1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Tòa án nhân dân thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bắc Kạn, Tỉnh Bắc Kạn - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Nguyễn Thị Hương Chanh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Cừ
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

Khái niêm về chia tài săn ciumg cũa vo chẳng kit ly hĐiều 32 Hiển pháp năm 2013 quy định: "Moi người có đu tìm nhập hợp pháp, của cải để đành, nhà 6, te liệu sinh hoạt, tư liệu seen xuất

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HƯƠNG CHANH

LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dựng)

‘Ha Nội —2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HƯƠNG CHANH

LUẬN VAN THAC SY LUẬT HỌC

Chuyên ngành _: Lugt Dan se va Tố tung dan st

Mã số : 8380103.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS TS NGUYEN VAN CU

Hà Nội - 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi sin cam đoan Luân văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi đưới du

tướng dẫn của PGS TS Nguyễn Văn Cừ Các kết qua, số liệu nêu trong Luận

‘van nay là trung thực và chưa từng được công bó trong bat ky công trình nghiên.

cứu náo khác

"Tôi sản chiu trách nhiệm vẻ tinh chính sete và trung thực của Luận văn này

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Hương Chanh.

Trang 4

Giây chứng nhận quyền sử dung đất

Tòa án nhân dân tôi caoToa án nhân dân

"Nhà xuất bản

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bing |: So sánh số lượng án HN&:GD của TAND thành phố Bic Kạn với TAND các huyền rong inh từ năm 2015 đốn 6 tháng đầu năm2019 a

Bing S6 vụ vie hin nin và gia inh đã th lý từ năm 2015 đến ổ thing đầu năm

2019 2 Bảng 3: Tỉ lê các vụ, việc hôn nhân và gia định hòa giất thành 4

Trang 6

CHƯƠNG 1 MOT SỐ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON

1.1.2 Khai niệm về chin tài sin chung cña vợ chug khi fy hon

12 Khai luge pháp Iuit vé chia tai sin chung của vợ chồng ki ly hôn qua các

u ich tạng Tháng 8 năm 1945 vol

1.2.2 Pháp luật ở miu Nam (ti 1954 đến 1975) sul

1.2.3, Luật Hôn whin và gia nh năm 1959 „14 1.24, Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1986 sul

-l#

13, Quy định của pháp hột hiện hành về chin tii sia chung cia vợ ching hi ly

bên l6

1 3.1 Xác định tài sảm chung cũa vợ chéng 16

1.3.2 Nguyên tắc chia tài sin clamg của vợ chồng khi y hôn 30

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 38 CHƯƠNG 2 THỰC TIEN AP DỤNG PHÁP LUAT CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LÝ HON TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ BAC KAN

2.1, Ảnh hudng cũa các điều liện tự nhiên, dân số, kinh tế,văn hóa, xã hội đốivới chia tài sin chung của vợ chồng ảu ly hôn trên dia ban thành ph

22 Thục tiến áp dung pháp Init chia tài sim chung cia vy chẳng khi ly hôn ti

Toa án nhân dan thành phố Bắc Kan 4 2.2.1 Thực ttn áp đựng pháp luật sul

2.2.2, Những khó khăn, vướng mắc, bắt cập và nguyên nhân 49

2.2.3 Nguyên nhân của những ton ti, hạn chế 161

Trang 7

23 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp hật về chia tài sản chung cia ve chồng

khi hôn 61

162

2.3.2 Vi hiệu phúp quan lý ài sin chung cña vợ chỗng, đ6 2.3.3 Về nguyên tắc chia 161

24, Giãipháp nhằm ning cao hiệu quả trong giải quyết chia tii sin chung cũa vợ

chẳng Khi ly hôn tạ Téa án nhân din thành phố Bắc Kan 70

2.4.1 Năng cao nhận thức, năng lực, tráck nhiệm cña cá bộ thẫm phán 0 2.4.2, Tuyén tmyên, phỗ biển, giáo ñục pháp hật trong nhân din 71

2.3.1 Véxte định tài sân chung cha vợ chồng.

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Tir xua đến nay, gia đình luôn là tế bảo của xã hội, lả nơi những người cóquan hệ huyết thông, hôn nhân va nuôi dưỡng cing chung sống với nhau Gia

đính hòa thuên va hanh phúc sẽ góp phan vào sự phat triển bên vững và phén

thịnh chung của zẽ hội Nhận thức được vi thé quan trọng của gia đính, Đăng và

Nha nước ta luôn quan têm, chú trong đến việc xây dựng va giữ gin gia đình êm

én sự quan tâm đó Đăng va Nha nước ta đã ban hành các

văn bản quy phạm pháp luật vé hôn nhân và gia đỉnh góp phân giúp cho sự tan tại va phát triển của gia đỉnh di vào chuẩn mực, khuôn khổ, giúp tao ra sự bên.

ấm, hòa thuận, để tỉ

vững trong quan hệ gia đình

Khi nam nữ kết hôn, cing nhau xây dưng mốt gia định thì sự bên vững, của quan hệ hôn nhân la mong muôn của những người vợ, người chong, đây

cũng a mục đích của việc xây dựng gia đính mà pháp luật đặt ra Tuy nhiên,trong nhiễu trường hợp, quan hệ hôn nhân do chịu su tác đông của nhiên yêu tổ

chủ quan và khách quan, đã không giữ được ý nghĩa và giá trị như mong muốn.

|, cuộc sống chung của vợ, chồng đã không con hạnh phúc, nên pháp luật

dự liêu khả năng cho họ quyển được gii phóng khỏi quan hệ hôn nhân bằng,

ban

việc ly hôn

Trong đời sống hôn nhân va gia đính, tải sin là cơ sỡ đảm bao đời sống

vật chất, tinh than của vợ chong, cũng như đáp ứng nhu câu của gia đỉnh Bởi

vay, chế đô tai sản của vợ chẳng luôn được các nh làm luật quan tâm vả luôn làchế định cơ ban, quan trọng nhất của pháp luất vẻ hôn nhân và gia đỉnh, trong đócác quy định về việc chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn đang dân duoc

‘hoan thiện để phủ hợp với thực tiễn phat sinh.

Khí ly hôn, giữa hai bên vợ chẳng thường sảy ra các tranh chấp vẻ nhân.thân va tải sin, đặc biệt là về tải sẵn Quan hệ tài sin giữa vo, chẳng lé quan hệtai sản gắn liễn với nhân thân, tổn tại trong thời kỳ hôn nhân, Không có tính đền

bù ngang giá va không ác định được công sức đóng gdp cụ thé cia các bên nên

'khi xây ra tranh chấp thì việc phân chia tai sản chung vợ, chồng là tương đối khó

Trang 9

khăn, phức tap, gây nhiễu tranh cấi trong các vụ giải quyết ly hôn tại các cấp

Tòa án Hiện nay cùng với xu thể phát triển của xẽ hội, số lượng các vụ án tranh chấp vé tài sản tăng lên, giá trị tải sản tranh chấp ngày cảng lớn tạo ra rất nhiều khó khăn va áp lực cho cơ quan tiến hảnh tổ tụng Tir đó, có thé thay ly hôn.

chính là một sự kiên pháp lý chủ yêu lam phát sinh việc phân chia tai sản chung

của vợ chồng trong thực tiễn.

‘Vi tâm quan trọng như vay, để có cái nhin tổng quan va bao quát vẻ tinh

"hình chia tai sin chung trên địa bản thành phé Bắc Kan, tinh Bắc Kan, tac giã đã lựa chọn để tài “Chia tai siin chung của vợ chỗng Khi ly hon tại Tòa án nhân.

dan thành phô Bắc Kan, tinh Bắc Kan - mộ

lâm để tải nghiên cứu Luận văn thạc sỹ luật học

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

“Xuất phát từ vai tro quan trong của gia đính trong 22 hồi, các công tình

nghiên cửu khoa học về chế độ tải sản, chia tai sin chung cia vợ chồng đặc biết là

chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn luôn thu hút được sw quan tâm,nghiên cứu Bén nay, đã có khá nhiêu công trình nghiên cứu về vẫn dé này cóthể

số vẫn dé lý luận và thực f

Š đến như.

Luan án tiến sĩ “Chế độ tai sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân va gia

đình Việt Nam” năm 2005 của tác gia Nguyễn Văn Cừ Luận an phân tích một

cách toàn diên, đẩy di, có hệ thông vẻ chế đô tài sin của vợ chồng theo phápluật Viết Nam Tác giả đã đưa ra khái niềm và phân tích về chế đô tai sản của vợchồng, đẳng thời chỉ rõ các căn cử xác lâp tai sản chung, nghĩa vụ chung vé tàisản của vợ chẳng theo Luật HN&GĐ năm 2000

Các Luận văn thac sĩ luật học như “Chia tải sin chung của vợ chồng theo

Luất Hôn nhân va gia dinh Việt Nam năm 2000” (Luận văn thac sĩ của Nguyét

Thi Lan năm 2012), "Giải quyết tranh chấp vẻ chia tai sản chung của vợ chẳngkhi ly hôn” (Luân văn thạc sf của Binh Thi Minh Mẫn năm 2014), “Cac trườnghop chia tài sản chung của vợ chẳng" (Luan văn thac sĩ của Chu Minh Khôi năm.2015); “Áp dụng pháp luật chia tai sản chung cia vơ chẳng khi ly hôn tai tỉnhSon La (Luân văn thạc sf cia Lo Thi Thu Hoa năm 2016), “Thực trang giải

Trang 10

chung vợ chồng

Nhóm giáo trinh, sách chuyên khảo điển hình như Giáo trình Luật Hôn.

nhân và gia đính (Trường Đại học Luật Ha Nội, NXB Công an nhân dân, 2013),

Giáo tinh Luật Hôn nhân va gia đình (Đại học Cẩn Thơ), "Một sé van để lý luận va thực tiễn về Luật HN&GD năm 2000” (TS Nguyễn Văn Cừ, Ths Ngô

Thị Hường năm 2002, NXB Chính trị quốc gia, Ha Nội, Sách "Chế độ tai sản

của vợ chẳng theo pháp luật hôn nhân và gia định Việt Nam” (TS Nguyễn Văn

Cử năm 2008, NXB Tư pháp, Ha Nội), Bình luận khoa hoc Luật Hôn nhân và

gia đình (Nguyễn Ngọc Diện, NXB trẻ, 2004), các cuốn sách này la những.

công trình nghiên cứu, bình luận, giải thích các quy định của Luật Hôn nhân vàgia đình, trong đó các vẫn để về việc xác định tai sin chung vợ chẳng, chia tảisản chung của vo chồng thường được để cập đến một cách khái quát, xem xét

các nội dung một cách bao quát chứ chưa đi sâu vào tim hiểu riêng về các quy

định liên quan đến việc chia tai sân chung của vợ, chồng khi ly hôn

Nhóm các bai biết trên các bả, tạp chỉ như “Bản thêm về chia tải sản

chung cia vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân” (Tác giả Ths Nguyễn Hồng Hai Tap chi Luật học số 5/2003); “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của

-vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân” (Tác giã Nguyễn Phương Lan, Tạp chi Luật học số 6/2003), " Một sé van dé cơ bản vẻ chia tải sản chung của vợ chẳng khi

ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia đính - Thực tiễn giải quyết" (Tác gia Thu Hương - Duy Kiên, Tạp chi Tòa án nhân dân, số 5,6/2013), “Ban vẻ công sức trong vu án HN&GĐ" (Tác giả Nguyễn Hoàng Long, Tạp chí Toa án nhân dân,

số 9/2015) Những bài viết này các tac giã đã dé cập đến các quy định cia phápTuất vẻ tai sản của vợ chéng như căn cứ zác lập, nguyên tác chia tài sin, những

khó khăn, vướng mắc mà Tòa án gặp phải khi giải quyết tranh chấp chia tải sẵn

Trang 11

hận thay, pháp luật vẻ tai sản vo chồng, cu thể la chia tai sản chung của.

vợ chẳng khi ly hôn đã được nhiều nha khoa học quan tâm nghiên cứu, các côngtrình nghiên cứu đã để cập đến nhiều khía canh của vẫn để chia tài sin khi lyhôn, tuy nhiền chưa di sâu vào nghiên cửu chia tai sẵn chung của vợ chẳng khi

ly hôn tại một dia phương cụ thé trong một khoảng thời gian nhất định Từ đó,

để đánh giá được các quy định của pháp luật hiện hành đã thực sự phù hợp cũng,

như em sét những khó khăn, vướng mắc trên thực té khi áp dụng pháp luật giãi

quyết việc chia tải sin chung cia vợ chồng khi ly hôn để có những kiến nghị

hoàn thiên pháp luật và giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luậttrong công tác xét xử tại địa phương, Trên cơ sở kế thừa những thánh tưu nghiêncứu ofa các công trình nghiên cứu trên, Luận văn di sâu vào nghiên cứu lý luận

và thực tiễn giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng tại Tòa an nhân dân

thành phổ Bắc Kan, từ khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực dén nay

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

- Đối tượng nghiên cứu Luận văn di sâu vào nghiên cứu các quy định ciapháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn: căn cứ, nguyên tắc vahậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn Đông thờitrên cơ sở đánh giả những khó khăn, vướng mắc các vụ việc phát sinh thực tế tại

Tòa án nhân dân thành phé Bắc Kạn, dé đưa ra một số kiến nghỉ nhằm hoàn.

thiên pháp luất vé chia tải sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn va mét số giải

pháp nhằm nâng cao chất lượng giải quyết các vụ việc về chia tải săn chung cia

vợ chẳng khí ly hồn tại TAND dia phương

- Pham vi nghiên cửu: Luân văn di sầu vào nghiên cửu các quy định củapháp luật về chia tai sản chung của vơ chống khi ly hôn theo quy định của Luật

Hôn nhân và gia dinh năm 2014 và các văn bản liên quan Để có sự so sánh sự

tiến bộ cia pháp luật về chia tai sản chung vợ chẳng khi ky hôn, luân văn kháilược pháp luật vé chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn qua các thời kỳ: bắt

đầu từ năm 1945,

Trang 12

Dua trên cơ sử chủ nghĩa duy vật biển chứng, chủ nghĩa duy vat lịch sử va

các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước điểu chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đính Luân văn có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dai, thống kê và nghiên cứu thực tiễn những vụ việc cụ thể Tòa

án nhân dân thành phố Bắc Kan đã giãi quyết vẻ chia tải sản chung của vơ chồng

hi ly hôn, các tranh chấp liên quan đến chia tai sản, nghiên cứu các bai viết, tham.luận của một số tac gia liên quan đến nội dung luận văn

§ Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu dé tài

Mục dich của việc nghiên cứu dé tai là nhằm nghiên cứu những vẫn để pháp

lý về chia tải sin chung của vợ chồng khi ly hôn, đẳng thời im hiểu vẻ thực trang

áp dụng pháp luật về chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Tòa án nhân

dân thanh phó Bắc Kạn Nhằm chỉ ra những van để còn vướng mắc, bat cập trong

các quy định của pháp luật cũng như một số quan điểm ap dụng pháp luất chưathống nhất trong ngành Téa án, từ đỏ để xuất mốt số kiến nghỉ nhằm hoàn thiên.quy định của pháp luật và một số giai pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dung pháp.luật trong van để này,

Nhiệm vu nghiên cứu

+ Nghiên cửu những van để lý luận cơ bản về chia tải sản chung của vo

chẳng khi ly hôn theo Luật HN&GB năm 2014;

+ Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật chia tai sản chung của vợ chồng,

khi ly hôn tại TAND thánh phô Bắc Kạn

+ Để xuất một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện quy định của pháp

luật vé tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Luận văn lả một công tình nghiên cứu tương đổi khoa học và có hệ thông,

về các vấn để lý luận và thực tiễn liên quan đến chia tai sin chung của vợ chẳng

khi ly hôn tại TAND thánh phé Bắc Kạn

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận, luận văn con tìm hiểu thực tiễn áp dụng phap luật thông qua hoạt động xét xử tại địa phương, đồng thời dé xuất một số

Trang 13

6giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chia tai sản chung của

vợ chẳng khi ly hơn tại địa phương,

Voi dé tải nay, tác giả hy vọng cĩ thé cĩ được những đĩng gĩp nhé vào nguơn tai liêu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cửu, giảng dạy luật học

nĩi chung và Luật Hơn nhân và gia đính nĩi riêng Bén canh đĩ, luận văn cũng

cĩ ý nghĩa thiết thực cho những cả nhân khơng hoạt động trong lĩnh vực pháp

luật, đặc biệt la các cặp vợ chồng bởi luận văn cung cấp những kiến thức cơ ban

xác định tải sản chung của vợ chẳng, nguyên tắc chia tai sản chung của vợchẳng khi ly hơn

Những để xuất về kiên nghĩ và giải pháp ma Luận văn nêu ra đều cĩ cơ sé

khoa học và thực tiến, vi vay chúng cĩ giá tr tham khảo trong việc sửa đổi, bổsung pháp luật va cơng tác áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp tài

sản chung của vợ chẳng khi ly hơn Đồng thời các kết quả nghiên cứu của để tài nay cĩ thể được sử dụng làm tài liêu tham khảo cho các hoạt động học tap va

nghiên cứu sau này về các chủ để cĩ liên quan

7 Cơ cầu của luận văn.

Ngội Phin mỡ đâu, Két luân và Danh mục tải liệu tham khảo, nội dung

của Luân văn được kết cầu bao gồm 2 chương:

Chương 1: Ly luơn cơ bản vé chia tai sin chung của vo chồng khi ly hơn

Chương 2: Thực tiễn ap dụng pháp luất chia tai sản chung của vợ chồng

khi ly hơn tại Tịa án nhân dân thanh phổ Bắc Kan

Trang 14

MOT SỐ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE CHIA TAI SAN CHUNG

CUA VO CHONG KHILY HON 1.1 Khái niệm về chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn

LLL Khái niêm vi ly hôn

Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tén tai lâu đời, bên vững cho đến suốt cuộc.

đời con người, vì hôn nhân được ác lập trên cơ sở tinh yêu thương, gắn bó giữa vơ

chồng Tuy nhiên, trong cuộc sing vợ chồng vi những lý do nào đó dẫn dén giữa

‘vo chống có mâu thuẫn sâu sắc, không thể tiếp tục cuộc sống chung, lúc nay van dé

ly hôn được đặt ra dé giải phóng cho vợ chẳng va các thành viên khác thoát khối mâu thuẫn gia đỉnh Ly hôn, tuy 1a mit trái của hôn nhân nhưng nó cũng là hình thức không thể thiểu được trong quan hệ HN&GĐ, khi ma tình cảm vợ chồng đã

ht, cuộc sống chung nêu tiếp tục chỉ mang tinh hình thức

Theo Từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thì ly hôn được hiểu là “chẩm đứt quan hệ vợ chs âm công nhận hoặc

ay G1,Tr460),các giải thích nay được sit dụng nhiễu trong các nghiên cứu, giải thích cho các

đương sự liên quan trong thực tiễn giải quyết vụ việc ly hôn Theo khái niệm.

nay ly hôn được phan ánh rõ nét, đó là việc "chấm đứt quan hệ vo chồng", nghĩa

là khi đó giữa hai bên vợ chẳng không còn tổn tại quan hệ hôn nhân, moi quyền

và nghĩa vu của hai bên sé được pháp luật giải quyết théa đáng, đăm bao quyềnlợi cho các bên Theo Lê Nin "thực ra tự do ly hôn tuyệt không có nghĩa là làm

“tan ra” những mỗi liên hé gia đính va ngược lại, nó cũng cổ những mỗi liên hệ

đó trên những cơ sở dân chủ, những cơ sở duy nhất có thé có và vững chắc trong

xã hội văn minh”) Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lê Nin, ly hôn 1a hiện.

ốt ãmh theo yêu cầu của vo hoặc chồng hoặc cả hat vo chằn/

tương 24 hội mang tính giai cấp sâu sắc Trong từng giai đoạn phat triển lịch sử,

ở mỗi chế độ xã hội khác nhau, giai cap thồng tn đều thông qua Nha nước, bang

pháp luật (hay tục 1€) quy đính chế độ hôn nhân phủ hợp với ý chỉ nha nước Tức

‘VI Lê Nin toàn tập, tập 25, NEB tếnbộ, Maxcova, 1980, tr35

Trang 15

81a Nhà nước, bing pháp luật quy định những điều kiện nao xác lập quan hệ vợchẳng, đồng thời xc lập trong những điều kiện căn cứ nhất định mới được phép

xóa bö (chấm đứt) hôn nhân.

"rong khoa học pháp lý nói chung và khoa học về Luật HN&GĐ nói riêng,

việc đưa ra được khái niêm vé ly hôn có ý nghĩa rất quan trong, phan anh quan

điểm chung nhất của Nhả nước ta về ly hôn, tạo cơ sở lý luận cho việc xác định.

‘ban chất pháp ly của ly hôn, xac định nội dung, phạm vi điều chỉnh của các quan

hệ pháp luật về HN&GĐ vẻ ly hôn va các vấn để phát sinh khác.

Tai khoản 8 Điều 8 Luật HN®&GĐ năm 2000 quy định “Ly hn là chẩm htt quan hệ hôn nhân do Toà an công nhậm hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chẳng hoặc cả hai vo chồng”, khoăn 14 Điền 3 Luật HN&GĐ năm

2014 quy định “Ly lôn là việc chắm đít quan lê vo chỗng theo bản án, quyễt định cỏ hiệu lực pháp luật của Tòa dn.” Như vậy, có thé thay định ngiữa về ly hôn của Luật HN&GD năm 2014 đã có sự thay đổi cơ bản so với định nghĩa ly

hôn Luật HN&GĐ năm 2000 Tuy nhiền, vé bản chất hai quy định trên đã phanánh được ly hôn la việc chấm đứt quan hệ vợ chồng, quan hệ hôn nhân, để giúpcác bên trong quan hệ hôn nhân được giải thoát khỏi tình trạng hôn đã tan vỡ.Định nghĩa vẻ ly hôn của Luật HN&GĐ năm 2014 có tính chat chế hon dé cập

đến căn cứ của việc chém đứt lá "theo ban an, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án” Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử, có vai trò quan.

trong trong việc góp phẩn tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật, phản

quyết của Tòa án thể hiện dưới các hình thức như bản án, quyết định Nếu hai

‘bén vợ chồng thuân tình ly hôn, giải quyết được với nhau tat cả các nối dung sau

khi ly hôn thi Téa án công nhân ly hôn va ra quyết đính đưới hinh thức Quyết định công nhân thuận tinh ly hôn Nếu vợ chồng mau thuẫn, tranh chap thi Tòa

án xét xử và ra phân quyết ly hôn dưới dang ban án

Tir những phân tích trên có thể định nghĩa ly hôn là sư kiện pháp lý làmcham đút các quyên và nghĩa vu phép lý giữa vo và chồng theo bản án, quyếtđịnh cỏ hiệu lực pháp luật của Toa án

Trang 16

1.12 Khái niêm về chia tài săn ciumg cũa vo chẳng kit ly h

Điều 32 Hiển pháp năm 2013 quy định: "Moi người có đu

tìm nhập hợp pháp, của cải để đành, nhà 6, te liệu sinh hoạt, tư liệu seen xuất, phn vẫn góp trong doanh nghiép hoặc trong các tổ chức kinh tế khác ”_ Theo đó,

khi công dân có quyền sỡ hữu các tai sẵn thi các tai sản đó được công nhận là taisản hop pháp của họ Vợ, chẳng a những cá nhân va họ đương nhiên có các quyển

đó Khi có quyền sở hữu tai sin thì mới có thé tao lập niên khối tai sản đủ lả tài

sản chung hay tải sén riếng của cả nhân trong x hội

Thể chế hoá quy định của Hiển pháp năm 2013, BLDS năm 2015, Điển

213 quy đính vé sở hữu chung của vợ chẳng theo đó: Sở hữu chung của vợ chẳng

là sỡ hữu chung hợp nhất có thể phân chia; Tai sản chung của vợ chéng có thể

phân chia theo thoả thuận hoặc theo quyết định của Toa án; Trường hợp vợ chồng

ưa chon chế độ tải sản theo thoả thuân theo quy định của pháp luật về hôn nhân

và gia đính thi tai sin chung của vợ chẳng được áp dung theo chế độ tai sin này

Khi vợ chẳng không thé chung sống cùng nhau và tiền hanh thủ tục ly hôn.

tai Tòa án, cùng với thủ tục ly hôn, hai vợ chồng cũng phải tiền hành thủ tục phân.chia tai sẵn chung, quyên và nghĩa vụ chăm sóc con cái (nếu cổ) Việc đâu tiên khi

phân chia tài sin chung của vợ chủng là các bên phải sắc đính khối tài sản chung

của vợ chẳng là gi? Tai sản chung của vơ chồng được xác dinh theo quy định taiĐiều 33 Luật HN&GD năm 2014, bao gồm Tài sin chung của vợ chẳng gồm tàisản do vợ, chẳng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản suit, kinh doanh, hoaJoi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỷ hônnhân, trừ trường hop được quy định tại khoản 1 Điển 40 cia Luật này, tải sản ma

vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung và tải sin khác ma vợ chồng thỏa thuén lả tai sin chung, Quyển sử dụng đất ma vợ, chẳng có được sau

khi két hôn là tai sin chung của vợ chẳng, trừ trường hợp vợ hoặc chẳng được thửa

kể riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tai sản riêng,Tai sản riêng đã được nhập vào lâm tai sin chung, Tài sin ma vo, chẳng dang có

tranh chấp là tải sản riêng của mỗi bên mà không có căn cử chứng minh thì được

coi là tai sin chung

Trang 17

10Quyên sử dung đất ma vợ, chẳng có được sau khí kết hôn là tài sẵn chung

của vo chẳng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thửa kế riêng, được tăng cho

tiếng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tải sản riêng như việc vợ hoặc

chẳng được tăng, cho, thửa kế một khối tài sin như tiễn, vàng, vả mang số tiên nảy đi mua dat, nha vả đứng tên riêng.

Có thể thay, việc xác định khối tai sản chung của vợ chồng căn cứ vào sự lần thi cña quan hệ hồn nhân - quan hệ vợ ching, Về nguyên tắc, khi hin nhấn, con tôn tại thi tải sản chung cứng vẫn còn tốn tại, chế độ tải sản nảy chỉ chấm đút khi hôn nhân chấm đứt về mat pháp lý (ly hôn, một bên vo, chẳng chết hoặc.

bi Tod án tuyên bổ là đã chết) Dưới chế độ zẽ hội chủ ngiĩa, nam nữ kết hôndựa trên cơ sở tỉnh yêu chân chính, bình đẳng và tự nguyên Khi trở thành vợchẳng, tính công đỏng tai sin giữa ho được thiết lap, đó là chế độ tai sản chungcủa vợ chồng

Đối véi việc phân chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn phải tuân theo nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 Cụ thể,

hai nguyên tắc đó lẻ Phân chia tai sản theo thöa thuân của các bên Phân chia tàisản theo quy định của pháp luật Hai nguyên tắc trên được thực hiện tủy theo lựachọn của vợ chồng khí ly hôn Nguyên tắc được ưu tiên la thỏa thuận của cácbên, vợ ching ly hôn có quyền tư thỏa thuận với nhau vẻ việc phân chia tảisản trường hop vợ chẳng không thỏa thuận được ma có yêu cẩu thì Téa án phảixem xét, quyết định việc áp dụng chế đô tải sin của vo chồng theo thöa thuậnhoặc theo luết định

Khi phân chia tải sản của vợ chẳng khi ly hôn, Tòa án còn phải tuân thũ

nguyên tic: Bão về quyển, lợi ich hợp pháp của vơ, con chưa thành niên, con đã

thành niền mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao đồng và không,

có tải sin dé từ nuối mình,Tài sin chung của vo ching được chia bằng hiên vat,

néu không chia được bằng hiền vật thi chia theo giá trị bên nao nhân phần tai sản.bằng hiên vất có giả tr lớn hơn phân mình được hưởng thi phải thanh toán cho bên

da phân chênh lệch

Trang 18

Nour vay, từ những phân tích trên có thể khái quất định nghĩa như sau:

Chia tải sản chung của vợ chồng là việc vợ chồng tự thỏa thuân hoặc yêu câu.Tòa án giải quyét việc phân chia tài sản chung của vợ ching dựa trên những

điều kiện nhất định, nhằm bảo dam cho các bên tự chủ trong việc sử dụng, định

đoạt tài sản của minh trong khối tải sẵn chung,

1.2 Khái lược pháp luật về chia tài sản chung của vợ ching khi lyhôn qua các thời kỷ

Pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ déu đã có quy định về sở hữu chung đồ: Với tài sin của vợ ching Việc pháp luật các thời kỹ quy đính như thé nào về việc

chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn phụ thuộc vio việc pháp luật đó quyđịnh về quyền sỡ hữu tài sin của vợ chẳng như thể nào

12.1 Trước cách mang Tháng 8 năm 1945

Bên cạnh những phong tục, tục lệ đã tôn tại từ rất lâu đời trong xã hồi

phong kiến, nhả làm luật đã có các quy định vẻ hôn nhân va gia định, trong đó

có quy định vé chế độ tai sin vợ chẳng Thời kỳ này, ở Nam Ky trong quá trình

thực hiện đã có những quan điểm khác nhau khi áp dụng chế độ tải sản của vo

chẳng trong thực tễ

Theo Điều 106, Điều 107 Dân luật Bắc Kỷ và Điều 104, Điều 105 Dân luậtTrung ky quy định “Nếu hat vợ chẳng không có cước với nhan thi ct theo lệ hop

nhất tài sẵn, nghĩa là bao nhiều lợi tức tài sản của chỗng và cũa vợ hợp lầm một

mà chng nha” Theo quy định của bai bô luật này thi trước khi kết hôn vợ hoặc

chông có thé có tải sản riêng nhưng kể từ khi kết hôn va trong suốt thời kỳ hôn.

nhân thi các tải sản riêng đó được hợp nhất thành khối tải sản chung cia vợ chẳng,

tài sin riêng đó bao gôm cả động sin va bat động sản Khi hôn nhân chấm dứt thì các tải sin riêng của vợ, chồng đã được hợp nhất tam thời vào khối tài sản chung của vợ chẳng lại được tách ra dé chia theo nguyên tắc tai sin riêng của bên nao thi

"bên đó có quyển lấy lại, còn đổi với tai sản chung sẽ được chia đối cho vợ chồng

Cụ thể khi ly hôn, néu hai vợ chồng có lập hôn khể thi chia theo các điển khoản trong hôn khé ma hai vợ chẳng đã théa thuận Nếu không có hôn khể thi áp dụng Điều 112 Dân luật Bắc kỳ va Điểu 110 Dân luật Trung kỳ để chia Do quan niệm

Trang 19

„khỏi công dng tài sản chung của vợ chẳng là gây dựng cho các con nên pháp luậtphân biệt hai trường hop:

+ Trường hợp giữa hai vợ chồng không có con chung, người vợ được lấy lai

kỹ phn của minh "bằng hiện vật hiện còn" Nêu tải sin riêng của người vợ đã bi

bán đi để chi dimg cho gia đính hay cho riêng người chẳng thì người vợ không có

quyển đời lại Nếu tai sin riêng của vợ hay chẳng đã được tu sửa, quản lý béng tài

sản chung của vợ chồng thi phan tai sin chung đó phải được tính vào khối tài sẵn cộng đông để chia Sau khi đã trả lại cho vợ, chồng kỷ phan của vơ, chẳng phan tai sản chung của vợ chẳng được chia đôi cho vo, chồng.

+ Trường hop bai vợ chồng có con chung người vợ không được thu héi toàn

bộ tải sản riêng của mảnh, tức là những tải sản đã đem về nha chồng khí cưới va tàisản đã được tao ra trong thời kỷ hôn nhân, những tai sin dy sé thuộc tai sản chung

cia vo chồng do người chồng quản ly, vi của cải của vợ chẳng là để đảnh cho các con Điều 112 Dân luật Bắc ky dự liệu rằng nếu có con thi sau khi ly hôn người vợ được hưởng một phan của chung, phản ây nhiều hay it sẽ do Tòa án quyết định tùy.

theo công sức đã góp của người vơ Còn thiêu Điều 110 Dân luật Trung kỷ thì dự

liêu kỹ phan của người vợ sẽ là 1/3 số của chung, với ngu ý rằng 1/3 chia cho chồng va 1/3 chia cho các con Trường hợp vợ chẳng ly hôn do lỗi của người vợ (phạm gian) thi phan tra cho người vợ sẽ gảm đi 1/2 (Điều 112 Dân luật Bắc kỳ)

và 1/4 (Điểu 112 Dân luật Trung kỳ)

122 Pháp luật 6 miền Nam (từ 1954 đến 1975)

Thời kỳ sau khi đất nước bi chia cắt hai miễn, miễn Bắc bước vào thời kỳ.

quá đô xây dựng chủ nghĩa sã hôi, miễn Nam nước ta sau năm 1954 dé quốc Mỹ

thay chân thực én Pháp tiên hanh cuộc chiến tranh zâm lược kiểu mới, hong chia cất lâu dai đất nước ta Về van để pháp luật điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ trong giai đoạn nay ở miền nam, chế độ ngụy quyển Sai Gòn theo thời gian đã

cho ban hành và áp dung ba văn bên pháp luật Luật Gia đính ngày 02/01/1959

dưới chế độ Ngô Đình Diêm gồm 135 Điều chia làm bổn thiên, Sắc Luật số 15/64 ngày 23/7/1964 đưới chế độ Nguyễn Khánh, quy định vẻ gia thú, tử hệ va tai san

Trang 20

công déng, gồm ba chương 158 Điêu, BLDS ngày 20/12/1972 dưới chế độ

Nguyễn Văn Thiệu

‘hin chung các văn bản pháp luật nay đều có khuynh hướng "dân luật

hoa” các quan hệ HN&GD, trong đó có chế độ tai sản vợ chẳng Về chế độ tải

sản của vợ chẳng cả ba văn bản luật déu dự liệu vé chế độ tài sin ước định, cho

phép vo chồng ký kết với nhau một hôn ước thỏa thuận vé van để tài sẵn trước 'khi kết hôn, miễn là sự théa thuận bằng hôn ước đó không trái với trật tự công,

cộng, thuần phong mỹ tục va quyển lợi của con” Trong trưởng hợp hai vợ chẳng

không lập hôn ước với nhau vẻ tai sản thì áp dung chế độ tai sẵn của vợ chẳng theocác căn cứ quy định của pháp luật (chế độ tai sản pháp định), Cả ba văn bản luậtnay đều dự liêu chế đô tải sin của vợ chẳng theo các căn cử quy đính của pháp luật

tuy nhiên, sự khác nhau vé thành phan tai sén trong khỏi cộng đồng, dẫn tới những

quy định khác nhau trong việc quản lý, sử dung, định đoạt va thanh toán khối hôn

san’ Tại Điểu 30 Luật Gia đình ghi nhận “Người chẳng ia trưởng gia đình và người vợ phải cing nhu fo sự thịnh vương cũa phối hiện pha pla và việc nuôi

“đưỡng giáo duc con cái” Xã hội phong kiến thời bây giờ không chấp nhận quyền tình đẳng giữa vợ chẳng, việc thanh toán vì vay ma vẫn để ly hôn của vo chồng

không được Luật Gia dinh chấp nhận, vi thé luật này không dự liệu việc chia tai sincia vợ chẳng trong trường hợp ly hôn

Sắc Luật số 15/64 và BLDS ngiy 20/12/1972 cũng ghí nhận chế độ tảisản ước định cho phép vợ chồng được tự do ký kết hồn ước, thöa thuận về vấn

để tai sản của họ từ trước khi kết hôn, miễn sao không trái với thuần phong my

tục và trật tự công cộng (Điều 49 Sắc luật số 15/64, Điều 144 BLDS năm 1972)

Củng với quy định chế độ tai sản ước định thì các quy định về chia tai sản chung

của vợ chẳng khi ly hôn cũng đã được quy định Sắc luật số 15/64 và BLDSnăm 1972 đã dự liêu viếc ly hôn của vợ chẳng Theo đó, khi thanh toán hôn sản

cân phân biệt Nếu có hôn ước thì phải phân chia theo các điều khoăn của hồn.

tước Nếu không có hôn ước thi chia theo nguyên tắc tài sản của bên nao thi vẫn

` Có quy nhí Đầu 51 Là Giá đu, Điệu 49 Séc td 15164 và Điện 144, 145 BLDS

‘Nguyen Văn Ce CDS) “CN es sân của vo chang thea pháp hột Hn nhận và ga đnh Việt

‘Nam, NNB.Te pháp, Hà Nội tang 72-73

Trang 21

thuộc quyển sở hữu của bên đó, tài sin của vợ chồng được chia déi cho vợ

chẳng mỗi người một nita' Đối với trường hợp ly hôn do lỗi của người vo hoặc.

người chồng thì người có lỗi sẽ bị mắt hết những quyền lợi ma người kia dành.

cho hoặc do hôn wéc tit khi kết hôn

1.2 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959

Luật HN&GĐ năm 1959 được ban hành la công cụ pháp lý của Nhà nước

ta được xây dựng va thực hiện với hai nhiệm vụ cơ ban: xa bé những tản tích của

chế đô HN&GD phong kiến lac hậu, xây dựng chế đô HN&GD mới xã hôi chủ

nghĩa Luật HN&GĐ năm 1959 không dự liêu về chế độ tai sản ước định, theo

quy định tại Diéu 15 “Vo chông đều có ay

ngang nhan đối với tài sẵn cô trước và sau lồi cưới" Quy định này thé hiện chế

đô tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GÐ năm 1959 dự liệu là chế đồ công

đồng toàn săn Toàn bô các tải sin của vợ chống dù có trước khi kết hôn hay được tao ra trong thời kỷ hôn nhân, dit voh, chẳng được ting cho riêng, được thừa kế

tiếng hoặc cả hai vợ chẳng được tăng cho chung hay được thừa kế chung khôngphân biệt nguồn gốc tài sản va công sức đóng góp, déu thuộc khéi tai sẵn chung

in sở hữu, hướng tine và sử chong

của hai vợ chẳng Vợ chéng có quyên bình đẳng ngang nhau khi thực hiện quyền

sé hữu đối với tài sản chung va luôn có kỹ phan bằng nhau trong khối tải sảnthuộc sỡ hữu chung hợp nhất đó

Luật HN&GĐ năm 1959 đã dự liệu hai trường hop chia tai sin chung của

vợ chẳng khi vợ, chẳng chết trước (Điều 16) va khi vợ chẳng ly hôn (Điều 29)

Vé nguyên tắc, tải sin chung của vợ chẳng được chia căn cứ vao công sức đóng

gop của mỗi bên, vao tinh hình tải sản va tinh trang cu thể của gia đình Ngoài ra, luật cũng quy định “khi ly hôn, cắm doi trả của” (Điều 28), nhằm xóa bỏ một

trong những tập tục lac hau của chế đồ HN&GB phong kiến trước đây

1.2.4 Ludt Hôn nhân và gia đình năm 1986

Luật HN&GĐ năm 1986 quy định chế d6 tai sin của vợ chồng la chế đôcông đồng tao sin Căn cứ ác lập tai sin chung của vợ chẳng hep hơn so với LuậtHN&GĐ năm 1950, Điểu 14 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định tai sin chung củaCác quy dink tại Điệu 92 Sắc nt 6 15164; Điệu 200 BLDS

Trang 22

vợ chống bao gồm tai sin do vợ chẳng tao ra trong thời kỳ hôn nhân và tải sin do

vợ chống được ting cho chung, thừa kế chung Bên cạnh khối tai sản chưng của vochồng, Luật HN &GÐ năm 1986 đã ghi nhân vợ, chẳng có quyển có tai sin riêng(Điều 16) Người vợ, chồng có tài sản riêng có quyền nhập hoặc không nhập vàokhôi tải sản chung của vợ chồng, Đối với các trường hợp chia tai sảnn chung của

vợ chẳng, Luật HIN&:GB năm 1986 đã dự liệu "nguyên tắc chia đổi tai sẵn chung

của vợ chong trong các trường hợp quy đính tại các Điều 17, 18, 42: trong do, chia tải sin chung của vợ chẳng khi vo, chéng ly hôn, nguyên tắc chia đổi tải sin chung

chỉ mang tính ước lệ (suất phát từ kỹ phn tài sản của vo, chồng trong khối ti sản

chung bằng nhau, một đặc điểm cia tải sin thuộc sé hữu chung hop nhất), khí chia Toa án vẫn phai dựa vào công sức đóng góp trong việc tạo lập, duy trì va phát triển Khối tế sau đăng của vy chẳng Vin có thé chin ti san đụng của vợ ching hen

tỷ lệ nhiễu, it khác nhau cho các bên vợ, chẳng.

1.2.5, Ludt Hôn nhân và gia đình năm 2000

Tương tự nhau Luật HN&GĐ năm 1986, Nhà nước ta cũng không dự liệu

về ché độ tải sin tước định giữa vợ va chẳng vì không phù hợp với tập quán truyền

thông của gia đính Việt Nam Chế độ cộng ding tai sản pháp định mà Luật

HN&GD năm 2000 quy định là chế độ cộng đồng tao sin, ap dụng cho các cặp vo chồng Luật HN&GÐ năm 2000 quy định về phạm vi của vợ chồng đối với loại

tải sản đó, các trường hợp chia tải sản chung và hau quả của viếc chia tài sin

chung vợ chồng Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn trước hết là do các

‘bén thöa thuận, nếu không thỏa thuận được có thể yêu cầu Tòa án giải quyết Theo đó, tai sản chung của vợ chồng chia đổi, nhưng xét đến hoàn cảnh của mỗi

‘bén, tinh trạng tải sin, công sức dong gop của mỗi bên vảo việc tạo lập, duy trì, phat triển khối tai sẵn nảy Lao động trong gia đính được coi như lao động có thu nhập Bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp cia vợ, con chưa thành niền hoặc đã

thành niên bị tàn tật, mắt năng lực hành vi dân sự, không có kh năng lao đông va

không có tài sin để tự nuôi minh Bảo vệ lợi ích chính đảng của mỗi bên trong sản xuất, lanh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động thu nhhập (khoản 2 Điều 95)

Trang 23

của pháp luật hiện hành về chia tài sản chung của vợ

13 Quy di

chẳng khi ly hôn.

1 3.1 Xác inh tài sản chung của vợ chồng

Theo Luật HN&GÐ năm 2014 thi tải sản chung của vợ chồng được zac định theo văn bản thỏa thuận vé chế độ tải sản của vợ chồng (Điêu 47 đền Điều 50) va chế độ tai sản của vợ chẳng theo luật định (Điều 33 dén Điểu 46)

13.11 Theo văn bản tha thuận độ tài sản của vợ chẳng.

Sau khi được Luật HN&GD năm 2014 ghi nhận “Vợ chẳng có quyén lựa

chon áp dung ché độ tài sản theo iuật định hoặc ché độ tài sản theo thôa thuận”

thì căn cứ xác định tài sin theo văn bản thỏa thuận vẻ chế độ tải sin của vo

chẳng đã chính thức được thừa nhận, đây là một điểm mới nỗi bật của Luật

HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GD năm 2000

Hiện nay Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vẻ chế độ tai sản của vợ chẳng theo văn bản thỏa thuân được quy dink tại các Điều 47, 48, 49, 50 va Biéu 50, va được hưởng dẫn tại các điểu từ Điểu 15 đến Điển 18 của Nghỉ định số

126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phũ quy định chi tiết một số điểu vàtiện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (sau đây goi là Nghỉ định

số 126/2014/NĐTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP) Chế độ tai sin của vợ chingtheo thöa thuận chính là chế độ tai sản zác lâp theo thỏa thuận của vợ chẳng được

thể hiện bằng văn bản, do vợ chẳng cùng nhau théa thuận từ trước khi kết hén với mục đích để điều chỉnh quan hệ về tải sản của vợ chồng trong thời kỷ hôn nhân.

‘Théa thuận được thể hiện dưới nhiều tên gọi khác nhau như hôn ước, hợp đồng tiền

"hôn nhân hoặc thöa thuận trước hôn nhân

Khác với văn bản chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân lả vợ chẳng,

chi được thỏa thuân về các tải sản hiện hữu hoặc hoa lợi, lợi tức phát sinh từ các

nguồn tài sản đã hiện hữu, trong hôn ước hai bên có thể thỏa thuận về tat cã các

loại tai sẵn bao gầm cả tài sản hiện cỏ va tài sn hình thành trong tương lai Khi

xây dựng hôn ước xác định ché độ tài sẵn vợ chẳng theo thỏa thuận, có thé thiết lập một chế độ tải sản khác hin với chế đô tai sản theo luật định Tuy nhiên, nội

Trang 24

dung théa thuên về chế độ tai sẵn phải đảm bao tuân thủ các quy định tại Điều 48Luật HN&Đ và Điều 15 Nghĩ định số 126/2014/NĐ-CP như sau

Về nguyên tắc xac định tải sản: Trong hôn ước phải ghi rõ quy tắc để dua vào đó sác định đâu là tải sản riêng của mỗi người, đâu là tải sẵn chung của vo ching Vo chẳng có thé tư do thöa thuận các căn cứ xác định tải sản chung và tải sản riêng của mình miễn là không vi pham các nguyên tắc cơ bản quy định

tại Điểu 29, 30, 31, 32 Luật HN&GĐ năm 2014

quyền và nghĩa vụ của vợ chong đôi với tai sản chung va tải sin riêng, Luật HN&GÐ năm 2014 yêu cẩu vợ chẳng phải thỏa thuận quyển và ngiấa vụ

đổi với tài sin chung, tải sản riêng và giao dich liên quan, tai sản để dam baonhu câu thiết yêu cia gia đính Việc théa thuận nay liên quan mật thiết đến kếhoạch tải chính trong suốt cả thời kỳ hồn nhân cia vợ chẳng, vi vay Luật và các

văn ban hướng dẫn yêu câu phải xác định rõ nội dung nay.

Bên canh đó trong hôn ước của vợ chẳng có thể tự do théa thuận vé rất nhiễu nội dung khác có liên quan như: quyển và ngiĩa vụ của mỗi bên đối với tai sản của một bên hoặc cả hai bên theo thời điểm hay địa điểm ma các bến ân định, quyển mua bán, sử dụng, chuyển nhượng, trao đổi, từ bö, cho thué, tiêu

dùng, tai săn bảo đảm hay các quyển quản ly, kiểm soát khác đối với tải sản,

quyển sở hữu va tay ý sử dụng tiến bão hiểm có được từ hợp đồng bảo hiểm.

nhân tho cia một người Quy tắc phân chia tải sản khi cẩn thiết và hệ quả pháp

lý của việc phân chia tai sản khi ly hôn, phân chia ti sản chung trong thời kỹhôn nhân hay khi một bên chết trước Theo quy định tại Điều 48 Luật HN&GDnăm 2014, khi hôn ước không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ rang thi ápdụng các quy định chung về chế độ tải sản chung của vợ chồng hoặc chế độ tài

sản theo luật định Khi Iva chon chế độ tải sản theo thỏa thuận, văn bản théa thuận là cơ sỡ, là căn cứ pháp lý để sác định tai sản của vợ chồng va những nghĩa vụ khác Khi vợ chồng phat sinh tranh chấp, Tòa án phải đựa vào văn ban thỏa thuân tải sin của vợ chông để giải quyết.

Điều 47 Luật HN&GD năm 2014 quy định “Trong trường hợp hai bên

ết hôn lựa chon chỗ d tài sản theo théa thuận thi théa timiâm này phải được

Trang 25

lập trước kêu két hôn bằng hình thức văn bản cô công ching hoặc ching thực.

Chỗ độ tài sản của vo chéng theo théa thân được xác lập kê ti ngày đăng ký Rết

ôn “Như vay, hai bên nam nữ nếu chon chế độ tai sản theo thöa thuận thi phải

tiến hành xác lập bằng văn bản trước khi thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn va văn

bên thỏa thuận phải được công chứng hoặc chứng thực tại cơ quan có thẩm quyên Sau khi kết hôn thi ho không thé lựa chọn được chế độ tai sin nay nữa mả phải ap dung chế độ tai sản theo luật định để xc định tai sản của vo chẳng,

Điều 49 Luật HN&GD năm 2014 quy định về việc sữa

dung của théa thuận vẻ chế độ tai sản của vợ chẳng,

“1 Voc

2 Hình thức sửa đối, bỗ sung nội cheng của thôa timiân về chế độ tài sản

L, bỗ sung nội ing có quyền sửa đổi, bd sung thôa thuận về chỗ độ tài san.

theo théa tuân được áp dung theo quy đmh tại Điều 47 của Luật này.

'Việc thỏa thuận giữa vợ vả chồng về chế độ tai sản về bản chất lá một loại

giao dich và cũng la một hop đồng dên sự Theo quy định tại Điểu 50 LuậtHN&GĐ năm 2014 thỏa thuận vẻ chế độ tải sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên

‘v6 hiệu néu thuộc một trong các trường hợp như.

Thứ nhất, không tuân thủ điểu kiến có hiệu lực của giao dich được quy.định tại BLDS va các luật khác có liên quan Điều 117 BLDS năm 2015 quyđịnh điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sur bao gồm:

Nếu không đáp ứng vé năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân

su,thda thuận về chế độ tải sản của vợ chẳng sẽ bị Tòa án tuyên vô hiệu néu một trong hai bên vợ chẳng chưa đủ tuổi kết hôn ở thời điểm xác lập thỏa thuận hoặc

bj mắt năng lực hành vi dân sự ở thời điểm thỏa thuận Luật HN&GĐ không quy

vậy, theo tinh thin của điều luật thì có thể g những người nao đáp ứng được yêu câu năng lực hành vi để kết hôn thì có quyền xác lập chế độ tải sản theo thöa thuận Theo quy định trên thỏa thuân về chế độ tai sản giữa vợ chỗng sẽ bi tuyên bố vô hiệu nếu tại thời điểm xác lập một hoặc hai bên ở trong trình trang

không tự nguyên như bi de doa, lửa đối, cưỡng ép Bên cạnh đó, vé hình thức của

thỏa thuận về chế độ tai sin vợ chẳng là phải bằng văn bản có công chứng hoặc

Trang 26

chứng thực của cơ quan có thẩm quyển do vay, nêu có vi pham điều kiên về hình thức thöa thuân cia vợ chẳng cũng bi Tòa án tuyên bổ vô hiệu

"Thứ hai, chế độ tai sin theo théa thuận vi phạm một trong các quy định tại Điều 29, 30, 31, 32 của Luật HN&GĐ năm 2014 Các quy định nay là sự cụ thể

nguyên tắc của chế độ tài sin vợ chẳng được áp dụng đổi với cả chế độ tài sẵnluật đính và chế đô tai sản theo théa thuận Vi phạm một trong các nguyên tắcnay thi thda thuận vé chế đô tai sin sẽ bị tuyên bổ vô hiệu Như nguyên tắc về

ig trong việc dap ứng nhu câu thiết yêu của gia đính

“1 Vo, chẳng có quyền, ngiữa vụ thực hiện giao dich nhằm đáp ứng nin câu thiét yén của gia đình.

2 Trong trường hop vo ching không có tài sẵn chung hoặc tài sản chung,

không đi đỗ đáp ứng nia câu thiét yéu của gia đình thi vợ, chông có nghĩa vụ đồng góp tài sẵn riéng theo khả năng kinh tế của mỗi bên.

Theo đó, nếu trong thỏa thuận vẻ chế độ tài sẵn giữa vo và chồng có quy định rằng trong thời kỷ hôn nhân chỉ có người chẳng có nghĩa vụ đóng góp thu

nhập duy tri đời sống chung của gia đính, trong bat ky trường hop nao người vecũng không phải đóng góp thu nhập để đảm bao cuộc sống gia định thì théathuận đó sẽ được xem xét là théa thuận bị vô hiệu do vi phạm nguyên tắc được

quy định tại khoản 2 Điều 20 Luật HN&GĐ năm 2014 “Vo, chẳng có ngiữa vụ bảo đâm điều kiện đỗ đáp ứng nhu cầu tiết yếu của gia đình:

Thứ ba, nội dung của théa thuân vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp

dưỡng, quyển được thừa kế và quyên, lợi ich hợp pháp khác của cha, mẹ, con va thành viên khác của gia đình Quy định như vay giúp bao vệ các chủ thể có liên

quan khỏi các thỏa thuận giữa vợ và chẳng trong trưởng hợp các tác đông nay

tất lợi đối với họ

Việc ghi nhân chế độ tai sẵn của vợ chồng theo théa thuận trong Luật

HN&GĐ năm 2014 có nhiễu ý nghĩa quan trọng, thể hiện một bước tiền mới của

pháp luật HN&GĐ

Trang 27

20Chế đô tài sin theo théa thuận sẽ giúp vợ chẳng phân định được các loại

tai sản, xác định các quyển và nghĩa vụ của các bên vợ, chồng đổi với các loại

tải sản của vợ chẳng, tao diéu kiên để vo, chẳng có những cách xử sự theo yêucầu của pháp luất và phù hợp với dao đức xã hội

Chế đô tải sẵn vợ chồng theo thöa thuận được ghi nhận thể hiện sự tôn trong đổi với quyên tư do định đoạt các van để liên quan dén tải sin của vo chẳng, vợ chồng được tự do théa thuận vẻ các vẫn để liền quan đến tai sản mí

Ja thöa thuân dy không vi pham pháp luật va trái đạo đức xã hội, bảo đảm quyển

tự định đoạt của công din vẻ sở hữu tài sin

Chế đồ tài sin của vợ chẳng theo théa thuân được thửa nhân giúp dam bao

quyển và lợi ích cia người thứ ba - những người khác có liên quan đến chế độ tàisản cia vợ chẳng Khi vo, chẳng tham gia vào các giao dịch dân sư với bên thứ ba,

nhhữ có sự thỏa thuận rõ ràng, cụ thể về tai sản của vo chồng mà người thứ ba tham gia giao dich có thể đánh giá được mức độ ri ro khi họ tiễn bảnh hoạt động mua.

án, tăng cho, cằm cổ tải sản với vợ hoặc ching Bai lễ, chế dé tai sin của vợ chồng theo thöa thuận với các nội dung cụ thể được thể hiện bằng văn bản giúp bên thứ ba để dang xác định được nghĩa vụ vo, chồng phải thực hiên được dm bảo

bằng tải sẵn chung hay tài sản riếng của vợ, chẳng,

Chế độ tải sản của vợ chẳng theo théa thuận là cơ sở giúp cơ quan tư pháp

thực hiến tốt công tác xét xử và thi hảnh án, giúp giãm thiểu các xung đột va tranh chap liên quan đến tai san của vợ chồng trong trường hợp can phân chia tải

sản, đặc biệt là khi ly hôn Nêu như với chế độ tài sản pháp đính, Téa án thường,

gặp nhiều khó khăn trong việc xác định cụ thé đâu là tai sản chung, đâu la tải

sản riêng của vợ chẳng nằm trong khối tai sản đang tranh chấp thi với chế độ tai

sản ước định, théa thuận vẻ chế độ tai sản của vợ chẳng được thể hiện dưới dang văn ban, lập trước khi kết hôn 1a cơ sỡ, căn cứ quan trong để Tòa an giải quyết

‘vu việc một cách dé dang.

1.3.1.2 Chỗ 8ô tài sẵn của vợ chẳng theo Iuật đinh

Theo quy định tại Điều 33 Luật HN&GÐ năm 2014 thi tải sản chung của

vợ ching được xác định bao gồm tải sản do vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hôn

Trang 28

nhân, các tai sản có được do thu nhập hop pháp trong thời kỳ hồn nhân, tài sản

do thừa ké chung, tăng cho chung, các tai sản mà vợ chẳng théa thuận là tai sản

chung Như vậy, có thể xác định chế độ tai sản của vợ ching theo luật đính theo hai căn cử chung là cn cứ vào thời điểm phát sinh tài sản, căn cứ vao nguồn

Bốc tai sin

a) Căn cứ vào thời điểm phát sinh tai san

Căn cứ vào thời điểm phát sinh tài sản thì có các trường hợp sau được sác

định là tai sản chung của vợ chồng, Tai sin do vợ chồng tạo ra trong thời kỹ hôn.nhân, hoa lợi, lợi tức phát sinh tr tai sản riếng của vợ chẳng, tải sin lả thu nhập hoppháp Khác của vợ, chẳng trong thời kỳ hôn nhân, tải sin do trén lẫn, sắp nhập, chếbiến (Điều 225, 226, 227 BLDS năm 2015), tải sẵn khác ma vợ chồng théa thuận latải sin chung, tả sin chung trong trường hợp không có căn cử chứng minh là tàisản tiếng

*Tài sản do vợ chéng tao ra trong thời R} hôn nhân

Vé nguyên tắc, tài sản mã vợ chẳng lảm ra trong thời kỳ hôn nhân la tàisản chung của vợ chồng, không phân biệt công sức đóng góp vả cũng khôngphân biết tài sin có phải do vo, chẳng cùng trực tiếp làm ra hay không Đây làtai sản chủ yếu, quan trọng đối với khối tải sản chung của vợ chồng, béi bản

chat của cuộc sống chung giữa vợ chồng la cùng chung vai gánh vác mọi công việc của gia đình, tao ra tải sản để đáp ứng nhu cầu tinh than, vat chat của chính.

gia định mình

Căn cứ sác định thời kỷ hôn nhân chính là sự kiện kết hôn của vợ chẳng

Hôn nhân là căn cử để xác định quyển sở hữu chung hợp nhất cia vo chẳng đối

với tai sản chung Hôn nhân làm phát sinh quan hệ nhân thân giữa vợ và chẳng

đó là tiên dé của quan hé tai sản chung của vợ chẳng Khoản 13 Điển 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định như sau “thdt äÿ hôn nhân là khoảng thot gian tồn Tại quan hệ vợ ching được tinh từ ngày đăng ký kat hôn đến ngày chấm đít hôn

nhân” Két hôn là một hiện tượng sã hôi được hình thành do có sự liên kết giữa

am va nữ trên cơ sỡ tự nguyện, bình đẳng tuân thủ các điều kiện kết hôn do luật định vả được đăng ký tai cơ quan nha nước có thấm quyển Con chấm đút hôn.

Trang 29

nhân có thể phat sinh từ các sự kiên pháp lý như một trong hai bên vợ hoặc chồng chết hoặc ly hôn (tính từ thời điểm phan quyết của Tòa án có hiệu lực 'pháp luật) Việc xác định thời điểm phat sinh quan hệ hôn nhân, theo nguyên tắc

thì phải dua trên cơ sở là Giấy chứng nhân kết hôn Vì sau khi kết hôn, hai vợchẳng cùng chung sống với nhau, củng tao dựng tải sản nhằm dim bao cuộcsống gia dinh, vì lợi ích gia đình

Tai sẵn chung của vo chồng có thé do công sức đóng góp của cả hai vợ chồng để tạo ra hoặc chỉ do một người vợ hoặc chồng tao ra trong thời kỳ hôn.

nhân, bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các giao dịch dân su

"Một quy định thể hiện đặc trừng mang tính chất công đồng của cuộc sống

vợ ching được quy đính tại điểm b khoản 2 Điều 59 Luật HN&GB năm 2014

"Lao động của vo, chẳng trong gia đình được coi như là lao đông có tìm nhập "

vì thể trong cuộc sống gia đính vì điều kiện sức khỏe hoặc vì hoàn cảnh và khả năng lao động mà tai sản chi do một người tao ra thì vẫn được coi la vợ chồng

cũng có công sức đóng gop vao việc tạo lập khối tài sản chung Trong lao đồng,

của mỗi người đã bao ham cả lao động của người kia, ví như nếu không có

người vợ hoặc chéng chăm lo gia đỉnh, bão quản tai sản, lo cho con cái tạo diéu

kiện cho người kia lao đồng tao thu nhập thi khó có thé tao ra được khổi tải sản

chung một cách tron vẹn

Nour vây, dù vợ chồng ở nhiều ngành nghề khác nhau, mức thu nhập khác

nhau song moi thu nhập từ lao động, sản xuất kinh doanh theo quy định của LuậtHN&GĐ năm 2014 déu là tải sẵn chung của ve chồng trừ trường hợp vợ chẳng

có théa thuận tai sản ma có quy định khác,

* Hoa lot, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ chẳng.

Hoa lợi va lợi tức đều là những tai sin được phát sinh từ một tài sẵn khác

Hoa lợi là sản vật tự nhiên ma tài sản mang lại, ví dụ như trứng do gia cảm dé

ra, hoa mau có được khi trồng các loại cây lương thực, thực phẩm, hoa qua có

được khi trồng cây ăn trái ngay sau khi hoa lợi được tách khỏi vất, hoa lợi trở

thành vật độc lập Từ thời điểm đó, hoa lợi thuộc quyền sở hữm của chủ sỡ hữu vật

Trang 30

Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác tải sản, thông thường loi tức đượctính thành một số tiễn nhất dinh, ví du khoản tiên có được từ việc cho thuê na

Trước khi kết hôn, các tải sin do vo chẳng tao ra, thu nhập do lao động,hoạt động sẵn xuất kinh doanh va các thu nhập hợp pháp khác của vơ, chẳng

đêu thuộc quyển sở hữu riêng của mỗi bên vợ chồng Những tai sin riêng va

quyên sở hữu của vợ chẳng đổi với tải sản riêng đó được pháp luật bão vệ vàthừa nhân Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản riêng của vợ chẳng trong thời kỳhôn nhân được xác định 1a tải sản chung là một quy định hop tinh, hợp lý Bối

sau khi kết hôn hợp pháp thi giữa vợ và chồng phat sinh quyển và nghĩa vụ với

nhau, và để duy tri, dm bao cuộc sống chung ho phải có nghĩa vụ đóng góp taisản của mình vào Khối tai sản chung của vợ chẳng Ví du: Chị A có sở hữu một

đấy nhà cho sinh viên thuê với tổng thu nhập hàng thang là 20 triệu đổng Khi chưa kết hôn chỉ toàn quyển sỡ hữu đổi với số tién cho thuê nhà hàng tháng là

20 triệu Sau khi chị và anh B kết hôn hợp pháp, thi mặc dù ngôi nha van là sở.

"hữu riêng của của chỉ, tuy nhiên số tiên thuê nhà 20 triệu hàng tháng sé được xácđịnh lã tải sản chung của hai vợ chồng

Tuy nhiên, có một trường hop ngoại lê được quy định tại khoăn 1 Điều 40

Luật HN&GĐ năm 2014 “Trong trường hop chia tài sẵn chung của vợ chồng thì phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi Sên sau Rồi chia tài sẵn chung là tài sẵn riêng cũa vợ, ching trừ trường hop vợ chẳng có thỏa thuận khác Phần tài sản còn lại không chia vẫn là tài sản clung của vợ chéng” Do đó, cần phải phân biết nguôn gắc tải sin riêng của vợ, chẳng,

để có thể xác định chính xác phan hoa lợi, lợi tức phat sinh từ tải sẵn riêng là tài

sản chung hay tải sản riêng của vợ chẳng,

* Tải sẵn là im nhập hợp pháp khác cũa vợ, chẳng trong thot a} hn nhân Thu nhập hợp pháp được hiểu lả những khoản thu nhập phat sinh trong

thời kỳ hôn nhân của vợ chồng hoặc cả hai người được pháp luật thừa nhậnthuộc quyền sở hữu của người đó theo quy định của pháp luật

Các thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng thường có tính chat bat ngờ, có được không do lao động trực tiếp của vợ chồng mã do quy định của pháp luật

Trang 31

‘Thu nhập hợp pháp khác phải phát sinh trong thời kỳ hôn nhân mới được xác

định la tải sản chung của vợ chồng, cho dù là do một bên vợ hoặc chồng cỏ được.

tai sin đó

Điều 9 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định thu nhập hợp pháp khác của

vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân bao gồm: Khoản tiên thưởng, tiên trúng

thưởng xỗ số, tiên tro cấp, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 11 của

Nghỉ định này, Tài sẵn mA vợ, chẳng được xác lap quyền sở hữu theo quy đínhcủa Bộ luật Dân sự đổi với vật vô chủ, vật bị chén giấu, bi chim đấm, vật bi

đánh roi, bị bd quên, gia súc, gia cẳm bị thất lạc, vật nuối đưới nước, Thu nhập

hợp pháp khác theo quy định của pháp luật

Các thu nhập do thưởng, trúng xổ số, trúng thường thi chi can quyển sỡ

hữu đổi với chủ sở hữu (vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chẳng) được xác lập

trong thời kỹ hôn nhân thi tai sản đó được coi la tải sản chung Ví dụ: một người

mua xổ số trước ngày kết hôn, nhưng su khi kết hôn mới có kết qua trúng,

thưởng, khi đó số tiên trúng thưởng sẽ là tải sản chung của vơ chồng

Nhu vay, trong thời kỳ hôn nhân chỉ cin một trong hai bên vợ chồng zác lập.

quyển sở hữu đối với tải sản theo quy định của BLDS thi tài sin đó sẽ là tai sản.chung vợ chẳng

* Tài sản do trộn lẫn, sáp nhập, c¡

227 BLDS năm 2015

Trong trường hợp nảy nếu tat cả các tai sản được dem sáp nhập, trộn lẫn, chế biển là tai sin chung thi quyển sở hữu được sác lập theo quy định của pháp

luật đổi với vật mới là sở hữu chung cia vợ chồng,

biễn theo quy dinh tại Điều 225, 226,

Trong trường hop tất cả tải sản được dem trộn lẫn, sáp nhập, chế biển là tải sản riêng thì quyển lợi của người có tai sản bị trộn lẫn, sáp nhập, chế biển được giải quyết theo BLDS 2015.

Trường hop tai sn chung hoặc tài sản riêng của vợ chồng được dem sếp

nhập trộn lẫn chế biển với tải sản của người khác để tạo thành tải sản mới thì

phân quyền sỡ hữu với tài sẵn mới thuộc sé hữu: chung của vợ chẳng,

Trang 32

* Trường hợp Rhông có căn cứ dé chứng minh tài sản mà vợ, chẳng dang

Tranh chấp là tài sẵn riêng của mỗi bên th tải sẵn đô được coi là tài sẵn clrmg

Trong quan hệ hôn nhân, nhiều trường hợp không có sự phân biệt rạch rời tài

sản dẫn đến tai sin chung và tài sin riêng có sự trộn lẫn Do đó, nêu vợ chẳng xy

ra tranh chấp về ắc định tài sin chung riêng thi các bên có quyển đưa ra những

chứng cứ nhằm chứng minh đó là tai sin riêng của mình, nhưng nêu mỗi bên déu

không có chứng cử chứng minh đó lả tải sản riêng cla mảnh thi coi đó là tài sẵn

chung vợ chẳng (khoản 3 Điều 33 Luật HN&GD năm 2014), Quy định này mang

tính nguyên tắc suy đoán được áp dụng trong các trường hợp chia tài sin khi ly hônhoặc các trường hợp khác khí có tranh chấp vẻ tai sẵn của vợ chẳng Có ý ngiễa như

"mốt nguyên tắc có tính chất định hướng trong việc giãi quyết tranh chấp tải sin của

vợ chẳng

* Tài sẵn chung được xác lập đưa trên ý chi cũa các bên theo guy đinh tại

khoản 1 Điều 33 Luật HN&GD năm 2014: Tài sản chung của vợ chẳng còn bao gồm cả những tài sẵn ma vo ching théa tìniân là tài sẵn clung

"Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có thé thöa thuận nhập tai sin riêng của

minh vào tải sin chung Có những tài sản thuộc sở hữu riêng của vợ, chéng do vợhoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế, tăng cho riêng vẻ nguyên tắc

đó là tai sản riêng, tuy nhiền những tải sản nay sẽ là tài sản chung nếu như trongthời kỹ hôn nhân, vợ chồng có thỏa thuân đó la tai sin chung của vợ chồng Việc

sáp nhập ti sin có thể thực hiện bằng hành vi như vợ hoặc chẳng tự mình sử

dung tai sin riêng vào việc chung của gia đình hoặc đưa tài sin riêng cho chẳnghoặc vợ định đoạt, chỉ tiêu chung hoặc vơ chồng théa thuận với nhau bằng lời nói.Việc nhập tài sin riêng của vơ, chẳng vao tai sn chung phải đáp ứng diéu kiên

quy định tại Điều 46 Luật HN&GB năm 2014 Quy đính này phù hợp với xu tướng phát triển của pháp luật nước ta lả ưu tiên và khuyến khích việc xây dựng,

cũng cổ chế độ tải sản chung hợp nhất của vợ chồng, gúp phan cũng cổ sư bénvũng của gia nh

‘Voi những tai sản như nha ở, quyền sử dụng dat và các tai san có gia trị

lớn hoặc những tải sản là tải sẵn riêng do chia tai sản chung trong thời kỳ hôn

Trang 33

3nhân thì việc thỏa thuận phải được lập thanh văn ban, có chữ kỹ của cả vơ,chẳng, một số trường hợp pháp luật quy định thì văn bản đó phải được công,

chứng, chứng thực Việc théa thuân nhập tai sin riêng vào tai sản chung nhằm.

trên tranh ngiấa vu vẻ tài sin thì sẽ bi vô hiệu

Quy định này hoàn toản hợp lý và có cơ sỡ bõi vì cuộc sống gia đính, nhiều,tải sin riêng của vợ ching được đưa vào sử dụng chung, phục vu nhu cầu sinh hoạt

chung của tat cả các thành viên trong gia đình Nếu cả hai vợ chồng déu có thỏa.

thuân va đồng ý nhập tải sin riêng vào khối tải sản chung thi đó la tai sin chung

của vợ chồng, Thực tế, có trường hợp vợ chẳng bán tai sản riêng dé góp vào mua.

chung một tai sẵn mới, khí mua không có sư phân biệt vé tỷ lê đóng góp sau đó vợchồng đã đưa vao sử dung chung, bên có tải sin riêng trong gia trình sử dụng, kêkhai cấp giấy chứng nhộn đã ghỉ tên cả hai vợ trong trong đơn để nghỉ cấp

GCNQSDD Tuy nhiên, cũng cin phi khẳng định rằng không phải mắc nhiên những trường hợp nay khi giải quyết tranh chấp déu đương nhiên xác định đó là tài

sản chung vợ chẳng, khi zét xử Tòa án cén yêu câu vợ chẳng cung cấp các chứng,

cử để đảnh giá ý thức chủ quan của người có tai sản riêng, từ đó mới có cơ sở xác

định đó là tải sản chung hay tải sản riêng

Ð) Căn cử vào nguồn gốc tai sẵn

Bao gồm các loại tài sản như Tai sản ma vợ chẳng được thừa kế chung,

được tặng cho chung, Tai sin có được do được xác lập quyển sỡ hữu theo các

điều từ Điều 228 đến Điển 236 BLDS năm 2015.

* Tài sẵn mà vợ chồng được thừa ié cũng, được tăng cho chung

Vo chẳng được thừa kế chung chỉ có trong trường hợp vơ chéng cùng là

người được thừa kể theo di chúc Trong trường hợp nay phan tải sản thửa.

vợ chẳng được thừa ké chung được xac định là tải sản chung, Nêu vợ, chồng, được thừa kế theo pháp luật thi phan tải sản thừa kế được xác định là tai sin

tiếng của họ

Theo căn cứ sắc lập quyển sỡ hữu do được thừa kế và các quy định về

thừa kế thì nếu người có di sản thừa ké chỉ rõ trong di chúc lả để lại tải sản thừa

kế cho cả hai vợ chồng thừa kế chung thì đó mới được coi là tài sản thuộc sở

ma

Trang 34

hữu chung cia vơ chống Nêu di chúc chi rõ là cho cả hai vợ chẳng được thừa

kế tai sản vả chỉ rõ phan quyền của mỗi người thi tai sản đó thuộc sở hữu chung

theo phan của hai người theo quy đính của BLDS năm 2015 (không phải la sỡ

"hữu chung hợp nhất của vợ chẳng)

Cũng như trong trường hợp thửa ké, nêu như người có tai sản tặng cho thể tiện rõ 1a tăng cho chung vợ chẳng ma không phân biệt phan quyền của mỗi

người đổi với tải sản tặng cho thi tai sẵn đỏ mới được coi 1a sở hữu chung

hop nhất của vợ chéng.

* Tài sản có 8ược do được xác lập quyền sở hữm theo các điều từ Điều

228 din Điều 236 BLDS năm 2015

Điều 228 BLDS năm 2015 quy định sắc lập quyền sỡ hữu đối với tải sản

vô chủ, tải sản không xác định được chủ sỡ hữu: Vật vô chủ là vật không có chủ

sở hữu Nêu là vat trong tự nhiên thì chưa được coi là tải sin, 18 đối tượng của

giao lưu dân sự hoặc sẽ là tai sin thuộc sở hữu nha nước,

Vat không ác định được ai 18 chủ sở hữu là vật mà có chủ sở hữu nhưngngười thực tế đang chiêm hữu tải sản đó không biết ai là chỉ sỡ hữu tai sản

Trường hợp một trong hai bên vợ chồng xac lập quyển sở hữu đổi với taisản theo quy đính của Điễu 228 BLDS năm 2015 thi tai sẵn đó là tài sản chungcủa vợ chẳng, Ví du: Anh A nhất được một phong bi trong đó có 50 triệu, sau

khi nhất được anh đã mang số tiễn công an phường để thông báo tim kiêm chủ

nhân Công an phường đã gửi số tiễn trên vảo kho bạc và đăng thông tin timkiếm chủ của số tiễn trên Sau một năm không có ai đến nhận sé tiễn trên thi anh

A sẽ xác lập quyển sở hữu đổi với sổ tiên 50 triệu trên, nếu anh A có vợ thì vo

anh sẽ là đông chủ sở hữu đối với số tiễn nay.

Điều 220 quy định xác lập quyển sỡ hữu đối với tai sản bị chôn, giấu, bi vùi lắp, chim đắm được tim thấy: Vật vi chôn gidu là những vật được tìm thay trong lòng đất Khái niệm “bị chôn giấu” có thể hiểu là do nguyên nhân chủ

quan theo ¥ chí của con người nhưng cũng có thé do nguyên nhân khách quan(đông đất, lũ lụt ) Cần phân biệt trường hop nay với trưởng hợp vật được timthấy trong vật khác, đó la vật không xác định chủ sé hữu Vật bi chôn giấu, bị

Trang 35

28chim dm thường là những vật có gia tri lớn hoặc di tích lich sử, văn hóa nằm ở

dưới day sông, lòng đất, ao, hô, biển Déi với những vat trôi nỗi trên mặt nước la

tải sẵn không xc định được chủ sở hữu

Khi vợ hoặc chồng xác lập quyền sở hữu đối với tải sản bị chôn giấu, bi

vùi lấp, chim đấm thi tùy thuộc vào tao sản đó có phải la di tích lịch sử - văn hóa

theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa hay không để xác định quyển sỡ

hữu Nếu tải sản được tìm thấy là tai sản thuộc di tích lich sử, van hóa thì thuộcnhà nước, người tim được tài sin đó được nha nước thưởng một khoản

khoăn tiên thưởng nay là tai sản chung của vợ chồng, Néu tai sản được tim thay

không phải là tải sin thuộc di tích lich sử - văn hóa có giá tri nhỏ hơn hoặc bằngmười lan mức lương cơ sỡ do Nhà nước quy đính thì thuộc sỡ hữu của người timthấy, nêu tài sin tim thấy có giá trí lớn hơn mười lan mức lương cơ sở do Nhà

nước quy định thì người tìm thấy được hưởng giá tn bằng mười lần mức lương,

cơ sở do Nba nước quy định va 50% giá ti của phan vượt quá mười lần mức.lương cơ sỡ do Nhà nước quy định, phân gia trị còn lại thuôc về Nha nước (Điều

9 BLDS năm 2015)

Điều 230 BLDS năm 2015 quy dinh vé xác lập quyền sử hữu đối với tai sản

do người khác đảnh rơi, bé quên: Vật bi đánh rơi là vật rời khỏi chủ sỡ hữu nằm.ngoài ÿ chi cia chủ sở hữu Vật bị bỏ quên la vật rời khôi chủ sở hữu theo ý chỉ

Trường hợp tài sin bi đánh rơi, bé quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng

mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy dink thì người nhất được được sắclập quyển sở hữu đối với tai sản đó theo quy định của BLDS và quy đính khác

của pháp luật có liên quan; trường hợp tai sẵn có giá trị lớn hơn mười lần mức

lương cơ sở do Nha nước quy định thi sau khi trừ chỉ phí bao quản người nhất

được hưởng gia trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nha nước quy định va 50% giá trị của phan vượt quá mười lần mức lương cơ sở, phan còn lại thuộc về

Nha nước Trong trường hợp này, tất cả các tai sin mã vợ, chồng được zác lậpquyên sở hữu déu là tải sản chung của vợ chẳng,

"Trường hợp tải sin bi đánh rơi, bi bd quên là tai sin thuộc di tích lịch sử văn hóa theo quy định cia Luất di sản văn hóa thi tài sin đó thuộc về Nha nước,

Trang 36

-người nhặt được tai sin được hưởng mét khoản tiễn thưởng theo quy định của phápuất Khoản tiên thường được zác định là tải sin chung của vợ, chồng,

Điều 231, 232, 233 quy định vé sác lâp quyển sở hữu đối với gia súc, gia cẩm bi thất lạc vả với vật nuôi đưới nước: Gia súc, gia cảm bị thất lạc vả vật

nuôi đưới nước sẽ được xz định là tài săn chung của vợ chẳng nêu một bên vớ,chẳng được sắc lập quyển sở hitu trong thời kỳ hôn nhân

Gia súc bi lạc không sác định được chủ sé hữu la ai, người phát hiền gia

súc thất lạc được sắc lập quyền sở hữu khi với các điều kiện sau: Phải làm thi tục thông báo cho chính quyền dia phương nơi mình cư trú để chính quyển sẽ

lâm thi tục thông báo công khai tim chủ sở hữu; Thời han hưỡng quyền sở hữu1à 06 tháng kể từ khi thông báo công khai va 01 năm đối với gia súc ở vùng cótập tục thả rông ma không có người đến nhận thi người phát hiện được zac lập

quyển sở hữu (Điền 231 BLDS năm 2015)

Ví dụ: Anh A bắt được một đản trâu thế rông đi lạc, sau khi báo cho UBND cấp x4 nơi cư trú để thông báo rộng rãi tìm chủ sở hữu Sau 01 năm kể tir ngày thông báo ma không có ai đến nhận tai sin thi đản trêu thuộc về anh A

Trong thời gian nay nếu anh A có vợ hợp pháp thì dan trâu sẽ là tài sin chungcủa vợ chồng

Gia cằm la động vật thường được nuôi trong gia đính Gia cằm bi thất lacđược coi là loại tài sản không sắc định được chủ sỡ hữu, người chiếm hữu giacầm bị thất lạc được xác lập quyển sở hữu với các điều kiện sau: Người bat được

gia cam bi that lạc có ngiữa vụ thông báo công khai dé tìm chủ sở hữu BLDS,

năm 2015 không quy định vé hình thức thông bao, do vay người bắt được gia cảm

thất lạc có quyển lựa chọn hình thức thông báo công khai phù hợp với diéu kiện cia minh va tập quán sinh hoạt ở nơi cutrú, sau O1 tháng kể từ ngày thông bao công khai mà không có chủ sở hữu của gia cằm bi thất lạc đến nhân thi người bất

được sác lap quyền sở hữu (Điển 232 BLDS 2015)

“Xác lập quyển sở hữu đổi với vật nuôi đưới nước chỉ đặt ra khi vật nuôi

đỗ di chuyển tự nhiên vào ruộng, ao, hỗ của người khác Quy định nay loại bỏ các trường hợp vật nuôi dưới nước di chuyển theo ý chí của con người Xác lập

Trang 37

quyển sở hữu đối với vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên với điều kiện Nếu.

vật nuôi đưới nước không có dầu hiệu riêng biệt để zác định được chủ sỡ hữu là

ai thì ngay lập tức người có ruông, ao, hỗ sẽ được ác lập quyền sỡ hữu, Nêu vat nuôi dưới nước có dấu hiệu riêng biệt để ác định chủ s hữu thi người có xuông, ao, hổ có ngiĩa vụ thông bảo công khai nhằm tìm chủ sỡ hữu Hết 01

tháng mà không có người nhận thì người có sung, ao, hỗ được xác lập quyền sở

"hữu đối với vật nuôi đười nước (Điều 233 BLDS năm 2015)

Điều 236 quy định về việc xác lập quyền sở hữu theo thi hiệu do chiếm hữu,được lợi vé ti sản không có căn cứ pháp luật Xác lập quyển sỡ hữu theo thời hiệuđược áp dụng cho hai chủ thể là người chiếm hữu và người được lợi vẻ ti sản không

có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình Người chiếm hữu được sác lap quyền sở hữu.theo thời hiệu đối với những tài sin bi rửi khôi chủ sở hữu ngoài ý chí như bị: cướp,trộm bị chiếm đoạt tải sản Trưởng hơp ngoại lê không xác lập quyển sỡ hữu theo

thời hiệu là đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước, tién va các tải sin khác của

Nba nước

Vi du: Một người mua một cai tỉ vi chiếm hữu công khai, liên tục nhưng,không biết đó là đỗ ăn trộm Sau 10 năm tính từ ngày người đó mua chiếc ti vi

thi tai sin đó trở thành tai sản chung của vợ chồng.

1.3.2 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn

Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định nguyên tắc giải quyết tai sẵn của vochẳng khí ly hôn tại Diu 59 Luật HN&GD năm 2014 Nguyên tắc la những tư

tưởng chính trị pháp lý mà pháp luật quy đính để hướng các chủ thể phải tuân

theo khi tham gia các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ HN&GĐ nói riêng,

việc tuân thủ các nguyên tắc nảy góp phan dam bao quyển va lợi ích hợp pháp của các bên, đồng thời cũng la căn cứ cho việc giải quyết các tranh chấp pháp sinh Nguyên tắc giai quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn được quy định tại

Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 va Điều 7 Thông tư liên tich số TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Tòa án nhân dân tôi cao, Viện

01/2016/TTLT-‘Kiém sat nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hưởng dẫn thi hảnh một số quy định của.

Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 (sau đây gọi là Thông tư liên tịch số

Trang 38

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNĐTC-BTP)“7ø chồng kit ly

thôa thuận với nhan về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc pi

sản Trường hop vo chẳng không thỏa thuận được mà có yên cầu thi Téa án

in có quyền te

chia tài

phải xem xét, quyết định việc áp ding chế độ tài sản của vợ chẳng theo tha thuận hay theo luật định, "Theo đó, việc chia tai sẵn chung của vợ chồng khí

ly hôn được thực hiện theo các trường hợp như sau

1.3.2.1 Trường hợp vợ chông lựa chọn ché độ tài sản theo théa thuận

Ly hôn là trường hop chấm dứt quan hệ hôn nhân không được lường trước

bởi khi vợ chẳng xác lập quan hệ hôn nhân là trong diéu kiện binh thường Tuy

nhiên, đây lại la trường hop thưởng được dự kiến bỡi các thda thuận về chế độ tải

sản giữa vợ vả chồng, khi ly hôn sẽ chia tai sản như thé nào lả van dé ma các bên.

thường quan têm khi zây dựng thỏa thuân vé chế độ tải sản giữa vợ và ching Các

thia thuận nay cũng là những thỏa thuân được phép xy đựng trong khuôn khổ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014.

Đây là một điểm mới của Luật HN&GÐ năm 2014 so với Luất HN&GĐ

năm 2000 tại khoản 1 Điều 28 Luật HN&GD năm 2014 quy định “Vợ ching có

qnyén lai chọn áp đăng chỗ độ tài sân theo luật định hoặc chế độ tài sản theo

éu 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này Trong trường hop

và 5 Điễu này và tại các Đ)

ông theo thôa thuận thi việc giải qu

được áp đàng theo thöa thuận a; nếu thỏa thuận Kiông đà) đi

chỗ độ tài sản của voc)

1g thì áp

chung quy tah tương ứng tại các Kodi 2, 3, 4 và Š Điều này và lại các Điền 60

61, 62, 63 và 64 của Luật này a giải quyết

Trang 39

Nour vậy, quy đính nay đã thể hiện rất rõ rằng tinh than tôn trong các thöa.

thuận của vợ chồng trong chế độ tải săn theo thỏa thuân liên quan đến việc phân

chia tai sản khi ly hôn Ngược lai, nếu vợ chẳng có zây dựng chế độ tải sản theo thöa thuận nhưng trong nội dung théa thuận không nói gì vé cách thức cũng như

điêu kiện phân chia tai sản khi ly hôn thi Toa án sẽ ap dung cách phân chia theo

chế độ tai sản luật định để giải quyết.

‘Van dé can lưu ý liên quan tới việc châm đứt quan hệ tai sản giữa vợ chẳng.

khi ly hôn trong tỉnh trạng văn ban thỏa thuận về chế độ tai sin cia vợ chẳng là

các thỏa thuận phân chia tai sản cân phải tuân thủ các nguyên tắc được quy định

tai Điểu 29, 30, 31, 32 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 va dam bảo không,

“vi phạm nghiêm trọng quyền được cắp dưỡng, quyển được thừa kế va quyền, lợiích hợp pháp khác của cha, me, con va thành viên khác của gia đình”, đặc biệt là

quyển được cap đưỡng sau khi ly hôn Điều đó cũng có nghĩa là, nếu có những thöa thuận vi phạm các nguyên tắc nay mà vẫn chưa bị tuyên bồ võ hiệu thi sẽ xt

ý giống như trường hop “Nêu thỏa thuân không đẩy di, rổ rang thi áp dung quy.định tương ứng tai các khoăn 2, 3,4 va 5 Điều 59 va tai các điều 60, 61, 62, 63 va

64 của Luật nay để giải quyé

Tom lại, viếc gidi quyết quan hé tải sin giữa vợ va chẳng như thé nào khi

chấm đút quan hệ hôn nhân lá một trong những nổi dung quan trọng mả các bên

vợ chẳng thưởng quan têm théa thuận khi xác lập chế độ tải sẵn vợ chẳng theo

văn bản thöa thuận cho riêng mình Va trong số các trường hợp chim đút quan hệ tài sản thi cham đứt quan hệ tải sẵn do ly hôn có thé nói la trường hợp ma sự tự do trong thöa thuận về phân chia tai sản được cho phép nhiều nhất

1.8.2.2 Trường hop vo chông lựa chon chỗ độ tài sẵn theo luật đinh

a) Trưởng hợp vợ chẳng tư théa thuận chia tai sin chung khi ly hôn

La sự thöa thuận chia tải sản chung khí ly hôn nhưng đây là trường hop vochẳng thỏa thuận khí lựa chọn chế độ tai sin theo luật định Luật HN&GĐ năm 2014

quy định “trong bưởng hop chỗ độ tài sẵn cũa vợ chồng theo luật diah tủ việc giải

“quất tài sẵn do các bên thỏa tude” Như vậy, pháp luật tôn trọng quyền tư định đoạt tai sin của vợ chồng va cho phép vợ chẳng tự thỏa thuận chia tai sin chung của

Trang 40

vo chẳng với nhau Trước hết, nêu các bên đã lựa chon chế dé tải sin theo thöa thuận.

và những théa thuên nay có hiệu lực thì khi ly hôn sẽ áp dụng những théa thuận nay

để chia tai sin chung của vơ chồng như đã nêu ở mục 1.3.2.1 Nếu vợ chẳng không

ưa chon chế đô tai sin theo thỏa thuân nhưng khi ly hôn đã từ thỏa thuân chia tai sin

của của vợ chẳng, sự théa thuân cia vơ chồng không vi pham điều cảm của pháp

luật, không trải đạo đức xã hội Việc tư thôa thuận chia tải sin của vợ chẳng khi ly

"hôn phải dim bao nguyên tắc vợ chồng phải hoàn toản tự nguyên, Không được ápđặt, de doa, cưỡng ép Ngoai ra, Luật HN&GĐ năm 2014 còn quy định việc tự thathuận chia tai sin chung của vợ chẳng còn phải dim bao các nguyên tắc theo khoản

2 Điền 50 luật này,

Vo chẳng tư théa thuận với nhau về việc chia tài sản khi ly hôn có ý nghĩatất lon, nó không chỉ đáp ứng được nguyên vụng của các bên ma còn tạo điều

kiện thuận lợi cho cơ quan nha nước có thẩm quyển giải quyết các van để phát

sinh như Téa án không cẩn phải sác định đầu là tai sản chung, đâu là tái sảntiếng của vợ, chồng giúp tiết kiệm thé gian, trảnh xy ra tinh trang tranh chấpXếp dài, đôi với việc thi hành án thi cũng dim bảo việc thi hanh án được tiến hành

một cách để dang, nhanh chóng,

Pháp luật hiện hành không ghi nhận việc thỏa thuận chia tải sẵn chung của

vợ chẳng can có sự ghi nhận của các cơ quan nha nước có thẩm quyền Vi vậy,

có thể thấy pháp luật nước ta tôn trọng tối da sự từ định đoạt tài sản của vợ,chẳng khí có thöa thuận, không cân điểu kiện phải được tòa án công nhân mới

có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, khi không quy định như vậy có thể sẽ tạo kế

hỡ cho các cấp vợ chẳng lợi dụng thỏa thuận chia tai sản chung nhấm mục đích

trên tránh thực hiện nghĩa vu với người thứ ba Do vây, Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn “khi chia tải sản chưng của vợ chẳng kht ly hôn, Tòa an phải xác ãinh vợ, chông có quyền, nghĩa vụ và tài sản của người thứ ba hay không dé đưa người tnt ba vào tham gia tỗ ting với tự cách là người có quyên lot nghĩa vụ liên quan Trường hop vo, chỗng có quyén ngiữa vụ về tài sẵn với người thứ ba mà họ có yêu cầu giải quyết thi Tòa

Gn phải giải quyết khi chia tài sản chung của vợ chéng Trường hợp vợ chẳng có

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN