Giải quyết tốt tương quan giữa luật quốc tế và luật quốc gia trong việc hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với biên giới quôc gia trên đất liền của Việt Nam hiện nay.. Việc ngh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
¬Ắ Fe
TRINH NHƯ Ý
DOI VOl BIEN GIG! QUOC GIA TRÊN DAY LIEN
MƯỚP CONG HOA X.H.C.N VIET NAM
CHUYEN NGANH : LY LUẬN NHÀ NƯỚC VA PHÁP LUAT
Hà noi- 1998
Trang 2MỤC LỤC
Mo dau
Chương Ì:
Pháp luật, phương tiện quan trọng nhất trong quan lý Nhà nước đối với
biên giới quốc gia trên đất liền
1.1 Nội dung quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với biên giới quốc
gia trên đất liền
1.2 Vai trò của pháp luật trong quản lý Nhà nước đối với biên giới
quốc gia
1.3 Giải quyết tốt tương quan giữa luật quốc tế và luật quốc gia trong
việc hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với biên giới
quôc gia trên đất liền của Việt Nam hiện nay
Chương IT:
Thực trạng pháp luật và thi hành luật về quản lý Nhà nước đối với biên
giới trên đất liền của Việt Nam
2.1 Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về quản lý Nhà nước ở
ba tuyến biên giới nước ta
2.2 Nguyên nhân và bài học rút ra từ thực trạng pháp luật và việc thi
hành pháp luật quản lý Nhà nước đối với biên giới quốc gia trên đất
liền
Chuong THỊ:
Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với
biên giới quốc gia trên đất liền
3.1 Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà
nước đối với biên giới quốc gia trên đất liền
3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với biên
giới quốc gia trên đất liền
Trang 31 TINH CAP THIET CUA DE TAL
Biên giới quốc gia, ranh giới lãnh thổ quốc gia là tuyến đầu Tổ quốc, là
nơi giao tiếp đầu tiên giữa nước ta với các nước tiếp gidp và người nước ngoài
khi đến Việt Nam
Do vậy biên giới quốc gia có vị trí rất trọng yếu về chủ quyền, an ninhquốc phòng, đối ngoại
Quản lý bảo vệ tốt biên giới quốc gia là góp phần bảo vệ vững chắc chủ
quyền, thông nhất và toàn vẹn lãnh thổ Trong thời kỳ mới, nhu cầu qua lại
biên giới, giao lưu quốc tế ngày càng tăng, hàng năm có hàng triệu lượtngười, hàng tram nghìn phương tiện vận tải, hàng hoá, hành khách qua lạibiên giới quốc gia bằng đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường không Tình
hình buon lậu qua biên giới và hoạt động của bọn tội phạm xuyên quốc giangày càng tăng Thực trạng đường biên giới pháp lý chưa được xác định cụthể ở một số đoạn, vi phạm pháp luật về biên giới còn diễn biến phức tạp
Trong điều kiện đó việc hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối
với biên giới quốc gia nói chung và biên giới quốc gia trên đất liền nói riêngdat ra rất cấp thiết
Trong những năm qua Nhà nước ta đã tiến hành đàm phán ký kết và
tiếp tục đàm phán ký kết các điều ước quốc tế về biên giới quốc gia Quốchội, uy ban thường vụ quốc hội đã thông qua và ban hành nhiều văn bản quy
¡phạm pháp luật như Bộ luật hàng hải, luật hang không dân dụng, luật bảo vệ
¡môi trường, phê chuẩn công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982,ipháp lệnh về hai quan, pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh cư trú, đi lại củaIngười nước ngoài tại Việt Nam, pháp lệnh bộ đội Biên phòng Chính phủ cũng
Iban hành quy chế khu vực biên giới.vv
Trang 4Các van bản trên đã góp phan quan trọng trong việc quan lý bao vệ biênglol quốc gia Tuy vay về biên giới quốc gia chưa có một văn ban pháp luật
hoàn thiện có hiệu lực pháp lý cao, các văn bản pháp luật do các ngành cáccấp soạn thao ở nhiều thời điểm khác nhau nên còn mâu thuẫn, chồng
chéo.VV
Việc nghiên cứu nhu cầu khách quan của các quan hệ xã hội liên quanđến biên giới quốc gia để tao ra cơ sở khoa học cho việc xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với biên giới quốc gia trên đất liền
có y nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền
lãnh thổ quôc gia, tôn trọng chủ quyền quốc gia của các quốc gia khác, thực
hiện chính sách đối ngoại rộng mở “Việt Nam muốn là bạn với tất cd cácnude" và "Hội nhập quốc té"
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚU ĐỀ TÀI:
Vấn dé biên giới lãnh thổ luôn luôn là dé tài nóng bong ở mọi thời
điểm và mọi quốc gia trên thé giới Vấn đề nghiên cứu về biên giới, lãnh thổ,vùng biển đã thu hút sự chú ý của các nhà sử học, chính trị học, luật học Ở
nước ta cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về biên giới lãnh thổ, biển
song, chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống toàn diện về
vai trò của phap luật trong quản lý Nhà nước đối với biên giới quốc gia, lãnh
thổ và vùng biển, gần đây có luận án Phó tiến sĩ của Trần Công Trục "Hoàn
thiện pháp luật về quản ly Nhà nước đối với các vùng biển của Nước cộng hoà
xã hoi chủ nghĩa Việt Nam" đã trình bày tương đối đầy đủ và hoàn thiện vềpháp luật quản lý các vùng biển
Tuy nhiên vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật trong quản lý Nhà nước
đói với biên giới quốc gia trên đất Hiền thì chưa có công trình nào nghiên cứu
một cách đây đủ và có hệ thống Vì vậy đề tài khoa học này là công trìnhnghiên cứu đầu tiên dap ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quan lý Nhà
nước đối với biên giới trên đất liền
Trang 6- Tổng kết thực trạng pháp luật về quản lý Nhà nước trên ba tuyến biên giới đất liền của Việt Nam, chỉ ra các nguyên nhân và bài học.
- Phân tích, so sánh, đối chiếu với pháp luật về quản lý biên giới của
một số nước trên thế giới, của nước ta trong lịch sử và pháp luật về quản lý
Nhà nước đối với biên giới trên đất liền hiện nay Trên cơ sở đó dé ra quan
điểm, nguyên tắc, khoa học để kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật vềquản lý Nhà nước đối với biên giới trên đất liền của Việt Nam
6 Ý NGHĨA KHOA HOG VÀ THUC TIEN CUA LUÂN ÁN:
Những kết quả của luận án là tài liệu chuyên khảo khoa học phục vụcóng tác nghiên cứu, giảng dạy và là cơ sở khoa học góp phần xây đựng và
hoàn thiện pháp luật về quan lý Nhà nước đối với biên giới trên đất liền
7 KẾT CẤU LUAN ÁN:
Luận án gồm lời mở đầu, ba chương kết luận và đanh mục tài liệu tham
khảo
Trang 7PHAP LUAT, PHUONG TIEN QUAN TRONG NHAT TRONG QUAN
LY NHÀ NƯỚC DOI VỚI BIEN GIỚI QUỐC GIA TREN ĐẤT LIEN
1.1 NOLDUNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC BANG PHAP LUAT ĐỐI VỚI BIEN
GIỚI QUOC GIA TREN ĐẤT LIỀN.
Để nắm vững noi dung quản lý Nhà nước đối với biên giới quốc gia
trên đất liên cần giải quyết các vấn dé sau đây:
1.1.1 Một số khái niệm co bản: Biên giới quốc gia và quản lý Nhà
nước đôi với biên giới quốc gia trên đất liền
- Biên giới quốc gia là một khái niệm được các nhà luật học và các nhà
quản lý Nhà nước nghiên cứu và xây dựng dưới các giác độ khác nhau
Dieu /- Luật của Liên bang cộng hoà XHCN Xô Viết (cũ) " Biên giới
quốc gia Liên Xô là một đường và mat phẳng thẳng đứng đi qua đường đó xác
dịnh các giới hạn của lãnh thổ Liên Xô Đất liền, vùng nước, lòng đất, vùng
Pea Fon |
trời”.
Điều 2: Luật biên giới quốc gia Cộng hoà dân chủ Đức (cũ) "Biên giới
quốc gia của nước CHDC Đức, là đường phân giới phạm vi chủ quyền của
cọng hoà dân chủ Đức và phạm vi chủ quyền của các nước láng giềng cũngnhư với các nước đối diện và với biển khơi"
Điều 1: Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước Cộng hoà nhân dân Ba Lan: Ề INE
ban hành ngày 23 thang 03 nam 1956 “Biên giới quốc gia của nước cộng hoauhan dan Ba Lan là đường phan chia lãnh thé nước cộng hoà nhân dân Ba Lan
với lãnh thổ của các nước khác và công hải "
Đường biên giới đó cũng là đường phân chia theo hướng thẳng đứng vớiKhông trung, vùng nước và trong lòng đất
Tại diéu | luật về biên giới quốc gia của Liên Bang Nga (đã được sửadoi bo xung ngày 10-8-1994)
Biên giới quốc gia của Liên Bang Nga:
Trang 8“Biền giới quốc gia của Liên Bang Nga (sau đây gọi là biên giới quốcgia) là mot đường và mat thang đứng chạy theo đường đó, xác định lãnh thổquốc gia (vùng dat, vùng nước, long đất va vùng trời) của Liên Bang Nga"
Nước ta chưa có luật biên giới quốc gia do vậy chưa có khái niệm pháp
lý về biên giới quốc gia Khái niệm về biên giới quốc gia trong giáo trình luật
quốc tế của Khoa luật trường Đại học Tổng Hợp (cit), Năm 1993 nêu "Biên
giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thé
của quốc gia khác hoặc với các vùng thuộc chủ quyền của quốc gia tiêu biểu.Tuy thuộc tính chất của từng vùng lãnh thổ mà cách xác định biên giới quốc
giá doi với môi vùng có những dac điểm đặc thù tương ứng Biên giới quốc
gia phan định giới han vùng đất, vùng nước, vùng trời và lòng đất thuộc chủquyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia”
Giáo tinh luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội - 1997:
" Theo nghĩa chung nhất thì biên giới quốc gia được hiểu là ranh giớiphan định hoặc giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất
thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia"
Các khái niệm trên đều chỉ ra hai đặc trưng cơ bản của biên giới quốc
gia:
Mot là: Biên giới quốc gia là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia
Hai là: Biên giới quốc gia xác định chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối
của quốc gia đối với lãnh thé (vùng dat, vùng nước, vùng trời, lòng đất)
Chúng tôi thấy rằng các khái niệm trên tuy nêu được hai dấu hiện song
còn xây ra các tranh luận khoa học như: Trong khoa học hình học không có
Khai niệm "mat thẳng” hoặc trên thực tế làm gì có các "mặt thẳng" đó Chúng
loi dong ý với khái niệm biên giới quốc gia của ban biên giới Chính phủ ViệtNam: “Biên giới quốc gia là "hàng rào pháp lý” xác định giới han vùng đất,vùng trời và lòng đất của chủ quyền quốc gia Biên giới quốc gia là nơi phânchia, chú quyền lãnh thổ của một quốc gia với một quốc gia khác hoặc (và)với các vùng biển thuộc chủ quyền tài phán của quốc gia đó"
Trang 9Vi trên thực tế chi có đường biên giới quốc gia trên đất liên là có hệ
thong moe quốc giới xác định và cố định Còn đường biên giới trên biến chi
dược xác định trên vàn bản pháp lý và trên bản đồ được công bố Còn các mặt
phang thang đứng xuất phat từ tâm trái đất qua đường biên giới quốc gia lên
den không trung chỉ là “tưởng tượng” được xác định trong luật
Khái niệm biên giới quốc gia cũng chi ra: Biên giới quốc gia có bôn bộ
phan đó là: Biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biến,bien giới trên không và biên giới quốc gia trong lòng dat
Biên giới quốc gia trên đất liền là biên giới phân chia chủ quyền lãnh
thô đất liên của một quốc gia với một quốc gia khác Nó hoạch định và phân
giới, cam mốc thông qua dam phán thương lượng với các nước có chung biên
ĐIỜI.,
Vay Khái niệm quan lý Nhà nước đối với biên giới trên đất liền là gì ?
Đề làm rõ khái niệm quan lý Nha nước đối với biên giới quốc gia trên
dat liên trước hét cần xác định khái niệm quan lý Nhà nước nói chung
Khi nghiên cứu vấn đề quản lý, có quan niệm cho rang quản lý đồng
nghĩa với hành chính, là cai trị Có quan niệm khác lại cho rằng quân lý là
điều hành, điều khiến chi huy Ca hai quan niệm này về cơ bản không có gìkhác nhau lớn về nội dung Khoa học và thực tiễn cuộc sống đã chứng minh
rằng quản lý được hiểu theo hai góc độ, góc độ tổng hợp mang tính chính trị
xã hội và góc độ mang tính hành động thiết thực
Quản lý theo góc độ chính trị xã hội là sự kết hợp giữa tri thức với laođộng, còn góc độ hành động thiết thực thì quan lý là điều khiển Nói một
⁄ x Z ? 2 ` ⁄ ^ K) “Zs “At af, z Zz 4
cách tong quất quan lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá
trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp
với quy luật, đạt đến mục dich đã đề ra và phù hợp với ý trí người quản lý
Quản lý Nhà nước là một dạng của quản lý xã hội mang tính quyền lựcNhà nước để điều khiển các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con
người là sự tác động có tổ chức, có hệ thống, bằng pháp luật nhằm điều chỉnh
có hiệu lực, hiệu quả các quan hệ xã hội theo ý chí Nhà nước
Trang 10Vay quan lý Nhà nước đối với biên giới quốc gia là: Sự tác động có tổchức và điều chỉnh bằng pháp luật Nhà nước đối với các quá trình kinh tế xãhot và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan
he Kinh tế - xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức nang và
nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc bảo vệ và phát triển kinh tế ở khu
vực biên giới, bảo vệ và thực thi chủ quyền trên các tuyến biên giới
1.1.2 Các nội dung cơ bản quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với
bién giới quốc gia
Để bảo vệ chủ quyển toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đảm bảo tôn trọng
tính bất kha xâm phạm đối với đường biên giới quốc gia đã được hoạch định,
phân giới cam mốc: Đối với những nơi đường biên giới chưa được hoạchđịnh, phân giới cắm mốc thì quản lý theo thực té hiện tai, phù hợp với các
thoả thuận được ký kết Giữa các quốc gia hữu quan nhằm tạo môi trường ổn
định cho sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội, góp phần trong quan hệ hữu
nghi và lắng giềng tốt
Quan lý Nhà nước bằng pháp luật đối với biên giới quốc gia trên đất
liền có nội dung cơ bản sau đây:
- Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về quản lý bảo vệ biên giớiquốc gia
- Đàm phán ký kết các điều ước quốc té về biên giới quốc gia
- Tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật và các điều ướcquốc tế về biên giới quốc gia Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ký kết hoặc tham gia
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện việc xác định biên giới quốc gia: Xây
dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược về biên giới quốc gia, kế hoạch phòngchong xâm phạm biên giới quốc gia: Quyết định và chỉ đạo việc thực hiện các
chính sách cụ thể về biên giới quốc gia
- Thực hiện các biện pháp dé bảo đảm an ninh, chủ quyền quốc gia,
toàn vẹn lãnh thổ và trật tự an toàn xã hội ở biên giới quốc gia, khu vực biên
giới, vành dai biên giới, cửa khẩu
Trang 11- Xây dung va quan ly công trình bao vệ biên giới quốc gia, công trình
có liên quan đến bảo vệ biên giới quốc gia
- Kiểm tra thanh tra việc thực hiện các qui định pháp luật về biên giới quốc gia, giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo có liên quan đến việc quản
lý, bảo vệ biên giới quốc gia; Xử lý các vi phạm pháp luật về biên giới quốc
gia
- Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về biên giới quốc gia; động viên nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về biên giới quốc gia.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
- Tổ chức và xác định thẩm quyền của các cơ quan chuyên trách quản
lý và bảo vệ biên giới quốc gia Thiết lập cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp chính quyền trong bảo vệ biên giới quốc gia.
- Yêu cầu mục đích công tác quản lý Nhà nước đối với biên giới quốc
gia
+ Mục dich quản ly: Các quốc gia độc lập có chủ quyền, đù tồn tại với chế độ chính trị nào thì quản lý Nhà nước về biên giới cũng có chung mục đích là: Giữ gìn, bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và biên giới quốc gia; Thực hiện
chủ quyền quốc gia, giải quyết các mối quan hệ về biên giới lãnh thổ với các nước láng giéng và các quốc gia có liên quan, tạo môi trường ổn định để phát
triển để phát triển đất nước.
+ Quan điểm của Nhà nước ta về biên giới quốc gia và quản lý biên
giới lãnh thổ.
Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VỊ đã khẳng định.
" Tăng cường tổ chức bảo vệ chủ quyền và giữ vững vùng trời vùng biển và hai đảo; Xây dựng và củng cố bộ đội Biên phòng vững mạnh".
Biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm phạm Điều 13 hiến pháp 1992 chỉ rõ " Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm Mọi
âm mưu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
tổ quốc đều phải nghiêm tri theo pháp luật”.
Trang 12Biên giới quốc gia có hai chức nang co bản và không mâu thuẫn như:
Hing rào pháp lý và không gian hợp tac
Sự phát triển của thế giới ngày nay đã làm cho quan niệm về biên giới
va cách quan lý biên giới cũng thay đổi
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, khi su thế chung trong quan hệ quốc tế
là doi đầu thì các quốc gia luôn tìm mọi cách đối phó với các hoạt động xâm
lược từ bên ngoài Lúc này biên giới có chức năng chủ yếu là hàng rào phân
cách chủ quyền lãnh thổ với biểu hiện rõ nét là hàng rào phân cách chủ quyền
lãnh thổ với biếu hiện rõ nét là tính phổ biến, tính bất khả xâm phạm đã đượcquy định trong luật pháp quốc tê
Thế giới ngày nay đang trải qua những biến động cơ bản Loài ngườidang đứng trước những vấn đề sống còn như bảo vệ thiên nhiên, chống 6
nhiễm môi trường, chống bệnh hiểm nghèo, chống nghèo nàn lạc hậu, chinhphục đại dương và vũ trụ không một nước nào có thể độc lập giải quyếtđược vấn đề có tính toàn cầu thời đại đó cũng là điều lô gích khi tất cả các
nước, không phân biệt giàu nghèo, chủng tộc, chế độ chính trị xã hội Hợp
tác chặt chế với nhau vi lợi ích chung của toàn thể nhân loại
Chính vì vậy trong quan niệm về biên giới và quản lý biên giới phải
vung chức nang thứ hai của biên giới là chức năng hợp tác trên nhiều lĩnh vực
với tất cả các nước, đặc biệt là các nước láng giềng
Từ nhận thức trên, từ nhiều năm nay Nhà nước Việt Nam đã thực hiện
chính sách mở cửa, đa phương hoá trong quan hệ quốc tế với phương châm
"Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” do vậy các vấn đề về biên giớiphải được giải quyết bằng đàm phán thương lượng giữa các nước hữu quan
trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền và lợi ích chính đáng của
nhau, phù hợp với luật pháp va thực tiễn quốc tế
Vấn đề biên giới do lịch sử để lại thường phức tạp và có thể dẫn đến tranh chấp để giải quyết các nước có chung biên giới phải dựa vào tình hình thực tế nguyên trạng của đường biên giới do lịch sử để lại, xem xét kỹ lưỡng
trên tỉnh thần, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, chiếu cố đến lợi ích chính đáng
của nhau, cùng có thiện chí, hữu nghị láng giéng tốt và đặc biệt phải căn cứ
Trang 13vào luật pháp va thực tiễn quốc te có thé ap dung trong từng trường hợp cụ
Ihe
1.2 VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT TRONG QUAN LY NHÀ NƯỚC ĐỔI VỚI BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1.2.1 Pháp luật phương tiện hoạch định biên giói quốc gia, xác dinh
đường biên giới và cố định đường biên giới bằng hệ thống cột
MOC quốc giới
Trên thực tế biên giới quốc gia được hoạch định phân giới cắm mốc thì
quốc gia mới có thể xác định được các đường biên giới quốc gia của mình
Biên giới quốc gia là sự liên kết của nhiều mặt để tạo nên một hình thể chứa
dung các thành phần của lãnh thé quốc gia Các mặt của biên giới (mặtphẳng, mặt cong, mat cầu) là những mặt tưởng tượng suy ra từ đường biên
giới Duong biên giới quốc gia quyết định trực tiếp đến việc xác lập biên giớiquốc gia Do vậy đường biên giới quốc gia phải là đường cụ thể vạch rõ rangtrên mat dat, mặt nước, được đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống cột mốc vàcác dấu hiệu khác được vẽ trên bản đồ và ghi trong điều ước quốc tế về biên
BIOL,
Việc xác định rõ ràng, chính xác cụ thé đường biên giới quốc gia là hết
sức quan trọng Đường biên giới quốc gia là nơi phân cách chủ quyền lãnh
(ho quốc gia, sự hình thành và phát triển lãnh thổ quốc gia.
Khi quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời giữa các quốc gia còn có phân lãnh
thỏ vô chủ, thường là các chướng ngại vật tự nhiên như rừng, núi, sa mạc,sông, hổ Phần lãnh thổ vô chủ ấy được còn là miền biên giới hay miền biên
thu hình thức sơ khai của biên giới quốc gia (biên giới vùng)
Sau này cùng với sự phát triển của xã hội và trình độ pháp triển củakhoa học công nghệ tiên tiến, lãnh thổ quốc gia không ngừng được mở rộng
và hướng ra biển, lên không trung và lòng đất, biên giới đường đã dần dần
chuyển thành biên giới mặt
Luật pháp quốc tế đã xác lập những nguyên tắc cơ bản về biên giới đólà: Tính bất kha xâm phạm biên giới quốc gia: Ôn định biên giới quốc gia,
Trang 14ton trọng, biên giới của nước khác chính là điều kiện tiên quyết trong quan hệ
quốc tế On định
Trong thực tiễn pháp lý quốc tế hiện nay về biên giới lãnh thổ xay ra
hau hết chí xoay quanh việc xác định vị trí đường biên giới Vì thế đường
biên giới quốc gia chỉ coi là có cơ sở thực tế và pháp lý vững chắc khi nó
dược thê hiện điều ước quốc tế về hoạch định biên giới và các văn bản pháp
lý quốc tê cụ thé được mô tả hướng đi cụ thể trên bản đồ địa hình và được xácdịnh r6 và co định chắc chan trên thực dia bằng quá trình phân giới và cắm
moc và phải được lực lượng chuyên trách bảo vệ
Từ những phân tích trên có thể kết luận rằng việc hoạch định biên giới
quốc gia, xác định đường biên giới và cố định đường biên giới quốc gia
không thể thực hiện được nếu không có các điều ước quốc tế về biên giới giữacác nước có chung biên giới
Việc hoạch định và cố định biên giới quốc gia trên đất liền được xác
định theo các nguyên tắc cơ bản sau đây:
+ Các nước có chung biên giới thương lượng để giải quyết vấn đề biên
ĐIỜI quoc gia
+ Biên giới quốc gia phải do co quan quyền luc Nhà nước cao nhất xác
định bằng các văn bản luật hoặc thông qua điều ước quốc tế với các nước có chung biên giới (phê chuẩn điều ước quốc tế đã được ký kết về biên giới quốc
gia)
+ Co định biên giới quốc gia thực hiện thông qua 3 phương pháp Dùng
tài liệu ghi lại đường biên giới quốc gia: Tài liệu bằng chữ như văn bản điều
ước hoạch định phân giới cắm mốc, mô tả thực trạng biên giới, văn bản luậtcủa Nhà nước về vùng trời vùng biển.vv và tài liệu bằng hình ảnh như bản
đồ, sơ đổ, chụp ảnh.vv Trong một số trường hợp có thể dùng tài liệu bằnglời nói có ý nghĩa bổ trợ hai hình thức trên
- Đặt mốc giới theo thoả thuận chung với nước có chung biên giới quydinh mốc chính, mốc phụ, cách dat mốc trực tiếp, gián tiếp hình dáng, mau
sắc nhận biết và cách đánh số hiệu
Trang 15thuần cùng, phát quang thì đường biên giới là đường chính giữa của đườngphát quang
1.2.2 Pháp luạt phương tiện xác lap qui chế quan lý về biên giới
ra ngoài lãnh thô quốc gia phải được điều chỉnh bằng pháp luật quốc tế Vì
vậy pháp luật điều chính lĩnh vực nay vừa bao gồm các điều ước quốc tế đã
có hiệu lực về biên giới lãnh thổ mà quốc gia đã ký kết Do vậy vai trò của
pháp luật trong quản lý nhà nước về biên giới quốc gia là xác lập qui chế biên
giới quốc gia, qui chế khu vực biên giới, cửa khẩu nhằm điều chỉnh các quan
hệ xã hội liên quan đên các vấn đề chủ yếu sau đây:
- Các điều ước quốc tế về biên giới, lãnh thổ thường chứa đựng những
nguyên tắc, qui phạm pháp lý cơ bản điều chỉnh các hoạt động có liên quan
trực tiếp hoặc gián tiếp với quyền lợi của quốc gia có chung đường biên giớihoặc thiết lập quan hệ hợp tác giải quyết tranh chấp nhằm bảo vệ biên giới
chung Nội dung các điều ước thường qui định những vấn đề sau:
+ Trình tự, điều kiện qua lại biên giới đối với người hàng hoá và các
phương tiện giao thông
+ Thể lệ giữ gìn và bảo vệ đường biên giới trên đất liền.
+ Thê lệ hành nghề trong khu vực biên giới
+ Hệ thống cửa khẩu cho người và các loại phương tiện giao thông
Khác nhau qua lại giữa hai quốc gia
+ Hệ thống trạm kiểm soát biên phòng, hải quan tại các cửa khẩu.+ Chê độ điêu kiện thăm dò, khai thác tài nguyên, nguồn nước biên
ĐIỚI
Trang 16+ Việc sửa chữa, thay thế cột mốc cắm lại mốc giới nói riêng và bảo
ve git gìn biên giới nói chung
+ Thủ tục và cách thúc giải quyết tranh chấp về biên giới
- Các văn bán pháp luật của quốc gia thường chứa đựng các nguyên tắcquy phạm điều chỉnh các hoạt động cụ thể trong khu vực biên giới hoặc
những vấn đề hoàn toàn thuộc chủ quyển của quốc gia trên lãnh thổ của
minh, các van ban của quốc gia thường quy định những vấn đề chủ yếu sau
đây:
+ Cách thức bảo vệ biên giới, các lực lượng bảo vệ cần thiết
+ Chê độ thuế quan, vệ sinh dịch tễ
+ Các điều kiện hành nghề, các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các
hoạt động khác trong khu vực biên giới
+ Sử dụng và bao vệ nguồn nước biên giới
+ Thẩm quyền và thủ tục giải quyết các tranh chấp, xung đột về biêngiới lãnh thổ và các tranh chấp khác trong khu vực biên giới
Các văn bán pháp luật về quản lý biên giới trên đất liền của Việt Namhiện nay qui định những vấn đề chủ yếu sau:
+ Cách thức phương pháp và các lực lượng bảo vệ biên giới
+ Chế độ qua lại biên giới, quản lý việc xuất nhập cảnh người và hàng
hoá
+ Chế độ thuế quan và vệ sinh dịch tễ
+ Các điều kiện cư trú đi lại, các điều kiện lành nghề, các hoạt độngsản xuất kinh doanh, khai thác tài nguyên và các hoạt động khác trong khu
vực biên giới
+ Sử dụng bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường ở khu vực biên giới
+ Tham quyền và các thủ tục giải quyết các tranh chấp về biên giới
lãnh thổ và các tranh chấp khác trong khu vực biên giới
Trang 17Pháp luật quốc tê điều chính các mối quan hệ quan lý biên giới củaViệt Nam có nguồn chủ yêu là các điều ước song phương hoặc đa phương màNhà nước Việt Nam ký kết với một hay nhiều quốc gia láng giềng hoặc chủ
the khác của luật pháp quốc tế mà trong đó có liên quan đến quan hệ biêngiới lãnh thé của Việt Nam
⁄ a à ° ° ^? Z n ⁄ e a
1.2.3 Pháp luật phương tiên qui định tổ chức chuyên trách bảo vệ
biên giới và phối họp giữa các tổ chức và nhân dân bảo vệ biêngiới, quản lý giữ gìn hệ thống mốc giới
Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để tổ chức bộ máy Nhà nước,
xác định nguyên tắc tổ chức và hoạt động, quy định thẩm quyền của các cơ
quan trong bộ máy Nhà nước
Quản lý Nhà nước đối với biên giới quốc gia không thể không sử dụng
phương tiện pháp luật để tổ chức hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước đối
với biên giới quốc gia
Muôn phát huy hiệu quả "Phương tiện” bảo vệ chủ quyền, điều kiên
cần thiệt là phải thiết lập một hệ thống tổ chức quản lý rõ ràng, đồng bộ từ
khâu lập pháp hành pháp đến tư pháp và quy định thật cụ thể cơ chế chỉ huy
điều hành, điều phối của hệ thống tổ chức quản lý này từ Trung ương đến địa
phương Muôn thực hiện điều này rõ rang phải dựa vào pháp luật, phải phát
huy chức năng điều chính của pháp luật trong việc hướng các hoạt động của
các t6 chức, tập thé và cá nhân tuân theo các qui định của Nhà nước và nâng
cao chức năng bao vệ của pháp luật đó là sự đảm bảo cho các quan hệ xã hộiđược pháp luật điều chỉnh tránh được mọi xâm phạm, vi phạm xảy ra trên khuvực biên giới
Các quốc gia dù lớn, nhỏ, chế độ chính trị nào cũng thiết lập biên giới
quốc gia và tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới quốc gia
Luật của Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết về biên giới
quốc gia Liên Xô - năm 1982
Tại chương IV: Bao vệ biên giới quốc gia Liên Xô (II điều từ điều
27 - đến 37)
Trang 18Điều 27: “Việc bao vẻ biên giới quốc gia Liên Xô của bộ đội Biên
yhong và bọ đôi phòng khong.
| a ie B
Việc bảo vệ biến giới quốc gia Liên Xô trên đất liền, trên biển, trên các
song, hồ biên giới và các vùng nước biên giới khác do bộ đội Biên phòng damnhiệm, còn trong vùng trdi do bộ đội phòng không dam nhiệm
Bộ doi biên phòng và bộ đội phòng không khi thực hiện các nhiệm vubao vệ biên giới quốc gia Liên Xô tuân theo luật này, các văn bản khác củaluật pháp Liên Xô, các điêu ước quốc tế của Liên Xô, cũng như các văn bản
do các cơ quan Xô Viết có thẩm quyền ban hành"
Chương V: Qui định 2 điều:
- Việc tham gia bảo vệ biên giới quốc gia Liên Xô của cấc cơ quan Nhà
nước, các 10 chức xã hội và công dân Xô Viết
Luật biên giới quốc gia cộng hoà dân chủ Đức (cũ) (25/3/1982)
Qui định chương Hf: Trách nhiệm bảo vệ biên giới quốc gia
Với 3 điều: Điều 18 Nghĩa vụ của cơ quan Nhà nước
Điều 19 Nghĩa vụ thông báoĐiều 20 Sự tham gia của nhân dân
Chương IV luật này qui định: Quyền hạn của Bộ đội biên phòng cộnghoa dân chủ Đức (từ điều 21 đến điều 35)
Điều 21: Qui định quyền đến những nơi nhất địnhĐiều 22: Xoá bó những mối nguy hiểm hoặc phá rốiĐiều 23: Xác định lai lịch cá nhân
Điều 24: Khám người và tạm giữ đồ vậtĐiều 25: Tạm giữ
Điều 26: Thi hanh các biện pháp của Bộ đội biên phòng CHDC Đức
Điều 27: Sử dụng vũ khí
Điều 28: Các biện pháp tới việc xâm phạm vùng trời
Trang 19Điều 29: Quyền kiểm tra tàu thuyền
Điều 30: Cưỡng bức tàu thuyền
Điều 31: Quyền truy đuổiĐiều 32: Việc lập biên bảnĐiều 33: Những qui định ngoại lệĐiều 34: Truy nã trên lãnh thổ của nước lắng giềngĐiều 35: Tham quyền của các cơ quan an ninh, nội vụ khác
Luật biên giới quốc gia của Liên bang Nga (đã được sửa đổi bổ xung
ngày I0/8/1994)
Chương V: Quyền hạn của các cơ quan chính quyền nhà nước tronglĩnh vực bảo vệ biên giới quốc gia
Điều 27: Tham quyền của các cơ quan chính quyền Nhà nước Liên
Bang Nga “Trong lĩnh vực bảo vệ biên giới quốc gia, các cơ quan chính
quyền Nhà nước Liên bang Nga thực hiện những quyền do hiến pháp liên
bang Nga và luật này qui định
Tổng cục biên phòng Liên bang Nga là cơ quan chính quyền hành phápLiên bang di đầu (phối hợp, trong lĩnh vực bảo vệ biên giới quốc gia)
Điều 28: Than quyền các cơ quan chính quyền Liên Bang Nga
1 Bộ ngoại giao
2 Tổng Cục biên phòng Liên bang Nga
3 Bộ quốc phòng Liên bang Nga
4 Cơ quan chính quyền hành pháp Liên bang làm nhiệm vụ kiểm soát
hải quan, di nhập cu, kiếm dịch và các hình thức kiểm soát khác
5 Bộ nội vụ Liên bang Nga
6 Tổng cục phản gián Liên bang Nga
Điều 29: Tham quyền cơ quan chính quyền Nhà nước của các chủ thể
Liên bang Nga
Trang 20Chương Vil: Tham quyền của Bộ đội biên phòng, Bộ đội phòng không
Bo doi hái quan, các bình ching va don vị vũ trang khác của Liên bang Nga
trong lĩnh vực bao vệ biên giới quốc gia
Bao gom 7 điều từ diéu 30 đến điều 36 qui định thẩm quyền cụ thể cácluc lượng trên
Chương VINH: Việc tham gia bảo vệ biên giới quốc gia của các co quan
tự trị địa phương, các xí nghiệp, các doanh nghiệp và đoàn thể xã hội
Bao gom 2 điều: Qui định thẩm quyền các chủ thể bên trong bảo vệ
biến giới quốc gia và qui định sự tham gia của công dân trong bao vệ biên
ĐIỚI
Việt Nam chưa có luật biên giới nhưng trong các văn bản Chính phủqui định qui chế khu vực biên giới Nghị định 99/HDBT 27/3/2992
Tại điều 3 qui địnhh:
1." Bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an
toàn xã hội ở khu vực biên giới Việt - Trung là trách nhiệm của các lực lượng
vũ trang, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và là
nehia vu của moi công dân
2 Bộ đội biên phòng là lực lượng nòng cốt, phối hợp với các lực lượng
vũ trang, các ngành liên quan và dựa vào nhân dân để quản lý bảo vệ biêngiới, giữ gin an ninh chính tri và trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới "
Nghị dịnh so 427/HDBT ngày 12/12/1990 ban hành qui chế khu vực
biên giới Việt Lào qui định tại điều 2 và điều 3
Nghị định 42/HDBT ngày 29/1/1992 ban hành kém theo qui chế khuvực biên giới qui định tại điều 3 và điều 4
Pháp lệnh bộ đội biên phòng được uy ban thường vụ Quốc hội thôngqua ngày 28/3/1997 và Chủ tịch nước nước ký lệnh công bố ngày 7/4/1997 tại
Trang 21dit lien các hai đảo, vùng biển và tai các cửa khấu theo phạm vi nhiệm vụ dophap luật qui định và là một luc lượng thành viên trong các khu vực phòng
thu tinh, huyện biên giới”
Qua dẫn chứng trên chúng ta có thể di đến kết luận rằng: Pháp luật
phương tiện quan trọng và hiệu lực cao trong việc tổ chức và phối hợp lực
lượng quan lý bao về biên giới, Pháp luật về quan lý Nhà nước đối với biên
tiới quốc gia của bất cứ quốc gia nào muốn được thực thi trên thực tế thì phải
to chức tốt lực lượng chuyên trách quản lý, bao vệ biên giới, phát huy sức
mạnh của toàn dan trong bảo vệ biên giới quốc gia
1.2.4 Pháp luật phương tiện giải quyết các tranh chấp về biên giới
quốc gia
Các tranh chấp về biên giới thường rất phức tạp và có ảnh hưởng rất lớnđến quan hệ quốc tế của quốc gia hữu quan trên nhiều phương diện Giảiquyết tốt và kịp thời các tranh chấp, xung đột về biên giới và lãnh thổ góp
phần vào việc ngăn ngừa và hạn chế tình trạng xung đột, chiến tranh, duy trì
sự ôn định nền hoà bình và an ninh trong các quan hệ song phương trong khu
vực cũng như phạm vi quốc tế
Luật quốc tế hiện đại có các nguyên tắc cơ bản là nền tang cho các
quan hệ quốc tế, trong đó có các nguyên tắc quan trọng như: Nguyên tắc giải
quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình, nguyên tắc cấm dùng
vu lực hoac de doa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế, nguyên tắc không canthiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác nguyên tac dân tộc tự
quyél.vv
Các quốc gia có nghĩa vu cùng nhau giải quyết bang biện pháp hoà
bình tất ca các tranh chấp, kể cả các tranh chấp về hình thé và biên giới quốc
gia với các hình thức do các quốc gia lựa chọn phù hợp với các qui định của
luật quốc tế hiện đại
Theo thực tiễn giải quyết các tranh chap về biên giới giữa các quốc gia
và các điều ước quốc tế về biên giới hoặc điều ước về lãnh thổ, chỉ có thể
chính quyền Trung ương mới có quyền quyết định các vấn đề biên giới quốc
gia nói chung, các tranh chấp về biên giới phải được giải quyết bằng biện
pháp hoà binh
Trang 22O Vict Nam, vấn dé biên giới giữa nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và các quốc gia ling giéng, được giải quyết trên tinh thần bình
dang, ton trọng lẫn nhau, hữu nghị và láng giéng thân thiện Nhà nước ta luôn
tòn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, kiên trì giải quyết các tranh
chấp, bất dong về vấn đề biên giới lãnh thổ với các nước hữu quan bằng biện
pháp hoà bình
1.2.5 Pháp luật qui định thi tục, thấm quyền xử lý các vi phạm qui
chế pháp lý về biên giói quốc gia
Các vi phạm qui chế pháp lý về biên giới quốc gia là những hành vixâm hạt đến các quan hệ xã hội về biên giới lãnh thổ được qui định trong quichè biên giới quốc gia, qui chế khu vực biên giới, chủ thể vi phạm qui chếbiên giới quốc gia rất phong phú, bao gồm người nước ta (công dân nước sởlai) người nước lắng giềng, người nước thứ ba, người không có quốc tịch Dovậy việc xử lý các vi phạm về qui chế biên giới quốc gia phải hết sức thận
trọng sao cho " giữ vững được độc lập chủ quyền mà không làm phương hại
đến quan hệ quốc tế Mặt khác xử lý vi phạm qui chế pháp lý về biên giớiquốc gia phải đảm bảo nguyên tắc bất khả xâm phạm biên giới quốc gia và
việc giải quyết tranh chấp biên giới thuộc thẩm quyền Chính phủ Trung ương
Thực tiễn pháp lý quốc tế và thực tiễn pháp luật Việt Nam đều qui địnhviệc giải quyết các vi phạm qui chế biên giới quốc gia sau đây thuộc quyềnchính quyền Trung ương
Xâm phạm cột mốc, dấu hiệu đường biên giới, thay đổi đường biên giới
như thay đổi dòng chay sông, suối biên giới Thì khi phát hiện vi phạm hai
bên cùng nhau lập biên ban và báo cáo lên cấp trên của mỗi bên, việc khôiphục mốc quốc giới phải theo chỉ đạo của chính quyền Trung ương các bên
Còn các vi phạm khác pháp luật nước ta giao cho các ngành, các cấp
địa phương hữu quan giải quyết theo thẩm quyền được qui định trong các văn
bản pháp luật quốc gia và quốc tế
Trang 231.3 GIẢI QUYẾT TOT TƯƠNG QUAN GIỮA LUAT QUỐC TẾ VA LUAT
QUOC GIA TRONG VIEC HOAN THIEN PHAP LUAT VE QUAN LY NHA NUGC
ĐỎI VỚI BIEN GIỚI QUOC GIA TREN ĐẤT LIEN CUA VIET NAM HIEN NAY.
1.3.1 Tương quan giữa luật quốc tế và luật quốc gia
Nói đến pháp luật không thể chỉ dừng lại ở pháp luật của từng quốc gia
mà không nói đến pháp luật quốc tế Vậy nhận thức thế nào cho đúng về mốiquan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia trong điều kiện kinh tế mở,quan hệ
doi ngoại rộng mo
Về mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Luật quốc tế có tính trội " ưu thế" hơn so
với luật quốc gia Xuất phát từ quan niệm cá nhân là chủ thể quan hệ pháp
luật quốc tê, đại diện tiêu biếu của thuyết này là nhà khoa học Anh ông
Lauterpacht nhấn mạnh việc pháp luật nói chung là điều chính hành vi của cá
nhân phục vụ lợi ích của cá nhân con người, luật quốc tế là công cụ hữu hiệu
nhất điều chính hành vi của con người, là diéu kiện tồn tại của các quốc gia
về mat pháp lý đồng thời cũng là điều kiện sự tồn tại của hệ thống pháp luật
quốc gia trong phạm ví thẩm quyền pháp lý của quốc gia Những người theo
thuyết này cũng có quan niệm cho rằng, trật tự pháp luật quốc tế và trật tự
pháp luật quốc gia đều phục tùng một trật tự pháp luật thứ ba - pháp luật tự
nhiên hay những nguyên tắc chung của pháp luật
Quan điểm thứ hai cho rằng: Pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là
hai hệ thống có đối tượng điều chỉnh khác nhau, luật quốc tế điều chỉnh quan
he giữa các quốc gia có chủ quyền, con luật quốc gia có hiệu lực giới hạn bởibiên giới quốc gia và điều chỉnh mối quan hệ giữa các công dân với các cơquan hành pháp Theo quan niệm rằng không có chuyện trật tự pháp luật này
lại có thể tạo ra hoặc thay thế quy phạm của trật tự pháp luật kia Quan niệmnày cho rằng pháp luật quốc tế có thé áp dụng một phần hay day đủ ở một
quốc gia nào đó thì cũng phải bảo đảm tính trội của pháp luật quốc gia, thể
hiện ở việc quốc gia đó chấp nhận hay không chấp nhận và cho rang, có sựchấp nhận pháp luật quốc tế thi quy phạm của pháp luật quốc tế cũng phải
được "chuyển hoá” thành pháp luật quốc gia Trong trường hợp có sự xung
Trang 24dot giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc gia thì toà án áp dụng luật quốc
gia, quan niệm này có thiên hướng chỉ chấp nhân luật thực định là điều ước
quốc tê và phủ định tập quán quốc tế
Tuy nhiên những quan niệm trên cũng chỉ đạt dưới góc độ lý luận
Ngày nay càng có nhiều luật gia - những chuyên gia về luật quốc tế tránh sựtranh luật theo các quan điểm trên Theo họ hậu quả tất yếu của các quan
niệm trên đều mâu thuẫn với hoạt động của các tổ chức quốc tế và các quốc
gia cũng như các toà án Khuynh hướng chung hiện nay là không nên nói tinh
trội của hệ thống pháp luật quốc gia hay tính uy thế của pháp luật quốc tế một
cách chung chung bởi vì hai hệ thống này không xung đột với nhau Có chăng
chỉ xung đột về nghĩa vụ, về trách nhiệm của các quốc gia khi có các hành vi
trái với các doi hoi của pháp luật quốc tế và hậu quả không phải là khi xẩy ra
vi phạm đó pháp luật quốc gia bị coi là vô hiệu mà là ở chỗ xác định trách
nhiệm pháp lý của quốc gia ở cấp độ quốc tế
Trong pháp luật quốc tế có một nguyên tắc quan trọng đã được thừanhân chung ˆ Pacta Sunt Servanda" có nghĩa là nghĩa vụ quốc tế phải đượctuần thủ, các quốc gia không thể viện dẫn pháp luật của mình để không thực
hiện một nghĩa vụ quốc tế nào đó mà chính quốc gia ấy đã chấp nhận Chính
xuất phát từ lý do đó mà các quốc gia phải bằng mọi cách thực hiện day đủ
nghĩa vụ quốc tế đối với những gì mà mình đã ký kết
Một phán quyết của toà án quốc tế đã nêu rõ: Nguyên tắc được thừanhận chung của luật quốc tế thể hiện ở chỗ trong quan hệ giữa các nước làcác bên tham gia ký kết điều ước quốc tế thì các điều khoản của pháp luật
quốc gia không thể mang tính " ưu thế hon" so với các điều khoản của điều
ước quốc tê được ký kết đó Điều này được áp dụng với cả các điều khoản
Hiến pháp của mỗi quốc gia
Xuất phát từ bản chất của các nghĩa vụ điều ước và nghĩa vụ theo tập
quán quốc tế, các quốc gia phải có nghĩa vụ làm thế nào để pháp luật quốc
gia phải phù hợp với nghĩa vụ theo pháp luật quốc gia quy định Việc chuyển
hoá các quy phạm của luật quốc tế vào luật quốc gia hay việc không bảo đảm
về hình thức xây dựng, sửa đổi pháp luật quốc gia cho phù hợp với pháp luậtquốc tế không phải là sự kiện vi phạm pháp luật quốc tế Sự vi phạm trách
Trang 25nhiệm pháp ly quốc tế chi xay ra đối với từng quốc gia tham gia ký kết khôngtuân thủ nghĩa vụ pháp lý quốc tế.
Trong điều kiện đổi mới hiện nay ở nước ta, vấn đề xây dựng Nhà nướcpháp quyền Việt Nam đang đặt ra vấn đề về tính tối cao của luật Tính tối cao
của luật thì hầu như không có ý kiến phủ định Các nhà đầu tư nước ngoài vàoViệt Nam rất quan tâm đến môi trường pháp lý, họ quan tâm đến luật thựcđịnh của chúng ta, đồng thời cũng quan tâm đến thái độ của chúng ta đối với
pháp luật quốc tế, kể cả luật diéu ước lẫn luật tập quán Pháp luật Việt Nam
nơi các nhà đầu tư đang hoạt động có vai trò hàng đầu với hoạt động kinh
doanh của họ Xong cái vai trò hàng đầu ay chỉ có thể được phát huy, đượctrở thành sự bảo dam cho hoạt động đầu tư nếu như pháp luật chúng ta không
có những quy định trái ngược với điều ước và tập quán quốc tế
Theo quan điểm của các nhà luật học Việt Nam hiện nay để giải quyết
moi quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế cần phải:
- Xét từ góc độ chủ quyền quốc gia, sự bình đẳng về chủ quyền giữavác quốc gia và lĩnh vực điều chỉnh của các quy phạm pháp luật quốc tế vàcác quy phạm pháp luật Việt Nam không cần thiết phải đặt vấn đề về sự ưuthê của một trong hai hệ thống pháp luật mà cần phải đặt vấn đề tôn trọng cácquy phạm pháp luật, vấn dé nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết quốc tế, cácnghĩa vụ pháp lý quốc tế được quy định trong các điều ước quốc tế mà chúng
ta đã gia nhập và phê chuẩn cần phải được thực hiện nghiêm chỉnh
- Chúng ta không thể chấp nhận việc thừa nhận hiệu lực trực tiếp của
các quy phạm pháp luật quốc tế trong điều chỉnh các quan hệ xã hội trongnước Do vậy một khi đã cam kết nghĩa vụ pháp lý quốc tế, cụ thể là những
nghĩa vụ quy định trong các điều ước quốc tế mà chúng ta gia nhập, ký kết
phải được ” chuyển hoá” thành van bản pháp luật Việt Nam Có thể có nhữngquy phạm chuyển hoá đó hoan toàn trùng hợp với quy phạm điều ước quốc tế,
hoặc những quy phạm không hoàn toàn trùng hợp với quy phạm điều ướcquốc tế nhưng nhất định là không được trái
- Trong thời kỳ thực hiện chính sách mở cửa, phát triển hợp tác, trước
het là lĩnh vực kinh tế với tất cả các nước, các văn ban pháp luật của Việt
Nam không nên có những quy định trái với tập quán quốc tế, bởi vì tập quán
cũng là một loại nguồn của luật quốc tế
Trang 26- Vai trò của pháp luật Việt Nam sẽ càng được dé cao nêú như trong
thực tế ít xay ra trường hợp vận dung điều khoản: "nếu sự quy định trong văn
bản này trái với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thì 4p dụng điều ướcquốc tế”,
1.3.2 Giải quyết quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia tronghoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đôi với biên giới quốc
via trên đất liền của Viét Nam liên nay.( ( yMối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia như đã phân tích trên
cho thấy việc hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với quốc gia trênđất liền hiện nay ở nước ta cũng cần giải quyết tốt mối quan hệ này trong xâydựng pháp luật, thực hiện pháp luật và áp dụng áp luật, vì điểm nổi bật của
pháp luật về quản lý Nhà nước đối với biên giới quốc gia trên đất liền là các
quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh bao gồm cả quan hệ xã hội nảy sinhtrong nội bộ quốc gia, cả các quan hệ xã hội nay sinh trong quan hệ quốc tế
giữa hai hay nhiều quốc gia có chung biên giới quốc gia Xuất phát từ đặc
điểm đối tượng điều chỉnh đó các quốc gia đã ký kết các điều ước quốc tế đểxác lập biên giới, quy định quy chế biên giới, quy chế cửa khẩu đồng thờixây dựng pháp luật trong nước như luật biên giới quy chế khu vực biên giới
Do vậy cũng phải giải quyết thật tốt tương quan giữa luật quốc tế vàluật quốc gia đó là:
- Phải quán triệt các nguyên tac cơ bản của luật quốc tế đã được thừanhận chung trong sinh hoạt quốc tế: Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc
gia, nguyên tắc về tính bất khả xâm phạm biên giới quốc gia, nguyên tắc tính
bất biến của đường biên giới quốc gia trong hoạch định biên gidi
Mat khác cũng cần tôn trọng các nguyên tắc tập quán quốc tế đã đượcthừa nhận rộng rãi trong xác lập biên giới của các nước thuộc địa mới giànhđược độc lập và thành lập quốc gia đó là nguyên tắc Uti Possidetis (anh hãylàm chủ cái anh có)
- Nghiêm chỉnh tôn trọng và thực hiện các cam kết quốc tế đó là sựnghiêm chỉnh tôn trọng và thực hiện nguyên tắc "Pacta Sun Servanda",
nguyên tắc hoà bình giải quyết các vấn đề về biên giới lãnh thổ, thực hiện tốt
các hiệp định, hiệp nghị về biên giới lãnh thổ
Trang 27- View xay dựng, thực hiện và áp dung pháp luật Việt Nam cũng phái
thực hiện nguyên tac bao dam không trái với những nguyên tắc cơ bản của
luật quốc tế và không trái với những thoa thuận song phương hay da phương
về biên giới lãnh thổ
Việc áp dụng pháp luật ở khu vực biên giới trong đại đa số các trường
hợp có liên quan đến mối quan hệ giữa chính quyền Trung ương, chính quyền
dia phương và các lực lượng làm nhiệm vụ quan lý bảo vệ biên giới, liên quanđến các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội hai bên biên giới Việctuyệt doi tôn trọng pháp luật quốc tế mà trước hết là các điều ước quốc tế về
biên giới, quy chế biên giới và quy chế cửa khẩu có ý nghĩa chính trị, kinh
tê hết sức quan trọng dam bao cho biên giới hoà bình hữu nghĩ, ổn định va
lắng giéng thân thiện
Việc xây dựng các văn bản pháp luật có liên quan trực tiếp đến việc
điều chính các quan hệ xã hội phát sinh ở biên giới, khu vực biên giới cón
phải tính đến các điều ước quốc tế trong khu vực như xuất nhập cảnh của các
nước trong hiệp hội Asean, về thuế, về xuất nhập khẩu để đảm bảo việc hội
nhập khu vực và quốc tế
Tóm lại hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với biên giới
quốc gia trên đất liền là hoàn thiện cả pháp luật quốc tế và pháp luật quốc
gia, đồng thời phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp
luật quốc gia trên các lĩnh vực xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật
Trang 28Chương IT:
THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VA THI HANH PHÁP LUẬT
VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI BIEN GIỚI
TRÊN ĐẤT LIÊN CỦA VIỆT NAM
2 THUC TRANG PHÁP LUAT VA THƯC HIÊN PHÁP LUAT VE QUAN LÝ
NHÀ NƯỚC Ở BA TUYẾN BIÊN GIỚI NƯỚC TA.
2.1.1 Thực trạng pháp luật và việc thực hiện pháp luật đối với tuyến
biên gidi Việt - Trung
Ngày 6/6/1884 Pháp ký với Triéu đình Huế một hiệp ước mới gọi làhiệp ước patenôtre thay thế ba hiệp ước trước đó, khẳng định việc Pháp bảo
hộ Việt Nam, bao vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam và đại diện Việt Nam (rongmọi quan hệ quốc tế
Nha Thanh ký với Pháp tại Thiên Tân Công ước sơ bộ ngày 11/5/1884
trong đó có ba điều khoản quan trọng:
- Phấp tôn trọng và bảo vệ biên giới phía Nam của Trung Quốc
- Trung Quốc rút ngay về biên giới các lực lượng vũ trang như Trung
Quốc đóng tại Bắc Kỳ và tôn trọng hiện tại cũng như tương lai các hiệp ước
đã ký hoặc sẽ ký giữa Pháp và Triều đình Huế (Thực tế là từ bỏ cái gọi là
quyền tôn chủ đối với Việt Nam)
- Pháp không buộc Trung Quốc bồi thường, Trung Quốc đồng ý tự do
trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam và Pháp một bên, Trung Quốc và cả hai bên
sé ký hiệp ước thương mại có lợi nhất cho Pháp
Nhưng công ước này không thực hiện được và chiến tranh Pháp - Hoa
đã xẩy ra.
Ngày 9/6/1885 hiệp ước Hoà Bình - Hữu Nghị - Thương mại giữa Pháp
và nhà Thanh tại Thiên Tân với nội dung cơ bản
Trang 29- Trung Quốc từ bỏ cái mà ho gọi là "Quyền tôn chủ" đối với Việt Nam
và chi yêu cau Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc không làm gì saipham đến danh dự của đế chế Trung Hoa
- Hai bên thoả thuận các biện pháp để chấm dứt xung đột và rút quân
- Các vấn đề thương mại, xây dựng đường sắt ở Trung Quốc
- Về biên giới vấn dé mà hai bên cùng nhau quan tâm (Pháp để biết
phạm vi đóng quân của Trung Quốc và có một biên giới ổn định để tiến hành
"bình định” Trung Quốc để yên tâm không sợ Pháp tấn công va lấn chiếm)
Điều 3 ghi: "Trong thời hạn 6 tháng kể từ khi ký Hiệp ước này, các uỷ
viên do các bên ký kết cử ra sẽ đến tại chỗ để hội khám biên giới giữa Trung
Quốc và Bắc Ky, ở nơi có nhu cầu, họ sẽ đặt những mốc nhằm làm rõ đường
biên giới
Việc thực hiện điều 3 công ước nói trên ngay từ đầu đã vấp phải nhiều
khó khăn Khó khăn đầu tiên là làm thé nào để các đoàn họp được với nhau,
do nhiều yếu tố, địa hình, chính trị thực tế hai đoàn chỉ họp được phiên đầu
tiên ở Nam Quan ngày 7/1/1886 và ở Lào Cai ngày 23/7/1886 Khó khăn thứhai là nội dung bàn bạc khi ngồi vào bàn là khó khăn về thực chất Phía Phápquan niệm công việc hoạch định biên giới chỉ là ra thực địa xác nhận lạiđường biên giới bao gồm cả những điều chỉnh chi tiết cần thiết và vẽ ban đồ
đường biên giới vốn đã có giữa Trung Quốc và Bắc Kỳ Phía Trung Quốc quanhững tuyên bố thẳng thừng của Lý Hồng Chương cũng như Đặng Thừa Tu,
Tchoeu, cho rằng việc Trung Quốc từ bỏ "quyền tôn chủ" đối với Việt Nam
và việc Việt Nam chuyển sang tay Pháp là một dip để đền bù cho Trung Quốc
dưới hình thức nhượng lại một số đất đai của Việt Nam
Một khó khan chung cho ca Pháp va nhà Thanh là địa hình vùng biên
giới hiểm trở phần lớn đường biên giới đi qua núi cao rừng rậm các dãy núi
thuộc dải tây Côn lĩnh và núi dưới chân ngọn Phan-Si-Phan cao từ 1000 m trởlên đến 3000 m đó là trở ngại rất lớn cho việc đi lại của người và phương tiện
Một khó khăn riêng của Pháp là nội bộ lủng củng nhất là sau khi Hiệpước hoạch định biên giới năm 1887 được ký kết, lủng củng trong giới lãnh
Trang 30dao Pháp, lung củng giữa chính phủ Pháp và nhà cầm quyền Đông Dương,
lung củng giữa phái quân sự và phái din sự ở Đông Duong, ling củng trong
giới lãnh đạo Pháp có phái tán thành giữ Bắc Kỳ có phải chủ chương rút ra
khỏi Bắc kỳ Ngay từ phiên họp đầu tiên của Uỷ ban hoạch định biên giới ở
cửa Nam Quan Đặng Thừa Tu đã đòi đường biên giới phải đi từ Tiên Yên
theo Sông Kỳ cùng tới ngọn nguồn của nó đến điểm gặp nhau giữa biên giới
Quảng Tây - Vân Nam, nghĩa là đòi cả Thất khê Lạng Sơn - Cao bằng về
Trung Quốc, còn ở khu vực Nam Quan Trung Quốc đồi một con đường biên
giới khác xa của Pháp vạch, cuối cùng hai bên chỉ thống nhất được hai điểm
của hai đầu khu vực này Khi uỷ ban họp lại hơn một tháng sau (Uỷ ban phải
đình họp vì phía Pháp không chấp nhận yêu cầu quá đáng đó) Dang Thừa Tu
lại từ chối đi ra thực địa và đòi chỉ hoạch định trên bản đồ Cuộc họp phảiđình chỉ lại mãi đến tháng 03/1886 đoàn Trung Quốc mới chấp nhận đi thực
địa Lần này hai đoàn làm xong đoạn biên giới từ Bình Nghỉ đến Ái Điểm dài
khoảng 120 km, phía Pháp giữ Lạng Sơn, Đông đăng, Thất Khê, đoạn sông
kỳ cùng ở Thất Khê đến cửa Chi Ma Phó vương Vân Nam Sầm Công Bảo
trong việc hoạch định biên giới Bắc Kỳ - Vân Nam đã có những thủ đoạntrắng trợn như tổ chức nhiều cuộc phục kích, có lần làm chết 2 sỹ quan Pháp,
vẽ ban đổ sai để nhận vùng phong thé, Mường Tè Lai Châu là đất TrungQuốc, đồng thời còn tự chôn trước một số mốc giới Hai bên thoả thuậnhoạch định trên bản đồ mà mỗi bên đưa ra để so sánh và cuối cùng đoạn từ
sông Đà đến Lũng làn (biên giới Vân Nam - Quảng Tây) đã được hoạch địnhtrừ hai đoạn dài:
- Đoạn liên quan đến tổng Tụ Long của Việt Nam (Phía Trung Quốcđòi để cho Trung Quốc )
- Đoạn từ Sông Hồng đến Sông Đà (căn cứ vào bản đồ cố tình vẽ sai
của Trung Quốc, Trung Quốc đòi Phong Thổ, Mường tè, Bắc Lai Châu là của
Trung Quốc
Đoạn biên giới Bắc Kỳ - Quảng Đông, Quảng Tây được hoạch định
trong bối cảnh hai bên như tiến đến miệng hố chiến tranh Y đồ của TrungQuốc là gây sức ép với Pháp để đòi càng nhiều đất càng tốt, trước hết là vùng
Trang 31Giang Bình, mũi Bach Long Cùng ngày Trung Quốc gửi tối hậu thư đòi Pháprút quan tại mũi Bạch Long Tuy làm căng, nhưng thé của Trung Quốc là thế
yeu nen các cuộc bàn cãi lại được tiếp tục và cuối cùng hai bên giải quyết
xong vụ biên giới từ Trúc Sơn (gần Móng Cái) đến chỗ giáp Van Nam, trừđoạn ái điểm Bình Nhi đã được giải quyết trước rồi, còn vấn đề vùng Giang
Binh mũi Bạch Long để lại báo cáo lên trên
Van đề cuối cùng của uy ban hoạch định biên giới phải giải quyết là
chủ quyền các đảo ven biển và quần đảo Cô Tô và Phía Trung Quốc tranhchấp Phía Trung Quốc lúc đầu không chịu bàn, họ cho rằng nhiệm vụ chỉ làbiên giới trên đất liền, nhưng sau cũng chịu bàn và đòi quần đảo CôTô về họ.Hai đoàn đại biểu đã thoá thuận vạch ra một đường ranh giới trùng với đường
kính tuyến Paris 105°43' Đông đi qua mãi Trà Cổ, tất ca các đảo ở phía tây
đường đó sẽ đo đại diện hai chính phủ giải quyết tại Bắc Kinh Ý đồ của đoàn
đại biểu Pháp là bảo lưu vấn dé đó đến khi đòi dứt khoát được vùng Giang
Bình - Mũi Bạch Long về Việt Nam
Khi đại diện Chính phủ họp để bàn vấn đề hoạch định biên giới tại Bắc
Kinh, thương lượng về Hiệp ước thương mại đã xong nhưng phía Trung Quốcchưa chịu ký để ép Pháp về vấn đề biên giới, Pháp cho rằng cần phải nhânnhượng phía Trung Quốc để ký đựng hiệp ước về thương mại Có điều kiện đểnháy vào Hoa Nam, ngày 26/6/1887 đại diện chính phủ Pháp và đại diện triều
đình Mãn Thanh đã ký công ước thương mại giữa Pháp và Trung Quốc với
công ước về hoạch định biên giới 1887 này Pháp đã nhân nhượng cho Trung
Quốc:
- Toàn bộ vùng Lõm - Giang Bình - mũi Bạch Long
- Tổng Tụ Long (phần phía Tây Sông Lô).
- Vùng Châu thổ - Mường tè bắc Lai ChâuViệc thực hiện hoạch định biên giới 1887 tức là phân vạch cụ thểđường biên giới và cắm mốc trên thực địa, lại là một cuộc đấu tranh mới giữa
Pháp và nhà Thanh, vì môi bên lại có những mưu toan lớn Nhà Thanh muốn
giữ những cái đã giành được và lấn thêm nữa ở nơi khác Bộ ngoại giao Pháp
Trang 32hài lòng với nội dung công ước đã hoạch định với đôi chút sửa đổi Nhưngnhà cảm quyền Đông Dương từ toàn quyền đến giới quân sự cho rằng biêngiới trong cong ước là không tốt và cần phái sửa lại đường biên giới đó
Việc cam mốc được chia thành từng giai đoạn theo biên giới các tính
của Trung Quốc: Quảng Đông - Bắc Kỳ, Quảng Tây Bắc Kỳ, Vân Nam - Bắc
kỳ Nhưng quá trình thực hiện việc cắm mốc, uỷ ban về cắm mốc đã có nhiều
trình cãi về các vùng đất như Tổng Tụ Long và vấn dé biên giới vùng hữungan Sông Hồng
Năm 1894, đại diện pháp tại Bắc kinh, đã cùng đại diện Chính phủ
Trung Quốc thương lượng về điểm tồn tai của uy ban cắm mốc và nhân dioO > es & S <
này đã nêu vấn dé để sửa lai đường biên giới hữu ngan Sông Hồng
Khi nhà Thanh đã thua trong chiến tranh Trung - Nhật lần thứ nhất,
phải ký điều ước Mã Quan tháng 3/1895 nhượng cho Nhật bản đảo Liêu
Dong, Đài Loan, Banh Hô, bồi thường quân phí cho Nhật và mở rộng thương
cảng cho Nhật Theo gương Nhật, các nước đế quốc thêm sức ép với nhàThanh đòi tô giới và phạm vi ảnh hưởng Trong bối cảnh đó nhà Thanh buộc
phat nhân nhượng nhanh với Pháp, để đáp lại Pháp nhân nhượng cho nhàThanh một số thôn Mường Đông thuộc Tổng Tụ Long, hai bên thoả thuận
hoạch định biên giới Lào - Trung Đó là nội dung cơ bản của công ước bổ
sung công ước hoạch định biên giới giữa Bắc Kỳ và Trung Quốc 26/6/1887
mà đại diện Pháp và nhà Thanh ký ngày 20/6/1895 tại Bắc Kinh
Ngày 19/4/1896 hai bên hoàn thành việc cắm 5 mốc ở đoạn biên giới từ
Sông Hồng đến nơi mà sau này được coi là ngã ba biên giới Việt Nam Lao
Trang 33- Pháp nhân nhượng cho phía Trung Quốc hai tổng Bát Tràng - Kiến
: a Z ~ ” a , Z “ = Z 3 ae
Duyên (450 km”), 5 xã của Tong Tu Long trong đó có mo đồng lớn của Việt
Nam
- Trung Quốc tra lại cho Việt Nam vùng Phong Thổ Mường tè, Bắc Lai
Châu đã bị cat cho Trung Quốc khi ký công ước 1887.
- Giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc đã có một đường biên giới trên
dat liền được quốc tế hoá và được thể hiện bằng hệ thống 341 mốc quốc giới
Sau khi chính quyền nhân dân được thành lập ở Việt Nam tháng 8/1945
và ở Trung Quốc tháng 10/1949 trên thực tế hai nước vẫn công nhận và tôn
trọng đường biên giới hiện đang tổn tại
Đường biên giới trên đất liên giữa Việt Nam là Trung Quốc đang tồn
tại đến ngày nay là đường biên giới được qui hoạch theo hai công ước
26/6/1887 và công ước bổ sung 20/6/1895 giữa Chính phủ Pháp (nhân danhViệt Nam) và Triều đình Mãn Thanh Trung Quốc Đường biên giới đã có cụ
thể hoa trên thực dia bằng hệ thống mốc quốc giới từ Móng Cái đến tận biên
giới Lào - Trung và được chỉ rõ ranh giới phân chia các đảo là đường kinhtuyên Paris 105°43' đông Đó là một đường biên giới Pháp lý quốc tế thực sự
rõ rang giữa Việt Nam và Trung Quốc
Đường biên giới do hai công ước 1887 - 1895 xác lập cơ bản là dựatrên đường biên giới lịch sử vốn có đã tồn tại từ lâu đời giữa Việt Nam vàTrung Quốc trước khi Pháp xâm lược Việt Nam, điều đó phản ánh một trong
những thành quả lịch sử cuộc đấu tranh giữ nước và dựng nước hàng ngànnăm của nhân dân Việt Nam
Pháp và nhà Thanh vận dụng một số nguyên tắc phổ biến của Pháp luậtquốc tế cũng như tập quán quốc tế và thiết lập biên giới quốc gia để xác lậpđường biên giới quốc gia trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc, bao
gồm đầy đủ các bước hoạch định, phân giới cắm mốc, càng đầy đủ các thủtục Pháp lý cơ bản Vì vậy về mặt pháp lý ta cần nói đủ là: Hai công ước
1887 - 1895 cùng các biên bản và bản đồ hoạch định, các biên bản và bản đồ
phân giới cắm mốc thực hiện hai công ước đó từ 1886 đến phân giới cắm mốc
thực hiện hai công ước đó từ 1886 đến 1887, đó là một thể thống các văn bản
Trang 34pháp lý bo sung cho nhau, củng cấp những yếu tố về đường biên giới, chophép ta thể hiện được trên bản đồ cũng như nhận biết trên thực địa việc hoạch
định biên giới, phân giới và cam mốc cũng như việc ký kết hai công ước
1887 - 1895 xác lập đường biên giới quốc gia trên đất liền giữa Việt Nam và
Trung Quốc không thể tách khỏi bối cảnh chính trị lúc ấy là sự bành trướng
truyền thống của Trung Quốc ở khu vực này với việc mở rộng xâm nhập
thuộc địa của Pháp ở Đông Dương và của Anh ở vùng ấn Độ, Miến Điện và
cuối thé ký 19, việc ky công ước về thương mại Pháp - Trung
Do điều kiện khách quan và chủ quan đường biên giới được xác lậpbang hai công ước 1887 - 1895 còn rất nhiều hạn chế về chất lượng và nhiều
sơ hở trong các văn bản, bản đồ và việc cắm mốc trên thực địa Chúng đã bộc
lộ rât nhiều tranh chấp phức tạp mà ngày nay chúng ta cần giải quyết với
Trung Quốc để xây dựng một đường Biên giới bền vững hữu nghị đảm bảo
cho sự yên ổn thuận tiện cho việc quản lý biên giới của hai quốc gia
Quá trình hình thành đường biên giới trên đất liền Việt Nam và Trung
Quốc với hai công ước 1887 - 1895 đã phải mất 12 năm Điều đó chứng tỏ
công việc xác định biên giới với Trung Quốc là công phu và phức tạp ngay cả
trong trường hợp giữa hai nước đã có sin một đường biên giới truyền thống.
Tuy rằng có những hạn chế trên, nhưng hai công ước 1887 - 1895 lần
đầu tiên xác lập một đường biên giới có tính pháp lý quốc tế duy nhất đầutiên ở Việt Nam và về cơ bản gần giống với đường biên giới truyền thống vốn
có trong lịch sử và đang tồn tại ngày nay Ngày nay trên cơ sở đường biên
giới theo hai công ước 1887 - 1895 ta và Trung Quốc sẽ chủ yếu chỉ giảiquyết những đoạn tranh chấp, cắm lại toàn bộ hệ thống mốc giới mới và ký
hiệp ước về biên giới mới cũng rất gay go phức tạp, song có thể giải quyếtđược nếu hai bên đều có thiện chí
- Thực trạng việc thực thi pháp luật quản lý Nhà nước ở tuyến biên giớiViệt Nam - Trung Quốc
Trong gần một thế kỷ qua, các giá trị lịch sử và thực tiễn của các vănkiện ký kết về biên giới giữa hai quốc gia vẫn nguyên vẹn, vẫn là căn cứ vững
Trang 35chắc và mỗi bên vẫn thực hiện quan ly theo phạm vi chủ quyền lãnh thổ của
mình
Tuy nhiên trải qua các biến cố lịch sử, những thay đổi về chính trị xã
hội trong nước và trên thê giới cũng đem lại những vấn đề nghiệm trọng vàphức tạp đối với đường biên giới hai nước
Có thể chia tam làm ba thời kỳ:
Thời kỳ giữa chính quyền Pháp với nhà Thanh và Chính phủ Trung Hoadân quốc (1887 - 1945)
Như đã phân tích trên, trong khi tiến hành hoạch định phân giới cắmmóc, hai bên đã sử dụng những bản đồ vẽ bằng phương pháp thô sơ để xác
lập và biểu thị đường biên giới, vị trí các mốc giới.
Dựa theo những tài liệu ta thu thập được, trong thời kỳ này giữa Pháp,
Nhà Thanh và Chính phủ Trung Hoa dân quốc đã không ký thêm một hiệp
định nào liên quan đến việc sửa đổi đường biên giới nguyên trạng lịch sử.Trong quá trình quan lý biên giới lãnh thé hai bên chỉ có một số hoạt
động liên quan đến việc sửa chữa thay đổi vị trí một số mốc giới, kiểm trabiên giới theo những qui định đã thoả thuận
Đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc có bị phía Trung Quốc gim
nhấm, chính quyền Pháp biết rõ, chính Fauchon Giám đốc sở địa dư Đông
Dương năm 1948 đã khẳng định:
` Trước một nước Trung Hoa hoàn toàn võ Chính phủ va bất lực, đặc
biệt là trong những năm 1900, những sáng kiến và hành động của quan lại,don trưởng và thuộc hạ của họ đã đóng vai trò rất quan trọng, đó là nguồn gốc
của toàn bộ đường biên giới giữa Bắc Kỳ và Quảng Tây"
Tình hình mốc giới bị di chuyển sang Việt Nam, chính quyển phíaTrung Quốc đã thừa nhận như trong thông báo ngày 10/12/1959 của Hoàng
Phượng Lân, chủ nhiệm văn phòng Ngoại sự xứ Vân Nam
Như vậy một loạt bia mốc biên giới đã bị di chuyển ngay sau năm
1895, một số mốc bị đặt không đúng vị trí qui định vì sự ranh ma của quan lại
Trang 36phia Trung Quốc và sự vô trách nhiệm của một số người đi đặt mốc giới trước
khi có ban đồ chính qui do sở địa di Đông Dương của Pháp vẽ (1904), một
loại bia mốc nữa lại bị di chuyển trong những năm 1940 đặc biệt là 1945 khichính quyền Pháp bị đánh đổ, quân Quốc Dân Dang qua biên giới vào Bắc kỳlợi dung cơ hội này đã di chuyển và phá hỏng một số mốc giới
Thời kỳ từ 1945 đến tháng 2/1979
Trong những năm 1950 - 1960 quan hệ Việt Nam - Trung Quốc là quan
hệ hữu nghị, đường biên giới Việt Trung là một đường biên giới hữu nghị
Lân đầu tiên nhân dân Việt Nam ở biên giới được sống trong khung cảnh hoàbình và yên tâm sản xuất Việc quản lý biên giới hai bên cũng không quan
lâm nhiều về mặt pháp lý, trên van bản và tiên thực địa Hai bên chủ yếu
quản lý đường biên giới theo tập quán và theo các bản đồ của pháp hoặcTrung Quốc giúp ta xuất bản hiện hành trong giai đoạn này
Ngày 2/11/1957 Ban chấp hành Trung ương Dang lao động Việt Nam
đã gửi thư cho Ban chấp hành Đảng cộng sản Trung Quốc xác nhận biên bản
thoả thuận giữa 5 tinh biên giới, riêng vấn dé quốc giới là một vấn đề quantrọng can giải quyết theo những nguyên tắc pháp lý đương có hoặc xác định
do chính phủ hai nước quyết định, nhất thiết cấm các nhà chức trách và các
đoàn thể địa phương cắt ruộng đất cho nhau Thang 4/1958, Trung ương Dang
cộng san Trung Quốc trả lời đồng ý với ý kiến của Trung ương Đảng lao độngViệt Nam về công tác biên giới Việt - Trung
Như vậy dù hai Nhà nước chưa có ký kết gì về biên giới nhưng đã có sự
thoả thuận của Trung ương hai Đảng cầm quyền, tôn trọng đường biên giớiPháp lý do lịch sử để lại theo hai công ước 1887 - 1895, Ngay từ tháng
12/1952, Việt Nam và Trung Quốc đã ký hiệp định phối hợp công tác biênphòng và 1954 lại ký hiệp định này Tháng 5/1955 hai bên ký một hiệp định
về việc mở mau dịch tiểu ngạch ở biên giới
Trong những năm 1958 - 1959, địa phương hai bên còn tiến hành trao
trả cho nhau ruộng đất, rừng cây hỗn canh Năm 1971 ký hiệp định đường sắt
biên giới Việt - Trung Tuy nhiên thời kỳ này cũng vẫn xẩy ra các tranh chấpbiên giới mà chính quyền địa phương hai bên cũng không giải quyết được
Trang 37Theo báo cáo kết qua khảo sát 1977 có 14 cột mốc bị mất còn lại 298
mộc trong đó (341 mốc theo công ước nhưng còn nắm được 312 mốc)
Dung vi trí: 201 mốc
Léch vé phfa Viét Nam : 56 mốc
Lệch về phía Trung Quốc : 14 mốc
Lệch dọc đường biên: 22 mốc
Chưa xác định: 5 mốc
Trong số trên: Mốc còn nguyên ven 193 mốc
Đã bị hư hỏng 103 mốc
Như vậy có khoảng gần 200 điểm có xảy ra tranh chấp về mốc giới, có
khoảng 95% mốc giới còn tồn tại trên thực địa trong đó khoảng 60% đúng vịtrí, xê dịch vào phía Việt Nam trên 15% xê dịch vào phía Trung Quốc khoảng 4%
Về tình hình đường biên giới và mốc quốc giới có thể nhận xét rằng:
Đại bộ phận đường biên giới hai bên đang quản lý là khớp với đường biêngiới nguyên trạng lịch sử theo hai công ước 1887 - 1895 Hệ thống mốc giớinhư vậy còn đủ cơ sở, giá trị làm chuẩn để nhìn nhận trên thực địa nguyên
trạng đường biên giới pháp lý lich sử, đại bộ phận mốc giới đã xê dịch trước
năm 1949, về đất đai 2/3 diện tích đất Trung Quốc lấn sang Việt Nam xẩy ra
trước năm 1949 trong số đó có khoảng 1/2 lấn ngay trong những năm cuối thế
ký 19 dau thế ky 20 (trước khi có bản đồ chính qui của sở địa dư Đông
Dương năm 1904)
Về lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới: Đến ngày 3/3/1959 theo
Nehi định 100/TTg của Thủ Tướng Chính phủ Tại điều 1: "Nay thống nhất
các dơn vị bộ quốc phòng đang làm công tác bảo vệ nội địa, bảo vệ biên giới
giới tuyến và các đơn vị công an biên phòng, cảnh sát vũ trang thành một lực
lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng và bảo vệ nội dia lấy tên là
Công an nhân dân vũ trang đặt dưới sự lãnh đạo của bộ công an"
Theo nghị định này ngày 3/3/1859 lực lượng Công an nhân dân vũ
trang được thành lập trong đó có nhiệm vụ chuyên trách công tác biên phòng,
Trang 38cham đút thời gian nhiều lực lượng ở hai bộ khác nhau quan lý và bảo vệ biên
giới, khắc phục được một bước sơ hở thiếu sót trong quản lý đường biên giới,
hệ thống mốc giới, bảo dam an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội ở khu
vực biên gIới
Thời kỳ này từ tháng 02 năm 1979 đến nay
Đặc điểm của thời kỳ này là đến tận 1990, Trung Quốc thi hành chính
sách Không hữu nghị với Việt Nam, dùng vấn đề biên giới làm công cụ, tạo
sức ép đối với Việt Nam
Thang 2/1979 Trung Quốc đã sử dung lực lượng vũ trang với hơn 60vạn quân vượt qua biên giới Việt - Trung tàn phá 6 tỉnh biên giới phía bắc
Việt Nam, gây ra cuộc chiến tranh biên giới 1979 ngày 5/5/1979 tuy TrungQuốc đã tuyên bố rút toàn quân đội về nước nhưng trên thực tế lực lượng vũ
trang Trung Quốc vẫn chốt giữ nhiều điểm cao và cụm điểm cao trên đường
biên giới và lãnh thổ Việt Nam Trong thời kỳ này Trung Quốc đã chiếm
thêm khoảng 50 điểm trên đất Việt Nam
Cuối năm 1989 đầu 1990 tình hình biên giới đã dần trở lại yên tinh ta
đã chủ động rút bộ đội chủ lực về tuyến sau và cho dân biên giới hai bên qualại thăm thân mua bán hàng hoá cần thiết
Năm 1990, năm 1991 lãnh đạo cấp cao Đảng, Chính phủ hai bên đã gặp
nhau và bình thường hoá quan hệ hai nước Chính phủ hai nước đã ký hiệpđịnh tạm thời việc việc giải quyết công việc trên vùng biên giới Việt Nam -Trung Quốc và Chính thức bình thường hoá quan hệ hai nước và hai bên đã
thoả thuận sẽ bắt đầu đàm phán về biên giới trên đất liền và Vịnh Bắc Bộ giữa
hat nước vào năm 1992
Mặc dù hai bên đã thoả thuận duy trì hiện trạng biên giới trước khi
chính thức dam phán giải quyết vấn dé biên giới giữa hai nước, nhưng việcthực hiện hiệp định tạm thời không đồng bộ này nảy sinh ra nhiều vấn đề
phức tạp và lại gây ra tranh chấp, một phần chia ra ranh giới quản lý tạm thời
giữa hai bên không được xác định rõ ràng nhất là các khu vực vốn đã có thựcchất phức tạp từ trước
Trang 39Trên cơ sở điều ước quốc tế Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật để quản lý đường biên giới và việc qua lại biên giới Việt - Trung:
Nghị định 587 TTg và các chỉ thị 84/CT; 32/CT-HĐBT (năm 1989) 09/HDBT
(1992) của Chính phủ Để quản lý khu vực biên giới Việt - Trung, Hội đồng
Bộ trưởng (nay là chính phủ) đã ban hành Nghị định 124/HDBT ngày13/8/1988 ban hành qui chế biên giới khu vực Việt - Trung đã thay thế Nghịđịnh trên Bộ nội vụ đã ra các thông tư 02/TT-BNV ngày 17/2/1989 và thông
tư 09/TT-BNV (BBP) ngày 17/10/1992 hướng dẫn thi hành các qui chế trên
Và gần đây nhất ngày 28 tháng 3 năm 1997 Uỷ ban Thường vụ quốc
hội đã thông qua Pháp lệnh Bộ đội biên phòng qui định thẩm quyển của Bộ
đội biên phòng là nòng cốt chuyên trách bảo vệ chủ quyền an ninh biên gIỚI
và trật tự an toàn khu vực biên giới.
Tiên tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc hiện nay ta đã bố trí 64
đồn biên phòng, 31 trạm kiểm soát biên phòng ngoài ra còn các đơn VỊ CƠ
động và huấn luyện sẵn sàng tăng cường bảo vệ biên giới
Giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc
hiện nay: Việt Nam và Trung Quốc đã thoả thuận tiếp tục đầm phán vấn dé
biên giới trên bộ từ 1992 đến tháng 8/1997 ta và Trung Quốc, đã tiến hành 5
vòng dam phán cấp Chính phủ luân phiên 1 năm/I vòng luân phiên tại Thủ đô
hai nước, I0 vòng đàm phán của nhóm công tác liên hợp về biên giới Kếtquả hai bên đã ký thoả thuận về nguyên tắc cơ bản về giải quyết vấn đề biên
giới lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc, trao đổi bộ bản đồ đường biên
giới chủ trương và thống nhất xác định các khu vực khác nhau phân thành baloại:
Loại A: Chồng lấn nhau vì lý do kỹ thuật
Loại B: Không vẽ đến vì lý do kỹ thuật
Trang 40vực loại C là bước cơ bản giải quyết vấn đề biên giới trên bộ giữa Việt Nam
và Trung Quốc Cuộc đàm phán hiện nay sẽ diễn ra trong bối cảnh có nhiều
điểm khác quan trọng so với thời kỳ 1977 - 1978, nhưng sẽ giải quyết đượcnêu ca hai bên đều có thiện chí Hơn nữa, ta đã có sự chuẩn bị hơn về moimat, một số quan điểm cơ ban của Trung Quốc ta đã xem xét kỹ
Sau khi hai bên trao đổi bản đồ ” Đường biên giới chủ trương" Dang và
Nhà nước đã có chủ trương và biện pháp cần thiết trước mắt nhằm phối hợp
chat chẽ với việc dam phán để bảo vệ đường biên giới quốc gia
Thực hiện thoả thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước Việt nam - Trung
Quốc trong chuyến thăm Trung Quốc (từ 14/7 đến 18/7/1997) và thoả thuận
trong vòng V đàm phán cấp Chính phủ là đẩy mạnh tiến độ đàm phán để ký
hiệp ước về biên giới trên bộ trước năm 2000 để giữa hai nước có một đườngbiên giới hữu nghị và ổn định khi bước sang thế ky 21
Chi thị của Dang và Nhà nước " Trong khi dang đàm phán, Ban biên
giới của Chính phủ, Bộ ngoại giao cùng các bộ, ngành, địa phương liên quancần chi dao sat sao đối với mọi hoạt động trong từng khu vực tranh chấp,
tránh để xdy ra xung đột gây ảnh hưởng dến tiến trình và kết qua đàm phán ".
Biên bản đàm phán vòng V cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ Việt
nam - Trung Quốc ngày 15/8/1997: " Hai bên xác nhận lại rằng, để giữ gìn ổn
định khu vực biên giới, trong quá trình đàm phán giải quyết biên giới trên bộhai bên nghiêm chỉnh tuân theo " Hiệp định tạm thời" và thoả thuận về những
nguyên tắc cơ bản, tiến hành quản lý đường biên giới chủ trương của mỗi
bên, không bên nào vào khu vực quản lý của bên kia, không được làm thay
đổi tình hình thực tế biên giới đó bằng hành vi nhân tạo Hai bên nên có biệnpháp thiết thực hữu hiệu để tránh xảy ra tranh chấp biên giới, hai bên nên giữthái độ kiềm chế, thông qua hiệp thương hữu nghị, giải quyết thoả đáng Khicần thiết, hai bên có thể cử chuyên viên đến hiện trường để giải quyết"
Chỉ thị của Chính phủ về những việc cầm làm sau đàm phán vòng V
cấp Chính phủ về biên giới lãnh thé Trung Quốc: " Các tỉnh biên giới phía
Bac giáp ranh với Trung Quốc, một mat phải dé cao cảnh giác, có phương án
xử lý những tình huống xấu có thể xẩy ra, mặt khác giáo dục cán bộ, nhân