1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

File báo cáo thực tập luật hình sự về Tội mua bán người theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Mua Bán Người Theo Quy Định Của Pháp Luật Hình Sự Việt Nam Từ Thực Tiễn Tỉnh Lào Cai
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 104,16 KB

Nội dung

TỘI MUA BÁN NGưỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÀO CAI Ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số 60 38 01 04 HÀ NỘI 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sự TNHS Trách nhi[.]

TỘI MUA BÁN NGưỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÀO CAI Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình TNHS Trách nhiệm hình TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao HTTP HTTP QPPL phạm Quy phạm pháp luật Hội đồng Thẩm phán Cấu thành tội MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU CHưƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN NGưỜI 1.1 Khái niệm tội mua bán người 1.2 Dấu hiệu pháp lý tội mua bán người 10 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp tội mua bán người 14 28 CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI MUA BÁN NGưỜI TẠI TỈNH LÀO CAI 2.1 Thực trạng tội phạm mua bán người địa bàn tỉnh Lào Cai 28 2.2 Thực trạng định tội danh tội mua bán người địa bàn 32 tỉnh Lào Cai 2.3 Thực trạng định hình phạt tội mua bán người 42 địa bàn tỉnh Lào Cai 2.4 Một số khó khăn, vướng mắc trình định tội danh 55 định hình phạt tội mua bán người 65 CHưƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LưỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI MUA BÁN NGưỜI 3.1 Yêu cầu định tội danh định hình phạt tội 65 mua bán người 3.2 Một số giải pháp đảm bảo định tội danh định hình phạt 67 tội mua bán người KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình tội phạm nói chung tội phạm mua bán người nói riêng trở thành vấn nạn, mang tính thời nóng bỏng, gây xúc tồn xã hội, khơng Việt Nam mà phạm vi toàn giới với diễn biến ngày phức tạp, tính chất nghiêm trọng thủ đoạn hoạt động tinh vi; nhiều vụ án có tổ chức chặt chẽ có tính xun quốc gia Vì vậy, quan có thẩm quyền khơng ngừng hồn thiện văn quy phạm pháp luật để phịng, chống tội phạm này, đáng ý việc ban hành Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tuy nhiên, tình hình tội phạm mua bán người có nhiều diễn biến phức tạp, tỉnh biên giới phía Bắc Riêng tỉnh Lào Cai, theo thống kê Bộ Công an, từ năm 2012 đến năm 2017, quan chức tỉnh Lào Cai tiếp nhận 600 nạn nhân bị mua bán trở về, có nhiều nạn nhân khơng phải người dân địa phương, đáng ý hoạt động mua bán người tổ chức thành đường dây có móc nối chặt chẽ đối tượng người Việt Nam Trung Quốc với phương thức, thủ đoạn tinh vi; đối tượng phạm tội đối tượng có kiến thức xã hội thường người thông thuộc khu vực biên giới, cửa khẩu, đường tiểu ngạch, đồng thời am hiểu phong tục địa phương nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác phịng, chống tội phạm Do đó, việc nghiên cứu đề tài“Tội mua bán người theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai” nhằm đánh giá thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, góp phần phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Lào Cai có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề mua bán người nước ta giới vấn đề toàn cầu, xâm phạm đến quyền người cá nhân liên quan nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: - “Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam: Thực trạng giải pháp phịng ngừa”, Nhà xuất Cơng an nhân dân; - “Sửa đổi bổ sung tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa Cơng ước quốc tế tội mua bán người” tác giả Mai Bộ đăng Tạp chí Tịa án nhân dân (Số 6/2015), tr 5-11 - “Tội mua bán người theo pháp luật hình Việt Nam nước ta nay” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, 2017 - “Những điểm BLHS 2015 nhóm tội mua bán người số vấn đề cần lưu ý” tác giả Phạm Xuân Sơn đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7/2018, tr 18-23 - “Báo cáo đánh giá mơ hình hỗ trợ tái hòa nhập cho nạn nhân nạn mua bán người” Tổ chức di cư quốc tế Việt Nam - “Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần nghị định thư Liên hợp quốc phịng, chống bn bán người di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc phịng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia” Bộ Tư pháp; - “Sổ tay tun truyền hoạt động phịng, chống bn bán người” tác giả Lê Thị Quý, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - “Luật phòng, chống mua bán người- Cơ sở pháp lý đấu tranh chống tội phạm mua bán người thời gian tới” tác giả Nguyễn Ngọc Anh đăng Tạp chí Cơng an nhân dân, số tháng 8/2011 Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tội mua bán người cơng bố, đăng tải báo, tạp chí điện tử….Nhìn chung, cơng trình cơng bố làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tội mua bán người có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp tội phạm địa bàn cụ thể tỉnh Lào Cai Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài nhận diện, đánh giá tương đối toàn diện tội mua bán người với đặc thù tỉnh Lào Cai để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, góp phần phịng, chống tội phạm thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam tội mua bán người khía cạnh lập pháp hình thực tiễn áp dụng tỉnh Lào Cai để từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng định tội danh định hình phạt tội danh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trong, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tội mua bán người như: Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội mua bán người Khái quát q trình hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam tội phạm - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định tội mua bán người địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua (trong trọng vấn đề tồn tại, vướng mắc nguyên nhân) - Xác định yêu cầu kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu định tội danh định hình phạt tội phạm Việt Nam thời gian tới Đốitượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn nghiên cứu xác định tội mua bán người theo pháp luật hình Việt Nam phạm vi nghiên cứu luận văn sở lý luận tội mua bán người; thực tiễn áp dụng pháp luật để xử lý tội mua bán người tỉnh Lào Cai, từ luận giải giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm tỉnh Lào Cai nói riêng phạm vi tồn quốc nói chung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giải vấn đề xung quanh tội mua bán người theo quy định pháp luật hình Việt Nam góc độ luật Hình tố tụng hình sự, chủ yếu BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội mua bán người gắn với thực tiễn định tội danh định hình phạt địa bàn tỉnh Lào Cai từ năm 2013 đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, thống kê, tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống tương đối toàn diện tội mua bán người theo quy định pháp luật hình Việt Nam năm 2015 nên kết nghiên cứu luận văn có nội dung có giá trị đóng góp cho khoa học chun ngành như: Phân tích có hệ thống pháp luật Việt Nam tội mua bán người, đánh giá cụ thể điểm BLHS năm 2015 so với quy định BLHS trước - Về thực tiễn: Đưa đánh giá việc định tội danh định hình phạt tội mua bán người thực tiễn tỉnh Lào Cai, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu định tội danh định hình phạt tội danh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật hình Việt Nam tội mua bán người Chương 2: Thực trạng định tội danh định hình phạt tội mua bán người tỉnh Lào Cai Chương 3: Yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật tội mua bán người Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN NGưỜI 1.1 Khái niệm tội mua bán người Theo Điều 3, Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (Cơng ước TOC thông qua theo Nghị Quyết số 55/25 ngày 15 tháng 11 năm 2000 Đại hội đồng Liên hợp quốc), khái niệm “Buôn bán người” hiểu sau: (a) “Buôn bán người” việc tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp nhận người nhằm mục đích bóc lột cách sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực hay hình thức ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa gạt, hay lạm dụng quyền lực vị dễ bị tổn thương hay việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt đồng ý người kiểm soát người khác Hành vi bóc lột bao gồm việc bóc lột mại dâm hay hình thức bóc lột tình dục, hình thức lao động hay phục vụ cưỡng nơ lệ hay hình thức tương tự nô lệ, khổ sai lấy phận thể; (b) Việc nạn nhân buôn bán người chấp nhận bóc lột có chủ ý nêu khoản (a) không tính đến cách thức khoảng (a) sử dụng; (c) Việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận đứa trẻ nhằm mục đích bóc lột bị coi “buôn bán người” việc thực khơng cần dùng đến hình thức nói đến khoản (a) điều này; (d) “Trẻ em” có nghĩa người 18 tuổi [21, tr 36] Từ định nghĩa buôn bán người quy định Nghị định thư trên, phân tích, bn bán người bao gồm yếu tố sau đây: - Về hành vi: Thực hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp (che giấu), tiếp nhận người - Về phương thức, thủ đoạn: Ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền lực vị dễ bị tổn thương nạn nhân; cho hay nhận tiền lợi nhuận để đạt đồng ý người kiểm sốt người khác - Về mục đích: Bóc lột nạn nhân, bao gồm hình thức bóc lột mại dâm hành vi bóc lột tình dục khác, hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nơ lệ hình thức tương tự nô lệ, không trả công trả rẻ mạt, mơi trường lao động khơng an tồn (nặng nhọc, độc hại, kéo dài thời gian), phân biệt đối xử tàn tệ, lao động cưỡng có giao kèo dùng thủ đoạn vắt kiệt sức lao động, lấy phận thể để phục vụ lợi ích riêng hay để thu lợi nhuận - Về phạm vi: Bn bán người thường có yếu tố di chuyển không thiết phải vượt khỏi biên giới quốc gia, xảy phạm vi quốc gia, điều có nghĩa rời khỏi gia đình, cộng đồng khơng phải nơi mà người sinh sống (từ địa bàn gốc, qua nơi trung chuyển nơi đến) Ở Việt Nam nay, khái niệm “mua bán người” thuật ngữ phức tạp hệ thống pháp luật chưa có khái niệm thống thuật ngữ Trong văn quy phạm pháp luật phòng, chống mua bán người Việt Nam từ trước đến nay, kể Luật Phòng, chống mua bán người BLHS khơng có điều khoản quy định khái niệm mua bán người Điều Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011 quy định hành vi bị nghiêm cấm bao gồm: Chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác; tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác để thực hành vi quy định; cưỡng người khác thực hành vi quy định; môi giới để người khác thực hành vi nêu trên; trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân, người làm chứng, người tố giác, người tố cáo, người thân thích họ người ngăn chặn hành vi theo quy định; lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi, thực hành vi trái pháp luật; cản trở việc tố giác, tố cáo, khai báo xử lý hành vi quy định Điều này; kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân; tiết lộ thơng tin nạn nhân chưa có đồng ý họ người đại diện hợp pháp nạn nhân; giả mạo nạn nhân; hành vi khác vi phạm quy định Luật [27] Mua bán người hành vi coi người hàng hóa để mua, bán, trao đổi lấy tiền lợi ích khác Mua bán người bao gồm hai hành vi “Mua” “Bán”, trao đổi qua lại dùng lợi ích để trao đổi (Lợi ích vật chất tinh

