(Tiểu luận) đề bài phân tích trách nhiệm hành chính phân tích trách nhiệm hành chính so sánh trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự

30 10 0
(Tiểu luận) đề bài phân tích trách nhiệm hành chính  phân tích trách nhiệm hành chính so sánh trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT -  - BÀI TẬP LỚN ĐỀ BÀI: BÀI: Phân tích trách nhiệm hành So sánh trách nhiệm hành trách nhiệm hình GIẢNG VIÊN LỚP TÍN CHỈ THÀNH VIÊN : TH.S NGUYỄN HOÀNG VÂN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (LUCS1129)_CLC64_07 : LÊ HẢI ĐĂNG 11221201 PHẠM MINH QUÂN 11225398 NGUYỄN QUỲNH ANH NGUYỄN THU HÀ PHẠM HIỀN HƯƠNG HÀ NỘI, 5/2023 11220446 11221948 11226178 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu nhà nước ta Trong bối cảnh nay, hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tính hiểu biện pháp xử phạt chưa cao; thủ tục xử phạt cịn rườm rà; tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo văn bản… điều xúc người dân máy hành Khi Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có hiệu lực thi hành, Chính phủ ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, như: Nghị định 97/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà cơng sở …Cùng với đó, bộ, ngành theo thẩm quyền ban hành nhiều thông tư hướng dẫn thi hành nghị định có liên quan Hiện nay, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2012 quy định xử lý vi phạm hành gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Xét mặt lý luận thực tiễn, xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác có chất, mục đích, đối tượng, biện pháp áp dụng, thủ tục áp dụng… khác Và giới có nhiều nước xây dựng đạo luật riêng xử phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu riêng vấn đề pháp luật xử phạt vi phạm hành đặt có ý nghĩa lý luận thực tiến lớn Trong tập lớn này, thành viên nhóm phân tích sâu trách nhiệm hành so sánh trách nhiệm hành trách nhiệm hình với đưa thực trạng thực tế đời sống xã hội Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu: Phân tích trách nhiệm hành mặt khái niệm, đặc điểm, đối tượng bị áp dụng, hệ thống chế tài, thẩm quyền thủ tục áp dụng; từ đưa thực trạng trách nhiệm hành Nhiệm vụ đề tài: - Khái niệm chất trách nhiệm hành - So sánh trách nhiệm hành trách nhiệm hình - Thực trạng việc áp dụng trách nhiệm hành Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật nội dung quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Vấn đề thực pháp luật xử phạt vi phạm hành khơng phải vấn đề trọng tâm xem xét nhằm đánh giá thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành Đối tượng nghiên cứu Phạm vi khơng gian lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Luận văn kế thừa, tổng kết lại kết cơng trình nghiên cứu xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, khơng phải chép có xếp theo kết cấu khác theo góc nhìn tác giả 5.2 Phương pháp so sánh So sánh pháp luật xử phạt vi phạm hành vi phạm hình 5.3 Phương pháp thống kê xã hội học Từ kết thống kê, điều tra, khảo sát thực trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành để đề giải pháp hợp lý 5.4 Các phương pháp xã hội học pháp luật Phân tích sở xã hội việc xử phạt vi phạm hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu pháp luật xử phạt vi phạm hành Do đó, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên, sinh viên - Luận văn đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành Do đó, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp - Những điểm luận văn là: đưa triết lý về vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; đưa cấu trúc hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; đưa giải pháp dựa yêu cầu hoàn thiện pháp luật kinh nghiệm giới Cơ cấu luận văn luận văn gồm phần: Phần 1: Những vấn đề lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành Phần 2: So sánh vi phạm hành vi phạm hình Phần 3: Thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm trách nhiệm hành Khi cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật, nguyên tắc, họ phải gánh chịu trách nhiệm hậu pháp lý bất lợi định theo quy định pháp luật Như vậy, ta hiểu: “Trách nhiệm hành dạng trách nhiệm pháp lý áp dụng hoạt động quản lý, hoạt động hành nhà nước theo quy định pháp luật hành Đó áp dụng biện pháp cưỡng chế hành mang tính chất xử phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại quy định chế tài quy phạm pháp luật hành chính, quan nhà nước, người có thẩm quyền chủ thể thực hành vi vi phạm hành chính.” 1.2 Đặc điểm trách nhiệm hành 1.2.1 Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý đặt tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính: Để truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân cần phải xác định sở thực tiễn sở pháp lý để làm cho việc truy cứu Về sở thực tiễn: trách nhiệm pháp lý đặt chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Về sở pháp lý: quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải vụ việc Vì thế, để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân cần phải xác định cụ thể họ có thực việc vi phạm hành thực tế hay không Truy cứu trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân vi phạm hành chất việc áp dụng hình thức, biện pháp xử phạt hành tổ chức, cá nhân Người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành định buộc chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hành phải thực biện pháp chế tài hành chính, biện pháp buộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hành phải chịu hạn chế quyền tài sản tự Ta hiểu: Một người bị truy cứu trách nhiệm hành có đầy đủ sở để chứng minh họ thực hành vi vi phạm hành biện pháp chế tài hành áp dụng họ phải có mục đích phạt vi phạm Có thể thấy vi phạm hành sở chung để truy cứu trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân vi phạm Vấn đề tổ chức, cá nhân vi phạm hành có bị truy cứu trách nhiệm hành thực tế hay khơng cịn phụ thuộc vào việc thực nhiều quy định pháp luật khác có liên quan Ví dụ: Căn vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành tổ chức cá nhân thực vi phạm hành chính, vi phạm hành hết thời hiệu xử phạt theo quy định pháp luật, đó, trách nhiệm hành không đặt họ trường hợp Việc xác định cụ thể chủ thể vi phạm hành (tổ chức, cá nhân) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần giúp ta phân biệt trách nhiệm hành với trách nhiệm hình (cá nhân thực hành vi phạm tội) 1.2.2 Trách nhiệm hành trách nhiệm trước Nhà nước: Đó việc tổ chức, cá nhân vi phạm hành xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước Nhà nước thiết lập Vì thế, Nhà nước buộc tổ chức, cá nhân phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi để bảo vệ trật tự quản lý hành nhà nước mà thiết lập Việc thực biện pháp chế tài tổ chức, cá nhân vi phạm hành trách nhiệm họ trước Nhà nước trước chủ thể khác Đây điểm khác biệt trách nhiệm hành với trách nhiệm dân (vì trách nhiệm dân sự, việc phải thực biện pháp chế tài tổ chức, cá nhân bị truy cứu trách nhiệm dân nghĩa vụ họ trước tổ chức hay cá nhân cụ thể có quyền lợi ích bị xâm hại, Nhà nước chủ thể có vai trị đảm bảo việc thực đầy đủ biện pháp chế tài dân bên vi phạm đối bên bị vi phạm) 1.2.3 Việc truy cứu trách nhiệm hành phải thực sở quy định pháp luật hành Cụ thể: Pháp luật hành Nhà nước ta quy định cụ thể người có thẩm quyền thực hoạt động truy cứu trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân vi phạm hành Hiện nay, thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành trao cho nhiều quan tổ chức khác nhau, người trao thẩm quyền trước hết chủ yếu người có thẩm quyền quản lý hành nhà nước hệ thống quan hành nhà nước Bên cạnh đó, số trường hợp đặc biệt, thẩm quyền trao cho Thẩm phán Toà án nhân dân Chấp hành viên quan thi hành án dân Ngồi ra, q trình truy cứu trách nhiệm hành phải