1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp gà lai f2 ((chọi x (chọi x lv) và (lv x (chọi x lv)) nuôi thịt tại thái nguyên

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Để đáp ứng được yêu cầu về sản lượng và thị hiếu người tiêu dùng chúng ta đã nhập các giống gà màu thả vườn có những đặc điểm quý như: Lông màu, da vàng, năng suất thịt, năng suất sinh s

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP GÀ LAI F2 CHỌI X (CHỌI X LV) VÀ LV X (CHỌI X LV) NUÔI THỊT TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP GÀ LAI F2 CHỌI X (CHỌI X LV) VÀ LV X (CHỌI X LV) NUÔI THỊT TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Trung Kiên PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà Thái Nguyên - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2023 TÁC GIẢ Trần Thị Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực Luận văn này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Thầy giáo PGS.TS Từ Trung Kiên PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trung tâm Khảo nghiệm giống trồng vật nuôi - Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên, Viện Khoa học sống, Đại học Thái Nguyên giúp q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2023 TÁC GIẢ Trần Thị Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v THESIS ABSTRACT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học sinh trưởng gà 1.1.2 Nguồn gốc, đặc điểm khả sản xuất gà thí nghiệm 11 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.2 Chỉ tiêu theo dõi 21 2.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 22 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 iv Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm ngoại hình lai 27 3.1.1 Đặc điểm màu lông 27 3.1.2 Đặc điểm kiểu mào 29 3.1.3 Đặc điểm màu da chân 30 3.2 Tỷ lệ ni sống đàn gà thí nghiệm 32 3.3 Sinh trưởng đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 3.3.2 Sinh trưởng tương đối sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi 36 3.4 Khả sử dụng chuyển hoá thức ăn 40 3.4.1 Tiêu thụ thức ăn gà qua tuần tuổi 40 3.4.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) gà thí nghiệm qua tuần tuổi 41 3.4.3 Tiêu tốn lượng trao đổi (Kcal) 44 3.5 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm 45 3.6 Hạch toán kinh tế cho kg gà xuất bán 47 3.7 Đánh giá suất thịt gà thí nghiệm 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 Kết luận 51 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 21 Bảng 3.1 Đặc điểm màu lơng gà thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Kiểu mào gà thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Màu da chân gà thí nghiệm 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 32 Bảng 3.5 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 34 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà thí nghiệm 37 Bảng 3.7 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 40 Bảng 3.8 Hệ số chuyển hoá thức ăn cộng dồn (kg/kg tăng khối lượng) 42 Bảng 3.9 Tiêu tốn lượng trao đổi qua tuần tuổi (Kcal) 44 Bảng 3.10 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm 45 Bảng 3.11 Chỉ số kinh tế (EN) gà thí nghiệm 46 Bảng 3.12 Hạch toán kinh tế cho kg gà xuất bán 47 Bảng 3.13 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm 49 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng TN : Thí nghiệm TP : Thành phố ss : Sơ sinh VN : Việt Nam vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: TRẦN THỊ NGỌC Tên luận văn: “Nghiên cứu khả sản xuất hai tổ hợp gà lai F2 ((Chọi x (Chọi x LV) (LV x (Chọi x LV)) nuôi thịt Thái Nguyên” Ngành: Chăn nuôi; Mã số: 8.62.01.05 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu: Xác định đặc điểm ngoại hình lai Chọi x (Chọi x LV) LV (Chọi x LV) Xác định suất chất lượng thịt hai lai Chọi x (Chọi x LV) LV (Chọi x LV) Phương pháp nghiên cứu: Mô tả thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành từ đến 16 tuần tuổi, gà sử dụng thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh suốt thời gian thí nghiệm Thí nghiệm ni theo phương thức ni nhốt hồn tồn, hệ thống chuồng hở Mỗi lơ gà thí nghiệm nuôi với số lượng 30 con, lặp lại lần, tổng gà thí nghiệm/lơ 90 Hàng ngày đếm ghi chép xác số gà chết lơ gia cầm thí nghiệm Cuối tuần theo dõi, thống kê tổng số gà chết lơ thí nghiệm để xác định số sống Khối lượng thể gia cầm qua giai đoạn nuôi (xác định theo tuần tuổi) Cân hàng tuần từ tuần tuổi kết thúc thí nghiệm Cân gà vào buổi sáng, trước cho ăn, cân vào ngày cố định tuần, cân Khối lượng thể tăng lên đơn vị thời gian hai lần khảo sát, hệ rút tính tốn số liệu thu từ khối lượng sống viii qua tuần tuổi Trong thí nghiệm này, xác định tăng khối lượng tuyệt đối theo tuần tuổi, theo giai đoạn ni tính trung bình ngày tuần Cách xác định khối lượng thân thịt: Sau cắt tiết, vặt lông, rạch bụng theo dọc xương lưỡi hái, bỏ ruột, phối, khí quản, lách, tách mật khỏi gan, lấy thức ăn màng sừng khỏi mề, bỏ mề gan vào bụng Cắt bỏ đầu đoạn xương chẩm đốt xương cổ đầu tiên, cắt chân khớp khuỷu cân khối lượng lên ta khối lượng thân thịt Kết kết luận: Đến 13 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà lô TN1 97,78%; lô TN2 95,56% Gà lơ TN1 có mầu lơng chủ đạo tía, vàng sáng, ngũ sắc, nâu, hai kiểu mào (mào chích lá) kiểu màu da chân (trắng, vàng, xanh) Ở 13 tuần tuổi, gà lơ TN1 có khối lượng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối tương đối trung bình 2021,03 g/con; 15,74 g/con/ngày; 5,57 % Cịn lơ TN2 sau 16 tuần tuổi 1866,38 g/con; 9,03 g/con/ngày; 3,45 % Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm từ sơ sinh - 13 tuần tuổi lô TN1 64,49 g/con/ngày lô TN2 58,81 g/con/ngày, FCR 2,96 3,3 kg/kg tăng khối lượng Chỉ số sản xuất đàn gà thí nghiệm giảm dần từ tuần 10, số sản xuất lơ gà thí nghiệm 1, thí nghiệm giảm dần từ 90,69 65,08 xuống 73,3 52,97 Lợi nhuận thu lơ thí nghiệm 8.566 đồng/kg thấp lơ thí nghiệm (11.591 đồng/kg) Các tiêu mổ khảo sát (tỷ lệ thân thịt, ngực, đùi) lô TN1 cao lô TN2 45 Kết bảng 3.9 thể mức độ tiêu tốn lượng trao đổi (ME) cần thiết để có kg tăng khối lượng gà thí nghiệm, mức độ tiêu tốn ME cộng dồn đàn gà lô tăng dần theo tuần tuổi, tăng thêm phù hợp với quy luật phát triển chung gia cầm Khối lượng thể tăng theo tuần tuổi, yêu cầu lượng trao đổi cho trì sinh trưởng thể tăng dần liên quan đến khối lượng tốc độ sinh trưởng gà Mức độ tiêu tốn ME lơ gà có chênh lệch, đến tuần tuổi 12-13 tiêu tốn ME cộng dồn lô TN1 9332 kcal/kg tăng khối lượng, lô TN2 10382 kcal/kg tăng khối lượng Qua thí nghiệm cho thấy gà lai LV x (Chọi x LV) có xu hướng sử dụng ME cho tăng khối lượng hiệu gà lai Chọi x (Chọi x LV) 3.5 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm Chỉ số sản xuất (PI) tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu kinh tế việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng gà thịt Vì tiêu kết hợp tính trạng sản xuất quan trọng tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng tiêu tốn thức ăn Chỉ số sản xuất đánh giá tổng hợp tiêu kỹ thuật thời điểm, mối quan tâm lớn người chăn nuôi hiệu kinh tế Chỉ số sản xuất cao chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cao hiệu kinh tế khơng cao Kết tính số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm tổng hợp bảng 3.10 3.11 Bảng 3.10 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm Giai đoạn Lô TN1 Lô TN2 (tuần tuổi) X ± mX X ± mX 10 90,69 ± 1,05 65,08 ± 1,18 11 87,73 ± 1,22 63,48 ± 1,06 12 79,36 ± 1,47 57,56 ± 1,15 13 73,30 ± 0,76 52,97 ± 1,01 46 Kết bảng 3.10 cho thấy: Chỉ số sản xuất đàn gà thí nghiệm giảm dần từ 10 đến 13 tuần tuổi, số sản xuất lơ gà thí nghiệm 1, thí nghiệm giảm dần từ 90,69 65,08 xuống 73,3 52,97 Kết cho thấy, giai đoạn lơ gà thí nghiệm ln cho số sản xuất cao lơ thí nghiệm Như vậy, dựa vào số sản xuất (PI) nên kết thúc ni xuất bán gà giai đoạn 10 tuần tuổi kinh tế Nhưng thực tế thấy rằng, hiệu kinh tế chăn ni cịn phụ thuộc lớn vào nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, phụ thuộc nhiều vào giá thị trường Gà nuôi xuất bán mang lại hiệu kinh tế cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Ngày nay, mức sống người tiêu dùng ngày cao, nhu cầu thịt gà chất lượng cao tăng theo, phải kéo dài thời gian nuôi đến 13 tuần tuổi Bảng 3.11 Chỉ số kinh tế (EN) gà thí nghiệm Giai đoạn (tuần tuổi) Lơ TN1 Lơ TN2 X ± mX X ± mX 10 3,03 ± 0,73 1,93 ± 1,08 11 2,79 ± 0,95 1,81 ± 1,13 12 2,34 ± 1,38 1,53 ± 1,00 13 2,05 ± 1,41 1,33 ± 1,02 Số liệu bảng 3.11 cho thấy mối liên quan chặt chẽ số kinh tế với số sản xuất Hai số cho giá trị cao 10 tuần tuổi, sau giảm dần 11 – 13 tuần tuổi Như thời điểm xuất bán gà thí nghiệm 10 tuần tuổi có hiệu kinh tế Chỉ số sản xuất số kinh tế chăn ni số liệu cụ thể xác để đánh giá hiệu kinh tế cho người chăn nuôi, sở khuyến cáo người chăn nuôi thực biện pháp kỹ thuật cho vật nuôi nhằm mang lại hiệu sản xuất cao, từ mang lại giá trị kinh tế chăn ni 47 Từ số sản xuất (PI) ta tính số kinh tế (EN), hiệu chăn nuôi tốt số cao Vì vậy, người ta cố gắng tăng khối lượng thể, tỷ lệ nuôi sống, giảm giá thức ăn rút ngắn thời gian ni Theo 13 tuần tuổi, số kinh tế gà thí nghiệm lơ thí nghiệm 2,05; lơ thí nghiệm 1,33 Qua đó, chúng tơi rút khuyến cáo cho hộ chăn nuôi gà lai Chọi để đạt hiệu kinh tế xuất bán gà 12 – 13 tuần tuổi 3.6 Hạch toán kinh tế cho kg gà xuất bán Để thấy so sánh hiệu kinh tế hai công thức lai, tính tốn số liệu thu thời gian làm thí nghiệm Chi tiết kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Hạch toán kinh tế cho kg gà xuất bán Đơn vị tính: đồng Diễn giải Lô TN1 Lô TN2 Giống 6.290 6.656 Thú y 3.958 4.286 Thức ăn 35.787 45.772 Khấu hao chuồng trại + điện nước 1.237 1.339 Lao động 4.400 4.286 Tổng khoản chi 41.434 51.409 So sánh (%) 100,00 124,07 Giá 1kg thịt 50.000 63000 Lợi nhuận 8.566 11.591 So sánh (%) 100.00 135.31 Các khoản chi Các khoản thu 48 Kết bảng 3.12 cho thấy: Chi phí giống lơ gà TN1 6.290 đồng, lơ gà TN2 6.656 đồng Chi phí thú y cho lô gà TN1 3.958 đồng, lô gà TN2 4.286 đồng Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng gà lơ thí nghiệm 35.787 đồng/kg, lơ gà thí nghiệm 45.772 đồng/kg Chi phí lao động lô TN1 4400 4286 đồng Bên cạnh đó, cịn có chi phí điện nước khấu hao chuồng trại 1237 1339 đồng Chúng tơi áp dụng tính tốn cho thuốc thú y vắc xin gumboro, newcastle, H5N1 thuốc úm, thuốc cầu trùng,… Do gà nuôi chuồng chia nhiều ô khác nên công tác làm vắc xin hay dùng thuốc theo nguyên tắc tồn đàn Chi phí khác gồm điện, nước, đệm lót, cơng lao động tương tự Qua chăm sóc, ni dưỡng theo dõi đàn gà cho thấy lơ gà thí nghiệm có sinh trưởng nhanh làm giảm chi phí cho kg gà so với lơ gà thí nghiệm Chi phí lơ gà thí nghiệm giảm thấp giá bán gà thời điểm xuất bán thấp đạt 50.000 đ/kg, gà có đặc điểm mầu lơng giống gà LV nên người mua khơng thích Đối với gà lai choi TN2 có đặc điểm mầu lơng khác, thân hình khác, thời gian ni dài nên bán giá 63.000 đồng/kg Giá bán giá bán thực tiễn thời điểm kết thúc thí nghiệm Do đó, lợi nhuận thu lơ TN1 8.566 đồng/kg thấp lơ thí nghiệm (11.591 đồng/kg) Để có lợi nhuận cao chủ động khống chế lượng thức ăn giai đoạn cuối gặp thời điểm giá bán cao Trong chăn ni để tính tốn lợi nhuận xác phải tính tốn giá trị trung bình giá xuất bán năm Mặc dù lợi nhuận thời điểm xuất bán so sánh lợi nhuận hai lô gà lơ thí nghiệm cho lợi nhuận thấp 35,31 % so với lơ thí nghiệm Điều khẳng định giá trị giống lô gà thí nghiệm tốt so với lơ thí nghiệm nên hiệu kinh tế cao 49 3.7 Đánh giá suất thịt gà thí nghiệm Năng suất thịt tiêu quan trọng chăn nuôi Để đánh giá suất thịt hai loại gà lai, tiến hành mổ khảo sát 91 ngày tuổi, lô trống mái có khối lượng gần với khối lượng trung bình tồn đàn Kết khảo sát trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm TT Chỉ tiêu Đơn vị Lô TN1 Lô TN2 Khối lượng sống g 2150,0 ± 15,26 1648,33 ± 13,78 KL thân thịt g 1596,67 ± 18,55 1163,33 ± 20,63 Tỷ lệ thân thịt % 75,78 ± 0,82 70,71 ± 0,54 KL ngực g 303,00 ± 9,58 213,67 ± 11,2 Tỷ lệ ngực % 18,98 ± 0,22 18,37 ± 0,18 Khối lương đùi g 363,00 ± 16,83 254,0 ± 15,24 Tỷ lệ đùi % 22,73 ± 0,67 21,83 ± 0,33 KL ngực + đùi g 666,00 ± 17,34 467,67 ± 16,57 Tỷ lệ ngực + đùi % 41,71 ± 0,81 40,2 ± 0,73 Kết bảng 3.13 cho thấy tiêu mổ khảo sát lô TN1 cao lô TN2 Tỷ lệ thân thịt gà lơ thí nghiệm 75,78 % 70,71% Theo Trần Quang Hạnh Phạm Thế Huệ (2017), tỷ lệ thân thịt gà Ri Ninh Hòa Lương Phượng 15 tuần tuổi gà trống đạt 71,84 % 73,22 %; gà mái đạt 69,95% 70,92% Như tỷ lệ thân thịt gà nghiên cứu cao so với gà Ri Ninh Hòa gà Lương Phượng tác giả Theo Đặng Thị Hiếu (2022): thời gian chế độ chăm sóc ni dưỡng gà Chọi xám x Lương Phượng có khối lượng thân thịt 1608,33g cao khối lượng thân thịt gà Chọi tía x Lương Phượng (1431,67g) dẫn đến khối lượng tỷ lệ ngực cờ đùi cao 50 Tỷ lệ ngực gà lơ thí nghiệm tương ứng 18,98%; 18,37% Tỷ lệ đùi lô thí nghiệm 22,73% 21,83% Theo Bùi Hữu Đồn Hoàng Thanh (2011), tỷ lệ thịt đùi gà lai kinh tế giống (Mía Hồ - Lương Phượng) 21,56% trống 22,76% mái Kết tương đương với gà lai kinh tế giống nghiên cứu tác giả Hán Quang Hạnh Nguyễn Thị Xuân (2021b) nghiên cứu ảnh hưởng hai phương thức nuôi hai tổ hợp lai tới suất chăn nuôi chất lượng thịt gà Theo dõi sinh trưởng tiêu tốn thức ăn gà từ - 13 tuần tuổi theo phương pháp thường quy chăn nuôi Mổ khảo sát gà (3 con/lô) để đánh giá suất thịt chất lượng cảm quan thịt Ởgiai đoạn đầu (5 - 10 tuần tuổi), tổ hợp lai (Hồ x Lương Phượng) có tốc độ sinh trưởng thu nhận thức ăn cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp so với tổ hợp lai (Chọi x Lương Phượng), tính chung giai đoạn chưa thấy sai khác rõ rệt Ni bán chăn thả có bổ sung giàn đậu giúp cải thiện màu vàng độ dai thịt so với nuôi nhốt hoàn toàn Nên áp dụng hai tổ hợp lai ni bán chăn thả có sử dụng giàn đậu để đạt suất chăn nuôi chất lượng thịt tốt Trong q trình mổ khảo sát, chúng tơi tiến hành cân khối lượng mỡ lô gà thí nghiệm Tuy nhiên q trình mổ khảo sát, gà mái gà trống hai lơ thí nghiệm khơng có mỡ bụng Điều cho thấy, thức ăn cho đàn gà tốt, mức lượng phù hợp với giống gà nên khơng tích lũy mỡ 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đến 13 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà lô TN1 97,78%; lô TN2 95,56% Gà lơ TN1 có mầu lơng chủ đạo tía, vàng sáng, ngũ sắc, nâu, hai kiểu mào (mào chích lá) kiểu màu da chân (trắng, vàng, xanh) Ở 13 tuần tuổi, gà lơ TN1 có khối lượng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối tương đối trung bình 2021,03 g/con; 15,74 g/con/ngày; 5,57 % Cịn lơ TN2 sau 16 tuần tuổi 1866,38 g/con; 9,03 g/con/ngày; 3,45 % Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm từ sơ sinh - 13 tuần tuổi lô TN1 64,49 g/con/ngày lô TN2 58,81 g/con/ngày, FCR 2,96 3,3 kg/kg tăng khối lượng Chỉ số sản xuất đàn gà thí nghiệm giảm dần từ tuần 10, số sản xuất lơ gà thí nghiệm 1, thí nghiệm giảm dần từ 90,69 65,08 xuống 73,3 52,97 Lợi nhuận thu lơ thí nghiệm 8.566 đồng/kg thấp lơ thí nghiệm (11.591 đồng/kg) Các tiêu mổ khảo sát (tỷ lệ thân thịt, ngực, đùi) lô TN1 cao lô TN2 Đề nghị Chọn lai F2 Chọi x (Chọi x LV) để tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp kỹ thuật, nhằm nâng cao suất giống gà lai với phương thức ni khác để hồn thành quy trình nuôi dưỡng hai loại gà Không tiếp tục nghiên cứu cơng thức LV x (Chọi x LV) gà có nhiều đặc điểm giống gà LV nên giá bán thấp hơn, hiệu kinh tế không cao 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lưu Đức Anh (2011) Đặc điểm sinh học sức sản xuất gà địa phương có chùm lơng cằm nuôi huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, tr 43 - 71 Lê Công Cường (2007) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Huy Đạt Hồ Xuân Tùng (2005) Nghiên cứu tổ hợp lai gà Đông Tảo với gà Ri cải tiến nơng hộ Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004 Viện Chăn ni, tr 4-13 Bùi Hữu Đồn Nguyễn Văn Lưu (2006) Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, số 4+5, tr 99 - 104 Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2011) Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lương phượng) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 6, tập 9, tr 941-947 Dương Thanh Hải, Phan Thị Hằng, Trần Ngọc Long, Nguyễn Đức Thạo, Nguyễn Hải Quân, Đinh Văn Hà, Đinh Văn Trung, Nguyễn Thị Thuý, Đinh Thị Hường Phùng Tô Long (2021) Năng suất sinh sản gà Chọi lai Ri lai nuôi huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 275, 20 - 24 Hán Quang Hạnh Nguyễn Thị Xuân (2021a) Ảnh hưởng phương thức nuôi tổ hợp lai tới số tiêu phúc lợi động vật gà thương phẩm hướng thịt Tạp chí khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam, 19(12), 1608 1616 Hán Quang Hạnh Nguyễn Thị Xuân (2021b) Ảnh hưởng phương 53 thức nuôi tổ hợp lai tới suất chăn nuôi chất lượng thịt gà thịt thương phẩm Hội nghị Khoa học Chăn ni thú y tồn quốc 2021 AVS2021, 352 - 360 Từ Quang Hiển Phan Đình Thắm (2002) Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 10 Đặng Thị Hiếu (2022) Đặc điểm ngoại hình sức sản xuất thịt gà lai (Chọi Tía x Lương Phượng) (Chọi Xám x Lương Phượng) nuôi Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Minh Hoàn (2014) Báo cáo tổng kết đề tài, Nghiên cứu chọn lọc nhân giống gà ri Thừa Thiên Huế, Mã số: DHH-2012-02-16 12 Phạm Công Hoằng (2010) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà Chọi nuôi huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chăn nuôi Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Nguyễn Đức Hưng (2014) Khả sinh trưởng hiệu chăn ni nhóm gà Ri lai ni thịt 8-13 tuần tuổi Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, Chuyên san Khoa học Nông Nghiệp, Sinh học Y Dược, 91A (3), tr 75 – 82 14 Nguyễn Thị Huệ (2015) Khả sản xuất tổ hợp lai gà trống Chọi chân vàng với gà mái ISA-JA57 Công ty TNHH MTV gà giống Dabaco Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Đào Văn Khanh (2002) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Chọi gà Lương Phượng Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp 16 Nguyễn Thị Kim Khang, Nguyễn Thảo Nguyên, Ngô Thị Minh Sương, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Hông Nhân, Trân Ánh Ngọc Huỳnh Thị Thu An (2020) Ảnh hưởng bổ sung Vitamin e phần lên 54 suất sinh sản gà mái Nịi lai Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni, số 260, 48 - 52 17 Khavecman (1972) Sự di truyền suất gia cầm, sở di truyền suất chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 31 – 37 18 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2006) Thức ăn dinh dưỡng động vật Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 19 Lê Huy Liễu (2004) Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt gà lai F1 (♂ Lương Phượng x ♀Ri) F1( ♂Kabir x♀ Ri) nuôi thả vườn Thái Nguyên Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên 20 Nguyễn Thành Luân (2015) Nghiên cứu khả sản xuất giống gà Ri vàng rơm Ri cải tiến nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Lê Viết Ly (2001) Chuyên khảo bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Lê Hồng Mận (1993) Nuôi gà broiler đạt suất cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn nhân giống gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40, 41, 94, 99, 116 24 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012) Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển, số 7, tập 10, tr 978 - 985 25 Nguyễn Bá Mùi Phạm Kim Đăng (2016) Khả sản xuất gà Ri lai (Ri-Sasso-Lương Phượng) nuôi An Dương, Hải Phịng Tạp chí Khoa học Phát triển, 3(14), tr 392 - 399 55 26 Lê Thị Nga (2004) Nghiên cứu khả cho thịt tổ hợp lai gà Kabir với gà Tam Hoàng Jiangcun, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học - Cơng nghệ chăn nuôi gà Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.180 27 Saykham Souksanith Đặng Vũ Bình (2018) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Hon Chu Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 16(12), tr 1039 - 1048 28 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Đăng Vang, Vũ Thị Hồng (2001) Nghiên cứu số công thức lai gà Ri với giống gà thả vườn khác nhằm tạo lai có suất chất lượng thịt cao Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y (199-2000), (Phần chăn nuôi gia cầm) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tr 53-62 29 Vũ Ngọc Sơn (2009) Nghiên cứu số tổ hợp lai gà thịt gà trống nội với gà mái Kabir Lương Phượng theo phương thức nuôi nhốt, chăn thả tỉnh Hà Tây”, Giới thiệu luận án tiến sĩ Nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2008, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 106 – 110 30 Nguyễn Chí Thành (2009) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà Ri, Hồ, Đơng Tảo, Mía, Ác, H’Mơng, Chọi Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 31 Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2016) Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà Đông Tảo Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 11, tr 1716-1725 32 Nguyễn Hoàng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Phương Giang, Bùi Hữu Đoàn Phạm Kim Đăng (2017) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Ri Ninh Hịa từ đến 14 tuần tuổi ni điều kiện bán chăn thả Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 216, tr - 13 56 33 Nguyễn Hồng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Việt Linh, Đoàn Văn Soạn Bùi Hữu Đoàn (2017) Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà H’Mơng ni Mai Châu – Hịa Bình Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 222, tr 12 – 16 34 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Mai Phương, Vũ Thị Khánh Vân Ngô Kim Cúc (2002) Khả sản xuất giống gà Ác Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1998-1999) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 89 - 96 36 Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng Trần Thị Đào (2017) Khả sinh trưởng sức sản xuất thịt gà Cáy Củm (1 ngày tuổi - 24 tuần tuổi) theo hai phương thức chăn ni Tạp chí KHKT Chăn ni, số 225, tr 25 - 29 37 Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010) Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’Mông gà Ri 14 tuần tuổi Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 25, tr - 13 38 Phùng Đức Tiến, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Phùng Văn Cảnh, Phạm Sỹ Tiệp Dương Trí Tuấn (2015) Chọn lọc nhân giống gà Chọi Tạp chí KHCN Chăn ni, số 57 39 Bùi Quang Tiến (1993) Phương pháp mổ khảo sát gia cầm Thông tin KHKT nông nghiệp, số 11, tr - 40 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối TCVN pp 39-77 41 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối TCVN pp 40-77 42 Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Châu Giang (2016) Đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà 57 ngón ni Lạng Sơn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, tr 25-30 43 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999) Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 114 - 115 44 Nguyễn Hữu Văn, Trương Việt Hưng, Lê Trân Tịnh Quyên, Văn Ngọc Phong Trần Ngọc Long (2021) Sinh trưởng hiệu chuyển hóa thức ăn gà lai: Nòi (Nòi x Lương Phượng) F1 (Nịi x Lương Phượng) Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 269, 28 - 32 45 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015) Giáo trình chăn ni gia cầm NXb Nơng nghiệp Hà Nội; 46 Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kim Dung, Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015) Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà địa phương Lạc Thủy - Hịa Bình Kỷ yếu Hội nghị khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc Trường Đại học Cần Thơ 47 Đỗ Đăng Vinh (2019) Đánh giá số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất đàn gà Lơng Xước hệ thứ nuôi Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Chăn Nuôi Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 48 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Bạch Thị Thanh Dân (2002) Nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Báo cáo nghiên cứu khoa học Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 49 Bodzsar N., H Eding, T Revay, A Hidas and S Weigend (2010), Genetic diversity of Hungarian indigenous chicken breeds based on microsatellite markers, Animal Genetics 40, pp 516 - 523 50 Cerniglia J.A and A B Herrtand (1983) The effect of constant ambient temperature and ration on the performance of Sussex broiler Poultry 58 Science, 62 51 Champer J R (1990) Genetic of growth and meat production in chicken Poultry breeding and genetics, R D Crawford Ed Amsterdam, pp 627 - 628 52 Jaap and Morris (1997) Genetic differences in eight weeks of weight Poultry Science, 16, pp 44 – 48 53 Kassa B., Y Tadesse, W Esatu and T Dessie (2021) On-farm comparative evaluation of production performance of tropically adapted exotic chicken breeds in western Amhara, Ethiopia Journal of Applied Poultry Research, 30(4), 100194 54 Kebede A., B Abebe, T Zewdie (2017) Study on prevalence of ectoparasites of poultry in and around Jimma town Eur J Biol Sci., 9, pp 18 – 26 55 King D J (1996) Influence of chicken breed on pathogenitic valuation of velogenic newrotropic Newcaster disease virus isolated from cormorant and turkey Avian disease (USA), pp 210 - 217 56 Lawler A (2015) Why did the chicken cross the world Gerald Duckworth & Co 57 Nir I (1992) Israel optimization of poultry diets in hot climates Proceedings world Poultry congress, vol 2, pp 71 – 75 58 Nkukwana T T (2018) Global poultry production: Current impact and future outlook on the South African poultry industry South African Journal of Animal Science, 48(5), 869-884 59 Wash Bun K.W (1992) Influence of body weight on response to a heat stress environment World's Poultry Congress, No 9, vol 2, pp 53 – 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Úm gà Ảnh Cân gà thí nghiệm Ảnh 3,4 Gà thí nghiệm giai đoạn

Ngày đăng: 04/01/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w