Từ nhận thức về hoạt động kinh doanh của hệ thống cửa hàng của công ty trong thời gian thực tập, trên cơ sở kiến thức đã được đào tạo tại trường, cùng với sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên
Trang 1Chuyên dé thực ta Nguyễn Diệp Anh
TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE
CHUYEN DE THỰC TẬP
ĐÈ TÀI: PHAT TRIEN HE THONG CUA HANG
CHUYEN DOANH TAI CONG TY
THUONG MAI DICH VU TRANG THI
Giảng viên hướng dan: TS Trần Văn BãoHo và tên sinh viên: Nguyễn Diệp Anh
Mã số sinh viên: CQ490115
Lớp: Quản trị kinh doanh thương mại 49A
Khóa: 49
Hà Nội, tháng 5/2011
Trang 2Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
1.2 Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Thương mại và
dich vu Trang Thi 0010 12
1.2.1 M6 Win 6 CHC an nh 121.2.2 Đặc điểm nhân lực của CONG ẤJ -5c5cccererererterkerkerkee 151.3 Kết qua kinh doanh qua các năm 2-2 2s x+Ex+Exe£xerxerxerxees 17CHUONG II THUC TRẠNG PH AT TRIEN HỆ THONG CÁC CUA
HANG CHUYEN DOANH CUA CONG TY THUONG MAI DICH VU
2.2.1 Tổ chức mạng lưới cửa hàng -5cccccecererererereerkee 24
2.2.2 Hoạt động tiêu thu hang tại các cửa hàng chuyên doanh 25
PC Ẵ, 4218 nnố 27 PB (08, n6n6e 29
2.2.2.3 Hệ thong công cụ quản lý và chính sách phát triển hệ thong cửa
hàng ChUyÊH (ÍO@HÏ, <5 HH HH nh 30
2.2.2.3.1 Về mô hình và phương thức kinh doanh -. -s- 31
2.2.2.3.2 Về phương thức quan lý và ứng dụng công nghệ thông tin 31 2.2.2.3.3 Về tô chức cung ứng hàng hOÁ ààccecheherererrire 3l
2.2.2.3.4 Tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mi 32 2.2.2.3.5 Công tac quản tri thương hiỆu -. 5555 <++<<++s=+seessez 33
2
Trang 3Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
2.2.2.3.6 Đào tạo nhân lực và tư duy nhận thức của cán bộ nhân viên 34
2.3 Kết quả kinh doanh - - 35
2.4 Đánh giá hoạt động xây dựng va phat trién hệ thông cửa hàng chuyên 0U): e Ă2 36
CHUONG III GIẢI PHAP PHÁT TRIEN HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCUA HỆ THONG CỬA HÀNG CHUYEN DOANH NHAM THUC DAYTIEU THY CUA CÔNG TY THUONG MẠI DỊCH VỤ TRANG THỊ 40
3.1 Định hướng phát triển của công ty thương mại dich vụ Tràng Thi 40
3.1.1 Môi trường hoạt động kinh doanh trong thời gian tớt 40
7/17 6 Ầ Ắ 41
(17 n ồ 42
3.1.4 Phương hướng phát trÌỄN 2-5-5 S‡E‡EeEeEEEEErkerkerkerkerkee 433.1.5 Mục tiêu kinh doanh trong năm 2) Ï Ì - cccccissersssereesrres 453.2 Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của hệ thống của hàngchuyên doanh của công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi 46
3.2.1 Giải pháp chung cho hoạt động kinh doanh của toàn công ty 46
3.2.1.1 Xem xét lựa chọn phương án kinh doanh Oi tưu - 46
3.2.1.2 Ap dụng các biệm pháp nhằm tăng doanh thu - 48
3.2.1.3 Ap dụng các biệm pháp tiết kiệm chỉ phí - -©sz©5s+: 493.1.2.4 Giải pháp VỀ NNGN SIf 2- 25c St+EE‡ESEeEEeEEEEEEEkerkerkerkerrervee 503.1.2.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh - 51
3.2.2 Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của hệ thong các cửahàng chuyên doanh của CONG ẤP SG re 543.2.2.1 Sắp xếp mang lưới kinh doanh vesceccccccscescescsscsssssssssessssssssessssseeseenes 543.2.1.2 Tăng cường xúc tiễn thương MAL - + + ©seceeceereereercee 553.2.1.3 Mở rộng danh mục mặt hàng kinh doanh theo các nhóm hàng 2/7/a/2///0:0/1,PE0000n0n0n8588 56
3.2.1.4 Nâng cao hiệu quả trong công tác cung ứng hàng hoá 57
3.2.1.5 Ung dụng công nghệ thông tin trong bán hàng và quản lý 58
3.2.1.6 Tăng cường công tác quản trị thương hiỆM - - «55s << + 58 3.2.1.7 DAO thO ANGN SU cecccccccccccccsccccessccceesscccensceessssecesesseceesseeeeesssecestaeeeens 59
Trang 4Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp AnhKẾT LUAN ceeccccccecececscsesecscscsesesececscscscecscavsucecscsvavsusacarsrsvsusacavavsususacavavseeseeeceees 60
Trang 5Chuyên đề thực tập Nguyễn Diệp Anh
LỜI MỞ ĐẦUCùng với sự chuyên đổi của nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Các doanh nghiệp nước ta chuyên sang hạch toán kinh tế độc lập có quyền tựchủ trong kinh doanh va tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình.Do vậy cần phải có sự đôi mới trong nhận thức về quản lý kinh tế xã hội vì vậytiêu thụ hàng hoá là vấn đề cốt yêu của các doanh nghiệp và nó được coi như làmạch máu của hoạt động lưu thông hàng hoá Quyết định đến sự tồn tại củadoanh nghiệp thương mại, là động lực thúc đây sự phát triển của các hoạt động
kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Bên cạnh các doanh nghiệp sảnxuất, nhiều doanh nghiệp thương mai đã ra đời và đã khang định vi trí không théthiếu được trong nên kinh tế thị trường với vai trò trung tâm là cầu nối giữa sảnxuất và tiêu dùng Sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp thương mại đã làmcho tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng phức tạp quyết liệt hơn Doihỏi các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và phát triển cần linh hoạt vànăng động trong việc tô chức hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp vớinhững thay déi của cầu thị trường
Cũng như nhiều doanh nghiệp thương mại khác Công ty Thương mại vàdịch vụ Tràng Thi đã hình thành và đang ngày càng phát triển và khang định vitrí của mình trên thương trường Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanhhang hoá công ty đã có gắng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường
Hiệu quả kinh doanh của công ty được nâng lên qua các năm chính nhờ những
sáng kiến trong hoạt động thúc đây tiêu thụ của công ty trong đó việc xây dựngvà phát triển một hệ thống các cửa hàng chuyên doanh từ năm 2008 đến nayđược coi là một nhiệm vụ hàng đầu Trải qua quá trình hoạt động kinh doanh hơn50 năm, phát triển từ cửa hàng chuyên bán đồ kim khí ban đầu, hiện nay công tyđã có hơn 70 điểm kinh doanh với nhiều mặt hàng đa dạng hơn.Tuy nhiên, nhằmxây dựng hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại, nâng cao chất lượng phụ vụ và đemlại nhiều lợi ích cho khách hàng, phát triển hệ thống các điểm cửa hàng chuyên
Trang 6Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anhdoanh theo quy chuẩn nhận diện thương hiệu thống nhất, đổi mới phương thức
bán hàng hiện đại, có áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý kinh doanh
được coi là một trong các giải pháp chính để nâng cao sức cạnh tranh và phát
triển kinh doanh của công ty trong thời kỳ hội nhập.
Từ nhận thức về hoạt động kinh doanh của hệ thống cửa hàng của công ty
trong thời gian thực tập, trên cơ sở kiến thức đã được đào tạo tại trường, cùng
với sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên trong công ty Thương mại dịch vụ Tràng
Thi và nhất là sự hướng dẫn tận tình của TS Trần Văn Bão Em mạnh dạn chọnđề tài: “Phát triển hệ thống cửa hàng chuyên doanh tại công ty Thương mại dịchvụ Tràng Thi” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Do trình độ còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những
thiêu sót Em rât mong được sự góp ý của các thây cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Bão đã tận tình giúp đỡ động
viên khích lệ em trong suôt quá trình nghiên cứu đê tài.
Em xin chân thành cảm ơn cô chú trong công ty Thương mại dịch vụ
Tràng Thi đã tạo điều kiện giúp đỡ em và cung cấp cho em số liệu có liên quan
Kết cau của chuyên đề gồm 3 chương:Chương I: Tổng quan về công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Chương II: Thực trang phát triển hệ thống cửa hàng chuyên doanh của
công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Chương II: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của hệ thống cửahàng chuyên doanh nhằm thúc day tiêu thụ của công ty thương mại dich vụ
Trang Thi
Trang 7Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
CHUONG I: TONG QUAN VE CÔNG TY THƯƠNG MAI
DICH VU TRANG THI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thương mai và
dịch vụ Tràng Thi
1.1.1 Giới thiệu về công tyLịch sử hình thành và phát triển cuả công ty gắn liền với sự phát triển củaThương Mại Thủ đô và Ngành Thương mại Việt Nam suốt hơn nửa thế kỷ qua.Công ty được thành lập này 14/02/1995, tiền thân là Công ty Ngũ Kim với cơ sởchính là cửa hàng Ngũ Kim số 5-7 Tràng Tiền, số lượng cán bộ công nhân viênban đầu trên 40 người Qua các giai đoạn, công ty được nhiều lần sáp nhập thêmcác công ty trong ngành, được bổ sung thêm chức năng nhiệm vụ, đồi tên, đánhdau những bước thay đổi, lớn mạnh và trưởng thành của công ty Đến nay côngty đã mở rộng quy mô hoạt động từ Bắc đến Nam thành phố với 73 địa điểmkinh doanh và gần 800 lao động khắp các quận nội thành và hai Huyện ngoạithành Công ty đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều Huân huy chương, cờ thiđua Trải qua hơn 53 năm xây dựng và phát triển, Công ty Thương mại Dịch vụTràng Thi đã xây dựng nhận diện thương hiệu mới của công ty để ngày càngkhẳng định vị trí và vai trò trên thị trường trong và ngoài nước
Tên doanh nghiệp: Công ty Thuong mai và dịch vụ Trang Thi
Giám đốc: Ông Lê Anh DũngThành lập ngày 14/02/1995 theo quyết định số 2884/QĐ-UB ngày17/11/1992 về việc thành lập doanh nghiệp và các quyết định số 1784/QD-UBngày 29 tháng 4 năm 1993, quyết đinh số 1434/QD-UB ngày 8 than 4 năm 1998cau UBND Thành phố về việc đồi tên và bổ sung nhiệm vụ cho công ty
Trụ sở giao dịch: 12-14 Tràng Thi - Quận Hoan Kiếm - Hà NộiTên cơ quan chủ quản: Tổng công ty Thương Mại Hà Nội
Vốn pháp định: 4.057.000.000 VNDVốn kinh doanh: 18.746.580.000 VND
Trang 8Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
tên là Công ty Kim khí điện máy Hà Nội.
Ngày 29/04/1993 do yêu cầu và nhiệm vụ kinh doanh của công ty, UBNDThành Phố Hà Nội đã đối tên công ty thành Công ty Thuong mại - Dịch vụTràng Thi Đồng thời bổ xung thêm một số chức năng mới nhằm phù hợp vớiyêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh và tình hình thực tế của công ty
Trong 6 tháng đầu năm 2004,công ty được thành phố cho tiếp nhận 02công ty : Công ty Thương mại Thanh Tri và Công ty Thương nghiệp tổng hợp
Đông Anh vào công ty
Từ tháng 12/2005,Công ty là thành viên của Tổng công ty thương mại HàNội, hoạt động độc lập, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm vềtoàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn của doanh nghiệp quản lý.Công ty có con dấu riêng.có tài khoản tại ngân hàng Công Thương Việt Nam và
ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Trang 9Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
Trải qua hơn nửa thế kỷ hoạt động kinh doanh, Công ty đã góp rất nhiềucông sức vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cũng như đóng góp khôngnhỏ vào việc ôn định và phát triển kinh tế Thủ Đô
Trong thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa, công ty là nòng cốt thực hiên chủ
trương “Công ty hợp doanh” cùng với 35 nhà tư sản thuộc các ngành hàng, công
ty kinh doanh, thu hút tuyển dụng và đào tạo thêm 366 công nhân viên
Tiếp theo là những năm cùng nhân dân Thủ Đô thực hiện kế hoạch 5 nămlần thứ nhất (1961-1965) và chống lại chiến tranh phá hoại của dé quốc Mỹ ởMiền Bac, đóng góp sức người, sức của cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nước
Tập thể CBCNV của công ty dưới sự lãnh đạo của UBND thành phó, Bộ nội
thương, Cục thương nghiệp Hà Nội đã góp phần tích cực vào việc phục vụ đờisông nhân dân, phát triển kinh tế Thủ Đô
Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, bước vào thời kỳ mới, tập thểCBCNV công ty đã tiếp tục phát huy truyền thống lao động hăng say, ra sức thiđua xây dựng CNXH Công ty được UBND thành phó, Sở thương nghiệp giaocho nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá của Nhà Nước từ Miền Nam ra dé bồ sung quỹhàng hoá cho thủ đô, tập thé CBCNV công ty đã khắc phục mọi khó khăn tổchức tiếp nhận đầy đủ, an toàn, đúng thời gian, góp phần thực hiện đúng chính
sách giá - lương - tiền đồng thời tăng thêm nguồn vốn cho công ty
Trong thời gian 10 năm trở lại đây , công ty đã có bước phát triển vượtbậc, đánh dấu bước đi vững chắc trong thời kỳ đôi mới, hội nhập kinh tế quốc tế
của Công ty với các thành tích đã được Nhà Nước, Bộ thương mại và Thành
Phố ghi nhận:
Đã được tặng thưởng 428 huân huy chương các loại cho CBCNV trong
công ty vì thành tích tham gia chống Mỹ cứu nước (trong đó có 02 Huân chươnglao động hạn Nhì Ba cho cá nhân Giám đốc công ty)
Nhiều bằng khen, giấy khen, cờ luân lưu của bộ Công Thương UBNDThành phố và sở công thương Hà Nội trao tặng cho cá nhân tập thé hàng năm
Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã ký quyết định tặng
Trang 10Chuyên đề thực tập Nguyễn Diệp Anh
- Huân chương lao động Hạng Ba cho công ty về các thành tích xuất sắc
đã đạt được trong 5 năm ( 1993-1997)
- Huân chương lao động hạng Nhì (1997-2001)
- Huân chương lao động hạng Ba cho cá nhân giám đốc công ty
- Huân chương lao động hạng Ba cho các hoạt động công đoàn
- Cờ thi đua, bằng khen của Chính phủ, Bộ công Thương- Cờ thi đua bằng khen của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Liên đoànlao động Thành phố Hà Nội
- Cờ thi đua dẫn đầu xuất sắc của UBND Thành phó Hà Nội (1999-2006)
1.1.3 Nhiệm vu của công ty
Nhiệm vụ chính của công ty là tô chức các hoạt động kinh doanh thương
mại, dịch vụ xuât nhập khâu, phục vụ các nhu câu sản xuât, sinh hoạt của các
đơn vi, nhân dân Thủ đô, các tỉnh lân cận va cả nước.
Cũng như các doanh nghiệp khác tồn tại trong cơ chế thị trường, công ty
thương mại dịch vụ Trang Thi hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận là chủ
yếu Ngoài ra với tư cách là một doanh nghiệp Nhà Nước công ty còn có các
nhiệm vụ khác:
- Hoàn thành kế hoạch do Tổng công ty thương mại Hà Nội giao cho
- Hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước
- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn, cơ sở vật chất mà Nhà Nước giao- Chăm lo đến đời sống vật chat tinh thần của CBCNV trong công ty, bồidưỡng phát triển nguồn nhân lực thực hiện tốt những nghĩa vụ đối với người laođộng theo đúng quy định của pháp luật và hợp đồng lao động đã ký kết hàng
năm
- Mở rộng địa bàn kinh doanh, từng bước đây mạnh hoạt động kinh doanhxuất nhập khâu
10
Trang 11Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
- Thực hiện văn minh thương nghiệp, nâng cao chất lượng phục vụ tạo
được uy tín, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
- Bố trí sử dụng lao động hợp lý, có hiệu quả, xây dựng và áp dụngcácđịnh mức lao động, đơn giá tiền lương, tiền thưởng theo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm khuyến khích nâng cao năng suất lao động Thực hiện tốt
các chính sách, t6 chức các phong trào thi đua, chống biểu hiện tiêu cực tham
nhũng buôn lậu trong công ty
- Hoạch định chiến lược lâu dài cùng với ngành Thương mại Thủ đô thựchiện mục tiêu hiện đại hoá cơ sở vật chất của ngành đảm bảo tốc độ tăng trưởng
hàng năm từ 10% - 15%.
1.1.4 Lĩnh vực kinh doanh * Kinh doanh thương mại:
- Kính doanh bán buôn bán lẻ các hàng hoá tiêu dùng, TLSX, vật tu,
hoá chất thiết bị, phương tiện phục vụ mọi nhu cầu của thị trường Làm đại lýcho các thành phần kinh tế trong và ngoài nước
- Tô chức sản xuât gia công, dịch vu, sửa chữa các đô dùng điện tử,
điện lạnh, phương tiện, đồ điện
- Tổ chức các dịch vụ kinh doanh khách sạn, cho thuê văn phòng, các
dịch vụ du lịch
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước dé
mở rộng các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất dịch vụ của doanh
Trang 12Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
* Kinh doanh bất động sản: mua bán cho thuê nhà, văn phòng cho thuêchất lượng cao
* Các dự án đã đầu tư xây dựng:
- Trung tâm thương mai dịch vụ Tràng Thi tại 10B Tràng Thi (1.800m2
dat, 4 tầng 5980m2 sàn tổng mức dau tư 40 tỷ VND)
- Văn phòng cho thuê ‘ Tràng Thi building’ tại 31B Tràng Thi (5 tang3100m2 sàn Tổng mức đầu tư 6 tỷ VNĐ)
- Chung cư Tràng Thi Minh Khai (7 tầng 1963m2 sàn tổng mức đầu tư
17,4 tỷ VNĐ)
1.2 Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Thuong mại và
dịch vụ Tràng Thi
1.2.1 Mô hình tổ chứcĐề thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ và căn cứ vào tình hình thực tế của
doanh nghiệp, mặt khác do địa bàn hoạt động của doanh nghiệp dàn trải khắp nơi
trên các quận huyện của thành phô Hà Nội Do vậy cơ câu tô chức bộ máy của
12
Trang 13Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
Tại công ty Thuong mại và dich vụ Tràng Thi cơ cau bộ máy được bồ trí
như sau:
* Ban giám đốc công ty:- Một giám đốc
- Ba phó giám đốc* Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chứccán bộ lao động, tiền lương, quản lý mạng lưới kinh doanh, công tác thanh tra
bảo vệ, khen thưởng ky luật, quản lý hành chính, văn thư lưu trữ và quản tri
* Phòng kế toán: Tổ chức lập kế hoạch tài chính và công tác kế toán theo
luật định
* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu cho giám đốc về cácnghiệp vụ hoạt động kinh doanh khai thác tìm nguén hàng, tô chức tiêu thụ vaxuất nhập khẩu, quản lý chất lượng hàng hoá của doanh nghiệp
* Phòng đầu tư và quản lý dự án: Tìm kiếm đầu tư quản lý khai thác từ các
dự án kinh doanh
* Các đơn vi kinh doanh trực tiêp: gồm có cửa hàng trưởng, cửa hang phó, Giám đôc, Phó giám đôc trung tâm, Ciám doc, phó giám doc xí nghiệp và các nhân viên bán hàng, phục vụ dịch vụ hoặc công tác kinh doanh khác:
- Trung tâm thương mại dich vụ 10B Trang Thi:
Địa chỉ: 10B Tràng Thi Liên kết với công ty cổ phần thương mại NguyễnKim thành lập trung tâm mua sắm điện máy Nguyễn Kim Tràng Thi kinh doanhhàng Điện tử- kỹ thuật SỐ, điện lạnh, gia dụng
- Trung tâm thương mại dịch vụ Trang Thi: Dia chỉ : 12 Trang Thi là trung tâm chuyên doanh kim khí điện máy
- Trung tâm kinh doanh tông hợp Thanh Trì:
13
Trang 14Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
Địa chỉ: số 1 thị tran Văn Điển Thanh Trì HN là cửa hàng chuyên doanhkim khí điện máy, cửa hàng kinh doanh tổng hợp, chuỗi cửa hàng tiện ích
Hapromart
- Trung tâm kinh doanh tổng hợp Đông Anh:Địa chỉ số 1 Thị tran Đông Anh HN là các cửa hàng chuyên doanh hang
kim khí điện máy cửa hàng kinh doanh tổng hợp
- Cửa hàng thương mại dịch vụ 24 Thuốc BắcĐịa chỉ 24 Thuốc Bắc HN là cửa hàng chuyên doanh hàng kim khí điện
máy
- Cửa hàng Thương mại dịch vụ Đại La
Địa chỉ số 3-5 Đại La HN là cửa hàng chuyên doanh kim khí điện máy,kinh doanh tổng hợp
- Cửa hàng thương mại Cát Linh Địa chỉ 47 Cát linh là các cửa hàng chuyên doanh vật liệu xây dựng, nội
thất
- Xí nghiệp sửa chữa Điện- Máy lạnh Dia chỉ 15 Trang Thi là cửa hàng dịch vụ sửa chữa điện, điện tử, máy lạnh, mô tô, xe may
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩuĐịa chỉ số 2 Tôn Đức Thắng HN chuyên kinh doanh các mặt hàng trangthiết bị nội thất
* Công ty tham gia góp vốn trong các công ty- Công ty cô phần thương mại dịch vụ Nghĩ Đô- Công ty cô phần thương mại và đầu tư Xuân ThuỷVới sơ đồ tô chức này sẽ giúp cho từng thành viên trong Công ty gắn bó
với những hoạt động chuyên biệt cho phép họ tích luỹ kinh nghiệm, phát huy
14
Trang 15Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anhnăng lực sở trường để thực hiện công việc hiệu quả cao đồng thời các máy mócthiết bị chuyên dùng được sử dụng hết công suất, đảm bảo tiết kiệm trong mua
săm, sử dụng thiết bị và bồ trí lao động một cách hài hoà
Sơ đồ trên giúp cho công ty luôn chủ động trong kinh doanh, chủ độngkhai thác nguồn hàng đa dạng trên thị trường, luôn bám sát và xử lý kịp thời mọitình huống trong kinh doanh, thích hợp với diễn biến thị trường Đồng thời sựchi dao của cấp trên được truyền đạt xuống nhanh chóng , phản hồi thông tin từ
các đơn vị một cách chính xác và trung thực.
1.2.2 Đặc điểm nhân lực của công tyCông ty có tổng số 495 CBCNV, trong đó tỷ lệ nữ chiếm 68,4% còn lạinam chiếm 31,6%
Bang 1: Co cấu lao động phân theo giới tính thâm niên, công tác và
chuyên môn trình độ đào tạo
chuy*n m«n ã {)
10 10
nm nm nm
Trần ®11 hac §*i hac- Cao ®34ng
Trang 16Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
* Cơ cấu tuổi :Độ tuổi của người lao động phản ánh việc sử dụng lao động có hiệu quả
hay ko:
- Số lao động dưới 30 tuổi chiếm 33,4%- Số lao động từ 30-50 tuổi chiếm 50,9 %- Số lao động trên 50 tuôi chiếm 15,7 %Cơ cấu lao động của công ty là hợp lý và tương đối ôn định Số lao độngdưới 30 tuổi là lực lượng lao động có trình độ cao, năng động có khả năng tiếpthu và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến một cách nhanh chóng Số lao động từ30-50 tuổi chiếm 50,9% đây là đội ngũ lao động có sức khoẻ tốt giàu kinh
nghiệm làm việc
* Thâm niên nghề- Dưới 2 năm chiếm 17,9%- Từ 2-5 năm chiếm 23,7%- Từ 5-10 năm chiếm 31%- Trên 10 năm chiếm 27,4 %Như vậy, lao động trong công ty đa phần là lao động có thâm niên nghềcao, số lao động có thâm niên nghề dưới 5 năm chiếm 41,6 % trong khi đó số laođộng có thâm niên nghề 5 năm trở lên chiếm 58% Vì vậy phần lớn lao độngtrong công ty đã gắn bó lâu đài với công ty có nhiều kinh nghiệm trong kinhdoanh dịch vụ và công tác Sự chênh lệch về thâm niên không đáng ké tạo thuậnlợi cho sự kế tục và chuyển tiếp giữa các thế hệ nguồn nhân lực trong công ty,tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của công ty trong tương lai
* Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CBCNV của công ty là tương đốicao, hầu hết CBCNV có trình độ trung cấp trở lên chiếm ti lệ trên 80% chưa késố công nhân kỹ thuật có bằng nghề Do vậy công ty cần có biệm pháp bố trí
16
Trang 17Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anhnhân lực phù hợp với trình độ lao động dé họ có thé phát huy năng lực của mìnhnhằm đạt năng suất cao tăng thêm thu nhập cho người lao động.
1.3 Kết quả kinh doanh qua các nămBảng 2: Một số chỉ tiêu kinh doanh qua các năm
l l Š š ƯỚC
a NAM |NAM |NĂM |NAM :
TTỊCHITIEU |ĐVT Lòng | 2007 |2oos | 2009 | NAM
2010
1 "` doanh | Ty 4 | 332.900 | 369.500 | 451.000 | 504.502 | 520.000
%TH/KH |% 11664 |1114 |112 112 106,2 Nop ngan
Thuong mại dịch vụ Tràng Thi là công ty có quy mô kinh doanh khá lớn so với
các doanh nghiệp cùng ngành trên thị trường Doanh thu qua các năm đều tăng.Năm 2009 đạt 504.502Triệu đồng tăng 53.302 triệu đồng tương ứng với tỷ lệtăng 11.8% so với năm 2008 Có được kết quả như vậy là do công ty đã làm tốtcông tác tiêu thụ hàng hoá kết hợp việc mở rộng đa dạng hoá thị trường và hànghoá nhất là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động đến ViệtNam khiến giá hàng hoá tiêu dùng tăng cao trong khi người dân thắt chặt chỉ
tiêu Mặt khác, sự chỉ dao đúng hướng kip thời của Ban lãnh đạo công ty cùng sự
nỗ lực của các cán bộ công nhân viên của công ty đã vượt qua khó khăn dé phandau tăng doanh thu
17
Trang 18Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
Lợi nhuận của công ty cũng tăng hàng năm Năm 2009 Lợi nhuận thu được đã tăng 5295 triêu so với Năm 2008 ứng với ty lệ 91,3% Lợi nhuận ước
thực hiện năm 2010 đạt 13000 triêu đồng tăng 1155 triệu so với năm 2009 Nhưvậy công ty đã thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh của mình duy trì mức tăng lợi
nhuận hàng năm Đóng góp cho ngân sách nhà nước một khoản lợi không nhở.
Bên cạnh đó nhờ kinh doanh hiệu quả mà mức lương BQ của cán bộ công nhân
viên trong công ty đã được cải thiện đáng kê hiện tại đã ở mức 3.800 triệu đồng/
ngườ1/ tháng.
Trên đây là kết quả mà công ty đã đạt được trong thời gian qua chứng tỏhàng hoá của công ty đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường Tuy vậy qua cácnăm từ 2008 — 2010 có những điểm chưa được can bổ sung song hoạt động củacông ty có nhiều tiễn triển tốt đẹp, doanh thu tăng lợi nhuận tăng, kết quả này cóđược là do công ty đã tìm được hướng di đúng dan trong hoạt động kinh doanhvà dé bổ sung cho những điểm chưa hoàn thiện khắc phục những khó khăn củacông ty thì điều cần thiết phải thực hiện đó là tìm ra các biện pháp đây mạnh tiêuthụ hàng hóa của công ty trên thị trường một trong số đó là phát triển hệ thốngcác cửa hàng chuyên doanh trên toàn thành phố cả về mặt chat và lượng
18
Trang 19Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
CHUONG II THUC TRANG PH AT TRIEN HE THONG CAC
CUA HANG CHUYEN DOANH CUA CONG TY THUONG MAI DICH VU TRANG THI
2.1 Đặc điểm nguồn lực kinh doanh của công ty thương mại dich vu Trang
Thi
Các yếu tố nguôn lực đầu vào bao gồm: vốn, lao động, máy móc, thiết bị là những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh nếu giảm được các yếu tố đầu vào tới mức thấp nhất sẽ góp phần nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh (vốn lưuđộng) luôn lớn hơn vốn có định Mặc dù nguồn vốn trong công ty không ngừng
được tăng lên nhưng do quá trình hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng đáp
ứng những yêu cầu của thị trường nên nguồn vốn vẫn còn hạn hẹp Do vậy, côngty cần phải khai thác nguồn vốn vay dé phục vụ cho hoạt động kinh doanh củamình nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh
tranh trên thi trường.
19
Trang 20Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
Bang 3: Nguồn vốn của một số cửa hàng (Dv Triệu đồng)
ĐƠN VỊ KINH DOANH
Trung tâm thương mại dịch vụ 10B Tràng Thi
Trung tâm thương mại dịch vụ Tràng Thị
dẫn Các cửa hàng có đội ngũ nhân viên bán hàng năng động được đào tạo và
nâng cao trình độ chuyên môn thường xuyên, luôn cập nhật các phương thức bán
hàng hiện đại, thái độ làm việc nhiệt tình là cầu nối quan trọng giữa công ty và
người tiêu dùng
20
Trang 21Chuyên dé thực ta Nguyễn Diệp Anh
Bảng 4: Cơ cau lao động theo trình độ tai các cửa hang (DV người)
nơi bán hàng, bảo quản và giữ gìn giá trị sử dụng của hàng hoá Đây là một bộ
phận quan trọng của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong công ty Các côngtrình này bao gồm: Hệ thống các trung tâm dịch vụ, các cửa hàng, siêu thị điện
may, các cơ sở sửa chữa, các kho chứa hàng bên cạnh đó có các phương tiện
vận chuyên hàng hoá mà công ty sử dụng nhờ vậy mà công ty đã tăng được tốcđộ vận chuyên hàng hoá và khả năng điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị
trường, áp dụng các ứng dụng của công nghệ hiện đại trong quản lý và bán hàng,
bước đầu đã trang bị cho hơn 30 điểm cửa hàng hệ thống phần mềm bán hàng,tiến tới kết nối toàn hệ thống cửa hàng chuyên doanh va phần mềm kế toán tạothuận lợi cho việc quản lý kinh doanh tiết kiệm chi phí
21
Trang 22Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
- Nguôn cung cấp hàng hoá: là van đề luôn được công ty quan tâm vì tìmđược nguồn hàng ổn định có chất lượng cao, giá rẻ giúp tăng hiệu quả kinhdoanh Trong suốt quá trình hoạt động của mình công ty đã có được những bạn
hàng cung ứng đáng tin cậy có uy tín:
+ Nguồn hàng nhập khẩu: Công ty hàng năm nhập khâu chủ yếu từ cácnước như Nhật Bản, Ấn Độ và một số nước trong khu vực như Singapo, TháiLan, Malaysia các mặt hàng công nghệ có kiểu dáng và chất lượng cao phụ vụnhu cầu của khách hàng như Xe máy, đồ điện, điện lạnh
+ Nguồn từ cơ sở sản xuất trong và ngoài thành phố: Xí nghiệp quốcphòng Z83, Z176, Z117, Công ty điện cơ Thống Nhất, Nhà máy khóa Việt Tiệp,
Công ty kim khí Thăng Long với các sản phâm từ lâu đã có thương hiệu và
được khách hàng ưa chuộng như khóa Việt Tiệp, quạt điện cơ Thống Nhất, cácsản phẩm phụ tùng xe máy, xe đạp
+ Nguồn hàng từ các doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu, doanhnghiệp bán buôn trong và ngoài quốc doanh Đây là nguồn hàng cung ứng tạmthời khi công ty thiếu hàng tiêu thụ hoặc muốn tìm hiểu mở rộng mặt hàng mới
với nhiêu chủng loại khác nhau.
22
Trang 23Chuyên dé thực ta Nguyễn Diệp Anh
Bảng 5: Tình hình mua vào của một số đơn vị kinh doanh (Pv 1000vnđ)
NĂM 2008 2009 2010
DON VỊ KINH DOANH
Trung tâm thương mại dịch
gia tăng không ngừng hiện nay.
23
Trang 24Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của thống các cửa hàng chuyên
doanh của công ty
2.2.1 Tổ chức mạng lưới cửa hàngCông ty Thương mại dịch vụ Tràng Thi là thành viên của Tổng công tyThương mại Hà Nội, sau quá trình hoạt động kinh doanh chủ yếu trên địa bànthành phố Hà Nội công ty đã xây dựng được một mạng lưới các cửa hàng chuyêndoanh phục vụ người dân tại các địa điểm thuận lợi đông dân cư nằm trải rộngkhắp thành phô
Tổng số điểm kinh doanh: 73 điểm
Trong đó:
Quận Hoàn Kiếm 32 điểm; Quận Đống Đa 06 điểm;Quận Ba Đình 03điểm; Quận Hai Bà Trưng 08 điểm; Quận Hoàng Mai 01 điểm; Quận Cầu Giấy01 điểm; Quận Thanh Xuân 02 điểm; Quận Long Biên 01 điểm; Quận Tây Hồ 02điểm; Huyện Thanh Trì 08 điểm; Huyện Đông Anh 09 điểm
Tổng diện tích kinh doanh: 34.000m2
Trong đó:
- Trung tâm thương mai dịch vụ, siêu thị hiện dai: 10.000m2 - Cửa hàng tiện ích Hapromart: 500m2
- Cửa hàng chuyên doanh: 13.500m2
Các đơn vị kinh doanh chủ lực của công ty là các điểm kinh doanh chínhtập trung số lượng lớn hàng hoá và có doanh thu cao
- Trung tâm thương mai dịch vụ 10B Tràng Thi - Cửa hàng thương mại Cát Linh
- Cửa hàng Thương mại dịch vụ Đại La
- Cửa hàng thương mại dịch vụ 24 Thuốc Bắc- Trung tâm kinh doanh tổng hợp Đông Anh
- Trung tâm kinh doanh tông hợp Thanh Trì
24
Trang 25Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
- Trung tâm thương mại dịch vu Tràng Thi
- Xí nghiệp sửa chữa Điện- Máy lạnh
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩuCác địa điểm kinh doanh của công ty tập trung nhiều ở quận Hoàn Kiếm
nơi được coi có hoạt động buôn bán thương mại diễn ra sôi động bởi là quận
trung tâm Tuy nhiên, trong thời gian gần đây công ty đã phát triển địa bàn kinhdoanh ra các huyện ngoại thành do nhận thấy nhu cầu của người tiêu dùng tại cácvùng này chưa được đáp ứng đầy đủ thông qua xây dựng các trung tâm thươngmại lớn như Trung tâm thương mại Thanh Trì nằm ngay cửa ngõ vào thành phố,Khu thương mại và văn phòng, siêu thị chợ Tó tại thị tran Đông Anh Bên cạnhđó công ty đang tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu thị trường tại một số tỉnh lân cậnHà Nội với mục đích mở rộng kinh doanh tìm kiếm thị trường mới
2.2.2 Hoạt động tiêu thụ hàng tại các cửa hàng chuyên doanh
Năm giữa trung tâm Hà Nội với trên 70 điểm kinh doanh đều nằm ở
nhứng nơi thuận tiện cho việc mua bán của dân cư do vậy công ty có một thị trường rộng lớn Trong đó các cửa hàng như cửa hàng thương mại dịch vụ 24
Thuốc Bắc, Trung tâm thương mại Thanh Trì, Trung tâm thương mại Tràng Thiluôn là những đơn vị dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh với doanh thu và hiệuquả kinh doanh qua các năm đều tăng khá Tận dụng lợi thế trên công ty luônchú trọng tới việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua các chiến
lược Marketing.
Khách hàng của công ty chủ yếu là người tiêu dùng, các đơn vị chànhchính sự nghiệp, các đơn vi sản xuất kinh doanh có nhu cầu về tư liệu tiêu dùng,tư liệu sản xuất, dịch vụ sửa chữa.Không chỉ giới hạn trong địa bàn Hà Nội, mụctiêu của doanh nghiệp là cải tạo mở rộng mạng lưới kinh doanh nhằm thu hútthêm khách hàng ở các tỉnh bạn Đồng thời tổ chức các nghiệp vụ xuất nhậpkhâu dé không ngừng đưa hàng tiêu dùng Việt Nam ra thị trường nước ngoài
25
Trang 26Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
Hàng hoá được đưa tới tay người tiêu dùng thông qua nhiều kênh, qua bán
buôn, qua bán lẻ Tuy nhiên tiêu thụ qua bán lẻ tại các cửa hàng của công ty vẫn
là chủ yếu Với hình thức mua hàng tự chọn, các sản phẩm đa dạng về mẫu mãchủng loại nhất là các mặt hàng thuộc mảng kim khí điện máy được trưng bày bố
trí hợp lý tạo thuận lợi cho khách hàng khi tới mua hàng.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gia tăng trên thị trường, dé tạo dựngđược hình anh và thương hiệu kinh doanh riêng cho công ty nhằm thu hút kháchhàng có nhu cầu đến với các cửa hàng, công ty luôn chú y đến công tác phát triểnthương hiệu và xúc tiến thương mại Theo đó, công tác quản trị thương hiệu củacông ty đã có bước phát triển lớn bao gồm các hoạt động triển khai ứng dụng bộnhận diện thương hiệu trong công tác văn phòng và hệ thống các cửa hàngchuyên doanh dé khách hang và công chúng nhận biết, tăng sức cạnh tranh trênthị trường, thống nhất hoạt động theo quy chuẩn nhận diện, quy trình và chấtlượng phục vụ nhằm hoàn thiện về quản lý và nâng cao tính thống nhất, đem lạihiệu quả kinh tế
Công ty day mạnh tô chức các hoạt động xúc tiễn thương mại: Quảng cáotrên báo An ninh Thủ Đô, báo Hà Nội mới, tô chức diễu hành và phát tờ rơi,baozon khâu hiệu, tổ chức được các chương trình quảng cáo xúc tiến bán hàngtrong toàn hệ thống cửa hàng chuyên doanh, bước đầu liên kết được hoạt độngthống nhất, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và tăng thêm sức mạnhquảng bá cho hình ảnh thương hiệu của công ty Các chương trình này được tổchức vào đúng các dịp nghỉ lễ tết như Tết nguyên đán, lễ 30/4- 1/5, Thángkhuyến mại Hà Nội nhu cầu và sức mua tăng mạnh kết hợp với chiến lược xúctiến hợp lý đã làm gia tăng doanh thu đáng ké đồng thời tạo được ấn tượng trong
khách hàng.
2ø
Trang 27Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
2.2.2.1 Hàng hoá Dịch vụ
Trong suốt những năm hoạt động của mình, doanh nghiệp đã tạo nênphong cách phục vụ riêng, nhằm tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.Chủng loại mặt hàng phong phú đáp ứng đa dạng nhu cầu người tiêu dùng
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty Thương mại dịch vụ Tràng Thilà kinh doanh các mặt hàng kim khí, đồ điện dân dụng như: Kim khí, điện máy,Vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ, Dịch vụ sửa chữa xe máy, đồ điện, chothuê văn phòng, đầu tư kinh doanh bất động sản Do tính đa dạng về chủng loạinên việc quản lý dự trữ và cung ứng hàng hoá gặp nhiều khó khăn Một số mặthàng có giá trị cao, khi đi tới quyết định mua hàng thì khách hàng cần phải cóthời gian suy nghĩ nhất định Mặt khác kế hoạch cung ứng hàng tồn kho phải hết
sức nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường kinh doanh nếu không sẽ gây ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 6: Cơ cầu doanh thu theo mặt hàng (DV %)
NAM 2009 2010
Kim khí, điện máy 70 65 60 Vật liệu xây dựng 12 10 7 Thủ công mỹ nghệ 3 3 3 Dich vụ sửa chữa xe máy, đồ điện dân
dụng Cho thuê văn phòng 7 10
Trang 28Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anhmặt hàng chủ lực nên công ty luôn quan tâm tạo dựng uy tín tốt với khách hàng,cung cấp sản phẩm có chất lượng thương hiệu, Mặt khác luôn chú trọng trongkhâu nghiên cứu thị trường đổi mới đa dạng chủng loại mặt hàng tìm kiếmnguôn hàng dé đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
Vật liệu xây dựng và hàng thủ công mỹ nghệ là ngành hàng mới được đưa
vào kinh doanh của công ty khoảng chục năm trở lại đây Nằm trong chiến lượcđa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh chủ động với thị trường nhằm nâng cao hiệu
qủa kinh doanh dựa trên mạng lưới kinh doanh và kinh nghiệm quản lý lâu năm.
Với tốc độ đô thị hoá nhanh cộng với thu nhập dân cư ngày càng được cải thiện
kinh doanh hàng vật liệu xây dựng đang là hướng đi đúng của công ty Bên cạnh
đó, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống chủ yếuphục vụ xuất khẩu sang các nước, là mặt hàng đặc thù nên được các nước bạn ưachuộng với doanh thu tăng hàng năm tuy nhiên vẫn còn nhiều tiềm năng chưađược khai thác cùng với đó là mảng kinh doanh xuất nhập khâu công ty chưa cónhiều kinh nghiệm nên doanh thu đóng góp hàng năm van hạn chế
Dịch vụ sửa chữa xe máy đồ điện dân dụng của công ty ra đời dựa trênnhu cầu thị trường đồng thời với việc thiếu các trung tâm sửa chữa và bảo hànhcó uy tín trong thành phó Cùng với kinh doanh các mặt hàng kim khí điện máythì dịch vụ sửa chữa là hoạt động hỗ trợ tăng doanh thu góp phần cải thiện chuỗi
dịch vụ sau bán của công ty.
Cho thuê văn phòng và kinh doanh bất động sản là hướng đầu tư mới
nhưng đã mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho công ty Dia bàn kinh doanh
rộng khắp thành phố với nhiều địa điểm là trung tâm rất thuận lợi công ty đã xâydựng nhiều tổ hợp khu văn phòng cho thuê hiện đại đã và đang được đưa vào sửdụng Trong quá trình kinh doanh của mình công ty đã tận dụng được nguồn vốnđầu tư bất động sản bao gồm các hoạt động xây dựng mua bán cho thuê nhà vănphòng Các dự án đầu tư đã đi vào hoạt động đều mang lại lợi nhuận, trong thời
28
Trang 29Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anhgian tới công ty tiếp tục triển khai các dự án xây dựng trung tâm thương mại,
siêu thị, khu văn phòng quy mô hiện đại tại các khu trung tâm tập trung đông dân
cư của thành phố
Với bề dày kinh nghiệm 50 năm qua cùng mạng lưới kinh doanh lớn trênđịa bàn thành phố Hà Nội và đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động thànhthạo nghiệp vụ, doanh nghiệp đã chủ động năm bắt được thị hiếu người tiêu dùngđáp ứng thời gian và địa điểm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
2.2.2.2 Thị trưởng
Công ty tô chức hoạt động kinh doanh chủ yếu trên địa bàn thành phố HàNội là một trong những thuận lợi của công ty Hà Nội là trung tâm kinh tế chínhtrị khoa học kỹ thuật đồng thời là nơi diễn ra các hoạt động giao lưu giao dịchquốc tế, đây là một dia bàn kinh tế quan trọng chiến lược của vùng tam giác kinhtế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Với diện tích sau khi mở rộng khoảng3.344,7 Km2 dân số ước khoảng 6913 triệu người mật độ dân số 1.979 ng/km2tập trung đông ở các quận nội thành (Số liệu năm 2010) GDP thành phố năm2010 đã tăng 11% so với năm 2009, thu nhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ
2000USD.
Mạng lưới phân phối hàng hoá của các thành phần kinh tế rộng khắp trênđịa bàn thủ đô dưới các hình thức cửa hàng bách hoá, phố chuyên doanh, siêuthị, các cửa hàng bán lẻ Trên khoảng 260km đường phó, ước tính diện tích kinhdoanh của các doanh nghiệp nhà nước khoảng gần 2 triệu km2 với trên 40.000cửa hàng, nhà hàng, kiot khách sạn chiếm 20% tổng diện tích mạng lưới kinhdoanh ở Hà Nội Hà Nội có hệ thống 135 chợ lớn, chợ đầu mối như chợ ĐồngXuân, chợ Mơ , Chợ Long Biên Trong những năm gan đây nhu cầu tiêu dùngcủa dân cư thành phố đã có nhiều thay đổi theo hướng văn minh hiện đại hơn tatyếu kéo theo sự phát triển và mở rộng của hình thức kinh doanh bán lẻ như siêu
29
Trang 30Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anhthị, các cửa hàng tiện ích nhằm kịp thời đáp ứng đầy đủ hơn chất lượng hơn nhucầu khách hàng.
2.2.2.3 Hệ thống công cụ quản lý và chính sách phát triển hệ thống cửa
hàng chuyên doanh
Nhằm xây dựng hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại nâng cao chất lượngphục vụ và đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng, Phát triển hệ thống các điểmcửa hàng chuyên doanh theo quy chuẩn nhận diện thương hiệu thống nhất đượccoi là một trong những giải pháp chính dé nâng cao sức cạnh tranh và phát triển
kinh doanh của công ty trong thời kỳ hội nhập.
Từ tháng 7/2008 đến tháng 6/2009 Công ty đã đầu tư tổng số tiền là 2,7 tỷđồng dé xây dựng được hệ thống cửa hàng chuyên doanh gồm 33 điểm cửa hàngtheo Quy chuẩn nhận diện thống nhất về biển hiệu sơn màu trong và ngoài cửahàng, tang thiết bị quản lý và quầy tủ trưng bày hàng hoá, thống nhất trên cáccông cụ xúc tiến thương mại và văn phòng công ty Bộ quy chuẩn nhận diện
thương hiệu và nhãn hiệu này đã được công ty xây dựng xong vào tháng 7/2008
và đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Cục sở hưu trí tuệ, được lay lam chuanmực dé triển khai ứng dụng thống nhất trong toàn hệ thống cửa hàng chuyêndoanh, Nhăm xây dựng thương hiệu công ty một cách rõ nét dé khách hàng vàcông chúng nhận biết và phân biệt công ty, tăng sức cạnh tranh trên thị trường
Công ty đã phổ biến tuyên truyền Bộ thiết kế nhận diện thương hiệu đến100% cán bộ công nhân viên, nêu trách nhiệm, nhiệm vụ và tầm quan trọng của
mỗi hành vi ứng xử, trình độ phục vụ của mỗi nhân viên trong việc xây dựng
Trang 31Chuyên dé thực tập Nguyễn Diệp Anh
- Giai đoạn 1: Từ tháng 7/2008 đến 19/9/2008 đã khai trương 16 điểm cửa
hàng
- Giai đoạn 2: Thực hiện tại 10 điểm và đã khai trương ngày 24/12/2008- Giai đoạn 3 Tháng 1/2009 đến tháng 6/2009 đã triển khai thực hiện tại 7điểm
2.2.2.3.1 Về mô hình và phương thức kinh doanhCác điểm cửa hàng trong hệ thống kinh doanh theo mô hình tập trung từngđiểm và bán hàng tự chọn theo phương thức văn minh hiện đại phù hợp với xuhướng tiêu ding hiện nay Hang hoá trưng bày ngỏ, có niêm yết giá rõ ràng dékhách hàng tự lựa chọn Chấm dứt tình trạng khoán từng nhóm nhở lẻ, chồngchéo và trưng bay hang hoá lộn xộn mat mỹ quan và không thuận tiện cho khách
mua hàng.
2.2.2.3.2 Về phương thức quản lý và ứng dụng công nghệ thông tinTrong 33 điểm cửa hàng trên, công ty đã thực hiện giai đoạn 1 trang bị cho5 điểm cửa hàng lớn hệ thống máy tính và phần mềm bán hàng, hàng hoá đượcgắn mã vạch mã số Công ty đã đầu tư 270 triêu đồng cho hoạt động này tại 5điểm: 12 Tràng Thi, E6 Quỳnh Mai, 24 Thuốc Bắc, 88 Ngoc Lâm, Cửa hàng số1 Thanh Trì Công nghệ thông tin trong bán hàng đã đáp ứng nhu cầu trang bịthiết bị công nghệ hiện đại phục vụ công tác quản lý hàng hoá và tăng thêm độ
tin cậy của khách hàng.
2.2.2.3.3 Về tô chức cung ứng hang hoáTrước đây hầu hết mỗi điểm cửa hàng thường tô chức từ 2 đến 4 nhómkinh doanh độc lập Do đó dẫn đến tình trạng tại một điểm cửa hàng các nhóm
kinh doanh trùng hàng hoá, trưng bày không theo ngành hàng, giá cùng một loại
hàng khác nhau Vì vậy khi chuyên đổi sang hệ thống chuyên doanh, dé bảo đảmhiệu quả kinh doanh và hoàn thành các chỉ tiêu đã đề ra công ty đã triển khai
hoạt động này theo 2 Bước:
31