Trách nhiệm pháp lý còn có nghĩa là cá nhân, tổ chức cần phải thực hiện nghĩa vụ của mình trước pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ hành vi mà dẫn đến cá nhân, tổ chức phải chịu trách
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề Tài: Trách Nhiệm Pháp Lý – Những Vấn Đề Lý Luận Và
Thực Tiễn.
Giảng Viên : Lê Thị Anh Đào
Sinh Viên : Đỗ Minh Huy
Mã Lớp : GELA220405_23_1_21CL
C
Mã Số Sinh Viên : 23158009
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lí do chọn đề tài: 2
2 Mục Tiêu Nghiên Cứu: 2
3 Phương Pháp Nghiên Cứu: 2
4 Bố Cục: 3
B NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 3
1.1: Khái niệm trách nhiệm pháp lí: 3
1.2: Đặc điểm của trách nhiệm pháp lí: 3
1.3: Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lí: 3
1.4: Các loại trách nhiệm pháp lý: 4
1.4.1: Trách nhiệm hình sự: 4
1.4.2: Trách nhiệm dân sự: 5
1.4.3: Trách nhiệm hành chính: 7
1.4.4: Trách nhiệm kỉ luật: 8
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ 10
2.1: Áp dụng thực tiễn trách nhiệm pháp lí của nhà nước hiện nay: 10
2.2: Thực tiễn về trách nhiệm hình sự: 10
2.3: Thực tiễn về trách nhiệm hành chính: 13
2.4: Thực tiễn về trách nhiệm kỉ luật: 15
2.5: Thực tiễn về trách nhiệm dân sự: 16
2.6: Kiến nghị các giải pháp trách nhiệm pháp lí: 17
KẾT LUẬN: 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài:
Vi phạm pháp luật là hiện tượng nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực tớimọi mặt của đời sống xã hội, gây bất ổn cho xã hội Thông qua cácthành phần cơ bản được xác định, một hành vi vi phạm pháp luậtđược ghi nhận, đánh giá và sử dụng để truy tố trước pháp luật Nóbao gồm yếu tố: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và kháchthể của hành vi vi phạm pháp luật Nếu thiếu một trong những yếu
tố này thì trên thực tế không có hành vi vi phạm pháp luật Trong xãhội ngày càng phức tạp và các mối quan hệ ngày càng phức tạp giữacon người, công ty, tổ chức, trách nhiệm pháp lý đóng vai trò hếtsức quan trọng trong việc duy trì trật tự, bảo vệ quyền và nghĩa vụcủa mọi tầng lớp trong xã hội
Trách nhiệm pháp lý không chỉ giới hạn ở lĩnh vực tư pháp mà còn lànền tảng của một xã hội công bằng và phát triển Luật không chỉ làmột bộ quy tắc phức tạp mà còn là hệ thống các giá trị và nguyêntắc hình thành nên hành vi của các cá nhân và cộng đồng Nó cungcấp bối cảnh để giải quyết xung đột, bảo vệ quyền của người dân vàduy trì trật tự xã hội Điều này cho thấy sự tương tác phức tạp giữaluật pháp và cuộc sống hàng ngày của chúng ta, từ việc ký kết hợpđồng, tham gia vào hệ thống tố tụng đến việc xác định cơ cấu xãhội và quyền lực chính trị
Do đó nhóm em chọn đề tài: “Trách Nhiệm Pháp Lý – Những Vấn Đề
Lý Luận Và Thực Tiễn” làm tiểu luận kết thúc môn học
2 Mục Tiêu Nghiên Cứu:
- Hiểu được bản chất, thành phần của hành vi vi phạm pháp luật
- Hiểu được sự khác biệt giữa lỗi cố ý trực tiếp và gián tiếp
- Hiểu các loại trách nhiệm pháp lý – Hiểu được nguyên nhân củatrách nhiệm pháp lý
Trang 4- Biết nâng cao nhận thức pháp luật về chủ đề đầu tiên là phòngngừa và kiểm soát tội phạm.
3 Phương Pháp Nghiên Cứu:
- Tham khảo tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên và đưa
ra nhận xét, đánh giá
- Áp dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát hóa
và mô tả, phân tích và tổng hợp, phương pháp quy nạp và diễn dịch,phương pháp hệ thống và phương pháp so sánh
4 Bố Cục:
- Đề tài tiểu luận được chia làm 2 chương chính:
Chương 1: Lý luận chung về trách nhiệm pháp lý
Chương 2: Thực tiễn về trách nhiệm pháp lí
B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1: Khái niệm trách nhiệm pháp lí:
Trách nhiệm pháp lý là việc mà hà nước chịu trách nhiệm trước phápluật đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật; Cá nhân,
tổ chức phải bị xử phạt theo quy định của pháp luật
Trách nhiệm pháp lý còn có nghĩa là cá nhân, tổ chức cần phải thựchiện nghĩa vụ của mình trước pháp luật, tùy theo tính chất, mức độhành vi mà dẫn đến cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm hình sự,phải bồi thường hành chính, dân sự
1.2: Đặc điểm của trách nhiệm pháp lí:
- Trách nhiệm pháp lý là một loại trách nhiệm được pháp luật quyđịnh, nó là một quy định khác với các loại trách nhiệm khác nhưtrách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức…
- Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế củanhà nước
- Người dân Người vi phạm pháp luật phải chịu hậu quả và chịutrách nhiệm trước pháp luật
Trang 5- Trách nhiệm pháp lý là hậu quả mà chủ thể phải gánh chịu, như:Thiệt hại về tài sản, động sản được quy định tại điều khoản xửphạt của pháp luật.
- Khi xảy ra thiệt hại pháp lý, trách nhiệm pháp lý sẽ phát sinh
1.3: Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lí:
- Để xác định trách nhiệm pháp lý đối với một tổ chức, cá nhân cụ
thể, cần xác định căn cứ thực tiễn và pháp lý làm căn cứ cho việc
- Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi và nặng nề mà nhà nước ápđặt lên các cá nhân, tổ chức khi vi phạm pháp luật Vì vậy, những cánhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu các hình thức xử phạt quyđịnh pháp luật nhà nước Các biện pháp trừng phạt pháp lý Để xử lýtrách nhiệm pháp lý, cần xác định căn cứ thực tiễn, pháp lý choviệc xử lý của tổ chức, cá nhân cụ thể
1.4: Các loại trách nhiệm pháp lý:
1.4.1: Trách nhiệm hình sự:
- Tòa án đã áp dụng loại trách nhiệm pháp lý dựa trên quy định phápluật của nhà nước để đưa ra hành động nghiêm khắc nhất đối vớingười phạm tội
- Trách nhiệm hình sự là một loại của trách nhiệm pháp lý bao gồmcác : nghĩa vụ chịu sự tác động và bị ảnh hưởng bởi hoạy động truycứu vụ án hình sự, bị kết án và áp dụng biện pháp cưỡng chế tráchnhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư pháp) và có tiền án
- Trách nhiệm hình sự bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù khônggiam giữ, phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngoài các hìnhthức xử phạt nêu trên, có thể áp dụng một hoặc nhiều hình thức xửphạt bổ sung như: nghiêm cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định, hànhnghề nhất định hoặc thực hiện các hoạt động nhất định; cấm cư trú;
Trang 6tự do có điều kiện; họ bị tước bỏ một số quyền công dân, tước vịquân sự và bị tịch thu tài sản; Phạt tiền nếu không áp dụng là hìnhphạt chính
- Cơ sở của trách nhiệm hình sự:l
-Tại điều 2 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 có quy định
về cơ sở của trách nhiệm hình sự như sau:
1 Chỉ những người phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sựmới bị chịu trách nhiệm hình sự
2 Chỉ pháp nhân thương mại thực hiện tội quy định tại Điều 76 củaLuật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự
- Tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định bộ luật hình sựcủa nhà nước : Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi năm 2017
quy định rõ về tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
1.Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội,trừ những tội mà Bộ luật này có quy định khác
2 Người từ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về nhữngphạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt là những tội phạm nghiêmtrọng được liệt kê trong một số điều như hiếp dâm, buôn bán người,bắt cóc, v.v Bắt cóc chiếm đoạt tài sản, v.v
- Tội phạm có thể khác nhau về đặc điểm, tính chất nhưng chúng cóđiểm chung nhất là những yếu tố cấu thành phổ biến nhất mà bất kỳtội phạm nào cũng phải có: mặt khách quan, mặt chủ quan, kháchthể, chủ thể:
- Mặt khách quan Một người chỉ bị truy tố nếu thực hiện hành vinguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ liên quan giữa hành vi và hậuquả, và công cụ, phương tiện Hành vi là cách con người cư xửtrong thế giới khách quan, được thể hiện thông qua hành động hoặckhông hành động Trách nhiệm hình sự chỉ phát sinh khi tội phạm đãxảy ra Hành vi đó có thể gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho xãhội Hành vi có thể gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại
- Mặt chủ quan Căn cứ trách nhiệm hình sự là "lỗi" của người phạmtội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Nó còn được gọi là bộ
Trang 7mặt bên trong của tội phạm và bao gồm: tội lỗi, động cơ và mụcđích phạm tội Cảm giác tội lỗi được coi là yếu tố quan trọng nhất,cảm giác tội lỗi dựa trên góc độ chủ quan của người phạm tội.
- Về mặt khách thể: Khi phạm tội, người phạm tội phải làm tổn hạiđến các mối quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ Đây làdấu hiệu thuyết phục để xác định có tội phạm hay không Ngoài racòn có các ký tự tùy chọn như: đối tượng phạm tội, nạn nhân
- Về mặt chủ thể của tội phạm được xem là những cá nhân, tổ chứcthực hiện hành vi phạm tội Nhưng việc xác định chủ thể cần phảidựa vào nhiều yếu tố khác nhau Theo quy định của pháp luật hình
sự thì chủ thể của tội phạm là những người có năng lực trách nhiệmhình sự và cần phải đạt đủ độ tuổi chịu trách nhiệm theo pháp luậtthì mới có thể áp dụng hình phạt
- Ví dụ về trách nhiệm hình sự: chiếm đoạt tài sản
- {Anh B thấy chị H đeo hai nhẫn vàng ở ngón tay nên anh B dùng
gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị H ngất, sau đó B lấy haichiếc nhẫn vàng của chị H Trong trường hợp này, anh B đã có hành
vi dùng vũ lực (dùng gậy đánh vào đầu chị H) để nhằm chiếm đoạttài sản (lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H) và thực tế là B đã lấy haichiếc nhẫn vàng của chị H, do đó B đã phạm tội cướp tài sản đượcquy định tại Điều 168 Bộ luật hình sự năm 2015 và bị phạt 3 năm tù
1.4.2: Trách nhiệm dân sự:
- Loại trách nhiệm pháp lý mà tòa án áp dụng đối với cá nhân, tổ
chức vi phạm pháp luật dân sự Trách nhiệm dân sự bao gồm buộcxin lỗi, cải chính công khai và buộc thực hiện theo quy định nghĩa vụdân sự; buộc phải bồi thường do cá nhân hoặc tổ chức vi phạm,nhằm khắc phục những hậu quả về vật chất hoặc tinh thần chongười bị vi phạm.{
- Cơ sở của trách nhiệm dân sự:l
- Khoản 1 Điều 351 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: Bên có nghĩa
vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên
có quyền
Trang 8- Trách nhiệm dân sự cũng mang theo các yếu tố về các mặt chủquan, khách quan, chủ thể và khách thể Trong trách nhiệm dân sựthì yếu tố chủ quan và khách quan đem lại xác định sự công bằng vàmức độ trách nhiệm, còn chủ thể và khách thể thì xác định đối tượnggây thiệt hại và bị thiệt hại.
- Mặt khách quan trách nhiệm dân sự: liên quan đến hành động vàhậu quả của người gây thiệt hại Đây là khía cạnh vật chất, kháchquan của việc gây tổn hại, bao gồm cả việc xâm phạm quyền và lợiích hợp pháp của người khác Yếu tố khách quan đánh giá mức độtổn thương, mất mát, thiệt hại do hành vi đó gây ra
- Mặt chủ quan trách nhiệm dân sự: là khái niệm trong lĩnh vựcpháp lý, đề cập đến trách nhiệm của một cá nhân hoặc tổ chứctrong việc gây ra thiệt hại cho người khác hoặc tài sản của ngườikhác Mặt chủ quan trách nhiệm dân sự liên quan đến việc đánh giáxem một cá nhân hoặc tổ chức có chủ ý hay cẩu thả trong việc gây
ra thiệt hại
- Mặt khách thể của trách nhiệm dân sự: đề cập đến việc một cánhân hoặc tổ chức không chịu trách nhiệm pháp lý cho hành vi hoặc
sự việc gây ra thiệt hại Điều này có thể xảy ra khi người đó không
có khả năng pháp lý hoặc không có nghĩa vụ pháp lý để chịu tráchnhiệm bồi thường thiệt hại Ví dụ, một người không thành niên hoặcmột tổ chức phi lợi nhuận có thể được coi là mặt khách thể của tránhnhiệm dân sự
- Mặt chủ thể của trách nhiệm dân sự: Mặt chủ thể của trách nhiệmdân sự đề cập đến việc một cá nhân hoặc tổ chức chịu trách nhiệmpháp lý cho hành vi hoặc sự việc gây ra thiệt hại Điều này đòi hỏingười đó có ý thức và có trách nhiệm pháp lý để bồi thường thiệt hạicho người bị hại Ví dụ, một người trưởng thành hoặc một công ty cóthể được coi là mặt chủ thể của trách nhiệm dân sự
- Độ tuổi chịu trách nhiệm dân sự:l
Theo quy định của pháp luật dân sự, độ tuổi của một người có nghĩa
vụ bồi thường như sau:
Trang 9- Người đã đủ 18 tuổi phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra
- Cá nhân Nếu người chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại màcòn có cha thì người cha phải bồi thường Trường hợp tài sản củacha mẹ không đủ và con có tài sản riêng thì dùng những tài sản đặcbiệt này để bù đắp phần thiếu hụt Điều
- Người từ 15 đến 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường bằng tài sản.Nếu tài sản không đủ thì cha mẹ phải bù đắp phần thiếu hụt bằng tàisản của mình Điều
- Trong trường hợp người chưa thành niên, người có khó khăn vềnhận thức hoặc người mất khả năng cư xử văn minh có trách nhiệmgây thiệt hại và có người giám hộ thì người giám hộ có thể dùng tàisản của người giám hộ để thực hiện nghĩa vụ bồi thường Nếu tàisản không đủ thì người giám hộ sẽ bù phần còn lại từ tài sản củamình
- Ví dụ về trách nhiệm dân sự: Vi phạm hợp đồng
- Một bên không tuân thủ các điều khoản và điều kiện trong hợpđồng đã ký kết, gây ra thiệt hại cho bên kia Ví dụ, nếu một công tykhông cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết, họ
có thể bị coi là vi phạm trách nhiệm dân sự và phải chịu trách nhiệmbồi thường thiệt hại
1.4.3: Trách nhiệm hành chính:
- Là loại trách nhiệm pháp lí do các cơ quan nhà nước áp dụng đối
với chủ thể vi phạm pháp luật hành chính Trách nhiệm pháp lí hànhchính gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thôiviệc ;
- Cơ sở của trách nhiệm hành chính:
- Căn cứ của trách nhiệm hành chính là vi phạm pháp luật Tráchnhiệm pháp lý chỉ phát sinh khi hành vi vi phạm pháp luật đã thực
Trang 10sự xảy ra Các yếu tố khách quan của hành vi vi phạm pháp luậtbao gồm hành vi vi phạm pháp luật gây tổn hại cho xã hội cũng nhưmối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và gây tổn hạicho xã hội Thiệt hại có thể là tổn thất về vật chất hoặc tinh thần dohành động trái pháp luật gây ra Tùy theo đối tượng vi phạm phápluật sẽ có quy định riêng cho từng loại vi phạm.
- Độ tuổi chịu trách nhiệm hành chính:
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính
- Mặt khách quan: là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới kháchquan của vi phạm hành chính bao gồm: Hành vi vi phạm hành chính;Hậu quả và mối quan hệ nhân quả; Thời gian thực hiện hành vi viphạm; Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm; Công cụ phương tiện viphạm
- Mặt chủ quan: là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể viphạm hành chính Trong mặt chủ quan, lỗi là dấu hiệu bắt buộc của
vi phạm hành chính, thể hiện dưới hình thức lỗi cố ý và lỗi vô ý,ngoài ra còn dấu hiệu khác là mục đích
- Chủ thể: vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân có năng lựcchịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật
- Khách thể: là những quan hệ xã hội, quy tắc quản lý nhà nước đượcpháp luật hành chính bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm hành chínhxâm hại Dấu hiệu nhận biết là hành vi vi phạm hành chính đã xâmhại đến trật tự quản lý nhà nước được pháp luật hành chính quyđịnh, bảo vệ
Trang 12- Mặt chủ quan là yếu tố liên quan đến ý thức và hành vi của conngười Đây là những yếu tố mà cá nhân có thể kiểm soát hay chịutrách nhiệm về hành vi của mình.
- Chủ thể: là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền xử lý kỷ luật.Cácquan chức thường là các cơ quan chính phủ, đơn vị công tác và cơquan quản lý nguồn nhân lực Đối với tổ chức tư nhân thì đó là hộiđồng quản trị, ban quản lí hoặc cơ quan quản lý nội bộ
- Khách thể: là cá nhân hoặc tổ chức bị xử lý kỷ luật Đối với côngchức, đối tượng chính là công chức Trong các tổ chức tư nhân, đốitượng là nhân viên, thành viên hoặc đối tác vi phạm các quy định
kỷ luật
- Ví dụ trách nhiệm kỷ luật: Vi phạm kỷ luật công ti.
Chị X là nhân viên công ty nhưng lại nhuộm tóc xanh và thườngxuyên đi làm muộn lúc 9 giờ sáng Hành vi này hoàn toàn do lỗi củachị X và trái với quy định công ty Vì thế, đây là vi phạm kỷ luật
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ 2.1: Áp dụng thực tiễn trách nhiệm pháp lí của nhà nước hiện nay:
- Hiện nay, việc thực thi nghĩa vụ pháp luật ở Việt Nam đang dầnđược hoàn thiện, hoạt động thực thi pháp luật được quan tâm vàtăng cường, nhiều luật mới hoặc sửa đổi đã được ban hành nhằmgiúp cải thiện và thực thi nghĩa vụ pháp luật hiệu quả hơn trong mọilĩnh vực của người dân Việt Nam Vì trách nhiệm pháp lý là công cụgiúp nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích của người dân nên
đồng thời còn có tác dụng giáo dục, răn đe người dân Đồng thời, nócòn là cơ sở cho sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.Ngoài ra, cũng phải có ý thức chủ động về sự tự tin của người dântrong việc thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình, không chỉ ở cácvùng công nghiệp hóa, đang phát triển Không chỉ mỗi người lớn màcòn mỗi trẻ em, bởi người lớn sẽ là tấm gương phản chiếu cho trẻ em học tập và noi theo.Có như vậy đất nước ta mới văn minh,tiến bộ hơn trong mắt cộng đồng bạn bè quốc tế