Thư yêu cầu, cơ quan được yêu cầu phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế cân thiết trong khoảng thời gian va phạm vi theo quy định của

pháp luật trong nước đối với việc thực hiện lệnh do cơ quan có thấm quyển củanước đó ban hành hoặc thực hiện yêu cầu của các bên trong thủ tục tổ tung

trong nước

- Trong khi thực hiện Thư yêu câu, người liên quan có thé từ chỗi cùngcấp chứng cứ trong phạm vi ma người do có quyển hoặc có nghĩa vụ phải từchối cung cấp chứng cứ:

+ Theo pháp luật cia nước thực hiện, hoặc

+ Theo pháp luật của nước gốc, và quyển hoặc nghĩa vu đã được nêu rổ

trong Thư, hoặc, tại thời điểm cơ quan được yêu cầu được cơ quan yêu cầukhẳng định khác

Nước ký kết có thể tuyên bố thêm rằng, nước nay sẽ tôn trọng các đặc

quyển va ngiĩa vụ hiện có theo pháp luật của nước khác ngoài nước gốc va

nước thực hiện, trong phạm vi được nêu rõ trong tuyên bổ

ö Tìm thập chứng cứ thông qua cơ quan đại điện ngoại giao hoặc cơ quate lãnh sie của nước ty thác (Eênh ngoại giao)

Nếu UTTP cho cơ quan có thẩm quyển của nước ngoai đóng vai trò chủ

đao thi UTTP cho cơ quan dai điền ngoai giao, cơ quan lãnh sự ở nước ngoài

chi giữ vai trò phụ trợ và chỉ được áp dung trong một số hoản cảnh, điều kiện

nhất định Vị tí thứ yêu của cơ quan đại điền ngoại giao, cơ quan lãnh sự lả do

những hạn chế của cơ quan nảy trong việc thực hiện UTTP Cơ quan nay không

có bộ máy chuyên trách thực hiện ủy thác va phải kiêm nhiệm nhiễu công việc

lãnh sự khác nhau Các cơ quan này chỉ được thực hiện UTTP trong khuôn khổ

cho phép của pháp luật nước sỡ tại Nói chung, các cơ quan này không được áp dung các biến pháp cưỡng chế trong quá trình thực hiện UTTP Tuy nhiên, các

nước vẫn coi trọng việc UTTP cho cơ quan đại điện của nước minh ở nướcngoài Van để UTTP cho cơ quan dai điện ở nước ngoài được quy định trong

Ngày đăng: 07/04/2024, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN