Đây được coi lả định nghĩa hiên đangđược áp dung phô biển trên thé giới Theo quan điểm của Ngân hang Nha nước Việt Nam: Theo thông tư số11/2021/TT-NHNN của Thông đc NHNN ngày 30/07/2021
Trang 1BÙI VĂN NGỌC
K20GCQ059
PHAP LUẬT XỬ LÝ NO XÁU TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY CUA NGAN HÀNG THUONG MAI Ở VIỆT NAM -THUC TIEN TẠI NGÂN HÀNG NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Ha Nội, 2024
Trang 2BÙI VĂN NGỌC
K20GCQ059
PHAP LUAT XU LY NO XÁU TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI O VIỆT NAM - THỰC TIẾN TẠI NGÂN HÀNG NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU
Ha Nội, 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học đôc lập của riêng
tôi Các số liệu trong nghiên cứu là trung thực và có nguôn gốc cu thể, rố ràng.Các kết quả của công trình nghiên cứu chưa từng được công bố trong bât cứ
công trình khoa hoc nào khác.
Hà Nôi ngà thang năm 2024
Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn Học viên viết Khóa luận
Trang 4MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
1 Tinh cấp thiết của dé tài
2 Tổng quan tình hình nghiên cửu
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên GỬU::.s-ccsccniachgcioecgezLisbdsGi6sesggest
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu s2 tt tceeerrerrre
be
Aw +
5 Kết cau của luận văn
CHƯƠNG 1: MỘT SĨ VẤN EL LY Ý LUẬN vi XxửI LÝ NỢ ÿ XÁU T TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP
LUẬT VE XU LÝ NO XAU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CUA
NGAN HANG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM -: 2 1
1.1 Một số van dé lý luận về xử lý nợ xấu trong hoạt đơng cho vay tại Ngân
1.1.1 Khải niệm chung về Ngân hàng thương m«, :
1.1.2 Khải niệm phân loại no xâm của Ngân hàng thương mái 36606 71.1 3 Dâm hiệu và nguyên nhân phát sinh no xấm tại Ngân hàng thương mại 111.14 Khải niệm đặc điểm về xử I} nợ xấu của ngân hàng thương mại 151.2 Một sơ vân dé chung của Pháp luật xử lý nợ xâu tại Ngân hàng thương mại 17
1.2.1 Khái niệm pháp luật về xử I nợ xắu seo LT1.2.2 Kết câu pháp luật về xử I nợ xâm trong hoat đơng cho vay của ngân hàng
thương mại X83 6tk08g 8d hicbiiittscfosagadfsifnie „ậx8
KÉT LUẬN CHƯƠNG I | ieee (đigiiit i8 2ANiSSEENNuR-SERN đãi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN xUL LY NO
xAU TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY TAI NGAN HÀNG NƠNG NGHIỆP VA PHAT TRIEN NƠNG THON VIET NAM 22
Trang 52.1 Thực trang pháp luật về xử lý nợ xâu trong hoạt động cho vay của ngân hàng
3.11 Các qm' nh về no xd, phân loại nợ xâm, đánh giá no xâm trong hoạtđộng cho vay của Ngân hàng thương tmi ì cà 22
2.12 Các qn)' dinh về quản ij nợ xâm trong hoạt đồng cho vay của NHTM 6 Việt
Nam ốc
2.2 Thực tiễn xử lý nợ xâu trong hoạt động cho vay của ngân hang Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam 5050 48
2.2.1 Khải quát về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
.48
2.2.2 Tinh hình nợ xâm tai Ngân hàng Nồng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
2.2.3 Đánh giá công tác xử I} nợ xâm trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng
Nong nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoan 2013-2023 T3KET LUẬN CHƯƠNG II vẽ seize 80CHUONG III: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG XỬ LY NO XAU TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGAN HANG NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM - MỘT SO KIEN NGHỊ PHÁP LY 813.1 Định hướng xử lý nợ xâu tại Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn VIGUNRH:.: c22222222216iiia š8iEcbduokitEhdlbikkSiiuEai4iGAa5288 _ tO
3 1.1 Dinh hướng chung trong hoat động tin ding và quản I} rủi ro tin dung 81
3.1.2 Dinh hướng trong công tác xử If nợ vant 83
3.2 Một số kiên nghị ở góc đô Pháp luật 84
3.2.1 Kién nghỉ với Chính phii „84
3.2.2 Kién nghi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 85
32 3 Kiến nghị với Ngân hàng Nong nghiệp và Phat triển nông thôn Việt Ngm 873.3 Giải pháp tăng cường xử ly no xâu trong hoạt đông cho vay tại ngân hangNông nghiệp va Phát triển nông thôn Việt Nam 033.3.1 Thành lâp bộ phân xử Ì nợ xắu Chay trách 83
Trang 63.3.2 Đây manh hoạt động kiêm tra, kiêm soát nội bộ
3.3.3 Nang cao hiệu quả phòng ngừa nợ xấu phát sinh
3.3.4 Hoàn thiện công tác xử iP rHủ ro - se: Số
KPTREUAN GHUONGITEEties.cecuecksisdobgsliobbilgpisehootbuintadeinddlKẾT THUAN CHUNG santntocetsssBgoptisotittiiliBRanastdatebggitoansal DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO s-isssireesee
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viet tat Dién giai
1L | AGRIBANK Ngân hang Nong nghiệp va Phat tnén nông thôn Việt
Nam
> lame AMC là công ty quan ly nợ thuộc loại hình công ty
TNHH một thành viên trực thuộc NHTM Công ty TNHH Quản lý nơ & Khai thác tài sản
10 | IMF Tô chức tiên tệ thê giới
Hệ thông thanh toan nội bô và kê toan khách hang
11 |IPCAS của Agribaric
12 |NCXL No cân xử lý
13 |NHNN Ngan hang Nha Nước
14 |NHTM gân hang thương mai
15 |NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phân.
Công ty TNHH MTV Quản ly tài sản của các Tô
16: VAMC chức tin dung Việt Nam
17 |NXB Nha xuât ban
18 |PGD Phong giao dich
19 | TCKT Tô chức kinh tê
20 |TCTD Tô chức tin dung
21 |TNHH Trach nhiệm hữu hạn
32 | TSBB Tai san dam bao
33 | TTPN&XLRR Trung tâm Phòng ngừa va xử lý rủi ro
24 |XHKH Xép hang khách hang
25 | XH TDNB Xếp hang tin dung nội bộ
36 | XLN Xử ly nợ
Trang 8MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tai Việt Nam, khi chuyển sang giai đoan hội nhập kinh tế quốc tế, các tổchức tin dung đã có sự phát triển mạnh mế về mang lưới va quy mô hoạt động,dong thời hé thông ngân hang thương mại phải đổi mặt với nhiều khó khăn,thách thức Van dé trong tâm hiện nay là nợ xâu của hệ thống ngân hàng thương
mại, bởi đây là vân đê làm tắc nghẽn dòng tín dụng trong nên kinh tế Việt Nam,
ảnh hưởng đến kết quả hoạt đông kinh doanh cũng như khả năng thanh khoản
của các ngân hang thương mại Do vậy, xử lý nợ xau là bước đi quan trong trong
quá trình tái câu trúc hệ thông ngân hàng thương mại Dù nợ xâu ở mức độ naothì hiên tai đã va đang ảnh hưởng không nhé đến điêu hành chính sách tiên tệcủa Ngân hang Nha nước, dén lưu thông dong von vao nên kinh tế, ảnh hưởng
đến tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hang Chính vì vậy, xử
lý nợ xu đang được Ngân hang Nha nước và các ngân hàng thương mại Việt
Nam ráo riét thực hiện nhằm lành mạnh hóa hệ thông ngân hang
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) lảmột trong những ngân hang thương mại lớn nhật hệ thông và là ngân hàng giữthị phân lớn nhất ở lĩnh vực tam nông Chính vì vây, Agribank luôn phải gánhchịu những rủi ro từ thiên tai, thời tiết bat thường, giá cả thi trường Ngoàinhững rủi ro khách quan thi nguyên nhân dẫn đến nợ xâu lớn của Agribank mộtphân là do yếu tô chủ quan Ý thức được vân dé quan trong này, Agribank đã
xem xử lý nợ xâu 1a một trong những nhiệm vu ưu tiên giải quyết hàng đầu
nhằm đưa ra những giải pháp, góp phan tăng cường hiéu quả hoạt động tin dungngân hảng, giúp tao ra điểm tựa vững chắc trong quá trình thực hiện đổi mới,
hiện đại hoa theo định hướng chung của Agribank Tuy nhiên quả trình xử lý nợ
xau cũng tôn tại nhiều hạn chê và còn đói mặt với không ít thách thức về nguénlực xử lý nợ, khuôn khô pháp lý xử lý tai sản bao dam, thị trường mua ban nợchưa phát triển Để giải quyết các van dé dat ra, các bên liên quan cân tiếp tụcphôi hop, triển khai dong bộ các giải pháp dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc zử
lý nợ xâu
Trang 9Nhận thay tính cấp thiết và việc hoàn thiên hành lang pháp lý trong thực
tiến của việc lam sáng tö những van dé xoay quanh thực trạng trên, học viên đã
quyết định chon dé tải “Pháp luật xử lý nợ xâu cuản Ngân hang thương mai ở
Việt Nam — Thực tiễn tại Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam” với mong muôn đưa ra được những phân tích, khuyến nghị nhằm nângcao công tác xử lý nợ zâu, hoản thiện hành lang pháp lý trong quá trình xử lý nợxâu của các ngân hang thương mai nói chung và Agribank nói riêng
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua, đã có rất nhiều nghiên cứu, luận văn, luận án đê cập
đến vân dé nợ xâu, đưới đây là các tác phẩm, công trình nghiên cứu của một số
tác giả:
- _ Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiển (2007), “Các ngành dich vu Việt Nam,năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tô”, NXB Thông kê Đây là cuônsách của Nguyễn Hữu Khải cùng nhóm tác giả hệ thống lại một s6 van đê lý
luận liên quan đến lĩnh vực dich vụ, tìm hiểu những cam kết song phương va da
phương về dịch vụ của Việt Nam trong quá trình hội nhập
- Nguyễn Hong Thu (2016), “Kir no xấu của các Ngân hàng thương
mại — kinh nghiệm của Indonesia”, NXB Khoa học xã hội Sách dé cập đến
thực trạng nợ xấu của Indonesia trong và sau khủng hoảng tải chính Châu Ánăm 1997 Trong đó, trình bay các giải pháp chủ yếu trong công tác xử lý nợxâu được các NHTM của Indonesia thực hiện, đó là: nhóm giải pháp do chính
phủ thực hiện, các nhóm giải pháp cho ngân hàng thực hiện và các nhóm giải
pháp đối với doanh nghiệp thực hiện Đồng thời nêu rõ những thành công,hạn chê va bai học kinh nghi êm, qua đó khái quát thực trang nợ xâu của ViệtNam hiện nay, chỉ ré nguyên nhân, những điểm tương dong vả khác biệt giữa
nợ zâu của Việt Nam và Indonesia, tử đó đưa ra một sô ham ý chính sách xử
lý nợ xâu cho Việt Nam,
- Kim Xuân Trường (2015), “## jý nợ xấu tại NHTMCP Phát triển
Thành phd Hồ Chi Minh - PGD Triều Khúc, Thực trang và giải pháp ”, Trường
2
Trang 10Đại học Kinh tê - Dai học Quốc gia Ha Nội Luan văn đã tìm hiểu thực trạng xử
lý nợ xâu tại NHTMCP Phát triển Thanh phô Hô Chí Minh — Phong giao dich
Triều Khúc va đưa ra một sô giải pháp với công tác xử lý nợ xâu, nợ quá hạn tại
ngân hang nay,
- Nguyễn Thanh Binh (2016), “Quản I nơ xấu tat Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nong thôn Việt Nam — Chủ nhánh Trung Yên Hà Nội”
Luân văn thạc sĩ nảy đã làm rõ cơ sở lý luân về xử lý nợ xâu tại các NHTM, đúc
rút một sô bài học kinh nghiệm về xử lý nợ xấu tại mét sô chỉ nhánh NHTM ởViệt Nam, tìm ra những thành tựu va han chế trong công tác xử lý nợ xâu tại
Agribank Chi nhánh Trung Yên giai đoạn 2010 — 2014, chỉ ré nguyên nhân của
những hạn chế đó, đông thời dé xuất môt sô giải pháp hoàn thiên xử lý no xâutại Agribank Chỉ nhánh Trung Yên đến năm 2020
- _ Nguyễn Thị Thu Hiển (2012), “Giải pháp hạn chế vả xử lý nợ xâu tạiNgân hang nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Gia Lai”, Trường Đại hoc
Đà Nẵng Luận văn đã tìm hiểu thực trang hạn chế vả xử lý no xấu tại Ngân
hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, đưa ra giải pháp hạn chế
và xử lý nợ xâu tại Ngân hảng này
- Bui Văn Ngoc (2018), Luận văn thạc si Tài chính Ngân hang, trường
Học viên ngân hang, dé tai “No xâu và xử lý nợ xâu tại ngân hang Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam - các chi nhánh khu vực đông bằng SôngHông"” Luận văn đã khái quát hoa cơ sở lý luận cơ bản về NHTM và các hoạtđộng của NHTM, lam rõ khái niệm nợ xâu, đưa ra những nhận thức mới về nợxâu và phân loại nợ xấu, tìm hiểu nguyên nhân phat sinh no xâu, tác động của
nợ xâu đến nên KT-XH, hoạt đông của NHTM nói riêng va của Agribank cácChi nhánh khu vực dong bằng Sông Hong
- Pham Quang Huy - Luận văn thạc sỹ luật học — Trường Đại học Luật
Hà Nội (2015), Pháp luật về nợ xâu trong hoạt động cho vay của ngân hàngthương mại và thực tiễn áp dung tại Ngân hang thương mại cô phan PhươngĐông, Luân văn đã nêu lên các van đê pháp luật về no xâu, thực trạng áp dụng
Trang 11pháp luật về no xâu tại Ngân hang TMCP Phương Đông dé khẳng định chínhsách pháp luật về nợ xâu hiện hành là đúng đắn tạo khung pháp lý cho các
NHTM noi chung và NHTMCP Phương Dong noi riêng trong công cuộc định
hình và xử ly nợ xâu một cách hiệu quả
Hoàng Văn Nam — Luận văn thạc sỹ luật hoc, Pháp luật vê Quan ly va
xử lý nợ xấu, qua thực tiễn tại Ngân hang TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — Chinhánh Quảng Binh, Luan văn đưa ra những kiến nghị theo quan điểm của ngườinghiên cứu khoa học, với mong muốn đưa ra một các nhìn, một góc đô sâu hơn
về luật pháp trong van dé xử lý nợ xấu
- Pham Thị Thương - Luận văn thạc sĩ luật học, Xử lý nơ xâu trong hoạt
động cho vay của các Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn
đã nêu ra được những khái niêm và nhận thức cụ thể về nợ xâu vả xử lý nợ xâucủa NHTM Bên cạnh đó Luận văn nêu ré các nhân té tac động, ảnh hưỡng taoniên nợ xau dé từ đó phân tích để thay được những mặt bat cập trong áp dụng dé
xử lý nơ xâu đông thời đưa ra một sô dé xuất nhằm mục dich hoàn thiện hơn quy
định pháp luật
Các dé tai nghiên cứu trên da dé cập đến những vân dé lý luân khá day đủxung quanh các nội dung vé xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngânhang thương mại Tuy nhiên, chủ yêu mang tính hệ thông tông quát, toản diện,nhưng chưa đi sâu tìm hiểu cu thể từng trường hợp ngân hang cu thể, hoặc có détai chỉ nghiên cứu một van dé trong nhóm các giải pháp xử lý nợ xâu, cũng có
công trình nghiên cứu từ rat lâu, s6 liệu cũ Ngoài ra, ở góc độ luật pháp, hiện
nay đã có nhiêu quy định thay đôi, điều chỉnh lớn mang tâm vĩ mô Do vậy, việcnghiên cứu về lý luận và thực tiễn về pháp luật xử lý no xâu trong hoạt động chovay của NHTM dé có góc nhin toàn điện va dé ra những phương hướng nhằm
hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả xử lý nợ xâu la cân thiết
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- _ Mục đích nghiên cứu: Toản bô nội dung của bài Khóa luận sé nghiên
cứu từ các vân dé mang tính lý thuyết vê nợ xâu, thực trang và thực tiễn phápluật xử lý nơ xâu tại Agribank Dựa trên việc nghiên cứu thêm kinh nghiệm xử
lý nợ xâu tại các NHTM, chi nhánh ngân hang nước ngoài dé đưa ra những giải
4
Trang 12pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao công tac xử lý nợ xấu, hoan thiên hành lang
pháp lý trong quá trình xử lý nợ xâu của các ngân hảng thương mại nói chung và
Agribank nói riêng Cụ thể như sau:
e _ Hệ thông hóa cơ sở lý luận về nợ xâu, thực trang và thực tiễn xử lý nợxâu bao gôm việc tim hiểu các quan niệm khác nhau về nợ xau, cách nhận biết,phân loại, đo lường cũng như xử lý nợ xâu Các vân đề này được tiếp cận dựatrên các quy đính của pháp luật, NHNN, nguyên tắc của Hiệp ước Basel trong
hoạt động quân trị rủi ro tín dung ngân hang;
¢ _ Phân tích nội dung pháp luật vé xử lý nợ xâu, thực trang va thực tiễn xử
lý nơ xâu tại Agribank,
© _ Đê xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý trong
quá trình xử lý nợ xâu, nhằm tăng cường hiệu qua của công tác xử lý nợ xâu của
các ngân hang thương mại nói chung và Agribank nói riêng.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi trong nghiên cứn:
Những van dé lý luận về nợ xâu, thực trạng và thực tiễn xử lý nơ xâu tạiNgân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Việt Nam
4.2 Plun„ vi nghién citu
- Không gian: Tai Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Việt Nam,
- _ Thời gian: Căn cứ vào dữ liệu các năm từ 2013-2023
4.3 Phuong pháp nghién cứu
- Phuong pháp thu thập thông tin: Bai khóa luận chủ yêu thu thập thôngtin thứ cấp là giáo trình, sách tham khảo vả các tải liệu, báo cáo do các cơ quan
có thấm quyên ban hành
Phương pháp xử lý số liệu: Bải khóa luận sử dụng các phương phápnghiên cứu truyền thống trong lĩnh vực tai chính ngân hang như phương pháp
mô ta, thông kê, tong hợp, phân tích, so sánh va sử dụng các sơ đỏ, bảng số
liệu để minh hoa, lam sáng tö các van dé đặt ra
Trang 135 Kết cấu của luận văn
Ngoài phan mở đâu, danh mục các từ viết tắt, danh mục bang, danh mục tai
liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, luân văn được kết câu thành 3 chương
CHƯƠNG 1: MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE XỬ LY NO XÁUTRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI VAPHÁP LUAT VE XỬ LY NO XAU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CUANGAN HÀNG THƯƠNG MAI Ở VIET NAM
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THUC TIẾN XU LÝ NGXÁU TRONG HOẠT ĐÔNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN VIET NAM
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG XỬ LÝ NO XAU TRONG HOẠTĐÔNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIENNONG THON VIET NAM - MỘT SO KIỀN NGHỊ 6 GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT
Trang 14CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE XỬ LÝ NO XÁU TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ
PHÁP LUẬT VẺ XỬ LÝ NỢ XÁU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
1.1 Một số van đề lý luận về xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay tai
Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm clang về Ngân hàng tÌuương mai
Ngân hang là một trong những tô chức tai chính quan trọng nhật trong nên
kinh tế Ngân hang thương mại được xem lả một trung gian tải chính có chức
năng dẫn von từ nơi có khả năng cung ứng von đến những nơi có nhu câu về vonnhằm tạo điều kiện cho dau tư phát triển kinh tế Có thé xem xét một số khái
niệm về NHTM như sau:
Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam có quy định “NHTM
là một tô chức kinh doanh tiên tệ mà nghiệp vu thường xuyên và chủ yêu lànhận tiên gửi của khách hàng với trách nhiệm hoản tra và sử dụng số tiên đó décho vay, chiết khâu va làm phương tiện thanh toán”
Theo Luật các tổ chức tin dụng số 32/2024/QH15 ngày 18 tháng 01 năm
2024 (khoản 23 Điều 4): “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hang đượcthực hiện tất cả hoạt động ngân hang vả hoạt động kinh doanh khác theo quy
định của Luật nay nhằm mục tiêu lợi nhuận”
Như vậy, NHTM 1a mét doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ vớihoạt động thường xuyên lả huy động vốn, cho vay, chiết khâu, bảo lãnh, cungcấp các dich vụ tải chính và các hoạt động khác co liên quan.
1.1.2 Khái niệm, phân loại nợ xan của Ngân hàng throng mai
a) Khải niệm
Quan điểm về no xâu ở các quốc gia khác nhau vả dưới góc nhìn của các
chủ thể khác nhau trong cùng một nên kinh tế sẽ có những sự khác biệt Nêuđứng đưới góc nhìn của các NHTM, no xau có thé hiểu là những khoản cho vay
không có khả năng sinh lời hay những khoản cho vay không còn hoạt động khi
người vay dừng việc thanh toán gác, lãi
7
Trang 15Theo quan điểm của Quỹ tiên tệ quốc tế (IMF): "Một khoăn vay được coi là
không sinh lời (no xâu) khi tiền thanh toán lãi vả/hoặc tiền gốc đã qua han từ 90
ngày trở lên, hoặc các khoản thanh toán lãi đến 90 ngay hoặc hơn đã được tai cơcau hay gia hạn nợ, hoặc các khoản thanh toán dưới 90 ngay nhưng có cácnguyên nhân nghị ngờ việc trả nợ sẽ được thực hiện đây đủ” Về cơ ban, nợ xâutheo quan điểm của IMF được định nghĩa dựa trên hai yêu tô: Quá hạn trên 00ngày hoặc khả năng trả no bị nghỉ ngờ, Với quan điểm nảy, nợ xâu được tiếp
cận dựa trên thời gian quá hạn trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng Khảnăng trả nợ ở đây có thể lả khách hàng hoản toàn không trả được nợ hoặc việc
trả nợ của khách hang là không đây đủ Đây được coi lả định nghĩa hiên đangđược áp dung phô biển trên thé giới
Theo quan điểm của Ngân hang Nha nước Việt Nam: Theo thông tư số11/2021/TT-NHNN của Thông đc NHNN ngày 30/07/2021 về việc Quy định
phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro
(DPRR) trong hoạt đông của tổ chức tín dụng (TCTD), chỉ nhánh nước ngoài thì
nợ zâu được định nghĩa tai Điêu 3 như sau: “Nợ xấu là những khoản nợ đượcphân loại vào nhom 3 (No dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) và nhóm 5(No có khả năng mất vôn)” Nợ xấu theo quan điểm của NHNN Việt Nam cũngđược xác định dựa trên hai yêu té: Đã qua hạn trên 91 ngày hoặc kha năng trả nợđáng lo ngại Tuy nhiên, việc các NHTM Việt Nam tiếp cận theo yếu tô nao làphụ thuộc vào kha năng và điều kiện tiến hành phân loại nợ theo Điều 10 hayĐiều 11 của Thông tư sô 11/2021/TT-NHNN
Sau khi tham khảo các quan điểm trên, quan điểm về nợ xau nói chung là
việc đánh giá một khoản nợ là nợ xâu hay không phụ thuộc vào khả năng trả nợ
của khách hàng Theo đó, một khoản cho vay trong hạn, hoặc thậm chí mới giải
ngân nhưng xuất hiện các dau hiệu chứng tö khả năng tra nợ của người vay làđáng nghỉ ngờ thi cũng có thé coi la một khoản no xấu, can có nhiing bién phaptheo dối, quan Iý/xử ly phù hợp No xâu là van dé tôn dong trong nhiều NHTM
vì hoạt động tin dung luôn chứa đựng những rủi ro dang kể Bản chat của nợ xâu
Trang 16là một khoản tiền cho vay mà các ngân hang thương mại xác định không thé thuhôi lại được hoặc nêu có thu lại được, thì thường rất khó va mat thời gian Hauhết trong các ngân hang thương mại, nơ xâu chính lả các khoản tiên mà ngânhang cho khách hang (phô biến là các tô chức, doanh nghiệp) vay nhưng khi đếnhan thu hôi nợ lại không thé đòi được do yếu tô chủ quan từ chính phía kháchhàng như doanh nghiệp, tổ chức vay tin dung lam ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến
tình trang mật khả năng thanh toán khoản nợ đã vay khi đến ky hạn Các khoản
nợ xâu thường bị xóa số khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của các ngânhang thương mại vả điều nay gây tôn thất không nhé cho hoạt đông kinh doanhtín dụng của ngân hàng No xâu cảng cao thì rủi ro và tôn that dòng vốn của các
NHTM cảng lớn.
b) Phân loại nợ xau của ngân hang thương mại
- Phân loại nợ
+ Khái niêm “Phân loại nợ là việc các tô chức tín dụng căn cứ vào các tiêu
chuẩn định tính và định lượng để đánh giá mức đô rủi ro của các khoản vay vàcác cam kết ngoại bảng, trên cơ sé đó phân loại các khoản nợ vảo các nhóm nợ
thích hep”.
+ Theo quy định tại khoản 1, Điều 1 Quyết định 493/2005/QD-NHNN về
đối tương phải phân loại nợ và trích lap dự phòng rủi ro bắt buộc là các tô chức
tín dung hoạt động tại Việt Nam trừ Ngân hảng Chính sách Xã hội
(NHCSXH) Phân tích quy định nay cho thay hoạt đông của các tô chức tin dụng
vì mục tiêu lợi nhuận nên luôn đổi mặt với các rủi ro tiêm an Trường hợp chỉnhánh ngân hang nước ngoài tại Việt Nam muốn thực hiện việc phân loại nợ,trích lập và sử dung dự phòng để xử lý rủi ro tín dung theo quy định của ngân
hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hang nước ngoài phải trình NHNN chính sách
trích lập dự phòng của ngân hàng nước ngoài để xem xét, quyết định
+ Theo Điêu 11 (Thông tư sô 02/2013/TT-NHNN) vẻ việc Phân loại nợ theo
phương pháp đính tính, TCTD thực hiện phân loại nợ theo 05 nhóm như sau:
Miớm 1 (No đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có kha năng thu hồi day du cả nợgốc và lai đúng han
Trang 17Miôm 2 (No cần chí Ý) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoai đánh gia là có kha năng thu hồi day đủ cả no gốc
và lãi nhưng có dầu hiệu khách hảng suy giảm khả năng trả nợ
Mióm 3 (No audi tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tindụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài đánh gia là không có khả năng thu hồi nợgóc và lãi khi đến hạn Các khoăn nợ này được tô chức tín dung, chi nhánh ngânhang nước ngoài đánh giá la có kha năng tốn that
Nhóm 4 (No nghỉ ngờ) bao gom: Các khoản nợ được tô chức tin dụng, chỉnhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng tôn that cao
Miôm 5 (No có khả năng mat von) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tindụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài đánh gia là không còn kha năng thu hồi,mất vôn
- Nợxấu
+ Khai niệm: “No xâu là những khoản nơ phát sinh từ hoạt động cho vay,
không được thanh toán đầy đủ cho ngân hàng hoặc được đánh giá là không có
khả năng thu hồi, bao gôm cả các khoản nợ xâu thông thường đang hạch toánnội bảng cân đối kế toán (no từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo Điều 7 Quyết định403/2005/QĐ-NHINN) và các khoản no đã xử lý bằng quỹ dự phòng của ngân
hàng được theo dối tại ngoại bang”.
+ Kế từ sau khi Quyết định số 493/2005/QD-NHNN ngày 22/04/2005 của
Thông độc NHNN Việt Nam được ban hành, Việt Nam mới thực su đê cập đếnkhái niệm về nợ xâu Mặc dù đã dân tiếp cận với những chuẩn mực quóc tế, décấp đến việc đánh giá các khoản nợ trên cả khía cạnh định lượng và đính tính, tuynhiên vẫn có những sự khác biệt nhất định Tuy nhiên, các quan niệm về nợ xâugiữa các quốc gia va theo thông lệ quốc tế déu chỉ dừng lại ở việc đánh gia các
khoản vay thông thường trên cơ sở khả năng trả nợ hiện thời của khách hàng vay,
ma không đê cập dén những khoản vay đã được xử ly bằng quỹ dự phòng củaTCTD Những khoản nợ đã được xử lý bằng quỹ dự phòng của TCTD vẻ ban chatcũng như quy định của pháp luật thì vẫn cần được theo dõi, quản lý và thu hôi
10
Trang 18+ Theo khoản 8 Điều 3 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, nợ xau (NPL) là nợxấu nội bang, gồm nợ thuộc các nhóm 3, 4 va 5 quy định tại Điêu 10 Thông tư11/2021/TT-NHNN Như vậy, Nợ xâu được hiểu 1a các khoản nợ khó đòi khingười vay không thé trả nợ khi đến hạn phải thanh toán như đã cam kết trong
hợp đồng tin dụng Cu thể, néu quá thời gian quá hạn thanh toán trên 90 ngày thi
bị coi là nợ xâu
1.1.3 Dấu hiện và nguyên nhân phát sinh nợ xấu tại Ngân hàng thương mai
a) Dâu hiệu nhận biết nợ xau
Nhận biết nợ xâu là bước đầu tiên trong quá trình xử lý no xấu ngân hang,NHTM sẽ căn cứ vào một số tiêu thức nhất định để nhận diện hoặc xác địnhkhoản nơ đó có phai là nợ xâu hay không Dé nhận biết các khoản nợ xâu, mỗiquốc gia với sự phát triển của hé thong ngân hang và thị trường tài chính khácnhau sé có những quan điểm khác nhau Một sô tiêu chí thường được cácNHTM sử dụng trong việc nhận biết nợ xâu 1a
Theo Ngân hang thanh toán quốc tê (BIS), có thể nhận điện nợ xâu thôngqua ít nhất là một trong hai dau hiệu sau: Khoản nơ quá hạn ít nhật 90 ngày hoặc
có dâu hiệu rõ rệt cho thay khả năng tài chính của khách hang đang bị giảm sút
gây nguy hai đên việc tra nợ ngân hang Như vây, mắc di mỗi khoản cho vay cóvan đê déu mang những nét đắc thu riêng nhưng chúng đêu có những nét chunggóp phân cảnh báo cho ngân hang vân dé rắc rồi đã bắt dau nay sinh Và cơ sở
để nhận diện no xau là dựa vảo thời gian quá han trả nợ trên 90 ngay hoặc khả
năng trả nợ là dang nghị ngờ.
Theo Công ty Bảo hiểm tiên gửi Liên bang Mỹ (FDIC), việc phân loại nợ
xâu dua vào những dau hiệu sau:
- Nhóm các dâu hiệu liên quan đến nghĩa vụ với ngân hang:
+ Xuất hiện nợ qua hạn do khách hang không có khả năng hoan trả hoặc
khách hang không muôn trả nợ hoặc do việc tiêu thụ hang, thu hồi công nợchậm hơn dự tính — việc thanh toán tiền không đúng kế hoạch - Những kế hoạchtra nợ ma người vay đã cam kết liên tục bi phá vỡ Kì hạn của khoản cho vay bị
thay đổi liên tục và khách hàng luôn yêu câu được gia hạn nợ.
1
Trang 19+ Các số liệu va tải liệu can thiết không được kê khai chính xac và nộp theođúng kế hoạch: Các tai liêu quan trong được yêu cầu nộp cho ngân hang như
bang cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiên tệ,thuyết minh các bao cáo tai chính luôn bi trì hoãn một cách bat thường hay
không có sự giải thích của người vay.
+ Ngân hang có su nghỉ ngờ về số liệu kê khai, hay số liệu về doanh thu va
dòng tiễn thực tế có sự chênh lệch kha lớn so với mức dự kiến khi khách hang
xin vay.
+ Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tải sản dam bao bi giảm sút
so với định giá khi cho vay Có dau hiệu tai sản đã cho người khác thuê, ban haytrao đôi hoặc đã biển mắt không còn tôn tai
- Nhóm các dâu hiệu liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hang
+ Những thay đôi bất thường trong phương pháp ma người vay sử dung
như phương pháp dé tính khâu hao TSCĐ, trả tiên lương, tính gia trị hang tônkho, tính thuế
+ Thị giá cô phiéu trên thị trường có những thay đổi bất thường, có thé rõ
nguyên nhân hoặc chưa rõ nguyên nhân nhưng những thay đổi nay theo chiêuhướng không có lợi cho doanh nghiệp vay vôn
+ Những thay đổi bất thường ngoài dự kiến va không giải thích được trong
sô dư tiền gửi của khách hàng
+ Khách hàng hoạt động thua lỗ trong một hoặc nhiều năm, đặc biệt thểhiện thông qua chỉ số lợi nhuận ròng trên tải sản của người vay (ROA), lợinhuận ròng trên vốn cô phân ( ROE) hay thu nhập trước trả lãi va thuế (EBIT)
b) Nguyễn nhân phát sinh nợ xâu tại NHTM
Phân tích nguyên nhân phát sinh no xâu là một trong những điểm quantrong cân phải lam dé từ đó đưa ra được chiến lược cũng như phương pháp quản
lý và xử lý nợ xâu phù hop, khả thi va có hiệu qua Do hoạt đông ngân hang lảhoạt động trung gian nên phụ thuôc vao rat nhiều yếu tô khách quan cũng nhưchủ quan Xét về nguyên nhân của các khoản nợ xấu, có thể thây, nợ xâu của hệ
12
Trang 20thống ngân hàng gia tăng không có nghĩa là do ngân hàng hoạt đông kém hiệu
quả, mả xuất phát từ những khách hảng vay không trả được mới dẫn đến tình
trang nợ xâu Do vậy, khi nói về nợ xâu, ngoài việc nói đến kha năng kiểm soátcủa các tô chức tin dụng, cũng can ké đền tình hình nên kinh tế va người vay cóliên quan như thé nào, tức lả xem xét đến nhiều mắt khác nhau, trên cơ sở kháchquan, chủ quan và liên quan đến nhiều bền khác nhau
- Nhóm nguyên nhân khách quan:
+ Môi trường thiên nhiên
Thiên tai, bão lụt, hỏa hoạn, mat mùa, dich bệnh là sự biên đổi của môi
trường thiên nhiên gây ra những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của
khách hang vay, nhất là các khoản cho vay nông nghiệp, dẫn đến nợ xâu phátsinh Nguyên nhân nay nằm ngoài tầm kiểm soát và mong muốn của cả NHTM
và khách hàng Đây là rủi ro không thể tránh, cần sự sé chia của Nha Nước va
của cả xã hôi
+ Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế chưa phát triển, tính cạnh tranh trên thị trường chưathực sự bình đẳng, tốc độ cũng như trình độ phát triển chưa cao sé dẫn đến việccác cá nhân và tô chức không có tiêm lực đủ mạnh Mặt khác, sự thay đổi liêntục trong các chính sách kinh tế vĩ mô (cơ chế lãi suất, tỷ giá, chính sách xuấtnhập khâu ), thay đổi quy hoạch xây dựng hạ tang, thay đổi cơ chê tải chính,dat đai cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các ca nhân, t6 chức, khiếncác đối tượng nay rơi vào thé bi động, từ đó ảnh hưởng đến chất lương nợ củacác đổi tượng nay tại NHTM
+ Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý cho hoạt đông ngân hang chưa đây đủ la nguyên nhânquan trọng góp phân gây ra nợ xấu Sư bất cập vả chông chéo trong hệ thôngpháp lý sé gây ra khó khăn trong việc xử lý tranh chap về tải sản dam bao, cácquy định về kế toán kiểm toán chưa đủ manh sé khiển số liệu không đủ cơ sở đểthấm định cho vay
13
Trang 21dé ra Sự can thiệp của chính phủ vao việc cho vay của ngân hang có thể diễn ra
trước hoặc sau khi giao dịch đã hoàn tat Đến tận những năm gan đây, tại một số
nên kinh tê, các ngân hang quéc doanh van có nghĩa vụ thực hiện các khoản chovay chính sách, theo các chương trình phát triển của chính phủ hoặc vì lý do
chính trị.
+ Sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hang
Năng lực tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh
doanh Năng lực điều hành, quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp vay vốn
yêu kém cũng dan đền hoạt động kinh doanh kém hiệu quả từ đó anh hưởng dén
khả năng trả nợ ngân hang.
+ Đạo đức khách hàng
Môt số khách hang cố ý thông báo sô liêu, cung cấp hỏ sơ tài chínhkhông chính xác, gây sai lệch trong việc thâm định và cap tín dung đã dẫn đếnkhó khăn trong việc thu hồi nợ của NHTM Bản thân khách hang thiểu ý thứctrong van dé sử dụng vốn vay va trả nợ, không quan tâm đến mon nợ đôi vớingân hang mặc dù khả năng tài chính của doanh nghiệp có Mat sô trường hợplợi dụng kế hở của pháp luật để tính toán, lừa dao, sử dung von sai mục đíchkiếm lời, không có ý định trả nợ
- Nhóm nguyên nhân chủ quan:
+ Chính sách tín dụng của NHTM
Một chính sách tin dung không đây đủ, không dong bô va thong nhật sẽ dẫntới việc cap tin dụng không đúng đối tượng, tiém an nguy cơ rủi ro cho ngânhang Mặt khác dé thu hút khách hang va chiếm lĩnh thị phân, nhiều NHTM, chi
14
Trang 22nhánh ngân hang đã bö qua một sô bước trong quy trình tin dụng, cơ chế chovay được đơn giản héa, tự ý hạ thập tiêu chuẩn đánh giá khách hàng.
+ Công tác tô chức kiểm tra, kiểm soát
Nhiệm vụ của công tác kiểm tra, kiểm soát lả phát hiện sớm những saiphạm trong hoạt đông cho vay đê ngăn ngừa rủi ro Tuy nhiên, công tác tổ chức,kiểm tra, kiểm soát của các NHTM nêu quá yếu kém va long lẻo sẽ dan dén việc
phát hiện và xử lý không kip thời những trường hợp vi phạm, lợi dung trong
hoạt động cho vay, và nợ xâu phát sinh là điêu tất yêu
+ Chất lượng nguôn nhân lực của NHTM
Cán bộ tín dụng là người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặcđiểm cũng như chất lượng khách hàng, khoản vay Điều nay doi hỗi cán bô tindụng phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc cũng như khả năng phân tích, dự
báo Nêu một bộ phận cán bộ tín dung có trình đô yếu kém không đánh giá
được hết các khả năng rủi ro liên quan đến khoản vay sé dẫn đến quyết định chovay sai lâm và nguy cơ phát sinh nợ xấu rất cao Một sô cán bộ của hệ thôngNHTM sa sút về phẩm chat, đạo đức nghệ nghiệp, thiêu vững vàng do đó đã lợidụng công việc được giao dé trục lợi, gây thiệt hại cho NHTM Đây là rủi ro về
đạo đức của cán bộ ngân hàng
Ngoài ra, năng lực quản trị điều hành của ban lãnh dao ngân hang không
tốt như: Buông lỏng quản lý, khoán trang mọi việc cho cán bộ tin dụng,
Việc quan lý con người chưa đúng mức cũng như các hoạt động khác trong quan
lý ngân hàng dẫn đến những sai lâm trong các quyết định cho vay, đưa đến chấtlương tín dung kém kéo dai Van dé rủi ro đạo đức cũng xảy ra khi lãnh dao
ngân hang có quan hệ loi ích với khách hàng.
1.1.4 Khái niệm, đặc điểm về wir bj nợ xâu của ngân hàng tÌuưrơng mai
Trang 23người vay, thanh lý tải sản thé chấp, gan nợ, ziết nợ, yêu câu bồi thường từnhững người có trách nhiệm liên đới, sử dụng công cu pháp lý dé đòi nợ hoặc xử
ly từ quỹ DPRR tin dụng và các biện pháp tai trợ rủi ro tin dung khác.
Theo nghĩa rông, xử lý nợ xâu trong hoạt động cho vay của ngân hangthương mai la việc các chủ thé có liên quan (Nha nước và các ngân hang
thương mại) sử dụng kết hợp các biên pháp vi mô và vi mô nhằm mục tiêugiảm tỷ lệ nợ xâu của mỗi ngân hang và cả hệ thông ngân hàng, góp phân lanhmạnh hóa hoạt đông ngân hang và thúc day tăng trưởng kinh tế, ôn định xã hội.Theo quan điểm này, việc xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của NHTMkhông phải chỉ là công việc của mỗi ngân hàng mà còn là trách nhiệm chung
của Nhà nước va xa hội, trong đó Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng, vi
có những giải pháp xử lý nợ xau vượt quá kha năng của mỗi ngân hàng và chi
có Nhà nước mới quyết định được Cũng theo quan điểm này, việc xử lý nợxâu trong hoạt động cho vay của NHTM có phạm vi rat rộng, bao gôm việc xử
lý nợ xấu trong ca hệ thông ngân hang chứ không phải chỉ là xử lý nợ xấutrong phạm vi một ngân hang cụ thé
Theo nghĩa hep, xử lý nợ xấu trong hoạt đông cho vay của NHTM là việc
NHTM sử dụng những biện pháp nghiệp vu tai chính lẫn công cụ pháp lý nhằmgiảm tỷ lệ các khoản nợ được coi là xau của ngân hang, góp phân lành mạnh hóatình hình tai chính và nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hang trong nên
kinh tế Theo nghĩa nay, xử lý nợ xấu trong hoạt đông cho vay của NHTM chỉ lacông việc có tinh kỹ thuật nghiệp vu của từng ngân hàng riêng lẻ, vì thé việc
xử lý nợ xâu chi do mỗi ngân hang chủ động thực hiên chứ không phụ thuộc vaoNha nước hay các chủ thé khác
b) Đặc điểm về xử ly nợ xấu của ngân hang thương mại
Xuất phát từ khái niệm vé nợ xâu, khái niệm về xử lý nợ xau của NHTM cóthé cho rằng xử lý nợ xu trọng hoạt đông cho vay của NHTM có những đặc
điểm cơ bản sau:
Một id, chủ thé tham gia xử lý nợ xâu trong hoạt động cho vay của ngânhang là chủ nợ - chính là các ngân hang, bởi vì ngân hang là chủ thé chính có sự
16
Trang 24liên quan trực tiếp dén quyên và lợi ích trong việc xử lý các khoản nợ đối vớicon nợ Ngoài ra, các chủ thể tham gia xử lý nợ xâu còn có thé là các chủ nợ thứcấp (khi khoản nợ đã được chuyên giao), các cơ quan nha nước có thầm quyên(tòa an, cơ quan thi hành án ) cùng hỗ trợ ngân hang trong việc thu hdi nợ dé
giảm tỷ lệ nơ xâu của ngân hang
Hai là, mục đích của việc xử lý nợ xâu là nhằm thu hồi các khoản nợ theocam kết tại hợp đồng tín dụng và các khé ước nhân nợ Cho vay 1a hoạt đông
kinh doanh, tim kiếm lợi nhuận nhưng thu hôi nơ chủ yếu là thu hôi được tôi đacác khoản nợ vay, giảm chỉ phí thap nhất trong qua trình xử lý nơ, nhanh chong
chuyển TSBĐ thành tiên dé có thé lành mạnh hóa tai chính của ngân hang và hệ
thống ngân hang, giữ vững ồn định nên kinh tế x4 hôi
Ba là, việc xử ly nợ xâu trong hoạt đông cho vay của ngân hang đòi hỏi chủ
thé xử lý nợ xâu phải kết hợp giữa các biện pháp nghiệp vụ kinh tế tai chính với
các công cu pháp lý, giữa các biện pháp co tính phòng ngừa rủi ro với các biên
pháp khắc phục rủi ro Sự kết hop giữa các biện pháp này sé cho phép đem lại
hiệu qua cao nhật cho quá trình xử lý nợ xâu của ngân hàng
Bén id, xử lý nợ xâu trong hoạt động cho vay của ngân hàng là một thủ tục
đặc biệt Việc xử lý no xâu được xem là một thủ tục đặc biệt vi sẽ không có một
“quy định cứng” nao để áp dung cho tat cả các khoăn nợ xâu Các biện pháp xử
lý nơ xâu sẽ được xây dựng và quyết định áp dụng với con nợ sau khi ngân hàng
đã xem xét day đủ các đặc điểm, tinh chất, nguyên nhân dan đến nợ xau kết hop
với việc đánh gia y thức, khả năng hoàn trả nợ của người vay Ngân hang căn cứ
trước hết vào những thöa thuận xử lý nợ xâu mà hai bên đã cam kết trong Hopđồng tin dung Bên cạnh đó, nan hang cũng phải xét đến yêu tô sô lượng vay vatam ảnh hưởng của khoăn nợ đến tình hình kinh tế xã hôi chung của quốc gia dé
từ đó các bên có sự nhận định khái quát nhât về nợ Sau cùng, các biện pháp xử
lý nơ xâu phù hop nhật sẽ được đưa ra với từng khoản nợ
1.2 Một số vấn đề chung của Pháp luật xir lý nợ xấu tại Ngân hàng
thương mại
1.2.1 Khái niệm pháp luật về xứ bi nợ xau
Trong lĩnh vực xử lý no xâu của ngân hang thương mai, hang loạt các quyphạm pháp luật được ban hanh quy định về nguyên tắc, điều kiên, nôi dung va
17
Trang 25trình tự thủ tục liên quan đến việc xác lập va thực hiện việc xử lý nợ xâu, đi kèm
với đó là hệ thông quy định về trình tự, thủ tục cũng như việc giải quyết các
khiếu nại, tô cáo về việc xử lý nợ xâu của ngân hang thương mại khi có nhữngtranh chap hoặc yếu tô tiêu cực khác xảy ra Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cácquy đính nay, có thé thay pháp luật về xử lý nợ xâu của ngân hang thương mại làmột “chế định” quan trọng không thể tách rời của pháp luật kinh tế Như vậy,pháp luật về xử lý nợ xâu tại Ngân hảng thương mại được hiểu là tông hợp các
quy phạm pháp luật điêu chỉnh các hoạt động xử lý nơ xấu của ngân hangthương mai Pháp luật về xử lý nợ xâu của Ngân hàng thương mại luôn co sự
thay đôi, phát triển cùng với từng giai đoan lịch sử của đất nước Hiền pháp năm
2013 và Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm
xử lý nợ xau của các tô chức tin dụng đã mở ra thời ky mới, mang tinh “độtphá”, tạo cơ sở cho các ngân hang thực hiện việc xử lý nợ xâu Tai Luật tô chứctín dụng ban hảnh thay thê Luật tô chức tín dụng 2010 (có hiệu lực 01/7/2024)
đã được nghiên cứu sửa đổi (i) Về phạm vi nợ xấu được áp dụng quy định về xử
lý nợ xấu, tai sản bao đảm của khoăn nợ xau: Luật các TCTD 2024 quy định nợxâu bao gôm các khoản nợ xâu của TCTD hạch toán trong và ngoài bang cân
đối tai khoản kế toán theo quy định của NHNN; nợ xâu ma tổ chức mua ban, xử
lý nơ đã mua của TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài nhưng chưa thu hồiđược Do luật là văn bản áp dung chung, không mang tính chất thí điểm nhưNghị quyết, do đó Luật các TCTD 2024 không giới hạn thời gian phát sinh, thời
gian ap dung các khoản nợ xâu như tại Nghị quyết 42 (ii) Luật hóa các nội dung
của Nghị quyết 42/2017/QH14 thành 1 chương vé xử lý no xu, tài sẵn bảo đảm
của khoan nợ xau
1.2.2 Kết cau pháp luật về xứ lý nợ xan trong hoat động cho vay cnangân hang fÏutơïg mai
Căn cứ vào cơ sở khoa hoc ban hảnh các quy định pháp luật về nợ xâu, căn
cứ vào đôi tượng điêu chỉnh của nhóm quy phạm pháp luật nảy, pháp luật về nợ
xâu bao gồm những nội dung cơ bản sau:
(1) Các quy định về nợ xâu và phân loại no zâu: Việc xác định thé nao là
nợ xau và phận loại các khoản nợ mang ý nghĩa định vụ nơ xâu tử đó là cơ sở déban hành các quy định pháp luật điều chỉnh no xâu một cách phủ hợp Theo
18
Trang 26thông lệ quốc tế, việc phân loại nợ zxâu căn cử vảo tiêu chí định lượng (số ngayquá hạn) vả định tinh (kha năng trả nợ của khách hang) Như trình bay ở phantrên, nơ xau lả nợ nhóm 3,4,5 nghĩa là từ 00 ngay trở lên và các khoản nợ khác
có căn cứ khách hàng có khả năng khó khăn trong việc trả nơ.
(2) Các quy định về quản lý nợ xấu: Đây Ja một nội dung quan trọng nhất
của pháp luật về nợ xấu trong hoạt động cho vay của NHTM Nhóm quy phạmnay bao gôm một sô nội dung cu thể như sau:
Thứ nhất, các quy định về thanh tra, giám sát nợ xâu Pháp luật về thanh tragiám sát nợ xâu quy định cơ cầu td chức của cơ quan thanh tra, giám sát ngânhàng, chức năng nhiệm vụ và tham quyên thanh tra, phương pháp thanh tra nợxâu nhằm đáp ứng nhu câu quan lý giám sát tình hình nợ xâu tại các NHTM của
NHNN và Chính phủ.
Thứ hai, các quy định về cơ câu gia hạn nợ Việc cơ câu va gia hạn nợ là
một trong những phương án xử lý nợ xau tối ưu Pháp luật về nợ quy định về cơcau, gia hạn nợ nhằm tạo điều kiện cho các bên trong quan hệ tín dung thảothuận lại cách trả nợ, cơ cầu lai phương án kinh doanh một cách tối ưu khi xây
ra hoặc có nguy cơ xây ra việc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ của bênvay Cơ câu nợ Ia cơ câu lại phương thức trả gốc, lãi đến hạn, cơ câu lại phương
án kinh doanh trả nơ Gia hạn nợ là gia hạn thời gian trả nợ góc, lãi đến hạn theo
hướng dai hơn so với thảo thuận trong hợp đồng tin dụng
Thứ ba, các quy định về trích lập quỹ dự phòng rủi ro Dự phòng là khoảntiên được trích lâp dé du phòng cho những tôn that chưa xác định trong quá trìnhphân loại nợ và trích lập dự phòng cu thể, trong các trường hop khó khăn về taichính của tô chức tin dung khi chat lượng các khoản nợ suy giảm Dự phòng rủi
ro gồm có du phòng chung và dự phòng cu thé theo đó dự phòng chung va dựphòng cụ thể được hạch toán vào chi phí hoạt đông của ngân hang Như vậy,
một khi đã tính vào chi phí hoạt động, các khoản dự phòng cụ vả dự phòng cụ
thé là có lợi cho ngân hang, bảo vệ ngân hang khỏi bi rủi ro tối đa
Thứ tee, các quy định về mua bán nợ Khung pháp lý về hoạt động mua
bán nợ đang được hoàn thiện trên cơ sở sự ra đời của Công ty quản lý tai sản
19
Trang 27VAMC Pháp luật về nợ xấu điêu chỉnh van dé này nhằm mở ra thị trường
mua ban nợ tại Việt Nam Hoạt động ban nơ cho VAMC trong thời gian qua
là phương án xử lý nơ xấu hiéu quả nhất nhằm mục tiêu đưa tỷ lê nợ xâu về
dưới 3%.
Thứ năm, các quy định vê xử lý tai sản bao dam Xử lý tải sản bão đâm là
hệ quả pháp lý của hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, đây đủ
nghia vụ của bên bảo dam với bên nhận bao đâm Việc xử lý tai sản bao dam co
thể do các bên tự thảo thuận chủ động bán tải sản để trả nơ, bán qua tô chức đâugiá độc lập hoặc thanh lý qua thủ tục to tung dân sự, thi hành án hoặc chuyển
giao cho bén nhận bão dam dé cần trử nơ
Thứ sca, các quy định về thủ tục xử lý nợ xâu Các quy định nay bao gồmthủ tục xử lý nơ khi các bên có thể thảo thuận vả khi các bên không thể thảo
thuận Việc xử lý nợ theo thỏa thuận được quy định rố ràng khi các bên tham gia
vào quan hệ tin dụng và được cụ thé hóa bang hợp dong tín dụng Khi nơ xâu
phát sinh, nêu thảo thuận được hai bên sẽ căn cứ vào hợp đồng tín dụng và cácquy định pháp luật về no xâu có liên quan dé xử lý Trường hợp hai bên không
thê thỏa thuận, pháp luật về nơ xâu va xử lý nơ xâu cũng quy định những cơ chế
xử lý khoản nợ thông qua con đường tổ tụng tòa án hoặc trong tải hoặc sử dungcác chế tai khác phù hợp theo quy định của pháp luật
Trang 28KET LUẬN CHƯƠNG I
Trong quả trình tôn tại và phát triển, hoạt đông ngân hàng luôn tiềm an
những rủi ro, đặc biệt 1a rủi ro trong công tac tín dụng Vì vậy, xử lý nợ xấu làmột van dé tôn tai tat yêu trong hoạt đông quan lý rủi ro tin dụng của các Ngânhang thương mại Trong phạm vi Chương 1, học viên đã đưa ra cách tiếp cân
tổng quan về nợ xâu, xử lý nợ xâu tại Ngân hảng thương mại Đông thời trên cơ
sở khái niệm va nội dung pháp luật về xử lý no xâu của ngân hàng thương maiđặt ra yêu câu các nha lap pháp phải có sự nghiên cứu ban hành các chính sách,quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ x4 hội liên quan đến nợ xau và xử lý
nợ xau một cách kịp thời va đúng dan dé dam bảo tinh ôn định của hoạt động
ngân hang va sức khỏe của cả nên kinh tế nói chung
Trang 29CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN XỬ LÝ
NỢ XÁU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM
2.1 Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
2.1.1 Các quy dink về nợ xâu, phân loại nợ vâu, danh giá nợ xau trong
hoạt động cho vay của Ngân hàng thirong mai
Trước đây, việc xác định nợ xâu và phân loại nợ xâu được quy định tại
Quyết định 493/2005/QD-NHNN ngày 22/4/2005 ban hanh quy định về phânloại nơ, trích lập và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động
ngân hang của tô chức tin dụng va các quyết định sửa đổi bé sung Theo đó, nợxấu là những khoăn nơ được phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4(nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có kha năng mắt von) Cụ thé:
Mióm 3 (No đưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tindụng, chỉ nhánh ngân hảng nước ngoài đánh giá là không có khả năng thu hôi nợ
gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này được tô chức tín dung, chi nhánh ngân
hang nước ngoài đánh giá lä co kha năng tốn that
Mhôm 4 (No nghỉ ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tin dụng, chinhánh ngân hang nước ngoài đánh giá là có kha năng tôn that cao
Mióm 5 (No có khả năng mắt vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dung,chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không con khả năng thu hôi, mất vốn
Việc phân loại nợ được xác định dựa trên số ngày qua hạn vả kha năng thu
hồi nợ của khách hang vay Số ngày quá hạn cảng lớn hoặc khả năng thu hồi vốn
cảng thấp thì nợ cảng được xếp vao nhóm nợ xau cao Trong đó, căn cứ số ngày
quá han van được coi là căn cứ chính dé phân loại nợ Đây chính la điểm khácbiệt giữa những quy định về phân loại nợ của Việt Nam so với chuẩn mức thêgiới Bảng tiêu chí phân loại nợ theo Hướng dan của Ngân hang thé giới (WB)dưới đây cho thây các tô chức thê giới luôn khuyên cáo việc áp dụng cả hai tiêu
chí định lương vả định tính dé phân loại nợ
2
Trang 30Bảng : Tiêu chí phân loại nợ theo hướng dẫn của WB
STT Khoản vay Tiêu chí định lượng Tiêu chí định tính
- Tải sản được bảo đâm
ý bit: hoản toản bằng tiên hoặc | - Không nghỉ ngờ gì về
tương đương khả năng trả nợ
- Qua han đưới 10 ngày
- Những điểm yêu tiêm
tang có thé ảnh hưởng
3 | Can theo dõi - Quá hạn dưới 90 ngày 7 tu ~ ges :
- Các điêu kiện kinh tê
hoặc viễ cảnh tải chính
khó khăn
- Những khoản nợ đã được | - Các nhược diém rõ
a thỏa thuận lại rét về tin dụng có thể
- Qua hạn từ đưới 90-180 ảnh hưởng tới khả
ngày năng trả nợ
- Không chắc thu hôi
được toàn bộ nợ duatrên các điều kiện hiện
4 |Đángngờ - Qua han từ 181-360 ngay kí
- Co khả năng thấtthoát
mo : = - Cac khoan vay khong
5 |Mâtvôn - Qua han trên 360 ngày
thu hồi được
Sự khác biết giữa những quy định về phân loại nợ của Việt Nam so vớichuẩn mực thê giới chính la nguyên nhân dẫn đến việc những chủ thé khác nhau
đưa ra những con số khác nhau vẻ tỷ lệ nợ xau của Việt Nam tai cùng một thời
điểm Mặt khác, van dé minh bạch thông tin yêu kém của các NHTM cũng
23
Trang 31khiến cho việc phân loại nợ, xác định tỷ lệ nợ xâu trở nên khó khăn Cu thé, tại
thời điểm tháng 2/2013, sô liêu tỷ lê nợ xau do NHTM cung cấp 1a 4,46%, theo
tính toán của NHÌNN là 6%, còn theo Fitch thì cao hơn rất nhiêu, no xu chiếm14,28% tổng dư nợ
Năm 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNNViệt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dựphòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tô
chức tin dung, chỉ nhánh ngân hang nước ngoai ra đời va có hiệu lực kế từ ngày
01/6/2014 thay thé cho Quyết định số 493/2005/QD-NHNN, được đánh giá là ségiúp cho NHTM thực hiện xác định, phân loại và đánh giá nợ xâu một cáchchính xác hơn Thông tư sô 02/2013/TT-NHNN có ba điểm thay đổi lớn:
Một là, phạm vị xác định, phân loại nợ được mở rông thêm các tai san như
các khoản cập tin dụng dưới hình thức phát hanh thé tín dụng, tién mua và ủythác mua trái phiêu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng, tiền gửi (trừ tiên gửi
thanh toán) tại các NHTM.
Hai là, thay đổi về mặt phương pháp, các NHTM thực hiện zác định, phân loại
no phải sử dung đông thời, thông nhất ca phương pháp định lượng và đính tính
Ba là, các NHTM ngoài việc tự phân loại ng còn phải sử dụng kết qua phânloại của Trung tâm thông tin tin dung NHNN (CIC) cung cấp dé điều chỉnh theohướng nêu mức đô rủi ro do NHTM phân loại thâp hơn của CIC thì phải sử dụngkết qua của CIC
Trang 32Bảng: Phân loại nợ theo Thông tr số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013
Qua han từ 91-180 ngày,
No gia hạn nợ lân dau,
miễn hoặc giảm lãi
Co kha năng thu hôi đây
đủ cả nợ gộc va lãi,nhưng có dấu hiệu suy
giảm khả năng trả nợ Không có khả năng thu
hôi nợ gốc va lãi khi đếnhạn Có kha năng tốn that
Nhóm 4/Nơ nghĩ ngờ
Quá hạn từ 181-360
ngày, Nợ cơ cấu lại thờihạn tra ng lần đầu nhưnglại tiếp tục quá hạn đưới
90 ngày trở lên,
Nợ cơ câu lại thời hạn trả
nợ lân thứ 2 nhưng lại
qua han;
Nợ cơ câu lại thời hạn trả
nợ lân thứ ba trở lên
Không còn khả năng thu
hồi, mat von
Ngoài ra, Thông tư sô 02 con bô sung thêm các trường hợp nợ xau tai nợ
Nhóm 3, bao gồm:
Trang 33- No của khách hàng hoặc bên bảo dam là tô chức, cá nhân thuộc đối tượng
mả tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hang nước ngoai không được cấp tín dụngtheo quy định,
- No được bảo dam bằng cô phiêu của chính tô chức tin dụng hoặc công tycon của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dung dé gop von vao một tôchức tin dụng khác trên cơ sở tô chức tin dung cho vay nhận tài sản đảm bảobằng cỗ phiêu của chính tô chức tin dụng nhận von góp,
- No không có bảo dam được cập với điêu kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt qua5% von tự có của tô chức tin dung, chỉ nhánh ngân han nước ngoài khi cấp cho
khách hang thuộc đối tượng bị hạn chế cập tín dung theo quy định của pháp luật,
- Nơ cấp cho công ty con, công ty liên kết của tỗ chức tin dụng hoặc doanhnghiệp ma tô chức tin dụng nằm quyền kiểm soát có gia trị vượt các tỷ lệ giới
hạn theo quy định của pháp luật;
- No có giá trị vượt quá giới hạn cấp tin dung, trừ trường hợp được phép
vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật,
- Nợ vi pham các quy định của pháp luật vé cấp tin dung, quản lý ngoại hồi và
các tỷ lệ dam bảo an toản với tô chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoài;
- Nợ vi phạm các quy định nội bộ vệ cấp tin dụng, quan lý tiên vay, chínhsách dự phòng rủi ro của các tổ chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoài
Ngoai ra, Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi bd sung thông tư02/2013/TT-NHNN cũng bỏ sung quy định “Đối với các khoăn nợ vi phạm pháp
luật va các khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra, được phận loại tdi
thiểu vào nhóm 3 và tùy theo thời gian quả hạn kế từ ngày ra quyết định thu hồi
nợ hoặc kể từ ngày phải thu hôi theo kết luận thanh tra, các khoản nợ này phải
được phân loại vào nhom 4 hoặc nhóm 5 tương ứng”
Ly do, những quy định này được ban hanh? Thực tế cho thay, vì nhiều lý
do † ngân hang luôn có nhu câu giảm tỷ lệ nợ xâu xuông mức thâp nhất có thể
'° Một wong những nguyễn nhân cụ thể đó là trong giai đoạn 2011-2015, Đề án tái cơ cầu lik’ thông các TCTD
tập trưng lành man hoa tinh trang tai chinh và cũng co ning bực hoạt động của các TCTD, cả: thiên nước độ am
26
Trang 34Chính vì vây trong thời gian qua, ngân hàng đã tìm mọi biên pháp để thực hiệnđiều này, thậm chí lợi dụng những 16 hông của pháp luật Vi dụ, thay vi cho vay,
ngân hang thực hiện việc mua trải phiêu do tô chức kinh tế phát hành hay ủy
thác đầu tư Do không có quy định cụ thể nên những khoản mục này khôngđược xác định là no xâu và không phải thực hiện trích lap dự phòng rủi ro, lamgiảm áp lực cho ngân hảng tuy nhiên lại không thể hiện được đúng tình hình tải
chính của NHTM Thông tư 02/2013/TT-NHNN va Thông tư
09/2014/TT-NHNN ra đời đã loại bö những lỗ hồng trên, nhờ do tỷ lệ nợ xâu và việc tríchlập dự phòng ở các NHTM dân trở về đúng thực trạng Hay nói cách khác, từ
thời điểm nay nợ xâu đã được “goi đúng tên” Tỷ lệ nợ xâu của NHTM tăng ởthời điểm thang 6/2014 minh chứng cho van dé nay”
Với việc điều chỉnh pháp luật về định nghĩa và phân loại no xấu bằng
Thông tư mới nảy, NHNN đã thể hiện quyết tâm trong việc công khai, minhbạch, nâng cao chất lượng cung cấp thông tin dé có được sự thống nhất trong sô
liệu bảo cáo va phản ánh chính xác thực trang nợ zâu cũng như việc hướng tới
và tuân thủ theo các chuẩn mực quốc tế vé quan trị rủi ro, hạn chê được tìnhtrang không thông nhất vê sô liệu trong báo cáo vé tỷ lệ no xâu giữa các NHTM
và cơ quan Thanh tra giám sat của Ngân hàng nhà nước, cũng như việc phan anh
không đúng tỷ lê nợ xấu như trong thời gian vừa qua Từ đó tạo cơ hội cho
Chinh phủ và NHNN nhận diện được toản cảnh sức khéo của các NHTM lam
tién dé cho thành công của dé án xử lý nợ xâu và chính sách tai cơ câu lại hệ
thong Ngân hang
Thông tư 11/2021/TT-NHNN ngay 30/7/2021 được ban hành dé hướng danĐiều 131 Luật các TCTD 2010 vả thay thé Thông tư 02/2013/TT-NHNN Sau 8năm triển khai thực hiện Thông tư 02/2013/TT-NHNN, NHNN nhận thay mộtkhó khăn, vướng mắc của các TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài Đôngthời, thời gian qua các quy định pháp luật có liên quan như Luật sửa đổi, bô
toàn và hiệu quả của các TCTD; cơ cầu li walt để các TCTD yêu kém, kiên quyết áp đhng các biện pháp mash
bao gồm cả Điền pháp can thiệp của Nhà rước để xử lý đứt điện các TCTD yêu kém
NENN Việt Non (2015), Từ hành nợ sâu và các gãi nháp chả yêu dễ xã ý nợ xâu trong hệ thing ngân hàng,
*'998 lý do Nein hùng bất ngờ tăng chỉ phí đự phòng rio” Báo điện từ Vneapress truy cập ngày 19/8/2014.
2T
Trang 35sung Luật các TCTD, Luật Chứng khoán, Nghị định vẻ cơ ché tai chính của
TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài đã có sự thay đối, đặt ra yêu cầu về sự
cần thiết phải sửa đổi, bỏ sung Thông tư 02, trên cơ sở tham khảo thông lê quốc
tế nhằm dam bao phủ hợp với văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và thựctiễn hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài
Đề dap ứng yêu cầu thông tin bao cáo vả quản lý, giám sat kịp thời chat
lương tin dụng của các TCTD, chi nhanh ngân hàng nước ngoài, Thông tư
11/2021/TT-NHNN sửa đổi, bd sung một số quy định về phân loại nợ như sau
Thứ nhất, sửa đôi quy định vé thời điểm, trình tự phân loại, trích lập dự
phòng rủi ro Khác với Thông tư 02/2013/TT-NHÌNN, ngoài việc chỉnh sửa tansuat phân loại nợ từ ít nhất mỗi quý một lân sang mỗi tháng một lần, Thông tưquy định TCTD, chỉ nhánh NHNNg căn cứ kết quả điều chỉnh nhóm nơ củakhách hang do CIC cung cap dé điều chỉnh sô tiên trích lập du phòng rủi ro củatháng cuôi cùng của quý, dam bảo phủ hợp với quy định về thời hạn lập va nộp
báo cáo tài chính giữa niên độ của TCTD, chỉ nhánh ngân hang nước ngoai.
Thứ hai, sửa đôi, bỗ sung quy định về nguyên tắc tự phân loại nợ Theo đó,
Thông tư 11/2021/TT-NHNN rà soát lai toàn bộ quy định nay tại Thông tu va
chỉnh sửa, bd sung dé hướng dẫn nguyên tắc phân loại nợ đôi với từng tai sẵn cóthuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư, phù hợp với đặc điểm của từng khoản
nợ và các quy định hướng dẫn nghiệp vu, cụ thể:
) Bỏ quy định về việc phân loại nợ đối với khoăn nơ đã bán nhưng bênmua nợ có quyên truy đòi với người bán cho phủ hợp với quy định tại Thông tư09/2015/TT-NHNN quy định về mua, bán nợ của TCTD, chi nhánh ngân hang
nước ngoài thi TCTD không được mua lại khoản nợ đã bán, Chỉnh sửa quy định
đối với khoản nợ được bán nhưng chưa thu được đây đủ tiên bán nợ và khoản nợ
đã mua để dam bão việc phân loại dựa trên thực trạng khoản nợ theo hợp đôngtín dụng trước khi mua và tại thời điểm mua nợ, nhóm nơ của khoản nợ khôngthấp hơn nhóm nợ được phân loại trước khi bán, nhằm phan ánh đúng chất
lương tín dụng.
Trang 36(ii) Chỉnh sửa, bỗ sung nguyên tắc phân loại đối với khoản ủy thác cấp tindụng, chiết khâu các công cụ chuyển nhương, giây tờ có giá khác, phủ hợp với
quyên của TCTD, chi nhánh NHNNg và nghĩa vụ của khách hang
(iii) Bỏ sung các nguyên tắc tự phân loại doi với khoản cho vay, tiên gửi
của TCTD hỗ trợ tại TCTD đang được kiểm soát đắc biệt, phù hợp với quy định
tại điểm đ Điêu 148 Luật các TCTD 2010; khoản mua bán lại trái phiêu Chính
phủ và khoản mua kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiên gửi do t6 chức tin dụng,
chi nhánh ngân hang nước ngoài khác phát hành tương tự như việc mua trai
phiếu do TCTD khác phát hành
Thứ ba, so với Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Thông tư 11/2021/TT-NHNN
chi ra soát và chỉnh sửa một số quy định sau về Phương pháp phân loại nợ cho
phù hop với tình hình thực tiễn:
( BG sung việc phân loại các khoản nơ phải thu hôi theo quyết định thu hôi
nợ trước hạn của tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoải do kháchhang vi phạm hợp đông, thỏa thuân với tô chức tin dụng, chi nhánh ngân hangnước ngoai chưa thu hôi được trong thời gian dưới 30 ngảy kế từ ngày có quyết
định thu hôi, dam bảo các khoăn nơ vi phạm nảy phải được thu hôi va phân loại
vào nhóm nợ xau (do khách hang đã vi phạm thỏa thuận với TCTD)
(ii) BO quy định: “Xây ra các biển động bat lợi trong môi trường, lĩnh vựckinh doanh tác động tiêu cực trực tiếp đến khả năng tra nơ của khách hàng (thiêntai, dịch bệnh, chiên tranh, môi trường kinh tê) để chuyển khoản nợ vào nhóm
nợ có rủi ro cao hơn do khó có thể xác định lương hóa, đánh giá cụ thể trên thực
tế, cũng như trong quá trình thanh tra, giám sát
Tuy nhiên, tại Luật tô chức tin dung 2024 đã thay đổi phương thức xác định
nợ xau đó là việc xác định nợ xâu không còn phụ thuộc vào thời điểm phát sinhkhoản nợ và nghiệp vụ phát sinh Điểm mới tại khoản 3 Điều 147 của LuậtTCTD 2024 quy định về Dự phòng rủi ro quy định mức trích lập dự phòng rủi
ro, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dung dự phòng dé xử lý rủi
ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Trang 372.1.2 Các quy dinh về quan Ii nợ xấu trong hoat động cho vay của
NHIM ở Việt Nam
2.1.2.1 Thanh tra giảm sắt nợ xéu trong hoạt động cho vay của NHTM
Hoạt động thanh tra giám sát nơ xâu trong hoạt động cho vay của NHTMgắn liên với công tác thanh tra với vai trò kiểm soát chung của NHNN Hệ thôngquy định pháp luật về kiểm tra, giám sát nợ xau bao gôm các quy định tại Luật
tô chức tin dụng, quy định vi trí, chức năng, nhiệm vụ quyên hạn của thanh trangân hàng nhà nước, đổi mới cơ câu tô chức của thanh tra NHNN, quy định việc
thành lập Cơ quan thanh tra, giám sat ngân hàng Gan đây nhật, với sự ra đời của
Nghị định sô 26/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 về tổ chức và hoạt động của Thanhtra giám sát ngân hang và quyết định số 35/QD-TTg ngày 12/6/2014 của Thủtướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vu, quyên han vả cơ cầu tổ chức
của cơ quan thanh tra, giảm sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam đã tăng
cường và mở rộng hơn nữa quyên lực của Cơ quan thanh tra, giám sát ngânhang, dam bảo đủ điều kiện và cơ sở pháp lý dé cơ quan thanh tra giám sát ngânhang chức năng kiểm tra, giám sát tinh hình nợ xấu, dam bao an toan cho hoạt
2.1.2.2 Quy định về xứ ij nơ xắm trong hoạt động cho vay của NHTM
Thực trạng pháp luật về quy định các biên pháp xử lý nợ xâu trong hoạt
động cho vay của NHTM ở Việt Nam hiện nay xoay quanh các quy định tại
Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Dé án “Xử lý no xấu của hê thông các tổ chức tín dung” và dé án “Thanhlập Công ty Quan lý tài sản của các tô chức tin dụng Việt Nam”
Trang 38NHNN ap dung một hoặc một số tỷ lệ an toàn cao hơn mức quy định Dé cụ
thể hóa nôi dung quyết định nói trên, NHNN đã ban hành Thông tư
02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tai sản có, mức trích, phươngpháp trích lập dự phỏng rủi ro và việc sử dung dự phòng dé xử lý rủi ro tronghoạt động của tô chức tín dung, chi nhánh ngân hang nước ngoai có hiệu lực từ01/6/2014 vả Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngay 20/11/2014 quy định về các
giới han, tỷ lệ bao dam an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hang
biệt hay không Theo quy định này, các ngân hang sẽ bi tạm dừng giải ngân cho
vay, tam ngimg phát triển mạng lưới va xa hơn có nguy cơ bi Nha nước mua lại
toàn bộ cô phan với giá 0 đồng Có thé khẳng đính, mục dich hay yêu cau đặt ravới các NHTM khi ap dụng các biện pháp xử ly nợ xâu là đưa tỷ lê nợ xâu dưới3% theo chuẩn mực quéc tê
Trên cơ sở các nội dung phân tích trên, học viên thay rằng các quy định về
xử lý nơ xâu trong hoạt động cho vay của các NHTM bao gồm:
a) Quy định về cơ cau lại thời han trả nợ trong hoạt động cho vay của NHTM
Cơ cấu lại thời hạn trả nợ và phương thức trả nợ là nội dung quan trọngtrong pháp luật về quản ly nợ xâu Việc xử lý no xâu bằng phương an cơ cau lại
thời han trả nợ mang lại những tác đông tích cực cho các bên trong quan hé tin
dụng Khách hảng được điều chỉnh lại thời hạn trả nợ và cách thức trả nợ góc lãi
so với hop đồng tin dung sao cho phủ hợp với khả năng tai chính và hoạt độngkinh doanh của minh tại thời điểm được cơ cau Ngân hang cơ câu khoản nợ chokhách hang sẽ kiểm chế được nợ xau phat sinh, hạn chế trích lập du phòng rủi
ro, tăng khả năng có thể thu hôi được nơ
31
Trang 39Các quy định về thực hiện cơ cấu gia hạn nợ bao gồm: Quyết định số
493/2005/QD-NHNN; Quyết đính số 1627/2001/QD-NHNN; Thông tư số
02/2013/TT-NHNN; Quyết định sô 780/QĐ-NHNN, Thông tư số NHNN, Thông tư 02/2023/TT-NHNN Theo các quy định trên, “Nợ cơ câu lạithời hạn trả nợ 1a khoản nợ ma NHTM chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn tra nợ hoặc
11/2021/TT-gia han ng cho khách hang do NHTM đánh giá khách hàng suy giảm kha năng
trả nợ góc hoặc lãi đúng hạn ghi trong Hợp đồng tín dụng nhưng NHTM có đủ
cơ sở dé đánh giá khách hang có kha năng trả đây đủ nợ góc va lãi theo thời han
trả nợ đã cơ câu lại”, về nguyên tắc, việc cơ câu lại nợ sẽ do NHTM chủ động
xem xét trên cơ sở đánh gia kha năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hang
vay Toản bộ sô dư nợ vay góc của khách hang có khoản no cơ cau lại thời hạntrả nợ được coi là nợ quá hạn và phân loại và các nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm
5 theo quy định về phân loại nơ của NHNN Tuy nhiên, pháp luật cũng mở ratrường hợp ngoại lệ Trong đó, đáng lưu ý là quy đình vê phân loại nợ đối với
khan nợ được cơ câu lại thời hạn trả nợ quy định tại quyết định 780/QĐ-NHNNngày 23/4/2012 Theo đó, “dé phan ánh khách quan kha năng tra no của khách
hàng trong điều kiện hiện nay, các khoản nợ được điều chỉnh kỷ hạn trả nơ, giahạn nợ do tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hảng nước ngoài đánh giá hoạt độngSXKD của khách hang có chiêu hướng tích cực và có khả năng trả nợ tót sau khiđược cơ câu được giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại theo quy địnhtrước khi điêu chỉnh kỷ han trả nơ, gia hạn nợ” Xem xét về mặt tích cực, nêuđánh giá một cách khách quan thì quy định này được coi là phù hợp để đánh giađúng tinh hình vay nợ khả quan của khách hang Tuy nhiên, đặt trong boi cảnh
nợ xâu tăng cao, quy định nay có thé bị các NHTM lợi dung đề giảm tỷ lệ nợxấu, cơ câu lại thời hạn trả nợ vả giữ nguyên nhóm nợ ngay cả đổi với nhữngkhách hang không đủ điều kiên làm cho số liệu về tỷ lệ nợ xây không đúng vớithực tế hoạt đông kinh doanh
Nhằm minh bạch hóa bức tranh nợ xâu va sức khẻo của các NHTM, NHNN
đã ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN chấm dứt hiệu lực của Quyết định
32
Trang 40780 với quy định cho phép NHTM được cơ câu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên
nhóm nợ đối với khách hang Tuy nhiên, lộ trình có hiệu lực của Thông tư
02/2013/TT-NHNN phải đến 01/4/2015 (sau hai lần trì hoãn) trên cơ sở NHNNban hành Thông tư 09/2014/TT-NHNN về sửa đổi Thông tư 02/2013/TT-NHNNvới điêu kiện chặt chế hơn NHTM phải ban hanh quy định nội bộ vé kiếm soát,giám sát việc cơ câu lại thời hạn trả nợ vả giữ nguyên nhóm nơ; kiểm soát nộidung, lý do cơ câu lại thời han tra nơ va giữ nguyên nhóm nợ đối với từng khoản
nợ Việc cơ câu lại thơi hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ chỉ được thực hiệnmột lần Đồng thời NHTM phải thường xuyên rà soát, đánh gia kha năng tra nợ
của khách hàng sau khi khoản nợ được cơ câu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyênnhóm nợ, không được tiếp tục cơ cầu lại nợ và giữ nguyên nhóm nợ néu khách
hàng không có khả năng trả nợ theo đúng thời hạn thời hạn trả nợ đã được cơ
câu lại
Thông tư 02/2013/TT-NHNN ra đời siết chặt việc cơ câu gia han nợ nằm
trong bức tranh chung của ngành ngân hàng với các hoạt động tái cơ câu theoQuyết định 843/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án xử ly nợ
xấu của NHNN Cac NHTM bên cạnh việc xử lý nợ xâu cần minh bạch các
khoản nợ đặc biệt nhưng khoản nợ đã và dang cơ cầu, tăng cường chất lượng tin
dụng, cơ câu nợ đúng với quy định pháp luật về quản ly nợ xâu và phải phan anh
đúng tinh trang sức khẻo tài chính của khách hang, châm dứt tinh trạng che dâu
nợ xâu thông qua cơ cầu lại thời han trả nợ trong thời gian vừa qua
Ngày 23/4/2023, Ngân hang Nha nước ban hành Thông tư
02/2023/TT-NHNN quy định về việc tô chức tin dung, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài cơcau lại thời hạn tra nơ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng Theo
đó, các khoản nợ đến han, các khoản trả lãi đến hạn của khách hang gap khó
khăn chưa có điêu kiện trả nợ ngân hang được tiếp tục giãn, hoãn thời hạn trả nợ
và không bi chuyển nhóm nợ, giúp các doanh nghiệp, bền vay (gồm ca vay tiêudùng) giảm áp lực tải chính, áp lực trả nợ va nợ xấu khi được cơ câu lại vakhông phải chuyên nhóm nợ, đồng thời tiếp tục được tiếp cận vôn vay mới (dođược giữ nguyên nhóm nợ), giúp doanh nghiệp, bên vay có nguôn vốn duy trì
33