đảm bảo lựa chọn áp dụng biện pháp chế tài hành tổ chức, cá nhân vi phạm hành Truy cứu trách nhiệm hành phải tiến hành theo thủ tục hành pháp luật hành quy định Truy cứu trách nhiệm pháp lý nói chung trách nhiệm hành nói riêng tác động trực tiếp đến việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng có liên quan Vì vậy, tiến hành việc truy cứu trách nhiệm hành chính, chủ thể có thẩm quyền bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định thủ tục pháp luật đặt ra, chẳng hạn: Người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành phải thực cơng việc theo trình tự thời gian, khơng gian việc…Như đảm bảo việc có đầy đủ cần thiết để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân vi phạm hành cách nhanh chóng, kịp thời thời hạn pháp luật quy định đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng bị áp dụng Document continues below Discover more from: kinh doanh nông nghiệp KDNN 001 Đại học Kinh tế Quốc dân 220 documents Go to course Thị trường lúa gạo Việt Nam Tài liệu tham khảo SCP 140 kinh doanh nơng nghiệp 100% (3) KINH TẾ NƠNG THƠN - tiểu luận kinh tế nông thôn 17 kinh doanh nông nghiệp 100% (2) Tính thời vụ kinh doanh nơng nghiệp 100% (1) BT Tự luận chương -NLKT 66 kinh doanh nông nghiệp None Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức sở đồn khu vực nơng thơn địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam kinh doanh nông nghiệp None Training session kinh doanh nơng nghiệp None Xử phạt hành áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành bao gồm tất cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình 1.3.1 Trách nhiệm hành người 14 tuổi: Những người 14 tuổi xếp vào nhóm khơng có lực trách nhiệm hành chính, nhiên nhận thấy có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng quan có thẩm quyền xem xét để đưa hình phạt.Cụ thể, theo Khoản Điều 90 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn sau: “Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình sự” Ngồi ra, chủ thể từ đủ 12 đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình chủ thể phải chịu biện pháp xử lý đưa vào trường giáo dưỡng Thời hạn áp dụng biện pháp quy định Khoản Điều 91 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 12 tháng 1.3.2 Trách nhiệm hành người từ 14-16 tuổi Những người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi người chưa thành niên, xếp vào nhóm người có lực trách nhiệm hành hạn chế Những chủ thể phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi thực hành vi có tính chất cố ý Về trách nhiệm hành mà người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải gánh chịu cố ý thực hành vi vi phạm hành có số biện pháp tương tự với xử lý người vi phạm từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi như: Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.Tuy nhiên biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng xét thấy khơng có biện pháp khác phù hợp Ngoài với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị áp dụng xử lý hình phạt quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, cụ thể biện pháp cảnh cáo Khi xử phạt theo hình thức cảnh cáo cán bộ, cơng chức có thẩm quyền phải lập biên kèm Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 có quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, xem xét mức độ vi phạm vào biện pháp xử lý, áp dụng trách nhiệm hành theo quy định quan có thẩm quyền xét xử áp dụng biện pháp thay xử lý bao gồm: Nhắc nhở; quản lý gia đình 1.3.3 Trách nhiệm hành người 16 tuổi Những người từ đủ 16 tuổi trở lên xếp vào nhóm có lực trách nhiệm hành đầy đủ Những chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm hành cho hành vi vi phạm hành mà khơng cần phải vào ý chí chủ quan người Trong nhóm đối tượng chia làm hai nhóm, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi người từ đủ 18 tuổi trở lên Với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hành nhẹ người từ đủ 18 tuổi trở lên, cụ thể theo Khoản Điều 134 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định nguyên tắc xử lý: “Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền không nửa mức tiền phạt áp dụng người thành niên, trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay” 1.3.4 Đối với cá nhân, tổ chức nước Cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 1.4 Chế tài hành 1.4.1 Khái niệm chế tài hành Chế tài ba phận cấu thành quy phạm pháp luật, xác định hình thức trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm với quy tắc xử chung ghi phần quy định giả định quy phạm pháp luật Chế tài hành chính, theo quan niệm luật hành với tư cách chế định ngành luật này, phận định hành áp dụng chủ thể quản lý có quyền lực định đơn phương Đối tượng bị áp dụng, thi hành chế tài hành cá nhân, tổ chức vi phạm trật tự công pháp luật bảo vệ, quy định nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội lĩnh vực môi trường, giao thông, đô thị, lao động, xây dựng, đất đai, kỷ luật nhà nước 1.4.2 Đặc điểm chế tài hành Chế tài hành áp dụng khơng nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng mà bảo vệ quy tắc, trật tự xã hội, đảm bảo sống n bình cho cư dân Ngồi tính trừng phạt, chế tài hành cịn nhằm ngăn chặn vi phạm xảy nguy hiểm Ví dụ: xử phạt người điều khiển xe tơ có nồng độ cồn cao nhằm ngăn chặn họ điều khiển xe gây tai nạn, nguy hiểm cho tính mạng sức khỏe người khác, xử phạt người có hành vi trộm cắp vặt để ngăn ngừa việc họ tái diễn chuyển hóa thành hành vi trộm cắp bị chế tài theo Bộ luật Hình Chế tài hành chính, ln ln chứa đặc tính trừng trị Điều có nghĩa, chế tài hành phải bao gồm hình thức chế tài nghiêm khắc thi hành nghiêm minh Tính nghiêm khắc thể mức phạt tiền, việc tước hay hạn chế sử dụng loại giấy phép, đình việc xây dựng, thu hồi giấy phép xây dựng hay định phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép Chế tài hành áp dụng người dân bình thường áp dụng chủ thể cán bộ, cơng chức hay người có thẩm quyền quản lý hành Về nguyên tắc, chủ thể vi phạm phải bình đẳng việc áp dụng hình thức chế tài, cần tránh tình trạng bao che, xử lý nội cho người vi phạm cán bộ, công chức Mặt khác, hành vi vi phạm, chủ thể cán bộ, công chức bị xử lý nặng có trình độ am hiểu định lĩnh vực vi phạm, ngồi xử lý kỷ luật họ 1.5 Thẩm quyền áp dụng Vi phạm hành thường xảy phơ biến nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, để phản ứng mau lẹ với vi phạm, phòng ngừa loại trừ chúng, bảo vệ trật tự, kỷ cương quản lý hành nhà nước, bảo vệ quyền tự lợi ích hợp pháp công dân, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chủ thể sau: - Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp (cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh) người không quốc tịch - Tổ chức Thủ tục áp dụng -Thủ tục đơn giản thủ tục đầy đủ tiến hành đa phần nhanh chóng vi phạm xảy - Được tiến hành theo trình tự đặc biệt theo quy định đặc biệt mà quan phải thực thường nhiều thời - Thời hạn định xử gian nhiều so với thủ tục phạt hành ngắn, vụ việc phức tạp xử lý vi phạm hành - Thời hạn định hình 30 ngày, cần xác minh thêm thêm 30 ngày lâu nhiều tùy thuộc vào tình tiết vụ án III THỰC TRẠNG VỀ ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Xử phạt vi phạm hành hoạt động quảng cáo truyền hình Hiện nay, quảng cáo truyền hình hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến nhất, có khả ảnh hưởng lớn đến nhiều chủ thể xã hội, đặc biệt người xem truyền hình Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình cơng cụ hữu hiệu bảo đảm trật tự hoạt động quản lý lĩnh vực quảng cáo, từ nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành Nhà nước Tuy nhiên, quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình cịn tồn số hạn chế 3.1.1 Vi phạm hành quảng cáo truyền hình Vi phạm hành quảng cáo truyền hình dạng cụ thể vi phạm hành chính, nên phải bảo đảm dấu hiệu vi phạm hành chính, là: hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể vi phạm phải có lực trách nhiệm hành theo quy định bị xử phạt Tuy nhiên, chủ thể yếu tố cấu thành pháp lý vi phạm pháp luật tập hợp dấu hiệu pháp lý nên chúng xem xét mối quan hệ thống với 3.1.2 Hành vi xử phạt - Hành vi trái pháp luật: phần lớn loại vi phạm pháp luật khác, vi phạm quy định quảng cáo truyền hình thường hành vi dạng hành động Khơng thể có hành vi quảng cáo dạng khơng hành động Vi phạm hành hoạt động quảng cáo vi phạm quy định Điều Luật Quảng cáo năm 2012 quy định Nghị định số181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Nghị định số38/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo - Hành vi có lỗi: dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành nói riêng, có vi phạm hành hành vi vi phạm quy định quảng cáo truyền hình Mỗi hành vi trái pháp luật khơng có nghĩa hành vi vi phạm pháp luật, chưa xác định lỗi, tức yếu tố chủ quan người vi phạm hành vi Đối với vi phạm quy định quảng cáo truyền hình ln thể lỗi dạng lỗi cố ý: chủ thể hoàn toàn nhận thức hành vi quảng cáo thực vi phạm pháp luật Tổ chức, cá nhân hoàn toàn nhận thức mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi gây - Ví dụ, cá nhân, tổ chức hoàn toàn ý thức việc quảng cáo sản phẩm sữa với tính vượt trội uống vào cao lớn, thông minh mà không kèm theo thông tin “sữa mẹ thức ăn tốt cho sức khỏe phát triển toàn diện trẻ nhỏ” theo quy định làm cho bà mẹnuôi sữa mẹ tự tin vào nguồn sữa cho chuyển sang uống sữa công thức - Hành vi phải văn pháp luật quy định vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành chính: hành vi dù có gây thiệt hại cỡ không quy định văn pháp luật vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành hành vi chưa phải vi phạm hành Pháp luật hành khơng có quy định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình, quảng cáo truyền hình thực theo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo nói chung Hành vi quảng cáo truyền hình chỉđược xem hành vi vi phạm hành hành vi quy định cụ thể Nghịđịnh số181/2013/NĐ-CP Nghị định số38/2021/NĐ-CP Những hành vi không quy định Nghịđịnh khơng xem hành vi vi phạm - Chủ thể vi phạm phải có lực trách nhiệm hành chính: lĩnh vực quảng cáo truyền hình chủ thể vi phạm hành chủ yếu tổ chức Cũng chủ thể vi phạm hành nói chung, chủ thể thực vi phạm hành hành vi vi phạm quy định quảng cáo truyền hình cá nhân, tổ chức có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật Chủ thể thực hành vi vi phạm quy định quảng cáo truyền hình bao gồm: “tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam” 3.1.3 Mức tiền phạt hành vi vi phạm hành - Mức phạt tiền hành vi vi phạm hành quảng cáo truyền hình quy định cụ thể điều khoản có liên quan Nghị định số 38/2021/NĐ-CP Về bản, mức phạt tiền cho hành vi vi phạm hành quảng cáo truyền hình quy định mức thấp thấp so với số lợi có thểthu từ việc thực hành vi vi phạm pháp luật quảng cáo truyền hình nên khơng đủ sức răn đe, trừng trị chủ thể vi phạm - Đơn cử, khoản Điều 34 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định Có thể thấy, việc sử dụng từ ngữ nêu nhà quảng cáo đánh vào tâm lý người tiếp cận quảng cáo nhằm nâng cao giá trị sản phẩm quảng cáo, khiến cho người xem có hiểu biết thiếu xác chất lượng sản phẩm Với hành vi quảng cáo này, người quảng cáo thu nhiều lợi ích bán hàng hóa cung ứng dịch vụ khách hàng nghĩ hàng hóa dịch vụđược quảng cáo thật “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” thị trường, thật lại Rõ ràng với mức phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng (mức phạt trung bình 15.000.000 đồng) thấp so với số lợi có thểthu được, giá trị răn đe chủ thể quảng cáo không đáng kể Một nguyên tắc quan trọng xử phạt vi phạm hành là: “Việc xử phạt phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm” Trên sở đó, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) quy định xây dựng hình thức xử phạt, mức xử phạt hành vi vi phạm hành phải vào yếu tố: Tính chất, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước hành vi vi phạm; hành vi vi phạm khơng nghiêm trọng, có tính chất đơn giản, phải quy định hình thức xử phạt cảnh cáo; mức thu nhập, mức sống trung bình người dân giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước; mức độ giáo dục, răn đe tính hợp lý, tính khả thi việc áp dụng hình thức, mức phạt.Yêu cầu có ý nghĩa việc phân hóa mức độtrách nhiệm hành bảo đảm cơng việc xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, Nghị định số 38/2021/NĐ-CP cịn số quy định mang tính “cào bằng”, chưa phân hóa tính chất mức độ hành vi vi phạm pháp luật quảng cáo truyền hình Đơn cử, khoản Điều 40 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng cho hành vi quảng cáo vượt tổng thời lượng quảng cáo cho phép mà không quan tâm vượt bao nhiều phần trăm thời lượng cho phép Trong đó, số phần trăm thời lượng vượt so với thời lượng cho phép phân tích định số lợi thu nhiều hay Chẳng hạn, theo tính toán đoạn trên, điều kiện bình thường tăng thêm 1% thời lượng cho phép kênh VTV1 thu 223.000.000 đồng, tăng 10% số lợi thu 2,333 tỷ đồng Như vậy, không hợp lý thời lượng quảng cáo vượt 1% hay 10% theo quy định chịu chung khung xử phạt tối thiểu 50.000.000 triệu đồng tối đa 100.000.000 đồng Nhận thấy, Chính phủ cần phải xem xét kỹ lưỡng quy định mức tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình để bảo đảm chủ thể vi phạm gánh chịu mức tiền phạt tương ứng với tính chất, mức độ hậu vi phạm 3.2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu Thứ nhất, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) quy định việc xây dựng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành phải vào yêu cầu sau đây: (i) Phải gây hậu có khả thực tế gây hậu quả; (ii) Đáp ứng yêu cầu khôi phục lại trật tự quản lý hành nhà nước vi phạm hành gây ra;(iii) Phải mô tả rõ ràng, cụ thể để thực thực tiễn phải bảo đảm tính khả thi Do đó, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn xử phạt phát huy giá trị biện pháp khắc phục hậu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước, thiết nghĩ nhà làm luật cần xem xét mở rộng thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu cho chức danh có thẩm quyền sở để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý, tăng cường hiệu xử phạt nhanh chóng khắc phục hậu vi phạm hành gây Thứ hai, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc: “Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật” Tính thống hệ thống pháp luật địi hỏi phải loại bỏ mâu thuẫn, trùng lặp hay chồng chéo thân hệ thống, ngành luật, chế định pháp luật quy phạm pháp luật với Nếu hệ thống pháp luật không thống nhất, quy phạm pháp luật chứa đựng bất cập, mâu thuẫn hệ thống khơng thể tạo điều chỉnh pháp luật cách tồn diện, đồng hiệu quả.Do vậy, Chính phủ cần khẩn trương rà soát tất Nghịđịnh quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực để loại bỏ quy định chưa phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành nhằm bảo đảm thống thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu hệ thống pháp luật 3.2 Xử phạt vi phạm hành hành vi quấy rối tình dục nơi cơng cộng Trong thời gian qua, nước ta xảy nhiều vụ quấy rối tình dục nơi cơng cộng gây xúc dư luận xã hội Quấy rối tình dục hình thức bạo lực sở giới, khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất, ảnh hưởng đến tinh thần người bị quấy rối, khiến họ sợ hãi, xấu hổ, tự lập, chí dẫn đến tự tử Do đó, xóa bỏ quấy rối tình dục nơi cộng cộng nhiệm vụ quan trọng để bảo vệ quyền người, bảo đảm xã hội văn minh, tiến Xử phạt vi phạm hành hành vi quấy rối tình dục nơi công cộng xem công cụ hữu hiệu bảo

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan