Chính vì thế, việc nghiên cứu phát triển hoạt động tín dụng với các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng, cụ thể là ngân hàng A Châu chi nhánh Thăng Long là việc làm vô cùng
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
VIEN NGAN HANG - TAI CHINH
Dé tai:
PHAT TRIEN HOAT DONG TIN DUNG DOI VOI KHACH
HANG DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI NGAN HANG
TMCP A CHAU CHI NHANH THANG LONG
Ho và tên sinh viên : Trần Thi Phương Thao
MSV : 11164859
Lớp : Ngân hàng 58A
Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Đức Lữ
Hà Nội, tháng 12/2019
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của PGS TS Lê
Đức Lữ cùng các thầy cô giáo trong Viện Ngân hàng tài chính, trường đại học Kinh
tế quốc dân đã hỗ trợ em trong quá trình viết chuyên đề thực tập Đồng thời, emcũng gửi lời cảm ơn Ban giám đốc, phòng khách hàng doanh nghiệp và các phòngban khác của ngân hàng thương mại cổ phần A Châu chi nhánh Thăng Long đã tạomọi điều kiện hỗ trợ em trong thời gian thực tập tại ngân hàng
Trang 3LỜI CẢM ƠN
MỞ DAU co nh nh nh ng 1
CHUONG 1: TONG QUAN HOAT DONG TIN DUNG VOI CAC DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TẠI CÁC NGAN HÀNG THUONG MẠI 4
1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 4
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương TmạI - . - ¿+5 +* 3+ £+*eEEeeeseeereeeereeess 4 1.1.2 Các dịch vụ của ngân hàng thương mậi - - + + + x*+Esveseeresereersee 4 1.1.3 Các loại hình ngân hàng thương Tại 5 + + 1x kEsvSseEseekseeeekesee 6 1.2 Doanh nghiép vita 5i 7 7 I4: ì0 in 7
1.2.2 Tình hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - -. - «+2 7
1.3 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 9 1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hang - + +12 vn ng 9 1.3.2 Phân loại tín dụng ngân hàng - - - 5 + +1 HH Hư9 1.3.3 Tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỎ - - 5< 3k1 1v ve ren 10
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa
VA TNO 20 11 1.4.1 Chi tidu dinh 11g 11 1.4.2 Chi tidu dimh tinh 13
1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển hoạt động tín dung doanh nghiệp vừa
M81: ẳảÝảÝỶỶÝ 14
1.5.1 Yếu tố từ ngân hàng -:- + s+St2 1 E2 1E EEE1E71011211211211 2111111111111 14
1.5.2 Yếu tố từ khách hàng ¿- ¿22 ©22+2E+2EE2EEE21127112112112111221 2112 crk 16
1.5.3 Yếu tố KNAC oe eesceeeesseeeecssseecssseecesnnecessnscessnscessusecesnnecesnneessnecssnseessnneeesaneeessneees 16
1.6 Tinh hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa va nhỏ tại các ngân hàng THUONG MAL Ẽ0000057 5 ẦẢ< 17CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN
HANG A CHAU CHI NHÁNH THĂNG LONG -c::-©ccccc:scre 20
2.1 Khái quát về ngân hang A Châu chi nhánh Thang Long 202.1.1 Quá trình hình thành, phát triỂn - 2-2-5 ©+£+£+££+£x+£EtzE+zzezrxrrxeres 20
2.1.2 Cơ cấu tổ CHUC ceeeccccsesescsesesscsesesscscsesuesesesueacacsvsueacsvsusacsvseaeassusasstsvssacaveeaeees 23
Trang 42.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ¿- 5¿©+2++£x++£x2zxvzx+erxesrxrrrsees 26
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng ÁChâu chỉ nhánh Thăng Long 5 31 vn HH HH ng ưệt 28
2.2.1 Quy trình cấp tín dụng - ¿+ s+S<+SE+EE2E12EEEEEEEEEEEE1211121171 211111 cxe 28
2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa va nhỏ - 30 2.2.3 Đánh giá khái quát tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ngân hang A Châu chi nhánh Thăng Long 2- 22 5¿©5£225++£x+2zxzzs+szsz 36
CHUONG 3: GIẢI PHAP PHÁT TRIEN HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGAN HANG A CHAU CHI NHANH
THANG LONG - 52-2 22t tt He 4I
3.1 Dao tạo nhân viên chất lượng cao 2-2-5522 2EEeEEerkrrxerkerkrrex 41
3.2 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng: nhanh và hiệu quả 43
3.3 Nâng cao chất lượng thông tin khách hàng 2-2 2+ z+cxsrxzez44
Trang 5MỞ ĐẦU
0.1 Tính cấp thiết của đề tàiCác nền kinh tế trên thé giới, trải qua hàng triệu năm hình thành và phát trién,
đã có rất nhiều thay đối so với thuở ban dau, là đại diện tiêu biểu cho từng quốc gia
Có thé thấy xu thé phát triển hiện nay tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển càngmạnh mẽ thì số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng nhiều, so với tông sốdoanh nghiệp Tiêu biểu như ở Mỹ, tỷ lệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 90% trongkhi ở Nhật Bản, con số này lên tới 99,7% tổng các doanh nghiệp tại quốc gia này và
sử dụng khoảng 70% lao động Là một quốc gia có nền kinh tế phát triển vô cùngtiềm năng, Việt Nam cũng đang dần nắm bắt xu hướng này của thế giới Nhữngnăm gần đây, nước ta ghi nhận ngày càng nhiều các công ty mới được thành lập,những dự án khởi nghiệp mới đang thu hút sự quan tâm các nhà kinh tế Chính vìthế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên không ngừng và ngày càng khăng địnhvai trò quan trọng đối với đất nước ta
Mặc dù số lượng các công ty mới thành lập nhiều nhưng lại dễ rơi vào tìnhtrạng sớm nở chóng tàn chỉ trong 1 đến 2 năm Một vài nguyên nhân khiến cácdoanh nghiệp vừa mở cửa hoạt động đã phải đóng cửa trong thời ngắn là: thường bị
các công ty lớn đè bẹp Đối với các ngành nghề quen thuộc thì các tập đoàn lớn đã
chiếm thị phần cao, quen thuộc với người tiêu dùng Đối với lĩnh vực mới hoặcngành nghề quen thuộc nhưng sản phẩm có điểm nổi trội độc đáo trên thị trường thilại yêu cầu công ty có kế hoạch kinh doanh hoàn hảo, người lãnh đạo có nhiều kiếnthức và kinh nghiệm; và thực tế thì không được như vậy Chủ các doanh nghiệpthường chỉ bắt đầu từ ý tưởng mà không nghĩ đến việc vạch ra các phương pháp cụthé dé phát triển nó Sau cùng, những ý tưởng đó được các doanh nghiệp lớn lay vàtriển khai nó hiệu quả hơn nhờ nguồn lực dồi dào của họ Hơn hết, nguyên do chủyếu bắt nguồn từ tình hình tài chính của công ty Do mới thành lập, hoặc quy mô
nhỏ chưa được chú ý và đầu tư nhiều, nên hoạt động bị đóng băng dẫn tới phá sản vì
thiếu vốn: không có tiền đầu tư vào cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị,công nghệ kỹ thuật yếu kém; không có tiền mua nguyên vật liệu, thuê lao động chất
lượng cao phục vụ sản xuât;
Trang 6Tập trung vào nguyên nhân về tài chính, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu
cau rất lớn trong việc vay vốn ngân hang Các ngân hàng thương mại cũng nam bắt
được tình hình này, vì thế doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện tại đang là đối tượng kháchhàng được quan tâm rất nhiều tại ngân hàng Ngân hàng luôn cố gắng dé tối đa hoalợi nhuận khai thác từ các lọai hình doanh nghiệp này để huy động hoặc cung cấpcác dịch vụ cho vay, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, Đặc biệt, cho vay những đốitượng này là một trong những hoạt động mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho các
ngân hàng thương mại Mặc dù, ngân hàng hiện này đang đa dạng hóa các loại hình
sản phâm dịch vụ cung cấp và thu nhập từ phí các sản phẩm dich vụ này đang khácao dẫn đến cơ cấu lợi nhuận cũng thay đôi Tuy nhiên, cho vay các doanh nghiệpvừa và nhỏ vẫn luôn có một chỗ đứng nhất định từ xưa tới giờ và cũng không thayđổi trong thời gian tới, thậm chí còn có xu hướng tăng lên, được ngân hàng tậptrung rất nhiều tiềm lực dé phát triển Trong toàn hệ thong ngân hàng thương mại tại
Việt Nam, có thê thấy các nhà lãnh đạo luôn nhận ra đâu là đối tượng tiềm năng
nhất của mình Vậy nên dù trong khối khách hàng doanh nghiệp nói riêng hay cả
ngân hàng nói chung thì cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng hoạt động
mạnh mẽ so các dịch vụ khác Ngân hàng thương mại cỗ phần A Châu chi nhánh
Thăng Long cũng trong xu thế này Thực tế đã chứng minh, phòng Khách hàngdoanh nghiệp của chi nhánh đang hoạt động vô cùng sôi nổi và tập trung rất nhiềuvào cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính vì thế, việc nghiên cứu phát triển
hoạt động tín dụng với các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng, cụ
thể là ngân hàng A Châu chi nhánh Thăng Long là việc làm vô cùng cần thiết, nhìnnhận thực trạng về tình hình họat động và đề xuất những biện pháp thay đổi kịp
Trang 7Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, chuyên đề được triển khai theo 3 nội dung
chính Trước hết, bài viết nêu lên những lý thuyết chung về hoạt động tín dụng ngân
hàng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tình hình phát triển tại các ngânhàng thương mại tại Việt Nam Tiếp theo đó là phân tích và đánh giá hoạt động tíndụng ở 1 đơn vị nghiên cứu cụ thé, ngân hàng thương mại cô phan A Châu chinhánh Thăng Long, đưa ra kết luận về những thành tựu nôi trội và những điểm hạnchế Cuối cùng, bài viết đề xuất phương hướng phát triển trong thời gian tới bằngnhững biện pháp có tính phát huy ưu điểm và giải quyết những vấn đề tồn đọng đã
đánh giá ở chương 2.
0.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệpvừa và nhỏ tại ngân hàng A Châu chi nhánh Thăng Long
Phạm vi nghiên cứu: chỉ nhánh Thăng Long của ngân hàng thương mại côphần Á Châu giai đoạn 2014-2018
Trang 8CHUONG 1: TONG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mai
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là tô chức kinh tế hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ vớicác hoạt chính là huy động tiền gửi, cấp tín dụng và thực hiện thanh toán
Ngân hàng thương mại có chức năng thiết yếu đối với sự phát triển của nền
kinh tế quốc gia Trước hết nó là trung gian tài chính thực hiện mang tiền gửi tiết
kiệm đi đầu tư dưới hình thức nhận tiền gửi và cấp tín dụng Thứ 2, ngân hàng làtrung gian thanh toán Khi ngân hàng nhận tiền gửi và cho vay, từ chức năng trunggian tài chính, dẫn tới cơ sở thanh toán hộ, thanh toán hộ trong hệ thống ngân hàng,sau đó mở rộng ra thanh toán liên ngân hàng Cuối cùng, ngân hàng tại ra phươngtiện thanh toán Vì ngân hàng kinh doanh hàng hóa đặc biệt, đó là tiền, mà tiền cóchức năng như phương tiện thanh toán Vậy nên hiện tại, đại lượng tiền tệ bao gồm
nhiều bộ phận trong đó có số dư trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng bên cạnh tiền
giấy lưu thông ngoài thị trường Có thể thấy, chức năng tạo phương tiện thanh toán
của ngân hàng được phát sinh từ chức năng trung gian tài chính và trung gian thanh toán.
1.1.2 Các dịch vụ của ngân hàng thương mại
Như đã nói ở trên, ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp
chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính cho xã hội
Đầu tiên là nhận tiền gửi gồm có tiền gửi tiết kiệm và tài khoản thanh toán
Nhờ sự uy tín cũng như mức độ an toàn mà ngân hàng được khách hàng tin tưởng
nhiều hơn, trở thành tổ chức thu hút tiền gửi vào nhất trong nền kinh tế với mụcđích chính là bảo quản Hệ thống mạng lưới dày đặc mang đến sự thuận tiện nhất
cho khách hàng khi gửi tiền vào bất cứ thời gian hay địa điểm nào với chỉ phí thấpnhất, thậm chí được trả thêm tiền lãi định kỳ Bên cạnh đó, ngân hàng còn cung cấptài khoản để giao dịch và thực hiện ủy thác Khác với tiền gửi tiết kiệm, khi kháchhàng gửi tiền vào ngân hàng bên cạnh việc bảo quản còn thực hiện các yêu cầu củakhách hàng như chuyền tiền, thu hộ, chi hộ, trong và ngoài nước Các ngân hàng
4
Trang 9thương mại luôn quan tâm chú trọng việc nghiên cứu áp dụng và nâng cao công nghệ thông tin nên việc thanh toán qua ngân hàng đảm bảo nhanh chóng, an toàn,
chính xác và tiết kiệm chi phí, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp và cá nhân Hoạt động nhận tiền gửi từ khách hàng là một phần trong huyđộng vốn của ngân hàng thương mại, đảm bảo nguồn vốn hoạt động kinh doanh
Thứ 2, ngân hàng thực hiện cấp tín dụng Đây được xem như là hoạt động cơbản mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng Tín dụng ngân hàng cấp bao gồm
cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, tài trợ các dự án và các hoạt động chính phủ, bảo lãnh và cho thuê tài chính Cho vay thương mại thường là các khoản vay
trong ngắn hạn, dưới 12 tháng, tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp Đốitượng mà cho vay thương mại nhằm tới trước kia chỉ là người bán dé họ chuyên cáckhoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước mà hiện tại còn mở rộng tới ngườimua hỗ trợ mua hàng phục vụ mở rộng sản xuất và kinh doanh Cho vay tiêu dùngngược lại là phô biến là các khoản cho vay trung và dài hạn để mua các loại tài sảndài hạn như bất động sản hoặc chi phí học tập sinh hoạt, du lịch, Ngân hàng cũng
thường xuyên tài trợ cho các dự án dưới hình thức cho vay trung hạn trên 12 tháng
cho các doanh nghiệp, mua săm các loại tài sản cố định nhà máy, công nghệ, bắt
động sản Tài trợ cho các hoạt động chính phủ xuất phát từ việc chính phủ giành
quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát ngân hàng Các ngân hàng thương mại khi
thành lập thường chịu ràng buộc liên quan đến tài trợ chính phủ Hoạt động chủ yếu
ở đây là mua trái phiếu chính phủ và hưởng lãi với mức độ an toàn cao, dé dangcam có và chiết khấu tại ngân hàng trung ương Hoạt động này giúp tăng thu nhập
của ngân hàng và đảm bảo khả năng thanh khoản Một loại hình dịch vụ cũng đang
dần đa dạng và phát triển dạo gần đây đó là bảo lãnh Bảo lãnh là việc ngân hàng
cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính cho người thụ hưởng trong trường hợp kháchhàng không thực hiện đầy đủ như đã cam kết Đối tượng sử dụng loại hình vụ nàythường là các doanh nghiệp trong quá trình đấu thầu dự án, mua chịu hàng hóa trangthiết bị, phát hàng chứng khoản Một loại hình dịch vụ khác nữa là cho thuê tàichính Ngân hàng đầu tư mua những tài sản trang thiết bị và cho khách hàng thuêlại, sau một khoảng thời gian, khách hàng có quyền mua lại tài sản đó Loại hìnhnày thực chất được xếp vào tín dụng trung và dài hạn
Trang 10Bên cạnh 2 hoạt động chính thì ngân hàng thương mại cũng có một vài hoạt
động khác bên lề nhằm tăng thu nhập hoặc hỗ trợ 2 hoạt động trên Những hoạtđộng đó bao gồm mua bán ngoại tệ, bảo quản tài sản hộ, quản lý ngân quỹ, cung cấpdịch vụ ủy thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp dịch vụbảo hiểm, cung cấp các dịch vụ đại lý,
Thông qua các hoạt động trên, ngân hàng đóng vai trò như một kênh huy động
vốn chính, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bô sung vốn của cá nhân và doanh nghiệp Sự
giám sát của ngân hàng giúp nâng cao khả năng huy động vốn và hiệu quả sử dụng
vốn đề tối đa hóa lợi nhuận trong nên kinh tế Bên cạnh cá nhân, doanh nghiệp, cáchoạt động của ngân hàng cũng hỗ trợ cho nguồn tài chính của chính phủ đặc biệt vớicác chính sách tiền tệ Vì thế, có thể nói ngân hàng được xem như thủ quỷ cho toàn
bộ nền kinh tế một quốc gia
1.1.3 Các loại hình ngân hàng thương mại
Dựa theo hình thức sở hữu có thể phân chia thành 4 loại ngân hàng Ngânhàng sở hữu cá nhân được thành lập bằng vốn của cá nhân hoặc gia đình, thường cóquy mô nhỏ, chỉ hoạt động phạm vi địa phương Ngân hàng cổ phần được thành lậpdựa vào phát hành trái phiếu, vì thế việc sở hữu trái phiếu và trở thành cô đông chophép người sở hữu có quyền tham gia đưa ra quyết định điều hành ngân hàng Ngânhàng sở hữu Nhà nước là loại hình ngân hàng được Nhà nước cấp vốn hoạt độngvới mục đích thực hiện các chính sách chính quyền quy định Ngân hàng liên doanhhình thành dựa trên việc góp vốn của 2 hay nhiều chủ sở hữu, khai thác được ưu thế
vụ bán lẻ (cho các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ).
Theo cơ cấu tô chức, hiện nay có 4 loại hình ngân hàng thương mại Thứ nhất
là ngân hàng sở hữu công ty con như công ty chứng khoán, bảo hiểm, mua bán nợ.Thứ 2 là ngân hàng thuộc sở hữu công ty do các tập đoàn lớn thành lập dé đa dạng
Trang 11kinh doanh và hỗ trợ hoạt động của mình Ngân hàng đơn nhất là ngân hàng không
có chỉ nhánh, tất cả các dịch vụ được cung cấp từ hội sở ngân hàng Cuối cùng là
ngân hàng có chi nhánh, thực hiện cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua nhiều đơn
vị ngân hàng.
1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1 Khái niệm
“Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô bé về mặt vốn
lao động hay doanh thu” Cụ thé, theo 39/2018/NĐ-CP quy định, doanh nghiệp vừa
có số lao động không quá 100 người, nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; doanhnghiệp nhỏ có số lao động không quá 100 người và nguồn vốn không quá 20 tỷ (vớicác ngành nông, lâm, ngư, công nghiệp và xây dựng), không quá 50 người và nguồnvốn không quá 50 tỷ (với ngành dịch vụ, thương mại); doanh nghiệp siêu nhỏ có sốlao động không quá 10 người và nguồn vốn nhỏ hơn hoặc bằng 3 tỷ đồng
Ở mỗi quốc gia, doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò ở nhiều mức độ khác
nhau nhưng nhìn chung vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế Trước hết cácdoanh nghiệp này với số lượng của mình đóng góp phần lớn vào GDP của quốc gia
Cũng nhờ số lượng lớn mà đây là nơi cung cấp việc làm cho hầu hết lao động tại
Việt Nam Không chỉ vậy, họ giúp cho nền kinh tế trở nên năng động nhờ đặc tính
của mình là quy mô nhỏ, dễ điều chỉnh va thay đổi khi cần thiết Doanh nghiệp vừa
và nhỏ giúp ôn định và chống đỡ nền kinh tế khi mà các công ty và tập đoàn lớn rơivào khủng hoảng, đồng thời ké cả khi các công ty nhỏ bị sụp đồ thi cũng không cótác động quá lớn đến thị trường Nó còn phụ trợ hoặc chuyên môn hóa vào sản xuất
chỉ tiết nhỏ của 1 sản phẩm, khiến cho mỗi bộ phận tạo thành được hoàn chỉnh hơnnhờ được tập trung hết nguồn lực của ca | công ty vào trong đó Nếu như các doanh
nghiệp lớn phát triển ở trung tâm đất nước thì những doanh nghiệp nhỏ lại trả dai từthành thị tới nông thôn, góp phan thúc day các vùng quê ở Việt Nam xóa đói giảmnghèo, tạo sản lượng và công ăn việc làm, khiến cho khoảng cách về sự giàu nghèo
và phát triển giữa 2 nơi không bị quá khác biệt Trên đây là một vài những vai trò
thé hiện tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.2 Tình hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
Theo như xu hướng của thế giới hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam là quốc gia
Trang 12đang phát triên, sô lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ mọc lên như nâm Biêu đô
dưới đây là số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ mới từ năm 2015 đến năm 2018:
Số lượng DNVVN mới giai đoạn 2015-2018
Nhìn biểu đồ, ta thấy mỗi năm số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký
thành lập đều tăng lên đáng kể Cụ thé, năm 2015, có 94 nghìn doanh nghiệp nhỏđược thành lập, con số này liên tục tăng qua 3 năm, tới năm 2018, nước ta đã ghi
nhận 131 nghìn doanh nghiệp loại hình này, tăng 16% so với năm 2015 Trong suốtgiai đoạn 4 năm này, số lượng công ty mới tăng lên nhanh và vô cùng én định,không có bất cứ biến động giảm nào Con số này cũng dự đoán trong thời gian tới,
số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ mới sẽ không ngừng tăng lên
Theo báo cáo năm 2017, Tổng cục Thống kê đã ghi nhận tới hơn 517.000
doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tôn tại, tập trung chủ yếu ở thành phố lớn là thànhphố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ Với con số này, các công ty vừa, nhỏ,siêu nhỏ hiện đang chiếm 98,1%, trong khi các công ty hay tập đoàn lớn lại khiêmtốn hơn rất nhiều với tỷ lệ 1,9% Bên cạnh sự bùng nô về số lượng, thì các doanhnghiệp vừa và nhỏ cũng đang đóng góp tới 45% GDP cả nước tại thời điểm năm
2017 và không ngừng tăng lên những năm tiếp theo Đó quả thực là con số ấntượng, khẳng định vai trò không thể thiếu đối với quốc gia, cần được quan tâm và
phát triên nhiêu hơn nữa.
Trang 131.3 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mai 1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng được hiểu chung là “giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữabên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân,doanh nghiệp và các chủ thé khác), trong đó bên cho vay chuyên giao tài sản chobên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay cótrách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh
toán”.
Ở đây, tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa 2 bên: bên đi vay và bên cho vay.Ngân hàng trong nền kinh tế được xem như định chế tái chính trung gian, vì thế tùy
từng trường hợp, ngân hàng vừa đóng vai trò người đi vay hoặc người cho vay Bài
viết xem xét ngân hàng dưới góc độ người cho vay, hay bên cấp tín dụng Từ đó ta
có định nghĩa khái quát về tín dung ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tíndụng của ngân hàng hoặc các tô chức tài chính khách (bên cho vay) và các cá nhân
doanh nghiệp (bên đi vay).
1.3.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Tùy theo tính chất hoặc mục đích nghiên cứu mà tín dụng ngân hàng đượcphân loại theo nhiều cách khác nhau.
Dựa theo thời gian, có thé chia thành tín dụng ngắn, trung và dài hạn Tin
dụng ngắn hạn, dưới 1 năm, thường để thanh toán hoặc phí chi trả cho hoạt độngsinh hoạt cá nhân hoặc vốn lưu động của doanh nghiệp Tín dụng trung hạn là chovay trong khoảng từ 1 đến 5 năm và tin dụng dài hạn kéo dài trên 5 năm Thôngthường, cho vay trung và dai hạn thường dé hình thành vốn cố định và các hoạt
động sản xuất kinh doanh
Dựa theo mục đích của tín dụng, chia thành 2 loại chính: cho vay phục vụ tiêu
dùng, mua săm nhà cửa, xe cộ, thiết bị gia dụng, và cho vay phục vụ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Dựa theo điều kiện tín dụng, ta có cho vay tín chấp và thế chấp Cho vay tín
chấp không yêu cầu tài sản đảm bảo, cho vay dựa trên uy tín của khách hàng Ngân
hàng dựa vào nhiều điều kiện để cấp khoản cho vay tín chấp cho khách hàng như:
có quan hệ lâu dài với ngân hàng, lịch sử tín dụng sạch và không có nợ xâu, khả
Trang 14năng trả nợ tốt, Cho vay thế chấp bắt buộc khách hàng đưa tài sản, bất động sảnhoặc động sản, dé đảm bảo cho khoản vay Ngân hàng dựa trên giá trị tài sản đảmbao dé đặt ra hạn mức tín dụng với khách hang và mỗi ngân hàng có một mức quyđịnh hạn mức cấp tín dụng khác nhau Cả 2 hình thức đều khác phổ biến hiện nay
và chúng đều có những ưu và nhược điểm Tín dụng không có tài sản đảm bảo luôn
có mức nợ xấu cao hơn rất nhiều, bù lại lãi suất hay doanh thu của ngân hàng cũng
cao hơn.
Nhìn chung, các loại tín dụng theo các cách phân chia trên đều có những tính
chất khá tương đồng Ví dụ, tín dụng ngắn hạn thường phục vụ nhu cầu mua sắmtiêu dùng của cá nhân Vậy nên hiện nay, các ngân hàng hướng đến đối tượng kháchhàng dé phân loại tín dụng Đó là tin dụng cá nhân và tín dụng doanh nghiệp Tindụng cá nhân như đã nói ở trên, thường dé đáp ứng nhu cầu thanh toán các loại chiphí sinh hoạt, mua săm cho gia đình Tín dụng doanh nghiệp phân ra 2 loại nhỏ hơn
là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, ở đây là quy mô doanh nghiệp.
Nhìn một cách tổng quát thì doanh nghiệp lớn được chính phủ quy định có nguồnvốn trên 100 tỷ và số lượng lao động là trên 300 người Số lượng còn lại là doanhnghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ với nguồn vốn là ít hơn 100 ty và số lượng lao động íthơn hoặc băng 300 người
1.3.3 Tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ là hoạt động cấp tín dụng cho loại khách
hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với
đặc điểm linh hoạt với sự thay đổi của thị trường và chiếm tỷ lệ cao trong tong số
các doanh nghiệp trên cả nước nên đang trở thành phân khúc khách hàng tiềm năngđược các ngân hàng tập trung khai thác và các ngân hàng cũng góp phần không thê
thiếu trong sự phát triển ban đầu và lâu dài của doanh nghiệp này Trước hết, tíndụng ngân hàng đáp ứng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp, giúp tối ưu cơ cấuvốn cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, sau khi thành lập, doanh nghiệp chưa có doanhthu và chi phí ban đầu cao, dé duy trì hoạt động, tín dụng ngân hang đóng vai tròthiết yếu giúp doanh nghiệp tồn tại trên thị trường nhiều cạnh tranh như hiện nay
Về hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tùy từng ngân hàng mà sẽ có
những quy định khác nhau nhưng nhìn chung quy trình thường diễn ra từ việc tìm
10
Trang 15kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ và thâm định, giám sát quá trình sử dụng vốn vathu hồi nợ Quy trình này hầu như không quá khác biệt với phân khúc khách hàng
doanh nghiệp lớn hay cá nhân, chỉ khác biệt giữa các ngân hàng.
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hoạt động tín dụng của ngân hàng không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh của mỗi ngân hàng đó mà có tác động rất lớn đến nhiều bộ phận của nền kinh
tế Ngân hàng nhìn tông quát thi cũng là một doanh nghiệp, tuy nhiên sản phẩm mà
nó cung cấp ra thị trường lại rất đặc biệt, đó là tiền Chính bởi sự nhạy cảm và có
phần rủi ro cao của lĩnh vực này, nên các ngân hàng cũng rất chú trọng đến việcđánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng, làm sao cho tối đa hóa lợi nhuận nhưng vẫnđảm bảo tỷ lệ rủi ro luôn nam trong mức kiểm soát Bài viết đưa ra ý kiến dựa trênnhững yếu tô về định tính và định lượng
1.4.1 Chỉ tiêu định lượng
Đây là nhóm các tiêu chí được phân tích nhờ tính toán và so sánh số liệu thực
tế, vì thế, nó mang cái nhìn khách quan đối với hoạt động tín dụng doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Trước hết là tình hình dư nợ, tăng trưởng dư nợ hàng năm của ngân hàng,phản ánh trực tiếp hoạt động tín dụng của ngân hàng đang diễn ra tốt hay xấu, tănggiảm đều hay biến động không 6n định Ta có công thức:
doanh nghiệp vừa và nhỏ ngân hàng đang tăng lên Theo xu hướng mà các doanh
nghiệp vừa và nhỏ đang không ngừng tăng lên vượt trội thì con số này cũng đang ởmức rất khả quan Theo báo cáo của ngân hàng nhà nước, tính đến hết quý 1 năm
2019, dư nợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tăng đến 308.344 tỷ đồng trên tổng dư
nợ 1.919.546 tỷ đồng
Thứ 2 là vòng quay vốn tín dụng được tính bằng doanh số thu nợ chia cho dư
nợ bình quân Công thức này phản ảnh tốc độ quay vòng vốn tín dụng của ngânhàng và thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm Từ đó suy ra cácdoanh nghiệp có trả nợ thường xuyên và đúng hạn không, điều này ảnh hưởng đến
lãi
Trang 16tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu ở ngân hàng Tùy từng loại khách hàng mà khả năng
luân chuyển vốn sẽ nhanh hoặc chậm Ví dụ như các doanh nghiệp về thương mại
dịch vụ sẽ nhanh hơn các doanh nghiệp sản xuất Nguyên nhân do đặc tính ngànhnghề với các doanh nghiệp buôn bán hoặc cung cấp dịch vụ sau khi bỏ ra vốn sẽ thuđược ngay lợi nhuận dần dần, còn các doanh nghiệp sản xuất phải có một quá trìnhđầu tư hoàn thiện sản phẩm tốn khá nhiều thời gian nên việc trả nợ cho ngân hàng
cũng sẽ lâu hơn Ta xét ở đây là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thông thường nhu
cầu của loại khách hàng này sẽ là vay dé hình thành nguồn vốn hoặc mua sắm các
loại tai sản thường xuyên và cố định, nên khoản vay thường sẽ là trung han từ 1 đến
5 năm Vòng quay vốn cũng do đó mà lâu hơn so với cá nhân vay tiêu dùng
Thứ 3 là an toàn tín dụng Đây có thể nói là chỉ tiêu được cân nhắc nhiều nhất đối
với ngân hàng trước khi đưa ra quyết định cấp tín dụng hay không Vì thế nên, nó
có sự kết hợp nhiều yếu tố dé đánh giá Ta xét một vài công thức tiêu biểu:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = —
s8 ° Tổng dư nợ
Tỷ lệ này càng lớn thì rủi ro cho ngân hàng càng cao Ngân hàng nhà nước
quy định tỷ lệ này không được quá 3% Như đã nói ở trên thì tỷ lệ này liên quan đếnkhả năng thu hồi nợ của ngân hàng
Bên cạnh nợ quá hạn, còn có nợ khó đòi với mức rủi ro cao hơn Sau khi các doanh nghiệp không trả nợ đúng hạn hoặc không có khả năng trả nợ, ngân hàng gia
hạn thời gian trả nợ cho ho Ty lệ nay được tính dựa trên dư nợ khó đòi chia tổng nợquá hạn Nó cho ngân hàng biết trong các khoản nợ quá hạn, khoản nào có khả năng
đòi được, khoản nào không, dé từ đó tính toán được chi phí dự phòng và phương
pháp xử lý nợ phù hợp.
An toàn tín dụng còn dựa trên tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo, loại tài sản
đảm bảo Hiện nay có 2 loại hình cho vay chủ yếu là tín chấp và thế chấp, vậy nên
tùy theo mức độ ưa thích rủi ro của từng ngân hàng mà chấp nhận cấp tín dụng chodoanh nghiệp tho hình thức nào Đối với các ngân hàng cho vay thế chấp, loại tàisản đảm bảo là bất động sản là tài sản được ưu tiên nhất Biểu đồ dưới đây thé hiện
10 ngân hàng trong nước có khối lượng tài sản đảm bảo lớn nhất theo thống kê năm
2019.
12
Trang 17Tổng tài sản đảm bảo tại các ngân hàng năm 2019
Dư nợ cho vay bình quân
Khả năng sinh lời của đồng vốn cho vay =
Công thức trên cho biết 1 đồng vốn cho vay sẽ thu được bao nhiêu tiền lãi Vì
tiền lãi phản ảnh một phần doanh thu của ngân hàng nên con số này càng lớn thì
hiệu quả của khoản vay càng cao và lợi nhuận càng cao.
1.4.2 Chỉ tiêu định tính
Bên cạch các yếu tố có thể tính toán được thì cũng có những yếu tố khách
quan khác để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đây là các chỉ tiêu đánh giá dựa trên quy định chung của nhà nước và của từng ngân hàng
Trước hết là cơ sở pháp lý, hoạt động tín dụng phải đúng theo pháp luật của
Nhà nước, quy định của Chính phủ và ngân hàng Nhà nước ban hành dưới dạng các
văn bản chỉ đạo, quy chế hay các văn bản quy phạm pháp luật Mỗi khi có điều luật
13
Trang 18gì liên quan đến tín dụng được thay đổi hay bổ sung, các ngân hàng thương mai cần
phải cập nhật và có những điều chỉnh kịp thời và phù hợp đề tránh trường hợp làm
sai, làm thiếu dẫn đến các khoản vay không được thông qua và chấp thuận, gây ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng
Tiếp theo đó là cơ sở quy chế của từng ngân hàng Mỗi ngân hàng sẽ có những
cách thức làm việc khác nhau dựa trên quy trình nghiệp vụ tín dụng Dựa trên sản
phẩm tín dụng được cung cấp, các ngân hàng sẽ có những quy định khác nhau về hồ
sơ hay hạn mức cấp, Việc thực hiện đúng theo quy trình mà ngân hàng đưa ra
đảm bảo khoản vay có hiệu quả Ngoài ra, hợp đồng được lập khi ngân hàng cấp tíndụng cần phải rõ ràng, chính xác va đầy đủ thông tin, dựa trên mức độ thực hiện
theo đúng hợp đồng của bên cho vay và bên đi vay dé đánh giá hiệu quả hoạt động
tín dụng.
Những năm trở về trước, hệ thống ngân hàng ở Việt Nam không đa dạng nhưhiện tại, chỉ có một vài ngân hàng lớn nổi bật chiếm đa số thị phần Cho tới thờiđiểm bây giờ, tức là hơn 10 năm sau, đã có không ít các ngân hàng mới mọc lên vàngân hàng nhỏ lớn dần tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt Từng ngân hàng đều hết sứcchú ý đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp, trong đó có tín dụng
Đó cũng là lý do khi đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và
nhỏ, bên cạnh các chỉ tiêu vốn có, ngân hàng còn phải xem xét các chỉ tiêu đó có
phù hợp với mức độ cạnh tranh của thị trường hay không.
1.5 Cac yếu tố tác động đến phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa
và nhỏ
1.5.1 Yếu tố từ ngân hàng
Trước hết là yếu tố từ nguồn vốn của ngân hàng, phản ánh khả năng cho vay
Vì hoạt động tín dụng mang lại phần lớn lợi nhuận nên ngân hàng luôn muốn tậptrung hết lượng tiền sẵn có dé cho vay và lẽ di nhiên là điều này không được chap
nhập Bên cạnh thực hiện những hoạt động sinh lời thì ngân hàng cũng phải đáp ứng
quy định của ngân hàng Nhà nước về các khoản dự trữ để đảm bảo tỷ lệ dữ trữ bắt
buộc và tránh rủi ro thanh khoản Vậy nên, ngân hàng phải tính toán sử dụng nguồn
vốn bao nhiêu cho an toàn và tối đa hóa nguồn von Tat nhiên là quy mô của nguồn
vôn càng lớn thì càng mang lại nhiêu doanh thu, điêu này phụ thuộc vào vôn chủ sở
14
Trang 19hữu, vốn vay và khả năng huy động của ngân hàng.
Khi đã có nguồn vốn để cho vay, ngân hàng sẽ quan tâm đến nguồn khách
hàng, hay chính là khả năng thu thập thông tin Có trong tay nguồn khách hàng tiềmnăng dé khai thác là lợi thế dé đây mạnh tín dụng Nhờ có các thông tin chỉ tiết vềkhách hàng và doanh nghiệp, ngân hàng có thể đưa ra đánh giá chuẩn xác nhất vềđối tượng mình sẽ cấp tín dụng tài sản, tình hình tài chính và hoạt động kinh doanhcủa công ty Vì là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khả năng phá sản của nó rất lớntheo như thực trạng ở Việt Nam, tất cả những thông tin này sẽ đảm bảo ngân hàngđưa ra quyết định hạn chế được rủi ro tín dụng
Các chính sách cho vay cũng tác động rất lớn đến hoạt động tín dụng Như đãnói ở trên, quy trình cho vay của ngân hàng không chi dùng dé đánh giá hiệu quakhoản vay mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến nó Quy trình cho vay của ngân hàng cónhanh gọn, chính xác thì mới được khách hàng lựa chọn sử dụng Tất nhiên, quytrình nhanh nhưng cũng phải thật chặt chẽ và đầy đủ đáp ứng được yêu cầu đảm bảo
an toàn tránh rủi ro tín dụng thì mới thực sự hiệu quả Hay chính sách của ngân
hàng, cấp hạn mức cao so với tài sản đảm bảo, thường xuyên có các chương trình
khuyến mãi, nhắm vào các đối tượng doanh nghiệp mới thành lập theo từng ngành
nghề sẽ thu hút được nhiều khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn
Yếu tố tiếp theo đó là nhân sự Trong tất cả các tổ chức, con người luôn là bộ
phận liên kết tất cả mọi mối quan hệ và tạo nên doanh thu Ở ngân hàng cũng vậy.Nhân sự ở ngân hàng hiện nay được đánh giá cao hơn mặt bằng chung các t6 chứckhác, thường là cử nhân tốt nghiệp từ các trường đại học tốp đầu Vậy nên kiến thức
và khả năng làm việc là điều không thể bàn cãi Có hay chăng sự khác nhau giữacác ngân hàng là sự nhiệt tình, cống hiến và cả đạo đức nghề nghiệp của nhân viên,
từ bộ phận kinh doanh, làm việc trực tiếp với khách hàng tới các bộ phận hỗ trợphía sau Bên cạnh cá nhân tốt thì cách tô chức làm việc phải tạo nên một sự thongnhất, kết hop ăn ý với nhau giữa các phòng ban
Bên cạnh các yếu tố trên, công nghệ thông tin cũng là điều không thé thiếu
trong thời đại 4.0 hiện nay Công nghệ không chỉ đảm bảo cho quá trình làm việc của nhân viên được thuận lợi hơn và cũng giúp cho sự bảo mật thông tin cho ngân hàng mà còn giúp khách hàng thoải mái trong quá trình sử dụng Việc khách hàng
15
Trang 20sử dụng các dịch vụ online của ngân hàng mà thường xuyên xảy ra lỗi phải ngưng
lại để bảo trì sẽ gay ra những điều không hài lòng cho khách hàng, nhất là khi kháchhàng ở đây lại là chủ các doanh nghiệp, có yêu cầu cao đối với các sản phẩm mà họ
sử dụng.
Đi cùng với công nghệ thông tin là marketing ngân hàng, đó quả thực là xu thếhiện nay Không riêng gì ngân hàng, quảng cáo tiếp thị hiện nay chiếm rất lớn trongmọi doanh nghiệp, được đầu tư rất nhiều với chi phí cao Đề mang lại hình ảnh tốt
đẹp tới khách hàng,các ngân hàng đang quảng cáo rất nhiều sản phẩm của mình trên
các phương tiện thông tin đại chúng Do là cách dé ngân hàng tới gần hơn với kháchhàng của mình bên cạnh những cách thức truyền thống, để khách hàng tự tìm đếnngân hàng nhiều hơn
1.5.2 Yếu tố từ khách hàng
Bên cạnh các yếu tố đến từ ngân hàng thì còn những ảnh hưởng tới từ bênngoài, hay chính từ phía khách hàng Thứ nhat là nhu cầu của khách hàng Nhu caucau khách hang là thứ quan trọng nhất, vì tất cả cung đều sinh ra từ cầu Cho dù sảnphẩm dịch vụ của ngân hàng có tốt và ưu đãi mức nào, nhưng tại thời điểm đó,doanh nghiệp chưa cần sử dụng đến tiền thì ngân hàng cũng không cách nào cấpkhoản vay cho khách hàng được Vậy nên nhu cầu của khách hàng có tác động
không nhỏ tới hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Tất nhiên, ngân hàng khi cung cấp khoản vay cũng có nhiều yêu cầu đối vớikhách hàng về hồ sơ giấy tờ pháp lý, khả năng trả nợ, Hồ sơ mà các doanh nghiệpcần phải gửi cho ngân hàng là yêu cầu bắt buộc với tất cả các ngân hàng Ngoài rangân hàng còn thực hiện thẩm định khách hàng về tài chính của công ty, hoạt độngkinh doanh và mục đích vay vốn, khả năng trong việc quản lý và sử dụng vốn, thâmđịnh tài sản mà khách hàng đưa vào dé thé chấp cho khoản vay Tat cả những việc
làm này ngân hàng sẽ phải làm theo đúng quy trình và đảm bảo tránh mọi rủi ro.
Cho nên việc khách hàng chấp nhận và có khả năng đáp ứng tất cả những yêu cầutrên sẽ giúp cho việc cấp tín dụng thuận lợi nhất
1.5.3 Yếu tố khác
Các yếu tố khác đưa ra ở đây dù không phải từ phía người đi vay hay người covay nhưng cũng ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của ngân hàng Nó là yếu tố từmôi trường và thường mang tính vĩ mô Thứ nhất là các yếu tố thuộc về pháp luật
16
Trang 21Mặc dù quy định là thứ mà không riêng gì ngân hàng nào phải chấp hành mà là tất
cả các ngân hàng phải làm theo nhưng nó vẫn gián tiếp có ảnh hưởng một phần nào
đó đến tình hình kinh doanh tín dụng của ngân hàng Mỗi khi ngân hàng Nhà nướcđưa ra những thay đổi hoặc bổ sung hoặc xóa bỏ các nghị định, điều luật, các ngânhàng đều phải nhanh chóng thay đổi dé thực hiện theo Và sự thay đổi đó có ngânhàng làm tốt, có ngân hàng không, khiến cho khách hàng nhiều lúc sẽ cảm thấy
không hài lòng với dịch vụ bên này và xoay qua với bên khác Với sự cạnh tranh
hiện nay thì sự thay đổi ngân hàng của các doanh nghiệp không gặp quá nhiều khókhăn, nhưng nó lại tác động tới việc kinh doanh rất nhiều của các ngân hàng Vậynên nói môi trường pháp lý có ảnh hưởng gián tiếp tới hoạt động tín dụng là hoàn
mạnh mẽ hơn nữa.
Yếu tổ cuối cùng tuy nhỉ tác động một phần không quá lớn nhưng cũng không
thể không nói đến Đó là trình độ văn hóa xã hội Yếu tố tác động nhiều hơn về phía
người đi vay Nó phản anh kiến thức hiểu biết của người đại điện doanh nghiệp Ngânhàng sẽ đánh giá yếu tố này dé xác định được khách hàng có khả năng trả nợ hay nănglực dé đưa công ty tiếp tục phát trién hay không, hoặc quan trọng không kém là đạo đức
của người đi vay Ngoài ra vị thế xã hội của ngân hàng cũng tạo nên ưu thế trong
việc khách hàng sẽ ưa thích lựa chọn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đó
1.6 Tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại
Như đã phân tích ở trên, có thể thấy việc, số lượng các doanh nghiệp vừa vànhỏ tăng lên tới con số ấn tượng như hiện tại đã thu hút các ngân hàng thương mại
tại Việt Nam nhận ra tiềm năng có thể khai thác được Chính vì thể mà tín dụng đối
17
Trang 22tượng khách hàng này cũng tăng lên theo xu hướng Thậm chí, ngân hàng còn đặt
rất nhiều ưu tiên cũng bởi vì Chính phủ và ngân hàng Nhà nước luôn quan tâm và
hỗ trợ cho đối tượng này Thâm chí, các công ty nhỏ còn được Quốc hội giúp đỡ khiban hành luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ về tăng dư nợ cho vay theo giai đoạn
và cấp bảo lãnh tín dụng Vì sự được ưu tiên mà các ngân hàng tìm cách tiếp cậnkhu vực khách hàng này Thực tế đã chứng minh, cuối năm 2018, dư nợ tín dụngcủa các doanh nghiệp nhỏ là hơn 1.3 triệu tỷ đồng, chiếm 18.2% tổng dư nợ toàn bộnền kinh tế, tăng 15.57% so với cùng kỳ năm ngoái
Xét về cơ cấu, tín dụng doanh nghiệp ở lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm
đa số Xét ty trọng cho vay các ngành nghề biéu đồ dưới đây
Cơ cấu dư nợ DNVVN theo lĩnh vực năm 2018
mg Thương mại và dịch vụ Công nghiệp và xây dựng m= Nông, lâm và ngư nghiệp
Thực tế, việc tín dụng các ngân hàng nhắm đến doanh nghiệp thương mại và
dịch vụ là điều hoàn toàn dễ hiểu Bên cạnh việc số lượng các doanh nghiệp tham
gia vào lĩnh vực này này lớn dễ dàng cho các ngân hàng khai thác thì còn có nguyên
nhân khác dé ngành nghề này chiếm tỷ trọng cao đó là khả năng thu hồi vốn nhanh
chóng Tham gia vào lĩnh vực này thường là các công ty hoặc cửa hàng buôn bán
hàng hóa hoặc doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ So với các lĩnh vực khác, thì
nó không mat quá nhiều thời gian dé tạo ra doanh thu, thu hồi vốn va bat đầu có lợinhuận Ngược lại lĩnh vực công nghiệp và xây dưng có thê sẽ khó khăn hơn do cáccông trình, xây dựng thường mat nhiều năm liền để hoàn thành và quay vòng vốnthì không cao như thương mại Tất nhiên cả 2 lĩnh vực này dư nợ hiện tại đều cao
18
Trang 23bởi lợi nhuận cao và tiềm năng nó mang lại Chiếm tỷ trọng rất nhỏ là lĩnh vực nôngnghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Có thể một phần vì Việt Nam đang dần côngnghiệp hóa hiện đại hóa nên việc kinh doanh vào trồng trọt chăn nuôi cũng đanggiảm dan, các công ty hiện tại thường là những doanh nghiệp đã hoạt động lâu đời,
doanh nghiệp lớn.
Mặc dù đạt được thành tựu về con số dư nợ gia tăng nhưng khả năng vay vốn
của loại hình doanh nghiệp này vẫn bị đánh giá ở mức khá khó khăn Nguyên nhân
ngoài khó khăn chung của toàn bộ thị trường thì còn bắt nguồn từ chính doanh
nghiệp Các công ty nhỏ thành lập được một vải năm nhưng quy mô nhỏ không có
sức cạnh tranh đặc biệt còn yếu kém trong khâu quản trị khiến cho ngân hàng khótiếp cận cũng như là không cung cấp đủ điều kiện thiết yếu mà ngân hàng yêu cầu
Ké cả ban thân các doanh nghiệp có được ưu đãi từ Chính phủ nhưng chính họ cũng
không nhận thức được điều đó dé tận dụng triệt dé Một vài khúc mắc các doanh
nghiệp nhỏ và vừa thường gặp khi vay vốn ngân hàng là báo cáo tài chính doanhnghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu ngân hàng, không đủ tài sản thế chấp, kỳ hạnvay vốn hoặc lãi suất không phù hợp, doanh nghiệp không có mối quan hệ gần gũivới khách hàng, không có kế hoạch kinh doanh hoặc không trình bày được rõ ràng,chưa biết cách tham khảo sản phẩm dịch vụ từ các bên để có lựa chọn phù hợp
Ngoài ra cũng còn những nguyên nhân tới từ phía ngân hàng như cạnh tranh không
minh bạch với các ngân hàng khác, không thường xuyên tư van và hướng dẫn rõ
ràng cho khách hàng, sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng hoặc chất lượng chưa cao,
không có nhiều ưu đãi, quy trình nhiều và mat thời gian Thậm chí có những ngânhàng thiên vị cho các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, đối với doanh
nghiệp nhỏ chất lượng phục vụ chưa được tốt.
Do đó, dù có lợi thế về số lượng lớn nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫnvấp phải khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Thực trạng này đang đượcChính phủ và ngân hàng Nhà nước vô cùng quan tâm Rõ ràng là nhu cầu tín dụng rấtnhiều và tiềm năng cũng rất lớn nhưng các ngân hàng lại chưa khai thác hết được dẫnđến việc lang phí cũng như ảnh hưởng không có cơ hội cho các công ty bé phát trién.Tháo gỡ khó khăn của cả 2 bên lúc này đang là vấn đề cấp thiết mà ngân hàng Nhànước đang cô gang ban hành những chính sách đề hỗ trợ và hoàn thiện đôi bên
19
Trang 24CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGAN HANG A CHAU CHI NHANH THANG LONG
2.1 Khai quát về ngân hang A Chau chi nhánh Thăng Long
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển
2.1.1.1 Ngân hàng Á Châu
Ngân hang thương mại cổ phan A Châu, hay gọi tắt là ACB, được thành lập
vào ngày , nhưng đến ngày 4 tháng 6 năm 1993 mới chính thức đi và hoạt độngkinh doanh Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn và chovay, các dịch vụ thanh toán, cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán, tư vấn tàichinh, Mạng lưới kênh phân phối của ACB hiện nay sau hơn 20 năm hoạt độngbao gồm 350 chi nhánh và phòng giao dịch với không gian giao dịch hiện dai, 11nghìn máy ATM và 850 đại lý Western Union trên toàn quốc Bên cạnh các chỉ
nhánh và phòng giao dịch thì ngân hàng Á Châu đang quản lý 4 công ty con, bao
gồm Công ty Chứng khoán ACB (ACBS), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản
ACB (ACBA), Công ty cho thuê tài chính ACB (ACBL) Công ty Quản lý Quỹ
ACB (ACBC).
Về nhân sự của ngân hàng, ACB có tổng số cán bộ nhân viên là gần 10 nghìnngười và tất cả đều tốt nghiệp đại học trở lên Ngay từ khi bắt đầu hình thành vàphát triển, ACB luôn chú trọng đến yếu tố con người, coi con người là nền tang củathành công Vì vậy, bên cạnh quy trình tuyển dụng, ngân hàng còn đây mạnh đếnquá trình đào tạo và phát triển Ngân hàng dành nhiều công sức vào việc vào việcdao tạo chuyên môn va kỹ năng nhân viên nhằm đáp ứng nhu cau kinh doanh vàphát triển nghề nghiệp của nhân viên, chuẩn bị các nền tảng cho việc triển khai thựchiện đồng bộ các hoạt động, chương trình phát triển nguồn nhân lực Vì lẽ đó, cán
bộ nhân viên sau quá trình đảo tạo đều năm bat và hiểu rõ nghiệp vụ cua vi trí mìnhđảm nhận nói riêng và cả về ngân hàng nói chung, luôn tâm huyết với ngân hàng,mang đến cho khách hàng những trải nghiệm cùng vối sản phẩm dịch vụ tốt nhất
Về quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro, năm 2016, ACB đã cải tiến công táckiểm toán nội bộ nhắm phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro hoạt động tại các chi nhánh
và phòng giao dịch; đồng thời rà soát, chỉnh sửa các chính sách, quy định, quy chế
20
Trang 25phù hợp với tình hình thực tế cũng những quy đỉnh của pháp luật, hướng đến các
chuẩn mực hoạt động của các ngân hàng quốc tế Song song đó, công tác quản lý
điều hành linh hoạt, bám sát diễn biến thị trường và phù hợp với khẩu vị rủi ro củaACB trong từng thời kỳ đã giúp ACB kiểm soát tốt rủi ro và nâng cao chất lượnghoạt động Công tác truyền thông hướng dẫn nhân viên nâng cao chất lượng dịch vụkhách hàng nội bộ, thực hiện các chương trình thi đua góp phần đưa ra các sángkiến luôn được chú trọng và duy trì nhằm hướng đến mục tiêu cải tiến chất lượngdịch vụ khách hàng và xây dựng văn hóa người ACB luôn hướng đến khách hàng
Về tầm nhìn và sứ mệnh của ACB, theo ông Đỗ Minh Toàn, tổng giám đốcACB, niềm tin tạo ra sức mạnh Ông Toàn vừa kết thúc nhiệm ky đầu tiên với thànhtích thuyết phục trong một hoàn cảnh day sóng gió, đưa tông tài sản của ngân hàngphục hồi va phát triển, kiểm soát nợ xấu dưới mức cho phép, Cá nhân ông chorằng, chính niềm tin trong đội ngũ lãnh dao , sự tin tưởng của nhân viên và kháchhàng đối với ngân hàng đã làm nên kết quả khả quan cho ACB, đưa ACB qua thời
kỳ khó khăn nhất từ trước tới giờ ACB luôn mang trong mình thông điệp “ACB —
chỉ có bạn”, luôn hướng tới khách hàng trong cả quá khứ, hiện tại, và tương lai với
tỉnh thần phục vụ khách hàng hết lòng Bạn ở đây không chỉ là khách hàng mà còn
có ý nghĩa rộng lớn hơn trong mối tương quan với các bên, bao gồm các cơ quan
Nhà nước, cổ đông, cán bộ nhân viên, cộng đồng, hướng tới tính hiệu ứng trong xã
hội tốt hơn Bên cạnh đó, ACB cũng khăng định luôn đón nhận sự khác biệt để pháttriển, học hỏi tiếp thu cái mới Tat cả những nỗ lực đó nhấn mạnh ý nghĩa của mộtchặng đường mới của ACB, chặng đường mà chiến mã ACB trở lại tốp dẫn đầu
đường đua và những ky sĩ ACB tìm lại niềm tự hào chính đáng của mình trên yên
chiến mã Đó cũng là một hình ảnh về thế thệ trẻ của ACB mà chúng tôi muốn đưa
ra Kết quả tăng trưởng năm 2014 của ACB, như phác họa của ông Trần Hùng Huy,đánh dấu giai đoạn ACB vượt qua quá trình “tái cơ cấu thận trọng” Nhờ đó, đầunăm 2015, ngân hàng đã công bố bộ nhận diện thương hiệu mới trong chuỗi nhữngthay đôi mạnh mẽ để trở lại vị trí tốp dẫn đầu các ngân hàng thương mai sau chuỗi
ngày dài vật lộn trong sóng gió.
Thành lập từ năm 2007, trải qua hơn 12 năm phát triển, có thé thấy chi nhánh
Thăng Long của ngân hàng A Châu đang dan phát triển, hoạt động sôi nồi trong hệ
21
Trang 26thông ngân hàng Á Châu nói riêng và so với toàn hệ thống các ngân hàng trong cả
nước
2.1.1.2 Ngân hàng A Châu chi nhánh Thăng Long
Tiền thân của ngân hàng thương mại cô phan A Châu (gọi tắt là ngân hàng A Châuhay ACB) chi nhánh Thăng Long là ngân hang A Châu sở giao dịch Hà Nội
Ngân hàng Á Châu sở giao dịch Hà Nội được thành lập dựa theo quyết định số
418/QDD - NHNN ngày 27/02/2007 của ngân hang Nha nước Việt Nam cùng với
quyết định số 1325/TCQD - PTCN.06 ngày 07/12/2006 của Hội đồng quản trị ngân
hàng Á Châu về việc chấp nhận ngân hàng Á Châu mở sở giao dịch tại Hà Nội đặttrụ sở tại 57B đường Phan Chu Trinh, Hoàn kiếm, Hà Nội
Tuy nhiên, theo một công văn của Nhà nước quy định rằng một tổ chức tíndụng chỉ được phép có tối đa một sở giao dich, trong khi đó ngân hàng Á Châu đã
có một sở giao dịch ngay từ những ngày đầu ACB mới thành lập trong thành phố
Hồ Chí Minh, đặt tại địa chỉ số 442 đường Nguyễn Thị Minh Khai Do đó, ngânhang A Châu sở giao dịch Hà Nội phải chuyên đổi thành chi nhánh trực thuộc Kê
từ ngày 12/04/2007, ngân hang A Châu sở giao dịch Hà Nội chính thức chuyền đổithành ngân hàng A Châu chi nhánh Thăng Long đặt ở số 10 Phan Chu Trinh, HoànKiếm, Hà Nội.
Tại thời điểm chi nhánh mới được thành lập, tức là từ 12 năm trước, số lượngnhân viên lúc bấy giờ chỉ có 35 đên 40 người Sau hơn 2 năm hoạt động, do sự tăngtrưởng nhanh chóng dẫn đến nhu cầu về nhân lực cũng gia tăng, thời điểm cao nhất
là 80 nhân viên, còn trung bình là khoảng 50 đến 60 nhân viên Phần lớn nhân viêntrong chỉ nhánh đều đạt trình độ đại học trở lên, đa phan là những người trẻ tuổi,
năng động, ham học hỏi, nhiệt tình với công việc, không ngừng nỗ lực làm việc và
thi đua đấy mạnh sự phát triển của chi nhánh nói riêng và của cả hệ thống ngân
hàng nói chung, khi so sánh với các ngân hàng khác trên cả nước.
Phương châm hoạt động của chỉ nhánh cũng giống như ngân hàng là cung cấpmột cách toàn diện các gói sản phẩm và dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, sáng
tạo nhăm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khách hàng đặc trưng
với tính chuyên nghiệp cao.
22
Trang 272.1.2 Cơ cau tô chức
Cơ cấu tô chức ban đầu gồm có 1 giám đốc, 2 phó giám đốc va 2 trưởng
phòng Sau tái cau trúc thì cơ cấu gồm:
1 giám đốc chi nhánh: Trần Anh Tuấn
2 phó giám đốc: Trần Khánh Vân (phó giám đốc vận hành) và Trần Thị NgọcDiệu (phó giám đốc kinh doanh),
4 trưởng phòng: phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng khách hàng cá nhân,
phòng giao dịch ngân quỹ, phòng hỗ trợ nghiệp vụ
Trưởng mỗi phòng có nhiệm vụ chung là xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dàihạn của chi nhánh Ngoài ra, trưởng phòng còn cần đưa ra đề xuất phương án pháttriển phù hợp với từng thời kỳ; tô chức thực hiện phương án hoạt động kinh doanhcủa Sở Giao dich hay chi nhánh đã được tổng giám đốc phê duyệt; điều hành vàquyết định các vấn đề về hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật và điều lệ và
nghị quyết của hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của chi
nhánh Ngoài ra, trưởng phòng còn được yêu cầu hướng dẫn, kiểm tra, tong kếtphân tích, đánh giá việc thực hiện và hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Cụ thé
từng phòng như sau:
Nhân sự của phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp bao gồm 2 vị trí chính:trưởng khách hàng doanh nghiệp và chuyên viên quan hệ khách hàng nhiều cấp độ
(RA/RO/RM/SRM) Nhiệm vụ chính của trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp là
xây dựng tô chức thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh, tư vấn hoặc cung cấp các sảnphẩm, dịch vụ cho khách hàng, duy trì quan hệ khách hàng hiện hữu và phát triển
khách hàng mới, đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên mới Trong khi đó các
vị trí RA/RO/RM duy trì khách hàng hiện hữu và phát triển khách hàng mới ,chàobán các sản phẩm dành cho doanh nghiệp, bán chéo các sản phẩm cho cá nhân, chủyếu hướng đến chủ các doanh nghiệp; hướng dẫn và tư vấn khách hàng sử dụng cácsản phâm doanh nghiệp; cập nhật thông tin khách hàng, thâm định và đề xuất cấptín dụng cho KHDN trong phạm vi cho phép.tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng
thanh toán quốc tế
Nhân sự của phòng quan hệ khách hàng cá nhân bao gồm trưởng phòng(CBL), Chuyên viên tư vấn tài chính cá nhân nhiều cấp độ ( RA-CB, RO-CB, RM-
23
Trang 28CB, SRM-CB) Nhân viên phân tích tín dụng cá nhân (CA- L.CA) Công việc chính
của trưởng phòng là xây dựng tô chức thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh,tư vấn hoặc
cung cấp các sản pham.dich vụ cho khách hàng,duy tri quan hệ khách hàng hiệnhữu và phát triển khách hàng mới, đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên mới.Chuyên viên cá nhân có nhiệm vụ duy trì khách hàng hiện hữu và phát triển kháchhàng mới, chào bán các sản phẩm cá nhân, bán chéo các sản phẩm khách hangdoanh nghiệp với những cá nhân là chủ doanh nghiệp, hướng dẫn và tư vấn kháchhàng sử dụng sản phẩm KHCN, cập nhật thông tin khách hàng,thâm định và đề xuấtcấp tín dụng cho khách hàng cá nhân trong phạm vi được phân công
Nhân sự phòng giao dịch và ngân quỹ bao gồm: Giao dịch viên (teller), thủquỹ, kiêm ngân Nhiệm vụ chính của giao dịch viên là thực hiện các nghiệp vụ giaodịch thu chỉ tiền mặt (VND, vàng, ngoại tệ) đảm bảo nguyên tắc chỉ đúng, thu đủ,
an toàn quỹ giao dịch trong ngày Thực hiện hạch toán chính xác trên hệ thống
TCBS các nghiệp vụ giao dịch có liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền
gửi tiết kiệm, tài khoản ký quỹ và tài khoản thanh toán khác (gọi chung là tàikhoản) Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch vãng lai: nhận chuyên tiền và chỉ trả tiềnchuyền về (trong, ngoài nước), thu đối ngoại tệ, chỉ trả W.U, thẻ Thủ qũy thực
hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt ,hoạch toán các giao dịch tiền mặt,tiếp nhậnhoặc điều tiền giữa các kênh phân phối của ACB, quản lý kho quỹ Kiểm ngân thực
hiện các nghiệp vụ kiểm đếm tiền mặt,tham gia điều tiền.
Nhân sự bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ gồm: Kiểm soát viên tín dụng (LS), kiểm
soát viên giao dịch (KSV), dịch vụ khách hang (CSR), pháp lý chứng từ (LDO),
quản lý tài sản (CC) Nhiệm vụ chính của từng bộ phận như sau: Kiểm soát viên tín
dụng thực hiên kiểm soát trước khi giải ngân về sự tuân thủ theo quy định của phápluật của ACB và phê duyệt của cấp có thấm quyền đối với các hồ sơ cấp tín dụng,kiểm soát sự chính xác, day đủ theo tài liệu hoặc chứng từ sốc đối với thông tin tíndụng hay thanh toán quốc tế của khách hàng Kiểm soát viên giao dịch có nhiệm vụkiểm soát trước hoặc sau giao dịch về sự tuân thủ theo quy định của ACB và phê
duyệt của cấp có thâm quyên đối với hồ sơ hoặc chứng từ giao dịch, giao dịch vãng
lai, giao dịch thanh toán quốc té, Nhân viên dịch vụ khách hàng tạo và cập nhậtthông tin tài khoản tiền vay và thực hiện thủ tục mở tài khoản tiền vay, bồ sung
24