Ranh giới giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

6 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ranh giới giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Ranh giới giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại nghiên cứu nhằm chỉ ra những điểm giống và khác biệt của hành vi vi phạm pháp luật hành chính và hành vi vi phạm pháp luật hình sự, nhằm phân định rõ ranh giới giữa hành vi vi phạm pháp luật hành chính của pháp nhân thương mại và hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại, qua đó chỉ ra những bất cập của pháp luật hành chính và Bộ luật Hình sự 2015 khi xử lý hành vi vi phạm của pháp nhân thương mại và nêu ra kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật.

168 Nguyễn Thị Anh Thư RANH GIỚI GIỮA TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI BOUNDARY BETWEEN ADMINISTRATIVE LIABILITY AND PENAL LIABILITY OF LEGAL ENTITIES Nguyễn Thị Anh Thư Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, email: ntathu@kontum.udn.vn Tóm tắt - Chế định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại lần quy định pháp luật hình Việt Nam, Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực thi hành, thực tiễn áp dụng pháp luật khơng tránh khỏi khó khăn, vướng mắc Do đó, viết nghiên cứu nhằm điểm giống khác biệt hành vi vi phạm pháp luật hành hành vi vi phạm pháp luật hình sự, nhằm phân định rõ ranh giới hành vi vi phạm pháp luật hành pháp nhân thương mại hành vi phạm tội pháp nhân thương mại, qua bất cập pháp luật hành Bộ luật Hình 2015 xử lý hành vi vi phạm pháp nhân thương mại nêu kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Abstract - When the 2015 Penal Code came into effect, the penal liability of legal entities was stipulated for the first time by Vietnam’s Penal Code As a result, it is inevitable that the enforcement of the penal code encounters difficulties and obstacles In line with this, this article presents a piece of research aimed at pointing out the similarities and differences between administrative acts of legal violation and penal acts of legal violation in order to dermacate between administrative acts of legal violation by commercial legal entities and criminal acts of commercial legal entities, thereby indicating the inadequacies of the administrative law and the 2015 Penal Code in handling wrongful acts by commercial legal entities and proposing recommendations for the purpose of improving the legal system Từ khóa - trách nhiệm hành chính; trách nhiệm hình sự; pháp nhân thương mại; ranh giới pháp lý; hậu pháp lý Key words - administrative liability; penal liability; legal entities; legal boundary; legal consequence Đặt vấn đề Bộ luật Hình năm 2015 (BLHS 2015) Quốc hội Khóa 13 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 kỳ họp thứ 10 BLHS 2015 bổ sung chế định luật hoàn toàn so với BLHS 1999 sửa đổi – chế định trách nhiệm hình (TNHS) pháp nhân thương mại (PNTM) Nhằm tạo tương thích ngành luật khả thi hành BLHS 2015, Bộ luật Dân năm 2015 đưa khái niệm pháp nhân phân loại pháp nhân thành PNTM pháp nhân phi thương mại Theo PNTM bị truy cứu TNHS thỏa mãn điều kiện khoản Điều 75 BLHS 2015 bị truy cứu tội danh liệt kê Điều 76 BLHS 2015 Việc truy cứu TNHS PNTM nội dung xa lạ pháp luật hình nhiều nước[3], lịch sử lập pháp hình Việt Nam chưa quy định TNHS PNTM, nội dung hoàn toàn Việt Nam chưa có kinh nghiệm thực tiễn chế định Việc xác định tội danh mà PNTM thực cần thận trọng có bước phù hợp, sở tiếp thu kinh nghiệm quốc gia có quy định TNHS pháp nhân thực tiễn hành vi vi phạm pháp luật hành pháp PNTM lãnh thổ Việt Nam, BLHS 2015 quy định hành vi phạm tội PNTM 31 điều luật, khách thể mà PNTM xâm hại tới quản lý nhà nước trật tự kinh tế môi trường Khoản 2, Điều 75 BLHS 2015 quy định, việc PNTM phạm tội không làm loại trừ TNHS cá nhân, q trình giải vụ án hình có liên quan đến PNTM cần làm rõ hành vi phạm tội hành vi cá nhân hay hành vi pháp nhân [1], trường hợp pháp nhân định đạo cá nhân thực hành vi phạm tội cần xử lý hình cá nhân pháp nhân tội mà họ thực Như việc xử lý tội phạm triệt để, toàn diện, tránh bỏ tội phạm hạn chế xét xử oan sai Tội phạm hay vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật phải chịu biện pháp chế tài Nhà nước, hai dạng trách nhiệm có nét tương đồng khó để xác định ranh giới Nếu khơng phân định xác ranh giới hai lĩnh vực dễ xảy tình trạng để lọt tội phạm xử lý oan hành vi vi phạm chưa đến mức phạm tội Do cần phân biệt TNHS trách nhiệm hành PNTM, cần xác định rõ ranh giới hành vi vi phạm pháp luật hành vi vi phạm pháp luật hành để hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo điều kiện cần nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khoản Điều 12 Luật xử lý vi phạm hành “Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính” Sự khác trách nhiệm hình trách nhiệm hành pháp nhân thương mại Khoản Điều “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực TNHS PNTM thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển Điều BLHS 2015 quy định “Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác” Khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 đưa khái niệm hành vi vi phạm pháp luật hành chính, theo “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” Từ khái niệm trên, hành vi bị coi tội phạm hành vi vi phạm hành có điểm chung sau: - Đều hành vi vi phạm pháp luật, hành vi thể dạng hành động không hành động; - Chủ thể thực hành vi cách có lỗi; - Chủ thể vi phạm cá nhân tổ chức; - Xâm phạm đến khách thể pháp luật bảo vệ; - Đều phải chịu biện pháp chế tài nhà nước Tuy có nhiều điểm giống nhau, dấu hiệu có khác mức độ tính chất bắt buộc dấu hiệu 2.1 Khác dấu hiệu cấu thành vi phạm 2.1.1 Dấu hiệu thuộc mặt khách thể Hành vi vi phạm pháp luật hành PNTM xâm hại đến nhiều khách thể khác nhau, xâm hại đến quy định Nhà nước xây dựng, hoạt động liên quan đến giấy phép kinh doanh, kinh doanh có điều kiện… Khách thể hành vi bị coi tội phạm có hai nhóm quan hệ xã hội, nhom quan hệ xã hội liên quan đến trật tự quản lý kinh tế nhóm quan hệ xã hội liên quan đến mơi trường Tội phạm hành vi xâm phạm đến hai nhóm khách thể quy định Chương XVIII XIX BLHS 2015 Có thể nói phạm vi khách thể hành vi vi phạm pháp luật hành rộng nhiều so với phạm vi khách thể hành vi phạm tội 2.1.2 Dấu hiệu thuộc mặt khách quan Vi phạm hành tội phạm hành vi vi phạm pháp luật, việc chủ thể thực hành vi mà pháp luật cấm không thực hành vi mà pháp luật yêu cầu Đã hành vi trái pháp luật dù vi phạm hành hay tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Sự khác tội phạm vi phạm pháp luật hành dựa vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Tội phạm hành vi vi phạm có tính nguy hiểm cao xác định hành vi nguy hiểm đáng kể Trong nhiều trường hợp nhà làm luật vào mức độ thiệt hại cho xã hội hành vi trái pháp luật gây để xác định tội phạm hành vi vi phạm pháp luật hành Theo hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại đáng kể cho xã hội bị coi tội phạm phải chịu TNHS, hành vi nguy hiểm chưa gây thiệt hại gây thiệt hại khơng lớn bị xử lý hành 169 2.1.3 Dấu hiệu thuộc mặt chủ thể Vi phạm pháp luật hành thực PNTM pháp nhân phi thương mại Pháp nhân có khả bị truy cứu TNHS PNTM, Điều BLHS 2015 quy định “Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự” 2.1.4 Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan vi phạm pháp luật bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích Động cơ, mục đích hành vi vi phạm hành khơng phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành vi phạm Đối với vi phạm hành vi phạm pháp luật hình lỗi yếu tố bắt buộc phải có cấu thành hành vi vi phạm, nhiên giải vụ án hình quan tư pháp cần xác định rõ hình thức lỗi (lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vơ ý q tự tin, vơ ý cẩu thả) [1] Trong vụ án hình hình thức lỗi ảnh hưởng lớn đến việc định tội danh định hình phạt Trong xử lý vi phạm hành việc chứng minh hành vi vi phạm có tính chất định cho việc xử lý, chủ thể thực việc xử lý vi phạm hành khơng cần xác định rõ hình thức lỗi 2.2 Về hình thức pháp lý Vi phạm hành tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội pháp luật quy định chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền Vi phạm hành tội phạm khác với vi phạm đạo đức, vi phạm quy tắc tôn giáo chỗ vi phạm đạo đức, vi phạm quy tắc tôn giáo nhà nước không can thiệp Điều BLHS quy định “Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Tội phạm hành vi vi phạm pháp luật nặng nhất, tội phạm quy định BLHS có Quốc hội có quyền đặt quy định tội phạm hình phạt Có nghĩa rằng, BLHS pháp lý để xem xét hành vi có bị coi tội phạm hay không Một hành vi gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội hành vi khơng quy định BLHS thi hành vi tội phạm Trái với hành vi phạm tội, hành vi vi phạm pháp luật hành khơng quy định văn pháp luật cụ thể Hành vi vi phạm pháp luật hành quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, quy định luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư… 2.3 Về hậu pháp lý Chủ thể thực vi phạm hành tội phạm bị áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế dựa sở, trình tự, thủ tục pháp luật quy định Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Hình thức xử phạt vi phạm hành pháp nhân chia thành hình thức xử phạt 170 hình thức xử phạt bổ sung Hình thức xử phạt bao gồm: cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Hình thức xử phạt bổ sung bao gồm: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Đối với vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt chính; bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung Cũng biện pháp cưỡng chế Nhà nước, nhiên hành vi vi phạm pháp luật hành có mức độ nguy hiểm cho xã hội so với hành vi phạm tội, bị xử phạt hành chính, mức độ nghiêm khắc biện pháp xử lý hành nhẹ so với hình phạt biện pháp tư pháp quy định BLHS Hành vi phạm tội hành vi gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội, phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, hình phạt quy định BLHS biện pháp tư pháp khác Hình phạt PNTM phạm tội bao gồm: phạt tiền, đình hoạt động có thời hạn, đình hoạt động vĩnh viễn Hình phạt bổ sung bao gồm: cấm kinh doanh cấm hoạt động số lĩnh vực định, cấm huy động vốn So sánh biện pháp xử lý PNTM phạm tội cho thấy pháp luật hành pháp luật hình có biện pháp xử lý giống nhau, nhiên biện pháp pháp luật hình nghiêm khắc chúng gọi hình phạt, nghiêm khắc thể mức độ áp dụng biện pháp Mức tối thiểu hình phạt tiền PNTM 50.000.000 đồng, hình thức phạt tiền xử lý vi phạm hành nhẹ với mức tối thiểu xử phạt tiền xử lý hành tổ chức 100.000 đồng PNTM phạm tội bị đình hoạt động vĩnh viễn – hình phạt nghiêm khắc PNTM, xử lý vi phạm hành khơng có biện pháp Ngồi hình phạt chính, hình phạt bổ sung, BLHS 2015 quy định việc áp dụng biện pháp tư pháp PNTM phạm tội Theo Tịa án định áp dụng biện tư pháp sau PNTM phạm tội: Các biện pháp tư pháp quy định Điều 47 Điều 48 BLHS 2015; Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; Buộc thực số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy Các biện pháp tư pháp áp dụng PNTM phạm tội giống biện pháp khắc phục hậu xử lý vi phạm hành Có thể nhận thấy rằng, hình phạt áp dụng PNTM tương tự biện pháp xử phạt hành tổ chức vi phạm pháp luật hành chính, Nguyễn Thị Anh Thư khác mức độ nghiêm khắc Đối với PNTM hình phạt trục xuất, phạt tù tử hình khơng thể áp dụng pháp nhân, có quy định Tịa án áp dụng khơng thể thi hành án pháp nhân tổ chức – thực thể pháp lý cá nhân cụ thể BLHS 2015 đưa hình phạt PNTM phạm tội nêu hoàn toàn hợp lý Hành vi vi phạm pháp luật hành hành vi phạm tội có nhiều điểm giống dấu hiệu hành vi vi phạm, chủ thể thực vi phạm, quan hệ xã hội bị hành vi vi phạm xâm hại tới, chúng có ranh giới định để phân định đâu vi phạm hành đâu tội phạm cần tìm ranh giới để tránh bỏ lọt tội phạm hay xử oan PNTM vơ tội phịng ngừa tội phạm PNTM Ranh giới tội phạm vi phạm hành – bất hợp lý kiến nghị Trường hợp PNTM thực hành vi xâm hại tới nhóm khách thể chung luật hành luật hình sự, để xác định hành vi bị xử lý hành hay phải bị truy cứu TNHS cần phải xác định ranh giới tội phạm hành vi vi phạm pháp luật hành Ranh giới tội phạm vi phạm hành xác định dựa vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, dựa vào mức độ hậu hành vi dựa vào mức độ tái phạm PNTM 3.1 Xác định dựa vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Để xác định tội phạm, trường hợp định nhà làm luật sở tiêu chí để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội hành vi xác định mức độ nguy hiểm đáng kể quy định hành vi tội phạm Khi ranh giới tội phạm với vi phạm pháp luật khác xác định dứt khoát [7] Hành vi PNTM bị coi tội phạm hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội phụ thuộc vào tính chất quan hệ xã hội bị xâm hại Hành vi phạm tội hành vi trái pháp luật hình Chẳng hạn khoản 5, Điều 190 BLHS 2015 quy định tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, theo PNTM có hành vi sản xuất bn bán hàng cấm mà hàng phạm pháp hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, làm muối, sơ chế, chế biến, bảo quản nơng, lâm, thủy sản muối bị phạt tiền từ tỷ đồng đến chín tỷ đồng, trường hợp PNTM thành lập nhằm mục đích sản xuất, bn bán hàng cấm bị đình hoạt động vĩnh viễn Hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, làm muối, sơ chế, chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản muối hàng hóa ảnh hưởng lớn đến mơi trường, sức khỏe người dân Hành vi sản xuất mua bán hàng hóa hành vi nguy hiểm cho xã hội, Nhà nước cấm PNTM sản xuất mua bán, khơng cần xét đến lượng hàng hóa cần PNTM có hành ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển vi sản xuất mua bán loại hàng hóa bị truy cứu TNHS Nếu hành vi sản xuất, buôn bán hàng cấm hàng hóa khác giá trị hàng hóa phải thỏa mãn dấu hiệu định lượng quy định BLHS đủ dấu hiệu khách quan cấu thành tội phạm Hành vi sản xuất, buôn bán hàng cấm khơng phải hành hóa nêu hàng hóa khác mức định lượng quy định BLHS hành vi bị coi hành vi vi phạm pháp luật hành bị xử lý hành Dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội hành vi dấu hiệu để phân định TNHS với trách nhiệm hành 3.2 Xác định dựa vào mức độ hậu hành vi Trong lĩnh vực pháp luật hình xử lý hành vi phạm tội cần xét đến dấu hiệu thuộc mặt khách quan bao gồm: hành vi trái pháp luật, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả; lĩnh vực xử lý vi phạm hành mặt khách quan xét đến hai yếu tố: hành vi trái pháp luật tính nguy hiểm cho xã hội, hậu mối quan hệ nhân hành vi hậu dấu hiệu bắ buộc cấu thành vi phạm hành Tuy nhiên có số vi phạm hành yếu tố hậu yếu tố bắt buộc Sở dĩ yếu tố cấu thành hình hành có khách vi phạm hành có số lượng lớn, chúng xảy nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, để bảo vệ, khôi phục quan hệ xã hội Nhà nước quy định vi phạm hành thường có cấu thành hình thức mà có cấu thành vật chất Trong số tội danh mà PNTM vi phạm hầu hết tội phạm có cấu thành vật chất Đối với tội phạm có cấu thành vật chất, tội phạm coi hồn thành có hậu hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy Hậu hành vi phải mức độ đáng kể bị coi tội phạm Chẳng hạn hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả quy định Điều 192 BLHS 2015, PNTM sản xuất, buôn bán hàng giả, cần trị giá hàng giả từ 20.000.000 tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn PNTM bị truy cứu TNHS Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả mà giá trị hàng giả 20.000.000 PNTM lần đầu thực hành vi bị xử lý hành Theo quy định điểm a điểm g, khoản Điều 13 Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hành vi bn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì bị xử lý hình thức cảnh cáo phạt tiền tối thiểu 200.000 đồng trường hợp hàng giả có giá trị tương đương hàng thật 1.000.000 đồng Mức xử phạt hành tối đa đến 30.000.000 trường hợp hàng giả có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu TNHS Nhiều tội danh khác BLHS quy định dạng tội phạm có cấu thành vật chất như: tội đầu (Điều 196 BLHS), tội tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ (Điều 203 BLHS), tội tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc 171 thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi (Điều 195 BLHS)… Như để xác định hành vi mua bán hàng giả, hành vi đầu cơ, hành vi mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ… hành vi phạm tội hay hành vi vi phạm pháp luật hành phải dựa vào mức độ hậu hành vi, dựa vào mức độ thiệt hại cho xã hội mà hành vi mua bán hàng giả gây Mức độ hậu hành vi vi phạm hành nhẹ so với luật hình Trong nhiều trường hợp ranh giới luật hành luật hình có trùng lắp, trường hợp hành vi sản xuất hàng giả PNTM có giá trị từ 20.000.000 đến 30.000.000 đồng theo BLHS mức độ hậu đủ yếu tố cấu thành tội phạm, theo Nghị định 185/2013/NĐCP đủ để xử lý hành Theo nguyên tắc áp dụng pháp luật quy định Khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, trường hợp vấn đề có nhiều văn khác quy định quy định khác áp dụng quy định văn có giá trị pháp lý cao Như vậy, phải áp dụng BLHS phải truy cứu TNHS PNTM có hành vi bn bán hàng giả trị giá hàng giả từ 20.000.000 đến 30.000.000 đồng Trong Nghị định 185/2013/NĐ-CP điểm g Khoản Điều 13 cịn có nhiều điểm khác, ví dụ điểm e khoản Điều 12, điểm e khoản Điều 14… quy định với cụm từ “mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự”, điểm pháp luật xử lý vi phạm hành định lượng mức độ hậu cao mức độ hậu tối thiểu quy định BLHS Trong dấu hiệu vi phạm hành tội phạm gần giống nhau, cấu thành hai dạng vi phạm bao gồm mặt khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan chủ thể Vậy trường hợp người áp dụng pháp luật phải áp dụng pháp luật hành để xử lý vi phạm trường hợp hành vi bị coi tội phạm phải truy cứu TNHS, chưa có văn quy định rõ chưa có văn hướng dẫn cụ thể cho trường hợp Nếu áp dụng pháp luật hành để giải bị coi bỏ lọt tội phạm, áp dụng pháp luật hình bị coi hình hóa hành vi vi phạm pháp luật hành hay khơng Thiết nghĩ hành vi vi phạm hành tội phạm cần có ranh giới rõ ràng hơn, hành vi vi phạm có cấu thành vật chất ranh giới cần phân định dựa vào mức độ hậu hành vi mốc định lượng cụ thể 3.3 Xác định dựa vào mức độ tái phạm Để tránh bỏ lọt tội phạm trường hợp PNTM cố tình thực hành vi trái pháp luật mức định lượng hậu quy định BLHS để tránh bị truy cứu TNHS trường hợp vi phạm pháp luật hành lần đầu biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý vi phạm hành tỏ khơng hiệu PNTM, BLHS cịn xác định tội phạm dựa vào số lần tái phạm PNTM Hành vi vi phạm lần đầu hậu hành vi mức định lượng quy định BLHS hành vi bị xử lý hành chính, nhiên bị xử lý hành mà PNTM tiếp tục thực hành vi vi phạm tức tái phạm bị xử lý hình Ví dụ tội 172 Nguyễn Thị Anh Thư sản xuất buôn bán hàng giả, giá trị hàng giả từ 20.000.000 trở lên bị truy cứu TNHS Hàng giả trị giá 20.000.000 đồng tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn hàng giả tương đương với số lượng hàng thật hàng hóa có tính kỹ thuật, cơng dụng trị giá 30.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều 192 BLHS 2015 điều 188, 189, 190, 191, 193, 194, 195, 196 200 BLHS 2015 bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm bị truy cứu TNHS Nhiều tội danh khác BLHS quy định theo cách tương tự, thực tế cách quy định tránh trường hợp bỏ lọt tội phạm, nhiên quy định pháp luật hành BLHS có nhiều điểm không thống nhất, trùng lắp dẫn đến trường hợp áp dụng pháp luật, chủ thể áp dụng nên sử dụng pháp luật hành hay pháp luật hình để xử lý Chẳng hạn hành vi trốn thuế, khoản Điều 200 BLHS quy định PNTM thực hành vi sau trốn thuế 100.000.000 đồng, bị xử phạt vi phạm hành mà cịn vi phạm bị truy cứu TNHS Các khoản 2, 3, 4, Điều 11 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi trốn thuế thực từ lần thứ trở Vậy trường hợp PNTM thực hành vi trốn thuế lần đầu, mức tiền thuế trốn 100.000.000 bị xử phạt vi phạm hành chính, PNTM thực hành vi trốn thuế lần thứ hai mức tiền thuế trốn 100.000.000 đồng xử lý vi phạm hành theo khoản Điều 11 Nghị định 129/2013/NĐ-CP hay truy cứu TNHS theo khoản Điều 200 BLHS Theo nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật, trường hợp có nhiều văn khác quy định khác vấn đề phải áp dụng văn có giá trị pháp lý cao hơn, trường hợp phải áp dụng BLHS truy cứu TNHS pháp nhân vi phạm Như BLHS 2015 làm vô hiệu quy định khoản 2, 3, 4, Điều 11 Nghị định 129/2013/NĐ-CP, thiết nghĩ ban hành văn quy phạm pháp luật cần xác định rõ ranh giới tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác để tránh bỏ lọt tội phạm nhiên phải tránh quy định chồng lấn, mâu thuẫn văn Kết luận Khi BLHS 2015 có hiệu lực pháp luật, ngồi dạng trách nhiệm pháp lý như: trách nhiệm dân sự, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hành chính… quy định ngành luật tương ứng, PNTM cịn có thêm TNHS TNHS PNTM phát sinh kể từ thời điểm PNTM thực hành vi bị coi tội phạm – hành vi quy định BLHS 2015, trách nhiệm chấm dứt PNTM miễn TNHS miễn hình phạt Trong dạng trách nhiệm pháp lý PNTM, trách nhiệm hành TNHS có nhiều điểm tương đồng, yếu tố cấu thành vi phạm hai dạng vi phạm giống nhau, biện pháp xử lý vi phạm hành vi phạm pháp luật hình tương tự nhau, khác mức độ xử lý Mức độ xử lý pháp luật hình nghiêm khắc nhiều so với biện pháp xử lý hành chính, cần phải có ranh giới pháp lý rõ ràng hai lĩnh vực trách nhiệm hành TNHS Ranh giới pháp lý xây dựng BLHS 2015 luật nghị định quản lý chuyên ngành khác Tại thời điểm có BLHS có hiệu lực thi hành, văn quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể có nhiều văn việc xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực thường quy định nghị định Chính phủ, để tránh chồng lấn, mâu thuẫn quy định BLHS văn quản lý chuyên ngành khác, thiết nghĩ quan ban hành văn cần lấy quy định BLHS hành vi phạm tội làm ranh giới, hành vi BLHS khơng quy định tội phạm văn khác quy định hành vi hành vi vi phạm pháp luật hành vi phạm pháp luật khác Những tội phạm có cấu thành vật chất, mức độ hậu tối thiểu quy định BLHS văn khác xử lý vi phạm hành hành vi gây hậu mức mà BLHS định lượng Như tránh trường hợp quan quản lý nhà nước áp dụng pháp luật cách tùy tiện, áp dụng không thống vùng, miền, nâng cao khả phịng, chống tội phạm BLHS Về phía doanh nghiệp PNTM trình hoạt động tìm kiếm lợi nhuận họ nắm bắt quy định pháp luật để tuân thủ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật Hình năm 2015; [2] Bộ luật Dân năm 2015; [3] Ban soạn thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) (2015), Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi), Hà Nội; [4] Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội; [5] Chính phủ (2013), Nghị định số 129/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế, Hà Nội; [6] Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hành Việt nam, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; [7] Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; (BBT nhận bài: 20/12/2016, phản biện xong: 15/1/2017) ... lý hành 169 2.1.3 Dấu hiệu thuộc mặt chủ thể Vi phạm pháp luật hành thực PNTM pháp nhân phi thương mại Pháp nhân có khả bị truy cứu TNHS PNTM, Điều BLHS 2015 quy định “Chỉ pháp nhân thương mại. .. phải xác định ranh giới tội phạm hành vi vi phạm pháp luật hành Ranh giới tội phạm vi phạm hành xác định dựa vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, dựa vào mức độ hậu hành vi dựa vào mức độ tái... thuẫn văn Kết luận Khi BLHS 2015 có hiệu lực pháp luật, dạng trách nhiệm pháp lý như: trách nhiệm dân sự, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hành chính? ?? quy định ngành luật tương ứng, PNTM cịn

Ngày đăng: 23/11/2022, 03:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan