1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm môn pháp luật đại cương đề tài phân tích trách nhiệm hành chính và sosánh với trách nhiệm hình sự

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ————————ab———————— BÀI TẬP NHĨM MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH VÀ SO SÁNH VỚI TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Giảng viên: Nguyễn Hoàng Vân Lớp học phần: Quản trị Kinh doanh Quốc tế CLC 64C Thành viên: Nguyễn Khánh Huyền Phạm Ngọc Khánh Trần Huyền My Đào Thị Minh Ngọc Phạm Hồng Nhung Đỗ Thu Thủy – – – – – – 11222910 11223074 11224402 11224649 11225040 11226197 HÀ NỘI, THÁNG 01/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Khái niệm Đặc điểm Đối tượng bị áp dụng 3.1 Người 14 tuổi 3.2 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi 3.3 Người từ đủ 16 tuổi trở lên Hệ thống chế tài 11 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 12 Thủ tục áp dụng 13 PHẦN II SO SÁNH TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ……………………………………………… 14 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 18 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong xã hội tiến ngày pháp luật không công cụ để điều chỉnh hành vi cá nhân mà cịn thể ý chí nhân dân, đem lại an toàn hạnh phúc đến cho người dân Chính nên quy định pháp luật đông đảo người dân ủng hộ tự giác thực nghiêm minh Nhất thời buổi nước ta mở cửa giao lưu văn hoá với giới dẫn đến tượng giới trẻ du nhập nguồn văn hố cách vơ tội vạ, khơng có chọn lọc dẫn đến suy nghĩ lệch lạc ngược với quy định gia tăng tình trạng vi phạm pháp luật phạm pháp luật tượng tiêu cực không ngược lại với lợi ích quốc gia mà cịn xâm hại đến mối quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Chính vậy, thời điểm tình hình vi phạm pháp luật tội phạm vấn đề Nhà nước ta quan tâm theo dõi sức đấu tranh phòng chống ngăn chặn Trước hết cần hiểu trách nhiệm mà phải chịu vi phạm luật, hành vi bị coi vi phạm pháp luật, phổ biến trách nhiệm hành trách nhiệm hình Điều địi hỏi phải có đầy đủ hiểu biết vi phạm pháp luật thông qua nghiên cứu thực tiễn Phục vụ cho mục đích trên, em lựa chọn đề tài “Phân tích trách nhiệm hành so sánh với trách nhiệm hình sự” Trong q trình nghiên cứu học hỏi có nhiều cố gắng bọn em tránh sai xót, mong nhận đóng góp từ thầy cô bạn Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, đối tượng, chế tài thẩm quyền trách nhiệm hành so sánh với trách nhiệm hình Nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm vấn đề lý luận để tránh vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân để đảm bảo trật tự xã hội cho ví dụ cụ thể Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: Nghiên cứu số vấn đề lý luận như: Khái niệm, đặc điểm, đối tượng, chế tài thẩm quyền trách nhiệm hành trách nhiệm hình PHẦN I TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Khái niệm: Trong giao tiếp ngơn ngữ ngày, thuật ngữ “trách nhiệm” dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, tùy theo lĩnh vực ngữ cảnh cụ thể; lĩnh vực trị đạo đức, “trách nhiệm” hiểu theo nghĩa vai trò, bổn phận, mang tính tích cực, xuất phát từ ý thức người vị trí, vai trị xã hội người Còn lĩnh vực pháp lý, thuật ngữ “trách nhiệm” hiểu theo hai nghĩa: • Trách nhiệm nghĩa vụ (nghĩa tích cực) • Trách nhiệm phải chịu hậu bất lợi vi phạm pháp luật, phản ứng, lên án Nhà nước xã hội chủ đề vi phạm pháp luật gây hậu xấu cho xã hội Trách nhiệm hành mà tìm hiểu hiểu theo nghĩa thứ hai Để có xác định trách nhiệm hành chính, trước tiên cần phải biết trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm hành dạng cụ thể trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý theo lý luận chung, hậu bất lợi (sự trừng phạt) chủ thể vi phạm pháp luật, thể mối quan hệ đặc biệt Nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, quy phạm pháp luật điều chỉnh; chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế quy định chế tài quy phạm pháp luật Từ ta kết luận: Trách nhiệm hành dạng trách nhiệm pháp lý áp dụng hoạt động quản lý, hoạt động hành nhà nước theo quy định pháp luật hành Đó áp dụng biện pháp cưỡng chế hành mang tính chất xử phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại quy định chế tài quy phạm pháp luật hành chính, quan nhà nước, người có thẩm quyền chủ thể thực hành vi vi phạm hành Trách nhiệm hành thể phản ứng tiêu cực quan nhà nước chủ thể thực hành vi vi phạm hành Kết chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi, bị thiệt hại tinh thần vật chất Ví dụ: Người đánh xúi giục người khác đánh bị phạt tiền 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Đây hành vi vi phạm quản lí hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội Đặc điểm: a) Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính: Để truy cứu trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức cần phải xác định sở thực tiễn sở pháp lý để làm cho việc truy cứu  Về sở thực tiễn: trách nhiệm pháp lý đặt với chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật  Về sở pháp lý: quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp luật trình tự, thẩm quyền, thủ tục để giải vụ việc Vì thế, cần phải xác định cụ thể họ có thực việc vi phạm hành thực tế hay không để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức Truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, chất việc áp dụng biện pháp, hình thức xử phạt hành cá nhân, tổ chức Người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành định buộc chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hành thực biện pháp chế tài hành chính, biện pháp bắt buộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hành phải chịu hạn chế quyền tự tài sản họ Cá nhân, tổ chức bị truy cứu trách nhiệm hành có đầy đủ sở để chứng minh họ thực hành vi vi phạm hành biện pháp chế tài hành áp dụng họ phải có mục đích phạt vi phạm Ta rút vi phạm hành sở chung để truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm Vấn đề cá nhân, tổ chức vi phạm hành có bị truy cứu trách nhiệm hành thực tế hay khơng cịn phụ thuộc vào việc thực nhiều quy định pháp luật khác có liên quan Để phân biệt trách nhiệm hành với trách nhiệm hình cần phải xác định cụ thể chủ thể vi phạm hành b) Trách nhiệm hành trách nhiệm trước Nhà nước: Đó việc cá nhân, tổ chức vi phạm hành xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước Nhà nước thiết lập Vì vậy, Nhà nước buộc cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi để bảo vệ trật tự quản lý hành nhà nước thiết lập Việc thực biện pháp chế tài cá nhân, tổ chức vi phạm hành trách nhiệm họ trước Nhà nước trước chủ thể khác c) Việc truy cứu trách nhiệm hành phải thực sở quy định pháp luật hành chính: Pháp luật hành Nhà nước ta quy định cụ thể người có thẩm quyền thực hoạt động truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành Hiện nay, thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành trao cho nhiều quan, tổ chức khác người trao thẩm quyền trước hết chủ yếu người có thẩm quyền quản lý hành nhà nước hệ thống quan hành nhà nước Bên cạnh đó, số trường hợp đặc biệt, thẩm quyền trao cho Thẩm phán Tòa án nhân dân Chấp hành viên quan thi hành án dân Ngồi ra, q trình truy cứu trách nhiệm hành phải đảm bảo lựa chọn áp dụng biện pháp chế tài hành tổ chức, cá nhân vi phạm hành Truy cứu trách nhiệm hành phải tiến hành theo thủ tục hành pháp luật hành quy định Truy cứu trách nhiệm pháp lý nói chung trách nhiệm hành nói riêng tác động trực tiếp đến việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng có liên quan Vì vậy, tiến hành việc truy cứu trách nhiệm hành chính, chủ thể có thẩm quyền bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định thủ tục pháp luật đặt ra, chẳng hạn: Người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành phải thực cơng việc theo trình tự thời gian, khơng gian việc,… Như đảm bảo có đầy dủ cần thiết để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành cách nhanh chóng, kịp thời thời hạn pháp luật quy định đạt hiệu cao Ví dụ: Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành quy định nguyên tắc xử phạt bao gồm: - Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; - Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; - Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; - Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định: Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần,Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành đó,Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; - Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; - Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm hành đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành 3.1 Người 14 tuổi: Những người 14 tuổi xếp vào nhóm khơng có lực trách nhiệm hành chính, nhiên nhận thấy có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng quan có thẩm quyền xem xét để đưa hình phạt Cụ thể, theo Khoản Điều 90 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn sau: “Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình sự” Như người chưa đủ 14 tuổi trường hợp thực hành vi có dấu hiệu tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình chủ thể phải chịu trách nhiệm hành chịu giáo dục, quản lý nơi cư trú Thời hạn áp dụng biện pháp quy định khoản điều 89 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn từ 03 tháng đến 06 tháng Ngoài ra, chủ thể từ đủ 12 đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình chủ thể phải chịu biện pháp xử lý đưa vào trường giáo dưỡng Thời hạn áp dụng biện pháp quy định Khoản Điều 91 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 12 tháng 3.2 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi: Những người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi người chưa thành niên, xếp vào nhóm người có lực trách nhiệm hành hạn chế Những chủ thể phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi thực hành vi có tính chất cố ý Việc cố ý phạm lỗi hiểu chủ thể thực hành vi vi phạm người có lực điều khiển hành vi, nhận thức, nhận thấy hậu mong muốn điều xảy Về trách nhiệm hành mà người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải gánh chịu cố ý thực hành vi vi phạm hành có số biện pháp tương tự với xử lý người vi phạm từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi Ngoài với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị áp dụng xử lý hình phạt quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, cụ thể biện pháp cảnh cáo Khi xử phạt theo hình thức cảnh cáo cán bộ, cơng chức có thẩm quyền phải lập biên kèm Lưu ý: Khơng áp dụng hình thức xử phạt tiền cho người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Việc quy định rõ ràng Khoản Điều 134 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 là: “Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến duới 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền” Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 có quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, xem xét mức độ vi phạm vào biện pháp xử lý, áp dụng trách nhiệm hành theo quy định quan có thẩm quyền xét xử áp dụng biện pháp thay xử lý bao gồm: Nhắc nhở; quản lý gia đình Hai biện pháp quy định cụ thể Điều 139 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định nhắc nhở Điều 140 luật quy định quản lý gia đình 3.3 Người từ đủ 16 tuổi trở lên: Những người từ đủ 16 tuổi trở lên xếp vào nhóm có lực trách nhiệm hành đầy đủ Những chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm hành cho hành vi vi phạm hành mà khơng cần phải vào ý chí chủ quan người Trong nhóm đối tượng chia làm hai nhóm, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi người từ đủ 18 tuổi trở lên Với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hành nhẹ người từ đủ 18 tuổi trở lên, cụ thể theo Khoản Điều 134 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định nguyên tắc xử lý: “Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền khơng q ½ mức tiền phạt áp dụng người thành niên, trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay”  Áp dụng biện pháp xử lý hành khác: a) Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đối tượng áp dụng: - Người từ đủ 12 đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định - Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hành vi xâm phạm tài sản quan, tổ chức; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân người nước ngoài; vi phạm trật tự an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình 10 Những người theo quy định mà khơng có nơi cư trú ổn định giao cho sở bảo trợ xã hội sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn b) Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Đối tượng áp dụng: - Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vô ý quy định Bộ luật Hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Người đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng Không áp dụng biện pháp người khơng có lực trách nhiệm hành chính; người mang thai có chứng nhận bệnh viện; phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuối Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận c) Biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Đối tượng áp dụng: - Đó người thực hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cơng dân, người nước ngồi; vi phạm trật tự an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ốn định - Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc từ 06 tháng đến 24 tháng 11 Không áp dụng biện pháp người khơng có lực trách nhiệm hành chính; người chưa đủ 18 tuổi; nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi; người mang thai có chứng nhận bệnh viện; phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận d) Biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Đối tượng áp dụng: - Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà nghiện chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định - Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ 12 tháng đến 24 tháng - Biện pháp không áp dụng người khơng có lực trách nhiệm hành chính; người mang thai có chứng nhận bệnh viện; phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận Hệ thống chế tài: - Đặc điểm: + Được áp dụng khơng nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng mà cịn bảo vệ quy tắc, trật tự xã hội, đảm bảo sống yên bình cho cư dân + Ngồi tính trừng phạt, chế tài hành cịn nhằm ngăn chặn vi phạm xảy nguy hiểm + Chế tài hành áp dụng người dân bình thường áp dụng chủ thể cán bộ, cơng chức hay người có thẩm quyền quản lý hành + Ln ln chứa đặc tính trừng trị - Đối tượng áp dụng: + Cá nhân, tổ chức vi phạm quy định quản lý hành nhà nước - Cơ quan áp dụng: + Toà án nhân dân cấp, chủ tịch UBND, công an tỉnh, đơn vị khác nhà nước uỷ quyền, thay mặt nhà nước để xử phạt hành 12 - Mức độ nghiêm khắc chế tài: + Biện pháp cưỡng chế nhẹ nhàng so với chế tài hình Bên cạnh mục đích trừng phạt, mục đích giáo dục, ngăn ngừa coi trọng - Hình phạt áp dụng: + Đối với cá nhân, tổ chức: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành trục xuất - Án tích: + Khơng bị coi có án tích Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc chủ thể sau: + Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân; + Thẩm quyền Công an nhân dân; + Thẩm quyền Bộ đội biên phòng; + Thẩm quyền Cảnh sát biển; + Thẩm quyền Hải quan; + Thẩm quyền Kiểm lâm; + Thẩm quyền quan Thuế; + Thẩm quyền Quản lý thị trường; + Thẩm quyền Thanh tra; + Thẩm quyền Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa; + Thẩm quyền Tòa án nhân dân; + Thẩm quyền Cơ quan thi hành án dân sự; + Thẩm quyền Cục quản lý lao động nước; + Thẩm quyền quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi Thủ tục áp dụng trách nhiệm hành chính: 13  Thủ tục xử phạt (Điều 55 – 68 Luật xử lí VPHC 2012)  Thủ tục tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn (Điều 80 Luật xử lí VPHC 2012)  Thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành (Điều 81 Luật xử lí VPHC 2012)  Thủ tục trục xuất (Điều 84 Luật xử lí VPHC 2012)  Thi hành biện pháp khắc phục hậu (Điều 85 Luật xử lí VPHC 2012) Ví dụ: Điều khiển xe tơ loại xe gắn máy đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100 mililít máu vượt 0,25 miligam/1 lít khí thở (Điểm c khoản Điều 5) => Phạt tiền từ - triệu đồng (bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 – 12 tháng) Thủ tục định xử phạt vi phạm hành chính: Khi phát hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức người có thẩm quyền thi nhà cơng vụ có quyền buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành thực lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật Có hai loại thủ tục xử phạt vi phạm hành là: Xử phạt vi phạm hành theo thủ tục đơn giản thủ tục xử phạt theo thủ tục lập biên Thủ tục xử phạt không lập biên áp dụng xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000đ cá nhân, 500.000đ tổ chức Trường hợp người có thẩm quyền định xử phạt chỗ Thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên áp dụng mức phạt tiền cao mức phạt tiền tối đa trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản Thủ tục gồm bước sau: - Lập biên hành vi vi phạm hành chính; - Xem xét định xử phạt; - Thi hành định xử phạt Việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ việc phát vi phạm hành phải tuân theo quy định Điều 64 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Kết thu thập phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ phải ghi nhận văn sử dụng xử phạt vi phạm hành 14 PHẦN II SO SÁNH TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ So sánh Trách nhiệm Hành Trách nhiệm Hình Khái niệm Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành hay nói cách khác trách nhiệm hành trách nhiệm thi hành nghĩa vụ pháp luật hành quy định trách nhiệm phát sinh vi phạm nghĩa vụ Trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý áp dụng cá nhân, pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội Tính chất Trách nhiệm hành thể thơng qua định hành chính, hành vi hành hay định kỷ luật cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Trách nhiệm hình phản ánh thơng qua án hay định có hiệu lực pháp luật tịa án Đặc điểm Thẩm quyền áp dụng Là loại trách nhiệm pháp lý Là loại trách nhiệm pháp lý áp dụng để xử lý vi áp dụng để xử lý vi phạm hành phạm hình pháp luật hình quy định Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Thẩm quền xử lý trách nhiệm thuộc về: Cá nhân (Thủ hình thuộc hệ thống trưởng, phó thủ trưởng, cán tịa án, có tịa án cơng chức cá nhân có thẩm định để người quyền khác) Cơ quan phải chịu trách nhiệm hình máy nhà nước (Ủy ban nhân dân, Tịa án, Cơ quan cơng an quan có thẩm quyền khác) - Đối tượng trách nhiệm - Đối tượng áp dụng trách 15 hành cá nhân (cơng nhiệm hình cá dân Việt Nam, công dân nước nhân chủ thể rõ ràng vi phạm ngồi, người khơng quốc tịch) pháp luật hình Đối tượng tổ chức vi phạm hành áp dụng - Đối tượng trách nhiệm - Đối tượng trách nhiệm hình cơng dân có hành chủ yếu hành vi vi phạm pháp luật quan hành nhà nước hình cán cơng chức nhà nước vi phạm pháp luật hành - Người từ đủ 14 tuổi đến - Người từ đủ 14 tuổi trở lên 16 tuổi bị xử phạt hành đến 16 tuổi chịu trách hành vi vi phạm hành nhiệm hình tội cố ý phạm nghiêm trọng cố Tuổi chịu ý tội phạm đặc biệt trách nhiệm nghiêm trọng - Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị - Người từ đủ 16 tuổi trở lên xử phạt hành vi vi phải chịu trách nhiệm hình phạm hành tội phạm Thấp trách nhiệm hình Mức độ nghiêm khắc Hình thức xử lý 16 Người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước hình phạt, tước bỏ hạn chế họ số quyền, lợi ích hợp pháp - Các biện pháp xử phạt vi Mức xử phạt pháp phạm hành nhẹ so luật hình lên đến tử với vi phạm hình hình - Đối với hình phạt pháp luật hành gồm cảnh cáo phạt tiền: Từ 1.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng Thủ tục áp dụng Ví dụ 17 - Thủ tục xử lý vi phạm hành - Thủ tục xử lý vi phạm hình chính, gồm: Thủ tục đơn giản tiến hành theo trình thủ tục đầy đủ tiến tự đặc biệt theo quy định đặc hành đa phần nhanh chóng có biệt mà quan phải thực thể vi phạm xảy thường nhiều thời gian nhiều so với thủ tục xử lý vi phạm hành - Thời hạn định xử phạt - Thời hạn định hình hành ngắn, lâu nhiều tùy thuộc vụ việc phức tạp 30 vào tình tiết vụ án ngày, cần xác minh thêm thêm 30 ngày Bà A lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ giá trị triệu đồng  Vi phạm hành  Bị xử phạt cảnh cáo phạt tiền từ 10-20 triệu đồng Ông B lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ giá trị tỷ đồng  Vi phạm hình  Bị phạt tù 20 năm, tù chung thân tử hình KẾT LUẬN Trách nhiệm hành dạng trách nhiệm pháp lý, giống dạng trách nhiệm pháp lý khác trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà Nhà nước buộc tổ chức cá nhân phải gánh chịu chủ thể vi phạm pháp luật Hậu bất lợi thể chỗ cá nhân, tổ chức buộc phải thực biện pháp chế tài luật định Có nhiều hình thức trách nhiệm pháp lý khác Nhà nước áp dụng phù hợp loại hành vi vi phạm Trách nhiệm hành có mức độ nghiêm khắc thấp so với trách nhiệm hình 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hợp Toàn (2014) chủ biên Giáo trình Pháp luật Đại cương, NXB ĐHKTQD Vũ Thị Tươi (2022) Luật Xử lý Vi phạm Hành Giải đáp Các Tình thường gặp, Nhà Xuất Lao động Giáo trình pháp luật đại cương dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng không chuyên ngành luật, NXB Đại học sư phạm năm 2013 Giáo trình đại cương nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia Hà Nội, khoa Luật Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị quốc gia Sự thật (Bộ luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) 19

Ngày đăng: 20/10/2023, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN