1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển hệ thống kênh phân phối tại công ty trách nhiệm hữu hạn Dầu khí Đài Hải

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hệ Thống Kênh Phân Phối Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dầu Khí Đài Hải
Tác giả Tran Thi Minh Thu
Người hướng dẫn PGS.TS. Tran Viet Lam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 17,06 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, do đời sống người dân ngày càng được cải thiện nên các sản phẩm có nguồn gốc từkhí hóa lỏng như gas dân dụng đã trở thành một mặt hàng tiêu dùng thi

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TRÁCH NHIEM HỮU HAN DAU KHÍ DAI HAI

Giáo viên hướng dẫn: ` PGS.TS TRAN VIET LAM

Sinh viên thực hiện: © TRAN THỊ MINH THU

Mã sinh viên : CQ527395

Lop: Quản trị kinh doanh tổng hợp 52A

Hà Nội - 2014

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

MỤC LỤC

DANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐÒ

LOT MO DAU wissssssssssssssssssssssssecssssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssessssssnesssssssesessssses 1

CHUONG 1: GIOI THIEU KHAI QUAT VE CONG TY TNHH DAU KHi

DALI HẢẢI s5Ÿ2<©Se<©+s©EE4EEEAEEEAEE.ASCEEASCEERSEEEESEEEEAEEEASETEAACEEAerYksrrrrsrte 2

1 Lich sử hình thành va phát trién công ty c cccsccssssessssssssssscescessessessssssseeeees 2

1.2 Lich str ra dO1 CONG ty - 435 4 2

1.3 Các giai đoạn phát triển của CON ty oeececcecessesseesessessessessessesseseesessessessessesseaee 41.4 Ngành nghề kinh doanh của công ty - 2 2 2+s2+E£+Ee£xerxsrerszrezes 5

2 Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh 6

2.1 Đặc điểm về cơ cầu tỔ CHUC 6 tk SEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEErrkererkrree 6

2.1.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức ¿- 2 ©5¿+2<+Sk+EE£EE2E12E1E71211211221 7121.211 re 6

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận .- 5+ + << c+scesexs+ 6

2.2 Đặc điểm về đội NET P600 111777 9

2.2.1 Sự thay đồi về quy mô, cơ cấu đội ngũ lao động của công ty giai đoạn

2009 20161 -rö:ö:ö:ö:ö:5-.:.: 9

2.2.2 Sự thay đôi về chất lượng lao động của công ty trong giai đoạn 2009 —

"0111 nh 10

2.3 Đặc điểm về tình hình tài chính -¿ cccccccvccveerrrrrrrrrrrrrrrrrrrek 11

2.3.1 Sự thay déi về quy mô, co cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty trong

giai đoạn 2009 — 22 Ï cv HT TT HH HH Hư ng 11

2.3.2 Đánh giá tinh hình tài chính của công ty qua một số chi tiêu 112.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất - ¿52tr 13

2.4.1 Thực trạng công nghệ, máy móc, thiết bị hiện nay của công ty 132.4.2 Thực trang nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vận chuyên 132.5 Đặc điểm về khách hang, thị trường, đối thủ cạnh tranh 13

2.5.1 Đặc điểm về khách hàng 2 ¿- °©S+SE#EE+EE+EE£EE2EEEEeEEerEerkrrkrree 132.5.2 Đặc điểm về thị trường ¿- ¿5c + teEEEEE2 2112112112171 21 1E cxe 142.5.3 Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh - + Ex+E+keE+kerxexerxererxee 15

3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2009 - 201316

3.1 Kết quả về cung cấp sản pham, dịch vụ -: -¿cs¿+cx+csesrxescxee 16

3.1.1 Sự thay đôi về chủng loại, sé TUQTIG oe eeeceeseeeseceseesseeeeeeeeeeeeneeseees 16

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hop 52A

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

3.1.2 Chất lượng của sản phẩm 2-©¿+++++2+++Ex+2Extzxrerkesrxerrxees 163.2 Kết quả về mở rộng thị trường - + ++++++z++tx++rx+rxezxxsrxesrxee 173.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận giai đoạn 2009 — 2013 . 183.4 Kết quả về nộp ngân sách và thu nhập bình quân của người lao động 19

3.4.1 Nộp ngân sách Nhà nưỚc - Gv HT rờn 19 3.4.2 Thu nhập bình quân của người lao động 5+ ++-<++c+sxexs 20

CHUONG 2: THUC TRẠNG PHAT TRIEN HE THONG KENH PHAN

PHÓI TẠI CONG TY TNHH DAU KHÍ ĐÀI HẢI s °-5°< 21

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống kênh phân phối của công

LY cv Họ Họ Họ Họ TH lọ 1 0 0 l0 0004.000004 09.9 004 0004.080094 090908004 08094 06 21

1.1 Các nhân tố bên trong -¿- 2 + +x++++EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErErrkrrkerkeee 21

1.1.1 Năng lực tài chính của CON ty - + Scs*+sssserseereserersere 21

1.1.2 Nang luc quan tri, điều hành của bộ MAY quản fTỊ - -««-+ 231.2 Các nhân tố bên ngoài - 2-2 + 2+ £+E£EE£EE#EEEEEEEEEEE2EE2E 2121 rrkrree 23

1.2.1 Đặc điểm của khách hàng, thị trường - 2 2 se x+cx+zsrszse+ 231.2.2 Đặc điểm về cạnh tranh -¿- + x+k+keEEE+E£EEEE+E+EeEEekererkexrrerereexee 25

1.2.3 Chính sách quản lý của Nhà nước - -+++s+++x+sexssexeersseress 26

2 Phân tích thực trang phát triển hệ thống kênh phân phối 30

2.1 Giới thiệu hệ thống kênh phân phối của công ty -s-=5¿ 30

2.1.1 Câu trúc hệ thống kênh phân phối của Công ty .: - 302.1.2 Kết quả hoạt động của hệ thống kênh phân phối - - 312.2 Thực trạng phát triển kênh phân phối theo chiều rộng - 33

2.2.1 Khu vực mở rộng đại ly - - G1 + v11 1S HH HH nen 33

2.2.2 Tiêu chuân của dai lý -¿- 2-52 2+ +k‡EEeEESEEEEEEEE2E121 212121 cree 34

2.2.3 Thỏa thuận gitra công ty và đại lý - - - Sc St ni nirirerrree 39

2.3 Thực trang phát triển kênh phân phối theo chiều sâu - - 43

2.3.1 Công tác kiêm tra, đánh giá các đại lý ¿-s¿©cc+cxe+cxccrxees 43

2.3.2 Công tác hỗ trợ động viên ¿- ¿2s ©x+2x+ExeExeEvzEzrerxerrerrerreree 45

3 Đánh giá chung về phát triển hệ thống kênh phân phối của công ty 46

3.1 Kết quả đạt ƯỢC -Á Q21 SH TT HT HH ng ng 463.2 Hạn chế, nguyên nhân 2- 2 2 2 £+E£+E£EE£EESEEEEEEEEZEEEEerEerkerkerkrree 47

CHUONG 3: MỘT SO GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN HE THONG KÊNH PHAN

PHOI TAI CONG TY TNHH DAU KHÍ DAT HẢI -. -5- 52-5 < 50

1 Dinh hướng phat trién của công ty - - 5° 5° s<sessessessesssseesess 50

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

1.1 Cơ hội, nguy cơ đối với công ty -¿ s¿©2+2c+ecx+2EkSrxerkrerkrsrkrrrrees 50

LDL COG .|:4 ,Ỏ 50 1.1.2 NQUY 2 5 L,- 50

1.2 Dinh hướng phat trién ChUN go e.ceeceeccecesescseseesessessessessessessesesessessessesseass 50

1.2.1 Về sản phan ie.ccecceccccccccscesescesessessessessessessesscssesessessessessescssesessessessessesees 50

1.2.2 iốn u ả" : 511.2.3 VE cơ sở vật chất ¿c2 v22 t1 rrrirrrriee 5I

1.2.4 Về nguồn nhân lực - ¿2 +¿+++++++2x++EE+2EEtEEEtrkeerxrrrxerresrke 511.3 Kế hoạch kinh doanh của năm 20 144 - 2-5 + k+E££E£E+EeEx+Eerxererxee 512.Các giải pháp chủ yếu -s-s°cscssscsssseeserserserssrrserssrssrssrrserssrssrse 52

2.1 Hoàn thành hệ thống tiêu chuẩn lựa chọn đại lý -2- 5c 55522 522.2 Tiếp tục phát triển các dai lý tại thị trường miền Trung 542.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá - 5-5 s2 552.4 Bồ sung chính sách hỗ trợ các đại lý ¿- 2 2 2 £+s£+xezxerxerxerxsree 57

2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quan trỊ - 55+ *s+cssexssxeeses 58

3 Một số kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng - 59

3.1 Quan li chặt chẽ các cơ sở kinh doanh LPG - << <<+++<<+<< 59 3.2 Ngăn chan tình trạng gian lận thương mậiI - ¿+ +++++++++sx+eexsxs 60

„0000077 7 na 7 27“ ÔỎ 61

DANH MUC THAM KHAO

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hop 52A

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

DANH MỤC BANG, SƠ DO

Bang 1: Đội ngũ lao động của công ty giai đoạn 2009-20 13 ¿+ +++<x++sx++ 9

Bảng 2: Cơ cấu đội ngũ lao động của công ty giai đoạn 2009-2013 theo giới tính và

h0 10

Bảng 3: Đội ngũ lao động cua công ty giai đoạn 2009-2013 phân theo trình độ 11

Bang 4: Nguồn vốn kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-2013 - 11

Bang 5: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty giai đoạn 2009-2013 - 12

Bang 6: Khách hàng mục tiêu của CONG fy - c2 1k1 vn ry ry 14 Bảng 7: Thị trường mục tiêu của CONG f óc 111 1H 1 1 11 1x Hy ry 15 Bang 8: Các sản phẩm chủ yếu của công ty giai đoạn 2009-2013 16

Bảng 9: Kết qua mở rộng thị trường của công ty giai đoạn 2009 — 2013 18

Bảng 10: Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2009 - 2013 19

Bảng 11: Nộp ngân sách của công ty giai đoạn 2009 - 2013 « <+s+2 19 Bảng 12: Thu nhập của nhân viên tại công ty giai đoạn 2009 — 2013 20

Bảng 13: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu ¿- 5:52 ©5+22x+2£xt2EEtzEterxesrxerrecree 22 Bang 14: Văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực kinh doanh khí dau mỏ hóa lỏng 27

Bảng 15: Sản lượng đại ly của công ty giai đoạn 2009-20 13 -« <<<+2 31 Bang 16: Kết quả tiêu thụ của công ty giai đoạn 2009-2013 2- 5 5z s2 32 Bảng 17: Số lượng đại lý bán lẻ tăng thêm tại thị trường Hà Nội và Hải Phòng giai hU;02000/201SẼ000010Ẻ07878 33

Bảng 18: Các khoản chi phí mở một cửa hàng kinh doanh øas -. ‹ 37

Bảng 19: Các chỉ tiêu chất lượng đối với LP - 2-2 2 2++x+zx+£x+zzrszsez 40 Bảng 20 : Mức hỗ trợ thanh toán áp dụng cho đại lý - - 5-5 5s +x+sezxczs 45 Bảng 21: Mức thưởng áp dụng cho đại lý c 3c 133 Esereesrrrserseeers 46 Bang 22: Kế hoạch kinh doanh của công ty năm 20 14 - 2-2 2 + s2 s+£+2 +2 52 Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cau tô chức công ty TNHH Dầu Khí Đài Hải 6

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ đóng nạp gas - 2-52 252 2+Ec£EeEEeExerxrrxsrs 17 Sơ đồ 3: Quy trình sơn sửa, kiểm định bình gas -2- 2-52 2 £Ee£E+£Ee£zrszes 17 Sơ đồ 4: Kênh phân phối của Công ty TNHH Dầu Khí Dai Hải - 30

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 7

Chuyên đề thực tập 1 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ ngày càng cao

và nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần hội nhập với nền kinh tế toàn cầu thì cácngành công nghiệp cũng phát triển một cách nhanh chóng, kéo theo đó là nhu cầutiêu thụ mặt hàng khí hóa lỏng tăng theo Bên cạnh đó, trong những năm gần đây,

do đời sống người dân ngày càng được cải thiện nên các sản phẩm có nguồn gốc từkhí hóa lỏng như gas dân dụng đã trở thành một mặt hàng tiêu dùng thiết yêu, phục

vụ cho đời sống sinh hoạt của người dân

Công ty TNHH Dầu Khí Đài Hải là doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng khíhoá lỏng (LPG), có trụ sở tại Hải Phòng Quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giớiđem lại cho công ty cả những cơ hội và thách thức Theo cam kết gia nhập WTO,Việt Nam sẽ phải mở cửa dần trong lĩnh vực năng lượng từ năm 2009 càng tạo thêmnhiều áp lực đối với công ty Dé có thé tồn tại và phát triển trong thời kì này, công

ty đã xây dựng những chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đồng thời củng cố và hoànthiện mạng lưới kênh phân phối, bán hàng để hoạt động kinh doanh có thê diễn ramột cách thuận lợi nhất, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu cho công ty và hỗtrợ công ty trong việc chiếm lĩnh thị trường

Trước tình hình thực tế đó, trong thời gian nghiên cứu và thực tập tại công tyTNHH Dầu Khí Đài Hải em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phát triển hệ thống

kênh phân phối tại công ty TNHH Dâu Khí Đài Hai” với hy vọng sẽ đóng góp chocông ty một số giải pháp trong việc phát triển kênh phân phối

Kết cau của chuyên đề thực tập gồm có 3 chương:

Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Dầu Khí Dai HảiChương 2: Thực trạng phát triển hệ thống kênh phân phối tại công ty TNHHDầu Khí Đài Hải

Chương 3: Một số giải pháp phát triển hệ thống kênh phân phối tại công tyTNHH Dau Khí Dai Hải

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Việt Lâm đã nhiệt tình hướng dẫn,giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập Đồng thời, em xin cảm ơn Ban giám đốc,Phòng hành chính, Phòng kinh doanh, Phòng kế toán, Phòng sản xuất của công tyTNHH Dầu Khí Đài Hải đã tận tình chỉ dạy và cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành

chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 8

Chuyên đề thực tập 2 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE CÔNG TY TNHH DẦU KHÍ DAI HAI

1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty

1.1 Giới thiệu chung

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HAN DAU KHÍ DAI HAI.

Tên giao dịch bằng tiếng Anh: DAI HAI PETROL CORPORATION LIMITED

Tên viết tắt: DHP

Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

Trụ sở chính: số 55 đường Ngô Quyền, phường Máy Chai, quận Ngô Quyên,

thành phố Hải Phòng, Việt Nam

Chi nhánh Hà Nội: tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, quận Long Biên, thành phố

Hà Nội.

Chi nhánh Hà Tây: tại thôn Lưu Xá, xã Quất Động, huyện Thường Tín (Hà

Tây cũ), thành phố Hà Nội

Tài khoản ngân hàng số: 0031000002926

Tại ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Hải Phòng.

Người đại diện theo pháp luật: Ông Sheu shyh- chuyan, chức vụ: Tổng giám

đốc, quốc tịch: Đài Loan.

Mã số thuế: 0200128631

Điện thoại: (84-31) 3837482, 3837483, 3827000 Fax: (84-31) 3837485

Email: dhp @hn.vnn.vn

1.2 Lich sử ra đời công ty

Ngày 17 tháng 12 năm 1994, Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư nay là

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cấp giấy phép đầu tư số 1086/GP cho phép thành lậpCông ty TNHH Dầu Khí Đài Hải, được hợp tác giữa Đài Loan và Việt Nam

Bên Việt Nam: Công ty Phá dỡ tàu cũ và Dịch vụ tàu biển Hải Phòng, nay

đổi tên thành Công ty Dau tu và Xuất nhập khẩu công nghiệp tàu thủy (CODITAB)

Trụ sở chính: số 57 Bến Bính, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, Việt

Trang 9

Chuyên đề thực tập 3 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

Bên nước ngoài:

- CHINESE PETROLEUM CORPORATION (CPC)

Trụ sở chính: số 3 đường SongRen, quận Sinyi, thành phố Đài Bắc 110-10,

Đài Loan.

Người đại diện theo pháp luật: Ông Pan Wen-Yen, chức vụ: Chủ tịch Hộiđồng thành viên công ty, quốc tịch: Đài Loan

- CHINFON GLOBAL CORPORATION

Trụ sở chính: tầng 14, số 180 đường Chung-Hsiao E, khu 4, thành phố ĐàiBắc, Đài Loan

Người đại diện theo pháp luật: Ông Shi H Huang, chức vu: Chủ tịch Hộiđồng thành viên công ty, quốc tịch: Đài Loan

- TASCO CHEMICAL CORPORATION

Trụ sở chính: 25-9A, Morrison Plaza, đường Jen Ai, khu 4, Đài Bac, Dai

Vốn điều lệ của công ty: 176.488.000.000 VND (một trăm bảy mươi sáu tỷ

bốn trăm bốn mươi tám triệu Việt Nam đồng), tương đương với 11.028.000 USD

(mười một triệu không trăm hai mươi tám nghìn đô la Mỹ), trong đó:

Bên Việt Nam góp 3.308.000 USD (ba triệu ba trăm linh tám nghìn đô la

Mỹ), chiếm 30% (ba mươi phần trăm) vốn điều lệ, bằng giá trị quyền sử dụng

60.000 m2 đất tại đường Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng trong

6 năm 8 tháng, tri giá 884.000 USD; giá trị quyền sử dụng 43.000 m2 đất tại đường

Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng trong 29 năm 4 tháng tiếp theo,

trị giá 2.017.600 USD và giá trị nhà xưởng, các công trình kiến trúc hiện có

Bên nước ngoài góp 7.720.000 USD (bảy triệu bảy trăm hai mươi nghìn đô

la Mỹ), chiếm 70% ( bảy mươi phần trăm) vốn điều lệ, trong đó:

+ CPC Corp góp 3.860.000 USD (ba triệu tám trăm sáu mươi nghìn đô la Mỹ), chiêm 35% von điều lệ, băng thiệt bi, may móc và tiên nước ngoai.

+ Chinfon Corp góp 1.930.000 USD (một triệu chín trăm ba mươi nghìn đô

la Mỹ), chiếm 17,5% vốn điều lệ, bằng tiền nước ngoài

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 10

Chuyên đề thực tập 4 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

+ Tasco Corp góp 1.930.000 USD (một triệu chín trăm ba mươi nghìn đô la

Mỹ), chiếm 17,5% vốn điều lệ, bang tiền nước ngoài

1.3 Các giai đoạn phát triển của công ty

Quá trình phát triển của công ty được chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: từ năm 1994 đến năm 1997Công ty TNHH Dầu Khí Đài Hải thành lập ngày 17/12/1994 Trong thời gian

từ khi thành lập đến năm 1997, công ty hoàn thành các hạng mục đầu tư như: xâydựng cơ sở hạ tầng, hệ thống bồn bề với dung tích 1.000 MT, hệ thống đường ống,

hệ thống bơm nạp LPG, hệ thống cầu cảng LPG chuyên dụng 5.000DWT và toàn

bộ hệ thống được thiết kế với công suất sản xuất gas là 100.000MT/năm Bên cạnh

việc xây dựng, công ty bắt nhập khẩu LPG từ nước ngoài băng ISO-tank đề thâmnhập thị trường, quảng bá sản phẩm mang nhãn hiệu DHP tới người tiêu dùng Dayđược coi là thời kì đầu tư xây dựng nhà máy

Giai đoạn 2: từ năm 1998 đến năm 2000Trong thời gian này, công ty tiễn hành việc tiếp thị, thiết lập hệ thống đại ly

dé tiêu thụ sản phẩm của công ty Năm 1998, hoạt động kinh doanh của công ty bắt

đầu có lãi và thương hiệu DHP chiếm 22% thị phần miền Bắc, chỉ đứng sau

Petrolimex, nhưng cung cấp sản phẩm với với giá rẻ hơn Năm 1999 và 2000, công

ty bị thua lỗ và thị phan bị giảm xuống so với năm 1998 do xuất hiện thêm nhiềuđối thủ cạnh tranh là những công ty liên doanh và nhà nước khác (tổng cộng là 16công ty) cùng kinh doanh mặt hàng LPG Giai đoạn này được coi là thời kì tiếp thị,xác lập thị phần và 6n định sản xuất

Giai đoạn 3: từ năm 2000 đến nay

Chuyển sang giai đoạn này, do bắt kịp với nhịp độ phát triển của kinh tế thitrường và nắm bắt được tâm lý, nhu cầu của khách hàng nên tình hình kinh doanhcủa công ty trong giai đoạn này ngày càng phát triển và ôn định

Năm 2000, công ty thành lập chi nhánh đầu tiên tại Gia Lâm, Hà Nội Hànhđộng này đã giúp công ty tiết kiệm rất nhiều chi phí vận tải khi chuyên từ vậnchuyên cả bình và gas bằng xe tải sang vận chuyền gas bằng xe bồn lên tram nạp tạichỉ nhánh này rồi sau đó mới đóng bình Từ năm 2001, công ty kinh doanh có lãi,lợi nhuận sau thuế đạt 153.008 USD vào năm 2001; và 217.988 USD vào năm

2002 Tuy lợi nhuận này vẫn còn nhỏ bé so với những gì mà công ty có thể đạt đượctrong tương lai nhưng đây vẫn là một kết quả rất triển vọng so với những đối thủ

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 11

Chuyên đề thực tập 5 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

cạnh tranh khác như Shell Gas, Total Gas, Petronas Gas, Việt Gas, van đang

trong tình trạng thua lỗ.

Trong những năm tiếp theo, nhờ công tác quản lý và điều hành chuyênnghiệp của Ban Giám đốc cùng sự hợp tác ăn ý giữa tất cả các bộ phận, phòng ban,

công ty bắt đầu phát triển với quy mô ngày càng lớn, hệ thống đại lý, kênh phân

phôi sản phâm ngày càng được mở rộng.

Năm 2011, công ty mở thêm chi nhánh Hà Tây tại huyện Thường Tín, Hà

Nội dé tiếp tục hỗ trợ cho việc mở rộng thị trường tại các tỉnh phía Bắc

1.4 Ngành nghề kinh doanh của công ty

DHP có các ngành nghề kinh doanh chính được đăng kí khi thành lập như sau:

STT | Mã ngành Tên ngành

1 35200 | Tôn trữ, chiết nap, phân phối va kinh doanh khí hóa long (LPG)

2 46614 Ton trữ, kinh doanh nhựa đường asphalt va cac san pham dau khi

có liên quan (trừ dau mo va các sản phâm có nguôn gôc dâu mỏ).

3 71109 _ | Thiết kế hệ thong sử dụng khí hóa lỏng

4 33200 | Lap đặt hệ thong thiết bi sử dụng khí hóa lỏng

5 33120 | Bảo trì hệ thống thiết bị sử dụng khí hóa lỏng

6 5222 Sử dụng và kinh doanh cầu cảng chuyên dụng “Gas Đài Hải”

7 19200 Sản xuất, pha chế các loại dâu nhờn, mỡ bôi trơn và kinh doanh

sản phâm do công ty sản xuât.

Cho thuê bồn chứa có kèm hệ thong chiét nap dau, gốc dầu, các

8 77309 loại hóa chất, chất dung môi, các sản phẩm hóa dau và các sản

phẩm dau mỏ khác

Ngành nghề | Thực hiền quyền nhập khâu, quyền xuất khâu: khí hóa lỏng LPG,chưa khớp | bình và lon khí hóa long LPG loại dùng cho bếp gas du lich, các

mã với Hé | loại hóa chat, chất dung môi công nghiệp, dung môi pha sơn

° thống Doanh nghiệp được bán hàng nhập khẩu cho các thương nhân có

ngành kinh | quyền phân phối hàng hóa đó Doanh nghiệp không được lập cơ

tế Việt Nam | sở để thu mua hàng xuất khẩu

Trong đó, ngành nghề kinh doanh chủ yêu của DHP là “Tén trữ, phân phốikhí hoá lỏng (LPG) và các sản phẩm dầu khí liên quan”, mà cụ thé là:

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 12

Chuyên đề thực tập 6 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

- Xây dựng hệ thống kho chứa va tram bom LPG

- Xây dựng xưởng san xuất và hệ thông kiểm tra bình gas

- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ LPG ở khu vực Hải phòng, Hà Nội và một số tỉnh

khác.

2 Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức

2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ dé 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Dau Khí Đài Hải

Chi nhánh Ha Nội, Hé théng dai ly ban Hệ thống dai ly cấp 1 ở

Hà Tây lẻ ở Hải Phòng các tỉnh còn lại

Quan hệ trực tuyến —r*

Quanhéchtc nang = = —————————— >

2.1.2 Chức năng nhiệm vu của các bộ phận.

2.1.2.1 Hội đông thành viên

Là cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty Hội đồng thành viên của DHP có

9 thành viên, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng thành viên Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội

đồng thành viên là 3 năm Hội đồng thành viên thường tổ chức cuộc họp thường

niên vào cuôi năm đê đánh giá hoạt động của công ty trong năm vừa qua va bàn vê

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 13

Chuyên đề thực tập 7 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

phương hướng hoạt động trong năm tiếp theo Ngoài ra, nếu trong trường hợp cấpbách, công ty có thé triệu tập các cuộc họp đột xuất của Hội đồng thành viên

2.1.2.2 Ban giám đốc

Ban giám đốc của DHP là bộ máy do Hội đồng thành viên cử ra để quản

lý mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng ngày của công ty và phải chịu tráchnhiệm trước Hội đồng thành viên và pháp luật về các hoạt động đó Ban giám

đốc bao gồm: Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc và Phó giám đốc

Trong đó: Tổng giám đốc là do công ty CPC chỉ định, Phó Tổng giám đốc là do

+ Công tác tổ chức nhân sự: Xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của

các bộ phận; xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn công ty; xây dựngcác quy chế hoạt động nhân sự và tô chức các hoạt động nhân sự như: phân tích và

mô tả công việc, tuyển dụng và đào tạo, thực hiện các chế độ quyền lợi, kỷ luật

khen thưởng

+ Công tác hành chính: Văn thư, hành chính văn phòng, hậu cần phục vụ,

+ Công tác mua sam: Tô chức mua sam các loại tai sản, dịch vụ theo nhu câu.

+ Công tác quản lý tài sản: Tổ chức quản lý tất cả các loại tài sản của công ty

Phòng sản xuất:

- Chức năng: tham mưu, hỗ trợ Ban Giám đốc về công tác tô chức sản xuất,

giúp Ban Giám đốc hiểu rõ về tình hình sản xuất của của công ty, hướng dẫn côngnhân sử dụng các thiết bị máy móc dùng trong sản xuất, giúp họ có thé vận hành

được hết công suất và nâng cao năng suất lao động

- Nhiệm vụ:

+ Tổ chức thực hiện và lập kế hoạch các kế hoạch sản xuất cho công ty

+ Hướng dẫn và quản lí các hoạt động sản xuất trong công ty

Phòng kinh doanh:

- Chức năng:

+ Hoạch định chiến lược nhập hàng từ nhà cung cấp cho công ty.

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 14

Chuyên đề thực tập 8 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

+ Hoạch định chiến lược tiêu thụ sản phẩm và hoàn thành các mục tiêu doanh thu

+ Hoạch định chiến lược và điều phối các hoạt động marketing nhằm tiêu thụ sảnphẩm và phát triển thương hiệu

+ Tuyển mới, đào tạo, huấn luyện, khen thưởng, kỷ luật, nhân sự trong hệthống kinh doanh tiếp thị

- Nhiệm vụ:

+ Hoản thành mục tiêu đoanh số do Ban Giám Đốc đề ra

+ Phát triển doanh thu, lợi nhuận và phát triển thương hiệu

+ Quan hệ rộng với các khách hàng như: khách hàng công nghiệp, các đại lý

phân phối gas, dé mở rộng kênh tiêu thụ

+ Bao cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh, tiếpthị trước Ban giám Đốc

Phòng kế toán:

- Chức năng:

+ Tham mưu và đề xuất việc khai thác nguồn vốn chủ sở hữu phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh

+ Quản lý danh mục đầu tư, quản lý rủi ro tài chính

+ Tham mưu cho Ban giám đốc về việc quản lý các hoạt động tài chính kế toán

và đánh giá sử dụng tài sản, nguồn vốn theo đúng qui định hiện hành

+ Tổ chức bộ máy kế toán, hướng dan áp dụng việc hạch toán kế toán và tổ chứckiểm tra việc hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán hiện hành

- Nhiệm vụ:

+ Thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin về kết quả kinh doanh, tình hình sử dụng

nguồn vốn của công ty Theo dõi lợi nhuận và chi phí; điều phối, củng cố và đánhgiá đữ liệu tài chính; chuẩn bị các báo cáo theo yêu cầu của lãnh đạo công ty

+ Thực hiện phân tích đầu tư và quản lý danh mục đầu tư, phân tích rủi ro và

quản lý rủi ro tài chính.

+ Thực hiện đầy đủ công tác kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước; pháthành, luân chuyền, lưu trữ chứng từ, số sách, tài liệu kế toán theo quy định

+ Thực hiện các báo cáo tải chính và nộp cho các cơ quan quản lý tài chính, cơ

quan quản lý thâm quyên theo đúng quy định dé phục vụ cho việc quan lý, điều

hành công ty.

+ Phối hợp với các phòng chức năng trong công ty nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tài

chính của công ty.

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 15

Chuyên đề thực tập 9 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

2.2 Đặc điểm về đội ngũ lao động

2.2.1 Sự thay đổi về quy mô, cơ cấu đội ngũ lao động của công ty giai đoạn 2009

— 2013

Đối với bat kì doanh nghiệp vực nao thì yếu tổ con người cũng vẫn luôn là yếu

tố mang tính quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Trong giai đoạn 2009 —

2013, DHP đã có một số thay đôi về số lượng, cơ cấu và trình độ nguồn nhân lực

Bang 1: Đội ngũ lao động của công ty giai đoạn 2009-2013

Đơn vị: người

Văn Phòng Phòng Phòng | Phòng Côn l

Bộ phận | phòng hành sản kinh kê nha 8 Tong

TGD chinh xuat doanh toan

Nam

3 20 13 13 5 47 101 2009

Số lượng nhân viên của công ty trong 5 năm qua có sự thay đổi không lớn

Năm 2010, tổng số nhân viên tăng 11,3% so với năm 2009 và giữ nguyên ở năm

2011 Năm 2012, con số đó giảm xuống 6,5% so với năm 2010 và gần nhưkhông có sự thay đổi vào 2013 Lí do là công ty đã bước vào giai đoạn hoạt động

ồn định nên không có nhu cầu tuyển dụng nhân viên với quy mô lớn như nhữngcông ty mới đi vào hoạt động, cần kiện toàn bộ máy nhân sự

Bên cạnh đó, công nhân luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong số các bộ phận, caonhất là 46,5% vào năm 2009 và giảm xuống 40,7% vào năm 2013 Phòng hànhchính có số lượng nhân viên đứng thứ 2, chiếm 17% đến 20% trên tổng số nhânviên, trong khi đó phòng sản xuất và phòng kinh doanh chiếm 13% đến 17 % trong

giai đoạn 2009 — 2013 Phòng kế toán và văn phòng Tổng giám đốc là các bộ phận

có tỉ trọng nhỏ nhất, tong số nhân viên của cả 2 phòng này chưa đến 10% Sự khác

biệt vê cơ câu nhân viên giữa các bộ phận nay là do công nhân là những người trực

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 16

Chuyên đề thực tập 10 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

tiếp tạo ra sản phẩm để cung cấp cho khách hàng; còn các bộ phận khác chỉ cónhiệm vụ là quản lí và hỗ trợ các hoạt động phân phối và bán hàng của công ty

Bảng 2: Cơ cau đội ngũ lao động của công ty giai đoạn 2009-2013 theo giới tinh

và độ tuổi

Đơn vị: người

Giới tính Độ tudi Vị trí

Thời Số Nam | Nữ Dưới [Trên Tổng Tổng Giám Phó [Trưởng Nhân

gian llượng 35 | 35 | GD Gp doc | GD | phòng | viên

Nam 101 | 81 | 20 | 61 | 40 1 1 1 1 4 93

2009

Nam 114 | 93 | 21 | 72 | 42 | 1 | | 4 106 2010

Năm 114 | 91 |23 |73 | 41 1 1 1 1 4 106 2011

Nam 107 | 84 | 23 | 69 | 38 1 1 1 1 4 99

2012

Nam 108 | 82 | 25 | 72 | 35 1 1 1 1 4 100 2013

(Nguồn: Phòng hành chính của DHP)

Về cơ cấu giới tính, có thể thấy số lượng nhân viên nam thường gấp 4 lần sốlượng nhân viên nữ Có thể hiểu răng, do tính chất công việc của DHP nên nữ nhânviên chỉ thích hợp với vị trí nhân viên văn phòng: còn công việc lao động trực tiếp nhưcác công nhân — bộ phận chiếm tỉ trọng lớn nhất, thì chỉ thích hợp với nam giới Ngoài

ra, DHP có tỉ trọng nhân viên dưới 35 tuổi lớn hơn tỉ trọng nhân viên trên 35 tuổi Vìvậy, có thé thấy nguồn nhân sự của công ty dang ở độ tudi trẻ - độ tuôi tràn đầy năngđộng và sáng tạo, có sức khỏe đôi dao và triển vọng phát triển trong tương lai

Về cơ cấu quản lí, trong 5 năm vừa qua, bộ máy quản lí của DHP chiếm tỉ

trọng rất nhỏ, chưa đầy 1% trên tổng số nhân viên Qua đó, ta thấy rằng công ty đãlàm tốt công tác đơn giản hóa bộ máy quản lí của mình, chứ không khiến cho nócồng kénh như tinh trạng vẫn thường thấy một số doanh nghiệp nhà nước hay tư

nhân khác.

2.2.2 Sự thay doi về chất lượng lao động của công ty trong giai đoạn 2009 — 2013

Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực của DHP trong giai đoạn 2009 — 2013không có nhiều sự thay đôi Lao động phé thông là nhóm đối tượng tăng lên nhiềunhất trong 5 năm vừa qua, và chủ yếu ở khối lao động trực tiếp Số nhân viên có trình

độ trung cấp năm 2013 giảm xuống 59% so với năm 2009, trong khi số nhân viên cótrình độ cao dang trở lên chỉ có một chút biến động nhẹ trong suốt giai đoạn nay.SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

Điều này cho thấy công ty chưa chú trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao và đây sẽ là một khó khăn cho công ty khi nguồn nhân lực cao cấp đóngmột vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng và phát triển trong tương lai

Bảng 3: Đội ngũ lao động của công ty giai đoạn 2009-2013 phân theo trình độ

Đơn vị: người

Trình đô Năm Năm Năm Năm Năm

` 2009 2010 2011 2012 2013 Thạc sĩ 1 2 1 0 1

2.3.1 Sự thay đổi về quy mô, cơ cầu nguồn vốn kinh doanh của công ty trong giai

Tông nguôn vôn

(Nguôn: Phòng kế toán của DHP)

DHP là một công ty có thế mạnh về nguồn vốn với vốn chủ sở hữu chiếm đến

xấp xi 90% tổng số nguồn vốn Điều này cho thấy, khả năng chủ động về vốn của

doanh nghiệp rất cao Trong giai đoạn 2009 — 2013, giá trị vốn vay của doanh nghiệp

có xu hướng tăng lên, đặc biệt là năm 2011 tăng cao nhất với 11,87% so với năm

2010 do công ty mở thêm chi nhánh Hà Tây nên có thêm một số khoản vay dé mua

nguyên vật liệu đầu vào Trong khi đó, vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhanh từ

năm 2009 đến năm 2010 với 36,2%, sau đó giảm xuống và tăng đều đặn trở lại quatừng năm Do vốn chủ sở hữu chiếm đến 90% tông nguồn vốn nên nhìn chung, quy

mô nguồn vốn kinh doanh của công ty có biến động cùng chiều với vốn chủ sở hữu.

2.3.2 Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua một số chi tiêu

Các chỉ tiêu tài chính được thể hiện trong bảng 5:

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 18

Chuyên đề thực tập 12 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

Bảng 5: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty giai đoạn 2009-2013

Chỉ tiêu “a Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013

Lợi nhuận sau | Nghì

(Nguồn: Phòng kế toán của DHP)

- Tỉ lệ nợ trên vốn tự có (D/E) cho biết công ty đang sử dụng bao nhiêu đồngtiền nợ trên một đồng tiền vốn của mình cho hoạt động kinh doanh Tỉ lệ D/E củaDHP biến động theo hình sin trong giai đoạn 2009 -2013 Phần lớn vốn của công ty

là vốn tự có nên có thê thấy răng công ty tự chủ về vốn nhưng tỉ lệ D/E rất thấp vàkhông tăng ổn định nên có thé cho răng công ty chưa huy động vốn từ các nguồn

khác một cách hiệu quả.

- Sức sinh lời của vốn vay cho biết tại năm 2009 cứ 1 đồng tiền vay thì công tytạo ra được 3,87 đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này tăng đều đặn qua từng năm

và đạt con số 8,39đồng vào năm 2013, tức là tăng lên 116,8% trong 5 năm

- Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết tại năm 2009 cứ 1 đồng tiền vốn chủ

sở hữu thì công ty tạo ra được 0,039 đồng lợi nhuận sau thuế Con số vào năm 2010

là 0,046 đồng và tiếp tục tăng lên gấp đôi vào năm 2011, sau đó gần như giữ nguyêncho đến hết 2013 Điều này thể hiện DHP sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả hơnvốn tự có, vì vậy công ty nên mở rộng quy mô nguồn vốn băng việc tăng vốn vaychứ không phải tăng vốn chủ sở hữu

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 19

Chuyên đề thực tập 13 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất

2.4.1 Thực trạng công nghệ, máy móc, thiết bị hiện nay của công ty

Công nghệ sản xuất bơm nạp LPG đòi hỏi thiết bị hiện đại, có hệ thống tự độngkhống chế, đo kiểm với độ chính xác, đảm bảo mức độ an toàn tuyệt đối Do đó,DHP đã đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất bao gồm:

- Hệ thống bồn bê chứa LPG: trị giá 1.200.000 USD với 5 bé chứa lớn, mỗi bểchứa 200MT, tổng dung tích của hệ thống là 1.000 MT

- Hệ thống đường ống và trạm bơm: trị giá 1.600.000 USD

- Hệ thống cầu cảng LPG chuyên dụng 5.000DWT: trị giá 1.700.000 USD

- Hệ thống kiểm tra chất lượng bình: trị giá 520.000 USD

- Hệ thống phòng chống cháy nỏ: trị giá 200.000 USD

- ISO Tank chuyên dụng vận chuyên LPG lỏng nhập khẩu: trị giá 600.000 USD

- Hệ thống chiếu sáng khu vực: trị giá 15.000 USD

- Hệ thông cung cấp nước: trị giá 42.000 USD

Toàn bộ hệ thống được thiết kế với công suất sản xuất gas là 100.000MT/năm

2.4.2 Thực trang nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vận chuyển

DHP được xây dựng trên khu đất có điện tích 43.000 m2, có vị trí gần cảngchùa Vẽ, một phía giáp với sông Cấm, một phía giáp với đường Ngô Quyền,nguyên là cơ sở phá đỡ tàu cũ và kho sắt vụn của CODITAB Vì vậy nên khichuyền đổi mục dich sử dụng sang xây dựng hệ thống kho chứa va cơ sở sản xuất

kinh doanh khí gas hoá lỏng thì công ty đã tận dụng được cơ sở hạ tầng hiện cónhư: đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, kho bãi, văn phòng làm việc,thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu và hệ thống kho tiếp nhận khí hoá lỏng từ cáctàu LPG chuyên dụng chở đến

Diện tích khu vực đặt hệ thống bồn bé LPG là 1.750m2 Hệ thống đường nội

bộ được làm bằng bê tông đúc trực tiếp, chịu được tải trọng xe chở LPG đến 50 tấn.Kho tồn trữ của công ty có thé chứa đến 1150 tan với 700.000 bình gas các loại.Công ty còn trang bị xe bồn chở gas chuyên dụng trị giá 300.000 USD và hệ thống

xe tải loại nhỏ và trung phục vụ cho hoạt động phân phối gas

2.5 Đặc điểm về khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh

2.5.1 Đặc điểm về khách hàng

Khách hàng chính là đối tượng có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt độngkinh doanh của công ty.Vì vậy, công ty cần hiểu rõ được tầm quan trọng của kháchhàng bang cách tiến hành điều tra thị trường và xác định nhu cau của khách hang dé

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

đáp ứng được tốt hơn Dựa vào những đặc điểm riêng mà khách hàng của DHP

được phân loại như sau:

Bảng 6: Khách hàng mục tiêu của công ty

: Lượng

A Loai toa 2 K yd

Phan „ Loại sản sản Sô lần mua trong ,

„ khách A 2 SA „ Mục đích mua nhóm ` phâm | phâm/lân tháng

hàng

mua

Khách ` Tuy thuộc nhu câu, „

Cong ty, {9000 — oo Phuc vu cho san hàng công | „ „ |Gas roi thường là 1

xí nghiệp 10.000 kg Loe xuat

nghiép lân/tháng

Gas Tùy thuộc vào nhu ˆ

“` ._—_ |Phuc vụ cho công

Hộ gia bình: câu và thu nhập của | „

Í _| 1-2 bình „ ` l VIỆc nội trợ của đình 10kg và khách hàng, thường a

I Lo, gia dinh

` Tùy thuộc vào nhu „

Khách | Công ty, 2000 — N ¬ Phục vụ cho sản

„ ` Butan cau, thường là 1

hàng butan | xí nghiệp 9000kg Loe xuat

cũng cao hơn so với 2 nhóm khách hàng còn lại là: khách hàng công nghiệp và

khách hàng butan, 2 nhóm khách hàng có khối lượng sản phẩm trên 1 lần mua hàng

tuy lớn nhưng số lượng khách hàng rất ít va thường chỉ mua hàng 1 lần trong tháng.2.5.2 Đặc điểm về thị trường

Thành lập từ năm 1994, công ty đã trải qua 20 năm xây dựng và phát triểnhình ảnh và thương hiệu DHP Hiện nay, sản phẩm khí hóa lỏng của DHP đã có mặttrên thị trường 30 tỉnh, thành phố miền Bắc từ Hà Giang tới Hà Tĩnh, trong đó: Hải

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 21

Chuyên đề thực tập 15 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

Phòng, Hà Nội, Hải Dương và Thái Bình là các thị trường tiêu thụ sản phẩm lớnnhất cho công ty

Dựa vào các đặc điểm về quy mô, mặt hàng tiêu thụ và hình thức tiêu thụ thìsản phẩm mà thị trường của công ty được phân chia như sau:

Bang 7: Thị trường mục tiêu của công ty

ˆ ¬ Cơ cấu sản

Phân loại Loại thị trường Đặc trưng F

phâm

Gồm các tỉnh: Hà Nội, Hải

Thị trường lớn Phòng, Hải Dương, Thái 60% - 65%

Theo quy mô `

Bình

Thị trường nhỏ | Cac tỉnh miền Bắc khác 35% - 40%

mw Sản phâm là khí gas hóa

Thị trường gas „ 98% - 99%

Theo mat long

hang Thi truong „ To vi

Sản phâm là butan 1% - 2%

butan

Thị trường bán | Khách hàng là các công ty,

„ 10% - 20%

Theo hinh buôn xí nghiệp

thức tiêu thụ | Thị trường bán Khách hàng là các hộ gia

80% - 90%

lẻ đình, nhà hàng, khách sạn

(Nguôn: Phòng kinh doanh của DHP)Dựa vào bang 7, có thé thấy rang thi trường mục tiêu của công ty là 4 tỉnhmiền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương và Thái Bình; sản phẩm được tiêu thụnhiều nhất tại các thị trường này là sản phẩm khí gas hóa lỏng và được tiêu thụ theohình thức bán lẻ là chủ yếu Tuy nhiên, công ty không nên bỏ qua các đoạn thị

trường còn lại mà nên tập trung khai thác thị trường mục tiêu, đồng thời mở rộnghoạt động tìm kiếm khách hàng ở các thị trường khác để hoạt động kinh doanh đạtđược hiệu quả cao nhất

2.5.3 Đặc điểm về doi thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của DHP là các công ty phân phối LPG nên công

ty phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh có mặt rộng khắp trên thị trường.Theo thống kê từ Bộ Công Thương, thị trường miền Bắc có trên 60 thương hiệu gascủa hơn 20 công ty trong tổng số hơn 80 doanh nghiệp kinh doanh gas trên cả nước.Trong đó, phải ké đến những đối thủ mạnh đã có uy tín, thương hiệu trên thị trường

từ nhiều năm nay như: Petrolimex, Petronas, Petro Vietnam, Shell gas Cac đối thủ

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 22

Chuyên đề thực tập 16 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

cạnh tranh đều áp dụng nhiều chiến lược cạnh tranh như: cạnh tranh bang gia vé gia,canh tranh vé san pham hay canh tranh vé ban hang Do đó, bên cạnh việc mở rộngthị trường thì trước hết công ty phải chú trọng vào việc đưa ra các chính sách phùhợp dé đánh bại các đối thủ cạnh tranh, từ đó giữ vững những khách hàng hiện có

3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2009 - 2013

3.1 Kết quả về cung cấp sản phẩm, dịch vụ

3.1.1 Sự thay doi về ching loại, số lượng

DHP có 2 loại sản phẩm chính là gas và butan, trong đó gas chiếm tỉ trọng

lớn hơn.

Bảng 8: Các sản phẩm chủ yếu của công ty giai đoạn 2009-2013 ;

Don vi: tan

Mat hang Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013

Gas 14.328 16.834 19.975 21.938 22.856

Gas roi 2.935 3.157 3.896 4.128 4.203 Gas binh 10kg 1.046 1.134 1.207 1.284 1.316

Gas binh 12kg 6.632 7.856 8.789 9.091 9.498

Gas binh 45kg 3.715 4.687 6.083 7.435 7.839

Butan 103 135 168 204 269

(Báo cáo kết quả kinh doanh cua DHP giai đoạn 2009 ~ 2013)

Trong giai đoạn 2009 — 2013, sản lượng tiêu thu của cả 2 loại san phâm đêu tăng theo từng năm Trong đó, năm 2010 lượng tiêu thụ gas của công ty tăng 17,5%

so với 2009, tương đương với 2.506 tan Mức tăng trong năm 2011 là 18,6% so với

năm 2010, năm 2012 và năm 2013 tăng lần lượt là 9,8% và 4,2% so với năm trước

Điều đó cho thấy tuy lượng gas bán ra từng năm vẫn tăng trưởng dương, nhưng tỉ lệ

tăng trưởng từng năm thì đang có xu hướng chậm lại Bên cạnh đó, sản phâm butanchiếm tỉ trọng không cao nhưng có mức tăng trưởng nhanh hơn lần lượt là 31,1%,

24,44%, 21,4% và 31,9% tương ứng với các năm 2010, 2011, 2012 và 2013.

3.1.2 Chất lượng của sản phẩm

Chất lượng sản phẩm của công ty được đánh giá theo các tiêu chí sau:

- Đối với khí gas hóa lỏng: Hỗn hợp butan và propan trong gas được phân

chia theo tỉ lệ 70% - 30% với ga dân dụng vì khi lượng butan nhiều thì khi sử dụng

sẽ hao tốn ít gas hơn vì nhiệt lượng của butan lớn hơn Hỗn hợp butan và propan

được chia theo tỉ lệ 50%

-cân bằng thì nguồn gas cháy ôn định hơn

50% với gas công nghiệp, vì khi lượng butan va propan

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 23

Chuyên đề thực tập 17 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

- Đối với bình gas: DHP hoạt động với khẩu hiệu “safety first”, có nghĩa là “Antoàn là trên hết” Công ty luôn tuân thủ quy trình công nghệ đóng nạp gas bình như sau:

So đồ 2: Quy trình công nghệ đóng nạp gas

Vỏ bình Máy rửa Máy nạp Kiểm tra Đóng niêm

` E—> —> E—> `

gas bình gas bình

Gas Nhập kho

thành pham

(Nguôn: Phòng sản xuất của DHP)

Bên cạnh đó, vỏ bình gas cũ được tuân thủ một quy trình sơn sửa, kiêm định một cách chặt chẽ như sau:

So đồ 3: Quy trình sơn sửa, kiểm định bình gas

Vỏ bình Máy hút gas Máy tháo Kiểm

gas F* thừa F van E—" định

Trong giai đoạn 2009 — 2013, công ty có thực hiện các chiến lược mở rộng

thị trường cho công ty, tiêu biểu là việc mở rộng thị trường tại các tỉnh miền núiphía Bắc và các huyện ngoại thành Hà Nội Công ty đây mạnh phân phối sản phẩmbằng cách mở chi nhánh Hà Tây vào năm 2011 Chi nhánh này là chỉ nhánh thứ 2

của DHP sau chi nhánh Hà Nội được thành lập vào năm 2000 Sau một thời gian

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 24

Chuyên đề thực tập 18 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

ngắn đi vào hoạt động, chi nhánh này đã cho những hiệu quả kinh tế rõ rệt Cụ thê

là số lượng đại lý bán lẻ gas của công ty trên toàn thành phố Hà Nội đã tăng thêm

36 đại lý và số đại lý cấp 1 tại miền Bắc tăng lên 3 dai lý Số liệu cụ thé được trình

bày trong bảng sau:

Bảng 9: Kết quả mở rộng thị trường của công ty giai đoạn 2009 — 2013

Các số liệu được thể hiện trong bảng 10 cho thấy như sau:

- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của DHP tăng trưởng như

sau: năm 2010 tăng 19,6% so với năm 2009; năm 2011 tăng 33% so với năm 2010, năm 2012 tăng 9,8% so với năm 2011, năm 2013 tăng 4,2% so với năm 2012 Chỉ

thé thấy rang chi số doanh thu thuần của DHP tăng trưởng mạnh trong thời kì

2009-2011, sau đó tốc độ trưởng giảm dan trong 2 năm gan đây

- Doanh thu hoạt động tài chính của công ty tuy không chiếm tỉ trọng lớn

trong tổng doanh thu nhưng lại có mức tăng trưởng khá ổn định qua từng năm.Doanh thu này có được chủ yếu từ hoạt động thu lãi tiền gửi ngân hàng và tiền chovay Đây là một hình thức dau tư tai chính an toàn của công ty khi trích ra một phanlợi nhuận từ năm trước để gửi ngân hàng lấy lãi vì trong giai đoạn nền kinh tếkhông ôn định như hiện nay, hầu hết các hoạt động đầu tư không mang lại nhiều

hiệu quả mà còn chứa đựng rủi ro cao.

- Giá vốn hàng bán của DHP năm 2010 tăng 17,8% so với năm 2009, năm

2011 tăng 31,2% so với năm 2010, năm 2012 tăng 9,23% so với năm 2011, năm

2013 tăng 3,6% so với năm 2012 Giá vốn hàng bán tăng qua từng năm chủ yếu là

do số lượng hàng hóa bán ra nhiều hơn và giá bán tăng

- Chi phí tài chính, bản hàng và quản li doanh nghiệp tăng lên qua từng năm

do công ty có một số khoản vay dé thanh toán việc mua gas bình, công ty tuyển

dụng thêm nhân viên bán hàng và mua sắm thiết bị văn phòng phục vụ cho bộ máy

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 25

Chuyên đề thực tập 19 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

quản lí Chỉ tiêu này tăng cao nhất vào năm 2011 với 43,4% do trong năm này,ngoài những khoản chỉ trên, công ty cho mở thêm chỉ nhánh Hà Tây nên cần vayngân hang dé mua nguyên vật liệu đầu vao

- Lợi nhuận sau thuế của DHP năm 2010 tăng 59,6% so với năm 2009, năm

2011 tăng 33,3% so với năm 2010, năm 2012 tăng 13,4% so với năm 2011 và năm

2013 tăng 11,9% so với năm 2012 Có thể thấy rằng, cũng giống như doanh thu

thuần bán hàng và cũng cấp dịch vụ thì lợi nhuận sau thuế của DHP có xu hướng tăng dần nhưng mức độ tăng trưởng lại chậm lại.

Bảng 10: Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2009 - 2013

Đơn vị: nghìn đồng

Khoản mục Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013

Doanh thu thuần

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của DHP giai đoạn 2009 — 2013)

3.4 Kết quả về nộp ngân sách và thu nhập bình quân của người lao động

Thuế giá trị gia tăng 39.052 47.113 65.982 74.778 82.643

Thué nhap khau 15.778 19.245 25.706 28.516 30.725Thuế TNDN 4.065.370 | 6.488.486 | 8.649.374 | 9.802.462 | 10.964.023Tổng 4.120.200 | 6.554.844 | 8.741062) 9.905.756 | 11.077.391

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DHP giai đoạn 2009 - 2013)

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 26

Chuyên đề thực tập 20 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

Từ bảng số liệu trên, ta có thê thấy rằng tổng số tiền thuế phải nộp của công

ty tăng dần theo từng năm Mức tăng này có thể hiểu là do lượng hàng hóa nhậpkhâu và bán ra của công ty tăng lên Nhìn chung, DHP đã thực hiện tốt nghĩa vụ

nộp ngân sách Nhà nước.

3.4.2 Thu nhập bình quân của người lao động

Trong 5 năm qua, tình hình thu nhập của nhân viên công ty có một số biến

vì họ là cơ quan đầu não của công ty, họ là người vạch ra các kế hoạch kinh doanh

và quản lý hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp Lao động trực tiếp được trả lương

theo thời gian làm việc và thu nhập của họ ít chịu ảnh hưởng của hoạt động kinh

doanh So sánh với tình hình kinh tế và giá cả các mặt hàng tiêu dùng thì mức thunhập của lao động ở công ty hiện nay là trung bình Vì vậy, công ty cần chú trọnghơn vào việc nâng cao thu nhập cho người lao động để xây dựng niềm tin, lòng

trung thành cho lao động.

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 27

Chuyên đề thực tập 21 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

CHƯƠNG 2

THUC TRANG PHÁT TRIEN HE THONG KENH PHAN PHÓI TẠI

CÔNG TY TNHH DAU KHÍ DAI HAI

1 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển hệ thống kênh phân phối của công ty

1.1 Các nhân tố bên trong

1.1.1 Năng lực tài chính của công ty

Năng lực về tài chính là một yếu tố quan trọng góp phan phát triển kênhphân phối của công ty Không một công ty có hoạt động kinh doanh hiệu quả vàkênh phân phối rộng lớn nào mà không có khả năng tài chính hùng hậu Nhìn

chung, năng lực tài chính càng mạnh thì công ty càng ít phụ thuộc vào các trung

gian phân phối, từ đó công ty có thé chủ động thiết kế và xây dựng cho mình một hệthống phân phối bao phủ khắp thị trường Dé đánh giá năng lực tài chính của công

ty, cần căn cứ vào các tiêu chí về nguồn vốn, tải sản, doanh thu và lợi nhuận Các

chỉ tiêu này được trình bày trong bảng 13.

Với vị thế là một trong những công ty kinh doanh gas uy tín, có hệ thống đại

lý trải khắp miền Bắc, thêm vào đó là tiềm lực tài chính khá mạnh với tong tải sản

bình quân, nguồn vốn kinh doanh lớn; doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua từngnăm khiến công ty không gặp nhiều khó khăn về tài chính trong việc phát triển hệthống kênh phân phối

Bên cạnh đó, việc đầu tư ban đầu cho các trung gian phân phối không tốnkém do các đại lý phải tự đáp ứng điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất nên điềunày không tạo ra rào cản cho công ty trong việc tuyên chọn thành viên kênh Tuynhiên, tình trạng đại lý chiếm dụng vốn của công ty vẫn còn diễn ra, đồng thời công

ty chưa chú trọng đến việc lập quỹ dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi có khảnăng gây ứ đọng vốn, thậm chí có nguy cơ gây thất thoát vốn của công ty

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 28

Chuyên đề thực tập 22 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

Bảng 13: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

Đơn vị: nghìn đồng

Các chỉ tiêu | Năm 2009 | Nam 2010 |Năm 2011 | Nam 2012 | Năm 2013

1 Chỉ tiêu tài chính cơ bản Doanh thu | 287.091.87 | 343.061.15 | 456.850.11 | 501.745.94 | 522.740.61

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của DHP giai đoạn 2009 — 2013)

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 29

Chuyên đề thực tập 23 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

1.1.2 Năng lực quản trị, điều hành của bộ máy quản trị

Trong mỗi doanh nghiệp, bộ máy quản trị là cơ quan đầu não, là bộ phận

vạch ra chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, dẫn dắt toàn doanh nghiệp pháttriển và gặt hái những thành công Dé đánh giá năng lực quản trị, điều hành của bộmáy quản trị, cần đánh giá trên các phương diện: kỹ năng quản lý, kinh nghiệm vàtầm nhìn Một công ty hoạt động hiệu quả chứng tỏ bộ máy quản trị của nó đã vậndụng tốt những điểm trên trong quá trình điều hành công ty

Bộ máy quản trị của DHP tuy chiếm một phần nhỏ trong tổng số nhân viênnhưng đa số là những người có chuyên môn và kinh nghiệm làm việc trong ngành kinhdoanh khí dau mỏ hóa lỏng Đầu tiên phải ké đến các thành viên trong Hội đồng thành

viên của DHP - những người có kinh nghiệm làm việc lâu dài trong ngành kinh doanh,

chế biến, xuất nhập khẩu khí dầu mỏ hóa lỏng tại Đài Loan Bên cạnh đó, Ban giámđốc và trưởng các phòng ban chức năng cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc thammưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị trong việc điều hành công ty một cách có hiệu

quả nhất Ngoài sự am hiểu về sâu sắc về lĩnh vực kinh doanh LPG tại Việt Nam va

chuyên môn quản lý, tầm nhìn chiến lược chính là nhân tố giúp bộ máy quản trị nắmbat được cơ hội và đương đầu với những thử thách trong môi trường kinh doanh gascạnh tranh khốc liệt Năm 2011, nhận thấy nhu cau tiêu thụ LPG tăng lên ở khu vựccác tỉnh phía Bắc, công ty đã quyết định đầu tư thành lập chi nhánh Hà Tây góp phan

mở rộng kênh phân phối ở khu vực này Kết quả đạt được về doanh thu và lợi nhuận là

rất khả quan mặc dù giai đoạn này kinh tế thế giới đang suy thoái kéo theo chính sách

tiêu dùng của người dân thắt chặt, một số công ty kinh doanh không có lãi hoặc lãi ít

Các năm tiếp theo, công ty tiếp tục mở rộng kênh phân phối sang các tỉnh miền Trung,

mà bước đầu là thâm nhập vào thị trường gas tại Hà Tinh và Vinh Đây được coi là mộtbước đi quan trọng của công ty trong việc dần thiết lập kênh phân phối tại khu vực

miền Trung — một thị trường mới day tiềm năng Vì vậy, có thé khang định rằng, bộ

máy quản trị của công ty đã và có những hoạt động tích cực trong việc phát triển hệ

thống kênh phân phối

1.2 Các nhân tố bên ngoài

1.2.1 Đặc điểm của khách hàng, thị trường

1.2.1.1 Đặc điểm của khách hàng

Ở Việt Nam LPG được sử dụng chủ yếu trong 3 lĩnh vực công nghiệp, thương

mại và dân dụng, tuy nhiên khách hang của thi trường gas được chia làm hai nhóm:

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 30

Chuyên đề thực tập 24 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

nhóm khách hàng cá nhân và nhóm khách hàng tô chức Mỗi nhóm khách hàng lại

có những đặc điểm về hành vi và nhu cầu khác nhau

- Nhóm khách hàng dân dụng :

Khách hàng cá nhân hay là khách hàng dân dụng, họ là những người mua sản

pham LPG chai với số lượng nhỏ và thường xuyên để phục vụ cho nhu cầu tiêu

dùng của hộ gia đình hoặc phục vụ cho việc kinh doanh nhà hàng, quán ăn Sốlượng khách hàng của nhóm này đông đảo, phân bố rộng rãi trên một khu vực địa

ly rộng lớn với mật độ tương đối cao và nhu cầu mua hàng thường xuyên, do đó ratkhó khăn cho công ty nêu như phân phối trực tiếp sản phẩm đến nhóm khách hangnày Vì vậy, công ty đã chọn kênh phân phối gián tiếp, sử dụng các nhà phân phốitrung gian dé đưa sản phẩm đến tay khách hàng trong nhóm này

Điểm nổi bật của nhóm khách hàng này là thời điểm mua hàng của họ hầu hết

là vào thời gian nấu ăn của gia đình hoặc thời gian nghỉ ngơi Họ cần đáp ứng nhucầu rất nhanh sau khi gọi điện thoại và các đại lý có trách nhiệm giao hàng đến tận

nhà cho khách hàng Bên cạnh đó, các khách hàng dân dụng luôn đặt sự an toan của

sản phẩm lên hàng đầu, do đó công ty phải chiếm được lòng tin đối với khách hàng

dé họ tin tưởng về sự an toàn của sản phẩm LPG chai khi sử dụng Tuy đây khôngphải là nhóm khách hàng có số lượng mua trên mỗi lần lớn nhưng lại là đối tượngquyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty khi chiếm đến hơn 80% sảnlượng bán ra của toàn công ty Do đó, công ty cần lựa chọn, kết nạp thêm nhiềuthành viên kênh để hình thành mạng lưới đại lý bán lẻ rộng khắp bao phủ thịtrường, đồng thời việc bố trí nhân viên giao hàng ngoài giờ của cả hệ thống kênhphân phối để đáp ứng tất cả nhu cầu của khách hàng là cần thiết

- Nhóm khách hàng tổ chức:

Đó là những khách hàng công nghiệp và khách hàng butan Họ thường có vi trí

tương đối xa so với các điểm phân phối của công ty và luôn mua hàng với khốilượng lớn, tuy nhiên s6 lượng khách hang trên mỗi khu vực ít, mật độ thị trườngnhỏ Những khách hàng này thường mua theo kỳ hạn, theo chu kỳ sản xuất, thờigian đưa ra quyết định mua hàng lâu Vì vậy, công ty lựa chọn kênh phân phối trực

tiếp cho các đối tượng khách hàng trong nhóm này

Đặc điểm của nhóm khách hàng này luôn tìm kiếm nguồn hàng ổn định vớigiá thành hợp lý nhằm 6n định sản xuất và giảm giá thành sản phẩm Nhãn hiệu ma

họ lựa chọn là những nhãn hiệu có uy tín trên thị trường do đó công ty phải có hệ

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 31

Chuyên đề thực tập 25 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

thống tiếp thị có chuyên môn, có hiểu biết về tiếp thị ngành hàng với tính năng

động cao Tuy hiện tại sản lượng tiêu thụ của nhóm khách hàng này khá thấp SO VỚInhóm khách hàng dân dụng nhưng Việt Nam là quốc gia đang quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, ứng

dụng công nghệ sử dụng LPG ở nước ta trở thành xu hướng mới Vì vậy, công ty

nên quan tâm đến các đối tượng khách hàng tô chức, cần có những động viên khi

cần thiết và có đội ngũ nhân viên bán hàng luôn sẵn sàng theo sát, hỗ trợ và đặc biệt

là đưa ra các chế độ đãi ngộ hợp lý đối với những khách hàng này

1.2.1.2 Đặc điểm của thị trưởng

Trong nên kinh tế thi trường hiện nay, thị trường có vi trí trung tâm, thị trườngvừa là mục tiêu vừa là môi trường kinh doanh Thị trường cũng là nơi chuyền tảicác hoạt động kinh doanh Trên thị trường người mua và người bán gặp gỡ trao đổi

mua bán các sản phâm hàng hoá và dịch vụ.

Thị trường của DHP trải rộng khắp miền Bắc với quy mô rộng lớn, trong đó,

số lượng người tiêu dùng ở thị trường hàng tiêu dùng cá nhân (LPG chai) lớn nên

công ty chọn sử dụng các nhà trung gian phân phối Bên cạnh đó, mật độ kháchhang tại thị trường này cao nên việc bố trí các đại lý cấp 1, đại lý bán lẻ tiết kiệmđược rất nhiều chi phí vận chuyên, bán hàng cho công ty Ngược lai, thị trườngcông nghiệp có số lượng khách hàng nhỏ, mật độ không đều nhưng quy mô của mỗikhách hàng lớn, do đó công ty lựa chọn bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng

Bên cạnh đó, khí gas hóa lỏng là mặt hàng có tính ứng dụng rộng rãi và không

gây ô nhiễm môi trường vì thế nhu cầu tiêu thụ LPG ở Việt Nam nói chung liên tụctăng cao trong suốt 15 năm qua và có xu hướng tiếp tục tăng trong vài năm tiếptheo Tỉ lệ cầu lớn hơn cung là cơ hội cho công ty nếu biết năm bắt đúng thời cơ

Hiện nay, cả nước với dân số hơn 90 triệu người mới chỉ sử dụng hơn 1,2 triệu tấnLPG/năm, đây là một con sé VÔ cùng khiêm tốn, có nghĩa là vẫn còn một lượng lớnkhách hàng cần được đáp ứng nhu cầu Nhận thức được điều đó, công ty đã mở

rộng hệ thống kênh phân phối sang thị trường miền Trung và dự kiến sẽ sớm xâydựng một hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh tại thị trường này

1.2.2 Đặc điểm về cạnh tranh

Cạnh tranh là một yếu tô quan trong ảnh hưởng đến tất cả thành viên củakênh phân phối Nền kinh tế thị trường hiện này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luônthích nghi với các nhu cầu luôn thay đổi của thị trường Sự cạnh tranh ngày càng

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 32

Chuyên đề thực tập 26 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

gay gắt của thị trường đe dọa đào thải các doanh nghiệp nếu không theo kip sự pháttriển của nó

Thị trường kinh doanh øas tại miền Bắc có sự cạnh tranh mạnh mẽ của hơn 20

công ty kinh doanh gas với ngoài 60 thương hiệu gas, các hình thức cạnh tranh

trong đó gồm:

- Cạnh tranh giữa các thành viên cùng loại ở cùng cấp độ kênh: đây là hoạtđộng cạnh tranh về khả năng bán hàng giữa các đại lý bán lẻ với nhau, hoặc giữacác đại lý cấp 1 với nhau, sự cạnh tranh càng khốc liệt giữa các đại lý trong cùngmột khu vực địa lý nên khi lựa chọn thành viên kênh phân phối công ty đã xem xétđến tiêu chí khoảng cách tối thiểu giữa các đại lý dé tránh việc mật độ đại lý quácao dẫn đến kinh doanh không hiệu quả

- Cạnh tranh giữa các thành viên ở các cấp độ khác nhau trong kênh: đây là sựcạnh tranh giữa đại lý bán lẻ cạnh tranh với dai lý cấp 1, hay đại lý cấp 1 với công

ty Dé tránh xung đột trong cạnh tranh theo chiều đọc, công ty đưa ra những mụctiêu kinh doanh rõ ràng cho thành viên ở từng cấp độ kênh Vì vậy, tại DHP hìnhthức cạnh tranh này không được thé hiện một cách rõ nét

- Cạnh tranh giữa các hệ thông kênh phân phối hoàn chỉnh: như hệ thống kênhphân phối của DHP cạnh tranh với hệ thống kênh phân phối của Shell gas,Petrolimex Đây loại cạnh tranh mạnh mẽ, khốc liệt nhất vì chúng ảnh hưởng đến

sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của công ty Đối với những công ty gasnhư DHP thì thu từ hoạt động bán hàng chiếm phần phần rất lớn trong tổng doanhthu Tuy nhiên, do trên thị trường hiện nay việc xây dựng và quản lý hệ thống kênh

phân phối của nhiều công ty chưa thực sự hiệu quả nên thường hiện tượng các công

ty kinh doanh gas, các nhà trung gian phân phối tranh mua tranh bán Vì vậy, xâydựng một hệ thống kênh phân phối đủ sức cạnh tranh với các đối thủ trong cùngngành luôn là điều mà công ty cần chú trọng

1.2.3 Chính sách quản lý của Nhà nước

Các yêu tổ thuộc chính sách quản lý của Nhà nước gồm có: chính sách về hoạt

động phân phối, pháp lệnh về giá, luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, luật sở hữu

trí tuệ Các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty nóichung và hệ thống kênh phân phối của công ty nói riêng

Môi trường kinh doanh gas ngày càng diễn ra sôi động và ra có sự cạnh tranh

gay gắt giữa hàng trăm doanh nghiệp Dé bình én và quản lý thị trường gas, NhàSV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Trang 33

Chuyên đề thực tập 27 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

nước chỉ đạo ban hành một số chính sách quản lý bằng văn bản quy phạm pháp luật

về lĩnh vực kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) như sau:

Bảng 14: Van bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực kinh doanh khí dầu mỏ hóa longSTT | Số hiệu văn bản Ngày ban Trích yếu văn bản Cơ quan

hành ban hành

I Van bản Luật có liên quan

01 | Luật Dau khí 06/7/1993 | Luật Dau khí Quốc Hội

02 | Luật số 03/6/2008 | Luật sửa đối, bô sung một số | Quốc Hội

10/2008/QH12 điều của Luật Dầu khí

03 | Luật số 29/3/2001 | Luật Phòng cháy và Chữa | Quốc Hội

09 | Nghị định sô 11/02/2011 | Ban hành về an toàn công | Chính phủ

13/2011/NĐ-CP trình dầu khí trên đất liền

10 | Nghị định số 16/12/2011 | Về sửa đôi, bố sung thủ tục | Chính phủ

Trang 34

Chuyên đề thực tập 28 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

11 | Nghị định số 27/8/2013 | Quy định xử phạt vi phạm | Chính phủ

97/2013/NĐ-CP hành chính trong lĩnh vực

dầu khí, kinh doanh xăng

dầu và khí đầu mỏ hóa lỏng

12 | Thông tư số 29/12/2010 | Quy định công tác quản lý | Bộ Công

43/2010/TT-BCT an toàn trong ngành Công | Thuong

Thương

13 | Thông tư số 16/12/2011 | Quy định về quan lý an toàn | Bộ Công

41/2011/TT-BCT trong lĩnh vực khí dầu mỏ | Thương

hoá lỏng

14 | Thông tư số 28/12/2012 | Quy định danh mục hàng | Bộ Công

44/2012/TT-BCT công nghiệp nguy hiểm phải | Thương

đóng gói trong quá trình vận

chuyển và vận chuyển hàngcông nghiệp nguy hiểm bằng

phương tiện giao thông cơ

giới đường bộ, đường sắt và

đường thủy nội địa

15 | Thông tư số 28/12/2012 | Ban hành quy chuân kỹ | Bộ Công

49/2012/TT-BCT thuật quốc gia QCVN| Thương

10:2012/BCT về an toàntrạm cấp khí dầu mỏ hóa

lỏng

16 | Thông tư số 31/7/2013 |Ban hành quy chuẩn kỹ | Bộ Công

18/2013/TT-BCT thuật quốc gia QCVN| Thuong

04:2013 về an toan chaichứa khí dầu mỏ hóa lỏng

I7 | Thông tư số 05/8/2013 | Quy định về kế hoạch và | Bộ Công

20/2013/TT-BCT biện pháp phòng ngừa, ứng | Thương

Trang 35

Chuyên đề thực tập 29 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm

điều kiện kinh doanh thương

mal

19 | Thông tư số 11/10/2010 | Quy định cấp giây phép vận | Bộ Công

35/2010/TT-BCA chuyên VLNCN và hàng hóa An

nguy hiểm

20 | Thông tư số 30/7/2010 | Hướng dẫn về quản lý chất | Bộ Khoa

10/2010/TT- lượng, đo lường trong kinh học va

BKHCN doanh khí dầu mỏ hóa lỏng | Công nghệ

21 | Thông tư số 12/7/2013 | Sửa đôi, bô sung Khoản2, | Bộ Khoa

15/2013/TT- Điều 5, Thông tư số học và

BKHCN 12/2010/TT-BKHCN ngày | Công nghệ

30/7/2010 của Bộ Khoa học

và Công nghệ hướng dẫn vềquản lý chất lượng, đo lườngtrong kinh doanh khí dầu mỏ

hóa lỏng (Theo thông tin của Sở công thương Hải Phòng)

Có thể thấy rằng khung pháp lý của ngành kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng(LPG) đang dần hoàn thiện, đây sẽ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất, kinh

doanh của các công ty trong ngành Tuy nhiên những chính sách này chưa thực sự

có hiệu quả, thị trường gas dân dụng hiện tại còn khá lộn xộn, kề cả miền Nam hay

miền Bắc Do sức cạnh tranh trong ngành rất lớn, trong khi đó lại không có một rào

can gia nhập ngành nao nên việc thành lập một doanh nghiệp kinh doanh gas lại đơn

giản va dé dang Vì vậy, ngoài những đối thủ cạnh tranh lâu năm như Petrolimex,Shell gas, thì DHP còn phải đối đầu với nhiều đối thủ là các công ty mới, nhỏ lẻxuất hiện hàng năm, hàng quý Họ thường đưa ra các chính sách ưu đãi về giá cảcho các đại lý khi mới thành lập dé lôi kéo các thành viên trong kênh của công tynhằm thiết lập kênh phân phối cho mình Bên cạnh đó, công tác thanh tra, kiểm trachưa thê tiến hành thường xuyên do lực lượng của các cơ quan quản lý còn mỏng,trong khi địa bàn quá rộng và phức tạp nên tình trạng cấp phép tràn lan cho các trạmchiết nạp và các công ty kinh doanh không đủ điều kiện vẫn còn tồn tại gây matlòng tin cho người tiêu dùng về các hãng gas, khiến cho uy tín của công ty cũng bị

ảnh hưởng.

SV: Tran Thị Minh Thư - QTKD tong hợp 52A

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN