1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Kinh tế và Quan lý Đô thị

(Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường)

Đề tài: Phát triển các khu đô thị mới trên dia bàn Thành phố Hà Nội theo hướng

phát triển bền vững

Sinh viên: Nguyễn Phạm Thế Anh

Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị K59

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2-©22++2E++2EE+tEEx+rxrerxrerrxrsrxeee 4

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE ssscssssssssssesssesssessesssesssecsssssecssecsseeseseseeens 5LOI CẢM ƠN - 2-5 2c 2< 21 21 21211211111112110111121121111 1121121011 6LOL CAM DOAN 0a §5< 7

LOI /952710 025 ::: 8

1 LY do ong aan, ,ÔỎ 82 Tổng quan nghiên cứu -¿- 2¿+¿+++2+++EE+2E+tEEEEEEEEEESEkerkxerkrsrkerree 8

3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - -.- 5 25 + + x11 nh Tnhh 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu 2-2 2 2+ 2+E+E+£EeExeExsrxzrzrerree 9

5 Câu hỏi nghiÊn CỨU -.- SG 1 E9 HH HH kh 96 Phương pháp nghiên CỨU - 5c 332118321135 EEESEsrerseerrre 10

7 Nguồn số liệu/ đữ liệu ¿- 2 £+E+E+EE£EE£EEEEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrree 10

8 Giới thiệu kết cấu chuyên đề -2-© ¿+52 <+EE+EE££EE+EEEEEeEErEzrxerkerxee 10Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển các khu đô thi mới theo hướng bền vững 11

1.1 Một số khái niệm -2¿- 2¿©5++2++2EEt2EEEEEESEEEEEEEEEEkrrkrrrrerkrcree II

1.1.1 Khai niệm đô thị - 2: ©5¿25+22E+ExeEEEEESExerkerkrrrrerrerrrree 11

1.1.2 Khái niệm đô thị mới :-¿©-++c++x+£xt+E++Exerxerxezrxerrerxees 11

1.1.3 Khái niệm phát triển bền vững -¿ ¿©-+++c++cxzerxesrxee 111.1.4 Khái niệm phát triển khu đô thi mới theo hướng bền viing 121.2 Tiêu chí đánh giá phát triển các khu đô thị mới theo hướng bền vững 121.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát trién các khu đô thị mới theo hướng bền

vững l6

Chương II: Thực trạng phát triển các khu đô thị mới tại Hà Nội theo hướng pháttrién 8o nh NNỚ 19

2.1 So lược quá trình phát triển khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội 19

2.1.1. Tổng quan về quá trình đô thị hoá và phát triển không gian Thủ đô

Trang 3

2.3.1 Điều tra mức độ phát triển bền vững của các khu đô thị mới trên địa

I80s80) 007 23

ii Phân tích thực trạng phát triển khu đô thị mới theo hướng phát triên bền

virng trén dia ban Ha NOI cece - 34

ii Nhận xét chung về phát triển các khu đô thị mới ở Ha Nội theo hướngDON VữỮng -:-+- 52t 2E E E1 1911011111211 211111111111111 11.11111111 111g e 39Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn

Hà Nội theo hướng bền vững -2- 2: 2£ 5£+2E22EE22EEEEEESEEEEEEEEEerkrsrkerrres 403.1 Định hướng phát triển bền vững các khu đô thị mới tại Hà Nội 40

3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển bền vững các khu đô thị mới trên

hi 88s 8 0 40

3.1.2 Định hướng cụ thé phát triển các loại hình khu đô thị mới 403.1.3 Định hướng phát triển về không gian -. ¿2-5 s=s+czzse2 4I3.2 Những giải pháp cơ bản đây mạnh phát triển các khu đô thị mới theo

hướng bền vững -¿- ¿- ¿+ tSESEEEEE2E121121217171111111211 11211111111 xe 41

3.2.1 Về kinh tees eeccssseeeccsssneeesssneecessseseessneceessneecessneecessneeeesnneesee 4I

3.2.2 Về chất lượng môi trường -: -¿-+¿+++2x++zx++zxzrxerxesred 413.2.3 Về chất lượng xã NOL eecceeccccscsssesssesssessssssecssecsssssscssecssecssssessseeseeees 42KẾT LUẬN -i- 5-5: S13 S12 1 E1E1211111515111121511111151111111111111111E2E1111 1E teE 45

Trang 4

DANH MUC CAC TU VIET TAT

: Khu đô thi

: Khu đô thị mới

: Phát triển bền vững

: Quy hoạch

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

Danh mục bảng biểu

Bảng 1 1 Dé xuất các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá PTBV khu đô thị mới 13Bang 2 1 Thống kê số phiéu điều tra tại mội khu đô thị 23Bảng 2 2 Kết quả điều tra về chất lượng không khí . ¿- 5¿z-: 24Bảng 2 3 Kết quả điều tra về tiếng Ön - ¿2 tS2S£+EE2E£EEEEEEeEEerkerkrrkee 25Bảng 2 4 Kết quả điều tra về rác thải ¿ 2¿ +¿©5++2x2zxt2zEtrxeerxesrxrrrxees 26Bảng 2 5 Kết quả về cấp thoát nước -¿ -¿- +¿©++2x++cx2zxerxeerxesrxrrrre 27

Bảng 2 6 Kết quả về giao thông +: 2+ 5£+S£+EE+EE£EEE2E2EEEEEEEEEEEEEErrrerkeeg 28

Bảng 2 7 Kết quả về giáo dục ecescccscsssesssesssessssssssssecssscsscssecssecssscsesssecsueesecsseeasecs 30

Bảng 2 8 Kết quả VỀ y tẾ -¿-52- 5522212 1E EEEE221121127111121121111 1121.2111 31

Bang 2 9 Biểu đồ về số lượng cơ Sở y t6 cceecesseessessessesssessessessesssessessesseesesseesess 31Bang 2 10 Kết quả về dich VỤ -¿ ¿- 2-5225 SE+SE‡EEEEE2EE2EE2E22121 21212 crree 32Bảng 2 11 Kết quả về kinh tẾ 2 sSS2E£2E£+EE£EEEEEEEE2EEE2121 21222 Exerkree 33Bảng 2 12 Đánh giá của người dân về 9 yếu tố môi trường sống tại các khu đô

COE OP II 37

Danh mục hình vẽ

Hình 2 1 Biéu đồ đánh giá của người dân về chất lượng không khí 24Hình 2 2 Biểu đồ đánh giá mức độ tiềng 60 ¿2¿©52cs+2zxcccee: 25Hình 2 3 Biểu đồ đánh giá về lượng rác thải - 2 2 2 secxecxecxersrxee 26Hình 2 4 Biểu đồ đánh giá cấp thoát nước -2- ¿-x++zx+cx++rxzrxerreees 27Hình 2 5 Biểu đồ đánh tình trạng giao thông -2- ¿2 ©++c+++zxz+sxze- 29Hình 2 6 Biểu đồ về giáo dục đào ta0 oeccccseessesssesssesssessesssesssecsuscsesssecsesseessecssecs 30Hình 2 7 Biểu đồ đánh giá về giá đất -:- s+cs+cxcE2E2EEkerkerkerkerrrreee 33

Hình 2 8 Vị trí các dự án phát triển đô thị trong Quy hoạch chung Xây dựng Thủ

Trang 6

trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các

nhân viên của công ty cô phần thương mại và dịch vụ bat động san An Vượng

Land Qua trang viết này, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi

trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề thực tập này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, người

đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và cung cấp những tài liệu tham khảo cần thiết

cho chuyên đề này.

Tôi xin cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân và khoa Môi trường,Biến đổi khí hậu và Đô thị đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề này.

Bên cạnh đó, dé hoàn thành chuyên đề thực tập này, không thé không nhắc đếnsự giúp đỡ và định hướng của các cán bộ hướng dẫn tại công ty cô phần thươngmại và dịch vụ bất động sản An Vượng Land, don vi cung cấp số liệu và thôngtin quan trọng để bài chuyên đề được hoàn thành.

Xin chân thành cảm on!

Sinh viên thực hiện

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung bài chuyên dé tốt nghiệp về “Phat triển các khu đô thịmới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững” là do bản

thân thực hiện trong quá trình thực tập và nghiên cứu của tôi Những kết quả và

các số liệu trong bai đều được thực hiện tại công ty cô phần thương mại và dịch

vụ bat động sản An Vượng Land và không sao chép từ nguồn nào khác.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này.

Hà Nội,ngày tháng năm 2021Sinh viên thực hiện

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, với mong muốn đáp ứng được yêu cầu mở rộng đô thị, theo kịp tốc

độ đô thị hóa và có thé giải quyết van dé nơi ở của người dân đô thị, một trong

các giải pháp được nhiều đô thị trên thế giới cũng như Thành phố Hà Nội thựchiện là xây dựng các khu đô thị mới Rất nhiều năm trở lại đây, các khu đô thịmới là đại diện cho một Hà Nội hiện đại, phát triển và liên tục đổi mới.

Tuy nhiên, trong giai đoạn hơn 20 năm liên tục phát triển của các khu đô thị mớitrên địa bàn Thanh phố Hà Nội, đã có rất nhiều van dé nảy sinh cần phải giải

quyết trong các khu đô thị mới này Các vấn đề đến từ mọi phía đã ảnh hưởng

tiêu cực đến cuộc sống của người dân trong khu đô thị mới Điền hình như tình

trạng hệ thống cơ sở hạ tầng không đồng bộ, mật độ xây dựng quá dày, không đủ

các tiện ích xã hội như siêu thị, chợ, trung tâm chăm sóc sức khỏe, trường học,

công viên, các phương tiện giao thông công cộng, Hay các vấn đề liên quanđến môi trường, chất lượng sống xanh của người dân bị ảnh hưởng: ô nhiễm

nguồn nước, ô nhiễm không khí hay công tác thu gom và xử lý rác thải chưa thậtsự hiệu quả Ngoài ra còn rất nhiều vấn đề khác liên quan đến công tác quản lý

khu đô thị mới chưa đáp ứng được yêu cầu của người dân.

Từ thực trạng phát triển các khu đô thị mới, ta có thê thấy còn rất nhiều vấn đềbất cập chưa được giải quyết thỏa đáng như đã nêu Do vậy chỉ có biện pháp duy

nhất dé giải quyết được các van đề tồn đọng trên là phát triển các khu đô thị mới

theo hướng phát triển bền vững Phát triển bền vững không chỉ là mục tiêu màcác quốc gia trên thế giới đang hướng tới mà còn là định hướng phát triển của

Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây Với vị trí là trung tâm chính trị, văn hóa

của cả nước, là thủ đô của một quốc gia đang phát triển vô cùng tiềm năng thìviệc phát triển các khu đô thị mới theo hướng bền vững là một tất yếu khách

Dé thay đổi bộ mặt của Thành phó, dé các khu đô thị thực sự phát triển theo

hướng bền vững, chúng ta cần phải có những đánh giá khách quan về hiện trạng

phát triển và các công trình nghiên cứu kĩ lưỡng dé có thé tim ra các van đề tồnđọng cần phải giải quyết Từ đó, dựa trên thực trạng các vấn đề tồn đọng và

nghiên cứu định hướng phát triển, có thể đưa ra các đề xuất và giải pháp cải thiện

đời sống của người dân, thay đôi bộ mặt của các khu đô thị trên địa bàn Thanhphố Hà Nội.

Kết hợp với những kiến thức thu được từ thời gian thực tập tại công ty Bất Động

Sản An Vượng Land, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phát triển các khu đô thị

mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững”.2 Tổng quan nghiên cứu

Tác giả Lê Thị Hồng Dự (2011) nghiên cứu về sự ảnh hưởng của những khu đôthị mới tới bộ mặt kinh tế - xã hội của thành phố lớn Tác giả đã phân tích sự ảnh

Trang 9

hưởng của các khu đô thị mới đến sự phát trién chung của những thành pho lớn,

bao gồm ca mặt tích cực và tiêu cực Từ đó đề ra các định hướng phát triển các

khu đô thị mới, phát huy những mặt tích cực của khu đô thị mới đem lại.

Tác giả Đoàn Hồng Nhung (2015) đã nghiên cứu về phát triển các khu đô thị mới

theo hướng phát triển bền vững, dựa trên tổng quan kinh nghiệm quốc tế, trong

nước và đánh giá thực tế tại Hà Nội Tác giả phân tích các chính sách phát triển

khu đô thị mới theo hướng bén vững của các nước phát triển trên thé giới Từ đó

đưa ra kinh nghiệm, tầm nhìn mới nhằm phát triển các khu đô thị mới ở Hà Nộitheo hướng phát triển bền vững một cách hiệu quả.

Tác giả Bùi Thế Dũng (2013) đã nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững các

khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội từ năm 1997 — 2013 Từ đó đưa ra định

hướng và giải pháp các khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 tầmnhìn đến năm 2030.

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu định nghĩa phát triển khu đô thị mới theo hướng phát triển bền

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng: sự phát triên các khu đô thị mới có chức năng chủ yêu là khu ở trênđịa bàn Thành phô Hà Nội theo hướng phát triên bên vững.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển các khu đô thị mới

theo hướng bên vững.

+ Về không gian: các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội trước

và sau khi được mở rộng vào năm 2008.

+ Về thời gian: phân tích thực trạng giai đoạn 2008-2020, dé ra định hướngvà giải pháp đến năm 2030, tam nhìn 2050.

5 Câu hỏi nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu, chuyên dé cân trả lời được các câu hỏi như

- _ Thứ nhất, thé nào là phát triển các khu đô thị mới theo hướng phát triển bền

- _ Thứ hai, đánh giá phát triển các khu đô thị mới theo hướng phát triển bền

vững qua những tiêu chí nào?

Trang 10

- Thi ba, thực trạng phat triển các khu đô thị mới ở Hà Nội theo hướng bền

vững đang diễn ra như thế nào?

- Thứ tư, định hướng và giải pháp phát triển các khu đô thị mới theo hướng phát

triên bên vững ?

6 Phương pháp nghiên cứu

- Tổng quan, phân tích, tông hợp các tài liệu, báo cáo trong và ngoài nước về

phát triển bền vững, phát triển bền vững đô thị.

- Phương pháp thống kê phân tích tổng hợp: sử dụng số liệu thống kê của AnVượng Land về chất lượng sống của các khu đô thị mới tại Hà Nội.

7 Nguồn số liệu/ dữ liệu

Đề tài này sử dụng nguồn số liệu chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu thập từ cácbáo cáo của công ty BĐS An Vượng Land các số liệu từ các trang tạp chí,

website chuyên ngành.

§ Giới thiệu kết cấu chuyên đề

Gôm 3 chương va phan mở đâu, kết luận, tham khảo và phụ lục.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển khu đô thị mới theo

hướng bên vững

Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững của các khu đô thị mới tại Hà

Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển các khu đô thị mới trên địa

bàn Hà Nội theo hướng bền vững

Trang 11

Chương I: Cơ sở lý luận về phat triển các khu đô thị mới theohướng phát triển bền vững

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm đô thị

- “Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạtđộng trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp” (Từ điển Bách khoa Việt

Nam, NXB Hà Nội, 1995).

- “Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sông và

làm việc theo kiêu thành thị” (Giáo trình quy hoạch đô thi, DH Kiến trúc, HàNội).

- “Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu là lao động nông nghiệp,

cơ sơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tông hợp hay trung tâm chuyên ngành có

vai trò thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một vùng trong

tỉnh hoặc trong huyện” (Thông tw 31/TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ Xây

dung và ban tổ chức cán bộ chính phi).

Như vậy, “đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao độngphi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở tích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên

ngành, có vai trò thúc day su phat triển kinh tế - xã hội của cả nước, của cả mộtmiền đô thị, của một đô thị, một huyện hoặc một đô thị trong huyện.”

1.1.2 Khái niệm đô thị mới

- Khái niệm khu đô thị mới:

Theo khoản 3, điều 3 Luật quy hoạch đô thị 2009 như sau: “3 Khu đô thị mới làmột khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật,

hạ tầng xã hội và nhà ở.”

- Theo quy định tại khoản 9, điều 2 của Nghị định số 11/2013/NĐ-CP, “khu đô

thị được xem là một dự án cần phải phê duyệt” Cụ thé dự án đầu tư xây dựng khuđô thị bao gồm các loại sau đây:

+ Dự án dau tu xây dựng khu đô thị mớiDự án tái thiết khu đô thị

Dự án cải tạo chỉnh trang khu đô thị

Dự án bảo tồn, tôn tạo khu đô thị

+ + + + Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị hỗn hợp1.1.3 Khái niệm phát triển bền vững

- Kế từ khi báo cáo Brundtland được xuất bản vào năm 1987, thuật ngữ “phát

triển bền vững” đã trở thành phô biến và được truyền bá trong các tô chức phát

triển và môi trường phi chính phủ, và thuật ngữ này còn được lan truyền nhanh

Trang 12

hơn trong các viên chức chính phủ và các chính trị gia đang khao khát các láphiêu cử tri cũng như trong các ban quan hệ công cộng của các công ty lớn.

- Theo báo cáo Brundtland: “Phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn

những nhu cau của hiện tại mà không phương hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu

của các thé hệ tương lai Đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài

nguyên được tái tạo và tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng

sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con người,động và thực vật Nhưng ở một mức độ nao đó, nó cũng ham chứa sự bình danggiữa những nước giầu và nước nghèo, và giữa các thế hệ Thậm chi nó còn bao

hàm sự cần thiết giải trừ quân bi, coi đây là điều kiện tiên quyết nhăm giải phóngnguồn tài chính cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững.”

- Đến Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”, Ủy ban Thếgiới về Môi trường và Phát triển (WCED-World Commission on Environmentand Development) của Liên hợp quốc đã tai khang định: "phát triển bền vững làphát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tôn thương khả năng

cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.

- Do vậy, ta có thê hiểu: “phát triển bền vững là quá trình vận hành đồng thời babình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công

bang, ôn định, văn hoá đa dang và môi trường được trong lành, tài nguyên được

duy trì bền vững Do vay, hệ thông hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho pháttriển bền vững bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thé chân

kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường.”

1.1.4 Khái niệm phát triển khu đô thị mới theo hướng bền vững

- Phát triển khu đô thi mới theo hướng bền vững là: “phát trién bảo đảm hài hòa,

văn minh, hiện đại trong nội bộ khu, đồng thời liên kết chặt chẽ với khu vực

xung quanh cũng như đô thị hiện hữu; đáp ứng day đủ về tiếp cận dịch vụ, cânbằng giữa cung và cau; cải thiện chất lượng cuộc sống trong khu ở; có khả năng

lan tỏa tích cực tới khu vực xung quanh, giảm hoặc loại bỏ tác động xấu lên môi

trường và đời sống người dân; không dé lại gánh nặng kinh tế - xã hội - môi

trường cho các thé hệ tương lai.” (Đoàn Hồng Nhung, Phát triển bền vững tong

quan kinh nghiệm quốc tế và trong nước, 2015)

- Phát triển các khu đô thị mới theo hướng phát triển bền vững cần được xem

xét trên các khía cạnh kinh tê - xã hội - môi trường và quản lý.

1.2 Tiêu chí đánh giá phát triển các khu đô thị mới theo hướng bền

Trên cơ sở nghiên cứu bộ chỉ tiêu phát triển bền vững đô thị của một số nước vàViệt Nam, tôi xin đề xuất các tiêu chí đánh giá phát triển các khu đô thị mới theohướng phát triển bền vững như trong bang 1.1 Các tiêu chí được đánh giá dựa

trên thực trạng từng giai đoạn phát triển của các khu đô thị mới, qua đó xem xétso sánh với định hướng thay đổi của giai đoạn sau.

Trang 13

Bảng 1 1 Đề xuất các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá PTBV khu đô thị mới

STT Nhóm tiêu chí Chỉ tiêu/Phương pháp đánh giá

- Thuận lợi trong tiếp cận các khu | 2- Chi phí trung bình hang tháng

chức năng của thành phố hoặc % thu nhập chỉ cho nhu cầu

- Thuận lợi trong tiếp cận các hệ đi lại của người dân trong khu đô

thống hạ tầng kinh tế - xã hội thị mới

3- Liên kết khu đô thị mới với các

1.3 | Đáp ứng lợi ích kinh tế của chủ 5- Tỷ lệ lap đầy (%)

dau tư và nhu cầu của người mua | 6- Giá nhà bình quân trong KĐTnhà so với thu nhập bình quân của đối- Có lợi nhuận, thu hồi vốn đầu tư tượng mua nhà

- Giá cả nhà ở trong khả năng có thể

chi trả của người mua nhà

1.4 | Đáp ứng lợi ích kinh tế của chủ 7- Ty lệ các loại hình nhà ở trongquan lý và người dân sống trong khu đô thị mới đáp ứng nhu cầu

KĐTM (%)

- khu đô thị mới được quy hoạch 8- Tỷ lệ diện tích các công trình dịch

có không gian dịch vụ tạo nguồn vụ so với diện tích toàn đô thị (%)thu bảo đảm bù đắp chi phí cung | 9- Tỷ lệ lấp đầy các diện tích dịchcấp dịch vụ và bảo trì vụ cho thuê (%)

- Mức chi trả hợp lý của người dân | 10- Chi trả hang thang của người

cho các dịch vụ trong khu đô thị dân cho các dịch vụ trong khu đô

đô thị mới

đôi về hạ tầng của khu vực lân cận12- Phát sinh hoạt động kinh tế mới

với thu nhập cao hơn nhằm phục vụ

khu đô thị mới, tạo cơ hội việc làm

cho nhiều người

Trang 14

14- Tác động tích cực tới hoạt động

kinh tê của khu vực lân cậnI Xãhội

2.1 | Sự tham gia của người dan 13- Hình thức tham gia của

- Tăng cường sự tham gia của người dân vào các hoạt động xây

người dân vào các hoạt động xây | dựng và quản lý khu đô thị mới

dựng và quản lý khu đô thị mới 14- Mức độ hài lòng của người

dân về sự tham gia

2.2 | Bao ton giá trị văn hóa - lịch sử | 15- Số lượng các công trình đượccủa khu vực có KĐTM bảo tổn/ số lượng di sản

- Bảo tồn các công trình di sản 16- Số lượng các chương trình, dự

(nếu có), bồ trí kết hợp với không | án, hoạt động hang nămgian sinh hoạt cộng đồng trong

khu đô thị

- Các chương trình, dự án duy trì

và làm đẹp không gian đô thị

2.3 | Tiếp cận tới các dich vụ công cộng | 17- Khoảng cách từ mọi khu nhà

- Khả năng tiếp cận tốt của người | đến các công trình dịch vụ (trường

dân tới các dịch vụ công cộng học, phòng khám đa khoa, chợ,trong nội bộ khu đô thị mới siêu thỊ )

- Khả năng tiếp cận tốt của người | 18- Các loại hình hạ tầng công

dân tới các dịch vụ công cộng đô cộng và dịch vụ chung phù hợp

thị, hệ thống thông tin trong toàn | 19- Mức độ hài lòng của người dân

thành phố về dịch vụ đô thị

2.4 | Đáp ứng nhu cau giao thông bên | 20- Đường dành riêng cho đi bộ và

vững xe đạp có bóng cây

- Giao thông nội bộ KĐT thuận tiện | 21- Khoảng cách từ mọi khu nhà ở

- Kết nối với hệ thống giao thông | đến bến xe bus công cộng

của thành phố nhưng không có 22- Mức độ hài lòng của người dân

đường giao thông liên khu vực đi | về đáp ứng nhu cầu GT

xuyên qua khu đô thị mới

- Không tắc nghẽn trong nội bộKĐT và tại điểm nối với đường

giao thông cấp TP

2.5 | Doi song văn hoa tinh than 23- Diện tích dat dành cho thé dục

- Đáp ứng nhu cau về khu vui choi | thé thao, hoạt động văn hóa, vui choi

giải trí và các không gian sinh hoạt | giải trí (%)

công cộng 24- Số lượng và chất lượng các

- Chất lượng đời sống văn hóa tinh | hoạt động văn hóa, sinh hoạt cộngthần của người dân khu đô thị mới | đồng được tổ chức trong khu đô thị

không ngừng được cải thiện mới

25- Mức độ hài lòng của người dân

về đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí

sinh hoạt công cộng

2.6 | Bảo đảm an ninh và trật tự địa 26- Số người thất nghiêp/ không có

phươngviệc làm và thu nhập ôn định

Trang 15

công cộng trong khu đô thị mới

của người dân các khu vực lân cận

Il Môi trường

3.1 | Duy trì và cải thiện hệ sinh thái tw | 30- Các hoạt động tác động tới

nhiên trong khu vực cảnh quan thiên nhiên và an toàn

- Bảo vệ hệ thống tự nhiên (cảnh nông nghiệp

quan, đô thị

kênh mương, cây xanh ) 31- Tỷ lệ không gian xanh (cây

- Bảo vệ vành đai an toàn nông xanh, mặt nước) với tông diện tích

nghiệp ĐT khu đô thị (%)

- Trồng cây phù hợp với cảnh 32- Mức độ hài lòng của người dânquan đô thị, khí hậu và điều kiện về không gian xanh và cảnh quan

thé nhưỡng đô thị

3.2 | Kết cấu hạ tang kỹ thuật bảo vệ — | 33- Ty lệ nước thai, rác thai được

môi trường thu gom xử lý, tái chế, tái sử dụng- Đáp ứng tốt các nhu cầu cấp 34- Chất lượng và giá cả dịch vụ

thoát nước, xử lý nước thải; thu thu gom rác thải

gom và xử lý rác thải 35- Mức độ hài lòng của người dân

- Hạn chế khí thải, khói bụi về sức khỏe và môi trường- Tăng cường tái chế, tái sử dụng

rác thải hộ gia đình và các chất

thải khác

- Giảm thiểu tác động xấu của

môi trường

đến sức khỏe người dân

3.3 | Sử dụng tai nguyên nước 36- Sử dụng nước bình quân/

- Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm người

Quy hoạch hợp lý dòng chảy nước | 37- Quy hoạch hợp lý dòng chảy

mưa nước mưa trên mái nhà và mặt đất,- Khuyến khích xây dựng hệ thống | sử dụng các biện pháp tăng cườngtuần hoàn nước thắm nước mưa

3.4 | Sử dụng năng lượng bên vững 38- Hiệu quả thiết kế đường và

- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và | hướng nhà, cụm nhà (không can

hiệu quả gió, không chói mắt, đảm bảo

- Tăng cường sử dụng năng lượng | thông gió và lay sáng tự nhiên )

tái tạo 39- Hệ thống chiều sáng công cộng

hiệu suất cao, ấn định giờ hoặc có

điều khiển chiếu sáng

Trang 16

- Các công trình xây dựng có tính | hậu và rủi ro thiên tai

đến khả năng ứng phó biến đổi khí | 42- Các chương trình phô biến kiến

hậu và rủi ro thiên tai thức về ứng phó với biến đôi khí- Nâng cao nhận thức và khả năng | hậu và rủi ro thiên tai

ứng phó của cộng đồngIV Thể chế

4.1 | Chính sách hướng tới PTBV các 43- Lồng ghép các nội dung, tiêuKĐTM chí phát triển bền vững vào quy

- Ap dụng các tiêu chi PTBV đối | hoạch các khu đô thị mới

với các khu đô thị mới

4.2 | Năng lực quy hoạch và quản lý 44- Đồng bộ giữa quy hoạch tông

quy hoạch theo hướng PTBV thê KT- XH và quy hoạch chung

- Giảm gánh nặng cho nhà nước

Nguôn: tác giả Phạm Thị Lan (Tạp Chí Ngân Hàng 2017) - phát triển bên vững ở

Việt Nam, tiêu chí đánh giá và định hướng phát triên

1.3 Cac nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các khu đô thị mới theo

hướng bền vững

Phát triển bền vững là chiến lược phát triển mới của nhân loại Quá trình phát triển

bền vững là chặng đường dài, phức tạp và vô cùng khó khan Nó không chỉ đòi hỏisự đoàn kết, đồng loại của cả nhân loại mà còn đòi hỏi mỗi cá nhân phải nhận thứcđược tầm quan trọng của quá trình này, từ đó có hành động đóng góp cho sự nghiệpphát triển chung của nhân loại Do vậy, việc phát triên KĐTM theo hướng bềnvững đang là chủ đề đáng được chú ý vì khu đô thị mới gần như là tương lai, là bộ

mặt của một đất nước trong tương lai Dé có thé phát triển các khu đô thị mới theo

hướng phát triển bền vững, ta cần chú trọng vào các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp

đến quá trình phát triển này:

- Nhân tố con người:

+ Là yếu quan trọng nhất của phát triển bền vững Tại Hội nghị toàn quốc về

phát triển bền vững 2019 với chủ đề “Vì một thập niên phát triển bền vững hơn”,

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhắn mạnh: “Dua con người vào trọng tâm của

quá trình phát triển Con người là trung tâm của phát triển bền vững Do vậy, mọi

sự đầu tư mới hay thay đôi của khu đô thị phải xoay quanh yếu tố con người Khu

Trang 17

đô thị cần phải đáp ứng được điều kiện sinh sống tốt nhất cho cư dân Mọi cư dântrong khu đô thị đều phải được hưởng lợi ích, đều được tham gia đầu tư xây dựngvà giám sát khu đô thị mới Cộng đồng sống lý tưởng là cộng đồng hướng tới lỗi

sông lành mạnh và cân bằng, đồng thời đêm lại các cơ hội phát triển nghề nghiệp,

trí truệ và tinh thần.” Triết lý tập trung vào con người này mỗi khu đô thị mới đều

cần phải đáp ứng được.

+ Với mức sống ngày cảng nâng cao như hiện nay, con người chúng ta không

những muốn thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng trở lên nhiều hơn,đa dạng hơn và được phục vụ chu đáo nhất, mà còn luôn mong muốn được sốngtrong môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường xã hội lành mạnh, có cuộc sống yên

+ Do vậy, hiện nay nhiều khu đô thi mới phat triển dựa trên định hướng lay

con người làm thước đó, làm trung tâm của phát triển Việc chú trọng vào con

người không chỉ kéo theo sự phát trién của môi trường, mà còn kéo theo sự đi lêncủa xã hội, văn hóa nhờ việc đảm bảo yếu tổ tinh thần cho người dân bên trong

khu đô thị.

- Nhân tố môi trường:

+ Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo

vệ sự đa dang sinh hoc, giam su 6 nhiễm môi trường là chiến lược phát triển bền

vững nhằm giảm thiêu gắn liền biến đôi khí hậu toàn cầu, đe doa đến sự sống hànhtinh và sự phát triển của nhân loại Một trong những cơ sở quan trọng của sự pháttriển bền vững là bảo vệ môi trường sống cũng chính là bảo vệ những cơ sở tự

nhiên của sự tồn tại xã hội.

+ “Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp, du lịch;

quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, đều tác động đến môi trường và

gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững về môi

trường là khi sử dụng các yêu tổ tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống của conngười phải được bảo đảm Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí, nước, đất,không gian địa lý, cảnh quan Chất lượng của các yếu tố trên luôn cần được COItrọng và thường xuyên được đánh giá kiểm định theo những tiêu chuẩn quốc gia

hoặc quốc tế Đặc biệt trong quá trình khái thác cũng như trong sản xuất, kinhdoanh các nguồn tài nguyên về môi trường chúng ta luôn phải giữ gìn bảo vệ tránhlàm tài nguyên bị suy kiệt, tránh khai thác quá mức, chúng ta phải biết sử dụng và

khai thác tài nguyên một cách hop lí.” (Hội nghị đối thoại chính sách về môi trường

và phát triển bên vững, 2017)

Hiện nay các khu đô thị mới của Hà Nội đã tập trung chú trọng đến vấn đề môitrường, cải thiện chất lượng sống xanh cho cư dân trong khu đô thị Ví dụ như

Ecopark, luôn đặt mục tiêu thân thiện với môi trường cho cư dân lên hàng đầu Từ

lâu, khu đô thị Ecopark được ví như lá phối xanh của Thủ đô Hà Nội Chính vì thế,

Trang 18

“tiếng lành” của khu đô thị xanh kiêu mẫu Ecopark không chỉ được nhiều người

biệt đên mà còn được nhiêu chuyên gia trong ngành đánh giá cao.

Tuy nhiên, bên cạnh những khu đô thị được xây mới đồng bộ đảm bảo thân thiện

môi trường, ta vẫn còn thấy những khu đô thị được xây dựng lâu năm hiện đã

xuông câp, không còn đảm bảo được yêu tô môi trường cân thiệt cho cư dân.

Do vậy, chú trọng đến môi trường là một việc không những đảm bảo sự phát triểnxoay quanh con người, mà còn thúc day sự đi lên của phát triển bền vững trong

tương lai Cải thiện môi trường không chỉ là nhiệm vụ tất yếu đối với ban lãnh đạokhu đô thị mới của Hà Nội, mà còn là nhiệm vụ đối với mỗi người con người trên

hành tinh này.

- Nhân tố khoa học — công nghệ:

“Trong phát triển bền vững phải gắn liền với việc chuyên từ nền công nghệ cũ,chưa hoàn thiện sang nền công nghệ hiện đại (công nghệ sinh học, công nghệ thôngtin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mới) Thực chất đây là bướcchuyên sang các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường hay còn gọi là côngnghệ xanh, sạch.” (Hội nghị đối thoại chính sách về môi trường và phát triển bên

vững, 2017)

Với sự di lên của cách mạng công nghiệp 4.0, hiện nay các khu đô thị mới đang tự

cải tiến để đưa vào thực tiễn càng nhiều ứng dụng khoa học càng tốt Đề có thênâng cao chất lượng sống của cư dan, tiếp cận với khoa học công nghệ tân tiến trênthế giới Khoa học công nghệ áp dụng vào rất nhiều mặt trong việc quản lý các khu

đô thị mới Ví dụ như việc sử dụng ô tô điện hoặc các phương tiện giao thông xanh

trong khuôn viên của các khu đô thị mới, điên hình như KĐT Ecopark Hay việc

áp dụng công nghệ rửa tự động và hệ thống xử lý nước thải rửa tuần hoàn của Nhật

Bản là công nghệ được ông Đoàn Văn Tư (Công ty CP KOTOBUKI E&E Việt

Nam) đưa ra vào năm 2014 đã được áp dụng vào rất nhiều các khu đô thị mới hiệnnay.

Có thé thấy việc áp dụng khoa học công nghệ không chi cải thiện chất lượng sống

cho người dân trong khu đô thị mới, mà còn đem lại rất nhiều lợi ích cho chủ đầutư và doanh nghiệp sở hữu khu đô thị Khoa học công nghệ thay đôi bộ mặt củacác khu đô thị, góp phần phát triển các khu đô thị mới theo hướng phát triển bền

vững.

Trang 19

Chương II: Thực trạng phát triển các khu đô thị mới tại Hà

Nội theo hướng phát triển bền vững

2.1 So lược quá trình phát triển khu đô thị mới trên địa bàn Hà

2.1.1 Tong quan về quá trình đô thị hoá và phát triển không gian

Thủ đô Hà Nội

Tổng diện tích tự nhiên khoảng 3.344km2; bao gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã;

dân số: 6.472.200 người, (2008) 7.146.200 người (2013) Là vùng có điều kiện tự

nhiên và xã hội khá thuận lợi để xây dựng và phát triển đô thị.

“Quá trình đô thị hoá của Hà Nội đã trải qua nhiều thay đôi Giai đoạn 2008 — nay,

đánh dau băng quyết định lịch sử về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thànhphố Hà Nội, nâng diện tích tự nhiên lên gấp 3 lần, lớn thứ 13 thế giới Thủ đô mởrộng bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ, phát triển theo mô hình chùm đô thị: Đô thị trung

tâm, 5 đô thị vệ tinh (Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai, Phú Xuyên, Sóc Sơn), 3 thi

trần sinh thái (Phúc Thọ, Quốc Oai, Chúc Sơn), có các trục xuyên tâm và dải xanhđan xen cho phép phát triển các khu mới ra xa trung tâm, có những vùng đệm xanhgiữa khu mới và thành phô cũ.” (UBND Thành phố Hà Nội, 2019)

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển khu đô thị mới tại Hà Nội

“Kể từ mốc khu đô thị mới đầu tiên (Linh Dam) được xây dựng năm 1997, qua

hơn 20 năm phát triển, hiện nay cả nước đã có khoảng 632 khu đô thị mới Đặcbiệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, các

dự án khu đô thị mới được xây dựng ngày càng nhiều, riêng Hà Nội hiện đã có

khoảng trên 200 dự án.

Quá trình phát triển khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội được chia làm 3 giai đoạn:- Giai đoạn trước năm 1998: Thời kỳ này thực hiện quy hoạch và kế hoạch phát

triển Thủ đô đến năm 2010 và 2020, Chính phủ và thành phố Hà Nội rất quan tâm

đến quy hoạch cải tạo, xây dựng Thủ đô và đã thu được nhiều chuyên biến đángkể.

+ Về số lượng: đây là giai đoạn bat đầu đi vào triển khai xây dựng các dự án

nhà ở và khu đô thị mới, bình quân mỗi năm Hà Nội xây dựng mới thêm

khoảng trên 500.000 m2 nhà ở.

+ Về chất lượng: giai đoạn này, mặt bang nhà ở cao tầng được nghiên cứumột cách đơn giản, giống như các nhà chung cư nhiều tầng được xây dựng

trước đó nhưng nhiều tầng hon, chủ yếu từ 9 tầng đến 11 tầng.

Các khu đô thị mới được xây dựng ở giai đoạn này là khu đô thị Định Công, Linh

Đàm, Trung Yên, Những khu đô thị này có quy mô không lớn, cơ cấu các loại

Trang 20

hình nhà ở vẫn còn lẫn nhà chia lô Đây là một xu hướng tốt tạo nên một diện mạo

mới cho Thủ đô.

- Giai đoạn 1998 — 2001: Được đánh dấu bằng một loạt các văn bản quy định về

việc xây dựng và quản lý các khu đô thị mới.Các khu đô thị mới được xây dựng

với tỷ lệ nhà thấp tầng là 40%, còn nhà ở cao tầng là 60%.

+ Về số lượng: đây là giai đoạn các dự án khu đô thị mới được hình thành như

“nấm mọc sau mưa” Trong đó, 20 dự án có diện tích từ 50 — 400 ha, 23 dự

án có điện tích trên 20 ha Các trung cư cao tầng mọc lên nhanh chóng.

+ Về chất lượng: bắt đầu xuất hiện một số nhà ở cao tầng được xem là hiệnđại, đặc điểm của loại nhà này là:

e Mat bang thường có dạng đặc chắc, các căn hộ đều đã độc lập.

e Hau hết các không gian như bếp, phòng ăn, vệ sinh và trục giao thông

đứng, giao thông ngang được đưa vào phần lõi của mặt bằng, do đó

không có cửa số và không gian thông gió, chiếu sáng tự nhiên.

e Cac cong trinh thường nặng về hình thức, sử dụng nhiều các loại vật liệu

đắt tiền, hình khối nặng nề.

Các khu đô thị được xây dựng trong giai đoạn này có thé kế đến khu đô thị mới

Trung Hòa — Nhân Chính, Pháp Vân - Tứ Hiệp, làng quốc tế Thăng Long, Mỹ

- Giai đoạn 2001 — nay: Ở giai đoạn này, các khu đô thị mới chỉ còn nhà ở caotầng và nhà vườn, biệt thự.Nhà ở cao tầng được xây dựng 6 ạt, nhiều tầng hơn, tạora một bộ mặt đô thị khang trang hơn, hình thành lối sống đô thị phong phú, đa

dạng và có cá tính hơn.

+ Về số lượng: các khu đô thị mới vẫn tiếp tục được xây dựng với số lượng

lớn, đặc biệt là sau khi mở rộng địa giới hành chính Thủ đô năm 2008.

+ Về chất lượng: thời kỳ này, việc xây dựng các khu đô thị mới đặc biệt chúý đến chất lượng xây dựng, lay tiêu chí chất lượng dé cạnh tranh Do đó,

đặc điểm của nhà cao tầng thời kỳ này là:

e Mặt bang nhà tương đối phức tạp, nhiều góc cạnh và khe trên mặt đứng.e Các căn hộ đều độc lập khép kín, tất cả các không gian chính, phụ trong

căn hộ đều được tiếp xúc tực tiếp với thiên nhiên.

e Trục giao thông đứng và hệ thống giao thông ngang van tập trung ở phầnlõi, nhưng được chiếu sáng và thông gió tự nhiên.

e Mặt đứng các công trình có nhiều khe rãnh, tạo nhiều mảng nhỏ nên nhẹ

nhàng, sinh động.

Tiêu biểu là các khu đô thị Mỹ Đình II, Thạch Bàn, Trung Văn, Cầu Bươu, SàiĐồng, Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long.”

(UBND Thành phó Hà Nội, 2019)

Trang 21

2.2 Đánh giá chung về thực trang phat triển các khu đô thị mới

trên địa bàn Hà Nội

Những năm gan đây, Hà Nội đã có những bước phát trién mạnh mẽ cả về số lượng,

chất lượng và quy mô, đồng nghĩa với việc xuất hiện nhiều khu đô thị, khu tái định

cư với những tòa nhà cao tầng được xây dựng dày đặc Có rất nhiều khu đô thị mới

được xây dựng mới đồng bộ mang đến cho cư dân những cuộc sống xanh, sạch và

thoải mái Tuy nhiên, bên cạnh đó, Hà Nội vẫn còn sót lại những khu đô thị được

xây dựng vào khoảng thời gian đầu của thời kì đổi mới Tại những khu đô thị cũ

này, mật độ dân số rất cao trong khi mật độ cây xanh, vườn hoa công cộng, trườnghọc lại rất khiêm tốn, dẫn đến hạ tầng quá tải, không đáp ứng được nhu cầu của

người dân.

Điều lo ngại này rất đúng khi trên thực tế, tại Hà Nội, tình trạng quá tải đang diễnra tại nhiều khu chung cư cao tầng, khu đô thị như Trung Hòa - Nhân Chính, Linh

Đàm, Xa La Ví dụ:

+ “Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính được đưa vào sử dung năm 2009 với

khoảng 2.400 căn hộ, quy mô dân số trên 10.000 người, nhưng chỉ sau vài năm,hàng loạt chung cư khác cũng đã liên tục mọc lên Hiện có khoảng 30 tòa cao ốccao từ 10 đến trên 30 tầng với số dân tăng chóng mặt tại khu vực này Hạ tầng khu

đô thị quá tải, ham đỗ xe không đáp ứng đủ nên via hè, sân chơi của nhiều tòa

chung cư trở thành bãi đậu xe.”

+ “Hay như khu đô thi Linh Đàm từng là khu đô thị kiêu mẫu với các tòa nhà

chung cư dưới 20 tang có đường nội bộ rợp bóng cây, thảm cỏ vườn hoa Nhưng

từ năm 2009, quy hoạch này dần bị băm nhỏ khi hàng loạt tổ hợp chung cư caotầng mọc lên khiến giao thông khu vực phía nam thành phó bị quá tải Năm 2015,khi tổ hợp chung cư khu Tây Nam Linh Đàm với 12 tòa nhà được đưa vào sử dụng,chỉ tính riêng số cư dân tại đây đã tương đương với số dân của 2 phường cộng lại,đủ đề thấy hệ thống hạ tầng xung quanh bị quá tải với hàng loạt bất cập phát sinhnhư áp lực điện, nước, thiếu sân chơi, trường học, an toàn phòng chống cháy nỗ

và quan trọng hơn là phá vỡ quy hoạch khu đô thị.”

( Kiến trúc Việt Nam, tọa đàm Phát triển các khu đô thị: Thực trạng và Xu hướng

mới, 7/2019)Các khu đô thị mới ở Hà Nội hiện nay được xây dựng trên diện tích lớn nhỏ khácnhau, chủ yêu rơi vào 5 loại sau:

- Quy mô rat lớn: Diện tích trên 100 ha, ví dụ như KĐTM Tây Hồ Tây 210 ha,KĐTM Việt Hưng 302,5ha; KĐTM Nam Thăng Long ; 367 ha, KĐTM Cầu Giấy

287,79 ha, KĐTM Đông Ngạc - Cổ Nhuế-Từ Liêm 242ha.

- Quy mô lớn: Diện tích trên 50 ha, ví dụ như Dự án thành phố giao lưu Việt Namquốc tế 96ha, KĐTM Bắc Thăng Long 86 ha, KDTM Pháp Vân 94,9 ha

Trang 22

- Quy mô trung bình: Từ khoảng 20 ha đến 50 ha Ví dụ như KĐTM Trung Yên,quận Cầu Giấy 37,05 ha, KĐTM Trung Hoà-Nhân Chính 32,86 ha, KDTM Mỹ

Đình, Mễ Trì 39 ha, KĐTM nam đường Trần Duy Hưng 36,47 ha, KĐTM Định

Công 35 ha, KĐTM Linh Dam 24 ha, KDTM bán đảo Linh Đàm 35ha, KĐTMĐại Kim-Dinh Công 245 ha, KDTM Thạch Bàn 31,69 ha.

- Quy mô nhỏ: Từ 10 đến 20ha Ví dụ như KĐTM Mễ Trì Hạ 13,79 ha, KĐTM CổNhué 12,9 ha, khu nhà ở Bắc Dai Kim mở rộng 1 1ha, khu nhà ở thị tran Cầu Diễn

4,1 ha

- Quy mô rất nhỏ: Dưới 10 ha Ví dụ khu nhà ở di dân Đền Lừ 4,49 ha, khu nhà ở

thi tran Cầu Diễn - Từ Liêm 4,1 ha, khu nhà ở Đông và Nam hồ Nghia Đô 4,9 ha,

khu đô thị Xuân Đỉnh 6 ha

( Nguồn: UBND Thành phố Hà Nội, 2020)Việc tồn tại nhiều khu đô thị mới có diện tích nhỏ dưới 50 ha đã gây không ít khókhăn trong việc triển khai các hạng mục đầu tư trong khu đô thị.Chúng ta đều biết

rằng dé một khu đô thị mới thật sự trở thành một khu dân cư đa chức năng, chúng

cần có diện tích tối thiểu là 50 ha

Nguyên nhân vẫn tôn tại nhiều khu đô thị mới có diện tích nhỏ như vậy là do quỹđất quy hoạch cho xây dựng đô thị còn hạn chế, đặc biệt là ở các khu vực gan trungtâm thành pho.

Trang 23

2.3 Phân tích thực trạng phát triển các khu đô thị mới ở Hà Nội

theo hướng phát triển bền vững

2.3.1 Điều tra mức độ phát triển bền vững của các khu đô thị mới

trên địa bàn Hà Nội

Cuộc điều tra được thực hiện với mục đích đánh giá chất lượng cuộc sông của dân

sinh và mức độ phát triển bền vững tại các khu đô thị mới của Hà Nội về kinh tế,

an sinh xã hội, chất lượng môi trường.Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm góp phần

nâng cao chất lượng quản lý của nhà nước trong quá trình quy hoạch và xây dụng

các khu đô thị mới, bảo đảm sự phát triển bền vững.

- Don vị thực hiện điều tra: Phòng marketing thuộc Công ty cổ phần thương maivà dịch vụ bất động sản An Vượng Land

- Đôi tượng: Đôi tượng của cuộc điêu tra là các khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội

- Thời gian: Thời gian tiền hành cuộc điều tra bắt đầu từ ngày 7 tháng 05 năm 2017đến ngày 11 tháng 05 năm 2017.

- Địa điểm và quy mô: Cuộc điều tra được tiền hành tại 5 khu đô thị mới của HàNội bao gồm: khu đô thị mới Đại Kim, Định Công, Linh Đàm, Nam Trung Yên,

Trung Hòa Nhân Chính Tại mỗi khu đô thị sẽ điều tra với số phiều từ 45-60 phiếu.Bảng 2 I Thống kê số phiéu điều tra tai mội khu đô thị

Địa điểm điều tra Số ; lượng |Giới tinh

Khu đô thị Quận phiêu INam INữ

1.KĐTM Đại [Thanh Trì 40 27 13Kim

2.KĐTM Định Hoàng Mai 40 19 21Công

3.KDTM Linh Thanh Tri 40 25 15Đàm

4.KĐTMNam Cầu Giấy 40 23 17

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1 Dé xuất các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá PTBV khu đô thị mới.......... 13 Bang 2 - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Bảng 1. 1 Dé xuất các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá PTBV khu đô thị mới.......... 13 Bang 2 (Trang 5)
Bảng 1. 1 Đề xuất các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá PTBV khu đô thị mới - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Bảng 1. 1 Đề xuất các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá PTBV khu đô thị mới (Trang 13)
2.1 | Sự tham gia của người dan 13- Hình thức tham gia của - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
2.1 | Sự tham gia của người dan 13- Hình thức tham gia của (Trang 14)
Bảng 2. I Thống kê số phiéu điều tra tai mội khu đô thị Địa điểm điều tra Số ; lượng |Giới tinh - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Bảng 2. I Thống kê số phiéu điều tra tai mội khu đô thị Địa điểm điều tra Số ; lượng |Giới tinh (Trang 23)
Bảng 2. 3 Kết quả điều tra về tiếng ồn - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Bảng 2. 3 Kết quả điều tra về tiếng ồn (Trang 25)
Bảng 2. 5 Kêt quả vê câp thoát nước - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Bảng 2. 5 Kêt quả vê câp thoát nước (Trang 27)
Hình 2. 5 Biéu đồ đánh tình trạng giao thông - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Hình 2. 5 Biéu đồ đánh tình trạng giao thông (Trang 29)
Bảng 2. 8 Kết quả về y tế - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Bảng 2. 8 Kết quả về y tế (Trang 31)
Bảng 2. 12 Đánh giá của người dân về 9 yếu tố môi trường sống tại các khu đô - Chuyên đề thực tập: Phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Bảng 2. 12 Đánh giá của người dân về 9 yếu tố môi trường sống tại các khu đô (Trang 37)