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bản án số 21/2016/HSST ngày 31/5/2016 của TAND tỉnh Lào Cai. 2. Bản án số Khác
5. Báo cáo thống kê công tác điều tra đối với tội phạm mua bán người giai đoạn 2013- 2018 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lào Cai Khác
9. Bộ Chính trị- Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (2005) Khác
10. Bộ Chính trị- Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của bộ Chính trị về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 (2005) Khác
11. Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017- NXB Thế giới Khác
12. Các văn bản hợp tác quốc tế về phòng, chống mua bán người- Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm của Chính phủ- Chịu trách nhiệm xuất bản: Cục tham mưu Cảnh sát, Bộ Công an Khác
13. Các văn bản của Liên hợp quốc và hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em- NXB Công an nhân dân Khác
14. Dương Tuyết Miên- Quyết định hình phạt- NXB Lao động xã hội, Hà Nội; 15. Dương Tuyết Miên (2007)- Định tội danh và quyết định hình phạt- Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Khác
16. Dương Thu Hải- Tội mua bán người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn- Luận văn thạc sĩ Luật học (2016) Khác
17. Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người ở Việt Nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa- NXB Công an nhân dân Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:Thống kê thực trạng mua bán người - File báo cáo thực tập luật hình sự về Tội mua bán người theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai
Bảng 2.1 Thống kê thực trạng mua bán người (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w