TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIEN NGAN HANG - TAI CHINH
Dé tai
Phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói cho doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Họ và tên :Bùi Trung AnhMãSV :11160053
Lớp :Tài chính quốc tế 58
Giảng viên hướng dẫn : TS Lương Thái Bảo
Hà Nội, 2020
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT
DANH MỤC BANG BIEU SƠ DO
CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN DỊCH VỤ TÀI TRỢ DỰ ÁN TRỌN GÓI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG
/?109)1657100777— 4
1.1 Lý thuyết chung về tài trợ dự án -s- 5c s sssessessesseseesessessesee 4 1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư -cc:-52+vttctktrrtrrtrrtrtrrrrrirrrrrirerriee 4 1.1.2 Chu trình của dự án đầu tư :¿-++22+++£x++Exxttrrkrtrrkrrrrkrrrrrrree 5 1.1.3 Tài trợ dự án trọn gói trong hoạt động của ngân hàng 6 1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp - 5 s-ssscsscsecseesessesse 6
1.2.1.Hệ thống ngành Xây dựng — Lắp đặt trong hệ thống ngành Kinh tế
1.2.3 Vai trò của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói đối với hoạt động cấp tín dụng
1.3.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng thương 1.4 Phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp của ngần hàng thương MAI << << 2< %9 9 9 999 9.96909.5894 980949622 1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp của ngân hang thương mại 2-2: 52©522csz=s2 22
Trang 31.4.2 Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói
dành cho doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại - 25
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHAT TRIEN DỊCH VỤ TÀI TRỢ DU ÁN TRON GÓI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP XÂY LAP TẠI NGÂN HANG
TMCP TIEN PHONG - <2 cs©ss©vss©+sEvserseErsetrseresersserserrsersssrsee 29
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Tiên Phong . -s-s<cssssess 29 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong 29 2.1.2 Mô hình kinh doanh và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Tiên 19777 30 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong giai Goan 2015-2018 001017077 32 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng TMCP Tiên Phong . -s s° s2 << 40
2.2.1 Các ngân hàng TMCP cung cấp dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho
doanh nghiệp xây lắp tại Việt Nam :- 252222 S2EEEeEEEEEEEEEErrrrrerree 40 2.2.2 Thực trạng t6 chức, quản lý của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - 41 2.2.3 Thuc trang phat triển của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong -¿- 5¿55s+55++¿ 50
2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọng gói dành cho
DNXL tại TPBannk 5-5 << << << 0905000600645 8050080830655 2.3.1 Két quả đạt ẨƯỢC - SG SH TH HH HH HH nh 55 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2-2 +£+x+2E++EE++E++2EE2EEtrErerkesrkerred 57
CHUONG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN DỊCH VỤ TÀI TRỢ DỰ AN TRON GÓI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP XÂY LAP TẠI NGAN HANG
TMCP TIEN PHONG uosecsssssssssssecssssssssconecenesssseconecsnscsssccenecsnsccanccssecenscsasecssccenscesses 62
3.1 Định hướng phát triển dich vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong .- s5 sssss62 3.2 Giải phát phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong . «<< s<s62
3.2.1 Giải pháp phát triển về quy môÔ - 2 2 2+ £+x+£E+EE+EE+EzEzrezrered 62
Trang 43.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng -2- 2+s+zxezzz+zssred 64 3.2.3 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin đối
Trang 5DANH MỤC TỪ VIỆT TÁT
ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát trién Việt Nam CĐT Chủ đầu tư
CTCP Công ty cô phần
DNXL Doanh nghiệp xây lắp DVNH Dịch vụ ngân hàng
DNCV Dư nợ cho vay
DVKD Don vi kinh doanh
NHTM Ngân hàng thương mại
TPBank Ngân hàng TMCP Tiên Phong
TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
TPCP Trái phiếu chính phủ
SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế
PAVV Phương án vay vốn
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU SƠ ĐỎ
Bang 1: Tình hình tài chính của CTCP Xây dựng Confeccon - ‹ s«+<«<++ 9
Bang 2: Tình hình tài chính của CTCP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình 10
Bang 3: Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của ngân hàng 2-5252 30 Bảng 4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2015 -2018) .: -: 5: 32 Bang 5: Cơ cau huy động theo kỳ hạn -2-© 2 2 E+SE+2E£2EE+EEvEEeEEErrkerkrrkrrex 34 Bang 6: Dư nợ cho vay khách hàng và trái phiếu TCKTT 5 s2 s+s2 +2 35 Bảng 7: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2015-2018 -«++-<+5+ 36 Bảng 8: Dau tư vào TPCP và trái phiếu của TCTD khác -: 5:2 5+ 37 Bảng 10: So sánh kết quả kinh doanh của TPBank so với các ngân hàng niêm yết 0020130117 39
Bang 11: Một số ngân hàng cung cấp dịch vụ riêng cho DNXL - 40
Bảng 12: Chỉ tiêu về mức độ phát triển dư nợ cho vay DNXL - 50
Bang 13: Mức độ phát triển số du bảo lãnh tại TPBank giai đoạn 2015-2018 52
Bảng 14: Thu nhập lãi cho vay của DNXL tại TPBank 5 5< < << <c<++ 52Bang 15: Thu từ phí bảo lãnh DNXL tại TPBank - -¿- 5 5555 <<<<+s+sessx2 53 Bang 16: Ty lệ nợ xấu của DINXXL 2-2-5 +E22EE2EE£EEEEEE2EESEEEEEEEEErEkerkrrkrrer 54 Bảng 17: Ty lệ nợ quá hạn của DNXL - - - 2c 1+ + skeeeerrerereere 54 Bang 18: Mức trích lập dự phòng cụ thé của ngành xây lắp năm 2017 55
Biểu đồ 1: Xu hướng huy động, dư nợ thị trường Ì 2- 5 s2+cs+cs+zxc=sz 32 Biểu đồ 2: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 2-2 52+ £+x+£xezEzEerxerxerex 35 Biểu đồ 3: Có cấu du nợ cho vay và trái phiếu TCKT - 2 ¿2 s2 s+s2 +2 35 Biểu đồ 4: Chất lượng tín dụng giai đoạn 2015-2018 - 2-5 ©5z2c++csvrxcrez 36 Biéu đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu các NHTM cổ phần - 2 2¿+¿+++2+++£x++zxzxzsrsz 38 Biểu đồ 6: So sánh quy mô vốn điều lệ của TPB và các NHTM cổ phan năm 2018 39
Biểu đồ 7: Cơ cầu dư nợ cho vay DINXL 2¿22¿©5222S22£Ec2EEtEEterxezrxrrreeree 50 Biểu đồ 8: Quy mô dư nợ cho vay của DNXL tại một số NHTM năm 2018 51
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Tiếp tục chiến lược đến năm 2020 của ngân hàng TPBank đã đề ra đối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp về: thị trường khách hàng trong đó có: Day mạnh việc thâm nhập sâu hơn, mở rộng cơ sở khách hàng đối với 1 số ngành trọng điểm là các ngành TPBank đã có kinh nghiệm và quan hệ bao gồm: xây lắp, điều,
cao su Về sản phẩm dịch vụ: tập trung đây bán sản phẩm bảo lãnh, tăng cơ sở
khách hàng (Bản cáo bạch 2016 TPB)
Với đặc thù của DNXL, để thực hiện đầu tư xây dung một công trình, dự án
phải tuân theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Luật Dau thầu số 43/2013/QH13 và các nghị định thông tư khác liên quan.
Cụ thể tại điều 50, khoản 1, Luật Xây dựng quy định về trình tự đầu tư xây dựng gồm 3 giai đoạn: chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng Trong giai đoạn thực hiện dự án, NÐ
59/2015/QH13, tại điểm b, khoản 1, điều 6 nêu rõ các công việc của giai đoạn thực hiện dự án trong đó có hoạt động đầu thầu Theo điều 11, Luật Đấu thầu số 43/2013
về bảo đảm dự thầu thì DNXL phải thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh của ngân hàng trước thời điểm đóng thầu Tuy nhiên,
hình thức kỹ quỹ hiện nay doanh nghiệp ít sử dụng do chi phí cơ hội của hình thức
này, mà thay vào đó các DNXL chủ yếu sử dụng hình thức phát hành thư bảo lãnh của ngân hàng Trong trường hợp, DNXL trúng thầu ngân hàng sẽ tiếp tục phát
hành các loại bảo lãnh khác và cấp vốn cho DNXL để thực hiện công trình xây
dựng/lắp đặt Chính vì thế, TPBank đã đưa ra dịch vụ dành riêng cho DNXL dé phát triển hoạt động cho vay — bảo lãnh, đáp ứng nhu cầu vốn và các dịch vụ cần thiết
phù hợp với đặc thù kinh doanh của DNXL Tuy nhiên, quy mô còn khá nhỏ vẫn
còn hạn chế cả về lượng và chất lượng Qua khảo sát thực tế nhận thấy dư nợ tín
dụng đối với lĩnh vực xây dựng — lắp đặt ở top cuối trong toàn hàng, lãi suất cho
vay còn cao khoảng 9-11% dẫn đến khó cạnh tranh với các NHTM khác Đây là
Trang 8một ngành mà hoạt động kinh doanh nhiều đặc thù tiềm ân rủi ro cao khi cấp tín dụng, do vậy, TPBank luôn đưa ra chính sách tăng trưởng trong tầm kiểm soát
Hơn nữa, tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về phát triển các dịch vụ ngân
hàng, đặc biệt là nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của các dịch
vụ ngân hàng Tuy nhiên, các đối tượng này chủ yếu là dịch vụ ngân hàng bán buôn,
bán lẻ (Đào Lê Kiều Oanh, 2012), dịch vụ phi tín dụng của NHTM (Phan Thị Linh, 2015), dịch vụ cho vay tiêu dùng (Phạm Thái Hà, 2017), dịch vụ ngân hàng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (Nguyễn Minh Tuan, 2008) Các nghiên cứu này mới
chỉ tập trung vào các mảng dịch vụ lớn chưa đi sâu cụ thê về đối tượng, các dịch vụ
cụ thé hoặc lĩnh vực/ngành cụ thé Dựa vào các điều kiện trên, em chon đề tài “Phat triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói cho DNXL tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong”
làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của dé tài: Hệ thông hóa cơ sở lý thuyết phát triển dịch vụ tài
trợ dự án trọn gói tại NHTM Mục tiêu cụ thể:
e Phân tích thực trang phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho DNXL tại TPBank
¢ Quản lý rủi ro tin dụng đối với DNXL tai TPB
e Đề xuất giải pháp dé hoàn thiện va phát triển dich vụ tai trợ dự án trọn gói dành cho DNXL tại TPBank
3 Câu hỏi nghiên cứu
(1) Vai trò của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói đối với sự phát triển tín dụng của ngân hàng?
(2) Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói cho
(3) Kiểm soát rủi ro tín dụng như thé nào?
(4) Hạn chế của dịch vụ tai trợ dự án trọn gói cho DNXL là gì? Giải pháp
phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói cho DNXL?
2
Trang 94 Đôi tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đê tài
- Đối tuong: Đối tượng nghiên cứu là phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn
- Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: Dịch vụ tài trợ dự án trọn gói tại ngân hàng TMCP Tiên Phong
Về thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập trong giai đoạn 2015 — Q2/2019 5 Phương pháp nghiên cứu
- Quy trình nghiên cứu:
Tìm hiểu về các sản pham/dich vụ của ngân hàng®>Đánh giá khả năng thu thập về mặt số liệu>lựa chọn dé tài3>thu thập thông tin, số liệu và đánh giá
- Phương pháp nghiên cứu so sánh, tổng hợp: miêu tả về dữ liệu thu thập được, miêu tả về quy trình nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Kết cấu đề tài
Chương mở đầu
Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho DNXL tai NHTM
Chương II Thực trang phat triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho
DNXL tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Chương III Giải pháp phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho DNXL tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Kết luận
Trang 10CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN DỊCH VỤ TÀI TRỢ DỰ ÁN TRỌN GÓI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Lý thuyết chung về tài trợ dự án 1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư
e Khái niệm
Đứng trên các quan điểm khác nhau, người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về tài trợ dự án.
Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chỉ tiết,
có hệ thống các hoạt động và chi phí theo kế hoạch nhằm đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai
Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thé các hoạt động và chi phí cần thiết, được bồ trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định dé tạo mới,
mở rộng hoặc cải tạo cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện mục tiêu nhất định
trong tương lai
(Nguôn: Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê)
Dự án đầu tư theo Ngân hàng thé giới: “Dự án đầu tư là tong thé các hoạt
động và các chi phí liên quan được hoạch định một cách có bài bản, nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian xác định”
Tuy nhiên, về mặt cơ bản dự án phải gồm 4 thành phan:
- Các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án
- Các kết quả
- Các hoạt động
- Các nguồn lực cần thiết cho dự án
© Vai trò của dự án đâu tư Với chủ đầu tư:
- Là căn cứ quan trọng nhất dé quyết định bỏ vốn dau tu
- Là cơ sở dé xin phép được dau tư và cấp giây phép hoạt động; là cơ sở dé được xin
phép nhập khẩu máy móc thiết bị, xin hưởng các khoản ưu đãi dau tư
Trang 11- Là phương tiện dé thuyết phục các tổ chức tiền tệ trong nước và nước ngoài tài trợ
hoặc cho vay vốn
- La căn cứ quan trọng dé xem xét giải quyết các mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham gia dự án Đây cũng là cơ sở pháp lý để xét xử khi có tranh
chấp giữa các bên
Đối với nhà nước: Là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu tư
Đối với nhà tài trợ:
- Là cơ sở dé ra quyết định có tài trợ hay không tài trợ cho dự án đó
- Khi chấp nhận đầu tư, dự án đó là cơ sở để các tổ chức này lập kế hoạch cấp vốn
hoặc cho vay phù hợp với tiến độ thực hiện đầu tư đồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn vay.
1.1.2 Chu trình của dự án đầu tư
Chu trình dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua
bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ cho đến khi dự án được hoàn thành cham dứt
hoạt động
Hình 1: Chu trình của dự án đầu tư xây dựng
Chuân bị thực Thực hiện dự án Kêt thúc dự án
hiện dự án
Nguồn: Điêu 6, ND 59/2015/NĐ-CP
Giai đoạn 1 - chuẩn bị thực hiện dự án: Là giai đoạn rất quan trọng, mang tính nền móng và có ý nghĩa quyết định đến thành công hoặc thất bại của dự án Giai đoạn này vấn đề nguồn thông tin, chất lượng của các kết quả nghiên cứu, tính
toán là quan trọng nhất.
Giai đoạn 2 - Thực hiện dự án: Là giai đoạn tiến hành các hoạt động nhằm
tạo nên cơ sở vật chất — kỹ thuật, tiền đề cho dự án đi vào hoạt động sau cùng
Giai đoạn 3 — Kết thúc dự án: Là giai đoạn cuối cùng của dự án đầu tư Thực
chất của giai đoạn này là đưa công trình đã được xây dựng lắp đặt vào vận hành, khai thác nhằm đạt được mục tiêu của dự án đề ra.
Trang 12Cụ thé công việc chỉ tiết của từng giai đoạn sẽ được trình bày ở phan sau.
1.1.3 Tài trợ dự án trọn gói trong hoạt động của ngân hàng
Theo định nghĩa của ngân hàng “Tài frợ dự án trọn gói là hình thức cấp tín dụng cho doanh nghiệp trong suốt chu trình của dự án bao gồm dịch vụ bảo lãnh,
cấp tín dụng (vay vốn ngắn hạn, trung và dai hạn), thanh toán theo trình tự phát
sinh nhu cau của khách hàng khi tham gia một dự án hoặc thực hiện một hợp đông ”
(Nguồn: website cua các NHTM)
1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp
121 Hé thing nginh VậU dung — Lip dt trong hé thing nginh Kinh rẾ quoc din
Ngành Xây dựng (mã ngành F - ngành cấp 1), ngành này gồm:
- Tất cả các hoạt động xây dựng công trình chung và xây dựng chuyên dụng cho các công trình nhà và công trình kỹ thuật dân dụng Bao gồm xây mới, sửa
chữa, mở rộng và cải tạo, lắp ghép các cấu trúc hoặc cấu kiện đúc sẵn trên mặt băng xây dựng và xây dựng các công trình tạm.
- Mã ngành 432 (ngành cấp 3): Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát
nước và lắp đặt xây dựng khác bao gồm: hoạt động lắp đặt hỗ trợ cho hoạt động xây
nhà, bao gồm lắp đặt hệ thống điện, hệ thống đường ống (nước, khí đốt và nước
thải), hệ thống sưởi và điều hoà không khí, thang máy
(Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt
1.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp
Doanh nghiệp xây lắp (DNXL) hiểu theo cách chung nhất là doanh nghiệp
sản xuất, lắp đặt với sản phẩm là các công trình đầu tư xây dựng cơ bản như là: nhà
ở, văn phòng, trung tâm thương mại, đường giao thông
(Ths Phạm Tiến Hưng, GV Bộ môn Kiểm toán, khoa Kế toán — Học viện tài chính) Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này có những đặc thù riêng về sản phẩm va cách thức tổ chức sản xuất xây dựng, hoạt động dau tư xây dựng
Trang 131.2.2.1 Về sản phẩm xây lắp
Sản phâm xây lắp là những công trình mang tính có định, được phân bố ở nhiều nơi Trong quá trình thi công các nhà thầu phải thực hiện thay đổi địa điểm thường xuyên từ đó cũng phát sinh các chi phí cần thiết Sản phẩm xây lắp có tính đa dạng và cá biệt cao về công dụng, cách cấu tạo, cách thiết kế, chế tạo, đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao
Sản phẩm xây lắp thường có giá trị lớn, thời gian thực hiện lâu dài, kỳ tính giá sản phẩm không phải là hàng tháng như các loại hình doanh nghiệp khác, mà được xác định tùy theo đặc điểm của từng công trình, điều này được thé hiện qua phương thức thanh toán giữa hai bên nhà thầu và khách hàng Vì thời gian sản xuất dài và thường khách hàng chỉ tạm ứng một phần số tiền của công trình thi công nên các DNXL cần nguồn vốn lưu động cao.
Hoạt động xây lắp có tính lưu động cao: hoạt động sản xuất sản phẩm phải tiễn hành ngoài trời nên chịu tác động lớn của điều kiện thời tiết, do vậy thi công xây lắp
mang tinh chat thời vụ Các yêu môi trường này ảnh hưởng đến kỹ thuật và tiến độ thi
công, đồng thời các nhà thầu còn phải chú ý đến các biện pháp quản lý máy thi công và
vật liệu ngoài trời Việc thi công diễn ra dài và thi công ngoài trời còn tạo ra những
khoản thiệt hai bất ngờ Đây cũng là một rủi ro trong hoạt động kinh doanh của DNXL 1.2.2.2 Trình tự dau tư xây dựng của doanh nghiệp xây lắp
Đây là điểm khác biệt lớn của DNXL so với các doanh nghiệp khác Luật Xây dựng 54/2014/QH13, quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cơ quan, tổ
chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động xây dựng Khoản 1, Điều 50, Luật xây dựng quy định trình tự đầu tư xây dựng cở bản của DNXL gồm 3 giai đoạn: chuẩn bi dự án, thực hiện dự án và kết thúc dự án.
Cu thé tại khoản1, điều 6, ND59/2015, quy định chỉ tiết các công việc của
từng giai đoạn sẽ được mô phỏng qua bảng sau:
Giai đoạn chuẩn bị dự
án Giai đoạn thực hiện dự án Giai đoạn kết thúc dự án
1 Báo cáo nghiên cứu
tiền khả thi
2 Báo cáo nghiên cứu
khả thi
3 Báo cáo kinh tế kỹ
1 Thực hiện việc giao đất
Trang 14thuật 4 Thiết kế, dự toán xây 4 Quyết định đầu tư xây | dựng
khối lượng hoàn thành
10 Nghiệm thu công trình
11 Bàn giao công trình
hoàn thành
Nguồn: Diéu 6, NP 59/2015/NĐ-CP
Thông qua bảng trên ta có thé thấy, DNXL được thực hiện thi công xây dựng
công trình thì phải thông qua hoạt động đấu thầu Day là 1 bước của giai đoạn thực hiện dự án
Theo Luật Thương mại 2015, Mục 3, trình tự đấu thầu gồm 5 bước: Mời
thầu, dự thầu, mở thầu, chấm thầu và ký kết hợp đồng.
(Theo điều 18, ND63/201 4/ND_CP vé huong dan Luật đấu thầu về lựa chọn
nhà thấu quy định về tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu) thì hồ sơ dự thầu bao gồm: Bản
gốc hồ sơ dự thầu, đơn dự thầu, bảo đảm dự thầu, thỏa thuận liên danh (nếu có), các tài liệu về đánh giá năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu Đề hồ sơ dự thầu hợp lệ thì DNXL cần có bảo đảm dự thầu tuân theo điều 11, Luật Dau thấu và Điêu 222,231,
Luật thương mại quy định về bảo đảm thực hiện hợp đồng: Sau khi có thông báo
trúng thầu, các bên có thé thỏa thuận trúng thầu phải đặt cọc, ký quỹ hoặc được bảo lãnh đề đảm bảo thực hiện hợp đồng.
Căn cứ vào quy trình xây dựng cơ bản đối với DNXL, nhận thấy ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc tài trợ đối với DNXL trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dưng, đảm bảo quá trình xây dựng tiễn hành theo
đúng quy định Đây là điểm khác biệt rất lớn của DNXL so với các doanh
nghiệp khác.
Trang 15Ngân hàng Ngân hàngcung cap
Tài trợ
Hình 2: Sơ đồ thể hiện vai trò của ngân hàng đối với DNXL 1.2.2.3 Đặc điểm tài chính của DNXL
Dé khái quát đặc điểm về tình hình tai chính của DNXL, tác giả sử dụng báo cáo tài
chính đã được kiểm toán của 3 doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng — lắp đặt Đó là CTCP Xây dựng Conteccon, CTCP Tập đoàn xây dựng Hòa Bình,
CTCP Xây dựng FLC ROS làm vi dụ điển hình.
Bang 1: Tình hình tài chính của CTCP Xây dựng Conteccon
Trang 16Bảng 2: Tình hình tài chính của CTCP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình
(Báo cáo tài chính HBC — CTCP Tập đoàn XD Hoa Bình năm 2017-2018)
Bang 3: Tình hình tài chính của CTCP Xây dựng FLC Faros
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2018 Các doanh nghiệp ngành xây lắp phần lớn có tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên
tổng tài sản nằm trong khoảng 70-90% Tỷ trọng tài sản ngắn hạn lớn một phần do các doanh nghiệp chỉ được chủ đầu tư ứng trước tiền theo từng đợt nhất định nên các doanh nghiệp phải ứng trước vốn của mình ra thi công nên các khoản phải thu ngắn hạn lớn, dẫn đến tài sản ngắn hạn nhiều Hơn nữa, cũng do đặc thù của sản phẩm ngành xây dựng là thời gian thi công dài, có những công trình kéo dài đến vài năm, khi các công trình này chưa hoàn thành thì giá trị dở dang của san phâm được
tính vào hàng tồn kho, kéo theo tài sản ngắn hạn lớn.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, ty trọng nợ vay ngắn
10
Trang 17hạn chiếm tỷ trọng khoảng 20-30% trong tổng nợ ngắn hạn Với những doanh nghiệp tiềm lực tài chính mạnh, vốn tự có lớn, uy tín trên thị trường sẽ ít sử dụng nợ vay Hoạt động thi công xây dựng công trình chủ yếu đến từ vốn tự có và nguồn
tiên tạm ứng của chủ đâu tư
Nguồn vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp xây dựng còn được tài trợ từ các
khoản nợ ngắn hạn khác Tuy nhiên, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp chỉ chiếm khoảng 5-10%, các DNXL thường thanh toán ngay cho các nhà cung cấp hoặc sau
5-7 ngày khi nhận hàng
Chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí Nguyên vật liệu chủ yếu là xi măng, sắt thép, cát đã xây dựng, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động thi công xây lắp
Nhu cầu về vốn lưu động lớn: Nhu cầu về vốn lưu động của DNXL phụ thuộc vào 2 yếu tố: thứ nhất là vốn tự có của doanh nghiệp, thứ hai là tỷ lệ tạm
ứng của CĐT Khi vốn tự có lớn hoặc DNXL nhận được tiền tạm ứng lớn từ
CĐT thì nhu cầu vay vốn sẽ thấp, chủ yếu là phát hành bảo lãnh liên quan đến bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng va bảo lãnh bảo hành Đối với 1
doanh nghiệp khi vốn tự có thấp, số tiền tạm ứng của CDT không đủ dé thực hiện toàn bộ dự án doanh nghiệp cần phải vay vốn Lúc này việc đánh giá CDT và nguồn vốn là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến tiến độ thanh toán sau này,
đây cũng là nguồn trả nợ cho ngân hàng.
1.3 Vai trò của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói đối với hoạt động cấp tín dụng
của ngân hàng
1.3.1 Đối với DNXL
Là kênh huy động vốn trực tiếp của DNXL, trong quá trình xây dựng — lắp đặt, các doanh nghiệp cần nguồn vốn lưu động ngắn han để trang trải cho các chi phí đầu vào như nguyên vật liệu, nhân công, quan lý và nguồn trung và dai hạn dé đầu tư máy móc, thiết bị dé phục vụ cho hoạt động của công trình Trong những trường hợp nguồn vốn tự có của doanh nghiệp không đủ thì ngân hàng sẽ là phương án tối
ưu nhất để huy động vốn Với sản phẩm này, ngân hàng sẽ đánh giá dựa trên năng
lực - uy tín của nhà thầu và CDT dé đưa ra chính sách cấp tín dụng phù hợp
11
Trang 18Tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn lớn dựa trên hợp đồng kinh tế mà không
cần tài sản thế chấp: Mỗi hợp đồng xây lắp thường có giá trị rất lớn, vì vậy, các DNXL cần nguồn vốn lớn và dé có đủ tài sản đảm bao là rất khó khăn Như vậy, dé tạo thuận lợi cho khách hàng, các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, giải tỏa bảo lãnh tạm ứng được bố sung sau khi thực hiện giao dịch, thủ tục, hồ sơ tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ, hàng hóa được tỉnh giản.
Khách hàng sẽ được hưởng các ưu đãi từ dịch vụ tài trợ dự án trọn gói: tỷ lệ ký quỹ bảo lãnh, mức vay tối đa: Khi khách hàng tham gia gói dịch vụ này cũng sẽ
nhận được các ưu đãi với tỷ lệ tài trợ cao lên đến 100% tài sản đảm bảo là QĐN đối
với hạn mức tín dụng/hạn mức công trình đồng thời phát hành bảo lãnh theo mẫu
của CĐT/T éng thau được lựa chon Với những lợi ích từ san phẩm, các NHTM hy
vọng sẽ hỗ trợ tích cực và thúc day hoạt động san xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
1.3.2 Đối với ngân hàng
Giúp các DVKD dé dàng hơn trong việc tiếp cận khách hàng: Việc đưa ra một giải pháp tài chính riêng cho DNXL giúp các DVKD dễ dàng trong việc tiếp cận khách hàng, đảm bảo cho khách hàng yên tâm hoạt động kinh doanh trong suốt quá trình từ khi chuẩn bi dự án cho đến khi nghiệm thu công trình, thanh toán va
đưa vào sử dụng.
Tăng cường hiệu quả kiểm soát tiến độ công trình và quản lý dòng tiền của
khách đi đúng vào hạng mục công trình và phù hợp với đặc thù của ngành thi công
xây lắp và kiểm soát rủi ro
Việc áp dụng mô hình tín dụng khép kín đối với các DNXL làm gia tăng quy mô dư nợ, nguồn trả nợ ngắn hạn được đảm bảo va quay vòng tín dụng an toan, mở rộng các dịch vụ khác như kinh doanh ngoại tệ, tư van, thanh toán
Tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường: Lĩnh vực xây dựng cùng với bất động sản phát triển khá mạnh mẽ trong những năm gần đây, dư nợ đối với DNXL tại nhiều NHTM là rất lớn đặc biệt là nhóm NHTM nhà nước Theo công bố của NHNN đến tháng 9/2019, dư nợ tín dụng của lĩnh vực
12
Trang 19bat động sản và xây lắp dat 755.355 tỷ đồng, tăng 7,88% so với năm 2018 Trong
đó dư nợ cho vay bất động sản chiếm trên 80%, còn lại là lĩnh vực xây lắp Top ngân hàng có quy mô cho vay bất động sản và xây dựng lớn nhất gồm BIDV, Vietinbank, VPBank, SHB, Techcombank, MBBank và HDBank Chính vì vậy,ngân hàng luôn đưa ra chính sách riêng dành cho những doanh nghiệp mà có hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù dé tăng tính cạnh tranh trên thi trường va
Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTM 1.4 Dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại
141 Hoat dong bio linh dit vot doanh nghiép VẬU lip tai ngin hing
thuong mar
Cam kết bảo lãnh: là văn ban bảo lãnh của một TCTD bao gồm:
Thư bảo lãnh: là cam kết đơn phương bằng văn bản của tô chức tín dụng về việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh
13
Trang 20Hợp đồng cấp bảo lãnh: là văn bản thỏa thuận giữa TCTD với khách hàng
và các bên liên quan (nếu có) về quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện bảo lãnh của TCTD cho khách hàng
Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh
(ngân hàng) cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh phải
nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh (Nguồn: Thông tư số 07/2015/TT-NHNN )
Bản chất và ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh là một hình thức cấp tin dụng, qua đó khách hang có thé tìm được nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhăm thu lợi Bảo lãnh là hình thức tài trợ thông qua uy tín, ngân hàng không phải xuất tiền ngay khi bảo
lãnh, do vay bảo lãnh được coi như tài sản ngoại bang Tuy nhiên, trong trường hợp
khách hàng không thực hiện cam kết, ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chi trả cho bên thứ 3 thì khoản chi trả này được xếp vào loại tài sản “xấu” trong nội bảng, cơ cấu thành nợ quá hạn Chính vì vậy, bảo lãnh cũng chứa đựng rủi ro như cho vay và đòi hỏi ngân hàng phải đánh giá khách hàng như khi cho vay
Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh được gọi là phí bảo lãnh Khoản thu nhập này vẫn thuộc thu nhập lãi thuần từ hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng Phí bảo
lãnh được tính theo số tiền bảo lãnh, ngoài phí ngân hàng cũng có thé yêu cầu khách
hàng ký quỹ, tạo nguồn tiền thanh toán cho ngân hàng với mức lãi suất thấp Bảo lãnh cũng góp phần mở rộng các dịch vụ phi tín dụng khác như kinh doanh ngoại tệ, tư vấn, thanh toán
(Nguồn: Phan Thị Thu Hà, Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Đại học
KTOD, Hà Nội)
14
Trang 211.4.1.1 Quy trình bảo lãnh của ngân hàng
(1) | (2) (3)
Hinh 2: Quy trinh bao lanh cia NHTM
(Giáo trình Ngân hàng thương mại, PGS.TS Phan Thị Thu Hà)
(a) Khách hàng (Nhà thầu) ký các hợp đồng với bên thứ ba (Chủ dau tư)
về thanh toán, xây dựng hay vay vốn Bên thứ ba yêu cầu phải có bảo lãnh của ngân hàng.
(1) Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gửi ngân hàng Nếu đồng ý,
ngân hàng và khách hàng sẽ ký hợp đồng cấp bảo lãnh và phát hành thư bảo lãnh
Hợp đồng cấp bảo lãnh là hợp đồng độc lập với hợp đồng kinh tế giữa khách
hàng với bên thứ ba, thé hiện ràng buộc tài chính giữa ngân hang và bên thứ ba
(2) Ngân hàng (hoặc khách hàng) thông báo về thư bảo lãnh cho bên thứ ba (bên nhận bảo lãnh)
(3) Theo như đã thỏa thuận với bên thứ ba, ngân hàng thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh với bên thứ ba nếu nghĩa vụ đó xảy ra
(4) Theo như hợp đồng cấp bảo lãnh đã ký với khách hàng, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng (trả nợ
gốc, lãi, phí)
1.4.1.2 Các loại bảo lãnh của ngân hàng
Một số loại bảo lãnh mà các NHTM cung cấp cho DNXL gồm:
15
Trang 22- Bảo lãnh thanh toán: LA cam kết của ngân hàng về việc sẽ thanh toán tiền
theo đúng hợp đồng thanh toán cho người thụ hưởng nếu khách hàng của ngân hàng
không thanh toán đầy đủ
- Bao lãnh thực hiện hop đồng: Là cam kết của ngân hàng về việc chi trả tổn
thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng như
cam kết, gây ton thất cho bên thứ ba
- Bảo lãnh dự thầu: Là cam kết của ngân hàng với CDT (hay chủ thầu) về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quy định trong hợp đồng dự thầu
- Bảo lãnh hoàn tiễn tam ứng: La cam kết của ngân hàng về việc sẽ hoàn trả tiền ứng trước cho bên mua (người hưởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp (người được
bảo lãnh) không trả
- Bảo lãnh bảo hành: La cam kết của ngân hàng với bên nhận bảo lãnh về
việc bảo đảm việc khách hàng thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký với bên nhận bảo lãnh Trường hợp, khách hàng vi phạm
ngân hàng sẽ đứng ra trả thay những tốn that cho bên thứ ba.
(Nguồn: Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng)
1.4.1.3 Cơ sở pháp ly của hoạt động bảo lãnh của NHTM
Bên cạnh các văn bản pháp lý theo thông lệ quốc tế, hoạt động bảo lãnh ngân
hàng của các NHTM ở Việt Nam được điều chỉnh bởi các quy định trong bộ Luật
Dân sự 2005, Luật Thương Mại 2005, Luật các TCTD 2010 và cụ thé hóa trong Quy chế Bảo lãnh ngân hàng quyết định số 26/06/2006/QĐ-NHNN.
1.4.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng thương mại
Theo thông tư số 39/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của TCTD
định nghĩa: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao hoặc cam kết cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong khoảng
thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” e Nguyên tắc cho vay vốn
16
Trang 23Hoạt động cho vay của TCTD đối với khách hàng được thực hiện theo thỏa
thuận giữa TCTD và khách hàng, phù hợp với quy định tại thông tư số 39/TT-NHNN và các quy định của pháp luật có liên quan bao gồm cả pháp luật về bảo vệ môi trường
Khách hàng vay vốn tại TCTD phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả nợ gốc và tiền lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận với TCTD
© Điều kiện vay vốn
Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định củapháp luật
Có phương án sử dụng vốn khả thi: Là tập hợp các thông tin về việc sử dụng vốn của khách hàng: tông nguồn vốn cần sử dụng, mục đích sử dụng, thời gian sử
dụng vốn, nguồn trả nợ
Có khả năng tài chính để trả nợ: là khả năng về vốn, tài sản, các nguồn tài chính hợp pháp khác của khách hàng
e_ Lãi suất cho vay
TCTD và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo nhu cầu vốn thị
trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách khác, trừ các trường hợp
NHNN có quy định về lãi suất cho vay với 1 số ngành nghề đặc thù
Thu nhập từ hoạt động cho vay thuộc thu nhập lãi thuần từ hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng Đây là khoản thu nhập chính của các ngân hàng, ngoài ra TCTD và khách hàng thỏa thuận về việc thu các khoản phí liên quan đến hoạt động cho vay gồm: phí trả nợ trước hạn, phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng, phí thu xếp cho vay hợp vốn.
1.4.2.1 Những nét đặc thù trong hoạt động cho vay đối với DNXL
Cho vay đối với DNXL cũng là một khoản vay của NHTM vi vậy, cũng phải đảm bảo nguyên tắc vay vốn theo quy định Tuy nhiên, cho vay đối với DNXL cũng có những đặc điểm riêng biệt
Thứ nhất, DNXL với vai trò là nhà thầu có nhu cầu vay vốn lưu động dé thanh toán cho nhà cung cấp đầu vào khi tiền tạm ứng của chủ đầu tư không đủ để
17
Trang 24trang trải cho các chi phí Mục đích vay vốn phục vụ hoạt động thi công xây lắp bao
gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp
Thứ hai, việc cho vay căn cứ trên hợp đồng xây lắp được ký giữa Nhà thầu va CDT Đây là cơ sở dé dé ngân hang cho vay và cũng là căn cứ dé giải quyết khi có phát sinh tranh chấp giữa hai bên Trong hợp đồng xây lắp quy định cụ thể về giá trị hợp đồng, nguồn vốn tham gia, thời hạn thi công, tạm ứng thanh toán và các nghĩa vụ khác theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
Thứ ba, thời gian cho vay thường là trung hạn do đặc điểm của ngành Vòng quay vốn lưu động thường thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp khác Ngoài ra, đối với DNXL thường có thời gian ân hạn vì trong những năm đầu của dự án thì
chưa có nguồn thu dẫn đến Nhà thầu chưa có nguồn dé trả nợ cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng thường tạo điều kiện cho DNXL bằng thời gian ân hạn
Thứ tư, ngân hàng chỉ thu được nợ khi công trình được nghiệm thu và quyết toán với CDT, vì vậy, việc quan lý dòng tiền là rat quan trọng Ngân hàng cần đảm
bảo tiền của công trình nào phải được trả nợ cho công trình đó Sau khi cho vay
phải kiểm soát được tiến độ thi công, kiểm soát dòng tiền thanh toán dé thu hồi nợ vay Ngân hàng và DNXL cần thường xuyên tương tác với CDT dé năm được tính
hình và đưa ra biện pháp xử lý kịp thời khi có vấn đề xảy ra.
1.4.2.2 Hình thức cho vay đối với DNXL
(1) Căn cứ vào phương thức dé cho vay
Cho vay theo hạn mức (cho vay luân chuyển): Căn cứ trên nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp Do vốn vay tham gia vào toàn bộ quá trình luân chuyền vốn
của doanh nghiệp nên các thủ tục vay đơn giản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp
nhận vốn kịp thời Đồng thời các đơn vị không phải ký vào khế ước các trách nhiệm
và nghĩa vụ của các bên đi vay được ràng buộc trong điều khoản hợp đồng vay
Cho vay theo món: áp dụng với các trường hợp doanh nghiệp có đủ điều kiện
vay vốn nhưng không đủ điều kiện vay theo hạn mức tín dụng
(2) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đôi với khách hàng
18
Trang 25Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thé chấp, cầm cố
hoặc bảo lãnh của bên thứ 3 mà chỉ dựa vào bản thân uy tín của khách hàng Loạinày thường sử dụng cho khách hàng quen thuộc và có khả năng tài chính mạnh
Cho vay có dam bao: Là loại cho vay được NHTM cung ứng nhưng phải có
biện pháp bao đảm (thé chấp, cầm có hoặc bảo lãnh của bên thứ ba)
(3) Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay dưới 12 tháng, mục đích tài trợ cho việc
dau tư vào tài sản ngăn hạn hoặc bô sung von lưu động
Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (ở Việt Nam) mục đích cho vay dé đầu tư mua sắm tài sản dài hạn, cai tiến, đổi mới thiết bị công nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh
Cho vay đài hạn: Là loại cho vay có thời hạn ở Việt Nam là trên 60 tháng,
mục đích vay để tài trợ cho các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, thiết bị, xây dựng xí
nghiệp mới.
(4) Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng
TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi
mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận TCTD và khách hàng thỏa thuận thời hạn
hiệu lực của hạn mức cho vay dự phòng, mức phi trả cho hạn mức cho vay dựphòng nhưng không vượt qua | năm Trong thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự phòng, nếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kết duy trì hạn mức dự phòng.
(5) Cho vay quay vòng
Là việc mà TCTD thỏa thuận với khachs hàng áp dung cho vay đối với nhu cầu vốn cho chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh không quá 1 tháng, khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá 3 tháng
19
Trang 261.4.2.3 Tổ chức, quản lý hoạt động cho vay đối voi DNXL
Quy trình cho vay đối với DNXL cũng phải đảm bảo theo quy trình cấp tín
dụng chung gồm 7 bước
Bước 1: Lập hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng, tiếp xúc tìm hiểu khách hàng
Khi khách hàng đề xuất nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng hướng dẫn
khách hàng cụ thể và đầy đủ về điều kiện vay vốn ngân hàng theo cơ chế tín
dụng hiện hành Nếu khách hàng chấp thuận thì hướng dẫn khách hang lập hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng để ngân hàng chính thức nghiên cứu thâm định Hồ sơ thông thường sẽ bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp tín dụng
- Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của khách hàng: Giấy phép thành lập
doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, biên bản góp von
- Tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn tín dụng: dự án đầu tư, phương
án sản xuất kinh doanh Người vay vốn cần phải giải trình rõ mục đích sử dụng
vốn Vay, kế hoạch vốn vay, kế hoạch trả nợ
- Tài liệu chứng minh khả năng tài chính: Báo cáo tài chính, báo cáo thuế
- Tài liệu liên quan đến bảo đảm tiền vay: giấy chứng nhận quyền sở hữu tài
sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký kinh doanh Bước 2: Tham định trước khi cho vay
Đối với các DNXL hoạt động đầu ra chính là thực hiện các công trình xây dựng — lắp đặt, thời gian thực hiện dài vì vậy khâu thâm định rất quan trọng Nội dung thâm định dự án đầu tư gồm:
- Tham định hồ sơ pháp lý của dự án
- Thâm định phương diện kỹ thuật — công nghệ của dự án - Thâm định hiệu quả kinh tế, tài chính dự án
- Sự phù hợp của tổng vốn đầu tư - Đánh giá rủi ro của dự án
20
Trang 27- Đánh giá nguồn trả nợ
Bước 3: Phê duyệt tin dung, ký hợp dong tín dung và hợp đông bảo đảm tiễn vay
Quyết định phê duyệt tín dụng được thực hiện bởi hội đồng tín dụng, hoặc
trưởng/phó phòng, trưởng/phó chi nhánh, tách biệt với chức năng khởi tạo tín dụng
và đánh giá rủi ro Người phê duyệt có thể phê duyệt (có điều kiện) hoặc bác bỏ đề xuất tín dụng hoặc quyết định “tạm ngưng” đề xuất tin dụng dé yêu cầu bé sung thông tin
Nhận xét và quyết định của người phê duyệt được gửi cho phòng quản lý rủi
ro tín dụng, qua đó tới cán bộ tín dụng có liên quan và cán bộ phòng khách hàng
- Nếu đề xuất tín dụng được/không được phê duyệt, cán bộ phòng khách hàng sẽ
thông báo cho khách hàng
- Nếu đề xuất tín dụng yêu cầu phải chỉnh sửa, bổ sung, cán bộ phòng khách
hàng sẽ thông báo cho khách hàng, thảo luận một số điều kiện bổ sung theo yêu
xẦ
Bước 4: Giải ngân
Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợp đồng Giải ngân phải đảm bảo theo nguyên tắc vận động của tín dụng gắn liền vận động của hàng hóa Hay nói một cách khác, việc phát triển tiền vay phải có hàng hóa đối ứng, phù hợp với mục đích vay của hợp đồng tín dụng
Bước 5: Giám sát và kiểm soát tín dụng
Giám sát và kiêm soát là một yếu tố quyết định của công tác quản lý rủi ro
tín dụng Đơn vị cho vay có quyền kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng
vốn vay và trả nợ của khách hàng: phân cấp, ủy quyên và trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong việc kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng
Các kết quả kiểm tra phải được thể hiện trong báo cáo kiểm tra, kiểm soát sau vay Trường hợp phát hiện các dấu hiệu xấu đi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng thì phải lập biên bản và báo cáo cho bộ phận kiểm soát rủi ro Báo cáo
kiểm tra, kiểm soát sau vay phải được lưu trong hồ sơ tín dụng
21
Trang 28Bước 6: Điều chỉnh, sửa đổi tín dụng
Trong suốt thời hạn của hợp đồng vay, có thể khách hàng hoặc ngân hàng yêu cầu điều chỉnh/sửa đổi các điều khoản trong hợp đồng tín dụng (xin rút thêm vốn, điều chỉnh lãi suất, tài sản đảm bảo, giảm hạn mức ) Cả ngân hàng và khách hàng đều phải thảo luận về những điều chỉnh/sửa đôi trên cơ sở đảm bảo an toàn và
sinh lời cho ngân hàng cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng Bước 7: Thu nợ, lãi, phí, thanh lý tín dụng, rà soát định kỳ
Tiền gốc vay có thể được hoàn trả một hoặc nhiều lần trong suốt thời gian vay theo thỏa thuận của TCTD và khách hàng Việc thu nợ thông thường được thực hiện theocác thứ tự sau:
- Đối với các khoản nợ đến hạn: nợ lãi đến hạn, nợ sốc đến hạn
- Đối với các khoản nợ quá hạn: Đối với khoản nợ vay bị chuyền nợ quá hạn, ngân hàng thường tiến hành thu nợ gốc trước, lãi tiền vay thu sau
Định kỳ, ngân hàng căn cứ vào tình trạng trả nợ vay, kết quả đánh giá hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính và trả nợ của khách hàng vay để phân loại nợ cho khách hàng Sau khi tat toán, sẽ tiến hành lưu trữ hồ sơ tín dụng và rà soát định kỳ.
1.5 Phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp
của ngân hàng thương mại
1.5.1 Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại
1.5.1.1 Nhóm chỉ tiêu đánh gia mức độ phat triển của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói
về quy mô
(1) Ty trọng dư nợ cho vay, số dư bao lãnh DNXL
Dư nợ cho vay DNXL phản ánh số tiền cho vay DNXL chưa thu hồi được của ngân hàng tại một thời điểm Dư nợ cho vay càng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng này
của ngân hàng ngày càng phát triển về lượng Ngược lại, dư nợ cho vay - bảo
lãnh đối với DNXL qua các năm giảm chứng tỏ chính sách thu hẹp tín dụng đối
với DNXL của ngân hàng.
Ty trọng dư nợ cho vay DNXL = Du nợ cho vay DNXL x 100%
Tổng dư nợ
22
Trang 29Tỷ trọng số dư bảo lãnh DNXL = Số du bảo lãnh DNXL x 100%
Tổng số dư bảo lãnh
(2) Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNXL và số dư bảo lãnh DNXL
Dư nợ cho vay DNXL phản ánh số tiền ngân hàng cho khách hàng vay tại
một thời điểm nhất định chưa thu hồi được Số dư bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh của ngân hàng tại một thời điểm nhất định Sự gia tăng hoặc sụt giảm của hai chỉ tiêu này cho thấy sự gia tăng hoặc sụt giảm của hoạt động cho vay, bảo lãnh
ngân hàng so với thời điểm so sánh
Việc đo lường, đánh giá mức độ tăng trưởng của dư nợ cho vay DNXL và số
dư bảo lãnh của DNXL thông qua tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNXL và tốc độ tăng trưởng số dư bảo lãnh DNXL
Tốc độ tăng trưởng Dư nợ kỳ (N+1)-du nợ kỳ N
= x 100%
dư nợ cho vay DNXL Dư nợ ky N
Tốc độ tăng trưởng Số dư kỳ (N+1)-số dư kỳ N
: = ; x 100%Số dư bảo lãnh DNXL Số dư kỳ N
(3) Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng là các DNXL
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thu hút khách hàng là các DNXL và khả năng
đáp ứng nhu cầu tài trợ cho DNXL của ngân hàng
Ty lệ tăng trưởng số Số lượng DNXL năm (N+1) - Số lượng DNXL năm (N-1) 100%
lượng DNXL 5 Số lượng DNXL năm N * °
(4) Chỉ tiêu phan ánh về thu nhập của dich vu tai trợ dự án trọn gói cho DNXL
Thu nhập từ dich vụ tài trợ dự án trọn gói cho DNXL chủ yếu đến từ hoạt động cho vay và bảo lãnh thông qua 2 chỉ tiêu:
Ty trọng lợi nhuận cho vay DNXL = Lãi thuân từ cho vay DNXL x 100%
5 Tổng lãi thuần của ngân hàng
23
Trang 30Ty trọng lợi nhuận từ Lãi thuần từ hoạt động bảo lãnh DNXL
R ee = : : x 100%
hoạt động bảo lãnh DNXL Tông lãi thuân của ngân hàng °
Chi tiêu này giúp đánh giá hiệu qua hoạt động cho vay va bao lãnh của DNXL trong tông thu nhập hoạt động của ngân hang Từ đó có định hướng rõ ràng
phát triển dich vụ cấp tín dụng cho DNXL (5) Tỷ lệ nợ xấu của DNXL
Phát triển hoạt động cấp tín dụng đối với DNXL phải đi đôi với kiếm soát chat lượng tín dụng Điều này thé hiện ở mức độ an toàn vốn vay thông qua chỉ tiêu
nợ quá hạn, nợ xâu
, No xau DNXL
Ty léng xau DNXL = —, x 100%Tong du no DNXL
" „ : Dư nợ bão lãnh quá hạn DNXL
Tỷ lệ dư bảo lãnh quá hạn = z — x 100%
Sô dư bao lãnh DNXL
Ty lệ nợ xâu của một ngân hàng càng thâp càng tôt Tuy nhiên, các ngân hàng
đưa ra mức rủi ro có thể châp nhận được, tại Việt Nam tỷ lệ này là 3% Đôi với các
nhóm nợ 3-5 là nợ xâu, tuy nhiên ngân hàng cân đặc biệt quan tâm đên các khoản nợ nhóm 2, vì khi đã rơi vào nợ nhóm 2 thì khả năng cao sẽ chuyền thành nợ xấu.
(6) Tỷ lệ dự phòng RRTD của DNXL
Trích lập dự phòng là việc ngân hàng ước lượng tổn thất, chuyển tôn thất vào chi phi dé lập quỹ dự phòng tốn thất, nhăm bù đắp/xử lý các khoản tin dụng không thu hồi được Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng dựa trên kết quả phân loại toàn bộ danh
mục tín dụng của ngân hàng thành các nhóm nợ khác nhau và tỷ lệ trích lập tăng
dần theo mức độ rủi ro
Tỷ lệ trích lập dự phòng Tỷ lệ dự phòng RRTD của DNXL
„ : X 100%
RRTD của DNXL Tong du no DNXL
Du phong chung = (Tổng dư nợ - Nợ nhóm 5) x tối đa 0,75%
Nếu số tiền phải trích trong kỳ cao, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng bị giảm,
phản ánh rủi ro tín dụng của lĩnh vực đó đang gia tang
24
Trang 31Ty lệ trích lập dự phòng cụ thé theo nhóm nợ được quy định tại điều 12, thông tư 02/2013/TT-NHNN.
„ : No co dam bao cua DNXL
Ty lệ nợ có TSDB trên tông dung = 1 x 100%Tông dư nợ
Ty lệ này cho biết tỷ trong món nợ có đảm bảo bang tài sản trong tổng dư nợ TSĐB không chi là động cơ khuyến khích khách hàng trả nợ đúng han dé không bị
thanh lý tài sản, mà là còn nguồn bù đắp tổn thất cho ngân hàng khi khách hang
không thực hiện đúng trách nhiệm của minh theo hợp đồng tín dụng Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng của ngân hàng càng thấp
1.5.2 Nhân té ảnh hướng đến sự phát triển của dịch vu tài trợ dự án trọn gói dành cho doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại
1.5.2.1 Nhân tổ khách quan
(1) Khách hàng vay vốn
Đối với khách hàng doanh nghiệp đặc biệt là DNXL cần đánh giá các nội dung liên quan đến chỉ tiêu tài chính: tiến độ công trình, dòng tiền, tính khả thi của dự án, khả năng trả nợ và chỉ tiêu phi tài chính: mức độ tin cậy của khách hàng, điều này rat quan trọng trong việc đưa ra quyết định cho vay của ngân hang Dé có thé
cấp tín dụng, các DNXL cần phải thỏa mãn các điều kiện cơ bản về vay vốn:
- Khách hàng có đủ năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật - Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có phương án sử dung von kha thi: là tập hợp các thông tin vê việc sử dụng
von của khách hang bao gôm nguôn von cân sử dụng, chi tiệt các loại nguôn vôntrong tông nguôn vôn cân sử dụng, mục đích vay vôn, thời gian sử dụng vôn, nguôn
Trang 32(2) Sự cạnh tranh
Đây luôn là nhân tô có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hoạt động kinh doanh của mọi thành phần kinh tế Do đó, trong lĩnh vực ngân hàng thì sự cạnh tranh về lãi suất, sản phẩm, chính sách tín dụng của các ngân hàng khác sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động tài trợ cho DNXL của một NHTM Sự cạnh tranh giữa các NHTM là
một cuộc đua trong đó yếu tố nội tại của bản thân mỗi ngân hàng là cơ sở Ngoài ra để khẳng định vị thế của mình thì trên cơ sở đó, ngân hàng cần tạo ra được sự khác biệt vượt trội trong chính sách, sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu so với các
đối thủ khác Chính sự khác biệt vượt trội này sẽ tạo ra ảnh hưởng tích cực trong
chiến lược phát triển hoạt động tài trợ cho DNXL tại các NHTM.
(3) Môi trường pháp lý
Chính sách, quy định, luật lệ là những công cụ không thé thiếu dé điều hành
nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển công bằng, hiệu quả và bền vững Hệ thống pháp
lý cũng có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng Hệ thống pháp luật của Việt Nam đang được xây dựng trên nhu cầu điều chỉnh thực tế, nhưng đôi khi lại đi sau và kìm hãm sự phát triển Đồng thời sự chồng chéo và tách rời một cách thiếu
khoa học của nhiều cơ quan, bộ ban ngành khiến hệ thống các quy định nhiều khi
mâu thuẫn và chồng chéo, gây khó khăn trong quá trình vận dụng 1.5.2.2 Nhân tổ chủ quan
(1) Chiến lược của ngân hàng
Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển dịch vụ tài trợ dự án trọn gói cho
DNXL Nếu trong kế hoạch phát triển mà NHTM không quan tâm đến lĩnh vực này thì DNXL có nhu cầu vay vốn cũng không có nhiều lựa chọn để được đáp ứng nhu cầu Ngược lại, nếu chiến lược của ngân hàng là muốn phát triển hoạt động cấp tín dụng đối với ngành xây lắp thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thê để thu hút
khách hàng, tạo điều kiện cho các DNXL tiếp cận nguồn vốn.
(2) Chính sách tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng là tông thé các quy định của ngân hàng về hoạt động tín dụng nhằm đưa ra định hướng cụ thé bao gồm: chính sách khách hàng, quy mô
26
Trang 33và giới hạn tín dụng, lãi suất và phí, thời hạn, tài sản đảm bảo, chính sách đối với tài sản có vấn đề Chính sách tín dụng như là tài liệu hướng dẫn cán bộ ngân hàng thực hiện theo một tính thống nhất trong hoạt động ngân hàng Căn cứ vào nhu cầu tín
dụng của khách hàng và khả năng sinh lời, ngân hàng sẽ đưa ra chính sách tín dụng
phù hợp dé đảm bảo sự phát triển va tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay, giúp ngân hàng hạn chế rủi ro tác nghiệp.
(3) Chat lượng thông tin
Chất lượng thông tin có tác động trực tiếp đến tính chính xác của những quyết định tín dụng đưa ra Cơ sở dữ liệu không đầy đủ và thiếu tính minh bạch và môi trường kinh doanh của khách hàng có thé đưa ngân hàng đến những quyết định sai lầm, tin dụng có thé được cấp cho những khách hàng có khả năng trả nợ kém, chậm phát hiện rủi ro, biện pháp xử lý không phù hợp với nguyên nhân gây ra rủi ro Ngoài ra, các NHTM cần phải tích cực trao đổi thông tin về khách hàng vay lẫn
nhau Một khách hang/doanh nghiệp có thé thực hiện vay tại nhiều ngân hàng, nếu
thiếu trao đôi thông tin, nhiều ngân hàng có thé cùng cho vay một khách hàng mà không được thường xuyên cập nhật thông tin, hoặc phải gia tăng chi phí dé có cùng một thông tin Nhưng khi rủi ro xảy ra, tổn thất có thé đến với bất kỳ ngân hang nào.
(4) Chất lượng nhân sự
Yếu tố này có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của dịch vụ tài trợ dự án trọn gói cho DNXL của NHTM.Với đặc điểm phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DNXL, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có hiểu biết về ngành, có khả năng đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như thầm định tính hiệu quả và tính khả thi của dự án, đánh giá dòng tiền, tiến độ công trình Nắm được điều này sẽ giúp ngân hàng hạn chế và kiểm soát rủi ro Thêm nữa, cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp, để không vì lợi
ích cá nhân gây ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng, do không tuân thủ việc thâm định và giám sát khách hàng.
(5) Công tác kiểm tra, kiếm soát sau vay
27
Trang 34Đối với DNXL, công tác kiểm tra, kiếm soát sau khi cấp tín dụng vô cùng quan trọng Do hoạt động của DNXL có những đặc điểm riêng: Sản phẩm có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công dài, những nguyên liệu ban đầu của nó là những tài sản nặng vốn và chi phí cố định của ngành khá cao nên mức độ cho vay đối với ngành xây dựng thường có quy mô lớn Do đó, công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay đối với ngành này cần được kiểm soát kĩ dé đảm bao
vôn vay được sử dụng đúng mục đích và tiên độ thi công.
(6) Chính sách giá của ngân hang
Chính sách giá của ngân hàng liên quan đến lãi suất cho vay và phí phát hành
bảo lãnh đối với DNXL Đây cũng công cụ dé các NHTM có thé cạnh tranh với nhau, một chính sách giá phù hợp sẽ giúp cho ngân hàng giữ chân được khách hàng đồng thời mở rộng khách hàng mới, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
28
Trang 35CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN DỊCH VỤ TÀI TRỢ DỰ ÁN TRON GÓI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP XÂY LAP TẠI NGÂN HANG
TMCP TIEN PHONG 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Tiên Phong
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) được thành lập ngày 5/5/2008.
Tên gọi: Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Tên Tiếng Anh: Tien Phong Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt: TPBANK
Trụ sở chính: 57 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
Với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho các cổ đông và khách hàng, TPBank đã thừa hưởng sức mạnh vững mạnh từ các cô đông chiến lược gồm Tập đoàn Vàng bạc Da quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam
(Vinare), Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte Ltd (Singapore), Công ty Tài
chính Quốc tế IFC (thuộc World Bank) và quỹ đầu tư PYN Elite Fund.
Tam nhìn: Trở thành 1 trong những ngân hang đầu tiên của Việt Nam với các sản phẩm, dịch vụ tài chính trên nền tảng công nghệ hiện đại góp phần xây dựng đấtPp Ị L g công nghệ hiện đại gop p y dựng nước giau mạnh
Sứ mệnh: TPBank cung cấp sản phâm/dịch vụ tài chính hoàn hảo cho khách hàng và đôi tác dựa trên nên tảng công nghệ hiện đại, tiên tiên và chât lượng cao
TPbank là tổ chức kinh tế hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu quả và bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho các cô đông Trải qua hơn 10 năm không ngừng nỗ lực, với nền tảng vững chắc và chiến lược đúng đắn, TPBank đã có những bước
phát triển đột phá với kết quả kinh doanh vô cùng ấn tượng Tính đến hết năm 2018,
so với năm 2012 trước thời điểm tái cơ cấu, TPBank có hơn 2,2 triệu khách hàng tô
chức và cá nhân, tăng gấp 40 lần, tổng tài sản đạt trên 136 nghìn tỷ đồng, tăng gấp
29
Trang 3610 lần; vốn chủ sở hữu đạt 10,5 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 7 lần Năm 2018, tông lợi
nhuận trước thuế TPBank đạt 2.258 tỷ đồng tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2017 và tăng trưởng gấp 4 lần so với năm 2005.
Với mục tiêu đi đầu về ngân hàng số, TPbank đã tạo ra nhiều sản phẩm đột phá như LiveBank — mô hình ngân hàng tự động 24/7, Savy — ứng dụng tiết kiệm van năng, QuickPay — thanh toán bằng mã QRcode, Ebank TPBank đã ứng dụng thành công trợ lý ảo T’Aio với trí thông minh nhân tao AI và công nghệ máy học Machine Learning Tat cả những sản pham độc đáo đó đã giúp TPbank trở thành
nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng số đa dạng và vượt trội tại Việt Nam.
2.1.2 Mô hình kinh doanh và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
2.1.2.1 Mô hình kinh doanh
Theo Luật TCTD 2010, NHTM là loại hình tổ chức tín dụng có thể “được
thực hiện tắt cả các hoạt động cua ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác
theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” Như vậy, về bản chất NHTM hoạt động kinh doanh với hai hình thức chính là kinh doanh tiền tệ và cung ứng dịch vụ ngân hàng Khác với doanh nghiệp thông thường, NHTM hoạt động trên cơ chế kinh doanh băng tiền của tô chức, cá nhân đề thu lợi
Bảng 3: Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của ngân hàng
STT Tên ngành nghề ĐKKD Mã ngành
1 | Bán buôn kim loại và quặng kim loại G4662
2 Hoạt động trung gian tiền tệ (chính) K64190
3| Ban lẻ hang hóa khác mới trong cửa hang chuyên doanh G4773
Nguồn: Bản cáo bạch niêm yết, 2018 TPB 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức
30
Trang 37Đại hội đồng cổ đông
Ủy ban Quản trị Rủi ro(ARCO)
Ban kiêm soát (BOS)
Hội đồng quản trị (BOD) ban điều hành
(EXCO) Uy ban Quan ly
Trung tâm kiêm soát nội
Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy của TPBank
Nguôn: Báo cáo thường niên TPBank
31
Trang 382.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong giải
đoạn 2015-2018
2.1.3.1.Tinh hình hoạt động/tình hình tai chính chung cua Ngân hàng TPBank
Bảng 4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2015 -2018) Tổng thu nhập hoạt động (TOI) | 1.555.223 | 2.308.865 | 3.609.726 | 5.626.800 Lợi nhuận sau thuế 562.160 | 565.211 | 963.609 | 1.805.238
%LNST/TOI 36,14% |_ 24,48% 26,69 |_ 32,08%
Nguồn: Báo cáo tài chính 2015-2018 TPBank
Xu hướng huy động, dư nợ TT1
Biểu đồ 1: Xu hướng huy động, dư nợ thị trường 1
Nguồn: Báo cáo thường niên 2015-2018
32