1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiêp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Phòng giao dịch Hoàng Cầu

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

DE TAI:

PHAT TRIEN HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG

DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - PHONG GIAO DỊCH HOANG CAU

Sinh vién : Nguyen Thi Hai Yén

Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Hoang Anh

MSV : 12180220

Lớp : Tài chính doanh nghiệp K30A

Hệ đào tạo : Văn bằng 2 chính quy

HA NOI - 2020

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề có thể hoàn thành bài viết này, em đã nỗ lực hết khả năng của mình, tuy

nhiên, trong quá trình tìm hiểu và viết bài, khó có thể tránh khỏi những thiếu xót, em mong nhận được sự góp ý chân thành từ thầy cô và các cán bộ tại đơn vi thực tập dé em có thé hoàn thiện dé tài này hon.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ tại BIDV phòng giao dịch

Hoàng Cầu, đã tạo điều kiện để em luôn được học hỏi, tích luy thêm kinh nghiệm

trong thời gian vừa qua

Em xin chân thành cảm ơn Th.S.Lê Hoàng Anh đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIỆP CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI -°-«¿ 3

1.1 Khái quát về cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại.3 1.1.1 Khái niệm về cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM 3

1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM - 4

1.1.3 Phân loại cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHM 6

1.1.4 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM - 8

1.2 Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Quan điểm về phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM 10

1.2.2 Sự cần thiết phải phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM 12

1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp i05 6022225 - RNRN A1 ắắ 13 1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến sự phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương MAI d s5 << s5 91 S5 999 9894 55896984599 17 1.3.1 Các nhân tố chủ quan ¿- 2 +¿++2+++EE++EE+EE+£EE+SEE++Exerkxerkesrksrrees 17 1.3.2 Các nhân tố khách quan -:2¿++++++++E++Ex++Ex++Exzx+erx+srxesrxees 19 CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM — PHONG GIAO DỊCH HOÀNG CẦU - 2-2 se ss+vssesssessezssersses 23 2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Dau tư và Phát triển Việt Nam — Phòng giao dịch Hoàng CẦU 5< 5< s2 ©cs©sSssEssEvsEEeEseEeeErsttserserssrrsrrsrrssrssrrser 23 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV — Phòng giao dịch Hoàng Cầu23 2.1.2 Mô hình của BIDV — Phòng giao dịch Hoàng Cầu - 5-52 23 2.1.3 Một số kết quả hoạt động chính của BIDV phòng giao dịch Hoàng Cầu 24

2.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại phòng giao

dịch qua CAC Chi fÏÊU 5 6% %4 4 9.9.9 9.99 0 0.00 0060040094904 06 26

2.2.1 Các quy định và sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp tại

BIDV-Phòng giao dịch Hoàng Cầu -2- 2-52 ©E2E£+EE£EE£EEEEE2EEEEEE7121211 22121 26

Trang 4

2.2.2 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV phòng giao dịch

Hoàng CẦU - ¿22 S22SE EE2E22112217121121127171111111111.11111 1111111111 28

2.2.3 Phân tích sự phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại phòng giao dich Hoang Cau MNa 29 2.3 Đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp tại phòng giao dich38 2.3.1 Kết quả đạt được ¿- 2: ©2+22t22x22E2221221127112112211221211 1111111 re 39 2.3.2 Hạn ChỀ s22 2t 2E tt TH Tre 40

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 2- ¿2+ £+E+EE£+E£+EE£EEeEEtzEEzEErrkerxerreee Al CHUONG 3: GIAI PHAP PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIỆP TAI NGAN HÀNG DAU TƯ VA PHÁT TRIEN VIET NAM - PHONG GIAO DỊCH HOANG CAU 2° 2£ s©s£ss©Ss£ESs£Ess£Esevssersserseesserssersee 46

3.1 Định hướng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của BIDV -Phòng giao dich Hoàng CẦu 22s ssEss+ssttserseEssrserrsrrssrssrssrr 46

3.1.1 Định hướng phát triển của BIDV đến năm 2025 2-5552 46 3.1.2 Định hướng phát trién cho vay khách hàng doanh nghiệp của BIDV phòng giao dich Hoàng Cầu đến năm 2025 2 2 2+ £+E+EE+EE£EE+EE2EEEEEEerEerkerkrrs 48 3.2 Giải pháp phát trién cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV — Phòng

giao dich Hoang 860) 200222 49

3.2.1 Vận dụng linh hoạt chính sách cho vay khách hàng doanh nghiệp tại phòng

GIAO ICH 05 , 49

3.2.2 Rút ngắn thời gian thâm định hồ sơ cho vay -¿-2- 2 s+csz+se2 50

3.2.3 Hoàn thiện công tác sàng loc và lựa chọn khách hàng 50

3.2.4 Nâng cao chất lượng các sản phẩm cho vay đối với khách hang 51

3.2.5 Khai thác, ứng dụng hiệu qua công nghệ tin học mới vào hoạt động tín dụng 53

3.2.6 Tăng cường công tác đảo tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội

ngũ cán bộ tin CUNY - s11 1211991111911 9 1119 HH HH kg 54

3.3 Một số kiến Nghin cscsssssssssessesssssssssessessessssssessesssssssssessssessssssessessesssseseeseesees 55

3.3.1 Với ngân hàng nhà NƯỚC - c2 3333333 EEEEEEEErErrrrrrrerrrrrrrerrxee 55

3.3.2 Voi các cơ quan quan lý nhà nước khác -. ¿+ «++s+++ec+sexee+eess 55

3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng BIDV nói chung và phòng giao dịch Hoàng Cầu

"985 1) n 56

00090055 58

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2 c2°-css2ssszeccsssz 59

Trang 5

DANH MỤC BANG, BIEU, HINH

Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp vay vốn tại phòng giao dịch . - 29

Bảng 2.2 Tăng trưởng NIM của phòng giao dịch qua các năm - - «- 37

Biêu do

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu huy động vốn theo thời gian - 2- 2-52 2+52+£+Ee£xezxerxsrez 24 Biểu đồ 2.2 Doanh thu và lợi nhuận trước thuế tại phòng giao dịch 25 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng dư nợ cho vay tại phòng giao dịch 5-5 s52 30

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ tại phòng giao dịch theo ngành nghề - 32

Biểu đồ 2.5 Dư nợ cho vay tại phòng giao dịch theo thời gian -+: 33

Biéu đồ 2.6 Dư nợ cho vay theo loại khách hàng 2-2 2 E+E£+Ez+£zrxzseez 34 Biểu đồ 2.7 Tăng trưởng doanh thu từ cho vay doanh nghiệp tại phòng giao dịch 36

Biéu đồ 2.8 Các chỉ tiêu an toàn tại phòng giao dịch : -¿cs¿-sz+: 37

Hình 1.1 Sơ đồ Quy trình cho vay ngắn hạn đối với DNVVN -5:c5+¿ 9 Hình 2.1 Cơ cau tô chức của BIDV — Phòng giao dịch Hoàng Cau 23 Hình 3.1: Ba cấp độ sản phẩm của ngân hàng 2-2 + E+£E£EE£EzEzErrerrered 52

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giai đoạn vừa qua nền kinh tế vẫn còn khá nhiều bat 6n và biến động phức tap Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa hoàn toàn cham dứt Với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam cùng không nam ngoài vòng xoáy này, khi mà bat động sản đóng béng suốt thời gian dài vừa qua cùng như tin dụng trì tré, tắc nghẽn Hiện nay, khi nền kinh tế - tài chính đã có dau

hiệu phục hồi, bat động sản đang tăng trưởng, tín dung phát triển hơn so với năm

trước nhưng sản xuất kinh doanh trong nước vẫn đang tiếp tục đối mặt với những khó khẽn, tiêu dùng trên thị trường còn thấp, hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt

động tín dụng nói riêng còn gặp nhiều thách thức, đòi hỏi mỗi ngân hàng phải xác định

hướng đi của mình một cách đúng đắn Hướng tới mục tiêu chung của toàn hệ thống, đó là téng trưởng tín dụng bền vững Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Phòng giao dịch Hoang Cau, em nhận thấy hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Phòng giao dịch còn tồn tại nhiều hạn chế khiến cho họat động này chưa thực sự hiệu quả và mang lại lợi nhuận cho Phòng giao dịch.Vấn đề đặt ra trước mắt là cần làm gi để khắc phục những hạn chế đó nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay, nhận thay tam quan trọng của vấn đề này, vì vậy em chọn đề tài: “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tai Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Phòng giao dịch Hoàng Cầu” làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu chung: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp tại BIDV phòng giao dịch Hoàng Cầu.

Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết liên quan đến phát triển hoạt

động cho vay tại các Ngân hàng thương mại (NHTM) từ đó phân tích đánh giá dựa

trên các chỉ tiêu được lựa chọn, đưa ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế và những giải pháp dé phát triển hoạt động cho vay tại chi nhánh.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM.

Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian: đề tài nghiên cứu sự phát triển cho vay khách hàng doanh

nghiệp tại BIDV Phòng giao dịch Hoàng Cầu.

Trang 7

Về thời gian: Số liệu được thu thập từ năm 2016 đến năm 2019.

4, Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của

ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Phòng giao dịch Hoàng Cầu

Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Phòng giao dịch Hoàng Cầu

Trang 8

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Khái quát về cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hang thương mai

1.1.1 Khái niệm về cho vay khách hàng doanh nghiệp cia NHTM

Là hoạt động trung tâm của tín dụng, nên ngoài mang những tính chất đặc trưng của tín dụng như: “Cấp cho khách hàng một khoản tiền trên cơ sở hoàn trả cả lãi và gốc” (theo Quốc hội, 2010) thì cho vay cũng phải có những đặc điểm riêng có khác để

phân biệt với chiết khâu, mua trái phiếu doanh nghiệp, bảo lãnh hay bao thanh toán.

Rose (2003) dựa trên việc phân tích hệ thống pháp luật Anh Mỹ đã cho rằng: “Cho vay một khoản nợ được cung cấp bởi một thực thé (tổ chức hoặc cá nhân) cho một thực thể khác thông qua các giấy nợ, trong đó quy định rõ ràng về mức lãi suất, thời hạn trả nợ” Do đặc trưng của các nước theo hệ thống pháp luật này đều có nền kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng khi cho vay dựa trên kết quả thẩm định được mua sẵn của các công ty xếp hạng tín nhiệm nên gần như không cần thấm định hồ sơ, vì vậy quan điểm này chỉ tập trung vào khả năng trả nợ của khách hàng Tất nhiên, đối với các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi thì quan điểm về cho vay này không sai, nhưng rất khó có thể áp dụng.

Casu (2013) lại dựa trên hệ thống pháp luật Pháp Đức, và cho rằng: “Cho vay là

một hoạt động trong đó một chủ thé cấp cho chủ thé khác một khoản tiền dé sử dung với mục đích nhất định và thời hạn xác định” Quan điểm này được các nước theo đạo

Hồi hưởng ứng, do không đề cập đến van dé lãi suất của khoản vay — thứ bị cam bởi

kinh Koran Tuy nhiên, quan điểm này cũng bị phê phán là chưa hoàn chỉnh (Miskhin, 2014) bởi trên thực tế, có những giao kết dân sự đã được xác định là cho vay rồi nhưng chưa giải ngân, tức là chưa cấp cho khách hàng một khoản tiền Như vậy, cần phải có những hướng dẫn cụ thé hơn dé có thể xác định được hoạt động này.

Quốc hội (2010, trang 2), sau khi nghiên cứu các hệ thống pháp luật của nhiều nước trên thé giới, đã cho rằng: “Tín dụng là việc ngân hang cấp hoặc cam kết cap cho

khách hàng một khoản tiền với cam kết hoàn trả cả gốc và lãi” Là một trong những loại hình của tín dụng nên: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả

Trang 9

cả gốc và lãi” Ngân hàng có thể cho vay băng tiền mặt hoặc chuyên khoản, tiền có thể chuyên tới tài khoản của khách hàng hoặc tài khoản của người bán hàng cho khách hàng Trong luận văn, tác giả sẽ sử dụng khái niệm này dé nghiên cứu các van

đề tiếp theo.

Từ các quan điểm trên, có thể cho rằng: “Cho vay khách hàng doanh nghiệp là một loại hình cho vay (tức là có cam kết hoàn trả không điều kiện cả gốc va lãi) dành riêng cho khách hàng là doanh nghiệp, đáp ứng đầy đủ điều kiện về giao dịch dân sự

trên thị trường”.

1.L2 Đặc điểm cho vay khách hàng doanh nghiệp cia NHTM

Là một hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mai tại các nước đang phát triển, và đóng vai trò quan trọng trong tại các nước đang phát triển Theo Phan Thị Thu Hà (2013), cho vay khách hàng doanh nghiệp mang những đặc điểm chung

nhât như sau.

Thứ nhất, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp mang lại một phần lớn lợi nhuận cho các ngân hang thương mại — bởi hoạt động này chiếm khoảng 35 — 65% tỉ trọng tài sản của ngân hàng Đối với đa phần các ngân hàng chưa phát triển các hoạt

động ngân hàng điện tử thì đây là một hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn trong các hoạt động tín dụng, đồng thời cũng là đa phần trong các hoạt động sử dụng vốn, bên cạnh các hoạt động khác như đầu tư, kinh doanh các loại chứng khoán Ngoài ra, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp mang còn là nền tảng dé thúc đây các hoạt động ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán lẻ khác, do tất cả các hoạt động

này đều phát sinh từ nền kinh tế, do những khác biệt trong cách vận hành nên cần trước hết là vốn dé hoạt động — xuất phát từ hoạt động huy động vốn hoặc lợi nhuận giữ lại — đa phan từ cho vay Trong tất cả những ngân hàng lớn trên thế giới — trừ

những ngân hàng mang tính chất chuyên doanh, tất cả đều có hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp mang làm nền tảng.

Thứ hai, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp mang có số lượng khách hàng và sản phẩm rộng lớn Đối tượng vay vốn tại các doanh nghiệp từ lớn, đến vừa, nhỏ và siêu nhỏ có nhu cầu vay von dé thực hiện các mục đích phục vụ sản xuất kinh

doanh Những đối tượng này có số lượng rất lớn, chịu nhiều tác động của môi trường kinh tế, xã hội và văn hóa, nhu cầu vay vốn rất đa dạng nhưng không thường xuyên, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế - xã hội, thu nhập, tập quán, thói quen tiêu dùng, Để phục vụ tốt hơn những đối tượng này, hoạt động cho vay khách

hàng doanh nghiệp mang của ngân hàng cũng rất đa dạng, trải rộng từ cho vay từng

Trang 10

lần, cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyền, cho vay thấu chi dé phù hợp với từng khách hàng, từng môi trường và từng nền văn hóa cũng như phân khúc thị trường

mà ngân hàng muôn hướng dén.

Thứ ba, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp mang hàm chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng Vì chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong hoạt động sử dụng vốn tại ngân hàng (khoảng 35% - 65% tại các nước đang phát triển - theo Phan Thị Thu Hà (2013), trang 287), trong đó mỗi khoản vay đều có những rủi ro nhất định khi khách

hàng có thé không trả nợ đúng va đủ theo thời hạn trên hợp đồng — xuất phát từ việc sử dụng vốn sai mục đích, thay đổi môi trường kinh doanh hay từ những van đề ban

thân ngân hàng hay người vay vốn — nên khi nhân lên, khả năng xảy ra rủi ro từ các hoạt động này rất lớn Do đó, tất cả các ngân hàng trung ương trên thế giới đều kiểm soát rất chặt chẽ các hoạt động cấp cho vay thông qua yêu cầu dự phòng rủi ro tín dụng, yêu cầu về đảm bảo thanh khoản như tỷ lệ vốn ngắn hạn dùng cấp cho vay

trung và đài hạn.

Thứ tư, thời hạn và lãi suất cho vay khách hàng doanh nghiệp mang rất khác biệt đối với các chủ thé khác nhau trong nền kinh tế, trải dài từ ngăn hạn đến dài hạn —

phù hợp với nhu cầu vay vốn dé sản xuất hay kinh doanh — hay đầu tư phát triển của các doanh nghiệp; lãi suất từ 0% đến mức đủ bù đắp toàn bộ rủi ro, chi phí hoạt động và đảm bảo chi phí huy động vốn đầu vào cho ngân hàng Da phan các ngân hàng đều có thể tự quyết định thời gian và lãi suất của khoản vay dựa trên khả năng định giá của chính mình, song một số ngân hàng vẫn tài trợ những khoản mục dựa trên định hướng

của chính phủ, vừa phù hợp với mục tiêu đa dạng hoạt động kinh doanh, vừa thực hiệnchính sách phát triên của nhà nước.

Cuối cùng, đa phần các hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp mang đều yêu cầu tài sản đảm bảo dé đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng, đồng thời có thé bù đắp

rủi ro có thé xảy ra cho ngân hàng Tài sản đảm bảo thường là bất động sản của người đi vay, hoặc sẽ hình thành từ vốn vay, cũng có thé là các khoản đảm bao chi trả từ phía chính phủ, ngân hàng khác hoặc các tổ chức tài chính trung gian trên thị trường Đối với một số dự án đặc thù có khả năng trả nợ cao, ngân hàng có thể xem xét cho vay tín

chấp Tất cả những tài sản đảm bảo mà ngân hàng chấp nhận đều được phân thành 2 loại là thế chấp và cầm có, sau đó được đăng ký giao dịch đảm bảo để ngân hàng có thé bán được những tài sản này khi khách hàng không trả đủ cả vốn và lãi khi đáo hạn

— hoặc ngân hàng phải thu vốn trước hạn do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích

hoặc có những dâu hiệu khác về việc không trả được nợ.

Trang 11

1.1.3 Phân loại cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM

Có nhiều cách phân loại cho vay khách hàng doanh nghiệp mang tùy thuộc vào

mục đích của nhà quản lý kinh tế Việc phân loại cho vay là cần thiết, nó giúp các nhà quản lý ngân hàng cân đối giữa nguồn vốn huy động với sự dụng vốn, đảm bảo an toàn

và tăng khả năng sinh lời cho ngân hàng Việc cho vay theo hình thức nào, loại hình

cho vay nào là phụ thuộc và sự đánh giá, thâm định của ngân hàng cũng như sự thỏa thuận của hai bên Theo Phan Thị Thu Hà (2013) thì có thể phân chia theo thời gian, theo đối tượng, theo tài sản đảm bảo hoặc các loại khác tùy từng ngân hàng.

Theo thời gian

Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm Cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp Ngân hàng có thé áp dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không cần tài sản đảm bảo, dưới hình thức thấu chi, chiết khấu hoặc luân

Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn cho vay trên 12 tháng đến 60 tháng — một số ngân hàng có thé phân loại trên 72 tháng hoặc 84 tháng Cho vay

trung hạn chủ yếu được sử dụng dé đầu tư cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ,

mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu vốn nhanh Bên cạnh đó, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là

những doanh nghiệp mới thành lập.

Cho vay đài hạn: Là loại cho vay có thời han cho vay trên 5 năm hoặc 7 năm,

có khi được xác định trên 10 năm Cho vay dai hạn được cung cấp dé đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà xưởng, mua săm các thiết bị, phương tiện vận tải có quy

mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.

Nghiệp vụ truyền thống của các NHTM là cho vay ngắn hạn với nguyên tắc là thu hồi vốn nhanh và giảm thiêu rủi ro, nhưng ngày nay trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung dài hạn tăng lên, dẫn tới nghiệp vụ Cho vay trung dài hạn cũng phát triển theo Nâng cao tỷ trọng cho vay trung, dài hạn trong tổng số dư nợ của ngân hàng đã góp phần quan trọng vào việc đôi mới, hiện đại hoá máy móc, trang thiết bị tạo ra năng lực sản xuất cho

nên kinh tê.

Trang 12

Theo đối tượng

Cho vay vốn lưu động: là loại cho vay dùng để hình thành vé lưu động của tổ chức kinh tế như dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp thương nghiệp, cho vay dé

mua phân bón, giông, thuôc trừ sâu đôi với các hộ sản xuât nông nghiệp.

Cho vay lưu động thường được sử dụng dé cho vay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia ra làm các loại: cho vay dự trữ

hàng hóa, cho vay dé thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khat thương phiếu.

Để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp, cho vay ngắn han được thực hiện thông qua bốn hình thức: tín dung ứng trước, nghiệp vụ chiết khẩu, cho

vay thấu chi, và các hình thức khác.

Cho vay von co định: là loại tín dụng hình thành tài sản cô định Hình thức chovay này thường được dau tư dé mua tài sản cô định, cải tiên và đôi mới kỹ thuật, mởrộng sản xuât, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay đôi với cácloại tín dụng này là trung và dài hạn.

Đê đáp ứng nhu câu vôn cô định, ngân hàng đưa ra các hình thức của cho vay

trung và đài hạn, bao gồm: cho vay theo dự án, cho vay tuần hoàn, cho vay đồng tài trợ

Theo tài sản đảm bảo

Cho vay có bảo đảm: Là loại hình dựa trên cơ sở các khoản đảm bảo như cầm có, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba đối với những khách hàng không có uy tín

cao với ngân hàng, khi cho vay ngân hàng đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo Lý do

khách hàng luôn phải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thé mat khả năng trả nợ

cho ngân hàng do thu nhập từ hoạt động giảm sút mạnh Những biến cố không mong đợi có thé sẽ gây ra cho ngân hàng những tổn thất lớn Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý dé ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ 2 khi nguồn thu nợ thứ nhất không

chắc chăn.

Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản cầm có thế chấp hoặc

bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.

Đối với những khách hàng tốt trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, có lịch sử tín dụng tốt, quản trị doanh nghiệp hiệu quả hay là khách hàng lâu năm cua ngân hàng thì ngân hàng có thé lựa chọn hình thức cấp tín dụng chi dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai bồ sung.

Trang 13

Theo nhóm nợ

Đây là hoạt động phân loại phố biến, thậm chí là phố biến nhất trên thế giới, bởi không một khoản mục nào không bị đưa vào 1 nhóm nợ cụ thể Theo quy định của các nước trên thế giới, thì sẽ chia nợ thành 10 nhóm, và các nhóm từ nhóm 7 về sau sẽ bị phân thành nợ xấu Theo quy định của Việt Nam thì nợ sẽ chia thành 5 nhóm, và nợ nhóm 3 đến 5 sẽ trở thành nợ xấu.

Phân loại cho vay theo các nhóm nợ có tác dụng lớn đối với các ngân hàng: biết

được các khoản mục nào có nguy cơ không trả được nợ sẽ làm cho ngân hàng yêu cầu khách hàng trả nợ; hoặc ngân hàng sẽ phải tiến hành các biện pháp tự đảm bảo như

trích lập dự phòng rủi ro tín dụng (RRTD) Các biện pháp dự phòng rủi ro (DPRR) sẽ

giúp ngân hàng có nguồn bù đắp được các tốn thất trong dự kiến Cùng với việc phân

loại khác như theo khu vực, theo TSDB sẽ giúp ngân hang dự báo được nhóm khách

hàng nào có khả năng trả nợ đúng hạn, từ đó quyết định lãi suất cho vay.

Phân loại khác

Đối với các hoạt động đặc trưng của nền kinh tế và chính sách của ngân hàng trung ương, hoạt động cho vay có thé phân theo các ngành nghề của nền kinh tế

như cho vay trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hoặc cho vay theo đồng tiền

nội tệ hay ngoại tệ

1.1.4 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp cia NHTM

Đề chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với các

khách hàng doanh nghiệp, các Ngân hàng thường đặt ra quy trình Quy trình chovay gôm các bước sau:

Trang 14

Tham định, lập

Báo cáo đề xuât tín Phê duyệt cho vaydụng

Khách hàng doanh Tiếp nhận, kiểm

nghiệp gửi hô sơ tra hỗ sơ

l „ Cập nhật hé sơ tín

Hoan chỉnh hỗ sơ Tiêp nhận, phong dụng băng văn bản Giải ngân khoảntín dụng tỏa tài sản bảo đảm và dư liệu điện tử vay

trên máy tính

Xem xét, xử lý

khoản vay có vân Giải tỏa tài sản bảo

Tất toán khoản

vay, lưu giữ hô sơ

Hình 1.1 Sơ đồ Quy trình cho vay ngắn hạn đối với DNVVN

(Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2013) Có thể thấy, thâm định và quyết định cho vay đối với một khách hàngdoanh nghiệp là một bước vô cùng quan trọng dé xác định được một hợp đồng cho vay đối với khách hang, là bước dé có thé tạo mối quan hệ ngân hàng với khách hàng Nếu bước này được thực hiện tốt thì không chỉ đáp ứng được nhu cầu về vốn đối với khách hàng mà còn đảm bảo được doanh thu cho ngân hàng với độ rủi ro ở mức thấp nhất.

Việc thâm định và quyết định cho vay khách hàng doanh nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá

nhân, trách nhiệm giữa khâu thấm định và quyết định cho vay nhằm bảo đảm khả năng thu hồi vốn, yêu cầu quản lý và hiệu quả hoạt động kinh doanh Với mục tiêu như vậy, nội dung của việc thầm định bao gồm những công việc sau:

- Tư cách pháp lý, đặc điểm về tô chức, điều hành sản xuất, kinh doanh của

khách hàng.

- Tình hình tài chính của khách hàng.

- Tinh hình hoạt động của khách hàng và của đối thủ cạnh tranh với khách hang - Tính pháp lý, hiệu quả và khả thi của dự án, phương án vay vốn và trả nợ.

- Sản phẩm, thị trường, ngành hang sản xuất, kinh doanh và thị trường cung

câp đâu vào.

Trang 15

- Các rủi ro có thé xảy ra và các phương án hạn chế rủi ro.

- Biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm tiền vay và biện pháp quản lý tài sản bảo đảm tiền vay.

- Số tiền, loại tiền, thời hạn, lãi suất và phí cho vay.

- Hiệu quả của khoản cho vay, nhất là trường hợp cho vay ưu đãi về lãi suất - Biện pháp quản lý hoạt động, nguồn trả nợ và tài sản bảo đảm tiền vay.

- Các yêu cầu và van đề cần thiết khác liên quan đến khoản vay.

Với những nội dung trên, thẩm định và quyết định cho vay phải trải qua các

bước sau theo đúng trình tự của ngân hàng:

- Tiếp nhận nhu cầu vay vốn, phỏng van khách hàng.

- Kiểm tra hồ sơ, thủ tục và các điều kiện vay vốn ban đầu.

- Đối chiếu với các quy định, chính sách tín dụng hiện hành của Nhà nước và của bản thân ngân hàng thực hiện cấp tín dụng.

- Xem xét việc xếp hạng tín dụng đối với khách hàng.

- Thu thập thông tin về khách hàng và về khoản vay từ trung tâm thông tin tin

dụng và các nguồn thông tin khác.

- Lập tờ trình cho vay (báo cáo thâm định) đánh giá tính khả thi, hiệu quả của

dự án, phương án vay vôn và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng.

- Trình phê duyệt và xét duyệt cho vay Tài liệu cung cấp dé phê duyệt khoản

vay gồm: Tờ trình tín dụng (Báo cáo thấm định) và các tài liệu có liên quan khác trong

Hồ sơ tín dụng theo quy định của Ngân hàng.

- Thông báo kết quả thẩm định, xét duyệt cho khách hàng và những bộ phận

liên quan.

1.2 Phat triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

1.2.1 Quan điểm về phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM

Phát triển là điều kiện tất yếu của tất cả các ngân hàng nếu như muốn đứng vững trên thị trường, đồng thời tìm kiếm các cơ hội khác trong tương lai Theo quan điểm duy vật biện chứng (Nguyễn Văn Tài và Phạm Văn Sinh, 2014, tr 115) thì phát triển là quá trình đi lên từ thấp đến cao, không chi đơn thuần là thay đổi về lượng mà

còn thay đôi về chất, là bước cải tiến những phan cơ bản dé đi đến những phần phức

10

Trang 16

tạp hơn Như vậy, theo quan niệm đơn giản nhất thì phát triển là việc thay đổi theo

hướng đi lên vê cả sô lượng và chât lượng.

Là huyết mạch của mọi nền kinh tế, các ngân hàng thương mại cũng luôn phải

phát triển các dịch vụ của mình — trong đó có hoạt động cho vay, vừa nhằm mục tiêu phục vụ tốt hơn khách hàng của mình, vừa nhằm đến mục tiêu tối quan trọng là tối đa hóa vốn của chủ Về số lượng, phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp với ngân hàng thương mại được hiểu là gia tăng dư nợ cho vay bằng nhiều cách như: mở rộng thêm đối tượng, phạm vi cho vay nhiều ngành nghề, lĩnh vực, vùng kinh tế; đa dang

hình thức, phương thức cho vay Về chất lượng, phát triển cho vay khách hàng doanh

nghiệp bên cạnh những chỉ tiêu trên còn phải đảm bảo tăng trưởng về lợi nhuận cho ngân hàng, đồng thời cũng phải đảm bảo an toàn cho ngân hàng — thông qua các chỉ tiêu về phân loại nợ, đảm bảo dự phòng và các chỉ tiêu về nợ xấu trong yêu cầu theo

quy chuân của quôc tê và ngân hàng trung ương các khu vực.

Trên phương diện khách hàng, phát triển cho vay tức là việc ngân hàng thoả

mãn tối đa các nhu cầu hợp lý, hợp lệ của khách hàng về quy mô cho vay, đa dạng hoá về đối tượng và các loại hình cho vay của ngân hàng đáp ứng đủ yêu cầu của đối

tượng vay vốn.

Đối với nền kinh tế, phát triển cho vay phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế theo một cơ cấu hợp lý và phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội từng thời kỳ Qua đó, cho thay sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng như sự phát triển

của ngân hàng.

Trong các quan điểm trên, trong hạn chế của luận văn, tác giả lựa chọn quan điểm từ phía ngân hàng và khách hàng, do đây là đối tượng được nghiên cứu, cũng là đối tượng chấp nhận nhiều rủi ro nhất của thị trường và chấp nhận thực hiện hoạt động

này trong thời gian dài và liên tục.

Dé phát triển được dich vụ cho vay doanh nghiệp thì ngân hàng cần (1) đảm bao sự phát trién cho chính mình một cách bền vững và (2) Dap ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Làm được việc này thì ngân hàng cần không ngừng mở rộng khách hàng thông qua số lượng cho vay doanh nghiệp, dư nợ và đảm bảo an toàn; song

vẫn phải đảm bảo sự hài lòng thông qua các chỉ tiêu khác nhau.

11

Trang 17

1.2.2 Sự can thiết phải phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM 1.2.2.1 Đối với ngân hàng

Các chủ thé sử dụng vốn nếu tăng trưởng tốt với các tổ chức và tăng thu nhập đối với các cá nhân sẽ tạo ra thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng cho hoạt động của các NHTM Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh giữa các NHTM đề mở rộng thị phần cho vay, bằng cách giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới diễn

ra quyết liệt Hiện nay cho vay vẫn còn là nghiệp vụ chính, đem lại nguồn thu chủ yếu

cho các NHTM, mang tính quyết định sự tồn tai và phát triển của các NHTM trong giai đoạn hiện nay Mở rộng cho vay nói chung và doanh nghiệp nói riêng tạo tiền đề cho ngân hàng mở rộng và phát triển các hoạt động dịch vụ khác, từng bước thay đôi cơ cau doanh thu theo hướng giảm dan ty trọng doanh thu từ hoạt động cấp tín dụng, tăng dần tỷ trọng doanh thu từ các hoạt động dịch vụ, đây là một hướng đi mới mà các

NHTM đang lựa chọn.

Ngoài ra, bên cạnh việc phát triển các cho vay khách hàng doanh nghiệp ,

ngân hàng sẽ tiếp cận được với rất nhiều các đối tượng khác nhau trên thị trường bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần có thé thực hiện hoạt động huy động vốn từ chính các tổ chức này thông quan nhiều hình thức Dựa vào chính những hoạt động huy động vốn này, ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động quay vòng vốn tốt nhất đến khách hàng và mang lại lợi nhuận cho

chính mình.

1.2.2.2 Doi với khách hàng

Trong nên kinh tê thị trường đê tôn tại và phát triên các chủ thê vay vôn rât cânđên nguôn vôn từ ngân hàng, thê hiện như sau:

Thứ nhất, đối với các doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ hoặc chính phủ, hoạt động cho vay giúp bố sung vốn cho các chủ thé nay, dam bảo hoạt động phát triển

ồn định và nâng cao năng lực cạnh tranh do các doanh nghiệp thường phải dự trữ hàng hóa cho các kỳ sản xuất, thanh toán cho các đối tượng khác nhau trong nền kinh tế hay mua máy móc thiết bị mới, mà vốn trong doanh nghiệp thường khó có thê tài trợ hết

được Ngoài ra, đối với các hoạt động của chính phủ hay các tổ chức phi chính phủ, những hoạt động đầu tư phát triển cũng cần tài trợ từ phía ngân hàng đề giảm áp lực cho ngân sách nhà nước hoặc giúp thúc đây phát triển kinh tế trong các điều kiện nhất định.

Thứ hai, hoạt động vay vôn ngân hàng góp phân tạo nên một cơ câu vôn tôi ưuvà nâng cao hiệu quả sử dụng vôn của các doanh nghiệp trong nên kinh tê Đê nâng

cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, nhằm tối da hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp

12

Trang 18

cần có một cơ cấu vốn tối ưu bằng cách phối hợp hợp lý giữa vốn của chủ sở hữu và vốn vay Sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng giúp cho các doanh nghiệp phát huy được

các đòn bẩy tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động Mặt khác khi sử dụng vốn vay ngân hàng các doanh nghiệp phải tuân theo các nguyên tắc tín dụng, điều này giúp các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, nâng cao

hiệu quả sử dụng vôn, đê hoàn trả nợ đúng hạn cả gôc và lãi.1.2.2.3 Doi với nền kinh tê

Cho vay khách hàng doanh nghiệp của các ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho nền kinh tế, là kênh dẫn vốn gián tiếp, đóng vai trò quan trọng trong việc chuyên dịch một khối lượng lớn các nguồn lực tài chính trong xã hội, dé đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội và thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đa phần đối tượng vay vốn các ngân hàng nếu tính theo tính chất pháp lý (cá nhân và tổ chức) thì chiếm tỷ trọng nhiều nhất theo quy mô là các doanh nghiệp Những tổ chức này phát triển mạnh sẽ thúc đây giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn

lao động, đóng góp vào thu ngân sách nhà nước, và tạo tính cạnh tranh trên thi trường.

123 Mot sé chi tiêu dinh gid sựphitt wién cho vay khich hing doanh nghiép

CHa NHTM

Do quan điểm của tác giả nhìn trên 2 góc độ là cả phía ngân hàng và phía khách

hàng nên tác giả sẽ phân chia thành 2 nhóm chỉ tiêu: định tính và định lượng Định

lượng sẽ dựa vào các chỉ tiêu của Rose (2013), Phan Thị Thu Hà và các cộng sự

(2013), nhằm đánh giá sự phát triển của hoạt động thẻ dựa trên chỉ tiêu an toàn và sinh lời Nhóm chỉ tiêu định tính sẽ dựa trên nghiên cứu của Trần Đức Thắng (2016), Đỗ Thị Ngọc Anh (2017) để đánh giá mức độ hài lòng và trung thành của khách hàng với

dịch vụ cho vay doanh nghiệp.

Đối với nhóm chỉ tiêu số lượng

a Nhóm chỉ tiêu phản ánh số lượng khách hàng vay, số lượng sản phẩm dịch

vụ cho vay

Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng cũng là chỉ tiêu xem xét sự tăng

trưởng của hoạt động tín dụng.

Chỉ tiêu tương đối:

Ty lệ= (=—1)x 100%

Trong đó: SL, là số lượng các KHDN vay vốn ngân hang trong năm nay.

13

Trang 19

SLo là số lượng các KHDN vay vốn ngân hàng trong năm trước.

Nếu tỷ lệ này > 0, tức là số lượng khách hàng tăng đồng nghĩa với việc hoạt động tín dụng có hiệu quả, thu hút và đáp ứng được yêu cầu vay vốn của nhiều

khách hàng.

Nếu chỉ tiêu này < 0, tức là số lượng khách hàng giảm hay số lượng khách hàng

mới của ngân hàng không tăng hay tăng lên không đáng kể so với số khách hàng đã thôi không sử dụng nghiệp vụ của ngân hàng, hiệu quả tín dụng đối với việc mở rộng đối với khách hàng mới có thê chưa tốt

Tương tự, chỉ tiêu số sản phẩm dịch vụ được cung cấp tại toàn bộ ngân hàng

cũng được xem xét như một chỉ tiêu về phát triển hoạt động cho vay Về cơ bản, chỉ tiêu này cũng tương tự như chỉ tiêu về tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ, song

chỉ có ý nghĩa nghiên cứu trong toàn bộ ngân hàng mà không có nhiều ý nghĩa nghiên cứu tại phòng giao dịch, do bản thân các phòng giao dịch rất khó có thể mở rộng được

các hoạt động này.

- Nhóm chỉ tiêu về dự nợ

Trong nhóm chỉ tiêu về dư nợ thường bao gồm nhiều chỉ tiêu nhỏ, song tác giả tập trung vào 2 chỉ tiêu chính là tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay KHDN và cơ cấu của

các khoản vay KHDN.

DN,DNo

Ty lệ tăng trưởng cho vay KHDN = ( —1)x 100%

Trong đó: DN, là dư nợ cho vay KHDN năm nay

DN, là dư nợ cho vay KHDN năm trước

Ty lệ này phản ánh sự tăng trưởng cho vay KHDN của ngân hàng tai một thời

điểm này so với thời điểm khác trước đó.

Nếu tỷ lệ này > 0, chứng tỏ hoạt động của ngân hàng đối với các chủ thể trong nền kinh tế có sự tăng trưởng Ngược lại, nếu tỷ lệ này < 0, thì hoạt động này của ngân hàng là không tăng trưởng, thâm chí là có chiều hướng giảm.

Tăng trưởng dư nợ KHDN là một chỉ tiêu quan trọng cua tăng trưởng quy mô

cho vay, để tăng trưởng dư nợ phải tăng doanh số cho vay lớn hơn doanh số thu nợ Muốn tăng trưởng dư nợ bền vững thì mức tăng trưởng dư nợ phải được duy trì 6n

định qua các năm Đồng thời để tăng trưởng dư nợ cần tăng mức đầu tư phù hợp với từng dự án kết hợp với mở rộng thêm số lượng khách hàng.

14

Trang 20

Cơ cấu của các khoản vay được phân chia dựa trên dư nợ cho vay đối với (1) các thành phan của nền kinh tế tinh theo lĩnh vực nông nghiệp — công nghiệp — dịch vu trên tong dư nợ cho vay hoặc (2) theo đối tượng là doanh nghiệp nhà nước — doanh nghiệp ngoài nhà nước trên tổng dư nợ hoặc (3) dư nợ ngắn hạn — dư nợ trung hạn và

dư nợ dài hạn trên tổng dư nợ cho vay Các tỷ lệ này phụ thuộc vào những xu thế chung của toàn ngành và định hướng chung của ngân hàng muốn hướng đến phân khúc nào để đánh giá Mỗi ngân hàng sẽ có một tỷ lệ khác nhau phụ thuộc vào đặc

điểm của chính mình.

Chỉ tiêu về quy mô được đo bằng dư nợ cho vay KHDN trên tổng tài sản Chi

tiêu này luôn luôn nhỏ hơn 1, song nếu như càng cao thì càng thé hiện việc phát triển hoạt động cho vay vì dùng nhiều nguồn vốn để tập trung vào hoạt động này Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này quá cao lại thé hiện mức độ độc canh hoạt động cho vay so với các hoạt động khác của tín dụng (bao gồm bảo lãnh, bao thanh toán, chiết khấu, ủy thác, mua trái phiếu doanh nghiệp ) và các hoạt động ngoài tín dụng (mua bán trái phiếu chính phủ, đầu tư khác ); và đễ dẫn đến những loại rủi ro khác nhau trên thị

trường do không phân tán hoạt động.

Đối với nhóm chỉ tiêu chất lượng

- Nhóm chỉ tiêu doanh thu

Nhóm chỉ tiêu này thường chỉ tính đến tăng trưởng doanh thu từ hoạt động cho

vay KHDN mà không bao gồm tính toán việc tăng trưởng lợi nhuận từ hoạt động cho vay do không thé bóc tách được các chi phí hợp lí hợp lệ của ngân hang dùng cho hoạt

động cho vay Ngoài ra, chỉ tiêu tăng trưởng thu lãi trong kỳ cũng không thể hiện được nhiều hoạt động của ngân hàng do một số ngân hàng có thé theo đuôi chính sách tăng trưởng mạnh thu lãi mà không chú ý đến chỉ lãi, do vậy một số nhà nghiên cứu hay sử dụng chỉ tiêu NIM để đánh giá.

Doanh thu từ cho vay KHDN năm sau

Tăng trưởng doanh thu cho vay KHDN = - 1

Doanh thu từ cho vay KHDN năm trước

Chi tiêu này nếu lớn hơn 0 cho thấy việc thu từ cho vay đạt được kết qua tốt và

có thé mở rộng được Ngược lại, nếu nhỏ hơn 0 sẽ cho thấy phòng giao dịch có vấn đề

trong phát triển.

- Nhóm chỉ tiêu chênh lệch thu chỉ lãi (NIM)

Là hoạt động chiếm nhiều tỉ trọng nhất tại ngân hàng nên các ngân hàng thường tiễn hành phân tích chênh lệch thu chi lãi dé thay được hoạt động nay mang lại bao

nhiêu giá trị cho chính mình, đặc biệt là tại các phòng giao dịch, chỉ tiêu này càng

15

Trang 21

quan trọng do khó có thê bóc tách các chi phí phục vụ cho hoạt động cho vay, nên khó có thé tính toán lợi nhuận từ cho vay trên tổng lợi nhuận Do vậy, phân tích các chỉ tiêu này đóng vai trò cần thiết đối với các ngân hàng, và thường sử dụng các chỉ tiêu:

Tổng thu lãi Tổng chỉ lãi

NIM, == — TT An

1ˆ Tổng dưnợ Tong nguồn huy động tiền gửi

NIM; cho thấy đối với bình quân hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu lợi ích Tỉ lệ này thường càng cao càng phù hợp đối với ngân hàng Đối với toàn bộ một hệ thống thì chỉ tiêu này có thể tính được do biết được những thông tin về thu lãi, tong dư nợ hay nguồn vốn huy động, song việc này thường khó khăn đối với tính

toán tại các phòng giao dịch

Do đó, chỉ tiêu khác thường xem xét:

NIM Thu lãi từ cho vay — Chỉ phí trả lãi cho tiền gửi và nợ khác

aan Tổng tai san

Về co ban, chi tiêu này cho biết với mỗi đồng tài sản dùng dé thực hiện cho vay sẽ thu được bao nhiêu lợi ích Cũng giống như NIM; chỉ tiêu này càng cao càng cho thấy việc ngân hàng hoặc phòng giao dịch thực hiện càng tốt việc mở rộng cho vay.

Nhóm chỉ tiêu an toàn

Nhóm chỉ tiêu an toàn thường dùng để phản ánh nợ xấu, nợ có vấn đề và dự

phòng rủi ro tín dụng trong kỳ.

Tổng nợ xấu KHDN

Tỷ lệ nợ xấu từ cho vay KHDN =

Dư nợ cho vay KHDN

Trong đó, tông nợ xâu băng tông dư nợ của nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5.

Theo xu hướng chung, tỷ lệ nợ xấu của một ngân hàng không được phép vượt quá 3%, do đó tỷ lệ nợ xu từ cho vay cũng không được vượt quá con số này Nếu ty lệ này càng thấp càng chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng càng an toàn.

Nợ có vấn đề là những khoản nợ mà ngân hàng không thu đủ lãi hoặc gốc

hoặc cả hai đúng hạn; hoặc những khoản nợ mà ngân hàng thấy có dấu hiệu khách

hàng không chi trả được Do đó, nợ có vấn đề bao gồm nợ xấu, nợ nhóm 2 và 1

phan nợ nhóm 1.

16

Trang 22

Nợ có van đề từ cho vay KHDN

Dư nợ cho vay KHDN

Tỷ lệ nợ có vấn dé từ cho vay KHDN =

Tỷ lệ trên càng cao càng cho thấy ngân hàng quản lý các khoản mục cho vay

không tốt, sẽ dẫn đến dự phòng cao, từ đó làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

> TA vx ` , _ Dự phòng phải trích ky này

Ty le tăng du phong trong ky ~ $6 dw quỹ dự phòng kỳ trước

Ty lệ này phản ánh mức độ phải trích dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hang.

Nếu tỉ lệ cao hơn 0, chứng tỏ rằng ngân hàng đã mở rộng được hoạt động cho vay (do

dư nợ cao hơn nên dự phòng chung thường cao hơn), song cũng hàm chứa trong đó

nhiều rủi ro, do có thể nợ xấu tăng cao; đồng thời khoản phải trích lập của kỳ này cũng sẽ lớn hơn 0 nên làm tăng chi phí của ngân hàng Ngược lại, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 0,

ngân hàng sẽ có được thêm | khoản hoàn nhập dự phòng, làm cho ngân hàng có thêm

1 khoản mục trong doanh thu; song cũng có thể cho thấy dư nợ của ngân hàng ít đi.

143 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cho vay khách hàng doanh

nghiệp của ngân hàng thương mại

Trong môi trường kinh tế hiện tại của các nước đang phát triển, hoạt động cho

vay chiếm tỷ trọng lớn, và có khả năng mở rộng cao, do vậy tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự

cạnh tranh của ngân hàng đối với các đối thủ khác Theo Trần Văn Thiện (2009), về cơ bản, các nhân tô đó bao gồm

1.3.1 Các nhân tổ chủ quan

a Khả năng thu thập, xử lí và phân loại thông tin về các vấn đề liên quan tới khách hàng vay vẫn

Cũng giống như nhiều ngành nghề khác, ngân hàng luôn phải tích cực nghiên

cứu về nhu cầu của khách hàng dựa trên những thông tin thu được Bằng nhiều nguồn

khác nhau như phương tiện thông tin đại chúng, cơ quan chức năng hay các mối quan hệ xung quanh khách hàng và ngân hàng, ngân hàng sẽ có được những thong tin về bản thân khách hàng, ngành nghề kinh doanh, thị trường, để từ đó tiến hành phân

tích, đánh giá những khó khăn, thuận lợi của khách hàng của mình cũng như khả năngthành công của dự án Dựa trên cơ sở đó, ngân hàng sẽ lựa chọn được khách hàng

đúng đắn cho mình và xây dựng những phương án sao cho phù hợp nhất mà vẫn đem lai hiệu quả tốt nhất cho khách hàng và bản thân ngân hàng.

17

Trang 23

Công tác thông tin vô cùng quan trọng đối với hoạt động tín dụng của các NHTM trong giai đoạn hiện nay Sự thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch về khách hàng là một trong những hạn chế mà một số ngân hàng thường gặp phải Điều đó dẫn đến việc ngân hàng đã bắt tín hiệu về thị trường và đánh giá về khách hàng không chính xác khiến cho các dịch vụ đưa ra thiếu thực tế và không thỏa mãn được nhu cầu

của khách hàng, kìm hãm việc mở rộng tín dụng của NHTM.

b Hệ thống tổ chức và phân bé chỉ nhánh, phòng giao dịnh của ngân hàng

Hệ thống tô chức và phân bổ chi nhánh, phòng giao dịnh của ngân hang ảnh

hưởng trực tiếp đến việc phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Nếu hệ thống các Chi nhánh, phòng giao dịch được phân bổ một cách hợp lý theo mật độ dân cư và điều kiện phát triển của khu vực sẽ tạo điều kiện cho khách hàng có thể tiếp cận được các sản phẩm dich vụ ngân hàng Ngược lại, khách hàng sẽ rất khó tiếp cận nếu ngân hàng ở quá xa khu vực sản xuất, kinh doanh của khách hàng hay trong một khu vực nhưng có sự chồng chéo chi nhánh, phòng giao dich của ngân hàng cũng dễ gây ra sự mat cân đối trong phân bổ nguồn lức, gây lãng phí Tuy nhiên dé có thé mở một Chi nhánh hay phòng giao dịch, ngân hàng phải bỏ ra rất nhiều chi phí Do vậy ngân hàng phải thiết lập sự cân bằng giữa chi phí và lợi ích của mình.

c Quy mô vốn của ngân hang

Quy mô vốn tự có của NHTM thể hiện tiềm luc, sức mạnh, vi thế của ngân

hàng vì vậy vốn tự có càng cao chứng tỏ ngân hàng đó có sức mạnh đề phát triển hoạt

động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực mà ít bị hạn chế Hiện nay ở nước ta cũng như

nhiều nước trên thế giới các NHTM chỉ được phép cho vay tối đa đối với một khách

hàng không được vượt quá một tỷ lệ của vốn tự có, tỷ lệ này là tuỳ theo quy định mỗi nước Ở nước ta hiện nay theo quy định của NHNN thì các NHTM cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có Do vậy dé mở rộng cho vay các NHTM cũng cần phải gia tăng vốn tự có.

Bên cạnh việc tăng thêm vốn tự có, dé phát triển hoạt động cho vay, các NHTM phải tích cực mở rộng huy động vốn trong và ngoài nước, đưới nhiều hình thức dé đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các DNVVN đang ngày càng cao

d Công nghệ ngân hàng

Với hệ thống thiết bị và công nghệ hiện đại, các thao tác và quy trình sẽ được rút ngắn tạo điều kiện thoải mái cũng như thuận tiện cho khách hàng, từ đó giảm thiểu chi phí hoạt động cho ngân hang Công nghệ còn giúp cho việc cung cấp thông tin,

điều chuyển vốn dư thừa hoặc thiếu hụt giữa các chi nhánh trong hệ thống trở nên

thuận lợi hơn, góp phần quyết định vào việc mở rộng hoạt động tín dụng.

18

Trang 24

Công nghệ ngân hàng còn được hiểu rộng hơn ở khía cạnh sự linh hoạt và đa dang của các sản phẩm cho vay Các thông số của sản phẩm về kỳ hạn, phương thức nhận gửi, phương thức thanh toán, phương thúc tính lãi nếu được thiết kế phù hợp

với nhu cầu của khách hàng sẽ góp phần quyết định và tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng Từ đó tạo điều kiện phát triển hoạt động cho vay của ngân hàng Ngược lại, nếu chủ quan áp đặt những sản phẩm của mình cho khách hàng thì

ngân hàng sẽ có nguy cơ đánh mắt khách hàng, thậm chí dẫn đến rủi ro tín dụng.

e Năng lực, phẩm chất của đội ngũ nhân viên

Con người là yêu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói chung, còn nói đến hoạt động ngân hàng thì nó lại càng quan trọng bởi đội ngũ nhân

viên của ngân hàng cũng chính là bộ mặt và hình ảnh của ngân hàng Với đội ngũ nhân

viên được đào tạo bài bản, nắm vững và vận dụng linh hoạt quy trình nghiệp vụ thì hoạt động tín dụng nói chung và cho vay nói riêng sẽ có nhiều cơ hội để phát triển, các rủi ro sẽ được kiềm chế Ngược lại, đối với những nhân viên có thái độ không tốt, hoặc

dễ gặp phải rủi ro đạo đức sẽ làm hạn chế khả năng mở rộng đối hoạt động cho vay với

ngân hàng do khách hàng tìm kiếm những đối tác khác, đồng thời gây ra tình trạng nợ

xâu tăng cao.

Với tinh thần hợp tác và thái độ phục vụ vì khách hàng, các nhân viên sẽ góp phần tạo dựng một hình ảnh tốt đẹp về ngân hàng trong lòng khách hàng, xua tan trong họ những suy nghĩ thiếu thiện cảm về ngân hàng Ngược lại, một đội ngũ nhân viên với trình độ nghiệp vụ yếu, tinh than làm việc thiếu trách nhiệm và đánh mất đạo đức nghề nghiệp thì khả năng mở rộng tín dụng với chat lượng tốt là rất khó khăn, uy tín

của ngân hàng bị ảnh hưởng và hơn hết, rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi 1.3.2 Các nhân tổ khách quan

Bên cạnh những nhân tố chủ quan thuộc về các NHTM thì những nhân tô khách quan cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến việc mở rộng hoạt động cho vay Trong đó, đáng chú ý là một số nhân tố sau:

a Môi trường chính trị - xã hội

Khi có được sự định về chính trị- xã hội thì khiến các nhà đầu tư — bao hàm cả cá nhân và doanh nghiệp - sẽ yên tâm đưa ra các quyết định đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và tăng nhu cầu về vốn nay Hơn nữa, với người tiêu dùng cá nhân, nhận thấy sự tăng trưởng của nền kinh tế 6n định sẽ đảm bảo thu nhập thì tiêu

dùng sẽ tăng cao, vôn vay ngân hàng lớn Ngược lại, nêu môi trường chính trị - xã hội

19

Trang 25

có bat ôn, các doanh nghiệp sẽ thu hẹp quy mô sản xuât, cá nhân tiêu dùng ít di nên

nhu cầu về vốn cũng giảm theo.

b Môi trường phát triển kinh tế

Môi trường kinh tế là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn ngân hàng Khi môi trường kinh tế tốt sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi, thu nhập của cá nhân

tăng lên, việc vay vốn cũng như thu hồi vốn diễn ra nhanh chóng khiến cho việc phát triển

hoạt động cho vay ting được đây mạnh và hiệu quả Ngược lại, nếu môi trường kinh tế xấu thì kéo theo đó là việc phát triển hoạt động cho vay cũng bị hạn chế do gặp phải nhiều khó khăn Trong môi trường kinh tế đầy biến động như hiện nay đó là: lạm phát, giá cả

gia tăng, tỷ giá và lãi suất biến động, đã gây ra không ít khó khăn, thách thức cho cả cá nhân và tô chức vay von NHTM Vì một lượng tiền mặt khá lớn vẫn tập trung trong dân

cư, bởi do tâm lý, thói quen sử dụng tiền mặt và không quen giao dịch qua ngân hàng của họ, do đó công tác huy động vốn của ngân hàng gặp khó khăn Ngoài ra, cơ chế quản lý trong lĩnh vực ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn do khoảng cách đến tiêu chuẩn quốc tế còn lớn nên các cơ quan quản lý thường thay đổi chính sách, làm hoạt động phát triển cho vay gặp nhiều vấn đề trong cả huy động vốn và cho vay.

Chính sách vĩ mô về cho vay của ngân hàng sẽ tạo điều kiện huy động vốn, chỉ ra môi trường, hình thức cũng như những trọng điểm phải được ưu tiên trong hoạt động cho vay Chính sách này còn chỉ ra lãi suất, những nguyên tắc, những biện pháp

xử lý rủi ro tín dụng cùng với chính sách dao tạo đội ngũ can bộ, nâng cao trình độchuyên môn ngân hang Như vậy việc mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng sẽ bi anh

hưởng không nhỏ bởi chính sách vĩ mô về tín dụng của ngân hàng.

Cuối cùng, Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh giữa bản thân các doanh nghiệp hay giữa các NHTM với nhau là một nhân tố khách quan Trong bất kỳ một

thời kỳ nào luôn cần có một sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng, dé tạo một sân

chơi bình đăng giữa các doanh nghiệp, cũng như giữa các NHTM, thúc day hoạt động

kinh doanh hiệu quả hơn, từ đó tạo động lực mở rộng hoạt động cho vay Ngược lại

nếu sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, sẽ gây ra tôn thất không chỉ cho các doanh nghiệp vay von ngân hàng mà cho cả các NHTM và việc phát triển hoạt động cho vay sẽ gặp

khó khăn.

c Môi trường pháp lý

Hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng nói riêng, có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động NHTM và việc phát triển cho

20

Trang 26

vay tại NHTM Một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ sẽ càng đem lại hiệu quả cho hoạt động cho vay của ngân hàng, nâng cao được hiệu quả phát triển cho vay cũng như chất lượng tín dụng Ngược lại, mối trường pháp lý chưa hoàn chỉnh, còn tồn tại

nhiều lỗ hồng thì kết quả sẽ ngược lại cho cả khách hàng lẫn ngân hàng, việc phát triển cho vay sẽ gặp khó khăn và hạn chế.

Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, môi trường pháp lý đang trong quá trình hoàn thiện, còn nhiều kẽ hở, bất cập khi thực hiện, tạo điều kiện dé một bộ phận doanh nghiệp lợi dụng làm ăn bat chính, chây y, lừa đảo, các NHTM có tâm ly dé dat

hoặc quá thận trọng trong khi quyết định cho vay với những khách hàng lập hồ sơ lần

đâu với ngân hàng.

Bên cạnh đó các văn bản pháp lý lại luôn thay đổi, vì vậy lợi ích của các bên không được đảm bảo chắc chắn, điều này có tác động không tốt đến mở rộng cho vay

trong NHTM.

d Chiến lược hoạt động và các chính sách cho vay của ngân hàng

Đây được coi là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngân hang Căn cứ

vào tình hình thực tế và từng giai đoạn cụ thé các NHTM dé xay dung chiến lược hoạt động, được cụ thé hoá bằng những chính sách như chính sách cho vay, chính sách

khách hàng Chính sách cho vay phản ánh cương lĩnh tải trợ của ngân hàng và nó có

ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển hoạt động cho vay Một chiến lược hoạt động đúng đắn, với tầm nhìn dài hạn và có những bước đi vững chắc, một chính sách phù

hợp sẽ là kim chỉ nam cho hoạt động cho vay đúng hướng, thúc đây phát triển 6n định, bền vững; ngược lại sẽ kìm hãm tăng trưởng đối với ngân hàng.

e Quy trình và thủ tục cho vay của ngân hàng đối với khách hàng vay vốn

Quy trình cho vay là toàn bộ quá trình từ lúc khách hàng lập hồ sơ vay vốn, cấp tín dụng đến lúc hoàn thành công tác thu hồi và xử lí nợ Quy trình cho vay của các NHTM thường được xây dựng chặt chẽ bao gồm nhiều bước khác nhau với quy định rõ ràng về thủ tục và giấy tờ cần thiết Quy trình cho vay có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động của các NHTM Về mặt hiệu quả, một quy trình hợp lý sẽ giúp cho

ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Về mặt quản lý, quy trình cho vay có tác dụng làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng và làm cơ sở dé thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn Quy trình cho vay của NHTM cần gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo an toàn và tạo ra

cơ sở chắc chan dé lựa chọn những phương án dau tư hiệu quả.

21

Trang 27

Tâm lí của khách là ưa thích những ngân hàng có quy trình và thủ tục vay vốn đơn giản và linh hoạt, vừa day nhanh quá trình hop tác vừa kịp thời đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng Vì vậy quy trình cho vay nhanh gon, thủ tục đơn giản, dé thực hiện là một trong những yếu tố thu hút các khách hàng có nhu cầu vốn thường xuyên, nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho cả ngân hàng lẫn khách hàng, thuận lợi

cho việc mở rộng hoạt động cho vay của NHTM.

Tuy nhiên, quy trình cho vay không chặt chẽ và không tuân thủ các nguyên

tắc phòng ngừa rủi ro sẽ gây mat an toàn Quy trình sơ sai cũng là kẽ hở dé các doanh nghiệp lách luật và các cán bộ suy thoái dao đức nghề nghiệp lợi dụng dé làm

trái với quy định, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cho vay của ngân hàng Bởi vậy, cácNHTM cần xây dựng một quy trình và thủ tuc tín dụng gọn nhẹ, linh hoạt nhưng vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc phòng ngừa rủi ro theo quy định của nhà nước và

của ngân hàng mình.

f Nhân tô thuộc về khách hang vay vốn

Đa phần những doanh nghiệp tiễn hành vay vốn tại NHTM đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn có khó khăn về tài chính, khả năng tiếp cận với vốn vay còn hạn chế do tài sản đảm bảo ít, hoặc chưa đủ điều kiện; vị trí trên thị trường có thể còn yếu, kinh nghiệm quản lý còn thiếu do mới thành lập, trình độ quản lý tài chính còn non kém, mang nặng tính gia đình, báo cáo tài chính thiếu tính minh bạch, không chính xác, không đầy đủ khó khăn cho ngân hàng trong quá trình thẩm định cho vay Bên cạnh đó trình độ hiểu biết về kinh tế - xã hội và pháp luật của chủ doanh nghiệp có ý nghĩa tích

cực đối với việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng Bởi vì trình độ hiểu biết sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến cơ chế chính sách của ngân

hàng đối với tín dụng doanh nghiệp, khả năng tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ ngân

hàng và việc chấp hành các nguyên tắc tín dụng Hiện nay tình trạng chủ doanh nghiệp

mới thành lập có trình độ chuyên môn thấp, không tương xứng với năng lực quản lý cũng như quy mô hoạt động, tình trạng thiếu hiểu biết về kinh tế - xã hội và pháp luật còn diễn ra phô biến, đặc biệt là các doanh nghiệp vùng nông thôn, gây ảnh hưởng

không nhỏ đến mở rộng hoạt động cho vay của NHTM.

Tóm lại: Phát trién hoạt động cho vay của NHTM chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố như: Môi trường pháp lý, kinh tế xã hội, chính sách tín dụng, chĩnh sách vĩ mô của chính phủ, quy mô vốn, năng lực, phẩm chat cán bộ nhân viên Do vậy, dé phát triển hoạt động này thì ngân hàng phải nắm vững các nhân tô ảnh hưởng đến nó dé từ

đó tìm ra các biện pháp phù hợp và hiệu quả.

22

Trang 28

CHƯƠNG 2:

THUC TRẠNG PHÁT TRIEN CHO VAY KHACH HÀNG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG DAU TU VA PHAT

TRIEN VIET NAM - PHONG GIAO DICH HOÀNG CÂU

2.1 Khái quát chung về Ngân hang Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Phong giao dịch Hoàng Cầu

2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của BIDV — Phòng giao dịch Hoàng Cau

BIDV chi nhánh Chương Dương khai trương vào ngày 10 tháng 10 năm 2008

tại số 41 đường Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).

Ngày 6/2/2013, Phòng Giao dịch Hoàng Cầu chính thức trở thành 1 trong 4 điểm giao dịch trực thuộc của chỉ nhánh Nằm trên vị trí thuận lợi về giao thông đi lại

cùng như khu dân cư đông đúc, sau 7 năm thành lập và đi vào hoạt động, BIDV phòng

giao dich Hoàng Cầu không ngừng phát triển, giúp cho BIDV chi nhánh Chương Dương trở thành một trong những chi nhánh hàng dau trong hệ thống ngân hàng

2.1.2 Mô hình của BIDV — Phòng giao dịch Hoàng Cau

Trang 29

2.1.3 Một số kết quả hoạt động chính của BIDV phòng giao dịch Hoàng Cầu

Là một phòng giao dịch ngân hàng mạnh tại địa bàn hoạt động, các hoạt động

của phòng giao dịch luôn được chú trọng cả về huy động vốn cũng như sử dụng vốn Về tình hình huy động von

Trong những năm gần đây thị trường huy động vốn thường xuyên có diễn biến

phức tạp, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tô chức tín dụng, cạnh tranh trong công tác huy động vốn diễn ra quyết liệt Nhờ biết chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗ nên vốn huy động của Phòng giao dịch trong thời gian qua đã tăng trưởng khá 6n định Năm 2017, phòng giao dịch huy động được 223,2 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2016 và đến năm 2018 thì tỷ lệ tăng trưởng này là 43% đạt 294,4 tỷ đồng Có thể nhận thấy

sự tăng nhanh về công tác huy động vốn năm 2017 một phần ảnh hưởng không nhỏ bởi sự thay đổi một cách tích cực của lãnh dạo phòng giao dịch Trong số này, đáng chú ý là tỷ lệ vốn huy động trung và dài hạn luôn ở mức cao.

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu huy động vốn theo thời gian

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016 — 2019)

Nguồn vốn ngắn hạn huy động được từ các nguồn khác nhau của dân cư và thị trường luôn có những biến động, song có thé thấy tỷ trọng nay có xu hướng giảm dan Nếu như năm 2016 tỉ lệ này ở mức 40% do dân cư bị ảnh hưởng các chính sách liên quan đến nhà đất thì thời gian sau, do những động thái của Ngân hàng nhà nước, lãi

suất đã có dau hiệu giảm; đồng thời các thị trường vàng va nhà đất — vốn được coi là thị trường hàng hóa thay thế của lãi suất ngân hàng liên tục rơi vào trạng thái đóng

24

Trang 30

băng hoặc giảm sâu thì các tổ chức sử dụng cách thức gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lại Thêm vào đó, chính sách lãi suất của toàn hệ thống ưu tiên các khoản tiền gửi từ trung hạn trở lên:, chính sách lãi suất của toàn hệ thống ưu tiên các khoản tiền

gửi từ trung hạn trở lên: đối với các khoản tiền gửi 12 tháng luôn chênh lệch ít nhất 2%/năm đối với các khoản tiền gửi có thời gian thấp hơn Do là những lý do làm cho tỷ trọng huy động chuyên từ 40% ngắn hạn xuống còn 24% vào năm 2014.

Về sử dụng vẫn và lợi nhuận trước thuế

Đa phần các hoạt động sử dụng vốn của phòng giao dịch đều tập trung vào hoạt động cho vay — do đó lợi nhuận từ phòng giao dich chủ yếu được mang lại từ hoạt động này Bên cạnh đó, một số hoạt động khác trong tín dụng như bảo lãnh, ủy thác, chiết khấu cũng được thực hiện một cách hạn chế Các hoạt động như đầu tư, sử dụng thẻ cũng đã dần được các khách hàng sử dụng tại phòng giao dịch.

= Lợi nhuận trước thuế 16.3044 16.6908 17.2704 20.9384

8 Doanh thu # Lợi nhuận trước thuế

Biểu đồ 2.2 Doanh thu và lợi nhuận trước thuế tại phòng giao dịch

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2016 — 2019)

Biểu đồ 2.3 cho thay doanh thu của chi phòng giao dịch tăng cao qua các năm, song lợi nhuận trước thế lại dao động quanh mức 17 tỷ đồng/năm — tính từ 2018 về

trước Một trong những nguyên nhân chính của việc doanh thu tăng cao là việc phòng

giao dịch mở rộng được thêm rất nhiều các hoạt động từ phía cho vay, trong đó có một phần quan trọng là việc lãi suất trên thị trường tăng cao làm tăng lãi suất cho vay và

25

Trang 31

phí! Song đến năm 2019 hoạt động nay mới tăng đột biến — hơn 74 ty từ doanh thu Đây là do phòng giao dịch phát triển các dịch vụ phụ cận như thanh toán tiền lương

qua thẻ, thu hộ ngân sách bên cạnh những hoạt động về tín dụng — vốn là việc thực hiện hoạt động cho vay mua nhà ở phát triển mạnh tại khu vực mà phòng giao dịch hoạt động, đồng thời tài trợ một số công trình xây dựng quy mô lớn nên dự thu tăng cao Song, cũng chính vì những biến động của thị trường nên chỉ phí trả lương cho

nhân viên, chi trả lãi cũng như dự phòng rủi ro tín dung tăng tương ứng nên lợi nhuận

trước thuế của phòng giao dịch gần như 6n định tai mức 17 tỷ/năm, trừ năm 2018 có tăng theo xu hướng của doanh thu Tất cả các hoạt động sử dụng vốn của phòng giao

dịch đều có những đóng góp nhất định, song cao nhất vẫn là từ hoạt động cho vay.

Tat cả các hoạt động sử dụng vốn của phòng giao dịch đều có những dong góp nhất định, song cao nhất vẫn là từ hoạt động cho vay.

2.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại phòng giao

dịch qua các chỉ tiêu

2.2.1 Các quy định và sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV-Phòng giao dịch Hoàng Cau

Các hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn nhất và cũng hàm chứa nhiều rủi ro nhất nên phòng giao dịch luôn luôn tuân thủ các quy định chung mà Hội sở chính đề ra Hiện tại, những quy định hướng dẫn về hoạt động này bao gồm Công văn số 1665 /BIDV-NHBL ngày 01/04/2015 về việc cấp tín dụng đối với doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ; Quyết định số 4663/BIDV-QLTD ngày 30/6/2015 về Quy trình cho vay; bên cạnh các quy định chung của nhà nước về hoạt động tín dụng, bao gồm Thông tư 02/2013/TT-NHNN, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức

tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21/01/2013, Thông tư36/2014/TT-NHNN, Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của

tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20/11/2014.

Về cơ bản thì, các sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp được chia như sau:

Thứ nhất, các doanh nghiệp thuộc khối sản xuất nói chung Đây là các doanh nghiệp đã có được xác định theo truyền thống từ lâu đời với BIDV - vốn trước đây là ngân hàng Kiến thiết Những doanh nghiệp này sản xuất các mặt hàng cung ứng cho nền kinh tế đưới nhiều hình thức như may mặc, gia công, chế

! Thời điểm chạy đua lãi suất và giai đoạn sau đó, lãi suất cho vay không được vượt quá 21% nên phòng giao dịch đã tính

thêm 1 sô loại phí cho khách hàng.

26

Trang 32

biến Mặc dù quy mô không lớn, song đứng ở vai trò trung gian trong từng khâu sản xuất, hoặc khâu đầu tiên của quá trình sản xuất (dù hiếm), song các doanh nghiệp này thực hiện chuỗi cung ứng quan trọng trong nén kinh tế, đặc biệt là tại

các vùng thuộc ngoại thành Hà Nội và một phần thuộc tỉnh Bắc Ninh, Hưng

Yên Trong quá trình hoạt động, BIDV sẽ chuyên một phần các doanh nghiệp này về các chỉ nhánh trên địa bàn đó, nên số lượng các doanh nghiệp không còn quá nhiều Mặt khác, trên địa bàn nội thành thành phố Hà Nội, số lượng cũng ít đi do không đáp ứng được những yêu cầu về an toàn vệ sinh cũng như đảm bảo môi trường xanh — sạch Do vậy, tính đến thời điểm hiện tại, số lượng các doanh nghiệp sản xuất chung, cung ứng cho thị trường tiến hành vay vốn ngắn hạn tại BIDV Phòng giao dịch Hoang Cầu không nhiều.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Tính đến thời điểm 2019, đây là các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn nhiều nhất tại BIDV Phòng giao dịch Hoàng Cầu Các doanh nghiệp này chủ yếu bao gồm chuỗi siêu thị, các cửa hàng có đăng ký thành lập doanh nghiệp, một số hợp tác xã chuyên đổi mô hình sản xuất kinh doanh.

Không giống như doanh nghiệp sản xuất, luôn thực hiện các hoạt động luân chuyên vốn thường xuyên và theo một chu kỳ của nền kinh tế, do vậy, tốc độ quay vòng vốn lớn, và cần một hạn mức nhất định trong một thời gian cụ thé Day là lý do chính làm phòng giao dịch thực hiện hoạt động cấp tín dụng theo hạn mức và hạn mức thấu chi.

Ngoài ra, đây là thị phần mà BIDV Phòng giao dịch Hoàng Cầu chiếm tỷ trọng lớn trên thị trường: các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này thường sử dụng vốn

của ngân hàng có địa điểm gần — thường là ngay phía trên tòa nhà hoặc khu vực xung quanh nơi phòng giao dịch đặt vị trí Đa phần đối với các doanh nghiệp này có số lượng lao động không cao, dao động từ 7 đến 48 nhân viên, doanh thu hang năm bình quân vào mức 30 tỷ với các doanh nghiệp nhỏ và khoảng 80 tỷ đối với các doanh nghiệp vừa Da phan các doanh nghiệp này không sử dụng quá nhiều lao động với

hợp đồng dài hạn mà chỉ thực hiện các hợp đồng với thời gian tối đa 6 tháng đối với các nhân viên phục vụ để giảm chi phí — da phần đều là lao động phổ thông Thời gian sử dụng vốn thường dựa theo tính chất “mùa vụ”: đối với các doanh nghiệp kinh

doanh lĩnh vực ăn uống và giải trí, thường tập trung vào tháng hè và những ngày lễ cuối năm Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp vừa sản xuất chung vừa tiễn hành kinh doanh, chu kỳ vay vốn thường dùng để đáp ứng lượng vốn lưu động thường xuyên hoặc vay để dự trữ hàng hóa sản xuất kinh doanh, thường vào khoảng thời gian thu hoạch nông sản (mùa hè, đối với các mặt hàng như nhãn, vải dé xuất sang Trung

Quốc), hoặc khoảng thời gian giữa thang Chap (âm lich) dé bán hàng Tết.

27

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w