1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về mua bán sáp nhập công ty cổ phần tại Việt Nam - So sánh với pháp luật Nhật Bản và một số kinh nghiệm cho Việt Nam

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Mua Bán Sáp Nhập Công Ty Cổ Phần Tại Việt Nam - So Sánh Với Pháp Luật Nhật Bản Và Một Số Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Hai Anh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Bảo Anh
Trường học Học viện Tư pháp
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 11,25 MB

Nội dung

Co thể thay, hoạt động mua bán và sáp nhập ở Việt Nam hiện nay rất sôi đông với quy mô lớn và về số lượng và giá tri của các thương vụ theo đánh giá,thị trường M&A Việt Nam hiện nay còn

Trang 1

BỘ TƯPHAP BO GIAO DỤC VA BAO TẠO

HO VATEN: BO THI HAI ANH

MSSV: 452314

PHAP LUAT VE MUA BAN SAP NHAP CONG TY CO PHAN TẠI

KINH NGHIEM CHO VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 2

BỘ TƯPHAP BO GIAO DỤC VA DAO TẠO

HO VÀ TÊN: ĐỖ THỊ HAI ANH

MSSV: 452314

PHÁP LUẬT VẺ MUA BÁN SÁP NHẬP CÔNG TY CỎ PHÀN

TẠI VIỆT NAM- §O SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NHẬT BẢN VÀ

MOT S6 KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS TRAN THI BẢO ANH

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

Lời cam đoan và xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAM ĐOAN

Tổi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu

chariéng tôi, các kết luận, số liệu rong khóa luận

tốt nghiệp là tring thực, đảm bảo dé tin cay./

-Xác nhận của Tác gid khóa luân tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC Ki HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIET TAT

TTKT : Tập trung kinh tế

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phu bia

Lời cam đoan

Danh mue ki hiệu và các chit viết tắt

Má luc

MO ĐÀU

1 Lý do hra chọn dé tài ee

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục tiêu va nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu :

4 Đối trong va pham vi nghiên cứu 5 4.1 Đối trong nghiên cứu " 5

6

5 Phươngpháp nghiên cứu = sổ

7

§

6 Kết cấu khóa luận dự kiến

LÝ LUẬN VE MUA BAN, SAP NHAP CÔNG TY CO PHAN VÀ

PHAP LUAT VE MUA BAN, SAP NHAP CONG TY CO PHAN

1.1 Khai quát về mua ban, sap nhập công ty cô phân 8

1.1.1 Khái niệm, đặc điêm mma bán, sáp nhập công ty cô phân 8

1.1.2 Các hinh thức mua ban, sáp nhập CTCP 15

co

1.1.3 Anh Inténg/Tac động của mua bán, sáp nhập CTCP 17

1.2 Lý luận pháp luật về mua bán, sáp nhập CTCP 20

1.2.1 Khái niệm pháp luật về mua bán, sáp nhập CTCP 20

1.2.2 Nguồn lật điều chink mua bán, súp nhập CTCP 21 1.2.3 Nội dung cơ ban của pháp luật về mua bán, sáp nhập CTCP

APIBU KET (CHUNG eeeeeeaeorrenadrroae eee CHUONG 2 ¬ — cau 37

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TY

Trang 6

2.1 Quy định pháp luật về các hình thức mua bán, sáp ap nhập có công

sa công ty cô phân

2.2.1 Bên bán, sáp nhập công ty cô phan

2.2.2 Bên mua, nhận: sáp nhập công ty cô ô phan.

2.3 Thủ tục mua bán, sáp nhập công ty cé phần

2.3.1 Kiém soát mua bán, sáp nhập công ty cô phan đưới góc độ

điều chinh của pháp luật canbe tranilk 33

2.3.2 Thit tue mua bán, sáp nhập CTCP déi với cúc throng vụ.

không bị cam tập trung kinh té theo quy dinh của phip Inat canh

NPI oes che ceo Mcrae Beco RUN W

TIỂU KET CHƯƠNG2 =

PHAP LUAT ve MUA BAN, SAP NHAP CÔNG TY CO PHAN

TAI VIỆT NAM, SO SANH VỚI PHÁP LUẬT NHẬT BẢN VÀ

GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUA

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT "TẾ MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TY

CO PHAN Ở VIỆT NAM -2222 2222 eree 38

3.1 Pháp luật về raua ban, sáp nhập cũ công ty cỗ phần ở Việt Namvà

so sánh với pháp luật Nhật Bản 38

311 sánh định về các hình tite mua bán, sáp nhập công ty cỗ

phan TER aoa Rea a Bee ioe 238

3.1.2 Chủ thé của hoat động mua bán, sáp ip nhập công ty cô ô phân 43

3.1.3 Tinh tục mua bán, sáp nhập công ty cỗ phầu 48

32 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp uật về mua

bán, sáp nhập công ty cô phân tại Việt Nam #06

33 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật

vê mua bán, sáp nhập công ty cô phân S£6Z2122Si422288323835858 60

TIỂU KET CHƯƠNG3 61 KET LUẬN 2222222222212- 6e ma ".

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 222 2 63

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Lý do lựa chon đề tài

Hoạt động mua bán và sáp nhập (Mergers and Acquisitions - viết tất làM&A) xuất hiện lân đầu tiên tại Hoa Ky cách đây hơn 100 nam Trẻ: qua sáu

lân sóng mua bán và sáp nhập lớn, cho dén nay, M&A trở thành xu hướng phd

biển va được nhiêu doanh nghiệp lựa chon nhằm củng cô vi tri, mở rông quy

mô và thúc day sự phát triển, tăng cường kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp

trên thị trường Tại Việt Nam, hoạt đông M&A chính thức xuất hién sau khi

Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời và trở thành cơ sở pháp lý quan trọng cho việc

mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Thị trường M&A tại Việt Nam sau đó cảng

trở nên sôi động khi Luật Doanh nghiép 2005 và Luật Đầu tư 2005 được ban

hành cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO năm 2006 đã tao môi trường

đầu tư rộng mở cho các thành phân kinh tê với hành lang pháp lý vững chắc

Năm 2020, dai dich Covid-19 diễn ra trên phạm vi toàn câu có tác động,rat lớn đền nền kinh tê thé giới, nhiều quốc gia trên thế giới chúng kiên GDPtăng trưởng âm và vẫn phải gánh chịu những hậu quả năng nê dai dang của dichCovid cho đền thời điểm hiện tại Trong bồi cảnh đó, dù mức độ tăng trưởng cóphan giảm sút so với các năm trước dai dich, Việt Nam van nổi lên nÏư mộtngôi sao sáng với GDP tăng trưởng đương và trở thành mét điểm đến đầu tư antoàn và hap dan khi sớm không chế thành công dich bệnh Covid-19 Bat chap

sự ảnh hưởng của đại dịch, thi trường M&A trong năm 2021 van chứng kiên sự

tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2022, hoạt động M&A chứng kiên sự sụt giảm vềtổng giá tri các thương vụ, tuy nhiên chất lượng đôi với các thương vụ đượcthực hiện được nâng cao đáng ké do các nhà đầu tư dan chuyên hướng đầu tưtheo hướng tạo ra lợi nhuận lâu dài hơn là tận đụng các cơ hội xuất hiện tạmthời,

Năm 2023, bắt chấp tinh hình kinh té khó khăn trên toàn thê giới, thitrường M&A Việt Nam tiếp tục cho thay những điểm tích cực với những thương

* Nem Thuong, M&A 2023 prospects looking tp, Investment promotion center — south Viemam,

https://ipes mpi gov vn/en/ma-2023- prospects-looking- up/

1

Trang 9

vụ lớn đáng chú ý với đặc trưng mang tính chiến lược, mở rộng thị trường, cảithiên biên lợi nhuan của mang kinh doanh lối Tiêu biểu có thể ké đền là thương

vu Hóa chất Đức Giang (nhà sản xuất thương mai Photpho vàng lớn nhật VietNam với hơn 50% thi phan) chi 135 tỷ đồng mua 3,4 triệu cỗ phiêu dé sở hữu

51% vên điều lệ Công ty Cô phân Ác quy Tia Sáng (Tibaco) Tiếp đó, Hóa chat

Đức Giang tiếp tục mua lại 100% cd phân Công ty Cổ phân Photpho 6 với giá

635 ty đẳng Thương vụ nay được đánh giá giúp cho Hóa chat Đức Giang dat

được nhiều mục tiêu chiến lược cùng lúc Một thương vụ đáng chủ ý khác làviệc Công ty Cô phân Tập đoàn KIDO thông báo sé đầu tư năm quyên chi phốitại Công ty TNHH MTV Chê biên Thực phẩm Thọ Phát, thương vu này nhằmgiúp KIDO hiện thực hóa mục tiêu là doanh nghiép đứng thứ 2 trong ngành chếbién Bánh kẹo Việt Nam? Bên cạnh những thương vu M&A của các nhà đầu tưtrong nước, có nhiều tín hiệu cho thây các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt làNhật Bản, Han Quốc và Singapore dang chap nhận việc tiếp cận thi trường V iệt

Nam với nhiêu rũ ro hơn Nổi bật là thương vụ ngân hàng Sumitomo Mitsui

Banking C orporation (SMBC, Nhật Bản) mua cổ phan phát hành riêng lễ củaNgân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuong (VPBank), đánh dâu thương vụM&A lớn nhật ngành ngân hàng Viét Nam từ trước đến nay?

Co thể thay, hoạt động mua bán và sáp nhập ở Việt Nam hiện nay rất sôi

đông với quy mô lớn và về số lượng và giá tri của các thương vụ theo đánh giá,thị trường M&A Việt Nam hiện nay còn nhiêu tiêm năng và có sức bật lớn”,Trong đó, rat nhiều nhà đầu tư them gia là doanh nghiệp thuộc loai hình công

ty cô phân - một trong những loại hình doanh nghiép phô bién nhat hiện nay

Kế từ khi Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời lần đầu tiên chính thức đặt ra nhữngkhuôn khô pháp lý cho hoạt động M&A, pháp luật Viét Nam sau nhiéu lên sửađổi, bd sung đã ngày càng được hoàn thiện và trở thành hành lang pháp ly tươngđối vững chắc cho nhà dau tư trong nước và nước ngoài thực hién hoạt động

? Duy Quang, Zip đoàn KIDO: Hoàn tắt nuia 2396cỗ phn Bánh bao Tho Phát hướng đến wu tiêu xếp tut 2 ngừnh chế biển bánh Việt Nam, Tap chú Công thương, ltos:/Eapchiconetiotong vavbai-

Viettap-doan-Kido-hoan-tat-naia-?5-co-phan-banth-bao-tho-phat-Immang danenmc

-tiew-xep-thn-2-chs-bien-banh-viet-mam- 105931 him, truy cap ngày 10/04/2024

3 Tú An, Tia nướng M&A sẽ “nóng” trong năm 2024, Ba từ daw tr, hips

/foaodaunimmthi-truong.nu-se-nong-trong-nam-2024-4206381 hil, tray cập ngày 10/04/2024

* https://vneconomy.vn/thi-truong-ma-viet-nam-dat-gia-tr hon-4-4-ty-usd-nam-2023.htm

Trang 10

M&A nói chung và hoạt động M&A đối với công ty cô phan nói riêng Hiệnnay, hoạt động M&A tại Việt Nam chưa được điều chỉnh bởi mét khung phápluật hoàn chỉnh và thông nhật, các quy định về M&A được quy định rải rác ởnhiều văn bản pháp luật như Luật Canh tranh 2018, Luật Đâu tư 2020, LuậtDoanh nghiệp 2020 và một số văn bản luật chuyên ngành có liên quan khácMặc dù vậy, hoat động M&A tại Việt Nam, với một số lượng lớn doanh nghiệp

tham gia thuộc loại hình công ty cô phan, sau một thời gian áp dụng các quy

định pháp luật hiên hành điều chính hoạt động này van cho thay một sô vướng

mắc, bất cập.

So sánh với hệ thông pháp luật Nhật Bản, một trong những nên kinh tếphát triên hàng đầu thé giới với thi trường M&A vô cùng sôi đông hệ thongpháp luật Viét Nam cho thay khả nang có thé tiép tục hoàn thiện, phát triển hơn

nhằm mục tiêu chuẩn hóa cũng như hội nhập với quốc tê Bên canh đó, việc so

sánh với pháp luật Nhật Bản cũng góp phân thực biên mục tiêu thúc đây hợp tác

pháp luật, tư pháp Viét Nam - Nhật Bản trong giai đoạn hiện nay của Chính phủ.

Do đó, tác giả lựa chon đề tài “Pháp luật về mma ban, sáp thập công ty

cỗ phn tại Việt Nam - so sánh với pháp luật Nhật Ban và tuộtsố kink nghiệm

cho Việt Nam” đề thực biên khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn nghiêm túc

tìm hiểu, nghién cứu và so sánh các quy đính pháp luật về hoạt động mua bán,

sáp nhập Công ty Cé phân tại Việt Nam và Nhật Ban, từ đó rút ra được mat số.kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật Viét Nam về hoạt động M&A

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Công trình “Pháp lý M&A căn ban” của tác giả Trương Hữu Ngữ do Nxb

Công thương năm 2023 đã trình bay, bình luận va phân tích chi tiệt những kiênthức, kỹ năng và kinh nghiém về giao dich mua bán và sáp nhập doanh nghiệp.Công trình nay tập trung hướng dẫn kỹ năng tư van pháp lý về lĩnh vực muabán, sắp nhập doanh nghiệp, tuy nhiên cũng có xen kế những vẫn dé pháp luật

thực định liên quan được tác giả đưa ra phân tích và bình luận.

Công trình “Mua bán và sáp nhập & tai câu trúc doanh nghiệp, Cơ hội

và thách thức trong bồi cảnh mới” của tác giả Nguyễn Thu Thủy và Cao DinhKiên do Nxb Lao động xuất bản năm 2016 Tác giả đã phân tích các lan sóng

3

Trang 11

mua bán, sáp nhập trên thé giới, các mô hình M&A va rút ra kinh nghiệm từ cácthương vụ trên thé giới cho Việt Nam.

Rất nhiều công trình nghiên cửu chuyên sâu về van dé mua bán, sáp nhập

doanh nghiệp như Luận án Tiên & Luật học “Pháp luật mua bán doanh nghiệp

ở ViệtNam” năm 2014 của tác giả Tran Thị Bảo Ảnh, Trường Đại học Luật HàNội, Luận án Tiên # Luật học “Pháp luật sáp nhập doanh nghiép ở Việt Nam”

năm 2021 của tác giả Nguyễn Đức Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận

văn Thạc sĩ Luật hoc “Pháp luật về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ở Việt

Nam” năm 2023 của tác giả Trân Minh Anh, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Luận.

văn thạc sĩ “Pháp luật về mua bán công ty cô phân tại Việt Nam” năm 2013,

Đại học Quác la Hà Nội Các công trình nghiên cứu trên đã có sự phân tích.

và làm 16 những cơ sở lý luận về hoạt đông mua bán, sáp nhập doanh nghiệpnói chung và cũng có dé cập đến các vân đề mua bán, sáp nhập công ty cô phân,phân tích thực trang và đưa ra một số kiên nghị, phương hướng hoàn thiên pháp

luật.

Tuy nhiên, đa số các công trinh nghiên cứu về hoạt động mua bán, sápnhập đổi với các doanh nghiệp nói chung, Một sô công trình nghiên cứu về hoạtđộng mua bán, sáp nhập đôi với CTCP nhung đều được thực hiện nhiều năm vềtrước, cho đến hiện nay các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt độngnay đã được sửa đổi, bd sung Bên cạnh đó, cũng có rat ít công trình nghiên cứu

so sánh pháp luật về mua bán, sáp nhập CTCP giữa V iệt Nam và Nhật Bản

Trên cơ sở kế thừa, chon lọc những kết quả nghiên cứu đã được thựchiện, khóa luận tốt nghiệp phân tích và lam 16 pháp luật điều chỉnh hoạt độngmua bán sắp nhập CTCP ở Việt Nam, đồng thời nghiêm cứu, tim hiéu, phân tíchpháp luật về mua bán, sáp nhập CTCP tại Nhật Bản, trên cơ sở đó, so sánhnhững điểm giống và khác của hai hệ thông pháp luật và rút ra một số kinh

nghiém cho Việt Nam.

Trang 12

3 Mục tieuva nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Tiên co sở trình bay những van đề ly luận về hoạt động M&A nói chung

và M&A đối với công ty cỗ phan nói riêng, nghiên cứu và so sánh quy định

pháp luật của Việt Nam và Nhật Bản về hoạt động M&A đổi với công ty cỗphan, từ đó rút ra một số kinh nghiém từ pháp luật Nhật Ban nhằm hoàn thiênquy đính của pháp luật Viét Nam về hoạt đông M&A đối với công ty cô phan

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Việc thực hiện Khóa luận tốt nghiệp nhằm thực hiện những nhiệm vụnghiên cứu cụ thể sau:

Thứ nhất trình bày những van dé lý luận về hoạt động M&A công ty cỗ

phan từ đó có cái nhìn tổng quan về thực trạng và xu hướng M&A đôi với công

ty cô phân tại V iệt Nam

Thứ hai, nghiên cửa quy định pháp luật của Việt Nam và Nhật Bản đốivới các khía cạnh của hoạt đông M&A nói chung và hoạt động M&A đối vớicông ty cô phân nói riêng

Thứ ba so sánh quy định pháp luật M&A đối với công ty cỗ phan giữa

pháp luật Viét Nam và pháp luật Nhật Bản, chỉ ra những điểm tương đồng vàkhác biệt giữa hai hệ thông pháp luật

Thứ he, trên cơ sở phân tích, so sánh quy đính về M&A đôi với công ty

cổ phân theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản, chỉ ra một số hạn chế

và rút ra kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật M&A công ty cô phân tại V iệt

Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về hoạt

đông M&A đối với công ty cổ phan tại V iệt Nam và Nhật Bản.

Trang 13

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu về nội dung Khóa luận nghiên cứu hoạt đông M&A(Merger and Acquisition) đối với công ty cô phân dưới góc độ khoa hoc pháp

ly Trong đó, hoạt đông sáp nhập (Merges) được hiểu rộng hơn thuat ngữ “sap

nhập” được sử dung tại Việt Nam (quy đính tại Bộ luật Dân sự 20155, Luật

Doanh nghiệp 20205 và Luật C anh tranh 20182, bao gồm cả hành vị “sáp nhập”

và “hop nhật” theo quy định của pháp luật Việt Nam Khóa luận không đi sâunghiên cứu tat cả các nội dung pháp luật liên quan đến hoạt động M&A đối vớicông ty cô phân mà tập trung nghiên cứu những van đề cụ thể, gồm: chủ théthực hiện và đối tượng của hoạt động M&A công ty cô phân; các hình thứcM&A công ty cô phân, kiểm soát hoạt động M&A dưới góc đô pháp luật canh

tranh.

Pham vi nghiên cứu về không gan: Những van đề này được nghiên cứuđối với cả hai hệ thông pháp luật là pháp luật Viét Nam và pháp luật Nhật Bản

Pham vi nghiên cứu về thời gian: Khóa luân nghiên cứu hoạt đông mua

bán, sáp nhập công ty cô phân tại Viét Nam va Nhật Bản trong khoảng thời gian.

từ năm 2000 dén nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé giải quyết những van đề thuộc phạm vi đã đặt ra của khóa luận, các

phương pháp nghién cứu chủ yêu được kết hop sử dung là phương pháp phân

tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điễn giải, quy

nap.

- Chương 1 va 2 sử dung phương pháp tổng hop, phân tích nhằm thông

qua việc thu thép các tải liêu thứ cấp, tông hợp quan điểm, ý kiên khác

nhau về mua bán, sáp nhập công ty cỗ phân, tổng hợp và phân tích các

quy định pháp luật về mua bán, sap nhập công ty cỗ phân tai Việt Nam

Trang 14

- Chương 3 sử dụng phương pháp so sánh, diễn giải, quy nap dé chỉ ranhững điểm tương đồng khác biệt trong quy đính pháp luật của hai quốc

gia về hoạt đông mua bán, sáp nhập công ty cô phân và rút ra bai học

kinh nghiêm nhằm hoàn thiện quy định phép luật Viét Nam

6 Kết cau khóa luận dự kiến

Chương 1: Lý luận về mua bán, sáp nhập công ty cổ phần và pháp luật

vệ mua bán, sáp nhập công ty cô phan

Chương2: Quy dinh pháp luật về mua bán, sáp nhập công ty cô phân tạiNhật Bản

Chương3: Pháp luật về mua bán, sáp nhập công ty cổ phan tại Việt Nam,

so sánh với pháp luật Nhật Bản và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao liệu

quả thực hiện pháp luật về mua bán, sáp nhập công ty cô phân ở Việt Nam

Trang 15

CHƯƠNG 1

LÝ LUAN VỀ MUA BAN, SAP NHAP CÔNG TY CO PHAN VÀ PHAP

LUAT VE MUA BAN, SAP NHAP CONG TY C6 PHAN

1.1 Khái quát về mua bán, sáp nhập công ty co phan

1.1.1 Khải uiệm, đặc điềm wna bán, sáp nhập công ty cô phan

1.1.1.1 Khái niệm mna bán, sáp nhập công ty cô phan

Mua bản, sép nhập doanh nghiệp (M&A) là một hình thức đầu tư thôngdụng của các công ty muôn củng có, nâng cao, thúc đây vị trí, sức ảnh hưởng

của minh trên thị trường thông qua phương thức sáp nhập hoặc mua lại công ty

khác Trong lý luận về kinh té chính trị của Karl Marx cũng có đề cập tới khái

niém mua bán và sáp nhập nlrư một hình thức tập trung tư ban “Đây là quá trình

tăng thêm quy mô của tư ban cá biệt sẵn có trong xã hồi ma không lam tăng quym6 tư bản x4 hội thông qua việc hợp nhật các tư bản cá biệt này vào một chỉnh.thé tạo thành một tư bản cá biệt lớn hơn Thêm vào đó, sự canh tranh và công

cụ tín dụng là các đòn bay quan trong thúc day manh quá trình tập trung các tư

ban cá biệt nay.” Nêu canh tranh dan tới sự liên kết, sáp nhập tư nguyên củacác tổ chức tư bản thi tín dung tư bản là phương tiện tập trung các nguén vốnnhàn rồi trong xã hồi vào tay các nhà tư bản Tập trung tư bản có thể được thực

thiện thông qua sáp nhập các tư bản cá biệt với nhau, hay nói cách khác, sáp nhập chính là một hình thức của quá trình tập trung tu bản.

Trong cuỗn “Mua lại và sáp nhập từ A đền Z”, tác giả Andrew J Shermancho rang: “Sap nhập là sự kết hợp giữa hai hay nhiêu công ty ma tai sản và nghĩa

vụ của công ty bi sép nhập được chuyên giao cho công ty được sáp nhập vacông ty được sáp nhập vẫn giữ được bản sắc ban đầu dù có sự thay đổi về cau

trúc tổ chức Mua bán công ty là việc mua lại tài sản, chi nhánh hoặc toàn bô

công ty đó nhằm mở rộng thị trường va da dạng hóa sén phẩm của minh”®

"Ths Nguyễn Đúc Phương (2016), Bein chất pháp lý của hoạt đông mua bán, sáp nhập doanh nghiệp,

Tap chi Dân chủ và pháp bật

Trang 16

David L Scott trong cuơn “Từ phơ Wall: Hướng dan từ A đến Z về cácđiều khoản dau tư cho các nhà đầu tư hiện nay” đưa ra khái niệm về mua bán

và sắp nhập doanh nghiệp như sau: “Merger (Sép nhâp/ Hợp nhập là sự kết hợpcủa hai hay nhiéu cơng ty, trong do tài sẵn và trách nhiém pháp lý của (những)cơng ty được cơng ty khác tiếp nhận Acquisition (Mua lai/ Thâu tom) 1a quátrình mua lại tai sản như máy mĩc, một bơ phận hay thậm chí tồn bộ cơng ty "10

Theo từ điển các khéi niém, thuật ngữ tài chính Investopedia, sáp nhập

(Mergers) xảy ra khi hai cơng ty (thường cĩ cùng quy mơ) đơng ý tiền thới thành.lập mt cơng ty mới và phát hành chứng khốn mới thay thê cho chứng khốncủa các cơng ty thành phân đã bị châm đút hoạt đơng, Mua lại (Acquisitions) làviệc một cơng ty mua lại cơng ty mục tiêu đề tăng quy mơ, hiệu quả và khả năngchiếm lĩnh thị trường, khác với sáp nhêp, việc mua lại khơng cĩ sự thay đổi vềchứng khốn hay sự hợp nhất thành cơng ty mới!

Tại Nhật Bản, M&A theo ngiữa hẹp đề cập đến hai hoạt động mua bán

và sáp nhập Trong đĩ, sáp nhập (Mergers) là sự thỏa thuận thong nhất hợp táccủa các doanh nghiệp dé hình thành nên một doanh nghiệp hồn tồn mới (sáp

nhập hợp nhat) hoặc một doanh nghiệp van cịn tơn tại và sẽ kế thừa tồn bộ

quyên và ngiĩa vụ của doanh nghiệp bi sáp nhập (sáp nhập muét) Trong khi đĩ,

mua bán (Acquisitions) theo quan điểm của JETRO (Tơ chức Xúc tiền Thương

mại Nhật Bản) bao gồm các hoạt động sau: mua bán cơ phiêu từ các cd đơng

tiện hữu, đăng ky mua cỗ phiêu mới phát hành, trao đổi cơ phiéu, mua cỗ phiêu

thơng qua TOB, mua cơ phiêu thơng qua LBO và MBOTM, mua tài sản của

`9 David L.SCott (2003), Wall Steet Words: An Ato Z Guide to đnvestnsent Temus for Today

Investor.

`? Mergers and Acquisitions: What is the diffirent?,

ưtps Jhttmg investopedia conask mnsvvers/0218 15

nbut-difference-betwreenmerger-and-‘acquistion asp ,truy cập ngày 6/1/2024.

= TOB (Tender ( Offer): lì qua tinh khi: cơng ty hoặc cá nhân (người nana) main uma một số

tượng cĩ phiếu tử các cổ đồng hiện tại của cơng ty (Cơng ty mac tiêu) thơng gua một dé xuất cơng khái (tender offer) Người ma sẽ ế đề sat một ĐI nụ cổ phiếu và cỗ dong co the chấp nhân bán hoặc

khơng.

MBO Qéamagement Buyout): Li qui trừù\khí các nha quần lý hộc nhĩm quản lý bin tong

cơng ty (during Hi một cộng ty ding hoạt đồng tốt) um bs ty dé từ chinh các cổ đồng hiện tại Nhĩm quản lý sử dung von của họ hoặc cĩ tht hợp tác với nhà tr bản ngồi để amu lại cơng ty vàkiêm sốt hoạt déngkmh doanh.

“LBO (Leveraged Buyout): Li qui trần khi một cơng ty hoặc nhĩm đầu tư na lại một cổng ty bingcách sir omg một họng lớn von vay Các khoăn vay này thường được bảo dim bing tài sin của cơng tynax tiều hoặc đựa trên dong tiền mà cổng ty sé tạo ra trong tương hai de trả nợ, Khi nưna hi thành.

9

Trang 17

doanh nghiệp (một phân hoặc toàn bô doanh nghiép); và các bình thức mua bánkhác“ Ngoài ra, Tổ chức Xúc tiên Thương mai Nhật Bản đưa ra quan điểmrang hoạt đông mua bán và sáp nhâp (M&A) bao gồm một loạt các hoạt độnghop tác kinh doanh và tham gia góp vốn ma không liên quan đến việc chuyênquyên quản lý hay quyền sở hữu doanh nghiép! Hoạt động M&A theo cáchhiéu này rông hơn, bao gồm cả các hoạt đông liên minh vên như them gia gopyên vào doanh nghiệp và liên minh kinh doanh trong một hoạt đông kinh doanh

cụ thé như liên minh sẵn xuất, liên minh bán hàng hay liên minh kỹ thuật !7

Tại Việt Nam, hoạt đông M&A được dich ra nhiều cách gọi khác nhaunhư “sáp nhập và mua lại”, “thâu tom và hợp nhật” hay “mua ban và sáp nhập"

và chưa được hiểu một cách thông nhật Hiện nay, pháp luật Việt Nam chỉ đưa

ra các khái riệm riêng rế về “sáp nhập”, “mua lại” và “hợp nhật” Theo LuậtCanh tranh 2018, các hành vi sáp nhập, hợp nihật và mua lại là các hình thức tậptrung kinh tê, trong đó

“Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyêntoàn bộ tài san, quyển ngÌĩa vụ và lợi ích hợp pháp của minh sang một doanh

nghiệp khác, đồng thời chấm ditt hoạt động kính doanh hoặc sự tổn tại củadoanh nghiệp bị sáp nhập.

Hop nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyên toàn

bộ tài sản quyên, nghữa vụ và lợi ích hợp pháp của minh dé hình thành mộtdoanh nghiệp mới, đồng thời cham dứt hoạt động linh doanh hoặc sự tổn taicủa các doanh nghiệp bị hợp nhất

Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp true tiếp hoặc gián tiếpmua toàn bộ hoặc một phan vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác dit dé kiêmsoát chỉ phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp bị mua

lai „1+

công, công ty đầu tơ sẽ kiếm soát công ty mục tiêu và sử đựng cơ cầu tải chính để tối ưa hỏa lợi

nhuận.

* JETRO, Japan’s Changing Economic Laws & Regulations, Report (JETRO, Tokyo, 2001).

3+ JETRO, Japan’s Changing Economic Layrs & Regulations , Report (TETRO, Tokyo, 2001).

È? Cokera,Bnrico (2007) The Market for Corporat: Comtrol in Japan - M&As, Hostile Takeovers

and Regulatory Framework, Sornger Berlin, Heide berg http :/dx doi

arg/10.1007/973-3-540-71588-7

` Điều 29 Luật Canh tranh 2018

Trang 18

Khái niém sáp nhập, hợp nhất cũng được quy dinh trong Luật Doanh.nghiệp 2020 và được coi là các hình thức tô clức lại doanh nghiệp Theo đó

“Sap nhập là việc một hoặc mốt số công ty (sau day gợi là công ty bi sápnhập) có thé sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhân sáp

nhập) bằng cách chuyễn toàn bé tài sản quyền ngliia vụ và lợi ích hop pháp

sang công ty nhận sáp nhập, đông thời chẳm đút sự tổn tại của công ty bi sáp

nhập.

Hop nhất là việc hai hoặc một số công ty (sau day got là công ty bi hop

nhất) có thé hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hop nhất)đồng thời chấm đút tên tai của các công ty bị hợp nhất ”'9

Cothé thay, có sự tương tự trong quy định về sáp nhập và hợp nhật theoquy định tạt Luật C anh tranh 2018 và Luật Doanh nghiệp 2020 Tuy nhiên, LuậtDoanh nghiệp 2020 không đưa ra một định nghiia cu thể về mua lại hay mua bán

doanh nghiệp va chỉ thửa nhận hành vi bán doanh nghiệp đối với doanh nghiệp

tư nhân,

Nhìn chung bản chat của hoạt động mua bán hay sáp nhập doanh nghiệp

đều dẫn đền sự thay đổi, chuyển giao quyền kiểm soát nội bộ của mét doanh

nghiệp Sự thay đổi này chi phối các quyết đính trong quản ly điều hành hoạt

đông kinh doanh của doanh nghiệp và kha nang kiểm soát doanh nghiệp Hoạtđông mua bản và sáp nhập doanh nghiệp cũng tạo ra những doanh nghiệp lớnmạnh hơn đồng thời co thé làm gidm số lượng các doanh nghiệp trên thi trường,

Hệ quả của M&A là sự thay đổi về vi trí trên thi trường mở rộng thi phân sausáp nhập, mua lại của các bên tham gia và gây tác đông han chế cạnh tranh trênthị trường Do đó, pháp luật hau hết các quốc gia trên thê giới đều thông nhậtcoi hoạt động M&A 1a hành vi tập trung kinh tế thuộc đối tương điều chỉnh củapháp luật về cạnh tranh Qua nghiên cứu và tìm hiểu các quan điểm về M&A có

thé rút ra khái niệm chung về mua bán và sáp nhập rihư sau:

Sép nhập là sự kết hợp của hai hay nhiêu doanh nghiệp nham tạo ra mộtdoanh nghiệp có quy mộ, thi phần lớn hơn thông qua hinh thức sáp nhập nuốt(mét hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển giao toàn bộ quyên, tài sẵn, ngiĩa vụ và

* Điều 200,201 Luật Doanh nghiệp 2020.

?° Điều 192 Luật Doanh Nghiệp 2020

Bey

Trang 19

loi ich hợp pháp sang doanh nghiệp nhận sáp nhập dong thời châm đút sự tôntại của minh) hoặc hợp nhật hay sáp nhap ngang bang (các doanh nghiệp bi hop

nhật chuyển toàn bộ tai sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ich hợp pháp của minh sang

doanh nghiệp méi được thành lập đông thời cham đút sự tồn tei của mình) Nhưvay, sáp nhập (mergers) được hiểu theo ngliia rộng, bao gồm cả hoạt động sápnhap và hợp nhất theo quy định của pháp luật Viét Nam

Mua bản doanh nghiệp 1a việc mot doanh nghiệp mua lại một phân hoặc

toàn bộ cỗ phiêu, tai sản của doanh nghiệp của chủ sở hữu doanh nghiệp đủ dégianh được quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp mục tiêu

Công ty cô phân là loại hành doanh nghiép phố biên trong nên kinh tệ thitrường, phét triển cùng với quá trình phát triển của nên kinh tê thị trường tạiViệt Nam từ những năm dau của thé ki XIX 7! Đây là loại bình công ty đối vonđiển hình, vốn điều lệ của công ty được chia thénh nhiều các phân bằng nhaugoi là cô phân, các cô đông là người sở hữu cô phân và chịu trách nhiém về cácngliia vu tải sản của công ty trong pham vi số cô phân mà mình năm giữ CTCP

có lợi thê về khả năng huy động vốn linh hoạt hon so với các loại hình doanh

nghiệp khác, các hình thức huy động vốn của CTCP bao gồm: (i) chào bán cổ

phan cho cô đông hiện hữu hoặc chao bán cỗ phân riêng 1é; (42) phát hành tráiphiêu, (iii) trong trường hợp đáp ung các điều kiện theo quy đính pháp luật,CTCP có thể chào bản chứng khoán ra công chúng dé huy đông vốn

Xét về bản chat, mua bán, sáp nhập CTCP chính là hoat động mua bán,sáp nhập doanh nghiệp dién ra giữa các bên trong giao dịch là CTCP Từ đó, cóthé rút ra khái niém về mua bán, sáp nhập CTCP như sau

Mua bán CTCP là hoạt động nhằm chiếm lay quyền kiểm soát, chỉ phốihoạt động lanh doanh của mét CTCP thông qua việc mua bản, nhân chuyểnnhượng một phan hoặc toàn bộ cỗ phần hoặc tài sản của CTCP đó từ các chit

sở hữm của CTCP.

Stip nhập CTCP làviệc một hoặc nhiều CTCP chuyên giao toàn bộ quyén,

tài sản ng]ãa vu và lơi ích hợp pháp của mình sang công ty nhân sáp nhập hoặc

> Nguyễn Nhật Linh (2016), Các quy dink pháp Init về tai chinh trong mma bán, sáp nhập công ty cổ

phân của Vit Nam vì Hoa Kỳ đưới góc độ so sánh, Luận văn thác sĩ Mật học, Trường Đại học Luật

Ha Nội

Trang 20

một công ty mới được thành lập (hợp nhất hay sáp nhập ngang bằng) và chấmditt sự ton tại của mình.

1.1.1.2 Đặc điềm của wna bán, sáp nhập CTCP

Một là, đối tượng của mua bán và sáp nhập CTCP là CTCP với tính chat

là “hàng hóa” đặc biệt.

Các chủ thể trong mét thương vụ mua bán, sáp nhép luôn hướng đền việcgiảnh được quyền kiểm soát, chi phối hoạt đông của doanh nghiệp mục tiêu làcác CTCP Các CTCP nay chính là loai “hàng hóa” đặc biệt mà các chủ thểtham gia hoạt động nảy muén giao dich Tinh đặc biệt của hàng hóa này đượcthể hiện qua những đắc điểm sau: (i) CTCP là mét pháp nhân theo quy định củapháp luật, (i) CTCP có các quyên và nghia vụ trong hoạt động kinh doanh phùhop với các loai giây phép về kính doanh được cấp theo đúng quy dinh của phápluật, (iii) CTCP có bô máy quản trị riêng và hệ thống nhân sự, lực lượng laođông,

Như vay, một thương vu chỉ được coi là thương vu mua ban, sáp nhậpCTCP khi chủ thé tham gia hoạt đông nảy không chi sở hữu một phan hoặc toàn.

bô tài sản của công ty đó ma con có các quyên, ngiấa vụ và lợi ích gắn liên với

CTCP đó trong phạm vi số cô phần ma họ sở hữu nlnư quyền quyết định phương,

hướng hoạt động kinh doanh, quyết định quản tri của CTCP mục tiêu, cùng với

đó là ngiữa vụ đối với người lao đông, nghiia vụ pháp lý với nha nước,

Thứ hai mục dich của việc mua bản, sáp nhập CTCP nhằm giành quyênkiểm soát chi phối CTCP bị sáp nhập, mua lại

Mục tiêu của hoạt động M&A đối với CTCP không chỉ đơn thuận là sởhữu cỗ phân như những hoạt động đầu tư góp vốn thông thường, các chủ thékhi tham gia thương vụ M&A hướng đến giảnh quyên kiểm soát doanh nghiệp,tham gia điều hành, quan lý doanh nghiệp ở mức dé nhật định Bởi chỉ khi đó,

bên mua lai/ nhận sáp nhập CTCP moi đạt được mục đích của minh khi tham.

gia hoạt đông này là nhằm m ở rộng thi phân, lĩnh vực hoạt đông, củng cố, giatăng sức mạnh trên thị trường, giảm bớt đối thủ canh tranh, đồng thời tận dụng

kinh nghiệm, công nghệ sản xuất của đối tác dé nâng cao hiệu quả sản xuất,

giảm bớt các rủi ro có thê gặp phải

Trang 21

Đôi với các giao dịch sáp nhâp CTCP, CTCP mục tiêu bị sáp nhập hoàntoàn vào bên nhận sáp nhập, khi đó bên nhận sáp nhập nhận chuyển giao toàn

bô quyền, ngiữa vụ của công ty bị sáp nhập dong thời nam quyên kiêm soáthoàn toàn CTCP đó Đối với giao địch mua bán CTCP, chỉ khi nhà đầu tư nắm

giữ mức cô phân đủ để chi phối các quyết định liên quan đến các van dé quan

trọng của CTCP thì đó mới được coi là một thương vụ M&A đôi với CTCP

Đặc điểm nay cũng 1a yêu tổ khác biệt cơ bản của hoạt đông M&A so với các

bình thức đầu tư tài chính thông thường như mua bán cô phân của CTCP Thay

vi ky vọng nhận cô tức hoặc ky vọng nhận thang dư khi mua di bán lại cô phancủa công ty, các chủ thê them gia M&A đối với CTCP mong muôn nếm giữquyên kiểm soát, chi phối hoạt động của CTCP mục tiêu từ đó cùng có, mở rông

hoạt động kinh doanh của mình:

Thứ ba, việc mua ban CTCP có thể hoặc không cham đứt sự tên tại của

một cổng ty bi mua lai, còn sáp nhập CTCP luôn dẫn đền việc CTCP bị sáp

nhập chém dứt hoạt động của minh và có thé có công ty mới được thành lập.

Hoạt đông sáp nhập CTCP luôn dẫn đến việc châm đút sự tên tại của mat

hoặc nhiều CTCP bị sáp nhập Toàn bộ quyên, tài sản, ngliia vụ và lợi ích hop

pháp của những công ty này sẽ được chuyển giao toàn bộ cho mét công ty nhận

sáp nhập hoặc một công ty hoàn toàn mới, công ty này khi đó trở nên lớn mạnh.

hơn các công ty ban dau, mở rông quy mô, thị phân va nâng cao vi trí trên thị

trường,

Đôi với mua bán CTCP, tùy vào phương hướng hoạt động kinh doanhcủa minh ma bên mua sau khi đã mua được CTCP mục tiêu quyết định biêncông ty này thành công ty con của minh hoặc van dé công ty đó tôn tại độc lập

Nhìn chung, hậu quả của một thương vụ M&A đối với CTCP thườnghinh thành nên mét công ty có quy mô lớn hơn những công ty ban đầu với những

sự thay đổi về cơ câu tô chức, hệ thông nhân sự, đồng thời có thé lam gam

bớt sô lượng các doanh nghiệp trên thi trường, gam mức độ canh tranh giữa các

doanh nghiệp Điều này làm thay đổi vị thé va thi phần của các CTCP nói riêng

và các doanh nghiép nói chung trên thị trường,

Thứ tự, mua bản và sắp nhập CTCP phải tuân theo thit tục pháp lj nhất

Anh

Trang 22

Việc mua bán, sáp nhập CTCP như phân tích ở trên sẽ tao ra những công

ty lớn mạnh hơn đẳng thời lam giảm số lượng các doanh nghiệp trên thi trường.điều nay gây tác đông hạn chế cạnh tranh, thậm chi thủ tiêu cạnh tranh nêu các

công ty sau mua bán, sáp nhập trở thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, độc

quyên trên thị trưởng và lạm dung vị trí thông lính, vị tri độc quyền Do đó, việckiểm soát các thương vụ M&A đối với công ty cô phân đưới góc độ pháp luật

cạnh tranh là cân thiết dé dim bảo môi trường canh tranh lành mạnh Cu thể,

pháp luật của hau hết các quóc gia đều quy định những thương vu mua bán, sápnhập doanh nghiép noi chưng khi đạt đến “ngưỡng” doanh thu hoặc thị phân kếthop nhật đình thì phải báo cáo và được cơ quan quan lý cạnh tranh chấp thuận.Tuy vào tinh hình kinh tê, môi trường pháp lý của mỗi quốc gia mà “ngưỡng”doanh thu hoặc thị phân kết hop của mỗi thương vụ M&A cân phải thông bảo

1.1.2 Các hành thức mna bán, sáp nhập CTCP

Hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP diễn ra hết sức đa dạng, bao gom

nhiều hoạt đông và đưới nhiều hình thức khác nhau Tuy vào góc độ xem xét có

thé phân loại các hoạt động M&A đối với CTCP thành nhiêu hình thức khác

mở rông quy mô thương hiệu, tăng cường liệu quả sản xuất, phân phối,

15

Trang 23

nhân sự của các bên tham gia, tạo uu thể cạnh tranh với các CTCP khácđẳng thời cũng giảm bớt số lượng đổi thủ canh tranh trên thị trường Một

trong những thương vụ M&A nỗi tiéng theo hình thức nay là trương vụ

Tập đoàn Unilever sở hữu thương liệu kem đánh răng Close Up mua lại

CTCP P/8 sở hữu thương liệu kem đánh răng P/STM

4% Mua bán, sáp nhập theo chiêu đọc: Hình thức nay diễn ra giữa các doanh

nghiệp trong cùng chuối cung ting nhưng nằm ở các cấp dé khác nhau,

có thể giữa công ty với nhà cung cập nguyên liệu, nhà phân phố: sảnphẩm của công ty đó Hình thức kết hợp này dẫn tới sư mở rông hoạtđông sản xuất kinh doanh của chủ thé tham gia, giảm thiêu chi phí trunggián, đêm bảo chat lượng nguyên liệu dau vào hoặc đầu re sản phẩmĐồng thời, nó cũng giúp CTCP tham gia chi phối dén nguôn nguyên liệuđầu vào hoặc khả năng phân phối, đầu ra sản phẩm của đối thủ trên thitrường, Thương vu mua bán, sáp nhập theo chiêu đọc nổi tiếng tại Việt

Nam gan đây có thể kể đến là thương vụ CTCP Tập đoàn Kido (KDC)

thâu tóm Tổng công ty Công nghiệp Dau thực vật V iệt Nam (V ocarimex)với tỷ lệ sở hữu 87,29% vào năm 20173

4® Mua bán, sắp nhập theo kiểu kết hợp: là hình thức M&A diễn ra giữa các

công ty hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau Việc mua

lại hoặc nhận sáp nhập các công ty kinh doanh trong lính vực khác giúpbên mua lai/ nhận sáp nhap phát triển thành các tập đoàn lớn, theo đuôi

mục tiêu đa dang hóa các day sén phẩm, tao lợi thế canh tranh trên thi

trường, Ưu điểm của hình thức này là giúp bên mua lai/ nhận sáp nhập

tiết kiệm chi phí, tiệt kiệm thời gian, giảm thiểu rủi ro khi tham gia vàomot lính vực kinh doanh moi, mở rộng thị trường, mở rông sản phẩm từ

do gia tăng doanh thu, lợi nhuận của công ty Tại Việt Nam, tập đoànMasen là ví dụ điển hình của công ty theo đuổi chiên lược phát triển đa

dang hóa sản phẩm thông qua hoạt động M&A Tháng 12/2019, Tập

> Lê Duy(Q010), Hoạt đồng sip nhập uma lại lâm nin thương hiệu Kem đính ring P/S, Ủy bm Canh.

tranh Quốc gia, https /Aviny buntd gov

wmvtintuc_sukienhhoat-dong-sap-nhap-nmw-lii-lam-nen-tmong-hiew-kem-danhrangp-s/ truy cap ngày 02/01/2024

* Việt Dững (2023), Top 10 thương vụ M&A nói bật gia các domhnghiip Vật Nam, giai dom

2009-2023, Báo điện từ Đầu tư, lưto<.//bsodsgftt

vnitop-10-thmong.m-ma-noibat-gna-cac-dowh-nghiep-vietnam- gia domn-2009-2023-4201081 kem, truy cập ngày 02/01/2024

Trang 24

đoàn Masan Group và VinGroup thỏa thuận về việc sáp nhập MCH vaVinCommerce, VinEco thông qua hoán đổi cổ phan Sau thương vụ,

Masen năm quyên kiểm soát hoạt đông công ty và trở thành tập đoàn

hang tiêu ding - bán lẽ có sức cạnh tranh vượt trội và quy mô hang đầuViệt Nam *

Dua trên yêu tổ phân vùng địa ly, M&A đối với CTCP có thé chia thành:

Ngoài ra, căn cứ vao tính chat của thương vu con có thê phân loại hoatđộng M&A đối với CTCP thành

Theo kiểu thân thiện: những thương vụ M&A đối với CTCP theo hướng

thân thiên nhằm mục tiêu mang lại lợi ích cho cả hai bên, do các bên tự

nguyện và thiện chi tham gia

® Theo kiểu thù dich: hình thức M&A đối với CTCP này điễn ra không có

sự ủng hô của công ty mục tiêu, thương vu này mang tính chất thâu tom,thôn tính công ty mục tiêu và thường do đổi thủ cạnh tranh trên thi trường

của các công ty mục tiêu thực hiện.

1.1.3 Ảnh Iurỡng/Tác động của mna ban, sáp nhập CTCP

1.1.3.1 Ảnh hưởng tích cực của mua bán, sáp nhập CTCP

Thứ nhất, hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP giúp các CTCP cơ câu lại

hoạt động kinh doanh của minh, kịp thời đáp ứng những thay đổi của thí trường

trong thời điểm hiện tại thay đổi về nhu cầu của thi trường, sự xuất hiện của

? Việt Dig (2023), Top 10 thương vụ M&A nỗi bật gita các doanh nghiệp Việt Num, gai đoạn.

2009-2023, Báo điện tir Đầu ur, letps://aodaum vzvtơp-

10-1ivtonie-vu-sa-noi-Dat-gssa-cac-doanit-nghiep-vietrun-g2ai-doan-2009-2023-3204081 html, truy cập ngày 02/01/2024

1

Trang 25

các rào cần kinh tệ mới hay sự gia tăng về số lượng của các đối thủ canh tranh,.Việc chủ động thích nghị, thay đổi, cơ câu lai hoạt động kinh doanh phù hop

với tình hình thực tiễn là việc cần thiết dé đâm bảo hiệu quả của hoạt động kinh

doanh Theo đó, cần phải loại bỏ những sản phẩm kém chất lượng, không conphù hợp thị liều, những lĩnh vực, ngành nghề hoạt động không hiệu quả, chuyển.hướng sang sẵn xuất, kinh doanh sản phém mới, linh vực ngành nghé mới cótiêm năng, phủ hợp hơn với thị trường Việc mua bán, sáp nhập CTCP 1a mộtphương thức tối ưu dé giúp các CTCP thực biện được mục tiêu cơ câu đó

Thứ hai, mua bán, sáp nhập CTCP giúp các công ty đa dang hóa các sản

phẩm, địch vụ Nhu câu của thi trường cực kì đa dạng phong phú và luôn biển

đổi không ngừng, sé rat khó dé tao ưu thé cạnh tranh trên thi trường nêu các

công ty chỉ tập trung phát triển một ngành nghệ, lĩnh vực, sản phẩm cô định Xu

hướng phát triển hiên nay của các công ty là phát triển đa dang các loai hình sin

phẩm, dich vụ nhằm đáp ứng nhu cau ngày càng cao và phức tap của người tiêu

dung, từ đó duy tri và gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty.

Thứ ba, mua bén, sắp nhập CTCP giúp các công ty giảm thiểu rủi ro vàtiết kiêm tối đa chi phí khi tham gia vào thị trường mới Như đã phân tích ở trên,các công ty buộc phải m ở rộng lĩnh vực, ngành nghệ, tham gia vào thi trường

mới để tạo ưu thé cạnh tranh trên thị trường Thông qua cơn đường “mua bán,

sáp nhập CTCP” các công ty có thé mở rộng hoat động kinh doanh của minh,nhanh chóng gia nhập những thị trường mới, có nhiéu tiềm năng và không gianphát triển hơn Việc mua lai hoặc nhận sáp nhập công ty mục tiêu dang hoạtđông trong thi trường tiêm năng mới thay vi phải mật nhiêu thời gian và chi phígây dung moi thứ từ dau sẽ là một sư lựa chọn khôn ngoan hơn cho các công tymuôn mở rộng hoạt động kinh doanh Qua phương thức nay, công ty mua/nhậnsáp nhập có thé tận dung được năng lực cốt lối của các công ty mục tiêu, khai

thác các lợi thê có sẵn nhu cơ sở vật chat, nguồn nhân lực, kinh nghiêm, liêu

tiết về thị trường, thông tin va sự tín nhiém của khách hàng dé nhanh chong gia

nhập thị trường và phát triển lĩnh vực, ngành nghệ, sản phẩm mới

Thứ te sáp nhập, mua bán CTCP giúp các công ty nâng cao sức cạnh

tranh trên thi trường, Các thương vụ M&A đối với CTCP giúp các công ty mở

rông thị phân (đối với bình thức mua bản, sép nhập CTCP theo chiêu ngang)

Trang 26

hoặc các cơng ty tiết kiệm thời gian, chi phí sản xuất dé tạo ra một sản phẩm

với chat lượng và giá thành tối wu hơn (đổi với hình thức mua bén, sáp nhập

theo chiêu doc) Đơng thời, thơng qua phương thức này các cơng ty cũng cĩ thé

giảm bớt số lượng các đối thủ cạnh tranh trên thi trường, Tĩm lại, các cơng ty

cĩthể nang cao nang lực canh tranh, vị trí của minh trên thi trường, từ đĩ chiếm.

được wu thé trong quá trình thực hiện các hoat động kinh doanh như dam phén

hop tác, kêu gọi gĩp vốn, đầu tư cũng như thực hiện các chiên dịch hỗ trợ cho

quá trình sẵn xuất, kinh doanh:

Thứ năm, thơng qua hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP, các cơng ty

mua lại/ nhận sáp nhập cĩ thé tiếp nhận nguồn nhân lực chất lương cùng vớinhũng tài sản trí tué cĩ giá trị của cơng ty mục tiêu như nhãn hiệu, sáng chế,cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất đốc quyên, hiện dai Tài sẵn trí tuệ chính là mộttrong những yêu to quyét định sv phát triển, thành cơng của các cơng ty trongbổi cảnh khoa học cơng nghệ chi phối gần nhw tồn bộ hoạt động của toản thénhân loại Nhận thức được điều đĩ, các cơng ty, đặc biệt là cơng ty hoạt dongtrong lính vực cơng nghệ thơng tin luơn tích cực tìm kiếm và tham gia các

thương vu mua bán, sáp nhập CTCP dé chiếm được nguồn tải nguyên quý giánay.

Một tác động tích cực khác của hoạt đơng mua bản, sáp nhập CTCP là

việc cơng ty mục tiêu trong trường hợp doi mat với nguy cơ phá sản hoặc gap

khĩ khăn trong việc duy trì hoạt đơng của cơng ty thi con đường mua bán, sáp

nhập CTCP là mét lựa chon tối wu dé dam bảo việc làm cho tồn bộ hệ thơngnhân lực của cơng ty Thơng qua phương thức này, các cơng ty mục tiêu cĩ thé

cĩ nguén vốn dé duy trì và tiếp tục phát triển từ đĩ đấm bao việc làm cho các

nhân viên hộc các nhân viên sẽ được chuyển sang làm việc tại cơng ty mua lạU/

nhận sắp nhập.

1.1.3.2 Ảnh hưởng tiêm cực cha muna bán, sáp thập CTCP

Khi tham gia vào thương vụ mua bán, sáp nhập CTCP, bên canh những

van đề đáng chu y như vân đề tài chính hay các tài sản hữu hình của cơng ty

mục tiêu, các chủ thể tham gia thường ít clu ý hơn đến các yêu tổ khơng kém

phan quan trong khác như yêu tơ con người hay sự hịa hợp về chiên lược quản

19

Trang 27

lý và văn hóa doanh nghiệp Những yêu tô nay tuy it được chú ý trong qua trìnhdam phán và thực biên hoạt đông M&A đối với CTCP nhưng lại ảnh hưởng dénhoạt động sau mua bán, sáp nhập CTCP của các công ty, khiển cho mục dichcủa việc tham gia hoat động này không dat được Những van đề thường gặp là

bô máy lãnh đạo mới của công ty không thông nhật được phương án quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, hay bô may nhân lực của công ty

mục tiêu không thể hòa nhập được với văn hóa công ty của công ty mua lạ

nhận sáp nhập khién quá trình thực biện công việc gặp nhiéu khó khăn, hiệu quacông việc không đạt được Những ảnh lưởng tiêu cực này thường dé bat gặp ởnhững thương vụ mua bán, sắp nhập CTCP mang tinh chất thủ dich hoặc cácthương vụ xuyên biên giới *?

1.2 Lý luận pháp luật về mua bán, sáp nhập CTCP

1.2.1 Khái uiệm pháp luật về mna bán, sáp thập CTCP

Pháp luật về mua bán, sắp nhập CTCP là tổng hợp các quy pham phápluật thuộc nhiéu lính vực pháp luật khác nhau, điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình các bên tiên hành hoạt động mua bán, sáp thập CTCP.Hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP là một hoạt động phức tạp, bao trùm ratnhiéu van đề về thi trường thương hiệu, tai sin, nguồn von, cầu trúc quên lý,

Do đó, hoạt đông này chịu sự điệu chỉnh của pháp luật trong nhiêu lĩnh vực khácnhau như pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh, pháp luật đầu tư, phápluật lao đông Tuy vào đặc điểm kinh tố, xã hội của từng quốc gia mà mỗiquốc gia sẽ có xu hưởng điều chỉnh đối với hoat động mua bán, sáp nhập CTCP

khác nhau.

Tại Nhật Bản, sự tổn tại của các zaibatsu (những tập đoàn tư bản không

16 do một gia đính tai phiệt nắm quyên kiểm soát, hình thành từ trước Chiên

tranh thê giới thứ hai) và keiretsu (1a sự kế thừa của zaibatsu, gồm những tập

đoàn kinh tế có quan hệ chat chế với nhau thông qua sở hữu chéo cổ phân, hợp

đông kinh tế và quan hệ tín dung), có muối quan hệ thân thiết với chính phủ, đóngvai trò cực ky quan trọng đối với sự phát triển của dat nước Nhằm củng cô vi

a Ngiyễt Trên A0E:0018), Th be thệo ktcề kiến: coi hoạ động wan Vand Sip Shap doi

nghiệp ở Việt Nam, Luận vin thạc sĩ mật hoc, Trường daihoc Luật Hà Nội.

Trang 28

thé quốc gia, Chính phủ Nhật Bản có xu hướng ưu tiên tạo hành lang pháp lýthuận lợi dé các tập doan nay vận hành và phát triển, trong đó bao gém cả hoạtđộng M&A Hiện nay, pháp luật Nhật Bản điêu chỉnh hoạt đông M&A theohướng cân bằng giữa sự phát triển của các zaibatsu và keiretsu đồng thời kiểm

soát các hoạt động M&A đảm bao sự cạnh tranh trên thi trường,

Nên kinh té tại Viét Nam 1à nên kinh tế thị trường đính hướng xã hội chủ

ng]ĩa và có sự can thiệp mạnh mẽ của Chính phủ “Sự kết hợp nay tạo ra mét

nên kinh tê chính tri với vị thê vững chắc của Chính phủ trên thị trường, do vậycách thức kiểm soát về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp sẽ khác với pháp luậtcủa một sô quốc gia khác "3

Khoa luận này tiệp cân pháp luật về mua bán và sáp nhập doanh nghiệptheo nghĩa hep bao gồm các quy định cụ thé điêu chỉnh trực tiếp môi quan hệgiữa các bên tham gia thương vụ M&A đối với CTCP bao gồm: quy đính về các

hinh thức mua bán, sáp nhập CTCP; quy định về thủ tục mua bán, sáp nhập

CTCP; quy định về kiểm soát hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP dưới góc đôpháp luật cạnh tranh.

Từ những phân tích trên, có thể rút ra khái niém pháp luật về mua bán,sáp nhap CTCP như sau:

Pháp luật mua bán, sáp nhập CTCP là tổng hợp các quy pham pháp luật

điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa bên mua, nhận sáp nhập CTCP và

bên bản, sáp nhập CTCP trong hoạt đông mua bán, sáp nhập CTCP và quan hệ

giữa các cơ quan quản lý nhà tước có thêm quyền với các công ty trong việcđăng ky thay đôi chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc thực hiện kiểm soát Nhà nước

về tập trung kinh tê

1.2.2 Nguồn luật điều chỉnh mna ban, sáp nhập CTCP

Tại Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP được chiều chỉnh bởi:

@ Bộ luật dân sự 2015 quy đính những nguyên tắc cơ bản về théa thuận

và giao kết hợp đồng

2 Varieties of Capitalism, Regulatory system and Merger Regulation - iuplications for Virtum,

Hong Tran, Business Lavt and Taxation Dept Monash University.

1

Trang 29

(i) Luật Doanh nghiệp 2020 và các nghị định hướng dan thi hành quyđịnh về chuyên nhượng cé phân, sáp nhập, hợp nhật công ty cỗ phân và tha tục

chuyển nhượng cỗ phân, sáp nhập, hợp nhật công ty cỗ phân Pháp luật doanh

nghiệp ghi nhân va tạo khung phép lý cho hoạt đông của công ty cô phân, tao

điều kiện thuận lợi để các chủ thể thực hiện quyên tự do mua bán, sáp nhập công

ty cỗ phân.

(ii) Luật Cạnh tranh 2018 kiểm soát hoạt đông M&A đối với công ty cd

phân dưới hình thức các hoạt động tập trung kinh tê, các hoạt động này phải

phải tuân thủ các quy định của Luật Cạnh tranh khi các công ty sau khi tham

gia hoạt động M&A đối với CTCP có ty lệ thi phần hoặc doanh thu đạt tới

“ngưỡng” theo quy định của Luật này.

Gv) Luật Dau tư 2020 thừa nhhên hai hình thức M&A đôi với công ty côphân là sáp nhập va mua lại CTCP và cách thức thực hiên hoạt động nay

() Bên cạnh đó, Luật Chứng khoán 2019 và các nghị định hướng dan

điều chỉnh việc mua bán cổ phiêu ra công chúng.

Đôi với hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP tại Nhật Bản, các nguồn luậtđiều chỉnh bao gồm:

@ Dao luật công ty (Companies Act) quy dinh về việc mua cổ phiéu, sáp

nhập, trao đổi cỗ phân, chuyển giao cỗ phân, phát hành cỗ phiêu để đăng ký

mua và chuyên nhượng doanh nghiệp

Gi) Dao luật chống độc quyên (Anti-Monopoly Law - AML) quy định vềviệc cam việc nam giữ cô phân, sáp nhập và chuyên nhượng công ty cô phân

han chế đáng kê sự canh tranh trong mot thị trường cu thể.

(i) Dao luật Giao dich và công cụ tai chính (Financial Instruments and.

Exchange Act - FIEA) quy định về việc chào mua và yêu cầu công 06 thông tinnhất định

Co thể thay, hệ thông nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt đông M&A nói

chung và hoạt động M&A đối với CTCP nói riêng có sự tương đồng, đều chủyêu được điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật trong linh vực pháp luật dân sự,

pháp luật công ty và pháp luật canh tranh Tại Việt Nam, hoat ding M&A đôi

với CTCP còn được điều chỉnh bởi Luật Dau tư và Luật Chứng khoán Trongkhi đó, pháp luật Nhật Bản về M&A đối với CTCP còn được quy định trong

Trang 30

một đạo luật quy đính về các loại giao dich như giao dich chứng khoán, hợpđông tương lai, quyền chon, và các loai hợp đồng tai chính khác gọi là Đạo luật

Giao dich và công cu tai chính Cơ quan Dich vu Tài chính (JFSA) là cơ quan

chiu trách nhiệm thực thi Dao luật Giao dich và công cụ tai chính tại Nhật Bản.

1.2.3 Nội dung cơ ban của pháp luật về mna ban, sáp nhập CTCP

1.2.3.1 Quy định pháp luật về các hình thitc wna bán, sáp nhập CTCP

Hoạt đông mua bản, sáp nhâp CTCP trên thực tế rat đa dang và thực hiệnvới rat nhiều hình thức khác nhau Như dé phân tích ở trên, các hoạt đông muabán, sáp nhập CTCP ảnh hưởng đến cơ cầu, hoạt động kinh doanh của chính.các công ty mua 1a nhan sáp nhập và công ty bi mua 1ai/sáp nhập đông thời cóthé gây tác đông đến sự canh tranh trên toàn bộ thị trường Do đó, phép luật phảiquy đính về các hình thức mua bán, sáp nhập CTCP nham đặt ra các giới han

và chỉ ra các biên thé của nó Cụ thể, pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán,

sáp nhập CTCP chỉ ra các căn cứ, tiêu chi phân loại các hình thức thực hiện và

từ đó có các cách thức điều chỉnh pháp luật khác nhau Nhìn chung hoạt độngM&A đối với CTCP được thực hiện thông qua các hình thức sau: sắp nhập

CTCP, mua toàn bộ CTCP, mua một phân CTCP, mua tai sản của CTCP

1.2.3.2 Quy định pháp luật về chit thé mua bán, sáp thập CTCP

Chủ thể của hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP gồm bên ban/bi sáp

nhập và bên mua Isi/nhận sáp nhép Quy dinh pháp luật về chi thể được quyền

thực hiện mua bán, sáp nhập CTCP là cơ sở pháp lý giúp các bên có nhu câu

mua lai, nhận sáp nhập CTCP xem xét liệu họ có được quyền thực hiện hoạt

đông này theo quy định pháp luật không.

Chủ thé có quyền bán hoặc quyết định sáp nhập CTCP vào một công tykhác phải là chủ sở hữu CTCP, 14 người sở hữu cô phân của công ty, tức các cô

đông trong CTCP

Chủ thể có quyền mua/nhân sáp nhập CTCP là các tổ chức, cá nhân có

nhu cầu và phải đáp ứng các điều kiện về chủ thể mua/nhận sáp nhập CTCP.

Mỗi quốc gia tùy thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế, xã hội sẽ có những quy

đính khác nhau Tại Viét Nam, pháp luật doanh nghiệp quy đính về các chủ thé

33

Trang 31

không có quyên thành lap quản lý doanh ngluập bao gồm các CTCP, như vay,các chủ thể nay cũng không thé mua lai hoặc nhận sáp nhập CTCP Tại Nhật

Bản, các tổ chức, cá nhân có nhu câu mua/nhận sáp nhập CTCP ngoài việc phải

có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự còn phải đáp ứng điều kiện

về tài chính và năng lực điều hành Cụ thể, chủ thể muốn mua/nhận sáp nhập

CTCP phải có đủ tai chính dé thực hiện và phải có đủ năng lực quan lý và điều

hành CTCP.

1.2.3.3 Quy định pháp luật về thí tục mna ban, sáp nhập CTCP

Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP

là hành vi tập trung kinh té và có khả năng gây hạn chế cạnh tranh Hoạt đôngnay dẫn dén sự xuất hiện của các công ty có quy mô, sức mạnh thị trường lớn

đồng thời làm giảm số lượng các đôi thủ cạnh tranh trên thi trường và có thé

phá vỡ câu trúc cạnh tranh của thi trường, do đó Nhà nước cân phải có biện

pháp kiểm soát chặt chế hoạt động nảy thông qua chính sách, pháp luật cạnhtranh.

Pháp luật quy đính “ngưỡng” dé kiểm soát hành vi tập trung kinh tê, dựa

vào các tiêu chí tng tai sản, tổng đoanh thu, thi phân kết hợp trên thi trường

liên quan của công ty tham gia hoạt đông mua bán, sáp nhập CTCP hoặc dựa

vào giá trị của giao dich của thương vụ Các thương vụ đạt đến “ngưỡng” quyđính của pháp luật phải tuân theo quy định về việc thông báo về hành vi tậptrung kinh té và chiu sự kiểm soát theo quy đính pháp luật về cạnh tranh Đôivới những hành vi tập trung kinh tế gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách.đáng kế sẽ bi câm theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật cũng quyđính một số trường hợp gây tác động han chế canh tranh đáng kê nhưng đượcmién trừ do đáp ứng một số điều kiện như tác động tích cực đến tình bình kinh

tế - xã hội, được thực hiện dé bảo vệ lợi ích quốc gia, Tuy vào từng quốc gia

sẽ quy định các tiêu chí đánh giá tác động hạn chế canh tranh một cách đáng ké

và điều kiên miễn trừ khác nhau, pli hợp với tình hình kinh tế - xã hôi của datnước mình Pháp luật cạnh tranh cũng có quy đính về cơ quan có chức năng

kiểm soát các vụ việc tập trưng kinh tê và có thêm quyên xử lý các vụ việc tập

Trang 32

trung kinh tê vi phạm pháp luật về cạnh tranh” 6 Việt Nam, cơ quan này được

gơi là Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, còn tại Nhật Bản, cơ quan quản lý cạnh tranh

là Ủy ‘ban Thương mai lành mạnh Nhật Bản (JFTC)

Từ góc độ điều chỉnh của phép luật doanh nghiệp, hoạt động mua bán,sáp nhập CTCP là quyền tự do kinh doanh của các nhà đầu tư Pháp luật doanhnghiép quy dinh về thủ tục, trình tự mua bán, sắp nhập CTCP cụ thé gồm: quy

đính điều kiện chuyển hong cô phân, quy định điều kiện chao mua công khai

cỗ phiêu trên thị trường chứng khoán, quy định vệ thủ tục sáp nhập, hợp nhấtCTCP, quy định thủ tục thay đôi chủ sở hữu CTCP, Những quy định này đượcdat ra nhằm tạo ra môi trường pháp lý vững chắc để các nha đầu tư tự do thựcluận hoạt đông mua bán, sáp nhập CTCP, đảm bảo các giao dich được điều

chỉnh và bảo vệ bởi các quy định pháp luật Thủ tục mua bán, sáp nhập CTCP

ở ViệtNam được quy định tai các văn bản pháp luật về doanh nghiệp, pháp luậtđầu tư và các văn bản pháp luật chuyên ngành khác có liên quan Theo đó, việc

mua bán, sáp nhập CTCP phải thực hiện những thủ tục cơ bản sau: thông qua

chủ trương mua bán, sáp nhập CTCP; ký kết hợp đẳng mua bán, sáp nhập CTCP;

đăng ky thay đổi thông tin chủ sở hữu tại cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ

quan quần lý nhà nước về đầu tư

Đôi với những giao dich mua ban, sáp nhập CTCP trên thị trường chúngkhoén sẽ chiu sự điều chỉnh của pháp luật về chứng khoán, Ủy ban chứng khoán

Nhà nước có thâm quyên giám sát việc chào mua công khai cổ phân của các

CTCP theo quy dinh của Luật Chứng khoán Các thủ tục về mua bán, sáp nhậpCTCP trên thị trường chứng khoán cơ bản nham xác dinh danh tính các nhà đầu

tư có ý đính them gia hoạt động M&A đối với CTCP thông qua quy đính về

việc chao mua công khai.

Pháp luật đầu tư điệu chỉnh các hoat động dau tư theo hình thức góp vốn,mua cô phân đối với các nha dau tư nước ngoài Theo đó, nha đầu tư nước ngoàikhi muốn góp vốn, mua cô phân tại các CTCP phải đáp ứng các điều kiện vàthủ tục đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài bao gồm các điều kiện về tiép cậnthi trường điều kiện về ty1é sở hữu vên và thực hiện thủ tục thay đổi thành viên,

?7 Trần Thi Bio Anh (2014) Pháp luật về mua bám docmh nghiệp ở Việt Nam , Luận in Tiển sĩ Luật

học, Trường Daihoc Luật Ha Nội.

35

Trang 33

cỗ đông theo quy định của pháp luật tương ung, Ngoài ra, nhà đầu tư nước ngoàicần phải thực hiện thủ tục đăng ky góp vén, mua cô phân trước khi thay đổi côđông trong một sô trường hợp theo quy định của pháp luậtÊ

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Mua bán, sáp nhập CTCP là một hoạt đông của các chủ thé kinh doanhnhằm muc đích mở rông quy mô, thi phan, tăng sức cạnh tranh trên thị trườngthông qua việc chiếm lay quyên kiểm soát của CTCP bi mua lại hoặc bị sápnhập Các hình thức mua bán, sáp nhập CTCP theo quy đính pháp luật bao gom

mua lại toàn bộ CTCP, mua lại một phân CTCP, mua tài sản của CTCP, sáp

nhập, hop nhat CTCP Hoạt động nay có tác động lớn đến các bên tham giathương vu mua bán, sáp nhập CTCP và đền cả nên kinh tê Nhìn từ góc độ phápluật canh tranh, mua bán, sáp nhập CTCP 1a hành wi tập trung kinh tê can đượckiểm soát dé đâm bão sự canh tranh trên thi trường Dưới góc đô phép luật doanhnghiệp, mua bán, sáp nhập CTCP là quyên tự do kinh doanh của các nhà đầu tư,nhằm tao ra hành lang pháp lý vững chắc dé các nhà dau tư thực hiện quyền củaminh, pháp luật doanh nghiệp quy định cụ thé, chỉ tiết về các thủ tục, trình tư

thực hiện hoạt động mua bán, sáp nhập CTCP.

» Khoản 2 Điều 26 Luật Đầu tr 2020

Trang 34

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE MUA BAN, SAP NHAP CÔNG TY CO

PHAN CUA NHAT BAN

2.1 Quy định pháp luật về các hình thức mua bán, sáp nhập công ty cễ

phân

2.1.1 Quy dink pháp luật về các hình thức mua bán công ty cô phan

2.1.1.1 Mua bán, chnyén uÌirợng, trao đôi, phan phối cô phan

Tại Nhật Bản, các bên trong hoạt động M&A đối với CTCP có thể thực

hiện việc mua bán CTCP thông qua việc mua cỗ phân của công ty mục tiêu.

Đao luật Công ty Nhật Bản (Companies Act) quy đính các hình thức cụ thé gồm:

mua bán cỗ phân (share acquisition), trao đổi cỗ phân (share exchange), chuyén

nhuong cô phân (share transfer) và phân phôi cô phan (share delivery)

Mua bản cổ phân: là théa thuận về việc chuyên giao cô phan giữa bênbán và bên mua và được ghi nhận dưới hình thức hợp đông mua bán cô phanTheo quy dinh của Đạo luật Công ty Nhật Bản, cô đông có thé chuyên nhượng,

số cô phân ma minh năm giữ”

Chuyển nhượng cỗ phân: Là tật cả những hoat động chuyển nương mà

trong do một hoặc nhiéu CTCP khiến toàn bộ Cô phiêu phát hành của minh bị

một công ty mới thành lập mua lai22, Như vậy, việc chuyên nhượng cỗ phan

điển ra khi một công ty đang tên tại thành lập một công ty me và trở thành công

ty con thuộc sở hữu hoàn toàn của công ty đó, ngiĩa là cô phân của công ty hiện

tại được đôi lây cô phân của của công ty me mới được thành lập Việc “chuyển

nhượng cỗ phần” này có thể do hai hoặc nhiêu công ty cùng nhau thực hiện,

thành lập một công ty me sở hữu toàn bô cỗ phan của công ty đó nên đây có thểđược coi là một phương tiên kết hợp kinh doanh Các công ty khi thực hiện

** Điều 127 Đạo kất Công ty Nhật Bin

© Khoản ›ccói Điều 2 Đạo bật Công ty Nhật Bin

?

Trang 35

“chuyển nhượng cô phân” phải cùng nhau lập phương án chuyên nhượng cô

phần 3!

Trao đổi cd phân: bao gôm bat kỳ việc trao đổi cô phân nào ma trong đó

một hoặc nluiều CTCP khién toàn bộ cô phan đã phát hành của minh được mua

lại bởi một công ty khác?” Việc trao đổi cổ phần phải được thông qua tại cuộc

hop cô đông của công ty mẹ, CTCP có thé thực hiện việc trao đổi cô phan bằng

cách ký kết thỏa thuan giao địch hoán đổi toàn bộ số cô phiéu da phát hinh của

minh với bên mua lại ( là công ty me sở hữu toàn bộ cỗ phân từ việc hoán đổi

cỗ phât)33 CTCP mục tiêu sẽ trở thành công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn củabên mua lại, các cô đông của công ty con thường được phân bỏ cô phan trong

công ty me Bằng cách này, bên mua có thể biên một công ty cỗ phan mục tiêuthành công ty cơn thuộc sở hữu hoàn toàn của no Khi thực hiện giao dich nay,

các bên trong giao dich cân phải có nghị quyết đặc biệt thông qua tai cuộc hop

cỗ đông

Phân phối cỗ phan Phân phối cổ phần là đã được đưa ra sau khi Dao luật

công ty được sửa đổi và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 3 năm 2021 Đây là một

hoạt động tái tổ chức công ty, theo đó một công ty sử dung cô phiêu của chính.

minh dé mua cỗ phân của một công ty khác và công ty kia sau đó trở thành công

ty con của công ty mua lại Không giống như trao đổi cô phan, việc phân phối

cỗ phân có thé được thực hiện ngay cả khi mét công ty không có ý định mua

100% cỗ phần của CTCP mục tiêu*! Tuy nhiên, pháp luật Nhật Bản quy đính

chỉ những công ty Nhật Bản mới có thể là công ty mua lại hoặc công ty mụctiêu trong hoạt đông phân phối cô phân, các công ty nước ngoài không được

phép tham gia giao dich này.

Co thé thay, pháp luật Nhật Bản đã đưa ra những quy định về các hìnhthức thực hiên hoạt động M&A nói chung và M&A đối với CTCP nói riêng, các

hình thức nay cũng được chủ trong sửa đổi, bỏ sung dé phù hợp với tình hình

`! Điệu 772 Dao nit Công ty Nhật Bin

`? Khoin secd Điều 2 Đạo hiật Công ty Nhật Bin

` Điệu 767 Dao hật Công ty Nhật Bin

TM Gen Takahashi and Ryoichi Kaneko (2024), Japan: Mergers & Acquisitions Comparative Guide, Iams JAmvrvr mondag conc omporatecommercial-lave/1052844 Amergers ac quisitions.comparative-

guide

Trang 36

kinh tế, xã hội Những quy đính này giúp việc quản lý, kiểm soát hoạt động

M&A đối với CTCP được thực hiện thuận lợi, dã đàng hơn

2.1.1.2 Mua tài sản cña công ty cô phan

Trong hoạt động M&A đối với CTCP tại Nhật Bản, hành thức mua tàisẵn của công ty hay chuyển giao kinh doanh (business transfer) là việc bên muamua toàn bộ hoặc một phân quan trong của công tyŸ, bao gom những tài sảncủa công ty như sản phẩm, thiết bị, nhà máy, đông sản, bat động sản, các khoản

nơ, nguồn nhân lực, thương hiệu, quyên sáng chế, môi quan hệ với các đối táckinh doanh, Tuy nhiên, bình thức nay ít phố biên hơn nhiều so với việc mua

cỗ phân của CTCP, lí do là vi thủ tục mua tai sản của CTCP phức tạp hơn nhiều

so với việc mua cô phan

Cụ thể, khí bên mua muốn mua tài sản của CTCP can phải được sự đồng

ý của tất ca các chủ nợ và đối tác ki hợp đông với CTCP mục tiêu trước khi thực

hién chuyển giao toàn bộ các nghiia vụ cho bên mua Bên mua khí mua tai sản

của CTCP không đương nhiên được giữ lại tat cả các giây phép cân thiệt choviệc tiệp tục hoạt động của công ty’ Bên cạnh đó, bên mua cân phải thông báo,tham khảo ý kiên và được su đông tình của người lao đông và công đoàn Việc

thuyén chuyển nhân viên phải tham khảo ý kiến của từng cá nhân trong số ho.

Tuy nhiên, uu điểm của hình thức mua tài sản này là việc không có nghĩa

vụ về nơ nao tự động chuyển giao cho bên mua khi mua tai sản của CTCP Taisẵn hoặc nợ cân phải tra được chuyên nhương có thé được lựa chon theo thỏathuận của các bên, moi tai sản và nợ đều có thé được loại trừ khỏi giao dich muabán, trừ trường hợp bên bán mat khả năng thanh toán do thực biện giao dich bantài sin của CTCP 37

`* Điều 467 Dao nit Công ty Nhật Bin

`* Điệu 23,23-2 Đạo hut Công ty Nhật Bin

” Koji Toshima , Mori Hamada Matsumoto (2012), Acquisitions structures: Intemational

Acquisitions, Practical Law Company,

hats Jhzvrz mbunjap am com/c ontentiles (000169 20/Acquisition’s 20stractures Japan Intemutional% Acquisitions pat

Trang 37

2.1.2 Quy định pháp luật về sáp uhập công ty cô phan

Pháp luật công ty Nhật Bản cho phép môt công ty có thể sáp nhập với

một công ty khác thông qua việc ký kết thỏa thuận sáp nhậpŠ Theo đó, sápnhập là việc hei hay nhiéu công ty két hợp lại trở thành mot công ty duy nhậtgợi là công ty nhận sáp nhập, các công ty bị sáp nhập sẽ cham đút tôn tại Có

hai loại sáp nhập là sáp nhập kiểu hap thụ (Absorption-Type Mergers) và sáp

nhập kiều hợp nhất (C onsolidation-Type Mergers)

Sap nhập theo kiều hập thu là hình thức sáp nhập ma trong đó mét công

ty chuyển toàn bộ quyên và ngiấa vu của minh cho một công ty khác được gọi

là công ty nhận sáp nhập và châm đứt sự tôn tai của minh Công ty nhận sápnhập nhận chuyên giao toàn bộ quyên và nglữa vụ liên quan đền cam kết kinh

doanh của công ty bị sáp nhập)

Sép nhập theo kiểu hop nhật là hình thức sáp nhập ma trong đó các công

ty bị sáp nhập chuyên toàn bô quyên và nghĩa vụ của minh sang một công ty

mới được thành lập và châm đút hoạt đông của minh Công ty mới được thành

lập được gọi là công ty nhận sáp nhập và sẽ nhận chuyển giao toàn bộ quyên,

ng]ĩa vụ, tai sản của các công ty bị sáp nhập đã biên mat

Ở Nhật Bản, hình thức sáp nhập theo kiểu hập thụ hiện nay phổ bién hơn

sáp nhập theo kiểu hợp nhất, nguyên nhan được cho là mức thuê trước bạ đối

với hình thức sáp nhập theo kiểu hợp nhất theo quy định pháp luật tên kém hon

so với sáp nhập theo kiểu hap thut!

2.2 Quy định pháp luật về chủ thể của hoạt động mua bán, sáp nhập công

ty cỗ phần

2.2.1 Bên bán, sáp nhập công ty cô phan

Bên bán, sáp nhập công ty cổ phan trong hoạt động M&A đối với CTCP

tại Nhật Bản là các chủ sở hữu công ty cô phân theo quy định của Dao luật C ông

ty Trường hợp mua bán tai sản của công ty, việc bản tai sẵn hay chuyển giao

`* Điều 748 Dao lait Công ty Nhật Bin

* Khoản xewii Điều 2 Dao hút Côngty Nhật Bin

4 Khoin xxviii Điều 2 Đạo nit Công ty Nhật Bin

*! Hiroshi Oda (2021), Japenese Leow (4th ecb), Oxford University Press,

hutps //doi arg/10.1093/os09780198869474 003 0012

Trang 38

kinh doanh của CTCP phải được chập thuận theo nghi quyết của Đại hội đồng

Cé đông®, trừ mét số trường hợp không cân được chấp thuận dé thực hiện việc

chuyển nhuong doanh ngluập3

Các cỗ đông là chủ sở hữu công ty được tự do chuyển nhượng cô phan

của mình cho tô chức, cá nhân khác, trừ một số trường hợp bị han chế chuyển

nhượng theo quy định của pháp luật Pháp luật công ty Nhật Bản quy định về

cổ phân bị hen chế chuyên nhượng là loại cổ phan ma CTCP quy định rằng can

thiết phải mua lại số cô phân đó bang cách chuyên nhuong“ Trong trường hợp

cỗ đông muốn chuyén nhương cô phân bị hạn chế chuyên nhượng do chính honam giữ thi ho có thê yêu câu Công ty đã phát hành cô phân bị han chế chuyênnhượng đó xác đính về việc có chap thuận hay không việc những người khác(không phải chính công ty đồ) mua lai C6 phan bị han chế chuyển nhượng do.Phương thức đề nghi phê duyét chuyên nhượng phải tuân thủ các quy đính tạiĐiều 138 Đạo luật Công ty Nhật Bản

Khi nhận được yêu cau của cổ đông về việc chap thuận cho những người

khác mua lại Cô phân bị hen chế chuyền nhuong mà ho muốn bán, néu công ty

không đồng ý thủ công ty phải mua lai những cô phân bị hạn chế chuyên nhượng

đó hoặc chỉ định một người mua mét phan hoặc toàn bộ số cỗ phân đó!ế

Trường hợp công ty và người mua được chỉ định để mua số cổ phân bị

hen chế chuyển nhượng nói trên không thực hiện các yêu câu về thông báo, đặt

cọc theo quy đính tại Điều 145 Đạo luật Công ty Nhật Bản thì yêu cầu của cổ

đông muốn chuyển nhượng cô phân bị hạn chế chuyển nhượng coi như đã được

CTCP chap thuận Khi đó, các cổ đông có thé chuyển nhượng cô phần hạn chế

chuyển nhượng nay cho người mua khác

Bên cạnh đó, Đạo luật công ty Nhật Bản cũng quy đính việc chuyểnnhurong cô phân của công ty phát hành cô phiêu cũng bị hạn chê trong trườnghop công ty đó chưa phát hành cô phiếu Theo đó, trong trường hợp này, việcchuyển nhượng cô phân được coi là không có hiệu luc!”

12 Điều 467 Đạo Xrật Công ty Nhật Bin

+) Điều 468 Đạo Mật Công ty Nhật Bin

“ Khoản xvii Điều 2 Dao but Công ty Nhật Bin

4) Khoản 2 Điều 128 Dao Mật Công ty Nhật Ban

31

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:08