1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Doanh Dịch Vụ Logistics Quốc Tế Tại Công Ty TNHH Giao Nhận Vận Tải Cargotrans Việt Nam
Tác giả Vũ Thị Vân Trang
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Lành
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 19,14 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI: PHAT TRIEN KINH DOANH DICH VU

LOGISTICS QUOC TE TAI CONG TY TNHH GIAO

NHAN VAN TAI CARGOTRANS VIET NAM

Sinh vién : Vũ Thi Van Trang

Chuyên ngành : Kinh doanh quốc tế

HA NỘI - thang 4 — 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN THUONG MẠI VA KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI: PHAT TRIEN KINH DOANH DICH VU

LOGISTICS QUOC TE TAI CONG TY TNHH GIAO

NHAN VAN TAI CARGOTRANS VIET NAM

Sinh vién : Vũ Thi Van Trang

Chuyén nganh : Kinh doanh quốc tế

Lớp : Kinh doanh quốc tế 61B

Mã sinh viên : 11195458

Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Lành

HA NỘI - tháng 4 — 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau 6 tháng thực tập tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt

Nam, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm làm việc thực tế Dé có được cơ hội nay, em xin gửi lời cảm

ơn chân thành tới:

Cô Bùi Thị Lành, giảng viên hướng dẫn chuyên đề thực tập Em chân thành cảm ơn cô vì trong suốt quá trình làm chuyên đề thực tập cô đã nhiệt tình chỉ dẫn, đưa ra những lời nhận xét, góp ý quý báu dé từ đó em có thê thực hiện dé tài một cách logic, khoa học nhất.

Anh Nguyễn Công Hưng, giám đốc Công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam Dù công việc bận rộn nhưng anh đã rất nhiệt tình hỗ trợ,

định hướng công việc cho em trong quá trình thực tập tại công ty.

Chị Đỗ Thị Ngân Giang, chị Nguyễn Mai Hương cùng toàn bộ đồng nghiệp trong công ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em tận tình từ những ngày đầu em thực

tập tại công ty.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới phòng kế toán của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam đã cung cấp thông tin, số liệu dé em có thê hoàn

thành chuyên đề thực tập của mình.

Do kiến thức của bản thân chưa được chin mudi và kinh nghiệm thực tiễn chưa được dày dặn nên bài chuyên đề của em vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót Em mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ Quý thầy cô dé chuyên đề tốt nghiệp của

em được hoàn thiện hơn.

Em xin thành nhất cảm ơn!

Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2023Sinh viên

Vũ Thị Vân Trang

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Em xin cam đoan rằng chuyên đề thực tập này là do em tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật Các số liệu, kết quả được sử dụng trong

chuyên đề thực tập này là do em tự thu thập, trích dẫn và không sao chép từ bất kỳ

tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2023

Sinh viên

Vũ Thị Vân Trang

il

Trang 5

MỤC LỤC

LOT CẢM ƠN << HH HH E710 E111 E140 141pTrlrerrareeorse i

LOT CAM DOAN osssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssssssssssesssssssesssssssesssssnssssssnessssssseoess ii

DANH MỤC CÁC TU VIET TÁTT e- 2s s2s2ss£ssesssesseessets vi

0.9 J:810/96:70 001177 vii

DANH MỤC HÌNH -° 2£ 2£ ©22©se©+s£ESsEEseEEseExseEsstrserrserssersee viii MỞ DAU ossssssssssssssssssssscssssssssssssssssssessssnsssssssesssssessssnesessssessssessssnesssssssesssnesssssseesss 1 CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN KINH DOANH DICH VU LOGISTICS QUOC TE ccssssssessessssssssssssessescessesscsscssssecscseenessssassecseceeeees 4 1.1 Khai quát về kinh doanh dịch vu Logistics quốc tẾ 4

1.1.1 Khái niệm kinh doanh dịch vụ Logistics quốc té .«- 4

1.1.2 Vai trò của kinh doanh dịch vụ Logistics Quoc té -. -«- 6

1.13 Các phương thức kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế 7

1.14 Xu hướng kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tẾ - 8

1.2 Khái niệm và nội dung phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc CE Lecce e - - - 9

1.2.1 Khái niệm phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tễ 9

12.2 Nội dung phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tễ 10 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc

tê của doanh Nghi€p 5 << s9 9 nọ Ti 00000900 14

1.3.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thụ c-s©esccsecsscssese 15

1.3.2 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuẬN -sccsccscsscsecseeseesesses 15

1.3.3 Tốc độ tăng trưởng thị trường . .ec-scceecescesecsecsersssse 15 1.3.4 Tốc độ tăng số hợp đồng ký kết .« sccececeseeseesersscse 16

1.3.5 Tốc độ tăng trưởng khách hàng .ee-eeecesceesseessee 16 1.3.6 Tốc độ tăng số dịch vụ e s-escoecsecsecsseseeessetsetsersersessee 16 14 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển kinh doanh dich vụ Logistics

QUOC tê của doanh ng hiỆDD s5 << 2< s9 9 9 i00 0 00 17

1.4.1 Nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp -s sc-<csecsecsecseses 17 1.4.2 Nhân tô bên trong doanh nghiệp -s eceecsecsecsecees 21

11

Trang 6

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHAT TRIEN KINH DOANH DỊCH VU

LOGISTICS QUOC TE TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TAI

CARGOTRANS VIET NAM TRONG GIAI DOAN 2018-2022 23

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt

SE -.- 23

2.1.1 Một số thông tin khái quát VỀ công ty -. . -eeceececcsceeeeescscse 23 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát trién của công ty . -se-«e-« 24 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty ‹ « -s-«« 24

2.1.4 Phạm vi và lĩnh vực hoạt động cd CONG ( -««eee<eeeseeeseeese 24

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty -.e-eeceeceeceecseeseeseeeeseeseeseesesssse 26 2.2 Nội dung phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế tai Công ty

TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam trong giai đoạn 2018 —

"2 ẼẼẺẼ 8h e- - .- 28

2.2.1 Nghiên cứu và phân tích thị trường dịch vu Logistics quốc tế 28 2.2.2 Lập kế hoạch phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc té 29 2.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh doanh dịch vụ

LOgistics QUOC té e-osce<ceeSesSteEEsEeeEteEESEEsEEteEtettsttsertetttrssrssresrrsrrssrssrke 31

2.2.4 Kiểm tra, kiểm soát và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát

triển kinh doanh dịch vụ Logistics Quoc té csccsccseescsecsecseesesses 36

2.3 Tình hình phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế tai Công

ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam trong giai đoạn 2018 —"2 ẼẺẼhẺ8h he e - 37

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc

tế tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam trong giai

đoạn 2018 — 2(J2/2 G5 s9 9 9 0.9 00 0000 000 0.000.000 0004.06090800 41

2.4.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu -. -sc-<ccecsecseceeesese 41 2.4.2 Tốc độ tăng trưởng lợi NNUAN .-s s©cscescsecsecseesessese 42

2.4.3 Tốc độ tăng trưởng thị trường -. .eccseceececeseeseesersssse 43

2.4.4 Tốc độ tăng trưởng khách hàng và số hợp dong ký kết 44 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh dịch vu Logistics

quốc tế tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam trong giai đoạn 2018 — 2Ä(J2/2, do << 9 9 9 9 0009 000.000.004 0004.0009 650 45

2.5.1 Nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp -s scesceecsecseesessese 45

2.5.2 Nhân tổ bên trong doanh nghiệp . -e-cesccsccsecescescse 53

2.6 Đánh giá phat triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế tai Công ty

TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam 5- 5555 s55 se 56

iv

Trang 7

2.6.1 Ut điÊm -e<c<5<SSSSSSESSSASESEeEStStetetersrsrseesserseeree 56

2.6.2 HAN CHẾ << Ọ HH TH 0.00001000060804 06 57 CHUONG 3: DINH HUONG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN KINH

DOANH DICH VU LOGISTICS QUOC TE TAI CONG TY TNHH GIAO

NHAN VAN TAI CARGOTRANS VIET NAM uusssssssssssssssssssssessessesessssssesees 59 3.1 Phân tích cơ hội va thách thức trong việc phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt

D0 -< 59

BLD, CONG rssrsrrsrsssosscsscsscrscsscsscecsessssssssssscescescessssssssscsscssescsscsscosssssessneses 59

3.1.2 Thách thức se Ăn HH HH KH mm ngu 59

3.2 Mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh dịch vu Logistics

quoc tê tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam 603.2.I Mục fiÊM e c5 << 2 TH 0.00090088006080 06 60 3.2.2 Định hướng phát triỄn .e sccsecesceseeeeeeereeeseeeeerserssrse 60

3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vu Logistics quốc

tế tai Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam 60

3.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nước -s-s- 5c sscssessess=ssesse 61

$8 0000 62

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -s- s-ss©sssseessessee 63

Trang 8

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT | Từ viết tắt | Tên đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AOD Airport of Discharge Cang dén

AOL Airport of Loading Cang di

CP Cé phan

DIM Dimension Kích thước cua lô hàng

ETD Estimated time of Ngày khởi hành dự kiến

departure của lô hàng

EU European Union Liên minh châu Âu

GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia

GNVT Giao nhan van tai

GTGT Gia tri gia tang

- Khối lượng thực tế của lô

GW Gross weight l

ICD Inland Container Depot Điểm thông quan nội địa

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ

Khôi lượng thể tích của lô

Trang 9

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Kế hoạch phát triển doanh thu của Công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018- 2022 30

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018 — 222 5+ S-c 1+ 33+ EEssessserseeeree 37

Bảng 2.3: Doanh thu theo cơ cau dịch vụ của Công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018 — 2022 ¿5c +2+ + + ++s+sesserssrreerres 39Bảng 2.4: Doanh thu theo phương thức giao nhận vận tải của Công ty TNHH

Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018 — 2022 - 40

Bảng 2.5: Số lượng thị trường Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt

Nam tham gia kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế giai đoạn 2018 —

Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018 — 2022 ¿5+ +++*+++++v+seseerrsrererrse 54

Bang 2.7: Cơ cau nguồn nhân sự của công ty TNHH Giao nhận vận tai

Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018 — 222 St ss rưy 55

Bang 2.8: Trang thiết bi của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt

Nam 84ii0s0v 1020800202211 56

VI

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Logo Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam 23

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cau tô chức Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Hình 2.3: Báo giá tham khảo dich vụ vận tải quốc tế bang của Công ty TNHH

Giao nhận vận tai Cargotrans Việt ÏNa1m - - c1 vs Hee 32

Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018 — 222 - 5c 1+ +*kEEsseeseereeeeree 42

Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018 — 222 - - 5-2 S1 * + EEssesrsersseeree 43

Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011 — 2022 49 Hình 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2009 — 2021 50 Hình 2.8: Thị trường xuất, nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2022 51

Vili

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển, ngành kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế là một trong những triển vọng kinh tế mang lại kết quả tích cực cho đất nước Với quy mô của hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây, dịch vu Logistics đã trở thành một ngành dịch vụ tích hợp nhiều hoạt động có giá trị gia tăng cao, đem lại lợi ích kinh tế lớn Việt Nam với môi trường kinh doanh thuận lợi, tiềm năng về xuất nhập khẩu hàng hóa và triển vọng phát triển ngành kinh doanh bán lẻ là cơ hội lớn cho thị trường dịch vụ Logistics phát triển

trong thời gian toi.

Thống kê của Hiệp hội Doanh nghiệp dich vụ Logistics Việt Nam (VLA) cho thấy, cả nước hiện có hơn 1.300 doanh nghiệp Logistics đang hoạt động: trong đó, 80% là các doanh nghiệp Logistics nội địa nhưng chỉ chiếm 20% thị phan Logistics tại Việt Nam, 80% thị phần còn lại thuộc về các doanh nghiệp Logistics có vốn đầu tư nước ngoài Điều này cho thấy hầu hết các doanh nghiệp Logistics nội địa còn rất non yếu, trong khi các đối thủ cạnh tranh nước ngoai là những tập đoàn Logistics hùng mạnh trên thế giới như APL, OOCL, Maersk, Mitsui O.S.K.

Lines, Các hãng này không chỉ cung cấp đầy đủ các loại dịch vụ từ vận tải quốc

tế đến vận tải nội địa mà còn có mạng lưới quốc tế rộng, tài chính mạnh và hệ thống công nghệ thông tin hiện đại Trong khi đó, các doanh nghiệp Logistics của Việt Nam hiện chỉ thực hiện được một phần rất nhỏ trong chuỗi các hoạt động nói trên, hoặc chỉ là nhà thầu phụ cho các nhà đầu tư Logistics nước ngoài với các dịch

vụ cung ứng đơn lẻ như giao nhận hàng hóa, đóng gói, cho thuê kho bãi, làm thủ

tục hải quan, Thực tế này là do các doanh nghiệp Logistics của Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô và năng lực còn hạn chế, bên cạnh đó

tính hợp tác và liên kết giữa các doanh nghiệp Logistics với nhau dé tạo ra sức cạnh tranh lại còn rất yếu Van dé đặt ra là các doanh nghiệp Logistics của Việt Nam cần phát triển kinh doanh dịch vụ như thế nào để có thể tồn tại và giành được những lợi thé trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt như hiện nay.

Trước tình hình đó, Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Namlà một trong những doanh nghiệp còn non trẻ trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

Logistics quốc tế cũng không tránh khỏi những trở ngại Trải qua gần 10 năm hình thành va phát triển, công ty đã từng bước hoàn thiện và củng cố hoạt động kinh

Trang 12

doanh của mình Cùng với xu hướng tăng trưởng của ngành xuất nhập khâu và sự

phát triển của dich vụ Logistics, việc phat trién kinh doanh dich vu Logistics quéc

tế là điều tat yêu dé công ty có thé tồn tại và nâng cao vị thé cạnh tranh của mình.

Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, chính vì vậy em đã lựa chọn thực hiện đề tài “Phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc té tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam” với mong muôn chỉ ra được những điểm hạn chế và đưa ra một số giải pháp nhằm giúp công ty phát triển hơn về kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế.

2 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục dich nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tẾ,

chuyên đề tập trung phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ

Logistics quốc tế của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam Từ đó đánh giá những điểm mạnh, điểm hạn chế còn tồn tại và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế cho công ty đến năm 2025 tầm nhìn 2030.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc - Tìm hiểu tổng quan về Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt

- Nội dung phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế tại Công ty TNHH

Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam.

- Phân tích chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế

tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam.

- Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics

quốc tế tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam.

- Đánh giá và phân tích ưu điểm, nêu ra tồn tại cùng nguyên nhân của những tồn tại đó.

- Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc phát triển kinh doanh dịch vụ

Logistics quôc tê của công ty.

Trang 13

- Xác định mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế đến năm 2025 tầm nhìn 2030.

- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế của

công ty.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam.

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Chuyên đề tập trung nghiên cứu về thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quéc té tai Công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam.

- Phạm vi thời gian: Các phân tích và đánh giá của chuyên đề dựa trên những

thông tin, số liệu của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam trong

giai đoạn 2018 — 2022 Đồng thời, chuyên dé cũng đề xuất giải pháp phát triển

kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế của công ty đến năm 2025 tầm nhìn 2030 4 Kêt câu của chuyên dé

Ngoài phân mở đâu, kêt luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đê có kết câu gồm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế tại

Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam trong giai đoạn 2018 —

- Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế tại Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam.

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN KINH

DOANH DỊCH VU LOGISTICS QUOC TE

1.1 Khai quát về kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế 1.1.1 Khái niệm kinh doanh dịch vu Logistics quốc té

Logistics là thuật ngữ đã xuất hiện trên thế giới cách đây rất lâu, bắt đầu từ những năm Thế chiến I trong lĩnh vực quân sự Theo dòng chảy thời gian và sự phát triển của kinh tế, Logistics được nghiên cứu và áp dụng vào sản xuất, thương mại, vận tải, kho bãi, và nhiều lĩnh vực khác Hiện nay, có rất nhiều quan điểm về thuật ngữ này.

Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council

of Supply Chain Management Professionals -CSCMP), Logistics được định nghĩa

la “mot phan cua quan tri chuỗi cung ứng bao gốm việc hoạch định, thục hiện, kiểm soát việc vận chuyển va dự trữ hiệu quả hang hóa, dịch vu cũng như những

thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ dé đáp ứng yêu cầu của khách hàng ”

Một quan điểm khác về Logistics được Hội đồng quan tri Logistics Hoa Kỳ đưa ra là: “Logistics là qua trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả,

tiết kiệm chỉ phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tôn, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích

thỏa mãn những yêu cau của khách hang.”

Tại Việt Nam, Luật Thương mại năm 2005 đã định nghĩa về dich vụ Logistics nhưng không đề cập đến Logistics Theo Điều 233, “Dich vu logistics là hoạt động

thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiễu công việc bao gom nhận hang, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục

giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để

hưởng thù lao ”

Dù có nhiều quan điểm khác nhau về Logistics ở các hoạt động, nhưng ban

chất vẫn là giao nhận vận tai hang hóa Vì vay, “Logistics chính là dịch vụ tong hợp của vận tải va giao nhận hàng hóa trong kinh doanh dich vu quốc tế” (Theo

Nguyễn Thị Hường, 2018).

Từ những quan điểm trên về Logistics, có thê thay dịch vu Logistics là các hoạt động gắn liền với quá trình phân phối và lưu thông hàng hóa được tổ chức va

Trang 15

quản lý khoa học quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ từ điểm khởi nguồn sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng với chi phí thấp nhất nhằm đảm bao cho quá trình sản xuất xã hội tiến hành được nhịp nhàng, liên tục và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng Dịch vu Logistics, do đó được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp như sau:

Theo nghĩa rộng, dịch vu Logistics là hoạt động thương mại bao gồm một chuỗi các dịch vụ được tổ chức và quản lý một cách khoa học gắn liền với các khâu của quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông và tiêu dùng trong nền sản xuất xã

Theo nghĩa hep, dịch vu Logistics là hoạt động thương mai bao gồm các dịch vụ bồ sung về vận chuyên, giao nhận, kho hàng, hải quan, tư vấn khách hàng và các dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa được tổ chức một cách hợp lý và khoa học nhằm đảm bảo quá trình phân phối lưu chuyển hàng hóa một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Như vậy, bản chất của dịch vụ Logistics là tổng hợp các hoạt động quản lý

dòng luân chuyên hàng hóa, vật tư từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ và đến tay người tiêu dùng cuối cùng Các hoạt động bao gồm: nhà kho — kho bãi, đóng gói hàng

hóa, boc dỡ hang hóa, vận chuyên nội dia, vận chuyên quôc tê, thủ tục hải quan,

Từ định nghĩa về Logistics và dịch vụ Logistics, chúng ta có thé hiểu “kinh doanh dich vụ Logistics là quá trình tổ chức các dich vụ liên quan đến sản xuất — phân phối - trao đổi và đưa hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng cudi cùng với

tong chi phí hợp lý dé thu được lợi nhuận” (Theo Nguyễn Thị Hường, 2018) Có

rất nhiều loại hình kinh doanh dich vụ Logistics, nhưng trong phạm vi giao nhận

vận tải có thê chia lam Logistics quôc tê và Logistics nội dia.

Tóm lại, kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế là tong hợp của hai loại hình kinh doanh là kinh doanh dịch vụ giao nhận và kinh doanh dịch vụ vận tải quốc tế.

Trong đó, kinh doanh dịch vụ vận tai quốc té là quá trình tô chức các hoạt động chuyên chở đề đi chuyền hàng hóa từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế và thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp vận

tải Còn kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc té là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình thực hiện các dịch vụ tổng hợp có liên

quan đến giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận

tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác từ quôc gia này sang quôc gia khác,

Trang 16

như tổ chức vận chuyển lưu kho lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ

khác cũng như lập kế hoạch cho các hoạt động đó nhằm mục đích sinh lợi.

1.1.2 Vai trò của kinh doanh dịch vụ Logistics quốc té

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thé giới theo hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa, kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thé khác nhau trong nên kinh tế thé giới (nên kinh tế thé giới, nên kinh tế quốc gia, doanh nghiệp và người tiêu dùng), thể hiện ở những điểm sau:

1.1.2.1 Đối với nén kinh tế thé giới

- Dich vụ Logistics là công cụ hữu hiệu dùng dé liên kết các hoạt động kinh

tế quốc tế, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh đoanh đạt hiệu quả cao.

- Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường trong thương mại quốc tế - Dich vu Logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn

hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế.

1.1.2.2 Đối với nén kinh tế quốc gia

- Dịch vu Logistics phát triển góp phan tăng cường mối quan hệ kinh tế khu

- Dịch vụ Logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chỉ phí trong hoạt động lưu thông phân phối, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.

- Dịch vụ Logistics phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên lợi thế cạnh tranh cho mỗi quốc gia, từ đó tăng khả năng thu hút vốn đầu tư

nước ngoài.

- Dịch vụ Logistics phát triển góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân,

nâng cao đời sống nhân dân.

1.1.2.3 Đối với doanh nghiệp

- Dịch vu Logistics góp phan nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, sử dung

hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng

cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

- Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm yếu tố đúng thời gian, đúng địa điểm (just in time), nhờ đó đảm bảm cho quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 17

diễn ra theo nhịp độ đã định, góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Dịch vụ Logistics góp phan gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận thông qua việc thực hiện các dịch vụ lưu thông bé sung (cac dich vụ tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu phân phối, lưu thông).

1.1.2.4 Đối với người tiêu dùng

- Dịch vụ Logistics phát triển sẽ làm tăng cơ hội lựa chọn cho người tiêu

- Dịch vụ Logistics phát triển làm tăng khả năng đáp ứng nhu cau, như thời

gian, tiêu dùng hàng hóa và tạo cơ hội cho người tiêu dùng được sử dụng những

sản phẩm mà trong nước họ chưa có khả năng sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chất lượng thấp hơn nước khác.

1.1.3 Các phương thức kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế

Các dịch vụ Logistics theo quy định của WTO được phân loại thành 3 loại:

(1) Dich vu Logistics cơ bản (Core freight Logistics services): là dịch vụ cơ

ban trong hoạt động Logistics mà cần phải tiễn hành tự do hóa đề thúc day sự lưu

+ Dịch vụ bồ trợ khác, bao gồm cả dịch vụ môi giới hải quan.

(2) Dịch vụ Logistics có liên quan đến vận tải (Related freight Logistics services): là các dịch vụ có liên quan tới cung cấp có hiệu quả dich vu Logistics tích hợp cũng như cung cấp môi trường thuận lợi cho hoạt động của Logistics bên

thứ 3 phát triển, bao gồm:

+ Dịch vụ vận tải đường biến.

+ Dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.

+ Dịch vụ vận tải đường hàng không, bao gồm cả gom hàng và thuê mướn

máy bay và ti€p viên.

+ Dịch vụ vận tải đường sắt, bao gôm cả gom hàng.

7

Trang 18

+ Dịch vụ vận tải đường bộ, bao gồm gom hàng, thuê mướn các phương tiện

thương mại kèm người điều khiển hoặc thuê phương tiện thương mại không kèm

người điều khiển.

+ Dịch vụ thử nghiệm và phân tích kỹ thuật.

+ Dịch vụ chuyên phát nhanh.

+ Dịch vụ đại lý môi giới hoa hồng.

+ Dịch vụ bán buôn.+ Dịch vụ bán lẻ.

(3) Các dich vu Logistics không cơ bản (Non-core freight Logistics services):

+ Dịch vụ liên quan đến thông tin.

+ Dịch vụ đóng gói hàng.

+ Dịch vụ tư vân quản lý và các dịch vụ liên quan khác.

1.14 Xu hướng kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế

Theo dự báo, trong vài thập niên đầu thế kỉ XXI, ngành kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế sẽ phát triển theo các xu hướng chính sau:

Thứ nhất, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày càng phổ biến và sâu rộng trong các lĩnh vực của Logistics Việc ứng dung công nghệ thông tin, thương mại điện tử như: hệ thống thông tin quản trị đây chuyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng băng tần số vô tuyến (RFID), đang ngày càng được áp dụng rộng rãi trong kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế bởi vì thông tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết định trong hệ thống Logistics càng hiệu quả Tuy hiện nay, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh còn ở trình độ thấp, chủ yếu là sử dung phan mềm hải quan điện tử, công nghệ định vi xe, email va Internet cơ bản, nhưng theo nhận định của các chuyên gia thì trước xu hướng số hóa, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics sẽ dần thích ứng, đây mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào hoạt động Logistics nhằm chuẩn hóa quy trình vận hành, tối ưu chỉ phi và nguồn lực của doanh nghiệp, giám sát và tăng cường kha năng quản ly,

Thứ hai, thuê dich vu Logistics từ các công ty Logistics chuyên nghiệp ngày

càng pho biến Đề tối ưu hóa, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, nếu như trước đây, các chủ sở hữu hàng hóa lớn thường tự mình đứng ra tô chức và thực

hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân thì giờ đây việc đi thuê các dich vu Logistics ở bên ngoài ngày càng trở nên phố biến Theo báo cáo “Thị trường thuê ngoài Logistics đến năm 2027” của Research and Markets, thuê

Trang 19

ngoài Logistics toàn cầu được dự đoán sẽ tăng trưởng với tốc độ là 4,77% trong giai đoạn từ 2021-2027 Bên cạnh đó, thị trường Logistics bên thứ ba (3PL) toàn

cầu được định giá khoảng 1 tỷ USD vào năm 2020 và dự kiến sẽ đạt hơn 1,75 nghìn tỷ USD vào năm 2026, đạt tốc độ tăng trưởng 8% trong giai đoạn

(2021-2026), theo dữ liệu từ Mordor Intelligence.

Thứ ba, mua bán và sáp nhập (M&A) tiếp tục sôi động với ngành kinh doanh dich vu Logistics Cùng với tiềm năng tăng trưởng cao của ngành kinh doanh dịch

vu Logistics ở Việt Nam và khả năng cạnh tranh kém của các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp nước ngoài càng có nhiều cơ hội tham gia vào thị trường

Logistics Việt Nam thông qua hình thức M&A để tận dụng mạng lưới sẵn có cùng nguồn khách hàng và kinh nghiệm vận hành nội địa Trong năm 2019, đã có nhiều

thương vụ M&A trị giá hàng triệu đô như Tập đoàn Symphony International

Holdings (Singapore) chi 42,6 triệu USD dé mua lại 28,57% cỗ phan của Công ty Cé phan Giao nhận va Vận chuyền Indo Tran (ITL Corp) từ Singapore Post.

Thứ tư, “xanh hoa” Logistics để phát triển bên vững Thiên tai và dịch bệnh trong những năm gan đây không chi còn là hồi chuông cảnh báo mà như sự khang định cho việc thế giới phải quyết tâm hơn nữa trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Là một trong những lĩnh vực gây ô nhiễm lớn (bên cạnh sản xuất công nghiệp), ngành Logistics nói chung và vận tải nói riêng sẽ bị siết chặt hơn các quy định về bảo vệ môi trường và an toàn lao động trong thời gian tới Dé phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, phát triển hoạt động Logistics theo hướng xanh hóa với những hoạt động cụ thé như kiểm soát bao bì xanh, vận tải xanh, kho xanh, đang là mối quan tâm hàng đầu của các

quốc gia cũng như doanh nghiệp.

1.2 Khái niệm và nội dung phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế

Theo định nghĩa chung, phát triển có nghĩa là “biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” Trong lĩnh vực kinh tế, phát triển là quá trình tăng tiến về mọi mặt

của nền kinh tế, bao gồm sự gia tăng về thu nhập và tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội.

Phát triển kinh doanh là việc tạo ra giá trị lâu dài cho một tổ chức từ khách hàng, thị trường và các mối quan hệ Nói một cách đơn giản nhất, phát triển kinh doanh có thể được hiểu là những ý tưởng, sáng kiến và hoạt động giúp cải thiện

9

Trang 20

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Điều này bao gồm tăng doanh thu, mở rộng quy mô kinh doanh, tăng lợi nhuận bằng cách xây dựng quan hệ đối tác chiến

lược và đưa ra các quyết định kinh doanh chiến lược.

Phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế là tổng thể các biện pháp dé phát triển quy mô cung ứng, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông qua việc tăng mức độ hài lòng cho khách hàng, đồng thời gắn liền với việc nâng cao kết quả kinh doanh.

1.2.2 Nội dung phát triển kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế

1.2.2.1 Nghiên cứu và phân tích thị trường dich vụ Logistics quốc tế

Thị trường luôn là yếu tô bat đầu và cũng là yêu tố kết thúc của chu trình kinh doanh trong doanh nghiệp Đề bắt đầu một công việc kinh doanh được thuận

lợi thì bước đầu tiên nhà kinh doanh cần phải làm đó là việc nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là công việc không phải là đễ dàng, nhưng nếu nhà quản trị đã có mục tiêu cần phải đạt được thì việc nghiên cứu thị trường cũng không quá phức tạp Nghiên cứu thị trường dé lựa chọn ra thị trường mục tiêu, dé tiễn hành

kinh doanh trên thị trường mà mình đã chon,

Nghiên cứu thị trường giao nhận vận tải quốc tế dé tìm hiểu về nhu cầu giao nhận và vận chuyền hang hóa từ các thị trường trên thé giới, tìm hiểu các đối tượng

tham gia của thị trường va cũng là khách hang trong tương lai, nghiên cứu hành vi

của khách hàng, tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh hiện có, áp lực cạnh tranh, sự

thích nghi Công việc này yêu câu nghiên cứu những vân đê sau:

- Cung, cầu, quan hệ cung cầu trên thị trường về dịch vụ giao nhận vận tải

hàng hóa.

- Tập quán, thói quen sử dụng dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế.

- Thị hiếu của từng thị trường về dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế - Gia cả dịch vụ giao nhận vận tai hang hóa quốc tế.

- Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Thi trường giao nhận, vận tải hang hóa quốc tế là một thị trường khá sôi động Nhưng ở nhiều quốc gia thì thị trường này vẫn còn nhiều cơ hội để các doanh nghiệp kinh doanh Logistics tham gia Hầu hết, các hãng lớn trên thế giới đều giành cho mình một vị trí nhất định ở các thị trường nhiều tiềm năng, vì thế nên

các doanh nghiệp mới đều phải nghiên cứu kĩ thị trường mà mình sẽ kinh doanh

10

Trang 21

phù hợp với quy mô doanh nghiệp và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác

trên thị trường đó.

1.2.2.2 Lập kế hoạch phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế

Bước thứ hai trong quá trình phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế là xây dựng các mục tiêu phát triển (về doanh thu, khách hàng, các loại hình dịch

vu, ) cho toàn doanh nghiệp va cho mỗi bộ phận chức năng trong doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần xây dựng các phương án kinh doanh khác nhau dé so sánh và lựa chọn ra một phương án kinh doanh tối ưu nhất Trên thực tế, để lựa chọn được phương án tối ưu cần cả một quá trình nghiên cứu công phu và phức tạp.

1.2.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quoc

làA

© = Thứ nhất, tìm kiếm khách hàng sử dung dich vu Logistics quốc tế - Tìm kiếm thông tin về khách hàng tiềm năng:

Với cường độ cạnh tranh rất cao hiện nay trong ngành kinh doanh giao nhận, vận tải quốc tế, nhà kinh doanh dịch vụ Logistics phải rất nhạy bén trong tìm kiếm thông tin khách hàng tiềm năng dé không bị chậm chân so với đối thủ cạnh tranh Khách hàng của công ty kinh doanh Logistics chủ yếu là các doanh nghiệp xuất nhập khâu, vì thế nhà kinh doanh cần tiếp cận tốt tất cả các kênh thông tin về các khách hàng tiềm năng này như qua các cơ quan quản lý xuất nhập khâu của nhà

nước, cơ quan hải quan, các mối quan hệ trên thương trường, mối quan hệ bạn bẻ,

người thân hay qua các phương tiện thông tin đại chúng Nhiều hãng đã đào tạo dé nhân viên kinh doanh của họ nhạy bén, năm bắt và tìm kiếm khách hàng qua các phương tiện thông tin đại chúng, có thê chỉ từ mục tuyển dụng lao động, từ bố cáo thành lập doanh nghiệp hay từ nhiều bài báo khác nhau.

- Hẹn gặp và tiêp xúc với khách hàng có nhu câu về dịch vu Logistics quôc

Đây là một khâu quan trọng đảm bảo sự thành công trong việc tìm kiếm

khách hàng Người kinh doanh Logistics phải đảm bao gặp được “đúng người,

đúng việc” Sau khi có được thông tin về khách hàng tiềm năng, người kinh doanh dịch vụ vận tải quốc té phai lién lac bang dién thoai, fax hay thu hen gap dé xin một cuộc hen làm việc với khách hang, có thể thu thập trước thông tin về khách

hàng, về hàng hóa vận chuyển của khách dé chuẩn bị trước tài liệu, thông tin cho

cuộc tiếp xúc, làm tăng khả năng thành công cho cuộc tiếp xúc Việc hẹn gặp đôi khi cũng đòi hỏi sự kiên trì và khéo léo dé có thé gặp được đúng người, đúng thời

II

Trang 22

điểm, tránh những phiền toái, khó chịu từ khách hàng trong lần gặp đầu tiên Chang

hạn như cô tình tiêp xúc khi khách hàng quá bận với công việc của họ

- Giới thiệu khả năng đáp ứng nhu cầu, phục vụ khách hàng của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế:

Đây là khâu quan trong dé nhà kinh doanh Logistics thuyết phục khách hang về các gói dịch vụ mà mình cung cấp, tạo niềm tin nơi khách hàng Vì thế khâu này đòi hỏi nhà kinh doanh Logistics phải thể hiện khả năng trình bày, khả năng thuyết phục khách hàng tốt để có thể thành công Thường thì trong các doanh nghiệp kinh doanh tốt, những người phụ trách công việc xuất nhập khâu khá bận rộn, nhà kinh doanh dịch vụ vận tải quốc tế phải tranh thủ quãng thời gian ngắn ngủi được tiếp xúc với khách hàng để tạo niềm tin, tạo mối quan hệ Nhà kinh

doanh Logistics phải có sự linh hoạt cần thiết dé cung cấp thông tin đầy đủ và có hiệu quả tới khách hàng trong những khoảng thời gian dài ngắn khác nhau Việc chuẩn bị đầy đủ, chỉ tiết các tài liệu để giới thiệu về năng lực của công ty cũng rất cần thiết dé tạo niềm tin nơi khách hàng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ này.

- Gửi báo giá cho khách hàng:

Báo giá sẽ bao gồm các thông tin chỉ tiết về điều kiện giao nhận hàng hóa,

giá cước, thời gian vận chuyên, thủ tục hải quan, và một số điều khoản khác Báo giá cần chỉ tiết, day đủ và rõ ràng dé tránh những hiểu nhằm, tranh cãi về sau,

làm ton hại đến mối quan hệ lâu dài với khách hàng Khi lập báo giá, nhà kinh doanh Logistics cần căn cứ vào tình hình cạnh tranh, đặc điểm hàng hóa, đặc điểm

và hành trình vận chuyên dé đưa ra mức giá phù hợp nhất và đảm bảo tính cạnh tranh.

- Tiếp thu phản hồi của khách hàng về báo giá và điều chỉnh:

Khi gửi báo giá cho khách hàng, nhà kinh doanh Logistics phải luôn theo dõi, nam bắt được các phản hồi của khách hàng về giá cước, về thời gian giao nhận, vận chuyền hay các điều kiện khác Xem xét các báo giá từ đối thủ cạnh tranh để

có những tìm tòi, điều chỉnh cần thiết, đảm bảo thành công trong từng thương vụ.

© Thứ hai, ký kết hop dong dịch vụ Logistics quốc tế với khách hang

Khi nhà kinh doanh Logistics và khách hàng đã thống nhất các điều khoản

trong báo giá về cước phí, điều kiện giao nhận hàng hóa, thời gian vận chuyên và các điều kiện khác, hai bên sẽ ký kết hợp đồng giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Hợp đồng và chỉ tiết, đầy đủ các điều khoản, điều kiện để tránh những tranh chấp

có thé phát sinh do hợp đồng thiếu chặt chẽ và chỉ tiết.

12

Trang 23

e Thứ ba, thực hiện hop đồng dịch vụ Logistics quốc té

- Nha kinh doanh Logistics nhan hang hoa ttr khach hang:

Hang giao cho người kinh doanh Logistics có thé là hang đã được đóng gói

hay chưa được đóng gói, đóng container hoàn chỉnh theo quy định bao gói đối với

hàng xuất nhập tùy thuộc vào thỏa thuận giữa khách hàng và nhà kinh doanh

Logistics Các điều khoản về xếp đỡ, đóng bao, đóng kiện cần được ghi rõ trong báo giá đê các bên không đùn đây công việc và trách nhiệm cho nhau.

- Tiên hành các hoạt động giao nhận vận đơn và vận chuyên hàng hóa:

Nhà kinh doanh Logistics có thê tự mình hay thuê một hãng vận chuyền khác tiến hành hoạt động vận chuyển hàng Trong trường hợp thuê hãng vận chuyền khác, nhà kinh doanh phải ký tiếp hợp đồng vận chuyên với bên vận chuyên thứ 3

- Phát hành vận đơn cho khách hàng:

Đề phát hành vận đơn cho khách hàng, nhà kinh doanh cần nhận được thông tin vận đơn từ khách hàng, có thé nhận qua mail, qua fax, qua trang web của công ty hay qua một phần mềm chuyên dụng Sau đó nhà kinh doanh xuất vận đơn

nhap và gửi cho khách hàng chỉnh sửa van đơn nháp Khách hàng sau đó nhận vận

đơn nháp mới tiến hành xác nhận vận đơn nháp Khi khách hàng đã xác nhận và gửi lại, nhà kinh doanh Logistics sẽ xuất vận đơn trước khi tàu rời bến.

- Giao hàng tại điểm đến, làm các thủ tục hải quan, nhập hàng (nếu có trong hợp đồng):

Khi hàng hóa đã được chuyên chở đến quốc gia cần đến, doanh nghiệp kinh

doanh Logistics có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ như trong hợp đồng đã

thỏa thuận với chủ hàng Thông thường đó là làm các thủ tục vè kho bãi, giao hàng

cho cảng hay ga đến, và làm các thủ tục nhập cảng cho hàng hóa Còn việc làm thủ tục nhập hàng ở hải quan tại nước nhập thường đã được bên nhập khẩu hay là bên mà chủ hàng muốn giao hàng hóa làm Nhưng do thị trường giao nhận vận tải quốc tế cạnh tranh khốc liệt nên các doanh nghiệp kinh doanh Logistics đã thiết kế các gói dịch vụ mới có thêm một số dịch vụ đặc biệc là các dịch vụ giao nhận hàng hóa đến tận tay nhà nhập khẩu.

Nhà kinh doanh Logistics sau đó sẽ phát hành và gửi phiếu thu đến khách

hàng Khách hàng sẽ thanh toán cước phí và các loại phí liên quan để nhận các

chứng từ vận chuyên của lô hàng Trách nhiệm của các bên trong thời gian hàng

13

Trang 24

được vận chuyên, giao nhận hàng hóa sẽ thực hiện theo đúng hợp đồng được ký

e Thứ tư, xử lý các tình huồng phát sinh liên quan đến doanh nghiệp Logistics Các tinh huống phát sinh trong kinh doanh Logistics bao gồm các tình huống về giao nhận và vận tải, có thể là trước khi vận chuyên, trong quá trình vận chuyên

và sau khi vận chuyên.

Trước khi vận chuyền có thể xảy ra các trường hợp như là sai sót trong lúc nhận hang từ chủ hàng, giấy tờ dé thông quan hang hóa chưa day đủ, thủ tục vào cảng phức tạp, tàu không thể cập cảng vì một số lý do về độ sâu của nước hay mật độ tàu tại cảng (đối với vận tải biển)

Trong quá trình vận chuyên có thể xảy ra rủi ro gây ra tôn thất về hàng hóa của chủ hàng, tôn thất về nguồn lực của doanh nghiệp vận tải do nhiều nguyên

nhân như thiên tai, các sự kiện không biệt trước như sự kiện quân sự, chính trị,

Sau khi vận chuyền, doanh nghiệp phải giải quyết các hậu quả do tôn thất trong quá trình vận chuyên với công ty bảo hiểm hoặc chủ hàng hóa, hoặc trước khi vận chuyền như thiết hụt hàng hóa trong các container, và có thé là các tình huống về giao hàng cho người nhận hàng hóa, các tình huống khó xử lý về thủ tục

hải quan.

Doanh nghiệp cần phải tìm ra được lỗi thuộc về những ai để đưa ra mức đền

bù phù hợp, tránh gây thiệt hại quá lớn cho công ty.

1.2.3.4 Kiểm tra, kiểm soát và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế

Sau bat cứ hợp đồng kinh doanh hay chu kỳ kinh doanh, có thể là một quý hay một năm, doanh nghiệp nào cũng cần phải tổng kết, đánh giá các hoạt động

cung ứng dich vụ Logistics quốc tế của mình dựa trên các hoạt động đã đạt được,

đã làm được nhằm điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh doanh dich vu Logistics

quốc tế Phát hiện những hạn chế bat cập đề tiếp tục tìm ra phương pháp giải quyết

và rút kinh nghiệm trong năm tới Bên cạnh đó, cũng không thể quên được những thành quả đạt được để làm bước đệm phát triển kinh doanh Logistics trong chu kỳ

kê tiệp.

1.3 Cac chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế

của doanh nghiệp

14

Trang 25

Đề đánh giá phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế của một doanh nghiệp, chúng ta phải đánh giá toàn điện nhiều mặt, bao gồm phát triển quy mô va khách hàng, nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển thương hiệu, phát triển sản phẩm dịch vụ mới

Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế của

doanh nghiệp thường được sử dụng như sau:

1.3.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Tốc độ tăng trưởng doanh thu phản ánh sự gia tăng về doanh thu của doanh nghiệp theo thời gian Cách tính tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp

trong một năm:

Tốc độ tăng trưởng doanh thu (%) = (Tổng số doanh thu năm nay — Tổng số doanh thu năm trước) / Tổng số doanh thu năm trước x 100.

Bằng việc xem xét sự biến động theo thời gian của tốc độ tăng trưởng doanh

thu, có thé đánh giá được mức độ én định về quy mô và thị trường tiêu thụ, tình trạng kinh doanh (thuận lợi, khó khăn), quy mô kinh doanh (mở rộng, thu hẹp)

cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp 1.3.2 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận phản ánh sự gia tăng về lợi nhuận theo thời gian của doanh nghiệp Cách tính tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp

trong một năm:

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận (%) = (Tổng số lợi nhuận năm nay — Tổng số lợi nhuận năm trước) / T ổng số lợi nhuận năm trước x 100.

Thông qua việc xem xét tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, có thể nhận biết được chất lượng hoạt động kinh doanh, chất lượng quản lý chỉ phí, tình trạng kinh doanh hiện hành, của doanh nghiệp Từ đó, đánh giá được tính bền vững trong kinh

doanh và xu hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp.

1.3.3 Tốc độ tăng trưởng thị trường

Tốc độ tăng trưởng thị trường phản ánh sự gia tăng về số lượng thị trường

mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh dich vụ Logistics theo thời gian.

15

Trang 26

Chiến lược phát triển (mở rộng) thị trường của doanh nghiệp nhằm mục đích: gia tăng khả năng tiếp cận khách hàng, tăng doanh số của sản phẩm, dich vụ tại các thị trường chưa được khai phá, từ đó góp phần tăng doanh thu của doanh

1.3.4 Tốc độ tăng số hợp đồng ký kết

Tốc độ tăng số hợp đồng ký kết phản ánh sự gia tăng về số lượng đơn hàng

theo thời gian của doanh nghiệp.

Số hợp đồng ký kết của một doanh nghiệp đến từ hai nguồn khách hàng là

khách hàng mới và khách hàng đã từng giao dịch với doanh nghiệp Theo khảo sát

thực tế, chi phí dé tìm kiếm một khách hàng mới cao gap 5 lần so với việc giữ chân

những khách hàng hiện có Khách hang cũ có khả năng mua hang cao hơn 50% so

với những khách hàng mới, họ có xu hướng chỉ tiêu nhiều hơn khoảng 33% Do đó, dé tăng số lượng don hàng, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược nhăm thu hút các khách hàng cũ quay trở lại và tăng giá trị đơn hàng trung bình Khi con số này tăng trưởng, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng sẽ tăng, đồng thời việc khai thác nguồn khách hàng cũ, biến họ trở thành "khách hàng thân thiết" cũng giúp doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản chi phí marketing.

1.3.5 Tốc độ tăng trưởng khách hàng

Tốc độ tăng trưởng khách hàng phản ánh sự gia tăng về số lượng khách hàng

theo thời gian của doanh nghiệp.

Khách hàng là yếu tố quan trọng quyết định tới sự ton tại và phát triển của doanh nghiệp, do vậy không vì lý do gì mà doanh nghiệp lại muốn “chia tay” khách

hàng sau một lần giao dịch Tuy nhiên, ngoài việc giữ chân những khách hàng cũ nhằm mang lại nguồn lợi nhuận bền vững và tiết kiệm chỉ phí, doanh nghiệp cũng cần liên tục tìm kiếm và thu hút khách hàng mới nhằm mục tiêu tăng độ nhận diện

thương hiệu và tăng doanh thu.

Số khách hàng tiềm năng * Tỷ lệ chuyển đổi thành khách hàng = Số lượng khách hàng * So lan giao dịch * Doanh thu trung bình trên mỗi lan bán hàng =

Doanh thu * Tỷ lệ lợi nhuận = Lợi nhuận. 1.3.6 Tốc độ tăng số dịch vụ

16

Trang 27

Tốc độ tăng số dịch vụ phản ánh sự gia tăng về số lượng dịch vụ mà doanh

nghiệp cung cấp theo thời gian.

Bằng việc đưa một sản phẩm dịch vụ mới hoặc dịch vụ bổ sung vảo thị trường hiện có hoặc thị trường mới, doanh nghiệp sẽ có thé có thêm một nguồn doanh thu mới, gây ấn tượng với khách hàng, chiếm lĩnh và mở rộng thị phan, Dịch vụ mới cung cấp cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh nhất định so với các đối thủ

cạnh tranh trên thi trường.

1.4 Cac nhân tố ảnh hướng đến phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế của doanh nghiệp

1.4.1 Nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp

Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp gồm 3 loại môi trường chủ yếu

sau đây: (1) Môi trường kinh doanh quốc tế, (2) Môi trường kinh doanh quốc gia và (3) Môi trường ngành.

1.4.1.1 Môi trường kinh doanh quốc tế

e Xu hướng toàn cáu hóa

Trong một vài thập kỷ trở lại đây, xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra rất mạnh, với việc hình thành và ra đời của nhiều liên minh, liên kết mang tính khu vực và toàn cầu Việc hình thành các khối liên kết về kinh tế đã góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh buôn bán và đầu tư giữa các quốc gia thành viên, làm giảm tỷ lệ mậu dịch giữa các nước không phải là thành viên Bên cạnh các liên kết kinh tế quốc tế, các hiệp định song phương và đa phương, các tổ chức kinh tế quốc tế

đặc biệt có vai trò cực ki quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế Vì vậy, phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế bi tác

động khá nhiều khi doanh nghiệp từ nước thành viên do một số khó khăn sẽ được

tháo bỏ như các mặt hàng được xuất nhập khẩu, hàng rào thuế quan được nới lỏng e Sự biến động của tỷ giá hồi đoái

Tỷ giá hối đoái là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế Bên đối tác, khách hàng thường sử dụng ngoại tệ dé thanh toán, vì vậy sự thay đôi về ty giá ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế, nó có thé làm giảm đi và cũng có thê làm tăng thêm lợi nhuận tùy theo chiều hướng biến động của tỷ giá theo

hướng có lợi hay bất lợi đối với doanh nghiệp.

1.4.1.2 Môi trường kinh doanh quốc gia

17

Trang 28

Môi trường kinh doanh quốc gia bao gồm các yếu tố như kinh tế, chính trị,

luật pháp, văn hóa, khoa học công nghệ, Với mỗi yếu tố, qua từng giai đoạn lại

có tác động lớn nhỏ khác nhau lên sự phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc

tế của doanh nghiệp.

© Các yếu to kinh tế

Các yếu tô kinh tế bao gồm GNP bình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng

của nền kinh tế, sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất và tiêu dung, yếu tố lạm phát,

yêu tô lãi suât, các chính sách tài chính và tiên tệ của một quôc ø1a,

- Tốc độ tăng trưởng: Một thị trường đang có tốc độ tăng trưởng nhanh, đang từng bước hội nhập kinh tế thế giới, nhu cầu về các dịch vụ quốc tế cũng tăng theo, đây là cơ hội kinh doanh lớn cho các doanh nghiệp phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế Ngược lại, nếu một thị trường có tốc độ tăng trưởng thấp, nền kinh tế kém phát triển, chưa thực sự mở cửa thị trường thì cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế là rất ít.

- Thất nghiệp và lạm phát là 2 vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải xem xét trong quá trình nghiên cứu thị trường Tỷ lệ thất nghiệp hay lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập và tâm lý của khách hàng, và qua đó cũng ảnh hưởng đến phát

triển kinh doanh dịch vụ Logistics quéc tế.

© Các yếu t6 chính trị và luật pháp

Dé thành công trong việc phát triển kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế, các

doanh nghiệp phải có khả năng phân tích và dự đoán về yếu tố chính trị, luật pháp

và xu hướng vận động của các yếu tố đó, bao gồm hệ thống chính trị, hệ thống

pháp luật và cơ chế chính sách của các quốc gia tác động đến sự phát triển của thị trường dich vu Logistics quéc tế.

- Sự ôn định về chính tri, đường lôi ngoại giao thường ảnh hưởng đên quanđiêm của một quôc gia vê van đê kinh tê đôi ngoại, vê các ràng buộc va ưu đãi màquôc gia đó dành cho các công ty nước ngoài.

- Hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách của một nước mà thống nhất, đồng bộ, bình đăng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời, phát triển và cạnh tranh bình đăng giữa các nhà cung cấp dịch vụ Logistics và các doanh nghiệp sử dụng dịch vu Logistics Chính phủ hỗ trợ càng nhiều thì các nhà kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế càng có nhiều cơ hội để phát triển quy mô, các loại hình dịch vụ quốc tế

va mở rộng phạm vi hoạt động, trên cơ sở đó thu được nhiêu lợi nhuận hơn.

18

Trang 29

© Các yếu to văn hóa và xã hội

Trong quá trình phát triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế, doanh nghiệp

phải đặc biệt chú ý đến các khía cạnh văn hóa và xã hội của nước sở tại, bao gồm

quy mô dân số và thu nhập, lao động và trình độ học vấn, vấn đề tôn giáo và tự do tín ngưỡng, xung đột, nội chiến và ôn định trong xã hội, Các yếu tố này sẽ chi phối đến việc phân tích và lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn chủng loại sản phẩm, hoặc ảnh hưởng đến các phương án lựa chọn và tuyển dụng lao động, các

chính sách vê marketing

Sự khác biệt về văn hóa xã hội là một trong những khó khăn đối với phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế Do văn hóa, ngôn ngữ bất đồng nên việc tìm hiểu nhu cầu thị trường, phỏng vẫn lay y kiến, tìm hiéu thị hiếu, sở thích của khách hàng gặp nhiều khó khăn Vì thế, việc am hiểu về văn hóa đa phương

sẽ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics quốc

zA

© Các yếu tổ khoa học và công nghệ

Các thành tựu của khoa học công nghệ, nhất là trong lĩnh vực Logistics sé

giúp cho phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế trở nên dé dang hon Day

là lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế nói riêng Tốc độ phát triển về khoa học công nghệ ngày càng tăng, thời gian giữa phát minh và ứng dụng các kết

quả đó ngày càng được rút ngắn, đây là một yếu tố đem lại nhiều thuận lợi cho tất

cả các doanh nghiệp Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp muốn phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế là phải quan tâm nâng cao, đổi mới trang thiết bi phục vụ, phương tiện vận tải hiện đại hơn dé theo kip sự phát triển của thế gidi, nếu không sẽ đưa doanh nghiệp trở thành lạc hậu rất nhanh chóng.

© Cơ sở hạ tang kỹ thuật Logistics

- Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng phục vụ cho việc cung cấp các dịch vụ Logistics Nếu chất lượng của hệ thống không đồng đều, quy mô nhỏ, phân bố không hợp lý sẽ gây cản trở đến phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế và ngược lại.

- Cảng thông quan nội địa là giải pháp quan trọng dé giảm bớt ach tắc hàng hóa tại các cảng biển, góp phần đảm bảo rút ngăn thời gian giao hàng, phát huy lợi

thé và tạo mối liên kết giữa các phương thức vận tải, hỗ trợ đắc lực cho phát triển

kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế.

19

Trang 30

- Hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông được xem là nhân tố quan trọng, không thé thiếu đối với hoạt động của hệ thống dịch vu Logistics Công nghệ thông tin và truyền thông phát triển cho phép giảm thiểu thời gian va chi phí giao dịch, chuyền tải nhanh chóng thông tin, thu hẹp khoảng cách trong kinh doanh dịch vụ Logistics ngay trong một quốc gia, một khu vực kinh tế cũng như giữa các quốc gia trong mạng lưới Logistics toàn cầu.

e Điêu kiện tự nhiên

- Địa hình: Trong quá trình vận chuyển, hàng hóa được vận chuyên qua các điều kiện địa hình như thé nào, đôi núi hay đồng bang, có khó khăn khi di chuyển hay không Các yếu tổ đó ảnh hưởng rất lớn đến việc di chuyên của phương tiện

vận tải và thường là ảnh hưởng bất lợi đến cả hàng hóa và phương tiện.

- Khí hậu: Ảnh hưởng lớn đến chất lượng hàng hóa và thời gian giao nhận trong quá trình phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế Khí hậu càng thuận lợi thì hiệu quả của doanh nghiệp cảng cao, vì doanh nghiệp có thể tiết kiệm được các chi phí xử ly do vấn đề khí hậu.

- Các hiện tượng tự nhiên: Động đất, núi lửa, sóng thần, mưa bão, lũ lụt, có ảnh hưởng rat lớn đến phát triển kinh doanh dich vu Logistics quốc tế và là anh hưởng bắt lợi cho việc này Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics quốc

tế đều không mong muốn gặp thiên tai trong quá trình vận chuyên hàng hóa ra

nước ngoài cho khách hàng, nếu gặp phải thì thiệt hại là rất lớn không chỉ cho

doanh nghiệp mà cả khách hàng của họ.

1.4.1.3 Modi trường ngành

Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế gồm có:

© SỐ lượng các nhà cung ứng dich vu Logistics quốc tế: Số lượng các nhà cung ứng dịch vụ càng nhiều thì khả năng cung ứng dịch vụ càng lớn Khi đó, các

doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế sẽ phải cạnh tranh gay gắt và

khốc liệt hơn Dé có thé cạnh tranh được với các đối thủ, đòi hỏi doanh nghiệp

phải càng nâng cao chất lượng dich vu, tao ra sự khác biệt, ha giá thanh, dé cạnh

tranh hiệu quả hơn, thuận lợi hơn.

e Năng lực của các nhà cung ứng dịch vu Logistics quốc tế: Năng lực của các nhà cung ứng dịch vụ Logistics quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: nguồn lực về con người, tài chính, mạng lưới cung ứng dịch vu, Các nhà cung

ứng dịch vụ Logistics quốc tế càng có năng lực thì chất lượng cung cấp dịch vụ

20

Trang 31

càng cao và thuận lợi hơn trong quá trình việc phát triển kinh doanh dịch vụ

Logistics quốc tế.

e_ Số lượng và chất lượng dịch vụ Logistics quốc tế có trên thị trường: Ngày

nay, trên thé giới các loại hình dich vu Logistics ngày càng da dang và phong phú Điều này tạo điều kiện cho người sử dung dich vụ có nhiều cơ hội hơn dé lựa chọn

loại dịch vụ phù hợp với mình, song cũng đặt các doanh nghiệp kinh doanh dịchvụ Logistics quôc tê vào tình trạng đôi mới và cạnh tranh nhiêu hơn.

1.4.2 Nhân tổ bên trong doanh nghiệp

1.4.2.1 Nguôn lực tài chính

Nói đến tài chính là nói đến vốn, bất kỳ một hoạt động nào đều cần có vốn Vốn nhiều hay it ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của công ty, chang hạn

vốn nhiều có thé mua sam nhiều thiết bị vận chuyên hơn hay nhận những đơn hang có giá trị lớn hơn Doanh nghiệp có nguồn tài chính mạnh sẽ có thể xây dựng

một chiến lược phát triển dài hạn, tăng quy mô, phạm vi cung ứng dịch vụ, nang cao chất lượng dịch vụ.

Toàn cầu hóa nên kinh tế đã khiến cho kinh doanh dịch vu Logistics quéc té không bị giới hạn về mặt địa ly giữa các quốc gia, nhưng dé trở thành một nhà cung cấp dich vu Logistics chuyên nghiệp và mở rộng thị trường thì tiềm lực về tài chính sẽ là một trong những nhóm nhân tổ tạo nên sự phân tang và giới han nhất định trong quá trình phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế của doanh

1.4.2.2 Nguôn nhân lực

Khác với kinh doanh hàng hóa, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ

Logistics quốc tế cần 5P ngoài 4P thông thường bao gồm: Product (sản phẩm),

Price (giá cả), Place (địa điểm), Promotion (xúc tiến), trong đó P thứ 5 là People (con người) Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất đối với sự phát triển bền vững và 6n định của doanh nghiệp Đặc biệt trong ngành Logistics thi

càng cần nhân lực chất lượng cao dé bắt kịp xu hướng kinh doanh toàn cầu Đối với kinh doanh dich vu Logistics quốc tế là ngành nghề cần trao đổi nhiều với đối

tác nước ngoài thì những nhân viên của doanh nghiệp phải có chuyên môn cao, có

khả năng giao tiếp tốt, nam bắt được tâm lý khách hàng và phục vụ tốt yêu cầu của khách hàng Vì vậy, nguồn nhân lực ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất

bại của công ty, nêu chat lượng nguồn lực tốt, làm việc hiệu quả thì quá trình phát

triển kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế của doanh nghiệp càng khả quan.

21

Trang 32

1.4.2.3 Cơ sở vật chat

Cơ sở vật chất là công cụ hỗ trợ cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh.

Trong ngành Logistics, cơ sở vật chất lại càng trở nên cần thiết Có thé kế đến hệ thong công nghệ thông tin, các kho hàng, số lượng tàu xe, thiết bị bốc đỡ hang

Cơ sở vật chất, trang thiết bị của doanh nghiệp kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế càng tiên tiến, hiện đại bao nhiêu thì quá trình phát trién kinh doanh càng thuận lợi bay nhiêu Vi địa ban hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế là rất rộng, cho nên việc kiểm soát trên các tuyến đường vận

chuyền là rất khó khăn, đòi hỏi phải có những ứng dụng công nghệ hiện đại.

22

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN KINH DOANH

DỊCH VỤ LOGISTICS QUOC TE TẠI CÔNG TY TNHH

GIAO NHAN VẬN TAI CARGOTRANS VIỆT NAM

TRONG GIAI ĐOẠN 2018-2022

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam 2.1.1 Một số thông tin khái quát về công ty

- Tên công ty: Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam

- Tên tiếng Anh: Cargotrans Viet Nam Mechandise Exchange Transport

Cooporation Limited

- Tén viét tat: Cargotrans Co., Ltd

- Ngay thanh lap: Ngay 03 thang 11 nam 2014

- Dia chi tru so chinh: Phong 16, tang 3, toa nha Sevin Office, số 609 Truong

Dinh, quan Hoang Mai, Ha Noi- Chi nhanh:

+ Hải Phong: Phong 306, tòa nhà Tasaco, Km 104+200, đường Nguyễn

Binh Khiêm, quận Hải An, Hai Phong

+ Hồ Chi Minh: Phòng 3B, số 19M đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình

Hình 2.1: Logo Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam

(Nguồn: Tài liệu nội bộ doanh nghiệp)

23

Trang 34

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam (sau đây gọi tắt là

Cargotrans) ra đời ngày 03 tháng 11 năm 2014 dưới hình thức là một công ty tư

nhân với 100% vốn trong nước Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là giao nhận vận tải quốc tế với vai trò là công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá Tệp khách hàng chủ yếu của công ty là các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu.

Sau 9 năm hình thành và phát triển, công ty đã mở rộng nhiều chi nhánh tại các thành phố lớn, nơi quy tụ các cảng biển lớn như Hải Phòng, Cát Lái (Hồ Chí Minh), Đà Nẵng và Quy Nhơn Cargotrans cũng là đối tác tin cậy của nhiều đại lí giao nhận vận tải tại nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Thái Lan, Canada, khu vực châu Au, Đồng thời, công ty cũng đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức, hiệp hội giao nhận vận tải lớn trên thế giới như: Ủy ban Hàng hải Liên bang Mỹ

(US Federal Maritime Commission — FMC), Liên minh hàng hóa thế giới (World

Cargo Alliance - WCA), Mang lưới logistics toàn cau (JC Trans), Chính vi vậy, công ty nhận được sự tin tưởng từ phía khách hàng và ca phía đối tac.

2.1.3 Tam nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty

2.1.3.1 Tâm nhìn

Cargotrans hoạt động với tầm nhìn trở thành công ty giao nhận vận tải quốc tế số một tại Việt Nam và khu vực, là điểm đến cho các công ty thương mại quốc tế, công ty xuất nhập khẩu trong và ngoài nước, đồng thời cũng là đối tác tin cậy

của các đại lí giao nhận vận tải, đại lí hãng tàu trên toản thế gidi.

2.1.3.2 Su mệnh

Cargotrans ra đời với sứ mệnh cung cấp các dịch vụ Logistics đem lại những

giá trị hơn cả sự kì vọng của khách hàng với giá cả hợp lý, đảm bảo uy tín, chuyên

nghiệp và hiệu quả, bên cạnh đó không ngừng sáng tạo dé luôn là doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực Logistic.

2.1.3.3 Giá trị cốt lỗi

Giá trị cốt lõi của Cargotrans bao gồm: Tận tâm với khách hàng — Trung thực — Luôn đôi mới.

2.1.4 Phạm vi và lĩnh vực hoạt động của công ty2.1.4.1 Phạm vi hoạt động

24

Trang 35

Cargotrans hiện đang hoạt động tại ba khu vực Bắc — Trung — Nam, có đối

tác khắp các khu vực trên cả nước và còn mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia đến khắp các khu vực trên toàn cầu: châu Á, châu Âu, châu Mỹ và Trung Đông Các khách hàng thân thiết của Cargotrans bao gồm: Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG, Tập đoàn Kangaroo (Công ty

CP Tập đoàn Điện lạnh Điện máy Việt Uc), Cargotrans hiện là thành viên của

các tô chức, hiệp hội kinh doanh lớn như: World Cargo Allian (WCA), ELITE

Global Logistic Network, Global Affinity Alliance (GAA),

Bên cạnh tru sở chính tai Ha Nội, công ty còn có văn phòng đại diện hoạt

động tại Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quy Nhơn và đang mở rộng thêm nhiều chi nhánh ở các tỉnh thành khác.

2.1.4.2 Lĩnh vực hoạt động

Hiện nay, Cargotrans tô chức và cung ứng đa dạng các loại hình dịch vụ Tuy

nhiên, dé có thé nâng cao sức cạnh tranh và tạo lợi thế, Cargotrans chú trọng vào

các dịch vụ sau:

e Vận tải quốc tế bằng đường biển: Với hệ thông đại lý mạnh tại các khu vực cảng lớn trên thế giới, hợp đồng ký kết với các hãng tàu uy tín như Maersk, SITC, COSCO, Yangming, Evergreen, Cargotrans không chỉ cung cấp giá cước biển có tính cạnh tranh giúp khách hàng tiết kiệm được chỉ phí mà còn tư vấn cho khách hàng tuyến đường vận chuyên ngắn nhất, hãng vận tải phù hợp nhất với nhu cầu

của khách hàng Các dịch vụ bao gồm:

- Vận chuyền hàng nguyên container (FCL) - Vận chuyền hàng lẻ (LCL).

- Vận chuyền trọn gói - Vận chuyền hang rời.

- Môi giới hàng hải.

© Vận tải quốc tế bằng đường hàng không: Cargotrans hiện đã ký kết hop

đồng với các hãng hàng không uy tín như Vietnam Airlines, Thai Airways, Malaysia Airlines, Cac dịch vu bao gom:

- Vận chuyén từ sân bay đến sân bay - Vận chuyên trọn gói.

- Vận chuyền kết hợp đường bién và đường hang không.

e Giao nhận hàng hóa quốc tế: bao gồm các loại hoạt động sau:

- Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu) gửi hàng hóa cho người nhận.

25

Trang 36

- Thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu) nhận hàng hóa từ phía người

- Vừa giao và nhận hàng hóa cho cả 2 bên khách hàng, bao gồm dịch vụ “door

to door” hoặc “delivery at door”.

e Dich vụ khác:

- Tư vấn thủ tục khai báo hải quan, thông quan, áp mã thuế, tính thuế xuất nhập khẩu.

- Làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Xin cấp giấy phép xuất nhập khâu, giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), giấy chứng nhận hun trùng, giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật

Có thể thấy, Cargotrans có những đặc điểm kinh doanh của một công ty

Forwarder, tức là một bên trung gian cung cấp các dịch vụ giao nhận hàng hóa

nhưng không có phương tiện vận chuyên thực tế trong tay như tàu biển, máy bay Cargotrans sẽ nhận hàng từ tay một chủ hàng hoặc gom hàng lẻ từ nhiều chủ hàng khác nhau thành một lô hàng lớn, sau đó thuê hãng vận chuyên (hãng tàu/hãng hàng không) dé vận chuyền hàng, và giao đến tay người nhận hàng theo hợp đồng.

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hội đồng

quản tri

Phòng kinh | [Phòng chứng Phòng kế

doanh tử toán

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Giao nhận vận tải

Cargotrans Việt Nam

(Nguồn: Tài liệu nội bộ doanh nghiệp)

2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ cua các phòng ban

- Hội đồng quản trị: Là bộ phận đứng đầu công ty, có nhiệm vụ cung cấp

vốn, xác định chiến lược lâu dai cho công ty, quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.

26

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w