Tranh chấp thuế những vấn đề lý luận và thực tiễn

55 0 0
Tranh chấp thuế   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tô Thị Ngọc Khuyên đề Tranh chấp thuế - Những vấn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội có nhà nước nào, thuế công cụ thể quyền lực nhà nước nguồn tài chủ yếu góp phần tạo lập quỹ ngân sách nhà nước để dành cho chi tiêu công cộng phục vụ nhu cầu xã hội Chính Đảng, Nhà nước Chính phủ quan tâm đến sách thuế cơng tác quản lý thuế Đề án chiến lược cải cách quản lý thuế đến năm 2010 Chính phủ thơng qua Bộ trị phê duyệt phản ánh quan tâm Ở nước ta hệ thống pháp luật thuế năm gần dần hoàn thiện ngày đáp ứng tốt nhu cầu tài nhà nước yêu cầu hội nhập Tuy nhiên bên cạnh cịn bộc lộ nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh cách hữu hiệu quan hệ phát sinh Cùng với tăng trưởng kinh tế, hàng chục vạn doanh nghiệp hộ kinh doanh đời, diện quản lý thuế mở rộng sách thuế chưa hồn thiện, pháp luật thuế thiếu đồng Vì mà tình trạng khiếu nại, khởi kiện thuế gia tăng tranh chấp thuế ngày trở nên phổ biến Hiện nay, cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật thuế xem xét phương diện lý luận, chưa có cơng trình nghiên cứu tranh chấp thuế cách toàn diện hai góc độ lý luận thực tiễn Chính lẽ đó, việc xem xét tranh chấp thuế thấu đáo hai giác độ lý luận thực tiễn từ có cách nhìn tồn diện tranh chấp thuế pháp luật giải tranh chấp thuế điều cần thiết Vì lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài : “Tranh chấp thuế Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tô Thị Ngọc Khuyên đề Phương pháp nghiên cứu Tranh chấp thuế - Những vấn Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp vật lịch sử phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê Nin Ngồi ra, khố luận cịn sử dụng nhiều phưong pháp khác như: phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh để làm sáng tỏ yêu cầu đề tài đặt Phạm vi đối tượng nghiên cứu Với tính chất khố luận tốt nghiệp, tranh chấp thuế nghiên cứu giới hạn sau: - Thứ nhất, vấn đề lý luận tranh chấp thuế, khoá luận nghiên cứu vấn đề quan hệ pháp luật thuế: khái niệm sở phát sinh; vấn đề tranh chấp thuế giải tranh chấp thuế: khái niệm tranh chấp thuế, phân loại tranh chấp thuế, nguyên tắc giải tranh chấp thuế phương thức giải tranh chấp - Thứ hai, vấn đề thực tiễn, khoá luận nghiên cứu thực trạng pháp luật giải tranh chấp thuế, thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp thuế, số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thuế Kết cấu khố luận Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương: Chương một: Những vấn đề lý luận tranh chấp thuế Chương hai: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thuế Tô Thị Ngọc Khuyên đề Tranh chấp thuế - Những vấn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP THUẾ 1.1 Khái quát chung quan hệ pháp luật thuế 1.1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật thuế Quan hệ pháp luật hiểu quan hệ xã hội điều chỉnh hệ thống văn pháp luật Vì vậy, nói đến quan hệ pháp luật thuế nói đến quan hệ xã hội quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức điều chỉnh hệ thống văn pháp luật thuế Theo quan niệm phổ biến nay, thuế: “là khoản trích nộp mang tính bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải nộp cho nhà nước có đủ điều kiện định” [5,Tr.10] Nhà nước dùng ngân sách để đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Trong đó, phần lớn khoản thu đóng góp vào ngân sách nhà nước bắt nguồn từ việc nộp thuế người dân Do vậy, cần phải có hệ thống qui phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ thuế phát sinh thực tế Quan hệ pháp luật thuế phân biệt với quan hệ pháp luật khác đặc trưng sau: Thứ nhất, quan hệ pháp luật thuế quan hệ pháp luật hành bên quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (chủ thể quản lý) bên tổ chức cá nhân chịu quản lý (bao gồm chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế chủ thể khác có liên quan) Vì mà bên tham gia quan hệ pháp luật thuế quan quản lý thuế Các quan sử dụng quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo qui định pháp luật Thứ hai, quan hệ pháp luật thuế ln mang tính quyền uy, pháp luật qui định cụ thể quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ, Tô Thị Ngọc Khuyên Tranh chấp thuế - Những vấn đề đó, nội hàm kinh tế nghĩa vụ thuế việc tổ chức, cá nhân thuộc diện nộp thuế phải chuyển cho nhà nước phần tài sản hình thức tiền tệ mà khơng hồn trả trực tiếp không đối giá Quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật thuế đảm bảo thực thông qua biện pháp cưỡng chế nhà nước 1.1.2 Cơ sở phát sinh quan hệ pháp luật thuế Cũng tất quan hệ pháp luật khác, phát sinh quan hệ pháp luật thuế bao gồm yếu tố: pháp lý, chủ thể tham gia quan hệ, quyền nghĩa vụ chủ thể kiện pháp lý a) Về pháp lý: Như đề cập, quan hệ pháp luật thuế mang tính quyền uy cao lại gắn với yếu tố tài sản nên có quan hệ chuyển giao lượng tài sản dạng thuế cho nhà nước không thực dựa sở pháp lý cụ thể Cơ sở pháp lý cho quan hệ pháp luật thuế qui phạm pháp luật thuế ghi nhận văn pháp luật thuế Cụ thể: Mỗi loại thuế điều chỉnh loại qui phạm pháp luật riêng bao gồm văn sau: - Luật quản lý thuế năm 2006 - Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng năm 2003 - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp - Luật thuế thu nhập cá nhân - Luật thuế xuất nhập - Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp - Pháp lệnh thuế nhà đất - Các nghị định hướng dẫn thi hành - Đối với thuế xuất khẩu, nhập khẩu, qui phạm để điều chỉnh khơng qui phạm pháp luật nước, qui phạm pháp luật quốc tế Tô Thị Ngọc Khuyên Tranh chấp thuế - Những vấn đề xem phận cấu thành sở pháp lý cho hoạt động hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Các qui phạm thường thể điều ước quốc tế quan trọng Hiệp định GATT; Hiệp định CEPT hay Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Hiệp định thương mại khác ký kết Việt Nam với nước Căn pháp lý cho quan hệ pháp luật thuế ghi nhận rõ định quan quản lý thuế định thu thuế; định miễn thuế, giảm thuế; định hoàn thuế… b) Về chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế Chủ thể quan hệ pháp luật thuế tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo qui định pháp luật Về nguyên tắc họ phải đảm bảo lực chủ thể Có hai loại chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế đại diện cho hai bên quan quản lý thuế chủ thể chịu quản lý (người nộp thuế) - Các quan quản lý thuế quan hệ thống quan tài nhà nước có trách nhiệm thực hoạt động quản lý thu thuế lãnh thổ Việt Nam, quan có quan hệ hữu với sở chức nhiệm vụ quan hệ công tác thời kỳ Các quan thuế tổ chức theo ngành dọc gồm Tổng cục thuế trực thuộc Bộ tài chính; Cục thuế cấp tỉnh, thành phố; Chi cục thuế cấp huyện Tuy nhiên Tổng cục thuế không trực tiếp tiến hành quản lý thu thuế mà việc tiến hành quản lý thu thuế thuộc Cục thuế, Chi cục thuế địa phương Ngồi quan thuế, quan hải quan có nhiệm vụ quản lý thu loại thuế gắn với hàng hoá xuất khẩu, nhập Cơ cấu tổ chức quan hải quan tổ chức theo ngành dọc bao gồm Tổng cục Hải quan, Cục hải quan tỉnh liên tỉnh, Chi cục hải quan cửa khẩu, Đội kiểm soát hải quan đơn vị tương đương nhiệm vụ quan thuế, có quan hải quan địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý thuế khâu xuất nhập Tô Thị Ngọc Khuyên Tranh chấp thuế - Những vấn đề Chủ thể thứ hai quan hệ pháp luật thuế tổ chức, cá nhân theo qui định pháp luật có nghĩa vụ phải nộp khoản tiền thuế định cho nhà nước Ngoài tổ chức cá nhân nộp thuế, số đối tượng khác tham gia vào q trình hành thu thuế kho bạc nhà nước, ngân hàng tổ chức tín dụng khác…Nhưng chủ thể tiến hành số hoạt động theo nghĩa vụ luật định phải trích nộp tiền từ tài khoản đối tượng nộp thuế vào ngân sách nhà nước mà tham gia quan hệ nộp thuế quyền lợi nên khó coi họ nhũng chủ thể quan hệ pháp luật thuế c) Về quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế ghi nhận văn pháp luật thuế, quyền chủ thể khơng nằm ngồi mối quan hệ chủ thể khác xác định sau:  Quyền chủ thể quan hệ pháp luật thuế Quyền chủ thể nộp thuế xác định theo giai đoạn trước thực quan hệ thu nộp thuế, trình thu nộp thuế có thay đổi điều kiện thu nộp thuế, nhiên nói cách khái quát quyền sau: - Các quan qu¶n lý thuế có quyền thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: + Công bố thông tin liên quan đến đối tượng nộp thuế; + Quyết định phương thức quản lý thuế phù hợp với loại thuế, đối tượng nộp thuế theo qui định pháp luật; + Yêu cầu đối tượng nộp thuế cung cấp tài liệu, chứng để kiểm tra tính xác tính thuế; + Yêu cầu đối tượng nộp thực kê khai nộp thuế theo thông báo thuế theo phần tự đánh giá đối tượng nộp thuế; + Ấn định thuế đối tượng nộp thuế không đáp ứng đầy đủ điều kiện Tô Thị Ngọc Khuyên đề kê khai, nộp thuế; Tranh chấp thuế - Những vấn + Ra định truy thu thuế, phạt vi phạm theo thẩm quyền; + Kiểm tra, tra thuế trường hợp cần thiết; Xử lý vi phạm, xét khiếu nại thuế theo thẩm quyền, công khai phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm pháp luật thuế - Quyền người nộp thuế pháp luật thuế qui định sau: + Được hướng dẫn nghiệp vụ nộp thuế, cung cấp thông tin, tài liệu để thực nghĩa vụ, quyền lợi thuế; + Yêu cầu quan quản lý thuế giải thích việc tính thuế, ấn định thuế, yêu cầu quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; + Được giữ bí mật thơng tin theo qui định pháp luật; + Hưởng ưu đãi thuế, hoàn thuế theo qui định pháp luật thuế; + Ký hợp đồng kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế + Nhận văn kết luận kiểm tra thuế, tra thuế quan quản lý thuế, yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, bảo lưu ý kiến biên kiểm tra thuế, tra thuế; + Được bồi thường thiệt hại quan quản lý thuế, cơng chức qu¶n lý thuế gây ra; +Yêu cầu quan quản lý thuế xác nhận việc thực nghĩa vụ nộp thuế mình; + Khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp mình; + Tố cáo hành vi vi ph¹m pháp luật cơng chức quản lý thuế tổ chức, cá nhân khác Trên quyền mà người nộp thuế hưởng sở quan hệ pháp luật thuế nhằm đảm bảo hiệu q trình hành thu thuế, thể vai trị thuế công cụ điều tiết kinh tế, tạo công xã hội Nhà nước cho phép người nộp thuế bảo vệ Tô Thị Ngọc Khuyên Tranh chấp thuế - Những vấn đề quyền lợi đáng mình, trường hợp như: nộp thuế thừa so với yêu cầu Nhà nước, lâm vào hồn cảnh khơng thể tạo lợi ích vật chất tương đối để nộp thuế, bị c quan qun lý Nh nc gây thiệt hại áp dung pháp luật thuế không Tuy nhiên quyền người nộp thuế đề cập chung chung, cần phải có sở pháp lý rõ ràng việc xác định thời điểm tham gia quan hệ pháp luật thuế, thời điểm thực thi quyền người nộp thuế  Nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật thuế - Cơ quan quản lý thuế có nghĩa vụ sau: + Tổ chức thực thu thuế theo qui định pháp luật + Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật thuế, công khai thủ tục thuế; + Giải thích, cung cấp thơng tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế, công khai mức thuế phải nộp cho hộ gia đình, cá nhân kinh doanh địa bàn xã phường, thị trấn; + Giữ bí mật thơng tin người nộp thuế theo qui định pháp luật; + Thực miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ thuế, xoá nợ tiền phạt, hoàn thuế theo qui định pháp luật thuế; + Xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo qui định pháp luật; + Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực pháp luật thuế theo thẩm quyền; + Giao kết luận, biên kiểm tra thuế, tra thuế cho đối tượng kiểm tra thuế, tra thuế giải thích theo yêu cầu; + Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo qui định luật quản lý thuế; + Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Tổ chức, cá nhân nộp thuế có nghĩa vụ sau: + Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo qui định pháp luật; Tô Thị Ngọc Khuyên Tranh chấp thuế - Những vấn đề + Khai thuế xác, trung thực, đầy đủ hồ sơ thuế; + Nộp tiền thuế đầy đủ, thời hạn, thời điểm; + Chấp hành chế độ kế toán, thống kê quản lý, sử dụng hoá đơn chứng từ theo qui định pháp luật; + Ghi chép xác, trung thực, đầy đủ hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế khấu trừ thuế giao dịch phải kê khai thông tin thuế; + Lập giao hoá đơn, chứng từ cho ngêi mua theo số lượng, chủng loại, giá trị thực toán bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo qui định pháp luật; + Cung cấp xác, đầy đủ kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu nội dung giao dịch tài khoản mở ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu quan quản lý thuế; + Chấp hành định, thông báo, yêu cầu quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế theo qui định pháp luật; + Chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ thuế theo qui định pháp luật trường hợp người đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền thay mặt người nộp thuế thực thủ tục thu thuế sai qui định d) Sù kiện pháp lý Sự kiện pháp lý quan hệ pháp luật thuế kiện thực tế làm xuất điều kiện chủ thể nộp thuế, pháp luật ghi nhận rõ Ví dụ: Doanh nghiệp A thành lập tiến hành sản xuất kinh doanh hàng hóa Thời điểm doanh nghiệp A đăng ký kinh doanh thời điểm phát sinh trách nhiệm đăng ký thuế với quan có thẩm quyền đến thời điểm nhận thơng báo thuế doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ nộp thuế Tuy nhiên, quan hệ pháp luật thuế hình thành sở đạo luật thuế cụ thể có qui định kiện pháp lý riêng (sự kiện pháp lý quan hệ pháp luật thuế giá trị gia tăng, kiện pháp lý quan hệ Tô Thị Ngọc Khuyên Tranh chấp thuế - Những vấn đề pháp luật thuế xuất, nhập khẩu, kiện pháp lý quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt…) 1.2 Những vấn đề tranh chấp thuế giải tranh chấp thuế 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thuế Xuất phát từ quan niệm cho tranh chấp thuế tranh chấp lĩnh vực thuế nên tranh chấp thuế hiểu mâu thuẫn hay xung đột lợi ích bên tham gia quan hệ pháp luật thuế, hay nói tranh chấp thuế tình trạng pháp lý đặc biệt quan hệ pháp luật người nộp thuế với người thu thuế, bên bày tỏ bên giới khách quan bất đồng, xung đột, mâu thuẫn ý chí, quyền lợi ích hợp pháp hành vi khiếu nại hay khởi kiện theo qui định pháp luật Tranh chấp thuế phân biệt với tranh chấp khác dựa đặc điểm sau : a Về chủ thể tranh chấp thuế Chủ thể quan hệ pháp luật thuế bao gồm người nộp thuế người thu thuế Người thu thuế quan quản lý thuế cán bộ, công chức ngành thuế, người nộp thuế tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thuế nhà nước Hai chủ thể hai bên tranh chấp quyền lợi ích họ xung đột với Khi người nộp thuế cho quyền lợi họ bị xâm hại định hành chính, hành vi hành sai trái thuế quan thuế, cán bộ, cơng chức ngành thuế họ có quyền khiếu nại tới người trực tiếp định hay thực hành vi Khác với tranh chấp hợp đồng, chủ thể thực quyền khiếu nại hay khởi kiện trước định hành chính, hành vi hành thuế trái pháp luật đối tượng nộp thuế Các quan quản lý thuế đại diện cho nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để thực nhiệm vụ nên họ khơng coi chủ thể có quyền khiếu kiện tranh chấp thuế Còn tranh chấp hợp đồng, tranh chấp xảy hai bên

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan