1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Việt Nam

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhưng sau năm 1986, nhất là từ năm 1991, nhờ thực hiện chính sách Đồi mới, cải cách, đăng ký và thành lập lại cũng như thành lập mới các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã theo các văn b

Trang 1

KHOA THƯƠNG MẠI & KINH TE QUOC TE

3 OI RS ORK oR So a oR a ok

Dé tai:

Phát triển hệ thong bán lẻ hiện dai ở Việt Nam

Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Văn Bão

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Hải Thanh

MSSV : CQ 492430

Lop : QTKD TM 49A Khóa : 49

Hà Nội 05/2011

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung, ngành thương nghiệp Việt

Nam mà đại biéu là các tổ chức thương nghiệp nhà nước và tập thé, hầu như

chỉ hạn định ở chức năng cung cấp hàng nhập khẩu và những sản phẩm làmra theo kế hoạch với giá cả bao cấp được chỉ định từ trên xuống Nhưng sau

năm 1986, nhất là từ năm 1991, nhờ thực hiện chính sách Đồi mới, cải cách,

đăng ký và thành lập lại cũng như thành lập mới các loại hình doanh nghiệp,

hợp tác xã theo các văn bản quy phạm pháp luật ngày càng hoàn thiện về

doanh nghiệp, về hợp tác xã, về hoạt động thương mại, về đầu tư nước ngoàivà khuyến khích đầu tư trong nước, ngành bán lẻ Việt Nam đã đạt được sựphát triển rõ ràng, nhất là trong việc phát triển các loại hình tổ chức bán lẻhiện đại và dang dan thích ứng với nền kinh tế thị trường mở cửa Số doanh

nghiệp, cơ sở bán lẻ hiện đại dần dần tăng lên nhanh chóng đã góp phần làm

cho tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởngliên tục hàng năm và tốc độ tăng bình quân hàng năm của giai đoạn sau cao

hơn giai đoạn trước (giai đoạn 1996 — 2000 là 12,6%, 2001-2005 là 14, 8%,

2006-2010 là 23,7% Tinh chung 10 năm (2000 — 2010), nếu loại trừ yếu tốlạm phát thì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dich vụ tiêu dùng vẫn cao hơn khoảng 1,5 lần so với

tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP cing kỳ

Mặc dù vậy, nhìn trên tông thé, so với các nước tiên tiến và ngay cả so

với một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan , thì ngành bán

lẻ của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập Sự ra đời, phát triển của một số loại

hình tổ chức bán lẻ hiện đại trong thời gian dài hầu như đều do tự ban thân

các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thực hiện, mang nặng tính tự phát; cả

Nhà nước và doanh nghiệp còn thiếu những giải pháp đồng bộ, phù hợp với

Trang 3

điều kiện thực tế Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên, em lựa chọn đề tài :

“Phát triển hệ thong bán lẻ hiện đại ở Việt Nam” làm đề tài chuyên đề tốt

nghiệp, với hy vọng sẽ làm sáng tỏ và đóng góp phần nào vào việc giải

quyết những vấn đề đang và sẽ đặt ra

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyêndé được kết cau thành 3 chương như sau:

Chương I: Tổng quan về Bộ Công Thương và Vụ Thị trường trong

Hước.

Chương IT: Thực trạng các loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại ở Việt NamChương III: Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Việt Nam

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của TS Trần

Văn Bão cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, chuyên viên của Vụ

Thị trường trong nước — Bộ Công Thuong đã giúp em hoàn thành chuyên đề

này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

CHUONG 1: TONG QUAN VE BỘ CÔNG THUONG VA VỤ THỊ

TRUONG TRONG NUOC1.1 CHUC NANG, NHIEM VU, CO CAU TO CHUC BO CONG

THUONG

1.1.1 Vi trí và chức năng

Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực:

cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa

chất, vật liệu nỗ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng

sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biếnkhác, lưu thông hàng hoá trong nước; xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xúctiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế -thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyên, áp dụng các

biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người

tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực

thuộc phạm vi quan lý nhà nước của Bộ.

1.1.2 Nhiệm vụ và quyên hạn

Theo quy định tại Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm

2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô

chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Bộ Công Thương thực hiện các nhiệm vụ,

quyền hạn chủ yếu sau :

1 Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo nghị quyết, nghị

định, cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật khác về các ngành,

lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Trang 5

2 Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tô chức thực hiện chiến lược,quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành và lĩnh vực; quyhoạch vùng, lãnh thổ và các chương trình phát triển, chương trình mục tiêuquốc gia, chương trình kỹ thuật - kinh tế, các dự án quan trọng và các văn

bản quy phạm pháp luật khác trong phạm vi các ngành, lĩnh vực do Bộ quan

lý.

3 Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, các chương trình phát triển các ngành và

lĩnh vực thuộc phạm vi quan lý nha nước của Bộ, các vùng, lãnh thô theo

phân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

4 Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra vàtổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý củaBộ; thông tin, tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật về công nghiệp va

thương mại.

5 Xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ

thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quan ly nhà nước của Bộ; tôchức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với ngành nghề kinh doanh có điều

kiện thuộc ngành công nghiệp và thương mại theo danh mục do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định.

6 Chủ trì thẩm định hoặc phê duyệt, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các dự

án đầu tư trong các ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý

của Bộ.

7 Quy định việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn giấy phép về điện, hoáchat, vật liệu nỗ công nghiệp, sản xuất thuốc lá diéu và các loại giấy phép,giấy chứng nhận, giấy đăng ký khác theo quy định của pháp luật

Trang 6

8 Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia về xăngdầu, vật liệu nỗ công nghiệp, hạt giống cây bông và các dự trữ khác theo

quy định của Chính phủ.

9 Thực hiện các chức năng nhiệm vụ về an toàn kỹ thuật công nghiệp; về cơkhí, luyện kim; về điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo; về dầu khí; về

công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật

liệu xây dựng và sản xuất xi măng); về hoá chất, vật liệu nỗ công nghiệp; về

công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác

; về phát triển công nghiệp và thương mại địa phương: về lưu thông hàng hóa

trong nước và xuất khẩu, nhập khẩu; về thương mại điện tử; về quản lý thịtrường; về quan lý cạnh tranh và kiểm soát độc quyền, áp dụng biện pháp tựvệ chống bán phá giá, chống trợ cấp và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; vềxúc tiễn thương mại; về hội nhập kinh tẾ - thương mại quốc té; Quan ly hoat

động thương mai của các tô chức va cá nhân Việt Nam ở nước ngoài và của

nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; quan lý, chỉ đạo hoạt

động của các cơ quan thương vụ, các tô chức xúc tiễn thương mại, trung tâmgiới thiệu sản phẩm hàng hóa ở nước ngoài có sự tham gia của cơ quan nhànước Việt Nam; thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý và cung cấp thông tinkinh tế, công nghiệp, thương mại, thị trường, thương nhân trong và ngoài

nước phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tô chức kinh tế; thực hiệnhợp tác quốc tế trong các ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi

quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; tô chức và chỉ đạo thực hiện kếhoạch nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong công nghiệp

và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Bộ; về dịch vụ công; thực hiện đạidiện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước

trong các ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Bộ;

hướng dẫn, tạo điều kiện cho Hội, Hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ (gọi tắt là

Trang 7

Hội) tham gia vào hoạt động của ngành; tổ chức lấy ý kiến của Hội dé hoànthiện các quy định quản lý ngành công nghiệp và thương mại; kiểm tra việcthực hiện các quy định của nhà nước đối với Hội.

1.1.3 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tô chức của Bộ Công Thương được thé hiện qua so đồ sau

(trang bên):

Trang 8

Vụ tài chính

Vu khoa học và công nghé

Vu thi dua khen thưởng

Cơ quan đại diện của Bộ tại thọ HCM

Ban thư kí hội đồng cạnh tranh

Vụ năng lượng

Vụ công nehiê5 năng

trường <<

Vu hop tac quéc té

Vu Chinh sach Thuong Mai da bién

Vu Thi trường Châu A Thái Bình Dương

Vụ Thị trường Châu Au

Vu Thi truong Chau

Mi

Vu Thi trường Châu

Phi, Tây A, Nam A

Cục điều tiết điện lực

Cục quản lý cạnh tranh

Vu quan lý thị trường

Cục xúc tiến Thương

mai Viêt Nam

Cục Công nghiệp địa

phương

Cục Kĩ thuật an toàn và

Môi trường công nghiêp

Cục hóa chất Việt Nam

Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin

Trang 9

1.2.CHỨC NĂNG NHIEM VU VA CƠ CAU TO CHỨC CUA VU THỊ

TRUONG TRONG NUOC

1.2.1, VỊ tri va chức năng

Vu Thị trường trong nước là co quan cua Bộ Công Thuong có chức

năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về lưu thônghàng hoá và phát triển thị trường trong nước theo quy định của pháp luật !

dẫn, theo dõi, kiểm tra các văn bản đã ban hành;

b) Chủ trì xây dựng hoặc giúp Bộ tham gia với các Bộ, ngành có liên quan

trình cấp có thầm quyền ban hành danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh

doanh, hàng hoá dịch vụ hạn chế kinh doanh, hàng hoá dịch vụ kinh doanhcó điều kiện theo quy định của pháp luật;

c) Chủ trì xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra và theo đõi việc thực hiện các điềukiện kinh doanh và thủ tục hành chính liên quan đến kinh doanh các mặthàng: thuốc lá, rượu, xăng dau, khí dau mỏ hoá lỏng và các mặt hàng được

phân công khác;

d) Xây dựng và trình cấp có thâm quyền ban hành các quy định dịch vụ phânphối hàng hoá trong nước Tham mưu giúp Bộ trưởng xem xét, chấp thuậnđể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện quyền phân phối

và lập thêm cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất tại Việt Nam; theo dõi,

! Quyét định số 0785/QĐ-BCT Quy định về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ

Thị trường trong nước

Trang 10

quản lý hoạt động phân phối hàng hoá của thương nhân nước ngoài và doanhnghiệp có von đầu tư ngoài tại Việt Nam;

đ) Xây dựng và trình Bộ quyết định thành lập, phê duyệt Điều lệ hoạt động

và cấp, cấp lại, bổ sung Giấy phép của Sở giao dịch hàng hoá

2 Tổ chức phát triển thương mại và thị trường trong nước:a) Xây dựng và trình cấp có thâm quyền phê duyệt chiến lược, chính sách,quy hoạch, chương trình phát triển thị trường, lưu thông hàng hoá, thươngmại nội địa trên phạm vi cả nước, theo vùng lãnh thô và các địa phương;

hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện;

b) Xây dựng và trình cấp có thâm quyền ban hành quy chuẩn phát triển cácmô hình tổ chức thị trường và lưu thông hàng hoá trong nước; quy chuẩn

phát triển các loại hình tổ chức kinh doanh thương mại và các loại hình kết

cầu hạ tầng thương mại;

c) Tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra các địa phương, doanh

nghiệp trong việc thực hiện quy hoạch, chính sách phát triển kết cấu hạ tầngthương mại; về việc xây dựng, vận hành, tổng kết đánh giá và nhân rộng cácmô hình tổ chức thị trường và lưu thông hàng hoá; thực hiện quy chuẩn pháttriển các loại hình kinh doanh thương mại trên thị trường trong nước

3 Về công tác chỉ đạo điều hành thị trường hàng hoá trong nước:

a) Chủ trì phối hợp với các cơ quan thuộc các Bộ, ngành, Hiệp hội, doanh

nghiệp tô chức nghiên cứu, phân tích, dự báo xu hướng diễn biến của thịtrường - giá cả trong và ngoài nước; đề xuất với Bộ và các Bộ, ngành liênquan hoặc dé Bộ trình Chính phủ các cơ chế, chính sách, giải pháp chỉ daođiều tiết lưu thông hàng hoá trong từng thời kỳ, bảo đảm cân đối cung cầu,

ồn định và phát triển thị trường, đặc biệt là các mặt hàng trọng yếu đối với

sản xuât và đời sông;

Trang 11

b) Hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện cơchế, chính sách, giải pháp điều tiết vĩ mô đối với các địa phương và doanh

nghiệp dé từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách, giải pháp điều hành thị

trường.

4 Về phát triển kinh tế tập thể và quản lý nhà nước đối với thương nhânthuộc các thành phần kinh tế hoạt động trên thị trường trong nước:

a) Xây dựng và trình cấp có thâm quyền ban hành cơ chế, chính sách về kinh

tế tập thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ kinh doanh và cá nhân hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện;

b) Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tập thé trong lĩnh vực thương mai;theo dõi, tổng hợp, bao cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, doanh nghiệp

nhỏ và vừa, hộ kinh doanh và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại trên phạm vi cả nước;

c) Kiém tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh dich vu

6 Tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến lưu thông

hàng hoá, thương nhân và thị trường trong nước.

7 Quản lý nhà nước về phân phối xăng dầu

Trang 12

8 Lập báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về đánh giá tình hình hoạt động

thương mại, thương nhân và thị trường trong nước 9 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ giao.

Sau đây là sơ đô cơ câu tô chức của Vụ thị trường trong nước

|

Phòng dự Phòng quản lý Phòng phát triển Phòng tổng

báo và cung dịch vụ phân thương mại địa phương hợp

câu hàng hóa phôi hàng hóa và vùng lãnh thô

1.3 Khái quát chung về tình hình hoạt động của Vụ Thị trường trong

nước

1.3.1 Một số kết quả đạt được

Theo báo cáo Tổng kết công tác năm 2010 và kế hoạch năm 2011 của

Vụ Thị trường trong nước, trong năm qua Vụ đã thực hiện chương trình công

tác đạt một số kết quả như sau:

Về công tác dự báo, cân đối cung cau, điều tiết thị trường Trong thờigian qua, đối mặt với những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới,

Vụ đã chủ trì và chủ động phối hợp với các cơ quan thuộc các Bộ, ngành,

hiệp hội, địa phương, các doanh nghiệp và các đơn vị thuộc Bộ trong việc tô

chức, nghiên cứu, phân tích dự báo xu hướng diễn biến của thị trường, giá cả

trong và ngoài nước; thường xuyên đánh giá cung câu các mặt hàng phục vụ

Trang 13

sản xuất và đời sống; rà soát cơ chế, chính sách đề đề xuất với Bộ và các Bộ,

ngành liên quan hoặc tham mưu với Bộ trình Chính phủ các cơ chế chínhsách, giải pháp chỉ đạo, điều tiết lưu thông hàng hóa trong từng thời kỳ, tháogỡ những khó khăn vướng mắc nhằm thúc day sản xuất, bảo đảm hàng hóa

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Vụ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ là thường trực Tổ

điều hành thị trường trong nước, duy trì được các cuộc họp của Tổ điều hành

định kỳ, có chất lượng, đưa ra hơn 30 kiến nghị với các Bộ, ngành, địa

phương, hiệp hội; thường xuyên báo cáo Chính phủ, giúp Chính phủ tô chức

02 hội nghị trực tuyến điều hành thị trường Vụ đã trình bộ ban hành Chỉ thị

số 22/CT-BCT ngày 26 tháng 10 năm 2010 và Chỉ thị số 26/CT -BCT ngày6 thang 12 năm 2010 về bình 6n thị trường va công tác chuẩn bị Tết Phốihợp có hiệu quả với Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương triển khai chương trình dự trữ hàng hóa bình 6n thị trường đối với các

mặt hàng thiết yếu; chỉ đạo các địa phương chủ động chuẩn bị các phương án

điều tiết thị trường trong dịp Tết Nhờ sự theo dõi thường xuyên, sát sao tìnhhình diễn biến của thị trường nên các biến động về hàng hóa đã kịp thời đượccân đối và xử lý bằng các biện pháp thích hợp Cụ thể như thông qua cáchoạt động của Tổ điều hành thị trường trong nước, đã giải quyết nhanh chóng

các đợt biến động mặt hàng thép, đường, phân bón Vụ đã chủ trì xây dựng

Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình kinh doanh và điều hành thịtrường xăng dầu những tháng đầu năm 2010(Báo cáo số 22/BC-BCT ngày

05/3/2010 góp phần ngăn chặn đà tăng giá nhiễu loạn thị trường xăng dầu

Về công tác tổ chức hệ thống phân phối Vụ đã chủ động chủ trì và

phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức hội nghị triển khai Nghị định107/2009/NĐ-CP lập lại trật tự thị trường khí dầu mỏ hóa lỏng với các SởCông Thương và các doanh nghiệp Vụ đã trình Lãnh đạo Bộ ký Quyết định

số 1768/QĐ-BCT ngày 12/4/2010 ban hành kế hoạch triển khai xây dựng Dé

Trang 14

án quy hoạch mạng lưới bán buôn sản phẩm thuốc lá trên phạm vi toàn quốcgiai đoạn 2010-2020 có xét đến 2025 Ngoài ra, đến nay, Vụ đã hoàn thiện vàtrình Lãnh đạo Bộ phê duyệt Đề cương và dự toán chi phí lập “Quy hoạchmạng lưới bán buôn sản phẩm thuốc lá trên phạm vi toàn quốc giai đoạn

2010-2020 có xét đến 2025” tại Quyết định số 6318/QĐ-BCT ngày

1/12/2010.

Về công tác phát triển và quản lý hạ tầng thương mại Vụ đã tích cực

đôn đốc các cơ quan có liên quan xây dựng văn bản quy phạm pháp luậthướng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa

đối bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003

của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, chỉ đạo các địa phương triển khaithực hiện Nghị định số 114, tổng hợp nhu cầu hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng từngân sách Trung ương cho các địa phương trong cả nước dé làm việc với Bộ

Kế Hoạch Đầu Tư bố trí vốn trong kế hoạch ngân sách Trung ương năm

2011 Vụ đã xây dựng Đề cương tổng kết thực hiện Nghị định CP ngày 14/01/2003 và Quyết định 559/QĐ-TTg và gửi 63 Sở CôngThuong; tổng kết đánh giá những kết quả đạt được và những hạn ché, tồn tại

02/2003/ND-của quá trình thực hiện và trên cơ sở đó dé ra mục tiêu, phương hướng vagiải pháp phát triển chợ đến năm 2015 Hướng dẫn thi đua khen thưởng cho

các tô chức, cá nhân tiêu biểu có nhiều thành tích trong công tác phát triển và

Trang 15

nông nghiệp và soạn thảo công văn đề nghị Thủ tướng Chính phủ và Bộ TàiChính bố trí kinh phí 12 tỷ đồng cho 12 tỉnh xây dựng mô hình thí điểm trên.Vụ đã trình Bộ ban hành Quyết định số 4377/QD-BCT ngày 19/8/2010 phê

duyệt Kế hoạch tổ chức chương trình tập huấn cho chủ nhiệm hợp tác xã, hộ

kinh doanh và cán bộ quản lý chợ giai đoạn 2010-2015 va đã được phân bốkinh phí từ ngân sách Trung ương dé triển khai trong các năm tới

Về công tác phát triển thương nhân và phát triển kinh tế tập thể Vụ đã

trién khai nhiều hoạt động phối hợp với Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam, tổ

chức các cuộc tiếp xúc, định hướng cho các doanh nghiệp phân phối Trong

thời gian qua, đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm hơn đến việc mở rộng vàcủng cô mạng lưới kinh doanh theo các kênh phân phối và tiêu thụ hàng hóa,đổi mới phương thức hoạt động và mở rộng thị phần ở thị trường nội địa Vụđã t6 chức đợt khảo sát, nghiên cứu mô hình thí điểm tiêu thụ nông sản va

cung ứng vật tư nông nghiệp tại tình Lâm Đồng, Bình Thuận và Thanh Hóa;tổ chức nghiên cứu khảo sát về hợp tác xã chợ tại các địa phương Nghệ An,

Sơn La, Thanh Hóa, Bắc Giang; xây dựng đề cương hướng dẫn và ban hànhvăn bản chỉ đạo các Sở Công Thương và Liên minh hợp tác xã tỉnh phối hợptrong việc đánh giá thực trạng kinh té tap thé trong linh vuc thuong mai dich

vụ từ khi có Luật hợp tác xã đến nay; tong hợp, đánh giá và góp ý Luật hop

tác xã và xây dựng Nghị định mới thay thế Nghị định 88/2005/NĐ-CP ngày

11/7/2005 về một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã

Vụ đã tô chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phối hợp giữa

Bộ Công Thương và Liên minh hợp tác xã Việt Nam ngày 23/12/2010, xây

dựng mục tiêu định hướng phát triển kinh tế tập thể trong ngành Công

Thương.

Trang 16

Về công tác xúc tiến thương mại thị trường trong nước Vụ đã thựchiện tốt vai trò thường trực Ban chỉ đạo Chương trình hành động của Bộ

Công Thương hưởng ứng cuộc vận động '*Người Việt Nam ưu tiên dùng

hàng Việt Nam’’ Vu đã đôn đốc các đơn vị trực thuộc triển khai các nhiệm

vụ đề ra trong Chương trình; phối hợp cung cấp thông tin cho các Báo cáo,tạp chí và truyền hình đăng nhiều tin, bài tuyên truyền hưởng ứng cuộc vận

động Vụ tiếp tục thúc đây các hoạt động xúc tiến thương mại thị trường

trong nước; nghiên cứu rà soát, lập biên bản nghiệm thu các gói thầu thuộc

chương trình.

và công tác hợp tác quốc tế, Vụ đã thực hiện có hiệu quả nhiều hoạt

động hợp tác quốc tế Vụ đã chủ trì, phối hợp với Dự án Hỗ trợ thương mạiđa biên giai đoạn HI thực hiện các đoàn khảo sát nước ngoài, hội thảo va tọa

đàm quốc tế có liên quan đến việc xây dựng pháp luật và nâng cao năng lực

của cơ quan quản lý nhà nước về quản lý lưu thông hàng hóa và phát triển thị

trường trong nước Vụ đã phối hợp với Vụ Châu Á Thái Bình Dương làmviệc với Bộ Kinh Tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Ban(METI) về việchợp tác thường niên giữa hai Bộ, góp ý đề hoàn thiện dự thảo Bản ghi nhớ vềĐối thoại hợp tác Việt Nam — Nhật Bản

1.3.2 Một số hạn chế

- Nhiều hoạt động Lãnh đạo Vụ giao cho nhưng chưa có kinh phí để thựchiện như: các hoạt động triển khai cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiêndùng hàng Việt Nam”; các hoạt động tô chức tổng kết việc thực hiện Quyếtđịnh 497/QĐ-TTg và Quyết định 2213/QĐ-TTg tại Hà Nội và Thành phó HồChí Minh; các hội nghị phối hợp với Liên minh hợp tác xã; các hội thảo tổng

kết, xin ý kiến đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật sửa đôi Nghị định

Trang 17

59/2006/NĐ-CP tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh; kinh phí

dịch thuật các tài liệu tham khảo luật nước ngoai.

- Vẫn còn tồn tại việc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ với các đơn vị khác(

như việc tham gia thị trường bán lẻ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài, ).

- Số lượng nhân sự có nhiều biến động, sự thiếu hụt nhân sự do một số cánbộ nghỉ hưu, di học dài ngay, anh hưởng đến tiến độ thực hiện tốt công tácđược giao Nhân sự của Vụ còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn, khả

nang ngoại ngữ,

- Sự phối hợp giữa các tổ chức, cơ quan trong lĩnh vực hội nhập tuy đã được

thực hiện tốt hơn nhưng vẫn phải tiếp tục được hoàn thiện, đặc biệt là sự phốihợp giữa trung ương và địa phương.

Trang 18

CHƯƠNG 2:

THUC TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH TÔ CHÚC BAN LẺ HIỆN ĐẠI Ở

VIỆT NAM

2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN CUA HE THONG BAN LẺ HIỆN

ĐẠI Ở VIỆT NAM2.1.1 Khái quát về sự hình thành và phát trién của các loại hình tổ chức

bán lẻ hiện đại ở Việt Nam (1) Giai đoạn trước năm 1995

Từ năm 1975 về trước, siêu thị cũng như một số loại hình bán lẻ hiệnđại theo mô hình Âu-Mỹ đã được hình thành và phát triển ở miền Nam Việt

Nam Trong thời gian từ năm 1968 đến 1971 ở Sài Gòn đã có 60 siêu thị ra

đời và đến năm 1975 có tới 18 Thương xá (thời gian đó, ở các tỉnh, thành

phố khác của miền Nam chưa hình thành các loại hình bán lẻ này) Tuy

nhiên, sau giải phóng năm 1975, vì nhiều lý do khác nhau, các siêu thị cũng

như các cơ sở bán lẻ hiện đại này đã phải chuyên đổi phương thức bán hàng,

kinh doanh Cho tới cuối nửa đầu thập niên 1990, tức là sau 20 năm, loạihình cửa hàng áp dụng phương thức bán hàng tự phục vụ mới xuất hiện trở

lại ở Việt Nam Mở đầu là siêu thị Minimart thuộc Công ty xuất nhập khẩu

nông san và tiêu thủ công nghiệp Bà Rịa-Vũng Tàu (Sinhanco) ra đời ở

Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 10/1993, siêu thị này nằm trongIntershop, quy mô nhỏ (diện tích kinh doanh là 600 m2), đối tượng kháchhàng chủ yếu là người nước ngoài và Việt kiều Tiếp đó là sự ra đời của mộtsố siêu thị khác năm ở khu vực trung tâm thương mại của Thành phố Hồ ChiMinh Ở Hà Nội và một số nơi, loại hình cửa hàng này cũng bắt đầu xuất

hiện nhưng với quy mô nhỏ hơn nhiều, thường được gọi là cửa hàng tự chọn

Trang 19

Trừ một số siêu thị phải ngừng hoạt động đo bị thu hồi địa điểm kinhdoanh, số cơ sở ra đời vào thời gian trước năm 1995 còn đang hoạt động tínhđến thời điểm cuối năm 2010 là 10 (trong đó có 7 Siêu thị tổng hợp, 1 siêu

thị chuyên doanh, 3 trung tâm thương mại) nằm ở 6 tỉnh, thành phố (Tp

HCM: 4; Hà Nội: 2; còn lại các tỉnh Đồng Nai, Ca Mau, Bà Rịa-Vũng Tauva Tp Da Nang, mỗi dia phương | cơ sở) Phan lớn các cơ sở ra đời thời ky

nay chủ yếu bán hàng từ nguồn nhập ngoại như đồ uống, thực phẩm chế biến

được bao gói-đóng hộp sẵn, hàng gia dụng, mỹ phẩm cao cấp, với số danh

mục chỉ vài trăm đến vài ngàn tên hàng

(2) Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000Các loại hình bán lẻ hiện đại chuyền từ giai đoạn thăm dò, thử nghiệmsang giai đoạn định hình và phát triển, không chỉ ở Thành phố Hồ Chí Minh,

Hà Nội mà đã lan sang một số tỉnh, thành phố khác Trừ 9 siêu thị tổng hợp

(6 ở Hà Nội và 3 ở Thành phố Hồ Chí Minh) ra đời ở thời kỳ này nhưng vì

một số lý do phải ngừng hoạt động, tính đến cudi năm 2006, tổng số cơ sởthành lập ở giai đoạn 1996 — 2000 (kế cả các co sở đã nâng cấp và khaitrương lại) còn lại là 86, có mặt ở 12/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương, trong đó có 58 siêu thi tổng hợp, 17 siêu thị chuyên doanh và có tới 11trung tâm thương mại (Thành phố Hồ Chí Minh: 9, Hà Nội: 2) Đặc biệt,trong giai đoạn này là sự ra đời của 5 trung tâm thương mại ở Thành phố HồChí Minh và 01 đại siêu thị ở Biên Hòa, Đồng Nai (giai đoạn từ 1993 — 1995chỉ có 01 trung tâm thương mai) là thuộc loại hình có vốn đầu tư nước ngoài

(3) Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005Đây là thời kỳ phát triển khá đều và tăng mạnh về số lượng và số địa

phương có cơ sở của loại hình bán lẻ hiện đại Tính đến thời điểm cuối năm

2006, có tới 283 cơ sở được thành lập trong giai đoạn 2001 — 2005 còn đang

Trang 20

hoạt động, nằm ở 35/64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có118 siêu thị tổng hợp, 128 siêu thị chuyên doanh, 31 trung tâm thương mại,

và 6 cửa hàng hội viên dạng nhà kho và hàng chục cửa hàng tiện lợi, cửa

hàng chuyên doanh hiện đại (số liệu tổng hợp chưa day đủ mỗi loại là 21 cửahàng) Đặc biệt, trong giai đoạn này với sự xuất hiện của loại hình cửa hàng

hội viên dạng nhà kho mang thương hiệu Metro cash & carry với 6 cơ Sở

(Thành phó Hồ Chi Minh: 2, các địa phương khác là Hà Nội, Hải Phòng, DaNẵng va Cần Thơ, mỗi nơi 1 cơ sở) đã tạo ra một “cú hích” mạnh đối với thị

trường bán buôn và bán lẻ ở Việt Nam, nhất là trong việc nhìn nhận về vai

trò quyết định của thương mại trong mối liên kết với sản xuất cũng như vi trí

của các chợ bán buôn truyền thống trong điều kiện xuất hiện loại hình cửahàng hội viên dạng nhà kho như các trung tâm Metro cash & carry Tuy

nhiên, giai đoạn này, cũng chứng kiến sự sự khởi đầu bài bản nhưng lạinhanh chóng bị thất bại khi áp dụng loại hình cửa hàng tiện lợi (convenience

store) vào Việt Nam ở thời điểm nửa cuối năm 2001 và đầu năm 2002 củaCông ty cô phần đầu tư Masan với 25 cửa hàng Masan Mart (tổng số vốnđầu tư 20 tỷ đồng: 6 cửa hàng mở vào tháng 12/2001 và 19 cửa hàng mở vào

6 tháng đầu năm 2002, kế hoạch mở 300 cửa hàng trong 2 năm 2002-2003)

hay của Công ty TNHH An Nam với 4 cửa hang “Twenty Four Hours” (mở

tháng 9/2001, dự kiến mở 20 CH) và Công ty TNHH Duy Anh với 10 CH tựchọn Duy Anh (mở vào nửa cuối năm 2001), tất cả đều ở Thành phó Hồ Chi

Minh

Nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp này có nhiều, qua bài học

của Masan Mart, có thé tóm lược một số ly do chính sau: chon sai đối tượng

khách hàng (đối tượng khách hàng và mặt hàng kinh doanh không tươngứng); chọn sai địa điểm (nhiều cửa hang đặt ở ngã tư - nơi thường có un tắcgiao thông, không khí ô nhiễm; nhiều cửa hàng có mặt tiền quá hẹp (với kích

Trang 21

thước 4x20m hoặc 4x25m), giá thuê mặt bằng đắt làm chi phí đầu vào tăng

qua cao); đầu tư trang bị còn bat cap ; bi cac loai hinh ctra hang khac canh

tranh

(4) Thời gian từ năm 2006 đến nayTừ năm 2006, nhất là từ nửa cuối năm 2006 đến nay là thời kỳ “bùngnd” trong su phat triển của các loại hình bán lẻ hiện dai ở Việt Nam, đặc biệtlà loại hình cửa hàng tiện lợi (gắn với một thương hiệu cụ thé đã nổi tiếnghoặc mới ra đời) vận doanh theo chuỗi với chiến lược bài bản và kế hoạchphát triển khá rõ rang, cu thé Loai hinh ctra hang tiện loi này chu yếu đượcnâng cấp từ các cửa hàng cũ của chính doanh nghiệp (như “HaproMart” củatổng công ty Thương mại Hà Nội, và cửa hàng của các hộ gia đình có nhà ởmặt tiền trên cơ sở áp dụng phương thức nhượng quyền thương mại (như“G7 Mart” của Công ty cô phần thương mai va dịch vu G7) hoặc tự tìmkiếm địa điểm mở CH riêng như Công ty TNHH Đông Hưng với các cửa

hàng tiện lợi mang thương hiệu Citimart B&B, Công ty TNHH DVTM và

sản xuất Phạm Trang với mô hình CH tiện lợi “Small Mart 24/7”, Cong tycô phần phân phối Vina (V Distribution) với các CH “V-24h”, Công ty côphần Sữa Việt Nam (Vinamilk) với các CH “V.Mart”, tập đoàn TH cũngkhai trương chuỗi cửa hàng bán lẻ TH true mart, hệ thống chuyên cung cấp

sữa sạch TH true MILK và các thực phẩm sạch, an toàn với 12 cửa hang tại

Hà Nội và 2 cửa hàng tại Nghệ An và trong năm 2011 sẽ có mặt ở khắp các

tỉnh thành trong cả nước Chuỗi CH tiện lợi “Co-op” (của Liên hiệp HTX

thương mại Tp HCM sau đây gọi tắt là Saigon Co.op) cũng chuyển mình

với việc đồng loạt khai trương 12 CH “Co-op” trong năm 2006 Cửa hàngtiện lợi đầu tiên ra đời trên cơ sở hợp tác của 2 thương hiệu bán lẻ G7Martvà Ministop của Nhật cũng dự kiến ra mắt vào tháng 5/2011

Trang 22

Bang 1: Số lượng cơ sở của một số LHTCBLVMHD được thành lập qua

các giai đoạn 6 Việt Nam (Không có CH tiện lợi và CH chuyên doanh)

Trung tâm thương

Tốc độ tăng số lượng siêu thị, trung tâm thương mai-trung tâm muasăm được thành lập qua các giai đoạn ở Việt Nam (Nguồn: Bộ Công

Thương)

Trang 23

2.1.2 Hạn chế:- Tỷ trọng bán lẻ hàng hoá qua loại hình truyền thống (chợ và cửa hàng nhỏ

lẻ, độc lập của hộ gia đình ) vẫn chiếm tỷ lệ cao Thị phần của bán lẻ hiện

đại (như bán lẻ qua siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng chuyên doanh, cửa

hàng tiện lợi, cửa hàng bán giá rẻ, trung tâm mua sắm ) ở Việt Nam so vớicác nước trong khu vực vẫn còn rất thấp ( như ở Thái Lan bán lẻ hiện đại

chiếm khoảng 65 — 70% , Philippines hiện nay là 33%, Trung Quốc 51%,

Malaysia 60% và Singapore đã chiếm tới 90%.) Do vậy, ở một số nơi, nhất

là khu vực đô thị vào ngày lễ tết các cơ sở bán lẻ quy mô lớn thường phải

hoạt động quá công suất, dé khách hàng phải xếp hàng chờ đợi lâu

- Mặc đù có một số doanh nghiệp đã và đang xây dựng được một SỐ CƠ

sở theo mô hình bán lẻ hiện đại đi dan vào hoạt động chuyên nghiệp hơn,một số doanh nghiệp đã vươn ra lập cửa hàng ở nước ngoai, nhưng nói

chung, Việt Nam vẫn chưa có một tập đoàn bán lẻ trong nước lớn mạnh và

chuyên nghiệp thực sự, có đủ sức cạnh tranh và điều kiện để hợp tác hiệu

quả với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam đầu tư xây dựng cơ sở

bán lẻ theo lộ trình mở cửa dịch vụ phân phối Trong khi các tập đoàn bán lẻ

lớn trên thế giới có hàng nghìn cửa hàng, thì các doanh nghiệp bán lẻ đượcgọi là lớn ở Việt Nam mới chỉ có số cửa hàng tới vài chục, như Vinatex có20 siêu thị tổng hợp va 34 cửa hàng chuyên doanh hang thời trang

VinatexMart; Saigon Co.op có 50 siêu thị CoopMart và khoảng 100 của hàng tiện loi Coop; Hapro với 35 siêu thị và cửa hàng tiện ích HaproMart,

40 cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn HaproFood và khoảng 200 cửa

hàng chuyên doanh quy mô nhỏ; thậm chí có doanh nghiệp mới hình thành

được chuỗi 14-15 cửa hàng, như Công ty cô phần XNK Intimex có 14 siêuthị Intimex, Công ty cô phần Nhất Nam có 15 siêu thị Fivimart

Trang 24

- Trong đầu tư cải tạo và xây dựng mới cơ sở bán lẻ hiện đại, không ít

trường hợp còn thiếu tính đồng bộ ngay trong một cơ sở và thiếu tính đồngnhất giữa các cửa hàng trong một chuỗi, từ quy mô diện tích, trang thiết bị,

đến quy hoạch vị trí, thiết kế, trang trí cửa hàng Nhiều cơ sở mới chỉ đầutư chủ yêu cho thiết bị dé trưng bay và bảo quản hang hóa, mà it coi trọng

đầu tư cho việc bố trí ánh sang, âm nhac, trang trí và các thiết bị để tạo sựthoải mái, tiện nghi cho khách hàng, nhất là thiết bị phục vụ người khuyết tậtvà trẻ em Việc sắp xếp, trưng bày hàng hóa ở không ít cơ sở bán lẻ hiệnđại còn tùy tiện, thiếu thâm mỹ và không đúng nguyên tắc trưng bày hàng

hóa trong các cơ sở bán lẻ hiện đại Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động bán

lẻ còn phát triển chậm hoặc không đồng bộ, nhất là địch vụ logistics (như hệthống kho vận, cơ sở bao gói, làm đồng bộ hàng hóa ) Thậm chí, việc

quản lý xuất nhập, tồn kho hàng hóa ở một số cơ sở bán lẻ được goi là hiện

đại nhưng vẫn theo kiểu thủ công Nhiều doanh nghiệp bán lẻ chưa thấy

hết được vai trò và hoặc chưa quan tâm đúng mức đến việc tổ chức các dịch

vụ trước, trong và sau bán hàng

- Trong việc chuẩn bị đầu vào, nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam

mới chỉ chú ý mở rộng kho trữ hàng, lập xí nghiệp tự sản xuất hoặc liên kếtvới các nha máy dé đặt gia công theo từng loại sản phẩm mà chưa có chiếnlược tổ chức nguồn cung cấp hàng riêng hay đối với hàng nông sản, thực

phẩm tươi sống là xây dựng vùng sản xuất riêng: chưa chú trọng phát triển

hàng hóa mang nhãn hiệu riêng của mình Vai trò kết nối giữa nhà sản xuấtvới thị trường của nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam ít được coi trong Không ít doanh nghiệp chỉ tập trung vào khách hàng mà quên han việc làmmarketing với nhà cung cấp của mình Cơ cấu nguồn hàng của không ít cơ

sở bán lẻ Việt Nam được gọi là hiện đại (nhất là các cơ sở hoạt động độc

lập) còn nhiều bất cập, thể hiện ở tỷ trọng hàng ủy thác, đại lý, ký gửi

Trang 25

thường chiếm tỷ trọng cao từ 60 - 70%, trong khi hàng do doanh nghiệp bánlẻ chủ động thu mua để kinh doanh chỉ chiếm 20 -30% Đây cũng là mộttrong những nguyên nhân làm cho giá bán ở nhiều cơ sở bán lẻ hiện đại của

doanh nghiệp Việt Nam so với trước đây tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn

còn cao hơn ở các cơ sở bán lẻ truyền thống từ 5 - 10% nên thiếu tính cạnh

tranh.

- Quy mô của hầu hết các chuỗi cửa hàng ở Việt Nam còn rất hạn chế

về số lượng cửa hàng thành viên Do vậy, chưa phát huy được hiệu quả kinhtế nhờ quy mô Trình độ vận doanh của phan lớn chuỗi cửa hàng của doanhnghiệp bán lẻ Việt Nam còn rất thấp, thậm chí một số chuỗi mới chỉ dừng lạiở việc vận doanh đa cửa hàng chứ chưa thé được gọi là tô chức vận doanh

theo chuỗi một cách chuyên nghiệp Điều đó thể hiện ở một số khía cạnh

sau: (1) Tính đồng nhất giữa các cửa hàng thành viên và mức độ chuyên

môn hóa hoạt động theo chức năng của từng thành viên trong chuỗi chưa cao

và rất khác nhau giữa các chuỗi cửa hàng: (2) Số chuỗi cửa hàng của doanhnghiệp bán lẻ Việt Nam có ứng dụng công nghệ thông tin dé quản lý hoạtđộng mua bán lẻ và phục vụ khách hàng còn rất ít nên doanh nghiệp chuỗimẹ rất khó khăn trong việc kiểm soát và chỉ đạo hoạt động của các thànhviên cũng như thu thập thông tin phản hồi của khách hàng đề kịp thời có đốisách phù hợp; (3) Hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh

nghiệp có ít cửa hàng chưa thực sự chú ý đến việc xây dựng bộ tiêu chuẩn

này hoặc mới dừng lại ở việc thống nhất về tên, logo, trang trí màu sắc bên

ngoài cửa hàng nên chưa hoặc chưa đủ cơ sở xây dựng riêng cho mình một

khái niệm (concept) kinh doanh thống nhất từ quan điểm kinh doanh, chiếnlược về hàng hóa - giá cả, dịch vụ khách hàng đến cách thức thiết kế đểlàm tôn chi và quy chuẩn trong hoạt động

Trang 26

- Trình độ, kinh nghiệm quản lý, bán hàng của đội ngũ cán bộ, nhân viên lam việc trong các cơ sở ban lẻ hiện đại của doanh nghiệp Việt Nam

vẫn còn nhiều hạn chế, khoảng 40-50% chưa qua đào tạo chuyên ngành.Nhiều trường hợp, ngay cả số lao động đã qua chương trình đào tạo gọi là

chuyên ngành, nhưng cũng chưa theo quy chuẩn nào mang tính chuyênnghiệp Không ít người tuy có bằng cử nhân nhưng làm việc chưa đúng

nghề, ít được đào tạo chuyên sâu về kỹ năng, nghiệp vụ quản lý, bán hàng,

tiếp thị trong các cơ sở bán lẻ hiện đại, nhất là kiến thức và kinh nghiệm

vận doanh các loại chuỗi cửa hàng Bên cạnh đó, tác phong, cung cách phục

vụ của lao động ở một số cơ sở còn bat cân và thiếu nhiệt tình, chu đáo

- Không ít cơ sở bán lẻ mang tên một loại hình cửa hàng bán lẻ hiện đại

nhưng lại chưa thực hiện đúng và/hoặc phát huy hết những ưu thế, đặc điểm,nguyên lý hoạt động vốn có của loại hình cơ sở bán lẻ đó Chăng hạn, đối

với không it cơ sở bán lẻ được gọi là siêu thị, nhưng lại không tuân theo các nguyên ly vận doanh cơ bản của loại hình cửa hang nay (đó là tỷ lệ lãi gộp

thấp và tốc độ lưu chuyển hàng hóa nhanh thông qua phô mặt hàng hop lý,

linh hoạt phục vụ đại bộ phận khách hàng có mức thu nhập trung bình trong

phạm vi thị trường) Đối với cơ sở bán lẻ được gọi là cửa hàng tiện lợi cũngchưa thực sự đúng với khái niệm và những đặc điểm vốn có của loại hình

cửa hàng này

2.2 THUC TRẠNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI CÁC LOẠI

HÌNH TỎ CHỨC BÁN LẺ HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM2.2.1 Khái quát về công tác quản lý nhà nước đối với các loại hình bán

lẻ hiện đại

Trang 27

2.2.1.1 Về các quy định có tính pháp lý liên quan đến việc cho phép

thành lập và điều chỉnh hoạt động của loại hình bán lẻ hiện đại ở

Việt Nam

Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại ban hành kèm theo Quyết địnhsố 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay

là Bộ Công Thương) là văn bản quy phạm pháp luật ở cấp Bộ quy định về

tiêu chuẩn, về hàng hóa, dịch vụ và trách nhiệm quản lý hoạt động của loại

hình siêu thị và trung tâm thương mại Quy chế này có hiệu lực thi hành từ

ngày 17/10/2004 Tuy nhiên, do một số lý do khách quan, Bộ Thương mại

đã cho phép gia hạn thêm thời gian thực hiện và hiệu lực thi hành Quy chếsiêu thị, trung tâm thương mại được tính từ ngày 01/4/2005 (công văn số0529/TM-TTTN ngày 31/01/2005 hướng dẫn thực hiện Quy chế này)

Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại gồm 4 chương với 11 điều như

được phân tích dưới đây:

(1) Về yêu cầu thành lập doanh nghiệp và xây dựng cơ sở của loại

hình bán lẻ hiện đại

Ngoài việc tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp

và xây dựng áp dụng chung cho các loại hình bán lẻ hiện đại, riêng loại hình siêu thị và trung tâm thương mại còn phải thực hiện các quy định này tại

Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại Theo đó, tổ chức, cá nhân vận

doanh loại hình siêu thị, trung tâm thương mại phải là doanh nghiệp (bao

gồm cả HTX) có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại theo quy địnhcủa pháp luật; siêu thị, trung tâm thương mại có thể là một doanh nghiệp độc

lập hoặc là đơn vi trực thuộc của một doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh

hoạt động thương mại; khi xây dựng mới hoặc sửa chữa lớn, cải tạo, nâng

cấp siêu thị, trung tâm thương mại, chủ đầu tư xây dựng phải lập dự án theo

các quy định hiện hành về quản lý đầu tư xây dựng: địa điểm xây dựng siêu

Trang 28

thị, trung tâm thương mại phải phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lướithương mại của địa phương; đồng thời, khi lập dự án xây dựng siêu thị,trung tâm thương mại, chủ đầu tư xây dựng phải căn cứ vào các tiêu chuân

cơ bản về phân hạng siêu thị, trung tâm thương mại của Quy chế siêu thị,

trung tâm thương mai dé xác định quy mô dau tư phù hợp với từng hạng siêuthị, trung tâm thương mại (trích Điều 6 và khoản 1 Điều 8 Quy chế siêu thị,

trung tâm thương mai).

Về tiêu chuẩn thiết kế, Việt Nam chưa có tiêu chuẩn thiết kế áp dụng

cho từng loại hình tô chức bán lẻ hiện đại do cơ quan có thâm quyền xây

dựng Riêng Tiêu chuẩn thiết kế siêu thị đang được Viện Nghiên cứu Kiếntrúc (nay nhập thành Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn)

nghiên cứu xây dựng.

(2) Về thắm quyền quyết định dự án đầu tư và phân cấp cấp giấyphép đầu tư nước ngoài vào các dự án xây dựng và vận doanh các loại

hình bán lẻ hiện đại

Theo Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007, thâm quyền cấpGiấy phép kinh doanh dé hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liênquan trực tiếp đến mua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài được cấp Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư được giao

cho UBND cấp tỉnh sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ Công

Thương.

Đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam có đầu tưvào hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đếnmua ban hang hóa thì nộp hồ sơ dé làm thủ tục đầu tư tại co quan nhà nước

quản lý đầu tư (theo quy định của Luật Đầu tư) và chỉ cấp Giấy chứng nhậnđầu tư vào hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan đến mua

bán hàng hóa nếu được Bộ Công Thương chấp thuận bằng văn bản

Trang 29

Còn đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có quyền phânphối được lập cơ sở bán lẻ thứ nhất, thì không phải làm thủ tục đề nghị cấp

Giấy phép lập cơ sở bán lẻ Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có quyết định củaUBND cấp tỉnh sau khi có ý kiến chấp thuận của Bộ Công Thương

Ngoài ra, các quy định về điều kiện, thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh,Giấy phép lập cơ sở bán lẻ của DN có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

được quy định chỉ tiết tại Nghị định số 23/2007/NĐ-CP và Thông tư số

09/2007/TT-BTM ngày 17/7/2007 của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công

Thương, sau đó được sửa đổi, bổ sung băng Thông tư số 05/2008/TT-BCT

ngày 14/4/2008) hướng dẫn thi hành Nghị định này.

(3) Về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại các cơ sở bán lẻ hiện đại

Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại siêu thị, trung tâm thương mại phải

bảo đảm đúng các quy định của pháp luật và thực hiện những yêu cầu cụ thê

sau đây (khoản 1 Điều 7):

- Có tên thương mại riêng hoặc tên thương mại của siêu thị hoặc trung

tâm thương mại (nếu hàng hóa, dịch vụ không có tên thương mại riêng phảicó tên hàng hóa, dịch vụ) và phải ghi rõ xuất xứ của hàng hóa theo quy định

của pháp luật.

- Có mã số, mã vạch đối với những loại hàng hóa có thể đăng ký mã số,

mã vạch dé thuận tiện cho công tác quan lý của siêu thị, trung tâm thương

mại và giám sát của khách hàng.

- Đối với hàng hóa là thực phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh,an toàn thực phâm và ghi rõ thời hạn sử dụng trên bao bì đóng gói Nếu lànông sản, thực phẩm ở dạng tươi hoặc sơ chế không có bao bì đóng gói sẵnthì phải qua chọn lọc, phân loại, ghi rõ xuất xứ, chất lượng và thời hạn sử

dụng tại giá hàng, quây hàng

Trang 30

- Tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại siêu thi, trung tâmthương mại phải có giá bán được thể hiện rõ ràng trên nhãn hàng hóa, bao bìhàng hóa hoặc được niêm yết tại giá hàng, quầy hàng, điểm kinh doanh dịch

vụ.

- Hàng hóa có bảo hành phải ghi rõ thời hạn và địa điểm bảo hành.- Nguồn hàng được tổ chức cung ứng ổn định và thường xuyên thông

qua đơn hàng hoặc hợp đồng với các nhà sản cung cấp

Đồng thời, Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại còn quy định rõ là

không được kinh doanh tại siêu thi, trung tâm thương mai các loại hang hóa,

dịch vụ sau đây (khoản 2 Điều 7):

- Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục cắm kinh doanh theo quy định củapháp luật; hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hàng quá thời hạn sử

dụng và hàng không đảm bảo chất lượng theo quy định của pháp luật

- Hàng hóa không đúng quy định về nhãn hàng hóa, về tem thuế hànghóa nhập khẩu và tem thuế hàng hóa tiêu thụ đặc biệt

- Hàng hóa có chứa chất phóng xạ hoặc thiết bị phát bức xạ i-on hóaquá mức độ cho phép theo quy định; các loại vật liệu nô; các loại chất lỏng,chất khí dé gây cháy nổ (như xăng dau, gas, khí nén ); các loại thuốc thú y,

thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định của

pháp luật; hàng hóa có chứa hóa chất độc hại thuộc danh mục hạn chế kinh

doanh theo quy định của pháp luật.

Ngoài ra, khi kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục

hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện, siêu thị, trung tâm thương mại

phải tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan đến việc kinh doanhcác loại hang hóa, dich vụ này Chang hạn, khi kinh doanh thực phẩm va

dịch vụ ăn uông, siêu thị, trung tâm thương mại bảo đảm đủ các điêu kiện

Trang 31

theo quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với việc kinh

doanh loại hàng hóa, dịch vụ này.

(4) Về tiêu chuẩn phân hạng loại hình bán lẻ hiện đạiTiêu chuẩn phân hạng đối với siêu thị, trung tâm thương mại được quyđịnh tại Điều 3 (đối với siêu thị) và Điều 4 (đối với trung tâm thương mại)

Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại Dựa theo hệ thống tiêu chuẩn với

yêu cầu về mức độ khác nhau theo từng hạng, cả 2 loại hình đều được phân

làm 3 hạng Trong các tiêu chuẩn như quy định ở Quy chế siêu thị, trung tâmthương mai, có 2 (trong 5) tiêu chuẩn đối với siêu thị và 1 (trong 3) tiêuchuẩn đối với trung tâm thương mại mang tính định lượng cần lưu ý (theo

bảng dưới đây)

Tiêu chuẩn phân hạng siêu thị, trung tâm thương mại của Việt Nam(Trích Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại ban hành kèm theo Quyết

định số 1371/2004/QD-BTM ngày 24/9/2004)

Tiêu chuân tôi thiêu vê

Hạng Loại hình Diện tích kinh doanh Số lượng tên

(m7) hang

Siêu thi kinh doanh tổng h 5.000 20.000

Hang1 | Siêu thị chuyên doanh 1.000 2.000

Trung tâm thương mại 50.000

Siêu thị kinh doanh tổng h 2.000 10.000

Hạng 2_ | Siêu thị chuyên doanh 500 1.000

Trung tâm thương mại 30.000

Hạng 3 | Siêu thị kinh doanh tổng h 500 4.000

Trang 32

Tiêu chuân tôi thiêu về

Hạng Loại hình Diện tích kinh doanh Số lượng tên

(m?) hàng

Siêu thị chuyên doanh 250 500

Trung tâm thương mại 10.000

(5) Về tên gọi và biến hiệu loại hình bán lẻ hiện đại

Theo Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại, các cơ sở bán lẻ có đủcác tiêu chuẩn như quy định đối với siêu thị tại Điều 3 và trung tâm thươngmại tại Điều 4 mới được đặt tên là siêu thị hoặc trung tâm thương mai vanghiêm cấm các cơ sở bán lẻ không có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Quy

chế nảy tự đặt tên là siêu thị hoặc trung tâm thương mại, hoặc đặt tên, ghi

biển hiệu bằng tiếng nước ngoài như supermarket, hypermarket, big mart,

big store, shopping center, trade center, plaza

(6) Về quan lý hoạt động của loại hình bán lé hiện đại

Trách nhiệm quản lý hoạt động của siêu thị, trung tâm thương mại được quy định ở cả hai phía, trách nhiệm của doanh nghiệp vận doanh siêu thị,

trung tâm thương mại (khoản 2, 3, 4 Điều 8) và trách nhiệm của Sở Thươngmại (nay là Sở Công Thương) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

(Điều 9)

Đối với doanh nghiệp vận doanh siêu thị, trung tâm thương mại: Ngoài

việc bảo đảm các quy định về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại siêu thị như

nêu trên, doanh nghiệp vận doanh siêu thị, trung tâm thương mại còn có

trách nhiệm: © t6 chức, quản lý, điều hành hoạt động và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về mọi hoạt động của siêu thị, trung tâm thương mại; định

kỳ hoặc đột xuất báo cáo tình hình hoạt động của siêu thị, trung tâm thương

mại theo yêu câu và hướng dân của cơ quan quan ly nhà nước; @ xây dựng

Trang 33

nội quy hoạt động của siêu thị, trung tâm thương mại theo hướng dẫn và phê

duyệt của Sở Công Thương.

Đối với Sở Công Thương: Trách nhiệm quản lý hoạt động của siêu thị,trung tâm thương mại được thể hiện ở các công việc: ® hướng dẫn, kiểm tra

thương nhân kinh doanh siêu thi, trung tâm thương mại thực hiện tiêu chuẩn

và phân hạng siêu thị; ® hướng dẫn thương nhân kinh doanh siêu thị, trung

tâm thương mại xây dựng và thực hiện Nội quy siêu thị, trung tâm thương

mại; phê duyệt Nội quy của các siêu thị, trung tâm thương mại; ® quản lý

hoạt động kinh doanh của các siêu thị, trung tâm thương mại theo quy định

của Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại và các quy định của pháp luật;

@ xây dựng, hướng dẫn thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật, các tiêuchuẩn nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mai;

© chỉ đạo, hướng dẫn, tô chức dao tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản trị kinh

doanh siêu thi, trung tâm thương mại; © định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt

động kinh doanh của các siêu thị, trung tâm thương mại va xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật.

2.2.1.2 Về cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích của Nhà nước đối

với việc phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, hiện

đại

Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 quy định chỉ tiết thi hành

Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998 đã đưa việc đầu tư xâydựng ST (kế cả việc đầu tư mua sắm trang thiết bi) vào Danh mục ngành,nghề thuộc các lĩnh vực được hưởng ưu đãi đầu tư (Danh mục A) Tuynhiên, kế từ giữa tháng 4/2002, sau khi Nghị định số 35/2002/NĐ-CP ngày

29/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số51/1999/NĐ-CP nêu trên có hiệu lực thì việc đầu tư xây dựng (kể cả việc

đầu tư mua sắm trang thiết bị) siêu thị - một loại hình tổ chức bán lẻ, đã bị

Trang 34

đưa ra ngoài Danh mục ưu đãi đầu tư (chỉ có chợ hạng 1 được bồ sung vàoDanh mục ưu đãi đầu tư xây dựng này).

Trong quy định về lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư của Nghị định số

108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Đầu tư năm 2005 cũng không đưa siêu thị hay một loại

hình tô chức bán lẻ hiện đại nào khác vào diện ưu đãi đầu tư, mà chỉ có chợhạng I và khu triển lãm thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư

Tiếp đó, theo đề nghị của Bộ Thương mại, ngày 15/02/2007, Thủ tướngChính phủ đã ký Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triểnthương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Theo

đó, Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Thương mại (nay là Bộ Công

Thương) chủ trì nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cơchế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đối với dự án phát triển kết cau hạ tang

thương mại (trong đó có các loại hình tổ chức bán lẻ hiện dai) như dự án đầu

tư vào các ngành sản xuất, kinh doanh khác trên cùng một địa bàn Đồngthời, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thành lập các hiệp hội bán

buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị (chú trọng thu hút các hộ kinh doanh tham gia)

nhằm giúp các hội viên chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, tìm kiếm cơhội, tạo mối liên doanh liên kết, hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại trongnước, đây mạnh hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu

Ở cấp độ địa phương, từ năm 2006, UBND Thành phố Hà Nội đã ban

hành cơ chế khuyến khích đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thươngmại(Quyết định số 146/2006/QD-UB ngày 25/8/2006) Theo đó, khi các nhà

đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội sẽ đượcưu đãi trên bốn lĩnh vực là quy hoạch, đất đai, thuế và tài chính Cụ thé, chủđầu tư sẽ được thuê diện tích đất đã đền bù và giải phóng xong mặt bằng

Thời hạn sử dụng đất là 50 năm, trường hợp đặc biệt có thể kéo dài đến 70

Trang 35

năm Khi đến hết thời hạn sử dụng đất, nếu nhà đầu tư chấp hành đúng phápluật về đất đai và có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì sẽ được xem xét gia hạn

sử dụng UBND thành phố cũng sẽ đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹthuật, bao gồm đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp, thoát nước

đến chân hàng rào của chủ đầu tư dự án Các chủ đầu tư sẽ được xem xétcho vay ưu đãi đối với từng dự án Các DN đủ điều kiện có thể được hưởng

ưu đãi thực hiện một lần; nhà đầu tư có thê được hưởng cùng lúc nhiều hình

thức ưu đãi, khuyến khích khác nhau

2.2.1.3 Về công tác quy hoạch phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ

hiện đại.

Hiện chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định một cách cụ

thể, toàn diện về quy hoạch phát triển các loại hình tô chức bán lẻ hiện đại.Tuy nhiên, ở các cấp độ khác nhau và đối với một số loại hình tổ chức bán lẻ

hiện đại đã có một số quy định về công tác này Chăng hạn, trong Quy chế

siêu thi, trung tâm thương mại, Bộ Thuong mại (nay là Bộ Công Thương) đã

giao cho Sở Thương mại (nay là Sở Công Thương) các tỉnh, thành phố tráchnhiệm: “xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển siêu thị và trung tâmthương mại phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại, pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương và hướng dẫn triển khai thực hiện”(khoản 1 Điều 9) Còn trong Quyết định 27/2007/QĐ-TTg, Thủ tướng Chínhphủ đã giao cho Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương): “khan trươngxây dựng, phê duyệt hoặc trình cấp có thâm quyền phê duyệt quy hoạch pháttriển tổng thể ngành thương mại, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tangthương mại trên phạm vi cả nước và các vùng kinh tế phù hợp với quy định

của pháp luật hiện hành” Trên cơ sở đó, liên quan đến một số loại hình tổ

chức bán lẻ hiện đại (như siêu thị và trung tâm thương mại), ngày

31/12/2007, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành 3 quyết định phê

Trang 36

duyệt quy hoạch phát triển một số kết cấu hạ tầng thương mai chủ yếu Vùngkinh tế trọng điểm phía Nam? (Quyết định số 17/2007/QD-BCT), miền

Trung? (Quyết định số 18/2007/QD-BCT) và Bắc Bột (Quyết định số19/2007/QĐ-BCT) đến năm 2010 và định hướng đến 2020 Các quyết địnhphê duyệt quy hoạch này đã nêu rõ về mục tiêu phát triển, nguyên tắc phân

bố quy hoạch và phương án phát triển một số kết hạ tầng thương mại chủ

yếu (trong đó có siêu thị và trung tâm thương mại) ở 3 vùng kinh tế trọng

điểm làm cơ sở để các tỉnh, thành phố ở 3 vùng này triển khai điều chỉnh

hoặc xây dựng mới quy hoạch phát triển liên quan tới các loại hình tổ chức

bán lẻ hiện đại Đến thời điểm hiện nay, tuy trên phạm vi cả nước, chưa cóquy hoạch về hoặc có đề cập đến phát triển các (hoặc từng) loại hình tổ chứcbán lẻ hiện đại, nhưng ở cấp độ địa phương, đã có một số tỉnh, thành phố lậpvà phê duyệt quy hoạch phát triển kết cau hạ tang thương mại, trong đó có

đề cập đến loại hình siêu thị và trung tâm thương mại

2.2.1.4 Về công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trong Quyết định 27/2007/QĐ-TTg (như đề cập trên), Thủ tướng

Chính phủ đã quy định rõ trách nhiệm của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công

Thương) trong việc xây dựng Đề án khai thác nguồn vốn trong và ngoài

nước dé hỗ trợ cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của các DN

thương mại; và trách nhiệm của Bộ Tài chính trong việc bồ trí ngân sách

hàng năm bảo đảm việc nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật, xây dựng đội ngũ

giáo viên và nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng về lĩnh vực phânphối cho hệ thống các trường cao đăng, trung cấp và dạy nghề trực thuộc Bộ

? Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 8 tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa

-Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An và Tiền Giang.

3 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng

Nam, Quảng Ngãi và Bình Định.

4 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải

Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

Trang 37

Thương mại (nay là Bộ Công Thương) để đáp ứng nhu cầu nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực cho ngành thương mại.

2.2.1.5 Về công tác thanh kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các loại hình

bán lẻ hiện đại

Loại hình tô chức bán lẻ hiện đại cũng là cơ sở và tô chức của cơ sởtrực tiếp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của DN nên cũng chiu sự thanh tra,

kiểm tra và xử lý vi phạm theo các quy định pháp luật Thực trạng công tác

nay cũng không nam ngoài tình trạng chung về công tác thanh tra, kiểm tra

và xử lý vi phạm của Nhà nước đối với hoạt động của các cơ sở kinh doanhở Việt Nam Ngoài các quy định về xử lý vi phạm áp dụng chung như đối

với các cơ sở bán lẻ nói chung, về loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại mới chỉcó quy định riêng áp dụng cho siêu thị và trung tâm thương mại được thểhiện tại Điều 10 Quy chế siêu thị và trung tâm thương mai va Điều 54 Nghị

định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 quy định về xử phạt vi phạm hành

chính trong hoạt động thương mại Tuy nhiên, trong thời gian dài, khi quy

định về xử phat vi phạm chưa được bố sung, quy định cụ thể trong văn bảnquy phạm pháp luật từ cấp Nghị định trở lên đã hạn chế tác dụng của Quychế siêu thị, trung tâm thương mại do việc kiểm tra, xử lý vi phạm đối với

siêu thị và trung tâm thương mại chưa có day đủ cơ sở pháp lý dé thực hiện

Theo đó, các hành vi sau đây sé bi xử lý theo quy định của pháp luật:

- Co sở kinh doanh thương mại không đủ tiêu chuẩn theo Quy chế

Siêu thị, trung tâm thương mại mà vẫn đặt tên là siêu thị, trung

tâm thương mại hay các tên tiếng nước ngoài khác

- Vi phạm các quy định về hàng hóa, doanh nghiệpịch vụ kinh

doanh tại siêu thi, trung tâm thương mai - Khong có nội quy hoặc nội quy của siêu thị, trung tâm thương

mại không đúng quy định ghi tại điều 8 Quy chế này

Trang 38

- Kinh doanh siêu thị hoặc trung tâm thương mai ma không phải là

doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh hoạt đông thương mại theo

Điều 8 quy chế này

Trong năm vừa qua, lực lượng quản lý thị trường cả nước ta kiểm tra160.159 vụ, xử lý 77.527 vụ với tổng số thu 257,54 tỷ đồng, trong đó:

14.954 vụ buôn bán hàng can, hàng nhập lậu, 12.033 vụ sản xuất, buôn hanggiả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, 6184 vụ vi phạm trong lĩnh vực giá và44.356 vụ vi phạm khác, bao gồm vi phạm về đăng kí kinh doanh

2.2.2 Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý

nhà nước đối với loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại ở Việt Nam

2.2.2.1 Kết quả đạt được

- Ngay từ giữa thập niên 1990, Đảng và Nhà nước đã quán triệt quan

điểm và đề ra một số chủ trương, định hướng về chính sách ít nhiều có liên

quan đến phát triển các loại hình bán lẻ hiện đại; và cùng với thời gian, sự

định hình trong chính sách này ngày càng rõ nét và cụ thê hơn

- Nhờ thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa và thí điểm trong thu hútđầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phân phối, cùng với một số ưu đãi đầu tưtrong thời gian trước khi có sửa đổi, b6 sung Danh mục ưu đãi đầu tư theo

quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước mà một số loại hình tô

chức bán lẻ hiện đại theo mô hình của các nước tiên tiến (như siêu thị, trung

tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh hiện đại ) đã

xuất hiện ngày càng nhiều ở một số đô thị lớn của Việt Nam Thực tế, nhưđã đề cập là với việc cho phép (có tính chất thí điểm) một số tập đoàn nước

ngoài vào mở cơ sở bán lẻ tại một số địa phương trong thời gian qua, đã gópphần đáng ké thúc đây sự phát triển của các loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại

của doanh nghiệp vôn trong nước.

Trang 39

- Việc ban hành Quy chế siêu thị và trung tâm thương mại đã bước đầutạo ra cơ sở pháp lý chuyên biệt có tính chuẩn mực áp dụng cho siêu thị vàtrung tâm thương mại là 2 loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại chủ yếu đang tồn

tại ở Việt Nam Những tiêu chuẩn và quy định trong Quy chế này góp phần

tao sự thống nhất, đồng bộ trong quy hoạch và quản lý giữa các cap quản lývà các địa phương, định hướng tốt hơn đối với những siêu thị và trung tâmthương mai sẽ ra đời, lấy lại niềm tin của khách hàng va bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng Thực tế là các quy định về tên gọi và biển hiệu siêu thị và

trung tâm thương mại mà Quy chế này đưa ra đã tạo được sự chú ý của dư

luận, đã và đang hạn chế dần tình trạng lạm dụng và lộn xộn trong việc gọivà đặt tên đối với loại hình siêu thị và trung tâm thương mại

2.2.2.2 Một số hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đạt ra trong công tác

quan lý nhà nước đối với các loại hình tổ chức bán lẻ văn hiện

đại

- Trên phạm vi cả nước va ở góc độ từng địa phương chưa thực sự chú

trọng trong việc xây dựng chiến lược, kế hoạch và quy hoạch phát triển mộtcách toàn diện, cụ thể về từng loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại Thời giandài, chưa có sự phối kết hợp giữa quy hoạch phát triển các loại hình bán lẻ

truyền thống và các loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại

- Sự ra đời, phát triển của một số loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại thờigian qua, phần nhiều còn mang tính tự phát Trong thời gian dài, Việt Namchưa có quy hoạch và định hướng thống nhất, đồng bộ giữa các cấp quản lývà các địa phương; ít quan tâm đầu tư và cũng chưa có chính sách khuyến

khích, hỗ trợ đầu tư cụ thể; chưa quan tâm động viên, thu hút và huy độngcác nguồn lực của cả xã hội vào việc phát triển các loại hình tô chức bán lẻ

này Hiện tượng doanh nghiệp muốn mở cửa hàng phải chờ quy hoạch đãxây ra ở không ít địa phương Những năm gần đây, tuy chủ trương, định

Trang 40

hướng về phát trién một số loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại đã định hình rõnét hơn, nhưng đến nay Nhà nước vẫn chưa có cơ chế, chính sách hỗ trợ nàothực sự thiết thực, cụ thể tạo điều kiện cho việc đây mạnh phát triển các loạihình tô chức bán lẻ này.

- Thực tế, phát triển thời gian qua cho thấy, các loại hình tổ chức bán lẻhiện đại thường phát triển ở khu vực đô thị và chủ yếu là ở các thành phố

lớn, nhưng tại đây quỹ đất không nhiều và giá trị quyền sử dụng đất lại rất

cao Trong khi đó, tại các khu đô thị và dân cư mới quỹ đất dành cho việc

xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thương mại nói chung cũng như cho

xây dựng các cơ sở bán lẻ hiện đại nói riêng lại it được coi trọng, thậm chi

không được đưa vào quy hoạch xây dựng Do điện tích đành cho phát triểncác công trình kết cau hạ tầng thương mại, nhất là các cơ sở bán lẻ hiện đại

có quy mô lớn chậm hoặc chưa được các địa phương đưa vào quy hoạch hay

quy hoạch chưa rõ ràng là một trong những trở ngại quan trọng nhất trong

việc phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại ở Việt Nam

- Tính hệ thống của các (hoặc từng) loại hình tô chức bán lẻ hiện đạicũng như loại hình tổ chức bán lẻ nói chung chưa được quan tâm và thé hiệnrõ nét trong quy hoạch và kế hoạch phát triển có liên quan Ở các cấp độkhác nhau, một số quy hoạch và kế hoạch đã được cơ quan nhà nước cóthâm quyền phê duyệt về và có liên quan đến việc phát triển các loại hình tổchức bán lẻ hiện đại ít quan tâm (thậm chí chưa tính tới) quy hoạch và kếhoạch phát triển chuỗi cửa hàng (dù chưa hoàn chỉnh) của doanh nghiệp bánlẻ Cơ quan quản lý nhà nước về thương mại và doanh nghiệp bán lẻ hầu nhưít được tham gia vào quá trình tạo lập các dự án bất động sản lớn trong đó có

bố trí các cơ sở bán lẻ Van đề đặt ra là cần phải tăng cường nhận thức và vaitrò của các cấp thầm quyên trong xây dựng, thâm định, phê duyệt cũng như

triển khai thực hiện các loại quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển về và

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN