Dựa trên dữ liệu đề bài, nhóm đưa ra nhận xét về nội dung hợpđồng lao động giữa ông B và công ty Y chi nhánh TP HCM như sau:1 Về công việc và địa điểm làm việc: công việc của ông B là nh
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG
Đề số: 03
Trang 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
Ký tên
Không tốt
Trun g bình
tổng hợp 5
thuyết trình 10
trưởng
Lên dàn ý, tổng hợp, thuyết trình 11
Powerpoint
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2023
NHÓM TRƯỞNG
Trang 3MỤC LỤC
NỘI DUNG 1Câu 1 Nhận xét về việc giao kết HĐLĐ của công ty Y và ông B? 1Câu 2 Quyết định điều chuyển của công ty đối với ông B có hợp pháp không? 7Câu 3 Việc công ty Y sa thải ông B có hợp pháp không? 9Câu 4 Ông B có thể nộp đơn khởi kiện ra thẳng TAND để yêu cầu giải quyết tranh chấp không? TAND nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp? Biết rằng ông B làm việc tại chi nhánh TPHCMcó địa chỉ tại quận Bình Tân, trong khi trụ sở chính của công ty đặt tại quận Hai Bà Trưng,
TP HN 12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 4THÔNG TIN CHUNG Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp N02.TL2
Đề bài lựa chọn: Đề 3
Ngày 09/01/2019, ông B và công ty Y chi nhánh TPHCMký hợp đồnglao động thời hạn 12 tháng Sau đó, mỗi năm các bên lại ký mới HĐLĐ xác địnhthời hạn 1 năm Công việc của ông B là nhân viên bảo vệ, mức lương cơ bản là3.500.000 đồng/tháng (mỗi năm thêm 20%); phụ cấp tiền cơm mỗi ngày đi làm
là 25.000 đồng; hỗ trợ điện thoại là 200.000 đồng/tháng
Ngày 9/5/2023, ông B nhận được Quyết định số 40/QĐ của Giám đốc Chinhánh có nội dung điều động ông B sang công việc bốc xếp kho văn phòngphẩm, thời gian là 20 ngày (kể từ ngày 13/5) Lý do là kho hàng trong khu vực
bị ngập lụt cần di dời khẩn cấp (đã được quy định trong Nội quy lao động củacông ty)
Ông B không đồng ý với quyết định điều động trên nên không đi làm kể
từ ngày 13/5/2023 Sau khi tổ chức họp đầy đủ thành phần theo quy định, ngày01/6/2023, Giám đốc công ty Y Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết
định sa thải ông B với lý do “không thực hiện điều động, tự ý bỏ việc kể từ
ngày 13 - 31/5/2023”
Ngày 13/9/2023, ông B làm đơn gửi TAND để yêu cầu giải quyết tranhchấp Hỏi:
1 Nhận xét về việc giao kết HĐLĐ của công ty Y và ông B?
2 Quyết định điều chuyển của công ty đối với ông B có hợp pháp không?
3 Việc công ty Y sa thải ông B có hợp pháp không?
4 Ông B có thể nộp đơn khởi kiện ra thẳng TAND đề yêu cầu giải quyếttranh chấp không? TAND nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp? Biết rằng
Trang 5ông B làm việc tại chi nhánh TPHCMcó địa chỉ tại quận Bình Tân, trong khi trụ
sở chính của công ty đặt tại quận Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BLLĐ Bộ luật Lao động
BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sựHĐLĐ Hợp đồng lao độngKLLĐ Kỷ luật lao động
NSDLĐ Người sử dụng lao động
TPHCM Thành phố Hồ Chí MinhQHLĐ Quan hệ lao động
Trang 7- Điều 3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH.
a Chủ thể giao kết hợp đồng
Căn cứ theo định nghĩa Hợp đồng lao động được quy định tại khoản 1
Điều 13 BLLĐ 2019, ta có thể hiểu rằng chủ thể giao kết hợp đồng lao động làcác bên tham gia ký kết HĐLĐ dựa trên sự thỏa thuận, trong đó bao gồm ngườilao động và người sử dụng lao động Giả sử, công ty Y đã ủy quyền cho chinhánh TP HCM (NSDLĐ) để ký kết hợp đồng lao động với ông B theo khoản 1Điều 44 LDN 2020 Về phía người lao động là ông B thuộc trường hợp quy địnhtại điểm a khoản 4 Điều 18 BLLĐ 2019, theo đó ông B là người lao động từ đủ
18 tuổi trở lên và có quyền giao kết hợp đồng
Như vậy, hợp đồng lao động giữa công ty Y chi nhánh TP HCM và ông B
là ký kết đúng thẩm quyền.
b Loại hợp đồng lao động
Ngày 09/01/2019, ông B và công ty Y chi nhánh TP HCM ký HĐLĐ thờihạn 12 tháng Sau đó, mỗi năm các bên lại ký mới HĐLĐ xác định thời hạn 1năm Như vậy, giữa ông B và công ty Y chi nhánh TP HCM đã ký kết số lượng
là 05 HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng trong suốt 05 năm ông B làm việc ởcông ty Y chi nhánh TP HCM Tuy nhiên theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều
Trang 820 BLLĐ 2019, HĐLĐ xác định thời hạn chỉ được ký kết tối đa là 02 lần, sau đónếu người lao động tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng không xác địnhthời hạn trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trongdoanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149,khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của BLLĐ 2019.
Xét thấy, hợp đồng mà công ty Y chi nhánh TP HCM và ông B ký ngày09/01/2019 và hợp đồng ký ngày 10/01/2020 là HĐLĐ xác định thời hạn vàđúng theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 20 BLLĐ 2019 Theo đó, 02 hợpđồng này thỏa mãn yêu cầu về thời điểm chấm dứt của hợp đồng xác định thờihạn là không quá 36 tháng kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, cụ thể trongtrường hợp này là 12 tháng Tuy nhiên, do hợp đồng xác định thời hạn giới hạn
về số lần tái ký hợp đồng (tối đa 02 lần) nên hợp đồng xác định thời hạn mà ông
B và công ty Y chi nhánh TP HCM ký từ lần thứ 3 trở đi, dù là sự thỏa thuận từhai bên cũng bị coi là trái với quy định pháp luật Nếu muốn tiếp tục làm việc thì
02 bên bắt buộc phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn Do đó, kể từ lần kýkết hợp đồng vào ngày 11/01/2021 trở đi, mọi tranh chấp xảy ra giữa ông B vàcông ty Y chi nhánh TP HCM sẽ được giải quyết theo loại hợp đồng không xácđịnh thời hạn
Có thể thấy rằng, quy định về loại hợp đồng cũng như thời hạn của hợpđồng tại Điều 20 BLLĐ 2019 đã góp phần nào đảm bảo được quyền và lợi íchkhông chỉ của người lao động mà còn có cả người sử dụng lao động Tuy nhiêncũng có quan điểm cho rằng việc quy định này đã can thiệp quá sâu vào quyền
tự định đoạt của các bên bởi thời hạn hợp đồng còn phụ thuộc vào tính chất côngviệc, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu của thị trường không thể cứng nhắc về thời hạn như quy định hiện nay của BLLĐ làm xơ cứng,thiếu tính linh hoạt về thời hạn hợp đồng trong QHLĐ.1
1
Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Văn Bình (2021), “Bình luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr
245-249.
Trang 9c Nội dung hợp đồng lao động
Khoản 1 Điều 21 BLLĐ 2019 quy định những nội dung chủ yếu của Hợpđồng lao động Dựa trên dữ liệu đề bài, nhóm đưa ra nhận xét về nội dung hợpđồng lao động giữa ông B và công ty Y chi nhánh TP HCM như sau:
(1) Về công việc và địa điểm làm việc: công việc của ông B là nhân viên bảo
vệ và địa điểm làm việc là công ty Y chi nhánh TP HCM có địa chỉ tạiquận Bình Tân
(2) Về thời hạn của hợp đồng lao động: các bên thỏa thuận là 12 tháng tính
từ ngày hợp đồng lao động có hiệu lực
(3) Về mức lương theo công việc hoặc chức danh: Dữ liệu đề bài chỉ rõ mức
lương cơ bản của ông B, tuy nhiên hiện nay pháp luật Việt Nam chưa cóquy định điều chỉnh liên quan đến lương cơ bản Có thể hiểu lương cơ bản
là mức lương thấp nhất mà người lao động có thể nhận được khi làm việctrong một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị nào đó không bao gồmcác khoản tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản thu nhập bổ sung.Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động cho các doanhnghiệp, cá nhân, lương cơ bản của người lao động được xác định theothỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động, nhưng khôngđược thấp hơn mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Chính phủ.Theo quy định tại Điều 91 BLLĐ 2019, mức lương tối thiểu vùng là mứcthấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trảlương, trong đó mức lương trả cho người lao động làm việc trong điềukiện lao động bình thường, đảm bảo mức sống tối thiểu của người laođộng và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Qua đó, có thể rút ra được mức lương cơ bản phải lớn hơn hoặc bằng vớimức lương tối thiểu vùng Hiện nay mức lương tối thiểu được xác lập theo vùng,
ấn định theo tháng, giờ theo khoản 2 Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 Dựa theo
Trang 10hợp đồng lao đồng của ông B và chi nhánh công ty Y, thoả thuận về tiền lương,
có thể xác định tiền lương của ông B qua các năm như sau:
Thời gian Số % tăng
lương
Tiền lương sau khi
tăng Số tiền chênh lệch
Theo thỏa thuận trong hợp đồng, lương của ông B mỗi năm tăng thêm20% Như vậy với bản hợp đồng thứ hai, mức lương của ông B tăng lên 20% tức
là 4.200.000/tháng Tại thời điểm ký kết hợp đồng thứ 02, mức lương cơ bản của
Trang 11ông B chịu sự điều chỉnh của Nghị định 90/2019/NĐ-CP quy định mức lươngtối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (hiệu lực
từ 01/01/2020) Cụ thể tại điểm a khoản 1 Điều 3 Nghị định này quy định mứclương tối thiểu vùng I là 4.420.000 đồng/tháng, do đó mức lương mà công ty Ytrả cho ông B vẫn thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
Tại thời điểm giao kết hợp đồng lao động lần thứ 03 và 04, lương cơ bảncủa B tăng lên lần lượt là 5.040.000 đồng/tháng và 6.048.000 đồng/tháng Lúcnày, mức lương cơ bản của ông B vẫn chịu sự điều chỉnh của Nghị định90/2019/NĐ-CP, do đó mức lương cơ bản của ông B theo 02 hợp đồng này đãcao hơn mức lương tối thiểu vùng
Tại thời điểm giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn thứ 05 ký kếtngày 13/01/2023, lương cơ bản của B tăng lên 7.257.600 đồng/tháng Tại thờiđiểm này, mức lương cơ bản của ông B chịu sự điều chỉnh của Nghị định38/2022/NĐ-CP (hiệu lực từ 01/07/2022) Cụ thể tại khoản 1 Điều 3 Nghị địnhtrên quy định mức lương tối thiểu vùng I là 4.680.000 đồng/tháng Do đó mứclương cơ bản của ông B theo hợp đồng này đã cao hơn mức lương tối thiểuvùng
Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều người lao động cho rằng mức lương tốithiểu hiện nay không đáp ứng đủ các điều kiện sinh sống của họ, đặc biệt là tạinhững thành phố lớn như: Tp Hà Nội, TP HCM mặc dù trong năm 2022 (tức 1năm trước) Chính phủ đã ban hành Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định mứclương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Theo
đó, mức lương tối thiểu vùng tăng bình quân 6% (tương ứng tăng từ 180.000đồng - 260.000 đồng) so với mức lương tối thiểu Theo khảo sát của Bộ Laođộng – Thương binh và Xã hội, hiện nay đa phần các doanh nghiệp đã trả lươngcao hơn lương tối thiểu vùng, song ở phía người lao động mức lương hiện được
Trang 12cho là vẫn còn thấp, chưa thể đủ để trang trải cuộc sống.2 Do đó, các bộ và cơquan ban ngành cần sớm có biện pháp tăng lương tối thiểu vùng để kịp thời đảmbảo được cuộc sống cho người lao động trong bối cảnh kinh tế đất nước khókhăn.
(4) Về chế độ nâng bậc, nâng lương: Dẫn chiếu quy định tại khoản 6 Điều 3
Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số Điều của Bộ luật Lao động về nội dung của hợp đồng lao động,hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tớichức năng sinh sản, nuôi con, theo đó, việc nâng lương sẽ được thực hiệntheo thỏa thuận của các bên hoặc thỏa ước lao động tập thể, quy định củacông ty Như vậy, không có quy định nào bắt buộc công ty phải tănglương hằng năm cho nhân viên Việc có tăng lương hay không, tăng vàothời điểm nào sẽ được các bên căn cứ vào thỏa thuận trong hợp đồng hoặcthỏa ước lao động tập thể, quy chế riêng do người sử dụng lao động banhành Do đó, chế độ tăng lương hàng năm 20% của chi nhánh Công ty Ydành cho ông B là sự thoả thuận giữa hai bên và không cần đáp ứng bất
kỳ điều kiện nào
(5) Về phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác: Theo quy định tại điểm b, c
khoản 5, Điều 3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH quy định mức phụ cấplương và các khoản bổ sung khác thực hiện theo thỏa thuận của hai bên,được quy định trong hợp đồng lao động
Cụ thể, đối với trường hợp của đề bài, ngoài mức lương cơ bản của ông Bđược nhận vào hàng tháng thì hai bên còn thỏa thuận sẽ hỗ trợ thêm một sốkhoản phụ cấp khác cho ông B: phụ cấp tiền cơm mỗi ngày đi làm là 25.000đồng; hỗ trợ điện thoại là 200.000 đồng/tháng Đối chiếu các quy định về mứcphụ cấp lương và khoản bổ sung hiện nay pháp luật không có bất kỳ điều kiện gì
2
Tạp chí điện tử VnEconomy, “Lương tối thiểu tăng, công nhân vẫn không đủ sống”, 2022 [Trực tuyến] Đường dẫn: <
https://vneconomy.vn/luong-toi-thieu-tang-cong-nhan-van-khong-du-song.htm > Truy cập ngày 10/11/2023.
Trang 13về mức hỗ trợ tối thiểu, vậy nên các chủ thể tham gia hợp đồng lao động có thể
tự thoả thuận với nhau Do vậy, việc tăng lương, phụ cấp lương và các khoản bổsung khác của công ty Y là hợp pháp
Như vậy, việc giao kết HĐLĐ của công ty Y và ông B là hợp pháp.
Câu 2 Quyết định điều chuyển của công ty đối với ông B có hợp pháp
Ở tình huống trên, công ty muốn điều động ông B sang công việc bốc xếpkho văn phòng phẩm với lí do là kho hàng trong khu vực bị ngập lụt cần di dời
khẩn cấp Căn cứ vào khoản 1 Điều 29 thì đây là tình huống “ do nhu cầu sản
xuất, kinh doanh thì người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động ” Thêm vào đó, việc
điều chuyển với lí do kho hàng bị ngập đã được công ty Y quy định trong nộiquy lao động của công ty
Khi HĐLĐ có hiệu lực pháp luật, các bên phải thực hiện đúng các điềukhoản đã thỏa thuận trong hợp đồng Tuy nhiên, để đảm bảo quyền quản lý laođộng cũng như nhu cầu bố trí nhân sự trong sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp pháp luật cho phép, NSDLĐ có quyền tạm thời điều chuyển NLĐ sang
Trang 14làm công việc khác không phải là công việc đã thỏa thuận trong HĐLĐ theo quyđịnh của pháp luật NSDLĐ có quyền điều chuyển NLĐ làm công việc khác sovới HĐLĐ khi doanh nghiệp gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịchbệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
Tuy nhiên, trường hợp nào được xem là nhu cầu sản xuất, kinh doanh làvấn đề cần được xác định rõ ràng từ đầu trong nội quy lao động, để tránh tìnhtrạng lạm quyền của NSDLĐ Điều này bảo vệ được cho NLĐ, tránh xảy ratrường hợp NLĐ bị NSDLĐ điều chuyển một cách vô lý, ảnh hưởng đến thunhập cũng như tinh thần của NLĐ Các doanh nghiệp khác nhau thì nhu cầu sảnxuất kinh doanh cũng khác nhau, chính vì vậy nội quy lao động của các doanhnghiệp cũng khác nhau dẫn đến sự khác biệt trong việc xác định thế nào là nhucầu sản xuất kinh doanh Do vậy, một trong những nội dung cơ bản của nội quylao động là phải quy định về các trường hợp do nhu cầu sản xuất kinh doanh màNSDLĐ được tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ.3
b Thời hạn điều chuyển
Trong trường hợp của ông B, công ty Y điều động ông B sang công việcbốc xếp kho văn phòng phẩm trong thời gian là 20 ngày Như vậy, căn cứ theoquy định tại khoản 1 Điều 29 BLLĐ 2019, thời hạn công ty Y điều chuyển ông
B là 20 ngày phù hợp với điều kiện “ không được quá 60 ngày làm việc cộng
dồn trong 01 năm…” nên nếu lý do điều chuyển đủ căn cứ thì không cần sự
đồng ý bằng văn bản của người lao động
c Thủ tục
Trong tình huống trên, ngày 9/5/2023, ông B đã nhận được Quyết định số40/QĐ của Giám đốc Chi nhánh có nội dung điều động ông B sang công việcbốc xếp kho văn phòng phẩm, thời gian là 20 ngày kể từ ngày 13/5 Theo khoản
3
Trường Đại học Luật, Đại học Huế - Đào Mộng Điệp (chủ biên), “Bình luận khoa học một số nội dung cơ bản của Bộ luật
lao động năm 2019”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2021, tr 244.
Trang 152 Điều 29 BLLĐ 2019, việc tạm thời điều chuyển người lao động làm công việckhác so với hợp đồng lao đồng thì người sử dụng lao động phải báo cho ngườilao động biết trước ít nhất 03 ngày Như vậy, việc công ty Y đã thông báo choông B biết trước 4 ngày trước khi bắt đầu công việc điều chuyển hoàn toàn phùhợp với quy định của pháp luật Bên cạnh đó, công ty cũng đã nêu rõ thời hạnlàm tạm thời là 20 ngày và công việc điều chuyển là bốc xếp kho hàng Có thểthấy, công ty Y đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về việc thông báođúng thời gian, thời hạn, công việc cụ thể về công việc điều chuyển đối vớingười lao động.
Câu 3 Việc công ty Y sa thải ông B có hợp pháp không?
Trả lời: Việc công ty Y sa thải ông B là hợp pháp.
Căn cứ pháp lý:
- Điều 18, Điều 29, Điều 35, điểm i khoản 2 Điều 118, khoản 3 Điều 122,
khoản 1 Điều 123, khoản 4 Điều 125, Điều 127 BLLĐ 2019;
- Điểm i khoản 2 Điều 69, Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP
* Việc ông B không đồng ý với quyết định Điều động của công ty nên không
đi làm kể từ ngày 13/5/2023 có được coi là tự ý bỏ việc hay không?
Ở tình huống trên, Giám đốc Chi nhánh gửi Quyết định số 40/QĐ nộidung điều động ông B sang công việc bốc xếp kho văn phòng phẩm, thời gian là
20 ngày (kể từ ngày 13/5), lý do là kho hàng trong khu vực bị ngập lụt cần di dờikhẩn cấp Theo đó, như đã phân tích ở câu 2, việc công ty điều động ông B tạmthời sang làm công việc bốc xếp kho văn phòng phẩm là đúng với những gìđược pháp luật quy định tại Điều 29 BLLĐ 2019 Tuy nhiên, Ông B đã tự nghỉlàm kể từ ngày được điều động chuyển công việc mà không báo trước vì khôngđồng ý với quyết định điều động của Giám đốc Chi nhánh Theo quy định tạiđiểm a khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019 có nêu rõ về người lao động có quyền đơn