1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không được quy định (IUU fishing) từ góc độ pháp luật quốc tế và những đề xuất cho Việt Nam

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BAO CÁO TONG KET DE TALTHAM GIA XET

GIAI -THUGN G "SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HỌC" CUA TRƯỜNG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI NĂM 2017

ĐÁNH BAT CÁ BAT HỢP PHAP, KHÔNG BAO CÁO VÀ KHÔNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH (IUU FISHING) TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT

QUOC TE VÀ NHUNG ĐÈ XUẤT CHO VIỆT NAM

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: Xã hội

NAM 2018

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài in nh như |

2 Tình hình nghiên cứu đề tài ` |

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu : «sành nen he ¬ eeneueeeeeeeaee 2 4 Phương pháp nghiên cứu - << Sàn nh nh nhe nh th nhe như 3

5 Những đóng góp khoa học của đề tài cà `" 2

6 Kết cấu của đề tài - c2 sành fen HT ¥ MB 9 HƠI 8 Rem: ws 8 HP § TP” 2 9 4 pee 3 J:79080 180002 4

CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT QUOC TE VE HOẠT DONG ĐÁNH BAT CÁ BAT

HỢP PHÁP, KHÔNG BÁO CÁO VÀ KHÔNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH 4

(TUU FISHING)) - G113 93v 9 191 111 19 0 kh kh Hư 4

1.1 KHÁI QUÁT VE HOAT ĐỘNG ĐÁNH BAT CA BAT HỢP PHÁP, KHONG

BAO CÁO VÀ KHÔNG DUOC QUY ĐỊNH (IUU) - " 4 1.1.1 Định nghĩa - 2c Sàn nh nh kh nh nh nhe nhe he ng ¬——— +

1.1.2 Những tác động của IƯU đối với các quốc gia cành Hee 6

1.1.3 Yêu cầu của Ủy ban Thủy sản Tiêu vùng (SRFC) và ý kiên tư van của Toa án Luật biển về trách nhiệm của các quộc gia đôi với các hoạt động 05 ¬—— 9

1.2 IUU TRONG CÁC VĂN KIỆN PHAP LÝ QUỐC TẺ ¬ 12

1.2.1 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) 12

1.2.2 Hiệp định thúc đây việc tuân thủ các biện pháp quốc tế về bảo tồn và quản lý

thực hiện bởi tàu cá tai vùng biển quốc tế của FAO năm 1993 -c{ 14

1.2.3 Hiệp định thực thi các điều khoản của Cổng ước năm 1982 về bảo tồn và quản lý các đàn cá lưỡng cư và di cư xa của Liên hợp quôc năm 1995 (Hiệp định năm

1.2.4 Hiệp định về biện pháp của các quốc gia có cảng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn

? Ÿ 81002 cece ecceeseeeweeeeceeceeeesseaeeeeeenecaeceessseessesseseseseeeees 16 TIỂU KET CHƯƠNG 55 5< Ăn +3 9 3 1g 3 1 nh 01 3 te 18

Trang 3

TUU CUA CAC QUOC GIA VA KHU VUC TREN THE GIỚI - 19

BÀI HOC KINH NGHIEM CHO VIET NAM cà seeseeeeeeee e TÔ 2.1 THUC TIEN THI HANH CAC BIEN PHAP PHONG CHONG IUU CUA

CAC QUOC GIA VÀ KHU VUC TREN THE GIỚI "— 19

2.1.1 EU và các biện pháp thương mại chống IƯU - - + <s°2 , 19

2.1.2 Các quy định về IUU của Hoa Kỳ Sàn E122 ru 28

2.1.3 Pháp luật về phòng chống IUU của Indonesia . - ¬ - 32 2.1.4 Pháp luật về phòng chống [UU của Thái Lan 22 - 34

2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM "— 37

¡0108.9509109 c7 7177 40

CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VIET NAM VE PHONG CHÓNG IUU — 41

THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP -ĂĂ Ă Ăn vo 41

3.1 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE TUU <5 41

3.1.1 TUU trong chủ trương của Dang và Nhà nước - cà cà Al

3.1.2 IUU trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Ằ 2c 46

3.2 TINH HÌNH ĐÁNH BAT CÁ TRÁI PHÉP TRONG CAC VUNG BIEN CUA VIET NAM VA HOAT DONG CUA TAU CA, NGU DAN VIET NAM TREN

VUNG BIEN CUA CAC QUOC GIA KHÁC -.- <2 52 3.3 MOT SO GIẢI PHÁP CỤ THỂ S1 vn vn re 54 3.3.1 Giải pháp về xây dựng, hoàn thiện pháp luật Ắ co 2

3.3.2 Giải pháp dé vượt qua các thẻ vàng thương mại đôi với các sản phâm cá củaViệt Nam "2 5S

3.3.3 Tăng cường hợp tác quốc tế và tham gia các diễn đàn quốc tế, khu vực về

|) 2000000000 002 011 1 1k HT kh tk k Bn kn nn n nk Ki ng ng kì vi ng 56

3.3.4 Day mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật quốc tế và pháp luật Việt

Nam về UU đến ngư đân - 2.2220 2222012102111 11231111111 sư vr 57 TIỂU KET CHƯƠNG 3 Q55 1n 1xx "¬ 58 ¡708.0007907 59

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - - S22 sSẰ: 70

Trang 4

Bộ NN và PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

DG-MARE Đoàn Công tác của Tông vụ Các van đề Biến

và Thủy sản

DOF Tông cục Thủy san Thái Lan

EC Ủy ban Châu Âu

EU Liên minh Châu Au

EEZ Khu kinh tế độc quyên

FAO ‘| Tổ chức nông lương của Liên hiệp quốc

FTA Hiệp định thương mại tự do

ITDS Dit liéu thuong mai quôc tế

ITLOS Tòa án luật biển

IUU Đánh cá bất hợp pháp, không báo cáo và không

được quy định

NOAA Cục Quản lý Đại dương và Khí quyền quốc gia

Hoa Ky

PSMA | Hiệp định về cảng biển quốc gia RFMOs | Tô chức Quản lý Nghề cá Khu vực

SIMP Chương trình Giám sát Nhập khâu Thủy sản

SRFC Ủy ban Thủy sản Tiểu vùng `

UNCLOS Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển

UNFSA _ | Hiệp định thực thi các điều khoản của Cổng ước năm 1982 về bảo tổn va quản lý các dan cá

lưỡng cư va di cư xa của Liên hợp quốc năm 1995 ;

VASEP Tổng cục Thủy sản cùng Hiệp hội chế biến va

xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những nam gần đây, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, tăng sự giao lưu hội nhập quốc tế Một trong những ngành nghề kinh doanh khai

thác khoáng sản ở biển là nghề đánh bắt cá Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý quốc tế, vẫn còn tồn tại nhiều vi phạm pháp luật trong vấn đề đánh bắt cá hiện nay Đó là vẫn

đề IUU fishing — - Đánh cá bất hợp pháp, không báo cáo và không được quy định IUU là tên viết tắt của các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không

được quy định (illegal, unreported and unregulated fishing) Quy định về IUU được

EU ban hành nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và loại bỏ mọi hoạt động đánh bắt cá dưới

các hình thức này Năm 2002, Uỷ ban châu Âu (EC) thông qua Kế hoạch hành động IUU, trên cơ sở triển khai một Kế hoạch hành động quốc tế của Tổ chức nông lương

của Liên hiệp quốc (FAO) năm 2001 nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và loại bỏ các hoạt động đánh bắt cá IUU.

Vấn đề về IUU đang gây nhức nhối cho toàn thế giới và trong đó có cả Việt Nam Để đi sâu nghiên cứu van đề này, chúng ta cần đặt nó đưới góc độ pháp lý và so

sánh, cân nhắc sau đó rút ra kinh nghiệm cũng như thực tiễn đối với chính Việt Nam

nhằm mục đích tạo ra một môi trường quốc tế 6n định và lành mạnh.

Với những nhận thức và thực tiễn tình hình đánh bắt cá tại biển quốc tế nêu

trên, nhóm tác giả đã lựa chọn viết đề tài “Đánh bắt cá bat hợp pháp, không báo cáo

và không được qu định (IUU fishing) từ góc độ pháp luật quốc té và những đề xuất

cho Việt Nam ` `

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tính đến thời điểm hiện tại, việc nghiên cứu đề tài này vẫn chưa được triển khai

rộng rãi mặc dù đây là một trong những vấn đề nóng hiện nay Các quy định để nghiên cứu chủ yếu là của nước ngoài, Việt Nam vẫn chưa thực sự quan tâm sâu sắc đến vẫn dé này Vì vay, chúng tôi rất mong bài nghiên cứu này của mình sẽ được xem xét và

áp dụng vào Việt Nam một cách hiệu quả và khoa học Từ những văn kiện, tài liệu và

quy định thành văn của các nước về IUU, chúng tôi sẽ tổng hợp và tổng kết những

thiếu sót để khắc phục và sửa chữa, giúp đất nước ngày càng phát triển, không vi phạm

pháp luật quốc tế khi hành nghề kinh doanh khai thác khoáng sản mà đặc biệt là nghề

Trang 6

đánh bắt cá Việt Nam sẽ không những không vi phạm mà còn tao ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng và hợp pháp.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài tập trung làm sáng tỏ bản chất của đánh bắt cá bat hợp pháp, không báo

cáo và không được quy định cùng những tác động của IUU tới các quốc gia và khu vực Cùng với đó, đề tài sẽ tìm hiểu thực tiễn các quốc gia, khu vực thực hiện phòng

chống IUU; từ đó, tìm ra những kinh nghiệm, bài học và vận dụng cho Việt Nam.

4 Phương pháp nghiên cứu | |

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp lịch

sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp thống kê, phương pháp tiếp cận hệ thống.

5 Những đóng góp khoa học của đề tài

Thứ nhất, Đề tài đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về

hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không được quy định (UU)

như: định nghĩa; các tác động của IUU tới các quốc gia; sự ghi nhận về IUU trong một

số văn kiện pháp lý quốc tế, |

Thứ hai, Đề tài đã hệ thống về các biện pháp phòng chống IUU của một số

quốc gia trên thế giới Từ đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm thực tiễn cho Việt

Nam để xây dựng các biện pháp, chính sách phòng chống IUU; để hoàn thiện hệ thống

-pháp luật giúp khẳng định lại vị thế của ngành thủy sản Việt Nam sau khi EU phạt thẻ

vàng với hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản.

_ Thứ ba, Đề tài đã bình luận, phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật

Việt Nam về IUU để đưa ra thành tựu, hạn chế trong hệ thống pháp luật về IUU _ Thứ tw, Đề tài đã đề xuất những giải pháp cụ thé để hoàn thiện hệ thống pháp luật về IUU và nâng cao hiệu quả của các biện pháp phòng chống IUU trong thời gian toi.

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần Mở dau, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm ba

chương, cụ thê như sau:

Chương 1: Pháp luật quốc tế về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo

và không được quy định (IUU fishing)

Trang 7

Chương 2: Thực tiễn thi hành các biện pháp phòng chống IUU của các quốc gia và

khu vực trên thé giới — bài học kinh nghiệm cho Việt Nam `

Chương 3: Pháp luật Việt Nam về phòng chống IUU — thực trạng và giải pháp

Trang 8

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: PHAP LUAT QUOC TE VE HOAT DONG ĐÁNH BAT CA BAT

HỢP PHÁP, KHONG BAO CAO VA KHONG ĐƯỢC QUY ĐỊNH

(UU FISHING)

1.1 KHÁI QUAT VE HOAT ĐỘNG ĐÁNH BAT CA BAT HOP PHAP, KHONG

BAO CAO VÀ KHONG ĐƯỢC QUY ĐỊNH (IUU)

1.1.1 Định nghĩa

IƯU lần đầu tiên được đưa ra thảo luận tại Uỷ ban của Công ước về bảo tồn tài: nguyên sinh vật tại Nam Cực vào năm 1980), sau đó tiếp tục được nhắc đến trong

Nghị quyết số 55/7 của Đại Hội đồng Liên Hợp quốc ban hành năm 2001 Trong đó

Nghị quyết ghi nhận về IUU với ba hành vi chính là: (i) Đánh cá bat hợp pháp; (ii)

Đánh cá không khai báo; (iii) Đánh cá không theo quy định Ngoài việc bày tỏ mỗi lo

ngại của cộng đồng quốc tế về các tác hại nghiêm trọng mà IUU gây ra cho môi

trường biển cũng như việc quản lý và bảo tồn tài nguyên sinh vật biển, Nghị quyết

cũng kêu gọi các nước hợp tác để thông qua một kế hoạch hành động quốc tế được xây

dựng trong khuôn khổ Tổ chức Nông Luong thế giới (FAO) để chống lại hành vi

IUU? Thực hiện đề xuất đó của Đại hội đồng, vào năm 2001, FAO đã ban hành

- Chương trình hành động quốc tế nhằm ngăn ngừa, phòng tránh và loại bỏ các hành vi

đánh bắt cá bất hợp pháp, không được báo cáo và không được quy định (FAO-IPOA IUU), trong đó chính thức ghi nhận IUU là thuật ngữ được hợp thành bởi 3 hành vi gồm”:

Hanh vi đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (illegal) bao gồm các hoạt động: (i)

được thực hiện bởi tàu thuyền nước ngoài trong các vùng biển thuộc chủ quyền hoặc

quyền chủ quyền của một quốc gia mà không được quốc gia đó cho phép hoặc vi phạm các quy định pháp luật của quốc gia đó về vẫn đề nghề cá; (ii) được thực hiện bởi tàu

thuyền mang cờ một quốc gia thành viên của một tổ chức quản lý nghề cá khu vực

thực hiện hoạt động đánh bắt thủy sản trái với quy định của tổ chức đó về vấn đề bảo

tồn và quản lý nguồn lợi thủy sản theo luật pháp quốc tế; hoặc là (iii) tàu thuyền mang

? Xem CCAMLR Commission, Report of the Sixteenth Meeting of the Commission (1997) tại

hittp://www.ccamtr org/pu/E/pubs/cr/97/ec-xvi-all pdf

? Xem Oceans and the law of the sea, GA Res 55/7, UN GAOR, 55" sess, 44" plen mtg, Agenda item 34, UN

Doc A/RES/55/7, doan 24 tai

Attps://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/N00/55 9/81/P DF/N0055981.pdf? OpenElement

3 Xem FAO (2001), International Plan of action to prevent, deter and eliminate illegal, unreported, unregulatedfishing, Roma tai http:/Avwwfao.org/DOCREP/003/y1224e/y1224e00.HTM

Trang 9

động đánh bắt thủy sản trái với quy định của tổ chức đó về vấn đề bảo tồn và quản lý

nguồn lợi thủy sản theo luật pháp quốc tế.

- Hành vi đánh bắt thủy sản không được báo cáo (unreported) là hoạt động đánh bat: (i) được thực hiện bởi tàu thuyền trong vùng biến thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền của một quốc gia nhưng khóng báo cáo hoặc báo cáo sai sự thật cho cơ quan có thâm quyền của quốc gia đó, trái với các quy định trong pháp luật của quốc gia đó; hoặc là (ii) được thực hiện bởi tàu thuyền đánh bắt thủy sản trong vùng biển của một tô chức quản lý nghề cá khu vực nhưng khdéng báo cáo hoặc báo cáo sai sự thật, trái với các quy định về thủ tục báo cáo của tổ chức đó”

- Hành vi đánh bắt thủy sản không được quy định (unregulated) là các hoạt động đánh bắt: (i) xảy ra trong khu vực do vùng biển của một tổ chức quản lý nghề cá khu

vực do các tàu thuyền không có quốc tịch hoặc mang cờ của một quốc gia không phải

thành viên của tổ chức quản lý nghề cá đó hoặc được thực hiện không phù hợp với các

biện pháp về bảo tồn và quản lý tài nguyên của tổ chức nghề cá đó; hoặc là (ii) Đánh bắt thủy sản trong các vùng biển hoặc tại các ngư trường không có các quy định về

biện pháp bảo tồn và quản lý tài nguyên Đồng thời, việc đánh bắt này được thực hiện

trái với các nghĩa vụ của các quốc gia về bảo tồn tài nguyên sinh vật biển theo luật

quốc té° | |

IUU là một rào cản lớn trong việc quản lý nghề cá một cách hiệu quả Khó có

thé định lượng quy mô chính xác của [UU nhưng có những bằng chứng cho thấy có ít nhất 20% sản lượng khai thác tự nhiên (11-26 triệu tấn cá) là khai thác bất hợp pháp hoặc không báo cáo, hàng năm gây tốn thất tài chính 10-20 tỷ USD Những nước đang phát triển bị ảnh hướng bởi khai thác bất hợp pháp vì những nước này có ít phương pháp để bảo vệ tài nguyên ven bờ Khai thác IUU làm suy yếu các biện pháp quốc gia và quốc tế bảo tồn và quản lý các nguồn tài nguyên sinh vật biển và dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, làm phương hại đến những nỗ lực quản lý nghé cá trên cơ sở hợp lý và bảo tồn đa dạng sinh học biển, dẫn đến sự sụp đỗ của ngành thủy sản (quy mô nhỏ) dia

Ý Xem FAO (2001), International Plan of action to prevent, deter and eliminate illegal, unreported, unregulatedfishing, Roma tai http://www fao.org/DOCREP/003/y1224e/y1224e00.HTM

* Xem FAO (2001), /nternational Plan of action to prevent, deter and eliminate illegal, unreported, unregulated

Jishing, Roma tai http://www fao org/DOCREP/003/y1224e/y1224e00.HTM

® Xem FAO (2001), Jnternational Plan of action to prevent, deter and eliminate illegal, unr pore ted, unregulatedfishing, Roma tại http://www.fao.org/DOCREP/003/y1224e/y1224e00.HTM

Trang 10

và các khu vực phân phối, vi phạm tiêu chuẩn lao động và làm méo mó tình hình thị

Theo quan điểm của EU, nhiều yếu tố đã tạo điều kiện cho đánh bắt cá IUU,

trong đó bao gồm yếu tố kích thích kinh tế, cũng như năng lực hạn chế hoặc các cơ chế

quản lý yếu kém, điều này khiến cho nỗ lực dé đạt được hành vi đánh bắt có trách

nhiệm hơn trở nên vô ích Sự đánh bắt cá như vậy đã gây thiệt hại kinh tế đáng kế cho một số các nước nghèo nhất trên thế giới, những nước còn phụ thuộc vào thủy sản về

mặt đinh đưỡng, sinh kế và các khoản thu, và phá hoại những nỗ lực của các nước này

trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.”

1.1.2 Những tác động của [UU đối với các quốc gia 1.1.2.1 Đối với sự phát triển kinh tế

Hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản đem lại nguồn lợi rất lớn về kinh té cho chính những ngư dân và quốc gia đó Như Việt Nam là một quốc gia có nguồn lợi thủy

sản phong phú thì hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản giúp ngư dân có thu nhập én dinh trong cudc sống Hơn nữa, nó còn tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu thủy sản, giúp ngành thủy sản dần trở thành một trong những ngành smũi nhọn, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Theo số liệu thông kê của Hiệp hội chế biến và xuất khâu

thủy sản Việt Nam( VASEP) thì năm 2017 sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 3.421

ngàn tấn, tăng 5,7% so với năm 2016, trong đó: ước khai thác biển đạt 3.221 ngàn tấn,

tăng 5,7% so với năm 2016; khai thác nội địa ước đạt 200 ngàn tấn, tăng 5,7% so voi

năm 2016 Ngoài ra, “Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ mức thấp 550

triệu năm 1995 đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tang trưởng bình quân 15,6%/năm Quá trình tăng trưởng nay đã đưa Việt Nam trở thành

một trong 5 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp'

nguồn thủy sản toàn cầu.”

Tuy nhiên, những tác động tích cực trên chỉ dựa trên những hoạt động đánh bắt cá hợp pháp, báo cáo và được quy định, còn những hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không được quy định lại gây ảnh hưởng xấu cho nền kinh tế

các quốc gia và toàn câu Theo sô liệu của Tổ chức Lương thực va Nông nghiệp của

”Xem htips:/toasang-ugvf org/2018/02/18/nhung-no-luc-dang-ghi-nhan-cua-viel-nam-tron

ø-cuoc-chien-chong-khai-thac-thuy-san-bat-hop-phap-khong-theo-quy-dinh-va-khong-khai-bao-iuu/ ˆ

° Xem http://vasep.com.vn/] 192/OneContent/tong-quan-nganh him

Trang 11

Liên hợp quốc (FAO) thì nền kinh tế toàn cầu mất khoảng 23 tỷ USD mỗi năm do

đánh bắt IUU ' | Tác động đến kinh tế của IƯU được thể hiện ở các khía cạnh:

Một là, gây ra những hệ lụy tiêu cực tới kinh tế của các doanh nghiệp khi bị phát hiện thủy sản có xuất xứ từ hoạt động IUU như chỉ phí neo đậu cảng, bến bãi trong thời gian kiểm tra hàng hoặc chi phí vận chuyển hang sau khi kiểm tra và bị trả về Những tốn thất đó đã được đại diện của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cụ thể như sau: Trong thời gian bị thẻ vàng, 100% container hàng hải sản

xuất khẩu từ nước bị thẻ vàng sang EU bi giữ lại để kiểm tra nguồn gốc khai thác sẽ

mat thời gian dài, thậm chí 3-4 tuần/container, và riêng phí kiểm tra “nguồn gốc” là

khoảng 500 bang Anh/container, chưa kế phí lưu giữ cảng và hệ lụy kinh doanh của

đối tác khách hàng Nhưng rủi ro nhất là tỷ lệ lớn các container hàng sẽ bị từ chối, trả lại, tôn thất nặng né Trường hợp như Philippines, có đến 70% số container bị từ chối trả lại Tổn thất cho việc xuất khẩu hải sản sang EU khi bị thẻ vàng, tính trung bình có

thé lên đến 10.000 Euro/container Sau khi bị cảnh báo thẻ vàng, nước bị cảnh báo sẽ có 6 tháng dé khắc phục các thiếu sót, nếu không có cải thiện theo đánh giá của EU, sẽ

bị chuyên sang cảnh báo thẻ đỏ, đồng nghĩa với bị cắm xuất khẩu các mặt hàng hải sản

khai thác sang EU Ÿ.

Hai là, hoạt động TUU còn ảnh hưởng đến vị thế, uy tin ngành thủy sản của quốc gia trên thị trường quốc tế, làm giảm kim ngạch xuất khẩu nếu quốc gia đó bị cắm xuất khẩu hoặc phải chịu sự kiểm tra khi muốn xuất khẩu thủy sản sang những thị

trường tiêu thụ lớn như EU, Mỹ Ví dụ năm 2013, EU phạt thẻ vàng với Hàn Quốc và

không lâu sau đó đến lượt Mỹ cũng liệt các lô hàng hải sản của nước này vào dạng cần theo đối Áp lực cực lớn từ 2 thị trường đã khiến toàn bộ máy Hàn Quốc hành động nhằm siết chặt các quy định về đánh bắt hải sản'” Hay với Việt Nam thì EU hiện là một trong ba thị trường xuất khâu thuỷ sản lớn nhất Số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hải sản đánh bắt của Việt Nam hằng năm đạt từ 1,9-2,2 ti USD Trong

đó, thị trường EU và Mỹ mỗi thị trường chiếm 16-17%, tương đương với giá trịkhoảng 350-400 triệu đô la Mỹ/năm Riêng 9 tháng năm 2017, tổng giá trị xuất khẩu

thủy sản sang thị trường EU đạt 1,047 tỷ USD" Mà từ tháng 10 năm 2017, EU đã

? Xem Attps://baomoi.com/ec-phat-the-vang-thuy-san-viet-nam/c/23700527 epi

© Xem http://cafebiz vi/hieu-the-nao-ve-the-vang-chau-au-doi-voi-thuy-san-viet-nam-20171114141739909.chn" Xem Attps://baomoi com/hai-san-viet-nam-no-luc-tro-lai-the-xanh-o-thi-truong-eu/c/238 18540 epi

Trang 12

chính thức rút “thẻ vàng” với Việt Nam Nếu trong tương lai, các cảnh báo của EU không được thực hiện hoặc triển khai không hiệu quả, EU sẽ áp dụng “thẻ đỏ”, lúc đó, hải sản Việt Nam sẽ không thể xuất khẩu sang thị trường tiềm năng này nữa.

Ba là, việc đánh bắt cá quá mức còn gây ra tác động xấu đến kinh tế của quốc gia bị tác động bởi hoạt động IUU Các tàu thuyền thực hiện hoạt động IUU tại vùng

biển của quốc gia khác thường đánh bắt với số lượng lớn dé thu lợi nhuận Cho nên, họ

thường sử dụng các phương pháp đánh bắt trái phép như thuốc nỗ; bom tự chế dé giết hàng loạt cá cùng lúc hoặc phương pháp đánh bắt bằng cách phun chất độc xyanua vào cá khiến chúng bị tê liệt nhưng vẫn còn sống dé cung cấp cá sống cho các nhà hàng hai sản tại các thành phố lớn Chính những hoạt động đánh bắt này đã ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên biển của quốc gia bị tác động bởi IUU, khiến cho sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia đó cũng bị đe doa Theo số liệu thống kê ma Jakarta đưa ra, mỗi

năm Indonesia thiệt hại khoảng 20 tỷ USD do hoạt động đánh bắt cá trái phép của các

tàu nước ngoài |

1.1.2.2 Đối với hệ sinh thái

Ảnh hưởng của IUU tới hệ sinh thái phát sinh từ sự đánh bắt cá quá mức; sử dụng các phương pháp đánh bắt bất hợp pháp như thuốc nỗ, xung kích điện; sử đụng các phương pháp ảnh hướng nghiêm trọng đến môi trường sống của sinh vật đáy hoặc

không tuân thủ các biện pháp quản lý của nhà nước

Thứ nhất, TUU sẽ tác động rất tiêu cực đến môi trường sống của các loài sinh vật biển Vì xuất phát từ việc sử dụng các phương pháp, công cụ đánh bắt cá trái phép

thì rất có khả năng sẽ phá hủy các hệ sinh thái biển yếu ớt và đễ bị tổn thương Ví dụ

như một vụ nỗ có thể giết cả san hô trong khu vực, tiêu diệt chính cầu trúc của rạn, phá hủy nơi cư trú cho các loại cá và các động vật quan trọng khác có tầm quan trọng đối với việc bảo tồn một rạn san hô mạnh khỏe Các rạn san hô đều được liên kết dính với

nhau về mặt sinh thái Cá con sinh ra trong rạn san hô sẽ theo đòng nước đến sinh sôi tại rạn san hô khác Mat đi một ran san hô đồng nghĩa với mat đi một nguồn cá con”.

Điều này sẽ càng tăng thêm nguy cơ bị tuyệt chủng của một số loài cá Sau những cuộc đánh cá băng thuốc nổ, thứ còn lại chỉ là vụn san hô, cá chết Kiểu đánh cá này đã làm cho nhiều loài cá bắt đầu quá trình tuyệt chủng Quy định đánh bắt cá hợp pháp

với mục đích phân nào giảm thiêu các tác động như vậy, nhưng những ngư dân IUU

? Xem http://quochoi org/ngu-dan-trung-quoc-khai-thac-can-kiet-nguon-ca-bien-dong html

Trang 13

lại hiếm khi tuân thủ các quy định Điều này có thể gây ra giảm năng suất và đa dạng sinh học trong tương lai; tạo ra sự mat cân bằng trong hệ sinh thái Ngoài ra, suy thoái môi trường biển có thé làm giảm cơ hội phát triển du lich sinh thái.

Thứ hai, YUU làm suy giảm các nguồn tài nguyên sinh vật biển, bao gồm cả các

loài mục tiêu và các loài bị đánh bắt Từ tình trạng đánh bắt quá mức cho phép để thu

lợi nhuận và sử đụng thuốc nỗ, xung kích điện để thuận lợi cho việc đánh bắt sẽ trực

tiếp làm giảm số lượng, thậm chí là cạn kiệt nguồn cá, nhất là các loại cá quý hiếm,

nguy cấp, bị nghiêm cắm đánh bắt Đánh bắt IUU cá đang trong mùa sinh sản làm mat

đi một nguồn tài nguyên biển đồi dào, đe dọa sự phát triển của các loại cá IUU không chỉ làm giảm tài nguyên biển của chính quốc gia đó mà còn của các quốc gia và khu vực khác Theo hãng tin Bloomberg, nguồn thủy sản dự trữ tại Biển Đông đã giảm 95% so với thập niên 50 Một phần là do ngư dân Trung Quốc đang khai thác, đánh bắt thủy sản quá mức, không chỉ khiến quốc gia của mình dần cạn tài nguyên biển mà đang kéo nhiều nước Châu Á khác chịu thiệt hại theo Bên cạnh đó, việc giảm đáng kê số lượng cá còn có thé dẫn đến giảm an ninh lương thực đối với những quốc gia coi cá là nguồn protein chính.

1.1.3 Yêu cầu của Ủy ban Thủy sản Tiểu vùng (SRFC) và ý kiến tư van của Tòa án Luật biển về trách nhiệm của các quốc gia đối với các hoạt động IUU

IUU phá vỡ trật tự pháp lý quốc tế và quốc gia liên quan đến quyền đánh bắt và khai thác tài nguyên cá trong các vùng biển, đặc biệt là tại khu vực đặc quyền kinh tế

của quốc gia ven biển Theo quy định tại Điều 56 của Công ước của Liên hợp quốc về

Luật biển 1982 (UNCLOS) thì quốc gia ven biển có quyền chủ quyền về thăm dò, khai

thác, bảo tồn và quản lý đối với tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế mà

cá là loại tài nguyên sinh vật phổ biến, chiếm sản lượng lớn trong biển cả Như vậy, UNCLOS khẳng định quốc gia ven biển có toàn quyền trong đánh bắt, khai thác cá cũng như thi hành các biện pháp thích hợp để báo tồn, quản lý nguồn tài nguyên này.

Qua đây, UNCLOS đã nhấn mạnh quyền khai thác cá trong vùng đặc quyền kinh tế

của quốc gia ven biển mang tính đặc quyền Ngoài ra, tính đặc quyền còn thé hiện ở

chỗ không ai có quyền khai thác trong vùng đặc quyền Einh tế của quốc gia ven biển

nếu quốc gia này không cho phép Sự cho phép chỉ xảy ra khi khả năng khai thác của

quốc gia ven biển thấp hơn tổng khối lượng đánh bắt có thé chấp nhận thì quốc gia ven

_ biển sẽ cho phép các quốc gia khác khai thác số dư của khối lượng cho phép đánh bắt,

Trang 14

nhưng hoạt động đánh bắt phải tuân thủ quy định của quốc gia ven biển” Dan dan,

các hành vi IUU có thé làm giảm giá trị cũng như tinh “khuôn phép” của các quy định

pháp luật có liên quan.

Ngày 27/3/2013, trước những ảnh hưởng tiêu cực của các hành vi [UU đến việc duy trì ngành công nghiệp đánh cá trong khu vực, Ủy ban Thủy sản Tiểu vùng (SRFC)

của các quốc gia Tây Phi đã đệ trình yêu cầu xin ý kiến tư vấn của Tòa ITLOS liên

quan đến 4 câu hỏi, trong đó có 2 câu trực tiếp về IUU đó là: (ï) Các nghĩa vụ của quốc gia tàu treo cờ trong trường hợp các hành vi IUU được thực hiện trong đặc quyền kinh tế của các nước thứ ba? (ii) Quốc gia mà tàu treo cờ sẽ phải chịu trách nhiệm về các

hoạt động IUU do tàu mang cờ của nước mình thực hiện trong đặc quyền kinh tế của

nước khác ở mức độ nào?" '* Với yêu cầu này của SRFC, Tòa đã đưa ra ý kiến tư van như sau:

Trước tiên, ITLOS đã phát hiện ra rằng theo "quyền hạn và trách nhiệm đặc biệt" của quốc gia ven biển trong đặc quyền kinh tế, "trách nhiệm chính trong việc

thực biện các biện pháp cần thiết để ngăn chặn, hạn chế và loại bỏ đánh bắt [UU là do "IS Quốc gia ven biển có quyên thông qua các luật và quy định can

quốc gia ven biển

thiết, bao gồm các thủ tục thực thi, phù hợp với UNCLOS, để bảo tồn và quản lý các

tài nguyên sống trong đặc quyền kinh tế của mình '° Các hoạt động đánh bắt mà các quốc gia ven biển có thé điều chỉnh, phù hợp với Điều 62 của UNCLOS, và quyết định

của Toà trong vụ M/V Virginia G” phải "kết nối trực tiếp" với hoạt động đánh bắt cá.

Tuy nhiên, điều này không làm giảm nghĩa vụ của các quốc gia khác trong việc chống

lại hành vi đánh bắt IUU Theo các Điều 58 (3), 62 (4) và 192 của UNCLOS và Công

ước MCA, các quốc gia mà tàu treo cờ phải có trách nhiệm đảm bảo rằng các tàu

thuyền treo cờ của họ không tiễn hành hoạt động đánh bắt IUU trong đặc quyền kinh

tế của các quốc gia thành viên SRFC'® Các trách nhiệm này có thé được thực hiện

thông qua các hoạt động như đăng ký tàu, kiểm soát hoạt động của tau i

3 Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982, Điều 62

4 Xem Ý kiến tư vẫn của Tòa

tại Attps://www.itlos.org/fi ieadmin/itlos/documents/cases/case_no.21/advisory_opinion/C21_AdvOp_02.04.paf3 Xem Ý kiến tư van của Tòa, Tidd, đoạn 106

‘6 Xem Ý kiến tư van của Tòa, Tldd, đoạn 104!” Xem vụ M/V Virginia, TIđd

8 Xem Ý kiến tư van của Tòa, Tldd, đoạn tr 124

"Nguyễn Thị Hồng Yến, Quyên tai phán của quốc gia trên biển — Những vấn đề lý luận và thực tién, Luận án

Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017.

Trang 15

Sau đó, ITLOS cũng lưu ý rằng cả UNCLOS lẫn Công ước MCA đều không có

hướng dẫn cụ thể về trách nhiệm pháp lý của quốc gia mà tàu treo cờ, do đó nó chỉ có thé xác định phạm vi trách nhiệm của quốc gia tàu treo cơ trên cơ sở các quy tắc chung của luật quốc tế được nêu trong Dự thảo của ILC về trách nhiệm của các quốc gia đối

với các hành vi vi phạm quốc tế (ASR) Dé tránh sự nhầm lẫn trong trường hợp này,

ITLOS nhắn mạnh: trách nhiệm của quốc gia tàu treo cờ không phát sinh do hành vi vi phạm các luật và quy định của tàu thuyền treo cờ của nước đó khi thực hiện các hành vi đánh bắt IUU, mà trách nhiệm của quốc gia tài treo cờ phát sinh “ từ việc không tuân thủ các nghĩa vụ "kiểm tra đầy đủ" liên quan đến các hoạt động đánh bắt IUU được thực hiện bởi các tàu treo cờ của nó trong các vùng đặc quyền kinh tế của các

quốc gia thành viên SRFC” ”!

Như vậy, mặc dù đã khẳng định ngay từ đầu rằng, ý kiến tư van này chỉ hướng

đến các hành vi IUU xuất hiện trong vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia thành

viên SREC chứ không nhằm giải quyết những vẫn đề chung về IUU, nhưng những ý

kiến tư van của Tòa cũng góp phần không nhỏ trong việc chia sẻ trách nhiệm giữa các quốc gia trong việc đấu tranh chống lại các hành vi IUU Điều này sẽ tạo cơ sở dé các

quốc gia ven biển có thể gây sức ép cho các quốc gia tàu mang cờ trong việc kiểm soát

chặt chế hơn nữa hoạt động của những tàu thuyền mang cờ của nước mình khi hoạt

động trên đặc quyền kinh tế của các quốc gia khác Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác,

Tòa lại cũng chưa giải thích được rõ mức độ trách nhiệm của các quốc gia tàu treo cờ

với fàu thuyền mang cờ nước mình khi họ thực hiện các hành vi đánh bắt IUU Ý kiến tư vấn phan này của Tòa khá chung chung khi đừng lại ở việc quốc gia mà tàu treo cờ có trách nhiệm dam bảo rang tàu thuyền mang cờ của nước đó và công dân của họ không thực hiện các hành vị đánh bat IUU Nhưng nếu hành vi đánh bắt IUU xảy ra thì vai trò của các quốc gia mà tàu treo cờ hoàn toàn mờ nhạt vì khi đó quyền tài phán sẽ thuộc về quốc gia ven biển theo đúng các quy định của UNCLOS”.

Tóm lại, hoạt động IUU không tuân theo quy định của pháp luật quốc tế và quốc gia liên quan đến quyền đánh bất, khai thác cá trong các vùng biển của quốc gia ven biển, nhất là tại vùng đặc quyền kinh tế IUU đã làm giảm đi giá trị của các quy định pháp luật về quyền tài phán của quốc gia trên các vùng biến.

?® Xem Y kiến tư vấn của Tòa, Tiđd, đoạn 142-14371 Xem Y kiến tư vấn của Tòa, Tldd, đoạn 146-149

2 Nguyễn Thi Hồng Yến, Quyên tài phản của quốc gia trên biển — Những vẫn đề lý luận và thực tiễn, Luận ánTiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017.

Trang 16

1.2 IUU TRONG CÁC VĂN KIỆN PHÁP LÝ QUỐC TE

1.2.1 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982)

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) là văn bản pháp lý quan trọng về biển của cộng đồng quốc tế, có hiệu lực ké từ ngày 16/11/1994 Với 320

điều và 9 phụ lục, UNCLOS đã tạo ra khung pháp lý liên quan đến các khía cạnh của việc sử dụng, quản lý biển và đại dương Và cũng từ khi có sự ra đời của Công ước,

cộng đồng quốc tế đã có nhận thức sâu sắc hơn về những hoạt động đánh bắt, khai thác

bất hợp pháp khi trái với các quy định của Công ước.

UNCLOS đã chỉ rõ quyền của các quốc gia ven biển đối với vùng biến thông qua việc phân chia thành các khu vực: nội thủy; lãnh hải; vùng tiếp giáp lãnh hải; vùng

đặc quyền kinh tế; thềm lục địa; biển cả (biển quốc tế).

Tài nguyên sinh vật nói chung và tài nguyên cá nói riêng tại vùng đặc quyền

kinh tế đa dạng và phong phú Cho nên, UNCLOS rất tập trung xây dựng quy chế

pháp lý cụ thể trong bảo tồn, khai thác, quản lý tài nguyên sinh vật biển UNCLOS đề

cập nhiều đến quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ven biển tại vùng đặc quyền kinh tế(

từ điều 55 đến điều 75) Theo đó, vùng đặc quyền về kinh tế là một vùng nằm ở phía

ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hai( điều 55), được mở rộng ra không quá 200 hải lý kế từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải( điều 57) UNCLOS quy định

quốc gia ven biển có các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm đò khai thác, bao tồn và

quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật; có các quyền xây

dựng, ban hành các quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động thăm dò, khai thác,

bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên trong vùng đặc quyền kinh tế của mình Các quốc gia ven biển có nghĩa vụ phải đảm bảo việc bảo tồn, quản lý hợp lý để các tài nguyên sinh vật đang sinh sống trong vùng đặc quyền kinh tế của họ được duy

trì và không bị đe dọa bởi sự đánh bắt quá mức Quốc gia ven biển và các tổ chức quốc

tế có thâm quyền, các tổ chức phân khu vực, khu vực hay thế giới, hợp tác với nhau

một cách thích hợp để đạt được việc bảo tồn và quản lý các tài nguyên sống Các quốc.

gia ven biển có và các quốc gia khác có quyền và nghĩa vụ trong việc bảo tồn các loài sinh vật biển cụ thể, như : các loài cá đi cư xa; các loài có vú ở biển; các đàn cá vào sông sinh sản; các loài cá ra bién sinh sản; các loài định cư

Theo UNCLOS, quốc gia ven biển thực hiện sự kiểm soát với hoạt động đánh

bắt của tàu thuyền nước ngoài nhưng có tính dén tat cả các yêu tô thích dang, trong đó

Trang 17

có: tầm quan trọng của các tài nguyên sinh vật thuộc khu vực đối với nền kinh tế và

đối với các lợi ích quốc gia khác của nước mình Quốc gia ven biển xác định khả năng

của mình trong việc khai thác các tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền về kinh tế. Nếu khả năng khai thác đó thấp hơn tổng khối lượng đánh bắt có thể chấp nhận thì

quốc gia ven biển cho phép các quốc gia khác, qua điều ước hoặc các thỏa thuận khác,

khai thác số du của khối lượng cho phép đánh bất; có ưu tiên cho các quốc gia không

có biển hoặc các quốc gia bất lợi về mặt địa lý.

UNCLOS quy định trong việc thực hiện các quyền thuộc chủ quyền về thăm đò, khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên sinh vật của vùng đặc quyền về kinh tế, quốc gia ven biển có thé thi hành mọi biện pháp cần thiết, kế cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng các luật và quy định mà mình

đã ban hành theo đúng Công ước.

Ngoài ra, đối với quyền và các nghĩa vụ của các quốc gia khác trong vùng đặc

quyền về kinh tế UNCLOS đã quy định khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình

theo Công ước, các quốc gia phải tính đến các quyền và các nghĩa vụ của quốc gia ven

biển và tôn trọng các luật và quy định mà quốc gia ven biển đã ban hành theo đúng các

quy định của Công ước và không mâu thuẫn các quy tắc khác của pháp luật quốc tế.

Công dân của các quốc gia khác khi tiến hành đánh bắt trong vùng đặc quyền về kinh tế phải tuân thủ theo các biện pháp bảo tồn và các thể thức, các điều kiện khác được đề

ra trong các luật và quy định của quốc gia ven biển.

Đối với biển cả (biển quốc tế) thì theo UNCLOS, các quốc gia cần chủ động

trong việc ngăn chặn khai thác quá mức ở vùng biển cả Tuy nhiên, chỉ quốc gia mà

tàu thuyền mang cờ mới có quyền đối với tàu cá khai thác tại vùng bién cả.

Trong khung pháp lý về hoạt động đánh bắt cá kể từ khi UNCLOS 1982 ra đời, hoạt động tự do đánh bắt cá trước đây đã dần bị giới hạn Các quy định của UNCLOS đã tạo ra sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ của các quốc gia trong hoạt động đánh bắt, khai thác và hoạt động bảo tồn, quản lý các tài nguyên sinh vật biển khi đặt đưới sự phân chia thành vùng đặc quyền kinh tế và biển cá Tuy nhiên, những quy định của

UNCLOS đôi khi còn chung chung, chưa được cụ thé Như quy định về các loài cá

nằm trong cả vùng đặc quyền kinh tế và vùng biển cả và các đàn cá đi cư xa thì

UNCLOS chưa ghi nhận những biện pháp quan lý, dẫn đến tình trạng sản lượng cácloài cá này ngày càng suy giảm do chịu tac động của IUU.

Trang 18

1.2.2 Hiệp định thúc day việc tuân thủ các biện pháp quốc tế về bảo tồn và quản

lý thực hiện bởi tàu cá tại vùng biển quốc tế của FAO năm 1993 h

Hiệp định thúc đây việc tuân thủ các biện pháp quốc tế về bảo tồn và quản lý thực hiện bởi tàu cá tai vùng biển quốc tế của FAO năm 1993 gọi tắt là Hiệp định tuân thủ của FAO năm 1993 được thông qua tại Phiên hop lần thứ 27 của Hội nghị FAO

vào năm 1993 và có hiệu lực kế từ ngày 24/4/2002 Theo quy định tại Điều 11(1) của Hiệp định này, Hiệp định sẽ có hiệu lực sau khi được quốc gia thứ 25 phê chuẩn trở

thành thành viên chính thức Tính đến năm 2013, đã có.39 quốc gia trở thành thành

viên của Hiệp định này Theo Điều 2 của Hiệp định thì Hiệp định áp dụng đối với “tất

‘ca các tàu cá đã từng hoặc có ý định đánh bắt trong vùng biển cả”.

Ghi nhận về IUU của Hiệp định được thé hiện ở việc Hiệp định đã quy định cụ

thể trách nhiệm của các quốc gia có tàu mang cờ quốc tịch khi hoạt động đánh bắt cá trong biến cả Ngoài ra, Hiệp định cũng có những quy định để phòng, chống việc tàu

đánh cá nước ngoài đăng ký quốc tịch mới nhằm trốn tránh việc tuân thủ, thực hiện các biện pháp bảo tồn và quản lý nguồn tài nguyên sinh vật biển.

Theo Điều 3 của Hiệp định thì những nghĩa vụ chính của các quốc gia có tau

mang cờ quốc tịch gồm có:

- Mỗi quốc gia thành viên của Hiệp định sử dụng các biện pháp để bảo đảm rằng các tàu cá mang quốc tịch của quốc gia mình không tham gia vào bất cứ hoạt động nào làm tốn hại đến hiệu quả của các biện pháp bảo tồn và quản lý quốc tế;

- Các tàu cá được trao quyền đại diện cho các quốc gia thành viên của Hiệp

định không được đánh cá trong vùng biển cả nếu không được sự cho phép của quốc

gia đó;

- Một tàu cá mà đã được đăng ký tại một quốc gia khác và vi phạm các biện pháp bảo tồn và quản lý quốc tế thì sẽ bị tước giấy phép hoạt động Một tàu như vậy

chỉ có thể được cấp phép bởi một Bên của Thỏa thuận dé sử dụng với mục đích đánh

cá tại vùng biển cả nếu thời hạn đình chỉ được đặt ra bởi Bên kia đã kết thúc; và giấy

phép đối với tàu cá đó để được đánh cá ở biển cả không được rút lại bởi phía Bên kia

trong vòng ba năm trước đó;

- Mỗi quốc gia thành viên của Hiệp định lưu giữ các số liệu chỉ tiết về các tàu

cá đại điện cho mình và được phép đánh bắt cá trong vùng biên cả;

Trang 19

- Mỗi quốc gia thành viên của Hiệp định cung cấp cho FAO các thông tin chỉ tiết về các tàu cá Theo định kỳ, FAO chuyến tải các thông tin này đến các quốc gia thành viên khác của Hiệp định |

1.2.3 Hiệp định thực thi các điều khoản của Cong ước nam 1982 về bảo tồn và quản lý các đàn cá lưỡng cư và di cư xa của Lie[]n hợp quốc naLlm 1995 (Hiệp

định năm 1995)

Những quy định về một số loài cá đặc thù đã được đưa vào UNCLOS 1982 tuy nhiên lại chưa có quy định cụ thể để sử dụng bền vững và bảo tồn dài hạn các loại cá này, đặc biệt là các loài cá sống trong cả vùng đặc quyền kinh tế và vùng biển cả theo Điều 63(2) và các loài cá di cư xa theo Điều 64 UNCLOS Vì đây là những loài cá đem lại giá trị kinh tế cao nên thường nằm trong diện bị ảnh hưởng bởi hoạt động | IUU Hơn nữa, UNCLOS cũng chỉ dừng lại ở việc quy định quốc gia ven biển và quốc

gia khác sẽ thỏa thuận, hợp tác với nhau về các biện pháp cần thiết để bảo tồn và khai

thác tối ưu các loài cá này chứ chưa cụ thể sự hợp tác sẽ như thế nào Mà việc khai thác hai loài cá này thường dẫn đến xung đột, tranh chấp giữa các quốc gia ven biển và các quốc gia đánh bắt xa bờ Các quốc gia ven biển thì khẳng định mình có quyền cơ bản đối với hai loài cá này vì chúng sinh sống trong vùng đặc quyền kinh tế của mình, tuy nhiên, các quốc gia đánh bắt xa bờ lại khang định quyền tự do đánh cá ở biển cả với hai loài này khi chúng di cư khỏi vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển Chính vì những lý do này đã dẫn đên sự ra đời của Hiệp định thực thi các điều khoản của CoLIng ước na[]m 1982 về bảo tồn và quan lý các đàn cá lưỡng cư và di cư xa của LieOn hợp quốc naDm 1995 (UNFSA)

Hiệp định UNFSA 1995 có hiệu lực vào ngày 11 tháng 12 năm 2001, gồm 13 phần, 50 điều và 2 phụ lục Hiệp định đã cụ thể hóa các điều 63,64 và 119 của

UNCLOS 1982; quy định vấn đề hợp tác dé bảo tồn đàn cá và thực thi các biện pháp

bảo tồn giữa các quốc gia Ngoài ra, Hiệp định UNESA 1995 đưa ra một số nguyên tắc về môi trường như đa dạng sinh học và tính bền vững; quy định các biện pháp để quản

lý nghề cá như: phát triển công cụ và kỹ thuật đánh bắt cá có chọn lọc và an toàn cho môi trường; tăng cường chức năng của các tô chức quản ly nghề cá khu vực (RFMOs)

trong quá trình hợp tác; nhấn mạnh đến nghĩa vụ của các quốc gia tàu mang cờ quốc

tịch; trao đổi thông tin hoạt động đánh cá.

Trang 20

Điểm tiến bộ và quan trọng của Hiệp định UNFSA 1995 là coi trọng vấn đề hợp tác của các quốc gia ven biển với các quốc gia đánh bắt xa bờ dé bao đảm hoạt động IUU được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo các quốc gia đều có nghĩa vụ hợp tác bao tồn và quản lý đàn cá Điều 8 của Hiệp định UNESA nêu ra cách thức hợp tác giữa các quốc gia ven biển và các quốc gia đánh bắt xa bờ, đó là: (i) các quốc gia có thể trở

thành thành viên của các RMFOs; hoặc (ii) đồng ý áp dung các biện pháp của tổ chức

này Thông qua sự hợp tác của các quốc gia thì IƯU sẽ được ngăn chặn, đồng thời, sẽ

bảo tồn và quản lý được các đàn cá đặc thù đã được quy định trước đó tại Điều 63(2) và Điều 64 của UNCLOS.

Có thể nói, Hiệp định UNFSA là một bước tiễn trong việc giải quyết một vẫn đề chưa được Công ước Luật biển 1982 quy định rõ ràng Tuy nhiên, Hiệp định chưa

đưa ra được một giải pháp thỏa đáng cho các vẫn đề liên quan đến các loài cá di cư xa. Thứ nhất, Hiệp định không thiết lập được một hệ thống quản lý quốc tế có hiệu quả

đối với các loài cá này Thứ hai, trong khi nhấn mạnh nghĩa vụ hợp tác của tất cả các quốc gia trong việc báo tồn các loài cá này trên biển cá, Hiệp định không quy định rõ ràng về việc thực hiện cụ thể nghĩa vụ này Thứ ba, mặc dù Hiệp định công nhận sự

cần thiết phải đảm bảo sự nhất quán giữa các biện pháp bảo tồn trong vùng đặc quyền

kinh tế va các biện pháp bảo tồn trên biển cả, vấn dé làm thế nào có thé đảm bảo được

sự nhất quán này vẫn chưa được giải quyết Hiệp định không quy định rõ là quốc gia

ven biển hay quốc gia đánh cá trên biển cả có nghĩa vụ phải đảm bảo sự nhất quán

này” Vào thời điểm này, chưa thể tiên đoán được Hiệp định có góp phần giải quyết

các vấn đề liên quan đến các loài cá đi cư hay không bởi vì giá trị thwujc tiễn của Hiệp

định phụ thuộc vào một số quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đánh cá tầm xa trên biển

cả, tham gia Hiệp định.”

1.2.4 Hiệp định về biện pháp của các quốc gia có cảng nhằm phòng ngừa, ngănchặn và xoá bỏ IUUF

Từ sự nhận thức được vai trò quan trọng của các quốc gia có cảng trong apdụng các biện pháp hiệu quả để thúc đây việc sử dụng bền vững và bảo tồn lâu đài của

nguồn lợi thủy sản, cũng như các biện pháp của các quốc gia có cảng sẽ cung cấp

phương tiện mạnh mẽ và hiệu quả nhắm phòng ngừa, ngăn chặn và loại bỏ IUU đã dẫn23 Trường Giang, Tim hiểu Luật quốc tế về đánh cá trên biển, Nhà xuất bản Chính tri quéc gia, nam 1999, HaNội, trang 135

** Lawrence Juda: International law and Ocean Use Management- The Evolution of Ocean Goverance,Routledge, 1996, trang 284

Trang 21

đến sự ra đời của Hiệp định về biện pháp của các quốc gia có cảng nhằm phòng ngừa,

ngăn chặn và xoá bỏ IUU fishing.

Các quy định của Hiệp định sẽ siết chặt các hoạt động của các cảng cá với tàu khai thác liên quan hoạt động IUU Có thể xem đây là Hiệp định duy nhất quy định sự tham gia của các quốc gia có cảng sẽ hợp tác với các quốc gia treo cờ trong việc chống

lại hoạt động IUU.

Trang 22

TIỂU KÉT CHƯƠNG I:

Khi mà lợi nhuận thu được từ hoạt động IUU là rất lớn thì các ngư dân đã dần bỏ qua những quy định của pháp luật quốc gia nói riêng và pháp luật quốc tế nói chung dé chạy theo lợi nhuận Thế nhưng chính những hoạt động IUU này đã gây thiệt hại rất lớn về kinh tế, môi trường, xã hội cho các quốc gia; làm cho nguồn tài nguyên sinh vật

biển vốn phong phú, đa dạng dần suy giảm và có nguy cơ sẽ cạn kiệt trong tương lai

nếu như các quốc gia và cộng đồng quốc tế không thực sự hành động để chống lại

Chương 1 đã khái quát những nội dung cơ bản về khai thác IUU: định nghĩa,

những tác động của TUU tới kinh tế; hệ sinh thái; việc thực thi quyền tài phán của các quốc gia trên các vùng biển Bên cạnh đó, Chương 1 đã giới thiệu về sự ghi nhận IUU

trong một số văn kiện pháp lý tiêu biểu là UNCLOS 1982; Hiệp định tuân thủ của

FAO năm 1993; Hiệp định UNFSA năm 1995; Hiệp định về biện pháp của các quốc

gia có cảng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xoá bỏ JUUF Như vậy, tới nay, đã có cơ

chế pháp lý quốc tế được xây dựng đối với hoạt động khai thác, đánh bắt cá trên biển.

Nhờ có những quy định này mà có thể xác định được những hoạt động đánh bắt cá bất

hợp pháp, không báo cáo và không được quy định rất cần phòng chống, ngăn ngừa để

bảo vệ các nguồn lợi biển Tuy nhiên, để công cuộc chống lại IUU thực sự đạt hiệu quả thì hiện thực hóa các quy định pháp lý và thực hiện các biện pháp phòng chống

của khu vực và các quôc gia mới là quan trọng.

Trang 23

CHƯƠNG 2: THỰC TIEN THI HANH CÁC BIEN PHAP PHONG CHONG

_ IƯUCỦA CAC QUOC GIA VÀ KHU VUC TREN THE GIỚI

-BAI HOC KINH NGHIEM CHO VIET NAM

2.1 THUC TIEN THI HANH CAC BIEN PHÁP PHONG CHONG IUU CUA

CAC QUOC GIA VA KHU VUC TREN THE GIOI

2.1.1 EU và các biện pháp thương mại chống IUU |

Hoạt động IUU thực sự là mối đe dọa rất lớn đến việc bảo tồn các tài nguyên

sinh vật biển, da dang sinh thái biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, kinh tẾ,

xã hội của toàn thế giới Đặc biệt là với EU- thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới Các nguồn số liệu của EU ước tính hoạt động đánh bắt cá IUU chiếm tới 19%

tổng sản lượng cá đánh bắt trên thế giới hàng năm, tưởng đương 10 tỉ Euro Phần lớn

các hoạt động đánh bắt cá IUU được thực hiện bởi các nước đang phát triển.”

Nhận thức được sự tác động này của IƯU và từ thực tiễn, EU đã ban hành quy

định nhằm ngăn chặn, chống và loại bỏ các hoạt động khai thác IUU Trong quy định của các khu vực và quốc gia trên thế giới về chống IUU thì quy định của EU được xem là toàn điện vá tích cực nhất Năm 2002, Ủy ban Châu Âu (EC) thông qua Kế hoạch "hành động IUU, trên cơ sở triển khai một Kế hoạch hành động quốc tế của Tổ chức nông lương của Liên hiệp quốc (FAO) năm 2001 nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và loại

bỏ các hoạt động IUU Từ năm 2007, EC bắt đầu thực hiện quá trình tham vấn về Quy

định IUU Văn bản đề xuất đầu tiên của Quy định IUU được thông qua vào tháng 10/2007 Ngày 24/6/2008, văn bản này đã đạt được sự đồng thuận trong EU, sau đó được Hội đồng châu Âu chính thức thông qua ngày 29/9/2008 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 (Quyết định số 1005/2008), qua đó thiết lập một hệ thống trên toàn EU nhằm ngăn chặn và loại bỏ việc nhập khẩu các sản phẩm thủy san bị khai thác IUU vào thị

trường EU 7° Ngoài ra, còn có Qui định của Uỷ ban Châu Âu (EC)1010/2009 ngày

22/10/2009 qui định chỉ tiết thực hiện Qui định (EC)1005/2008; Qui định của Uỷ ban (EC) 86/2010 sửa đổi Phụ lục 1 Qui định của Hội đồng (EC) 1005/2008.

Trước hết, Điều 3 trong Quyết định 1005/2008 đã quy định 12 hành vi khai thác vi

Trang 24

(1) đánh bắt mà không có giấy phép hợp lệ, không được quốc gia tau treo cờ

hay quốc gia ven biển có liên quan cấp phép hay cho phép; hoặc

(2) không hoàn thành nghĩa vụ lưu và báo cáo dữ liệu liên quan, bao gồm đữ

liệu được truyền bởi hệ thống giám sát tàu qua vệ tinh, hoặc thông báo trước theo Điều

6, hoặc

(3) đánh bắt trong khu vực khép kín, vào thời điểm mùa vụ đã kết thúc, không

được cấp hoặc sau thời hạn được cấp hạn ngạch, đánh bắt quá độ sâu cho phép; hoặc (4) đánh bắt loài được tạm dừng đánh bắt hoặc loài cắm đánh bắt;

(5) sử dụng công cụ đánh bắt bị cắm hoặc không đúng quy định; hoặc

(6) làm giả hay che dấu dấu vết, danh tính hay đăng kiểm;

(7) che dấu, giả mạo hay hủy chứng cứ liên quan đến một công tác điều tra, hoặc

(8) cản trở công việc của cán bộ chức năng thực hiện nhiệm vụ thâm tra sự

tuân thủ đối với các biện pháp bảo tồn và quản lý, cản trở công việc của quan sát viên

thực hiện nhiệm vụ thị sát sự tuân thủ các nguyên tắc áp dụng của Cộng đồng: hoặc

(9) đưa lên khoang, chuyển tải hay chở cá nhỏ quá cỡ, trái với điều luật hiện

đang có hiệu lực; hoặc

(10) chuyển tải hay cùng tham gia hoạt động đánh bắt, hỗ trợ hay tiếp ứng cho

các tàu đánh bắt đã được xác định có thực hiện hành vi đánh bắt bat hợp pháp, không

báo cáo và không theo quy định theo Quy định này, đặc biệt các tàu bị đưa vào danh

sách tàu đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định của Cộng đồng |

hoặc của một tổ chức quản lý nghề cá khu vực; hoặc

(11) thực hiện hoạt động đánh bắt trong khu vực quản lý của một tổ chức quản

lý nghề cá khu vực theo cách thức không nhất quán hoặc trái với các biện pháp bảo tồn và quản lý của tổ chức, treo cờ của quốc gia không phải là thành viên của tô chức,

không hợp tác với tô chức theo quy định của tô chức; hoặc

(12) không mang quốc tịch và do vậy là tàu không có quốc gia chủ quyền, theo

luật quốc tế.”

Ngoài ra, quy định IUU của EU nhằm chống nạn khai thác IUU bằng cách áp

dụng các biện pháp liên quan đến thương mại chống lại tàu khai thác và các nước ủng

hộ khai thác IUU hoặc không cung cấp tài liệu đầy du về các sản phẩm thủy sản Để

27 Sách trăng về van đề IUU và các kiến nghi , trang 20

Trang 25

chống lại hoạt động khai thác IUU, quy định của EU có ba phần chính sau: chương

trình chứng nhận khai thác; ban hành thẻ cho nước thứ ba; hình phạt cho các quốc giaEU và các nhà khai thác IUU.

* Chương trình chứng nhận khai thác chống lại IUU

Điều 12.1 của Quy định số 1005/2008 quy định “Việc nhập khẩu vào lãnh thổ Cộng đồng các sản phẩm thủy sản có nguồn sốc từ hành vi đánh bắt bất hợp pháp,

không báo cáo và không theo quy định bị nghiêm cấm” **, Vay, dé dam bao sẽ không có sản phẩm bị khai thác IUU nào nhập khâu được vào thị trường EU thì Chương trình chứng nhận khai thác sẽ áp dụng với tất cả các tàu khai thác cập cảng và trung chuyển của EU và của nước thứ ba tại các cảng của EU; tất cả sản phẩm hải sản được xuất

khẩu hay nhập khẩu vào thị trường EU 7” Mục tiêu của kế hoạch cấp giấy chứng nhận

khai thác là sẽ đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm ở tất cả các giai đoạn sản xuất, từ đánh bắt đến tiếp thị, chế biến và vận chuyển; cho phép các quốc gia treo cờ theo dõi tốt hơn các hoạt động đánh bắt do tàu thuyền treo quốc gia mình thực hiện dé hỗ trợ các tàu thuyền tuân thủ các quy định về bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật

biển; và cung cấp cơ sở pháp lý cho sự hợp tác giữa các quốc gia tàu treo cờ, các quốc

gia chế biến và tiếp thi và cải thiện việc phổ biến thông tin.*”

Theo quy định của EU, Chương trình chứng nhận khai thác (Catch certification

scheme) là việc các nước xuất khẩu thủy sản sang EU chứng nhận nguồn gốc, tính hợp

pháp của các sản phẩm bang cách sử dụng giấy chứng nhận khai thác (Catch Certificate) Chứng nhận này áp dụng cho tất cả các sản phẩm đã chế biến hoặc chưa qua chế biến, trừ các sản phẩm nuôi trồng thủy sản đạt được từ cá bột hoặc ấu trùng, Cá nước ngọt, Cá cảnh, Vẹm, Hàu, Sò, Ốc sên và các sản phẩm khác.*!

Yêu cầu đối với giấy chứng nhận khai thác theo Quy định số 1005/2008 của EU

như sau: |

- Sản phẩm thủy sản phải có giấy chứng nhận khai thác, do thuyền trưởng tau

cá hoàn thành và được xác nhận bởi quốc gia tàu treo cờ Cơ quan chức năng của quốc

gia phải xác nhận rằng thuỷ sản được đánh bắt trên tàu là phù hợp với quy định của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về quan lý và bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản.

*8 Xem Attp://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1460_5013 1/Quy-dinh-so-10052008-cua-EC-thiet-lap-mot-he-thong-trong-cong-dong-nham-phong-ngua-ngan-chan-va-xoa-bo-cac-hoat-dong-khai-thac-thuy-san-bat-hop-phap-khong-bao-cao-va-khong-theo-quy-dinh-[UU htm

?®* Xem http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1460_49207/Nhung-dieu-can-biet-ve-quy-dinh-IUU-cua-EU htm*° Xem http://www.nafiqad gov.vn/P ortals/0/DOCUMENTS/handbook-original-en.pdf, trang 183! Sách trang về vấn dé IUU và các kiến nghị, trang 19

Trang 26

Theo Phụ lục II của Quyết định, có 12 thông tin trong Giấy chứng nhận khai thác cần điền như: Tên tàu đánh cá, số đăng ký của tàu, giấy phép khai thác, mô tả sản phẩm (loài, mã sản phẩm, khu vực đánh bắt, ngày đánh bắt, khối lượng ước tính), tên

chủ tàu đánh cá, tên và địa chi nhà xuất khẩu Ngoài ra, nhà nhập khẩu phải nộp hồ

sơ kèm theo gidy chứng nhận khai thác hợp pháp lên cơ quan có thâm quyền của nước

thành viên EU ít nhất 03 ngày làm việc trước khi hàng đến lãnh thé của EU.”

- Xuất khẩu và nhập khẩu gián tiếp các sản phẩm thủy sản phải được các cơ

quan có thẩm quyền phê duyệt giấy chứng nhận khai thác (các Điều 14 và 15)”

- Các tài liệu khai thác và tài liệu liên quan được chứng nhận phù hợp với các

chương trình khai thác RFMOs của Cơ quan có thâm quyền MS.

- Có thê thực hiện các hành động chống lại các tàu khai thác của nước thứ ba

không tuân thủ các yêu cau chứng nhận khai thác, bao gồm cả việc từ chối nhập khẩu sản phẩm thủy sản từ tàu cá đó (Điều 18)”

Từ khi quy định 1005/2008 có hiệu lực, các lô hàng thủy sản xuất khẩu sang

EU phải cung cấp đủ thông tin để truy xuất về nguồn gốc Điều này gây ra một số khó

khăn với các doanh nghiệp tại các quốc gia đang phát triển muốn xuất khẩu sang thị

trường này Vì hầu hết tại các quốc gia đang phát triển, như Việt Nam, hoạt động đánh

bắt, khai thác cá rất nhỏ lẻ, manh min, vùng đánh bắt cá đa dang, di chuyển nhiều dé

tìm nguồn cá phong phú nên đòi hỏi truy xuất nguồn gốc không đơn giản Hơn nữa, trình tự, thủ tục, hồ sơ thực hiện khá phức tạp, có những doanh nghiệp chưa nắm rõ để

đáp ứng các quy định của EC.

Nhưng không thể phủ nhận ý nghĩa của Chương trình chứng nhận khai thác của

EU với hoạt động đánh bắt cá Ngư dân các quốc gia sẽ nhận thức sâu sắc hơn về hoạt động đánh bắt cá hợp pháp theo các quy định của pháp luật quốc gia, pháp luật quốc té về bảo tồn và quan lý nguồn lợi thủy sản để chấm dứt hoạt động IUU Các nhà xuất khẩu cũng có hành động nhất định để ngừng thu mua thủy sản bị đánh bắt IUU, để

không chỉ bảo vệ được uy tín và thương hiệu của ngành thủy sản: quốc gia mà còn bảo vệ được cơ hội phát triển Chỉ có đánh bắt hợp pháp, nguồn gốc thủy sản rõ ràng, minh bạch thì mới được thị trường lớn như EU chấp nhận Đối với quốc gia tàu treo cờ, sẽ

Trang 27

có trách nhiệm hơn trong quản lý, kiểm soát hoạt động đánh bắt cá của ngư dân quốc

gia mình; trong kiểm tra thông tin, chứng thực tính minh bạch có trong giấy chứng nhận khai thác; trong hoàn thiện khung pháp lý để ngăn chặn hoạt động IUU.

Tóm lại, biện pháp xây dựng Chương trình chứng nhận khai thác của EC nhằm đảm bảo các quốc gia tuân thủ tuyệt đối quy định bảo tồn, quản lý nguồn lợi thủy sản Chương trình thực sự lan rộng đến mức đã có hơn 90 nước khác trên thế giới đã thông

báo với EC về việc họ có các công cụ pháp lý cần thiết, các thủ tục riêng và các cơ chế

hành chính phù hợp để chứng nhận các sản phẩm khai thác của các tàu mang quốc tịch của mình Một số quốc gia nhập khẩu thủy sản nhiều nhất trong khối EU như Đức, Tây

Ban Nha và Pháp đã nhận 40.000 — 60.000 chứng nhận khai thác mỗi năm, tức là từ

110 — 165 giấy mỗi ngày ”°

* Ban hành thé cho nước thứ ba

Tính đến hết năm 2017 có 25 quốc gia đã bị EU áp dụng hính thức phat thé,

trong đó: Thẻ đỏ có 03 nước (Cambodia, Comoros, Saint Vincent & Grenadines), thẻ

vàng có 09 nước (Kiribati, Liberia, Saint Kitts & Nevis, Sierra Leone, Taiwan,Thailand, Trinidad and Tobego, Tuvalu và Việt Nam); 13 nước đã bi phat thẻ nhưng

đã được thu hồi do hệ thống quản ly đã được cải thiện hiệu qua (Belize (thẻ đỏ), Fiji

(đỏ), Ghana, Guinea (đỏ), Panama (đỏ), Papua New Guinea, Philippines, South Korea,

Sri Lanka (đỏ), Togo (đỏ), Vanuatu (đỏ), Curacao, Solomon Islands) 6

Việc ban hành thẻ có thể được xem như là một biện pháp thương mại mang tính

răn đe, cảnh báo đối với các quốc gia không tuân thủ Quy định IUU của EU, không

hợp tác trong cuộc chiến chống lại nạn khai thác IUU Có ba loại thẻ tương ứng với ba

mức độ được EC đưa ra với các quốc gia dé ngăn chặn va loại bỏ việc nhập khẩu các sản phẩm thủy sản bị khai thác IUU vào thị trường EU Thẻ vàng được sử dụng dé

cảnh cáo các quốc gia được EC xác định là không có những biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo khai thác hợp pháp Thẻ đỏ có ý nghĩa là cắm xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU nếu các nước này không cải thiện Và thẻ xanh là xóa cảnh báo khi các nước có cải cách cần thiết, phù hợp.

Theo quy định, EC sẽ xem xét để đánh giá việc tuân thủ của nước thứ ba trong

việc thực hiện trách nhiệm của mình với tư cách là quoc gia tau treo cờ, quôc gia có

3 Xem http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1454_49192/Tong-quan-ve-quy-dinh-IUU-cua-EU him35 Sách trắng về van đề IUU và các kiến nghị, trang 16

Trang 28

cảng biến, quốc gia ven biển và quốc gia là thị trường tiêu thụ sản phẩm để có biện

pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ hoạt động””.

EC đã tiến hành đối thoại với các cơ quan thâm quyền của nước thứ ba để đánh

gid các hệ thống hiện có để chống lại nạn khai thác IUU theo các danh mục sau:

1 Sự tuân thủ của khung pháp lý của nước thứ 3 đối với các yêu cầu về quản lý và bảo tồn nghề cá quốc tế, ví dụ, đăng ký của các đội tàu, hệ thống giám sát, kiểm tra và thực thi, và các biện pháp trừng phạt.

2 Việc thông qua các công cụ quốc tế và sự tham gia vào hợp tác khu vực và đa

phương, bao gồm các thành viên của Tổ chức Quản lý Nghề cá Khu vực (RFMOs) và

tuân thủ các biệp pháp bảo tồn và quản lý của REMO (ví dụ: báo cáo, các quan sát viên, và danh sách các tàu được cấp phép).

3 Việc thực hiện các biện pháp nghề cá thích hợp và bao tồn, phân bé các nguồn lực, và thiết lập các hệ thống cần thiết nhằm đảm bảo việc kiểm soát, giám sát và thực thi các hoạt động khai thác trong và ngoài vùng biển chủ quyền, ví dụ: một hệ thống

cấp phép chính xác và danh sách cập nhật các tàu được uy quyền.”

Tóm lại, quy trình ban hành thẻ với nước thứ ba được diễn ra như sau:

Quy TRINH BAN HANH 1 THE

: Bhớt 2b Không ngà tập hoặc chứng mình, có những

-k -khiếu: sót: Thả vàng nạ - Nêu: cô những bằng chứng về ating gal sat aang kế trong :

né thống của một quốc: gia trong việc chống lại nạn khai - : thắc [UU hoặc thiểu su hợp tác, EC có thê quyết định |

:-Gãnh báo chính thức - giơ thé vâng + - quốc gia đố Quyếtfo định nay sẽ được fend bd sông khai tiên các dâm chí Va

ah g IS 2He, của EU : : đan :

Hước 1 Bat dau déithoai :

-EC bắt đầu đối thoại Với các -cơ quan thâm ì quyền của, hot

nước thử 3 dé biết hệ thông ¬" -~ não đang có sẵn dé chồng mm.

lal nạn khai thắc IƯU, Các ai" hước thường lựa chon dựa ”'Lu trên sự liên quan dén nganh

Tin thủy sản EU như quốc tịch

của tầu, bởi biến, căng hay

tính trang thi trường Cuộc: đối thoại nay có thể kéo dải hài, vài tháng hoặc thâm cht vài”:

năm : i

- Bước: 3 Đánh giá và cải cach" mộ He

hàng Sau dé sẽ có thời gian đánh gid it nhất 6 tad: vã có“thé được kéo dab Trong thời ky nay, các nước được”

RY vọng sẽ giải quyết đáng kế những thiểu sot đã được i. Xác định cho phù hợp với kế hoạch hành: động do EM ì : Ava ta khí ban nành, thê vãng, ; y :

_ SS laIIIII II

tịnh Binge 4 Xử shat bd sung: thé đủ iiNếu: việc cai cách không được tiến hành, “hoặc không

„ tiên hãnh kip thei các nước nay có thể nhận thé đã.”

Điều nay sẽ dẫn đến việc cấm NK cầo sân phẩm hãi sẵnđược khái thác bởi các tau mang quốc tích của nước

nhận thé đó vào EU, Quyết định nay sé được công bê. Bước 2 Hop táo công khai trên các tap chí va website của EU oo,Nếu cơ quan có thắm quyền 1 quốc gia a Hop tac”

với EU, cuộc : đổi thoại đề cố gắng giải quyết

-mọi van dé về: việc tuân thủ; Trong hau het các:trường hop ¿ ở giai ở đoạn nay các nước thực sihiện đủ biện 'phập dé cãi thiện hệ thang quan lývà giảm sat nghệ cá của mình, va việc ban hs5: hãnh thẻ la không cân thiết, ~~ :

Ca thế vàng và the đồ có thé được xóa bẽ khibên Đằng chữ nag chứng mình về tình trang Đị

cảnh báo đã được giải quyết

Quy trình ban hành thẻ của EC”

37 Xem Quy định số 1005/2008 , Điều 31.3

3 Xem Attp://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1454_49192/Te ong-quan-ve-quy-dinh-IUU-cua-EU.him"3® Xem http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1454_49192/Tong-quan-ve-quy-dinh-IUU-cua-E U.hưn

Trang 29

Áp thẻ là hình thức “trừng phạt” nghiêm khắc nhất của EU mà bat kỳ quốc gia |

nao còn muốn xuất khẩu thủy sản vào thị trường lớn này cần phải biết Chưa tính đến một quốc gia nhận thẻ đỏ từ EU sẽ bị ảnh hưởng như thế nào mà chỉ riêng việc nhận thẻ vàng cũng đã gây tác động xấu tới xuất khẩu thủy sản sang các thị trường Nhìn chung, việc xuất khâu thủy sản sẽ có những hệ lụy sau đây:

Một là, xuất khẩu thủy sản sang EU sẽ giảm Do khi một quốc gia nhận thẻ vàng, tức là quốc gia đó hành động không đủ, không tích cực và không hiệu quả dé chéng lại nan khai thác JUU thì nhu cầu, sức mua của các cá nhân, tổ chức tai EU giảm hoặc ngừng Và một phần cũng do tâm lý không muốn vi phạm Quy định IUU của EC mà bị xử phạt nên các cá nhân, tổ chức này cũng không nhập khâu các sản

phẩm thủy sản từ hoạt động IUU |

Hai là, danh sách tàu đánh bat [UU sẽ được EC đăng tải trên Tạp chí Chính thức của Liên minh Châu Âu và tiến hành các biện pháp cần thiết đảm bảo công khai

hóa danh sách, bao gồm cả việc đăng tải trên trang web'” Điều này ảnh hưởng đến uy

tín, vi thế, thương hiệu, hình ảnh của quốc gia bị cảnh báo, khiến cho ngành thủy sản gặp khó khăn trong việc tiếp cận nhiều thị trường.

Ba là, việc một quốc gia bị cảnh báo thẻ vàng, thậm chí là thẻ đỏ, cũng ảnh

hưởng đến việc xuất khẩu thủy sản của quốc gia đó tới các thị trường khác, ngoài thị

trường EU Như trường hợp của Việt Nam là một minh chứng Ngày 23/10/2017, EU đã giơ thẻ vàng với Việt Nam Nhiều doanh nghiệp cho biết do bị thẻ vàng nên không.

chỉ hải sản Việt Nam xuất sang EU gặp khó mà những thị trường khác cũng ảnh hưởng Bà Nguyễn Thị Thu Sắc, Phó Chủ tịch kiêm Chủ tịch Ủy ban Hải sản của Hiệp

hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, thông tin: Mới đây, một số khách hàng

lớn, có giá trị ở Nhật Bản cũng tuyên bố rằng nếu Việt Nam bị phạt thẻ đỏ từ phía EU

thì chính phủ Nhật Bản cũng không cho phép các công ty Nhật thu mua sản phẩm hải sản của Việt Nam “1, Trong khi đó, thị trường Nhật Bản là một trong ba thị trường

chính mà Việt Nam xuất khẩu, ngoài EU và Mỹ Như vậy, nếu các quốc gia bị cảnh

báo không sớm cải thiện tình hình thì nguy cơ cao phải đối mặt với việc một số thị trường không chấp nhận nhập khẩu thủy sản từ các quốc gia này.

* Xem Quy định số 1005/2008 , Điều 29.2

*' Xem http://plo.vn/kinh-te/quan-ly/viet-nam-bi-phat-the-vang-thuy-san-eu-noi-gi-7387 12 html

Trang 30

Bắn là, một quốc gia bị cảnh báo thẻ vàng thì 100% containers hàng hải xuất

khâu sang EU sẽ bị giữ lại để kiểm tra nguồn gốc khai thác có phải từ hoạt động IUU

hay không Việc này vừa mắt thời gian của các nhà xuất khẩu, có khi còn làm mắt đi

uy tin với đối tác kinh doanh,vừa tốn chi phí kiểm tra, chi phí lưu giữ tại cảng, vừa có

thé hàng bị trả lại Và nếu sáu tháng sau, kể từ khi bị cảnh báo ma không thể khắc phục thiếu sót thì thẻ đỏ là lệnh cấm giao dich thương mại với EU sẽ được dua ra Bat kế quốc gia nào, mất đi cơ hội xuất khẩu hải sản vào thị trường tiềm năng này cũng là

tôn thất nặng nề |

Tuy nhiên, hình phạt thẻ của EU là một thách thức nhưng cũng là một cơ hội

với ngành thủy sản của quốc gia bị cảnh báo Trích lời Đại sứ EU tại Việt Nam- Bruno Angelet: “Nhận được thẻ xanh là một điều tuyệt vời nhưng cũng đừng xem thẻ vàng là

một sự trừng phạt của EU Hãy xem thẻ vàng là động lực giúp Việt Nam hiện đại hóa

ngành thủy sản, nâng cao năng lực cạnh tranh tốt hơn so với các nước trong khu vực ”?, Như vậy, khi một quốc gia bị EU rút thẻ để cảnh báo, trừng phạt thi đó cũng là cơ hội để quốc gia này đánh giá lại thực trạng đánh bat, khai thác cá của ngư dân; từ đó đưa ra một hệ thống quản lý nghề cá toàn diện; hoàn thiện khung pháp lý phù hợp quốc gia, với pháp luật quốc tế về quản lý và bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản.

* Hình phạt cho các quốc gia EU và các nhà khai thác IUU

Quy định về các hình phạt được ghi nhận tại Chương IX của Quy định số

1005/2008 Theo đó, xử phạt sẽ áp dụng với những sai phạm nghiêm trọng xảy ra

trong vùng lãnh thổ của các Quốc gia thành viên mà Hiệp ước này được áp dụng hoặc

trong vùng lãnh hải thuộc chủ quyền hoặc quyền tài phán của các Quốc gia thành viên, ngoại trừ vùng nước tiếp giáp với các lãnh thé và các nước được đề cập tới trong Phụ

lục II của Hiệp ước này ; những vi phạm nghiêm trọng do các tàu đánh cá của Cộng

đồng hoặc kiều dân của các Quốc gia thành viên phạm phải; những vi phạm nghiêm

trọng được phát hiện trong vùng lãnh thé hoặc vùng nước được dé cập tới trong điểm 1

của Điều này nhưng xảy ra ngoài khơi hoặc thuộc quyền tài phán của nước thứ ba và

đang bị xử phạt theo Điều 11 Điều 42 của Quy định này đưa ra giái thích “vi phạm

nghiêm trọng” được hiểu là các hoạt động được coi là đánh cá bat hợp pháp, không

báo cáo và không theo quy định ; thực hiện công việc kinh doanh liên quan trực tiếp tới việc đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định bao gồm trao

” Xem https://tuoitre.vn/asean-voi-chuyen-the-vang-eu-20171224093445978 him“3 Quy định số 1005/2008 của EC, Điều 41

Trang 31

đổi thương mai về/hoặc nhập khẩu sản phẩm thủy sản; hoặc làm giả giấy tờ, chứng từ đề cập tới trong Quy định này hoặc sử dụng các giấy tờ, chứng từ gia hoặc không có

hiệu lực.

Cũng theo quy định này, các nước thành viên EU phái tiễn hành xử phat với bat kỳ cá nhân hay tổ chức nào có liên quan đến hoạt động đánh bắt, xuất- nhập khâu các sản phẩm thủy san có nguồn gốc từ IUU bang các biện pháp hiệu quả, thích đáng, có tính ran đe, ngăn chặn Khi có vi phạm xảy ra thì:

“Các Quốc gia thành viên phải áp dụng việc xử phạt ở mức tối da tức là it nhất

gấp năm lần giá trị của sản phẩm thủy sản sai phạm nghiêm trọng thu được Trong

trường hợp tải phạm một sai phạm nghiêm trọng trong thời gian năm năm, các Quốc gia thành viên phải áp dụng việc xử phạt ở mức tối da tức là it nhất gdp tám lần giá trị

của sản phẩm thủy sản sai phạm nghiêm trọng thu được Khi áp dụng các biện pháp

trừng phạt đó, các Quốc gia thành viên đồng thời phải xem xét mức độ tác hại đối với nguồn lợi thủy sản và môi trường biển liên quan.” id

Hình phat được EC đưa ra là hình phat thích dang tác động vào kinh tế của

những cá nhân, tổ chức không tuân thủ Quy định IUU Hình phat sẽ dựa trên giá trị

của sản phẩm thủy sản đánh bắt IUU Như vậy, thiệt hại phải gánh chịu là kinh tế bị ảnh hưởng, lợi nhuận bị mắt đi, uy tín giảm, việc xuất khâu thủy sản sang các quốc gia

thành viên EU trong tương lai sẽ gặp khó khăn Điều này đòi hỏi các cá nhân, tổ chức,

các quốc gia phải chung tay hợp tác chống lại nạn khai thác IUU- mối đe đọa lớn trong

duy trì, bảo tồn các nguồn lợi thủy sản và đa dạng sinh thái biển.

Như đã biết, hoạt động IUU không chỉ là mối quan tâm của riêng một quốc gia mà là của toàn cầu Nếu không có biện pháp và những hành động thiết thực dé cham

dứt hoạt động IUU thì nguồn tài nguyên sinh vật, sự đa dạng sinh học biển, kinh tế, -_ môi trường, xã hội sé bị ảnh hưởng nặng nề Nhận thức được điều này, EU đã đưa đến cái nhìn toàn diện về hoạt động IƯU thông qua tích cực xây dựng một hệ thống pháp lý để ngăn chặn, phòng ngừa, xóa bỏ IUU EC đã đưa ra các biện pháp dé chống lại sự.

xuất khẩu thủy sản từ IUU vào EU qua cơ chế Giấy chứng nhận khai thác, ban hành thẻ với các nước thứ ba, trừng phạt bằng kinh tế Thông qua các biện pháp này, sẽ hạn chế các sản phẩm thủy sản có nguồn gốc IUU xâm nhập vào thị trường EU vì phải thông qua quy trình kiểm soát nghiêm ngặt của quốc gia tàu treo cờ, của quốc gia

“4 Xem Quy định số 1005/2008 , Điều 44 2

Trang 32

thành viên nơi có lô hàng sản phẩm thủy sản dự định nhập khẩu vào Ngoài ra, EC đặt ra biện pháp phạt thẻ với quốc gia vi phạm quy định IUU với ba mức độ tương ứng với thái độ hợp tác và khả năng cải thiện tình trạng đánh bắt cá của quốc gia vi phạm Mức xử phạt cao nhất được đưa ra là thẻ đỏ- cắm nhập khẩu hải sản vào EU, khiến các quốc gia phải tích cực hơn dé cải cách, phải kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động khai thác cá của ngư dân Bên cạnh đó, EC có quy định xử phạt với bất kỳ tổ chức, cá nhân nào của EU tham gia hay hỗ trợ hoạt động IUU để đảm bảo rằng những đối tượng đó sẽ không tiếp điễn hành vi đó Cũng nhờ có Quy định IUU này mà các quốc gia khác cũng đang chung tay hợp tác tích cực hơn trong phòng chống, ngăn chặn và xóa bỏ IƯU để bảo vệ nguồn lợi thủy sản đang đối diện nguy cơ cạn kiệt.

2.1.2 Các quy định về IUU của Hoa Kỳ

-2.1.2.1 Đạo luật về hoạt động khai thác bất hợp pháp, không theo quy định và

không khai báo (TUU)

Ngày 26/11/2015, Tổng thống Obama đã ký Đạo luật thi hành mới về hoạt động

khai thác bat hợp pháp, không theo quy định và không khai báo (IUU), đánh dấu một

bước quan trọng trong nỗ lực của chính phủ nhằm chống lại hoạt động khai thác IUU

và gian lận Thủy sản Đạo luật mới này bao gồm một số quy định nhằm ngăn chặn các loài hải sản được khai thác bất hợp pháp vào Mỹ, và khuyến khích các nỗ lực nhằm

phát triển nghề cá một cách bền vững trên toàn thế giới Mỹ sẽ tham gia vào nỗ lực toàn cầu để thông qua và thực hiện Hiệp định về cảng biển quốc gia (PSMA), hiệp định này sẽ ngăn chặn các tàu vận chuyển các loài thủy sản bị khai thác bat hợp pháp cập các cảng của Mỹ và không cho các sản phẩm bat hợp pháp vào thị trường Mỹ -_ Việc thực hiện thỏa thuận này là khuyến cáo đầu tiên trong kế hoạch hành động

về IUU, được đưa ra hồi tháng 3 bởi Nhóm đặc trách của Tổng thống trong việc chống

lại IUU và gian lận thủy sản Mỹ đã gia nhập nhóm 13 quốc gia đã thông qua PSMA, nước này sẽ bị ràng buộc pháp lý khi cả 25 quốc gia thông qua hiệp định này Mỹ đã thực hiện hầu hết các biện pháp đã nếu trong PSMA, và việc phê chuẩn chính thức này

sẽ piúp Mỹ có thêm động lực khuyến khích các nước thông qua và áp dụng các biện

pháp tại các cảng trên thế giới."

* Xem Thefishsite

Trang 33

| Ngoài ra, các biện pháp này sẽ cho phép Mỹ phê chuẩn Công ước Antigua và tham gia đầy đủ các hoạt động của Ủy ban Cá ngừ Nhiệt đới Bắc Nam Mỹ, trong đó

hoạt động quản lý cá ngừ và các loài đi cư khác ở phía đông Thái Bình Dương.

Nhóm đặc trách cũng đề nghị tăng cường nỗ lực của các cơ quan chức năng trong việc giải quyết hoạt động khai thác và các sản phẩm thủy sản bat hợp pháp đã

xâm nhập vào trong chuỗi cung ứng của Mỹ Hiện tại, luật thủy sản của Mỹ tập trung

vào các hoạt động khai thác trong nội địa tại các vùng biển và bờ biển, nhưng không

cung cấp công cụ cần thiết để giải quyết các vi phạm đối của các sản phẩm thủy sản

nhập khẩu và nghề cá.

2.1.2.2 Chương trình giám sát nhập khẩu thủy sản vào Hoa Ky (SIMP)

Cục Quan lý Đại dương và Khí quyển quốc gia Hoa Kỳ (NOAA) đã công bố Chương trình Giám sát thuỷ sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ (SIMP) ngày 9 tháng 12 năm 2016 Chương trình được thiết lập nhằm theo đối một số sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu vào quốc gia này, yêu cầu báo cáo và lưu giữ báo cáo cần thiết để ngăn chặn khai thác

thuỷ sản không báo cáo, không quan lý và bat hợp pháp (IUU), mô ta sản phẩm sai lệch cho các sản pham thuỷ sản được đưa vào Hoa Kỳ, do đó, sẽ góp phần Vào viéc

bảo vệ nền kinh tế trong nước, an ninh lương thực toàn cầu và sự chia sẻ nguồn tài nguyên biển bền vững.

NOAA và các cơ quan chức năng của Chính phủ Hoa Kỳ đã nỗ lực tham gia

vào việc tăng cường năng lực thực thi phap luật trên thé giới, thúc đây quan hệ đối tác

và thiết lập truy xuất nguồn gốc thuỷ sản Chương trình giám sát thuỷ sản nhập khẩu

vào Hoa Kỳ là pha đầu tiên của một Chương trình truy xuất đựa vào rủi ro — yêu cầu

nhà nhập khẩu ghi chép và cung cấp thông tin, báo cáo các số liệu quan trọng — từ điểm khai thác đến điểm vào thị trường Mỹ- danh sách ban đầu của những loài cá nhập khẩu và xác định các sản phẩm từ cá, đặc biệt là những loài dé bị ton thương bởi hoạt

động khai thác IUU và/hoặc gian lận thương mại thuỷ sản.

- Một số thông tin cụ thể của chương trình và hô sơ liên quan:

+ Một số loài ưu tiên: bào ngư, cá tuyết Đại tây dương, nghẹ xanh Đại tây dương, cá nuc heo, cá song, cua huỳnh dé, cá tuyết Thái bình đương.

+ Những loài sẽ áp dụng: Cá Hồng đỏ, hải sâm, cá nhám, tôm, cá kiếm, cá ngừ:

cá ngừ mắt to, ngừ sọc dưa , ngừ vây vàng, ngừ vây ngực dài và cá ngừ vây xanh

Trang 34

+ Thời gian có hiệu lực: từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 là ngày bắt buộc tuân thủ

cho hầu hết các loài trong danh sách ưu tiên trong quy định, riêng tôm và bào ngư sẽ

được hoãn lại ở giai đoạn sau Ngày có hiệu lực của quy định này đối với tất cả tôm và

bào ngư nhập khau-khai thác tự nhiên và nuôi — sẽ được giữ lại cho đến khi có báo cáo tương xứng và/hoặc yêu cầu lưu giữ hồ sơ đã được thiết lập cho ngành nuôi trồng thủy sản nội địa của Hoa Kỳ- đối với sản phẩm tôm và bào ngư từ nuôi trồng thuý sản Vào

thời gian đó, bộ phận thuỷ sản của NOAA sẽ thông báo ngày tuân thủ cho bào ngư và

+ Thông tin cần được thu thập:

Đối với chủ thé khai thác hoặc sản xuất cần thu thập các thông tin sau: (1) Tên,

quốc gia mang cờ của tàu khai thác); (2) Bằng chứng về quyền khai thác (giấy phép,

số giấy phép), (3) Mã nhận dang tàu (nếu có); (4) Tên của trại nuôi hoặc thiết bi/ha tang nuôi trồng thuỷ sản; (5) Loại ngư cụ khai thác được sử dụng, khai thác cá gì, khi

nào và ở đâu, danh sách các loài cá - Hệ thống thông tin khoa học thủy sinh nghề cá

(ASFIS) 03 mã alphabeta; (6) Ngày lên cá; (7) Điểm lên cá lần đầu; (8) Dạng sản

phẩm ở thời điểm lên cá- bao gồm số lượng và khối lượng sản phẩm; (9) Ngư trường hoặc nơi nuôi trồng thuỷ sản và (10) Tên của thực thể mà cá được lên hoặc chuyển

đến Trong trường hợp các sản phẩm và sản phẩm bao gồm nhiều lần thu hoạch, mỗi

lần liên quan đến lô hàng phải được báo cáo nhưng người nhập khẩu không cần liên

- kết mỗi lần với một sản phẩm hoặc một phan của lô hàng đó.

Đối với Hồ sơ nhập khẩu cần thu thập các thông tin như: (1)Tén, địa chỉ, thông

tin liên lạc; (2) Ban Thuy sản của NOAA sẽ phát hành mã số cho phép thương mai

thuỷ sản quốc tế (IFTP); (3) Người nhập khẩu sẽ có trách nhiệm lưu giữ thông tin ghi chép về chuỗi hành trình sản phẩm như trình bày chi tiết ở trên; (4) Thông tin về việc chuyển tải sản phẩm (công bố bởi tàu khai thác/tàu chuyển tai, vận don; (5) Thông tin về chế biến, tái chế, pha trộn sản phẩm."

- Quy định cuỗi cùng của Mỹ về chương trình SIMP :

Cơ quan Nghề cá thuộc Cục Quản lý Đại dương và Khí quyền Quốc gia Mỹ (NOAA)

đã đưa ra quy định cuối cùng của SIMP vào ngày 9/12/2016 Ngày 01/01/2018 là ngàybắt buộc phải tuân thủ quy định này.

* Xem http://vasep.com val Quy-dinh-cua-thi-truong-nhap-khau/635_48763/Chuong-trinh-giam-sat-thuy-san-nhap-khau-vao-My.htm

*” Xem www iuufishing.noaa gov.

Ngày đăng: 31/03/2024, 07:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w