1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ ly hôn và giải quyết việc ly hôn theo luật hôn nhân gia đình việt nam

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưở

Trang 1

LY HÔN V# GI$I QUY&T VI'C LY HÔN THEOLUẬT HÔN NH)N GIA Đ*NH VI'T NAM

Trang 2

DANH SÁCH TH#NH VIÊN THAM GIA VI&T TIỂU LUẬN

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021

Nhóm: 07 ( Lớp thứ 7 – Tiết 3-5)

Tên đề tài: ly hn và gi i quy#t vi$c ly hn theo lu(t hn nh)n gia đ+nh Vi$t Nam

HO#N TH#NH

Ghi chú:

 Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia  Trưởng nhóm: Vũ Nguyễn Như Anh SĐT: 0785079936

Nhận xét của giáo viên

Trang 3

MỤC LỤC

1.Lí do chọn đề tài 3

2.Mục tiêu nghiên cứu 4

3.Phương pháp nghiên cứu 4

4.Bố cục đề tài 4

B NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: LY HÔN 5

1.1 Khái niệm về ly hôn 5

1.2 Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn 5

1.3 Căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: 5

1.4 Đường lối giải quyết các trường hợp ly hôn: 6

1.4.1 Thuận tình ly hôn 6

1.4.2 Đơn phương ly hôn 7

1.4.3 Ly hôn với người bị tuyên bố chết, mất tích 9

1.5 Hậu quả pháp lý của việc ly hôn 11

1.5.1 Về quan hệ nhân thân: 11

1.5.2 Về quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn 12

1.5.3 Quan hệ giữa cha mẹ đối với con cái 12

1.5.4 Quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ 3 12

CHƯƠNG 2: GI$I QUY&T VI'C LY HÔN THEO LUẬT HÔN NH)N GIA Đ*NH VI'T NAM 13

2.1 Hồ sơ chuẩn bị khi làm thủ tục ly hôn 13

2.2 Quy trình, thủ tục ly hôn theo quy định 13

2.3 Nơi nộp đơn ly hôn 14

2.3.1 Ly hôn theo yêu cầu đơn phương 14

Trang 4

2.3.2 Vợ chồng thuận tình ly hôn 15

CHƯƠNG 3: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC LY HÔN CẦN BI&T173.1 Ai có quyền yêu cầu ly hôn? 17

3.2 Điều kiện để được yêu cầu ly hôn 17

3.2.1 Điều kiện để ly hôn thuận tình: 17

3.2.2 Điều kiện để đơn phương ly hôn: 17

3.3 Tài sản chung khi ly hôn giải quyết như thế nào? 17

3.4 Vấn đề giành quyền nuôi con sau khi ly hôn 20

3.5 Thời gian giải quyết ly hôn là bao lâu? 21

C KẾT LUẬN 23 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 24

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài Luật Hôn nhân và gia đình là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, được tạo thành bởi nhiều chế định khác nhau như chế định kết hôn, chế định ly hôn nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình như quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa các thành viên trong gia đình với nhau Tuy nhiên, so với các quan hệ trong lĩnh vực pháp luật khác thì quan hệ pháp luật trong hôn nhân gia đình đặc biệt hơn Chế định Ly hôn được coi là chế định quan trọng, thiết yếu của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam Đời sống hôn nhân gia đình luôn là một vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp Hiện nay, tình trạng ly hôn ngày càng có xu hướng tăng cao Lĩnh vực hôn nhân, gia đình đã được nhà nước ta quan tâm từ rất lâu thể hiện qua các văn bản Luật điều chỉnh lĩnh vực này Vậy Luật Hôn nhân & Gia đình 2014 thay thế cho Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã có những qui định như thế nào về căn cứ ly hôn và việc áp dụng các thực tiễn này trong thực tiễn xét xử ra sao? Thực tiễn thời gian qua cho thấy, số lượng vụ án ly hôn xảy ra rất nhiều và có xu hướng tăng mạnh, bên cạnh đó có nhiều vụ án chưa được xử lý, giải quyết thỏa đáng, chưa đúng căn cứ lý hôn theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam Có nhiều nguyên nhân của vấn đề này đó là: chuyên môn nghiệp vụ chưa đồng đều, một số ít công chức chưa đạt chuẩn về trình độ, chủ yếu mới qua tập huấn đào tạo, chế độ chính sách còn thấp Việc thực thi công vụ do đó vừa thiếu tính chuyên nghiệp, vừa không đáp ứng kịp thời yêu cầu của người dân Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì được nữa thì ly hôn là mô lt giải pháp cần thiết cho cả đôi bên vợ chồng cũng như cho xã hội Ly hôn có thể coi là điểm cuối của hôn nhân khi quan hê lnày thực sự tan rã Ly hôn giải thoát cho các cặp vợ chồng và những thành viên trong gia đình khỏi xung đô lt, mâu thumn bế tnc trong cuô lc sống Dù quan hệ gia đình có đổ vỡ thì sự bình đẳng về quyền và lợi ích giữa vợ và chồng vmn được đảm bảo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 ra đời đã bảo vệ quyền lợi của mọi thành viên trong gia đình, hướng tới xây dựng hạnh phúc, mô hình xã hội chủ nghĩa, là căn cứ để Tòa án giải quyết các vụ việc hôn nhân gia đình một cách thâú tình đạt lý Bằng các quy định về ly hôn, Nhà nước cũng

Trang 6

hướng tới bảo vệ lợi ích của gia đình, của xã hội khi xác định những điều kiện cho phép chấm dứt quan hê lhôn nhân trước pháp luật, gọi chung là căn cứ ly hôn Nếu như kết hôn là khởi đầu để xác lâ lp nên quan hê l vợ chồng thì ly hôn có thể coi là điểm cuối của hôn nhân khi quan hê l này thực sự tan rã Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì được nữa thì ly hôn là mô lt giải pháp cần thiết cho cả đôi bên vợ chồng cũng như cho xã hô li Ly hôn giải phóng cho các că lp vợ chồng và những thành viên trong gia đình thoát khỏi xung đô lt, mâu thumn bế tnc trong cuô lc sống Với mong muốn tìm hiểu nội dung này, nhóm chúng em lựa chọn nội dung “ly hôn và giải quyết việc ly hôn theo luật hôn nhân gia đình việt nam”

2.Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là dựa trên cơ sở các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về ly hôn, có sự kết hợp với các thủ tục giải quyết các vụ việc ly hôn để nnm rõ cái khái niệm cơ bản liên quan đến hôn nhân, ly hôn,… từ đó tìm hiểu sâu hơn về giải quyết việc ly hôn theo luật hôn nhân gia đình việt nam

3.Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đó là phương pháp tư duy trừu tượng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp và diễn

Trang 7

B NỘI DUNGCHƯƠNG 1: LY HÔN

1.1 Khái niệm về ly hôn

* Ly hôn (hay ly dị) là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng, hủy bỏ các trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm của hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác Tòa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng.

* Phán quyết ly hôn của Tòa án thể hiện dưới hai hình thức: b n án hoặc quy#tđịnh

+ Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hôn thỏa thuận với nhau giải quyết được tất cả các nội dung quan hệ vợ chồng khi ly hôn thì toà án công nhận ra phán quyết dưới hình thức là quyết định

+ Nếu vợ chồng có mâu thumn, tranh chấp thì Tòa án ra phán quyết dưới dạng bản án ly hôn.

1.2 Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn

Điều 51 Quyền yêu cầu gi i quy#t ly hn:

Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.

1 Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mnc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

2 Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

1.3 Căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014:

Điều 55 Thu(n t+nh ly hn:

Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.

Điều 56 Ly hn theo yêu cầu của một bên:

1 Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.

2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.

Trang 8

3 Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.

Theo đó, khi ly hôn theo yêu cầu của một bên thì Tòa án cần dựa vào một trongba căn cứ sau đây:

1 Đối với trường hợp khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được Điều 243 quy định: “Vợ hoặc chồng có thể xin ly hôn khi nêu ra toàn bộ những sự việc bnt nguồn từ bên vợ hoặc chồng làm cho cuộc sống chung không thể tiếp tục”.

2 Đối với trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn Theo quy định tại Điều 78 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vmn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích….” Khoản 2 Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng quy định về căn cứ cho ly hôn có đề cập tới trường hợp yêu cầu ly hôn khi một trong hai người mất tích như sau: “Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.”.

3 Đối với trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật

này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia Tại Khoản 2, Điều 51 trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định như sau: 2 Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mnc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

4 Để đảm bảo quyền lợi của người vợ, người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

1.4 Đường lối giải quyết các trường hợp ly hôn:

Trang 9

ly hôn của hai vợ chồng, cụ thể:

- Vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn một cách tự nguyện

- Hai bên đã thỏa thuận được về việc chia tài sản, nuôi con, cấp dưỡng con… trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con;

- Tòa án công nhận thuận tình ly hôn.

* Quy tr+nh gi i quy#t thu(n t+nh ly hn

① Chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có thẩm quyền ② Nô lp lê l phí và thụ lý vụ án

Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ, trong thời hạn 03 ngày, Chánh án Tòa án sẽ phân công Thẩm phán giải quyết Nếu hồ sơ đủ điều kiện, Thẩm phán sẽ ra thông báo về nộp lệ phí và trong vòng 05 ngày, hai vợ chồng phải thực hiện xong.

Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày thụ lý, các đương sự sẽ được thông báo về việc giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn.

③ Tòa án chuẩn bị xét đơn yêu cầu và mở phiên họp công khai để giải quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn

Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 01 tháng, kể từ ngày thụ lý Trong thời gian này, Tòa án sẽ phải tiến hành hòa giải theo quy định tại Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Khi đó, Thẩm phán sẽ tiến hành hòa giải để vợ chồng đoàn tụ, giải thích quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ với con, về trách nhiệm cấp dưỡng…

④ Ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn

Trong trường hợp hòa giải thành, vợ chồng sẽ đoàn tụ với nhau thì Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu ly hôn của hai người.

Nếu hòa giải không thành, vợ chồng vmn muốn ly hôn thì Tòa án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn

Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày quyết định công nhận thuận tình ly hôn có hiệu lực pháp luật.

1 4.2 Đơn phương ly hôn

Được hiểu là ly hôn theo yêu cầu của một bên, xảy ra khi chỉ một bên vợ hoặc chồng có yêu cầu ly hôn do cuộc sống hôn nhân không như mong muốn Việc ly hôn đơn phương phải có căn cứ, chứng minh tình trạng hôn nhân đã trầm trọng.

* Điều ki$n để được gi i quy#t ly hn đơn phương:

→ Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.

→ Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.

Trang 10

→ Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.

* Quy tr+nh gi i quy#t đơn phương ly hn

- Về bản chất, ly hôn đơn phương là một vụ án dân sự Do đó, thủ tục giải quyết ly hôn đơn phương sẽ thực hiện theo thủ tục của một vụ án dân sự quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015:

① Người có yêu cầu gửi đơn xin ly hôn đơn phương đến Tòa án có thẩm quyền ② Sau khi nhận được đơn khởi kiện, Tòa án sẽ phân công 01 thẩm phán xem xét đơn khởi kiện trong thời gian 03 ngày làm việc Sau đó, trong thời gian 05 ngày kể từ ngày được phân công, Thẩm phán sẽ đưa ra một trong các quyết định: đổi, bổ sung đơn khởi kiện; Tiến hành thụ lý vụ án; Chuyển đơn cho đơn vị khác có thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện; Trả lại đơn khởi kiện;

③ Nếu Tòa án thụ lý đơn ly hôn, thì trong thời gian 04 tháng, Tòa án sẽ chuẩn bị xét xử để thu thập chứng cứ, xác định tư cách đương sự, hòa giải…

Trong thời gian này, người yêu cầu ly hôn sẽ được nhận thông báo nộp tiền tạm ứng án phí, nộp tiền và gửi lại biên lai cho Tòa án và Tòa án sẽ ra một trong các quyết định: Công nhận thỏa thuận của các đương sự, tạm đình chỉ giải quyết, đình chỉ giải quyết vụ án, đưa vụ án ra xét xử Đối với vụ án phức tạp hoặc do tính chất bất khả kháng, trở ngại khách quan thì có thể gia hạn thời gian chuẩn bị xét xử không quá 02 tháng.

④ Kể từ ngày đưa vụ án ra xét xử, trong thời hạn 01 tháng, Tòa án phải mở phiên tòa

Nếu có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.

→ Như vậy, trong các vụ án ly hôn, không phải vụ nào cũng diễn ra thuận lợi bởi thực tế việc các bên có thể đi đến thỏa thuận thường gặp rất nhiều khó khăn Do đó, thời gian để giải quyết một vụ ly hôn đơn phương nhanh nhất khoảng 04 tháng hoặc có thể kéo dài hơn nhiều tùy tính chất, sự phức tạp của từng vụ cụ thể.

1 4.3 Ly hôn với người bị tuyên bố chết, mất tích

Theo quy định tại Điều 68 Luật Dân sự 2015 quy định về tuyên bố một người mất tích:

- Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố một người mất tích khi người đó đã biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vmn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết.

- Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.

Trang 11

- Nếu vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.

- So với BLDS 2005, BLDS 2015 bổ sung thêm quy định: Quyết định của Tòa án tuyên bố một người mất tích phải được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị tuyên bố mất tích cư trú cuối cùng để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

Điều 71 BLDS 2015 quy định:

“1 Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bốmột người là đã chết trong trường hợp sau đây:

a) Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vmn không có tin tức xác thực là còn sống;

b) Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vmn không có tin tức xác thực là còn sống;

c) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vmn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

d) Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này

Căn cứ vào các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết

Quyết định của Tòa án tuyên bố một người là đã chết phải được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị tuyên bố là đã chết để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch.”

Khi quyết định của Tòa án tuyên bố một người là đã chết có hiệu lực pháp luật thì quan hệ về hôn nhân, gia đình và các quan hệ nhân thân khác của người đó được giải quyết như đối với người đã chết; quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết được giải quyết như đối với người đã chết; tài sản của người đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế [1]

Khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 quy định các trường hợp người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết Điều đó có nghĩa là nếu yêu cầu đáp ứng đủ các điều kiện của một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 nêu trên thì Tòa án phải thụ lý đơn yêu cầu.

– Khoản 2 Điều 71 BLDS 2015 quy định: “Căn cứ vào các trường hợp quy định tạikho n 1 Điều này, Tòa án xác định ngày ch#t của người bị tuyên bố là đã ch#t”.

Như vậy, ngày chết của người bị yêu cầu tuyên bố là đã chết phải được xác định là ngày đầu tiên kế tiếp ngày kết thúc thời hạn của từng trường hợp nêu tại khoản 1 Điều 71 BLDS, cụ thể như sau:

+) Đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 – trường hợp đã có quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì ngày chết được

Trang 12

xác định là ngày đầu tiên kế tiếp ngày kết thúc thời hạn 3 năm kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

+) Đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 – trường hợp biệt tích trong chiến tranh thì ngày chết được xác định là ngày đầu tiên kế tiếp ngày kết thúc thời hạn 05 năm kể từ ngày chiến tranh kết thúc.

+) Đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 – trường hợp bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai thì ngày chết được xác định là ngày đầu tiên kế tiếp ngày kết thúc thời hạn 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt.

+) Đối với trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 – trường hợp biệt tích thì ngày chết được xác định là ngày đầu tiên kế tiếp ngày kết thúc thời hạn 05 năm kể từ ngày xác định biệt tích.

Việc xác định ngày chết của một người bị tuyên bố là đã chết còn có những quan điểm khác nhau như trên, Vì vậy, để bảo đảm việc thống nhất áp dụng pháp luật rất cần có hướng dmn của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề này.

* Quy tr+nh gi i quy#t ly hn với người bị tuyên bố ch#t, mất tích:

① Chuẩn bị hồ sơ như trường hợp xin đơn phương ly hôn nhưng phải có thêm quyết định tuyên bố mất tích (chết) của Tòa án

② Nộp hồ sơ tại tòa án có thẩm quyền giải quyết (thường là tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi cư trú cuối cùng của người mất tích (chết)

Trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì dựa vào nơi làm việc hoặc nơi có bất động sản của bị đơn

③Tòa án giải quyết

- Sau khi nhận hồ sơ xin ly hôn với người mất tích Nếu hồ sơ hợp lệ, tòa án ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí.

- Nộp tiền tạm ứng án phí tại Chi cục thi hành án dân sự cấp (quận) huyện và chờ Tòa án thụ lý giải quyết vụ án.

- Ly hôn với người mất tích thuộc trường hợp tòa án không tiến hành hòa giải được, tòa án sẽ đưa vụ án ra xét xử Bởi khi một người đã bị Tòa án tuyên bố mất tích tức là không thể liên hệ được với người đó và họ cũng không thể tham gia hòa giải.

- Do đó có thể áp dụng quy định tại khoản 2 điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 với lý do đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.

Trang 13

- Thời gian giải quyết ly hôn đơn phương với người mất tích thông thường kéo dài từ 4-6 tháng Theo Điều 65 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết.

Trong trường hợp tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của tòa án Giải quyết vấn đề khi vợ, chồng bị tuyên bố là đã chết trở về

Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết mà vợ hoặc chồng của người đó chưa kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn.

Trường hợp có quyết định cho ly hôn của Tòa án theo quy định tại khoản 2 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (ly hôn theo yêu cầu của một bên) thì quyết định cho ly hôn vmn có hiệu lực pháp luật.

Trường hợp vợ hoặc chồng của người đó đã kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật.

1.5 Hậu quả pháp lý của việc ly hôn

Hậu quả pháp lý của việc ly hôn là kết quả tất yếu sẽ dmn đến mà vợ chồng phải gánh chịu khi quan hệ hôn nhân chấm dứt Hậu quả pháp lý của việc ly hôn như sau:

1.5.1 Về quan hệ nhân thân :

– Theo quy định tại điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu

 Kể từ thời điểm bản án, quyết định của Tòa án giải quyết ly hôn có hiệu lực pháp luật thì cá nhân đó là người độc thân.

1.5.2 Về quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn

Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc giải quyết tài sản chung của vợ chồng như sau:

Khi ly hôn chia tài sản do các bên thỏa thuận; nếu bên không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo nguyên tnc sau:

 Tài sản riêng của bên nào thuộc sở hữu bên đó.

 Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tnc chia đôi nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc xác lập, duy trì, phát triển tài sản này Lao động của vợ chồng trong gia đình coi như lao động có thu nhập Bảo vệ quyền lợi ích hợp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản tự

Trang 14

nuôi mình Bảo vệ lợi ích chính đáng mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động thu nhập.

Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật theo giá trị, nếu bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.

5.3 Quan hệ giữa cha mẹ đối với con cái

Sau khi ly hôn thì quan hệ giữa cha mẹ – con vmn tồn tại Cha mẹ vmn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình Việc nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con do hai vợ chồng thỏa thuận Trong trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con, nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con Người cha hoặc người mẹ không trực tiếp nuôi con phải cấp dưỡng nui con (theo quy định cấp dưỡng).

Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba vmn có hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác.

1.5.4 Quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ 3

Trong trường hợp có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ tài sản thì áp dụng quy định tại các điều 27, 37 và 45 của Luật này và quy định của Bộ luật dân sự để giải quyết.

Như v(y theo quy định của pháp lu(t, sau khi ly hn, quuyền và nghĩa vụ củavợ chồng đối với người thứ 3 vẫn có hi$u lực như trong thời kỳ hn nh)n Mọi quyền,nghĩa vụ của vợ chồng vẫn được thực hi$n một cách b+nh thường.

CHƯƠNG 2: GI$I QUY&T VI'C LY HÔN THEO LUẬT HÔN NH)N GIAĐ*NH VI'T NAM

2.1 Hồ sơ chuẩn bị khi làm thủ tục ly hôn.

Những giấy tờ cần thiết để làm thủ tục ly hn gồm có:  Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính)

 Giấy khai sinh của con (nếu có con chung, bản sao có chứng thực)  Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực)

 Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản chung (nếu có tài sản chung, bản sao có chứng thực)

 Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực)

Ngoài ra, một số trường hợp khác như:

Trang 15

 Trường hợp bạn không giữ Giấy chứng nhận kết hôn thì có thể liên hệ trực tiếp đến cơ quan hộ tịch nơi đã đăng ký kết hôn để xin cấp bản sao.

 Trường hợp bạn không có Chứng minh nhân dân của vợ/chồng thì làm theo hướng dmn của Tòa án để có thể nộp giấy tờ tùy thân khác thay thế.

Trong trường hợp đơn phương ly hôn thì cần dùng mẫu đơn xin ly hn đơnphương được ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP Nếu trường hợp

thuận tình ly hôn sẽ dùng Mmu đơn xin ly hôn thuận tình.

2.2 Quy trình, thủ tục ly hôn theo quy định.

Bước 1: Nộp hồ sơ

Vợ/chồng nộp hồ sơ để làm thủ tục ly hn tại Tòa án nhân dân quận/huyện nơi cả hai đang cư trú hoặc nơi làm việc của vợ hoặc chồng Hoặc nơi cư trú, nơi làm việc của bị đơn (chồng hoặc vợ) trong trường hợp là đơn phương ly hôn.

Bước 2: Thông báo nộp tiền án phí

Sau khi đã nhận đơn khởi kiện với hồ sơ hợp lệ thì Tòa án sẽ ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí.

* Án phí ly hn sẽ được quy định như sau:

Mức án phí sẽ áp dụng khi giải quyết thủ tục ly hn được quy định tại Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 như sau:

1 Án phí Dân sự, hôn nhân gia đình sơ thẩm không có giá ngạch là: 300.000 đồng 2 Án phí trong trường hợp giải quyết thủ tục ly hôn có xảy ra tranh chấp về tài sản, sẽ đồng + 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt 2.000.000.000 đồng;

 Trên 4.000.000.000 đồng: Mức án phí là 112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tài sản tranh chấp vượt 4.000.000.000 đồng.

Bước 3: Nộp tiền án phí

Đương sự sẽ nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục thi hành án quận/huyện và sẽ nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án.

Bước 4: Thụ lý giải quyết

* Trường hợp Thu(n t+nh ly hn:

 Trong thời hạn 15 ngày làm việc, Tòa án tiến hành mở phiên hòa giải.

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w