1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tỉnh Bắc Kạn

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Hà Thị Chiều
Người hướng dẫn TS. Lờ Thanh Tõm
Trường học Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập
Thành phố Bắc Kạn
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 21,14 MB

Nội dung

Được biết đến là ngân hàng phát triển bền vững vì sự thịnh vượng cộng đồng, kê từ khi thành lập 26/3/1988, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam luôn khang định v

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

MỤC LỤC

LOI MỞ ĐẦU ¿22s 2E EE1EE1E712112112717112112111121211 211.1111.211 11111111 3

CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN DE LÝ THUYET VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIÊN

CHO VAY HỘ NONG DÂN CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI 5

1.1 CHO VAY HỘ NÔNG DÂN CUA NHTTM 2-2 s+2£2E++£Et£xzxezrxerxeee 5

1.1.1 Hộ nông dân ¿2 + ©S£+E£+EE£EE£EEEEE2E1E717112112112117117112111171 21.11 cre 5

BRSSN4 6 Ả ố 5 1.1.1.3 Phân loại hộ nông dan - 56 5 + 1E 93191119119 11111 ng Hiệp 7 1.1.2 Cho vay hộ nông dân - - << + 13111991113 111911 91119 11g ng ng 8

1.1.2.1 Khái niệm - 2-5 ©5£+S<+SE£EEEEE2E19E1E712112112117121121111 11121111 cre 8 1.1.2.2 Mục dich của cho vay hộ nông dam ee ceeeseseeseeeeceeeeseeeseeeseeseeeeenes 8

1.1.2.3 Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với hộ nông AN 91.1.2.5 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn đối với hộ nông dân - 9

1.1.2.5.1 Nguyên tắc cho Vay :- 5: 5sScE tk EEE1211211211211 111111111 xe 91.1.2.5.2 Điều kiện Vay VỐnn - ¿2 2+5£+ESE£EEEEEEEEEEEEEE2E1212121 1E crke, 10

1.1.2.6 Phân loại cho vay hộ nông dân - «+ + k**eeereeerserrereee 11

1.2 PHƯƠNG PHAP CHO VAY VON HO NONG DAN Ở VIỆT NAM 12

1.2.1 0 ChO Vay 12 1.2.2 Thời hạn ChO Vayy G1 HH HH ng 12

1.2.3 Lãi suất ChO VaY -52- 52-52 S 1E EỀE121121121121111111111111 1111111111 re 141.2.4 Thu nợ và thu lãi : 2 2+SSSE£+E£+EEEEEEEEEEE2E1E7171121122171E211211 111 xe 151.3.1 Khái niệm sự cần thiết phát triển cho vay hộ nông dân - 16

1.3.2.1 Các nhân tố chủ Quatie cceccccscsssesssesssesssesssssscssecsssssesssecsuscsesssecssessseseessecs 191.3.2.2 Các nhân tố khách quan 2-2 2 ¿+ +E+EE£EE+EE£EE£E£EEEerEerxerxrrerree 211.4 KINH NGHIEM PHAT TRIEN CHO VAY DOI VOI HO NONG DAN CUA

MOT SO QUOC GIA VA VIET NAM ccccssscssessesssessessesssssssssessecsecsusssessessesssseseesesses 23

1.4.1 Cho vay ở Mỹ SH HH HH Họ HH ng 23 1.4.2 Cho À/ 000 8n .4ả4 24

1.4.3 Bài học trong cho vay hộ nông dân ở Việt Nam - «+ << <++<+2 26

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VA DIA BAN NGHIÊN CỨU - 27

2.1 Đặc điểm của địa bàn 01211918): 01 27

1

Sinh vién: Ha Thi Chiéu CQ534710

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

2.1.1 Tông quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chinhánh tỉnh Bắc Kạn 6 St +E9EEE+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrrrrr 272.1.1.1 Vài nét về tỉnh Bắc Kạn c::-c2vt2 treo 272.1.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam —

chi nhánh tỉnh Bac Kan - - - ĂG E2 21010111111122311 11111192111 1n ng 1v kg re 29

2.1.2 Giới thiệu về mẫu khảo sát -c¿ 55t kttttktrittttrrrrtrrrrtrrerrriei 36

2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên chung dia bàn khảo sát ccs-ccs<cssssserss 362.1.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội - +¿2++tttEkttrrrktrrrtrtrrrrrrrrrrrtrree 38

2.2 Phuong phap nghién 0u n8 41 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin G25 13313913 Eierreerrre 41

2.2.1.1 Đối với thông tin cấp cộng đồng - 2-52 2+2+E+Ee£Eerxerkersereee 412.2.1.2 Đối với thông tin cá nhân - 2-2 2¿++++2++EE++EE+2ExtzExerxesrxrrrxees 412.2.1.3 Phân tích tình hình và xử lý số liệu - ¿2 22 ++E£+Ez+£e+rxsrxezsez 412.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá về sự phát triển cho vay hộ nông dân 412.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vay vốn của hộ nông dân 42

3.1 Thực trang phát triển cho vay hộ nông dân - 2-2 2 2s £s£x£xz++zz 433.1.1 Chính sách và quy trình cho vay hộ nông dân tại chi nhánh 43

3.1.1.1 Chính sách cho vay hộ nông dân - 5 33k skkseeersreerere 43

3.2.2 Phân tích - đánh giá tình hình cho vay hộ nông dân tai NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bac Kạn - - - G2 0011111103111 1111100101 111111100 1 111g 1kg vn 56

3.3 Kết quả điều tra :- + 22522 2k9EEEEEEE1911211211211217121111111 21.1.1111 11E1.cre 64

3.3.1 Hệ thong tín dụng nông thôn trên dia bàn xã 5+5 s + << s+sss++ 643.3.2 Kiến thức của người dân về cho vay hộ nông dân 2-5 5252 663.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn -¿- 2 + +©sz+s++zxvrxcrsez 673.3.4 Tình hình vay vốn của các hộ điều tra - ¿22s x+£xzxzEx+rxerxersee 703.4 Khó khăn, thuận lợi khi tham gia vay VỐN 52th St EEEEEEESEEEEEEEEEEEEESErrrrkrree 72

3.5.1 Thuan Lod 72

CHUONG 4: GIẢI PHAP & KET LUẬN csssessssessssesssneessneessneeesneesnseesnneessneeesneensnss 74

4.1 Mục tiêu, định hướng phát triển tại Agribank Bắc |.) 74

4.1.1 Dinh hướng chung «1x TT HH HH hiệp 74

4.2.Giải pháp phát trién cho vay hộ nông dân tại Agribank Bắc Kạn 754.3 KẾt luận -c+:2tt nh nh ng Hàng ng 77DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO.| 0 ssssssssesssssesessnesessneseenneeeennneeennneeesnneeennnesees 79

2

Sinh vién: Ha Thi Chiéu CQ534710

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

LỜI MỞ ĐẦU

Ở Việt Nam, mặc dù trong 20 năm trở lại đây, sản xuất nông nghiệp đã đạt mức

phát triển cao, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2013, GDP nông lâm — thủy sản tăng trung bình trên 4%/năm, cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nói riêng và

-cơ cấu sản xuất sau nông nghiệp và nông thôn nói chung đã từng bước chuyển dichhướng tới phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, song nhìn chung, sản xuấtnông nghiệp chưa hiệu quả, chất lượng nông sản thấp Khối lượng hàng hóa xuất khẩulớn nhưng chủ yếu là nông sản thô, giá trị gia tăng nhờ chế biến, tiếp thị thấp Hiệu quảsản xuất thấp nên nông dân không gắn bó với nông nghiệp, sức đây lao động ra từ nôngnghiệp khá lớn Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân còn gặp nhiều khó khăn

mà việc khắc phục đòi hỏi phải đầu tư không ít thời gian, công sức và tiền bạc

Được biết đến là ngân hàng phát triển bền vững vì sự thịnh vượng cộng đồng, kê

từ khi thành lập (26/3/1988), đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam luôn khang định vai trò là Ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò trụ cộtđối với nền kinh tế đất nước, đặc biệt là đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thựchiện sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trường, đi đầu trong việc nghiêm túc chấp hành và

thực thi các chính sách của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngan hàng

Nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tư vốn cho nền kinh tế

Bước vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, thực hiện mục tiêu

chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cộttrong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở

nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông” Là một đơn vi trực

thuộc Agribank, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánhtinh Bắc Kan đã và đang cố gang không ngừng dé duy trì tăng trưởng tín dụng ở mứchợp lý Ưu tiên đầu tư cho “Tam nông”, trước tiên là các hộ gia đình sản xuất nông,lâm, ngư, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng được yêu cầuchuyền dịch cơ cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cholĩnh vực nay đạt trên 70%/tong dư nợ ; cùng với cả nước thực hiện chương trình nôngthôn mới dé phát triển sản xuất kinh doanh, kinh tế nông hộ

Ở một địa bàn như tỉnh Bắc Kạn, có hơn 90% số vốn xin vay là dé sản xuất kinhdoanh của kinh tế hộ thì chứng tỏ kinh tế hộ nông dân là một mảng hết sức quan trọng

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâmvới ngân hàng; việc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp chiếm một vị trí hàng đầu,

vì vậy việc phát triển cho vay hộ nông dân, từng bước hoàn thiện công tác tổ chức cũng

như nghiệp vụ phục vụ khách hàng để phát huy và tăng cường lợi thế hoạt động củangân hàng là một trong những van dé được đặc biệt quan tâm taj Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bắc Kan Do vậy, dé tìmhiểu rõ hơn về vấn đề này, em chọn đề tài: “Phát triển cho vay hộ nông dân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Tỉnh Bắc Kạn”

Đề tài gồm 4 chương:

y,

CHUONG 1 : MOT SO VAN DE LY THUYET VÀ THUC TIEN VE PHATTRIENCHO VAY HO NONG DAN CUA NGAN HANG THUONG MAI

CHUONG 2: PHUONG PHAP VA DIA BAN NGHIEN CUU0

CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN

0

CHUONG 4: GIAI PHAP & KET LUAN

Sinh vién: Ha Thi Chiéu CQ534710

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ THUYET VÀ THUC TIEN VE PHAT TRIEN CHO VAY HO NONG DAN CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 CHO VAY HO NONG DAN CUA NHTM

1.1.1 Hộ nông dân

1.1.1.1 Khái niệm

Trong một số từ điển ngôn ngữ học cũng như một số từ điển chuyên ngành

kinh tế, người ta định nghĩa về “hộ” như sau: “Hộ” là tất cả những người sống

chung trong một ngôi nhà và nhóm người đó có cùng chung huyết tộc và người

làm công, người cùng ăn chung Thống kê Liên Hợp Quốc cũng có khái niệm về

“Hộ” gồm những người sống chung dưới một ngôi nhà, cùng ăn chung, làm chung

và cùng có chung một ngân quỹ.

Giáo su Mc Gé (1989) - Dai học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng:

“Hộ” là một nhóm người có cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết

tộc ở trong một mái nhà và ăn chung một mâm cơm.

Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho răng: “Hộ là một hệ thống các

nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhưng lại có mối quan hệ

chặt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn”

Nhóm “hệ thống thé giới” (các đại biéu Wallerstan (1982), Wood (1981,

1982), Smith (1985), Martin va BellHel (1987) cho rằng: “Hộ là một nhóm người

có cùng chung sở hữu, chung quyền lợi trong cùng một hoàn cảnh Hộ là một đơn

vị kinh tế giống như các công ty, xí nghiệp khác”

Giáo sư Frank Ellis Trường Đại học tông hợp Cambridge (1988) đưa ra một

số định nghĩa về nông dân, nông hộ Theo ông cấc đặc điểm đặc trưng của đơn vị

kinh tế mà chúng phân biệt gia đình nông dân với những người làm kinh tế khác

trong một nền kinh tế thị trường là:

Thứ nhất, đất đai: Người nông dân với ruộng dat chính là một yếu tố hơn

hăn các yếu tố sản xuất khác vì giá trị của nó; nó là nguồn đảm bảo lâu dài đời

sông của gia đình nông dân trước những thiên tai

Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm đối với lao động của gia đình là một đặc

tính kinh tế nổi bật của người nông dân Người “lao động gia đình” là cơ sở của

các nông trại, là yếu tố phân biệt chúng với các xí nghiệp tư bản

Thứ ba, tiên vôn và sự tiêu dùng: Người ta cho răng: “người nông dân làm

5

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâmcông việc của gia đình chứ không phải làm công việc kinh doanh thuần túy”

(Woly, 1966) nó khác với đặc điểm chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là

làm chủ vốn đầu tư vào tích lũy cũng như khái niệm hoàn vốn đầu tư dưới dạng lợi

nhuận.

Từ những đặc trưng trên có thê xem kinh tế hộ gia đình nông dân là một

cơ sở kinh tế có đất đai, các tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của hộ gia đình, sử

dụng chủ yếu sức lao động của gia đình dé sản xuất và thường là nằm trong

một hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu được đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ

vào các thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo

cao.

Tóm lại trong nền kinh tế hộ gia đình nông dân được quan niệm trên các

khía cạnh:

Hộ gia đình nông dân (nông hộ) là don vi xã hội làm cơ sở cho phân tích

kinh tế; các nguồn lực (đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động )

được góp thành vốn chung, cùng chung một ngân sách; cùng chung sống dưới một

mái nhà, ăn chung, mọi người đều hưởng phần thu nhập và mọi quyết định đều

dựa trên ý kiến chung của các thành viên là người lớn trong hộ gia đình

Về kinh tế, hộ gia đình có một mối quan hệ gắn bó không phân biệt về mặt tài sản,

những người sống chung trong một hộ gia đình có nghĩa vụ và trách nhiệm đối với sựphát triển kinh tế Nghĩa là mỗi thành viên đều phải có nghĩa vụ đóng góp công sức vàoquá trình xây dựng và phát triển kinh tế của hộ và có trách nhiệm đối với kết quả sảnxuất đạt được

Nếu sản xuất có hiệu quả cao, sản phâm thu được được người chủ hộ phân phối,trước hết là nhằm bù đắp các chi phí đã bỏ ra, làm nghĩa vụ với nhà nước theo quyđịnh, phần thu nhập còn lại được sử dụng dé trang trải cho các mục tiêu sinh hoạtthường xuyên của gia đình và phát triển sản xuất Nếu kết quả đạt được không khảquan, người chủ hộ chịu trách nhiệm cao nhất và các thành viên cũng phải chịu trách

nhiệm chung, chia sẻ trách nhiệm với chủ hộ.

Thực chất, hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam là người gắn bó máu mủ huyết

tộc Người chủ hộ thường là người cha hoặc me và các thành viên là con cái trong gia đình đó.

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Hộ nông dân giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.Đặc điểm của

hộ nông dân Việt Nam là gắn bó, có tính chất truyền thống cả hai mặt vật chất kinh tế

và tinh thần, có quyền lợi cùng hưởng và có khó khăn cùng chịu

Sản xuất hộ nông dân sau bao năm chiến tranh không phát triển được, vẫn còn làsản xuất nhỏ, mang tính tự cung - tự cấp Sản xuất hang hóa còn rất nhỏ bé Năng

suất lao động còn thấp, sản xuất còn lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên, khiến cho việc chế

biên sản phâm và phát triên các ngành nghê phụ còn hạn chê.

1.1.1.2 Đăc điểm hộ nông dân

Ở Việt Nam hiện nay, hộ nông dân có những đặc điểm sau:

- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ

tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông

dân va thi trường.

- _ Bên cạnh hoạt động nông nghiệp thì hộ nông dân còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau.

- San xuất gặp nhiều rủi ro trong khi khả năng khắc phục còn hạn chế

- Kha năng của hộ nông dân chỉ có thé thỏa mãn nhu cầu sản xuất giản đơnnhờ sự kiểm soát tư liệu sản xuất, nhất là ruộng đất và lao động

- — Trong hộ nông dân, hộ nghèo và hộ trung bình chiếm ty trọng cao, do đónhu cau về vốn là rất lớn

Có thể nói, kinh tế hộ nông dân rất phong phú và đa dạng Kinh tế hộ nông dân

là đơn vị kinh tế có sự kết hợp hài hòa giữa sản xuất , quy mô và điều kiện sản xuất vớilực lượng lao động cụ thé của gia đình Lực lượng lao động luôn biến động theo thờigian, khoa học kỹ thuật nông nghiệp luôn luôn phát triển; yêu cầu của thị trường khôngngừng thay đổi, lợi ích của từng gia đình vì thé cũng thay đổi theo Do đó, quy mô vàhướng sản xuất của các hộ nông dân luôn luôn vận động và biến đi

1.1.1.3 Phân loại hộ nông dân

Dé hoạt động của ngân hang phát huy được tác dụng, đem lại hiệu quả caongười ta tường phân loại hộ nông dân một cách có căn cứ thực thế Điều này giúp chongân hàng có những chính sách tín dụng thích hợp đối với hộ sản xuất.Mặt khác, cũnggiúp cho Nhà nước có những biện pháp chính sách phù hợp với việc phát triển kinh tế

xã hội Có 2 loại hộ nông dân:

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

+ Hộ thông thường (hộ không nghèo): là loại hộ sản xuất có khả năng sản xuất

kinh doanh đủ mức sinh họat, thậm chí có thé dư thừa dé mang ra thị trường tiêu thụ.

Những hộ này có thu nhập, có khả năng lao động, biết tiếp cận với môi trường kinhdoanh, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước Các hộ sản xuấtloại này có nhu cầu tăng vốn để mở rộng đầu tư, nâng cao mức sống Đây là đối tượng

khách hàng quan trọng mà ngân hàng phải khai thác.

+ Hộ nghèo: là những hộ nông dân không có khả năng sản xuất, hoặc có khả sảnxuất nhưng hiệu quả mang lại chưa cao, sản phẩm tạo ra phần lớn đủ để phục vụ chochính nhu cầu của cá nhân và gia đình họ Có thể chia hộ nghèo thành 2 loại dựa vàocác nguyên nhân sau:

e Những hộ có kinh nghiệm sản xuất, nhưng thiếu vốn ngân hàng có thê hỗ trợ

vốn dé họ tổ chức kinh doanh

e Những hộ không có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, ngân hàng không thé

cho vay đối với hộ này mà họ sẽ được hỗ trợ bởi các chính sách về xóa đói,

giảm nghèo của nhà nước.

1.1.2 Cho vay hộ nông dân

1.1.2.1 Khái niệm

Cho vay hộ nông dân là một hình thức tín dụng thuộc tín dụng nông nghiệp, theo

đó ngân hàng cho khách hàng là hộ nông dân vay một lượng tiền nhất định để muahàng hóa, dịch vụ, bù dap hay hỗ trợ các chi phí về giống cây trồng, gia súc, phân bón,thuốc trừ sâu, vay tiêu dùng, các hoạt động có liên quan đến sự phát triển kinh tế của hộnông dân với cam kết phải hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định

1.1.2.2 Mục đích của cho vay hộ nông dân

Việc cho vay hộ nông dân là nhằm tạo điều kiện và khuyến khích nông dân pháttriển sản xuất ra hàng hóa nông-lâm — ngư - diêm nghiệp, phát triển công nghiệp chếbiến, mở các ngành nghề sản xuất mới, kinh doanh dịch vụ Tạo ra công ăn việc làm,nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngành nông nghiệp, góp phần xây dựng nông thôn

văn minh, giàu có.

Tín dụng hộ nông dân ở Việt Nam có một vị trí rất quan trọng, đặc biệt là nógiúp cho nền nông nghiệp nước ta tạo ra nhiều hàng hóa hơn dé cung cấp cho sản xuấtcông nghiệp, xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Hiệu quả kinh tê là vân đê quan trọng đôi với cho vay hộ nông dân Muôn vậy ,

tín dụng hộ nông dân phải kịp thời vụ, gắn liền với chu kỳ sản xuất của cây trồng, vậtnuôi Tín dụng ấy trước hết phải thỏa mãn nhu cầu cho các hộ thiếu vốn sản xuất, taođiều kiện cho người nông dân khai thác hết khả năng tiềm tang hiện có của đất đai, hồ

ao, sông, bién, Khai thác tốt kinh nghiệm sản xuất của người nông dân, đồng thời gópphan tạo ra các ngành nghề sản xuất mới, tận dụng nguồn lao động dồi dào ở nôngthôn Tín dụng hộ nông dân phải tạo điều kiện cho nông dân đi vào thời kỳ chuyền dịch

cơ cấu sản xuất mới với các hình thức chuyên môn hóa sản xuất, các loại hàng hóa cógiá trị cao trên thị trường trong nước và nước ngoài, đồng thời giúp cho người nôngdân kiến tạo ra một cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ hiện đại, có khả năng chốngthiên tai, dịch bệnh, đưa sản xuất thoát ra khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên

1.1.2.3 Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với hộ nông dân

Cho vay đối với hộ nông dân cũng mang day đủ những đặc điểm chung của hoạtđộng cho vay Tuy nhiên do đặc trưng riêng của hộ sản xuất, nên cho vay đối với hộsản xuất cũng có một số đặc điểm riêng:

+ Mức vôn cho vay đôi với hộ sản xuât thường không quá lớn.

+ Thời hạn cho vay đôi với hộ sản xuât chủ yêu là ngăn hạn.

+ Cho vay với những hộ nông dân thường có rủi ro rất cao, do hộ sản xuất là các đơn

vị kinh tế tự chủ về tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt là đối với hộnông dân, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, giá cả thị trường Nếu họ mất

mùa, họ không có khả năng trả nợ, do đó mà thu nhập của ngân hàng cũng giảm.

+ Bên đi vay là các hộ nông dan sản xuât có nhu câu về von.

1.1.2.5 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn đối với hộ nông dân

1.1.2.5.1 Nguyên tắc cho vay

a Hộ vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết trong đơn xin vay

và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai trái trong quá trình sử

dụng vốn.

Nguyên tắc này được đặt ra là nhằm bảo đảm cho việc thực hiện mục đích đã đề

ra của tín dụng hộ nông dân Khoản tiền mà tổ chức tín dụng phát ra có mục đích cụ thểgan với phương án sản xuất đã dé ra, gan liền với quy hoạch chung về cơ cau sản xuấtcủa địa phương Người vay vốn không được sử dụng vốn vay cho mục đích khác

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâmb.Việc phát tiền vay phải gắn liền với tiến độ thực hiện chương trình dự án sảnxuất kinh doanh

Điều này bắt buộc người vay vốn phải có chương trình hoặc dự án sản xuất kinhdoanh và chương trình hoặc dự án đó phải được tổ chức tín dụng xem xét và chấp nhận.Tiền vay được phát ra theo đúng tiễn độ thực hiện chương trình, dự án sản xuất dé dambao vốn vay không bị sử dung sai mục dich va nâng cao hiệu quả của vốn cho vay

c Hoan tra đủ gốc và lãi

Tín dụng có nguồn gốc từ tiền gửi, tiền tiết kiệm của dân chúng và nó được các

tổ chức huy động có thời hạn nhất định Do vậy, các khoản tín dụng phải được thu hồiđúng thời han, cam kết dé đảm bao cho các tổ chức tín dụng có kha năng thanh toáncho khách hàng gửi tiền

1.1.2.5.2 Điều kiện vay vốn

a Hộ vay vốn phải có phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp với chương trìnhmục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sản xuất của vùng, địa phương, xí nghiệp

Dé thực hiện nguyên tắc vốn sử dụng đúng mục dich và dam bảo khả năng thuhồi vốn cho tô chức tín dụng, Hộ vay vốn phải gửi đến ngân hàng một phương án sảnxuất, kinh doanh, nói rõ khoản tiền được vay sẽ được sử dụng vào mục dich nao, sanxuất ra sản phẩm gì, kinh doanh dịch vụ gì, hiệu quả kinh tế của phương án đó ra sao.Các phương án sản xuất, kinh doanh mà hộ vay vốn định thực hiện phải phù hợp vớichương trình mục tiêu phát triển kinh tế, quy hoạch sản xuất của vùng, của địa phương,của xí nghiệp được vay vốn

b Hộ vay vốn đầu tiên phải được gửi đến ngân hàng hồ sơ xin vay vốn, bao gồm:đơn xin vay vốn và phải cung cấp tài liệu, số liệu cho ngân hàng dé lập số vay vốn,kiêm dự án sản xuất đơn giản và khế ước vay tiền

c Hộ vay vốn phải là người thường cư trú và làm việc tai di phương Nếu là hộ ở

địa phương khác phải có xác nhận của UBND phường, xã nơi có hộ khâu thường trú và

được UBND địa phương nơi đến cho cấp phéo tô chức hoạt động sản xuất kinh doanh

- Hộ vay vốn phải là người có quyền công dân, có sức lao động và kỹ năng lao động

- Chủ hộ là người chịu trách nhiệm trong hộ đặt quan hệ vay vốn với ngân hàng

- Thân chủ (con, vợ hoặc chồng chung sống trong một hộ, cùng một ngân sách giađình) được chọn một người thay mặt chủ hộ dé giao dich vay von va tra no ngân hang

khi cần thiết.

10

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

- Người mất trí, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị kết án tù chưa được xóa

án không được vay vốn, không được đại diện cho chủ hộ.

- Hộ còn dư nợ đến hạn hoặc quá hạn mà chưa được ngân hàng cho khat nợ thì chưađược tiếp tục cho vay

d Hộ vay von phải có von tự có: Von tự có bao gôm tiên, giá tri vật tư, tri giá ngảy công lao động Vôn tự có này đã tham gia vào tông nhu câu vôn của phương án

xin vay.

e Hộ vay vôn phải có tài sản thê châp, câm cô hoặc người bảo lãnh.

Việc quy định tài sản thế chấp, cầm cốm bảo lãnh phải tuân thủ theo luật pháp.Tuy nhiên việc xem xét cho vay theo bao nhiêu phan trăm giá trị tài sản giá trị thé chấp,cầm có, bảo lãnh thì do ngân hàng quy định cụ thể Theo quy định của ngân hàng nôngnghiệp Việt Nam thì số tiền cho vay tối đa tương đương với 80% giá trị tài sản thế

chấp, cầm có, bảo lãnh.

f Hộ vay vốn phải chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức tín dụng Phải cungcấp đầy đủ thong tin, số liệu cần thiết liên quan đến việc vay vốn cho ngân hàng

1.1.2.6 Phân loại cho vay hộ nông dân

Cho vay hộ nông dân có thể chia thành 3 loại:

- Cho vay ngắn hạn: Vốn đầu tư ngắn hạn của các hộ nông dân nhằm hìnhthành nên tài sản lưu động dé các hộ nông dân có thể đi vào hoạt động Loại cho vaynày chỉ tham gia vào | chu ky sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoànkhi chu kỳ sản xuất kinh doanh kết thúc Biểu hiện dưới hình thái hiện vật là các chỉphí sản xuất kinh doanh bao gồm: chi phí cho cây con, giống cây trồng vật nuôi, phânbón, thuốc trừ sâu, chỉ phí chăm sóc Vốn đầu tư này có đặc điểm là nhu cầu và cơ

cau vốn đầu tư phụ thuộc phần lớn vào đối tượng, kỹ thuật nuôi trồng, vào chu kỳ sinh

trưởng và phát triển của đôi tượng nuôi trồng

Cho vay dé bổ sung nhu cầu vốn thiếu hut dé đầu tư vào chi phí sản xuất kinhdoanh của người nông dân.

- Cho vay trung, dài han: Đầu tu dai han của hộ nông dan nhằm hìnhthành nên tài sản có định, đây là loại tài sản có thời gian sử dụng vốn dài hơn, giá trịlớn hơn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, biéu hiện dưới hình thái hiệnvật là đất đai, công trình xây dựng như nhà xưởng, chuồng trại, kho bãi, sân chơi, chiphí cải tạo đất, chỉ phí hình thành đàn gia súc, xây dựng hồ, ao, vườn cây lâu năm, và

11

Sinh vién: Ha Thi Chiéu CQ534710

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

các loại máy móc thiệt bị chuyên dung như súc vật cày kéo, máy động lực cơ điện, máy

móc nông nghiệp

Đối với cho vay trung và dài hạn của ngân hàng đối với hộ nông dân là các đốitượng kể trên.Nhưng riêng đối với yếu tố ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, giá trịrất lớn, là yếu tố bắt buộc phải có để cho vay, vì vậy ngân hàng không tính vào đốitượng cho vay Tuy nhiên đối với các hộ nông dân sản xuất với quy mô lớn, phải đithuê đất cũng là đối tượng dé ngân hàng xem xét cho vay nêu phương án kinh doanh có

Mức cho vay = Tông nhu câu vôn của phương án — Vôn tự có

Song do dé đảm bảo cho sự an toàn, hạn chế rủi ro, các tổ chức tín dụng có théxét cho vay theo giá tri tài sản thé chấp, tài sản cầm cố hoặc bảo lãnh Trong trườnghop hộ sản xuất không có tài sản thé chấp, cầm cô hoặc bảo lãnh thì căn cứ vào sự tintưởng của phương án sản xuất do hộ đề ra mà cán bộ tín dụng quyết định mức cho vayphù hop.

Theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namthì mức cho vay đối với tài san thế chấp, cam có, bảo lãnh là 80% giá trị tài sản tínhtheo vốn gốc

Đối với cho vay trong dài hạn thì hộ xin vay phải đảm bảo 30% vốn tự có, ngânhàng nông nghiệp cho vay 70% tổng số nhu cau von

Đối với cho vay ủy thác theo chương trình của chính phủ, của các tổ chức cá

nhân trong và ngoài nước thì cho vay theo mức đã được thỏa thuận giữa bên ủy thác va ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.

1.2.2 Thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay luôn luôn gan liền với chu kỳ sản xuất kinh doanh, kha nănghoàn vôn và tính chât của nguôn vôn.

12

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

- Theo chu kỳ sản xuất kinh doanh thì thời hạn cho vay sẽ được tính từ lúc pháttriển Vay cụ thé cho đến lúc người sản xuất thu hoạch được sản phẩm và tiêu thụ đượcsản phẩm Tuy nhiên thời gian tiêu thụ được sản phẩm là một thời gian khó dự đoán

trước được chính xác mà nó thuộc vào thị trường.

Có khi người ta tính thời hạn cho vay theo chu kỳ sản xuất kê từ lúc bắt đầu tiễnhành sản xuất cho đến lúc thu được kết quả sản xuất (thu được sản phẩm, hoặc cungcấp được dịch vụ) Tuy nhiên tính theo cách này có thể dẫn đến thời hạn cho vay dàihơn hoặc ngắn hơn thời hạn cần thiết để vốn chu chuyên qua suốt chu kỳ sản xuất

Ví dụ cho vay để mua phân bón phục vụ cho lúa đã lên đòng thì thời hạn cho vaykhông thể tính từ lúc gieo hạt được

- Theo khả năng thanh toán

Đối với một nhà sản xuất, khả năng thanh toán của họ có thé được thực hiện từnhiều nguồn khác nhau chứ hoàn toàn không chỉ phụ thuộc vào nguồn thu của đốitượng cho vay Ví dụ: thu nhập từ trái phiếu, cổ phiếu, từ bán các sản phẩm

khac.v.v

Nếu nắm được khả năng các nguồn thanh khoản của hộ xin vay, cán bộ tín dụng

có thể yêu cầu hộ xin vay thanh toán nợ vay vào lúc hộ xin vay có khả năng thanh tón

Ví dụ một hộ xin vay mua máy cay dé phục vụ cho sản xuất của hộ, song hộ còn có thé

thực hiện các dịch vụ cho thuê hoặc cày thuê cho hộ khác, do vậy mà có khả năng

thanh toán trước vụ thu hoạch chính và họ có thé thu hẹp thời han xin vay

Ở các nước tiên tiến, người ta thường áp dụng cách tinh này dé thu nợ người vayngay khi người vay nhận được nguồn thanh toán Điều này cho phép ngân hàng thu nợtốt hon và người vay sử dụng nguồn vốn cũng hiệu quả hơn

- Theo tính chất nguén von:

Nghĩa là tô chức tín dụng căn cứ vào thời hạn mà các nguồn vốn cho phép dé quy định thời hạn cho vay nhằm tránh mat khả năng thanh toán Kỳ han nguồn vốn dài có thể cho vay dài han va ngược lai.

Theo quy định của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thì thời hạn cho vay được xác định như sau:

+ Cho vay ngắn hạn tối đa không quá 12 tháng

+ Cho vay trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng

13

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

+ Cho vay dài hạn: từ 60 tháng trở lên: Kỳ hạn trả nợ lần đầu và các kỳ tiếp theo doGiám đốc ngân hàng và khác hàng thỏa thuận

1.2.3 Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay thường gan liền với lãi suất thị trường nói chung và do cungcầu vốn trên thị trường quyết định Song cho vay hộ nông dân là một chính sách vừa cótính kinh tế thuần túy, mang tính xã hội rất cao Hơn nữa sản xuất nông nghiệp và pháttriển kinh tế nông thôn là một chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung

Vì vậy, các nước đều có chính sách lãi suất riêng đối với cho vay hộ nông dân màthong thường là lãi suất thấp hơn các ngành sản xuất khác

Lãi suất cho vay = Lãi suất huy động von + chỉ phi quản lý + Thuế phải nộp +

Bù đắp được rủi ro + Lợi nhuận

Lãi suất huy động là phần lãi suất mà ngân hàng phải trả cho người gửi tiền, cho

cơ quan ủy thác, cho ngân hàng vay vốn như: ngân hàng nhà nước Việt Nam, các tổchức tín dụng khác, các tô chức tài chính, tín dụng nước ngoài

Chỉ phí quản lý bao gồm: chỉ phí lương và các phụ cấp cho việc điều hành, quản

lý và hoạt động của ngân hàng Chi phí này mà tiết kiệm tốt thì vừa có khả năng giảmlãi suất cho vay, vừa có khả năng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng

Thuế phải nộp: thực hiện theo quy định của nhà nước, thông thường dé chuyén

khoản sản xua nông nghiệp và giúp đỡ người nghèo các nước đều áp dụng thuế thấp

đối với cho vay hộ nông dân

Bu dap rủi ro: Rui ro là một điều khó tránh khỏi, đặc biệt là cho vay hộ nôngdân , vì hộ nông dân thường sản xuất nông nghiệp, lệ thuộc phần lớn vào thiên nhiên,sảm phẩm sản xuất ra cũng khó tiêu thụ ngay v.v Do vậy, cần phải có một dự đoán vềrủi ro có thế xảy ra bình quân hàng năm Từ dự đoán này mà ngườu ta đưa vào lãi suấtcho vay một tỷ lệ nhất định va số thu này được tính ra dé làm quỹ bảo đảm rủi ro

Lợi nhuận: là phần thặng dư sau khi đã bù đắp các chi phí đã bỏ ra Thôngthường phan lợi tức được tính ra thành nhiều phan trong đó có phan dé tích lũy gia tăngthem vốn, tài sản kinh doanh cho ngân hàng, phần phân chia cho các sở hữu góp vốn

Lãi suất cho vay theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển NôngThôn Việt Nam bao gồm:

Lãi suất huy động + Chỉ phí quản lý hợp lý + Bù đắp rủi ro và tích lũy

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triền Nông thôn Việt Nam quy định 3 mức lãi suất:

14

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

- Lãi suất cho vay thỏa thuận phù hợp với thị trường vốn trên dia bàn và từng loạicho vay, phù hợp với khung lãi suất đầu vào tối thiểu và đầu ra tối đa do Tổng giámđốc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam công bố

Nguôn vốn cho loại lãi suất này là nguồn vốn huy động theo lãi suất huy động thỏa

thuận.

- Lãi xuất chỉ định cho vay từ nguồn vốn của chính phủ Lãi suất này do chính phủquy định và ủy quyền cho Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp công bố

- Lãi suất làm dịch vụ ủy thác theo chương trình chỉ định của chính phủ, cá nhân,

Lãi suất này do chủ đầu tư và ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thỏa thuận và được

công bô theo từng dự án đã được ký kêt.

1.2.4 Thu nợ và thu lãi

- Thu nợ gốc: nói chung việc thu nợ đối với các khoản cho vay hộ nông dânphải gắn liền với chu kỳ sản xuất, theo thời vụ Việc thu nợ gốc có thé thực hiện theo

sự phân chia nhiều kỳ hoặc một lần Thời gian giữa các kỳ thu lợi có thể dài ngắn tùythuộc vào tình hình cụ thể và khả năng thanh toán của khách hàng Việc thu nợ phảithực hiện theo đúng kỳ hạn đã cam kết Tuy nhiên hộ vay vốn cũng được quyền trả nợtrước thời hạn nếu họ có khả năng

Kinh nghiệm của các nước cho thấy việc thu nợ gốc có thể phân kỳ hạn với thờigian ngắn tuần, hoặc tháng với số thu nhỏ giúp vay vốn có thé trả được nợ về ngânhàng có thé thu được nợ

Theo quy định của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thì việc thu nợ vay ngắnhạn, trung và dài hạn đối với hộ nông dân phải theo đúng kỳ hạn trả nợ ghi trong số vayvốn hoặc khế ước Hộ vay vốn được quyền trả nợ trước thời hạn Nợ trung và dài hạn,

kỳ hạn trả nợ lần đầu được thực hiện khi công trình đã đi vào sản xuất có thu nhập Kỳtrả nợ tiếp theo quy định theo tháng hoặc quý còn đối với nợ ngăn hạn thì kỳ trả nợđược quy định theo thời vụ, hoặc theo tuần, tháng, quý

- Thu lãi: thu lãi nợ vay đối với cho vay hộ nông dân thường được quy định theo kỳ

hàng tháng, hoặc theo vụ sản xuât, tùy đặc điêm của loại hình sản xuât.

Đối với loại hình sản xuất có thu nhập thường xuyên thì thu lãi theo tháng, quýđối với loại hình sản xuất theo thời vụ thì thu lãi theo thời vụ

Đối với nợ vay trung và dài hạn: có thể quy định kỳ trả theo tháng, quý, loạitheo năm kế hoạch

15

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nghiêm câm cáchành vi giả thu, giả chi (cho vay dé thu nợ gốc và lãi dưới hình thức đảo ng) và trongtrường hợp nếu đến ky trả lãi người vay chưa có khả năng trả thì chuyên thu lãi sang kỳ

hạn sau, không được tính lãi treo.

Để thực hiện chính sách khuyến khich trong nông nghiệp, ngân hàng nôngnghiệp Việt Nam còn quy định đối với hộ vay vốn ở miền núi cao, hải đảo, vùng kinh

tế mới, vùng đồng bang, vùng có dân tộc thiểu số được giảm 15% mức lãi suất bình

thường cùng loại vay so với các địa bàn bình thường khác trong trường hợp gặp khó

khăn trong tiêu thụ sản phẩm hoặc do có sự biến động về giá cả không có lợi cho ngườisản xuất, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam còn cho phép kéo

dai thời han trả nợ, khi người vay có đơn xin gia han nợ và có nguyên nhân chính đáng,

nhưng việc gia han nợ không quá một chu kỳ sản xuất, kinh doanh đối với nợ ngắn hạn.Đối với nợ trung và dài hạn không được quá 6 tháng, trường hợp đến thời kỳ đáo hạncủa kỳ gia hạn nợ thì phải chuyên sang nợ quá hạn và thông báo cho khách hàng biết.Sau 30 ngày kế từ ngày chuyển sang nợ quá hạn, người vay không trả được nợ, ngânhàng phát mại tài sản thé chấp, tài sản cầm có; bảo lãnh dé thu hồi nợ

Đối với hộ sản xuất chuyên canh trồng lúa trên diện tích được chuyên giaoquyền sử dụng đất ôn định lâu dài thì hộ vay vốn được vay theo hình thức lưu vụ

1.3 PHAT TRIEN CHO VAY HỘ NÔNG DÂN CUA NHTM

1.3.1 Khái niệm sự cần thiết phát triển cho vay hộ nông dân

* Khái niệm phát triển

- Theo quan điểm phương pháp siêu hình:

Phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về mặt số lượng, không có sựthay đổi về mặt chất của sự vat; Nếu có sự thay đổi về mặt chat thì cũng chỉ diễn ra

theo vòng tròn khép kín, không có sự ra đời cái mới.

- Theo quan điểm phương pháp biện chứng

Phát triển là một phạm trù triết học chỉ khái quát quá trình vận động tiễn lên từthấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật Nguồn sốc của sự pháttriển năm ngay trong bản thân sự vật

* Phát triển cho vay hộ nông dân

16

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Xét một cách tổng quát, phát trién được hiểu là sự tăng lên về chất lượng và số

lượng Trong lĩnh vực ngân hàng, phát triển nói chung và phát triển cho vay hộ nông

dân nói riêng là một chỉ tiêu rất tổng hợp, có liên quan chặt chẽ đến việc gia tăng vềquy mô, đối tượng cho vay, sự thay đôi theo hướng tích cực trong cơ cau các sản phẩmcho vay hộ nông dân đang cung cấp Phát triển cho vay hộ nông dân được biểu hiện

cụ thé qua chất lượng và hiệu quả của hoạt động cho vay hộ nông dân của ngân hàng

đó.

* Sự cần thiết phát triển cho vay hộ nông dân

Xét về phía hộ nông dân

+ Hoạt động cho vay đối với hộ nông dan đáp ứng nhu cau về vốn, dé duy trìquá trình sản xuất phát triển kinh tế Như đã phân tích ở trên, hộ nông dân đặc biệt làcác hộ sản xuất rất thiếu vốn dé kinh doanh, hiện tượng thiếu vốn đối với hộ nông dânkhông chỉ xuất hiện khi họ có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh mà xảy ra ngay cảkhi họ mới bắt đầu vào sản xuất Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh củamình được duy trì và không bị gián đoạn, họ phải tìm kiếm các nguồn tài trợ cho nhucầu vốn của mình Với vai trò trung gian tài chính, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của

hộ với khối lượng thời gian phù hợp với chu kỳ sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh

và với chi phí sử dụng vốn thấp hơn các nguồn khác rất nhiều

+ Hoạt động cho vay đối với hộ nông dân đặc biệt là các hộ sản xuất sẽ giúp cho

họ không ngừng nâng cao trình hộ sản xuất, khai thác mọi tiềm năng của mình Làmtăng quy mô sản xuat, kích thích quá trình tái sản xuất mở rộng Khi có vốn vay từ ngânhàng, hộ sản xuất có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanhphù hợp và có thé đầu tư cho công cụ lao động như mua sắm máy móc, trang thiết bịsản xuát, nguyên, nhiên vật liệu kịp thời, chất lượng tốt, nhờ đó mà tăng hiệu quả kinh

doanh.

+ Nhờ có vôn vay ngân hàng mà hộ sản xuât có thê khai thác hêt mọi tiêm năng

san có về đất đai, về tài nguyên thiên nhiên và sản xuất ra nhiều sản phẩm, không có

hiện tượng tài nguyên bỏ hoang.

+ Giúp khai thác tốt nguồn lực lao động hiện còn dư thừa, đặc biệt khi nhữngnông nhàn góp phan tạo việc làm, nâng cao thu nhập va cải thiện đời sống cho ngườinông dân.

17Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

+ Góp phân chuyên dịch cơ câi sản xuât của các hộ và cơ câu kinh tê của vùng

theo hướng giảm dan tỷ trọng nông nghiệp, tăng dan tỷ trọng công nghiệp va dịch vutheo đúng hướng của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

+ Phát triển cho vay với hộ nông dân còn giúp ngân hàng mở rộng thịtrường cung ứng sản phẩm, giúp ngân hàng nâng cao thị phần của mình, tạo nên một thịtrường cung ứng sản phẩm trên diện rộng nhằm hạn chế rủi ro

+ Phát triển cho vay là công cụ dé ngân hang thể hiện các nghĩa vụ đối vớichính sách của Nhà nước, như chính sách cho vay nhằm xóa đói giảm nghèo, chínhsách cho vay nham phát triển nông thôn mới, chương trình nông thôn với nước sạch va

vệ sinh môi trường.

Xét về phía nền kinh tế

Kinh tế nông hộ là một lực lượng sản xuất quan trọng ở nông thôn Việt Nam Hộ

nông dân thường sản xuất, kinh doanh đa dạng, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, tiểu

thủ công nghiệp và kinh doanh ngành nghề phụ Sớm nhận thức vai trò của nông

nghiệp, nông thôn và nông dân trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng vàNhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, nông thôn, tạo điềukiện dé kinh tế nông hộ phát triển

Việc phát triển cho vay nông hộ cũng là một trong những chủ trương chính sáchcủa Nha nước dé phát triển nền kinh tế nước nhà nói chung; hỗ trợ nông dân phát triểnsam xuất, khơi dậy tiềm năng dé kinh tế hộ nông dân phát triển; người nông dân gắn bóVỚI ruộng đất hơn, chủ động đầu tư vốn dé thâm canh tăng vụ, ruộng đất được sử dụngtốt hơn Phát triển cho vay hộ nông dân góp phần thực hiện thắng lợi theo nội dungcủa Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 —

2020, đây mạnh CNH, HĐH đất nước, nhất là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn;

18

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâmkhang định nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực có vai trò cực ky quan trọng cả trướcmắt va lâu đài, làm cơ sở dé ồn định và phát triển kinh tế - xã hội.

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của cho vay

1.3.2.1 Các nhân tố chủ quan

Sự phát triển hoạt động cho vay hộ nông dân ở NHTM chủ yếu do chính nội lực củangân hàng quyết định Trong đó phải ké đến một số nhân tổ chính như:

a Định hướng phát triển của Ngân hàng:

Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động cho vay hộ nông dân Nếutrong kế hoạch phát triển của mình, các Ngân hàng không quan tâm đến hoạt động nàythì các khách hàng có nhu cầu về cho vay hộ nông dân cũng sẽ không được quan tâm.Ngược lại, nêu Ngân hàng muốn phát triển hoạt động cho vay hộ nông dân thì họ sẽđưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút khách hàng có nhu cầu cần đến với mình

Và khi đó cho vay hộ nông dân có nhiều cơ hội dé phát triển

b Năng lực tài chính của Ngân hàng:

Đây sẽ là một trong những yêu tố được các nhà lãnh đạo Ngân hàng xem xét khi đưa

ra các quyết định trong đó có các quyết định về hoạt động cho vay hộ nông dân Nănglực tài chính của Ngân hàng được xác định dưa trên một số yếu tố như: số lượng vốnCSH, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so với năm trước, tỷ trọng nợ quá hạn trongtổng dư nợ, số lượng tài sản thanh khoản Nếu Ngân hàng có vốn CSH lớn, tỷ lệ phầntrăm lợi nhuận lớn, nợ quá hạn tháo và có số lượng tài sản thanh khoản lớn, khả nănghuy động vốn lớn trong thời gian ngắn thì có thể coi là sức mạnh tài chính Khi ngânhàng có sức mạnh tài chính lớn thì ngân hàng có thể đầu tư vào các danh mục mà Ngânhàng quan tâm hơn thì hoạt động cho vay hộ nông dân có cơ hội phát triển, nhưngngược lại nếu Ngân hàng không có được số vốn cần thiết dé tài trợ cho các hoạt độngđược ưu tiên thì hoạt động cho vay hộ nông dân sẽ ít có cơ hội dé mở rộng

c Chính sách tín dụng của Ngân hàng

Là hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi phối hoạt động tin dụng dohội đồng quản trị đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các hộ

nông dân Thông thường chính sách tín dụng có các khoản mục sau: hạn mức tín

dụng, các loại hình cho vay; quy định về tài sản đảm bảo; kỳ hạn của khoản vay;hướng giải quyết phần cho vay vượt quá hạn mức cho vay; cách thức thanh toán

nợ Chính sách tín dụng vạch ra cho các cán bộ tín dụng hướng di và khung tham

19

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

chiêu rõ ràng vê những căn cứ đê xem xét các nhu câu vay vôn Vì vậy, những yêu

tố trong chính sách tín dụng đều tác động một cách mạnh mẽ tới việc mở rộng tíndụng nói chung và cho vay hộ nông dân nói riêng Nếu như có những hình thức chovay hộ nông dân không nằm trong chính sách cho vay của Ngân hàng thì các kháchhàng khó có thé vay được những khoản tiền từ Ngân hàng dé tài trợ cho nhu cầu chi

tiêu của mình Mặt khác, một khi Ngân hàng đã sẵn có các hình thức cho vay tiêu

dùng da dạng với chất lượng tốt thì việc mở rộng cũng dé dàng và thuận lợi hơn làcác Ngân hang mới chỉ có các sản phẩm đơn giản Do tính chất cạnh tranh giữa cácNgân hàng ngày càng gay gắt nên một chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý là yếu

tố thu hút khách hàng hiệu quả Ngân hang da dạng hóa các mức lãi suất phù hợpvới từng lọại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và cách xử lý đúng dan các khoản nợcủa khách hàng, có chính sách sản phẩm hấp dẫn thì càng thu hút được khách hangđến với Ngân hàng, từ đó mà thực hiện thành công việc mở rộng phát triển cho

vay hộ nông dân.

d Số lượng, trình độ cũng như đạo đức nghề nghiép của cán bộ tín dụng

Điều này có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động cho vay tiêu dùng của cácNgân hàng thương mại Nếu như đạo đức người vay được xếp vào vị trí hàng đầutrong các nhân tố khách quan thì đạo đức cán bộ tín dụng được xếp vào vị trí hàngđầu trong các nhân tố chủ quan Nếu cán bộ tín dụng không có đạo đức nghềnghiệp thì dù giỏi đến may cũng vô giá trị, vi lợi ích cá nhân họ sẵn sàng làm tổnhại đến lợi ích của tập thể ngân hàng Tuy nhiên đạo đức khôg thôi chưa đủ, cán bộtin dụng phải có trình độ chuyên môn cao, trình độ hiểu biết rộng thì mới thẩm địnhchính xác khách hàng và dự án vay vốn, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn Mộtcán bộ tín dụng có trình độ nghiệp vụ cao, khả năng giao tiếp, marketing tốt, trình

độ ngoại ngữ, vi tính thành thạo, nhiệt tình trong công việc, có đạo đức nghềnghiép sẽ tạo được ấn tượng dep trong khách hàng về ngân hàng, bởi dưới con mắtcủa kháhc hàng thì cán bộ ngân hàng chính là hình ảnh của ngân hàng Nếu kháchhàng mà giao tiếp với cán bộ Ngân hàng mà họ cảm thấy an tâm về trình độ nghiệp

vụ, hài long với phong cách giao tiếp của cán bộ ngân hàng, an toàn trong quan hệvới ngân hàng thì chắc chắn họ sẽ còn tìm tới ngân hàng Hơn nữa, các cán bộ tíndụng có mối quan hệ rộng trong xã hội cũng có thé thu hút được nhiều khách hanghơn Và một ngân hàng có số lượng cán bộ tín dụng hợp lý, phân công công việc cụ

20

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

thé thì ngân hàng đó mới có thé phát triên không chỉ mình hoạt động cho vay hộnông dân mà tất cả các hoạt d6gn khác nữa

e Trình độ khoa học công nghệ và khả năng quản lý của Ngân hàng

Nếu một ngân hàng được trang bị các công nghệ hiện đại thì họ có thể tăng tiện ích chokhách hàng và các dịch vụ của họ sẽ được biết đến nhiều hơn Hơn nữa, áp dụng khoahọc công nghệ tiên tiến các ngân hàng có thé quản lý danh sách khách hàng một các dễdang hơn, họ có thé tiết kiệm được nhân công cũng như chi phí quan lý góp phần giảm

giá thành dịch vụ Thêm vào đó, khi có các công nghệ hiện đại hỗ trợ thì việc giải

quyết các thủ tục của ngân hàng được nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục

rườm rà cho khách hàng.

1.3.2.2 Các nhân tố khách quan

a Đạo đức người vay

Được đánh giá dựa trên năng lực pháp lý và độ tín nhiệm của khách hàng vay

vốn Đây là yếu tố tiên quyết để ngân hàng xem xét cho vay vì ngay cả khi người vay

có thu nhập cao, én định dé trả nợ, thậm chi đưa ra các điều kiện đảm bảo tốt thì chưachắc họ có thiện chí trả nợ

b Khả năng tài chính

Là nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ ngân hàng của kháhc hàng Phan lớn

các món cho vay hộ nông dân được quy định nguồn hoàn trả là thu nhập thường xuyêncủa khách hàng trong tương lai Khoản thu nhập này có ảnh hưởng quyết định đến nhucầu vay của khách hàng và quyết định việc có cho vay hay không của ngân hàng Do

đó thu nhập có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vay của khách hàng, đến quy mô khoảnvay và đến việc phát triển cho vay hộ nông dân của ngân hàng

c Tài sản đảm bảo

Là cơ sở pháp lý để có thêm nguồn trả nợ thứ hai cho Ngân hàng ngoài nguồnthu nợ thứ nhất mang tính dự phòng rủi ro và tăng mức độ an toàn cho khoản tín dụngcủa Ngân hàng Mặc dù nắm giữ TSĐB song nếu khách hàng không trả nợ thì Ngânhàng phải đối mặt với rủi ro giảm thu nhập vì muốn phát mại TSĐB phải có thời gian

và mat các chi phí khác liên quan.Vì vậy, TSĐB là một trong những tiêu chuẩn dé xétduyệt cho vay nhưng không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất giữ vai trò quyết định

trong việc cho vay của NHTM.

21

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Bên cạnh những nhân tố chủ quan thuộc về bản thân ngân hàng, nhân tô kháchquan thuộc về khách hàng thì một vài nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngânhfng cũng có ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động cho vay hộ nông dân Các nhân tố cóthể kê đến như: môi trường kinh tế, xã hội, môi trường văn hóa, môi trường pháp lý,các chính sách kinh tế của nhà nước

1) Môi trường kinh tế:

Các thành phần kinh tế đều hoạt động và kinh doanh trong môi trường kinh tế,luôn chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước và các quy luậttrên thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá trị Do đó, việc tạo lập môi trườngkinh tế lành mạnh cho hoạt động của các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động kinh doanh của họ là những yếu tố tích cực cho việc nâng cao hiệu quả

và phát triển hoạt động cho vay của ngân hàng

2) Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý là hành lang, là cơ sở cho các thành phần kinh tế hoạt độngmột cách hợp pháp và có hiệu quả Hệ thống các quy phạm pháp luật, chi phối các hoạtđộng kinh tế.Vì vậy dé phát triển cho vay cần phải có sự đồng bộ, thống nhất giữa các

bộ luật và các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạp ra sự chặt chẽ và hiệu lực của

pháp luật.Hiện nay, môi trường pháp lý cho ngành ngân hang còn nhiều bat cập, đang

được tranh cãi nhất là những vấn đề về sở hữu và xử lý tài sản thế chấp.Chính nhữngbất cập này là nguyên nhân chủ ý gây nên các khoản nợ khó đòi, tạo kẽ hở cho kháchhàng khi vay vốn, giảm hiệu quả cho vay, khó phát triển hoạt động tín dụng

3) Các yếu tố về môi trường tự nhiênMôi trường tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân

hàng, đặc biệt là những ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Nước ta là nước có khí hậu nhiệu đới gió mùa, mặc dù điều kiện thời tiết thuận lợi chosản xuất, nhưng lại hay xảy ra hiện tượng như: hạn hán, lũ lụt gây thiệt hại khôngnhỏ về người và tài sản Do đó việc đầu tư của ngân hàng nếu gặp rủi ro sẽ làm giảmhiệu quả tín dụng, khó phát triển cho vay

4) Hệ thống chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nướcCác chủ trương, chính sách của Nhà nước cũng có tác động đáng ké tới hoạt động chovay hộ nông dân Nếu Nhà nước có chủ trương thực hiện chương trình áp dụng ưu đãivới cho vay hộ nông dân, hộ nghèo, các chương trình xóa đói giảm nghèo nhằm thực

22

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâmhiện công bằng xã hội, tạo điều kiện phát triển cân đối giữa khu vực thành thị và nôngthôn, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo cũng ảnh hưởng đến cầu vay vốn của khách

hàng.

1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIEN CHO VAY DOI VỚI HO NÔNG DÂN CUA

MOT SO QUOC GIA VA VIỆT NAM

1.4.1 Cho vay ở Mỹ

Kinh nghiệm 80 năm qua trong lĩnh vực nông nghiệp của nước Mỹ có nhiều mặttích cực, đáng dé Việt Nam tìm hiểu Nhất là dé có những chính sách hỗ trợ nông dân,đổi mới tư duy quan lý đất đai, điều chỉnh chính sách nông nghiệp phù hợp thực tếthay vì đầu tư vào các chương trình không thê cải thiện thu nhập nông dân hiện nay

Theo nguồn: Trần Khuê (2013) “Nông nghiệp nước Mỹ: chính sách là để phục vụ”,

báo điện tử tuoitre.vn nêu 16:

“Ở Mỹ, có một chương trình hỗ trợ nông dân thông qua hình thức cho trả nợ vaybăng sản phâm Theo đó, chính phủ cho nông dân vay vốn canh tác tương ứng theo sảnlượng thu hoạch và “giá bán định trước” ghi vào hợp đồng vay vốn (gọi là “giá hợpđồng”) Nông dân giữ quyên thanh lý hợp đồng bang cách bán lúa mì lại cho chính phủtheo giá hợp đồng

Như vậy nông dân không sợ bị lỗ nặng nếu trúng mùa mà vẫn có quyền bán lúa

mì cho thương lái với giá cao hơn dé tích lũy lợi tức nhiều hơn

Điểm đặc biệt của chính sách này là nguồn kinh phí không lấy từ ngân sách màlay từ một quỹ “bình 6n nguồn nông sản” do các công ty kinh doanh, chế biến nôngsản, vật tư nông nghiệp và xuất khâu lương thực đóng góp hằng năm theo công thứcquy định cụ thé băng luật Chính sách này bị các doanh nghiệp kinh doanh lương thựcchống đối nên Chính phủ Mỹ buộc phải trưng cầu ý dân hằng năm.Liên tiếp 63 nămluôn có trên 2/3 số hộ nông dân bỏ phiếu thuận cho thấy đây là chính sách rất hợp lòngnông dân.

Dé tránh lãng phí và lạm dụng, mỗi hộ nông dân chỉ được vay một số vốn tínhtheo diện tích đất thực canh và năng suất bình quân ba năm gần nhất Ngoài ra còn phảituân thủ quy hoạch về sản lượng canh tác hằng năm của Bộ Nông nghiệp Công cụchính sách này giúp nhà nước quy hoạch kiểm soát sản lượng nông nghiệp, tránh tìnhtrạng thừa cung làm rớt giá, đồng thời dé cao vai trò chia sẻ, trách nhiệm ôn định nguồn

cung nông sản của các đơn vị kinh doanh trong chuỗi giá trị cung ứng.

23

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Chương trình này chỉ trả tiền trực tiếp cho hộ nông dân chủ đất với phần diệntích đưa vào diện bảo tồn trong vòng 10 năm không được khai thác bat kỳ hình thứcnào dé đồi lấy tiền hỗ trợ từ “quỹ bảo tôn, bảo dưỡng, dự trữ đất”

Chương trình hỗ trợ nông dân trực tiếp được triển khai khi đạo luật Lúa mì

-bông vải thông qua năm 1964 Theo đó, hộ nông dân nhận được một tín chỉ trị giá 75

xu Mỹ cho mỗi “thùng” lúa mì (giống như “giạ” ở VN) Sau khi tổng kết các hóa đơnbán sản lượng cho nhà máy chế biến, hộ nông dân sẽ đổi các tín chỉ trên lấy tiền mặt

Số tiền hỗ trợ này được trích từ một quỹ do các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh vật

tư và nông san đóng gop.

Như vậy các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị đã đóng góp hoàn toàn số tiền hỗtrợ cho nông dân, thực chất là một hình thức tái phân phối lợi tức về lại cho nông dân

Có thê thấy kinh nghiệm lý thú nhất mà Chính phủ Mỹ rút ra trong chính sáchtrợ giúp nông dân và trợ giá nông sản là những điều kiện cần và đủ khi quyết định trợgiá nông sản phải thay đổi theo đặc điểm, thu nhập và tình trạng phát triển nông nghiệp

chí lao động của nông dân.

Trong vòng 30 năm, chính sách nông nghiệp linh hoạt và thực dụng này đã giúp

tăng thu nhập hộ nông dân, tăng tỉ lệ tập trung ruộng đất, tăng mức độ cơ giới hóa, côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nền nông nghiệp My”

1.4.2 Cho vay ở Nhật Bản

Theo Phan Trọng An (2014) “Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở

Nhật Ban và bài học rút ra cho Việt Nam”, bao Imhtx.danang.gov.vn cho biết:

Dé khuyến khích phát trién nông nghiệp công nghệ cao, Chính phủ Nhật Bảndành rất nhiều khoản vay ưu đãi để người dân xây dựng nhà lưới, nhà kính và hệ thốngtưới tiêu tự động Tổ chức tín dụng cho vay gần gũi nhất với hộ nông dân ở đây là cáchợp tác xã nông nghiệp.các hợp tác xã nông nghiệp được tô chức theo ba cấp: Liênđoàn toàn quốc hợp tác xã nông nghiệp; Liên đoàn hợp tác xã nông nghiệp tỉnh; Hợp

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâmtác xã nông nghiệp cơ sở Các Hợp tác xã nông nghiệp cơ sở gồm hai loại: đơn chứcnăng và đa chức năng Từ năm 1961 trở về trước các hợp tác xã đơn chức năng khá phổbiến Nhưng từ năm 1961 trở về đây, do chính phủ Nhật Bản khuyến khích hợp nhất

các hợp tác xã nông nghiệp nhỏ thành hợp tác xã nông nghiệp lớn, nên mô hình hoạt

động chủ yếu của hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản hiện nay là đa chức năng Các hợptác xã nông nghiệp đa chức năng chịu trách nhiệm đối với nông dân trên tất cả các lĩnhvực dịch vụ như cung cấp nông cụ, tín dụng, mặt hàng, giúp nông dân chế biến, tiêu thụsản phẩm và bảo hiểm cho hoạt động của nông dân Có thé thấy ưu nhược điểm củahợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản qua phân tích cơ chế quản lý và chức năng hoạt độngcủa chúng.

Hợp tác xã nông nghiệp cung cấp tín dụng cho các xã viên của mình và nhậntiền gửi của họ với lãi suất thấp Các khoản vay có phân biệt: cho xã viên khó khăn vayvới lãi suất thấp (có khi chính phủ trợ cấp cho hợp tác xã dé bù vào phan lỗ do lãi suấtcho vay thấp) Hợp tác xã nông nghiệp cũng được phép sử dụng tiền gửi của xã viên đểkinh doanh.Ở Nhật Bản có tổ chức một trung tâm ngân hàng hợp tác xã nông nghiệp dégiúp các hợp tác xã quản lý số tín dụng cho tốt Trung tâm này có thé được quyền chocác tổ chức kinh tế công nghiệp vay nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp.Hợp tác xã

nông nghiệp còn sở hữu các phương tiện sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản để

tạo điều kiện giúp nông dân sử dụng các phương tiện này hiệu quả nhất, hạn chế sự chỉphối của tư nhân Các loại phương tiện thuộc sở hữu hợp tác xã thường là: Máy cày cỡlớn, phân xưởng chế biến, máy bơn nước, máy phân loại, đóng gói nông sản Hợp tác

xã trực tiếp quản lý việc sử dụng các tài sản này

- Các hợp tác xã còn là diễn đàn để nông dân kiến nghị Chính phủ các

chính sách hợp lý cũng như tương trợ lẫn nhau giữa các hợp tác xã và địa phương.

- Ngoài ra, các hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản còn tiến hành cácnhiệm vụ giáo duc xã viên tinh thần hợp tác xã thông qua các tờ báo, phát thanh, hộinghị, đào tạo, tham quan ở cả ba cấp hợp tác xã nông nghiệp cơ sở, tỉnh và Trung ương

Như vậy, có thê thấy răng hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản đã phát triển

từ các đơn vi đơn năng đến ngày nay trở thành các đơn vi đa năng dịch vụ mọi mặt chocho nhu cầu của nông dân và tổ chức liên kết qui mô lớn toàn quốc Một nước côngnghiệp hoá như Nhật Bản, hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp hiệu quả vẫn là hộgia đình, do đó hợp tác xã nông nghiệp, một mặt được thành lập dé hỗ trợ nông dân,

25

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

giúp cho họ vừa nâng cao hiệu quả sản xuât, vừa cải thiện cuộc sông ở nông thôn, mặt

khác vẫn tôn trọng mô hình kinh tế nông hộ và chỉ thay thế hộ nông dân và tư thương ởkhâu nao hợp tác xã tỏ ra có ưu thế hơn han trong tương quan với mục tiêu hỗ trợ nôngdân.

1.4.3 Bài học trong cho vay hộ nông dân ở Việt Nam

Có thề thấy kinh nghiệm lý thú nhất mà Chính phủ Mỹ rút ra trong chính sách trợgiúp nông dân và trợ giá nông sản là những điều kiện cần và đủ khi quyết định trợ giá

nông sản phải thay đôi theo đặc điểm, thu nhập va tinh trạng phát trién nông nghiệp từng thời kỳ.

Nếu ở Nhật Ban, t6 chức tin dụng cho vay gần gũi nhất với hộ nông dân là các

xã nông nghiệp thì ở Việt Nam các Ngân hàng thương mại là tổ chức đảm nhiệm chức năng này Học hỏi kinh nghiệm ở các nước cho thay, dé có thé phát triển nền sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông hộ, các NHTM ở Việt Nam có thê vận dụng mô hình hợp tác xã nông nghiệp của Nhật Bản, thực hiện các chương trình trợ giá linh hoạt, linh động cho hộ nông dân giống như Mỹ dé đảm bảo cung ứng đủ nguồn vốn, góp phan khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Việc hỗ trợ nông dân và trợ giá theo một công thức cố định hay linh động cũngphải tùy theo thực tế, đòi hỏi chính phủ phải năm chính xác các số liệu thời gian thực

và tình hình thị trường Mục đích chính trị của chính sách trợ giá nông sản phải được

cân nhắc hài hòa giữa hai mục tiêu có phần mâu thuẫn với nhau: duy trì các nông trạigia đình quy mô trung bình, hay là 6n định giá nông sản

Nông dân thật sự là đối tượng đề chính sách phục vụ, điều tiết thu nhập cho họ

là mục tiêu quan trọng nhất, chứ không phải các tổng công ty kinh doanh lương thựcnhà nước chiếm vị trí chủ đạo trong tham mưu, hoạch định chính sách lẫn doanh thu vàlợi nhuận Suy cho cùng, công cụ chính sách nếu dùng không đúng chỗ sẽ bền vữnghóa tình trạng bấp bênh, tạo thêm lý do duy trì các chính sách kém hiệu quả, mà hậuquả sẽ kéo dài sang thế kỷ 22

26

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Tổng quan về Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam —chỉ nhánh tỉnh Bắc Kạn

2.1.1.1 Vài nét về tỉnh Bắc Kạn

Bắc Kạn là tỉnh miền núi, nội địa, năm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp với 4tỉnh: Cao Bang, Lạng Sơn, Thái Nguyên và Tuyên Quang Tinh được tái lập ngày 01

tháng 01 năm 1997, hiện có 8 đơn vị hành chính (7 huyện, 1 thị xã) với 122 xã,

phường, thị tran Diện tích đất tự nhiên 4.859 km?, dân số 300.000 người, gồm 7 dântộc anh em (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Hoa và Sán Chay) sinh sống, trong đó dântộc thiểu số chiếm hơn 80%

Bắc Kạn được tự nhiên ưu đãi cho nhiều tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vớinguồn tài nguyên rừng, đất rừng, khoáng sản phong phú và vườn Quốc gia Ba Bé, nơi

có hồ Ba Bề - một trong 20 hồ nước ngọt lớn trên thé giới

Khi mới tái lập, nền kinh tế chủ yếu là thuần nông; toàn tỉnh có 16 xã chưa cóđường ô tô, 16 xã khác 6 tô chỉ đến được trong mùa khô; 2 huyện và 102 xã chưa cóđiện lưới quốc gia; 93 xã chưa có điện thoại; 71% SỐ phòng học làm bằng tranh tre, nứalá Lĩnh vực Giáo dục - Đảo tạo, Y tế tụt hậu so với địa phương khác trong cảnước Toàn tinh còn có 36% xã chưa đạt chuẩn quốc gia về phô cập giáo dục tiểu học

và xoá mù chữ Số người mac bệnh bướu cổ chiếm gần 30% dân số Các tệ nạn cờ bạc,

mê tín dị đoan, nghiện các chất ma tuý gây nhiều bức xúc Tỷ lệ đói nghèo trên 50% số

hộ dân (theo tiêu chuẩn cũ)

Được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, các bộ, ban, ngành Trung ương,

các tỉnh bạn cùng với sự nỗ lực phấn dau của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trongtỉnh, sau gần 20 năm tái lập, tỉnh Bắc Kạn đã đạt được những kết quả khá toàn diện

Theo Báo cáo tông kết năm 2013 — UBND tinh Bắc Kạn cho thấy:

“Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong giai đoạn 2011-2013 ước đạt

12,3%, trong đó: Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 9,1%; khu vực công nghiệp XDCB tăng 11,21%; khu vực dịch vụ tăng 15,67%.

-27

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Tổng giá trị gia tăng (theo giá hiện hành) năm 2013 ước đạt 6.276 tỷ đồng, tăng2.734 tỷ đồng so với năm 2010 Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 ước đạt 20,4

triệu đồng, tăng 8,5 triệu đồng so với năm 2010.

Cơ cấu ngành kinh tế chuyên dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp: Năm

2013, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 38,86%; khu vực công nghiệp - xây dựng

cơ bản chiếm 18,26%; khu vực dịch vụ chiếm 42,88% So với năm 2010, khu vực

nông, lâm, ngư nghiệp tăng 0,34%, khu vực công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 1,03%, khu vực dịch vụ giảm 1,37%.

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2011-2013 tăng bình quân 10,44%/năm Chi ngân sách nhà nước tăng bình quân 1,72%/năm Năm 2013, thu ngân sách nhà nước ước đạt 390 tỷ đồng, chi ngân sách nhà nước ước đạt 3.193 tỷ đồng.

Khu vực nông, lâm nghiệp chuyên dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao

giá tri sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác Tổng sản lượng lương thực có hạtbình quân giai đoạn 2011-2013 ước đạt 163.384 tắn/năm, lương thực bình quân đầungười đạt 542kg/năm Tổng diện tích gieo cấy lúa ruộng bình quân năm đạt21.557ha/năm; năng suất bình quân 46 tạ/ha/năm; sản lượng bình quân 100.273tan/nam Tổng diện tích gieo ngô bình quân đạt 16.318ha/năm; năng suất bình quân37,8 tạ/ha; sản lượng bình quân 62,735 tắn/năm

Trong giai đoạn 2011-2013, toàn tỉnh trồng được 40.408 ha rừng mới, bình quânmỗi năm trồng khoảng 13.469 ha (mục tiêu giai đoạn 2011-2015 trồng 12.000ha/năm)

Chương trình xây dựng nông thôn mới được triển khai tích cực Dự kiến đến hếtnăm 2013, 100% các xã hoàn thành đồ án và đề án quy hoạch xây dựng nông thôn mới.Lĩnh vực nông nghiệp phát triển đã góp phần quan trọng trong phát triển nông thôn vàgiảm tỷ lệ đói nghèo Cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng được cải thiện thông qua cácchương trình kiên có hoá kênh mương, đầu tư xây dựng mới và nâng cấp các công trìnhthuỷ lợi, giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế

Giá trị sản xuất công nghiệp - XDCB của tinh hàng năm tăng trưởng bình quân

khoảng 15,1%; giá trị sản xuất CN-XDCB (theo giá cố định) năm 2013 ước đạt 1.029

tỷ đồng Hệ thống cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Thanh Bình đã hoàn thành Tỉnh đãxây dựng xong Quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp Huyền Tụng, thị xã Bắc Kạn vàcụm công nghiệp Pù Pết, huyện Ngân Sơn

Tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ trong những năm qua đạt kết quả khá và

ồn định Giai đoạn 2011 - 2013 tăng trưởng bình quân ước đạt 15,67%/năm Tổng mức

bán lẻ hang hoá và doanh thu dịch vụ tăng trưởng nhanh, bình quân 25,68%/nam Co

28

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

sở hạ tang phục vụ phát triển du lịch từng bước được quan tâm đầu tư xây dựng.Mạnglưới giao thông phục vụ cho phát triển du lịch đang được đầu tư nâng cấp; hệ thốngthông tin liên lạc đã phát triển đến tất cả các huyện và hầu hết các khu, điểm du lịchđáp ứng cho nhu cầu phát triển du lịch

Công tác xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 32,13%năm 2010 xuống 20,39% năm 2012 và ước còn 15,39% năm 2013 Đời sống của đại bộ

phận nhân dân trong tỉnh từng bước được cải thiện.

Các hoạt động văn hoá - xã hội ngày càng phong phú, đa dạng Diện mạo nông thôn

cũng như các trung tâm huyện ly, tinh ly dang từng ngày đổi thay theo chiều hướng văn

minh, sạch đẹp An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được củng cô và g1ữ vững”.

2.1.1.2 Giới thiệu về Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam —chi nhánh tỉnh Bắc Kan

a Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chỉ nhánh tỉnh BắcKạn được thành lập từ tháng 12/1996 theo quyết định số 515/QD-NNNo-02 ngày16/12/1996 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam, đi vào hoạt động từ tháng 01/1997 trên cơ sở nhận lại của NHNo&PTNT tỉnh

Thái Nguyên 3NH huyện, nhận lại của NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng 2 NH huyện, năm

1998 thành lập thêm NHNo huyện Chợ Mới, năm 2004 thành lập NHNo huyện Pác

Nam Như vậy, cho đến nay mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Kạn

hiện có 1 hội sở chính đặt tại trung tâm NHNo tỉnh, 7 NH huyện, 9 phòng giao dịch

trong đó có 4 phòng giao dịch trực thuộc hội sở hoạt động rộng khắp trên địa bàn tỉnh

Tổng số cán bộ đến ngày 31/8/2014 là 204 cán bộ, trong đó Nam 105 người,

Nữ có 99 người Trình độ đại học 80 người, chiếm tỷ trọng 39,22%/tỗng số CBCNV;trình độ cao đăng 20 người 9,8%/téng số CBCNV; trình độ cao cấp nghiệp vụ 16 ngườichiếm ty trọng 7,84%/téng số CBCNV, trình độ trung cấp 65 người chiếm ty trọng29,41%/ tông số CBCNV, trình độ sơ học và nghiệp vụ khác 23 người chiếm tỷ trọng11,27%/tông số CBCNV

Trong những năm qua, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Kạn thường xuyên bám sát chủtrương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của ngành,cấp ủy và chính quyền địa phương, bám sát định hướng phát triển kinh tế xã hội trên

29

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

địa bàn từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh, huy động vốn, cung ứng tín dụng,

phương tiện thanh toán, tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở địa phương

Là một đơn vị hạch toán kinh tế nội bộ trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam,NHNo&PTNT tỉnh Bắc Kạn đã coi nguồn vốn là nền tảng dé NH mở rộng hoạt độngkinh doanh Trước đây, nguồn vốn cho vay của NH chủ yếu là từ NHNN chiếm tới80%, phần còn lại là vốn tự huy động Bằng sự nỗ lực quyết tâm của Ban lãnh đạo vàtoàn thé CBCNV, NHNo&PTNT tinh Bắc Kạn đã chủ động đây mạnh công tác huyđộng vốn tại địa phương, áp dụng mọi biện pháp hữu hiệu, linh hoạt và nhanh nhạy vềhình thức và lãi suất huy động, tập trung huy động nguồn vốn dân cư, thu hút nguồnvốn huy động đã chiếm tỷ trọng lớn trong tong nguồn vốn tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động kinh doanh của ngân hàng, phục vụ và cung ứng vốn một cách tốt nhất, gópphần chuyên dịch cơ cấu kinh tế của địa phương NHNo&PTNT tỉnh Bắc Kạn luônphát huy sức mạnh tổng thé, đoàn kết, thống nhất, kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn và

tô chức đoàn thé, thường xuyên tô chức nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV, đổi mớiphong cách giao dịch phụcvụ khách hàng, tăng cường trang thiết bị ứng dụng công

nghệ tin học hiện đại hóa Ngân hàng, không ngừng mở rộng các hình thức huy động

vốn, cải tiến nâng cao chất lượng tín dung, thu hút khách hàng với khối lượng giao dịchngày càng đông, tạo tiềm lực mạnh đề hội nhập với nền kinh tế thế giới

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bắc Kan

Ban Giảm đốc

Ban Giám đốc: có 3 thành viên gồm 1 GD và 2 phó GD

c Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Giám đốc Chi nhánh quy định cụ thê quy trình phối hợp giữa các phòng và cácđơn vị trực thuộc phù hợp với quy chế điều hành của Giám đốc và tình hình thực tế tại

Chi nhánh.

Giám đốc có trách nhiệm thu nhập và thông tin cho các Phó giám đốc biết cácchủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nước có liên quan đến hoạt độngkinh doanh của chi nhánh và chuyền tải đầy đủ, kịp thời các mục tiêu định hướng, biện

pháp chỉ đạo và các quy định khác của Ngân hàng Nhà nước, NHNN & PTNT Việt Nam đên các Phó giám doc.

31

Sinh vién: Ha Thi Chiéu CQ534710

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh TâmPhó Giám đốc:

là người giúp Giám đốc điều hành chung công tác của CNHT; thực hiện giảiquyết các công việc đột xuất khác do Giám đốc giao Phó giám đốc là người trực tiếpchịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc về các quyết định của mình trong phạm

vi công việc được giao.

Khi giải quyêt công việc được phân công, Phó giám doc nhân danh Giám đôc và chiu trách nhiệm trước Giám doc và trước Pháp luật vê két quả công việc đó.

Các phòng ban chức năng:

là những đơn vị tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh, được

phân công đúng chuyên môn.

-Phòng tín dụng: có nhiệm vụ

+ Nghiên cứu xây dựng chiên lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng

và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theohướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, xuất khâu và gắn tín dung sản xuất,

lưu thông và tiêu dùng.

+ Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa

chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

+ Tham định va đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyên

+ Thâm định các dự án; tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồnvốn trong nước và nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc chínhphủ bộ ngành khác và các tô chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước

+ Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trên địabàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, đề xuất cấp trên để nhân rộng

+ Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề

xuất hướng khắc phục

+ Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các đơn vi

trực thuộc trên địa bàn.

+ Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định

+ Thực hiện các nhiệm vụ khách do giám đốc chi nhánh giao

- Phong tổ chức hành chính:

+ Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách

nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc chi nhánh

phê duyệt.

32

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

+ Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh

+ Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thé về giao kết hợp đồng,

hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài

sản của chi nhánh.

+ Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế

của NHNN&PTNT Việt Nam.

+ Đâu môi trong việc chăm lo đời sông vat chat, văn hóa- tinh thân, thăm hỏi

ôm dau, hiệu, hy của cán bộ CNV.

- Phòng kế toán - ngân quỹ:

+ Trực tiêp hạch toán kê toán, hạch toán thông kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, NHNN&PTNT Việt Nam;

+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chỉ tài chính,quỹ tiền lương đối với các chỉ nhánh trên địa bàn trình cấp trên phê duyệt

+ Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNN&PTNT

trên địa bàn; thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định.; chấp hànhquy đỉnh về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy dinh

+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoải nước

+ Tổng hop, lưu trữ hé sơ tài liệu về hạch toán kế toán,quyết toán và các báo cáo

theo quy định.

- Phòng nguồn vốn- kế hoạch tổng hợp — Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốctế:

+ Nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương

+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và đài hạn theo định hướng kinh

doanh của NHNN&PTNT Việt Nam.

+ Tổng hoptheo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các

chi nhánh trên địa ban.

+ Cân đôi nguôn vôn, sử dụng vôn và điêu hòa vôn kinh doanh.

+ Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các báo cáo sơ kết,tông kết.

+ Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng

+ Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định

33

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm+ Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy

định.

+ Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế

và các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

- Phòng kiếm tra — kiểm toán nội bộ:có nhiệm vụ thực hiện kiểm tram kiểmtoán theo đề cương chương trình công tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT ViệtNam và kế hoạch của đơn vị kiểm toán nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinhdoanh ngay tại hội sở; tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyếtđơn thư thuộc thâm quyên, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, thammưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham 6, Ixng phí và thực hànhtiết kiệm tại đơn vi mình

- Phòng vi tính: tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đếnhoạt động của chi nhánh; Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán, kếtoán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng, các hoạt động khác phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh; Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tintheo quy định; quan lý, bảo dudng và sửa chữa máy móc, trang thiết bị công nghệ; làm

dịch vụ tin học.

- Các chi nhánh Ngân hàng các huyện và PGD: có chức năng tiến hành cáchoạt động cho vay thu nợ, huy động vốn và chịu trách nhiệm dưới quyền của Gíamđốc Ngân hàng tỉnh

d Kết quả hoạt động kinh doanh về công tác cho vay nông thôn

* Kết quả thực hiện các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch tín dụng chung

- Tổng dư nợ đến 31/12/2013: 1.999,499 tỷ đồng, tăng so với đầu năm là 126.228triêu đồng, tốc độ tăng trưởng 6,7% đạt 96,84% kế hoạch năm (dư nợ so kế hoạchkhông bao gồm dư nợ dự án)

- Dư nợ cho vay trung, dài hạn 58% tăng so với năm trước 3,2%, vượt kế hoạch

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

* Phân tích hoạt động tín dụng:

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế

Nông - Lâm nghiệp và dịch vụ Công nghiệp

# Xây dựng

Cho vay đời sống

# Cho vay XKLĐ

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013 — chỉ nhánh Agribank Bắc Kạn)

Năm 2013,Số khách hàng vay vốn NHNo còn du nợ: 15.137 khách hàng, tăng1.908 khách hàng so đầu năm Trong đó:

Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng dư nợ Dư

nợ đạt: 1.293,165 tỷ đồng, giảm 186.735 triệu đồng so đầu năm, chiếm 64,7% trong

tổng dư nợ Sau đó đến Cho vay đời sống: 365.395 triệu đồng, tăng 292.944 triệu đồng

so đầu năm, chiếm 18,3% tổng dư nợ Ngành xây dựng: 301.399 triệu đồng, giảm so

đầu năm 41.720 triệu đồng, chiếm 15,% tổng dư nợ Cuối cùng là Ngành công nghiệp:

37.040 triệu đồng, tăng 6.417 triệu đồng so đầu năm, chiếm 1,85% tổng dư nợ và Cho

vay XKLĐ: 2.500 triệu đồng, tăng 500 triệu đồng so đầu năm, chiếm 0,15% tổng dư nợ

- Dự nợ cho vay phục vu nông nghiệp, nông thôn:

35

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 36

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Biểu dé 2.3: Cơ cấu dự nợ trong cho vay phục vụ nông nghiệp, nông thôn

Don vi:%

E Ngắn han

8 Trung hạn

E dài han

(Nguôn: Báo cáo tổng kết năm 2013 — chỉ nhánh Agribank Bắc Kan)

Du nợ cho vay phục vụ nông nghiệp, nông thôn đạt: 1.488 tỷ đồng chiếm 75% trong

tông dư nợ trong đó:

+ Ngắn hạn: chiếm 58% trong tổng dư nợ nông nghiệp nông thôn+ Trung hạn: chiếm 42% trong tổng dư nợ nông nghiệp nông thôn2.1.2 Giới thiệu về mẫu khảo sát

2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên chung địa bàn khảo sát

* Vị trí địa lý va địa hình

Thanh Vận là một xã thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam

Xã có vi trí:

« Phía Bắc giáp xã Quang Thuận (Bạch Thông), xã Nông Thượng (thị xã Bắc Kạn).

e - Phía Đông giáp xã Hòa Mục, xã Cao Kỳ.

se Phia Nam giáp xã Thanh Mai.

e Phia Tây giáp xã Thanh Mai.

Xã Thanh Vận có diện tích 2969 km2, dân số tính đến 31/12/2013 là2311người, mật độ dân số đạt 77,84 ngwoi/km?.X4 Thanh Van được chia thành các

xóm bản: Pjo, Na Ray, Nà Don, Phiêng Khảo, Quan Lang 1, Quan Làng 2, Nà Kham,

36

Sinh vién: Ha Thi Chiéu CQ534710

Trang 37

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Nà Chúa, Pá Lải, Khau Chủ.Trên địa bàn xã có suôi Quan Làng và một sô hô nước,

trong đó có hồ Tân Minh là lớn nhất

Tại Thanh Vận có tuyến đường liên xã đến xã Nông Thịnh và nối đến trung tâmthị xã Bắc Kạn Đây là điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu buôn bán, trao đôihàng hóa, cũng như việc tiếp cận các tô chức tín dụng đối với các hộ gia đình trong xã

* Điều kiện thời tiết khí hậu

Khí hậu tại xã Thanh Vận mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt

độ trung bình trong năm 21°C Luong mưa thuộc loại trung bình 1.500 - 1.510

mm/năm Các tháng có lượng mưa lớn là tháng 7 và 8, có khi mưa tới

100mm/ngày.Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm tới 75 - 80% lượng mưa cảnăm Nam trong khu vực khí hậu gió mùa, mỗi năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa

hạ có gió mùa đông nam, mùa đông có gió mùa đông bắc, trời giá rét, nhiều khi cósương muối, gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng và gia súc nhưng lại làđiều kiện dé phát triển các loại cây ưa lạnh như cây gừng, hồi, qué

*Tài nguyên thiên nhiên

Dat: Xã có nhiêu loại dat khác nhau Dat nâu đỏ phát triên trên đá phiên sét,

diện tích tương đối lớn, thích hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp như chè, hôi,qué Dat nâu vàng phát triển trên đá sa thạch, đá lẫn chiếm ty lệ cao, mỏng có thé phục

vụ cho phát triển lâm nghiệp Dat bồi tụ (phù sa ngòi suối) độ mun cao, giàu dinhdưỡng, thường phân bổ dọc theo sông, ngòi, khe suối thích hợp cho sản xuất nông

nghiệp.

Nhìn chung, phần lớn diện tích đất Chợ Mới có độ cao từ 40 - 300m, thích hợpcho nhiều loại cây nông lâm nghiệp Cây trồng rừng thích hợp là các loại cây mỡ, keo

tai tượng, bồ dé, luồng, trúc, tre, diễn, vau, hồi, tram, lát hoa, nhãn, vải thiểu, qué,

hồng, quýt, chè Trong diện tích đất chưa sử dung có tới 20 - 25% là đất trống đồi núitroc, còn có thé sử dụng dé trồng rừng Những năm qua, đất chưa sử dụng được khaithác đáng kể, bình quân khoảng 11% mỗi năm, trong khi đó đất nông nghiệp tăng bình

quân 4,4%/năm, phi nông nghiệp tăng 7,2%/năm Cùng với khí hậu thích hợp cho

nhiều loại cây trồng, vật nuôi, dat đai trong huyện là điều kiện thuận loi dé phát triểnnông - lâm nghiệp Hiện, diện tích đất chưa sử dụng còn khá lớn

Rừng: Xã Thanh Vận là một trong những xã có diện tích rừng trồng lớn nhất trong toàn

huyện Chợ Mới, chiêm 25% diện tích rừng trông của toàn huyện.

37

Sinh viên: Hà Thị Chiều CQ534710

Trang 38

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm2.1.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội

Theo Báo cáo tổng kết năm 2013 của UBND Xã Thanh Vận thì đến nay xãThanh Vận có 587 hộ gia đình với 2311 nhân khẩu.Trong đó số hộ nghèo 127 hộ, số hộcận nghèo là 144 hộ Số người trong độ tuổi lao động 1500 người (lao động nam chiếm

53,1%, lao động nữ 46,9%).

Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 75% số lao động trong toàn xã Tỷ

lệ nhân khẩu/hộ tương đối thấp (3,94 khẩu/hộ), tỷ lệ lao động/hộ 2,56 lao động/hộ.Trình độ văn hóa tương đối khá, nên người dân có nhiều thuận lợi dé tìm hiểu về cácchương trình cho vay từ phía các tô chức tín dụng

2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội của các hộ tham gia tín dụng

Tình hình dân sô và lao động của các hộ điều tra

Bảng 2.4: Tình hình nhân khẩu và lao dộng của các hộ điều tra

Tiêu chí Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ không nghèo

Trang 39

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Qua bảng này, cho thay có sự khác biệt giữa 2 nhóm hộ nghèo và không nghèo.Những hộ nghèo mặc dù số bình quân số nhân khâu/hộ lớn hơn nhưng bình quân số laođộng.hộ lại thấp hơn nhóm hộ không nghèo Điều này cũng phản ánh mối quan hệ giữaviệc làm ,số lao động và nhân khâu trong gia đình dẫn đến tính chất của hộ Điều tra đãchỉ ra được nguyên nhân chính ở đây là do các hộ trong nhóm hộ không nghèo có sốngười trong độ tuổi lao động nhiều hơn, trong khi đó ở nhóm hộ nghèo thì số lao độngchính ít, số người ăn theo như: trẻ em, người già lại cao hơn Phần lớn, các hộ điều rađều có nguyện vọng được vay vốn tại các tổ chức tín dụng trong xã, với mục đích chủyếu dé sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập dé cải thiện đời sống gia đình đặc biệt là với

những hộ nghèo, trình độ học van thap, thu nhap ồn định rat ít thì nhu cầu vay vốn của

họ lại càng cao.

* Tình hình nhà ở của các hộ điều tra

Bảng 2.5: Tình hình nhà ở của các hộ điều tra

Phân theo nhóm hộ

Toàn mẫu

Loại nhà Nghèo Không nghèo

Sốhộ | Tỷlệ(%) | Sốhộ | Tỷlệ(%) | Sốhộ | Tỷlệ(%)Kiên cố 52 86.7 19 70.37 33 100

Nha tam 8 13.3 8 29.63 0 0

Tổng 60 100 27 100 33 100

Ở các hộ điều tra, số nhà tạm chủ yếu thuộc nhóm hộ nghèo chiếm 29,63%.100% số hộ không nghèo đều có nhà kiên cố Người dân, thậm chí đến UBND xã rấtmuốn những hộ nông dân ấy,thoát nghèo, rất muốn họ được ở trong những ngôi nhàkiên cố hoặc bán kiên có, chính vì vậy nguồn vốn tín dụng đối với hộ nông dân trong

xã là rất cần thiết Nguồn vốn ấy không chỉ giúp người dân có thể sản xuất kinh doanh

mà còn để tiêu dùng, sửa sang lại nhà cửa Do đó, sự xuất hiện của các tổ chức tíndụng, các sản phâm chương trình cho vay hỗ trợ hộ nông dân trong sản xuất và tiêu

Trang 40

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Mức chênh lệch về thu nhập giữa nhóm hộ nghèo và hộ không nghèo trong xã

là khá cao Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ chính lĩnh vực, ngành nghề laođộng chủ yếu của hộ Với những hộ nghèo, nguồn thu nhập của họ từ nông nghiệp vàchăn nuôi nhỏ lẻ, nguồn thu từ hoạt động này chỉ bù đắp được nhu cầu tiêu dùng tốithiêu hàng ngày của gia đình Trên thực tế qua điều tra, mức thu nhập của nhóm hộnghèo khoảng 18 triệu đồng/năm/hộ, trong khi thu nhập của hộ không nghèo trung bìnhkhoảng 33.36 triệu đồng/năm/hộ và được thu ở nhiều nguồn khác nhau Ở những hộkhông nghèo, bên cạnh thu nhập từ nông nghiệp họ còn sản xuất, kinh doanh dịch vụ,

có một nguồn thu chiếm tỷ trọng khá cao và ôn định chính là thu nhập từ ngành nghề, ở

đây là các cán bộ công nhân viên chức làm tại các cơ quan nhà nước, các công ty tư

nhân.

Bảng 2.6: Mức thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ năm 2013

Hộ nghèo Hộ không nghèo Trung bình chung

Nguồn | Thụ Thu | Thu |

Ngày đăng: 18/10/2024, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN