Như vậy, việc nghiên cứu “7c tiễn áp dụng pháp luậtnước ngoài trong công tác xét xử các vụ việc dan sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam và hướng hoàn thiện ` là công trình khoa học có t
KET LUẬN
Việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong quá trình xét xử vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoai là van dé quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của các đương sự cũng như ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết vụ án.
Tuy nhiên, mặc dù số lượng vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được Tòa án Việt Nam thụ lý và xét xử khá nhiều nhưng pháp luật nước ngoài vẫn chưa được vận dụng để giải quyết các vụ việc do tính phức tạp của việc cung cấp pháp luật nước ngoai cũng như nghiên cứu và giải thích pháp luật nước ngoài.
Qua dé án, tác giả đã làm rõ các vấn dé về lý luận, khái mệm, đặc điểm, ý nghĩa về áp dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Tác giả cũng phân tích nguyên tắc áp dụng và các nội dung liên quan đến thẳm quyền xét xử, quy định pháp luật trong điều ước quốc tế và quy định pháp luật Việt Nam về áp dụng pháp luật nước ngoai để giải quyết vụ việc dan sự có yếu tô nước ngoai Từ thực tiễn áp dung, tác gia đã dé xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng van dé nảy trong quá trình xét xử của Tòa án Việt
Có thé thay, van dé áp dụng pháp luật nước ngoai để giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam không phải là van dé mới Tuy nhiên, do những hạn chế khách quan và chủ quan nên việc áp dụng chưa thực sự hiệu quả Do đó, bài viết đã có sự nghiên cứu một cách tỉ mỉ, cân trọng về vấn dé nảy, nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật nước nước ngoài tại các cơ quan Tòa án ViệtNam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 Bộ luật dân sự năm 2005:
3 Bộ luật Dân sự năm 2015;
4 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
5 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015;
6 Luật hàng không dân dụng Việt nam năm 2006, sửa đổi bồ sung năm
7 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014;
8 Nghị quyết số 05/2003/HĐTP ngay 31/7/2003 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hang một số quy định của pháp lệnh trọng tai thương mại.
IL Tài liệu tham khảo trong nước:
9 Ngô Quốc Chiến (2021), Xác định và cung cấp pháp luật nước ngoài dé áp dụng trong việc giải quyết vụ việc dan sự có yếu tố nước ngoài, kỷ yêu hội thảo khoa học cấp Khoa / Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật Quốc tế.
10 Võ Hưng Dat (2021), Một số vấn dé về xác định nội dung pháp luật nước ngoài khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, Tạp chi Tòa án nhân dân điện tử, ngày đăng bai, 16/07/2021;
11 Võ Hưng Dat (2020), 7hẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dan sự có yếu tô nước ngoài, Tạp chí Toa án nhân dân.
12 Lê Thi Thúy Hang (2023), Gidi quyết vụ dn dân sự có yếu té nước ngoài từ thực tiên Thành phố Đà Nẵng, Luan văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội;
13 Nguyễn Mạnh Hùng (2021), Vé hội nhập quốc tế và tham gia tiễn trình toàn cầu hóa của Liệt Nam, https:/www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oI-ngoall/-
/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cua- viet-nam.aspx, ngay cap nhat: 18/02/2021, ngay truy cap: 07/12/2023
14 Nguyễn Thai Mai (2021), Căn cứ pháp lý quốc tế va căn cứ pháp luật quốc gia trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài giải quyết các vụ việc dân sự thương mại có yếu tổ nước ngoài tại Việt Nam, Trường đại học Luật
15 Lê Quang Minh (2012), Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tô nước ngoài bằng Tòa án- Những bài học kinh nghiệm cho Viét Nam, Luận văn Thạc si, Đại học quốc gia Hà
16 Phạm Thị Hồng My (2023), Thực trạng áp dụng pháp luật tổ tụng dân sự trong việc giải quyết vụ việc dân sự có yếu t6 nước ngoài của tòa an
Việt Nam; Trường Dai học luật, Đại hoc Huế, ngày đăng bài: 30/06/2023;
17 Phạm Thị Hồng My (2021); Van dé áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc té của Việt Nam và một số quốc gia, Tạp chi dan chủ và pháp luật, ngày đăng bài: 08/09/2023;
18 Nguyễn Văn Năm (2007); Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tổ nước ngoài bang Tòa án Việt Nam, thực trạng và giải pháp: Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội;
19 Lê Xuân Tùng (2021), Kinh nghiệm áp dụng pháp luật nước ngoài trong tố tụng dân sự của Vương quốc Anh, https://danchuphapluat.vn/kinh- nghiem-ap-dung-phap-luat-nuoc-ngoai-trong-to-tung-dan-su-cua-vuong-quoc- anh, ngay cap nhat: 24/02/2021, ngay truy cap: 29/01/2024
20 Dao Thi Thúy (2010), Tham quyên giải quyết các vu iệc dan sự có yếu tỔ nước ngoài cua Toa an nhân dan trong Bộ luật tổ tụng dân sự Liệt
Nam, Luận văn thạc sĩ, Dai học quốc gia Hà Nội;
21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình tư pháp quốc té,Nhà xuất bản Tư pháp
22 Van kiện Dai hội đại biếu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021
Tài liệu tham khảo nước ngoài:
23 Stephen L.Sass (1968), Foreign Law in Civil Litigation: A Comparative Survey, The American Journal of Comparative Law, Vol 16, No 3 (Summer, 1968), pages 332-371;
24 Matthew J.Wilson (2014), Demystifying the determination of foreign law in U.S courts: opening the door to a greater global understanding, The University of Akron;
25 Vivian Grosswald Curran (2020), Federal Rule 44.1: Foreign Law in U.S Courts Today, Pittsburgh University School of Law;
26 Civil Law, https://www.studysmarter.co.uk/explanations/law/civil- law/, ngày truy cập: 08/12/2023;
27 Legal Information Institude (2022), Civil — Law, https://www.law.cornell.edu/wex/civil_law#:~:text=Civil%20law%2C%20as
%201t%20regards,criminal%20law%20or%20admimstratve%20law., ngày cập nhật: 10/2022, ngảy truy cập: 08/12/2023;
28 James McComish (2008), Pleading and Proving Foreign Law in Australia, Melbourne University Law Review, Vol 31, 2007;Hausmann, Rainer, Pleading and Proof of Foreign Law - a Comparative Analysis, The European Legal Forum (E) 1-2008, 1 — 14;
29 Swiss Institute of Comparative Laws (2011), The application of Foreign Law in civil matters in the EU member states and its perspectives for the future.
Danh sách hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự mà Việt Nam đã ký kết
: Ngày có STT Tên nước Tên điều ước Ngày ký hiệu lực
Hiệp định tương trợ tư pháp 1 An-gié-ri trong lĩnh vực dan sự va | 14/04/2010 |24/06/2012 thương mại
Hiệp định tương trợ tư pháp
2 Ba Lan về các vấn dé dân sự, gia | 22/03/1993 |18/01/1995 đình và hình sự
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các van dé dan 3 Bê-la-rút ; 14/9/2000 | 18/10/2001 sự, gia đình, lao động và hình sự
Hiệp định tương trợ tư pháp
: : \ Đang có 4 Bun-ga-ri về các van dé dân sự, gia | 3/10/1986 hiệu lực đình và hình sự
, Hiệp định tương trợ tư pháp 5 Ca-dắc-xtan ` , oy 31/10/2011 |28/06/2015 vé cac van dé dan su
; Hiép dinh tuong tro tu phap 6 Cam-pu-chia ` SỐ 21/01/2013 |09/10/2014 về các vân dé dân sự
Hiệp định tương trợ tư pháp
7 Cu Ba về các van dé dân sự, gia | 30/11/1984 ; hiéu luc đình, lao động và hình sự
; Thoa thuan tuong tro tu phap Dai Loan Trung
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Về tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩ khoa học và thực tiễn của luận
văn Áp dụng pháp luật nước ngoài là nội dung nghiên cứu truyền thống của lĩnh vực Tư pháp quốc tế, phù hợp với Mã sô chuyên ngành Luật Quốc tế Đề tài có giá trị tham khảo khi nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngoài trong công tác xét xử các vụ việc dân sự tại Việt Nam, phù hợp với định hướng ứng dụng
Về phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, đảm bảo độ tin cậy, hợp lý và tương quan giữa phương pháp nghiên cứu truyền thống với hiện đại, tạo nên các giá trị của kết quả nghiên cứu
Trong chương 1, luận văn giải quyết một số vấn đề lí luận về áp dụng pháp luật nước ngoài Chương 2 trình bày cô đọng quy định của pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
trình bày một số thống kê và xu hướng áp dụng pháp luật, xác
định thẳm quyền của Tòa án Việt Nam, một số bản án về tranh chap li hôn có yêu tô nước ngoài.
4 Những thiết sót về nội dung và hình thức của luận văn, những yêu cầu cần sửa chữa
4.1 Thiếu sót về nội dung và hình thức
- Đề tài theo định hướng ứng dụng và tập trung và thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngoài, tác giả giới hạn phạm vi tại Tòa án Việt Nam là không phù hợp bởi vì trong phần thực tiễn tác giả không thể lấy được bat kì một vi dụ nao về việc áp dụng pháp luật hoặc áp dụng pháp luật nước ngoài tại tòa án Việt Nam
- Chính vì không có thực tiễn, nên không tìm được nguyên nhân và đưa ra các đề xuất kiến nghị hoàn thiện sẽ không hợp lí Điều này khiến cho luận văn này chỉ có giá trị tham khảo tại chương 1 và chương 2,
gần như không dé lại giá trị nào Hiện nay đa phần việc áp dụng
pháp luật nước ngoài được thực hiện tại Trọng tài nhưng tác giả tự giới hạn và loại ra phạm vi nghiên cứu này.
- Tác giả tổng kết rất nhiều vấn đề liên quan xác định thẩm quyền của tòa án VIệt Nam hoặc nhưng không có bất kì giải thích mối liên quan của phan này với việc áp dụng pháp luật nước ngoài??
4.2 Những yêu cầu cần sửa chữa
- Trong ví dụ tại Chương 3 vì trong các ví dụ đó, tác giả không chỉ ra Tòa án Việt Nam có áp dụng pháp luật nước ngoài hay không? Vì sao không áp dụng? Vì bản thân Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam hướng tới việc gia tăng tỷ lệ áp dụng pháp luật Việt Nam (2 trường hợp,
Scanned with CamScanner lên ay nhất cho áp dụng PI nước ngoài trong trường hợp nơi vợ chồng đang ở nước ngoài và bên VN không cứ trú ở VN vào thời điểm yêu cầu li hôn) Bổ sung phan giải thích của việc sử dụng các ví dụ này.
_ Thay thế các bản án khác cho thấy thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam và chỉ ra lí do tòa án Việt Nam đã không hoặc đã có hay không áp dụng pháp luật nước ngoài trong công táo xé xử ví dụ Bản án số: 536/2023/KDTM-ST của Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh, Neay:
19/4/2023 V/v tranh chấp vé vận chuyển hàng hóa quốc tỀ trong đó có các lí giải về xác định luật áp dụng của Tòa an.
- Loại bỏ phan xác định thâm quyền của tòa án Việt Nam hoặc bỗ sung giải thích mối liên quan của phần này.
Luận văn đáp ứng cơ bản yêu cầu, nghị Hội đồng cho phép bảo vệ đê nhận cần chỉnh sửa nhiều nội dung Đề học vị thạc sĩ luật học.
Câu hỏi phản biện ụ pelt fait hie AB :
Hãy phân biệt áp dụng pháp luật nước ngoài nước ngoài? và chứng cứ pháp luật
Hà nội, ngày 2d, tháng ¿ Năm 2027
Người nhận xét phản biện
Scanned with CamScanner Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2024
NHAN XÉT DE ÁN THẠC SĨ LUAT HỌC Đề tài: Thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngoài trong công tác xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam và hướng hoàn thiện
Ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380108
Học viên: Đỗ Thiy Trang Người nhận xét: TS Nguyễn Hồng Bắc
Sau khi đọc Đề án thạc sĩ luật học của học viên Đỗ Thùy Trang với để tài trên, tôi có một số nhận xét sau:
I Về tính cấp thiết của đề tài Việc nghiên cứu dé tài trên có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
II Ưu điểm của Đề án - Về sự phù hợp mã số chuyên ngành Nội dung của đề tài phù hợp với tên đề tài và mã số chuyên ngành đào tạo là 8380108 Đề tài nghiên cứu không có trùng lặp với các công trình khoa học đã nghiên cứu và đã công bố ở trong nước và ngoài nước.
- Về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong để tài là những phương pháp đã được kiểm nghiệm trong thực tế: Phương pháp tổng hợp và phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê
- Về hình thức: Dé án trình bày sạch, đẹp, tài tiệu tham khảo rất phong phú - Về Nội dung Đề án có cơ cấu logic, chia làm 3 chương.
Scamned with CamScanner pháp luật nước ngoài trong công tác xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài:
Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa.
Tác giả Đề án đã phân tích được thực trạng pháp luật vẻ áp dựng
pháp luật nước ngoài trong công tác xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Tác giả Đề án đã phân tích được thực trạng va đề xuất được một so
giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả về áp dụng pháp luật nước ngoài trong công tác xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có giá trị.
- DMTLTK là văn bản pháp luật chưa có cơ quan ban hành
- Còn một số lỗi kỹ thuật Cỡ chữ trong Mục lục không thống nhất - Trong lời cam đoan: Day là Đề án tốt nghiệp chứ không là khóa luận tốt nghiệp nên cần chỉnh sửa lại cho đúng.
- Tính cấp thiết: Số liệu chưa rõ nguồn.
- Tình hình ngiên cứu trong nước mới liệt kê các công trình, chưa phân loại các công trình và chưa tóm lược được nội dung chính của các công trình đó.
- Phương pháp nghiên cứu: chưa chỉ rõ các phương pháp nghiên cứu được sử dụng tại chương nào của Đề án.
- Sơ sai (8 trang), thiếu tính lí luận - Nội dung của các mục trong chương sơ sài, liệt kê không phân tích - Cần bé sung chương Ì để tăng hàm lượng lí luận về áp dụng pháp luật NN:
Nguồn luật (cơ sở pháp lý) về áp dụng pháp luật nước ngoài,
- Tiểu kết chương 1: sơ sài
- Các nội dung về áp dụng PLNN cần được phân tích cụ thể hơn.
- Tên chương 2 là quy định của PLVN và ĐƯQT VN là thành viên về áp dụng pháp luật nước ngoài nhưng DUQT rat mờ nhạt.
- Mục 3.1 Thực trạng các số liệu cần cập nhật
giải pháp hoàn thiện pháp luật chưa gắn với phần đánh giá han ©
của pháp luật hiện hành Cụ thể: Mục 3.1.2, tác giả đưa ra 4 điểm hạn chế của pháp
Hạn chế thứ năm (trang 54) là tâm lý e hơn (số liệu từ 2016-2020) hế luật nhưng giải pháp chỉ đưa ra có 2 giải pháp. ngại của thâm phán không phải là hạn chế của pháp luật. thi hành pháp luật về áp dụng PLNN chưa có
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả cơ sở vì chưa đánh giá được vướng mắc trong thị hành pháp luật.
Mặc dù còn một số hạn chế như đã phân tích ở trên, nhưng Đề án về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về hình thức và nội dung của một Dé án thạc sĩ luật học. Đề nghị tác giả chỉnh sửa các nhược điểm như đã phân tích ở trên.