1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa khiếu nại hành chính và khởi kiện hành chính – những vấn đề lý luận và thực tiễn

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khãa ln tèt nghiƯp LỜI NĨI ĐẦU Pháp luật khiếu nại, tố cáo nước ta có bề dày nhiều thập kỷ hình thành phát triển Pháp luật tố tụng hành Việt Nam đời muộn trả qua 12 năm thực tiễn Luật Khiếu nại, tố cáo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành văn pháp luật có ý nghĩa thiết thực, có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Hai văn ghi nhận quyền phản kháng tạo khả để người dân khơi phục quyền, lợi ích đáng trường hợp bị xâm hại định hành chính, hành vi hành có dấu hiệu trái pháp luật Tuy có thời điểm đời khơng giống lần sửa đổi gần nhất, Luật Khiếu nại, tố cáo lẫn Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành có điều chỉnh đối ứng Điều chứng tỏ khiếu nại hành khởi kiện hành có khả chi phối lẫn chúng có mối quan hệ tồn khách quan Quy định pháp luật định biểu mối quan hệ mức độ biểu lại thực tiễn áp dụng pháp luật định Vấn đề phức tạp mang tính trừu tượng cao Nói đến mối quan hệ khiếu nại – khởi kiện lĩnh vực hành khơng đề cập đến mối quan hệ quyền khiếu nại hành quyền khởi kiện hành mà cịn phải làm rõ tương hỗ cản trở lẫn phương thức khiếu nại phương thức khởi kiện việc giải tranh chấp hành Nghiên cứu tương hỗ cản trở nói trên, nhiều cơng trình khoa học đời Tuy nhiên cơng trình tiếp cận từ góc độ tài phán, tiếp cận từ góc độ chế giải quyết, đứng góc nhìn so sánh Trong bối cảnh vậy, việc sâu phân tích chất mối quan hệ khiếu nại – khởi kiện hành với tư cách trọng tâm nghiên cứu gặp phải khơng khó khăn Song khó khăn khẳng định tính cấp thiết việc nghiên cứu, đặc biệt pháp luật Việt Nam chưa có quy định trực tiếp ghi nhận tương quan vị trí khiếu nại hành khởi kiện hành Phạm Vĩnh Hà - HC31D Khóa luận tốt nghiệp Với nhận thức đó, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Mối quan hệ khiếu nại hành khởi kiện hành – vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Như phạm vi xác định tên đề tài, khóa luận khơng giải khía cạnh lý luận mối quan hệ xem xét mà lý giải biểu mối quan hệ thực tế Việt Nam đồng thời bình luận, đánh giá pháp luật hành Việt Nam nội dung liên quan Mục đích mà khóa luận muốn hướng tới xác định “chuẩn mực lý tưởng” mối quan hệ khiếu nại – khởi kiện hành chính, khoảng cách Việt Nam so với chuẩn mực đó, cuối đưa giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện mối quan hệ khiếu nại – khởi kiện hành Việt Nam Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Những phương pháp chủ đạo sử dụng phân tích, tổng hợp, thống kê Mặc dù khơng viết góc độ so sánh khóa luận sử dụng phương pháp so sánh với liều lượng thích hợp cơng cụ bổ trợ giúp việc nghiên cứu thêm sinh động Bố cục khóa luận gồm lời nói đầu, kết luận chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận khiếu nại hành khởi kiện hành Chương 2: Thực trạng mối quan hệ khiếu nại khởi kiện hành Việt Nam – Giải pháp hồn thiện Với kiến thức cịn hạn chế kinh nghiệm ỏi sinh viên, khóa luận khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Song người viết hy vọng kiến giải mẻ mà khóa luận mang lại góp phần thiết thực cơng tác học tập nghiên cứu Kính mong bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè quan tâm để khóa luận hồn thiện hn Em xin chõn thnh cm n! Phạm Vĩnh Hà - HC31D Khãa luËn tèt nghiÖp Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ KHỞI KIỆN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm khiếu nại hành khởi kiện hành 1.1.1 Khái niệm khiếu nại hành Hiểu theo cách đơn giản nhất, “khiếu nại hành chính” khiếu nại phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước Như để tìm hiểu khái niệm trước tiên ta cần từ khái niệm gốc – khái niệm khiếu nại Trong nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả sử dụng cách định nghĩa khiếu nại theo khoản Điều Luật KNTC: Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Như khái niệm khiếu nại bị đồng với khiếu nại hành chính, hay nói cách khác khiếu nại phát sinh lĩnh vực hành khiếu nại giải theo Luật KNTC Sai lầm việc nhiều người nhầm lẫn tác dụng điều khoản này, nhầm lẫn giải nghĩa định nghĩa, đồng thời bỏ qua mệnh đề quan trọng: Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau Cách định nghĩa phần có tính quy ước, giới hạn phạm vi xác định khơng mang tính phổ qt Quyết định pháp luật hay hành vi cơng vụ nảy sinh ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp, tượng khiếu nại – bất đồng phản ứng mang tính xã hội định, hành vi phát sinh ba lĩnh vực Thật vậy, thực tế bắt gặp khiếu nại lĩnh vực hình hay dân sự, nói xác khiếu nại tố tụng hình khiếu nại tố tụng dân Các dạng khiu ni ny khụng Phạm Vĩnh Hà - HC31D Khóa luËn tèt nghiÖp đề cập Luật KNTC hành ghi nhận trực tiếp văn pháp luật khác Từ khẳng định, khái niệm khiếu nại rộng bao hàm khái niệm khiếu nại hành chính, nhiên pháp luật Việt Nam lại thiếu định nghĩa thức khái niệm gốc Trong hoàn cảnh vậy, cách định nghĩa Từ điển Luật học - Đại học Luật Hà Nội xem định nghĩa chuẩn: “Khiếu nại đề nghị công dân, quan, tổ chức với quan nhà nước người có chức vụ vi phạm cho vi phạm quyền lợi ích đáng họ” [19, tr.67] Từ điển tiếng Việt thông dụng tác giả Vũ Như Ý đưa cách định nghĩa khiếu nại không phản ánh đươc đầy đủ tính chất hoạt động Thực tế cho thấy, khiếu nại ln bao hàm hai nội dung, thứ liệu phản ánh sai phạm (hoặc cho sai phạm) hai yêu cầu, đề nghị người bị xâm hại mà phần nhiều trường hợp yêu cầu nêu cụ thể dạng đề xuất hướng giải Khiếu nại vừa mang khả thơng tin vừa có khả bảo vệ tích cực khơng dừng lại việc “thắc mắc kết luận, định quan có thẩm quyền làm” Dựa vào phân tích trên, ta thấy định nghĩa đề cập đến thực chất định nghĩa khiếu nại hành Đối tượng khơng phải dạng thức chứa đựng vi phạm mà ba dạng thức: hành vi hành chính, định hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức mà thơi Nói cách khác, khiếu nại có đối tượng định hành cá biệt hành vi hành khiếu nại hành (quyết định kỷ luật cán bộ, công chức loại định hành tách với quy định riêng) Như vậy, khiếu nại định pháp luật hành vi cơng vụ mang tính chất hành khơng phải quan hành ban hành khơng gọi khiếu nại hành Chương XXXIII Bộ luật Tố tụng dân năm 2005, chương XXXV Bộ luật Tố tụng hình năm 2004 có quy định nhiều loại khiếu nại như: khiếu nại định áp dụng biện phỏp thu thp chng Phạm Vĩnh Hà - HC31D Khóa luËn tèt nghiÖp cứ, khiếu nại định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khiếu nại việc tạm giữ người, khiếu nại định áp dụng biện pháp bảo đảm trật tự phiên tòa (buộc rời khỏi phòng xử án) Việc giải loại khiếu nại theo tầng bậc có thời hiệu tương ứng với loại, quyền nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại thủ tục giải tương đồng với quy định Luật KNTC Tuy nhiên có khiếu nại đặc biệt mà tính chất hồn tồn khác so với hai dạng khiếu nại Ví dụ: khiếu nại định Viện kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Theo quy định Điều 316 Bộ luật Tố tụng hình năm 2004, định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Viện kiểm sát bị khiếu nại dẫn đến hậu pháp lý vụ án phải đưa xét xử sơ thẩm Tòa án cấp Trường hợp khơng địi hỏi tiến hành giải khiếu nại theo thủ tục chung Khiếu nại (trong có khiếu nại hành chính) quyền hiến định công dân Trong hệ thống quyền Hiến pháp ghi nhận bảo hộ, quyền khiếu nại thuộc vào nhóm quyền trị Cơng dân sử dụng quyền để bảo vệ quyền khác mà biện pháp để thực quyền làm chủ [12, tr.25] 1.1.2 Khái niệm khởi kiện hành Khởi kiện thuật ngữ sử dụng rộng rãi đời sống lẫn khoa học pháp lý Mặc dù khơng có định nghĩa pháp lý thức khác với khiếu nại trên, nội hàm ngoại diên khái niệm khởi kiện xác định cách dễ dàng thống Về chất, khởi kiện việc nhiều chủ thể (mang đầy đủ tư cách chủ thể theo quy định pháp luật) đưa môt vụ việc tranh chấp trước quan tài phán tòa án, trọng tài… yêu cầu quan giải theo quy định pháp luật Gắn với chủ thể công dân, từ “khởi kiện” dùng để quyền hành vi pháp lý người Gắn với trình tự xét xử vụ án, khởi kiện tên gi ca mt giai on t tng Phạm Vĩnh Hà - HC31D Khãa luËn tèt nghiÖp Khởi kiện vụ án hành việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi xâm hại định hành hành vi hành quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước theo thủ tục pháp luật quy định Về thuật ngữ “khởi kiện hành chính”, cách gọi tắt “khởi kiện vụ án hành chính” nhấn mạnh vào góc độ hành vi pháp lý chủ thể khởi kiện Khơng có hệ thống đặc điểm chung loại khởi kiện Khởi kiện hành chính, khởi kiện dân khởi tố hình mang điểm đặc thù Nét tương đồng bật thể chỗ chúng pháp lý khởi đầu cho trình tố tụng tương ứng Do khác biệt tính chất mà pháp luật có chuyên biệt hóa luật hình thức loại hình tố tụng Khởi kiện hành giải thủ tục tố tụng hành 1.1.3 Một số khái niệm liên quan Khái niệm cần nhắc tới tố cáo – thuật ngữ thường xuyên đôi với khiếu nại Đề cập đến khái niệm thực chất để so sánh hay phân biệt với khiếu nại khởi kiện hành mà mục đích làm rõ mối liên quan ba quyền Trong thực tiễn thường hay sử dụng cách gọi gộp “khiếu tố” để khiếu nại-tố cáo “khiếu kiện” để khiếu nại-kiện tụng không bắt gặp tổ hợp từ “khiếu tố kiện” cách cấu tạo từ tương tự Sở dĩ khiếu nại tiếp cận từ hai góc độ khác Khiếu nại “khiếu tố” phương thức để người dân phản ánh, thông báo vi phạm pháp luật đến chủ thể có thẩm quyền Khiếu nại “khiếu kiện” phương thức người dân sử dụng để thực quyền khiếu nại hành Khóa luận tiếp cận khiếu nại từ góc độ thứ hai, mạch nghĩa với khởi kiện Bởi mối quan hệ khiếu nại khởi kiện hành mà xem xét hồn tồn khơng bị ảnh hưởng quyền tố cáo Ph¹m VÜnh Hµ - HC31D Khãa ln tèt nghiƯp Tuy khơng trọng vào việc phân biệt tố cáo với khiếu nại việc điểm khác hai hoạt động cần thiết, thực tế lúc tố cáo khiếu nại có phân định rạch rịi Điểm khác thứ chủ thể thực hiện: Chủ thể khiếu nại cá nhân, quan tổ chức chủ thể tố cáo cá nhân Mọi cơng dân có quyền tố cáo nhiên phải tự thực quyền không sử dụng danh nghĩa tổ chức, quan liên danh với cá nhân khác Thứ hai, tính chất: Khiếu nại địi hỏi mối quan hệ nhân quyền, lợi ích bị xâm hại với chủ thể thực quyền khiếu nại Trong đó, chủ thể tố cáo bao gồm người mà quyền, lợi ích hợp pháp họ không bị ảnh hưởng trực tiếp định, hành vi sai phạm Động thực quyền chủ thể khiếu nại nhằm bảo vệ động chủ thể tố cáo nhằm bảo vệ lợi ích người khác lợi ích cơng cộng Tóm lại, tố cáo việc báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền biết hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Khái niệm thứ hai, phức tạp trừu tượng hơn, tài phán hành Thuật ngữ tài phán hành xuất nhiều khoa học luật hành tố tụng hành việc sử dụng thuật ngữ chưa đồng Các quốc gia giới có cách quan niệm khác từ việc xác định tài phán Ở góc độ chung (mặt ngữ nghĩa) tài phán hiểu cách tương đối thống việc “phân xử phải trái, sai” Tuy nhiên hiểu rộng nên tùy thuộc ngữ cảnh người ta cụ thể hóa khái niệm Cách định nghĩa sau tiếp cận từ góc độ hoạt động tài phán xem định nghĩa phù hợp với đa số ngữ cảnh: Tài phán phán Nhà nước tính hợp pháp, đắn cách hành xử chủ thể xã hội, biện pháp xử lý thích hợp áp dụng chủ thể nhằm bảo đảm cho pháp luật c tụn trng thc hin Phạm Vĩnh Hà - HC31D Khãa luËn tèt nghiÖp Khi nhà nước xuất sử dụng pháp luật phương tiện chủ yếu để quản lý xã hội thiết chế đồng thời thực hoạt động tài phán, tài phán hành hoạt động gắn liền với quản lý hành nhà nước Theo nghĩa rộng nhất, tài phán hành khoa học pháp lý hiểu là: “Sự phán Nhà nước tranh chấp, vụ việc có yếu tố hành bao gồm hoạt động giải tranh chấp hành xử lý vi phạm pháp luật quản lý hành nhà nước” Với cách quan niệm vậy, nội dung tài phán hành bao gồm hoạt động xem xét giải khiếu nại hành quan nhà nước, hoạt động xét xử tranh chấp hành Tịa án nhân dân hoạt động xử phạt vi phạm hành quan, cán có thẩm quyền Quan điểm khác xác định đối tượng tài phán hành định hành cá biệt hành vi hành xâm hại đe dọa xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng quản lý, theo nội dung tài phán hành khơng bao gồm nhóm hoạt động thứ ba Mặc dù vậy, thực tiễn pháp lý thuật ngữ tài phán hành (thường) giới hạn nội dung hẹp Quan niệm phổ biến nhìn nhận: “Tài phán hành hoạt động xét xử tranh chấp hành phát sinh Nhà nước (mà đại diện quan, nhân viên nhà nước) tổ chức, cá nhân xã hội quan tài phán nhà nước thực theo trình tự tố tụng pháp luật quy định…” [19, tr.104] Theo quan điểm thì: coi tài phán hành hoạt động giải tranh chấp đảm trách quan nằm quan bị khiếu nại thủ trưởng cấp trực tiếp quan đó; có Tịa án quan chuyên trách tồn độc lập tương hệ thống quan hành gọi quan tài phán Ở Việt Nam, thiết chế có tư cách quan tài phán Tịa án nhân dân thuật ngữ “tài phán hành chính” đơi sử dụng thay xột x hnh chớnh Phạm Vĩnh Hà - HC31D Khóa luËn tèt nghiÖp 1.2 Ý nghĩa khiếu nại hành khởi kiện hành 1.2.1 Ý nghĩa khiếu nại hành Như phân tích, khiếu nại vừa mang khả thơng tin vừa có khả bảo vệ tích cực cho cơng dân Bằng việc thực khiếu nại, chủ thể khiếu nại mặt phản ánh xác, kịp thời biểu mà họ cho trái pháp luật để quan có thẩm quyền biết có biện pháp xử lý thích hợp Mặt khác họ nêu u cầu góp phần “định hướng” cho trình giải quan thẩm quyền với hy vọng biện pháp đưa thực biện pháp thích hợp Cá nhân, quan, tổ chức bị xâm hại định hành chính, hành vi hành trái pháp luật ln tìm đến với khiếu nại biện pháp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, khơng quy định pháp luật hành nguyên tắc “tiền tố tụng” mà xuất phát từ tâm lý chưa tin tưởng vào lực quyền uy Tịa Hành Về phía Nhà nước, xác lập trì chế khiếu nại hợp lý giúp Nhà nước có mạng lưới liên lạc rộng lớn, đa dạng linh hoạt từ việc tiếp nhận, thu thập thơng tin biểu trái pháp luật diễn đời sống trở nên chủ động nhạy bén Khiếu nại sở cho giải khiếu nại, hai hoạt động hợp với tạo nên chế bảo đảm hiệu hoạt động máy nhà nước Trong trình quản lý hành nhà nước, việc có số lượng định văn bản, hành vi hành khơng đáp ứng yêu cầu tính hợp lý, hợp pháp gây thiệt hại cho cá nhân, quan, tổ chức điều khơng tránh khỏi Nếu khơng có quy định việc xử lý chúng có hiệu không cao dẫn đến tượng tồn đọng q nhiều khiếu nại khơng giải làm cản trở hoạt động bình thường máy nhà nước Một ý nghĩa quan trọng khiếu nại đảm bảo tăng cường quyền dân chủ nhân dân Khiếu nại cho phép công dân, quan, tổ chức tham gia vào trình giám sát trực tiếp định hành chính, hành vi hành liên quan đến nói riêng hoạt động quan nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung Tính mệnh lệnh phục tùng quản lý hành nhà nước khơng có Phạm Vĩnh Hà - HC31D Khóa luận tốt nghiệp nghĩa người dân phải chấp hành yêu cầu từ phía nhà nước cách thụ động vơ điều kiện Phản kháng lại định hành chính, hành vi hành có biểu trái pháp luật không biện pháp tự vệ người dân mà biện pháp thực dân chủ hữu hiệu Sự phản kháng thông qua khiếu nại không nhằm chống đối nhà nước mà mục đích phản hồi, đóng góp ý kiến cho nhà nước khiếm khuyết trình quản lý mà hậu chúng cần ngăn chặn khắc phục Sự tồn khiếu nại khơng phải mục đích mị dân mà xuất phát từ tính tất yếu thực tế: thân nhà nước bắt buộc cần đến khiếu nại để tự hoàn thiện phát triển Ý nghĩa bao trùm hết khiếu nại khả giải hiệu phận khơng nhỏ tranh chấp hành xã hội Xã hội có giai cấp làm phát sinh nhiều loại tranh chấp khác cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tổ chức với tổ chức…và thơng thường tranh chấp có nhiều cách thức khác để giải Tuy nhiên tranh chấp hành (tranh chấp bên chủ thể mang quyền lực nhà nước bên chủ thể không mang quyền lực nhà nước) giải phương thức khác ngồi khiếu nại tịa án mà hai phương thức này, ưu điểm khiếu nại có phần vượt trội Trên thực tế, giải khiếu nại đóng góp vai trị quan trọng việc hóa giải tranh chấp hành so với giải vụ án hành tịa 1.2.2 Ý nghĩa khởi kiện hành Khởi kiện thực mâu thuẫn hai bên tranh chấp vào tình trạng xung đột nghiêm trọng, khơng thể điều hịa hình thức đàm phán trực tiếp gián tiếp (thương lượng, hòa giải, khiếu nại, tham vấn…) mà cần đến vai trò phân xử quan tài phán tòa án trọng tài Đối với tranh chấp hành chính, phán quyền thuộc tịa án nhân dân (nói riêng bối cảnh Việt Nam) Theo pháp luật Việt Nam, trải qua giai đoạn tiền tố tụng người không giải khiếu nại lần đầu không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu đưa vụ tranh chấp tòa, khả thơng tin khởi kiện hành khụng cũn rừ nột Phạm Vĩnh Hà - HC31D

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w