1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cuối Kỳ Tinh Thần Khởi Nghiệp Giả Định Sản Phẩm Vay Tiền, Trong Trường Hợp Không Cho Vay, Hãy Nêu Một Số Lý Do Từ Chối Cho Vay..pdf

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC VAN HIEN

TIEU LUAN CUOI KY

TINH THAN KHOI NGHIEP

Giá định: Sản phẩm vay tiền, trong trường hợp không cho vay, hãy nêu một số lý do tir choi cho vay

Giảng viên giảng dạy: Tôn Thất Viên

Trang 2

Nhom 6

Ho va tén MSSV Công việc Phân trăm

Châu Tiết Phong 231A230670 Tìm nội dung 100 Huỳnh Hữu Phúc 231A020066 Tìm nội dung 100 Nguyễn Thị Thúy | 231A230671 Tổng hợp nội dung | 100 Oanh

Nguyễn Tân Nhiệm | 231A020090 Làm Word 100 Nguyễn Ngọc Phú 231A020088 Sua Word 100 Trân Nguyễn Ngoc | 231A230688 Tìm nội dung 100

Trang 3

Lời cảm ơn

Kính thưa Quý Thay Cé!

Kiến thức là một hành trang quan trọng và bắt tận của những con người muốn

khám phá, học hỏi những thứ mới mẻ Kiến thức thì ngày càng nhiều nhưng sự nhiệt

quyết và tận tâm với nghề thì không thê quên đến thầy cô đã giảng dạy cho ta Thời gian cũng lấy đi thanh xuân của thầy cô và để lại những nếp nhăn trên khuôn mặt phúc hậu của những giảng viên Chỉ có sinh viên là những mầm non để nỗi tiếp tương lai và kì vọng của ba mẹ, giảng viên Kiến thức ngày nay càng chú trọng về kinh tế - xã hội - văn hoá — nghề nghiệp, riêng Đại học Văn Hiến đã cho em thấy được cuộc sống thức tế như thế nào khi mới ra khỏi vòng tay của cha mẹ, nhưng giảng viên Tôn Thất Viên luôn tiếp sức và động viên sinh viên vượt qua nhiều khó

khăn khi mới tiếp xúc vào môi trường Đại học Đề hoàn thành tiêu luận em xin cảm

ơn Ban giám hiệu Đại học Văn Hiến đã cho em cơ hội học tập va thầy Tôn Thất Viên đã giảng dạy em môn Tĩnh thần khởi nghiệp, thầy đã dẫn dắt em học hết tín chỉ và giao bài tập tiêu luận đề hoàn thành môn học vô cùng tận tình và chỉ tiết

Chân thành cảm ơn giảng viên Tôn Thất Viên đã giúp em và dành thời gian quý báo để hướng dẫn chúng em hoàn thành bài tiểu luận một cách chỉnh chu và hoàn thiện nhất Thời giang rất nhanh và ít ỏi với những sự bỡ ngỡ của sinh viên năm nhất, cho nên không tránh khỏi những thiếu sót nhỏ, mong giảng viên Tôn Thất Viên nhận xét, đánh giá, phê bình tạo điều kiện cho em hoàn thiện hơn trong tương lai ạ

; Tran trong cam on Thay da hé tro hét minh dé ching em hoàn thành bài tập tiêu luận

Trang 4

NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP

TP.HCM, ngay thang nam 2023

Trang 5

MUC LUC PHAN NOI DUNG:

CHUONG I: GIỚI THIỆU - -‹ -7 1.1 DAT VAN DE NGHIÊN CỨU - c-. 7 1.2 MUC TIEU NGHIEN CUU occ eect ttre 2-7

1.2.1 Mục tiêu chung 2 222122201120 1123 1115311511 11511 1118155 1xx xry 7

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .: 2221222211222 E211 ke 7 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU -2¿222+222222222222257 122221 xe 7

1.3.1 Giới hạn khơng g1an - . - 2 2 1222122201121 1 1121115111 1151 231212 7 1.3.2 Giới hạn thời g1ạ: - 2 2 2211220113231 1211112111551 1 111111555 xxx 8 1.3.3 Đối tượng nghiên CUP ec ceccccccccecesessesecsessesessesecsessesesevecsesevevees 8

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2c: 22c22c 222v 8

1.4.1 Phuong phap thu thap 6 liGU oo ccccccccceseeeseseecsesestsesseeeveees 8 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu ¿2 + S213 EEEEE2E2Ec tt se 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .:522225:2222222222211 2.1 9

2.1 KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM CHO VAY TIÊU DÙNG 9

2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 2 2c 2212222211222 x2 9 2.2 Đặc điểm cho vay tiêu đùng -sc s n2 2 TH HH se 9 2.3 Đối tượng và điều kiện vay tiêu dùng .c.ccccccs se: 9

2.2 QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG 55c S22 cớ 9

2.2.1 Lập hồ sơ cho vay và phỏng vấn khách hàng 10

2.2.2 Thâm định cho vay .- 5c 5c c9 SE 22121211211112211 121121 c2 II

2.2.3 Phê duyệt tín dụng - 2S SH 2,H 121222 1 He 12

2.2.4 Thương lượng các điều kiện vay . cá nen 13 PC ¡6i :iiiỲỶẮỒŨÚ 13

Trang 6

CHUONG 3: PHAN TICH THUC TRANG CHO VAY TIEU DUNG TAI h)ie 0:9 cm - 14

3.2 THỰC TRẠNG HOẠTT ĐỘNG - 5 22212221 1222 2cm 14

3.2.1 Rui trong hoạt động kinh doanh ¿5 27222222522 2222 <sx s2 14 3.2.2 Thách thức trong kinh doanh . - 552 c-<<22 5+ 2+ s2 15 3.2.3 Cơ hội trong kinh doanh bee cence eens ¬Ừ CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẺ PHÁT TRIÊN SẢN PHẨM CHO VAY TIEU DUNG TẠI NGÂN HÀNG l6

4.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU RỦI RO TRONG CHO

4.1.1 Nâng cao vai trò của hệ thống tính điểm tự động đối với tín dụng tiêu 4.12 Kiếm tra quá trình vay vốn, sử dụng vốn và quản lý giám sát tín 413 Tăng cường tham gia các chế độ bảo hiểm tín dụng tiêu

4.1.4 Một số biện pháp khác - - LÔ

Chương 5: Giả định:Sản phẩm vay tiền, Trong trường hợp không cho vay, hãy nêu một số lý do từ chối cho vay các cà nàn cà sành nh nhe se xec c 2Ô 1.5.1 Trường hợp cho hộ kinh doanh vay tiễn 20

1.5.2 Trường hợp không cho hộ kinh doanh vay tiền và lí do 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 7

BAI LAM:

CHUONG I: GIỚI THIỆU

1.1 DAT VAN DE NGHIEN CUU

Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa gắn liền với mở cửa thị trường và tự do hóa kinh tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trong hơnh hai trong thập ký trở lại đây Nó đã trở thành nhân tổ bao trùm, thay đổi căn bản môi trường hoạt động, trật tự vả cầu trúc kinh tế thế giới; và quan trọng hơn là nó đã thực sự trở thành động lực phát triển đối với kinh tế quốc gia, khu vực và thế giới Việt Nam là một đất nước có bề dày lịch sử Định hướng thị trường và lấy hội nhập kinh tế quốc tế làm xung lực cho mới nền kinh tế Ngân

hàng thành phố Hồ Chí Minh đã mang về một khoản lợi nhuận đáng kế cho ngân hàng hàng

năm Một trong những khu vực được đánh giá là năng động nhất ở thị trường quận 7 là khu vực cho vay Trong đó, cho vay tiêu dùng luôn là sản phẩm có số lượng khách hàng vay đông nhất và mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên, chỉ phí vay và tiêu dùng quả thật không đơn giản với nguyên nhân khách quan, chủ quan xuất phát từ phía bên ngoài và bên trong trong nội bộ ngân hàng Đề tài “ Giả định: Sản phẩm vay tiền, Thị trường quận 7, TPHCM, Khách hàng là hộ kinh doanh Yêu câu làm thế nào đề ngân hàng cho họ vay tiễn Trong trường hợp không cho vay, hãy nêu một số lý do từ chối cho vay”

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

> 1.2.1 Muc tiéu chung:

- Định hướng phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thị trường quận

Trang 8

- Đề tài nghiên cứu về sản phẩm cho vay tiêu dùng được thực hiện tại ngân hàng thị

trường quận 7, thành phố Hồ Chi Minh

> 1.3.2 Gidi han thoi gian:

- Dé tài được thực hiện trong vòng 3 tháng từ ngày 18/11/2023 đến ngày 29/01/2024 với số liệu được thu thập tại ngân hàng thị trường quận 7

> 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:

- Tỉnh hình hoạt động kinh doanh, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn và các vấn đề liên quan đến cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

> 1.4.1 Phuong phap thu thap số liệu > 1.4.1.1 Phuong pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Sử đụng phương pháp Bàn giấy (Desk research): phương pháp này có tên gọi xuất phát ở chỗ người nghiên cứu có thê ngồi tại bàn giấy của mình đề tiền hành nghiên cứu không cần ra hiện trường Muốn vậy người người nghiên cứu phải sử dụng thông tin có sẵn khác nhau, không phải đo tự mình điều tra cho đề tài nghiên cứu Ở luận văn này, sử dụng các số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:

- Nguồn thông tin bên trong ngân hàng: là các số liệu và tài liệu do ngân hàng cung cấp như doanh số cho vay tiêu dùng qua các năm, doanh số thu nợ, dư nợ, cơ cầu tô chức, cơ cầu nhân sự của ngân hàng

- Nguồn thông tin bên ngoài: được thu thập từ các loại sách báo, tạp chí, từ trang web của các ngân hàng như thông tin về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã

hội

>_ 1.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng đang giao dịch với thị trường quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

* Hoạch định công tác thu thập số liệu sơ cấp - Soạn thảo bản câu hỏi nghiên cứu - Chọn mẫu điều tra:

+ Đối tượng mẫu: Khách hàng đang vay tiêu dùng tại bất kỳ một ngân hàng

nào trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Trang 9

+ Phuong phap chon mẫu: chọn mẫu thuận tiện phi xác suất Nghĩa là các đơn vị mẫu được chọn ở tại một địa điểm vào một thời gian nhất định (phỏng vấn khách hàng ngay sau khi giải ngân xong)

+ Cỡ mẫu: 40

- Điều tra thực địa, thu thập số liệu

Thời gian dự kiến là 0Ituần (từ ngày 24/11/2023 đến 29/1 1/2023)

> 1.4.2 Phuong pháp phân tích số liệu

> 1.4.2.1 Đối với số liệu thứ cấp

Sau khi được ngân hàng cung cấp và thu thập từ các nguồn bên ngoài, sẽ tiến hành phân loại, hệ thống, kiểm tra sau đó sử dụng phương pháp tỷ trọng, phương pháp so sánh đề phân tích về thực trạng của khoản vay tiêu đùng tại ngân hàng

> 1.4.2.2 Đối với số liệu sơ cấp

Tiến hành kiểm tra chỉnh lý các dữ liệu (làm sạch đữ liệu) đã thu thập được trong

quá trình phỏng vẫn Sau đó tiến hành mã hóa số liệu, nhập số liệu vào máy tính Sử

dụng phần mềm thống kê SPSS đề phân tích đữ liệu, phát triển các mô hình Cuối cùng là tóm tắt các kết quả phân tích được, hình thành biểu bảng và diễn giải kết quả

Trang 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM CHO VAY TIÊU DÙNG

> 2.1 Khai niém cho vay tiéu ding:

Cho vay tiêu đùng là sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho khách hang dé khách hàng sử đụng vào mục đích tiêu đùng như mua sắm vật dụng gia đình, sữa chữa nhà ở, mua xe, mua nền nhà, làm kinh tế hộ gia đình, thanh toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi mà có thể cần hoặc không cần tài sản đảm bảo > 2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng:

Từ trước đến các ngân hàng coi là khoản mục mang lại lợi nhuận khá cao, điều đó có nghĩa là nó đủ bù đắp chí phí huy động vốn của ngân hàng Cho vay này đang đáng kê trong các loại cho vay hiện nay Tuy cho vay tiêu dùng thường chỉ là những món vay nhỏ, nhưng đây là loại cho vay có số lượng khách hàng nhiều nhất, phát triển tốt loại vay này sẽ góp phần quan trọng đưa tiếng nói của ngân hàng rộng khắp quân chúng nhân dân và từ đó ngân hàng sẽ thu dược lợi nhuận khả quan nhất > 2.3 Đối tượng và điều kiện vay tiêu dùng:

Khách hàng vay vốn của ngân hàng phải hội đủ các điều kiện sau:

- Người vay vốn là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không bị bệnh tâm thần có đủ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự theo quy định tại Luật dân sự Việt Nam

- Có mục đích vay hợp pháp - Có khả năng trả nợ

- Có giấy chứng minh nhân dân, có hộ khâu thường trú tại địa phương hay làm việc tại doanh nghiệp có trụ sở cùng địa phương với đơn vị tác nghiệp của ngân hàng

2.2 QUY TRINH CHO VAY TIEU DUNG

> 2.2.1 Lập hồ sơ cho vay và phóng van khách hàng > 2.2.1.1 Lập hồ sơ cho vay:

Gồm có các chứng từ sau

- Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu): Khi người vay đến ngân hàng thì cán bộ tín

dụng (AO hoặc Loan CSR) có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng khai đầy đủ chỉ

tiết như mẫu đơn quy định Trong đó chú ý tên, địa chỉ rõ ràng, sử đụng vốn vào việc gì? Có nguồn thu nhập nào, TSĐB là gì, số tiền vay, phương thức trả nợ

10

Trang 11

- Các giấy tờ có liên quan đến mục đích vay, nhu cầu vay vốn (nếu có) Ví dụ hóa đơn, giấy báo giá, dự trù chỉ phí Cung cấp càng đây đủ càng tốt Tuy nhiên trong trường hợp vay sinh hoạt không thể cung cấp chứng từ thì cán bộ tín dụng hướng

dẫn khách hàng tự khai và thâm định lời khai đó

- Các giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập như giấy phép kinh doanh, giấy xác nhận

thu nhập của cơ quan sử dụng lao động, bảng lương, giấy xác nhận nghề nghiệp khác, giấy ủy nhiệm trích lương hàng tháng từ ngân hàng nếu người vay là CBCNV có tài khoản tại ngân hàng Yếu tổ này rất quan trọng trong việc trả nợ sau nảy, khả năng thu nhập càng cao, tính ôn định lâu dài càng nhiều thì việc trả nợ sẽ dễ dàng Vì vậy nên giải thích rõ ràng để khách hàng am hiệu, không quá nặng nề mà chỉ cung cấp chứng từ có thê linh hoạt dưới nhiều hình thức thích hợp, gọn nhẹ - Hồ sơ pháp lý liên quan đến TSĐB: bao gồm

+ Bản sao giấy tờ bất động sản thế chấp + Bản sao giấy tờ động sản cầm cố

+ Bản sao giấy tờ tài sản thế chấp, cầm có của người bảo lãnh (nếu có)

+ Các giấy tờ khác (Chứng khoán có giá, số tiết kiệm, tài khoản tiền gửi, )

Nếu có điều kiện cần kiểm tra từ đầu bản chính các loại chứng từ này, nếu

khách hàng không xuất trình được thì phải tìm cách thâm định tính trung

thực, chính xác, hạn chế các trường hợp giấy tờ giả mạo, lừa đảo

> 2.2.1.2 Phỏng vấn khách hàng:

Đây là bước đầu khi khách hàng đặt mối quan hệ với ngân hàng, cán bộ phỏng vẫn khi tiếp nhận hỗ sơ phải am tường kỹ thuật nghiệp vụ của loại vay này, cách thức phỏng vấn phải nhằm tạo mối quan hệ thiện cảm của khách hàng đối với ngân hàng ngay từ đầu, giúp khách hàng hiểu rõ những quy định cụ thê, biết cách thức lập hồ sơ một cách nhẹ nhàng, đơn giản

Qua phỏng vấn trực tiếp giúp:

- Ngân hàng phát hiện khách hàng tiềm năng, có thế đến các quan hệ vay, địch vụ khác sau này

- Ghi nhận nhu cầu vay vốn làm cơ sở đề thương lượng tiếp theo - Giúp khách hàng thấy rõ quy trình cho vay, trả nợ

11

Trang 12

- Ghi nhận các thông tin cần thiết cho việc thâm định thông tin, đồng thời lưu trữ thông tin khách hàng trong đữ liệu của ngân hàng, giúp hỗ trợ công tác thống kê, khai thác tài liệu, đữ liệu sau này khi tiến hành lập thủ tục vay thế chấp, cầm có - Giúp sàng lọc khách hàng ngay từ đầu, tránh lãng phí nguồn nhân lực của ngân hàng

- Sau cùng, người phỏng vấn phải cho khách hàng biết được khoản vay có khả năng phê duyệt hay không, cần bổ sung thêm những chứng từ gì Tuy nhiên cũng cần cho

khách hàng biết họ không phải là người phê duyệt cuối cùng, các chỉ tiêu cụ thế của

khoản vay còn phải qua quá trình thâm định, phân tích bô sung chứng từ và phải qua HĐTD/ BTD phê duyệt chính thức

> 2.2.2 Tham định cho vay:

- Bao gồm 2 khâu cơ bản: Thâm định khách hàng và thâm định TSĐB (áp dụng trong trường hợp cho vay thế chấp)

2.2.2.1 Thâm định khách hàng

- Là khâu quyết định cho vay hay không hoặc cho vay đến mức độ nào Thâm định

khách hàng dựa vào 2 yếu tố cơ bản là thâm định tình hình tài chính khách hang

(bao gồm cả tư cách, uy tín của khách hàng) và tình hình TSĐB Khi thâm định tài chính cần đánh giá cả thu nhập hiện tại và dự kiến trong tương lai, uy tín trả nợ trước khi vay và khả năng trả nợ sau này, tình hình công nợ bên ngoài cũng như tại các TCTD khác

- Khách hàng đủ điều kiện về tài chính: Một khách hàng đủ điều kiện về tài chính là

khách hàng có đủ khả năng trả nợ (vốn + lãi) đúng hạn mà không gặp phải bất kỳ một khó khăn nào Vì vậy cán bộ thâm định phải đánh giá đúng, tính toán đúng được tông thu nhập hiện tại, dự báo được cả thu nhập trong tương lai, xác định tổng chi phi cho sinh hoạt và chi phí khác

- Tổng thu nhập bao gồm thu nhập bằng tiền ôn định hàng tháng Thông thường khách hàng có 2 nguồn thu nhập: thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên Thu nhập thường xuyên là thu nhập từ các nguồn én định như lương, thưởng, cô tức, cho thuê nhà, xe, kinh doanh Thu nhập không thường xuyên là thu nhập phát sinh không theo định kỳ như tiền hoa hồng, tiền làm ngoài giờ, tăng ca, bán nhà Tông thu nhập được tính theo công thức:

12

Trang 13

- Tổng thu nhập = TN thường xuyên + 50% TN không thường xuyên

- Thu nhập ôn định lệ thuộc vào tính cách nghề nghiệp, quá trình công tác, địa vị chức vụ, quá trình đào tạo, trình độ học vấn, quy mô và tỉnh hình tài chính của cơ sở kinh doanh Ngoài ra khách hàng còn phải có thiện chí trả nợ, dự đoán yếu tô này thường dựa vào tỉnh hình trả nợ trong quá khứ và tư cách của khách hàng Một khoản vay nếu khách hàng dùng vốn tự có càng lớn so với vốn vay chứng tỏ năng lực tài chính mạnh, có ý thức trả nợ và thường ít gặp rủi ro hơn nếu khách hàng chỉ dùng vốn vay ngân hàng

- Hoàn cảnh gia đình khách hàng cũng là yếu tố quan trọng trong việc xác định tính thống nhất trong khi vay, sự hợp tác đồng trả nợ cao, ít tốn kém chi phí nếu gia đình có ít người phải nuôi dưỡng hoặc họ đều có việc làm ôn định

- Cuối cùng sau khi thu thập đủ thông tin cần thiết phải đưa vào hệ thống cham điểm tín dụng Hệ thống chấm điểm tín dụng dựa trên những tiêu chí cần thiết sẽ là yếu tố quan trọng trong việc xét đuyêt cho vay

- Tính ôn định của thu nhập: Thu nhập ôn định xuất phát từ công ăn việc làm có quá trình ôn định lâu đài, có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, ít dời đôi công tác

+ Thu nhập tối thiểu ôn định là thu nhập thuần hàng tháng từ việc làm chính

thức của khách hàng và các khoản thu nhập phụ khác như tiền thưởng hoa hồng, tiền làm ngoài giờ, bán thời gian, thời vụ Các khoản thu nhập phụ không thường xuyên nhưng thường xuyên lap lai thi cũng được tính vào thu nhập chung

+ Thu nhập của các thành viên khác trong gia đình có tính ổn định, có tích lũy và cam kết cùng trả nợ cũng là yếu tô bô sung

+ Thu nhập khác như cho thuê nhà, thuê xe, cô tức, hùn vốn liên doanh cũng được xem xét

- Những trường hợp không có chứng từ chứng minh thu nhập, cán bộ thâm định phải đi sâu vào tìm hiểu qua chính quyền địa phương, người lỗi xóm, bạn bè, người thân và thị sát hiện trường

- Tỷ lệ chí phí trên tổng thu nhập: Xem xét tỷ lệ này đề xác định được tỷ lệ thu nhập rong dung dé trả nợ vay

- Tổng thu nhập bao gồm các yếu tô đã đề cập ở phần trên

13

Trang 14

- Téng chi phi bao gém tat cả các yếu tổ chi phi cho sinh hoạt tiêu dùng cá nhân và gia đình, các loại chi phí khác như tiền thuê nhà, thuê các loại, chi phí bảo hiểm Tỷ lệ chị phí/ thu nhập cảng lớn chứng tỏ thu nhập tích luỹ cảng cao

- Thu nhập còn lại dùng để trả nợ món vay (trừ các khoản vay khác hoặc nợ phải trả khác) là yếu tố góp phần quyết định mức cho vay

- Trường hợp khả năng trả nợ món vay thấp có thê xét đến các yếu tố khác như tình hình tài sản, các khoản phải thu của khách hàng, thói quen tiết kiệm, uy tín trả nợ trong quá khứ, các nguồn thu nhập trong tương lai đáng tin cậy để quyết định cho vay Một khách hàng có nhiều tài sản, có uy tín, có tiện chí trả nợ sẽ dễ dàng được phê duyệt cho vay

- Cân đối tài sản và công nợ

- Công nợ thấp so với tổng tài sản của khách hàng, các khoản phải thu đều tập trung về ngân hàng cho vay, khả năng tích luỹ tài sản của khách hàng sẽ giúp ngân hàng an tâm cho vay, nhất là trường hợp tài sản đó đều được thế chấp, cầm cố cho ngân hàng

> 2.2.2.2 Tham dinh TSDB

- Cac quy dinh vé TSDB dugc xem xét trong quá trinh thâm định thế chấp hoặc cằm có Các tài sản có khả năng thanh khoản cao sẽ đễ đàng được ngân hàng chấp thuận cho vay

- Mức cho vay quá thấp so với giá trị TSĐB sẽ dễ mất khách hàng vì không làm hài

lòng, nhất là trường hợp khách hàng có nhu cầu vốn chính đáng Ngược lại mức cho vay quá cao so với TSĐB cũng dễ gặp rủi ro nhất là khi có biến động giá cả TSĐB - Các trường hợp ngoài quy định cần xin ý kiến phê duyệt của cấp trên để bổ sung các điều kiện cần thiết

> 2.2.3 Phê duyệt tín dung: @ 2.2.3.1 Quy trình phê duyệt

- Sau khi cán bộ tín dụng đã thâm định và lập xong tờ trinh cho vay, hồ sơ và tờ trình sẽ được cán bộ thâm định trực tiếp trinh bày trước BTD chi nhánh/ Hội sở oặc HĐTD tủy theo phân cấp hạn mức phán quyết

- Hồ sơ phê đuyệt xong, BTD có thắm quyên sẽ gửi biên bản phê duyệt về nơi cho vay đề làm căn cứ thực hiện các bước tiếp theo trong quy trình cho vay

14

Trang 15

- Hỗ sơ không được duyệt, BTD/ HĐTD cũng thông báo cho nơi cho vay được biết dé giải thích cho khách hàng hoặc khách hàng cần bô sung thêm những điều

kiện gì Sau khi khách hàng đáp ứng những điều kiện bô sung, hồ sơ vay sẽ

được tiễn hành theo quy trình bình thường ® 2232 Tờ trình phê duyệt

Tờ trình do cán bộ thâm định (A/O) thực hiện theo mẫu thống nhất quy định nham dam bao day đủ (không thừa, không thiếu) những thông tin cần thiết Nội dung tờ trình bao gồm:

- Cơ sở pháp lý của khách hàng: tư cách khách hàng, hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp, cơ sở pháp lý về kinh doanh

- Quá trình tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ

- Quá trình lịch sử tín dụng ACB tại nơi khách hàng uy tín thanh toán - Mục đích khoản vay, nhu cầu vốn, thời hạn vay

- Tình hình tài chính: Mức độ ỗn định thu nhập, tỷ lệ thu nhập/ Chi phí; Các

chứng từ chứng minh thu nhập; Các số liệu phân tích, đánh giá từng nguồn thu nhập, độ tin cậy của nguồn thu nhập, các yếu tô chỉ phí, công nợ ảnh hưởng đến thu nhập; Thu nhập ròng dành trả nợ ngân hàng

- Tình hỉnh tài sản thế chấp, cằm cố: Đánh giá tài sản theo phương pháp thâm

định của ACB nhận xét về tài sản, tính thanh khoản của tải sản này, các điều

kiện theo dõi, giám sát, bảo quản tài sản (nếu cần)

- Kết luận: Nhận xét; Kiến nghị về mức cho vay, lãi suất, thời hạn, điều kiện ràng buộc khác

> 2.2.4 Thương lượng các điều kiện vay:

- Sau khi đơn vay vốn đã dược BTD/ HĐTD cấp phụ trách phê duyệt, thường trong biên bản phê duyệt có đính kèm một số điều kiện bố sung thường gặp như: Thời hạn vay, mức cho vay; Kế hoạch trả lãi và vốn gốc; Các điều kiện ràng buộc và cam kết thực hiện; Các điều khoản đảm bảo tiền vay; Các chứng từ chứng minh sử dụng

vốn

- Trong trường hợp đặc biệt ngân hàng có thê từ chỗi cho vay hoặc đưa những điều kiện mà khách hàng chưa thê đáp ứng ngay được

15

Ngày đăng: 19/08/2024, 19:15