1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

DONG THU TRANG

DOI THOAI TRONG GIAI QUYET TRANH CHAP HANH CHINH THEO

QUY DINH CUA PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH

(Dinh hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DONG THU TRANG

DOI THOAI TRONG GIAI QUYET TRANH CHAP HANH CHINH THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Quang

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

Toi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các so liệu,kết quả nghiên cứu, trích dan trong luận văn là trung thực, có nguôn góc rõràng, chính xác và được công bo Những kêt luận khoa hoc của luận văn là mới

và chưa được công bồ trong bat cứ công trình khoa học nào.

Tác giả luận văn

Đồng Thu Trang

Trang 4

1 Tinh cap thiét go ngang 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ae tdi cccccccccccccsssssssssssssssssssssvssssssssssssssssssssssssssssnsesssesssssssen 2 3 Muc dich và nhiệm vụ nghiên cứu cua AE 001i cecccsccccsssssssssssssssssssssscecsssssesssssssessssssieesssssivessen 6 4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của Ae tdi crcccceccccccccccccsvvsvsssssssssssssssssssssssssseee 6 5 Phương pháp nghiên cứu đ tài 555555522 2222cvvtttEEE121211111111111111111 re 7 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của để tài -cc:ccc2222212222222E111112155552ssesered 7 7 BO cục của luận VĂN cc255ccvct22EE21115t12111111112221TT 111.121 re 8 CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE DOI THOẠI TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP HANH CHÍNH - 2-2 kS‡SE‡E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkererkee 9 1.1 Khái quát về tranh chấp hành chính va giải quyết tranh chấp hành chính 9 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm tranh chấp hành Chính cccccccceeeeeeeeeeees 9 1.1.2 Khải niệm, đặc điểm và các phương thức giải quyết tranh chấp hành chính

¬ 12

1.2 Khái niệm đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính 18 1.3 Nội dung tổ chức đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính 21 1.4 Y nghĩa của đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính 24 1.5 Các yếu tố bảo đảm hiệu quả của đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành

CHADD 0 ÔỎ 28

Tiểu kết Chương Ì - 2-2 %k+SE+E£EEEEE+EEEE2EE21511211111111111111111111111111 1111 xe 33 CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG HOAT DONG DOI THOẠI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HANH CHÍNH Ở NƯỚC TA TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY 34

2.1 Thực trạng đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính theo quy định của

phap luat hign hank TT 34

2.1.1 Quy định pháp luật vé đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính 34 2.1.2 Những kết quả đạt được của đổi thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính

Bồ SH: tầg a a CY cs SA AES MU RT i UA SE To PET 45

2.1.3 Hạn chế, bắt cập của đổi thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính 48 2.1.4 Nguyên nhân của những hạn chế, bắt cập của doi thoại trong giải quyết 777278.178/7;7/7/7//7/PRERERREEEEEERR 50 2.2 Thực trạng đối thoại trong giải quyết vụ án hành chính theo quy định của pháp

I tí: TH BE HT erst eS sta at a at st et a ate nda 51

2.2.1 Quy định pháp luật về đối thoại trong giải quyết vụ án hành chính 51

Trang 5

2.2.4 Nguyên nhân của những hạn chế, bắt cập về đối thoại trong giải quyết vụ án

Tiểu kết Chương 2 - - 2 k3 EEEE*EEEKEEESEE112111111111111111 1111111111111 1111 11111111 1x 76 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHAP BAO DAM HIỆU QUA CUA DOI THOẠI TRONG GIẢI QUYET TRANH CHAP HANH CHÍNH Ở NƯỚC TA HIEN

CC nggnnghgtangiintigi608ĐTNHHGHGRUHI,ESSSGNHTỢHSI-TE8/NE050BD10NH101.300/011509000100181-303,100NG0-BI3E118đ 301,001050010881181 800 0N00ĐN/0096105718E 77

3.1 Những định hướng bảo đảm hiệu quả đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành

CID 0 77

3.2 Các giải pháp bảo đảm hiệu quả của đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành

GITẨH sxsnercecvancecrensnsconcesee cece mw EE TL SF RO EOE 79

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành €hínhh - + + 6 +SE+E+E$EE£E£EEEEEEEEE21221111211112111011111111 1121 xe 79 3.2.2 Đầy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tiếp tục nâng cao nhận thức cho

người dan, can bộ, công chức về ý nghĩa, vai tro của doi thoại trong giải quyết

khiếu nại hành Chin cecccececescscscscscsvecssescsesesesesesesescscscsvsvavavavsvavevavevevsvevevsusussaeaeacseees 87 3.2.3 Nang cao năng lực, trách nhiệm của đội ngũ công chức có thẩm quyên giải quyết tranh chấp hành chính +: + 5s ++t‡EE£EEEEE2EE2EEEE2EEEEEEE2111112112111EEEcrk 88 3.2.4 Tang cường hồ trợ của đội ngũ chuyên gia pháp I) -s-s©ss: 89 3.2.5 Tang cường kiểm tra, thanh tra, giám sát dé bảo dam hiệu qua của hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính - +©scs++cs+xe+seẻ 90 Tiểu kết Chương 2 - 2 SE S2 +E9EE2E9EEEEE2E971511215112152111711111111111111 11111111 xe 90 4500090000057 9] DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 2252 +ESE+EE+EE+EE2EE2EE2EZErkerker, 92

Trang 6

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Tranh chấp hành chính là hiện tượng khách quan, phát sinh từ những hạn ché, bất cập trong quản lý hành chính nhà nước Việc giải quyết triệt để tranh chấp hành chính có vai trò rất quan trọng và là nhiệm vụ tất yếu, khách quan của nhà nước pháp quyền Nếu các tranh chấp hành chính được giải quyết hiệu qua thì các quyên và lợi ích của chủ thé trong quản lý hành chính nhà nước sẽ được bảo đảm, đồng thời cũng tao điều kiện để kiểm soát hữu hiệu việc thực thi quyền hành pháp cũng như tăng cường năng lực bảo vệ công lý của hệ thống tư pháp Từ đây, yêu cầu đặt ra là phải làm sao giải quyết một cách triệt để các tranh chấp hành chính.

Đề các tranh chấp hành chính được giải quyết một cách hiệu quả và triệt để thì không thể không ké đến vai trò quan trọng của hoạt động đối thoại Quá trình phát triển đất nước cũng như kinh nghiệm quốc tế cho thấy, trong giải quyết tranh chấp hành chính, hoạt động đối thoại — hoạt động mà thông qua đó các bên được gặp gỡ, trao đôi, tìm ra giải pháp chung chính là nhu cầu và đòi hỏi của xã hội Đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính được tô chức và thực hiện không chi góp phan giải quyết van đề khiếu nại, khởi kiện một cách nhanh chóng, hiệu qua mà còn là sự biểu hiện cho tính dân chủ công khai trong giải quyết tranh chấp hành chính đang ngày càng được nâng cao Mặc dù trong những năm vừa qua, hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính đã và đang được triển khai thực hiện căn cứ vào các quy định của pháp luật, tuy nhiên, thực tế chỉ ra rằng, không phải lúc nào hoạt động này cũng đem lại hiệu quả như chúng ta mong muốn Thực tiễn triển khai vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc, hạn chế Nguyên nhân xuất phát từ nhiều lí do khác nhau như một số quy định pháp luật về đối thoại chưa thực sự phù hợp để đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn, sự khác biệt về địa vị pháp lý của các bên trong đối thoại hành chính dẫn đến những mâu thuẫn khó có thê gỡ bỏ một cách nhanh chóng hay nhận thức của người dân

Trang 7

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính đã được quy định trong một số văn bản pháp luật cụ thể như Luật Khiếu nại, Luật Tổ tụng Hành chính và các văn bản hướng dẫn kèm theo Kể từ khi các văn ban pháp luật này có hiệu lực và được triển khai thi hành du có những hiệu quả nhất định nhưng cũng đã gặp phải những hạn chế như đã trình bày ở trên Nghiên cứu những vai trò quan trọng của hoạt động hòa giải, đối thoại, nhằm tăng cường hiệu quả của việc đối thoại với cơ chế linh hoạt khác biệt với thủ tục, quy trình chặt chẽ khi thực hiện đối thoại trong tô tụng hành chính; tiết kiệm thời gian, chi phí cho Nhà nước va các bên tham gia hòa giải, đối thoại; bảo đảm hiệu lực thi hành thỏa thuận, thống nhất của các bên bằng quyền lực của Nhà nước ngày 16/6/2020, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 Tuy nhiên, kế từ khi Luật có hiệu lực cho đến nay, vẫn chưa thực sự có nhiều người dân biết đến và hiểu rõ những lợi ích mà đối thoại mang lại trong quá trình giải quyết tranh chấp hành chính.

Trong bối cảnh các tranh chấp hành chính ngày càng gia tăng cả về số lượng cũng như mức độ phức tạp thì việc nghiên cứu các vẫn đề pháp lý về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính để phát huy hiệu quả của hoạt động này là điều cần thiết Mặc dù đã có một số nghiên cứu về vấn đề đối thoại trong giải quyết tranh chấp

hành chính nhưng là ở giai đoạn trước đây hoặc chưa có sự chuyên sâu, toàn diện tậptrung trong một công trình nghiên cứu Do đó, từ những phân tích trên, học viên mong

muốn thông qua đề tài “Đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành” dé luận giải về phương điện lý luận và thực tiễn quen thuộc nhưng vấn có nhiều vấn đề nảy sinh trong giai đoạn hiện nay.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính tiếp cận dưới góc độ pháp luật

là một vân đê không mới ở nước ta Thời gian qua đã có nhiêu công trình khoa học đi

Trang 8

“Đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Trần SY Dương (Dai học Luật Hà Nội, 2016) Luận văn trình bay những van dé lý luận và pháp luật Việt Nam hiện hành về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính Phân tích thực tiễn thực hiện đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao

hiệu quả của hoạt động này.

“Nguyên tắc đổi thoại trong giải quyết vụ án hành chính và áp dụng vào thực tiễn ”, Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Trung Kiên (Đại học Luật Hà Nội, 2021) Luận văn trình bày cơ sở lí luận về đối thoại trong giải quyết vụ án hành chính Phân tích thực trạng áp dụng nguyên tắc đối thoại trong giải quyết vụ án hành chính ở tỉnh Phú Thọ; từ đó đưa ra quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

Các bài viết được đăng trên một số tạp chí khoa học như “Bàn về đổi thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính ” của tác giả Dinh Văn Minh đăng trên Tạp chi Thanh tra, Thanh tra Chính phủ,2019 - Số 1; “Đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính” của tác giả Trần Tuấn Mẫn đăng trên Tạp chí Thanh tra.Thanh tra Chính phu,2019 - Số 10, tr 22-25; “Đối thoại trong tô tụng hành chính” của tac giả Trần Thị Tố Thu đăng trên Toa án nhân dân Toà án nhân dân tối cao,Số 1/2012, tr 9 — 10; “Đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính” của tác giả Nguyễn Thúy Hiền đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân.Tòa án nhân dân tối cao, Số 13/2018, tr 13 — 17; “Đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại trong quá trình giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp” của tác giả Nguyễn Hòa Bình đăng tên Tạp chí Tòa án nhân dân.Tòa án nhân dân tôi cao,Số 13/2018, tr 1 — 5 Các bài đăng này đã đánh giá tam quan trọng, thực tiễn của hoạt động đối thoại giữa cơ quan hành chính nhà nước và

Trang 9

Các bài viết được đăng trên một sỐ tạp chí khoa học như “Mộ số quy định về đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính và những vướng mắc trong thực tiễn áp

đụng” của tác giả Nguyễn Phương Thảo đăng trên Tap chí Thanh tra - Thanh tra Chính

phủ,Số 10/2012, tr 11 — 12; “Đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính ” của tác giả Trần Tuấn Mẫn đăng trên Tạp chí Thanh tra.Thanh tra Chính phủ, 2019 - Số 10, tr 22-25; “Vai trò của đối thoại trong quá trình giải quyết khiếu nại hành chính hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung đăng trên Tạp chí Thanh tra Số 12/2016, tr 22 — 23 Các bài đăng nay chu yếu nêu lên một số hạn chế của hoạt động đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính hiện nay Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao chất lượng cuộc đối thoại trong giải quyết khiếu nại

hành chính.

Các bài viết được đăng trên một SỐ tạp chí khoa học như “Mot số vấn dé can trao đổi về cơ chế đối thoại trong quá trình giải quyết vụ án hành chính” của tac giả Trần Cồn Dương đăng trên Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,Số 16/2013, tr 13 - 15, 18; “Mộ: số vướng mắc về đối thoại trong giải quyết vụ án hành chính và kiến nghị hoàn thiện” của tác giả Nguyễn Văn Điều đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân.Toà án nhân dân tối cao, 2022 - Số 6, tr 16-20; “Những vướng mắc trong đổi thoại khi giải quyết vụ án hành chính và kiến nghị hoàn thiện” của tác giả Đinh Thị Thuy Linh đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân.Toà án nhân dân tối cao,2022 - Số 1, tr 42-46; “Sự can thiết của hoạt động đối thoại trong tổ tụng hành chính từ thực tiễn một

vụ án” của tac giả Lê Quang Trinh đăng trên Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam - Liên

đoàn Luật sư Việt Nam, 2020 - Số 4, tr 49-51; “Thu tuc đối thoại theo Luật TỔ tụng

hành chính năm 2015” của tác giả Lê Việt Sơn, Vũ Thị Minh Thúy đăng trên Tạp chí

Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,Số 8/2016, tr 39 — 45; “Thi tục đối thoại trong Luật Tố tụng hành chính năm 2015” của tác giả Nguyễn Thành Nhân đăng trên Tap chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 18/2016, tr 16 — 17; “Bàn về

Trang 10

dân.Toà án nhân dân tôi cao,2022 - Số 5, tr 34-38; “Xử Ly kết quả đối thoại trong to tụng hành chính ” của tác giả Nguyễn Hoàng Yến đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 2018 — Số 12, tr 9-17; “7rao đổi về bài "đối thoại trong tổ tụng hành chính" của tác gia Nguyễn Hoàng Lâm đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân Số 14/2012, tr 35 — 38; “Đối thoại trong giải quyết vụ án hành chính — Khó khăn và vướng mắc” của tac giả Trương Thị Tổ Uyên đăng trên Tap chi Tòa án nhân dân điện tử Các bài viết này chủ yếu đề cập đến vấn đề đối thoại trong giải quyết vụ án hành chính, đưa ra các quy định của pháp luật và phân tích những hạn chế, bat cập của quy định đồng thời đề xuất

những giải pháp phù hợp.

Ngoài ra còn có các bài viết được đăng tải trên các trang thông tin điện tử chính thống của cơ quan nhà nước như “Đối thoai trong tô tụng hành chính có phải là thủ tục bắt buộc?” của tác giả ThS Nguyễn Minh Sơn - Trưởng phòng 12, VKSND tỉnh Kiên Giang đăng trên Trang thông tin điện tử Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang: “Thi tục đối thoại trong Te 6 tụng hành chính theo quy định cua Luật tổ tụng hành chính nam 2015” đăng trên Trang thông tin điện tử Bộ Tư Pháp; “Đối thoai trong Luật to

tụng hành chính năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Bộ - Viện KSND huyện Tân Yên

đăng trên Trang trông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang; “Bàn về đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính” của tác giả Ngô Trường Lộc đăng trên

Trang thông tin điện tử Thanh tra Tỉnh, UBND tỉnh Cà Mau.

Nhìn lại toàn bộ các công trình, bài viết khoa học nghiên cứu về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính đã được công bố, có những công trình nghiên cứu chuyên sâu nhưng cập nhật được sự phát triển của lý luận, pháp luật và thực tiễn về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính có những bài viết đăng trên các tạp chí

khoa học trong một vai năm trở lại đây nhưng cũng chi tập trung vào một hay một vai

nội dung cụ thể của đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính Trải qua một

khoảng thời gian nhât định, đời sông xã hội có nhiêu sự thay đôi cùng với đó là việc

Trang 11

khi nghiên cứu về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính Tóm lại, việc hoàn thiện một công trình có thể nghiên cứu một cách cụ thể và toàn diện các vấn đề lý luận, pháp luật cũng như thực trạng đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính ở thời điểm hiện tại là cần thiết.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực tiễn quy định pháp luật và thực hiện quy

định pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính và đề xuất các giải

pháp bao đảm hiệu quả hoạt động này trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.

Nhiệm vụ nghiên cứu: Phù hợp với mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận văn

thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây:

Một là, phân tích làm sáng rõ và sâu sắc thêm những vấn đề lý luận về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính cũng như các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động này.

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về thực tiễn thi hành pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính dé thấy rõ được những kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập trong xây dựng và thực hiện pháp luật về vẫn đề này, chỉ rõ những nguyên nhân của các hạn chế, bat cập đó.

Ba là, trên cơ sở nền tảng lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính, đề xuất các định hướng và giải pháp cụ thé dé nâng cao hiệu qua của hoạt động này trong giai đoạn hiện nay ở

Việt Nam.

4 Đối twong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đề tài có đối tượng nghiên cứu là lý luận, quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp

hành chính ở Việt Nam.

Trang 12

băng nhiều phương thức khác nhau; trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả Luận văn giới hạn nghiên cứu về đối thoại ở hai phương thức là giải quyết khiếu nại hành chính và xét xử hành chính trên cơ sở quy định của Luật Khiếu nai 2011, Luật Tố tụng hành chính năm 2015, Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án năm 2020.

- Phạm vi thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu vấn đề trong giai đoạn từ khi Luât Khiêu nại 2011 có hiệu lực thi hành cho đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu dé tài

Đề tài được thực hiện dựa trên các phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu các quy phạm pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính trong pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu quá trình triển khai quy định này trên thực tiễn để có sự nhận xét, đánh giá cho phù hợp nhằm tìm ra giải pháp hiệu quả, phù hợp với đời sống xã hội Ngoài ra, để đạt được mục đích nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu thì một số phương pháp nghiên cứu cũng được sử dụng như phương pháp thu thập số liệu, xử lí và đánh giá số liệu, phương pháp tổng hợp dé có góc nhìn khái quát nhất về các van đề, phương pháp quan sát dé tăng thêm thông tin khách quan và góc nhìn thực tiễn cho Luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài

Với việc nghiên cứu đề tài “Đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành” sẽ góp phần trong việc bỗ sung, phát triển và làm phong phú thêm lý luận về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính Đồng thời quá trình nghiên cứu cũng chỉ ra được điểm phù hợp và hạn chế trong quy định của pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính làm cơ sở hoàn thiện pháp luật trong vẫn đề này Ngoài ra, quá trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính cũng sẽ làm co sở dé các

chủ thê làm việc trong cơ quan nhà nước có thâm quyên cùng với người dân có cái

Trang 13

7 Bỗ cục của luận văn ¬

Ngoài phân mở đâu, phân kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, luận văn

được kết cầu thành 3 chương sau:

Chương 1: Một số van đề lý luận và pháp lý về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính

Chương 2: Thực tiễn hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính

ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Chương 3: Định hướng và giải pháp bảo đảm hiệu quả của đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính ở nước ta hiện nay

Trang 14

1.1 Khái quát về tranh chấp hành chính và giải quyết tranh chấp hành

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm tranh chấp hành chính

Khi tham gia vào quan hệ xã hội, các chủ thể thường sẽ hướng đến việc bảo vệ các quyền và lợi ích của mình trước tiên, trong quá trình này, đôi khi sẽ xuất hiện những sự đối lập về quyền và lợi ích dẫn đến có sự chồng chéo, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, tạo ra những bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên làm xuất hiện các tranh chấp Dưới góc độ ngôn ngữ, tranh chấp được hiểu là “đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất

đồng, thường là trong van dé quyền loi giữa hai bên”! Các tranh chấp có thé là tranh chấp giữa một hoặc nhóm cá nhân với nhau hoặc giữa họ với lợi ích chung của toàn xã hội Các tranh chấp có thể phát sinh trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và tùy thuộc vào đặc điểm cụ thể cũng như quan hệ pháp luật điều chỉnh mà chia ra thành nhiều loại như tranh chấp trong quan hệ pháp luật dân sự, tranh chấp trong quan hệ pháp luật thương mại, tranh chấp trong quan hệ pháp luật đất đai, và có cả sự xuất hiện của tranh chấp hành chính.

Dưới góc độ khoa học pháp lý thì khái niệm “tranh chấp hành chính” đã sớm xuất hiện trong khoa học pháp lý hành chính ở Việt Nam Từ ngày 01/07/1996, phương thức giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án được thiết lập ở Việt Nam Theo đó, vụ án hành chính được quan niệm là một loại tranh chấp hành chính Tuy nhiên, thời gian đầu tranh chấp hành chính chỉ được hiểu một cách khá sơ khai, theo đó, “Tranh chấp

phát sinh trong các lĩnh vực khác nhau của hoạt động hành chính nhà nước”? Quan

điểm này chỉ mang tính khái quát cơ bản nhất về tranh chấp hành chính rằng chúng là những tranh chap phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước mà không có sự cụ thé

! Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học - Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà

Nẵng, tr.1024

? Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học — Luật Hành chính, Luật Tố tụnghành chính, Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.124

Trang 15

hóa các tranh chấp như thế nào sẽ được coi là tranh chấp hành chính Tuy nhiên, quản lý hành chính nhà nước là khía cạnh rất rộng lớn của đời sống xã hội, bao hàm nhiều van đề khác nhau nên dựa vào đây chỉ có thé xác định một tranh chấp hành chính có thé là tranh chấp giữa các chủ thé quản lý với nhau hoặc tranh chấp giữa chủ thé và đối

tượng quản lý hành chính nhà nước.

Trải qua quá trình nghiên cứu, van đề tranh chấp hành chính gần như chi được xem xét chủ yếu dưới giác độ là một mâu thuẫn, xung đột trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Người ta quan niệm tranh chấp hành chính phát sinh khi một cá nhân, tổ chức cho rằng hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện trái pháp luật, xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của mình và thực hiện quyền khiếu nại, kiện dé tự vệ) Ở khía cạnh còn lại, tranh chấp giữa các chủ thể quản lý hành chính nhà nước với nhau được xác định là công việc nội bộ của nên hành chính quốc gia, nên chúng được giải quyết theo thủ tục hành chính!.

Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra quan điểm về tranh chấp hành chính, có thé kế đến một một nhận định như:

Tranh chấp hành chính là tranh chấp giữa một bên chủ thé sử dụng quyên lực nhà nước áp đặt ý chí đối với bên kia và một bên phải phục tùng sự áp đặt ý chí của bên sử dụng quyên lực nhà nước” Quan điểm này về cơ ban đã chỉ ra được điểm khác biệt cơ bản giữa tranh chấp hành chính và các tranh chấp như dân sự, thương mại — vốn là các tranh chấp giữa các bên có vị thế bình đăng với nhau, không liên quan trực tiếp đên việc sử dụng quyên lực nhà nước.

3 Nguyễn Ngọc Bích (2008), Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của cơ quan hành chỉnh và van dé tiền to tụng

hành chính, Tạp chí Dân chủ pháp luật: Số chuyên đề về Khiếu kiện hành chính và Tài phán hành chính, Hà Nội,tr.71

4 Nguyễn Mạnh Hùng (2016), Phân định thẩm quyén giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyén xét xử hànhchính ở Việt Nam (sách chuyên khảo; tai bản có chỉnh sửa, bồ sung), Nxb Chính trị Quốc gia, tr.36

Š Nguyễn Mạnh Hùng, Xu hướng da dạng hóa phương thức giải quyết tranh chap hành chính ở Việt Nam, Luậthọc Việt Nam những vấn đề đương đại (Sách chuyên khảo), tr.254

Trang 16

“Tranh chấp hành chính là các tranh chấp phát sinh giữa một bên là cơ quan

”© Quan điêm này đã chỉ ra cụ thé

hành chính và bên kia là các cá nhân hoặc nghiệp

các bên tranh chấp hành chính nhưng chưa bao quát hết được thực tiễn tranh chấp hành chính Bởi lẽ, trên thực tế, không thể chỉ có “cá nhân” và “doanh nghiệp” mới là đối tượng bị quản lý quản chính và có nguy cơ bị xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp mà còn rất nhiều chủ thé khác như “hộ gia đình”, “co quan”, “tổ chức xã hội”, v.v Do đó, việc xác định các bên trong tranh chấp hành chính như quan điểm này là

chưa thực sự phù hợp.

Tranh chấp hành chính được phat sinh: “ giữa một bên là cơ quan hành chính nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyên và bên kia là các cá nhân, tổ chức trong xã hội”” Với quan niệm này, một vấn đề đặt ra là hiểu như thế nào về cụm từ “nhà chức trách có thâm quyền”? Đây là một cụm từ rất xa lạ với pháp luật thực định bởi khó có thé xác định “nhà chức trách” ở đây chỉ bao gồm cá nhân có thâm quyền trong cơ quan nhà nước hay dé chỉ co quan nhà nước thâm quyền nói chung hay sử dụng đối với cả hai Mặt khác, tổ chức trong xã hội là một trong các chủ thê trong tranh chấp hành chính sẽ chỉ bao gồm tổ chức nói chung hay sẽ tách rời tổ chức và cơ quan như theo quy định của Luật Tổ tụng hành chính năm 2015.

Các quan niệm trên đây dù không hoàn toàn đồng nhất với nhau về cách thức diễn đạt nhưng nhìn chung đều thống nhất ý tưởng với một nội hàm khái niệm tranh chấp hành chính được xác định và giới hạn trong mối quan hệ có tính đối kháng giữa cơ quan, người có thầm quyền của Nhà nước với các cá nhân, tô chứcŠ Có thé hiểu, tranh chấp hành chính là sự xung đột về quan điểm đánh giá tính hợp pháp, hợp lý của việc thực thi quyền hành pháp làm ảnh hưởng đến quyên, lợi ích giữa chủ thê và đối

6 Nguyễn Thanh Bình (2017), Tranh chấp hành chính và phương thức giải quyết tranh chấp hành chính — Chuyênđề thuộc Hội thảo Giải quyết tranh chấp trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay, do Khoa Phápluật Hành chính — Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội tô chức, Hà Nội, tr.10

7 Nguyễn Văn Năm (2017), Kiểm soát việc giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam hiện nay — Chuyên déthuộc Hội thảo Giải quyết tranh chấp trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay, do Khoa Pháp luậtHành chính — Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức, Hà Nội, tr.61

8 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Sơn Hải, Tranh chấp hành chính và cơ chế pháp ly về giải quyết tranh chấp hànhchỉnh trong doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, 2020 - Số 7, tr 46-51

Trang 17

tượng quản lý hành chính nhà nước; được cơ quan nhà nước có thâm quyền thụ lý giải quyết theo yêu cầu khiếu kiện của bên “yếu thế” trong quản lý hành chính nhà nước”.

Tranh chấp hành chính là tranh chấp phát sinh trong hoạt động quản lý hành

chính nhà nước, phát sinh giữa một bên là cơ quan hành chính nhà nước, các cá nhân

có thâm quyền trong co quan hành chính nhà nước va một bên là các cá nhân, tổ chức trong xã hội nên sẽ xuất hiện sự bat bình dang giữa các bên tham gia Như đã đề cập ở trên, khác với tranh chấp dân sự hay tranh chấp thương mại, thì các bên trong quan hệ tranh chấp hành chính sẽ không có sự bình đăng ở một số khía cạnh nhất định Mặc dù trong quan hệ tố tụng pháp luật cũng đã quy định răng các bên tham gia tố tụng bình đăng và có quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, nghĩa là đã tạo ra địa vị ngang băng nhau cho các bên khi giải quyết tranh chấp Tuy nhiên, trong tranh chấp hành chính thì một bên sẽ là cơ quan hay cá nhân có thầm quyền quản lý và bên còn lại là cá nhân, tổ chức — được đánh giá là bên “yếu thé hơn” Vì vậy, quá trình giải quyết tranh chấp hành chính đặt ra yêu cầu là không chỉ đảm bảo quyền lợi Nhà nước, sự hoạt động thông suốt, ôn định của nền hành chính, hiệu lực hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước mà cũng phải bảo đảm cho các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và các phương thức giải quyết tranh chấp hành

Những tranh chấp hành chính đang ngày càng gay gắt và phức tạp mang tới những tác động tiêu cực cho xã hội, đặc biệt là, nếu không được giải quyết triệt dé cũng ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan Do đó, giải quyết tranh chấp hành chính là một vấn đề quan trọng nhằm tránh những hậu quả tiêu cực mà tranh chấp này có thé gây ra Giải quyết tranh chấp hành chính là việc cơ quan, tổ chức có thầm quyền xem xét và ra quyết định xử lí các tranh chấp hành chính

? Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Khiếu kiện hành chính và giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam,

Đê tài nghiên cứu khoa học câp Cơ sở, Trường Đại học Luật Hà Nội ; Nguyên Mạnh Hùng chủ nhiệm đê tài ;Nguyên Thùy Linh thu ký đê tài ; Bùi Thị Đào, Hoang Thi Lan Phương, Nguyên Van Quang, Hà Nội, tr 2

Trang 18

trên co sở xem xét các tai liệu, chứng cứ có trong vụ việc tranh chấp nhăm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức l9,

Giải quyết tranh chấp hành chính trước tiên sẽ để nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật hành chính bởi chỉ khi có những mâu thuẫn và một bên cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm thì tranh chấp hành chính mới phát sinh Nếu tranh chấp hành chính không được giải quyết thì những mâu thuẫn sẽ càng gia tăng, gây sự bức xúc và ảnh hưởng tới bên mà họ cho rằng quyền, lợi ích bị xâm phạm Giải quyết tranh chấp hành chính còn hướng tới mục đích là kiểm soát quyền lực nhà nước, bởi lẽ, tranh chấp hành chính phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước — hoạt động mà các chủ thê có thâm quyền sử dụng quyền lực nhà nước Do đó, nếu trong quá trình này, cá nhân, tổ chức cho rằng quyên, lợi ích của minh bị xâm hại bởi hoạt động quản lý hành chính nhà nước, sau đó họ tiễn hành yêu cầu được bảo vệ quyền, lợi ích đó mà không được giải quyết triệt dé thi cũng sẽ không đảm bảo việc kiểm soát quyền lực nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua giải quyết tranh chấp hành chính được thé hiện ở thâm quyên giải quyết tranh chấp, đối tượng khiếu nại, khởi kiện vụ án hành chính, thủ tục giải quyết tranh chấp hành chính và việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại, bản án hành chính có hiệu lực pháp luật Việc kiểm soát quyền lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước thông qua giải quyết tranh chấp hành chính sẽ toàn diện, hữu hiệu hơn nếu mở rộng một cách hợp lý đôi tượng khiếu nại, chú trọng trách nhiệm của người bị khiếu nại trong thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp

Dé có thé giải quyết hiệu quả tranh chấp hành chính, đáp ứng được triệt để quyền khiếu kiện hành chính của các cá nhân, tổ chức thì hiện nay có rất nhiều phương thức giải quyết tranh chấp hành chính được áp dụng Xét theo tiến trình lịch sử thì trên

!0 Nguyễn Tiến Luật (2020), Giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học,

trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr l I

'! Bùi Thị Đào, Giải quyết tranh chap hành chính với việc kiểm soát quyên lực nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lậppháp Số 5(357) T3/2018

Trang 19

thế giới đã có 04 phương thức giải quyết tranh chấp hành chính được thiết lập, duy trì và hoàn thiện Trong đó, giải quyết khiếu nại hành chính và xét xử hành chính là các phương thức phổ biến dé giải quyết tranh chấp hành chính Ngoài ra, ở một số quốc gia còn xuất hiện một số phương giải quyết tranh chấp hành chính như:

Phương thức giải quyết tranh chấp hành chính tại cơ quan tài phán hành chính: Đây là phương thức được thiết lập trên cơ sở quan niệm nền hành chính quốc gia là sự thống nhất giữa hai bộ phận là hành chính quản lý và hành chính tài phán Giải quyết tranh chấp hành chính có những điểm đặc biệt nên nhiều quốc gia cho răng cần thiết phải có những cơ quan chuyên trách trong việc giải quyết tranh chấp hành chính Do đó, một số nước như Cộng hoà Pháp, Vương quốc Anh, Australia và một số nước trong hệ thống thông luật (Common law) đã thiết lập thêm cơ quan tai phán hành chính (Administrative tribunal) với tính chất là cơ quan “nửa hành chính, nửa tư pháp” bên cạnh phương thức giải quyết khiếu kiện hành chính theo cơ chế nội bộ (Internal review) và phương thức giải quyết khiếu kiện hành chính bằng xét xử tư pháp (Judicial review)!? Nhìn chung cơ quan tài phán hành chính cũng được tổ chức và hoạt động tương tự như Tòa án, thủ tục giải quyết tranh chấp hành chính được tại cơ quan nay có nhiều điểm tương tự như thủ tục hành chính Với phương thức này sẽ đảm bảo được tính “chuyên trách” trong giải quyết tranh chấp hành chính nhưng cũng có nhược điểm

là sẽ có khả năng can thiệp quá lớn tới quản lý hành chính nhà nước và việc đào tạo,

xây dựng đội ngũ tài phán viên không phải là công việc dễ dàng.

Phương thức giải quyết tranh chấp hành chính tại cơ quan trung gian hòa giải hành chính cũng là một trong những phương thức đang được áp dụng ở một số nơi trên thé giới Dién hình của phương thức này là tại Cộng hòa Pháp, theo đó, cơ quan trung gian hoà giải hành chính Cộng hoà Pháp đã được thành lập theo Luật số 73-6 ngày 03-01-1973 và ở hơn 130 nước trên thế giới với tên gọi và phạm vi thâm quyền khác nhau như Thanh tra quốc hội (Thụy Điển), Người bảo vệ công dân (Bồ Đào Nha), Phái viên

!2 Nguyễn Văn Quang (2001), Giải quyết tranh chấp hành chính ở Ôixirâylia, Tạp chí Luật học, Trường Đại học

Luật Hà Nội,Số 3/2001, tr 38 - 42

Trang 20

quốc hội (Tây Ban Nha) Đặc trưng hoạt động giải quyết khiếu kiện hành chính của cơ quan này là không ra bất cứ một quyết định hay phán quyết nào như cơ quan hành chính hoặc toà án hành chính mà chỉ ra những khuyến nghị, kiến nghị dựa trên sự công băng và lẽ phải (không chỉ dựa trên các quy định của pháp luật) Biện pháp can thiệp mềm dẻo của cơ quan này tỏ ra hiệu quả nhờ uy tín hoạt động cũng như biện pháp công

khai các khuyến nghị, kiến nghị của nó }3 Về cơ bản, đây cũng được xem là một loại cơ

quan nhà nước nhưng điểm đặc biệt hơn so với các cơ quan ở trên chính là vì chúng không chỉ sử dụng quyên lực nhà nước và pháp luật mà còn chủ yếu dựa vào quyên lực xã hội, sự công bằng và lẽ phải Giải quyết tranh chấp hành chính tại cơ quan trung gian hòa giải hành chính mặc dù có những ưu điểm tích cực khắc phục cho các phương

thức khác nhưng cũng gặp phải khó khăn lớn chính là việc đào tạo, xây dựng đội ngũ

trọng tài viên hành chính có đủ pham chat, nang lực va uy tín, kinh nghiệm thực sự

không dễ dàng.

Dù áp dụng phương thức giải quyết tranh chấp hành chính như thế nào thì quá trình này vẫn phải đảm bảo một số yêu cầu như sau: Một là, việc giải quyết tranh chấp hành chính phải được tuân thủ theo các quy định của pháp luật bởi đây là nền tảng, là cơ sở và cũng là giới han trong khuôn khổ nhất định dé các bên thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình; Hai là, quá trình giải quyết tranh chấp hành chính phải được thực hiện một cách kip thời, nhanh chóng, khách quan và toàn diện bởi đây chính là các yếu tố xem xét tính hiệu quả của giải quyết tranh chấp hành chính, đồng thời, quá trình giải quyết các chủ thé cũng không được lạm quyền nhằm gây ra những can trở khi thực hiện quyền công dân; Ba là, giải quyết tranh chấp hành chính nhằm mục đích chính là bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội, dung hòa được lợi ích

công và lợi ích tư cùng với đó là đảm bảo tính tích cực, chủ động trong hoạt động quản

lý hành chính nhà nước; Bốn là, sau khi tiến hành giải quyết tranh chấp hành chính thì

!3 Lê Thị Thúy (2006), Bao dam sự công bang trong giải quyết khiếu kiện hành chính ở Cộng hòa Pháp, Tạp chí

Luật học, sô 1; tr 72-78

Trang 21

kết quả phải được các bên tôn trọng và thực hiện kèm theo đó là pháp luật cũng sé có cơ chế bảo đảm thi hành nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Cũng như các quốc gia trên thế giới, vẫn đề giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam được đặt ra đòi hỏi phải có những phương thức phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội cũng như hệ thống pháp luật thực định Hiện nay, ở Việt Nam có hai phương thức giải quyết tranh chấp hành chính: giải quyết tranh chấp bằng con đường hành chính, thường được gọi là giải quyết khiếu nại và giải quyết tranh chấp bằng con đường tư pháp, thường được gọi là giải quyết vụ án hành chính Cụ thé:

Giải quyết tranh chấp hành chính bằng con đường hành chính hay còn gọi là giải quyết khiếu nại hành chính Theo đó, đây là phương thức được áp dụng dựa trên cơ sở quan diém là anh chấp hành chính phát sinh do việc thực thi quyên lực hành pháp thì các cá nhân, tô chức được sử dụng quyên hành pháp phải có trách nhiệm giải quyết các tranh chấp nay'* Trong phương thức này, chủ thé có thâm quyền giải quyết chủ yếu sẽ là các cơ quan quản lý hành chính nhà nước và các cơ quan thanh tra trong phạm vi quyền hạn của mình — đây cũng là các chủ thé chủ yếu ban hành ra các quyết định hành chính và hành vi hành chính trên thực tiễn Phương thức giải quyết khiếu nại hành chính bằng con đường khiếu nại mặc dù mang đến ưu điểm là có thể giải quyết tranh chấp hành chính một cách đơn giản, nhanh chóng và toàn diện ở cả phương diện hợp pháp và hợp lý, tiết kiệm thời gian và công sức của các bên tham gia đồng thời sẽ gop phan củng cé và tăng cường mối quan hệ giữa chủ thé giải quyết và đối tượng quản lý Tuy nhiên, phương thức này cũng sẽ mang đến một số hạn chế nhất định như có thể xuất hiện sự không bình đắng, không khách quan trong quá trình giải quyết bởi một bên vẫn là chủ thé sử dụng quyền lực nhà nước, ngoài ra cũng sẽ không đảm bảo được tính chuyên trách trong giải quyết khiếu nại hành chính.

Giải quyết tranh chấp băng con đường tư pháp, thường được gọi là giải quyết vụ án hành chính cũng là phương thức đang được áp dụng tại Việt Nam Khi giải quyết

!4 Trường Dai học Luật Hà Nội (2017), Khiếu kiện hành chính và giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam,

Đê tài nghiên cứu khoa học câp Cơ sở, Trường Đại học Luật Hà Nội ; Nguyên Mạnh Hùng chủ nhiệm đê tài ;Nguyên Thùy Linh thư ký dé tai ; Bùi Thi Đào, Hoàng Thị Lan Phương, Nguyên Văn Quang, Hà Nội, tr.24

Trang 22

tranh chấp theo phương thức này sẽ làm xuất hiện vụ án hành chính Vụ án hành chính là vụ việc tranh chấp hành chính, phát sinh do cá nhân, tổ chức, cơ quan khởi kiện yêu cầu tòa án có thâm quyền bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh bị xâm hại bởi các quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc theo quy định của pháp luật t6 tụng hành chính trên cơ sở có yêu cầu khởi kiện Việc quy định và thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, dân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường Trong tình hình bảo đảm các điều kiện thuận lợi dé các cá nhân, tổ chức phát huy tính tích cực của mình trong sự nghiệp chung, thông qua việc thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính là việc lam quan trọng có ý nghĩa thúc day phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ các quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội của cá nhân, tô chức trong các lĩnh vực của quản lí hành chính nhà nước, tăng cường mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân, hạn chế các hành vi trái pháp luật trong tổ chức và hoạt động quản lí hành chính nha nước, khắc phục tình trạng quản lí theo mệnh lệnh đơn thuần và áp đặt tuỳ tiện của quyền hành pháp đối với xã hội, xây dựng một nền hành chính thực sự trong sạch lay lợi ích của nhân dân làm mục tiêu hành động Mặt khác, việc thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính của cá nhân, tổ chức còn làm phát sinh trách nhiệm thụ lí giải quyết vụ án hành chính của toà án có thẩm quyền, khắc phục tình trạng độc quyên trong việc giải quyết tranh chấp hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước, góp phần đề cao trách nhiệm công vụ của các chủ thể quản lí hành chính nhà nước trong việc thực thi quyền hành pháp và giải quyết tranh chấp hành chính!š Mac dù phương thức này đã khắc phục nhược điểm của phương thức khiếu nại hành chính là đảm bảo sự bình đăng giữa người khởi kiện, người bị kiện nhưng cũng có hạn chế là không thể giải quyết nhanh chóng mà thường sẽ trong một khoảng thời gian nhất định, đồng thời, không có

'S Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,

2014

Trang 23

khả năng xem xét và phán quyết về tính hợp lý của việc thực thi quyền hành pháp hoặc những vấn đề thuộc phạm vi nội bộ của nền hành chính quốc gia.

Hai phương thức giải quyết tranh chấp hành chính được sử dụng ở Việt Nam hiện nay đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, do đó, trong từng trường hợp cụ thể, đối tượng cho răng mình bị xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp trong quản lý hành chính nhà nước có thể lựa chọn phương thức phù hợp Bởi lẽ, giữa hai phương thức này có sự khác biệt về mặt thâm quyền giải quyết tranh chap mà đặc biệt thé hiện khả năng kiểm soát quyền lực đối với hoạt động quan lý hành chính nhà nước nên cũng cần xem xét cụ thể trong từng trường hợp.

1.2 Khái niệm đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính

Xét về mặt ngôn ngữ, đối thoại được hiểu là “nói chuyện qua lại giữa hai hay nhiễu người với nhau hoặc bàn bạc, thương lượng trực tiếp giữa hai hay nhiều bên với nhau dé giải quyết các van đề tranh chấp”'5 Như vay, với định nghĩa này thì đối thoại sẽ được hiểu theo hai nghĩa: Một là, đối thoại chỉ là việc nói chuyện qua lại giữa hai hay nhiều người với nhau, nghĩa là ở cách hiểu này chỉ có sự trao đôi thông tin bang miệng giữa các bên mà không cụ thể đề cập đến một chủ đề nào hay có liên quan đến tính chất công việc; Hai là, đối thoại lại được hiểu chính là việc bàn bạc, thương lượng trực tiếp giữa các các bên với nhau để giải quyết van dé tranh chấp Ở cách hiểu thứ hai này thì đã được định nghĩa cụ thê rằng quá trình đối thoại có sự bàn bạc, thương lượng trực tiếp dé giải quyết một van đề tranh chap cụ thé chứ không chỉ là sự trao đôi thông thường Ở đây giữa các bên trong đối thoại phải có sự tranh chấp với nhau về một van dé nào đó thì mới cần đến sự ban bạc, trao đổi cụ thể nhằm giải quyết tranh chấp Nhìn chung, xem xét hai cách hiểu trên thì đối với cách hiểu thứ hai, đối thoại sẽ là một trong các hoạt động dé giải quyết tranh chấp, trong đó có tranh chấp hành chính.

Như vậy, đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính được hiểu là việc gặp gỡ, trao đồi thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau giữa các bên trong đó bao gồm chủ thé chịu sự quản lý hành chính nhà nước, chủ thé quản lý hành chính nhà nước,

‘6 Nguyễn Như Ý (1999), Dai Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa — Thông tin, tr.453

Trang 24

chủ thé có tham quyền giải quyết tranh chấp hành chính va những chủ thé khác có liên quan trong quá trình giải quyết tranh chấp dé các bên hiểu rõ và thống nhất xác định sự

thật khách quan của vụ việc tranh chấp, biết được quan điểm của nhau về vụ việc và

cùng tim ra một giải pháp dé giải quyết tranh chấp đó! Quá trình đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính thông qua việc trao đổi, ban bạc thông tin qua lại giữa các bên tranh chấp sẽ nhằm mục đích chủ yếu là để tìm ra tiếng nói chung giữa các bên, giải quyết triệt dé mâu thuẫn đang tôn tại và cũng dé tìm ra giải pháp tốt nhất trong tình huống nay Đây là một van đề rất quan trọng bởi lẽ nêu khi tranh chấp hành chính xảy ra mà các bên không được tô chức hoặc không tiễn hành tô chức đối thoại sẽ làm mat đi cơ hội để các bên bày tỏ quan điểm của mình liên quan đến vụ việc và cũng sẽ ảnh hưởng đến tính dân chủ, công khai trong giải quyết khiếu nại hành chính.

Như đã trình bày ở trên, phương thức giải quyết tranh chấp hành chính hiện nay ở Việt Nam bao gồm giải quyết khiếu nại hành chính và giải quyết thông qua vụ án hành chính Hoạt động đối thoại sẽ được thực hiện ở cả hai phương thức này dựa trên tinh thần chung của quá trình giải quyết tranh chấp hành chính Đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính là hoạt động giao tiếp băng lời giữa người giải quyết khiếu nại, người khiếu nại (hoặc đại điện hợp pháp), người bị khiếu nại (hoặc đại diện hop pháp), cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan nhăm làm rõ các thông tin, chứng cứ và tìm kiếm sự đồng thuận ở những vấn đề mà các chủ thể tham gia đối thoại có lợi ich mâu thuẫn với nhau, tiễn tới cham dứt khiếu nại!Š Đối thoại trong vụ án hành chính là hoạt động tạo điều kiện cho các đương sự (người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan) có thể tận dụng cơ hội tự giải quyết với nhau, người khởi kiện có thé rút một hoặc toàn bộ nội dung đơn kiện, người bị kiện có thé sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính hành vi hành chính là đối tượng khởi kiện vụ án

! Tran Sỹ Dương (2016), Doi thoại trong giải quyết tranh chap hành chính ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật

học, trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.16-17

!8 Trần Tuan Mẫn, Cục II, Thanh tra Chính phủ, Đối thoai trong giải quyết khiếu nại hành chính, Tạp chí Thanhtram số 10/2019

Trang 25

hành chính'° Ngoài ra, luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020 cũng đã quy định rằng “Đối thoại tại Tòa án là hoạt động đối thoại do hòa giải viên tiến hành trước khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính nhằm hỗ trợ các bên tham gia đối thoại thống nhất giải quyết khiếu kiện hành chính” Nhìn chung, các khái niệm về đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính và đối thoại trong vụ án hành chính nêu trên vẫn mang bản chất chung của đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính và chỉ có sự khác biệt trong sự mô tả rõ chủ thể cũng như van dé, nội dung cu thé trong đối thoại.

Trong quá trình quản lý hành chính nhà nước, khi tham gia vào quan hệ này sẽ

làm xuất hiện sự bất bình đăng giữa người quản lý và người bị quản lý Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng bên bị quản lý sẽ không được bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình Quá trình giải quyết tranh chấp hành chính thông qua hoạt động đối thoại hành chính sẽ là cơ hội để bên khiếu nại/người khởi kiện chứng minh cho những yêu cầu của mình Họ sẽ là người đưa ra yêu cau giải quyết tranh chấp và cũng chính họ, băng tiếng nói của mình, sẽ đưa ra các quan điểm, lập luận dé bàn bạc, trao đôi nhằm tìm ra cách tốt nhất bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân Ngoài ra, không phải trong bất kì vụ án tranh chấp hành chính nào cũng mặc định đối tượng bị quản lý đã bị xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp Do đó, ngoài việc đây là cơ hội để bên khiếu nại/khởi kiện chứng minh cho yêu cầu, nguyện vọng của mình thì cũng sẽ để cho các chủ thể quản lý nhà nước được đưa ra lập luận chứng minh cho hành vi mình thực hiện là có căn cứ và đúng pháp luật Tóm lại, với việc đối thoại thì các tài liệu chứng cứ cũng như các lập luận sẽ được đưa ra một cách khá day đủ nhăm hướng tới mục đích chung là tìm ra sự thật khách quan của vụ việc, tìm ra tiếng nói chung giữa các bên dé giải quyết tranh chấp một cách thỏa đáng, đúng quy định của

pháp luật.

Một trong những yêu cầu quan trọng của hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính chính là các bên phải có sự gặp gỡ, trao đối thông tin trực tiếp

'9 Nguyễn Trung Kiên (2021), Nguyên tắc đối thoại trong giải quyết vụ án hành chính và áp dụng vào thực tiễn,

Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.18

Trang 26

với nhau dé tìm ra giải pháp chung Việc gặp gỡ, trao đôi này phải được thực hiện trực tiếp, bằng lời nói giữa các bên chứ không phải bằng bất kì hình thức nào khác Đây là hình thức trao đổi có thể nói là hiệu quả và thực chất nhất bởi sự nhanh chóng và tiện lợi mà chúng đem lại Tuy nhiên, thực tế không phải lúc nào cũng có thé tổ chức một buổi đối thoại trực tiếp thành công do nhiều yêu tố khác nhau, chăng hạn, do các yếu tố khách quan mà các bên không thể gặp gỡ trực tiếp hoặc do bản thân một trong các bên tranh chấp không muốn đối thoại với bên còn lại thì hoạt động này cũng sẽ gặp khó

Đối thoại hành chính có thể xem là một hoạt động bắt buộc trong quy trình giải quyết hầu hết các tranh chấp hành chính bởi khi giải quyết tranh chấp hành chính thì nguyên tắc cơ bản chính là khuyến khích và tạo điều kiện cho các bên tự giải quyết tranh chấp hành chính Việc xem xét và quy định đối thoại là một hoạt động bắt buộc trong giải quyết tranh chấp hành chính sẽ tạo điều kiện cho các bên tranh chấp có thé gap gỡ, trao đối các thông tin, tài liệu cần thiết đồng thời đây cũng là cơ sở để “bên yếu thế” hơn trong quan hệ này được nói lên tiếng nói của mình Ngoài ra, yêu cầu đối thoại khi có tranh chấp hành chính xảy ra cũng nhằm đảm bảo cho việc giải quyết tranh chấp được tiễn hành một cách hiệu quả, tránh sự lãng phí và giúp giảm tải áp lực lên cơ

quan nhà nước.

1.3 Nội dung tổ chức đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính Khi tiến hành đối thoại trong giải quyết tranh cháp hành chính thì một trong những vấn đề rất quan trọng mà các bên cần quan tâm chính là về nội dung đối thoại Nội dung đối thoại sẽ giúp cho bên khiếu kiện trình bày yêu cầu của mình, giúp cho bên bị khiếu kiện biết được yêu cầu của bên còn lại và giúp cho người giải quyết khiếu kiện nắm rõ nội dung trao đôi dé hướng buôi đối thoại theo một trình tự nhất định Mục đích của hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính là dé tìm ra một phương án chung giải quyết van đề tranh chấp, do đó, nội dung đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính sẽ tập trung vào các vấn đề như sau:

Trang 27

Mot là, trao đổi, trình bày các tình tiết, sự việc, tài liệu, chứng cứ có liên quan

đến việc xác định sự thật của vụ tranh chấp Các tình tiết, sự việc, tài liệu, chứng cứ

phải đảm bảo tính khách quan, tính hợp pháp, được thu thập qua quá trình thực tế Trong đó, các tình tiết sự việc chính là những điều đã diễn ra, có thé là liên quan đến các quyết định hành chính, hành vi hành chính của chủ thé có thẩm quyền trong quản lý hành chính nhà nước Ngoài ra, các tình tiết, sự việc trong tranh chấp hành chính còn bao gồm các hành vi của bên có quyền và lợi ích liên quan đến sự việc tranh chấp, các yếu tố khác liên quan đến sự việc tranh chấp như thời gian, địa điểm xảy ra các tình tiết hay các quyết định hành chính, hành vi hành chính của các chủ thể quản lý khác có liên quan Xoay quanh việc xác định các tình tiết, sự việc thì các bên trong tranh chấp cũng phải đưa ra được các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình là hợp pháp Chăng hạn, một cá nhân cho rằng quyết định hành chính của cơ quan B là không đúng với quy định pháp luật, gây anh hưởng to lớn đời sống Đây là nội dung đầu tiên mà các bên cần phải trao đôi khi tiến hành đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành

Có những trường hợp mà tình tiết đơn giản thì các bên có thể nhanh chóng xác định được sự thật khách quan của vụ việc dé tìm ra giải pháp tối ưu Các bên bằng những nỗ lực của minh sẽ cố găng trao đôi, đánh giá và nhìn nhận mọi mặt dựa trên các quy định của luật cũng như thực tiễn thi hành để có sự ứng xử cho phù hợp Tuy nhiên, trong thực tiễn, không phải lúc nào việc xác định sự thật khách quan cũng là vấn đề dễ và sẽ xuất hiện những bat đồng, vướng mắc giữa các bên khi trao đổi về nội dung này Bởi lẽ, mỗi bên trong tranh chấp hành chính thường năm các tải liệu, chứng cứ khác nhau, do đó mỗi bên lại có cách nhìn nhận cũng như đánh giá sự việc tranh chấp khác nhau Đồng thời, khi tham gia vào quan hệ pháp luật này, mỗi bên sẽ đứng trên một khía cạnh khác nhau nên cách suy nghĩ, quan điểm nhìn nhận vấn đề cũng khác nhau Chính sự khác biệt trong suy nghĩ và nhìn nhận các tình tiết, sự việc mà dẫn đến sự không thống nhất về việc tạo ra quan điểm sự thật khách quan Đây cũng là nguyên

nhân cơ bản dân đên các vân đê tranh châp trong công tác quản lý hành chính nhà nước

Trang 28

của các chủ thé có thâm quyền, do đó giải quyết được van dé này chính là “nút thắt” nhằm giải quyết tranh chấp hành chính.

Nhưng dù cho có những sự khác biệt trong suy nghĩ thì sự thật của vụ tranh chấp van chỉ có một và các bên thì luôn nỗ lực dé làm cho điều đúng dan được bộc lộ Khi đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính thì nội dung này là không thé thiếu bởi đây là van dé căn bản, cốt lõi để làm cơ sở đưa ra yêu cau, giải quyết yêu cầu của các bên Nếu nội dung này không được đưa ra dé bàn luận, trao đôi trong quá trình đối thoại thì chắc chắn các bên không thé tiến đến với các nội dung tiếp theo Bên cạnh các tình tiết được tất cả các bên cùng xác nhận là có liên quan đến vụ việc tranh chấp thì cũng sẽ có các tình tiết chưa được các bên xác nhận hoặc vẫn còn nhiều tranh luận khi đưa vào vụ việc tranh chấp Đối với các tình tiết chưa được các bên xác nhận hoặc van còn nhiều tranh luận trải qua quá trình trao đôi, xác minh thi cần làm rõ trong hoạt động đối thoại.

Hai là, nội dung quan trọng tiếp theo khi đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính đó là các bên trong quan hệ tranh chấp cùng tìm ra những hướng đi, quan điểm cu thé nhằm giải quyết triệt dé van đề tranh chấp Trước khi tiễn hành đối thoại thì chắc chắn các bên trong quan hệ tranh chấp hành chính đã xây dựng cho mình một hệ thống quan điểm về sự việc xảy ra, đồng thời, định hình ra cách giải quyết với tình huống này Nhưng sau khi đã làm rõ nội dung thứ nhất như đã trình bày ở trên thì các quan điểm của mỗi bên cũng sẽ có thé có sự thay đổi dựa vào sự thật khách quan của vụ án cũng như căn cứ các quy định của luật Khi đưa ra các quan điểm giải quyết vụ việc thì bên khiếu kiện sẽ hướng tới mục tiêu là bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước tiên sau đó mới là các vẫn đề khác còn đối với bên bị khiếu kiện thì sẽ là sự phù hợp trong quy định của pháp luật đối với quyết định hành chính được ban hành hay hành vi hành chính đã thực thi Có thé thay răng, đây là nội dung vô cùng quan trọng bởi nếu chi dừng lại ở việc xác định sự thật khách quan của vụ việc mà không tìm ra giải pháp dé giải quyết tranh chấp thì mục tiêu cuối cùng sẽ không thé đạt

được Với việc trao đôi vê các quan điêm giải quyêt của mình, các bên trong tranh châp

Trang 29

hành chính có thể nhìn nhận sự việc với các hướng giải quyết khác nhau, dưới nhiều góc độ khác nhau, từ đó xem xét và chấp nhận những đường lối, hướng giải quyết phù

hợp với mình, từ đó cùng tìm ra một giải pháp chung phù hợp.

Nếu việc xác định sự thật khách quan của vụ việc đã khó khăn thì nội dung liên quan đến phương hướng, quan điểm giải quyết vụ việc sẽ càng là một “bài toán khó” mà cần sự luận giải chung từ các bên tranh chấp Cần lưu ý rằng, các bên trong quan hệ tranh chấp khi có nảy sinh van dé thì đã đều có những suy nghĩ chủ quan, một chiều, cho rằng hành động của mình là đúng nên để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì cần phải làm theo những việc mà mình mong muốn Do đó, để chấp nhận các đường lối giải quyết của bên này chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của bên kia và ngược lại nên sẽ gặp khó khăn trong van đề trao đôi Nhung dù có sự khác biệt trong quan điểm nhưng đề đối thoại thành thì các bên cũng cần có sự lắng nghe với thái độ thiện chí, hợp tac dé cùng tim ra giải pháp bảo vệ các quyên và lợi ich hợp pháp Bên cạnh đó, các tranh chấp hành chính với bản chất là những xung đột về lợi ích trong quản lý hành chính nhà nước, do đó bên cạnh việc chấp nhận những đường lối, quan điểm giải quyết của nhau, các bên cũng cần phải đảm bảo các quan điểm giải quyết vụ

việc không trái với các quy định pháp luật và đặc biệt là không trái với các chủ trương,

chính sách về quản lý hành chính nhà nước.

Tóm lại, quá trình đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính sẽ phải làm rõ hai nội dung, trước tiên là xác minh những tình tiết, sự việc, tài liệu, chứng cứ dé nắm bắt được sự thật khách quan của vụ việc và từ đó trao đôi các quan điểm, góc nhìn của minh dé tìm ra phương án giải quyết tranh chấp hành chính phù hợp nhất.

1.4 Ý nghĩa của đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính

Các tranh chấp trong đời sống xã hội nói chung và tranh chấp hành chính nói riêng khi xảy ra sẽ mang tới những ảnh hưởng ở rất nhiều khía cạnh trong xã hội Đặc biệt, tranh chấp hành chính phát sinh từ những hạn chế, bất cập trong quản lý hành chính nhà nước nên giải quyết triệt để vẫn đề này là điều vô cùng cần thiết Có rất nhiều hoạt động nhằm hướng tới việc giải quyết tranh chấ[ hành chính, trong đó đối

Trang 30

thoại được xem là hoạt động quan trọng, văn minh có nhiều ưu điểm và được rất nhiều nước trên thế giới nghiên cứu, áp dụng trên thực tiễn Trong những năm vừa qua, đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính đã được nghiên cứu để xây dựng khung pháp ly cơ bản hướng tới hoàn thiện các quy định của pháp luật điều chỉnh van dé này từ đó làm cơ sở áp dụng trong thực tiễn Việc chú trọng và triển khai thực hiện đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính có ý nghĩa rất quan trọng, biểu hiện ở

những khía cạnh như sau:

Thư nhất, đỗi thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính sẽ tạo điều kiện cho các bên tranh chấp gặp gỡ nhau, hiểu biết nhau hơn để từ đó đưa ra quan điểm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình hoặc lí giải cho quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình Khi tranh chấp hành chính diễn ra nghĩa là một bên trong quan hệ pháp luật đã cho răng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm và yêu cầu cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phải giải quyết dé bảo đảm cho các quyền và lợi ich hợp pháp đó Tuy nhiên, không phải lúc nào các bên trong quan hệ tranh chấp cũng có thé tìm ra tiếng nói chung Hoạt động đối thoại chính là co sở dé các bên có thé gặp gỡ và hiểu hơn về vấn đề tranh chấp Trong quá trình đối thoại thì bên mà cho rằng quyền, lợi ích của mình đã bị xâm phạm sẽ được trình bày về những quan điểm, lập luận bảo vệ cho ý kiến của mình để từ đó trao đôi với chủ thé quản lý về những quyết định, hành vi

mà họ đã thực hiện đã phù hợp với thực tiễn cũng như các quy định pháp luật hay

chưa Trong quá trình quản lý hành chính Nhà nước, các cơ quan, công chức Nhà nước

được giao quyền không thẻ tránh khỏi các sai sót, đôi khi những sai sót đó dẫn đến hệ quả là các hành vi, các quyết định hành chính được ban hành hoặc thực thi một cách trái pháp luật, xâm phạm đến quyên và lợi ích của cá nhân, tổ chức Tại thời điểm các hành vi, các quyết định hành chính được ban hành hoặc thực thi có thé chủ thé quan lý đã không nhận ra những sai sót mà mình đã thực hiện nên thông qua quá trình đối thoại sẽ giúp cho họ có cơ hội để nhìn nhận lại vấn đề một cách toàn diện Cũng có trường

hợp các hành vi, các quyết định hành chính được ban hành hoặc thực thi mặc dù không

có sai sót về mặt pháp luật hay thực tiễn thì cũng sẽ giúp các bên hiểu nhau hon, làm rõ

Trang 31

được những nguyên nhân của những khác biệt trong nhận thức để tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất nhưng vẫn đảm bảo sự thật khách quan cũng như chính sách pháp luật áp dụng Nhìn chung, đây là ý nghĩa đâu tiên và quan trọng nhất khi thực hiện đối thoại trong giải quyết tranh chấp bởi suy cho cùng, mục đích của đối thoại chính là thu hẹp sự bất bình đắng trong giải quyết tranh chấp hành chính, bảo đảm việc giải quyết tranh chấp diễn ra dân chủ, hợp pháp, hợp lý.

Thứ hai, thông qua đối thoại cũng sẽ làm cho các bên trong tranh chấp có thé hiểu rõ hơn về quy định của pháp luật dé từ đó làm cơ sở xử sự cho phù hợp Với tính chất phức tạp của các quan hệ xã hội thì các quy định pháp luật điều chỉnh cũng rất đa dang Do đó, không phải lúc nào người dân cũng có thé biết và hiểu được hết các van đề này Thông qua quá trình đối thoại, nhiều vẫn đề sẽ được làm rõ dựa trên các quy định của pháp luật để từ đây, những vấn đề chưa hiểu hoặc hiểu chưa đầy đủ sẽ được làm rõ một cách triệt dé Trên thực tế, nhiều trường hợp người khiếu nại/khởi kiện khi tổ chức đối thoại với co quan nhà nước đã nhận thức rõ về các yêu cầu của mình là không đúng pháp luật nên đã tự nguyện rút đơn hoặc cũng có trường hợp thông qua đối thoại mà người có thâm quyền giải quyết sẽ phát hiện những sai sót trong quá trình ban hành quyết định hành chính, thực hiện hành vi hành chính của cơ quan, don vi, cán bộ,

công chức thuộc phạm vi quản lý hoặc của chính cá nhân mình là trái pháp luật thì sẽ

có biện pháp chan chỉnh, khắc phục sao cho phù hợp dé vừa bao đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đối tượng bị tác động nhưng cũng hài hòa lợi ích của Nhà nước, của xã

Thứ ba, đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính còn giúp giải quyết triệt dé, hiệu quả các tranh chấp hành chính.

Thông qua quá trình đối thoại, mục tiêu chính là tìm được giải pháp hợp lý dé giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn mà không phải là đưa ra một phán quyết chứng minh bên nào đúng và bên nào sai Quá trình đối thoại các bên có thể cùng nhau đưa ra những ý kiến, yêu cầu dé không những bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà còn phù hợp với các chính sách pháp luật Thông thường, một yêu cầu bảo vệ quyền và

Trang 32

lợi ích hợp pháp được đưa ra trong quản lý hành chính nhà nước khi và chỉ khi họ cho

rằng nó đã bị xâm phạm Khi đó, nếu không được giải quyết một cách triệt dé các yêu cầu này thì tình trạng khiếu kiện vẫn sẽ tiếp diễn Với việc đối thoại, cách bên có thể

cởi mở trao đổi quan điểm, sự nhìn nhận của mình với vấn đề tranh chấp, họ được nói,

được hỏi và được giải quyết sự khúc mắc của bản thân từ đó sẽ lắng nghe, hiểu và tin tưởng vào đối phương nếu họ thật sự tìm được tiếng nói chung Bởi vì, quyết định được đưa ra là dựa trên sự bàn bạc, thảo luận của chính các bên tranh chấp chứ không phải do một bên thứ ba tác động hay phân xử nên các bên đã phần nào thỏa mãn trước những yêu cầu của mình Tóm lại, khi đối thoại mà đạt được sự chấp thuận giữa các bên tranh chấp dẫn đến thành công thì chắc chăn tình trạng khiếu kiện kéo dài sẽ không còn tôn tại.

Thứ tw, đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính cũng sẽ gúp tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí khi giải quyết các tranh chấp hành chính.

Bởi lẽ việc đối thoại được tô chức giữa các bên tranh chấp nên việc lựa chọn thời điểm, địa điểm và cách thức tổ chức như thế nào sẽ phụ thuộc phần lớn vào các bên dựa trên các quy định của pháp luật Do đó, nếu các bên tiến hành tổ chức đối thoại một cách nghiêm túc, nhanh chóng và hiệu quả thì chắc chắn sẽ giúp tiết kiệm về mặt thời gian, công sức và chi phí Bên cạnh đó, khi các bên tìm được tiếng nói chung và đối thoại thành thì vấn đề sẽ được xử lý nhanh chóng còn nếu đối thoại không được thực hiện hoặc thực hiện không day đủ, không dem lại hiệu quả thì quá trình khiếu nại hay xét xử sẽ phải trải qua tuần tự các giai đoạn thậm chi còn kéo dài do có các trình tự phúc thấm, giám đốc thâm hay tái thẩm Các giai đoạn về sau của quá trình xét xử sẽ đặt ra gánh nặng rất lớn về mặt chi phí cũng như thời gian cho tất cả các bên tham gia nên nếu đối thoại được diễn ra và phát huy được vai trò của mình sẽ góp phan tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí khi giải quyết các tranh chấp hành chính bởi các bên đương sự hoàn toàn có thê kiêm soát và quyêt định vân đê này.

Trang 33

Thứ năm, hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính cũng sẽ mang lại ý nghĩa lớn về mặt xã hội, đặc biệt là góp phần xây dựng mối quan hệ tin cậy giữa người dân và chính quyên.

Có thé thay rằng, các tranh chấp hành chính trong xã hội hiện nay đang ngày càng phức tạp, nhất là tình trạng khiếu kiện đông người vượt cấp tiếp tục gia tăng, phát sinh nhiều điểm nóng gây mat 6n định xã hội, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Dé đảm bảo 6n định trật tự xã hội thì chắc chắn việc giải quyết tranh chấp hành chính cần phải được thực thi một cách hiệu quả và toàn diện và đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính được diễn ra sẽ mang ý nghĩa như vậy Thông qua đối thoại sẽ tạo điều kiện cho chủ thé quan lý có thé xem xét lại những quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình va cũng là dé tạo điều kiện cho đối tượng quản lý xem lại tính có căn cứ của yêu cầu khiếu kiện Nếu những khúc mắc này được tháo gỡ thông qua đối thoại thì sẽ tạo niềm tin cho người dân, đồng thời đảm bảo cho sự ồn định của xã hội.

Tóm lại, đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính có những ý nghĩa quan trọng, không chỉ với các bên trong quan hệ tranh chấp hành chính mà còn cả với xã hội nói chung Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu để áp dụng hiệu quả hoạt động đối thoại nhằm giải quyết triệt để các tranh chấp hành chính

1.5 Các yếu tố bảo đảm hiệu quả của đối thoại trong giải quyết tranh chap

hành chính

Hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính được diễn ra và đạt được hiệu quả cao sẽ mang đến rất nhiều ý nghĩa khác nhau, không chỉ đối với các bên tranh chấp mà còn với cả xã hội nói chung Do đó, đối thoại thành là một mục tiêu cần thiết mà bat cứ chủ thé nào khi tham gia cũng đều mong muốn Dé đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính đạt được hiệu quả thì cần bảo đảm một số yếu tô như sau:

Một là, sự hoàn thiện của hệ thong pháp luật

Hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng hoàn thiện và phát triển cơ bản cân đối trên mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực hành chính Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật là yêu cau đầu tiên, quan trọng nhất dé hoạt động đối thoại trong giải quyết

Trang 34

tranh chấp hành chính được thực hiện có hiệu quả Pháp luật về giải quyết tranh chấp hành chính nói chung phải đảm bảo sự công bằng bởi bản chất quan hệ hành chính giữa nhà nước với cá nhân là bất bình đăng (quyền lực - phục tùng), như vậy yêu cầu về sự công bằng ở đây được hiểu là đảm bảo sự công bằng giữa mọi cá nhân, tô chức tham gia trong mối quan hệ với nhà nước Đồng thời, pháp luật về giải quyết tranh chấp hành chính phải đảm bảo được yêu cầu công khai, minh bạch dé đáp ứng yêu cầu quan trọng là kiểm soát tham nhũng, lạm quyền.

Nhìn chung, trong thời gian qua, pháp luật về giải quyết tranh chấp hành chính nói chung và đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính nói riêng đã phần nào được quan tâm, xây dựng Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển của đất nước trong tình hình mới, công tác xây dựng pháp luật vẫn còn hạn chế, bất cập Hệ thống pháp luật còn rải rác, phức tạp, thiếu đồng bộ, tính ôn định chưa cao; một số quy định chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, khó đi vào cuộc sông cũng sẽ là rào cản đảm bảo cho các hoạt động trong tố tụng hành chính được thực hiện day đủ va hiệu quả.

Nếu hệ thống pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính được xây dựng và hoàn thiện thì sẽ là nền tảng để đảm bảo cho hoạt động này triển khai có hiệu quả trên thực tiễn Bởi lẽ, suy cho cùng, chúng ta đang sống trong một xã hội mà mọi lĩnh vực của cuộc song déu duoc diéu chinh bang pháp luật Do đó, pháp luật phải

được mọi người tôn trọng, bảo vệ và thực thi trong hoạt động của Nhà nước cũng như

của toàn xã hội bằng công tác tô chức thi hành pháp luật Muốn thực thi có hiệu quả thì hệ thống pháp luật cũng cần hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu toàn xã hội.

Hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính đang được điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tổ tụng hành chính năm 2015, Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án cùng với các văn bản pháp luật có liên quan.

Dé hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính được đảm bảo thực hiện một cách hiệu quả thì pháp luật về đối thoại cần quy định một cách bao quát va đầy đủ các van dé cơ bản về đối thoại như các căn cứ tô chức đối thoại, các nguyên tắc khi tiến hành đối thoại, quy trình tổ chức đối thoại hay van đề xử lý kết quả của đối

Trang 35

thoại Tiếp đó, việc quy định các nội dung này phải đảm bảo cả về tính hợp pháp và tính hợp lý, quy định tập trung, ngắn gọn nhưng vẫn phải đầy đủ các van đề Quy định về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính được triển khai phải đồng bộ với các quy định khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam, phải có tinh cụ thé dé các chủ thé trong xã hội hiểu và dé dang áp dụng và phải có tính khả thi, phù hợp với đời sống

xã hội.

Tóm lại, muốn hoạt động đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính được bảo đảm thực hiện có hiệu quả thì trước hết cần một hệ thống pháp hoàn thiện cả về nội dung lẫn hình thức thê hiện, đảm bảo các yêu cầu về mặt pháp lý nhưng cũng không được xa rời thực tiễn mà phải phù hợp, phản ánh đúng đắn các quan hệ điều chỉnh,

tránh việc quy định chung chung hoặc mang tính dập khuôn, máy móc.

Hai là, ý thức chấp hành pháp luật của các bên trong tranh chấp hành chính cân phải được nâng cao, nghiêm túc, tuân thủ các quy định pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chỉnh

Trong thư gửi cán bộ, nhân viên ngành Tư pháp, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Dang Cộng sản Việt Nam (thời kỳ 1991- 1997) Dé Mười đã viết: “Có mét hệ thong pháp luật đây đủ, đồng bộ cũng mới chỉ là có được một yếu tổ can của Nhà nước pháp quyên, nhưng chưa ai Nhà nước pháp quyên Việt Nam của dân, do dân và vì dân, đòi hỏi pháp luật phải được thi hành một cách nghiêm chỉnh, thống nhất và

20 Như vậy, xây

công bằng, theo nguyên tac mọi người đêu bình dang trước pháp luật

dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thôi là chưa đủ mà việc thi hành pháp luật cũng cần phải được lưu tâm, nghĩa là các quy định trong Hiến pháp, pháp luật được thi hành có hiệu quả trong đời sống xã hội, thé hiện ở hành vi thực tế, hợp pháp của các cơ quan, tô chức, những người có chức vụ, quyền hạn và các cá nhân Đặc biệt, các quy định về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính phải được các bên tuân thủ và thực hiện Mặc dù trong thời gian qua, các quy định của pháp luật về về đối thoại trong

20 Đỗ Mười, Thư gửi cán bộ, nhân viên ngành Tư pháp nhân dịp 50 năm thành lập ngành, Tạp chí Dân chủ vàPháp luật, sô 12/1995, tr.

Trang 36

giải quyết tranh chấp hành chính đã được ban hành nhưng quá trình tổ chức thi hành chưa thực sự hiệu quả Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là bởi hoạt động giải thích về nội dung, tỉnh thần của văn bản hay quy định pháp luật rất ít được tiến hành hoặc được tiến hành nhưng không chính danh nên các quy định về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính, đặc biệt là trong khiếu nại hành chính còn chưa thực sự rõ ràng và đầy đủ, gây khó hiểu cho các bên tham gia quan hệ pháp luật này Công tác phô biến, giáo dục về nội dung, tinh thần của văn ban hay quy định pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính tới cán bộ, nhân dân và các đối tượng có liên quan dé mọi người nhận thức chính xác đầy đủ chúng, biết được những gì nên làm, những gì phải làm, những gì có thể làm được, những gì không được làm được tiến hành với hiệu quả chưa cao.

Tóm lại, để mỗi chủ thể trong quan hệ tranh chấp có được ý thức chấp hành pháp luật cũng như nghiêm túc tuân thủ các quy định pháp luật về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính thì cần đây mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật dé họ biết, hiểu ý nghĩa, vai trò mà đối thoại mang lại.

Ba là, các chủ thể có thẩm quyên tiễn hành doi thoại có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm và trách nhiệm trong quả trình tô chức đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính

Mặc dù không giữ vai trò là bên thứ ba được các bên tranh chấp thỏa thuận chọn làm trung gian giải quyết tranh chấp của họ trong quá trình hòa giải như hòa giải viên, tuy nhiên, chủ thé có thâm quyền tiến hành đối thoại lại là người chủ trì các buổi đối thoại nên phải giúp các bên tranh chấp hiểu biết lẫn nhau, thông cảm, ngôi lại với nhau dé cùng thiện chí giải quyết van dé của họ, làm sao dé các bên cùng có gắng điều hòa những ý kiến bất đồng, giữ gìn cục điện 6n định Trong quá trình đối thoại, chủ thé có thâm quyên tiến hành đối thoại có thé linh hoạt đưa ra cách giải quyết phù hợp và thực té tùy thuộc vào nội dung của tranh chấp dé các đương sự lựa chọn.

Có thé thấy răng, chủ thé có thẩm quyền tiễn hành đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính bao gồm rất nhiều các chủ thê khác nhau trong hệ thống cơ quan

Trang 37

nhà nước Dù họ có những vị trí, quyền hạn khác nhau nhưng khi đã trở thành chủ thê có thâm quyên tiến hành đối thoại thì họ sẽ đều cần phải có những sự hiểu biết về các quy định của pháp luật, nhất là các nội dung liên quan đến vấn đề tranh chấp, cần phải có trình độ chuyên môn cũng như các kỹ năng cần thiết cho hoạt động đối thoại.

Những chủ thể này cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ bởi mặc dù tại buổi đối thoại họ sẽ không đưa ra các ý kiến pháp lý hay phân tích cụ thể nội dung tranh chấp nhưng việc họ hiểu biết pháp luật, có trình độ chuyên môn thì một mặt sẽ tạo ra sự tin tưởng cho các bên tham gia đối thoại và mặt khác cũng là để tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật liên quan đến trình tự, thủ tục đối thoại.

Những chủ thé này cũng cần phải có những kỹ năng dé tổ chức một cuộc đối thoại bởi trong suốt quá trình diễn ra đối thoại chỉ có sự am hiểu pháp luật hay chuyên môn nghiệp vụ là chưa đủ Họ cần có các kỹ năng nhất định dé dự kiến trước những trở ngại; phải kiên nhẫn, tháo vát và biết sử dụng các kỹ thuật có tính sáng tạo, hài hước nhằm xây dựng sự đồng thuận; giúp các bên hoàn thiện các đề nghị, gói gọn lại những phản đối và nhận thấy rằng thỏa thuận là lựa chọn tốt nhất; giúp các bên đưa thỏa thuận đó trở thành văn bản Họ phải biết bình tĩnh và không được bối rối, không được dé căng thăng tác động đến lời nói cũng làm ảnh hưởng đến quá trình đối thoại của các bên tranh chấp.

Ngoài ra, các chủ thé có thẩm quyên tiến hành đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính có vị trí và trách nhiệm xã hội rất đặc biệt nên họ cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp bởi hoạt động đối thoại mặc dù là hoạt động mang tính pháp lý nhưng tính tự quyết giữa các bên tham gia đối thoại lại đóng vai trò quyết định, do đó để đảm bảo hiệu quả đối thoại, chủ thể ở vị trí trung gian cần phải là những người có uy tín, có khả năng thuyết phục các bên Những giá trị đạo đức của đội ngũ này được thé hiện rõ nét nhất trong hoạt động nghề nghiệp và trong đời sống hàng ngày.

Tóm lại, cần xây dựng được một đội ngũ cán bộ nói chung và đặc biệt là những người có thâm quyền tiến hành đối thoại hành chính có cả năng lực chuyên môn, kỹ năng va đạo đức nghề nghiệp dé đáp ứng được yêu câu thực tiễn.

Trang 38

Thứ tư là, các bên tham gia đối thoại cần có sự thiện chí, hop tác vì mục tiéu chung là giải quyết hợp pháp, hợp li, triệt dé van đề tranh chấp

Khi giải quyết tranh chấp hành chính, thủ tục đối thoại được thực hiện dé tạo điều kiện cho các bên trong quan hệ tranh chấp hành chính gặp gỡ trao đổi trực tiếp với nhau, để hiểu biết nhau hơn, làm rõ được nguyên nhân của sự khác biệt trong nhận thức, những sai sót, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước Một tranh chấp nảy sinh khi các bên có sự bat đồng về quan điểm khi xử lý một vụ việc nhất định, đối thoại chỉ đạt được mục đích đặt ra khi các bên tham gia đều thé hiện sự hợp tác và thiện chí của mình Nếu một bên tham gia đối thoại với thái độ không hợp tác, không muốn trao đổi và tìm ra cách giải quyết chung thì rất khó có thể thành công Bởi lẽ, suy cho cùng, đối thoại sẽ là nơi để các bên tranh chấp bàn bạc, thương lượng cùng thống nhất với nhau về việc giải quyết tranh chấp một cách tự nguyện, không vi phạm điều cắm của pháp

luật và không trái đạo đức xã hội chứ không phải sẽ chịu tác động của bên thứ ba Do

đó, thiện chí, sự hợp tác của các bên trong quá trình đối thoại là vô cùng quan trọng Tiểu kết Chương 1

Qua quá trình nghiên cứu và phân tích, chương | của Luận văn đã làm rõ khái

niệm tranh chấp hành chính cũng như các phương thức giải quyết tranh chấp hành chính, đây là một vấn đề quan trọng nảy sinh trong xã hội hiện nay Trên cơ sở khảo cứu các quan niệm về đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính có thê thấy đây là một hoạt động để góp phần giải quyết tranh chấp hành chính một cách hiệu quả và triệt dé Đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính là hoạt động mà thông qua đó các bên được gặp gỡ, trao đối, tìm ra giải pháp chung chính là nhu cầu và đòi hỏi của xã hội Với ý nghĩa quan trọng mà hoạt động này mang đến thì cũng cần tuân thủ các yếu tố bảo đảm hiệu quả của đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính.

Trang 39

CHUONG 2: THUC TRANG HOẠT ĐỘNG DOI THOẠI TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA TRONG GIAI

DOAN HIEN NAY

2.1 Thực trạng đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính theo quy

định của pháp luật hiện hành

2.1.1 Quy định pháp luật về đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính Pháp luật về khiếu nại ở nước ta đã có một khoảng thời gian hình thành và phát triển lâu dài với sự ra đời và có hiệu lực của các pháp lệnh, luật qua từng thời kì Tuy nhiên, phải đến khi Luật Khiếu nại Tố cáo năm 1998 được ban hành thì đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính mới chính thức được ghi nhận tại Điều 37, 44 nhưng vẫn còn mang tinh chung chung, chưa cụ thé Sau đó, Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998 đã được sửa đôi, bố sung theo Luật sửa đổi, bé sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ngày 15 tháng 6 nam 2004 Văn bản pháp luật này cũng đã có sự sửa đổi, bố sung một số quy định về đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính.

Sau một khoảng thời gian triéu khai thực hiện Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 cùng với Luật sửa đổi, bố sung đã bộc lộ một số hạn chế nhất định, đòi hỏi phải ban hành một văn bản mới cho phù hợp với tình hình thực tiễn Do đó, Luật Khiếu nại năm 2011 đã được ban hành và chính thức đề cập tới đối thoại trong giải quyết tranh chấp hành chính tại Điều 30, Điều 39, Điều 53, Điều 55 và một số quy định có liên quan Sau đó, tổ chức đối thoại hành chính của Luật được hướng dẫn bởi Thông tư 07/2013/TT-TTCP Quy trình giải quyết khiếu nại hành chính và tiếp tục được sửa đổi bồ sung bởi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 02/2016/TT-TTCP sửa quy trình giải quyết khiếu nại hành chính Tuy nhiên, Thông tư 07/2013/TT-TTCP và Thông tư số 02/2016/TT-TTCP đã chính thức hết hiệu lực và hiện nay chỉ còn Điều 39 Luật Khiếu nại năm 2011 về tổ chức đối thoại lần hai được hướng dẫn bởi Điều 28 Nghị định

124/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành ké từ ngày 10 tháng 12 năm 2020.

Trang 40

Xem xét các quy định của pháp luật hiện hành, đối thoại trong giải quyết khiếu nại hành chính có một số vấn đề như sau:

a Căn cứ tổ chức đối thoại

Đối với việc khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính thì được quy định cụ thé tại Điều 30, Điều 39 Luật Khiếu nại năm 2011 và hướng dẫn bởi Điều 28 Nghị định 124/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kê từ ngày 10 tháng 12 nam 2020, theo đó, trong quá trình giải quyết khiếu nại lần hai, người giải quyết khiếu nại phải tổ chức đối thoại.

Trong quá trình giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính, người giải quyết khiếu nại lần đầu tổ chức đối thoại nếu “yêu cdu của người khiếu nại

”! Ngược lại, nêu yêu câu của

và kết quả xác minh nội dung khiếu nại còn khác nhau

người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại không có sự khác biệt thì không đặt ra trách nhiệm phải tiễn hành đối thoại Như vậy, ở giai đoạn này, đối thoại không phải là thủ tục bắt buộc So với quy định trong Luật Khiếu nại tố cáo năm 1988 thì đã có sự khác biệt khi trước đây đã đề cập “Khi cần thiết, người giải quyết khiếu nai lan dau gặp gỡ, đổi thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cau của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nai” Mặc dù trước đây quy định không chỉ rõ đối thoại là thủ tục bắt buộc nhưng về căn cứ cũng chỉ xem xét “khi cần thiét” là chưa thực sự rõ ràng Theo tác giả, việc pháp luật quy định như hiện nay là hợp lý bởi lẽ trong quá trình đối thoại lần đầu, chủ thé có thẩm quyền giải quyết cũng là người đã có quyết định hành chính, hành vi hành chính mà bị cho là đã xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại nên cho đối thoại là thủ tục bắt buộc là không hợp lý, vừa gây mat thời gian, công sức mà cũng không thực sự giải quyết được vấn đề nào khác.

Trong giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính lần hai thì đối thoại lại là một thủ tục bắt buộc dé làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu

của người khiêu nại, hướng giải quyêt khiêu nại Bởi, tại Điêu 39 của Luật Khiêu nại?! Khoản 1 Điều 30 Luật Khiếu nại năm 2011

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w