1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên tuyến biên giới Việt Nam - Lào theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp Luật Việt Nam

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ TUPHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN: NGUYEN TUẦN

MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUANLY NHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI QUỐC GIA TREN

TUYEN BIEN GIOI VIET NAM- LAO THEO QUY

ĐỊNH PHAP LUAT QUOC TE VA PHÁP LUAT VIỆT NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BO TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN: NGUYEN TUẦN

MOT SỐ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA QUAN LYNHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI QUOC GIA TREN TUYẾN

BIEN GIOI VIET NAM- LAO THEO QUY DINH PHAP

LUAT QUOC TE VA PHAP LUAT VIỆT NAM.Chuyên ngành: Công Pháp Quốc rễ

DE CUONG KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

TS Lê Thị Anh Đào

Hà Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và 6 xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đậy là công trình nghiên cửa cũa riêng tôi

các Rết luận, số liệu trong Rhóa luận tốt nghiệp là trung thực,

alien bảo độ tín cây./

Xie nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky vả ghi rõ ho tên)

Trang 4

Tối xin git lời căm ơn chân thanh đền TS Lê Thi Anh Đào , cảm ơn cô đã

tên tình hướng dẫn, giúp đổ tôi hoàn thiện khỏa luận này,

‘Vi kiến thức bản thân còn hạn ché, nên khóa luận không tránh khối những

sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thay cô.

"Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phụ bia iTài cam đoan iiTôi căm ơn iiiMic lue iv

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN HỢP TÁC QUẢNNHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI QUOC GIA VIỆT NAM - LÀO.

11 Cơ sở lý luận hợp tác quản lý nhà nước về biên giới quốc gia

LLL Một số khái niệm về hop tác quân lý nhề nước vẻ Biên giới quốc gia1.12 Đặc diém của quan lý nhà nước

1.13 Nội dung của quân lý nhà nước về biên giới quốc gia

1.2 Cơ sở thực tiễn của hợp tác quản lý nhà nước về biên giới giữa Việt=

oe ama

Nam- Lào 10

1.2.1 Lịch sit hop tác về quân lý biên giới giữa Việt Nam và Lào trước năm

1986 10

1.2.2 Các chính sich của Việt Nam và Lio về hop tác quân §5 nhà mước về

én giới Quốc gia giữa hai nước 12

12.2.1 Chính sách clung cũa hat nước 121.2.2.2 Chính sách của Việt Nam: 151.2.23 Chính sách của Lào 17

12.3 Nin cầu nâng cao hiệu qua hop tác về quan bj nhà Nước đối với kia

vực biêu giới giữ Việt Nam và Lào 19Tiéu kết chương 1 3CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG HỢP TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BIEN

GIGI GIỮA VIET NAM VÀ LÀO 36

2.1 Quá trình triển khai hợp tác quản lý nhà nước về biên giới Quốc gia

giữa Việt Nam và Lào 263.1.1 Hop tác quản lý an nành, trật tự trên tyén biên giới Việt Nam và Lào 26

Trang 6

3.12 Hợp tác quan lý bảo đảm đời sông vật chất, tinh thần trên tryển bién

2.2 Đánh giá thực tiến hợp tác quản lý nhà nước về biên giới Việt Nam —Lào 36

giới Quốc gia Việt Nam ~ Lào trong những năm tới 4

3.1.1 Thuận lợi 43.12 Khó khăn 463.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác của hai nước Việt Nam và

Lào 47

3.2.1 Tăng cường trao đôi, chia sẻ thông tin, kảnh nghiệm giữa hai nước về

quân ¥§ Kina vực biên giới.

3.2.2 Xây dựng, hoin thiệu chính sách, pháp luật giữa hai mước di

đề quan lý biên giới hai nước.

3.23, Tăng cường cơ sỡ lạ ting - kỹ thuật giữa hai nước trong quân lý Kia

vực biên 51

3.24, Tăng cường đào tao nguồn nhân hee trong lĩnh vực quiin lộ nhà nước

với khu vực biên giới hai nước 52Tiéu kết chương 3 53KET LUẬN 54TÀI LIỆU THAM KHẢO 56PHỤ LỤC

Trang 7

MỞĐÀU1 Lý do chọn để tai

‘Viet Nam va Lào là hai nước láng giéng có quan hệ hữu nghĩ, đặc biệt từlâu đồi Quan hệ hai nước có ý ngiĩa chiến lược hết sức quan trong đối với an

ninh của nhau, có lịch sử văn hoá phát triển lâu đời, có mối quan hệ va lợi ích.

kinhtí xã hôi gin bó, có chung số phân phải chiến đầu chồng ngại xâm trong

nhiễu thời kỹ lịch sử Hiện nay, quan hé đoàn kết đặc biết va hợp tác toàn điền.giữa Việt Nam và Lao tiếp tục được cũng cô vững chắc, ngày cảng di vàocác cắp đô, không chi ở hop tác giữa haiĐăng, hai nha nước, mà còn la sư hợp tác chat chế giữa nhân dân, giữa các địaphương, đặc biệt giữa các tỉnh biến giới hai nước.

chiểu sâu trên tất cả các lĩnh vực,

Chủ quyển, biên giới, lãnh thổ quốc gia luôn là vẫn dé thiếng liêng, quanBùi đãi vi Bối ade a can Wie Vie Sỹ lũng, baa eg thiếtgiới dn định, hòa bình, hữu nghĩ, hợp tác phát triển luôn lả van dé quan trong

đường biên giới với tổng chiếu dai hơn 2.300km, 10 tỉnh biến giới của ViệtNam tiếp giáp với 10 tỉnh biển giới của Lào Quan hệ hợp tác giữa các tỉnh

tiên giới hai nước được triển khai và thúc day trên moi lĩnh vực, dat được nhiều.kết qua, nhất là tiếp tục duy trì đường biến giới hòa bình, hữu nghĩ, hợp tác va

phat triển Tuy nhiên, hợp tác các tinh biên giới giữa hai nước cũng còn nhiềuhạn chế, hon thé một số thế lực lợi dung vấn để này vào mục đích chính trịtiêu cực, di ngược lat quan hé hữu nghỉ, mong muốn va lợi ích của hai đân.tộc Vi vay tăng cường hợp tác giữa biến giới hai nước là mét trong những,

vấn dé quan trong của Việt Nam- Lao Xuất phát tir thực tế trên, người viết

chon để “Một giải pháp nâng cao hiện quả quấn If nhà nước về biên giới

quốc gia trên tuyén biên giới Việt Nam — Lào theo quy ãmh pháp luật qué

và pháp luật Việt Nam"

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Quan hệ Lao ~ Việt Nam đã trở thành để tài được nhiễu nhả nghiên cứu.quan tâm va thực hiện Tuy nhiên nghiên cứu vé hợp tác giữa các tỉnh biêngiới Lão ~ Việt Nam chưa có nhiễu Một số nghiên cứu như.

“Lich sử quan hệ đặc biệt Việt Nam lào Lào Việt Nam (1930 2007)" do nhà xuất tản Chính trị quốc gia Ha Nội xuất bản năm 2011 Cuốn.sách trình bay những nét chính yêu chặng đường lich sử quan hệ đặc biết ViệtNam - Lo, Lao - Việt Nam từ năm 1930 đến 2007, trong đó cuốn sách cũngđể cập một phân nhỏ đến hợp tác giữa các tinh biên giới giữa Lao - ViệtNam

-“Quan hộ dân tộc ving biên giới Việt ~ Lào" do Ly Hành Son làm chủ

nhiệm để tải Đây lả để tải nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã

hội Việt Nam và Viện Dân tộc học thực hiện, Ha Nội năm 2008 Nghiên cứu

đã phân tích về sự hình thành, phát triển quan hệ giữa người dân hai nước tại‘ving biến giới Việt ~ Lao, trong đó cũng dé ra một số van dé tôn tại.

“Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hột

vùng biên giới Việt - Lào (tinh Konhmn và Attapen) phục vu quy hoạch các

im dân ceva phát triển bền ving” do Đăng Xuân Phong lam chủ nhiệm năm.2015 Đây là chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước "Khoa học vàén kính tế - xã hội vùng Tây Nguyên”, (Chương,trình Tây Nguyên 3) Đóng góp của để tai đó là đưa ra giải pháp để tạo điều

Công nghệ phục vụ phát t

kiện zây dựng cơ sở hạ tng nông cao đời sống của người dân, gop phản phát

triển kinh tế xã hội và én định an ninh quốc phòng vùng biên giới giữa hai

nước, đặc biệt vùng biên giới giữa hai tinh Kon Tum và Attapeu.

*Quan hộ giữa tinh Thanh Héa và tính Hit Phin cũa Tào trong thời i

kháng chiến chỗng Mỹ cin nước (1954 - 1975)" của tác giả Bui Văn Hão,

trên Tap chi Nghiên cửu lich sử, Số tháng 2, năm 2014 Bai viết đã khai quát

một số thánh tựu hợp tác giữa tinh Thanh Hóa va tinh Hud Phin từ năm 1954

đến năm 1975.

Trang 9

“Quan hệ hợp tác toàn diện giữa tĩnh Sơn La (Việt Nam) với các tinhtrên Tạp chí Kinh.nghiêm Thực nghiệm, Số 9 (4), 2015 Với việc phân tích mồi quan hệ hợp tac

Bic Lào trong quá trình phát triển" của Lường Van Y

toàn diện giữa tinh Sơn La với các tỉnh Bắc Lao, bai viết góp phần làm rõ nétthêm méi quan hé truyén thống gắn bó đặc biệt của hai dat nước Viết — Laoanh em trong truyền thông và hiện tai.

Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cửu nào phân tích chuyênsâu vẻ quân lý hợp tác biên giới giữa Viết Nam và Lao Do vay, khóa luân sẽi sâu phân tích vé hop tac biến giới Lao - Việt, về quản lý tinh hình biên giới

hai nước, đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu qua quản lý nhà nước về‘bién giới quốc gia trên tuyển biên giới Việt Nam ~ Lao.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

"Tổng hop, phân tích thực tiễn hợp tác quản lý nha nước vẻ biên giới

quốc gia trên tuyên biến giới Viet Nam ~ Lào từ năm 2008 đến 2023

những thảnh tựu đạtĐánh giá hợp tac quản lý biển giới Lào - Viet,

được, những han chế

"Nhân dién những cơ hồi, thách thức, khó khăn đổi với hợp tác biên giới

Lao - Việt Nam, dé xuat một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hợp tác quản.

lý nhà nước: in giới quốc gia trên tuyển biến giới Viet Nam ~ Lao

Trang 10

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4.1, Béi tượng nghiên

Đồi tượng nghiên cứu là các quy định cia pháp luật quốc té, pháp luậtcứu.

của các bên liên quan va thực tiến hợp tác về quan lý va bao vệ bién giới giữa

Việt Nam ~ Léo.

Pham vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu hop tác quản lý nha nước trên

tuyển biên giới Lao - Việt Nam tử năm 2008 đến 2023 Người viết chọn năm.3008 vì đây là đầy năm Lao và Việt Nam phê duyệt kế hoạch tổng thé thực

hiện công tác tăng day, tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam.Lào Sựkiện có ý nghĩa, mỡ ra điều kiện thuận lợi đối với công tác quan lý vùng biêngiới hai nước nói chung,

5 Phương pháp nghiên cứu

Người viết sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp thu thập, đánh gia tu liệu Người viết đã tiền hảnh timkiểm và thu thập, tập hợp, phân loại và chọn loc xử lý thông tin có liên quan

đến van để hợp tác biên giới giữa hai nước.

+ Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa trên những tải liệu đã thu.thập, người viết sé phân tích tỉnh hình hợp tác về quản lý khu vực biên giới

giữa hai nước Lao, Việt Nam, tir đó đánh giá những thành tựu, han chế và đểxuất một số khuyến nghị nhằm góp phin nâng cao hiệu qua quản ly hợp tácving biên giới giữa hai nước,

+ Phương pháp lich sử: để lam rõ bồi cảnh vả sự tién triển trong hợp tác.

quản lý khu vực biên giới hai nước qua giai đoạn 2008-2023

Trang 11

+ Phương pháp légic: Được áp dung để phân tích vả trình bảy các nội

dung nghiên cửu một cách lô gich, chất chế vả hệ thống,6 Bố cục luận van

Ngoài mở đầu, kết luận, khóa luận gồm 3 chương chính:

Chương 1 Cơ sỡ lý luận và thực tiễn hợp tác quản lý nhà nước về biên

giới Quốc gia Việt Nam ~ Lâo

Chương 2 Thực trang hợp tác quản lý nba nước vé biên giới Quốc gia

Việt Nam ~ Léo.

Chương 3 Một số giãi pháp nâng cao hiệu quả quản lý nha nước vềbién giới Quốc gia giữa Việt Nam va Lao

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN HỢP TÁC QUẢN LÝ.'NHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM - LÀO.1⁄1 Cơ sở lý luận hợp tác quản lý nhà nước về biền.

“Khải niêm “hop tác” Khai niệm hop tắc đã bat đầu được sử dụng vaođâu những năm 1980 (Taylor, 1976 ; Axelrod, 1981 , 1984) như là hành vi

phối hợp của các chủ thể độc lâp va có muc đích nhằm mang lại lợi ích cho tắt

cä họ Trong quan hé quốc tế, hợp tac la hình thức quan hệ thứ hai cùng với

xung đốt Cũng theo tác giã: “Hợp tác la hình thức đã tén tại ngay từ đầu lichsử loài người, cùng với sư hình thành các công đồng sơ khai như bẩy đàn,

công xã, thị tộc, bộ lạc, liên minh bô lạc Khi xuất hiện các chủ thể quan hệ

quốc tế tức la khi quốc gia va dân tộc hình thành, hợp tác đã trở thảnh hợp tác

quốc tế"2

nay, vẫn chưa thể có một khái niệm chung cho quản lý Hiểu một cách tổng.quất thi "Quản lý la sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến mộthệ thống nào đó nhằm biến đỗi nó từ trang thai nay sang trang thái khác theonguyên lý phá vỡ hệ thống cũ \o lập hệ thống mới va điều khiển hệ

thông" 2

"Trong nghiên cứu dé tai ta xét đến khái niém “quan lý" ở cấp nha nước.

Hiểu theo nghĩa rồng, quản lý nha nước được thực hiện bối tắt cf các cơ quannha nước Quan lý nha nước là hoạt động tổ chức, điều hảnh của cả bộ maynha nước, là sự tác động, tổ chức của quyển lực nha nước trên các phương.

Mayon Dei, Deven Stel wd Michel Soupsen C010, “ematimal Cooperstion Theory nd

— — hy ip ngày 1362023,

"Hos arg/0.1093icrefore 0760100245626 01393\

“Hoang Khắc Nga 006), Sử eng Np môn Qu hệ onde f, Tường đụ học Kao học số hộivi nhận

‘vin, Đụ học quốc ga HAMS, 7-118

"Doin Thị Tn Hà, Nguyễn Thị Ngọc HhyỀn (2001), Giáo mờ Kea hoc qui ý, Tập 2 NHB Khoa học

anit

Trang 13

điện lập pháp, hành pháp và tư pháp Theo cách hiểu nay, quản lý nhà nước lả

hoạt động của cả ba hệ thống cơ quan nha nước cơ quan lập pháp, cơ quanhành pháp, cơ quan tư pháp (Uông Chu Lưu) Hoạt động quản lý nha nước

được giao cho các cơ quan nha nước thực thi, gọi là các chủ thé quản lý Mỗi.chủ thể quản lý có đối tượng, nhiệm vu, nội dung và phương thức quản lý

tiêng biết tuy thuộc theo chức năng Như vậy khí nhắc dén QUNN là dé cậpđến hoạt động của nhà nước trên nhiều lĩnh vực, để bão đảm quan hệ đa lĩnhvực của nha nước, điều chỉnh các quan hệ của nha nước, mã hoạt đông chấphành và quản lý của cơ quan nhà nước là quản lý hảnh chính nhà nước Qua

đó có thé thay, “Quan lý nha nước” la quá trình can thiệp của các chủ thé có.quyển lực nhà nước, chỉnh là pháp luất, vào từng chủ thé quản lý nha nước.nhằm thực thi chức năng đổi nội và đối ngoại của nha nước.

Khai niệm biên giới quốc gia

“Bién giới" là thuật ngữ gắn liên với lãnh thổ va chủ quyển quốc gia.Biển giới thường được coi là đường phân cách không gian lãnh thé của mộtquốc gia này với lãnh thé của một quốc gia khác, hay với không gian quốc tế

hoặc là đường phân din lãnh thổ của quốc ga với các ving thuộc quyền chủgia trên biển (Raoul Marc Jennar 1998) Một “biến giới” hay“đường biên giới” trước hết được xác đính bởi pháp luật của một quốc gia và

quyển của q

được gọi la biến giới quốc gia (viết tất là BGQG).

Đường biển giới quốc gia (BGQG) chính là giới han ngăn cách lãnh théquốc gia nay với quốc gia khác, ngăn cách lãnh hãi với ving đặc quyền kinhé và thầm lục dia của một quốc gia Việc xác lập đường biên giới quốc gia

gin liên với những lợi ich về chính tr, kinh tế, sã hội và an ninh quốc phông,

do đỏ biên giới quốc gia mang tính pháp lý - chính trị Biên giới én định sẽtạo diéu kiện phát triển quan hệ hữu nghị với quốc gia láng giéng nói chung

và giữa các địa phương biên giới nói riêng,

Đồi với Viết Nam, biên giới quốc gia của Việt Nam la thiêng liêng, bắtkhả xâm phạm, được nhà nước quản lý chat chế bằng nhiều cách thức va

7

Trang 14

phương tiên khác nhau; trong đó, có hệ thống bộ may nha nước va dua trên cơsở văn bản quy pham pháp lut riêng biết

“Quản lý Nhà nước (QLNN) về biên giới quốc gia” là sự tác động có tổchute và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình kinh tế - xãhội và hành vi hoạt động của con người đề duy trì các mỗi quan hệ chính trị,

kinh tễ - xã lội, trật ne pháp luật, nhằm bão vô chỉ quyền quốc gia an ninh:tục an toàn xã hội & kầm vực biên giới trong công cuộc bảo vệ và phát

triển kinh tế Rồm vực biên giới *

1.12 Đặc diém của quân lý Nhà nước về biên giới quốc gia

"Thứ nhất, quan lý nhà nước vẻ biển giới quốc gia có nội dung da dang,

cách thức va biện pháp phong phú Quản lý nha nước về BGQG có nội ham

tổng quát, toản điện cu thé 1a: Quản ly nha nước đổi với các hoạt động kinh tế- xã hội, hành vi của người dân, hoạt động của các chủ thể diễn ra trên toàn bộ.

các mat đời sống chính trị, kính tíngoại giao va KVBG.

Thứ hai, quan lý nha nước về biên giới lãnh thé được xây dựng theo

các quy định pháp luật về BGQG với cơ chế pháp lý đặc thù Các quy định

pháp luật về BGQG là các quy đính của pháp luật trong nước được các cơquan hảnh chính nhà nước và tổ chức khác có liên quan của nha nước thực

‘vin hoá, xã hội đến quốc phòng, an ninh,

hiện Đồng thời, còn gồm có những hiệp định, điểu trc, hoặc thoả thuận songphương với các quốc gia khác.

‘Thi ba, quản ly nha nước về biên giới Quốc gia có mục tiêu tối thượng,Ja bảo vệ độc lập chủ quyên, lãnh thổ quốc gia Mục dich của QLNN đối vớiBGQG là để xac lap, quản li, bảo vệ BGQG, khu vực biên giới và cũng có,

thực hiệntăng cường các mối quan hệ kinh tế - zã hội, quan hé pháp lý n

chức năng, nhiệm vụ của mình đốt với sự nghiệp quản lý, bảo vệ va phát triển.

“Bi Khắc Hija (2018), “Quin ý nhà nước vi biện gới quốc ch tưo quy dh ca phip tật", tuy cpangiy 292013 ups /rumgehineri bua des en/Tav uc posi 2386s/qu- Wai mac bist

Sc-gi-teo-guy-dmùccuypbvp Đạt

Trang 15

kinh tế - xã hội tại khu vực biên giới, bảo vê độc lập, chủ quyên, thống nhấtton ven lãnh thé của Tổ quốc Đây cũng là vẫn để quan trong, có tính chấttổng thể, bao trùm tat cã các chức năng của bộ máy quản lý nha nước đổi vớiviệc thực hiện các chức năng đối nôi và đổi ngoại.

"Thứ tư, quản lý nhà nước bão vê biên giới quốc gia được các chủ thể có

quyển hạn thực hiện Hệ thông cơ quan QUNN về BGQG được tổ chức từTrung wong xuống địa phương và có chức năng phối hợp từ Trung ương

xuống dia phương Méi cơ quan có vị tri, vai tro, chức năng, nhiệm vụ vả

quyền han khác nhau Trong đó, Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền han va

phan công trách nhiệm phôi hợp đối với các cơ quan các cấp.

Thứ năm, quản lý nhà nước vẻ biên giới quốc gia vừa bão dam tậptrung, thống nhất, vừa phải phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, cácngành, các lực lượng va của cả hệ thông chính trị Đối với Việt Nam, Nghịquyết số 33-NQ/TW ngảy 28/0/2018 của Bộ Chỉnh trị vẻ Chiến lược bảo vệbiển giới quốc gia đã sác định: "Quản lý, bao vệ biên giới quốc gia la nhiệm‘vu trong yếu, thường xuyên của toản Đảng, toan dân, toàn quân, của cả hệthống chính trị va cã nước, dua vao dân, lay dân làm góc, nhân dân lả chủ thể,mỗi người dan biên giới lả cột mốc sống, lực lượng vũ trang nhân dân lam

nông cốt, Bộ đội Biên phòng là lực lương chuyên trách, 1a lực lượng chiến

đầu đầu tiên, bám trụ đến cùng dé bảo về và giữ vững biến giới quốc gia" *

11.3 Nội dung của quần ý nhà nước về biên giới quốc gia

é tăng cường hiệu.

Luật Biên giới quốc gia Việt Nam được xây dựng

lực quản ly nha nước về biên giới qué:nghị,

nước vẻ biên giới quốc gia (từ Đi

gia, xây dung biên giới hoa bình, hữu.n định lâu dai với cắc nước lang giảng” Tai Chương TV- Quan lý nha35 đến Điều 37) đã quy định nội dung35) bao gém: Một la, xây dựngvà chỉ dao thực hiện chién lược, chính sảch vé biến giới quốc gia; Hai là, ban.quản ly nha nước vé biên giới quốc gia (®i

"hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vẻ biên giới quốc."Bing Quang Minh Q019) "Cuốn bực Bo vi ban gii quốc ga - sự hít tiễn mới vi in bio vệ TẾ

gốc của Ding”, Tp cí Quốt phòng ton in, $6 thing 92019

D

Trang 16

gia, chính sách, chế độ vẻ xây đưng, quan lý, bão vệ biên giới quốc gia; Ba la,đảm phán, ký kết và tổ chức thực hiền điều ước quốc tế vẻ biên giới quốc gia,Bồn la, tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật vẻ biên giới quốc gia, Năm.1, quyết đính xây dựng công trình biên giới, công trình kinh tế - xã hội ở khuvực biến giới; Sau là, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ.việc xây dựng, quan lý, bão vệ biên giới quốc gia; Bay là, xây dựng lực lươngnòng cốt, chuyên trảch, đảo tao, béi đưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ về quan ly, bảo vệ biên giới quốc gia, Tam là, thanh tra, kiểm tra,giải quyết khiếu nai, tổ cáo va xử lý vi pham pháp luật vẻ biên giới quốc gia,

Chin la, hợp tác quốc tế trong việc zây đưng, quản lý, bão vệ biến giới quốc.

10 tỉnh biên giới của Việt Nam, tiếp giáp với 10 tinh biên giới cia Lao®

Biển giới Việt Nam - Lao hình thành tir rat sớm, nhưng luôn cỏ sự biển.

động, Rõ nét nhất là trong khoảng thời gian từ thé ky XIV đến thé kỹ XVIIL,ở nhiễu nơi dọc theo hai bên biển giới ngày nay đã có các dân tộc thiểu số

sống phân tan, quan hệ giao tiếp rất hạn ché, họ khống mấy quan tâm đâu labiển giới, đâu là lãnh tÌ

lý tự nhiên, một đường biến giới Việt Nam - Lao đã hình thánh theo các triểncia bên này hay bên kia Tuy vây, do đặc điểm dia

mii cao ngăn cach giữa hat nước Trong 9 năm khang chiến chống Pháp xâm.lược Đông Dương ln thứ 2 (1945-1954), hai nước Viết Nam - Lao không dé

cấp đến van dé biên giới và cũng không có sự kiện nao nay sinh vẻ tranh chấp

© typ đh Lio ~ Vit 2020) “Bin gót Lio — Vit Nam: Hai bth, haptic và phát rổ”, Trợ cấp ngày

28/8/2023, up (Öệg kenhzh gov mabien gor a vit sam hot bab hợp ave nh trưng 2088 kaa0

Trang 17

biên giới giữa hai nước, hai bên đã ký các văn bin: “Higp dimh hợp tác liên

‘minh chiến đẫu chỗng thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam và Lào" ngày,

16/10/1945 và “Hip đmh 16 chức lên quân Viêt Nam - Lào" ngày30/10/1945 Đường biển giới truyền thống Việt Nam - Lao được nhân dân hai

nước tôn trong, việc qua lại biên giới để chỉ viên cho nhau, để phối hợp chiên

đầu không gặp một trỡ ngại nao

én năm 1954, Hiệp định Gionevo vẻ lap lại hỏa binh ở Đông Dương,được ký kết, đường biên giới giữa Việt Nam và Lao mang sắc thái mới Thời

điểm nay, dưới sự tai trợ và chỉ huy của để quốc Mỹ, bon phản đồng ở vùngtiển giới Việt Nam - Lào cầu kết chặt chế với nhau ra sức pha hoại ở vùng.

biển giới hai nước, vi vây, biên giới hai bên chưa được cũng cổ Đến năm.

1955, biên giới giữa Viết Nam và Vương quốc Lao nỗi lên một số vẫn để“tanh chấp” Chính phủ Việt Nam Dân chủ Công hòa đã có những nỗ lựcnhằm xử lý én théa các sự kiện ở biên giới hai nước Năm 1973, sau khi Hiệpđịnh Pari về Việt Nam được ký kết, cách mang Lao cũng giảnh được thắng lợivới vùng giải phóng kéo dai từ Thượng, Trung đến Ha Lao Quan hệ biển giớigiữa Việt Nam va Lao thời kỳ này dua trên căn bản la mỗi quan hệ hợp tác hỗ

trợ xuyên biên giới giữa cách mang Viet Nam và cách mạng Lao.

Ngày 2/12/1975, nước Công hia dân chủ nhân dân Lao ra đời Đăng và

nhả Nước hai bên đã ký kết Hiệp ước hoạch định biển giới giữa Công hoa dân.

chủ nhân dân Lao và Công hoa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam vào ngày

18/7/1977, để tạo nên tang chính tn va luật pháp nhằm giải quyết các van détiên giới chung giữa hai quốc gia.

Trong cuộc họp ngày 10/2/1976 ở Ha Nội, lãnh dao hai Dang va Chỉnh.

phủ hai nước đã khẳng định quyết tâm cùng nhau giải quyết đứt khoát, nhanh:gon van để biên giới giữa hai nước coi đây là một vấn để ưu tiến phải lâm va

thống nhất nguyên tắc. quyết la: “lấp đường biên giới trên bản đô

1/100 000 của Pháp (bản đồ Borme của sở Địa dự Đông Dương) tr năm 1945Kitt hai nước tuyên bồ độc lập làm căn cứ chinh Noi nào không có bản đỗ của.

a

Trang 18

Pháp in năm 1945 thi đìng bản đỗ của Pháp in trước hoặc san một vài

iăm ” 7 Thöa thuân ngày 10/2/1976 cia Bộ Chính trị va Chính phũ hai nước la

quyết định có ý nghĩa chính trị - pháp lý to lớn, phủ hợp với lợi ích của hairước và nguyên tắc pháp luật quốc tế tiền bộ được dai đa số các quốc gia thừanhận Trên cơ sở théa thuận ngày 10/2/1976 tại Hà Nội, chuyên viên hai bên.đã tiến hành 4 đợt đảm phán, hai bên đã đạt được thỏa thuân cơ bản vé hoạch.định toàn bị 2.067 lon? đường biên giới giữa hai nước (giữ nguyên đường

biển giới theo bản đổ của Pháp la 1.734 km, điều chỉnh khác với đường biên

giới trên bản dé của Pháp là 333 km) ®

‘Bat đâu từ giữa tháng 1/1977, hai bên chuyển sang giai đoạn soạn thảovăn ban Hiệp móc hoạch đinh biên giới quốc gia giữa hai nước trên nguyên.tắc théa thuận giữa hai Bé Chính trí tại cuộc hop ngày 10/2/1976 Đân ngày

10/3/1977, hai bên cơ bản đã théa thuận zong văn bản dự thảo hiệp ước Ngày.18/7/1977, Hiệp ước hoạch định biển giới quốc gia giữa nước Công hỏa xãhội chủ ngiãa Việt Nam và nước Công hòa dân chủ nhân dân Lao đã được đạidiện hai nhà nước Việt Nam va Lao ký kết chính thức tại Thủ đô Viêng Chan.

Ngày 31/10/1977, tại Ha Nội, hai bên trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước va

Hiệp ước bất đầu có hiệu lực thi hành tử ngày 31/10/1977.

1.2.2 Các chính sách của Việt Nam và Lào về hop túc quan lý nhà nước vềbiên giới Quốc gia giữa hai nước.

1.2.2.1 Chính sách chung cũa hai nước

Các hop tác giữa hai nước trong lĩnh vực quản lý biên giới từ năm 2008đến nay được thực hiện đưa trên các văn bên, théa thuân đã ký trong nhữngnăm trước quản lý biên giới hai nước đảm bảo ổn định, để tạo thuận lợi

cho công dân hai nước qua biến giới giữa hai nước Lao - Việt Nam, Chính“áo Thể giới và Pit Non (2016), “Dre cầu thịt hấn ng Việt ~ Lio” ape Ibaoqnort wlan

thậHanenghuvet he 31026 image views

"ốc qic giới Vit Men To ngừy 16.3.3016, Chub di 2 067 ima con số tmnt theo bin đ đính kim.

‘hip tóc hoach nh tên giới qu ga Vist Nan - Lio năm 1977

"Bie Tuyin gio th ly Trì Vinh C030), Tie Rồu ngn mạn Ể cổng tí in stn ae ib Đt Nw

1

Trang 19

phủ hai nước đã ký một số thöa thuận vẻ vấn dé quan lý xuất nhập cảnh củanhân dân hai nước Một số thỏa thuân đã ký như Hiệp ước bỗ sung Hiệp ướcToạch dinh biên giới: Nght dinh tine về phân giới trên thực địa và cằm mốc.quốc giới giữa nước Công hòa xã hội chủ ng]ữa Việt Nam và nước Công hòa.

dân chủ nhân din Lào, i kết ngày 24 tháng 01 năm 1986; Nght định thư bỗsung Nghĩ dinh tìnr về việc phân giới an thực dia và cắm mốc toàn bộ đường.

iia Việt Nam và nước

biên giới quốc gia giữa nước Công hòa xã hội chữ nụ

Công hòa dân chủ nhân dân Lao, i kết ngày 24 tháng 01 năm 1986; Hiập

ain về quy chỗ biên giới quốc gia giữa nước Công hòa xã hội chủ ngiữa ViệtNama và nước Công hòa dân chủ nhân dân Lao, lý kết ngày 01 thẳng 3 năm1990: Nght dinh tine sửa đối và bd sung Hiệp định về quy ché biên giới quốc.

gia giữa nước Công hòa xã hội chit nghia Việt Nam và nước Công hòa dân

cin nhân dan Lào, iy kết ngày 31 tháng 8 năm 1997; Hiệp ước bd sung Hiệptóc hoạch định biên giới quắc gia giữa nước Công hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về việc sửa đỗi điễm khởi đầucủa đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào, ky kết ngày 16 tháng 11 năm2007; Hiệp tóc xác đmh giao điễm đường biên giới giữa nước Công hòa vãTôi chủ nghĩa Việt Nam với Vương quốc Campuchia và nước Công hòa dânchủ nhân dân Lào, R kết ngày 26 tháng 8 năm 2008; Nghĩ đmh tư về đườngbiên giới và mốc qué giới giữa nước Công hòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam vàinước Công hòa dân chủ nhân dân lào, igs Rết ngày 16 tháng 3 năm 2016chỉnh thức có hiệu lực từ ngàp 05 tháng 9 năm 2017: Hiệp đmh vỗ quy clquấn If biên giới đất liễn và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Chính phatnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phũ nước Công hòa dân

chủ nhân dân Lào, ij két ngày 16 tháng 3 năm 2016; Hiệp định về Quy chquấn if biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam ~ lào năm

Hợp tác giữa Lào vả Việt Nam đã được thực hiện nhằm đạt hiểu quả

trong việc giải quyết van dé quốc tịch cho người dân của hai quốc gia Nhằm.

Fey

Trang 20

đáp ứng mong muốn cia những người di cư, các Hiệp đính đã được ký kết bởiChính phủ hai nước để cho phép họ có thể nhập quốc tích của nước mã hođang sinh sống Đồng thời, các thủ tục liên quan như khai sinh vả lam giầy từcần thiết cũng được tiền hanh theo luật pháp của từng quốc gia Việc hai nước

cho phép người di ax tự do nhập quốc tịch Lão và Việt Nam thông qua Hiệpđịnh này không chỉ mang lại lợi ích to lớn cho các cá nhân di cư mã còn

khẳng định sự gắn bó truyền thống và tình hữu nghị sâu sắc giữa hai nước

Qua đó giúp những người di cu tự do sẽ chính thức được đăng ký hộ tích, hô

khẩu, cấp các giấy tử tùy thân (như Chứng minh nhân dai , Căn cước công

dân Đó lả những giấy từ quan trong để bảo dim cho tré em được đi học,người lớn thì xin việc lam, đăng ký sở hữu tải sản từ đó, giúp ho ôn định

cuộc sống

Théa thuận về việc tao diéu kiện thuận lợi cho người, phương tiên va

hàng hóa qua lại giữa biên giới nhằm đẩy manh hơn nữa việc khuyến khíchphat triển hop tác đâu tư, thương mai giữa hai nước đã được ký kết bởi Chính

phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lao và Chính phủ nước Công hỏa xãhội chủ nghĩa Việt Nam Theo thia thuận này, các công dân của hai quốc gia

"Việt Nam và Lao, bao gồm cả các doanh nghiệp và tổ chức có tư cách pháp

nhân, sé được phép thực hiện các hợp đồng thương mại, lao động, đầu tư vảcác dự án hợp tác qua lại biên giới, học sinh, sinh viên, thực tập sinh theochương trình hop tac giữa hai Chính phủ mang Hộ chiếu pl ông được dântem AB của Việt Nam hoặc ký hiểu SERVICE của Lao được m

nhập cảnh vao nước bên kia và không phải gửi danh sách trước

tại cửa khẩu khi nhập cảnh Trong vòng 30 ngày sau khi nhập cảnh vào nước

bên kia, đơn vị chủ quản hoặc người sử dụng lao động phải tam đẩy đũ thủđăng ký lao động va lưu trú cho người lao động, Công dân Việt Nam

sang Lao có thé lao động và thé tam trú được miễn thi thực khi xuất cảnh,

nhập cảnh trong thời hạn của Thể tạm trú Théa thuận giữa hai nước đã côngnhận công dân thuộc tỉnh bên này có chung đường biên giới với tỉnh bên kia

Fey

Trang 21

được qua lại bằng Giấy thông hành biên giới do cơ quan công an cắp tỉnh cấp

Người mang Giấy thông hành qua lại biên giới được phép lưu trú 15 ngày, có

thể gia han thêm 01 lẫn không quá 15 ngày va chỉ có giá tr trong phạm wi tinhđổi điện biên giới của mỗi nước Nếu muôn đến các tỉnh khác phải được cơquan công an cấp tỉnh nơi nhập cảnh cắp giầy phép và được xuất cảnh tại cửa.khẩu thuận lợi nhất!

Để quan lý các hoạt động kinh doanh, thương mại của các cá nhân, tổ

chức của hai nước Lao và Việt Nam, Hiệp định thương mai biến giới Việt

-Lao đã được ký kết vào năm 2015 Trong hiệp định nay, hai nước cũng đãđồng ý xác định rõ rang các cửa khẩu biên giới trên lãnh thé để tiền hành hoạtđông thương mai biên giới Đồng thời, hai bên cũng đã có sự khẳng định vẻ

việc quản lý hoạt động xuất nhập cảnh của người dân và phương tiện van

chuyển qua biên giới Các hoạt động kiểm dich và kiểm tra hang hóa trong

thương mại biển giới Viết - Lao cũng được quy đính và quản lý chất chế

Negoai ra, dé tạo điểu kiện thuận lợi cho hoạt động thương mai biên giới, hainước con phát triển các dịch vụ hỗ trợ liên quan va thực hiện việc thuận lợi‘hoa hoạt động thương mai tại các cửa khẩu.

1.2.2.2 Chính sách của Việt Nam

Chính sách cia Việt Nam đối với những công dân Việt Nam muỗn quatiến gới bai nước được xây dựng đưa trong Thông tư của Bộ Công An số

10/1999, ngày 28 thang 9 năm 1909 vẻ việc Hướng dối

biên giới cho công dan Việt Nam sang Lào Theo đó, Chính sich của Việtcấp giây thông hành.

Nam la cấp phát giấy thông hảnh biến giới cho các trường hợp dưới đây: Đôi

với công dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú ở các tinh có chung đường biên.giới với Lao vả có nguyện vọng di các tình biên giới khác của Lao nhằm công

tác hoặc thực hiện việc cá nhân Các cán bộ, viền chức, công nhân không có

‘Hp Geb gần Chih phi Cộng bà sã Mi đủ ngất Việt Nem vì Chín mã.

Công ho Din dt Nhân din Lo vì amin th tue cho công dân ai mước mang hộ chu nh thông! Số

36D00/1PQ7, ngự 16 túng C9 săm 2004, Buy cap ngỷ 750033

1s

Trang 22

hộ khẩu thường trú ở các tính có chung đường biên giới với Lao, đang công

tác trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có trụ sở ở tỉnh có chung đường,

hiển giới với Lao

Nam 2020, do tác đông của tình hinh dich bệnh, Chính phi Việt Namđể ban hành chính sách mới, trong đó các hoạt đông qua lại biên giới đổi với

người tại các cửa khẩu chính, cửa khẩu phụ, đường mòn, lỗi mở trong khuvực biên giới Việt Nam — Lao đã tạm dừng Từ ngày 1/4/2020, sự thay đổi

nay đã được thông bao vả phối hợp với nước Lao nhằm đảm bảo rằng côngdân của cả hai quốc gia được thông tin va thực hiện theo quy định Mục tiêu

Tế đỂ Ging dân ia Sĩ Vie Ne bạn GIÉ ie di hanya gio Bãi đước Kongthời điểm hiên tại va tuân thủ các biện pháp phòng ching địch của Lao, cũng

như liên tục câp nhật quy đính của hai nước.

'Việt Nam đã thiết lập chính sách về việc cấp thé tạm trú vả thường trú.cho người Lao hiện sống tại Việt Nam Theo quy định của Việt Nam, để đượccấp thé tạm trú, một công dân Lao cân thoả mãn các diéu kiện sau: Hộ chiếucủa người Lâo phải còn thời han sử dụng tối thiểu là 13 tháng Trong trườnghợp hộ chiếu chỉ còn 13 tháng, Cơ quan xuất nhập cảnh sẽ cấp thé tạm trú với

thời hạn tối đa là 12 thang Công dân Lao phải tuân theo quy định và tiênhành đăng ký tam trú tại công an zã hoặc phường theo quy định hiện hànhTrong trưởng hợp công dân Lao có giấy phép lao động, giấy phép này phải có

thời hạn tối thiểu là 1 năm (12 tháng) Đồi với những trường hợp không yêucau giấy phép lao đông hoặc đã được miễn gidy phép lao động, người Lao cầncó văn bản xác nhân từ Cơ quan quan lý lao đông nước ngoài để chứng minh

việc miễn giấy phép lao động Đồi với các nha đâu từ nước ngoài, người Laocẩn có các văn ban và tải liệu chứng minh rằng minh để góp vốn va đầu tư

vảo doanh nghiệp tại Việt Nam (như Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,

giấy phép đâu tư )

Đối với trường hợp người Lao có vợ hoặc chẳng là người Việt Nam, thì`! Bộ Căng en 2015), Meng ne 81201577 3C4 uống đất một sổ nội ng vi cấp 0g ae, cấp Hệ tem

trú cấp ey pháp vế nhập cônh giã qd Đường ni cho NNN Lạ Điệt Nm, Bà Nội

36

Trang 23

phải có Giấy chứng nhân đăng ký kết hôn Đôi với trường hợp đăng ký kếthôn tại Viet Nam, yêu cầu phải có văn ban ghi chú kết hôn Trong trưởng hợpkết hôn ở nước ngoài, thì cẩn có giấy tờ chứng minh việc kết hôn Đối với

trường hợp người Lào la người có bổ hoặc me là công dan Việt Nam, thi yêucầu phải có giấy khai sinh hoặc các tải liệu khác để chứng minh quan hệ gia.

đính và quan hệ máu mũ với bổ hoặc me lả người Việt Nam Chính phủ Việt

‘Nam đã triển khai nhiêu chính sách wu tiên đối với người Lao tại Việt Nam.

khi được cấp thé tam trú Thé tam trú cho người Lao tại Viết Nam được coinhư la Visa dài hạn Thẻ nay được cấp cho người Lao đã đăng ký tam trú từ 1năm tré lên bai cơ quan quân lý Xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công An Thể tam

trú có thời hạn từ 1 đến 3 năm Người mang thé tạm trú được miễn thi thực

khi xuất cảnh hoặc nhập cảnh trong khoảng thời gian ma thé còn hiệu lựcNgười Lao được cấp thé tam tri có quyển mua căn hộ tại Việt Nam và cóquyền lưu trủ lâu dai trong nước Thé tạm trú giúp người Lao ở lại Việt Nam

‘mi không phải rồi khôi đất nước này Tại Việt Nam, ngày 20/9/2018, Chính

phủ đã ban hảnh Nghỉ định 126/2018/NĐ-CP quy định vẻ thanh lập va hoạtđông của cơ sở văn hóa nước ngoài tại Việt Nam Nghỉ định chi rõ, các cơ sở

văn hóa nước ngoài tại Việt Nam được tổ chức các hoạt đồng trong lĩnh vực văn.

hóa, nghệ thuật 12

1.2.23 Chính sách của Tào

Chính sách của Lào la tao diéu kiện cho công dân Việt Nam qua biên giới

Lao, song van phải dim bảo thực hiện những quy định chung của Lao Vì thé,

những người Việt Nam đến Lao phãi có giấy biên giới được cấp riêng cho từng

người, có hiệu lực không quá 12 tháng kể từ ngày cấp, không được gia hạn vàchỉ có gia trị sử dụng trong pham w tỉnh biên giới đối điện của Lao Người ViệtNam sở hữu giấy thông hảnh biên giới được xuất nhập cảnh qua cửa khẩu gin

Chổc hi Vua G010, Tắt ip chà, mứcâh, g (hà ch ch ngời ia Vt

Yon, sẽ #0B0MIQHIE Tey nly 2382033

» Chêh pa (2018), Ne nh gg v8 hn lập và hoạt ing ci cơ số vấn ấn ube ngoài tạ Pit

1267201808D-CP,ngiy 20 thing 9 nim 2018”

Trang 24

nhất, néu muôn đến các địa phương khác trong nước này, ho phai thụ xếp với cơ

quan chính quyên tại tinh mình nhập cảnh để được cấp phép Theo Hiệp dinh

miễn visa cho Hộ chiếu thông thường của hai nước, công dan Lao va Việt Nam.mang hộ chiếu thông thường van có hiệu lực ít nhất 6 thang được miễn visa khi

nhập cảnh, xuất cảnh vả tránh qua lai lãnh thổ liên kể Thời gian tam trú chothổ đối tác không quácông dn hai nước mang hô chiều thông thưởng trên

30 ngày, tinh từ ngày nhập cảnh Trong trường hop đặc bi oi Gian đi thêm:quyền của Lao có thé xem xét gia hạn tạm trú !5

"Vào năm 2020, do tình hình địch bệnh COVID-19 phức tap, Lao và Việt

Nam đã thực hiện một số điều chỉnh về chính sách và quy định liên quan đếnhoạt động xuất nhập cảnh qua biên giới hai nước Được biết vào ngày 3/4/2020,

Bộ Ngoại giao Lao đã thông báo cho Đại sử quán Việt Nam tại thủ đồ Viéng

(Chan vẻ việc triển khai một loạt các biên pháp toàn diện nhằm kiểm soát và ngăn.chấn sự lây lan của dịch bệnh COVID-19, trong đó có việc kiểm soát xuất nhậpcảnh đổi với người nước ngoài, không phân biệt quốc tịch va ving lãnh thổ Cuthể, Chính phủ Lao đã quyết định đóng cửa toàn bộ các cửa khẩu quốc tế hiện.‘hitu và không cho phép bat ky cá nhân nao tiền hành xuất nhập cảnh thông qua

các của khẩu này Điểu này áp dụng cho tất cả cá nhân trừ trường hợp xe chữhàng hoá va trường hợp khẩn cấp Biện pháp này có hiệu luc từ ngày 3/4/2020đến ngày 19/4/2020.

Chính sách đổi với việc quốc tịch va thi thực của người nước ngoài khí

nhập cảnh vào Lao và người Việt sinh sống ở Lao để được chính phủ Lao xácđịnh 16 rang Theo quy đính, người nước ngoài, có quốc tịch của một đất nướckhác, khi nhập cảnh vao CHDCND Lao nhằm làm công việc trong thé gianngắn hoặc dai, sau khí kết thúc thời han là phải trở về nước Trong suốt qua tinh

này, ho sẽ nằm đưới sự kiểm suất của Bô Ngoại giao va các cơ quan nhà nước có

Tiên quan.

cựn Q019) Tiổng 302015/1EC4 luting dẫn một số nội ng về cấp Hệ tac, cấp t tơi

tí cáp gi php ek nhập côn giã ade Hường mí lo NNN te Đệ Nhẹ Ba Nội

18

Trang 25

Còn đối với những người có quốc tích khác va muôn nhập cảnh vào

CHDCND Lao dé sinh sống va làm việc lâu dai, chính sách cho phép ho cửtrú trong lãnh thé nảy Để được công nhân một cách hợp pháp, họ phải có

chứng minh thư của người nước ngoài và được Cơ quan nhà nước của Laocông nhân) Cu thé, Đạo luật Quốc tịch Lao đã quy đính rõ việc đăng ký vào

quốc tịch Lao Đôi với công dân Việt Nam khi qua biên giới sang Lao, ho

phải tuân thủ các quy định vẻ tôn trọng truyền thông văn hóa va phong tục têpquần của dân tộc Lao theo luật pháp của nước nảy Vé việc quan lý tổ chức

các Hội va các tổ chúc tôn giáo của người ngoại kiểu ở Lao nói chung vangười Việt ở Lao nói riêng, điều này đã được dé cập trong Nghị định về chính.

sách đối với người nước ngoai sinh sông và lâm việc tai Lao (QĐ84/Phủ Thủtưởng, ngày 20/8/1979) Theo nghị định nảy, những người ngoại kiểu có

quyền tổ chức các Hội, Chủa, nha thờ va tiền hành các lễ nghỉ tôn giáo khác.Tuy nhiên, để được thực hiện điểu nay, họ phải có sự đồng ý và cho phépbằng văn ban từ cơ quan có thẩm quyển của Lào.” Ngoài việc tôn trọng văn.

hóa và tôn giáo theo quy định của Chính phi Lào, Chính phủ nha nước Laocũng tạo điều kiên cho người Việt Nam tai Lao giữ gin văn héa và tôn giáocủa họ ma không vi phạm luật pháp của nước này, đẳng thời không gây ảnh.

thưởng đến an ninh trật tự và cách sối lạ của người dân Lao.

12.3 Nhu cầu nâng cao hiệu qua hợp tác về quản lý nhà Nước đối với Kin

uc bién giới giữa Việt Nam và Lào

"Thử nhất là do đặc điểm của tuyén biên giới Lao, Viết Nam nên hainước cẩn nâng cao hiệu quả hop tác vé quản lý nha Nước đối với khu vực

biên giới giữa Viet Nam va Lao Phin lớn tuyển biển giới giữa Viết Nam vàLao déu di qua đình hoặc triển mii và qua rừng rêm nhiệt đới Giữa hat nước.

có những day núi cao hình thảnh một đường biến giới tự nhiên: phía Bắc từ A

hắc hội Lào 2008), Zude Onde sợ

ng Amma gv lao Lan, Baga

‘apni Chis phi Lio (1979), Cee cia Chink pid Rh cian mace ng wi goat"ru ng tet Lao, QD 031 Tả trông Chk pls ngiy 2/1998

QB 05/0, ngày 171512006 Tuy cập ngày 990033

Trang 26

Pa Chai tré xuỗng la đấy Pu Xam Su, phía Nam từ Thanh Hoa trở vào là đấyTrường Sơn Một số đèo đã trở thánh các cửa khẩu nối liền hai nước, côn trêncác đoạn biên giới khác, hấu hết là núi non hiểm trở, di lại khó khẩn.

Dân cư sống hai bên biển giới chủ yếu lả đồng bảo thuộc dân tộc ítngười, sing phân tan trong các làng ban ở xa dân ou va xa đường biên giới.

Đời sông văn hod vả tính thân cla đại bô phận ba con đồng bảo dân tộc của

hai bên gặp nhiễu thiêu thốn va lạc hậu Giao thông liên lạc giữa hai bến và

trong khu vực biến giới của mỗi bên còn hạn chế, hấu hết không có đường

giao thông xe cơ giới (ngoại trừ mốt số khu vực biên giới có đông dân cư vamột số đường có tử thời kỳ kháng chiến, chỉ có đường giao thông mới mỡtheo mùa vụ đã hư hồng nhiễu )

Biển giới giữa Việt Nam và Lao đã được hình thảnh từ thể kỹ XIV, tuynhiên chỉ đừng lại ở mức độ vùng biên giới, chưa được sác đính chính thứcthánh đường biên giới Sau khi cã hai quốc gia giảnh được độc lâp, Việt Namvà Lao đã trở thành các quốc gia có chủ quyền riêng biết Ranh giới hành

chính trước đây trở thành biên giới thực tế giữa hai quốc gia, được cả hai bên

chính phủ va nhân dân thửa nhận va tôn trọng Sau năm 1975, van để biên

giới không chỉ có diéu kiện để được giải quyết ma con la yêu cầu chung của.cả hai quốc gia Hai Bộ Chính trị đã tổ chức cuộc hop tại thủ đô Ha Nội vàotháng 2/1976 để ban luận về nguyên tắc của việc giải quyết van dé biên giới

của hai nước, sau đó vảo ngày 18/7/1977, Đăng và nha Nước hai bến đã cu

thể hóa bằng việc ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới giữa Lao vả Việt Nam.để tạo nền tang chính trị vả luật pháp nhằm giải quyết các vấn dé biến giới

chung giữa hai quốc gia

Co thé thay, vùng biên giới Lao vả Việt Nam, với cầu trúc địa lý, lich

sử, văn hoá phức tap được xem la một trong những vẫn để quan trong trong

quá trình xác định vả giải quyết những vấn dé an ninh hai nước Trong từng

thời kỹ, sử hợp tác tuy có khác biệt nhau, song sư hợp tác vùng biển giới giữahai nước luôn có ảnh hưởng to lớn Do đó nâng cao hiệu qua hợp tác quản lý

20

Trang 27

nha nước đổi với khu vực biên giới Việt Nam ~ Lào la nhu câu tất yéu của hai

Thứ hai nâng cao hiệu quả hợp tác vẻ quản lý nhà Nước đổi với khu‘uc biên giới giữa Việt Nam và Lao để giúp hai nước thực hiện mục tiêu vềphat triển kinh tế, xã hội tại vũng biên giới hai nước Khu vực biên giới lả một

‘ving đất quan trọng, giữ vi thé là "phên đậu" của quốc gia, với tuyến biến.

giới Việt Nam va Lao trai dài và hang loạt cửa khẩu thông thương cho nên

nhiệm vụ phát triển kinh té, thương mai, an sinh zã hội trên khu vực biên giới

hết sức cấp bách vả quan trong góp phân phát triển kinh tế - xã hội, hoàn.thánh mục tiêu xoá đói giãm nghèo, thu hep cách biết giữa các vùng miễn, từ

đồ tạo động lực thúc day kinh tế của một vùng, một tỉnh cũng như kinh tế của‘hai nước Lao va Việt Nam, đồng thời duy tri, củng cổ và nâng cao mối quan

hệ giao lưu kính tế, thương mại giữa nước Việt Nam với Lào Đôi với Việt

Nam, trong Nghỉ quyết số 23/NQ-CP ngày 02/3/2022 của Chính phi vẻ pháttriển kinh tế khu vực biên giới đất liền đã đặt ra mục tiêu đó la: "Xây dựng.các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế, Huy động, sử dụng nguén lực, thuút nguồn lực phát triển kinh tế, Phát triển kết câu ha tẳng va phát triển sin

“uất khu biến giới, Thực hiền tốt công tác quốc phòng - an ninh, an sinh, nâng,cao phúc lợi xã hi

"hiên nay tinh hình phát triển kinh tế, xế hội của hai nước tai khu vực biên giới

„ giảm nghèo bổn vững ở khu vực biên giới " '® Thực tế

con nhiêu hạn chế Quá trinh thương mai tai khu vực biển giới còn bi kim.hãm, kém phát

và nhân lực béi vi mốt số tỉnh có lợi thé

ở rộng đổi với việc trao đổi, kêu gọi đầu tư.

hạ tổng giao thông, thương mai,nhưng không chủ trọng đầu tư đồng bộ, tương xứng Chính sich pháp luậtcũng các văn bản quy định thủ tục hành chính xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh

tại Việt Nam va Lao có sự điều chỉnh thiểu nhất quán đã ảnh hưởng không it

dén viếc làm ăn buôn ban của các doanh nghiệp gây khó đối với các cơ quan.trong quá trình thực hiện quên lý nha nước va chỉ đạo hoạt động thương mai° hân Hệ G019, Nghi 9d s 29AĐ.CP ng 02872022 cũa Cin hi vd phen of Re"in gửi đôn

a

Trang 28

biển giới Ví du tại Việt Nam, theo khảo sốt vẫn có khoảng 38% doanhnghiệp còn gặp khó khăn, vướng mắc trong quá tình tìm hiểu thông tin thủ

tuc hanh chính xuất nhập khẩu Khoảng 24% doanh nghiệp phản ảnh tình

trang quy định hoặc chính sách pháp luật thay đôi thường xuyên gây khó khăn.cho hoạt động sin xuất kinh doanh Bên canh đó, hệ thống một cửa quốc giachưa có sự kết nối đồng bộ và chia sẽ dữ liệu của các cơ quan quản lý nha

nước, vẫn còn nhiều mat hàng phải kiểm tra chuyến ngành và cũng có nhiều

mặt hàng thuộc quản lý từ 2 bô, ngành trở lên '? Côn tại một số tĩnh, địa

phương khu vực biên giới của Lào, hd sơ vẻ xuất nhập khẩu hang hóa do

nhiêu ban ngành khác nhau chịu trách nhiệm với các bộ quy tắc không giống

nhau Ngoài ra, các điểm kiểm tra lưu động của công an đọc theo các tuyển.

đường giao thông khu vực biên giới cũng đang gây ra khó khăn Lao là quốcgia đứng áp chót về mức độ thuận lợi kinh doanh trong khối Asean, chỉ xéptrên Myanmar, đứng thứ 171/190 quốc gia trong năm 2019 Thậm chi, Lao

còn tụt bậc, từ 141 trong năm 2017 suông 154 vào năm 2018? Bến canh việc

thủ tục xuất nhập cảnh va thủ tục hãi quan, kiểm dịch biến giới thiểu thuận.tiện thì công tác phòng chống buôn lậu va gian lân thương mại cũng dang

phn bổ phức

tap, đặc thù phát triển kinh tế của khu vực biên giới và một phân lớn vì sự

chẳng lắ

trong chính sách pháp luật của

diễn ra từng ngày, một phan lớn vì địa hình biến giới hiểm t

`" ánh Peng 2023), G5 vướng chính sich trợ hot dng mt nhập Laka”, Ty cập ngày 61972023,

Tip chí Lào- Tết Now 2018), “Lith vực siấtshâp khẩu ö Lio cin Nhu ws Wn", uy cập ng”

36812033, — lưpeJispdghsvsterglivba:no:baUTtủevxsgutsÖưp.Yhste-le-czaaNlrhzao-cevvk,‘acl 16053 Em)

3

Trang 29

mã việc hợp tác, kết nỗi không được triển khai nhiều, bi hạn chế đối với việctrao đổi và thúc đầy quá trình phát triển thương mai.

Quá trình giao lưu va phát triển kính tế cũng ảnh hưởng không it vi vẫn.để an ninh 6 các vùng biển giới đối khi có những sự cổ xây đến nên cũng ảnhhưởng không nhỏ Hai bên Việt Nam va Lao cũng phải quản lý va giám sátvấn để biên giới chất chẽ, dm bão thuận lợi cho sự hợp tác kinh tế én định và

lâu dai Với trình độ và cơ hội phat triển chênh lệch, kinh tế - zã hội vùngbiển giới còn châm phát triển so với mất bằng chung của tình biển giới và cảnước, kính tế nông nghiệp vn là chủ đạo, công nghiệp va thương mai dịch vụnhìn chung chưa phát triển, chưa có sản phẩm chủ lực, sức cạnh tranh yếu,thương mai tiểu ngạch vẫn la chủ yêu, ha tang thương mại hạn ché, Do vậy,để khai thác tốt các tim năng và lợi thé tai khu vực biên giới nhằm phat triểnkinh tế biên giới, can phải tiếp tục nghiên cứu, ra soát các chính sách, quyhoạch, kế hoạch phat triển để điều chỉnh va có những giải pháp phủ hợp với

thực tế

"Thứ ba, vẫn để biển giới lä van dé phức tap trong quan hệ của các quốc

gia có chung đường biên giới Van để hợp tác biên giới gắn bó mật thiết đến

an ninh chính trị, kinh tế và chủ quyền quốc gia, néu không giãi quyết tốt sẽgây bat dn cho cả hai bên Đăng và Nhà nước Việt Nam và Lao sắc định đâyan để được ưu tiên hang dau, lả nhiệm vụ cơ bản chiến lược Giải quyếtvấn dé nay trong quan hệ hai nước đòi hỏi tinh thận trong, chính xác, khách.quan, khoa học, tổ chức thực hiện chat chế, thong nhất.

'Về phía Lao, thực tế lực lượng an ninh, quốc phỏng của Lao

hạn chế, tiêm lực kinh tế còn yêu, trình độ khoa học còn thấp, chưa thể tự bao

vệ an ninh quốc phòng một cách độc lập và hiệu quả trước sự phá hoại quyla

mô lớn của các thể lực thù địch do đó Lào rét cẩn sự giúp đỡ hợp tac với đối

tac dang tin cây từ phía Việt Nam Vì thé hợp tác quan lý biên giới với ViệtNam sẽ giúp Lào tranh thủ được sự giúp đổ của các lực lương vũ trang của

'Việt Nam về linh nghiêm tac chiến, cách thức xây dựng tổ chức, cơ cầu lực

2

Trang 30

lương, đào tao cán bô, hoàn thiện nghệ thuật quân sư va chiến lược kết hopkinh tế với quốc phòng như hiện nay ; Lao có điều kiện ngăn chăn âm mm.

của các thé lực phân cách mang muốn biến Lao thành “vũng đêm ' an đạp”hòng đưa quên trở lại Đông Nam A Quan hé hợp tác quản lý vùng biên giớivới Việt Nam sẽ giúp Lao đâm bao sự vững chắc vé an ninh quốc gia

Đổi với Việt Nam, Lao có vai trò địa chính trị và vị trí địa lý cực kỹ

quan trong Moi diễn biển trong đời sông chính tri, an ninh của Lao đặc biệt là

vùng biển giới hai nước với những mức độ khác nhau déu tác đông đến tình"hình chính trị, an ninh, kinh tế 2 hội, môi trường quốc té của sự nghiệp xây,

dựng va bảo vệ tổ quốc ở Việt Nam Bởi vậy sự dn định trong hòa bình vàphat triển của Lao và việc cũng cổ hợp tác an ninh biến giới hai nước trởthành mốt trong những yêu tổ cầu thành lợi ích thân thiết, chính dang cia Viết‘Nam trên con đường bảo vệ va phát triển đất nước Đặc biệt an ninh và énđịnh khu vực biển giới của Lao có ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh và én định

của Việt Nam do vi trí địa chính trị của Lao có ý nghĩa đặc biết quan trongtrong việc bao vệ biển giới phía Tây, ngăn chăn hoặc lam giảm những tácđông xu trực tiếp từ phía Tây vào Việt Nam Ngoài ra, Lao cũng lả dia ban

trung chuyển ma túy, hang lậu từ Thai Lan hoặc các nước khác qua Lào vao

'Việt Nam gây rối thị trường vả phá hoại sẵn xuất trong nước Nêu không có

sự hợp tác giữa hai bên để ngăn chấn những tệ nạn đó thi tình hình an ninh,

trật tự, an ninh toàn zẽ hội của Việt Nam sé rat phức tạp.

Sự dn định trong hòa bình va phát triển của Lao, Việt Nam va việc cũng,

cổ mỗi quan hệ giữa hai nước trên các lĩnh vực đặc biết về an ninh khu vực

tiên giới trở thành một trong những yếu tô cầu thảnh lợi ích thân thiết, chính.ding Do đó, hop tác vé quản lý khu vực biên giới là nhu cẩu tat yêu của hai

"nước trong quả tình hợp tac

Ey

Trang 31

đẩy manh hop tác toàn diện trên các lỉnh vực, đặc biệt xây dựng nhiễu chương,trình để phát trị

Chiu ảnh hưởng tử bồi cảnh thể giới vả khu vực, tử thực tế phát triển và

ợi ích của hai nước mà hợp tác quản lý kim vực biên giới giữa hai nước Lao 'Việt đã trở thành là một trong những nhu cầu rất lớn và cần thiết đổi với Lao

-cũng như Việt Nam trong việc dn định tinh hình an ninh, chính trị của hainước

xây đựng quan hệ giữa các tỉnh có chung đường biên giới.

Trong lich sử quan h Lao - Việt Nam, hợp tác quan lý vùng biển giớihai nước là một trong những hợp tác được wu tiên trong quan hệ giữa haitrước Dưa trên nên ting lich sử đã tổn tai tử trước đỏ, quan hệ hợp tác quản ly

‘ving biên giới hai nước Lao - Việt Nam tiếp tục được cũng cổ và phát hiển

vững chấc.

Fe

Trang 32

CHƯƠNG 2

THUC TRANG HỢP TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI

GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO

2.1 Quá trình triển khai hợp tác quản lý nhà nước về biên giới Quốc gia

giữa Việt Nam và Lào

21.1 Hop tác quần lý an ninh, trật tự trên ty

Chính phủ của Công hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng haa dnchủ Nhân dén Lao đã thực hiện va 18 chức công tác quản lý việc xuất nhậpcảnh một cách nghiém ngất Trong những năm qua, tinh hình người di lại qua

tiến giới giữa hai quốc gia nay đã trở nến rat phức tạp, với nhiều trường hợp

nhập cx bất hợp pháp thông qua đường biên giới, trong đó có không ít vụ van

chuyển người trái phép Một trong những hoạt động hợp tác quan trong giữa.hai bên dé giãi quyết vẫn dé di cu tư do của các công dân hai nước lá hoàn.

thánh việc phân mốc và say dựng các mốc biến giới Hai nước đã ký kết

*Hiập ước vác dinh giao diém đường biên giới giữa nước Công hòa xã hộichủ ngiữa Việt Nam với Vương quắc Campuchia và nước Công hòa dân chủ

thánh tựu nay được ghi nhận vả kỷ niệm thông qua Lễ chảo mimg hoản thancông tác cắm mốc biển giới Viết Nam - Lao, được tổ chức vào ngày 9/7/2013

tai cửa khẩu Thanh Thủy (tinh Nghệ An) - Năm On (thuộc Bolikhamzzay)

Trong giai đoạn từ tháng 7/2013 đến tháng 10/2015, hai Chính phủ tiếp

tục phối hợp để xác định và xây đưng thêm 139 cọc dau tại 86 điểm trên.đường biên giới, nâng ting số cọc dau lên thảnh 168 cọc dau tại 113 điểm,hoán thành việc di chuyển 5 cột mốc va 1 cọc dâu đã được xây dựng sang vị

trí mới trên đường biên giới do các nguyên nhân như sai lệch trong việc khảo

° Tạ Đsờơng C016), “Vi một đường biin gi hài bền, ân ng, Tep ci cia Ban Tyên go Thong

ứng số túng 40016

+

Trang 33

sat kế thẳng hoc không phù hợp với diéu kiện địa hình, hoằn thành công tác

đo tọa độ và đô cao bằng máy GPS hai tân số cho 1002 mốc quốc gia va hơn

70 điểm kiểm tra sự hiện dién của các yếu tổ có tính chất geografical khácnhau, hoàn thành công việc khảo sat để cung cấp thông tin bổ sung va cập

nhật lên bản đổ biến giới quốc gia Viết Nam - Lao tỷ lê 1/50.000 cho các

đoạn đường tuần tra biên giới mới được thi cong”

Ngày 16/3/2016, tại Hà Nội, Chính phủ Việt Nam va Lao đã tổ chức LỄ

tổng kết cấp nhả nước việc hoàn thành Dự án tăng day và tôn tao hệ thông mốc.

quốc giới Việt Nam - Lào Tại buỗi Lễ Lao va Việt Nam đã ký "Hiệp aint vềguy chế quản I} biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa nước

CHYHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào" Hai vin kiện pháp lý đã được

cấp có thẩm quyển bởi hai nước va đã được phê chuẩn chính thức từ ngay05/9/2017 Hoạt động này của hai nước đã tao ra cơ sở để các ngành chức năng

của hai nước tiến hảnh quản lý biển giới một cách hiệu qua, ngăn chặn hiệntương zâm canh và xêm nhập do thiếu nhận thức về vi ti đường biển giới,

đẳng thời, hoạt động nảy con mở ra cơ hội mới cho công cuộc phát triển của.mỗi quốc gia, đặc biệt là tạo điều kiện cho các địa phương biên giới hai bên mởrộng hợp tác, phát triển kinh tế và tăng cường giao lưu hữu nghị Các cơ quan.chức năng của Lào và Việt Nam đã được phối hợp một cách chặt chế để quản.

lý va nấm bất được số lượng người dân Lao và Việt Nam di cư qua biên giới

hai nước Theo số liệu mới nhất được cập nhật từ Bộ An ninh Lao - Tổng cục

An ninh - Cục Công an xuất nhập cảnh trong khoảng thời gian từ năm 2015

đến năm 2020, số lượng người Việt sử dụng hé chiếu để đi qua biên giới hainước đã có sư biển đổi qua các năm Trong đỏ, vào năm 2016, việc di cư của

người Việt Nam qua biên giới Lao - Việt Nam đã tăng cao hơn so với năm.2015

Sự gia tăng về số lượng người Việt nhập xuất cảnh qua biên giới Lao

-Việt Nam là do hai nước đã ký kết Hiệp định về hợp tác song piương giữa.Tim Phương C019), Vi mốt ding bin gi hin bản, lấn nghị, Np chí cia Ban Tyên so Thay”

ứng số táng 40016

Trang 34

Chính phũ Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai doa 2016-2020 Thông

qua Hiệp định nảy, Lao và Việt Nam đã thông nhất việc tăng cường trao đổi

thông tin, kinh nghiêm và phổi hop xử lý các van để liên quan dén cư dân hai

nước Đẳng thời, hai bên đã tạo điểu kiện thuận lợi về mất thủ tục để ngườidân của cả hai nước có thể được nhập quốc tịch hoặc được cấp thẻ cư trú daihạn tại mỗi quốc gia Sư ký kết Hiệp đính nay đã mỡ ra nhiễu cơ hội va tao

điều kiện thuận lợi hơn cho người dân của hai nước trong việc di chuyển qualại qua biên giới.

Từ năm 2017 đến 2019, số lượng người Viet Nam di cư qua biên giới

Lao - Việt Nam nhìn chung có zu hướng tống, Tuy nhiên, trong khoảng thời

gian từ năm 2015-2019, số lượng người Xuất nhập cảnh sang Lao đã cao hơn

so với sé lượng nhập cảnh vào Việt Nam Vào năm 2020, tổng số người ViếtNam di cw qua biến giới hai nước giảm sút đảng kể, đặc biệt là số lượngngười nhập cảnh từ Lào về đã vượt quá số lượng người sang Lao Nguyên.

nhân cho sự thay đổi nảy có thể được tim thay trong tác động của dai dịch.COVID-19 Chính phủ Lao đã áp dụng các biện pháp kiểm soát và đóng cửa.

biển giới, dấn đến việc giảm số lượng người Việt Nam sang Lao Năm 2020khi dich COVID 19 bing phát, các cơ quan của Lao, Việt Nam đã phối hợp

để ngăn chăn những trường hợp vượt biên trái phép, bảo đâm cho công dân.

Lão, Việt Nam thực hiện đúng những quy định về phông chồng dich COVID

— 19 khí qua biên giới hai nước Tại cấp Cửa khẩu phụ Ca Roông - Noong Ma

(Quảng Binh - Khăm Muôn, Bồ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình - Việt Nam

đã đóng cửa dừng hoạt động để phòng chống dịch Tử ngày 16/3/2020 28/7/2020, các lực lượng chức năng tại Cửa khẩu Quốc tế Cha Lo đã giãiquyết thủ tục nhập cảnh cho 7.811 công dân Việt Nam vẻ nước và 243 sinhviên Lao nhập cảnh vao học tập tại các cơ sở đào tạo cia tỉnh Quảng Bình, bồtrí cach ly tập trung bao dm đúng quy định vẻ phòng, chẳng dịch Để lam tốt

-công tác phòng, chống dich Covid-19 tử tháng 1/2020 đến nay, BĐBP đã tổ

chức tuần tra, kiểm soát tại cửa khẩu, đường mòn, lồi mỡ Qua đó, BĐBP đã

2

Trang 35

lâm thủ tục cho 2.091.999 người nhập cảnh, 2 097.454 người xuất cảnh 23

Môt trong những van dé dang ban khi hợp tác quan lý hoat động xuấtnhập cảnh cia công dân hai quốc gia là việc hop tac quản lý vấn dé di cư tráiphép và tôi pham xuyên quốc gia qua biển giới Lao — Viết Nam Hop tac giữahai nước bước đầu đã thu được những hiệu quả thiết thực Đồng thời, nhằm.giãi quyết van để vé di cư tự do và kết hôn không gia thú giữa nhân dân hainước Lao ~ Việt Nam Vào ngày 08/7/2013, hai Chính phủ Việt Nam và Laođã ký Hiệp định giải qu

trong ving biên giới Hai nước cũng đã ký ĐỀ án chính sách sắp vấp ổn đmhdân cục cho người dt cự từ CHDCND lào về Việt Nam năm 2015 Đặc biệt hainước đã ký Quyết đmh 162/QĐ-TTg sắp xếp dn đmh: dân cự cho người di cứ tedo tie lào trở về nước 2016 Đôi tương áp dung trong thỏa thuân năm 2016 của

it vẫn đề di cư tự do và hôn nhân không giá tint

hai nước là hộ gia dinh (có từ 02 nhân khẩu trở lên) di cư tự do trong vùng biên

giới Việt Nam - Lao trước ngày 08 tháng 7 năm 2013 do Chính phủ nước Cônghòa Dân chủ Nhân dân Lao trao trả và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam tiếp nhận.

Trong suốt những năm vừa qua, Lao và Việt Nam đã tích cực phổi hợptrong việc chia sẽ thông tin, tiến hanh đâu tranh chéng lại các loại tôi pham.

một cách hữu hiệu thông qua Thod timân về Quy ché quấn If biên giới và cũa*iẫu giữa hai nước Các bên đã phôi hợp để ngăn chặn các hoạt động xuất

nhập cảnh bất hợp pháp, di cư tự do va xâm nhập từ nhân dân hai bên biên.

giới Lực lượng biên phòng đã tiền hành thủ tục xuất nhập cảnh đối với tingsố là 130.968 người/16 837 phương tiénTM Trong công tác quản lý va kiểmsoát xuất nhập cảnh, đã phát hiện, bắt giữ, xử lý tổng sé là 5 vụ vi phạm

quy chế xuất nhập cảnh, đã khám pha thành công một chuyên án buôn ban

người va bất giữ thánh công hai đổi tượng, giải cửu thành công năm nạn.

> gain Vin Hei C031), “Quyết Hết hgn chin hot đồng nhập ch tr nh", Tay cập ngiy 27/9033,

Tabanan coms abode

hm Peng

Ving số tang 40016

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w