1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm theo quy định của pháp luật quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nghề Cá Bền Vững, Có Trách Nhiệm Theo Quy Định Của Pháp Luật Quốc Tế Và Thực Tiễn Tại Việt Nam
Tác giả Do Thị Khánh Ngọc
Người hướng dẫn TS. Mạc Thi Hoài Thương
Trường học Truong Đại Học Luật Hanoi
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 10,14 MB

Nội dung

thời đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành.quy định về phát iển nghề cá bin vững, có trách nhiệm tại Việt Nem‘Vé mặt thực tiễn, kết quả nghiên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

DO THỊ KHÁNH NGOC

PHAT TRIÊN NGHE CÁ BEN VỮNG, CÓ TRÁCH NHIỆM THEO QUY ĐỊNH

CUA PHÁP LUẠT QUOC TẾ VÀ THỰC TIỀN TẠI VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC Sĩ LUẬT HỌC

(Đình hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

DO THỊ KHÁNH NGOC

PHAT TRIÊN NGHE CÁ BEN VỮNG, CÓ TRÁCH NHIỆM THEO QUY ĐỊNH

CUA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỀN TẠI VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Quốc tỉ

Mã sổ 8380108

Người hướng dẫn khoa học: TS Mạc Thi Hoài Thương,

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN.

“Tôi xin cam đoạn đây là công tình nghiên cứu khoa học độc lập cũa riêng tôi

“Các kết quả nêu trong Luận văn chua được công bổ trong bất kỳ công trình náokhác Các nhận xét, đánh giá, số liệu trong Luân văn là trung thục, có nguồn gốc rổxảng được trích dẫn theo đúng quy định

“Tôi xin chị trách nhiệm về tính chính xác và trung thục của Luân vẫn nay.

Hà Nei, ngày thẳng nấm 2023

Tác giá

BS ThịKhánh Ngọc

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

TƯ VIET TAT VIET DAY DU

BồNNPTNT Bo Nông nghệp vã Phát biên nông hồn.

CR3 | Higp dink vé xúc ttn vite các Ruihuynđänhcd Zbiệnhơi tản thì các

lbiện pháp quốc tế về bảo tồn và quan lý của FAO năm 1993

‘The Agreement to Promote Compliance with Intemational Conservation and

‘Management Measures by Fishing Vessels on the High Seas 1993

CRT 1995 ‘Quy We ứng air nghé of cb bách nhệm năm T095

“The Code of Conduct for Responsible Fisheries 1995

CORT Uyban nghệ cá của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc

FAO Commitee on Fisheries

EC TyBanchiuAn

European Commission

EU Tiên mình chân Aw

European Union FAO "Tổ chức Nông nghiệp và Lương Thực Liên hợp quốc

Food and Agriculture Orgenization of the United Nations

GiaySE "Giấy xác nhận nguyễn liệu Hy sẵn Khai Thác

INO Te chức Hang hãi quốc lễ

‘The Intemational Maritime Orgenization.

TPOK Ee Roach hank đồng quốc ©

Infemational Plan of Action

TPOR = Capacity TEE hoach hành động quốc lễ về nang lực đánh bất cá

‘The Intemational Plan of Action for the Management of Fishing Capacity TPOR=TU0 | Re hoach hank dong quốc E phòng chống, ngắn ngữa và xóa bỏ Kha Thác cá

bat hợp pháp, không báo céo, không quan ly

‘The Intemational Plan of Action to Prevent, Deter and Eliminate Illegal,

Unreported and Unregulated Fishing

Seabirds] I hoach Kank dong quae E ahi giảm Hew bat ngau nhien chim bin

trong đánh bit cá bằng dây dài có phao nỗi

Trang 5

“The Intemational Plan of Action for Reducing the Incidental Catch of

Seabinds in Longline Fisheries TPOK= Shari TRE Roach han động quốc lẽ vẽ bảo lồn và quan lý cá map

Tnlematonal Plan of Action for Conservation and Management of Sharks

TƯU Đính có bat hợp pháp, Không được báo cdo, không được quản ly

Ilegel, unreported and unsegulated fishing NPOK Tee hoạch hành đồng quốc gia

“The Netional Plan of Action PSMA 2009 | Higpdinh ve cácbiến pháp cla các quốc gia có cing các biện hong việc

"gắn ngửa, chim dứt và loại bé đánh cá bat hợp pháp, không được báo cáo,

không được quản lý nắm 2009

“The Agreement on Port State Measures to Prevent, Deter and Eliminate

legal, Unreported and Unvegulated Fishing 2009

RENO "Tổ chức quản lý nghề có khu vực

Regional Fisheries Management Organization UNCLOS T057 Công we Liên hợp quốc vẽ Lust bn năm 1087

United Nations Convention on Law of the Sea 1982 UNFSA 1995 [ “Hiépdink thee thi céc difu Khogn cia UNCLOS vi bio fon va quan ly cae

lan cá hing cư và di cư xa nấm 1995

‘The United Nations Fish Stocks Agreement

VN TREE giấm sát hành bình

VÑFisibse sỡ điêu nghệ cá quốc gia

Wo Tổ chức Thương mai thế giới

Trang 6

"nhiệm trong pháp lust quốc B

13 Quá trình hình thành và phát trién quy định về phát triển nghề cá bền vững,

có trách nhiệm trong pháp luật quốc HTIỂU KET CHƯƠNG 1 bì

CHƯƠNG 2 PHAT TRIEN NGHE CÁ BEN VỮNG, CÓ TRÁCH NHIEM THEO'QUY ĐỊNH PHÁP LUAT QUỐC TE 32.1 Quy định của pháp luật quốc tế nhằm bảo đảm yếu to môi trường tronghát trien nghề á

-21L1 Xác định khả năng khai thác thấy số

212 Quân l hoạt lông cũa tin cá

2.13 Quân ý ngw cụ, phương pháp khai thác thấp sân

214 Quân ý hoạt ông nuôi trắng thấy sin

22 Quy dinhphip uật quốc tế nhằm bão dim

2B 2B 6 31

4

tế kinh tế - xã hội trong phát

35

2.21 Bao dim cộng đồng din cw sử dung, hướng lợi tc nguôn lợi thấy sôn 38

‘Quan W các hoat động sau thu hoạch và thương mei đố với thấy sẵn và sin phân thấy sẵn 382.3 Quy định của pháp luật quốc tế liên quan tới the chế trong phát triển nghề:

a 4

Trang 7

23.1 Tăng cường thể ché

23.2 Xứ vi phạm pháp luật

TIỂU KET CHƯƠNG 2

'CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN PHÁT TRIENNGHE CÁ BEN VỮNG, CÓ TRÁCH.NHIEM TẠI VIET NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT,NANG CAO HIỆU QUA THI HANH.

3.1 Thực trạng nghề cá Việt Nam

3.2 Thực tiễn phát trien nghề cá bền vững, có trách nhiệm tại

322 Bào đêm yêu té môi trường trong phat triển nghề cá tại Việt Nam

3.2.3, Bên đâm yẫu td lành -xã hội rong phéttridn nghề cá tai Việt Nam 673.24 Xie l vi phạm pháp luật liên quan đến phát triển nghề cá bên vững, có.rách nhiềm,

3.3 Các

TÔ phát ểmnghàctbộnvững,

3.81 Nhém giải pháp hoàn thiên pháp lu

3.3.2 Nhém giải pháp nâng cao liệu qua tht hành pháp luật.

Trang 8

MODAU1.Tính cấp thiết của đề tài

"Từ trước đến nay, nghề cá luôn là nghệ đóng vai trỏ quan trong trong việc cung cấpthực phẩm, bảo đảm sinh ké, phát triển kinh tế, giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển, dio củanhiều quốc gia Phát triển nghề cá bên vững, có trách nhiệm là van dé được nhiều quốcgia trên thé giới dành sự quan tâm dang kể Hiện nay, tình trạng suy gidm tải nguyễn sinh

‘vat biển do khai thác quá mức, khai thác bằng các phương thức hủy diệt (xung điện, chất

nở, chất độc, ), biến đỏi khí hậu, 6 nhiềm môi trường biên đá và đang tác đồng tiêu cực.đến sự tồn tại và phát triển của nghé cá, de dọa không nhỏ đến sự ôn định kinh tế - xã hội

của mỗi quốc gia cũng như toàn thể giới Trước thuc trang đó, các quốc gia và công đồng

quốc tế để đưa ra nhiều chính sách, quy định nhằm giải quyết van đề này Trong đó, không

thể không nhấc đần các quy định về phát tiễn nghệ cá bằn vũng, có trách nhiệm trongpháp luật quốc tý

‘Vigt Nam là quốc gia ven biển với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi như đường bo

biển di, vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu kmở, hơn 3000 đảo lớn, nhỏ cùng hệ

sinh thải biển đa dang? di ting bước hở thành một trong những nước đứng đầu trên thégiới về khai thác, nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản" Tuy nhiên, cũng giống như nhiều.quốc gia khác trên thé giới, hiện nay, nghé cá của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiềuthách thức để phát triển Trước hét, nguồn lợi thủy sản tại vùng biển Việt Nam đang có

xu hưởng suy giảm Theo kết quả điều tra, đánh giá của Viện Nghiên cứu hải sản, tingtrữ lượng nguồn lợi hai sản ở biển Việt Nam giai đoạn 2016-2020 khoảng 3,95 triệu tin —giảm 22,1 % so với giai đoạn 2000-2005 và giảm 9,5% so với giai đoạn 2011-20152 Bêncạnh đó, bôi cảnh tranh chấp chủ quyền phức tap ở Biển Đông cùng với sự suy giảm

Ì Là Cưông, Khái quát vé BiỂn Béng và ving bidn Việt Nm, Tạp di Quéc phing toin din, 18011,

1p JNp hong mtn pas ap che ada gute Mi Sen n-vựngbin vetmsv3213 18m, mợ cp

sy 30150023

7 Sin trong thc thy sin từng hơn ắp Hn nae 979000 tn gọng xăm 1995 tn 392 wif tn monganim 2071 Tenis 2014, Vit Nam nmi engtop 2nước ma day sẵn madden, Dong.

Nem Tp để Cổng thơng dfn 14110013, es ap besa Cang ho da

‘us Sạc tng A 8y sơvựt xi út Bọn ty co hay 3DEHD13

thí md, B sốt cơi bật đn: “Rh a đân bo ml cho new độn”, Báo Taian, 28120021,

mesos sat ct abut dư uc chị hg 2021122516261671 a,

"trợ cập ng 30152023

Trang 9

nghiêm trong của nguồn lợi thủy sản khu vực gan bờ khiến cho tinh trang tranh chấp ngư.trường giữa tàu cá Việt Nam và tau cá nước ngoài diễn ra căng thing Hơn nữa, thục trạng.ngư dân Việt Nam tiến hành khai thác bắt hợp pháp tai vrùng biển của các quốc gia khác

‘van phổ biến Theo thống kê chưa day đủ của Bộ đội biên phòng, giai đoạn 2017 1

đã ghi nhận xây ra 340 vụ, 579 vụ, 4738 ngư dân Việt Nam khai thác ái phép ở vùng'biển nước ngoài và chi tính riêng nắm 2021, có 35 vụ, 53 tàu và 447 ngư dân Việt Nam

vi phạm bi môi trương do chất thải rắnsinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, rác thải nhựa, tran dau ngày cảng trầm trong dang dedoa trực tiếp đến hệ sinh thái biển Đồng thời, biến đổi khí hậu khiến Trái Đất nóng lên

‘kém theo các hiện tượng thời tiết bất thường có tác động đáng kế đến quá trình sinh trưởng.của các loài thủy sản lẫn hoạt động khai thác, nuôi trồng Mặt khác, tử nấm 2017 đến nay,

"nghề cá của Việt Nam còn phối đối mặt với nhiêu khó khăn đắn từ việc Liên minh Châu

Ân (EU) áp thé vàng đối với thủy sản do đánh bat cá bắt hợp pháp, không báo cáo, khôngtheo quy định (IUU) Củng với đó, các biển động trên thị trường như giá xăng dầu ting

ranh, tỷ giá ngoại tệ thay dBi cũng phân nào tao thêm sức ép đối với hoạt động khai thác,

xuất

giữ Ngoài r, tại Việt Nam, mức độ ô n

ju thủy sản Để ứng phó với những thách thức này từ đó đưa nghề cá Việt Nam.hát triển bén vững, có trách nhiệm thi bắt buộc phải có hệ thống quy định pháp luật điều.chỉnh vấn đề này hoàn chỉnh và hoạt động thục thi pháp luật đt hiệu qua Tuy nhiên, tạiViệt Nam, quy định pháp luật và hoạt động thực thi pháp luật vẻ phát triển nghề cá bản

‘ving, có trách nhiệm còn tồn tại nhiều bat cập, hạn chế Trước thực trang dang báo động

đó, học viên lựa chon dé tai: “Phát triển nghề cả bẩn vững, có trách nhiệm theo quy dinhcủa pháp luật quốc tế và thực tin tat Vật Nam” cho luận văn Thạc sĩ Luật học của minh,1.Tình hình nghiên cứu đề

Các ván đề pháp lý liên quan đến phát triển nghề cá bền vũng, có trách nhiệm khôngphải là đề tài quá mới trong các nghiên cứu chốc #2 Nhiều công trình nghiên cứu đã được

“xuất bản thành sách chuyên khảo, được công bổ trên các tap chi khoa học pháp lý Trong

46, có thể ké đến một số công trình tiêu biểu theo hai nhóm sau day

Ý Phúc Quần, Mgễn in tàu Pit Now ha thức hỗ tấn nử pip ð vũng adn tước ngoài, Báo Nhân din,

G3H2031, epr/Blasdsvvybgonchecbsrck-vstmvkhasDachuksgttspbvp-evdnebiassmec

-8E0a1poEZ76472 ial muy cp ng30/6033

Trang 10

(1) Các công trình nghiên cứu vé các ván dé lý luận, quy định pháp luật quốc tế vẻ:

phát iển nghệ cá bền vững và thục tấn áp dụng

= Ma, Y T, & Choe, J ¥ (2000), The Conceptual Management Frameworkfor

Sustainable Fshertes Development (dich: Kh niém khung quản lý cho phát trién nghề

ed bổn vững) The Fisheries Business Administration Society of Korea (ed) The Collection of Papers on Fisheries Management, 30(2), 135-51

- Edeson, W.R, Freestone, D, & Gudmundsdottir, E (2001), Legislating for

sustainable fisheries: a guide to implementing the 1993 FAO compliance agreement and

1985 UN fish stocks agreement (dich: Lập pháp cho nghề cá bẩn vững: hướng dẫn ápđăng Hp ảnh tudn thi của FAO năm 1993 và Hập Anh về đần cá dew cũa Lién hợpquốc năm 1995), World Bank Publications

- De Fontaubert, Charlotte, & Indrani Lutchman (2003), Achieving sustainablefisheries: Implementing the new international legal regime (dich: Viée dat được nghề cả.bên vững: thực tht chế độ pháp lý quốc tế mới), IUCN

- Winter, G (ed) (2009), Towards sustainable fisheries law A comparave analys

(dịch: Hướng đến luật nghề cả bén vững: sự phân ch mang tinh so sánh), No 14 TUCN

- Bose, $ (2021), Law enforcement, compliance, andfisheries sustanabilip (dich:

Thực ty, tiên thi pháp ludt và sự bẩn vững cũa nghề ed), The Arabian Seas: Biodiversity,Environmental Challenges and Conservation Measures, 829.844

(2) Các công tình nghiên cứu về các van để lý luân, quy định pháp luật quốc tế về

"phát triển nghề cá có trách nhiệm va thực tiến áp dụng,

- Garcia, S.M,, & Newton, C.H (1994), Responsible fisheries: an overview of FAO

policy developments (1945-1994) (dich: Nghề cả có trách nhiệm- tang quan sự phát triểnlánh sách của FAO (1945 ~ 1994), Marine Pollution Bulletin, 29(6-12), 528-536

~ Sinclair, Michel, & Grimur Valdimarsson (ed) (2003), Reaponsble Fisheriesin

the Marine Ecosystem (dich: Nghề cá có trách nhiệm trong hệ anh thái biẫn), CABI

- Friedrich, J (2008), Legal challenges of nonbinding instruments: the case of the

FAO code of conduct for responsible fisheries (dich: Những thách thức về mất pháp lý

của các công cụ không có tinh rang buộc trường hop của Quy tắc img xử cho nghề cả córách nhiệm của FAO), German Law Journal, 9(11), 1539-1564

Trang 11

- Boopendranath, M (2010), Responsible Fishing-Pointers from FAO Code of

conductfor Responable Fisheries (ich: Đônh cá có trách nhiệm: chỉ dẫn từ Quy tắc ứng

xử cho nghề cá có trách nhiệm của FAO),

- Ahmad, M Z (2011), The evolution of international fisheries law and policy

framework: a paradigm slaft towards responsible fisheries (địch: Sirphat triển của Kungpháp hi và chính sách quắc td về nghề cá: một sự thay đãt mổ hình hướng tới nghề cá

số trách nhiệm), Journal of International Studies, 7, 51-81

‘Nhin chung, các công trình nghiên cứu quốc tế nêu trên đã có những đóng góp nhấtđănh vào việc nghiên cửu các van đẻ lý luận và thực tiến pháp luật quốc tế về phát triểnnghề cá bên vững, có trách nhiệm Tuy nhiên, tính đến thời

công trình nghiên cứu nào trình bày, phân tích toàn diễn các vấn dé lý luân cũng như hiệntrang quy dinh về phát tiễn nghề cá bản vũng, có trách nhiệm trong pháp luật quốc tếCác công tình nghiên cứu mới đừng lại ở việc phân tích, đánh giá một, một vai điều woe

iện tai vẫn chưa có

quốc tế co liên quan hoặc việc tổng hợp các vẫn kiện pháp lý quốc t có liên quan chưa

só sự cập nhất Đồng thời, khía cạnh bên vững và khía cạnh có trách nhiệm trong pháttriển nghé cá cũng được tách riêng để nghiên cửu chứ các nhà khoa học chưa nghiên cứuđồng thời hai khía cạnh nay.

Việt No khi để cập đến hoại động nghiên cứu pháp ý vẻ phat tiễn nghề cá bản-vũng, có trách nhiệm có thể kể lên một sở công trình nghiên cứu theo hai nhóm sau đầy (1) Các công tình nghiên cứu guy định chung vé đánh bắt cá trong pháp luật quốc

é

~ Trường Giang (2010), Luật quốc tế về đánh cá trên biễn, Nxb Chính trị quốc gia.

- Trần Hữu Duy Min (2020), Tác động của wide tham gia Hập Ảnh về dn cá di

cư đến việc hưởng quyén tự do đánh bắt cá trên biển cá của Việt Nam, Tap chí Nhà nước

‘va pháp luật, số 6/2020, tr 75.84.

- Nguyễn Hồng Thao (2022), Công ước về Ludt iẫn năm 1982 và nghề cá 6 Đồng

Nam A, Tap chi Nghiên cứu lập pháp số 5/2022, tr11 - 18

(2) Các công trình nghiên cứu về các van dé lý luân, quy định pháp luật quốc tế và

"pháp luật Việt Nam về IUU va thực tiễn thực hiện các quy định này của Việt Nam

Trang 12

- Nguyễn Hồng Thao (2018), Luật Thúy sản năm 2017 và wée đẫu tranh phòng

ching đánh bắt bắt hợp pháp, không báo cáo, không theo quy dink (IUU), Tạp chí Nghiên.cứa lập pháp, số 3+4I2018, tr 56-62.

~ Nguyễn Thi Hồng Yén (chủ biên) (2019), Đứnh bắt cá bắt hợp pháp, không được

"báo cáo, không theo quy đình (IU) trong pháp luật quốc tế và pháp luật Mật Nam (sáchslnyên khảo), Nab Lao đông

= Ngô Hữu Phước (2022), Nhiing lot ich từ thé vàng của Uj ban châu Âu áp đặt

đãi với ngành thuỷ sản Việt Nam, Tap chi Nha nước và pháp luật số 23/2022, tr 3-12

“Nhìn chung, hiện tại, các công tình nghiên cứu trong nước hoặc nghiên cứu quý đảnh chung vé đánh bit cá trong pháp Inét quốc tế hoặc nghiên cứu các vấn đề pháp lýliên quan đến IƯU — van đề có mỗi quan hệ chất chế với van dé phát triển nghề cá bản

"văng, có trách nhiệm Điều này đồng nghĩa với việc những vấn đề lý luân, quy định ciapháp luật quốc tế hiện hành vẻ phát triển nghé cá bén vững, co trách nhiệm và thực tiến

thục hiện ti Việt Nam vẫn còn là đề tai chưa được các nhà khoa học trong nước khai thácmột cách chuyên sầu, toàn điện

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu cia luận vin trước hết là các văn kiện quốc tế có chứa đụngnhững quy định liên quan đến phát triển nghé cá bên vững, có trách nhiệm bao gồm Công

“ước Luậtbiễn của Liên hợp quốc (UNCLOS) năm 1982, Hiệp định thực thi các điều khoản.cña UNCLOS về bảo tồn và quản lý các dan cá uống cư và di cư xa cia Liên hợp quốc (UNFSA) năm 1995, Quy tắc ứng xử cho nghề cá có trách nhiệm của FAO (CCRF) nấm.

1995 cùng một số điều óc quốc khác có liên quan Bên canh đó, Iudn văn còn nghiên cứu chủ trương, chính sách và hệ thông vần ban quy phạm pháp luật Việt Nam về pháttriển nghề cá bền vững, có trách nhiệm và thực tiến thi hành pháp luật trong lĩnh vực nay

“Từ đối tượng nghiên cứu trên, luân vấn có pham vĩ nghiên cứu như sau

~Phạm vi không gian: nghiên cứu các vin để phip lý liên quan đến phát tiển nghệ

cá bin vững, có trích nhiệm ti Việt Nam.

~ Pham vi thời gian nghiên cứu van dé phát triển nghé cá bên vững, có trách nhiệm.

heo các quy định pháp lat quốc tế do Liên hop quốc và FAO ban hành và theo quy định cña pháp luật Việt Nam hiện hành.

Trang 13

4, Muc dich va nhiệm vụ nghiền cứu,

"Mạc đích nghiên cứu của luận vấn là làm rổ một số vin để lý luân vé phát triển nghệ

cá Wan vững: có tách nhiện: nội dung các quỹ định về phát tiến nghệ cá ben ving có

trách nhiệm trong pháp luật quốc tổ và thực tấn thục hiện tai Việt Nam cũng như gópphần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành quy định vé phát tiễn nghệ có

"bên vững, có trách nhiệm tại Việt Nam.

Phù hợp với mục đích nghiên cứu nêu trên, luân vẫn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm.

~ È:hái quất hoá các van đẻ lý luận vẻ phát triển nghé cá bền vững, có trách nhiệm.

~ Lâm rõ các quy định của pháp luật quốc tế vẻ phát triển nghé cá bên vững, có trách.

nhiệm

~ Phân tích nội dung, đánh giá wu điểm, hạn chế của chính sách, pháp luật Việt Nam.-vé phát triển nghé cá bên vững, có trách nhiệm tai Việt Nam

~ Nghiên cứu đánh giá các nguyên nhân của các hạn chế đang tồn tai, những thách.

thức đang đặt ra để từ đó luân giải dua ra đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luễt và nâng cao

hiệu quả thi hành quy định vẻ phát triển nghề cá bên vững, có trách nhiệm tại Việt Nam

5 Phương pháp luận và phương phép nghiên cứu

Luận vấn được thục hiện trén cơ sở phương pháp huận khoa học của chủ nghĩa Mác ~Lênin, vận dụng triệt để các quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng va chủ nghĩaduy vật lịch sử Luận văn cũng được tiền hành trên cơ sở quán triệt sâu sắc các quan điểm

‘va đường lỗi của Đảng và Nhà nước ta, đặc biệt liên quan dén van dé phát triển bản vững.nói chung và phát triển nghé cá bénvững, có trách nhiệm nói riêng

Đối với từng nội dung cụ thể, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cửuhoa khác nhau như phương pháp tiếp cần hệ thông, phương pháp lich sử, phương pháp

tổng hợp, phương pháp phản tích, phương pháp sơ sánh.

6 Ý nghĩa khoa học và thực

'Về mặt khoa học, với đề tài “Phát triển nghề cá bén vững, có trách nhiệm theo quy

“ảnh của pháp luật quốc té và thực tén tại Wiệt Nam” luận vẫn phân tích một số van đề

ý luận về phát biên nghề ef bin vững, có bích nhiệm: phân tích các quy định của phápuật quốc té về phát triển nghề cá bén vững, có trách nhiệm cũng như thực tiến thục hiện.tei Việt Nam Qua đó, luận văn góp phần mang đến cái nhìn toàn diện về vẫn đề này đồng

Trang 14

thời đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành.quy định về phát iển nghề cá bin vững, có trách nhiệm tại Việt Nem

‘Vé mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận văn có thé được sử dụng như một tàiliệu tham kháo cho các cơ quan nhà nước có liên quan trong hoạt đông xây dựng, ban

‘hanh, điều chỉnh chính sách, pháp luật, kế hoạch thực hiện các quy định vẻ phát triển nghề

cá bên vững, có rách nhiệm “hông dùng lại ở đỏ, những phân tích và đánh giá trong luận vấn còn có giá tr tham khảo đối với đội ngũ giảng viên, cán bô nghiên cứu, sinh viên

‘va những người quan tâm đến lĩnh vue nghề cá nói chung và van đề phát triển nghề cả

"bên vững, có trách nhiệm nói riêng

1 Kết cấu luận vẫn

Ngoài phan mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận van được kết cầu

gồm ba chương

~ Chương 1: Một số ván dé lý luận vẻ phát triển nghé cả bên vững, có trách nhiệm.

~ Chương 2: Phát triển nghề cá bẻn vững, có trách nhiệm theo quy định của pháp luật

quốc tế

~ Chương 3: Thực tiến phát triển nghẻ cá bén vững, có trách nhiệm tại Việt Nam và

một số đề xuất hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thi hành.

Trang 15

CHƯƠNG 1 MOT S6 VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIEN NGHE CA

11 Khái)

ching, ngư dân và cộng đồng ngư dân ° Theo Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên

‘hop quốc (FAO) thi năm yếu tố quan trọng để hình thành nghề cá gồm: hệ sinh thái, kinh

1, xã hội, công nghệ và sư quần tì Ngoài ra, cũng có mét số quan điểm cho răng, nghề

cá gồm ít nhất bồn thành phan cơ bản là nguồn tai nguyễn sinh vét, môi trường sống dướinước, nhóm người khai thác tài nguyễn sinh vật va thé chế quản lý việc khai thác ” Mặclit chưa có sự thông nhất nhưng nhìn chung các yêu tổ cầu thành nên nghề cá được đề cậpđến tong các quan điểm trên đều thuộc một trong ba mit kinh t, xã hội vì môi trường,Đôi với khái niệm phát triển bén vững, trước hết, khái niệm “phát triển” theo Tử điền.Oxford, là “sự ga tang dẫn của một sự vật theo hướng tiến bộ hơn, mạnh hơn”* Còn.theo Từ điển Cambridge, "phát triển" được hiểu là “qué trinh mè trong đó at dé hay sievật, sự ude nào đó tăng trưởng hoặc thay dét và tré nên tiến bộ hon” hái miệm “pháttriển” xuất hiện lần đầu vào những năm sau chiến tranh thể giới lẫn thứ nhất gắn liễn vớiXhái niệm "Vấn mình” rong môi số tài liệu của Hội Quốc liên*° Trong những nắm 50, 60của thé kỹ XX, phát triển thường được sử dụng với hàm ý đồng nghia với sự tang trưởng

5 MeGeoasin,1E (1990), rss the Worl’ Paheres: People, Problems and Ptices,Surford University

Pres, tuy,

Ế BẠO Fishers and Aquaculture Deparment, FAO, 1959

7 Ma, V.T, & Choe, 7 Y, Q000), The Concepauad Maagenent Pronework for Suwtanable Puheres

Developme’ The Fishers Business Admniseation Society of Kare (ed) The Colectin of Pepas on Tiênrtes Management, 300),p 140

$ aps thm oferdesmersdtimaris comeing tevelopne, ey cp ngày 3016023

Wo: Bix Dinh Daa, Kit én phế ấn, Tag hing in Vin Nein cin Tinting vì Tế tần,

1p fant erg VE EHALNIEMG PEAT TRIEN- 1991 tụy cp ngiy 3062023

Trang 16

kinh tế?! Đến những năm 1970, một khái niệm mới vẻ phát triển ra đời, cho rằng tốc độităng trưởng kinh té của nên kinh tế thé giới không thé duy trì ở mức phổ biển tai thời điểm.

"bấy giờ do đắt canh tác, nước và iu hết các nguồn thi nguyễn thiên nhiên khác đang bicạn kiệt với tốc độ nhanh đến mức không thể duy trì được lâu dai” Dẫn dẫn khái niệm

‘phat triển không còn chỉ tập trung vào khía canh kinh tế mà còn mở rộng theo hưởng liênngành Trong đó, đáng chú ý là sự ra đời và phát triển của khái niệm “phat triển bèn vững”

“Thuật ngữ này lẫn đầu tin được để cập véo năm 1980 trong bản ` Chiến lược bảo tin thégiới" của Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên với nội dung

‘hep, nhân mạnh vào tính bên vững của sự phát triển vé mặt sinh thái, nhằm kêu gọi bảo.tổn các tài nguyên sinh vật Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai của chúng ta”, Ủy ban

‘thé giới về Mỗi trường và phát triển của Liên hợp quốc đã đưa ra định nghĩa "phát triển

‘bén vững” là “sự phát triển đáp ứng được nhn cẩu liện tại mà không làm tén thương khả:năng đáp ứng như cẩu của các thé hé tương lai ” Trong định nghĩa này, “nh cầu” khongchỉ được hiểu là nhu cảu vật chất mà còn bao gồm các giá tri, các mối quan hệ, quyền tự

do suy ngÌĩ, hành đồng và tham gia, tt cả đều hướng đền cuộc sing bản vững vé đạo đúc

‘va tinh thân Ð Nội hàm cũa định nghĩa này là sự phân chia công bằng nguồn tải nguyễnthiên nhiên giữa các thể hệ khác nhau và giữa các thé hệ con người đến tử thé giới thirnhất, thứ hai và thứ bat và tim za sư đồng thuân tích cục giữa môi trường, xã hội và các

‘Khia cạnh kinh tế cña môi trường, Do đó, phát triển bẻn vững không phải là sự lựa chongiữa bảo vệ môi trường và tiền bộ xã hội ma là phần đầu vì mục tiều phát triển kinh tế và

xã hội pha hợp với bảo vệ mỗi trường 1“ Báo cáo “Tương lai của chúng ta” cũng khanginh rổ ting trường kinh tý, công bing xã hội và báo về môi trường là ba yếu tổ cơ bản

Taq Rive G019), theory of atanadiescoednae ntecnomic development, Pug Nhi

Noor You bse p7

` Hư RiveQ016, 4 eon of sutanadiezcoedaaa enecnamicdevelepuent agave Maca,

Noor You Publier 7

2 phan Hing Hah, Pn T Bic Ha in le gi tố vết a pee

PC ˆ eshoc Lit Hi Mội êm 3020 tng 2.

N6 hàn aa atte ein usin mắchôn vi gấn t kỹ 20{shdm tip bin ea các

Vân ga Song China Eh vớ hổ gu aga cá ude ga manh vớ MF eng cc ge

‘fy Lanse Sea Gun oud Lu, c Bật hết tên hông cn de ông N bản

TẾ cigs, Rmannkine J, Manthlns,B 009), Te coneptof sabe dvlopment ei se

Jor scent ceria, Eighaigtcmemis,G1Ợ)

Trang 17

của phát triển bên vững !* Trải qua Hội nghị Thuong đỉnh Trái đất về Mỗi trường và Phat

triển nấm 1992 và Hội nghị Thượng dinh thé giới về Phát tiễn bên vũng năm 2002, khái

siệm “phát triển bên vững” đã phát triển và được hoàn thiện Theo đó, "phat triển bẩnvững là một sự phát triển thỏa man những nhu cẩu ctia thé hệ liện tai mà không làm hatđến khả năng đáp ứng những nhủ câu của thé hệ trơng lai” Khái niệm này không chỉ nhắn mạnh đền khía cạnh môi trường mà đời hồi có sự kết hop chất chế, hợp lý và hài hoagiữa phát triển kinh tế (đặc biệt là tăng trưởng kinh té), phát triển xã hội (đặc biệt là thực.iện tến bộ, công bing xã hội, xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc lam) và bảo về môitrường (đặc biết là xử lý, khắc phục 6 nhiễm, phục hỏi và cải thiện chất lượng mỗi trường,phòng chống cháy và chất phá rimg; khai thác hợp lývà sử dụng tt kiệm tài nguyên thiên nhiên) Đền năm 2015, 193 thành viên Liên hợp quốc đã thông qua Chương tình Nghĩ sự

2030 và Phat tiển bên vững với nôi dụng trong tâm là 17 Mục tiêu phát trién bản vũnghông chỉ tp tring vào chim dứt đói nghéo, cải tiện chất lượng ý tế va giáo dục, giấm.bắt bình đẳng, tăng trưởng kinh té, các mục tiêu này còn giải quyết cả vấn dé biển đổi khí

"hêu, bão tin dai dương và ring

Dia vào định nghie phát tiến bên vững” dé hình bày, có thể hiểu phát tiển bên vữngcña nghé cá yêu cầu sự ết hợp chất chế, hợp hý và hải hòa cia các yêu to cầu thành thuộc các khia canh kinh, xã hội, môi trường nhằm bảo dém thỏa min nhủ cầu của thé hệ hiện tại đồng thời không làm hai đến khả nding đáp ứng những nhu cầu cia thé hệ tương lai

‘Hay nói cách khác, phát triển nghề cá bền vững có nghĩa là bảo dam tit cả các yếu tổ cầuthành nên nghề cá phát triển bên vững

112 Phéttridn nghề cả có rách nhiệm

“Tính đến thời điểm hiện tại, mắc dù pháp luật quốc tế cỏ nhiều quy định liên quanđến phát triển nghề cá có trách nhiệm nhưng cách hiểu vẻ phát triển nghề cá có trách

nhiệm vẫn còn là một nội dung bị bố ngõ Trong bối cảnh nghề cá cỏ trách nhiệm ngày

cảng khẳng định ý nghĩa quan trọng của minh đối với đời sống, việc giải thích thuật ngữ

“phat triển nghề cá có trách nhiệm” đã được nhiều học giả quan tâm và đưa ra quan điểm.trong nhiều công bình nghiên cứu Căn cứ vào quy định của pháp luật quốc tế về pháttriển nghệ cá có bích nhiệm, một số yếu tổ cơ bên của phat ida nghệ cá có bách nhiệm,

TẾ Sn: Generel Asenby ft United Nations (967), Report ofthe World Commission on Bairorment nd

Development: Ot Connon Five

Trang 18

đã được các nhà nghiên cứu chỉ ra gồm có trách nhiệm giải tình về việc hành động vàkhông hành động của chính phủ lẫn các bên liên quan tham gia vào quản lý nghé cá và

Xhai thác thủy sản"), sw áp dung các biên pháp phòng ngừa trên cơ sỡ khoa học!° và quân

lý nghề cá dựa vào tình hình hệ sinh thái!® Một quan điểm khác vẻ “phát triển nghề cá cótrách nhiệm” với mức độ hoàn thiện hơn cho ring “phát biển nghề cá có trách nhiệm làviệc sit dung tắt cả các phương pháp khai thác, bảo tổn và quản lý nguén lợi thấy sản.Trong đá, chủ trọng vào wae quản I dựa tiên cơ sỡ khoa học, vậc quân lý và sit dng thông tn hướng đến sự quân lý chặt chế trong hoại động khai thác, quân lý và báo lầnfing như vide đặt ra nhiễu hơn các quy dinh đều chỉnh hoat động đánh bắt”.® Còn FAO

—chủ thể ban hành phan lớn các văn kiện pháp lý vẻ phát triển nghề cá có trách nhiệm lạiGua ra một cách hiểu khác Trong phiên họp vẻ hiện trạng và triển vọng của nghề cá thégiới tại khóa hop lin thứ 19 Ủy ban nghệ cá của FAO (COFI) đã đưa ý tưởng vé nghé cá

có rách nhiệm Tại Hội nghĩ quốc tế vé khai thác cá có trách nhiệm do Mexico hợp tác-với FAO diễn ra vào vào thing 5/1992, FAO đã đưa ra định nghĩa “phát tiễn nghề cá cótrách nhiệm bao gém sự khat thắc, sit dung bén vững nguồn lot thủy sản trong mdi quan

kê hat hòa với mat trường, wie sử dụng các phương pháp đánh bắt và nudi trồng thiysản không gây hai đến hệ sinh that và nguồn tà nguyên, gẵn kết chặt chế giá tn gia tingvới sản phẩm thông các quá trình chế hiến đáp ứng được các tiêu chuẩn về vệ sinh cầnthất, triển khai các hoat động thực tén thương mai có thé giúp người tiêu ding tấp cẩnđược sản phẩm có chất lượng tốt”?! Đoạn 6 trong Tuyên bé tại Hội nghị này còn khẳng.định "như cầu thất yếu đắt vot hoạt động đánh bắt cá được tiép tục và phat trẫn trongmột hệ thẳng toàn điện và cân bằng với khái niệm nghề cá có trách nhiệm “ 22 Cách lý giải

17 pean, D 7 G007), Caps with he extended vider of marie ecosystem mpementng the 1995

FAO code of conch fer responsible fcberis,Soca Science infomoation, 46,99 191-238

TẾ Coouy, E (2008), Tie Pecautionny Principle in Biadversiy Coervaion aud Naval Resource

Mevagenete: dn aves Paper for Foliy-Motere, Researchers aod Practioners, Gland, Srazerhnd ad Cantriige: Up SI; Gosils-LareF 2005), De precestimary pncpl infsheries management, Marie Policy, 29,pp 485-505,

1 saetir,M., Amason, R, Cstke, J, Kamith,Z., Siguynsson, 1, Solel, Rand Veldiarsson, G

(2002), Responsible Phares mth Marne Scossten,FheresPasearch, SE Tp, 255-265.

2934 Tyamenyi tổ Modo (1899), buegraed Fsheris Moatring- th Tag Framework, yp 12-18

21 yam: FAO (1999), Guiktows for dhe Rone Colecton af Cape Fishery Dea, FAD Fisheries Telmical

Paper No 302, FAODANDA,

2 yu FAO (1092), Dechration ofthe Intentional Confermnce on Responsible Fang

Trang 19

1.1.3, Phattridn nghề cá bén vững có rách nhiệm

“Hiện nay, chưa có định nghĩa chính thức về “phát triển nghề cá bên vững, có trách.nhiệm” Tuy nhiên, dưa trên những phân tích ở các phản trên có thể hiểu “phát triển nghề

cá bên vững, có trách nhiệm” một cách đơn giản là “sự phát triển trong lĩnh vực nghề cá

hóa mãn đẳng thin hai lâu chí bin vững và có trách nhiệm” Mặc đà vy, định nghia về

“phat triển nghề cá bền vững” và “phat triển nghé cá có trách nhiệm” cho thay để đánh.giá sự phát triển trong lĩnh vực nghề cá của một quốc gia, một khu vue cũng như toàn thégiới có đáp ứng được cả hơi tiêu chí bn văng và có trách nhiệm hay không la việc tươngđổi phức tạp Trên thực tế, một số tổ chức tay theo chức năng của minh đã dé ra các yêu

lụa vào đó cáp chứng nhận nghệ cá hoặc một khía cạnh cia nghề cá cho bên khác

6 tính bên vũng hoặc có trách nhiệm, vi du: Chúng nhân Đánh bắt cá bên vững của Hộiđồng quân lý biển (The Marine Stewardship Council), Chứng nhận Quan lý thủy sản có.trách nhiệm của Tổ chức Hợp tác thủy sản được chứng nhận (The Certified SeafoodCollaborative), Chứng nhân Thủy sản có trách nhiệm của Chương tình Thực hành nuôi

"rồng thủy sản tốt nhất (Best Aquaculture Practices), Chứng nhân cho các nha sẵn xuất về tính bên vững với môi trường và trách nhiệm xã hội của Hội đồng Quân lý mudi trồng thấysản (The Aquaculture Stewardship Council), Tử sự tổng hợp các yêu cảu ma các tổ chứcnày dat ra có thé thay “phát trién nghé cá bẻn vững, có trách nhiệm ” cần bảo đầm ba nhóm.yêu tổ, bao gồm:

(1) Về nồi trường: sản lượng khai thác thấy sẵn nằm trong mức báo dim duy bì được cấu trúc, chức năng và tính đa dạng và khả năng phục hồi của hệ sinh thái, các phương pháp đánh bất, nuôi rồng thấy sản được sử dụng thân thiện với môi trường,

.C VỀ kinh tế - xã hội: sẵn lượng đánh bất, nuôi rồng thấy sẵn đáp ứng đã nhủ cầu-vé thực phẩm va nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, an

Trang 20

nin sinh kế trong linh vục nghề cá được bảo đảm, lợi ích, trách nhiệm của các tổ chức,

cá nhân Hong việc hướng lợi từ khai thác, sử dụng nguồn lợi thity sản cũng như hoạt động

trong ngành, nghề có ác động trục tiếp đến nguồn lợi thấy sản được chia số công bing

(3) Vẻ thể chế: các chính sách, chương trình, đề án, dự án, quy định pháp luật liên

quan đến nghề cá bảo dim được xây dụng trên cơ sở tinh hình thục tấn, có tinh khả thi

cao, minh bach, cụ thể, hệ thông quản lý nghề cá được vận hành một cách hiệu qua, tuản.thủ chính sách, pháp luật vẻ phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm của quốc gia,Xhu vực và quốc tế

“Trong đó, yêu cầu vẻ thể chế đóng vai tro mau chốt trong việc có thể đạt được cácyêu cầu còn lại ð các khía canh môi trường, kinh tế, xã hội hay không, Bởi lẽ việc thụchiện các hoạt động trên thực tế đều cần dựa trên nén ting chính sách, pháp lý vững chắc,

có tinh khả thi cao Đông thời, những yêu cảu trên đây cũng chính là căn cứ để các chủ+thé xác định các nhiệm vụ cần thực hiện nhằm phát triển nghé cá bén vững, có trách nhiệm

Do đó, việc xây dung được một thể chế hoàn thiện, đồng bộ là nhiệm vụ phải được chútrọng hàng đầu trong qué trình phát triển nghé cá bén vững, có trách nhiệm

1.2 Sự cần thiét của việc quy định về phát triển nghề cá bèn vững, có trách nhiệm

trong pháp luật quốc tế

Nghề cá có lịch sử hình thành từ lâu đời với một trong nhting bang chứng cho khẳnginh này là việc các nhà khảo cổ học đã tim thay dau tích của việc sử dụng các công cụ

để đánh bắt cá như giáo (khoảng 90 000 năm trước), lưới (khoảng 40 000 năm trước) vàưỡi câu (khoảng 35.000 nằm trước) Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, nghề

cá luôn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp con người tồn tại và phát triển thông qua'việc cung cắp nguồn thức an, góp phan phát triển kinh tế và tao cơ hội việc làm

Thủứ nhất, nghề cá góp phản quan trong vào việc bảo đảm thực phẩm cho con người

“Thục phẩm có nguồn góc từ thấy sản chứa hàm lượng cao một số chất dịnh duống nhự

sắt, kém, canxi, i - ốt, các vitamin A, B12 và D, các axit béo thiết yêu cho cơ thẻ, nên.uôn là một hong những lựa chon hàng đầu của người tiêu dùng, Dân số tr thể giới ngdân qua các năm dẫn đến nhu cầu lương thực thực phẩm trong đó có sản phẩm thủy sản

cũng ting theo Tinh trong năm 2019, tệ tiêu thủ thực phẩm có nguồn gốc từ thủy sẵn

% Lackey, R 7 2005), Pilvrdi: Nhớ, science, and management, Water Thy daptdi: Saface mã

‘Agra Water, Jey H Lele nd Jac Keeley editors, Jol Wiky and Sens, Publics, New Yer, 2

Trang 21

so với các loại thực phẩm khác tại 05 nước dẫn đầu thé giới về lượng tiêu thụ sản phẩm

nay (Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Mỹ và Nhật Bán) đạt mite 59%, ting 9% so với thời

điểm nắm 1961 Năm 2020, lượng thủy sẵn mỗi người tiêu thụ một nắm là khoảng

kg — gấp đôi so với thời điểm 50 năm trước đó ** Như vậy, sự phụ thuộc thực phẩm củacon người vào nghệcá ngày cảng lớn -

Thứ hat, nghề cá đóng góp đáng kể vào sự phát hiển kính tế oàn cầu nói chung vàtừng quốc gia nói riêng Vào nắm 2020, giá trị xuất khẩu của mặt hàng thấy sản đạt 151

tÿ USD Trong giai đoạn 1976 - 2020, giá trị thương mai của thấy sin tăng với tốc độ

‘rung bình là 6 9%4Jnấm 2? Thời gian gén đây, đưới sw td động cia làn sóng do thươngmại hỏa, nhiều quốc gia đang phát triển ngày cảng mở rộng thi trường xuất khẩu thủy sẵn

đã tao nên thé cân bằng với các quốc gia phát triển trong lĩnh vực này Cụ thể, năm 1916,

‘71% giá trị xuất khẩu thầy sản toàn cau thuộc vẻ nhóm nước phát triển nhưng tỷ lệ này

là các khu vục có lục lượng lao động tham gia đánh bắt, nuôi trồng thây sản đông đảonhất trên thé giới 2° Đáng lưu ý hơn là những con số này còn chưa bao gồm lao động tham.gia các hoạt động chế biển thấy sẵn, hậu cần nghệ cá

"Nhờ sự cải tiến manh mé và cả công cu, phương tiên lấn kỹ thuật đánh bat cá cũngviệc áp dung nhiều phương thức bảo quản mới và sự phát triển của giao thông van tải, tử

24 FAO G01), Me sate ef world isles ne aqucidone, haps Ihe fo s:g 3L.01916xkCD461m nốt,

Trang 22

thời Trung Cổ hở đi nghé cá thương mai đã bắt đầu xuất hiện và dẫn phát triển ?° Tận.dụng nhủ cầu của thi trường đối với thity sản ngày càng lớn các quốc gia có biển tap trung.đầu tư ôi đa mọi nguồn lục vào nghệ cá nhắm gop phần đua nén kink tế cũa quốc giamình phát triển nhanh chóng Trước năm 1950, chỉ một vải quốc gia có đội tàu cá công.nghiệp mới thu hoạch hơn 1 triệu tin cé/ndm còn hién tại có hom 20 quốc gia có sản lượng Xhai thác thường xuyên vượt mốc này" :hã nắng đánh bat từng bước được năng cao kéo theo đối tượng khai thác cũng ngày căng được mỡ rộng Việc mọi đối tượng sinh vật dùsinh sống ở ven bờ hay xa ba, ting nỗi hay ting đáy đều có thé bi con người đảnh bắt triệt

để đã khiến sản lượng khai thác ting mạnh Đặc biệt những năm 60, 70 của thé kỹ XXchứng kiến sự bứt phá khi sản lượng khai thác ting gắp bón lan so với thời điểm trước khixây ra chiến tranh thé giới thứ hai” Tuy nhién, con số én tượng này cũng chỉ được duy trì hong thời gian agin Bước sang giai đoạn những nấm 1980, sản lượng khai thác tại cácngư trường truyền thông bắt đầu sụt giảm với biểu hiện rổ ràng nhất là sự cạn kiệt nguồn

cá ting day 6 Bắc Đại Tây Duong, trong đó chủ yêu là cá tuyết Đại Tây Dương, cá yết chẩm den, cé bon và cá chim.” Trong suốt những nấm qua, sư suy giảm nguồn lợi thủy,sản vẫn chưa có dấu hiệu dừng lai Cu thé, tỷ lẻ trữ lượng thủy sản nằm trong nhóm có.mức đô sinh học bên vững vào năm 1914 la 90% thì đến năm 2019 giảm xuống 64,64,thấp hơn 1

sinh học không bên vũng ting 25,4% trong giai đoạn 1974 2019 Sự suy gdm này cũng

6 thể nhìn thấy rổ lại 16 khu vục đánh cá chính do FAO xác định Khu vực Đông Nam

“Thái Bình Dương có tỷ lệ dan cá có mức đô sinh học không bên vững cao nhất lên đến 66,1% và chỉ có 05 khu vục gồm Đông Bắc Thái Bình Dương, Đông Trung Thái Bình Duong, Tây Trung Thái Bình Dương và Tây Nem Thái Bình Dương có tỷlệ đản cá không

so với năm 2017 còn tỷ lẻ trữ lượng thủy sên nằm trong nhóm có mức độ

® Ladley, RT C009), PÖvie: ston, science, end management, Water Encyclopedia: Saface md

Agcunenl Wier, Jey H Lele and Jac Keeley, editrs, Jon Wey and Sens, bự, Publhrs, New Yan, 2

3 FAD Q02), Me sae of world fisheries and aquacidone lays: ihmee fue scg/3K:016161c0461m ĐC,

"tay cập ngủ 30162023.

31 pastry of conmercal ishing, ps: eer unica coholclooligVlkossssrcaLfLhbg/ie-srmd:

BE sex, tạp ng 3016033

2 Yuma Raving, C.,Hoshing,E & Mock, G009), Fung for Đi Maing Sense of he

Global Pah Css, Wastangin, DC: Werld Resources hte,» 18

33 BAO Q02), De sate of world fisheries and aqucidone, ays hme fo srg/3L.0161oucD161m mất,

trọ cập ngày 30162023

Trang 23

bền vũng về mất sinh ð mức thấp trong khoảng 137

Có nhiều nguyên nhân dẫn đồn việc nguồn lợi thity sản suy giảm với mức độ nghiệm.trong Nguyên nhân đầu iên là việc đánh bit quá mức khiển các din cá không kip tái tao

an Theo báo cáo cia FAO được công bổ vào nấm 2000, 75% trong số 441 trữ lượng cá

đã có thông tin cần được đặt dưới sw quân lý tốt hon Trong số này, có 287 hiện dang bi đánh bắt quá mức hoặc đã cạn liệt do hoạt động đánh bit te rước đó còn 41⁄4 đang đượcđánh bất ở giới hạn sinh học của chúng và không thé ting sản lượng đánh bất lên hơn

nữa)” Bên canh đó, ngư cụ, các phương tiện, phương pháp khai thác thủy sẵn ting bước

được cải tién, ứng dụng các tiến bỏ khoa học kỹ thuật góp phần đáng kể vào việc nôngcao nẵng suất khai thác tử đó làm suy giảm nguồn lợi thủy sản Đông thời, 6 nhiễm môitrường biển với các nguồn gây ô nhiễm chủ yêu là rác vả nước thải sinh hoạt, dau khí từ:

"hoạt động van tải biển, khai thác khoáng sản khiến sinh vắt biển chết hàng loạt Biến đổi

“khí hậu cũng là một trong các nguyên nhân chủ yeu dẫn đến tinh trang suy giảm nguồn.Joi thấy sẵn khi làm thay đổi nhiệt độ, mực nước biển, mô hình dòng hai lưu, độ mặn và

độ pH dẫn đến làm thay đổi môi trường sông của các loài sinh vắt biển

“Từ thục trang suy giấm nguồn lợi thity sản nghiêm trong do các nguyễn nhân chủ yeuxuất phát từ con người như trên, có thé khẳng định, nghé cá đang đứng trước thách thức

võ cùng lớn để tồn tại và phát triển Điều nay đồng nghĩa với việc sự én định, phát triển.của đời sống xã hội sẽ không thể duy trì khi xảy ra các ván đề thiếu thực phẩm, kinh tế

‘Kem phát triển, thất nghiệp trên quy mô lớn

“Trước bối cảnh đó, việc thay đỗi cách thức quan lý nghề cá để đưa nó phát triển theohưởng bên vững, có trách nhiệm là nhu cầu cấp bách Rõ ràng, sự thay đổi trong nhận.thức vẻ việc nguồn lợi thủy sản có thé tái sinh nhưng không phải vỏ tân nên cản có sử.quân lý thích hợp nhằm duy trì những đóng gop cia nó cho đời sống là điều quan trọng

“Tuy nhiên, đối với một inh vục phúc tap có nhiề thói quen có hi tn tại ừ lầu như nghệ

cá thi việc thay dBi nhận thức cin Ioàn bộ các chủ thể có liên quan trung một thời gianngắn là điều rất khó có thé đạt được Do đỏ, ngoài việc dé ra chính sách cản có thêm sự

34 BAO Q02), Me state of world fisheries and aqucidane tượclhnnsfae szg 3L.04616xEC0461m nát,

‘nay đập ngủ 30162023.

` FAO C000), Me sate of world fisheries ne aqacidane tps hme (ao :g/3D8003E2002800 em,

ty cập ngủ 30162023.

Trang 24

"hỗ tro của công cụ pháp lý để bảo đảm đạt được mục tiêu đưa nghé cá phát triển bẻn vững,

có trách nhiệm Ở góc độ pháp luật quốc tý, sự điều chỉnh vấn đẻ phát triển nghệ cá bên

‘ving, có trách nhiệm là hét sức cân thiết Bởi vì:

Thứ nhấ, phát triển nghề cá bin vững, có trách nhiệm là vấn dé có tính toàn ct,

Như đã phân tích ở trên, những đóng góp của nghé cá vào sự ôn định, thịnh vượng của xã

hồi không chỉ bó hep trong pham vi một vải quốc gia hay một vai khu vue ma còn mỡ

tông rên pham vi oàn cầu Do đó, những tác động tiêu cục cña việc khai thác nguẫn lợi thủy sẵn nhanh, không có quân lý là điều thụ hút sự quan tâm của đồng đảo các quốc giatrên thé giới Điều này đồng nghĩa với việc để giải quyết triệt để van đề nan giải này chicchắn đòi hồi đến sự chung tay của cả công đồng quốc tế Cùng với đỏ khi dé cập đến vaitrỏ của luật quốc tế là điều chỉnh mọi van dé phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các chủ

thể lu quốc tế thì c6 thể thay việc các chỗ thể lua quốc téthda thuân xây dung các quy

định về phát triển nghề cá bên vững, có trách nhiêm là điều hoàn toàn can thiết Dangthời, việc xây dung được các quy định vẻ phát triển nghề cá bên vững, có trách nhiệm

trong pháp luật cũng thể hiện rổ nét sư nổ lục của công đồng quốc tẾ Hong việc duy t và

chất tiẫn ngh cf

Thủứ hai, các quy định của pháp luật quốc tế vẻ phát triển nghề cá bền vững, có trách.nhiệm góp phản thúc day sự phát triển và hoàn thiện của các quy định vé vấn đề này trong.pháp luật quốc gia Trong qué hình lập pháp, các quốc gia khó tránh khôi việc ban hành

za những quy din còn thiểu sót, chua in bộ, tạo ra rào cần trong việc hội nhập quốc tế'Vì vậy, các nhà làm luật trong nước cản có cơ sở vững chắc dé dựa vao đó thiết lập được

‘hé thống quy pham pháp luật vẻ phát triển nghé cá bénvững, có trách nhiệm hoàn chỉnh.'Cơ sở đỏ chỉnh là các quy định vẻ phát triển nghé cá bên vững, có trách nhiệm trong pháp.uật quốc tế - được hình thành trên nén ting các thành tựu trong lĩnh vue khoa học pháp

ý của quốc tế

“Thứ ba, các quy định về phát triển nghề cá bên vững, có trách nhiệm trong pháp luậtquốc tế là cơ sở để giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể luật quốc t về vin đề này vàcác vấn đề có liên quan Tương tr như các vin đề khác của đời sóng quốc t, liên quanđến phít tiễn nghề cá bản vững, có trích nhiệm, mâu thuẫn giữa các chủ thể là điều khótránh khỏi Phát triển nghệ cá bên vững, có trách nhiệm tác động đến mỗi chủ thể luậtquốc tế ở mức độ khác nhau dẫn đến sự khác biệt trong quan điểm và hành vi của mỗi chủ

Trang 25

thể “hông dửng lại ở đó, sự khác biệt này hoàn toàn co khả nang làm nầy sinh các tranh.chấp quốc #8 Những tranh chấp này đòi hồi phải được giải quyết nhanh chóng, hiệu quảnhằm duy trì sự dn định đời sóng xã hội Yéu cầu này sẽ khó có thể đạt được nêu không

có cơ sở pháp lý vững chắc là các quy định về phát triển nghề cá bẻn vững, có trách nhiệm.trong pháp hut quốc tế

1.3 Quá trình hình thành và phát triển quy định về phát triển nghề cá bền vững,

có trách nhiệm trong pháp luật quốc te

‘Mic dù nghề cá có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời nhưng phải đến khi Công,tước Luật biển của Liên hợp quốc (UNCLOS) năm 1982 ra đời mới có một số quy địnhtạo ra khuôn khổ để các quốc gia ven biển quản lý tốt hơn nguồn lợi thủy sản cũng như

ác lập nghĩa vụ hop tác giữa các quốc gia hong việc bảo tồn và quân lý nguồn lợi thủy sản Điều này có lin quan mật thiết én lịch sử hình thành vùng đặc quyền kinh tế, Tuyên'bế của Tổng thông Mỹ Truman vào nắm 1945 với nội dung thiết lập một khu vực bảo tồn.tài nguyễn cá tiên những khu vue bếp hền với lãnh hãi của nước này đã lao ra một lansóng yêu sách mở rộng các vùng biển thuộc quyên tài phần ra phía biển cả ** Tuy nhiên,đôi hi này vấp phải sự phân đối của nhóm nước muôn bảo đăm hướng tối da quyên tr dođánh bắt cá tại vùng biển nằm ngoài lãnh hải của quốc gia ven biển Trong giai đoạn 1960

- I9T2, ahida tuyên bd lên na đến vide que giá ven biển có chế quyền và quyền BÚ

phần đổi với hoạt động bảo tin và khai thác tài nguyên trong vũng biển rông 200 hãi lýtỉnh từ bờ biển đã ra doi?” Trong bói cảnh đó, UNCLOS 1982 đã ghi nhận vùng đặc quyền

“kinh tế nhằm ghi nhân cho quốc gia ven biển những đặc quyên trong một vai lĩnh vue và

"bảo dim quyền te do cho các quốc gia khác Vì vây, nghệ cá với tư cách là lĩnh vục cốtTõi dẫn đến sự hình thành ving đặc quyền kinh tế cùng sự tăng trường mạnh mé về sản

"ương khai thác thủy sản trong giai đoạn 1960 -1970 dẫn đến việc cần có các quy định

35 Năm 1952 bu ốc ga gầm Chữ, Bnuder vì Peru don ayn bố dỗ quyẫn quc iad bio vị têngyận

‘wongphim vi 200 hỗ: th arbi biện (yên bé Suing) Tap tì các uắc gh va bỗng Thng Mỹ và

Qt AN V5 os 099), 7e mst tin dự sea, Ord ety ham y9

`” ong những nim 1960 mit số quốc ga MY Lath itp các wing bn sông 20 hã ý, im 1970, 08gad ga Mỹ Lath gina Ecuudor, Paya, Bri, Chie, Per, El Sen, Argenta vì Nicarag tyền bố{ink quyền vi quyền Hi hán dbs vớ tt ca các ving bin rng pam vĩ 200 hi hủ từ bở bến của mah

“hứng 6/1972, 16 quốc gy châ Thi nyệnbốcó ryn bàn đông dup bộ ngoh Tnh ii ca minh một dại

‘omc Vht ma cúc qe ga mà co quyintaiphan dic bat vi vi ác đổi vớingiênt nguyễn sh bi cảng sửerbio v chung vì lợi Eh ca chê nghời đến nin kmh t cia ho vì ng nga, quia ý dais tường buin Ngan: Bexvour, W.C (Bl) (909), Te ek-lươns economic one ash of De eveiton and

[progresive development of the ineraniona kw ofthe sea, (Val 5) BRILL.

Trang 26

trong UNCLOS 1982 để nghề cá được quan lý hiệu quả và phát triển bền vững

“Tuy nhiên, sự sụt giảm nghiêm trong sẵn lượng khai thác thủy sản vào cuối những năm 8Ú của thể kỹ XX đã khiến công đồng quốc tế nhân ra ng nguồn lợi thủy sản không

"phải là vô tên và cần nhanh chong tìm ra cách tiếp cận mới trong quản lý nghề cá Tai kỳ

‘hop lin thứ 19 vào tháng 3/1991, Ủy ban nghé cá của FAO (COFI) đã kêu gọi xảy dựng.các quan điểm mới để có thể tiến tới nghé cá bén vững, có trách nhiệm Năm 1992, Hộiinghi quốc tế về nghề khai thác cá có trách nhiệm diễn ra tại Cancủn (Mexico) đã yêu cầuFAO xây dựng Quy chuẩn ứng xử quốc tế hướng đến ván dé nay Sau đó, Hội nghi củaLiên hợp quốc vẻ trữ lượng chuyển dịch và trữ lượng cá di cư mức độ cao đã được tổchức Đến tháng 11/1993, Hiệp định vé xúc tiến việc các tàu thuyền đánh cá ở biển khơituân thủ các biện pháp quốc tế về bảo tồn và quan lý (CA 1993) đã được thông qua tại kyhop lần thứ 27 của Hội nghị của FAO Hiệp dinh này quy định trách nhiệm của quốc gia sma âu mang cờ trong việc thực hiện các biện pháp quản lý và bảo tồn quốc tý các nguồnJoi thủy sẵn cũng như thúc đẩy hoạt động trao đổi thông tin vẻ ngh cá tại vùng biển quốc.1Ế, Tiếp nbi thành qua này cùng những bước tién quan trong khác trong Tinh vực nghề cá trên thé giới, các Hội đồng quản tị của FAO đã khuyến nghỉ việc xây dụng Quy tắc ứng

xử toàn cầu cho nghề cá có trách nhiệm bảo đảm phù hợp với các công cu đã có Ngày.31/10/1995, én co sở nghĩ quyết số 4195, Quy ắc ứng xienghé cá có trách nhiệm (CCRF)

đã được FAO thông qua CCRF 1995 được xác định là cơ sở cản thiết dé các quốc gia vàcác tổ chức quốc tế nỗ lực trong việc bảo đầm khai thác nguồn lợi thủy sản một cách bénvững và gắn liền với việc bảo vệ môi trường biển Bên cạnh đó, FAO cũng cam kết sẽ hỗtrợ tôi đa cho các nước thành viên, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong quá trình.thực hiện CCRF 1995 để bảo đảm đạt được hiệu quả như kỷ vọng và sẽ báo cáo với Liên.hợp quốc vẻ tiến độ thực hiện cũng như các hành động cân thực hiện tiếp theo

"Nhằm hoàn thiện các quy định về bảo lồn và quản ly tai nguyên sinh vật biển trongUNCLOS 1982, Liên hợp quốc đã thông qua Hiệp định thực thi các điều khoăn của UNCLOS về bảo tin và quân lý các đàn cá luống cư và di cư xa (UNFSA) vào ngày(04/9/1995 Hiệp định nay cụ thể hóa các quy định mang tinh chất khung trong UNCLOS

1982 hướng đến đạt được mu tiêu kép là bảo tồn lâu dai và khai thác bên vũng các dn

cá lưỡng cư và di cự xa

Trang 27

Tiếp đến vào tháng 6/1999, FAO đã thông qua Kế hoạch hành động quốc tế nhằm.giảm thiểu bắt ngẫu nhiên chim biển trong đánh bắt cá bằng dây dài có phao nỗi (IPOA —Seabinds), Ké hoạch hành đông quốc tế vẻ béo tồn và quản ly cá mập (IPOA ~Sharks) va

Xế hoạch hành động quốc tế vé năng lục đánh bắt cá (IPOA ~ Capacity) Hành động naycủa FAO được coi như cung cấp thêm công cụ hd hợ giải quyết mot số vẫn đề được nêu

ya trong CCRF 1995 Cụ thé, chúng phản ánh sự ding thuận của các quốc gia trong việccần thiết phải áp dụng một số biện pháp nhằm giải quyết nan bắt ngẫu nhiên chim biển.trong đánh bắt cá bằng dây dài có phao nổi, việc bảo tồn và quản lý cá map va việc quản

ý năng lực khai thác cá Tương tr như CƠRF 1995, ba IPOA này không có giá tr pháp

ý ràng buộc Sau khi đã đạt được sự thống nhất vẻ mục tiêu của các biện pháp, việc mỗiquốc gia thực hiện các IPOA la hr nguyện

“Công trong năm 1999, COFI đã cân nhắc coi TƯU là vẫn để tụ iên hàng đâu và đưa

za khuyến nghị cần xây dụng IPOA về vấn để này Vào ngày 02/3/2001, IPOA vẻ IUU đãđược FAO thông qua Van kiện này quy định trách nhiệm phối hợp của quốc gia ma tau

"tới 2h ee gọt {ĩ MẪU íà 8Ö: gà có Hồ hường hong eechấn IU; kêu gọi các quốc gia này xây dựng kế hoạch hành động quốc gia (NPOA)chống IUU và vai trò của các RFMO trong việc giám sát triển khai các NPOA

“Tiếp theo là sưa đời của Hiệp định về các biện pháp của quốc gia có cảng trong việc gin ngừa, chi dit và loại bỏ [UU (PSMA) Hiệp định này được thông qua lại Hồi nghị

ân thứ 36 cia FAO vào nấm 2009 và chính thức có hiệu lực từ ngày 05/6/2016 PSMAquy định các tiêu chuẩn tối thiểu vẻ biện pháp của quốc gia có cảng nhằm ngắn chân, loạitrừ và xóe bô IUU và cho phép các quốc gia áp dụng các biện pháp nghiệm ngặt so với

uy định của pháp luật quốc tế trong việc thực thủ chủ quyền cia mình đôi với các cảngthuộc lãnh thd của mình PSMA còn kêu gọi các quốc gia kẻ cả các quốc gia không phải

là thành viên của Hiệp định tiền hành nội luật hóa các quy định cũa Hiệp định vào trong pháp luật quốc gia minh, Đồng thời, PSMA đặt ra trách nhiệm cho các REMO rong việcthúc đẩy sự hợp tác khu vực nhằm phòng, chóng UU

‘Chua dừng lại ở đó, COFI còn lần lượt ban hành hai hưởng dan liền quan đến 1UU là

‘Huong dẫn đối với quốc gia ma tàu treo cờ vào nắm 2014 và Hướng dẫn vẻ hd sơ đánh

"bắt có vào năm 2017 Cũng trong năm 2017, FAO ban hành Bộ hỗ sơ toàn cầu về các lâuđánh cá, tàu van chuyển hàng đông lạnh, tàu cung cấp Các vẫn kiện mang tỉnh chất

Trang 28

khuyến nghị này giúp các quốc gia thu hién các biên pháp ngăn chặn, xóa bố và loại trừ TƯU hiệu quả hơn hay cũng chính là giúp các quốc gia som đạt được thành công trong'việc phát triển nghề cá bén vững, có trách nhiệm

"Nhân lại cả qué trình từ khí UNCLOS 1982 ra đời cho đến nay, quy định cũa phápuật quốc tế vẻ phát triển nghề cá bên vững, có trách nhiệm đã từng bước phát triển Để

đạt được nige tiêu phút biển nghề cá bên vững: có bách nhiệm: phải bảo đấm: i cả cácYêu tô hợp thánh nghệ cá, các khâu từ đánh bất, nuôi trồng, phân phối ra th trường, tiêu thu đáp ứng được cả hai iêu chi bền vũng và có trách nhiệm Trong qua trinh thực hiệnhóa mục tiêu này, vai trò của các quốc gia ven biển, quốc gia có cảng, quốc gia ma tàutreo cờ, quốc gia có thi trường tiêu thụ sẵn phẩm thấy sản, các tổ chức quốc tổ trong việc

tự mình cũng như phối hop củng nhau thi hành các biện pháp can thiết luôn luôn được

nhắn mạnh, Vì véy, phát tiễn nghệ cá bên vững, có trách nhiệm được đề cập dén khôngchỉ ở trong các điều tước quốc tế ma còn cả ở trong các kế hoạch hành động, các hướngdẫn của tổ chức quốc tế liên chính phủ dưới cả góc độ trực tiếp lấn gián tiếp Sự kết hopgiữa các thôa thuận có tinh chất răng bude về mất pháp lý và có tính chất khuyến nghĩ cũng như sự da dang trong pham vi, đối tượng điều chỉnh cia các thôa thuân này đã tạo

xa khung pháp lý quốc tế điều chỉnh ván dé phát triển nghề cá bên vững, có trách nhiệm

"ngày cảng hoàn thiện

TIỂU KET CHƯƠNG 1Qua việc tổng hop, phân tích va so sánh các quan điểm, chương 1 xác định tiếp cận.thuật ngữ "phát triển nghề cá bén vững” trên cơ sở định nghĩa “phat triển bèn vững” và.thuật ngữ "phát triển nghé cá có trách nhiệm” theo định nghĩa mà FAO đưa ra Chương 1

đã đưa ra cách hiểu vẻ "phát triển nghé cả bẻn vững, co trách nhiệm” là “sự phát triểntrong lĩnh vac nghề cá the mãn đồng thời hai tiêu chí bẻn vững và có trách nhiệm” cũng

hư chỉ ra các yêu cảu về môi trường, kinh tế - xã hội va thé chế đối với phát triển nghềcábằn vững, có trách nhiệm: rên cơ sở quy định của một số tổ chức quốc có chức ningcắp giấy chứng nghề cá bền vững, có trách nhiệm Bên cạnh đó, với việc chỉ ra tâm quan

trong cia nghệ cá đổi với sự tồn tai và phát tiễn của con người, cũng cắp các số liệu về

sự suy giầm nghiém trọng nguồn lợi thủy sản, phân tích các nguyên nhân dẫn đến tinktrang này cùng sw liên hệ với vai trỏ của pháp luật quốc tý nói chung, chương 1 đã lậpJuin để chứng minh sự cản thiết của việc quy định van đề phát triển nghề cá bản vững, co

Trang 29

"rách nhiệm trong pháp luật quốc tế Ngoài ze, chương 1 còn khái quát quá trình hình thành

‘va phát triển của các quy định vẻ phát triển nghé cá bén vững, có trách nhiệm trong pháp.uật quốc té Xuyên suốt qua trình đó, có thé thầy rổ hệ thống các quy định của pháp luậtquốc tế vé phát triển nghé cá bén vững, có trách nhiệm ngày cảng được hoàn thiện Điềunày phần ánh nd lực của cộng đồng quốc tế nói chung và thực tiến hoạt động lập pháp sôinỗi của các quốc gia cũng như các tổ chức quốc tế liên chính phủ nói riêng nhằm đưa nghề

cá phát triển bén vững, có trách nhiệm Có thé khẳng định rằng, những nội dung đượctrình bày trong chương 1 tạo ra tiền đề vững chắc cho hoạt động nghiên cứu các vấn để

"pháp lý và thực tiễn trong các chương còn lại của luận vẫn được diễn ra thuận lợi

Trang 30

'CHƯƠNG 2 PHAT TRIEN NGHE CA BEN VỮNG, CÓ TRÁCH NHIEM THEO

'QUY ĐỊNH PHAP LUAT QUÓC TE

Hệ thông quy định pháp luật quốc tế vẻ phát triển nghệ cá bén vững, có trách nhiệm

‘bao gồm cả các quy định mang tinh bắt buộc và quy định mang tính khuyến nghị gồm.Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), Hiệp định về xúc tiến việc các tauthuyền đánh cá ở biển khơi tuân thủ các biện pháp quốc tế vẻ bảo ton và quần lý của FAOnăm 1993 (CA 1903), Hiệp định thực thí các điều khoản cia UNCLOS vé bảo lồn và quản

lý các đàn cá lưỡng cư và di cư xa năm 1995 (UNFSA 1995), Quy tắc ứng xử nghề cá có.trách nhiệm năm 1995 (CCRF 1995), é hoạch hành động quốc tý ngăn chắn, giảm thiểu

‘va loi trừ đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định năm 2001 (POA-IUU), Hiệp định về các biện pháp của các quốc gia có cảng các biên trong việc agin ngủa, chim đút và loại bỏ đánh cá bất hợp pháp, không được báo cáo, không đượcquản lý năm 2009 (PSMA 2009) và nhiều Hướng dẫn quan trọng khác của FAO nhằm.xây dụng nghề cá quốc tế bên vũng, có trách nhiệm, gop phân han chế, ngăn ngửa và loại

6 1UU.

2.1 Quy định của pháp luật quốc tế nhằm bảo đảm yếu to mai trường trong.phát trên nghề cá

2.1.1 Xác định khả năng khai thác thấy sân

‘Voi mục đích nhằm bảo đảm sén lượng khai thác thủy sản nằm trong mức béo dim

uy trì được cầu trú, chức ning và tính đa dạng và khả năng phục hồi cũa hệ sinh tháiĐiều 61 UNCLOS 1982 quy định về quyền của quốc gia ven biển đối với việc ấn định.khối lượng đánh bắt cá có thé chấp nhân được trong vùng đắc quyền kinh tế, Bên cạnh

đó, can cứ vào các dit liệu đáng tin cây, quốc gia ven biển thi hành các biển pháp thích

‘hop để bảo tồn và quản lý nhằm làm cho việc duy tri các nguồn lợi sinh vật trong vingđặc quyền kinh tế cia mình khối bi ảnh hướng do khai thác quá mức Hơn nữa, các biện pháp được quốc gia ven biển thi hành còn hướng đến việc duy trì hay khỏi phục các dan

‘hai sản nhưng vẫn bảo dim nẵng suất khai thác én định tối đa, trong đỏ có tỉnh đến nhucầu phát triển kinh tế trong nước lấn nhu cầu riêng của các quốc gia dang phát triển, các

phương thức đánh bất, quan hé tương hỗ gia các dan cá cũng như các khuyên nghĩ cấp

đồ khu vục và toàn cầu Ngoài ra, Điều 62 UNCLOS 1982 quy định việc quốc gia venlên xác định khả năng khai thác các tài nguyên sinh vật trong ving đặc quyền kinh tế của

Trang 31

minh, Néu khả nẵng khai thác của quốc gia ven biển thấp hon khói lượng khai thác đã xác

din thi các quốc gia khác theo sự cho phép của quốc gia venbiễn sẽ khai thác khối lượngcòn dư Liên quan đến việc trao cho quốc gia khác quyên khai thác số dư của khôi lượngcho phép đánh bất, UNCLOS 1982 nhắn mạnh việc quan tâm đến các quốc gia không có

"biển và các quốc gia bat lợi vé mit địa lý, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển thuộcmột trong hai nhóm này Tuy nhiên, việc xác định tổng sẵn lượng khai thác cho phép và.năng suất khai thác én định hoàn toản thuộc th

'bị quản lý dẫn đến khả năng quốc gia ven biển án định sản lượng khai thác vượt quá mức

uy ti và bảo lồn nguồn lợi thấy sẵn trong vùng đặc quyên kinh t Tại Điều 7 CCRF

quyền của quốc gia ven biển và không

1995, vấn để xác định khả năng khai thác thấy sản cũng được để cập dén với nỗi dung

‘yeu cầu các gia phải bảo đảm không khai thác dư thừa Đối với việc xác định khối lượng.đánh bit tại biển cả thủ theo Điều 119 UNCLOS 1982 các quốc gia cần dựa vào những.yếu tổ sau để xác định: số liệu khoa học dang tin cây nhất hiện có, các yeu tổ vẻ kinh tế

‘va sinh thai, nhu cầu đặc biệt của các quốc gia đang phát trién, phương pháp đánh

mới quan hệ tương hỗ giữa các đàn cd, các quy phạm quốc tý tối tiểu, Tuy nhiên, những

quy định nêu tên vẫn còn chun cu thể gây khó khăn hong việc duy tì đính bated ở mức

6 liên quan tong việc nâng cao chất lượng cơ chế quần lý về năng lục đánh bắt cá ở cấp

đỏ khu vực và toàn cau; (4) sẵn sing áp dụng các biên pháp khẩn cắp trong các trường.hợp đánh bắt cá quá mức tại vùng biển quốc t, đánh bắt các loài có tập tính đi cư xa

"Bên canh đó, nội dung va việc thục hiện IPOA ~ Capacity tuân thủ theo các nguyễn

3° yem Phận IPO ~ Cpacy

Trang 32

tắc: cùng nhau thực hiện, thục hiện theo ting giai đoạn, tiếp cân toàn diễn, bảo ton tài

"nguyễn sinh vit bién gắn với bảo về môi trờng biển, tên ngăn chấn đánh bắt quá mức

‘v6i các loài đang có nguy cơ cạn kiét cao, ứng dung công nghề tiên tin, thân thiện với

môi trường; sử dụng hiệu quả nãng lục đánh bất cá, phủ hợp với quy định tạ Điều 6 13 CORE 1995

“Tiếp đó, IPOA ~ Capacity hệt kê lan lượt hành đông ma các quốc gia cân thục hiện

để giấi quyết tinh trang đánh bit có qué mức Khi để cập đến từng hành động, IPOA ~Capacity cũng đưa ra các khuyến nghị, hướng dẫn lam cơ sở để các quốc gia dựa vào thựciện các hành động đó, cụ thể”

- Đánh giá và giám sát năng lục khai thác Năng lực khai thác ở đây không chỉ đừng

lại ở năng lực khai thác của riêng từng quốc gia ma còn bao gồm cả nang lực khai thác &

cắp đồ khu vực và toàn cầu Do đó, để thực hiện được điều này đòi hai sựhợp tác cũa các

quốc gia va các tổ chức có liên quan trong việc thu thập, phân tích và chia sé dữ liệu

~ Lập và triển khai kế hoạch hành động quốc gia về nẵng lực đánh bắt cá (NPOA —Capacity) Khi sây dựng NPOA ~ Capacity, các quốc gia cân đánh giá tác động mot cách oàn điện đến các mất kinh tế, xã hội Nếu quốc gia nhân thấy không cần thiết phải ban

"hành NPOA Capcity, quốc gia này phải báo đâm vin đề ning lục đánh bắt phai được quản lý liên tuc Bản canh đó, IPOA ~ Capacity cũng yêu cầu các quốc gia phải quy định các biện pháp giám sit sẵn lượng cá được đánh bat có hệ thông, chính xác căng như quyđịnh về hoạt động kiểm tra các tàu cá đột xuất Ngoài ra, theo IPOA ~ Capacity, các quốc.gia phải xem xét lại việc thực hiện NPOA ~ Capacity định ky 4 nănằn nhằm xác định mức đồ tro cấp, các tu đối vé kinh tý phủ hợp cho ngự dẫn

~ Thúc diy việc trở thành thành viên của các điều ước quốc tế và các tổ chức quốc tế

có liên quan IPOA ~ Capacity đã lập luận để các quốc gia nhân thức được việc giải quyếtmột vin đề mang tinh loàn cầu như ngăn ngừa tinh hạng đánh bất cá quá mite chấc chinkhông thể thiếu sự chung tay của công đồng quốc té Tử đó, IPOA ~ Capacity néu 18 cácquốc gia một mắt cén gia nhập UNCLOS 1982, UNFSA 1995, áp dung CCRF 1995, mat

mất tham gia các REMO và các 18 chức quốc tế có liên quan

= Chain bị các hình động cần thực kiện ngăn chặn tình trang khai thác cá quá mức

3° Xem Phận TH ĐO — CagacRy

Trang 33

21.2 Quân lý hoạt đông cũa tau cá

Đội với việc quần lý hoại đông cña tau cá nhằm đưa nghề cá phat iẫn bên vũng, có

"rách nhiệm, các thôa thuân quốc tế đặt ra những quyển và nghĩa vụ khác nhau cho từng nhóm quốc gia Cụ thể

Thứ nhắt quyền và nghĩa vụ của quốc gia ven biển

'Ở vùng nội thủy và lãnh hải, quốc gia ven biển có thẩm quyền tối cao đối với việc.quân lý hoại đông cia tàu cá Theo Điêu 19 UNCLOS 1982, trong lãnh hai cia quốc gia

‘ven biển, việc tau thuyén nước ngoài tiền hành đánh bat hải sản phương hại đến hoà bình,trật tư hay an ninh của quốc gia ven biển Ngoài ra, Điều 21 UNCLOS 1982 cho phépquốc gia ven biển ban hành các quy định đi qua không gây hai trong lãnh hải của mình về'bảo tồn tài nguyên sinh vật biển, ngăn ngửa vi phạm các luật và quy định của quốc gia

‘ven biển liên quan đến việc đánh bắt Trong trường hợp tàu cá quốc gia khác được quốcgia ven! ip phép khai thác tại vùng đặc quyền kinh tế thì ngư dân trên tàu cá nảy có.ghia vụ tuân thủ các quy định của quốc gia ven biển Các quy định này phải phủ hợp với

‘UNCLOS 1982 và có thé đề cập dén các vin đề sau: giấy phép khai thác; chủng loại cho.phép đánh bất, số lượng cho phép đánh bắt trong một khoảng thời gian nhất định, mùa vụ

‘va khu vực đánh bắt, kiểu, cỡ, số lượng phương tiện đánh bắt, kiểu, cổ, số lượng tàu.thuyền được sử dụng, tuổi và kích cỡ sinh vật được đánh bắt, các thông tin ma tàu thuyền

đánh bất phải báo cáo, viếc cit quan sát viên cũa quốc gia ven bién lên các tàu thuyền,

khối lượng thủy sản đánh bat được bốc dé tại cảng của quốc gia ven biển, đảo tạo nhân.viên, chuyển giao kỹ thuật trong lĩnh vực đánh bắt hải sản ** Trong CCRF 1995, Điều 8sjeuelu các quốc gia bảo đêm Hong ving biển thuậc quyền ti phán của mảnh chỉ diễn sacác hoạt động khai thác cá có sư cho phép cũa minh và các hoạt động này được tin hành theo phương thúc có tréch nhiém Liên quan đến việc quên lý tàu cá nhém ngắn ngửa,chấm ditt và loại bỏ IUU, IPOA ~ IƯU đã giao cho quốc gia ven biển trách nhiệm: quản

0 yon Ewin 4 Đn 63 UNCLOS 1983

Trang 34

ý về giám sát hiệu quả các hoạt đông đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh té của mình,

‘béo đầm các tàu cá thực hiện hoạt động đánh bắt cá trong vùng biển của minh có đây đủ.giấy tờ và không cắp phép cho ti cá có lịch sẽ thục hiện hành vi TUU,

Đồng thời với trcách là quốc gia có cảng, quốc gia venbién có những quyền và nghĩa

‘Vé nghĩa vụ quản lý tàu cá cña quốc gia có cảng, CCRF 1995 là thie thuận quốc tế đầu biên đề cập đến và dùng ở mức độ khái quát Tại Điều 8.3 CCRF 1995, quốc gia cócảng phải ban hành các quy định pháp luật nhằm hỗ trợ tàu cá quốc gia khác đạt được cácmục tiêu mã CCRF 1995 đặt ra và trong các quy định này không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào đối với tàu cá cia các quốc gia khác nhau Đồng thời, quốc gia có cổng phải

"hỗ tro tàu cá nước ngoài trong các trường hợp cản thiết nhằm giúp các biện pháp bảo tồn

‘va quấn lý quốc tế nguồn lợi tity sản được tuần thi tuyệt đối.

IPOA — ƯU cũng chứa đưng nôi dung về trách nhiệm cũa quốc gia có công biển tong

'việc thực thi các biện pháp nhằm ngăn ngừa, chim dứt và loại bé hoạt động IUU Cu thé,quốc gia có cảng phải:

~ Bảo đâm các biện pháp ma quốc gia dụng phải phủ hợp với pháp luật quốc tế và

được thục hiện một cách công bing, minh bạch, không phân biệt đối xử,

- Thông qua các hồ so tài liêu cần tht xác định lâu nước ngoài dang xin cập cảng có

tham gia hay hỗ tro hoạt động UU hay không Trong trường hợp có thì quốc gia có cảng.'biển không cho phép tàu cập cảng hoặc trung chuyển cá trong cảng của minh vả thông,

"báo sự việc cho quốc gia mà âu này ro cờ,

= Thing bo câng khai th sich các công tả thư cá nhóc Tgoài có thể cập công và:

"phải bảo đâm rằng các cảng này đủ khả nẵng thực hiện các hoạt động kiểm tra cản thiết,

~ Ehi thực hiện quyên kiểm tra tàu, quốc gia có cảng biển cần thu thập và gũi cho.

quốc gia mà tu treo cờ cũng như khi thích hợp cho RFMO thông tinvé quốc ích, chỉ tthiên dang thu ngư cụ: sản phẩm đã đính bất (nguin go; li, hình thức, số long) vàcác thông tin cần thết khác,

~ Trong quá trình kiểm tra, nêu có thấy có cơ sở hợp lý để cho ring tàu đã tham gia

hoặc hỗ trợ hoạt động IUU, quốc gia co cảng biển phải thông báo ngay cho quốc gia matàu treo cỡ hoặc RFMO.

Được xây dưng trén cơ sở nội dung trong IPOA ~ IƯU, Hiệp định về các biện pháp

Trang 35

của các quốc gia có cảng các biện trong việc ngắn ngừa, chim dứt và loại bỏ đảnh cá bắthợp pháp, không được báo cáo, không được quan ly năm 2009 (PSMA 2009) ~ điều tước quốc tế chuyên biệt về UU đầu iên đã cũng có và ting cường hơn nữa vai to của quốc gia có căng trong việc ngăn ngửa, chim đút và loại bố IUU Một số vấn để ma PSMA

2009 quy định có liên quan trực tiếp dén hoat đồng quản lý tàu cá của quốc gia có cng

‘bao gồm:

~ Quy trình, thủ tục, điều kiện, giấy phép, đối với tau thuyền cập cảng; các trường.

hop chổi cập căng cấp cing hong tường họpbát khả kháng,

- Sử dụng căng để bốc đổ, trùng chuyển, đóng gói, chế biến sin phẩm đánh bit

sử ng dịch vụ bắp nhân nhiên liêu, báo t,

~ Hoạt động kiểm tra, giám sát tàu cá, đặc biệt đối với tàu cá bị từ chối cập cảng, đối

'với tàu cá bị kiểm tra theo yêu cầu của các quốc gia và RFMO hoặc tàu cá có dầu hiệu đã.tham gia hoặc hỗ trợ hoạt động IUU

“Như vậy, PSMA 2009 cung cắp cho các quốc gia có céng biện pháp quản lý hành viTƯU an toàn hơn, tiết kiêm chi phí, thời gian, nhân lực hơn so với việc triển khai tuản tratrên biển hay tên không Với việc dit m các quy định siết chất sự quân lý ca các quốcgia có cảng đối với tàu có liên quan đền hoạt động IUU, Hiệp định này vừa làm giảm động

Ine cũa các tu trong vie tham gia hay hỗ tre hoạt động IUU via góp phản ngăn chin sự

xâm nhập của các sản phẩm thủy sản có nguồn góc từ khai thác UU vào thị trường quốc.gia và thị trường quốc tế Ngoài ra, bing cách gia nhập và tuân thả PSMA 2009, quốc gia

có cảng tao dụng được uy tin về việc quin lý UU tai căng từ đó thu hút đầu tr nước ngoài,đẩy manh phát triển khai thác cảng và các ngành nghé liên quan

Thứ hai, quyền và nghĩa vu của quốc gia mà tàu Heo cờ

Trách nhiệm của quốc gia mà lâu teo cờ trong việc quân lý hoạt động cia tau được

để cap đến trong nhiều vin kiện pháp lý quốc tế Trong đó, CA 1993 là văn kiện pháp lý gốc tf nhân mạnh đến vai no của quốc gia mà làu eo c đối với việc tên ving biển quốc tế các tu cá treo cờ quốc gia mình không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào gây

uy gidm hiệu qué của việc bảo tồn và quấn lý quốc tế nguồn lợi thủy sản * Theo Điệu 3

CA 1893, quốc gia ma tàu reo cờ phối:

#1 nu Dida Koda 1 Đền 3 CÁ 1893

Trang 36

~ Bio đầm tin cé treo cờ của quốc gia chỉ đánh bit trên biển quốc tế nếu có sự cho

phép cũa quốc gia này,

= Chi cho phép âu cá reo cờ cña quốc gia mình néu giữa quốc gia và lầu reo cỡ có

mối liên hệ thực chất nhằm thực hiện có hiệu quả trách nhiệm của mình đối với tàu cá đó,

~ Nếu tàu cá đã được quốc gia ma tàu treo cờ cắp phép đánh bắt trên biển quốc tế mà.

hing còn quyên treo cờ quốc gia đó nữa thì quyền đánh cá rên biển quốc tế cống sẽ bihủy bổ,

~ khẳng quốc gia ndo được cắp phép đính bit trên biển quốc tế cho một tau c trước

46 mang cờ của quốc gia khác và có hành vi vi phạm quy định quốc tẾ về bảo tôn và quân

ý ngôn lợi thấy sản, trừ mớt số trường hop”,

~ Bảo đầm tit cả các tàu cá treo cờ quốc gia mình đều được đánh dau để lưu vào hd

sơ duy bì theo Điều 4 CÁ 1993 nhằm dễ đàng xác định tàu có đáp ứng được các tiêu

chuẩn chung, chẳng hạn Tiêu chuẩn của FAO vẻ Thông số kỹ thuật để đánh dầu và nhận.dang tan cá,

- Bảo đầm tt cổ các tau cá tro cd quốc gia mình cung cấp đầy đã các thông tin liên

quan đến hoạt động của tàu để quốc gia này hoàn thành nghĩa vụ được quy định trong CA1993

‘Tuy nhiên, có thể thấy, CA 1993 chưa đưa ra những cách thức cụ thé để quốc giathành viên thục hiện được những nghĩa vụ nêu tên Tương te, guy định vẻ nghĩa vụ quân

ý âu cá của quốc gia mà tau mang cờ được ghi nhận trong CCRF 1995 cũng mang tinhchung chung và xoay quanh vin dé bảo đảm hd sơ vé các tàu cá luôn day đủ, có sự cập.nhật kip thi, bảo đăm ngư cu đúng theo quy định của pháp luật quốc gia và bảo im các

‘yeu cầu về an toàn đối với tàu cá và ngư dân Khdc phục được điểm hạn chế này, UNFSAnăm 1995 đã đề ra các biện pháp cụ thể để quốc gia ma tàu mang cờ áp dụng nhằm quản

ý chất chế hoạt đông cia tàu đánh bắt đòn cá lưống cư và di cư xa hoán 3 Điều 18 UNFSA 1995 quy định các quốc gia áp dụng những biện pháp sau đây đổi với tau c treo

sở quốc gia mình

- Kiểm tra đăng ký àu có, giấy phép khai thác thấy sản của âu cá trên vùng biển quốc

ế theo những thủ tục áp dụng ở cấp độ toàn cảu, khu vực và tiểu khu vực,

2 yom Ewin S Đẳn CA 1903

Trang 37

~ Xây dụng văn bản dưới luật vẻ

+ Điều kiện đăng ký tàu cá, cấp giấy phép khai thác thủy sản dé bảo đảm tuân thủ day

đã Bế bự thong phat vi âu cần Khan: ny đâu khú vực của quốc gin tả tu cáo

+ Cấm các tàu cá khai thác thủy sản ở vùng biển quốc tế mà không có giấy đăng kytàu cá hay giấy phép khai thác thấy sẵn theo quy định, hoặc tau cá sử dung các hình thức Xhai thác thủy sản khác so với ni dung ghi trong giấy phép khai thác thấy sẵn,

+ Yêu cầu tàu cá khai thác thủy sẵn tại ving biển cả phải xuất trình giấy đăng ký tàu

cá, giấy phép khai thác thủy sản khi người có thẩm quyên yêu cầu,

+ Bảo lim các tan cá treo cờ quốc gia mình không tấn hành khai thác thủy sẵn tá phép tại các khu vue thuộc quyền tài phán cia quốc gia khác.

- Lập sổ đăng ký quốc gia vé tau cá được phép khai thác hy sẵn tại vùng biển quốc

tế và cho phép các quốc gia liên quan tiếp cận thông tin trong số đẳng ký khi có yêu cầu,

~ Quy định vẻ đánh đầu tan cá và ngư cụ nhằm xác định ching loại theo mot hệ thông

đồng bộ được quốc tỉ thừa nhân,

- Xây dựng các quy định vé ghí nhật ký khai thác và báo cáo kip thời vị tí âu cá, các

loài chủ yêu và không chit yếu, khả nắng khai thác và các số liệu nghề cá khác tuần theotiêu chuẩn toàn cầu, khu vực hay tiểu khu vực,

~ Xây dựng các quy định vẻ kiểm tra sản lượng khai thác các loài chủ yeu và không.

chủ yéu thing qua chương trình quan sát, kế hoạch thanh ta, báo cáo cập cảng, theo dõi'việc sang mạn tàu cá khác và kiểm tra sản lượng cá tai cảng cá va chợ cả,

- Kiểm tra, quân lý và theo di hoạt động khai thác thấy sin và các hoạt động khác

cia âu cá hông qua

+ Việc tiền hành thanh tra trong pham vi quốc gia, khu vực hay tiểu khu vực, yêu cầucác tàu cá để thanh tra viên có thẩm quyền của các quốc gia khác tiếp cận tàu cá,

Việt thực liệu chương tình quan sát quốc gia, km vụ: hay tifu khu vee trả giấc:gia có âu cả reo cờ là thành viên,

+ Việc phát triển và thực hiện hệ thông kiểm tra tàu cả bao gồm cả hệ thống truyền

dt liệu qua vé tinh theo bắt cứ chương tình quốc gia nào được thông nhất trên pham vitoàn cau, khu vực hay tiểu khu vực

- Quy định về hoạt đông khai thác thiy sản bảo dim tuần thủ các biện pháp nhằm.

Trang 38

giảm thiểu sản lượng khai thác thủy sản quá mức

Bên cạnh đó, trách nhiệm của quốc gia treo cờ còn thể hiện trong quá trình xử lý vì

phạm của tàu cá liên quan đền bảo tồn và quân lý dan cá lưỡng cự và di cư xa, Trước hết,

thanh tra lên tàu cá và kiểm tra việc tuân thủ các biện pháp bảo tin và quan lý quốc tế dan

cá lưỡng cự và di cự xa, Trong trường hợp phát hiện có vi phạm, thanh tra cần lia giữ

‘bing chứng và thông báo cho quốc gia ma tu cá này treo cờ Căn cứ vào phần hồi cia

“quốc gia ma tàu cá treo cờ, thanh tra có thé tiếp tục hoặc ngừng hoạt động điều tra và dẫn

đổ tàu về cảng 2

Ngoài ra, IPOA —IUU cũng quy định trách nhiệm của quốc gia ma tàu treo cờ nhằm ngắn chăn, chim đút và loại bỗ hoạt động TUU gồm:

~ Bảo đảm tàu treo cờ quốc gia mình hoặc nếu thuê tàu, bảo đâm tau được thuê (bao.

gồm tau đính cá, tàu chuyên chỗ, tàu trung chuyển, ) không tham gia hoặc hi to hànhvilUU;

- Áp dụng các biện pháp ngần nga tàu của quốc gia nhưng treo cờ của quốc gia khác.

nhằm mục đích lẫn bánh việc tuần thi các biển pháp báo tin và quan IY đã được thông qua & cấp độ quốc gia, khu vực và toên cầu,

~ Quy định các van dé cắp đăng ky tàu thuyền, giấy phép đánh bit cá (gồm các nội

dung: khu vực đánh bất, loài cá được phép đánh bắt, ngư cụ, phương pháp đánh bất, ), thiết lập và quân lý ỗ sơ đánh bất cũa âu có

hong đó, việc quốc gia mà tàu treo cở phải áp dụng các biên pháp ngần ngửa hành.

‘vi treo cờ quốc gia khác của tàu cá để không phải tuân thủ các quy định pháp luật quốcgia, khu vực và toàn cầu là điểm hoàn toàn mới, chưa từng xuất hiện trong các thỏa thuận.quốc tế trước đó Trên thực tế, hành vi treo cờ của quốc gia không phải quốc gia ma tàurang quốc tich nhằm thực hiện hoạt động IUU có xây ra nên sự bổ sung quy định mới

‘vio trong IPOA —IUU đáp ứng được nhủ cầu cũa thực HN,

213 Quân ý ngự cụ, phương pháp khai thác thấy sân

Việc bảo đâm ngư cụ phương tháp khai thác thấy sẵn thân tiện với môi trưng được

để cập lần đầu tại CORF 1995 Điều 8.5 CCRF 1995 quy định về tính chọn lọc cũa ngư

cu Theo đó, các quốc gia phải đôi hỗ các loại ngư cu, các phương pháp khai thác và các

8 yom bbw 33, iu 9 UNESA 1995

Trang 39

thực tiến khai thác phải có tính chọn lọc thích đáng để có thé giảm thiểu chat thải, sản

"ương bị loại bô, sản lượng các loài cá hoặc không phải cá không mong muốn và các tác đồng tới các loi liên quan hoặc các loài phụ thuộc, Đ thục hiện được hiệu quả quy địnhnày, CCRF 1995 đã đề nghị các quốc gia xây dựng quy định pháp luật về các loại ngư cụchọn lọc, các phương pháp khai thác cũng như nghiên cứu tinh chọn lọc cũa ngự cụ và

các phương pháp khai thác

Ké hép CƠRF 1995, UNFSA 1995 cũng

"pháp khai thác thủy sản Trước hết, một trong số những nguyên tắc bảo tồn và quan lý cácđàn cá luỡng cư và di cư xe được ghi nhân tại Điều 5 UNFSA 1995 là “Áp dung đậy ditcác biện pháp nhằm giảm thiểu 6 nhiễm, chất thai, chất lắng và khốt lượng cá tạp (sản

ju chỉnh ván đề quản lý ngư cụ, phương,

phẩm đánh bắt phụ), khuyến khích sit dung các loại ngư cụ khai thác có chon lọc, an loàn.với môi trường” Nguyên tắc này được thể hiện qua Điều 7.6.9 UNFSA 1995 với việc yêucẩu các quốc gia phải tiền hành biện pháp kỹ thuật liên quan đến ngư cụ để gidm thiểu các.chất thải, sản lượng bị loại bỏ, sản lượng khai thác bing các ngư cụ di hại, sản lượng các.oài cá hoặc không phải cá không mong muôn và tc đông tiêu cục đến các loài khác, Điệuuật này cũng khuyên khích các quốc gin phát tridn và sử dụng các ngư cụ và kỹ thuậtchon lọc, an toàn đổi với nôi trường và mang lại lợi nhuận Đồng thời, theo Ehoán 3 Điều,

18 UNFSA 1995, việc ban hành quy định pháp luật về đánh dầu ngư cụ nhằm xác địnhching loại theo một hệ thống đồng bộ được quốc tế thừa nhân không còn mang tính chất khuyến nghị như CCRF 1995 mà là nghĩa vụ cia quốc gia thành viên

Bảo đầm phù hợp với nôi dung của các quy định nêu trên, Kế hoạch hành đông quốc

tế nhằm giầm thiểu bắt ngẫu nhién chim biển trong đánh bit cá bằng day dài cỏ phao nỗ:(POA ~ Seabirds) ra đời nhằm giảm thiểu việc bắt ngẫu nhiên chim biển trong đánh bắt

cá bằng dây câu dài có phao ndi tại bat cử nơi nào có thể xây ra tình trang này Trước hét,IPOA ~ Sesbinds tập trung đua ra các chú ý đối với việc xây dụng Ké hoạch hành độngquốc gin nhằm giảm tiểu bắt ngẫu nhiên chim biển trong đánh bắt cá bằng dây câu đầi

có phao nỗi (NPOA - Seabirds) Bước đầu tiên mà các quốc gia cản thực hiện trong quátrình thiết kế NPOA ~ Seabirds là đánh giá mức độ cản thết cia việc ban hành NEOA —

Seabirds rên cơ sở: số lượng tu đánh cá heo kích cỡ, khu vue đánh bắt cá bằng dây câu

dài có phao nỗi, mủa vu, loài, sản lương cá hàng năm được đánh bắt bằng dây câu dài có.phao nổi, tinh trang quan thể chim biển trong khu vực đánh bất cá bang dây câu dài co

Trang 40

"phao nỗi, các biện pháp giảm thiểu tinh trang chim biển bi bat ngấu nhiên trong đánh bắt

cá bằng dây câu dài có phao nỗi đang được sử dụng và hiệu quả của các biển pháp này và

"hoạt động theo dõi tinh hình chim biển bị bắt ngẫu nhiên trong đánh bắt cá bang dây câu

i có phao nỗi VE nội dung của NPOA ~ Seabirds, IPOA ~ Seabirds lưu ý những vin

để như sau

~ Các biện pháp giảm thiểu tinh trang chim biển bị bắt ngấu nhiên trong đánh bắt cá

‘bang dây câu dài có phao nỗi can thỏa mẫn được tối thiểu ba tiêu chi: thích hợp, hiệu quả

‘va tiết kiệm Ngoài ra, các quốc gia cũng được khuyến khích kết hợp các biện pháp khácnhau để tăng cường tính hiệu quả

~ Quốc gia cân xác định rổ việc phát triển thiết bị ngăn chân chim biển khôi lưới câu,

cải thiện công nghệ và thực hiện các nghiên cứu cu thể nhằm đánh giá hiệu quả cia các

‘bign pháp giảm thiểu tinh trang chim biển bi bắt ngấu nhiên trong đánh bit cá bằng daycâu dai có phao nỗi dang được áp dụng

~ Quốc gia cần xây dựng các chương trình giáo dục, đào tạo và tuyển truyền để nâng.

cao nhận thức cho ngự dân, các nhà quản lý nghề cd các hiệp hội nghề cá và ác đối tượng

“khác có liên quan vẻ sự cần thiét phải giảm thiểu tinh trang bắt ngẫu nhiên chim biển trong.đánh bắt cá bằng dây câu dai có phao nỗi Trong quá trình phổ biến kiến thức, nâng cao.hân thức cho các đôi trong, IPOA ~ Seabirds cho rằng các quốc gia nên đi sâu vào cả

‘hai khía cạnh là bảo tin các loài chim biển và tăng cường hiệu quả kinh tế cia hoạt động.đánh bắt cá trong quá trình phổ biển kiến thức, nâng cao nhân thức cho các đối tượng,

- Quốc gia cần ny đụng các chương tinh tha thip dữ liệu (có thể cố các quan sắt

‘vién lên tàu) bảo đảm chat lượng của dữ liệu nhằm xác định việc bat ngẫu nhiên chim biển.trong đánh bắt cá bang day cầu dài có phao nỗi và đánh giá mức độ hiệu quả của các biện.pháp giảm thu

Bản cạnh đó, IPOA - Seabirds còn đua ra một số lưu ý đôi với các quốc gia tong

việc áp dung các biện pháp kỹ thuật và các biện pháp liên quan đền việc vận hành tu

nhằm giầm thiểu tinh trang bắt chim biển trong đánh bat cá bằng dây cầu dai có phao nổi

“Tuy nhiền, trước khi để cập đến các lưu ý trong quá trình áp dụng thi IPOA —Segbirds đãTiệt kê và nêu cụ thể cách thức áp dụng ưa điểm và chỉ phí câu một số biện pháp như:

4 lạm May 1 Asnisnang IPOA Seabird

Ngày đăng: 10/03/2024, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w