Do đó, can có nhữngché tài phù hợp, tương thích dé phòng ngửa, rén de và thâm chí là trừng phạt bên có hành vị vị pham các thöa thuận hợp đông Khi đã có những quy pham pháp luật điều chỉ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN NGỌC MAI
452610
THEO LUAT THUONG MAI NAM 2005
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HANOI- 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
452610
PHAP LUAT VE CHE TAI THUONG MAI
THEO LUAT THUONG MAI NAM 2005
Chuyén ngành: Pháp tnat Kinh te
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN KHOA LUẬN:
Ths VU THỊ HÒA NHƯ
HÀ NỘI - 2024
Trang 3Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tết nghiệp là
trung thực dam bdo dé tin cay /
Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi r6 họ tên)
ThS Vũ Thị Hòa Như Tran Ngoc Mai
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
Xã hội chủ nghia
Trang 5Trang bia phu
Lai cam doan.
Danh mục từ ví
1 Tinh cap thiệt của dé
2 Tình hình nghiên cứu của
3 nh Tinh lành nghiên cửa đề tã trong nước
2 Tình lình nghiền cứu đề tài nước ngoài dé
4 3 Đánh giá chưng về tinh lành nghiên cứu
3 Mục đích nghiên củ
4 Đôi tượng và phạm vi ng)
4.1 Đối tượng nghiên cứu
42 Pham vi ngiiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu.
1.1.1 Khai niêm chê tài, chê tài thương mại
1.1.2 Đặc điềm và phân loại chế tài thương mại
1.1.3 Ý nghĩa của quy định pháp luật vẻ chế tài en mại é
1.2 Khai quat phap luatve che tai thương mại theo Luat thương mai 2005.
1.2.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh vẻ chế tai thương mai.
122 Quá trình hình thành va phát tiễn của pháp luật về chế tai thương mại sangeet
1.2.2.1 Pháp luat vé chế tài thương mai trong giai đoạn trước năm 1989 (trong cơ chế
tập trung bao cấp) 16
122.2 Pháp luậtvẻ chế tai thương nu mai i trong giải ‘doan từ khi ban hành Pháp lệnh Hợp
đồng kinh tế ngày 25 tháng 9 năm 1989 đến năm 2006 .18
1.2.2.3 Pháp luật vẻ chế tai thương mại trong giai đoạn fen 2006 thi Luật tương
mai năm 2005 có hiệu lực) đến nay 20
1213: Những tội đụng cơ bá» cia giáp lat va chế li ương Mới seal
CHU ONG 2: THỰC TRANG PHAPLUATVA THUC TIENA AP DUNG 'PHÁP LUẬT VỀ
CHE TÀI THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 23
2.1 Thực trạng pháp luật về chế tài thương mại theo Luật đương ai năm 2005 23 2.11 Chế tài Buộc thực hiện đúng hợp đồng sšE2iGSEEB
2.1.1.1 Khái niệm ti GiG194802%2036/71039NQ0613 St 82804G230651Ø0 :
2.1.1.2 Chi C84 đụng chế i,
Trang 64 Gi tị pin nga vụ hợp đồng bi vi phạm.
2.1.3.1 Khái niệm
2132 Căn cứáp dung chế: cuneate
2.1.3.3 Nghia vu chimg minh tồn thất, ‘han chế thiệt hại as
2.14 Chế tài tam ngừng, đình chi thực hiện hợp đồng và hủy bỏ hợp đẳng B seoren 32
2.1.4.1 Tam ngừng thực hiện hop dong on
2 Dinh chỉ thực hiện hop dong š
43 Hy 05 ib HỘ G ceososbigssgioBcbsutsogsdteg
=)
2
2.1.44 Căn cứ áp dung các chế fai lai hạ tr, đình chỉ và hủy bỏ hợp dong 34
2.1.5 Các hình thức chế tài khác do các bên thỏa thuận 36 2.1.6 Quan hệ giữa các hình thức chế tài thương mại 36
3.1.6.1 Quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hop đồng va các chế tài khác 36
2.1.6.2 Quan hệ giữa chế tài phat vi pham và bồi thường thiệt hại 98601935605
2.1.6.3 Quan hệ giữa chế tài buộc boi thường thiệt hại và các chế tại khác sả tap: s6,
2.1.7 Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành viviphạm
2.1.7.1 Miễn trách nhiệm trong trường hợp các bên đã thỏa thuận
2112 Miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bat kha kháng 40
2.1.7.3 Miền trách nhiệm trong trường hợp hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do
lỗi của bên còn lai 41
2.1.7.4 Miễn trách nhiệm trong trường hop hành vi vi phạm do thực hiện quyết định
của cơ quan quản lý: nhà nước có thảm quyên và các bên không thé biết được vào thời
điểm giao kết hop đồng x 6861510000568
2.2 Thực tiến áp dựng quy địnhpháp Init ve chế thương mại ở £ kẽ
2L Y† trù neshuinde°lrioode-er 32 luật về chế tài thương mại ee 43
2.1.1 Chế tai thương mai đã tạo Ta mét cơ Sở ước các chủ thê khi tham gia
gan kết và thực hiện hop đồng trên thục tién 43
2.1.2 Các cơ quan tài phan tại Việt Nam đã bain sat các : quy định 'tiáp Mật thương
mai nói chung và pháp luậtvẻ chế tài thương mai nói riêng trong quá trình xét xử, giải
quyết các tranh chap kinh doanh thương mai .44
2.2.1.3 Quy định về che tai thương mại trong LTMnăm 2005 đã khả pie được một
= han ché của LTM năm 1997 —
2 4 : Quý (nh pháp hật về chế tai hog mai ai theo LTMI nam 2 2005 c có alee
Trang 7khó khăn cho các chủ thé tham gia quan hệ hợp đồng và các cơ quan tài phán trong
việc áp dụng pháp luật trên thực tiễn AT
2.2.2.2 Việc xác định trách nhiém boi thường thiệt hại, sẽ ia phản nghĩa vabivi KT
trong việc giải quyết tranh chấp còn mang tinh chủ quan của cơ quan tài phan
2.2.2.3 Trên thực tế, nhiều trường hợp khi có hành vi vi phạm Xây ra, các bên co
quan hệ hợp đồng thường thỏa thuận và áp dụng tùy tiện các chế tài thương mai dan
đến tranh chap và phải đưa ra Tòa án hoặc Trọng tài thương mai dé giải quyết 5D
CHƯƠNG 3: KIỀN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE CHE TÀI THUONG MẠI
VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT.
3.1 Phương lướng hoàn thiện p hap tuậtvề chế tài tương mai
3.1.1 Nghiên cứu cơ chế điều chỉnh phủ hợp với đường lôi xây dựng và phát triển nên
kinh tế thi trường ở Việt Nam ee = 2.93
3:12: Dap ứng yêu cầu hội nhấp kinh tế cia Việt Nam eee)
3.1.3 Đảm bảo sự thong nhất của các văn bản pháp luật 2222255222 54
3.1.4 Dam bão sự bình dang giữa các bên trong quan hé hop đồng 553.1.5 Có tinh khả thi cao, tinh dự báo tốt, minh bạch, cụ thể 953.2 Kiến nghị giãi pháp hoàn thiện pháp luật về chế tài thương mai
3.2.1 Hoàn thiên quy định pháp luật vẻ chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
333 Hoàn thiện quy định pháp luật vẻ chế tài phat vi phạm 23g
3.23 Đau Rnger90ibdBdre, chế tài buộc boi thường thithe ông 59
32 2 A 3: Về môi quan hệ giữa chế tai Đi hyo đồng, đình chỉ thực hiện hợp dong, tam
ngừng thực iện hop đồng với các loại chế tài khác 2 62
3.3 Biện pháp nâng cao
KÉT LUẬN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO.
Trang 8Từ thực tiễn hiện nay cho thây, không phải mọi giao kết hợp đồng đều có thê thực
hiện một cách thuận lợi, việc một hoặc các bên không thực hiện hay thực hién không
đúng các thỏa thuận trong hợp đông là điều thường xuyên xảy ra Do đó, can có nhữngché tài phù hợp, tương thích dé phòng ngửa, rén de và thâm chí là trừng phạt bên có hành
vị vị pham các thöa thuận hợp đông Khi đã có những quy pham pháp luật điều chỉnh vềchê tài thương mai, việc các bên vi phạm nghĩa vụ trong hợp đông sẽ phải gánh chiu các
biện pháp tác động bat lợi về tài sân Các chế tài do vi phạm hợp đồng thương mai đượcđặt ra dé gop phan bảo vệ trật tự, kỹ cương phép luật cũng nhu dé bảo vệ các bên trongquan hệ hop đồng Có thé nói, ché tài thương mai là cơ sở quan trọng bảo dam cho hiệulực của hợp đồng được thực hiện môt cách đây đủ, kịp thời và hiéu quả Ngoài ra, chếtài trương mại còn được lập ra với vai trò là một cơ chế pháp ly dé việc áp dung chế tai
đó được diễn ra một cách thuận lợi, đêm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của các bên trong
quan hệ thương mai cũng như sự nghiêm minh của pháp luật và dam bảo trật tự vận hành.
của nên kinh tê thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)
Dưới góc độ pháp lý, mét số quy phạm phép luật quy dinh về chế tài thương mai
trong Luật thương mại (LTM) năm 2005 hiện nay còn nhiều bat cập, mâu thuần với
những quy phạm pháp luật khác, gây khó khăn cho các cơ quan giải quyết tranh chap và
các cli thé trong việc xác định hình thức chế tai áp dung đối với chủ thể có hành vị viphạm Một trong số những hen chế có thé ké đến nhu chế tài buộc thực biên đúng hợp
đồng không khả thi trong trường hợp vi pham hợp đồng về thời gian hay việc áp dung
chế tài phạt vi phạm chỉ xảy ra khi các bên có sự thỏa thuận trong hợp đồng chưa thật sựthỏa đáng Bởi lẽ, hợp đông là sự thỏa thuận của các bên, nêu như các bên chưa quy định
về phat vi pham trong hợp đông thi ho van có quyền quy đính một điều khoản ngoài hợpđông và có thé giao kết sau khi hợp đông được ký kết thi van có hiệu lực thi hành bìnhthường như trường hợp đã được quy định vân đề phạt vị phạm trong bản hợp đông Việc
có những quy phạm pháp luật phù hợp điêu chỉnh về các bình thức chế tài thương mai
sẽ giúp các bên lựa chon, sử dung các biên pháp xử lý vi pham tương ứng với hành vi vĩ
phạm mét cách phù hợp và đem lại hiéu quả thiệt thực hơn Ngoài ra, văn bản pháp luật
Trang 9chuyên ngành hiện nay điệu chỉnh về chế tài thương mai do vi phạm hợp đồng là LTM
năm 2005 đã cũ, mà các quan hệ thương mai luôn vận đông và có sự thay đôi, đặt ra yêu
cầu cần sớm được sửa đôi, bô sung đôi với LTM năm 2005 dé phủ hợp với tinh chat củacác quan hệ kinh tê mới, phủ hợp với tình hình phát triển hiện nay của dat nước và bảođảm sự tương thích của hệ thông pháp luật thương mai Việt Nam với hệ thông pháp luậtquốc tê
Hiện nay, Việt Nam là đối tác thương mai của hon 200 quốc gia và vùng lãnh thổ,nam trong số ít quốc gia Đông Nam A có độ mở kinh tê cao! Tình hình thực tê này đãthách thức tat cả các quốc gia trên thê giới cũng như Việt Nam phải có sự điều chỉnh vàhoàn thiện các quy định pháp luật quấc gia đề phù hợp hơn với các tập quán và điều ước
quốc tê nhằm tạo nên một mdi trường pháp lý thống nhất trên toàn câu góp phân vào sựphát triển của thương mai quốc tế Khi Việt Nam đã và đang trong quá trình hôi nhậpkinh tê quốc té thi hoạt động mua bán, trao đổi hang hóa, cung cấp địch vụ không chỉ bi
hạn chế trong phạm vi quốc gia mà đã được mở rộng ra toàn thé giới với độ bao phủngày càng lớn Các chế tai thương mại hiện nay đã và đang là công cụ can thiệt để bảo
vệ các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào các giao dich tương mai Chính vì vậy,
việc nghiên cứu một cách toàn điện, có hệ thông các quy định về ché tài thương mai và
thực tiễn áp dung dé từ đó làm rõ những hen chế, bat cập gây khó khăn cho việc áp dung
và thực thi pháp luật hiện nay Việc khắc phục những bat cập nhằm hoàn thiện pháp luật
nói chung và LTM nói riêng là van đề mang tính cập bách, có ý nghĩa quan trọng nhằmgop phân bảo vệ quyên và lợi ích của các bên trong quan hệ thương mai Nhận thức rõđiều đó, tác giả lựa chon đề tài: “Pháp luật về chỗ tài thương mai theo Luật thương mại
năm 2005" làm đề tài khóa luận tốt ngluép của minh
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Liên quan đến van đề vệ ché tai thương mai do vi phạm hợp đồng, thực tiễn hiệnnay đã có nhiều bai việt cũng như một số công trình khoa học trong và ngoài nước nghiên
cứu về van đề nay, cụ thé:
! Châu Như Quỳnh (2018), Thử tướng: Việt Nam là đối tác thương mại cia hon 200 quốc gia và ving lãnh thd,
Tưtps//daneri com vnAcinh-doanhytiw-tuong
Trang 10viet-ram.-In-doi-tac-thutong-mai-cus-hon-200-quoc-gis-va-vng-lanh-Nam và Bồ nguyên tắc UNIDROIT vẻ hop đồng thương mại quốc tế”, luận văn thạc ấ
Luật học của tác giả Phan Thùy Linh, Trường Đại học Luật Hà Nội (2016).
- “Phat vi phạm và Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại theopháp luật Itệt Nam hiện nay từ thực tiễn xét xứ của Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trung.Thành phố Hà Noi“, luận văn thạc 4 Luật học của tác gia Nguyễn Phương Đông, Trường
Đại học Luật Hà Nội (2019).
- “Thực trạng pháp luật về chỗ tài do vi phạm hop đồng trong lĩnh vực thương
mai”, luận văn thạc si Luật học của tác giả Tạ Thi Thanh Hang, Truong Dai hoc Luat
Hà Nội (2019).
- “Pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại — Thực trang và giải pháp
hoàn thiên ”, luận văn thạc sĩ Luật hoc của tác gia Hướng Thi Hà Thu, Trường Đại học
Luật Hà Nội (2019).
- “Pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng thương mai và thực tiễn xét xứ tại Tòa
án nhân dân quận Long Biên, Thành phố Hà
Phạm Quốc Khánh, Trường Dai học Luật Hà Nội (2021)
2.2 Tinh hinh ughién cứu dé tài unde ngoài
- “The impact of economic sanctions on international trade: How do threatened
; luận văn thạc si Luật học của tac giã
sanctions compare with imposed sanctions?” (Tác động của các lệnh trừng phạt linh té
đối với thương mại quốc tế: Các lệnh trừng phat bi de doa so sánh với các lệnh trừng
phạt được áp dụng như thé nào) của tác gia Sylvanus Kwaku, (2019).
- “The impact of UN and US economic sanctions on GDP growth“ (Tác động của
lệnh trừng phạt kinh tê của Liên hiệp quốc và Mỹ tới tăng trưởng GDP) của tác giả
Matthias Neuenkirch, (201 5).
2.3 Đánh giá chung về tinh hình ughién cứm
Những công trình nghiên cứu trên đã đất ra nên móng, nghiên cứu cơ ban nhật vềhợp đông thương mai và chế tải do vi phạm hợp đông trong lính vực thương mai Ngoài
ra, những công trình nghiên cứu trên da dé cập dén van đề ché tài do vi phạm hợp đông
trong lính vực thương mai ở những mức độ và pham vi khác nhau, vào những khoảng
Trang 11góc độ kinh tê Tuy nhién, hau hết những công trình nghiên cứu trên đều cung cấp đây
đủ các kiên thức lý luận chung về chê tai do vi phạm hợp đông trong lĩnh vực thươngmại có thé sử dụng làm nguôn tài liệu tham khảo cho khóa luận nay Khóa luân của tácgiả cũng sẽ học héi, tiếp thu và phát triển nghién cứu các van đề thực tiền cũng như pháp
lý về chê tài thương mai theo Luật thương mại năm 2005 dựa trên những công trình
nghiên cứu trên đây.
3 Mục đích nghiền cứu
Mục dich nghiên cứu đề tai nhằm đóng góp nhũng ý kiên, đưa ra các giải phápnham hoàn thiên quy định về chế tài thương mai trong LTM năm 2005 thông qua việclàm 16 những van dé lý luân và thực tiễn của pháp luật về chế tai thương mai Đồng thời,
tác giả cũng đưa ra các giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả các quy định về chế tài
thương mai ở Việt Nam Như vậy, tác giả phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Thứ nhất khóa luận phân tích những van đề lý luận liên quan đền chế tài, chế tàithương mai, từng hình thức ché tai thương mai dé làm 16 được bản chat pháp lý, vai trò,chức năng của chế tải thương mại, quá trình hình thành và phát triển của các quy dinh
về ché tải thương mai ở Việt Nam
Thứ hai, khóa luận nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy
định về chế tai thương mai trong thời gian qua Từ đó, chỉ ra những điểm bat cập, chưa
hoàn thiên, chưa tương thích của pháp luật về ché tài thương mai theo LTM năm 2005
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
41 Đối trong nghiêu cin
Tác giả tập trung nghiên cứu LTM năm 2005 và các quy định pháp luật hién hành.
có liên quan đến ché tai thương mai để đánla giá thực trang pháp luật, thực tiên ấp dung
quy dink về chế tài thương mai và đưa ra một số ý kiên nhằm làm sáng tỏ những van dépháp lý về chê định này
42 Phạm vỉ nghiên cứu
Vé nội dưng: Khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về từng hình.thức chế tai thương mai cụ thể và đánh giá thực trạng pháp luật dé thay được vai trò, mồi
Trang 12đổi chiêu với các quy đính của Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015, từ đó phân tích nhữngbắt cập, hạn chế và điểm chưa phù hợp với thực tiễn dé xác định được mục tiêu, phươnghướng hoàn thiện pháp luật về chê tai thương mai trong LTM năm 2005.
V không gian: Khóa luân nghiên cứu các quy định pháp luật về ché tai thương mai
theo LTM năm 2005 cụ thể tại Việt Nam
Về thời gan Khoa luận phân tích về chê tài thương mai theo LTM năm 2005 tronggiai đoạn hiện nay, từ khi LTM nam 2005 có hiệu lực đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu trước hết là phải làm 16 các van đề khái quát, từ đó phân tích lam
rõ thực trạng pháp luật để hệ thống hóa, đưa ra định hướng hoàn thiên pháp luật điềuchỉnh các chế tài trương mại ngày càng phù hợp hơn với hoàn cảnh thực tiễn
Các phương pháp nghiên cứu cụ thé được sử dụng là phân tích, tông hợp, lich sử,
so sánh, thông kê Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành con được sử dung gồm:
phương pháp phân loại pháp lý, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp mô hình.
hóa và dién hình hóa, phương pháp hệ thông hóa và phương pháp phân tích quy pham
6 Ý nghĩa khea học và thực tiễn của khóa luận
Dé tài nghiên cứu van dé về chê tài trương mai một cách toàn điện có hệ thông trên
cơ sở lý luân và thực tiấn thực hiện các quy đính của LTM và pháp luật có liên quan
trong thời gian vừa qua Chê tai thương mai là chê tài có lich sử lâu đời và đóng góp vaitrò quan trong trong hệ thông pháp luật Việt Nam, do đó đã có nhiều công trình nghiên
cứu về chế định này ở nước ta Tuy nhiên, khóa luận van có nhiều điểm mới được thé
hiện ở những đóng góp chủ yêu sau:
Thứ nhất khóa luận đã nghiên cứu một cách có hệ thông tat ca các ché tai thươngmại, môi quan hệ giữa các hình thức chế tai thương mại và các trường hợp miễn trách
nhiệm đối với hành vi vi phạm theo LTM năm 2005.
Thứ hai, khóa luận đã chỉ ra được sự tương thích cũng như không tương thích của
LTM năm 2005 với BLDS năm 2015, bộ luật đóng vai trò “xương sông” của ngành luật
Trang 13gop phân vào việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về chế tai thương mai trong tươnglai Từ đó, tác gid đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật nói chung và LTMnói riêng về chế tài do vi phạm hợp đông trong lĩnh vực thương mai.
Những phân tích, đánh giá và kiên nghị của khóa luận có ý nghiia trong việc hen chế
rủi ro, hạn ché tranh chap trong thực tiấn các quan hệ thương mại, đông thời góp phân
hoan thiên quy định của LTM năm 2005 về chế tài thương mai
7 Kết câu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, khóa luận kết câu gom
ba chương như sau:
- _ Chương 1: Khái quát về chế tài thương mai và pháp luật về chế tài thương mại.-_ Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực én áp dung pháp luật về chế tài thương
mai theo Luật thương mại năm 2005.
- Chương 3: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế tài thương mai và
năng cao hiệu quả thực hiện các guy đính pháp luật.
Trang 14CHE TÀI THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về chế tài thương mại
1.1.1 Khái uiệm chế tài, chế tai throug mai
Trong khoa học pháp lý, chê tài là thuật ngữ có lịch sử lâu đời, bắt nguồn từ tiéngLa-tinh là Sanctio (phán quyết nghiêm khắc nhập, theo ngliia nguyên thủy là hình thứctrùng phạt nghiêm khắc nhật đành cho những người vi phạm luật 1$? Ngày nay, thuật
ngữ chế tai được sử dung rộng rãi trong khoa học pháp lý Hiéu theo nghia réng, chế tài
là các biện pháp cưỡng chế nhà nước đối với việc thực thi các quy phạm pháp luật, làphản ứng của nhà nước trước các hành vi vi pham pháp luật Hiểu theo nghia hep, chế
ô phận câu thành của quy phạm pháp luật, đự kiên những biên pháp được áp
dung đối với các chủ thé vi phạm pháp luật) Ở Việt Nam, theo Từ điền Luật học, chế taiđược hiéu theo nghĩa hep, là một trong ba bộ phận cầu thành một quy pham pháp luật,theo đó, ché tải là bộ phận xác định các hình thức trách nhiệm pháp lý khi có hành vị vi
pham với các quy tắc xử sự chung được ghi nhận trong phân quy định và giả dinh của
quy phạm pháp luật
Như vậy, hiểu theo ngiĩa chung nhất, chế tài là các biên pháp cưỡng ché ma nhanước dự kiên áp dụng đôi với các chủ thê có hành vi vi pham pháp luật dé đảm bảo chopháp luật được thực hiện một cách day đủ, nghiêm túc Các chế tai do nha nước đất ra,
tài là mat
được quy định trong các quy pham pháp luật và mang tính cưỡng ché thi hành
Căn cứ vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, chế
tài được chia thành chế tài hình sự, chế tai hanh chính, chế tai dân sự, Chế tải hình sự
là ché tai xác định hình phạt có thé áp dụng đối với người thực hiên hành vi pham tôi.Chế tài hành chính là chế tài xác định biện pháp xử lý của nhà nước đối cới các cá nhân,
tổ chức có hành vi vi pham pháp luật về quản ly nhà nước ma không phải là tội phạm,
"Teng Daihoc Luật Hà Nội 2015), Giáo trink
4 Viên khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (200610, Ti
\ nhữ merc và pháp tuật Nxb Tư pháp ,tr134 huật học, Nxb Tw pháp, Hà Nội, tr.130
Trang 15luật trong các quan hệ dân sự khi ho không thực hiện, thực hiện không đúng các nghia
vụ dân sự Do quan hệ thương mai là một dang quan hệ đặc thù của quan hệ dân sự nên.
ché tai trong thương mai cũng mang những dâu hiéu của chê tai dân sự Chê tải thươngmai có thé hiểu theo hai cách nứnư sau:
Thứ nhất, theo nghĩa rộng, chế tai thương mai được hiểu là những hình thức chế tài
được cơ quan nhà nước hoặc bên có quyên lợi bị vi phạm áp dung đối với bên có hành
vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thương mại khi họ không thực hiện, thực hién không
đúng hoặc không day đủ các nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại Những nghĩa
vụ phát sinh từ hoạt động thương mai có thé kế đền ninư nghĩa vụ phát sinh từ hợp đông
được giao kết trong hoạt động thương mai, những ng†ĩa vu phát sinh ngoài hợp đồng (vi
du: ng†ĩa vụ bôi thường thiệt hai khi tau trở hang va đâm làm chim tàu đánh cả), những
nghĩa vu phát sinh theo pháp luật (vi du: nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo pháp luật
thương mại, nêu không thực liện sẽ phải chiu những hậu quả mà pháp luật quy định nh
bị xử phạt vi phạm hành chính, thậm chi có những hành vi vi phạm pháp luật khi thực hiện hoạt động thương mại phải chiu su trùng phat của pháp luật hình sự như buôn ban
hang gia) Theo cách hiểu này, chế tai thương mại không đơn thuan là chế tài do vi phạm
nghĩa vụ hợp đồng trong thương mai mà còn là chê tai áp dung đối với moi vi phạm
nghĩa vụ phát sinh kể từ khi các tổ chức, cá nhân tham gia vào các quan hệ do pháp luật
thương mai điều chỉnh
Thứ hai, theo nghia hẹp, chế tài trương mai được hiểu là hình thức chế tai được ápdụng đối với bên có hành vi vĩ pham hợp đồng trong thương mai (hay còn gợi là chế tàihợp đông) Hành vi vi phạm hợp đồng có thể là việc không thực hiên hợp đồng thực
hiện không day đủ hoặc thực hiện không đúng ngiĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bênhoặc theo quy đính của pháp luật (khoản 1 2 Điều 3 LTM năm 2005)
Xét các hình thức chế tai thương mai được quy đính tại Điều 292 LTM năm 2005thi thuật ngữ “chê tai trong thương mai” mà LTM năm 2005 đề cập được hiéu theo nghĩa
* Viên khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 131.
Trang 16những chế tài khác mac đù được nhấc tới tại khoản 1 Điều 321 LTM năm 2005 nhưng
lại thuộc các lĩnh vực khác như hình sự, hành chính nên LTM năm 2005 không quy dinh
cụ thể ma chỉ tập trung quy định chế tai do vi phạm hợp đông trong lĩnh vực thương mai
Như vậy, theo cách hiểu của LTM nếm 2005, chê tai trong thương mai xác địnhnhững hau quả pháp lý bat lợi được áp dung đồi với các bên có hành vi không thực hiên,thực liện không đây đủ hoặc thực hiện không đúng nghifa vu theo hợp đông trong thươngmai hoặc theo quy đính của pháp luật Trong khuôn khô khóa luận, tác gia sử dung thuậtngữ chê tài thương mại theo ngliia mà LTM năm 2005 quy định là chê tài do vi phạm
hợp đồng trong lĩnh vực thương mai
1.1.2 Đặc điểm và phan loại chế tai throug mai
1.121 Đặc diém của chế tài thương mai
Thứ nhất, về bản chất, ché tai thương mai chỉ được áp dung hay phát sinh khi cóhành vi vi pham một hợp đồng thương mai có luệu lực pháp luật Khác với các loại chếtài pháp lý nói chung được áp dung đối với moi hành vi vi phạm pháp luật, ché tài thươngmai chỉ được áp dụng đôi với hành vi vi phạm những điều khoản trong hợp đông mà cácbên đã thỏa thuận Xuất phát tử nguyên tắc tự do hợp đồng, các bên tư nguyên quyétđịnh việc giao kết những điều khoản của hợp đông phù hợp với mục đích kinh doanh.của mình Khi hợp đông phát sinh hiéu lực pháp luật, các bên sé rang buộc với nhau vềquyền và nghiia vụ theo hợp đông, theo đó, các bên cần tuân thủ đúng theo các quyền vànghia vu phù hợp với quy định của pháp luật đã được thỏa thuận trong hợp đông Chế
tai chi được datrakhi các bên có sự vì pham đổi với thỏa thuận đó Hành vị vị pham hợp
đông này cũng sẽ là căn cứ cơ bản và quan trọng nhật đề xác định các bên có bị ap dungché tai thương mai không và nêu áp dung thì hình thức ché tai được áp đụng là gì
Thứ hai, về tính chất, chê tài thương mại chủ yêu mang tinh tài sản, buộc bên viphạm phải gánh chịu những hậu quả bat lợi về tài sản Vì các quan hệ được điều chỉnhbởi pháp luật thương mai hau hết 1à quan hệ tải sản nên chế tài thương mại trước hết thựchiện chức năng tác động về tài sản đối với bên vi phạm Các chế tai tai sản áp dung đốivới bên vi pham đưới các hình thức khác nhau, có thé là những nghiia vu bôi thường thiệt
Trang 17hại do không thực hiện, thực hiện không đúng không day đủ các cam kết trong hợpđông Có thé là những nghĩa vụ tai sản bô sung so với nghĩa vụ hợp đông như tiền phạt,lãi suất chậm thanh toán, khoản lợi nluận bi bỏ lố, Tuy nhiên, pháp luật thực định ViệtNam hién nay cũng có những chế tài không mang tính tài sản nl chế tài tạm ngừngthực hiên hợp đông, định chỉ thực hiện hop đông hay hủy bỏ hợp đông.
Thứ ba, chủ thể gánh chịu hậu quả pháp I bắt lợi là bên vi phạm ngiña vụ hop
đồng Quan hé thương mại được xây dung dua trên nguyên tắc là quan hệ bình đẳng giữa
các bên, việc vị phạm nghia vụ của bên này chính 1a vi pham quyên của bên kia và ngược
lei Vi thé, chế tai thương mại trước hết là hình thức trách nhiệm của bên vi pham đối
với bên bi vi pham ngl#a vụ hợp dong Các ché tai thương mai mà pháp luật quy định là
các quy định buộc bên vi phạm phải có trách nhiệm với hành vi vi phạm ma minh gây
ra Ngoài ra, chế tài thương mai chỉ có thể được áp dụng khi có yêu câu của một bên
trong hợp đồng, đó là bên có quyên va lợi ích bị vi pham Đây cũng là điểm khác biệt
của chế tải thương mai so với các loại chế tai hành chính hay hình sự Chê tai hành chínhhay hình sự có thể được áp dung dua trên yêu câu của cơ quan nha nước có thâm quyên,không xuat phat từ yêu cau của các bên nhưng đổi với chế tài thương mai, điệu kiện dautiên để xem xét áp dung phải 1a có yêu câu của một bên trong quan hệ hợp đông
Thứ tư việc dp ding chế tài thương mai mang tính mém déo, linh hoạt và tôn trongquyển tự đình đoạt của các bên Bởi việc áp dụng chê tài thương mai có thé được cácbên thỏa thuận trước trong hợp đồng, bên bị vi pham có quyên áp dung ché tài đối vớibên vị phạm theo thỏa thuận trong hợp đồng và theo quy định pháp luật Vi dụ, các bên
có thé tự thỏa thuận vệ bình thức ché tai xử lý khi một trong các bên có hành vi vi phạm
các điều khoản của hợp đồng nÍnư phạt vi phạm hợp đông, mức phạt vi phạm, các trường hợp vi phạm dan đến hủy hợp đồng Hon nữa, néu xây ra tranh chấp, các bên co thểyêu cau Tòa án hay Trọng tài (khi có thỏa thuận của các bên) đề giải quyết
Thứ năm, chế tài thương mại không nhất thiết phải có sự hồi tụ day đãi những điềukiên về mặt hình thức như đối với trách nhiệm pháp |ý Theo khoa học pháp lý, căn cứ
Trang 18phát sinh trách nhiém dan sự, hành chính hay hành sự thì yêu tổ lỗi không được coi làcăn cử làm phát sinh trách nhiém khi có hành vi vi phạm hop đông thương mai Yéu tôlỗi theo LTM năm 2005 được thé hiện dưới dạng “lỗi suy đoán”, bởi 1 pháp luật thươngmai coi các bên trong quan hệ hợp đồng thương mai chủ yêu là các thương nhân, cũngchủ yêu là các pháp nhân, ho có năng lực hành vi dan sự đây đủ, hiểu biết về công việckinh doanh và hậu quả của hành vi vi pham hợp đông thương mai Vi vậy, buộc họ phảiluôn thê hiện sư quan tâm và can trọng cao nhật có thé để thực hiên các nghiia vu của
minh nên khi dé có hành vi vi phạm hop đồng thương mai thì đương nhiên cơi nhw ho
có 16, trừ khi ho chứng minh được là minh không có lỗi
Thứ sáu, mục dich của chế tài thương mại là bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp củacác bên trong quan hệ hợp đồng Đây có thé được coi là điểm khác biệt của chế tàithương mại so với các loại chế tài khác Nêu như ché tài hình sự, hành chính, dân sự chỉbảo vệ bên bị xâm phạm về quyên và lợi ich thì chế tài thương mai lại bão vệ quyền và
lợi ích của các bên trong quan hệ hop đông Trước tiên là dé ngăn ngừa, hạn chế hành vi
vi phạm hợp đông, tiếp đó, khi đã xảy ra hành vi vi phạm thi nhằm khôi phục lại trangthái ban đâu, bôi hoàn những tôn thất đã xảy ra và trùng phạt bên có hành vi vi phạm
1.122 Phân loại chế tài thương mai
Căn cứ theo quy dinh tại Điều 292 LTM năm 2005, các hình thức chế tai trongthương mai bao gêm: Buộc thực hiện đúng hợp đồng, Phat vi phạm, Buộc bôi thườngthiệt hai, Tam ngừng thực hién hợp đồng Đình chỉ thực hién hop dong Hủy bỏ hợpđồng và các biên pháp khác do các bên thöa thuận không trái với nguyên tắc cơ ban củapháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế ma nước Cộng hoa xã hội chủ ngiữa Viet Nam là
thành viên và tập quán thương mại quốc tế Dựa vào các hình thức chế tài thương maitrên, có thé phan loại thành ba nhom với các tinh chất khác nhau nhw sau:
Nhóm thứ nhất là chế tài nhằm đảm bảo việc thực hiện hop đồng trên thực tế dingnïuz những gì đã thỏa thuận đó là chế tài bude thực hiện dig hợp đồng Chê tai nay là
hình thức cưỡng chê nha nước buộc bên vi pham phải thực hiện đúng hợp đông, đây có
thé được coi là chế tải nhân từ nhật ma pháp luật trương mai dành cho bên có hành vi viphạm, nhắm đêm bảo lợi ích của bên có hành vi vi pham va cả bên bị vi pham, hậu quả
Trang 19pháp ly bat lợi hơn chi được thé hiện ở chỗ bên vi pham phải bôi thường thiệt hại và phat
vi pham hợp đồng đông thời với chê tai buộc thực hiện đúng hợp đông
Nhóm thứ hat là nhóm các chế tài mang tính tài sản, nhằm khôi phục và bù đắpthiệt hai cho bên bị vi phạm, bao gồm chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hai.Đây là các chê tai chủ yêu và phô bién nhất áp dung đôi với bên vi pham hợp đông ởViệt Nam Các ché tài nay có mục đích khôi phục hoặc bu dap những lợi ích lẽ ra được
hưởng cho bên bị vi pham nên mức độ trách nhiệm luôn phải phù hợp với mức độ thiệt
hại, với những lợi ích mà bên bị vi phạm có thể được hưởng nêu không xảy ra hành vi
vị phạm của bên kia Bên canh đó, dé dam bảo tính ran de, phòng ngừa và thâm chi trừng
phạt hành vi vi phạm, pháp luật con cho phép bên bi vi pham được hưởng những lợi ich
cao hơn mức thiệt hại thực thé, thé biện ở hình thức phạt vi phạm Tuy nhiên, chế tài này
chi được áp dụng khi các bên có thỏa thuận trong hợp dong, chứ không phải đương nhiên
được áp dung ma không cân thỏa thuận trước như ché tài bôi thường thiét hại 6
Nhóm thứ ba là nhóm các chế tài mang tinh chất tô chức nhằm chéim đứt hoặc tạmchấm đứt việc thực hiện toàn bé hoặc một phần hợp đồng bao gầm chê tài tam ngừngthực hiện hợp đồng, đính chỉ thực hiện hợp đông và hủy bé hợp đông Các chế tài nảy làhình thức cưỡng ché nha trước không gắn với yêu tổ tai sin như nhóm chế tai thứ hai
Ngoài ra, các bên trong quan hệ hợp đồng thương mai con có thé thöa thuận với
nhau về việc áp dung các biện pháp khác chưa được quy định trong LTM năm 2005,miễn là những biện pháp đó không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam,điều ước quốc tê ma Việt Nam là thành viên và tập quán thương mai quốc tê Điều này
thể hiện tinh m ở của quy định pháp luật thương mại, tôn trọng sự thöa thuận của các bên
trong giao dich thương mai.
1.1.3 ¥ughia của quy định pháp luật về chế tài thương mai
Thứ nhất chê tai thương mai thúc đây các nhà kinh doanh tuân thủ khung pháp ly
gồm các quy đính, thủ tục, tiêu chuẩn, yêu câu đã được xác định trước và thực hiện hoat
động thương mại trong khuén khổ đó
* Trường Daihoc Luật Hà Nội (2022), Giáo tinh Luật thương mea Việt Nom tập IZ Nxb Ter Pháp ,tr 290.
Trang 20Thứ hai, chế tai thương mại bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên trongquan hệ hợp đông thương mai Đây là mục đích chủ yêu của chế tai thương mai bởi quan
hệ hợp đồng thương mai được thiết lập trên cơ sở bình dang, các bên cùng có lợi, do hợpđông bị vi phạm dan đền quyền và lợi ich của bên bi vi phạm không được đảm bảo, chếtài được đất ra chủ yêu nhằm hướng tới khôi phục các quyên va lợi ích bị vi phạm, bùdap những thiệt hai chứ không nhém mục đích trừng phạt là chính Pháp luật sẽ can thiệp
để đảm bảo những quyên và lợi ích hợp pháp nảy của họ, nêu bên vi pham không tự
nguyện thi hành thi sẽ có cơ ché cưỡng ché thi hanh từ phía các cơ quan nhà nước trên
cơ sở các quy định pháp luật.
Thứ ba, chỗ tài thương mai ngăn ngừa và hạn chế hanh vi vi phạm hợp đồng, nâng
cao ý thức trách nhiệm của các bên trong việc ky két và thực hiện hợp đồng Các chủ thể
trong quan hệ hop đồng lường trước được su trùng phat hay hau quả bat lợi dự kiến séđược áp dung nêu minh có hanh vi ví phạm hợp đồng từ đó nâng cao ý thức tuân thủ
pháp luật, tuân thủ hợp đẳng và chủ đông phòng tránh vi pham
Thứ tư, ch tài thương mai góp phên dam bảo trật ty vận hành của nên kinh tế thitrường định hướng XHCN Nếu không có các hình thức chế tài xử lý hành vi vi phạm séảnh hưởng đến lợi ích của bên bi vi pham, sẽ đẫn dén sự tùy tiện và không tôn trong cáccam kết theo hợp đông, khi đó quyên tư do hợp đông chi là hình thức và gây ra đảo lộntrật tự của nên kinh tế thị trường Do đó, các quy định pháp luật về chê tài thương m ạt
đã gop phân đảm bảo cho quyên tự do hợp đông được thực hiện và đảm bao trật tự vậnhành của nên kinh tê thị trường định hướng XHCN
1.2 Khái quát pháp luật về chế tài thương mai theo Luật thương mại 2005
1.2.1 Nguồu pháp luật điều chính về chế tài throug mai
Ở Việt Nam, nguén pháp luật chủ yếu và quan trọng nhật chính là hệ thông các văn
bản pháp luật do cơ quan Nhà nước có thâm quyên ban hành điều chỉnh mdi lính vựccủa đời sông kinh tê xã hội Việc pháp luật quy định và từng bước mở rộng quyền tự do
kinh doanh, tự do hợp đông đã tạo ra sức sống mới cho các doanh ngliép và nên kinh tế.
Tuy nhién, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và Gn đính các quan hệkinh tê, bên vị phạm phải chiu trách nhiệm theo quy định của pháp luật Do đó, pháp luật
về ché tài thương mai có ý ngiĩa quan trọng không chi bảo vệ quyền lợi hop pháp giữa
Trang 21các bên ma còn bảo vệ trực tiếp đến trật tu của nên kinh tế Hiểu một cách khái quất:
Pháp luật về chế tài thương mại là hệ thông các guy phạm pháp luật do Nhà nước banhành hoặc thừa nhậm, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh do vi phạm ché độ pháp
lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mai’
Trong hệ thông văn bản pháp luật quốc gia, BLDS được cơi là đạo luật "xươngsống” áp dung cho moi giao dịch có tính chất bình dang, tự nguyên giữa các chủ thétham gia trừ klx giao dịch đó da được điệu chỉnh bởi mat đạo luật riêng Vi du, tai BLDS
năm 2015, Điều 11 quy định các yêu câu buộc thực hiện ng‡ĩa vụ, buộc bôi thường thiệt
hại và các yêu câu khác theo quy định của luật là những phương thức bảo vệ khi quyền
dan sự bị xâm phạm, Điều 13 quy định về bôi thường thiệt hai, Điều 418 quy định vềthỏa thuận phạt vi phạm, Điều 423 đến Điêu 427 quy định về hủy bỏ hợp đồng, cáctrường hop hủy bỏ hợp đông và hậu qua của việc hủy bỏ hợp đồng LTM nam 2005với tính chất là luật chuyên ngành điều chỉnh các hoạt động thương mai tại Chương VII
“Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mai” quy định cụ thé
vê các van đề rihw Các loại chế tai trong thương mai; Việc áp dụng chê tai tam ngừngthực hiện hợp đồng, đính chỉ thực hiện hợp dong hoặc hủy bỏ hợp đông đổi với vi phạm.không cơ bản; Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi pham; Quy định chitiệt tùng loại chế tải và quan hệ giữa các loại ché tải
Ngoài BLDS năm 2015, LTM nam 2005 và các văn bản hướng dan thi hành, quyđịnh về các hình thức chê tài thương mai con được thay trong các văn bản luật chuyên
ngành quy đính về hoạt động thương mai trong tùng lính vực cụ thé, ví du như Luậtkinh doanh bão hiém năm 2022 quy định về trách nhiệm bôi thường thiét hai do vi phamhợp đồng bão hiém, loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Tai Chương IV và Chương VI của
Luật xây dung nam 2014 quy định trách nhiệm về bồi thường thuật hai do vi phạm hợpđông khảo sát xây đụng, thiết kế xây dung, vi pham hợp đồng thi công xây đựng côngtrình và quy đính về phạt vi phạm hợp dong với mức không quá 12% giá trị phan hợp
dong bi vi phạm Những văn bản pháp luật trên được coi là luật chuyên ngành trong
` Tạ Thị Thanh Hing (2019), “TTụ trạng pháp luật về chế téa do vi phạm hop đẳng trong linh vực tương mại”,
hiận văn thạc sĩ Luật học , Tường Daihoc Luật Ha Nội,tr27.
Trang 22mi quan hệ với luật chưng là BLDS, và LTM cũng được coi là luật chuyên ngành trongmdi quan hệ với BLDS.
Nếu hệ thống văn bản pháp luật điêu chỉnh củng một van đề thì nguyên tắc áp dung
luật chung và luật chuyên ngành (lex generalis và lex speccialis) được xem là một nguyên.
tắc áp dụng cơ bản Trong mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành, luật phápthừa nhận luật chuyên ngành có thé có những quy định không đông nhật với luật chung,nhưng những quy định này phải đảm bảo tính thông nhật của toàn bộ hệ thông pháp luật,không chông chéo gây khó khăn khi áp dụng Nguyên tắc luật chung — luật chuyên ngànhkhông chỉ giải quyét van đề xác định các văn bản nao chứa đựng quy pham điêu chỉnh
quan hệ ma con đưa ra nguyên tắc ap dụng pháp luật Theo đó, trong một quan hệ cu thểcác quy dinh của luật chuyên ngành sẽ được ưu tiên áp dung trước, những van dé nàoluật chuyên ngành không quy đính hoặc quy đính không đây đủ thì sé áp đụng luật chung,Tại Điều 4 Luật thương mai năm 2005 cũng ghi nhận nguyên tắc trên: “J Hoạt động
thương mại phải tudn theo Luật Thương mại và pháp luật có liên quan ; 2 Hoạt đồng thương mai đặc thì được quy dinh trong luật khác thì dp ding quy định của luật đó ;3 Hoạt đông thương mại không được quy dinh trong Luật Thương mại và trong các luật khác thì áp dimg quy đình của Bộ luật Dân sự ”
Bên canh hệ thông văn bản pháp luật quốc gia, các quy phạm pháp luật về chế taithương mại được quy đính tại các điều ước quốc tê mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia
và pháp luật rước ngoài (nêu các bên trong quan hệ hợp đồng có quyên va thỏa thuận.
lựa chọn áp dung hoặc được điều ước quốc tê đẫn chiêu dén) cũng được coi là nguồn
pháp luật điều chỉnh về chế tai thương mại, ví du: Công ước Viên về Hợp đồng mua bán
hang hóa quốc tê (CISG) năm 1980 quy định về các chế tai buộc thực hiện đúng hợpđông, bôi thường thiệt hai, hủy hợp đông và các trường hợp miễn trách nhiém; C ông ước
Liên hợp quôc về Chuyên chở hang hóa bằng đường biển năm 1978 quy định về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại của người chuyên chở, Bộ nguyên tắc của Unidroit về Hợpđông thương mai quốc tế quy định về các quyên yêu cầu thực hién hợp đồng, hủy bỏ hợpđông và bôi thường thiệt hại trong trường hợp một bên không thực hién hợp đồng
Ngoài ra, việc áp dụng pháp luật còn tuân theo nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ướcquốc tế, khoản 1 Điều 5 LTM năm 2005 quy đính: “Trường hợp điều ước quốc tế mà
Trang 23Cộng hòa xã hội chit nghĩa Viét Nam là thành viên có quy đình áp dung pháp luật nước
ngoài, tập quán thương mại quốc té hoặc có quy đình khác với quy định của Luật nàythi áp dụng quy định của điều ước quốc tế dé.”
Tom lei, pháp luật về chê tài thương mai ở V iệt Nam là một bô phận của pháp luậtthương mại nói chung, do đó nguôn pháp luật điều chỉnh về ché tai thương mai bao gồm:van bản pháp luật quốc gia, điều ước quốc tê, tập quán thương mại quốc té và pháp luậtnước ngoài (nêu các bên trong quan hệ hợp đông có quyên và thỏa thuận lựa chọn áp
dung hoặc được điều ước quốc tê dan chiêu đán) Trong đó hệ thông các văn bản phápluật quốc gia về hoạt động thương mai là chủ yêu với luật chung là BLDS và luật chuyên
ngành là LTM cùng các văn bản chuyên ngành khác về tùng hoạt đông thương mai đặc
thủ và các văn ban hướng dẫn thi hành Trong khuôn khổ khoa luận, tác gid nghiên cứu
và tìm hiểu các quy định về chế tải thương mại theo LTM năm 2005, ngoài ra có sự đốichiêu với các quy định của BLDS năm 2015 đông thời so sánh các quy định về ché tài
thương mại của pháp luật Việt Nam với một số quốc gia cũng như điều ước quốc tế cóliên quan trong một số trường hợp cân thiệt dé thực hién mục tiêu nghiên cứu
1.2.2 Quá trình hình thành và phát triều của pháp luật về chế tài thong mai1.2.2.1 Pháp luật về chế tài thương mại trong giai đoạn trước năm 1989 (rong cơchỗ tập trung bao cấp)
Giai đoạn trước năm 1989 là giai đoạn khôi phục nên kinh tế và cải tao XHCN sau
khi hòa bình được lập lại tại miền Bắc nước ta với phương hướng phát triển nên kinh tế
có kế hoạch và phát huy sức mạnh tập thé Miền Bắc bước vào xây dung chủ nghĩa xã
hội với cơ chê quan lý kinh tê kê hoạch hóa tập trung gôm hai thành phân kinh tê chủ
yêu là quốc doanh và tập thé Nhà nước quản lý nên kinh tê chủ yêu bằng mệnh lệnh:hành chính dua trên hệ thông chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp dat từ trên xuống dudi Các
doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết đính của cơ quan nhà nước có thâm quyền
và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao.
Trong giai đoạn này, không có khái niém về hợp dong thương mai mà chỉ ton tại
khái niém hợp đồng kinh tệ Hợp đông kính té trong giai đoạn này đã trở thành một công
cụ pháp lý chủ yêu của Nha nước dé quan lý nên kinh tê kế hoạch hóa tập trung Chê đôpháp lý về hợp đông kinh tê trong giai đoạn nay được ghi nhận tại Nghị dinh số 04/TTg
Trang 24ngày 04 tháng 01 năm 1960 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời về chế
độ hợp đồng kinh tê, Nghi định sô 54/CP ngày 10 tháng 3 năm 1975 của Chính phủ banhành Điều lệ về chế độ hợp dong kinh tê và các văn bản hướng dan thi hành Các vănban nay đều thê hién những đặc trưng xuất phát từ cơ ché tập trung bao cap như Chủthé tham gia các quan hệ hợp đông chủ yêu là các đơn vị kinh tê XHCN; việc ký kết hợpđông kinh té luôn nhằm thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước; khi hợp đông kinh tế
bị vi phạm thi Trong tài kinh tế 1a cơ quan có thâm quyền giải quyết
Theo Nghị định số 04/TTg ngày 04 tháng 01 năm 1960 và Nghị định sô 54/CP ngày
10 tháng 3 năm 1975 của Chính phủ, các hình thức chê tài do hành vi vi phạm hợp đông
kinh tế gồm có: phat hop đồng và bồi thường thiệt hai Phat hop đẳng là mét chế tài tiền
tệ được áp dung đối với bên vi phạm hợp đông kinh tế nhằm củng có kỹ luật hợp đông
va kỷ luật kế hoạch của Nhà nước Còn bôi thường thiét hai là một chế tài tiền tệ được
áp dung dé bù dap thuật hai cho bên bị vi phạm trong hợp đông Trong thời kỳ nay, các
chê tài mang đặc điểm của chế tài hành chính, thé hiện sự cưỡng chế của Nhà nước đối
với bên vì phạm hợp đồng, cơ quan áp dụng các chế tài là cơ quan hành chính nhà nước.
Trách nhiém pháp lý phát sinh ngay cả khi các bên chưa ký kết hợp đồng, khi các bên trìhoãn, từ chối ký kết hợp đông Do việc từ chôi, trì hoãn ký kết hợp đông cũng chính là
từ chối, trì hoãn thực hiện kế hoạch Nha nude nên phải nộp phat®, căn cứ dé tính tiền
phat hợp đồng là giá trị hợp đông kinh tế, bản chất là dua vào chỉ tiêu kế hoạch của Nhà
nước dé tính chứ không phải phu thuộc vào mức độ vi phạm của các bên
Theo Nghi định số 20/TTg ngày 14 tháng 11 năm 1960 của Thủ tướng Chính phủ
về Tổ chức Trong tài Kinh tê Nhà trước, Hội đẳng Trong tài Kinh tê được thành lập với
hai chức năng chính là quản lý công tác hợp đồng kinh tê và giải quyết tranh chấp hợp
đông kinh tê Khi áp dung hình thức bồi thường thiệt bại, nghĩa vụ chứng minh thiệt hai
thuộc về bên bi vi pham, nhưng nêu không chúng minh được thì Hội đông Trọng tai
Kinh tê có quyên quyết định có áp dung hay không Việc trao thêm quyên áp dụng chế
* Tạ Thị Thanh Hằng (2019), “TDue tạng pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng trong Tonk vuc thương mại”,
hiận văn thạc sĩ Luật học , Tường Daihoc Luật Hà Nội,tr.29.
Trang 25tài bôi thường thiệt hai trong trường hợp này có thé dan đền sự tủy tiên, áp đất khi giải
quyết tranh chap kinh tê
Như vậy, trong giai đoạn này, các ché tải do vi phạm hợp đồng kính tế được đặt ravới vai trò là công cu dé đâm bảo thực hiện kê hoạch nhà nước, là công cụ pháp lý chủyêu dé Nha nước quan lý nên kinh tế kê hoạch XHCN
1.2.2.2 Pháp luật về chế tài thương mại trong giai đoạn từ Khu ban hành Pháp lễnhHop đồng kinh tế ngàn 25 tháng 9 năm 1989 đến năm 2006
Đại hội lân thứ VI năm 1986 của Dang Công sản Việt Nam là móc lich sử quantrọng trên con đường đổi mới toàn diện của nước ta Đây là gai đoạn Việt Nam chủ
trương xây đựng nên kinh tế hang hóa nhiéu thành phan, vận hành theo cơ chế thị trường
định hướng XHCN Quyên tu do kinh doanh, tự do hợp đồng của các chủ thé kinh doanhđược pháp luật thừa nhận và bảo hộ Quá trình chuyển từ nên kinh tê kế hoạch tập trung
sang nên kinh tê thi trường đã làm xuất hiện nhiêu quan hệ kinh tê mới Các chủ thé tham.gia da dang hơn và các tranh chap trong kinh doanh cũng có nhiéu thay đôi, phức tạphon Dé đáp ứng nim cầu điều chỉnh các quan hệ kinh tê mới, pháp luật cũng khôngngừng được sửa đôi, bô sung và ban hành mới Các văn bản pháp luật quy định về chếtài thương mai trong thời ky này bao gồm: LTM nam 1997, Pháp lệnh Hợp đông Kinh
tê năm 1989, Nghị định số 17/HĐBT ngày 16 tháng 1 năm 1990 quy định chi tiết thi
hành Pháp lệnh Bên cạnh đó, BLDS ban hanh nam 1995 da xác định khái niém hợp
đông dân sự tại Điều 394 với mét nội ham tương đối rông bao gồm cả những đặc điểm
của khái niệm hợp đông kinh tê theo Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tê năm 1989 Nghi quyết
ngày 28 tháng 10 năm 1995 của Quốc hội về việc thi hành BLDS năm 1995 van thừanhận hiệu lực của Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tê năm 1989 Do đó, từ năm 1995 đến khiBLDS năm 2005 có hiệu lực, ở Việt Nam vẫn tôn tại hai loại hợp đông là hợp đồng kinh
tê và hop đông dân sự Chúng được điều chỉnh bởi những quy đính pháp luật khác nhau
về hợp đồng Cụ thể, hợp đông dân sự được quy dink trong BLDS còn hợp dong kinh têđược quy định trong Pháp lệnh Hợp đông Kinh tê
* Hướng Thi Ha Thu (2019), “Pháp duit về chế tài do vi pham hop đồng Phương mat — Thực trang và giải pháp
hoàn Đưển”, hận văn thạc sĩ Luật hoc , Tường Daihoc Luật Hà Nội tr.17.
Trang 26Trong thời ky này, pháp luật về chê tai thương mai tuy còn có sự chong chéo, mauthuần do sự thiêu đông bộ và năm trong nhiéu văn bản khác nhau Tuy nhiên, các quyđịnh đã có những điểm mới so với thời ky trước, đó là các chế tài do vi phạm hợp đông
đã mang tính tai sản rõ nét nhằm đáp ứng yêu cầu của nên kinh té thị trường định hướngXHCN Các hình thức ché tai do vi pham hợp đông thương mai trong thời kỷ này cũng
đa dang hơn và bôi thường thiệt hai là bình thức chủ yêu được áp dụng Pháp lệnh Hợpđồng Kinh tê năm 1989 cho phép áp dung đồng thời hai chê tai phạt hợp đông và bôithường thiệt hại theo yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, con LTM năm 1997 chỉ chophép áp dung đông thời khi các bên có thỏa thuận trong hop đông trước khi có hành vĩ
vi phạm Ngoài ra, điểm mới của pháp luật thời ky này so với thời ky trước còn được thêhiện ở chỗ, các bình thức ché tai trong thời ky này chỉ phát sinh trên cơ sở hợp đông cóhiệu lực pháp luật và khi có hành vi vi phạm hợp đồng, các hình thức chế tai được ápdụng trực tiếp giữa các bên trong quan hệ hợp đông Việc các bên không ký hợp đồng
không còn bị coi là hành vi vi phạm va áp dụng các chế tai do vi phạm hợp đông thươngmại “Tp nhiền, trong nên kảnh tế thi rường một số doanh nghiệp nhà nước sản xuấtnhững sản phẩm trong yêu vẫn được giao ký: kết và thực hiện hop đồng theo chủ tiểu kếhoạch pháp lệnh Viée ký kết và thực hién hợp đồng này trên cơ sở nguyên tắc bắt buộc
và là ngiữa vụ của các bên đối với Nhà nước Chính vì vậy, hành vi từ chối, trì hoãn viée
ký kết những hợp đồng này vẫn được xem là hành vi vi phạm pháp luật hop đồng”?
Ngoài hai hình thức chế tài trên, Pháp lệnh Hợp đồng Kinh té năm 1989 đá có quyđịnh về ché tai buộc thực hiện đúng hợp đồng, tuy nhiên chưa quy định cụ thể cách thức
thực hiện và môi quan hệ với các hình thức ché tài khác Ngoài ra, theo Pháp lệnh Hợp
đông Kinh tê năm 1989, Tòa án chỉ xem xét việc hủy hợp đồng và định chỉ thực hiệnhợp đông của các bên có đúng pháp luật hay không dé trên cơ sở đó quyết định nghĩa vu
nép phat, bôi thường của bên vi pham Tuy nhiên, LTM năm 1997 đã có quy định cu thể
về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và ché tải hủy hợp đông, coi đây là hình thứcchế tai được áp dụng trực tiếp giữa các bên, theo đó bên bi vi phạm được quyên hủy bỏhợp đồng nêu hành vi vi phạm là căn cứ hủy bỏ hợp đông da được các bên thỏa thuận
‘© Nguyễn Thi Dung, “Áp ding trách nhiệm lợp đồng trong kinh doamh”, Nxb Chính trị quốc gia (2001),tr26
Trang 27Ngoài ra, Pháp lệnh Hợp đông Kinh tê năm 1989 đã có những quy định về miễn, giảmtrách nhiệm đôi với bên vi phạm, tuy nhién chưa quy định cụ thé trường hợp nao đượcmiền, trường hop nào được giêm trách nhiệm và mức độ giảm như thé nào, do đó gâykhó khan trong thực tiễn áp dụng Bên cạnh đó, LTM nam 1997 chỉ quy định về miễn
trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm trong mua ban hàng hóa và dich vu mua bán hang
hóa, các trường hợp khác cũng chưa có quy định cụ thể
Như vay, để đáp ung yêu câu phát triển của dat nước, chuyên dich tử nên kinh tế
kê hoạch hóa tập trung sang nên kinh tê thị trường đính hướng XHCN, pháp luật về chế
tai thương mai đã có nhiêu tiên bô và thay đôi phù hợp Tuy nhién còn tôn tại nhigu mâu
thuần, chồng chéo cân được sửa đối bd sung trong các giai đoạn tiệp theo.
1.223 Pháp luật về ché tài thương mại trong giai đoạn từ năm 2006 (lửn Luậtthương mại năm 2005 có hiệu lực) đến nay
Trong bồi cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO năm 1995, gia nhập Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam A (ASEAN) théng7 năm 1995, bình tường hóa quan hệ thương mai vớiHoa Ky và ký kết Hiệp định Thương mai Việt Nam - Hoa Ky năm 2000 các văn bảnpháp luật kinh tê thời ky đầu đổi mới của chúng ta đã bộc lộ nhiêu bat cập, hiệu quả ápdung trong thực tê không cao Do đó, năm 2005, hàng loạt các văn bản pháp luật trong
Tĩnh vực kinh tế được ban hành dé thay thé cho những van bản không còn phù hợp, trong
số đó có thé ké dén: BLDS năm 2005, LTM nam 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2005,Luật Dau tư năm 2005 Các văn bản pháp luật mai nay đã đánh dau một sự they đổi căn
bản trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế thời ky này, khắc phục được sự khôngthống nhật và nhiều hạn chế của các văn bản pháp luật trước đây Không còn sự phân
biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đông dân sự, khái niém hoạt đông thương mai theoquy định của LTM năm 2005 rất rộng bao gém tật cả các hoạt đông nhằm mục đích sinh
lợi Do đó, phạm vi điêu chỉnh của LTM năm 2005 cũng được mở rộng Pháp luật về
hợp đông nói chung được quy định thông nhật trong BLDS năm 2005, còn LTM năm
2005 quy định về hoạt động thương mại của thương nhân, trong đó có hợp đông thươngmai và chế tai do vi phạm hợp đông thương mai Theo quy dinh của LTM nam 2005, cáchình thức ché tài mở rộng hơn, quy định cụ thé hơn và dé cập đến cả môi quan hệ giữacác hình thức nay So với Pháp lệnh Hợp đông Kinh tế nếm 1989 và LTM năm 1997,
Trang 28LTM năm 2005 đã bỗ sung thêm hai loại ché tài nữa là tam ngừng thực hiện hợp đông
và dinh chỉ thực hiện hợp đồng Là các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đông tronghoạt động thương mại, các loại ché tai này đều mang những đặc điểm chung của tráchnhiém do vi phạm hợp đông thương mai nhung từng loại chế tài lại có những đặc điểmriêng biệt sẽ được phân tích cụ thể tại Chương 2
Tuy nhiên, thực tiến các quan hệ thương mai luôn van đông va có sự thay đôi Trongbối cảnh Việt Nam đã tham gia vào các “sân chơi quốc tÊ”, các cam kết về mở cửa thi
trường luôn dat ra yêu câu bão dam sự tương thích về hệ thông pháp luật thương mai của
Việt Nam với hệ thống pháp luật quốc tế Do đó, các quy đính về ché tài thương mai
trong LTM năm 2005 đã bộc lộ những bat cap cần được tiép tuc nghiên cứu, sửa đổi, bdsung cho phù hợp với tính chất của các quan hệ kinh té V ân đề nay sé được trình bay cuthể trong Chương 2 của khóa luận
1.2.3 Những nội dung cơ ban của pháp luật về chế tài throug mai
Pháp luật về chê tai thương mai cho phép các bên được quyền áp dụng các hìnhthức ché tải phù hợp khi có hành vi vi pham hợp đồng xảy ra Đây chính là sự ghi nhậncủa Nhà nước và cũng thé hiện thái độ của Nhà nước đối với hành vi vi phạm hop đônggây thiệt hai cho đôi tác trong hop đông và cho kinh té x4 hội nói chung Theo đó, nhữngnội dung cơ bản của pháp luật về ché tai thương mai bao gém:
- Quy đính về căn cứ áp dung chế tài thương mai, đây chính là những dau hiệu can
và đủ dé các bên áp dung chế tài do vi phạm hợp đồng
- Quy định về các hình thức chê tai bao gồm chê tai buộc thực hién đúng hop dong,phạt vi phạm, buộc bôi thường thiệt hai, tam ngùng thực biện hợp đồng, đính chi thựchiện hợp đông, hủy bỏ hợp đồng, các biên pháp khác do các bên thỏa thuận Trong đó có quy dinh cụ thể về các điều kiện áp dung tùng loại ché tài, quyền và nghĩa vu của cácbên khi áp đụng hình thức chế tai đó và môi quan hệ giữa các hình thức ché tai nay
- Quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đông,thương mại, khi vi pham thuộc trường hợp được miễn trách nhiệm thi bên vi pham sékhông phai chịu chế tai
Trang 29KET LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã di sâu vào nghiên cứu và làm rõ các van đề lý luân cơbản về chê tai thương mai, nguồn pháp luật điều chỉnh về chế tai thương mai, quá trìnhhình thành và phát triển của pháp luật vé chế tai thương mai và nội dung cơ bản của phápluật quy định về chế tai thương mai Theo đó, ché tài thương mại phát sinh trong quátrình thực hiện hợp dong, mang tính mém déo, linh hoạt và tôn trọng quyên tự định đoạtcủa các bên Chê tai do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại có ý ng]ĩa quan.trọng đổi với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ hợp
đồng cũng như đảm bao trật tự vận hanh và phát triển của nên kinh tá Những nôi dungđược tác giả dé cập trong chương nảy sẽ là cơ sở quan trọng đề tác giã d sâu vào timbiểu thực trang pháp luật và thực tiễn áp dung phép luật về chế tai thương mại theo LTMnăm 2005 dé từ đó danh giá và đưa ra những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vềchế tài thương mai trong Chương 2 và Chương 3
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VA THỰC TIEN AP DỤNG PHAPLUAT VE CHE TAI THƯƠNG MAI THEO LUAT THƯƠNG MAI NĂM 2005
2.1 Thực trạng pháp luật về chế tài thương mại theo Luật thương mai năm 2005
Theo LTM năm 2005, các hinh thức chế tài do vi phạm hợp đông thương mại baogom: Buộc thực hiện đúng hop dong, phạt vi pham, buộc bô: thường thiệt hại, tamngimg/dinh chỉ thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng và các biện pháp khác do các bênthỏa thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điệu ước quốc té
ma Việt Nam là thành vién và tập quán thương mai quốc tê Tuy thuộc vào môi loại hình.thức chê tài, các căn cứ áp dung có sự khác nhau nhất định, phụ thuộc vào tinh chat vàmục đích của hình thức ché tai đó Tuy nhiên, hành vi vi phạm hop đông thương mai hợp
và yêu tổ lỗi (suy đoát) của bên vi phạm hợp đông là căn cứ chung dé áp dung đôi vớitật cả hình thức ché tai thương mai Bên canh đó, cén cứ áp dung chế tai còn có thé là sự
thỏa thuận giữa các bên hoặc việc có thiệt hai trực tế Xây 1a và mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế Việc dim bảo các cam kết đã xác lập được thựchiện dung théa thuận hay đền bu thỏa đáng những tốn that cho bên bi thiệt hai là cơ sở
để các quy phạm pháp luật về các hình thức chế tài thương mai ra đời
2.1.1 Chế tài Buộc thực hiệu đúng hop doug
thực tế dé các bên dat được lợi ích ma ho mong muốn khi ký kết và thực hiện hợp đồng,
Thực tiễn hiện nay cho thây, trên thé ga tôn tại hai luông quan điểm về việc ưu
tiên áp dụng chế tài buộc thực đúng hợp dong khi có hành vi vi phạm hợp đông thương
mai xây ra Các quốc gia theo dong ho pháp luật của châu Âu lục địa (Civil law) nhưPháp, Đức, Thuy Sỹ cho rằng yêu câu thực luận đúng hợp đông là yêu cau cơ bản, được
uu tiên sô một trong số các chế tài hợp đông, chế tai bôi thường thiét hại chỉ đứng thứ
Trang 31hai, khi việc buộc thực hiện đúng hợp đồng trở nên bat khả thi hoặc khi bản thân người
bị vị pham không cờn quan tâm đến việc thực hiên đúng hợp đông nữa Tuy nhiên, dòng
họ pháp luật Anh — Mỹ (Common lew) lại có quan điểm ngược lại khi cho rằng mau chốtcủa van dé là trong trường hợp có hành vi vi phạm hợp dong, bên bị vi pham luôn có théyêu cầu bên vi phạm bôi thường thiệt hại bằng tiên, vi thé, toa án ở những quốc gia naychỉ công nhận tính hợp pháp của yêu câu thực hiện đúng hợp đông trong trường hợp việcbôi thường bằng tiền mặt không đáp ứng được quyên lợi của bên bị vi pham L1,
Có thé thay, pháp luật Việt Nam đã tiếp thu quan điểm của các nước châu Âu lục
địa Tuy nhiên, việc áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đông ở Việt Nam khác với các
nước châu Âu lục địa ở chỗ, trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợpđồng, bên bi vi phạm van có thé đồng thời yêu cau bôi thường thiệt hai do hành vi viphạm hop đông của bên kia gây ra và phạt vi pham hợp đông đối với bên do!” Điệu này
cũng khác với quy dinh của LTM năm 1997, khi Điều 225 Luật nay không cho phép ápdụng các chế tai khác đông thời với chế tai buộc thực hiện đúng hợp đồng Theo LTMnăm 1997, ché tài này trở nên mat ý ng#ĩa bởi chi khi hết thời gian áp dung chế tai buộcthực hiện đúng hợp dong thì mới được áp dụng các chê tài khác nhy phạt vi pham, bôithường thiệt hei Điều này không những không khuyên khích bên vi phạm thực hiệnđúng chế tai ma còn tạo điều kiện cho bên vi pham tri hoãn việc phải bôi thường thiệthai hay phạt vi pham hợp đông, V ới quy định của LTM nam 2005, chê tai buộc thực hiénđúng hợp đồng trở nên phù hợp hơn với thực tiễn
2.112 Căn cứ áp dung chế tài
Hiện nay, cơ sở pháp lý điều chỉnh việc áp dung chê tai này được ghi nhận tại cácĐiệu 297, 298 và 299 LTM năm 2005, đây là những điêu khoản quy định về nộ: dung,
cách thức và nguyên tắc áp đụng chê tài buộc thực hién đúng hợp đồng về co ban, LTM
đã quy định tương đôi day đủ và rõ ràng về loại chế tai nay
Theo quy định phap luật hiện nay, căn cứ dé áp dung chế tai buộc thực hién đúng,hợp đông 1a có hành vi vi phạm hợp đồng và lỗi của bên vi phạm được áp dung trên
!! Trường Daihoc Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật thương mại tập IL Nxb Tự pháp (2023),tr.291-293.
2 Theo Khoản 1 Điều 298 LTM năm 2005.
Trang 32nguyên tắc lỗi suy đoán Hợp đông là cơ sở phát sinh nghĩa vụ giữa các bên và là căn cứquan trong đề xác định hành vi vi pham Còn hành vi vi pham hợp đồng là việc các bênkhông thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không day đủ các nghiia vụ trong hợp dong"?ninư không giao hang, giao thiêu hàng hoặc giao hàng kém chất lượng
Trên thực tế, một khi đã có hành vi vi pham hợp đông, tức là hợp đồng đã khôngđược thực hiện đúng thỏa thuận thì việc yêu câu thực hiên chính xác hợp đồng gan nur
là điêu không thé, cho di bên vi phạm có thực hiện thi cũng không thé đúng hoàn toàntheo thöa thuận, chí ít là cũng chậm so với thời gian Vi vay, để tạo điều kiên cho bên vi
phạm thực hiện hợp đồng, Điêu 298 LTM năm 2005 quy định “Trưởng hợp buộc thựchiện dimg hop déng bén bi vi phạm có thé gia han một thời gian hop I dé bên vi phamthực hiển nghĩa vu hợp đồng” Nêu trong thời hen này, bên vi phạm van không thực biện
hợp đồng thì bên bị vi pham được áp dụng các chế tài khác dé bảo vệ quyền lợi chínhđáng của minh Ngoài ra, Điều 296 của Luật nay còn cho phép các bên kéo dai thời han
thực hiện hợp đông hoặc từ chôi thực luận hợp đông trong trường hợp bat khả kháng
2.113 Cách thức thực hiên chế tài
Theo quy định của LTM nam 2005, ché tài buộc thực hiện đúng hợp đông được
thực hiện theo các bước sau:
Bước một khắc phục vi pham dé hợp đồng được thực hiện dimg theo thỏa thuận
Nếu bên vi phạm giao thiêu hàng hoặc cưng ứng dich vụ không đúng hợp đông thì phải
giao đủ hàng, cung ứng dich vụ theo đúng hợp đông Trong trường hợp này, bên bán sẽ
phải chịu toàn bộ những chi phi phát sinh liên quan đến việc thu hdi và giao lại hanghóa Nêu bên vi phạm giao hang hóa, cung ung dich vụ kém chat lương thì phải loại trừkhuyết tật của hàng hóa, thiêu sót của địch vụ hoặc giao hàng khác thay thé, cung ung
dich vụ theo đúng hợp đồng Hàng khác trong trường hợp nay phải là mat hang đúng
chủng loại với hàng đã giao và dam bảo đúng chat lượng theo thöa thuận Bên bị vi phạm
phải nhận hàng, nhận dịch vụ và thanh toán tiên hang, thù lao dich vu nêu bên vi phạm.
đã thực hién day đủ các nghia vụ trên.
© ‘Theo khoản 13 Điều 3 LTM năm 2005.
Trang 33Bước hai, khi bên vi phạm không thực hiện đứng nghĩa vụ đã théa thuận nói trên.
Bên bị vi pham có quyền mua hàng, nhận cung ứng dich vụ của người khác dé thay thétheo đúng loại hang hóa, dich vụ ghi trong hợp đông và bên vi phạm phải trả khoản tiềnchênh lậch, các chi phí liên quan nêu có Bên bị vi phạm còn có quyên tự sửa chữa khuyêttật của hàng hóa, thiêu sót của dich vụ và bên vi phạm phải trả các khoản chi phí thực têhop lý So với LTM nam 1997, LTM nam 2005 đã có một bô sung quan trọng, đó là xétđến cả trường hợp bên bị vi phạm ngifa vụ là bên bán, tức khi giao hang hóa, cung ứngdich vụ đúng cam kết trong hợp đồng nhưng không được tiếp nhận, lúc này, bên bán cóquyền yêu câu bên mua trả tiên, nhận hàng hoặc thực luận các nghiia vụ khác của bên mua được quy đính trong hợp đồng (khoản 5 Điều 297 LTM năm 2005).
Tom lại, bên bị vi phạm có thể quyết dinh áp dung chế tài buộc thực hiện đúng hợpđông trước khi sử dụng các chế tải hợp đông khác mà không cân phải thỏa thuận trước
về việc lựa chon áp dung ché tai nay Tuy nhiên, đối với những loại hàng hóa mang tinh
chất mùa vụ, phụ thuộc vào từng thời điểm tiêu thu trong năm như bánh trung thu, chanđệm thì bên bị vi phạm khó có thé lựa chon chê tài buộc thực hiện đứng hợp đông bởiảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của chính mình khi thời cơ tiêu thụ các sản phẩm đã hệt.Như vay, so với các hình thức chê tài khác, buộc thực hiện đúng hợp đông là một biệnpháp chế tai mang tính mém dẻo, thiện chí và hiệu quả vi nó có khả năng han chê thiệt
hại, bảo vệ được quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hợp đông thương mại
2.1.2 Chế tài Phat vỉ phạm
2.1.21 Khải niệm
Phat vi pham là hình thức chế tai được áp dung nhằm mục đích nâng cao trách
nhiém của các bên trong việc thực hiện hợp đồng, giúp phòng ngừa vi pham và giáo duc
ý thức các bên về việc tuân thủ các cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng, thâm chí là
nhằm mục đích trùng phạt bên có hành vi vi phạm hop đông
Theo quy định tại Điêu 300 LTM năm 2005, phat vi phạm là việc bên bi vi phạmyêu cẩu bền vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hop đồng nếu trong hợp đồng
có théa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 LTM năm
2005 Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 cũng có cách định nghĩa về bản chất của chế tàiphat vi pham khá tương đông, là sir thỏa thuận giữa các bén trong hợp đồng theo đó
Trang 34bền vi phạm nghita vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bi vi phạm Diém chung của haiđịnh nghĩa trên là chủ thé có quyên phạt vi pham đều là bên bi vi phạm và chủ thé cónghĩa vụ nộp phat là bên có hành vi vi pham hợp đông Khách thé ma các bên hướng tớitrong quan hệ nay là một khoản tiền phạt, và ché tài phat vi phạm không phải là một chếtài đương nhiên được áp dụng khi bên vị phạm có hành vi vi phạm hợp đông.
3.122 Căn cứ áp dmg diéu liện áp ding chế tài
Theo LTM năm 2005, căn cứ áp dung chê tài phạt vi phạm là có hành vi vi phạm
hợp đồng và lỗi của bên vi phạm được áp đụng trên nguyên tắc lỗi suy đoán Kèm theo
đó, điều kiện áp dụng chê tải là việc các bên phải thỏa thuận vệ việc lựa chon áp dungché tài này trong hợp đồng Trong đó, hợp đồng là cơ sở phát sinh nghĩa vụ giữa các bên
va là căn cứ quan trong dé xác định hành vi vi phạm Hành vi vi phạm là việc một bên
không thực hiện, thực luận không đây đủ hoặc thực hiện không đúng ngliia vu theo thỏa
thuận giữa các bên hoặc theo quy đính của pháp luật.
Bên cạnh đó, phat vi pham chỉ có thé được áp đụng khi các bên có thỏa thuận tronghợp đông về việc áp dụng chế tai này, pháp luật không bắt buộc các bên phải thỏa thuận
cụ thể hành vi vi phạm ngÏĩa vụ nào là căn cứ áp dung ché tai phạt vi pham ma bat cứ vĩphạm ngiữa vụ nao cũng có thé được coi là điều kiện áp dung chế tai này Điều này có
nghiia rang một bên trong quan hệ hợp dong không thể yêu câu bên kia chịu phạt vi phạm
néu các bên không thöa thuận trong hợp dong về việc áp dung chế tai này V ê bản chat,thỏa thuận phạt vi pham trong hợp đông được coi là một biện pháp đã ngăn ngừa hành
vị vi pham, rén đe buộc các chủ thé phải triệt để tuân thủ nghia vụ theo hợp đồng Van
đề này khác với mục đích nhằm bù đắp những tốn that đã phát sinh trong thực tế của chế
tai bôi thường thiệt hại Việc có thiệt hai xây ra hay không không phải là yêu tô quyếtđịnh đến việc áp dung ché tài này, chi cân có hành vi vi phạm xảy ra và hop đông có thöa
thuận về việc áp dụng ché tải là đã đủ điều kiện dé áp dung chế tài phat vi pham
Tuy nhiên theo tác giả, việc quy định áp dụng chế tai phạt vi phạm chỉ xảy ra khi
có thöa thuận trong hợp đông như trên là chưa hợp lý, bởi lễ hop đông là sự thỏa thuân
và thông nhất ý chi của các bên, nêu như các bên chưa quy định về hình thức chế tải phạt
vi phạm trong hợp đông thi ho van có quyền quy định một điều khoản ngoài hợp đồng,độc lap với hợp đông và có thé giao két sau khi hop dong được ký kết hoặc thậm chí các
Trang 35bên cùng thông nhất về việc áp dụng chế tài phạt vi phạm sau khi đá có hanh vi vi phamthì vẫn nên được coi là có hiệu lực thi hành nhy bình thường, có biệt lực nhu được quy
định trong hợp đồng từ trước Vay nên, theo tác gia, quy định trên của pháp luật đá han
chê di cơ hội dé bên vi phạm thé hién thiên chi bu đắp cho bên bi vi phạm và phan nàohạn chế di quyền tư thöa thuận của các bên trong quan hệ hợp tác
2.1.2.3 Mức phạt vi phạm
Hiện nay, có hai văn bản pháp luật điều chỉnh về chế tải phạt vi pham 1à BLDS năm
2015 và LTM năm 2005 Theo quy định tại khoản 2 Điều 418 BLDS năm 2015, mức
phat vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy đình khác Có
nghia là nêu luật liên quan có mức phạt tối đa thì các bên không được thỏa thuận quá
mức giới hạn đó, ví du: Luật xây đựng quy định mức phạt tdi đa không quá 12% giá triphân ngiữa vụ bị vi phạm, LTM không chế mức phạt vi phạm tối đa là 8% giá trị phannghĩa vụ bị vi phạm tại Điều 301 LTM năm 2005 Trường hợp ngoại lệ duy nhat là mức
phạt đối với thương nhân lanh doanh dich vụ giám định cap chứng thư giám định có kétquả sai do lỗi vô ý của mình không được vượt quá mười lân thi lao dich vụ giám dinh!*,
Do các văn bản pháp luật có quy định khác nhau về mức phạt vi pham hợp đôngniên cân phân biệt được quan hệ nào do BLDS điều chỉnh, quan hệ nào do pháp luậtthương mại điều chỉnh Theo LTM nam 2005 thì hoat động thương mai là hoạt đôngnhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ung dich vụ, đầu ty, xúc tiênthương mai và các hoạt đồng nhằm mục đích sinh lời khác ế Những quan hệ thương mai
này khi đáp ung điều kiện áp dụng chế tải phạt vi phạm sé áp dụng mức phạt tối đa là8% giá tri phần ngiấa vụ bị vi pham Ké cả khi các bên thöa thuận về việc lựa chon ápdụng chế tài phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận mức phạt là bao nhiêu thì khi giảiquyết tranh chap, các cơ quan có thâm quyên cũng chi được yêu câu bên vi pham trả một
khoăn tiên phạt tương ứng hoặc thâp hơn mức phat tôi đa này:
Một van dé được dat ra là: Nếu trong hợp đồng thương mai, hai bên thỏa thuận mức phạt vượt quá 8% giá trị phân nghĩa vụ bị vi phạm, vi du hai bên thöa thuận mức phạt là
4 Theo Điều 266 LTMnim 2005.
5 Theo khoản 1 Điều 3 LTM năm 2005
Trang 3650% giá trị phân ngiấa vụ bị vi pham hoặc 8% giá tri hợp đông đớn hon 8% giá trị phannghĩa vụ bị vi pham) thì xử lý như thé nào? Liên quan dén van đề này, hiện có hai quanđiểm như saulế: Quan điểm thứ nhất cho rằng, về nguyên tắc, bat ky một thỏa thuận nào
vượt quá mức phạt ma pháp luật quy đính sẽ bi coi là vô liệu và không có giá tri áp dung bởi lễ thỏa thuận đó là trái pháp luật Như vay, thỏa thuận phat vi phạm lớn hơn 8% giá
trị phân nghia vụ bị vi pham sé bị vô hiéu, lúc này, xem như hai bên không có thöa thuận
về việc lựa chon áp dụng chê tai nay Quan điểm thử hai cho rang, xét về khía cạnh bản
chat của théa thuận là tôn trong ý chí, sự tư do thỏa thuận của các bên khi ký kết hợp
đồng thì việc thỏa thuận vượt quá 8% chi bị vô liêu một phân đối với mức phạt vượt quá8%, con điều khoản phat vi phạm trong hợp đông vẫn có hiệu lực Trong trường hợp này
có thể áp dung mức phạt tdi đa là 8% giá trị phân ngiấa vụ bị vi phạm, phân vượt quákhông được chap nhân Theo tác giả, quan điểm thn hai 1a phù hợp bởi bản chat của hopđông là sự thỏa thuận và thông nhét ý chi của các bên, khi giao kết hợp đồng, các bên
đều mong muốn có mét điều khoản đủ sức phòng ngừa hành vi vi phạm hợp đồng có thé
xảy ra Việc thỏa thuận mức phạt vượt qua quy định của pháp luật là do các bên chưa có
hiểu biết về pháp luật thương mai day đủ, không xét tới trường hợp các bên có hiểu biệt
về pháp luật nhưng van có tình thỏa thuận trên mức phạt tối đa Thực tiễn xét xử các vụ
án tranh châp về kinh doanh thương mai, Tòa én thường chấp nhân quan điểm thứ hai,
nghĩa là nêu hai bên thỏa thuận mức phat vượt quá 8% giá trị phân ngiĩa vu bị vi phạm
thi sẽ áp dung mức phạt tối đa là 8% dé giải quyết yêu câu của bên bị vi phạm (ví du tại
Ban án kinh doanh thương mai sô 660/2022/KDTM-PT ngày 10/11/2022 của Tòa ánnhân din (TAND) Thành phó Hồ Chí Minh)
2.1.2.4 Giá trị phần ngiãa vụ hợp đồng bi vi phạm
Hiện nay, LTM nam 2005 và các văn bản pháp luật chuyên ngành đều không đưa
ra giải thích hay hướng dan cụ thé về phương thức xác đính giá trị phan nghiia vụ hợpđông bi vi phạm là gì Mà việc xác định được giá tri phân ngiĩa vụ bị vi phạm dé có thé
tính toán ra số tiên phạt vi phạm thực tÊ cho bên vi phạm 1a vô cùng quan trong, Từ thực
“LS Lê Văn Sua (2016), “Mor số cng dink về chế tàt của Luật Thương mại năm 2005 cẩn được hoàn tiện”,
ưtps./ảnoj gow viVgtitirtuc/Pagesitgltienr: cưu-trao- doi aspx?Ttens[D=2061 truy cập ngày 10/03/2024.
Trang 37tiễn hiện nay cho thay, giá trị phan nghĩa vụ hợp đông bị vi phạm được Tòa án xác địnhbang hiệu số của Giá trị phân ng†ĩa vu ma bên vi phạm 1é ra phải thực hién tre đi Giá trị
phân ng†ĩa ma bên vi pham đã thực hién trên thực tê đúng với cam két Vi dụ, công tyA
ký hợp đông bán 15 chiếc điều hòa trị giá 5.000.000 déng/chiéc cho công ty B, theo hợpđông, công ty A sé giao hàng cho công ty B thành 2 đợt, đợt I: 10 chiếc vào ngày13/02/2024, Dot II: 5 chiéc ngày 13/3/2024 Công ty A đã thực hiện ngliia vụ giao hàngđợt I đúng như hợp đông, tuy nhiên, đến lân giao hang thứ hai thi công ty A không thực
hiện hợp đồng Nếu theo quy định của Điều 301 LTM năm 2005 thì công ty B chỉ có thểphạt công ty A phan hợp đông bi vi phạm là 05 chiếc điều hòa chứ không phải 15 chiếc
Qua đó có thé thay được, giá trị phan ngiấa vu bị vi phạm khác với giá trị hợp đông, cu
thé trong trường hợp này, giá tri phân ngiĩa vu bi vi phạm là giá trị của 05 chiếc điềuhòa tương đương với 25.000 000 đồng, con giá trị của hop đồng là giá trị của 15 chiếc
điều hòa tương đương với 75.000.000 đồng Vì vậy, việc các bên thỏa thuận mức phat vi
pham là 8% giá trị hợp đông sẽ khác với 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm, trong một
số trường hợp, 8% giá trị hợp đồng có thé cao hơn 8% giá trị phân ngiấa vụ bị vi phạm,néu vậy, các bên thöa thuận 8% giá trị hợp đông có thé sẽ bị các cơ quan tài phán tuyên
vô hiệu đổi với thỏa thuan áp dung ché tai phat vi phạm hợp đông
2.1.3 Chế tài Buộc bồi thường thiệt hại
3.131 Khái niệm
Theo khoản 1 Điều 302 LTM năm 2005, bổi thường thiệt hại là việc bên vi phạm
bồi thường những tôn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bi vi phạm Cóthể hiểu bồi thường thiệt hai là hình thức trách nhiém tai sản, theo đó, bên vi phạm hopđông dẫn tới gây thiệt hei phải trả một khoản tiên bôi thường những tổn that cho bên bi
vi phạm nham khôi phục lợi ích vật chất cho bên bị vi phạm)” Như vậy, mục dich của
việc trả tiền bồi thường là để khôi phục, bu đắp những thiệt hai vật chat của bên bi vĩpham chứ không phải dé trừng phạt bên vi phạm trong quan hệ hop đông,
VỆ nguyên tắc, bên bị vi pham chỉ được bôi thường những khoản thuật hại trongphạm vi pháp luật quy dinh Giá trị bôi thường thiệt hei bao gồm giá trị tn that thực tế,
© Trường Daihoc Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật thương mại Vigt Nem tập I Nod Te Pháp 20),tr200.
Trang 38trực tiếp ma bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra & khoản lợi trực tiếp ma
bên bị vi pham đáng 1é được hưởng nêu không có hành vi vi phạm (khoản 2 Điêu 302LTM năm 2005) V ân đề bôi thường thiệt hai chỉ được dat ra khi bên bi vi pham có thiệthai thực tế, đo mang tính bù dap nên số tiền phải bôi thường không thé vượt qua số tiênthiệt hại thực tê Nghia vụ bồi thường thiét hại ở đây được coi là nghĩa vụ mới của bên
vi phạm thay thé cho nghia vụ không được thực hiện hoặc bô sung cho ngiữa vụ không
được thực hiện đúng theo hop đẳng Bên bị thiệt hai phải được đền bù day đủ dé có thểkhôi phục loi ich vật chất bi tổn that Va, kể cả khi đã áp dung các ché tai khác, bên bi
vi phạm van không bị mat quyên yêu câu bồi thường thiệt hai đối với tôn that do vi pham
hợp đẳng của bên kia theo quy định tại Điều 316 LTM nam 2005
2.132 Căn cứ áp dung chế tài
Theo quy đính tại Điều 303 của LTM năm 2005, căn cứ để phát sinh trách nhiệm,bôi thường thiệt hei là có hành vi vi phạm hợp đông hợp pháp, có thiệt hai thực tế xảy
ra, hành vi vi phạm hợp đông là nguyên nhân trực tiệp gây ra thiệt hai và hành vi vi phạmkhông thuộc trường hợp miễn trách nhiém quy định tại Điều 294 LTM nam 2005
Trong đó, thiệt hại thực tế xảy ra lam cén cử áp dung chê tài bô: thường thuật hai lànhững thiét hại có thực, phát sinh trực tiép từ sự vị phạm hep đông Theo quy định pháp
luật, thiệt hại thực tế bao gồm tổn thất thực tế, trực tiếp ma bên bị vi pham phải chiu do
bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp ma bên bị vi phạm đáng 1é được hưởng nêu
không có hành vi vi pham Tổn thất thực tế, trực tiếp có thé là giá tri số tài sản bị matmát, hư hông, chi phí để ngăn chan và hạn ché thiệt hại do vi phạm hợp đẳng gây ra, tiền
phạt vi phạm hợp đông hoặc tiên bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm đã phải trả cho
bên thứ ba do hậu quả trực tiếp của sự vi phạm hop đông gây ra Khoản lợi trực tiếp bi
bỏ lỡ có thé là các khoản lãi, thu nhập trực tiép đáng 1š được hưởng nhưng thực tế không
thu được do bị vi pham hợp đông, N goài ra, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm
hợp đông và thiệt hai thực tế là căn cứ quan trong dé áp dung chế tai buộc bôi thườngthiệt hai Theo đó, những thiệt hại phải là hậu quả đo hành vi vi phạm hợp đông gây ra
và hành vi vi phạm hợp dong 1a nguyên nhân gây ra hâu quả đó Hành vi vi pham hợpđông phảt xây ra trước, từ hành vi đó dan đền thiệt hại thực tế mới được coi là đáp ứngđiều kiện dé áp dung hình thức ché tai nay
Trang 392.1.3.3 Nghia vụ chứng mình tôn that, han chế thiệt hại
Dé áp dụng chế tài bôi thường thiệt hai, bên yêu câu bôi thường thiệt hai phải chúngminh tôn thất, mức độ tôn that do hành vi vi pham gây ra và khoản lợi trực tiếp ma bên
bị vị pham đáng 1š đường hưởng nêu không có hành vi vi phạm Nêu không chứng minhđược thì coi như không có thuật hai Ngoài ra, bên yêu câu bôi thường thiệt hai phải ápdụng các biện pháp hợp lý trong khả năng của minh dé hạn chế tôn thất do sự vi phạm
hợp đồng gây ra Nêu bên bị vi phạm không áp đụng biện pháp dé hạn ché tôn that trongkhi có thé áp dung được thì bên vi phạm hợp đông có quyền yêu cầu giảm bớt tiên bôithường thiệt hại bằng mức tôn thất đáng 1é có thé han chế được (Điều 304, 305 LTM
nam 2005).
Bồi thường thiệt hai có thé có những hình thức khác nhau như bù dap những thiệthai phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đông hoặc đền bù thiệt hai cho việc chậm thanh
toán, nều vi pham nghia vụ thanh toán Từ thực tiến cho thay, việc chậm thanh toán có
thé gây nên những ton that thực tế, ví du như khoản tiên vay ngân hàng trong thời gian
châm thanh toán Tuy nhiên cũng có những trường hợp một bên vi phạm nghia vụ thanh
toán những bên kia không thé chứng minh tên thất nên không đời bôi thường thiệt heiđược Dé giải quyết van dé này, Điều 306 LTM nam 2005 đã quy định: “Trưởng hợp bên
vi phạm hop đồng chậm thanh toán tiền hàng hay chậm thanh toản thù lao dich vụ và
các chỉ phi hợp lý khác thì bên bị vĩ phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lai trên sốtiễn chậm trả đó theo lãi sudt nợ quả hạn trung bình trên thi trường tại thời điểm thanh
toán tương ứng với thời gian chậm tra, trừ trường hợp có thoa thuận khác hoặc pháp
luật có quy định khác ° Hiện nay, việc xác định lãi suật quá hen trung bình trên thị trường
tại thời điểm thanh toán áp dụng theo Án lệ số 09/2016/AL được Hội đông thâm phánTAND tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016, theo đó khi các Tòa án tính lãi
suất chậm trả cân lay mức lãi suất quá han trung bình của ít nhất ba ngân hàng tại địaphương dé tính tiên 14i do chậm thanh toán cho đúng quy định của phép luật
2.1.4, Chế tài tạm ngừng, dink chỉ thực hiệu hop đồng và hity bỏ hợp đồng
So với LTM năm 1997, LTM năm 2005 đã bô sung thêm hai hình thức chế tàithương mai là tạm ngừng thực hiện hợp đồng và đính chỉ thực hiện hop đông Các hình
Trang 40thức chế tải tam ngùng, định chỉ thực hiện hop đồng va hủy bö hợp đông là các hành vipháp ly đơn phương của bên bị vi phạm khi có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, thé
hiện sự tự vệ và thai độ phan ứng trực tiếp của bên bị vi phạm đổi với bên vị phạm hop
đông và được quy định cụ thé từ Điều 308 đến Điêu 315 của LTM năm 2005
2.141 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Tạm ngừng thực hiện hợp đông là việc một bên tam thời không thực hiên ngiĩa vụtrong hợp đồng Hợp đồng thương mại bị tạm ngừng thực biện nhưng vẫn còn hiệu lực
và hoàn toàn có thé tiép tục thực biên Tuy nhiên, LTM không chỉ rõ điều kiện dé tiếp
tục thực hiện hợp đồng V ê nguyên tắc, nguyên nhân nào khién hep déng bi tam ngừng thực hiện thì khi đã loai trừ và xử lý được nguyên nhân đó, hợp đông phải được tiếp tục
thực hiện Bên bị vi phạm dan tới việc phải tạm ngừng thực hiện hợp đồng có quyền yêucâu béi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật
2.1.4.2 Đình chỉ thực hiện hợp
đồng-Dinh chỉ thực hién hợp đônglà việc một bên châm đứt thực thiên nghĩa vụ hợp đồng.
Điểm khác với tam ngừng thực hiện hợp đồng là hợp đồng không có cơ hội tiếp tục đượcthực hiện, hợp đồng châm đứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận được thông báo đínhchỉ Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghia vụ hợp đông, bên đã thực hién ngiữa
vụ có quyền yêu câu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đôi ung, bên bị vĩ phạm.
có quyên yêu câu bôi thường thiệt hai Ché tài đính chỉ trực hiện hợp đồng về bản chatgiống với chê tai đơn phương châm đút thực hiện hợp đồng theo Điêu 428 BLDS năm
2015 bởi đều 1a hành vi pháp ly đơn phương của bên bị vi pham khi bên kia vi phạm cơbản hay vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của hop đông hoặc các bên có thöa thuận và hậu
quả pháp lý đều là hợp đông chat đứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chamđứt, các bên không phải tiệp tục thực hiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện nglĩa vụ có quyền
yêu câu bên kia thanh toán phân ng†ĩa vu đã thực hiện
3.143 Higy bỏ hợp đồng
Hủy bỏ hợp đồng là sự kiện pháp lý ma hậu quả của nó làm cho phân hợp đồng bihủy bỏ không có liệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ hợp đông có thé là hủy bỏ mộtphan hợp đông hoặc hủy bỏ toàn bộ hợp đông, Hủy bỏ một phan hợp đông là việc bai bỏthực biện một phân nghia vụ hợp đông, các phần còn lại trong hợp đông van có hiệu lực