1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam - UAE đến năm 2025

57 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

yan TẾ S¿

CHUYEN DE THUC TAP

PHAT TRIEN QUAN HE THUONG MAIGIUA

VIET NAM VA UAE DEN NAM 2025

Sinh vién thuc hién : Nguyén Thi Héng Nhung

Mã sinh viên : 11176132

Láp : Kinh tế quốc tế 59AGiảng viên hướng dẫn — : GS.TS Đỗ Đức Bình

HÀ NỘI, tháng 10 năm 2020

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.

Các số liệu sử dụng phân tích trong chuyên đề có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong chuyên đề do tôi tự tìm hiểu,

phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt

Nam Các kết quả này chưa từng được công bố trong bat kì nghiên cứu nào khác.

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trang 3

KHÁI QUÁT QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM-UAE VÀ CÁC NHÂN TÓ

ANH HUONG DEN QUAN HE - 5° 5< 5° 5 sssessessseesessessessesse 3

THƯƠNG MẠI VIỆT NAMC-UAE -°-s< << sscsssseesserseerssesserssers 3

1.1 Quan hệ hop tác giữa Việt Nam - ỦA FE 00G G5 0596 595.6 3IJNNM, 1 13 01 n5 n e 3

1.1.2 Quan hiệ AGU fi: 5< 5< ©52©ceSeeEs*EEEEeEEseEketksEreersrreerserrerree 41.2 Các nhân tố ảnh hướng đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam-UAE 5

1.2.1 Nhân tố thuộc về UAIE -s- e<©s<©sscxeeterss+xerreererresreerrerree 5

1.2.2 Nhân tổ thuộc về Việt ÍN@im 22 5< e2 se eecsexseeseeseesrssrscre 9

0:09) 15THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-UAE GIAI ĐOẠNk2 0® 15

2.1 Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang UA E °-s- 15

VN N€C 5 2 nốnố 15

2.1.2 Cơ cấu mặt liàng oec+ + Se<SeeceetExeEkeEketketketerrrrrrersereerree 172.2 Thực trạng xuất khẩu của UAE sang Việt Nam -. -5 25

2.2.1 Kim ngạch xuất KNGU -o- se ce<SeeEeeExeereerketxerrerreereerrerreee 25

2.2.2.Cơ cấu mặt ÏÀIgg + 5s- 5e SceSxecteeteeEteEkeEretrkerkerkerrerrkrrkerrerrkee 262.3 Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại (xuất nhập khẩu hai chiều)

giữa Việt Nam và UA E s<-sss©ss©sseEsserseerseExserseerserksersserserrssre 27

2.3.1 Thanh công, kết quả đạt được CRU Yeu - 5-5 s©cs©sscss©see 272.3.2 Hạn chế trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và UAE 28

2.3.3 Nguyên nhân han chế quan hệ thương mại giữa Việt Nam và UAE 30

Trang 4

3.2 Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt

Nam-UAE đến năm 2(025 s- se 2s sEsss#£Ss£EseEssEssEsserserserssre 353.2.1 Giải pháp đối với Việt ÍN@im -. c2 e< se ©secxeeteersecxerrerreee 35

3.2.2 Kiến nghị đối với UA E e- sec cceceecreereerkerkerrerrsrrerrerreee 450n — ,Ô 46

DANH LUC TÀI LIEU THAM KHÁO -s- s52 ©ss2ssecssessee 48

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Nghĩa đầy đủ

STT Ky hiệu , 7

Tiêng Anh Tiêng Việt

Abu Dhabi National | Công ty Dầu khí quốc gia Abu

Ị ADNOC Oil Company Dhabi

Cost, Insurance and | Giá thành, bao hiêm, cước vận2 CIF R

Freight chuyén

Commonwealth of R x , Ke an TA

3 CIS Independent States Cộng đông các quôc gia độc lap

4 EU European Union Liên minh châu Âu

5 FDI Foreign Direct Dau tu truc tiép nude ngoaiInvestment

6 FTA Free Trade Hiệp định thương mai tự doAgreement

10 MEN Most Favoured Tối huệ quốcNation

11 PVN Petrovietnam Tap đoàn dâu khí Việt Nam

12 SPS Sanitary and Hiép dinh vé cac bién phap vé

Phytosanitary sinh va kiêm dịch động-thực vatTechnical Barriers to | Hàng rao kỹ thuật trong thương

13 TBT Trade mai

Agreement on ;

14 TRIMS Trade-Related Hiệp định các biện pháp dau tu có

Investment liên quan đên thương mai

United Arab Các tiêu Vương quốc A rap

IS UAE Emirates Thống nhất

16 USD United States Dollar | Đô la Mỹ

17 WTO World Trade Tổ chức thương mai thé giớiOrganization

iv

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang UAE — so sánh với tổng kim ngạchtrao đối 2 chiều giai đoạn 2010-2019 -©222VEEV2222222+.12222221111112 2 cr rrrrrrk l6Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang UAE-so sánh với tổng kim ngạchnhập khâu của UAE giai đoạn 2013-2010 -¿ V22222+++2EEEEEE2zrtrEEEEEeeerrrrre 17Bang 2.2: Kim ngach xuất khâu điện thoại các loại va linh kiện của Việt Nam Sang

UAE giai doan 2013-2019 01010157 19

Bang 2.3: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang UAE giai đoạn

Bang 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang UAE giai đoạn

“0E20 005 21

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang UAE giai đoạn

2013-Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khâu của UAE sang Việt Nam giai đoạn 2013-2019- so sánhvới tong kim ngạch trao đồi 2 chiỀu -©VVEE222222++222EEEEEEEEEEererrrrrrrrrrre 25Bảng 2.8: Giá trị xuất khâu một số mặt hàng chính của UAE sang Việt Nam giai đoạn

2013-2019 (đơn vị: triệu USD) -VVVVVVVVV2E22vvvvvv2vvvvvcrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 26

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang UAE giai đoạn Hình 2.2: Cơ cau mặt hàng xuất khâu chính của Việt Nam sang UAE năm 2019 18

2013-VI

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Đối với Việt Nam, phát triển thị trường xuất nhập khâu hàng hóa là một trongnhững nội dung quan trọng trong đường lối phát triển , góp phần nâng cao khả

năng cạnh tranh của nên kinh tế, là công cụ quan trọng dé Việt Nam hội nhập và

nâng cao vị thé trên trường quốc tế Đặc biệt, ké từ khi Việt Nam chính thức gianhập WTO, quan hệ kinh tẾ, thương mại của Việt Nam với các nước càng được

mở rộng, Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng thị trường quốc tế, day mạnh xuất

khâu hàng hóa Đây là mục tiêu chiến lược lâu dài của nước ta trong giai đoạnđây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong những năm qua, thế giới phải đối mặt với nhiều cú sốc làm ảnh hưởngxấu đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt các cú sốc này đều bắt nguồn từ các nềnkinh tế lớn phát triển như Mỹ, EU, Trung Quốc Dién hình là cuộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu cuối năm 2008 tại Mỹ, vấn đề khủng hoảng nợ công châu Âunăm 2012 và mới đây nhất là chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đã làm chonhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, tỷ lệ thất nghiệp giatăng, tiêu dùng giảm làm thu hẹp thị trường của các nước xuất khẩu sang Mỹ,

EU, Trung Quéc, trong đó có hàng hóa xuất khâu của Việt Nam Hơn nữa,

hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn truyền thống bị hạnchế bởi các rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, các van dé chống bán phágiá, và chịu cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu,

giảm bớt sự tập trung quá mức vào các thị trường truyền thống đã bão hòa, Chínhphủ Việt Nam đánh giá thị trường Trung Đông có tầm quan trọng, là thị trường

mới nhiều tiềm năng của Việt Nam do có sự b6 sung về cơ cấu kinh tế Tam

quan trọng này được thể hiện thông qua “ Chương trình hành động thúc đây quan

hệ hợp tác Việt Nam — Trung Đông giai đoạn 2008-2015”, trong đó Các tiêu

vương quốc A rap thống nhất là đối tác lớn và nhiều tiềm năng của Việt Nam ở

khu vực Trung Đông.

UAE là một trong nền kinh tế hàng đầu ở khu vực Trung Đông GDP năm

2018 hơn 410 ty USD và là trung tâm tài chính-thương mại hàng đầu thé giới với

trung tâm tái xuất Dubai được đánh giá là trung tâm tái xuất lớn thứ ba thế giới(sau Hồng Kong và Singapore) UAEs có chính sách cởi mở, môi trường kinhdoanh thông thoáng, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị thông tin hiện đại, là cửa ngõ lý

Trang 9

tưởng cho hàng hóa thậm nhập vào trong nước Với những lợi thế hấp dẫn đó, thịtrường UAEs đang được nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn.

UAE là khu vực khô can, nguồn nước khan hiếm, khí hậu nóng khắc nghiệtnên không phát triển được sản xuất nông nghiệp nên UAE là thị trường có sứcmua lớn và lâu dài về nhập khâu hàng hóa nông nghiệp Hơn nữa, với ngànhcông nghiệp chủ đạo là dầu lửa nên UAE cũng phụ thuộc vào nhập khẩu các sảnphẩm phi dau lửa như dệt may, giày dép, điện thoại, máy tính,

Tuy nhiên, trên thực tế, ở một thị trường tiềm năng như vậy, hàng hóa ViệtNam còn chiếm ty trọng nhỏ, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sangUAE chỉ chiếm 1,4-2% kim ngạch nhập khẩu của UAE Từ những lý do trên,trong chuyên đề thực tập của mình, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tai “Phat

triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam -UAE dén năm 2025”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam-UAE từ 2013-nay và

đề xuất giải pháp thúc đây thương mại đến 2025

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thương mại Việt Nam và UAE

Phạm vi nghiên cứu:

- _ Về không gian: nghiên cứu trong quan hệ thương mại Việt Nam-UAE

- _ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại trong giai đoạn2013-2019 và định hướng, giải pháp đến năm 2025

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định tính, kết hợp sử dụng các phương pháp quy nạp,phương pháp diễn giải, phương pháp phân tích và tổng hợp trên cơ sở sử dụng sốliệu thống kê thu thập được từ nguôn tài liệu được cung cấp bởi Viện Nghiên cứuchâu Phi và Trung Đông, các bài báo, các công trình nghiên cứu trước đây về đềtài, giáo trình chuyên ngành Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân

5 Kết cấu của chuyên đề

Chương 1: : Khái quát quan hệ hợp tác Việt Nam-UAE và các nhân tốảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam-UAE

Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-UAE giai đoạn2013-2019

Chương 3: Định hướng, giải pháp phát triển quan hệ thương mại ViệtNam-UAE đến 2025

Trang 10

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM-UAE VÀ CÁC

NHÂN TO ANH HUONG DEN QUAN HỆ

THUONG MAI VIET NAM-UAE

1.1 Quan hệ hợp tac giữa Việt Nam - UAE

1.1.1 Quan hé ngoai giao

Quan hệ chính tri giữa Việt Nam va UAE dang phát triển tốt đẹp Ngày

1/8/1993 Việt Nam và UAE lập quan hệ ngoại giao Tháng 10/1997, Việt Nam

mở Tổng Lãnh sự quán tại Dubai; tháng 2/2008 nâng cấp lên thành Đại sứ quán

tại Abu Dhabi Tháng 11/2008, UAE mở Đại sứ quán tại Hà Nội.

Hai quốc gia đã tổ chức các kỳ họp Ủy ban hỗn hợp Việt Nam — UAE déthúc đấy hợp tác nhiều mặt giữa hai bên Kết quả tốt đẹp của kỳ họp lần thứ 4 Ủyban Liên Chính phủ Việt Nam - UAE vào tháng 4/2019 cho thấy, triển vọng tươisáng trong quan hệ truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước, đặc biệt

trong lĩnh vực kinh tế.

Các chuyến thăm cao cấp giữa 2 nước:

Về phía UAE: Phó Tổng thống, Thủ tướng, Tiểu vương Du-bai

Mô-ha-mét Bin Ra-sít An Mác-tum (9/2007); Bộ trưởng Ngoại giao Áp-đun-la Bin

Gia-ét An-Na-hi-an (10/2010), Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao phụ trách Kinh tế Khalid

Ghanim AI-Ghaith (11/2013), Bộ trưởng Ngoại giao và hợp tác Sheikh AbdullahBin Zayed Al Nahyan (5/2016), Bộ trưởng Năng lượng và Công nghiệp UAE

Suhail Mohamed Faraj AI Mazrouei (tháng 3/2019) và Bộ trưởng Kinh tế UAE

Sultan bin Saeed AI Mansoori (thang 10/2019) thăm Việt Nam.

Về phía Việt Nam có các đoàn: Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh (tháng

10/1993); Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình (tháng 5/1998); Phó Thủ tướngNguyễn Công Tạn (tháng 10/1999), Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa ( tháng

6/2006); Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Trương Văn Đoan (7/2007); Thủ tướngNguyễn Tan Dũng (2/2009); Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Hồng Quân (5/2009),Phó Chủ tịch Quốc hộiNguyễn Thị Kim Ngân (3/2012); Thứ trưởng Ngoại giao

Nguyễn Phương Nga (4/2013); Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng (4/2014);Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (12/2014); đoàn Phó Thủ tướng Trịnh Đình

Dũng (tháng 7/2019), Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh (tháng 9/2019)thăm UAE Tổ chức các ky hop Uy ban hỗn hợp Việt Nam — UAE dé thúc đấy

hợp tác nhiêu mặt giữa hai nước.

Trang 11

Quan hệ ngoại gia tốt đẹp đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác trên nhiều lĩnh

vực như kinh tế, đầu tư, hợp tác về khoa học công nghệ, lao động, tạo tiền đềdé Việt Nam-UAE nâng tam quan hệ chiến lược trong phát triển thương mại.

1.1.2 Quan hệ đầu tu:

Với các dự án đầu tư như khách sạn Halong Star, Cảng Hiệp Phước,những dự án du lịch tại thành phố Đà Nẵng, UAE được đánh giá là một trong

những đầu tư lớn ở Việt Nam nếu xét tại khu vực vùng Vịnh Tổng số vốn đầu tư

mà UAE cam kết ước đạt khoảng 4 tỷ USD.

Thang 6/2012, Hãng hàng không Emirates đã khai trương đường bay

Du-bai — Thành phố Hồ Chí Minh; Tháng 2/2013, Hãng hàng không Ittihad của UAEđã khai trương đường bay A-bu Da-bi — Thành phố Hồ Chí Minh.

Trong chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống và Thủ tướng UAEkiêm Thống đốc Dubai tháng 9 năm 2007, hai bên đã tổ chức Diễn đàn doanhnghiệp Việt Nam - UAE dé cộng đồng doanh nghiệp hai nước có có hdi tiếp xúctrực tiếp, thiết lập quan hệ đối tác, tìm kiếm các cơ hội hợp tác kinh doanh vàhợp tác đầu tư Nhân dip này, Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Tài chính vàCông nghiệp UAE đã ký Biên bản ghi nhớ về Hợp tác Phát triển Công nghiệpgiữa hai nước Đây là tiền đề quan trọng mở ra một trang mới trong hợp tác giữa

hai ngành công nghiệp của Việt Nam và UAE trong tương lai Biên bản ghi nhớ

sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt đóng của doanh nghiệp hai nước trong

lĩnh vực hợp tác công nghiệp như: dầu khí, thúc đây các dự án phát triển côngnghiệp bền vững, đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp, đảm bảo sản phầm côngnghiệp phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, hợp tác liên doanh sản xuất (hàng tiêu

dùng, da giầy, may mặc, điện tử và máy tính)

Theo khảo sát của VCCI, hiện nay, “quan hệ hợp tác kinh tế với UAE chủyếu trong lĩnh vực dầu khí và đầu tư Năm 2007, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam(PVN) cùng với đối tác của UAE là Công ty IPIC (International Petroleum

Investment Company) và đối tác thứ ba, Công ty Trafigura/GS của Singapore đã

ký Bản ghi nhớ về việc hợp tác đầu tư xây dựng Nhà máy lọc dầu số 3 tại LongSơn, tỉnh Bà Ria - Vũng Tau Hiện nay, các bên đang tiếp tục xem xét các vấn đềliên quan dé sớm đưa dự án vào hoạt đồng Hai đơn vị của PVN là PV Gas và PVOil có quan hệ mua bán khí hóa lỏng, dau, sản phẩm dau với Công ty Dau khíQuốc gia của Abu Dhabi (Abu Dhabi National Oil Company - ADNOC).”

Trang 12

Tính đến nay, UAE đã có khoảng 14 dự án đầu tư trực tiếp với trị giákhoảng 26 triệu USD (không tính góp vốn đầu tư gián tiếp đưới tên các đối tác

khác) tại Việt Nam.

1.2 Các nhân tố ảnh hướng đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam-UAE1.2.1 Nhân tổ thuộc về UAE

thể bay đến 30 thành phó chính trong vòng 3 giờ bay.

Không những vậy, UAE còn là một trung tâm trung chuyên lớn của thếgiới, hàng hóa nhập khẩu chủ yếu nhằm mục đích tái xuất do vậy nhu cầu hànghóa đa dạng và có quy mô lớn Điều này được lý giải bởi UAE là thị trường mở,thuế suất thấp, có sự di chuyên tự do về ngoại hối Nhắc đến UAE, chúng takhông thể không nhắc đến Tiểu vương quốc Dubai khi nơi đây tập trung nhiềucông ty, tập đoàn lớn và có thương hiệu trên thế giới Hàng hóa từ Dubai có thểdễ dàng luân chuyền qua nhiều nước Trung Đông khác, thậm chí là cả châu Âuvà châu Phi Hợp tác thương mại với UAE mở ra cho Việt Nam cơ hội tiếp cậnthị trường vô cùng tiềm năng và triển vọng.

UAE còn là trung tâm tô chức các sự kiện và các hội chợ Hội chợ thươngmại được tổ chức tại đây đã được chứng minh là đem lại hiệu quả cao vì thu hútcác đơn vị tham gia từ rất nhiều các quốc gia như các nước GCC (Hội đồng hợp

tác vùng Vịnh), các nước Bắc Phi, Nam Á và các nước CIS (Cộng đồng các quốc

gia độc lập) Hàng năm ở UAE trung bình có tới 150 cuộc triển lãm được tô chứcvới quy mô khác nhau nhưng đều rất chuyên nghiệp và hiệu quả Dem sản phẩmđến các hội chợ này chính là một cơ hội tốt và thuận lợi cho việc quảng bá cho

hàng hoá của Việt Nam, tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam nhanh chóng được

các thị trường Trung Đông và Bắc Phi biết tới.

b Nguồn tài nguyên phong phú, có giá tri

- Dầu lửa được coi là nguồn tài nguyên quan trọng của UAE

Dầu lửa được phát hiện và khai thác ở Ahu Dhabi vào năm 1961 và từnăm 1962 Ahu Dhabi bắt đầu xuất khâu những thùng dau thô đầu tiên ra thé giới.Nhờ nguồn tài nguyên dau lửa vô giá, UAE đã bat đầu tiến hành 6 ạt các công

5

Trang 13

trình xây dựng quy mô lớn, bao gồm cả cơ sở hạ tầng, trường học, nhà ở, bệnhviện, Cùng với Ahu Dhabi, dầu lửa tiếp tục được phát hiện và khai thác ở

Dubai vào năm 1969 và những sa mạc cát hoang sơ đã nhanh chóng biến thànhthành phố sam uất, hiện đại nhờ nguồn đô la dau lửa Sau khi 7 tiêu quốc chínhthức sáp nhập thành một quốc gia thống nhất vào năm 1971-1972, UAE chínhthức trở thành hiện tượng phát trién nhanh bậc nhất thế giới nhờ khai thác và dầulửa Theo thống kê của Bộ Dầu khí và khai khoáng UAE, công suất khai thác dầulửa của UAE trung bình là 2,2 triệu thùng/ngày Vào năm 2000, dự trữ dầu lửacủa UAE ước tính khoảng 100 tỷ thùng, đứng thứ ba trên thé giới sau A rap Xê útvà I-rắc Dự trữ dầu lửa của UAE chiếm khoảng 10% tổng dự trữ dau trên thégiới Với công suất khai thác 2,2 triệu thùng.ngày thì UAE có thé sử dụng daulửa để phục vụ sản xuất trong vòng 122 năm (tình từ năm 2000), nghĩa là 2122UAE sẽ hết dầu.

- Ngoài dầu lửa, UAE còn có nguồn tài nguyên khác là khí đốt (gas) ướctính chiếm 4% tổng lượng dự trữ gas trên thế giới và đứng vị trí thứ 4 về dự trữkhí đốt Với công suất khai thác gas như hiện nay, UAE có thé khai thác nguồn

tài nguyên này trong vòng 60 năm (tính từ năm 2000), có nghĩa là 2059 UAE sẽ

cạn kiệt ngu6n tài nguyên khí đốt.

Đây là thế mạnh để UAE có thể thúc đây hoạt động xuất khẩu cũng như

chủ động nguôồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp khác Điều nàyđược thể hiện rõ trong cơ cau hàng hóa xuất khâu của UAE sang Việt Nam chủ

yếu là dau mỏ, khí đốt, quặng sắt, hay kim loại,

- Sa mạc cat

Điều dễ nhận thấy nhất ở UAE đó là hầu hết các bề mặt lãnh thé của nước

này là cát Sa mạc là nét đặc trưng của cấu tạo địa chất UAE do bề mặt đất bị xói

mon và khí hậu khô nóng Cát ở UAE rat dày do trầm tích từ dầu mỏ của nền đấtđá vùng Ả rập Ở những vùng ven biển UAE, cát có độ phì nhiêu hơn do hệ thựcvat tạo nên, tuy nhiên ở các vùng đảo, cát có đặc điểm khô can Cấu tao tầng địa

chất ở UAE cho thấy cát nằm ngay trên bề mặt lãnh thổ cho đến độ sau hàng

kilomet Với khí hậu nóng và khô, luôn ở nhiệt độ dưới 48°C, lượng mưa hàng

năm chỉ là 120mm, UAE là đất nước không có đất đai để canh tác nông nghiệp.

Tuy nhiên, UAE đã biến những khó khăn về điều kiện tự nhiên thành lợithé dé phát triển kinh tế Những sa mạc cát đã được người dan UAE đầu tư thànhnhững khu du lịch, thu hút hàng triệu khách du lịch từ khắp nơi trên thé giới với

Trang 14

thú vui đua xe máy, đua ô tô và cưỡi lạc đà rong ruồi quanh sa mạc Sự phát triểnvề du lịch đã đem đến nguồn thu lớn cho nền kinh tế UAE.

Trong giai đoạn dau phát triển kinh tế ké từ khi trở thành một quốc gia

thống nhất (1971), UAE hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên dầu lửa, khí

đốt, sa mạc cát, Sự phụ thuộc quá mức vào nguồn tài nguyên thiên nhiên cũnglà thách thức với nền kinh tế UAE nếu như xảy ra cú sốc về giá cả các mặt hàngnày từ thé giới Hiện nay, UAE đang cô gang giảm bớt sự phụ thuộc của nền kinh

tế vào dầu khí và thực hiện da dạng hóa nền kinh tế dé biến UAE trở thành trung

tâm kinh tế-thương mại, du lịch và dịch vụ hàng đầu trong khu vực vùng vịnh nóiriêng và trên thé giới nói chung.

c Sức mua thị trường UAE và tiềm năng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam

Năm ở vùng Trung Đông, UAE là một đất nước nhỏ với diện tích lãnh thổ

83600 km2, tuy nhiên là thị trường có sức mua cao nhất trong toàn khối Ả rập.

Thu nhập bình quân đầu người ở UAE khoảng hơn 43000 USD/ người vào năm2018 Điều này cho thấy UAE là thị trường vô cùng tiềm năng với thị trường tiêuthụ lớn và có triển vọng Day là cơ hội vô cùng lớn dé Việt Nam có thé xuất khẩuhàng hóa, gia tăng kim ngạch trao đổi với đối tác UAE Về cơ cấu mặt hàng,nhiều mặt hàng của Việt Nam như tiêu đen, thuốc lá, giày dép, thủy sản, càphê, được UAE ưa chuộng, có như cầu cao và đã khăng định được chỗ đứng

trên thị trường này.

Đối với mặt hàng thủy san, UAE chính là thị trường day tiềm năng chodoanh nghiệp xuất khâu thủy sản do các công ty nước ngoài chưa chú ý khai thácthị trường này và mặt hàng này được miễn thuế hoàn toàn, mở ra cơ hội rộng mở

cho Việt Nam Trong khi thuỷ sản Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn với cácvụ kiện bán phá giá tại các thị trường truyền thống như EU, Mỹ thì đây chính làcơ hội cho Việt Nam tìm đến một thị trường mới Van dé là các doanh nghiệpxuất khẩu thuỷ sản của ta phải tự mình nâng cao chat lượng và khả năng cạnh

tranh nói chung để có thể chiếm lĩnh và khang định vi thế của minh ở một thị

trường tiềm năng này.

Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, UAE cũng là một thị trường cho cácdoanh nghiệp Việt Nam khai thác vì hiện nay tốc độ xây dựng tại UAE tăngtrưởng rất nhanh, kéo theo nhu cầu về các sản phẩm trang trí nội thất Hơn nữa,hàng hóa vào UAE không bị ràng buộc bởi hạn ngạch và hầu như không gặpnhững rào cản đặc biệt nào về chính sách nhập khẩu, thủ tục hải quan,

1.2.1.2 Chính sách thương mại của UAE

7

Trang 15

a Hàng rào thuế quan và phi thuế quan

UAE duy trì một hệ thống thương mại tự do và tự do chuyền đổi ngoại hối

đối với các nước Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (The Gulf Cooperation GCC) và thiết lập một hệ thống thuế đánh vào hàng nhập khẩu chung là 5% đốivới các nước ngoài khối Một số mặt hàng nông sản có thuế nhập khẩu bằng 0%.

Council-Chỉ có các doanh nghiệp có giấy phép hoạt động thương mại phù hợp mớiđược kinh doanh nhập khẩu Các yêu cầu về chứng từ theo tiêu chuẩn quốc tế,

không có thuế xuất khẩu Vì lý do an ninh và tôn giáo, có nhiều hạn chế đối với

nhập rượu, thuốc lá, súng, các sản phẩm thịt lợn.

b Các quy định đối với các sản phẩm nông nghiệp

Tất cả các sản phẩm chế biến phải có cả thời gian sản xuất và hạn sửdụng Các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu vào UAE phải có một nửa hoặc honmột nửa thời han sử dụng vẫn còn hiệu lực vào thời điểm nhập khâu thì mới có

thể thông quan Đây sẽ là lợi thế xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam Tuy

nhiên, Việt Nam cần lưu ý khâu kiêm tra an toàn theo quy định của UAE Đốivới một số mặt hàng thực phẩm theo quy định của UAE, Việt Nam cần lưu ý:

“Gạo và mỳ gói chứa trong bao bì thích hợp, giữ nhiệt độ là 25°C, thời hạn không

quá 24 tháng: Sữa và sản phẩm sữa yêu cầu nhiệt độ 25°C (cụ thé với từng loại:

sữa tươi có bao bì đặc biệt, giữ trong 7 ngày; sữa tiệt trùng đóng trong bao bì

không phải kim loại , để không quá 6 tháng; sữa đặc có đường, sữa khô, sữa bộtgiữ trong thùng chứa bằng kim loại, chân không hoặc khí trơ, thời hạn 18 tháng;kem sữa tiệt trùng trong thùng chứa bằng kim loại, thời hạn 12 tháng); Dầu thựcvật, yêu cầu dé trong thùng chứa băng kim loại hoặc thủy tinh được 18 thang, détrong thùng chứa bằng nhựa trong 12 tháng Tat cả phải giữ ở nhiệt độ 25°C.”

c Nhãn mác va hàng hóa cam nhập khẩu:

Việt Nam cần lưu ý: “Nhãn mác thực phẩm phải bao gồm tên nhãn hiệu vàtên sản phẩm, ngày sản xuất và ngày hết hạn, nước xuất xứ, tên của nhà sản xuất,trọng lượng tịnh đo bằng đơn vi metric và một danh mục các thành phần và phụgia xếp theo thứ tự tỷ lệ Thành phần mỡ và dầu phải chỉ rõ trên nhãn mác Hiệnnay, UAE khuyến khích đóng gói nhãn mác bằng tiếng Arab nhưng không bắt

Trang 16

d Định giá hải quan

Thuế hải quan được tính dựa trên trị giá CIF ở mức 5% Tuy nhiên, “nhập

khẩu rượu phải chịu mức thuế 50% trị giá CIF Thuế nhập khẩu đối với sản phẩmthuốc lá là 90% trị giá CIF Thông thường trị giá CIF được tính căn cứ vào hóađơn thương mại Nhiều mặt hàng thiết yêu bao gồm thực phẩm va tân được đượctự do nhập khẩu.

e Giấy phép nhập khẩu

Các nhà nhập khẩu chỉ được phép nhập khẩu hàng hóa thuộc phạm vi giấyphép thương mại cho phép Giấy phép do các cơ quan quản lý ở cơ quan địaphương cấp Nhập khẩu thực phẩm bao gồm sản phẩm thịt bò và gia cầm phải cógiấy chứng nhận y tế do nước xuất xứ cấp và chứng chỉ giết mỗ do một trung tâm

của người Hồi giáo ở nước xuất xứ cấp.

f Hàng tạm nhập

Theo luật định chung, các hàng hóa nhập khâu vào UAE với mục đích tái

xuất trong vòng sáu tháng đều được miễn thuế Tuy nhiên, hải quan sẽ yêu cầuchủ hàng ký quỹ hoặc nộp giấy bảo lãnh ngân hàng thay cho ký quỹ Tiền ký quỹ

hoặc bảo lãnh của ngân hàng sẽ được hoàn trả hoặc được miễn bởi nhà đương

cục hải quan địa phương khi chủ hàng chứng minh được hàng hoá đã tái xuất.Hàng hóa nhập vào UAE có thời gian nhiều hơn sáu tháng phải đóng thuế nhậpkhẩu.

Hàng hóa có thé được nhập khẩu miễn thuế và lưu trữ trong bất kỳ khuthương mại tự do nào của UAE Hàng hóa chuyên vào UAE từ những khuthương mại tự do này phải đóng thuế và phải được thông báo trước Không miễnthuế cho các linh kiện, phụ tùng dùng để sản xuất hàng xuất khẩu Trong thực tế,vì thuế nhập khẩu rất thấp nên nó không phải là trở ngại lớn cho các ngành sản

xuất tại UAE.”

1.2.2 Nhân tô thuộc về Việt Nam1.2.2.1 Lợi thé về điều kiện tự nhiên

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều điều kiện thuận lợi dé nuôitrồng và phát triển các sản phẩm nông nghiệp, môi trường , địa chất, nguồn nướcngọt tưới tiêu, cùng với điều kiện đất đai, bờ biển dài Vì thế, Việt Nam có lợi thếso sánh trong sản xuất nông nghiệp Lợi thế so sánh của Việt Nam đã và đangchứng minh trong sản xuất nông nghiệp băng việc Việt Nam là một trong những

nước xuât khâu hô tiêu, xuât khâu gạo đứng đâu thê giới Việt Nam cũng chiêm9

Trang 17

lĩnh thị trường thế giới về xuất khẩu hạt điều, các mặt hàng thủy sản như cá sa, cába tra, Đây là những mặt hàng Việt Nam có truyền thống lâu đời, được chuyênmôn hóa, chỉ phí rẻ hơn so với các sản phâm của một số nước đang có mặt trênthị trường UAE Do đó, đây là sẽ các mặt hàng Việt Nam có lợi thế so sánh vàtriển vọng tiềm năng xuất khẩu trên thị trường UAE.

1.2.2.2 Việt Nam đã thiết lập được trung tâm thương mại giới thiệu hàng hóacủa Việt Nam tại Dubai và có đại diện thương mại khá am hiểu thị trường.

Trung tâm giới thiệu sản phẩm xuất khâu Việt Nam tại Dubai (UAE) đãđược triển khai, thể hiện sự quan tâm của Chính phủ và các doanh nghiệp ViệtNam Qua trung tâm, hàng Việt Nam có điều kiện quảng bá, giới thiệu, day mạnhxuất khâu vào UAE Các doanh nghiệp tham gia trung tâm có thé ở 3 dạng: gửi

hàng mẫu, catalogue trưng bày chung; gửi hàng mẫu, catalouge trưng bảy riêng

trong một gian hàng riêng; gửi hàng mẫu, catalouge trưng bày riêng trong một

gian hàng riêng đồng thời cử người của công ty thường trú tại Dubai Các dự ánlớn nhằm biến Dubai thành một trung tâm thương mại tầm cỡ đang tiếp tục đượctriển khai với tốc độ nhanh với các quy định, thủ tục cho xuất nhập ngày càng

thông thoáng.

Vai trò của trung tâm thương mại giới thiều hàng hóa của Việt Nam tại

Thứ nhất, quảng bá hình ảnh quốc gia và thương hiệu xuất khâu của Việt

Nam tại thị trường nước ngoài

Thứ hai, Cung cấp thông tin, tư vấn và hướng dẫn các doanh nghiệp nước

ngoài phát triển kinh doanh với Việt Nam

Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong việc mở văn phòng đại diện,

chi nhánh và triển khai các hoạt động xúc tiến thương mai tại thị trường Dubai va

khu vực

Thứ tw, đại diện cho Cục Xúc tiến thương mại tại UAE

1.2.2.3 Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam

e Công cụ thuế quan

Do Việt Nam và UAE đều thành viên của Tổ chức thương mại thế giớiWTO nên những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO cũng được tự động áp

dụng cho UAE Cụ thể như sau:

“Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hànhgồm 10.600 dòng thuế Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm 23%

10

Trang 18

so với mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MEN) của Biểu thuế (giảm từ17,4% xuống còn 13,4%) Thời gian thực hiện cắt giảm thuế trong vòng 5-7năm) Đối với hàng nông nghiệp, mức thuế bình quân giảm từ mức hiện hành từ

23,5% xuống còn 20,9% Đối với hàng công nghiệp, mức thuế bình quân giảm từ

mức thuế hiện hành với khoảng 3,700 dòng thuế (chiếm 34,5% tổng số dòng

thuế); ràng buộc theo mức thuế trần cao hơn mức thuế hiện hành với 3 170 dòngthuế (chiếm 30% tổng số dòng thuế), chủ yếu áp dụng đối với các nhóm hàng

như xăng dầu, kim loại, hóa chất, một số phương tiện vận tải.

Trong các Hiệp định tự do hóa theo ngành của WTO, Việt Nam cam kết

giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp hơn Các ngành mà Việt Nam cam kết tham

gia là sản phẩm công nghệ thông tin, dét may và thiết bị y tế Những ngành maViệt Nam tham gia một phần và thời gian thực hiện giảm thuế từ 3 đến 5 năm đốivới ngành thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xây dựng.”

e Công cụ phi thuế quan

- Quyên kinh doanh xuất nhập khẩu

Ké từ khi gia nhập WTO, Việt Nam cho phép các doanh nghiệp va cánhân nước ngoài được quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khâu hàng hóa như

doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam (trừ các mặt hàng thuộc danh mục thương

mại nhà nước như xăng dau, thuốc lá diéu, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí, vàmột số mặt hàng nhạy cảm khác mà Việt Nam chỉ cho phép sau một thời gian

chuyền đổi như gạo và được phẩm).

Trong mọi trường hợp, các doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài không có

hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất khẩu, nhập khẩu tại Việt Namphù hợp với thông lệ quốc tế Quyền xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và cánhân nước ngoài chỉ là quyền đứng tên trên tờ khai hải quan dé làm thủ tục xuấtkhẩu, nhập khẩu, không bao gồm quyền phân phối trong nước, đặc biệt là đối với

sản phâm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dau, báo, tạp chí, - Hạn ngạch thuế quan

11

Trang 19

Theo cam kết gia nhập WTO: “Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn

ngạch thuế quan đối với 4 nhóm mặt hàng: thuốc lá nguyên liệu,trứng gia cam,

đường thô và đường tinh luyện, muối.

Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mứcthuế MEN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 40- 50%, lá thuốclá 30%, muối ăn 30%) mức thuế ngoài hạn ngạch cao hơn rất nhiều Trên cơ sởcung cau trong nước, và các cam kết quốc tế có liên quan, Bộ Công thương côngbố chính thức lượng hạn ngạch thuế hàng năm và quy định phương thức điềuhành nhập khẩu đối với từng mặt hàng sau khi tham khảo ý kiến của Bộ Tài

chính và các bộ quản lý chuyên ngành liên quan Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn quyết định lượng hạn ngạch thuế quan đối với các mặt hàng muối,trứng gia cam và đường tinh luyện, đường thô Bộ Công thương quyết địnhlượng hạn ngạch thuế quan đối với mặt hàng thuốc là nguyên liệu.”

- Trợ cấp xuất khẩu

Ké từ khi gia nhập WTO, Việt Nam đã cam kết xóa bỏ tất cả các loại trợcấp xuất khâu Cụ thể:

Trợ cấp phi nông nghiệp: Tương tự như các nước mới gia nhập khác,

“Việt Nam cam kết xóa bỏ tất cả các khoản trợ cấp bị cam theo quy định của

WTO (trợ cấp xuất khâu và trợ cấp thay thế hàng nhập khẩu) chỉ trực tiếp từngân sách nhà nước Tuy nhiên, Việt Nam được bảo lưu các ưu đãi đầu tư dànhcho hàng xuất khẩu đã được cấp trước ngày gia nhập WTO, trong thời gian quáđộ là 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO (trừ ngành dét may).

Trợ cấp nông nghiệp: Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất khâuđối với hàng nông sản ngay sau khi gia nhập WTO Tuy nhiên, Việt Nam vẫnđược bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riêng của WTO dành cho các

nước đang phát triển đối với lĩnh vực này được phép áp dụng trợ cấp tiếp thị xuấtkhẩu nông sản và các chi phí vận tải quốc tế và hàng hóa dé giảm chi phí.”

- Các biện pháp kỹ thuật

Việt Nam đã ban hành nhiều các văn bản pháp luật dé triển khai thực thi

“Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT) và Hiệp định về

việc áp dụng các biện pháp Kiểm dịch động - thực vật (Hiệp định SPS) theo đúng

nguyên tắc và quy định của WTO.

Cho đến nay, hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam đang được

triển khai, áp dụng theo đúng các mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của WTO,

đồng thi nâng dần mức độ hài hòa của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với hệ thống

12

Trang 20

tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở đảm bảo các lợi ích chung của nền kinh tế xã hội,

bảo vệ và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong

bối cảnh hội nhập WTO và thực hiện các cam kết trong các FTA Việt Nam cũngđã ký kết thỏa thuận hợp tác về lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng vớinhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Ấn Độ ” Tuy nhiên, hệthống các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu củathực tế; một số nội dung tiêu chuẩn, quy chuẩn còn chưa phù hợp, khó áp dung;

giữa các văn bản còn có sự chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, thiếu thốngnhất, đưa đạt được sự đồng thuận giữa các bên có liên quan.

Đến giữa năm 2015, các bộ đã ban hành trên 600 quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia (QCVN) quy định cho cả hàng hóa, dịch vụ và quá trình (QCVN đối với hàng

hóa, bao gồm cả hàng hóa xuất khẩu và nhập khâu, chiếm khoảng 80% trongtổng số trên 8.000 TCVN) dưới hình thức quyết định và chủ yếu là thông tư củacác bộ; Các địa phương đã ban hành trên 10 quy chuẩn kỹ thuật địa phương(QCĐP) Hiện nay, Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống pháp luật kha đầyđủ và phù hợp dé đề thực thi Hiệp định SPS trong các lĩnh vực bao gồm thú y,bảo vệ thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm và thủy sản.

- Hàng hóa cam xuất nhập khẩu

Quy định cắm xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu nhằm mục tiêu bảovệ sức khỏe con người, vật nuôi, môi trường và bảo vệ an ninh quốc gia phù hợpvới các quy định của WTO, và Công ước quốc tế (Công ước Cites 5, Công ước

Danh mục hang hóa cắm xuất nhập khẩu của Việt Nam được ban hànhkèm theo “Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế

và các hoạt động đại lý mua bán, gia công hàng hóa với nước ngoài.

Theo Nghị định 187/2013/NĐ-CP, danh mục hàng hóa cấm xuất khâu của

Việt Nam gồm 7 nhóm và danh mục hàng hóa cắm nhập khẩu của Việt Nam gồm

12 nhóm Những hàng hóa cắm xuất khâu của Việt Nam chủ yếu gồm cô vật, bảovật quốc gia; gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên trong nước; động vật, thực vậthoang dã quý hiếm, các loài thủy sản quý hiếm Những hàng hóa cắm nhập

khẩu gồm vũ khí, dan dược, vật nồ (trừ vật liệu nỗ công nghiệp), hóa chất độc

hại, phế liệu, phế thải cic Hoạt động thực vật quý hiếm, đồ cổ, ma túy, pháo, đồchơi độc hại, trang thiết bị kỹ thuật quân sự (Phu lục 1 Nghị định 187/2013/ND-

13

Trang 21

- Cac biện pháp khác

Về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mai (TRIMS), “Việt Namđồng ý cam kết thực hiện day đủ nghĩa vu quy định tai Hiệp định TRIMS từ thờiđiểm gia nhập WTO Các cam kết trong lĩnh vực hải quan tập trung chủ yếu vào

xác định trị giá hải quan theo các phương pháp và quy định của Hiệp định xác

định trị giá hải quan (xác định trị giá tính thuế dựa trên trị giá giao dịch), khôngáp dụng lại quy định về giá nhập khâu tối thiêu hay danh mục giá mang tính áp

đặt nhằm hạn chế nhập khẩu, ; tích cực cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là

thủ tục hải quan; đôi mới và đây mạnh hoạt động xúc tiễn thương mại; chủ động

và tích cực đàm phán, ký kết các FTA ” dé ngày càng tạo thuận lợi hơn cho

hoạt động thương mại quốc tế.

14

Trang 22

CHƯƠNG 2

THUC TRANG QUAN HE THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-UAE

GIAI DOAN 2013-20192.1 Thực trạng xuất khau của Việt Nam sang UAE

2.1.1 Kim ngạch

Ké từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế và

đặc biệt là từ khi Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện chính sách đa

phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chúng ta đã có nhữngchuyến hàng xuất khẩu sang UAE Tuy nhiên giai đoạn đó việc xuất khẩu sangUAE chi ở quy mô nhỏ, không 6n định và chi mang tính thử nghiệm.

Tuy Việt Nam và UAE thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1993 nhưng

quan hệ thương mại thực sự hình thành và phát triển từ năm 1995 trở lại đây Ké

từ khi Hiệp định thương mại giữa hai nước được ký kết vào tháng 10 năm 1999,

quan hệ thương mại giữa Việt Nam và UAE đã có bước đột phá lớn.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang UAE

giai đoạn 2013-2019 (triệu USD)

6000 1405000 1201004000 80

3000 60

2000 40

| 201000 i Ì

L | i

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Mm Gid trị xuất khẩu Tăng trường xuất khẩu

Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang UAE giai đoạn

2013-2019 (đơn vị: triệu USD)

Nguồn: TrademapBiểu đồ trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trườngUAE tăng khá nhanh trong giai đoạn 2010-2019 Năm 2019, giá trị xuất khẩu củaViệt Nam sang UAE đạt 4785 triệu USD gấp hơn 9 lần so với năm 2010 chỉ đạt

15

Trang 23

khoảng 508 triệu USD Trong giai đoạn 2010-2019 ghi nhận năm 2015 có kim

ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang UAE cao nhất với khoảng 5691 triệu USD.

Tuy nhiên từ 2015 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng

giảm khi năm 2019 chỉ đạt 4785 triệu USD.

Cùng với quy mô, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

sang UAE cũng gia tăng nhanh chóng Theo định hướng phát triển xuất khẩu thờikỳ 2010-2020 thì Việt Nam dé ra mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bìnhquân trong 10 năm khoảng 15-20% So sánh với mục tiêu này thì có thể thấy tốcđộ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang UAE đã vượt xa mức trung bình đó

khi đạt khoảng hơn 32% trong giai đoạn 2010-2019.

Bang 2.1: Kim ngạch xuất khau của Việt Nam sang UAE - so sánh với tổng

kim ngạch trao đỗi 2 chiều giai đoạn 2010-2019

Xuất khẩu của Tổng kim ngạch Ty trong kim ngach

5 ; ` xuât khâu trong tông

Năm Việt Nam sang trao đôi hai chiêu Rea

AE (triéu USD) (triệu USD) Kim ngạch trao đôi hai

U * chiéu (%)

2010 508 731 69.532011 922 1306 70.60

2012 2078 2382 87.25

2013 4138 4464 92.712014 4627 5093 90.852015 5691 6212 91.61

2016 5000 5449 91.75

2017 5027 5596 89.832018 5225 5693 91.782019 4785 5172 92.52

Nguon: Trademap

Bảng số liệu trên cho thấy xuất khẩu của Việt Nam chiếm ty trong rất lớn

trong tổng kim ngạch xuất khâu 2 chiều Trong giai đoạn 2010-2019, tổng kimngạch thương mại hai chiều tăng trưởng mạnh mẽ từ 731 triệu USD năm 2010lên 5172 triệu USD năm 2019, tăng hơn 7 lần Năm 2019 ghi nhận xuất khẩu

16

Trang 24

Việt Nam sang UAE chiếm đến 92,52% trong tổng kim ngạch 2 chiều, trong khiđó xuất khẩu của UAE sang Việt Nam chỉ chiếm hơn 7% Điều nay cho thấy Việt

Nam luôn thặng dự thương mại với UAE, mức thặng dự vào năm 2019 là 4400triệu USD.

Bang 2.2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang UAE-so sánh với tổngkim ngạch nhập khẩu của UAE giai đoạn 2013-2019

Xuất khẩu của Việt Nam

sang UAE Tổng kim ngạch

Năm Tý trọng trong nhập khâu của UAE

Giá trị ( triệu USD) tổng nhập khẩu (triệu USD)

của UAE (%)

2013 4138 1,40 294.9552014 4627 1,55 298.608

2015 5691 1,98 287.024

2016 5000 1,85 270.7792017 5027 1,84 273.7102018 5225 2,00 261.5102019 4785 1,79 267.937

Nguồn: Trademap

Tuy nhiên, giá trị hàng hóa của Việt Nam xuất sang UAE chỉ chiếm 1 tỷ lệ

rất nhỏ trong tổng giá trị nhập khẩu của UAE Trong giai đoạn 2013-2019, tỷ

trọng này từ 1,4%-2% Năm 2019, tỷ trọng xuất khẩu của UAE trong tổng kimngạch nhập khẩu của UAE chi đạt 1,79% Điều này cho thấy Việt Nam chưa khaithác hết vai trò của trung tâm trung chuyên hàng hóa của UAE và tiềm năng xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam sang UAE còn rat lớn Thị trường nhập khẩu chínhcủa UAE hiện nay là Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn

Quốc, Malaysia,

2.1.2 Cơ cấu mặt hàng

UAE là thị trường trung chuyền lớn trên thế giới khi đứng thứ ba chỉ sauSingapore và Hồng Kong Tại UAE, hàng hóa nhập khẩu chủ yếu nhằm tái xuấtbởi vậy hàng hóa có chủng loại vô cùng đa dạng Bởi vì có dân số rất nhỏ nên

nhu cầu tiêu thụ tại chỗ của UAE là rất thấp Tuy nhiên hoạt động tái xuất diễn ra

17

Trang 25

sôi động là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam Điều này thể hiện

trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khâu hàng hóa Việt Nam sang UAEtăng nhanh chóng không chỉ về quy mô mà còn đa dạng về chủng loại và cơ cấu.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chính của

Việt Nam _ UAE năm 2012 thoại các loại và linh kiện

cam nhập khẩu vào thi trường UAE Doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩucác sản phẩm gia cầm và thịt bò cần phải xin chứng chỉ giết mé do một Trung

tâm người Hồi giáo và chứng nhận y tế do nước ta cấp.

Mặc dù mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang UAE đa dạng về chủng

loại nhưng chỉ có một số mặt hàng có chỗ đứng nhất định như điện thoại di động,

linh kiện, giày dép, dệt may, thủy sản nhưng kim ngạch còn rất nhỏ so với nhu

cầu nhập khẩu của thị trường UAE Nhiều mặt hàng có sức cạnh tranh kém so

với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt so với Trung Quốc về hàng dệt may, đồ 26, sanphẩm nhựa

18

Trang 26

Tình hình xuất khẩu và đặc điểm cơ bản của một số nhóm hàng chính của

Việt Nam xuất khẩu sang UAE giai đoạn 2013-2019 như sau:

2.1.2.1 Điện thoại các loại và linh kiện

Sau hơn 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, ngành công nghiệp điện tửViệt Nam đã có nhiều đóng góp lớn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Hiện

nay, nhiều tập đoàn đã rót vốn dé đầu tư các dự án lớn vào Việt Nam dé pháttriển lĩnh vực điện thoại, điện tử, linh kiện như LG, SamSung hứa hẹn sự tăng

trưởng mạnh mẽ của ngành công nghiệp này.

UAE nói chung và Dubai nói riêng là thị trường nỗi tiếng về các loại điệnthoại, linh kiện các loại UAE cũng chính là điểm trung chuyền rất sôi động củamặt hàng này đến các quốc gia trong khu vực Ả rập nơi nhu cầu về mặt hàng linh

kiện điện tử gia tăng mạnh mẽ Nhu cầu này vẫn tiếp tục gia tăng do UAE daymạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển của công nghệ.

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện của

Việt Nam sang UAE giai đoạn 2013-2019

Năm Xuất khẩu điện thoại linh kiện Tổng kim ngạchViệt Nam sang UAE xuất khẩu của Việt

TT „ Nam sang UAE

Gia tri Toc độ Ty trong trong 1

" 2 (triệu USD)

(triệu USD) | tặng trưởng tông kim ngạch

(%) xuất khẩu Việt

Nam (%)

2013 3423 82,72 41382014 3633 6,13 78,52 46272015 4479 23,29 78,70 56912016 3831 -14,47 76,62 50002017 3894 1,64 77,46 50272018 3908 0,36 74,79 5225

2019 3399 -13,02 71,03 4785

Nguồn: Tổng cục hải quan

Điện thoại, linh kiện các loại là mặt hàng xuất khâu số 1 của Việt Nam

sang UAE, luôn chiếm ty trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta

19

Trang 27

sang UAE Trong giai đoạn 2013-2019, tỷ trọng này luôn trên 70%, cao nhất là

vào năm 2013 với tỷ lệ 82,72%, đạt hơn 3,4 tỷ USD Trong đó, tập đoàn

Samsung đây mạnh xuất khâu sang UAE nhiều mẫu mã điện thoại như: Galaxy,

S6 edge plus, Cho dén nay, điện thoại, linh kiện các loại vẫn duy tri vị trí đứng

đầu trong tông kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang UAE và ngày càng được

củng cỗ.

Tuy nhiên, giá trị điện thoại, linh kiện các loại xuất khẩu sang UAE còn

có tốc độ tăng trưởng thiếu ổn định Hai năm 2016,2019 ghi nhận sự sụt giảm

mạnh trong kim ngạch xuất khâu của mặt hàng này sang thị trường UAE với tỷ lệgiảm lần lượt là 14,47% và 13,02% Do vậy đề tận dụng tiềm năng to lớn cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu điện thoại, linh kiện có thé xúc tiến và mở rộng xuấtkhẩu thì rat cần có chiến lược và định hướng cụ thé dé đáp ứng yêu cầu của thị

° lá _ óc ộ a 'y _ nung Nam sang UAE

(triệu ) | trưởng (%) tông m ngạc (triệu USD)

xuât khâu ViệtNam (%)

2013 59 1,43 41382014 89 50,85 1,92 46272015 117 31,46 2,06 56912016 124 5,08 2,48 50002017 123 -0,81 2,45 5027

2018 116 -5,69 2,22 5225

2019 153 31,90 3,20 4785

Nguồn: Tổng cục hải quanTrong cơ cau hàng xuất khâu của Việt Nam sang UAE, giày dép cũng làmặt hàng xuất khâu quan trọng của nước ta Giày dép đứng vị trí thứ 3 chỉ sau

20

Trang 28

điện thoại, máy vi tính, linh kiện các loại trong tổng kim ngạch xuất khẩu của

Việt Nam sang UAE.

Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung đều có sự gia tăng qua các năm, tăng từ

59 triệu USD năm 2013 lên 153 triệu USD trong năm 2019 Mặc dù có sự sụt

giảm nhẹ trong năm 2017,2018 nhưng giày đép có sự phát trién đáng ngưỡng mộtrong nhiều năm với mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2014 là hơn 50% tronggiai đoạn 2013-2019 Năm 2019, giá trị xuất khẩu mặt hàng giày dép vào UAE

của Việt Nam đạt 153 triệu USD, tăng 31,9% so với năm 2018.

Tuy nhiên, ty trong của giày dép trong tổng kim ngạch xuất khâu của ViệtNam sang UAE còn chiếm tỷ trọng nhỏ và không đáng kể so với hàng từ TrungQuốc, Ấn Độ Một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến giày dép của ViệtNam vẫn còn rất mờ nhạt tại thị trường này là đo tính đơn điệu về chủng loại và

chậm thay đổi về mẫu mã Giày dép của Việt Nam tại UAE chủ yếu chỉ có hai

loại là dép phụ nữ và dép trẻ em, mẫu mã còn khá đơn giản và chưa chú trọng

vào việc đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng tại thị trường này, cũng như nhữngthị trường mà mặt hàng này sẽ được tái xuất từ UAE Đây chính là một nhượcđiểm mà các doanh nghiệp xuất khâu giày dép của Việt Nam cần chú ý thay đổidé có thé đây mạnh kim ngạch xuất khẩu giày dép vào thị trường UAE sao choxứng đáng là một mặt hàng chủ lực của xuất khẩu Việt Nam.

2.1.2.3 Hàng thủy sản

Bang 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang UAE giai

đoạn 2013-2019

Năm Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang UAE Tổng kim ngạch

: : xuất khẩu của Việt

Giá trị Tôc độ tăng | Tỷ trọng trong tông Nam sang UAE(triệu USD) | trưởng (%) kim ngach xuat (triệu USD)

khâu Việt Nam (%)

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w