1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Yên

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LUC

LOT CẢM ON ovessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssssssssssssssssssesssssessssssseessees 3DANH MỤC CAC TU VIET TAT - <2 se ssssssessesseEssessessesserserssrse 4DANH MỤC BANG BIEU SƠ ĐỎ 5-5-5 s S2 se se SsESsESsEssEseEsersersessesse 5

LOT MO DAU s« <+e2E.4EE2E.44E90E244 977444 E702141 E902440 E922141p9p2A4eettp 6CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN CHO VAY DNV&N CUA

NNHTTM 0 5< HH 009 0090001050 10090509090 8

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay DNV&N tại NHTÌM - 5-5552 5s+5s+ce+s2 81.1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tại NHTÌM -+©<+cs+cs+£te+t+tczrssrsees 61.1.2 Hoạt động cho vay DNV&N tai NHTM 5 5c xkkkseeEsseesseereseeree 121.2 Phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHITM 5555 ssssssxsseexssess 181.2.1 Khái niệm phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHTM T8

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHTM.20

1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động cho vay DNV&N tai NHTM

¬ ỀẢÝ 23

1.3.1 Nhân tố khách qIAI -©2-©5£5£+SE‡EE‡EE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrree 23

1.3.2 Nhân t6 CHAU QHđIH - 5c SE SEEE*EEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE121121121111 1111.111 1e 25

KET LUẬN CHƯNG 2s s°©s£s£Ss£EsEsEssESEEseEseEserssesserserssrssrse 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN HOAT DONG CHO VAY DNV&NTẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH VINH YÊN .- 28

2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Nam — Chỉ nhánh Vinh Yên - 28

2.1.1 Giới thiệu chung về NHNO&PTNT Việt Naim 5-©52-552©5s55e+csz+cse2 28

2.1.2 Thông tin chung về Chỉ nhánh Agribank Vinh Yên -. - 2-5555: 292.1.3 Tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT - chỉ nhánh Vinh

M2,8/42,1-8/2:8:/2;,82/517200//11n8Ẻ5 Ầ d 32

2.2 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHNo& PTNT - Chỉ nhánh8942.8811586 3ể2.2.1 Chính sách và quy trình liên quan đến hoạt động cho vay DNV&N hiện hành

2.2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNV&N tại NHNo&PTNT Chỉ nhánh

/1/842/8341⁄78:/7:1⁄82/0P51200011ẼẺ858® 44

Trang 2

2.3 Danh giá thực trạng sự phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHNo&PTNTChi nhdirh Vitrh Yn 0 n0n858 Ầ 51

2.3.2 Hạn chế và nguyén MNGNcceccecceccccsscsssesvssvssseseesessessessessssessesssssesessesessesseseessess 52

KET LUẬN CHƯNG 2 <2 s£ se ©s2©S£ES9EEsEsES9E34E23E2sEESE3903525E25229 52 55CHUONG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN HOAT DONG CHO VAY DNV&N

TAI CHI NHÁNH AGRIBANK VĨNH YÊN -s°-s-ssccsscssecsserseessere 56

3.1 Dinh hướng của NHNo&PTNT Chi nhánh Vinh Yên đến năm 2020 563.2 Giải pháp phát triển cho vay DNV&N tại Chỉ nhánh Agribank Vinh Yên 573.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyén quảng bá hình ảnh thương hiệu của chỉnhánh và sản phẩm cho vay DNVEN cvressesssssssssessessesssessessessessessssssessessessesssssessesses 573.2.2 Xây dựng chính sách phù hop với từng nhóm, loại DNN&V khác nhau 58

3.2.3 Tăng cường kiểm soát ri PO cccsceccessessesseessessessesssessessessessessssssessessessssssessesseeses 59

3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc cua cán bộ, nhân viên - ó0KET LUẬN CHUONG 3 - 5-2 s°©s<ssEvsEEseEseEesesetrserserssrssrssrrssrssrssrsee 61

00090757 62

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO c s 2c°°£222csss 63

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành chuyên dé thực tập với dé tài “Phát triển hoạt động cho vay

DNV&N tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh

Vĩnh Yên” — em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới:

Ban Giám hiệu cùng toàn thể thầy, cô trong viện Ngân hàng- Tài chính đã giảng

dạy, giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức nên tang trong suốt 4 năm học vừa qua Em

xin chân thành gửi tới lời cảm ơn đặc biệt nhất tới TS Trương Thị Hoài Linh Cô đã bỏnhiều thời gian, công sức dé chỉ bảo, góp ý tận tình cho bài chuyên đề của em rất nhiều,giúp em có thể hoàn thành được bài chuyên đề một cách tốt nhất.

Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thé các anh chịtrong chi nhánh Agribank Vĩnh Yên nói chung và đặc biệt các anh chị trong phòng Kếhoạch kinh doanh nói riêng đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo điều kiện tốt nhất cho em trongquá trình thực tập tại chi nhánh.

Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu kinh nghiệm thựctiễn nên trong quá trình làm chuyên đề em không thé tránh khỏi những thiếu sót Kínhmong các anh chị trong NHNo&PTNT chi nhánh Vĩnh Yên, cùng thầy cô bỏ qua và

đưa ra những góp ý thêm đề bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2018Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Nguyên Hồng

Trang 4

NHTM :NHNN :

SXKD :DNV&N :

GDV :

TCTD:TCKT :

DNNN :

CNH-HDH :

NHNo&PTNT :

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Ngan hang thuong mai

Ngân hàng nhà nướcCan bộ tín dung

Cán bộ nhân viên

Tai sản đảm bảo

Giấy tờ có giá

Sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp vừa và nhỏKhu công nghiệp

Giao dịch viên

Tổ chức tin dụngTổ chức kinh tế

Doanh nghiệp nhà nước

Công nghiệp hoá — hiện đại hoáHợp đồng tín dụng

Báo cáo tài chínhKhu công nghiệp

Nợ quá hạn

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU SƠ ĐỎBANG

Bang 1: Phân loại DNV&N theo khu vực kinh tẾ ở Việt Nam LZ

Bang 2: Tình hình huy động vốn tại CN Agribank Vinh Yên từ năm 2015 -2017 33Bảng 3: Cơ cấu dư nợ của CN Agribank Vĩnh Yên từ năm 2015 -2017 3ÕBang 4: Kết quả kinh doanh của CN Agribank Vinh Yên từ năm 2015— 2017 37BIEU DO

Biểu đô 1: Tang trưởng dư no tín dung của CN Agribank Vinh Yên từ năm Biểu đô 2: Dư nợ cho vay DNV&N cua CN Agribank Vĩnh Yên từ năm 2015-2017 45Biểu do 3: Tỷ trong dư nợ cho vay DNV&N của CN Agribank Vinh Yên từ năm 2015-

2015-Biểu đô 4: Tỷ lệ nợ quá hạn các khoản cho vay DNV&N của CN Agribank Vĩnh Yên từ

/1⁄8920//R819200WGGƯtttdaiiiẳiẳiẳdẳáä(4.Ă ă.ăăẽ 47Biểu đô 5: Tỷ lệ nợ xdu các khoản cho vay DNV&N của CN Agribank Vinh Yên từ nămBiểu do 6: Tỷ lệ doanh thu các khoản cho vay DNV&N cua CN Agribank Vinh Yên từ

/11⁄/92/h5X52/WPNGG:ddddiidiiiaiắ <<.Biểu do 7: Tỷ lệ lợi nhuận các khoản cho vay DNV&N của CN Agribank Vinh Yên từ

năm 2()]5-20Ï7 cò cà cà cee Si cee sae cee senate tế ke HH khe se se sec che OO

SƠ DO

Sơ đô 1: Cơ cấu tổ chức của Chỉ nhánh Agribank Vĩnh Yên 3Ö

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Cho vay là nghiệp vụ tín dụng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh

doanh của mỗi NHTM, đồng thời đó cũng là nghiệp vụ có quy trình kỹ thuật rất đa

dạng, phức tạp đòi hỏi các các cán bộ phải nắm vững nghiệp vụ và tuân thủ các quytrình do Chính phủ, NHNN ban hành Xét về kỹ thuật nghiệp vu, cho vay là nghiệp vuphức tạp vì ngân hàng áp dụng nhiều cách thức cho vay khác nhau, như: cho vay theo

món, cho vay theo hợp đồng tín dụng, cho vay chiết khấu thương phiếu và các GTCG,

cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng, cho vay theo phương án sản xuất kinh doanh v.v với nhiều kỳ hạn và các loại TSĐB khác nhau Mỗi loại hình cho vay đều có quy trìnhcho vay, thu gốc, thu lãi riêng, điều này làm cho nghiệp vụ cho vay càng trở nên phongphú, phức tạp Do vậy nghiệp vụ cho vay cần phải được tổ chức một cách khoa học, cósự quản lý nghiêm ngặt, và phải tuân thủ các quy trình, quy định một các chặt chẽ Chovay là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của NHTM thông qua thu lãi và phí của các khoảnvay tuy nhiên nó cũng là nghiệp vụ tiềm ân nhiều rủi ro Việc nghiên cứu hoạt động chovay DNV&N của NHNo&PTNT Việt Nam là vô cùng cấp thiết, giúp ta hiểu được tam

quan trọng của nó trong hoạt động cho vay của chi nhánh nói riêng, cũng như tới sự

phát trién bền vững của NHTM nói chung.

Việt Nam bat đầu tham gia hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới ké từ khi chính

thức tham gia vào WTO (2007), nhờ đó có điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế và đa

dạng hoá thị trường ở hầu hết các khu vực Điều này giúp cho tăng trưởng kinh tế được

duy trì và én định phát tiên Tính riêng năm 2017 tốc độ kinh tế nước ta đạt 6,81% vượtchỉ tiêu 6.7% với 561.064 doanh nghiệp trong đó 126.859 doanh nghiệp thành lập mới.Phần lớn các doanh nghiệp của Việt nam đa phần là các DNV&N nên nguồn vốn củacác doanh nghiệp này còn hạn chế chưa đủ để đáp ứng nhu cầu SXKD, mở rộng quy

mô sản xuất Ngoài ra các Doanh nghiệp thường tận dụng lợi ích của lá chắn thuế nhằm

giảm chi phí cho doanh nghiệp Do vậy vai trò của tín dụng Ngân hàng là vô cùng quantrọng đối với các doanh nghiệp đặc biệt với các DNV&N do chi phí lãi vay của Ngânhàng là tương đối thấp.

Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

và Vùng Thủ đô, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Tây giáp PhúThọ, phía Đông và phía Nam giáp thủ đô Hà Nội Vĩnh Phúc cũng là cầu nối giữa vùng

Trang 7

Trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội, liền kề là cảng hàng không quốc tế NộiBài Nhờ những lợi thé về vị trí địa lý kinh tế đã đưa tinh Vinh Phúc trở thành một bộphận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc Việt Nam TỉnhVĩnh Phúc hiện đang có một số KCN như Bình Xuyên, KCN Bá Thiện với nguồn nhâncông đồi dào, diện tích đất đai rộng lớn Do vậy có thé nói Vĩnh Phúc là một nơi lýtưởng để thu hút các doanh nghiệp tới đầu tư, khai thác Nhu cầu vốn của thị trường lúc

này tương đối cao, năm được điều này NHNo&PTNT Việt Nam đang có định hướng

đây mạnh hoạt động cho vay với các đối tượng là DNV&N tại địa phương.NHNo&PTNT chi nhánh Vĩnh Yên là một ngân hàng nhỏ, mới được chuyền từ PGDlên chỉ nhánh, nên chưa có nhiều kinh nghiệm, cũng như kỹ năng trong hoạt động chovay DNV&N Chính vì vậy việc nghiên cứu sâu hon về hoạt động cho vay doanh nghiệptại chi nhánh trở nên quan trọng va cần thiết hơn nhằm hạn chế rủi ro cho chi nhánh,mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường.

Xuất phát từ thực tế nêu trên em xin đề xuất đề tài: “Phát triển hoạt động chovay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hang Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam — chi nhánh Vĩnh Yên”, với mục đích nghiên cứu tìm ra những tồn tạihạn chế của chi nhánh, đề xuất giải pháp thực tiễn phát triển hoạt động cho vay DNV&Ntại chỉ nhánh giúp chỉ nhánh phát triển hơn trong tương lai.

Nội dung của chuyên đề thực tập có kết cau gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay, phát triển cho vay DNV&N tại

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay DNV&N tai NHNo&PTNT Việt Nam

— Chỉ nhánh Vĩnh Yên giai đoạn 2015 — 2017

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHNo&PTNT

Việt Nam — Chi nhánh Vĩnh Yên

Trang 8

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN CHO VAY DNV&N CUA NHTM1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay DNV&N tại NHTM

1.1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tại NHTM

1.1.1.1 Khái quát chung về NHTM

Lich sử hình thành và phát triển của ngân hàng gan liền với lịch sử phát triển củanên sản xuất hàng hoá Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển

của ngân hàng Ngày nay, việc kinh doanh dịch vụ tiền tệ không còn độc quyền của

NHTM Các hoạt động kinh doanh va làm dịch vụ không chỉ có sự tham gia của cácngân hàng mà còn có tô chức tài chính kinh doanh những loại hình tương tự như côngty bảo hiểm các loại, quỹ đầu tư, các hiệp hội tiết kiệm cho vay, các quỹ hưu trí, cácTCTD tiêu dùng, các hợp tác xã tín dụng Tuy nhiên trong bat cứ thời kì phát triểnnào của các đất nước trên thé giới thì ngân hàng thương mại van là t6 chức tài chính lớnnhất, quan trọng nhất trong giới kinh doanh tiền tệ.

Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều quan điểm về ngân hàng thương mại.Theo Nghị định về tô chức và hoạt động của NHTM Việt Nam, các ngân hàng được

định nghĩa dựa trên hoạt động chủ yếu: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng

được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liênquan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quyđịnh khác của pháp luật.”

Theo Giáo trình môn NHTM (2013), chủ biên PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Ngânhàng được định nghĩa trên cơ sở xem xét những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp:

“Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa

dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiềuchức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tô chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.”

Từ những nhận định trên có thé thay NHTM là một trong những tô chức trunggian tài chính hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý tiền tệ với đặc trưng nhấtlà cung cấp da dang các sản phẩm, loại hình dịch vu tài chính với nghiệp vụ truyềnthống cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản.

Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều sản phâm, dịch vụ mới với bảo lãn, bao thanh

toán, uỷ nhiệm thu/chi cùng nhiều tiện ích khác nhau và chất lượng ngày được nâng

cao nhăm thoả mãn tôi đa nhu câu của khách hang và của toàn xã hội.

Trang 9

1.1.1.2 Những nội dung cơ bản về cho vay

a Khái niệm

Theo khoản 16 Điều 4 Luật các tô chức tín dụng (2010) “Cho vay là hình thức

cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoảntiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuậnvới nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.” Khi đó NHTM sẽ chuyên nhượng tạm thời

một lượng tiền mặt hoặc tài sản cho bên khách hàng vay sau một thời gian nhất định

quay trở lại NHTM với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu Ngân hàng có thêcho vay bằng tiền mặt hoặc chuyên khoản, tiền có thé chuyền tới tài khoản của kháchhàng hoặc tài khoản của người bán hàng cho khách hàng Do ngân hàng là người nắmgiữa quyền sở hữu nên có quyền yêu cầu khách hàng vay phải tuân thủ những điều liệnpháp lý nhăm đảm bảo việc trả nợ khi đến hạn.

Hoạt động cho vay là hoạt động truyền thống và là hình thức tín dụng chủ yếu,chiếm vị trí đặc biệt trong nền kinh tế, nó giúp đáp ứng nhu cầu về vốn cho việc chỉ tiêuvà đầu tư mua sắm tài sản của tổ chức, cá nhân, làm tăng hiệu quả và tốc độ chu chuyềnvốn trong nền kinh tế Hoạt động cho vay ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và pháttriển của hệ thống ngân hàng và nó còn mang đến nguồn thu lớn cho ngân hàng Ngân

hàng luôn luôn coi trọng việc đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các khoản vay, chính vì

vậy việc phân loại cho vay có ý nghĩa vô cùng quan trọng giúp ngân hàng dễ dàng hơn

trong việc quản lý các rủi ro và đánh giá hiệu quả của từng loại.

b Phân loại cho vay

* Phân loại theo phương thức cho vay

- Cho vay từng lần (Cho vay theo món): Day là hình thức cho vay phô biến củaNHTM mà theo đó mỗi lần có nhu cầu vay vốn khách hàng phải làm hồ sơ riêng biệtvà trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích thông tin, thẩmđịnh tính trung thực, xác định mục đích vay, quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thờihan trả nợ, lãi suất và có thể yêu cầu TSDB sau đó ký hợp đồng cho vay Ngân hàngsẽ thu gốc và lãi theo kỳ hạn đã thoả thuận trong hợp đồng Thường áp dụng cho khách

hàng có nhu cầu vốn không thường xuyên hoặc có tính chất thời vụ.

- Cho vay theo hạn mức: Là nghiệp vụ theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp chokhách hàng một han mức cho vay trong khoảng thời gian quy định va cho vay theo han

Trang 10

mức tín dụng đó nếu khách hàng đáp ứng đủ điều kiện của ngân hàng Việc cho vay vàthu nợ đan xen nhau, không phân định ranh giới, thời điểm cụ thé lúc nào cho vay, lúcnào thu nợ Đặc biệt ngân hàng không xác định mức giới hạn cho từng lần vay, chỉ cầnsố tiền vay không vượt quá hạn mức cho vay Như vậy người vay chỉ thực hiện hồ sơmột lần cho nhiều lần giải ngân Nó thường được áp dụng cho khách hàng có quan hệtín dụng tốt, tín nhiệm cao với ngân hàng và nhu cầu vay vốn liên tục, tình hình kinh

doanh tot, chu kỳ luân chuyền vốn nhanh.

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà NHTM thoả thuận bằngvăn bản chấp nhận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trong tài khoản thanh toán củakhách hàng đến một giới hạn và khoảng thời gian nhất định phù hợp quy định về hoạtđộng thanh toán.

* Phân loại theo phương thức trả nợ

Cho vay trả góp: là hình thức cho vay mà ngân hàng yêu cầu khách hàng trả gốcvà lãi làm nhiều lần theo các kỳ hạn trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận, số tiền trả

trong mỗi kỳ là như nhau Thường áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn, có thời hạntrả nợ trung va dài han, tài trợ cho TSCD hoặc hang lâu bên.

Cho vay phi trả góp: Là quá trình trả nợ không đều về kỳ hạn trả nợ và số tiềntrả nợ từng kỳ hạn Những cá nhân, tổ chức không có nguồn thu 6n định thì ngân hangsẽ xem xét hình thức cho vay phi trả góp Căn cứ vào nguồn trả nợ, đặc điểm luân

chuyền vốn và khả năng nguồn vốn ngân hàng sẽ thoả thuận với khách hàng quy định

kì hạn và số tiền phải trả, phù hợp với điều kiện cả hai bên.

* Phân loại theo thời hạn cho vay

- Cho vay ngắn han: Các khoản vay thường có thời hạn 1 năm trở xuống Cáckhoản vay ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn trong ngân hàng do có rủi ro thấp hơn

cho vay trung và dài hạn, thời gian vay ngắn và chỉ phí lãi suất thấp hơn Hình thức chovay này nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cau chi tiêu ngắn hạn, tiêu dùng cá

nhân của nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất.

- Cho vay trung và dài hạn: Là các khoản vay có thời gian vay trên một năm Cónhiều cách phân loại khác nhau, nhưng cách phân loại thông thường là cho vay trunghạn từ 1 đến 5 năm, cho vay dài hạn là trên 5 năm Do thời gian vay dài hơn nên khả

năng xảy ra rủi ro tín dụng đối với cho vay trung và dài hạn lớn hơn cho vay ngắn hạn

Trang 11

do đó lãi suất cho vay cao hon, quy trình thủ tục phức tap hon nhằm đảm bao an toàntín dụng Khoản vay này thường đề nhà nước đầu tư phát triển hoặc các doanh nghiệp

đầu tư trang thiết bi, nâng cấp cơ sở hạ tang, mở rộng quy mô hoặc các cá nhân có nhu

cầu mua nhà ở, phương tiện vận tải

Việc phân chia khoản vay theo kỳ hạn chỉ mang tính chất tương đối do có nhiềukhoản vay không xác định được trước thời hạn.

* Phân loại theo mục đích cho vay

- Cho vay sản xuất kinh doanh: Ngân hàng cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu SXKDcủa các chủ thể trong nền kinh tế trên mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, thương

nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông

- Cho vay tiêu dùng: Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân như: mua simtrang trải các chi phí trong đời sống sinh hoạt Không giống như cho vay sản xuấtkinh doanh, cho vay tiêu dùng là số tiền bị đem ra tiêu dùng, không tạo ra của cải haygiá trị gia tăng mới cho xã hội, vì vậy để đáp ứng yêu của khoản vay, người vay phảicó nguồn tiền trả nợ độc lập như tiền lương, tiền thu từ bán các tài sản khác

* Phân loại biện pháp đảm bảo tiền vay

- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Việc này vừa là cơ sở căn cứ xác định giá trị

món vay vừa thực hiện được nguyên tắc hoàn trả khi cho vay Khi đó ngân hàng sẽ nắm

giữ các tài sản thuộc sở hữu trực tiếp của người đi vay hoặc thuộc sở hữu của người bảo

lãnh TSĐB cho phép ngân hàng có được nguồn thu nợ thứ cấp bằng cách bán tài sản

đó khi khi khách hàng không trả nợ hoặc trả không đủ Các biện pháp đảm bảo tiền vaythông thường là thế chấp, bảo lãnh, cầm có

- Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản: Là hình thức cho vay mà biện phápbao đảm không bang tài sản, khi đó biện pháp bảo đảm có thé là bảo lãnh của bên thứ

ba hoặc uy tín của người vay Loại cho vay này thường chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổngdư nợ cho vay của ngân hàng, phổ biến nhất là cho vay tín chấp Các ngân hàng thường

lựa chọn những đối tượng vay uy tin, có nguồn thu nhập ôn định, có địa vị xã hội décho vay tín chấp.

Trang 12

* Phân loại theo hình thức cho vay

- Cho vay trực tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp Đây là

các khoản cho vay khách hàng trực tiếp đến ngân hàng xin vay vốn, ngân hàng trực tiếp

chuyền giao tiền cho khách hàng sử dụng trên cơ sở những điều kiện hai bên thoả thuận.- Cho vay gián tiếp: Đây là hình thức cho vay mà khách hàng không liên hệ trựctiếp với ngân hàng mà thông qua tổ chức trung gian kinh tế - xã hội như tổ hợp tác vayvốn, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ Khi đó các tổ, đội, hội, nhómnày sẽ gắn kết các thành viên cùng chung một mục đích, hỗ trợ lẫn nhau, xoá đói giảmnghèo Ngân hàng có thé chuyền một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chứcnhư thấm định, phát tiền vay, giám sát, thu nợ Việc làm này giúp ngân hàng tránhđược những món vay nhỏ lẻ, giảm thời gian theo dõi, quản lý hồ sơ từ đó hạ thấp chỉphí tổ chức cho vay của ngân hàng.

1.1.2 Hoạt động cho vay DNV&N tại NHTM1.1.2.1 Tổng quan DNV&N

* Khái niệm

Dé xác định Doanh nghiệp thuộc quy mô gi thì tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tếvà đặc điểm xã hội cụ thé ở mỗi quốc gia, địa phương khác nhau Trên cơ sở đó sẽ cónhững tiêu thức đánh giá riêng sao cho phù hợp với sự tăng trưởng và phát triển củavùng đó trong từng thời kỳ Đối với Việt Nam, tiêu chí phân loại DNV&N được quy

định tại Khoản 1, Điều 3 Nghị định 56/2009/NĐ-CP ban hành ngày 30/06/2009 của

Chính phủ về trợ giúp phát triển các DNV&N: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh

doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ,

nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tông nguồn vốn tương đương tổng tài sản đượcxác định trong bang cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm

(tông nguồn von là tiêu chí ưu tiên)”, cụ thê như sau:

Trang 13

Bảng 1: Phân loại DNV&N theo khu vực kinh tế ở Việt Nam

Quy mô Doanh Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừaKhu vực nghiệp siêu

Ill Thuong mại và | 10 người trở | 10 tỷ đông |từ trên 10] từ trên 10 ty] tr trên 50

dịch vụ trở xuống người đến | đồng đến 50 tỷ | người đến 10050 người đồng người

(Nguôn: Khoản 1, Điêu 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009)

* Bat lợi của DNV&N

- Khả năng quản lý và tay nghề nhân công chưa cao Các doanh nghiệp này

thường là mới thành lập, cơ cấu tổ chức bộ máy còn đơn giản, khả năng quản lý thường

theo kinh nghiệm cá nhân, cái nhìn phiến diện của chủ doanh nghiệp Mặt khác do laođộng của nước ta chủ yêu là lao động chân tay, việc chuyển qua ứng dụng công nghệ làtương đối khó khăn, đòi hỏi thời gian, chi phí đào tạo.

- Gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.Thị trường tiêu thụ thành phẩm của DNV&N còn bé chủ yếu trong nước, hoặc các vùng

lân cận do doanh nghiệp chưa có sự đầu tư đúng đắn, chưa hoạch định kế hoạch dài hạn

và ôn định đặc biệt là kế hoạch chỉ tiết về nghiên cứu thị trường, thiếu kiến thức về cácluật thương mại quốc tế Cạnh tranh trong nước đã khó, việc Việt Nam tham gia cácHiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt khi Hiệp định TPP có hiệu lực làm cho sự

giao thương buôn bán giữa các Quốc gia ngày càng trở nên tự do, bình dang hơn, các

DNV&N lo ngại đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp mạnh và tinhnhuệ của nước bạn.

Trang 14

- Chưa có khả năng tiếp cận và xử lý thông tin trên thị trường Việc có được cácthông tin là điều vô cùng quan trọng giúp DNV&N có được chiến lược và phương thứcphát triển phù hợp Nhưng do quy mô nhỏ, hoạt động trong địa bàn hẹp, chưa tiếp cậnđược mạng lưới thông tin lại yếu về vốn nên các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn trongviệc tìm kiếm nguyên vật liệu chất lượng với giá cả phải chăng, chưa bắt kịp xu hướngphát triển hiện nay của thị trường, nhu cầu khách hàng, không nắm rõ về các đối thủcạnh tranh Nhiều doanh nghiệp chưa chủ động tự mình tìm kiếm khách hàng, đối táclà nước ngoài mà chủ yêu trông chờ vào sự hỗ trợ của Chính phủ.

* Vai trò của DNV&Ne Đối với nên kinh tế

Theo Tổng cục thong ké (B6 Ké hoach va Dau tư) nước ta có 97% DNVEN trêntong sô Doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, đóng góp hàng năm khoảng 45%

GDP, 31% vào tổng thu ngân sách và thu hút tới 5 triệu việc làm Điều này cho thấy

DNV&N có một vai trò hết sức to lớn đối với nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh

giá cao vai trò của Doanh nghiệp trong lá thư như sau “Việc nước việc nhà bao giờ cũng

đi đôi với nhau Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng nghĩa là các sự kinh doanh của cácnhà công thương nghiệp thịnh vượng”.

- DNV&N góp phần tăng tổng thu nhập quốc gia, tạo thêm nhiều việc làm và

góp phần vào sự phát triển nước nhà Do sự phân bố rải rác ở tất cả các vùng từ thành

thị tới nông thôn, kết hợp với sự đa dạng trong các loại hình ngành nghề khác nhau đãthu hút đông đảo lao động Khi có việc làm, người dân sẽ an cư lạc nghiệp, đời sốngđược nâng cao, tệ nạn có xu hướng giảm giúp Chính phủ giải quyết vấn đề thất nghiệp,tiết kiệm khoản chi ngân sách xã hội.

- DNV&N cung cấp cho thị trường trong nước một lượng không nhỏ số hànghoá với chất lượng và chủng loại đa dạng, cung cấp cho tiêu dùng và sản xuất trong

nước giúp giảm tỉ lệ nhập siêu Các Doanh không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩmmà còn chú trọng mẫu mã, bao bì vì vậy không chỉ được đại đa số người dân ưa chuộng

mà còn được quốc tế đón nhận làm tăng tỷ lệ xuất siêu thu về một lượng lớn ngoại tệ

cho Quốc gia.

- DNV&N góp phan chuyền dịch cơ cau theo hướng CNH-HĐH đất nước, đây

nhanh quá trình đô thị hoá DNV&N có lợi thế trong việc khai thắc điểm mạnh của từng

Trang 15

vùng địa phương giúp phát triển kinh tế địa phương, giảm áp lực cho các khu đô thị,giảm chênh lệch giàu nghèo Ngoài ra DNV&N còn giúp phát triển thương mại quốc

tế, tạo dấu ấn của Việt Nam trên trường quốc tế, làm tăng tỷ trọng ngành dịch vụ chủ

yếu qua ngành du lịch góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới, thu hẹp dầntỷ trọng ngành nông nghiệp trong nước.

s_ Đối với NHTM

- Da dạng hoá các sản phâm kinh doanh, mở rộng nghiệp vụ của ngân hàng Hoạt

động kinh doanh của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro vì vậy ngân hàng cần phải đadạng hoá danh mục đầu tư và tín dụng nhằm phân tán rủi ro trong đó có hoạt động cho

vay DNV&N Đề đáp ứng các nhu cầu phong phú của khách hàng, ngân hàng khôngngừng cung cấp thêm nhiều sản phẩm với các nghiệp vụ mang tính chuyên nghiệp,không ngừng nâng cao chất lượng.

- Gia tăng sức cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường Khi ngân hàng làm tốt

nghiệp vụ cho vay DNV&N, ngân hàng sẽ tạo được đội ngũ khách hàng thân thiết, trung

thành Nếu Ngân hàng có mối quan hệ tốt với các Doanh nghiệp uy tín, làm ăn tốt thì

những khoản tín dụng thường chất lượng, không quá hạn điều này đối với những ngườigửi tiền sẽ an tâm hơn khi gửi tiền Từ đó, uy tín ngân hàng sẽ được nâng cao, thị phầnđược mở rộng, g1a tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

- Gia tăng thu nhập cho Ngân hàng Thu nhập chính của ngân hàng chủ yếu từlãi của các khoản tín dụng, trong đó tín dụng cho vay Doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớnnhất trong cơ cấu tín dụng Khi một khoản tín dụng được hình thành thì theo định kỳ(mỗi tuần, tháng, năm) hoặc tới kỳ đáo hạn của khoản vay, DNV&N sẽ trả một khoảntiền gọi là lãi của khoản vay và chỉ phí đi vay cho ngân hàng theo thoả thuận Từ đógiúp thu nhập của ngân hàng tăng lên.

1.1.2.2 Khái niệm cho vay đối với DNV&N tại NHTM

Cho vay là một trong những hoạt động truyền thống, có quy mô lớn do phần lớn

vốn huy động được dùng để cho vay Đây là mục tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho ngân

hàng thương mại chính vì vậy việc hiểu rõ khái niệm cho vay giúp ngân hàng thực hiệnđúng nghiệp vụ cho vay theo quy định Theo khoản 1 Điều 2, thông tư 39/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016 định nghĩa rằng: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng,

theo đó tổ chức tín dung giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền dé sử

Trang 16

trong nền kinh tế kéo theo đó nhu cầu vay vốn cũng rat lớn dé mở rộng sản xuất Day

chính là nhóm đối tượng tiềm năng mà ngân hàng đang hướng tới Theo khoản 5 Điều2, thông tư 39/2016/TT- NHNN ban hành ngày 30/12/2016 định nghĩa “Cho vay phụcvụ hoạt động kinh, hoạt động khác (sau đây gọi là hoạt động kinh doanh) là việc tô chứctín dụng cho vay đối với khách hàng là pháp nhân, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốnngoài quy định tại khoản 4 Điều này, bao gồm nhu cầu vốn của pháp nhân, cá nhân đó

và nhu cầu vốn của hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân đó là chủ hộ kinh

doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân.”

1.1.2.3 Các đặc điểm của hoạt động cho vay DNV&N

> Đặc điểm về đối tượng vay:

Cho vay DNV&N là hoạt động đáp ứng nhu cầu vốn cho các Doanh nghiệp có

day đủ năng lực pháp nhân theo quy định của Chính phủ Theo khoản | điều 3 Nghịđịnh số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 dựa vào tiêu chí nhóm ngành nghề ta có thểphân chia đối tượng như sau:

- Doanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản

- Doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng

- Doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ

> Đặc điểm thời hạn vay:

Trich khoan 8, Diéu 2 théng tu 39/2016/TT- NHNN ban hanh ngay 30/12/2016quy định: “Thời hạn cho vay là khoản thời gian được tinh từ ngày tiếp theo của ngày tôchức tín dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng cho đến thời điểm khách hàng phải trảhết nợ gốc và lãi tiền vay theo thoả thuận của tô chức tín dụng và khách hàng.” Có théphân chia thời hạn cho vay theo thời gian như sau:

- Cho vay ngắn hạn- Cho vay trung hạn

Trang 17

- Cho vay dài hạn

Việc ngân hàng cho DNV&N vay theo hình thức nào thì tuỳ thuộc vào nhu cầu

sử dụng vốn, mục đích vay vốn, khả năng hoàn trả nợ của mỗi doanh nghiệp và nguồn

vốn cho vay của ngân hàng.

> Đặc điểm về quy mô khoản vay:

Tuy thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn, khả năng trả nợ, tình hình kinh doanh, tài

chính mà nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp là khác nhau Dé được vay vốn, ngân

hàng thường yêu cầu doanh nghiệp phải có TSĐB, trong khi đó TSĐB của doanh nghiệpthường có giá trị thấp, nên số tiền vay là không cao Chính vì vây quy mô khoản chovay DNV&N thường nhỏ, các doanh nghiệp chủ yếu bổ sung vốn lưu động hoặc muasắm nguyên vật liệu, dây chuyên trang thiết bị không quá lớn Một số DNV&N thườngcó nhu cau thời vụ hay mở rộng SXKD đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn vay ngânhàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu trình SXKD Ngoài ra cácmặt hàng được sản xuất thường là những mặt hàng có khả năng thu hồi vốn nhanh, chủyếu là các mặt hàng tiêu dùng nên chi phí phục vụ SXKD của DNV&N là không nhiều.Với những doanh nghiệp uy tín, có tình hình sức khoẻ tài chính tốt hoặc có sự bảo lãnhcủa Chính phủ, sẽ được ngân hàng xem xét cho vay với quy mô lớn nếu đáp ứng đủ các

điều kiện đảm bảo an toàn vốn của ngân hàng.> Đặc điểm về lãi suất:

Lãi suất là giá cả của vốn được cho vay hay đi vay cho một khoảng thời gian đã

xác định trước Các khoản vay của DNV&N đa phần là ngắn hạn hoặc trung hạn nên

lãi suất không quá cao Ngoài ra các DNV&N còn là đối tượng được nhà nước hỗ trợ,

bảo lãnh, khuyến khích vay vốn nên thường được hưởng nhiều ưu đãi về lãi suất.> Đặc điểm về rủi ro cho vay DNV&N tại NHTM:

Theo Giáo trình Ngân hàng Thương mại (2013), chủ biên PGS.TS Phan Thị ThuHà: “Rui ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là khả năng xảy ra tôn that chongân hang.” Đó là những nguy cơ xảy ra sự kiện bat ngờ, không mong muốn, gây tácđộng bắt lợi làm giảm sút doanh thu, khả năng sinh lời và uy tín của cá nhân, tô chức.Rui ro thường đi đôi với lợi ích, rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn Với batkỳ một hoạt động cho vay nào của ngân hàng thì cũng mang trong mình những rủi ronhât định, do đó việc châp nhận rủi ro là yêu câu tât yêu của ngân hàng Đặc biệt cho

Trang 18

vay DNV&N càng tiềm ân nhiều rủi ro hơn khi các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởinhiều yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài dẫn đến doanh thu thường xuyên biến động ảnhhưởng nguồn trả nợ ngân hàng Tuy nhiên nếu ngân hàng hiểu rõ nguyên nhân của rủiro cho vay DNV&N sẽ giúp ngân hàng quản trị tốt rủi ro sao cho rủi ro nằm trong mứcchấp nhận được, kiểm soát được, tránh thất thoát quá lớn và nâng cao chất lượng chovay ngân hàng.

- Rủi ro từ phía người vay vốn:

+ Nguyên nhân khách quan: Do thị trường kinh tế bat ôn, giá hàng hoá bị giảm,lạm phát tăng cao, chi phí thuê lao động tăng, sở thích tiêu dùng bị thay đổi Do ảnhhưởng bởi yéu tố thiên nhiên như thiên tai, mat mùa dẫn đến sản lượng, chất lượng hànghoá giảm Tất cả các nguyên nhân trên làm cho nguồn thu nhập của doanh nghiệp bịgiảm làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đúng hạn và đầy đủ của doanh nghiệp dẫn đếnlợi nhuận ngân hàng bị giảm theo.

+ Nguyên nhân chủ quan: Thường thuộc về rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức là dodoanh nghiệp có tình cung cấp thông tin không đầy đủ, không chính xác làm sai lệch

Báo cáo tài chính có chủ định lừa ngân hàng hoặc sử dụng vốn sai mục đích nhăm chiếm

dụng vốn ngân hàng Việc doanh nghiệp không chịu hoàn trả hoặc cố tình trả chậmcũng xảy ra thường xuyên Nhiều doanh nghiệp do không đáp ứng đủ các điều kiện vayvốn đã liên kết với cán bộ tín dung làm giả hồ sơ dé được vay von ngân hàng gây ảnh

hưởng lớn ngân hàng.

- Rủi ro từ phía ngân hàng: Do trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ, cán bộngân hàng đã không thực hiện đúng hoặc không đủ quy trình dẫn việc thâm định kháchhàng sai, gây thiệt hại kinh tế cho ngân hàng Ngoài ra còn có sự thay đổi của chínhsách ngân hàng, tỷ lệ cơ cấu vốn giữa các đối tượng, đạo đức của cán bộ là những

nguyên nhân nội tại của ngân hàng.

1.2 Phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHTM

1.2.1 Khái nệm phat triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHTM

Dé hiểu rõ về khái niệm phát trién hoạt động cho vay DNV&N tại NHTM, trướctiên ta cần tìm hiểu khái niệm phát triển là gi, dé từ đó có cái nhìn tổng thé và chính xáchơn về vấn đề Phát triển là một phạm trù kinh tế bao gồm sự tăng trưởng cả về số lượng

và chất lượng Cần phải tách biệt rõ giữa khái niệm về phát triển và tăng trưởng bởi

Trang 19

phát triển mang nghĩa rộng hơn bao hàm cả tăng trưởng Theo từ điển tiếng việt ViệtNam (2008) của Trung tâm Từ điền học (Vietlex) “Tăng trưởng là sự tăng lớn mạnh vềkích thước, kích cỡ của sự vật”; “Tín dụng là sự vay mượn về tiền mặt” Qua đó ta cóthé định nghĩa “Tang trưởng tin dụng là tăng lên về mặt lượng được thé hiện qua cáccon số tương đối và tuyệt đối về quy mô, số lượng của khoản vay” Tăng trưởng có thêtính toán rõ ràng, định lượng được thông qua các chỉ tiêu từ đó đưa ra kết quả giúp nhàquan lý nam được tình hình hoạt động cho vay một cách chính xác từ đó dé ra chiếnlược, kế hoạch phát triển cho ngân hàng Cũng theo từ điển tiếng việt Việt Nam (2008)của Trung tâm Từ điền học (Vietlex): “Phát triển là sự biến đổi theo chiều hướng tăngtừ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp của sự vật” Chínhvì vậy phát triển không chỉ bao gồm quy mô và số lượng mà còn bao gồm chất lượngcủa khoản vay Chất lượng ở đây có thé hiểu là một khoản vay đáp ứng được nhu cầu

của khách hàng, đạt được sự hài lòng của khách hàng Ngoài ra chất lượng còn được

thé hiện thông qua tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng, nếu tỷ lệ nợ xấu thấp chứng tỏ kháchhàng trả nợ day đủ và đúng hạn qua đó cho thấy chất lượng quản lý và thẩm định củangân hàng tốt.

Ta có thé có cách nhìn khác về phát triển thông qua quan điểm của triết học:“Phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao Phát triển không chi đơn thuần tănglên hay giảm đi về mà còn là sự biến đổi về chat theo hướng hoàn thiện của sự vật Phát

triển là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật; là

quá trình thống nhất giữa phủ định những nhân tổ tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố

tích cực từ sự vật cũ trong hình thái mới của sự vật.”

(Nguồn: Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin,NXB Chính trị Quốc gia 2014)

Từ đây ta rút ra khái niệm: “Phát trién hoạt động cho vay DNV&N là sự gia tăng

tỷ trọng dư nợ tín dụng đồng thời chất lượng hoạt động cho vay DNV&N cũng đượchoàn thiện hơn làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng.”

Trang 20

Mức chênh lệch dư nợ cho , ,

Tông dư nợ cho vay Tông dư nợ cho vayvay DNV&N năm nay so =

DNV&N năm nay DNV&N năm sauvoi năm trước

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy sự thay đổi tuyệt đối của dư nợ cho vay DNV&Nnăm nay so với năm trước Khi tổng dư nợ cho vay DNV&N năm nay tăng lên làm chomức chênh lệch nhận giá trị dương, chứng tỏ ngân hàng đang mở rộng và phát triểnhoạt động cho vay DNV&N và ngược lại.

Đề khái quát tình hình tăng trưởng tín dụng NHTM người ta hay dùng chỉ tiêutốc độ tăng trưởng tín dụng Chỉ tiêu này phản ánh tình hình biến động và xu thế pháttriển của hoạt động tín dụng.

Mức chênh lệch dư nợ cho vay DNV&NTốc độ tăng trưởng dư nợ — Hăm nay so voi năm trước

= x100%

cho vay DNV&N năm nay

Tổng dư nợ cho vay DNV&N năm trước

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết quy mô dư nợ tương đối, trong sự so sánh với năm

trước đề thấy được tốc độ tăng trưởng và xu hướng tăng trưởng Khi tốc độ tăng trưởng

cao chứng tỏ ngân hang đã chủ động và tích cực tìm kiếm, phát trién doanh nghiệp mới

trên cơ sở giữ mối quan hệ tốt với doanh nghiệp cũ.

Khi xem xét đến quy mô cho vay DNV&N, ngoài việc xem xét du nợ năm nayso với năm trước ta còn cần phải quan tâm thêm chỉ tiêu tỷ trọng như nợ cho vayDNV&N so với tông dư nợ của toàn ngân hàng Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ quan

tâm của ngân hàng tới việc mở rộng hoạt động cho vay này được tính bằng công thức:Tỉ trọng dư nợ cho Tổng dư nợ cho vay DNV&N

= : x100%

vay DNV&N Tông dư nợ cho vay tín dụng

Trang 21

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy tổng dư nợ cho vay DNV&N chiếm bao nhiêu

phần trong cơ câu danh mục tín dụng của ngân hàng, qua đó phản ánh mục tiêu mà ngânhàng muốn hướng tới trong quá trình mở rộng hoạt động của mình Nếu tỉ trọng nàycao chứng tỏ ngân hàng đang tập trung hướng tới mảng phân khúc khách hàng doanhnghiệp, khả năng phát triển dự án đầu tư của ngân hàng với nền kinh tế Tuy nhiên nếutỷ trọng này cao quá sẽ mang lại rủi ro do ngân hàng chỉ tập trung nguồn vốn của mình

vào một mảng mà bỏ qua các mảng đối tượng khác Khi đó mức độ phân tán rủi ro ngân

hàng sẽ thấp vì vậy việc duy trì một tỷ trọng dư nợ hợp lý có vai trò rất quan trọng.1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng

> Chỉ tiêu về nợ quá hạn

Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng, nómang lại nguồn thu chính giúp ngân hàng duy trì hoạt động và phát triển tuy nhiên nócũng ân chứa nhiều rủi ro Nên ngân hàng cần kiểm soát tốt các rủi ro đó, thông qua cácchỉ tiêu định lượng như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu giúp ngân hàng nắm bắt đượctình hình làm ăn của đơn vị mình, từ đó có những bước đi đúng đắn Nợ quá hạn là

khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ dư nợ gốc và/hoặc lãi mà doanh nghiệp không trả

đúng thời gian theo thoả thuận hai bên và không đủ tiêu chuẩn để gia hạn nợ Theo quyđịnh của NHNN nợ quá hạn không được lớn hơn 5%, bao gồm Nợ nhóm 1 đến Nợnhóm 5, trong đó:

Nợ nhóm 1: (No đủ tiêu chuẩn) gồm các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ

quá hạn dưới 10 ngày

Ý nghĩa: Chi tiêu nợ quá hạn cho ta biết chất lượng của các khoản vay, tại thời

điểm tính toán nếu ngân hàng bỏ ra 100 đồng dé cho vay doanh nghiệp thì có bao nhiêu

đồng bị nợ quá hạn Ngoài ra chỉ tiêu này còn phản ánh trình độ quản lý công tác, khả

Trang 22

năng thầm định cũng như việc đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với doanh nghiệp.Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao cho thấy chất lượng các khoản vay thấp, ngân hàng đang gặprủi ro tín dụng và việc không thu được tiền có thể làm ảnh hưởng đến các dòng lưu

chuyên tiền tệ của ngân hàng.> Chỉ tiêu về nợ xấu

Một khoản vay được coi là nợ xấu khi nó quá hạn trả lãi hoặc gốc trên 90 ngày

hay nói cách khác là nợ từ nhóm 3 trở lên.

Nợ xấu trong cho vay DNV&N

Tỷ lệ nợ xấu(%) = 100

Tổng dư nợ trong cho vay DNV&N *

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNV&N chiếm baonhiêu phan trăm trong tổng dư nợ cho vay DNV&N Chỉ tiêu này càng cao cho thay

nguy cơ mat von của ngân hàng càng cao, chất lượng tín dụng thấp Chi cần một số

lượng nhỏ các doanh nghiệp mat kha năng thanh toán cũng có thé dẫn đến những tonthất lớn cho ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng có vốn kinh doanh ít ỏi Trong trườnghợp tỷ lệ nợ xấu cao quá ngân hàng nên tạm thời giảm các khoản cho vay này và tậptrung xử lý các khoản nợ, rà soát lại quy trình nghiệp vụ.

1.2.2.3 Chỉ tiêu về doanh thu

Đề đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng ta có thé nhìn vào tỷ lệ doanh thu

mà nó đem lại cho ngân hàng Chỉ tiêu này được các ngân hàng quan tâm do nó cho biết

tỷ lệ đóng góp của hoạt động trong cơ cấu tín dụng giúp ngân hàng đánh giá triển vọngphát triển của sản phâm.

Tet thu nhân ch DNV&N Doanh thu từ cho vay DNV&N 100%

ee - ¥

y trong waa ngập eno vay Tổng doanh thu từ cho vay °

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phan ánh kha năng sinh lời của khoản vay Hệ số này caokết hợp với chất lượng các khoản tín dụng tốt cho thấy mức độ hiệu quả và thành côngtrong hoạt động cho vay DNV&N Chỉ tiêu này càng cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng

với ngân hàng nó không chỉ đảm bảo doanh thu cho ngân hàng, mà còn giúp ngân hàng

trang trải các khoản chi phí, phần còn lại có thé tiếp tục đầu tư, phát triển ngân hàngtrong tương lai.

Trang 23

1.2.2.4 Chỉ tiêu lợi nhuận

> NHTM cũng là một đơn vị kinh doanh hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận do vậy

chỉ tiêu lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng giúp ngân hàng đánh giá hiệu quả của chất

lượng tín dụng.

Lợi nhuận từ cho vay Tổng doanh thu từ cho Tổng chỉ phí từ cho vay

DNV&N vay DNV&N DNV&N

Dé đạt được mức lợi nhuận cao nhất thì ngân hàng cần tăng doanh thu bằng nâng

cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá các sản phẩm, tìm kiếm những doanh nghiệp làm

ăn uy tín song song với đó ngân hàng cũng cần giảm tối đa các chỉ phí.

> Tỷ trọng lợi nhuận

Lợi nhuận từ cho vay DNV&N

Tổng lợi nhuận thu được từ cho vay

Tỷ trọng lợi nhuận cho vay DNV&N = * 100%

Ý nghĩa: Thông qua chỉ tiêu tỷ trọng lợi nhuận, cho biết lợi nhuận từ cho vayDNV&N chiếm bao nhiêu phần trong tổng lợi nhuận mà ngân hàng thu được từ hoạt

động cho vay Qua đó ngân hàng có thé nhận biết được hiệu quả kinh doanh, chat lượngquản ly cũng như đánh giá được mức độ ồn định về quy mô và tinh trạng kinh doanh

hiện hành Nếu tỷ trọng lớn cho thấy quy mô cho vay DNV&N đang được mở rộng,tình hình phát triển vững chắc chứng tỏ mức độ thành công hiện tại của hoạt động vàxu hướng phát triển của ngân hàng trong tương lai.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại NHTM1.3.1 Nhân tô khách quan

> Từ môi trường bên ngoài

- Môi trường kinh tế

Ngân hàng là một bộ phận cấu thành của nén kinh tế, có vai trò quan trọng trong

việc tập trung nguồn vốn nhàn rỗi để đáp ứng kịp thời cho nơi cần vốn Vốn của ngân

hàng được các cá nhân, doanh nghiệp sử dụng để đầu tư, SXKD nhằm tìm kiếm lợi

nhuận Như vậy không chỉ riêng ngân hàng mà các thành phần kinh tế khác đều chịu sựtác động của nền kinh tế Hiện nay nước ta đang thực hiện đổi mới toàn diện ở tất cacác mặt do đó các chính sách và cơ chế quản lý nền kinh tế cũng thay đối theo, trongkhi số lượng doanh nghiệp nước ta chủ yếu nhỏ và vừa khả năng chống chịu với biếnđộng là rất yêu Khi môi trường kinh tế phát triển ôn định, đời sống dân cư được cải

Trang 24

thiện doanh nghiệp sẽ bán được nhiều hàng hoá dẫn đến SXKD hiệu quả doanh nghiệpvà sẽ có nguồn thu nhập đều đặn Do đó các doanh nghiệp sẽ chủ động tích cực trongviệc trả nợ ngân hàng Ngược lại khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, các doanh nghiệplàm ăn khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, thu nhập doanh nghiệpgiảm khiến cho ngân hàng khó thu hồi gốc và lãi.

- Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý là một hệ thống văn bản pháp luật trong đó quy định cụ thểvề các hoạt động của doanh nghiệp và ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường có sựđiều tiết của nhà nước, pháp luật có vai trò cực kỳ quan trọng, nó tạo ra hành lang antoàn cho các chủ thể kinh tế và có tính bắt buộc thực thi đối với tat cả các chủ thé kinhtế Khi có sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật cùng với việc chấp hành luậtmột cách nghiêm túc sẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn và bình đăng Khi

đó các doanh nghiệp sẽ tham gia đóng góp tích cực cho nền kinh tế và làm ăn có lãi,

mặt khác ngân hàng cũng sẽ mạnh dạn hơn trong việc đầu tư, cấp tín dụng.- Môi trường chính trị xã hội

Môi trường chính trị - xã hội tạo nên sự ồn định và phát triển lâu đài trong kinh

doanh của các thành phan kinh tế Một đất nước có nên kinh tế rất phát triển nhưng nếuthường xuyên xảy ra chiến tranh, bạo loạn và nhiều tệ nạn thì sẽ rất khó dé thu hútcác doanh nghiệp và ngân hàng Vì trong điều kiện như vậy cho dù lợi nhuận có thể

kiếm được cao nhưng rủi ro cũng rất cao và khó có thé đo lường được những tén that

và thiệt hại có thé xảy ra Chính vì vậy lựa chọn hàng đầu của các các doanh nghiệp vàngân hàng là những đất nước có nén chính trị - xã hội 6n định khi đó họ sẽ tin tưởng,yên tâm dé đầu tư lâu dài Khi đó các hoạt động cho vay sẽ được thúc day phát trién.

> Từ phía DNV&N

- Tình hình tài chính của DNV&N

Đây là nhân tố chính tác động đến việc ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng,

thê hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì tìnhhình tài chính sẽ vững mạnh từ đó có thê đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng cũng

như tiếp cận được với nguồn vốn cho vay Khi đó khả năng trả nợ của doanh nghiệp sẽ

cao, khả năng xoay vòng vốn, thanh toán của doanh nghiệp sẽ tốt chất lượng tín dụng

được nâng cao Ngoài ra tình hình tài chính của doanh nghiệp còn được thể hiện thông

Trang 25

qua khối lượng vốn chủ sở hữu (VCSH) và tỷ trọng VCSH trên tổng nguồn vốn Khidoanh nghiệp có VCSH cao thì khả năng ứng biến với các rủi ro bất ngờ của doanhnghiệp sẽ dễ dàng và chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng được đảm bảo.

- Phương án sản xuất kinh doanh

Có rất nhiều doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngân hàng nhưng chỉ một sốdoanh nghiệp tiếp cận được vốn vay do khi làm hồ sơ vay vốn doanh nghiệp cần phảitrình ra phương án SXKD của mình Với những phương án SXKD nào chứng minhđược tính khả thi, hiệu quả và thành công thì ngân hàng mới cho vay Có thể TSĐB,năng lực tài chính của doanh nghiệp không tốt nhưng có phương án sử dụng vốn vaytốt thì ngân hàng vẫn cho vay và đồng thời tham gia tư vấn, kiểm soát cùng doanhnghiệp để đảm bảo tình hình hoạt động Phương án kinh doanh thé hiện khả năng trả nợcủa doanh nghiệp trong tương lai, với một chiến lược đúng dan, khả năng quản lý tốt sẽđem lại lợi nhuận từ đó trả nợ ngân hàng, chất lượng tín dụng được nâng cao.

- Đạo đức kinh doanh của DNV&N

Đây là yếu tố quyết định đến khả năng tiếp cận vốn của DNV&N thê hiện thiệnchí trả nợ của doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp thé hiện ở việcdoanh nghiệp trung thực trong làm ăn buôn bán, đảm bảo hoạt động kinh doanh lành

mạnh, sử dụng vốn đúng mục đích, đảm bảo trả đủ và đúng hạn Nhiều doanh nghiệp

vì muốn vay được nhiều tiền nên cung cấp thông tin không đầy đủ, chính xác thậm chí

sẵn sàng làm sai lệch bảng báo cáo điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc

thâm định hồ sơ vay Khi bị ngân hàng phát hiện thì doanh nghiệp sẽ bi mat niềm tinvới ngân hàng, giảm uy tín của chính mình và không thể tiếp cận nguồn vốn cho vay.Ngoài ra một số doanh nghiệp trong quá trình vay đã cé tình sử dụng vốn sai mục dichhoặc cé tình không trả nợ hoặc trả quá hạn nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng khi đó

các ngân hàng sẽ thắt chặt các biện pháp đảm bảo tiền vay, hạn chế khả năng tiếp cậnvốn của doanh nghiệp.

1.3.2 Nhân tô chủ quan

- Chính sách vay vốn

Các doanh nghiệp trước khi vay vốn sẽ xem xét, so sánh chính sách tín dụng của

các ngân hàng để lựa chọn ngân hàng nào có lợi cho doanh nghiệp nhất do vậy chính

sách tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý đi vay của doanh nghiệp Chính sách vay

Trang 26

vốn bao gồm quy định về hạn mức cho vay tối đa với một doanh nghiệp, kỳ hạn củakhoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, chính sách ưu đãi Qua mỗi thời kỳ chính

sách tín dụng sẽ thay đổi dé phù hợp với mục tiêu đất nước, sự điều tiết vĩ mô của

NHTW và khả năng nguồn vốn của chính ngân hàng Khi ngân hàng có chính sách chovay khoa học, đồng bộ và thống nhất sẽ xác định cho cán bộ tín dụng hướng đi đúngđắn từ đó nâng cao hiệu quả cho vay Ngoài ra chính sách tín dụng tốt còn giúp thu hútnhiều doanh nghiệp tới vay vốn đem lại cho ngân hàng một khoản lợi nhuận lớn.

- Chiến lược quảng bá của ngân hàng

Chính sách marketing thực hiện các hoạt động giới thiệu, cung cấp các thông tinvề sản phẩm, dich vụ ngân hàng tới khách hàng như các cuộc trao đổi giới thiệu sảnphẩm, các chương trình ưu đãi, khuyến mãi, các chương trình quảng cáo nếu các hoạtđộng này được thực hiện tốt, rộng rãi và chuyên nghiệp sẽ giúp nhiều doanh nghiệp biết

đến sản phẩm, tạo sự thân thiện và gần gũi giữa doanh nghiệp và ngân hàng Khi đó các

doanh nghiệp sẽ tìm đến ngân hang dé sử dụng sản phẩm dịch vụ đó giúp ngân hànggia tăng thị phần, chiếm lĩnh thị trường Điều này không chỉ tăng số lượng khách hàngsử dụng sản pham cho vay DNV&N mà còn giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận.

- Sản phâm cho vay

Việc phát triển phong phú các sản phẩm dịch vụ cho DNV&N như đa dạng kỳ

hạn trả nợ, đa dạng các mức lãi suất ứng với các thời kỳ vay, có nhiều hình thức vay

phù hợp với chu kỳ kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp, đa dạng hình thức đảm

bảo tiền vay thì chắc chắn DNV&N sẽ nhận thấy được những tiện ích khi vay vốn và

họ sẽ chủ động tìm đến Từ đó, hoạt động cho vay DNV&N sẽ phát triển và đạt hiệu

quả cao tuy nhiên dé các những sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu từng loại hìnhdoanh nghiệp, ngân hàng cần phải quan tâm, nghiên cứu kỹ về đặc điểm các doanh

nghiệp.

Trang 27

KET LUẬN CHUONG 1

Ngân hang, trong đó NHTM chiếm số lượng đông dao nhất, khác với các loạihình doanh nghiệp và các định chế tài chính khác, NHTM hoạt động với “bản chất đặcbiệt” là “đi vay dé cho vay” Chính vì vậy hoạt động cho vay tại NHTM là hoạt độngcơ bản nhất và có mức độ ảnh hưởng lớn tới doanh thu cũng như sự phát triển thànhcông của ngân hàng Kết thúc chương 1, chúng ta có cái nhìn khái quát hơn về hoạt

động cho vay của NHTM, đặc biệt giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay với

DNV&N Đây là nhóm đối tượng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinhtế đất nước, góp phan tạo công ăn việc, cải thiện đời sống công nhân lao động Ngânhàng thực hiện cho vay doanh nghiệp với nhiều hình thức cho vay phong phú khác nhau.Điều này vừa đáp ứng được yêu cầu ngày càng đa dạng của doanh nghiệp vừa giúpdoanh nghiệp tiếp cận vốn vay một cách phù hợp nhất với điều kiện riêng của từng

doanh nghiệp Việc phát triển hoạt động cho vay DNV&N không chỉ giúp ngân hàng

mở rộng và hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ theo hướng mang lại tiện ích nhiều hơn chodoanh nghiệp đồng thời đảm bảo an toàn và lợi ích ngân hàng.

Trang 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNV&N TẠINHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH YÊN

2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Nam — Chi nhánh Vĩnh Yên

2.1.1 Giới thiệu chung về NHNo&PTNT Việt Nam

Năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI khởi xướng đường lối đổi mới, xác địnhđổi mới hệ thống ngân hàng là khâu then chốt Ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trưởng(nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 53/HDBT thành lập các ngân hàng chuyêndoanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam - tiền thân của Ngânhàng Nông nghiệp va Phát trién Nông thôn Việt Nam (Agribank) ngày nay Thời điểmđáng nhớ đó được xem như dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự ra đời của một Ngân hàngchuyên doanh đi đầu trong đầu tư vào một lĩnh vực mang nhiều rủi ro, bấp bênh nhấtnhưng cũng đây tiềm năng nhất - đó là nông nghiệp, nông thôn.

Trong hành trình cùng sự lớn mạnh va phat triển của nền kinh tế đất nước, nôngnghiệp, nông thôn được xác định là “mặt trận” hàng đầu Dưới sự chỉ đạo của Đảng,Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, cùng với ý chí, bản lĩnh vượt lên mọi khó khăn, thử

thách, với những đột phá sáng tạo, cách làm mới, Agribank đảm trách nhiệm vụ chính

trị trọng yếu trên thị trường tin dụng nông nghiệp nông thôn, khang định vai trò chủ đạo

trong đầu tư cho lĩnh vực có nhiều đóng góp tích cực đối với thành tựu đôi mới kinh tế

Việt Nam Là ngân hàng tiên phong của Dinh chế tài chính lớn nhất Việt Nam, bên cạnh

chủ động tham gia đầu tư các chương trình lớn của Chính phủ, các dự án trọng điểm

quốc gia với số vốn cho vay lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng, Agribank tập trung cung

ứng nguồn vốn và dịch vụ tài chính vào lĩnh vực truyền thống, sở trường đó là “Tam

nông” và các lĩnh vực ưu tiên của Đảng, Chính phủ Qua đó, Agribank góp sức cùng

ngành Ngân hàng thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ, giải quyết việc làm, tăng thunhập, cải thiện đời sống cho người dân, góp phan tạo nên những thay đổi tích cực trong

chuyền dich co cấu kinh tế, phát triển kết cấu hạ tang nông thôn, ôn định các van dé

kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn Việt Nam Với xuất phát điểm mới thành lập cótong tài sản chưa tới 1.500 tỷ đồng; tong nguồn vốn 1.056 tỷ đồng, trong đó vốn huyđộng chỉ chiếm 42%, còn lại 58% phải vay từ Ngân hàng Nhà nước; Khách hàng chủyếu là những doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã phần lớn làm ăn thua lỗ, thiếu

việc làm và luôn đứng trước nguy cơ phá sản Tuy nhiên bang sự cố gang không ngừng,

Trang 29

từng bước khắc phục khó khăn của cả tập thê đến nay, quy mô tổng tài sản của Agribankchính thức đạt gần 01 triệu 200 ngàn tỷ đồng; nguồn vốn huy động dat gần 01 triệu 100ngàn tỷ đồng Agribank đã trở thành NHTM Nhà nước hàng đầu Việt Nam về tổng tàisản, nguồn vốn Trong gần 30 năm phát triển, Agribank đã trải qua những trang sử thậtsự hào hùng, bứt lên trên tuổi tác non trẻ dé mở rộng mang lưới, không ngừng lớn mạnhvươn lên trở thành ngân hàng có quy mô lớn nhất và mạng lưới rộng nhất trong toàn hệ

thống với gần 2.300 chi nhánh, phòng giao dịch và hon 40.000 cán bộ, viên chức; là đối

tác tin cậy của trên 30.000 doanh nghiệp, hàng triệu hộ sản xuất và hàng ngàn đối táctrong và ngoài nước, có quan hệ đại lý với gần 900 ngân hàng tại 90 quốc gia và vùnglãnh thô.

Đến 31/12/2017, Agribank được tổ chức xếp hạng thé giới Fitch Ratings nângtriển vong xếp hạng nhà phát hành nợ dài han của Agribank lên mức “Tich cực” từ “Ôn

định”; tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu các NHTM trong Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp

lớn nhất Việt Nam năm 2016 (VNR 500) và được trao tặng giải thưởng Thương hiệuMạnh Việt Nam 2016 Cũng trong năm 2017 tiếp tục ghi nhận những nỗ lực củaAgribank trong phát triển nâng cao chất lượng sản phâm dịch vụ (SPDV), phát triểnmạnh các SPDV ngân hàng điện tử, đa dạng hóa các kênh cung ứng SPDV, góp phầnthúc đây thanh toán không dùng tiền mặt và tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ tàichính ngân hàng tại Việt Nam Trong tương lai, hoạt động của Agribank sẽ không ngừng

thay đôi và phát triển, vừa kế thừa và phát huy truyền thống, vừa tạo được những yếu

tố đột phá trên nhiều phương diện về năng lực tài chính, công nghệ, tổ chức, cán bộ và

quan trị điều hành hướng đến chuẩn mực, thông lệ quốc tế Agribank phan đấu vươn

lên dé phát triển theo xu hướng của một ngân hàng thương mại hiện đại đáp ứng đượccác yêu cầu của thế giới.

(Nguồn agribank.com.vn)

2.1.2 Thông tin chung về Chi nhánh Vĩnh Yên

Địa chỉ: Đường Hùng Vương, Phường Đồng Tâm, Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh VĩnhPhúc

Lãnh đạo: GD Cao Sơn Tho

Điện thoại: 02113867467

Fax: 0211386746

Trang 30

2.1.2.1 Cơ câu bộ máy tô chức và nhiệm vụ chung của Chi nhánh Vĩnh Yên

Phó Giám đốc

Phòng Kế toán ngân quỹ Phòng Kế hoạch kinh doanh

Sơ đồ 1: Cơ cau tô chức của Chi nhánh Agribank Vĩnh Yên

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng bana Giám đốc chi nhánh

Là người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi mặt hoạt động của chi nhánh:

- Vạch chiến lược, lập kế hoạch, mục tiêu phương hướng kinh doanh cho chinhánh theo từng thời kỳ từng năm phù hợp với chiến lược phát triển, phương hướngnhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và thực tế tại địa phương.

Đồng chịu trách nhiệm về chỉ tiêu, doanh số kinh doanh của chi nhánh trong thời gian

nhận chức.

- Điều hành chi nhánh, đưa ra các quyết định đúng pháp luật, điều lệ của ngânhàng về công tác quản lý, chỉ đạo công tác tuyên dụng nhân sự, chỉ phí, hành chính Quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể đối với các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh, phù

hợp với quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và yêu cầu hoạt động của chi nhánh.

- Xây dựng và duy trì thường xuyên mối quan hệ với các cấp ủy, đảng, chính

quyền, co quan ban ngành địa phương các cấp, chi nhánh Ngân hang Nhà nước đảmbảo luôn nhận được sự chỉ đạo, phối hợp hiệu quả.

- Duy trì quan hệ hợp tác vì lợi ích khách hàng, ngân hàng thực hiện tốt chính

sách, chiến lược khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp.

Trang 31

- Là người đại điện cho Ngân hàng Nông nghiệp quyết định những van đề về tổchức, cán bộ và đảo tạo.

b Phòng kế toán và ngân quỹ

- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thông kê và thanh toán theo quy định củaNHNN và ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam.

- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chỉ tài chính, quỹ

tiền lương đối với các chỉ nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông Nghiệp cấp trên

phê duyệt.

- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Agribank.

- Tổng hop, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáotheo quy định.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước theo quy định.- Thực hiện các khoản nộp Ngân sách Nhà nước theo luật định.

- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.- Chấp hành chế độ báo cáo và kiêm tra chuyên đề.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.c Phòng kế hoạch kinh doanh

- Tham mưu cho ban giám đốc về kế hoạch, chiến lược phát triển kinh doanh,

nghiên cứu, áp dụng các sản phâm dịch vụ của ngân hàng tại chi nhánh.

- Theo dõi, quản lý và tô chức thực hiện các sản phẩm dịch vụ, kinh doanh ngoạitệ, thanh toán quốc tế, cho vay tai trợ xuat nhap khẩu tại chi nhánh.

- Trực tiếp quan lý và t6 chức thực hiện nghiệp vụ về hoạch định, huy động vốn,

cấp tín dụng đối với khách hàng.

- Hướng dẫn kiêm tra chuyên đề theo sự chỉ đạo của ban giám đốc.

- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh trong dài hạn, chiến lược phát triểnkinh tế đối ngoại trên địa ban của chi nhánh trong từng thời kỳ.

- Tổng hợp phân tích đề xuất các biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro cho chỉ nhánh.- Xây dựng các chiến lược về khách hàng, phân loại, thu hút khách.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao phó.

Trang 32

2.1.2.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban

Mặc dù các phòng ban khác nhau có nghiệp vụ cụ thê cũng như chức năng riêngbiệt, nhưng trong tổng thê bộ máy của ngân hàng, các phòng ban có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau tạo thành các mắt xích quan trọng vận hành bộmáy ngân hàng hoạt động trôi chảy.

Xét về mặt tông quan, hoạt động của các phòng ban trong chi nhánh ngân hangAgribank Vĩnh Yên đều phục vụ cho mục đích chung của ngân hàng là kiếm lợi nhuậntừ đồng vốn huy động được Cụ thể Phòng Kế toán ngân quỹ và Phòng Kế hoạch kinhdoanh có mối quan hệ tương hỗ Khi một khách hàng có dư nợ tín dụng tại ngân hàng,khách hàng muốn rút tiền tại quầy, hoặc thực hiện bất kỳ giao dịch có liên quan nàokhác thì đều cần phải có chữ ký của chuyên viên tín dụng thuộc Phòng Kế hoạch kinhdoanh phụ trách khách hàng đó trên chứng từ Mặt khác, khi có phê duyệt giải ngân, dégiải ngân được qua tài khoản cho khách hàng, thì Phòng Kế toán ngân quỹ sẽ thực hiệnviệc giải ngân qua tài khoản và trực tiếp hoạch toán kế toán ghi chép lại các giao dịchcủa khách hàng Qua đây, có thé thay Phòng Kế toán ngân quỹ và Phòng Kế hoạch kinh

doanh cùng nhau quan lý các giao dịch của khách hàng dé đảm bao thu nợ day đủ và

đúng hạn, tránh các trường hợp: khách hàng có tiền về tài khoản, nhưng không thựchiện thanh toán những khoản nợ đến hạn cho ngân hàng.

2.1.3 Tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT - chi nhánh Vĩnh Yên

trong giai đoạn 2015-2017

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Năm 2015, vốn huy động của ngân hàng Agribank Vĩnh Yên đạt 1200 tỷ đồng.

Năm 2016, con số này tăng lên 1600 tỷ đồng Đến năm 2017, vốn huy động đạt mức2000 tỷ đồng.

Vốn huy động của ngân hàng Agribank Vĩnh Yên được chia theo loại tiền gửi,

bao gồm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn; và được chia

theo đối tượng khách hàng, cụ thể như sau:

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cau tô chức của Chi nhánh Agribank Vĩnh Yên - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Yên
Sơ đồ 1 Cơ cau tô chức của Chi nhánh Agribank Vĩnh Yên (Trang 30)
Bảng 4: Kết quả kinh doanh của CN Agribank Vĩnh Yên từ năm 2015- 2017 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển hoạt động cho vay DNV&N tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Yên
Bảng 4 Kết quả kinh doanh của CN Agribank Vĩnh Yên từ năm 2015- 2017 (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN