VÕ KHẮC DUY
CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHILY HON TỪ THỰC TIEN TAI TOA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHO
VINH, TINH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 2VÕ KHẮC DUY
CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHILY HON TỪ THỰC TIEN TAI TOA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHO
VINH, TINH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngành: Luật Dân su va Tổ tụng dân sự.Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYEN VĂN CU
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 3và Rết quả trong đề tài này là trung thực và chua được công bỗ ở bat if công trình nào khác
'Ngoài ra trong luận văn còn sử đụng một số nhận xét, đánh giá cing nine số liệu của các tác giả khác, cơ quan tỗ chức khác đầu có chí thích, cỏ nguén gốc rõ ràng được trích dẫn đúng theo quy dinh cinmg.
Nếu phát hiện bắt iỳ' sự gian lận nào tôi xin chin hoàn toàn trách xác và trung thee cũa Tuân văn này:
Xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM BOAN
'Võ Khắc Duy
Trang 4Bộ từ pháp
Hôn nhân va gia đình Hội đông thẩm phan Nhà xuất bản.
Quyền sử dụng đấtToa án nhân dân.
Toa án nhân dân tôi caoUy ban nhân dân
Viện kiểm sắt nhân dân t6i cao“Xã hội chủ nghĩa
Trang 61.1 Một số khái niệm
LLL Khải niệm ly hôn 4 1.12 Khải niệm chỗ dé tài sản của vợ chẳng 1 1.13 Khải niệm chia tài sẵn chung ctia vợ chéng khử ly Hôn 191.2 Nội dung quy định pháp luật hôn nhân và gia đính hiện hành của Nhànước ta về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn 3
1.2.1 Phương thức chia tài sẵn chung cũa vợ chồng ht hôn 22 m 24 1.2.2 Nguyên tắc chia tài sân chung của vo chẳng kit ly
1.23 Một số trường hop chia tài sản chung cũa vợ chồng kh lôn 33 Chương 2: THỰC TIỀN XÉT XỬ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHONG KHI LY HON TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHO VINH, TINH NGHỆ AN 39
2.1 Khai quất tinh hình về cán bộ Téa án nhân dân thành phố Vinh, tình. hình kinh tế - xã hội anh hưởng đến việc ly hôn va chia tải sin chung của vợ chồng khi ly hôn tai Téa án nhân dân thành phổ Vinh, tinh Nghệ An 39 3.1.1 Tình hình về cán bộ Tòa án nhân dân thành phố Vinh 39 2.1.2, Tinh hình kính tổ - xã hội ảnh hưởng đồn việc Iy Hôn và chia tài sn chung của vợ chéng kit ly hôn tại Tòa án nhân dân thành phd Vĩnh 40 2.2 Thực trang giải quyết việc chia tai sản chung của vợ chẳng khí ly hôn từ thực tiễn xét xử của Téa an nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 42
2.3 Một số trường hop cụ thé chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hồn.
tại Téa án nhân dân thành phổ Vinh, tinh Nghệ An 4
Trang 73.41 Về xác dimh yêu tổ công sức đông góp của vợ chẳng vào việc tao lập, duy trì và phát triển kndi tài san chung ht ly hôn “4 2.4.2 Về xác định tài sản clang và tài sản riêng của vợ, chông $6 3.43 Về giải quyết tài sản chung của vợ chong là quyền sử dụng đất do được bồ mẹ tặng cho $6 Chương 3 80
KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CA: HIEU QUA CÔNG TÁC XÉT XỬ CUA TOA ÁN VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON 59
3.1 Kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật vẻ chia tải sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn sp 3.1.1 Hoàn thiện quy äịnh pháp luật về chia tài sẵn chung của vợ chẳng, *ầu ly hôn căn cứ vào công sức đông góp 59 3.13 Hoàn thiên guy ainh về giải quyết tài sản clumg của vợ chẳng là quyén sit dung đất do được bỗ mẹ tặng cho 62 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vẻ chia tải sẵn chungcủa vợ chẳng khí ly hôn 64
3.2.1 Kiên toàn, nâng cao năng lực cho đội ngit cd bộ Tòa án “ 3.2.2 Tăng cường công tác phd biến, tuyén hayằn và giải thích pháp luật 65
KET LUAN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8và giáo dục thé chất, nhân cách dao đức con người Trong quan hệ hôn nhân và gia đính (HN&GĐ) không chỉ có lợi ích của vợ chồng và các thành viên gia đình; ma còn có cả lợi ich của nha nước vả xã hội thé hiện thông qua các chức năng cơ ban của gia đính đối với xã hội Bai lẽ đó, Nha nước luôn bằngpháp luật điểu chỉnh các quan hệ hôn nhân vả gia đính nhằm bao dim sự tin tại bên vững của gia định, bảo dam quyền vả lợi ích của mỗi cá nhân trong gia đính Quan hệ hôn nhân dưới chế độ xã hôi chủ nghĩa (XHCN) có đặc điểm tổn tai lâu dai, bên vững, Tuy nhiên, cuộc sống luôn tôn tại nhiễu yêu tô tác đông dẫn đến mâu thuấn, xung đột giữa vo chẳng vả khi không còn tinh cảm yên thương gin bó giữa vơ chồng, không đạt được mục dich của cuộc sốngchung là xây dựng gia đính hòa thuận, hạnh phúc nữa thi ly hôn được đặt ra nhằm chấm dứt quan hệ vợ chẳng như một yêu tô tất yêu, khách quan.
Ly hôn là mất trái của quan hệ hôn nhân nhưng là mặt không thể thiếuđược khi quan hệ hôn nhân đã tan vỡ Khi ly hôn, vợ chẳng thường xảy ra cáctranh chấp về nhân thân va tài sản, đặc biệt lé vẻ tai sin Hiện nay cùng với suthể phát triển của xã hội, số lượng các vu án ly hôn có tranh chấp vé tải sẵntăng lên, giá tr tài sin tranh chấp ngày cảng lớn, việc chia tai sản chung của ‘vo chẳng khi ly hôn thường có tranh chấp gay gắt, kéo dai; Điều này tạo ra rất nhiêu khó khăn và áp lực cho cơ quan tiến hảnh tổ tụng, Do vậy, nghiên cửu vẻ vấn để giai quyết tranh chấp vé chia tải sẵn chung của vo chẳng khi ly hôn Ja van dé có ý nghĩa lý luận va thực tiễn sâu sắc.
Nha nước đã cho ra đời Luật HN&GĐ năm 2014 nhằm tuyên truyền và phổ biển rộng rãi để mọi người dân hiểu biết trong việc bảo vệ quyền lợi của mỗi thành viên và xây dựng gia định hạnh phúc Tuy nhiên, trong thực tế giải quyết việc chia tài sin chung của vợ chồng khi ly hôn cho thấy vẫn còn có
Trang 9định của Luật HN&GDném 2014 vé chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly ôn là một việc lam cân thiết, có ý nghĩa lý luận va thực tiễn, có tinh thời sự 'Việc nghiên cửu van dé chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn một mat nhằm phân tích, đánh giá các quy định của phap luật có liên quan, mặt khác,góp phan để xuất, kiến nghị hoan thiện các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn tai thảnh phổ Vinh, tỉnh Nghệ An, một địa phương đang trên đà phát triển mạnh m vé kinh tế, xã hội của cả nước là rấtcân thiết Qua những lý do nêu trên, học viên đã lựa chọn nghiên cứu để tải
"Chia tài sin chung của vợ chong khủ ly hon từ thực tiễn tại Tòa ám nhân dan thành phố Vĩnh, tĩnh Nghệ An" dé thực hiện luận văn thạc sĩ luật học của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Trong những năm gin đây, trước thực tiễn xây ra nhiễu vu việc tranh. chấp ly hôn đã có nhiều công trình nghiên cứu, bai viết ở các cấp dé khác nhau để cập đến van dé giải quyết tranh chấp tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn bai tin thời sử và phúc tạp của nó Tuy nhiên, từ các quy định củapháp luật đến việc áp dung trong thực tiến vẫn còn những khó khăn, bat cậpnhất định Vẫn còn nhiều những quan điểm, nhân định, đánh giá khác nhau từphía những nha nghiên cửu va thực tiễn áp dung liên quan đến việc chia tai sản chung của vợ chồng khí ly hôn Kể từ khi ban hành Luật HN&GÐ năm 2000, và sau do là Luật HN&GĐ năm 2014 có hiểu lực tử ngày 01/01/2015, đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:
'Nhóm luận văn, luận án:
- Nguyễn Văn Cử (2005), "Chế độ tai sản của vơ chẳng theo Luật Hôn.nhân và gia đính Viết Nam", Luân an Tiên sĩ, Trường Dai học Luật Ha Nội,
Trang 10chung của vo chẳng khi ly hôn”
gia Hà Nội, Tác giả dé cép về các trường hop chia tải sin chung của vợ chẳng khi ly hôn, những vướng mắc ma Toa án gặp phải khi giải quyết tranh chap tải sin của vợ chẳng khử ly hôn.
- La Thị Tuyển (2014), "Chế đô tai sản của vợ chồng theo Luật HN&GD Việt Nam", Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội, Bai viết đã để cập một cách khái quát về các căn cứ xác lập tài sản chung của Lun văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc
vợ chẳng,
- Chu Minh Khôi (2015), "Các trường hợp chia tai sin chung của vợ chẳng", Luân văn thạc đ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Bai viết dé cập vẻ các trường hop chia tải sản chung của vo chồng khi ly hôn như căn cử xác lập,nguyên tắc chia tai sẵn.
- Nguyễn Thi Lan (2017), "Chia tải sản chung của vợ chẳng khi ly hồn từ thực tiến xét xử của Toa án nhân dân tại Hà Nội", Luân văn thạc sỹ, Học viên khoa học 2 hội, Công trình đã nghiên cứu một cách tương đổi toàn điệnvề các nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chẳng,
- Lộc Sơn Thái (2020), "Thực tiễn áp dung các trường hợp chia tải sản chung của vo chẳng tại Téa án nhân dân tinh Lang Sơn", Luận văn thạc sỉ Trường Đại học Luật Hà Nội Bai viết liên hệ thực tiễn các trường hợp cụ thể chia tai sản chung của vợ chẳng tai Toa an nhân dân tỉnh Lang Sơn.
Nhém sách tham khảo, sách chuyên khảo, tạp chí:
- Nguyễn Văn Cử, Ngô Thí Hường (2002), "Một số vẫn để lý luận và thực tiễn vé Luật HN&GD năm 2000", Neb Chính triQuốc gia, Hà Nội,
- Nguyễn Ngoc Điện (2004), "Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000°, Nab Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh,
Trang 11các nổi dung pháp lý cơ bản và khái quát vẻ chế đô tải sản của vợ chồng, vé các trường hợp chia tải sản chung của vợ chẳng như căn cứ xác lập, nguyên tắc chia tài sản.
Bên cạnh đó, còn có một số bải viết đăng trên các Tạp chí chuyên ngành pháp luật như:
- Ngõ Thi Hưởng, "Đăng ky quyển sở hữu tải sản và việc sac định tảisản chung, riêng của vợ chẳng", Tạp chỉ Luật học số 10/2008,
- Nguyễn Văn Cừ, "Chia tai sin chung cia vợ chẳng trong thời kỹ hồn.nhân", Tap chi Luật hoc số 10/2012,
~ Nguyễn Hoang Long (2015),"Ban về công sức trong vụ án HN&GĐ", Tap chí TAND, số thang 5,
~ Nguyễn Văn Cir (2015), "Chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận trong Luật HN&GĐ năm 2014", Tạp chí Luật học, số 4.
Noting bai viết này đã đề cập một cách khái quát về các căn cứ sác lập tải sản chung, tải sin riêng của vợ, chồng, các trường hợp cũng như các nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chồng, Tuy nhiên nó chưa đi sâu nghiên cứu việc chia tai sản của vợ chẳng khi ly hôn tại một địa phương cụ thể như thảnh phô Vinh Các công trình nghiên cứu kể trên là tai liệu tham khảo hữu ích cho học viền trong quá trình thực hiện luận văn, trên cơ sở kế thừa những,thành tưu nghiên cứu của cdc công trinh đã được công bổ trước do, luân văn. di sâu vào nghiên cửu vẫn để chia tai sn chung của vợ chẳng khi ly hôn từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thảnh phổ Vinh, tinh Nghệ An.
3 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu.
* Muc đích nghiên cứu của luận văn:
Trang 12hôn tại Tòa án nhân dân (TAND) thành phổ Vinh; nhận biết một số nổi dung con những điểm hạn ché, bắt cập trong việc áp dung pháp luật vào thực tiễn giải quyết của Toa an, đồng thời dé xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lương, hiệu quả áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án ly hôn hiện nay nói chung va tai TAND thành phố Vinh nói riêng.
* Nhiệm vụ của luận v
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đất ra đổi với luận văn là
- Phân tích, đánh giá để lâm rõ một số van để lý luận về chia tai sản chung cia vợ chẳng khi ly hôn,
- Phân tích nội dung quy đính của pháp luật hiện hành về chia tai sin chung của vợ chồng khi ly hôn.
~ Nghiên cứu việc áp dung pháp luật để giải quyết các tranh chấp vẻ tai sản chung cia vợ chẳng khí ly hôn qua thực tiến công tác xét xử của TAND thánh phổ Vinh,
- Đánh giá hiệu quả áp dụng pháp luật trong công tác xét xử tại Tod án.về giải quyết các tranh chấp tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn, phát hiện các hạn chế, bắt cập từ các quy định của pháp luật cũng như trong thực tiễn áp dụng pháp luật déxet xử của TAND thành phổ Vinh,
- Để suất các giải pháp, kiến nghỉ gép phản hodn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vẻ chia tài sản chung của vợ chồng khily hôn hiện nay.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
* Déi tượng nghiên cứu:
Trang 13* Phạm vi nghiên ci:
Luận văn nghiền cứu các quy định pháp luật về chia tai sản chung ciavợ chồng khi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 Luận văn không nghiên.cứu những tranh chấp vé tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân.hoặc các tranh chấp vẻ tai sản riêng của vợ hoặc chẳng khi ly hôn.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
* Phươngpháp luận:
Co sỡ phương pháp luận nghiền cứu để tai là phép duy vật biên chứng,duy vat lịch sử Luên văn được nghiên cứu dua trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mắc - Lê Nin, từ tưởng Hỗ Chí Minh vé Nhà nước và pháp luật, các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam vẻ tăng cường pháp chế, cải cách từ pháp; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt nam.
* Phươngpháp nghiên cứ
Luận văn được thực hiện với các phương pháp truyền thống trong nghiên cứu khoa học, bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh thông kê Cụ thể như sau:
~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp nay được sử dung chủ yêu khi phân tích các van dé liên quan đến việc chia tải sản chung của vợ chẳng khí ly hôn và khải quất những nội dung cơ ban của từng vấn đề đượcnghiên cửa trong luận văn.
~ Phương pháp so sảnh: Phương pháp này được áp dung khi xem xét các van dé về nội dung giải quyết chia tải sin chung của vợ chẳng khi ly hôn theo Luật HN&GĐ Viết Nam.
Trang 14sản chung của vợ chồng khi ly hôn, tim ra mỗi liên hệ giữa các quy định của pháp luật va thực tiễn áp dung đã phù hợp hay chưa, từ đó, xem xét nội dung quy định của pháp luật vé vẫn dé chia tài sản của vợ chủng khi ly hôn với 6. nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Luận văn khi được hoàn thành có thể trang bị thêm kiến thức chuyên sâu cho bản thân va qua đó nhằm phát hiện những vướng mắc, bắt cập trongcác quy định của pháp luật cũng như nhữnghan chế trong quả trình áp dung pháp luật để giải quyết các van dé vẻ chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Toa an Trên cơ sở đó, luận văn dé xuất một số giải pháp để giãi quyết những vướng mắc, bat cập và kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật vé giải quyết chia tai sẵn chung của vơ chẳng khi ly hôn Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cia để tài này có thể sử dụng như một tai liệu tham khảo trong quá tình nghiên cứu, giảng day, cũng như kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp uất liên quan dén vẫn dé chia tải săn chung của vợ chẳng khi ly hôn.
1 Kết cấu của luận văn.
'Ngoài phan mỡ đầu, kết luân va danh mục tải liêu tham khảo, luôn văn được trình bay với nội dung thể hiện trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luên và quy định pháp luật vé chia tải sản chungcủa vợ chẳng khí ly hôn.
Chương 2: Thực tiễn xét xử chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Tod án nhân dân thành phố Vinh, tinh Nghệ An
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiên pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xét xử của Toa án vé chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn.
Trang 1511 Một số khái niệm.
LLL Khái niệm y hon
Quan điểm của học thuyết Mác - Lênin vẻ ly hôn cho rằng: Ly hôn la một mat của quan hệ hôn nhân, là mặt trái, mặt bất bình thường nhưng là mặt không thé thiêu của quan hé hồn nhân, khi hôn nhân tồn tại chỉ là hình thức, mục đích hôn nhân không còn đạt được, tinh cảm yêu thương gắn bó giữa vợchẳng đã thực sự tan vỡ Trong trưởng hợp đó, ly hôn là một việc làm cần thiết cho cả vo chẳng và cho xã hội vi nó giải phóng cho tat cả các cấp vợ chẳng, các con cũng như các thành viên khác trung gia đính thoát khỏi zùng đột mâu thuấn, bé tắc trong cuộc sing Các Mác đã chi rõ
Ly liên chỉ là việc xác nhận một sự kiên, rằng đô là cuộc hin nhiên đi chết, sự tôn tại của nỏ chỉ là bề ngoài và giả đối Đương nhiên không phải sự tì tiện của nhà lập pháp, cũng không phải sự tùy tiên của mỗi cá nhân; mà chỉ bản chất của sự kiện mới quy ảnh được rằng cuộc hôn nhân này là đã chết hay chưa chất Boi vì, việc xác đình sự kiên chết của quan hệ hôn nhân ia tig thuộc vào thực chất của vẫn đề cae
kiông phải vào ý chi của các bên lữm quan Nhà lập pháp chỉ có thé xác đinh những điễu kiện trong đồ hôn nhân được pháp tan vỡ, nghĩa là về tục chất, hôn nhân tee nô đã bt phá vỡviệc Téa án cho pháphả b6 hôn nhân chẳng qua chỉ là việc ght biên bản công nhãn sự tan
rã bên trong của nó mà thôi,
Theo quan điểm nay, hệ thống pháp luật vé hôn nhân và gia đính của Nước ta từ năm 1945 đến nay quy định van dé ly hôn với quan điểm vừa tôn trong, bao về quyên tự do ly hôn chính đáng của vợ chẳng, vừa quy định giải
(Che Mác ~Eh Angghen, Toàntip, Tip 1,Ha Nội, 1978, 76 110-121
Trang 16pháp của người vơ và các con chưa thành nién; đủ đã ly hôn thì vơ chồng với từ cách là cha me vẫn có moi quyển vả nghĩa vụ đối với các con; khi ly hôn, néu một bên vơ, chẳng có khó khăn túng thiêu mà có lý do chính đáng thi cóquyển yêu cẩu người chẳng, vơ bên kia phải thực hiền nghĩa vụ cấp dưỡng.cho mình.
Ly hôn là một hiện tượng 28 hội được điều chỉnh bằng pháp luật củanhà nước Nhiễu quốc gia trên thể giới, do khác nhau vẻ thể chế chính trị,phong tuc, tập quán, văn hóa, sw phát triển của các điều kiên vẻ kinh tế - xã hội ma van để ly hồn được quy định trong hé thông pháp luật của mỗi quốc gia là khác nhau Một số nước câm ly hôn nhưng da số pháp luật nhiều nước công nhận quyển tự do ly hôn của vợ chẳng Đồi với những nước câm ly hôn, hầu hết do sw tác đồng của tôn giáo, theo đó, hôn nhân được zác lập và được đuy tri mang tính chất "vĩnh cửu", không thé chia cất Trải ngược với các nước có quy định cắm ly hôn, các nước có quan điểm tự do ly hôn cho rằng hôn nhân không thể được duy tri, một khí vợ, chẳng hoặc cả hai không còn muốn chung sống với nhau người phai có quyền tự do châm đứt quan hệ hôn nhân, cũng như đã có quyên tự do ác lập quan hệ đó.
Trong 24 hội có giai cấp thì pháp luật bao giờ cũng bao vệ quyển lợi của giai cấp thông trị Mỗi xã hội, mỗi giai cấp đều có quan điểm riêng về HN&GD Quan điểm về HN&GĐ của giai cấp thông trị được thể hiện rõ nhất thông qua sự điều chỉnh bằng hé thống pháp luật Hôn nhân dưới thời phong kiến thường dựa trên cơ sở cưỡng ép "cha mẹ đặt đâu con ngồi Ady" Pháp luật của Nha nước phong kiến thừa nhận quan hệ bắt bình đẳng giữa nam va nữ, giữa vợ và chồng, bảo vệ quyển gia trưởng trong nam, khinh nif, coingười din ông là trụ cột, coi ré quyền lơi của người phụ nữ và con cái Luất
Trang 17pháp phong kiến quy định ly hôn như một đặc quyéncia người din ông Phápluật của Nhà nước từ sin lại coi hôn nhân như la một hợp đồng dân sự do hai‘bén đương sự thöa thuên Sự thỏa thuận đó được xác lập giữa nam và nữ, dit muốn hay không cũng không thể thoát khdi những rang buộc về kinh tế và địa vi giai cấp Ngiấa vụ của vo chẳng cũng giống như nghĩa vụ của chủ thé của hai bên chủ thể của hợp đẳng Việc chim diit hôn nhân cũng giống như việc hủy hop đồng khi một bên đương sư vi pham hợp đồng, nghĩa lá một bên vợ hay chồng phải có lỗi Chính vì coi hôn nhân như một hợp đồng nên giai cấp tư sản quy đính việc chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa trên cơ sở lỗi cia các bên Như vậy trong 24 hội có giai cấp, pháp luật về HN&GĐ thường khôngbảo vé quyên lợi của người phụ nữ và trễ em Nếu có quy định trong pháp luậtcho họ một ít quyền đi chăng nữa thi trên thực tế quyển lợi đó không có điểnkiên thực hiện Pháp luật trong xế hội có giai cấp không quy định những biệnpháp hạn chế ly hôn mà chủ yêu chi xem xét ly hôn dưa trên yêu tổ lỗi, khôngcó hỏa gii, do vậy đã để lai rt nhiều hậu quả pháp lý sau ly hôn đó là quyểnvà lợi ích của các thành viên trong gia đình không được bão đảm V.ILénin đã từng khẳng định rằng nếu không đòi quyển hoan toản tự do ly hôn cho phụ nữ và nếu thiểu quyển tự do ấy là một sự ức hiếp lớn đối với phụ nữ Sinh: thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh cũng đã từng nói: "Nếu không giải phóng pin nit
› dung chủ nghĩa xã hội chỉ một nữa'2 Khi xem sét việc bao vệ quyền
của phụ nữ khi ly hôn thì không thé tách rời việc nghiên cứu về quyền va bảo vệ quyền con người của phụ nữ Ly hôn có mất tích cực đó là sự giải phóng cho cả hai vợ chẳng khi họ không còn tỉnh yêu với nhau, cuộc hôn nhân của họ đã chất, tao cơ hội để cả 2 bén vợ, chẳng tim kiểm hạnh phúc mới Ngoải lầu
a, con dim bão sự bên vững trong các mỗi quan hệ gia đính Lê Nin cho rằng, thực ra tư do ly hôn tuyết đối không có nghĩa là lảm “tan rắ" những mốt liên hệ gia đình mã ngược lai, nó cũng cô những mỗi liên hệ đỏ trên những cơ si
“ad Chí Mah toàn tập 18 Ngh Chính vi Quấc gi, HA Nội (1969), 498
Trang 18dân chủ, những cơ sở duy nhất có thé có và vững chắc trong một x4 hội van minh, Tuy nhiên, bên cạnh mất tích cực đó, 1y hôn cũng có mất hạn chế đó làsử tan vỡ hạnh phúc, gia đình ly tan, vợ chồng va con cái chia lia Việc bổ mẹ ly hôn gây ảnh hưởng rat lớn đến sự phát triển tâm sinh lý của tré, nhất là trẻ vi thành niên Theo thông kê của Bô Công an, giai đoạn 2018 - 2020, cả nướcđã ghi nhân gần 11.000 vu người chưa thành nién vi phạm pháp luật, với gin16.600 đối tượng có liên quan Trong đó, nữ giới chiếm 5%, nam giới chiếm.
dén 95%, Riêng năm 2020 đã xay ra gần 4.300 vụ với hơn 6.500 đối tượng”
Nguyên nhân chính cho việc tôi phạm vi thành niên ngày cảng gia tăng la dotố mẹ ly hôn, những đứa trẻ thiếu sự quan tâm, chăm sóc, quản lý của giađính Việc tội pham tré hóa ngày cảng phổ biển hơn va manh đông, gây bat ôn.rat lớn đến gia dinh và sã hội là một héi chuông báo đông trong sã hội hiện. đại Có thể thay rằng, không có một xã hội nào phát triển khi mà gia đính nao cũng ly hôn
‘Theo từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, ly hôn được hiểu la: “chẩm dit quan hệ vợ chông do Tòa án nhân dan công nhận hoặc quyết dinh theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vo chông"^ Theo đó, ly hôn được hiểu đơn giần là việc chấm đút quan hệ vo chồng có nghĩa là giữa hai bến vợ chồng không còn tổn tai quan hệ hôn nhân, khi đópháp luật sé giải quyết các quyền va nghĩa vu của hai bên một cách théa đáng,dam bão quyên lợi hợp pháp cho các bên.
'Vẻ mặt xã hội, ly hôn chính là giải pháp giải quyết sự khủng hoàng,trong mồi quan hệ vợ chẳng Còn xét vẻ mặt pháp ly thi ly hôn là một sự kiên.pháp lý lam chấm dút các nghĩa vu, quyền giữa vo va chồng trên cơ sở yêu cfu của vo chẳng và được Tòa án công nhân Trên quan điểm tự do hôn nhân, ‘bao gồm tự do kết hôn va tư do ly hôn, pháp luật không bắt buộc nam nữ kếthôn khí họ không yêu nhau thì cũng không bắt buộc vơ chồng phải chung
"pe bec Gin dap pap gar dư tpn vara i 46782/
“"Nedizn nithoc 2003), Viện nhờn cou ho học pup ý Bộ Teplup, Nội, 460.
Trang 19chẳng va cho ã hội; vi nó giải phóng cho tắt cả moi người, cho vợ chồng, các.con cũng như những thành viên trong gia đính thoát khôi sung đột, mâu th 'tể tắc trong cuộc sống chung.
Trong khoa học pháp lý nói chung vả khoa học Luật HN&GD nói riêng, việc đưa khải niêm đây đủ vé ly hôn có y ngiĩa quan trọng phản ảnh quan điểm chung nhất của Nhà nước ta vé ly hén, tao cơ sở lý luận cho việc xác định ban chất pháp lý của ly hôn, xác định nội dung, phạm vi điều chỉnh.của các quan hệ pháp luật hôn nhân va gia đình vé ly hôn va các vẫn dé phátsinh khác.
Khoân 8 Điều 8 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quy định: "Zy hôn là chắm diet quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhân hoặc quyét định theo yêu câu của vợ hoặc của chéng hoặc ca hat vợ chéng”.
Mất khác, Khoản 14 Điều 3 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 quyđịnh: "Ty hồn
iệu lực pháp luật của Tòa đa"
Khai niệm ly hôn của Luật HN&GD năm 2014 có sự thay dai cơ bản so với khái niệm ly hén trong Luật HN&GB năm 2000 Tuy vậy, vẻ bản chất, cả tai điều luật đều phan ánh được ly hôn là việc cham đứt quan hệ vợ chong, quan hệ hôn nhân để giúp các bên trong quan hệ hôn nhân được giải thoát khối tinh trạng hôn nhân đỗ vỡ Khái niệm Ly hôn trong Luật HN&GĐ năm 2014 mang tinh chất chế hơn khi dé cập tới nội dung
iệu lực pháp luật cha Tòa dn” thông qua đô dé phan ảnh tính quyên lực củaNha nước, cũng như phản ánh ban chất của ly hôn nói riêng là mang tính chất
giai cấp.
inh cóviệc chẩm đứt quem hệ vợ chồng theo bản ám, quy
ain ám, quyét dmh có.
Trang 20Như vậy, có thể hiểu ly hôn thực chất là việc chấm dứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật theo yêu cầu của một bên vợ, chẳng hay của cã hai vợ chẳng, được Tòa án nhên dân công nhân bằng bản án xử cho ly hôn hoặc quyết định thuận tinh ly hôn Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử, có vai trò quan trong trong việc góp phân tuân thủ, chấp hảnh các quy định của pháp luật
1.12 Khái niệm chế độ tai sản của vợ chong:
Gia đình là té bảo của xã hội, thể hiện tính chất va kết câu của zã hội Trong xã hội có giai cáp, Nha nước luôn bang pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đính, xây dựng mồ hình (kiểu gia đính) phủ hợp với thiếtchế sã hội Gia đình có vi trí, vai tro đặc biết quan trọng đổi với sự tổn tại va
phát triển của xã hội Trong gia đình, vo, chẳng, cha, me, con vừa là than viên trong gia định, vừa lả thảnh viên của x4 hội, để cho gia đình tổn tại vả phat triển, cần phải có các điều kiện vật chất - cơ sở kinh té cia gia đính, nuôi sống gia đình Do đó, chế đô tải sản của vợ chồng luôn được nha lảm luật quan tâm xây dưng như 1a mốt trong các chế định cơ bản, quan trong nhất củapháp luật vé hôn nhân và gia đính.
‘Vo, chẳng trước hết tư cách la công dân, có quyển chiếm hữu, sử dung, định đoạt đối với tai sản thuộc quyển sở hữu của mảnh Tai sản của vo, thuộcphạm trù tải sản riêng của công dân đã được Hiển pháp năm 2013 (Điểu 32) và Bộ luật Dân sự năm 2015 ghi nhận Tai sản theo nghĩa từ điển học là “cũz cãi vật chất dìng đỗ sản xuất hoặc tiêu đìng "5, còn theo quy định tại Điều 105 BLDS 2015, tài sản “là vật, tiền, giấp tờ có giá và quyên tài sản 2 Tài sản bao gồm bắt động sản và động sản Bat động sản và động sản có thé ia Tài sẵn hiện có và tài sẵn hình thành trong tương lai "
Do tính chất đặc biệt của quan hệ hôn nhân được sắc lập - tinh cộngđồng, sau khi kết hôn, hai vợ chẳng ở vo tình trang "ăn chung, đỗ én", cing
Nggấn Nhrý (G bền), Đạt từ adn ng Hit Ne Văn hoí - thing in, 1999, r 1403
Trang 21chung sức, chung ý chi trong việc tao dựng tài sản, xây dựng gia đính hoa thuận, hạnh phúc vì sự én định va phát triển của xã hội Tính chất và mục dich của quan hệ hơn nhân được xác lập di hoi cân phải cĩ một quy ché pháp lý đấc biết nhằm điều chỉnh vẫn để tai sản của vợ chồng, Do vay, Nhà nước luơn bằng pháp luật phải quy định vẻ chế độ tai sẵn của vợ chẳng,
Co thể hiểu c độ tài sẵn cũa vợ chồng là ting hop các qny phạm pháp Iuật điều chinh về (sở hit) tat sản của vợ chéng, bao gỗm các quy dinh thơa timân về chỗ a6 tài sản của vợ chồng: về căn cứ xác lập tài sản quyền và nghĩa vụ của vợ chéng đổi với tài sản chung, tài sẵn riêng; các trường hop
và nguyên tắc chia tài sản giữa vợ và chẳng theo luật đọ 5
Nour vậy, chế đơ tài sẵn của vợ chẳng được nhà làm luật dự liệu do tính chết, mục đích của quan hệ hơn nhân được zác lêp, thể hiện như là yêu tơ khách quan, phụ thuộc vào các diéu kiên kinh tế - zã hồi, phong tục, tập quán, truyền thơng văn hĩa để Nha nước quy định trong pháp luật về chế độ tai sản của vợ chẳng
Hiện nay, Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 đã dự liệu cĩ hai loạichế độ tai sản của vợ chổng Chế độ tài sin của vợ chồng theo thoả thuận va chế độ tai sản của vợ chẳng theo luật định Đơi với loại chế độ tai sin của vợ chẳng theo luật đính, nhà làm luật vẫn lựa chon chế độ cơng đồng tao sin (giữa vo chồng vừa cĩ tai sản chung, đồng thời ghỉ nhân vợ, chồng cĩ quyền.cĩ tải sin riêng)
1.12 1 Chỗ độ tài sẵn theo thoả thuận
‘Theo hệ thống pháp luật hơn nhân va gia đính của Nhà nước ta, từ năm.1945 đến trước ngày Luật Hồn nhân và gia định năm 2014 cĩ hiệu lực pháp,uất (01/01/2015) đã khơng ghỉ nhận vẻ chế độ tai sản của vợ chồng theo thộthuận (chế đơ tai sin ước định), chỉ quy định vé chế độ tai sin của vợ chẳng theo luật định (chế đơ tai săn pháp định), Đơi với chế độ tài sản của vợ chẳng Nguyễn Văn Cù, Chế đồ rà sốt ciave chổng đeo pháp Inde hin ni và gia đnh Tết Nam, No Tepip, 2008.
Trang 22theo luật định thì Luật HN&GD năm 1959 đã quy đính chỉ có tai sin chung giữa vo chẳng (chế độ cộng đồng toàn sin), còn Luật HN&GD năm 1986 va năm 2000 lại quy định giữa vợ ching vừa có tải sin chung, đồng thời ghỉ nhận vợ, chồng có quyển có tải sản riêng (chế độ công đồng tao sẵn)
Khác với các Luật Hôn nhân và gia dinh trước đây, Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính có hai chế đô tài sản của vợ chồng la chế độ tai sin theo thỏa thuận và chế đô tai sản theo luật định, theo đỏ, Khoản 1 Điều 28 quy định "Vo
hồng có quyền lựa chọn áp dung ché độ tat sản theo iuật định hoặc chế đô Tài sẵn theo théa thuận" Việc thia thuận ác lập ché độ tai sẵn của vợ chẳng,dua trên cơ sở lựa chon theo một chế độ tải sản riêng biết, hoàn toàn độc lậpvới chế độ tai sin theo quy định của pháp luật
Điều 47 Luật HN®&GÐ năm 2014 quy định: “Trong trưởng hợp hai bênết lôn lựa chọn chỗ độ tài sẵn theo théa tìmận thi thé thuận này phải được lập trước Rồi két hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực Ché độ tài sẵn của vợ chồng theo théa thuận được xác lập kễ từ ngày đăng ip kết hon" Theo đó, thỏa thuận xác lập chế độ tải sản của vợ chẳng thé hiện ý chí, nguyên vọng, quyền lợi cũng như trách nhiệm của vo, chẳng vềvấn dé tai sản, cho nên théa thuận này phải được vợ, chồng lập thánh văn bản.có công chứng hoặc chứng thực Hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực với chữ ký của hai bên có thé được gọi theo nhiều cách khác nhau.
như hôn tước, hợp đẳng tiễn hôn nhân hoặc thỏa thuận tải sản của vợ chống"Việc sắc định tài sin của vợ chẳng dựa trên cơ sở thoả thuận được xuấtphat từ quan niêm của nha lam luật ở các nước phương Tây Theo đó, bản.chất hôn nhân là mét loại hợp đẳng dân sự, nỏ chỉ khác với các loại hop đẳng. dân sự thông thường khác ở tính chất đặc biệt trong việc thiết lập Những nha lâm luật ở các nước phương tây thường để cao quyền tự do cá nhân, quyền tựđịnh đoạt đối với tai sản của vợ, chồng, Do đó, quyên tự do lập hôn ước đã tra thánh một nguyên tắc va là giải pháp đầu tiên khi quy định chế đô tai sin của
Trang 23vợ chẳng trong pháp luật vẻ HN&GB ở hau hết các nước phương Tây Theo nguyên tắc trên, trước khi kết hôn vợ chẳng hoản toàn có quyển tư do lựa chon chế độ tải sản theo thoả thuận để quy định chế độ tải sin của họ Pháp luật chỉ can thiệp và quy định chễ độ tai sản của vợ chồng khi họ không lựa chọn chế độ tải sin theo hình thức nay.
Luật đã quy định rõ hình thức, thủ tục cũng như điều kiện có hiệu lực của văn bản théa thuận Thöa thuân về chế độ tai sin của vợ chồng phải được lập trước khi kết hồn, được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật và có hiệu lực kể tử ngày đăng ký kết hôn Việc quy định như vậy lâm tăng thêm tính chất chế của văn bản théa thuận được ắc lập, kiểm soát tính sắc thực và tự nguyên của hai bên cũng như tạo cơ sở pháp lý vững chắc.nhằm bảo về quyển lợi cho vợ, chồng cũng như dm bảo cho vơ, chồng có‘rach nhiệm thực hiện đúng những nội dung đã théa thuân, hạn chế các xung đột, tranh chấp xây ra liên quan đến chế độ tai sản của vợ chẳng trong thực tế Tuy nhiên, văn bản thöa thuân chế độ tai sản của vơ chẳng thực chất lả mộtgiao địch dan sự, Bộ luật dân sự 2015 quy định điều kiện có hiệu lực của giao địch dan sự 1a chủ thé giao kết phải có day đủ năng lực hảnh vi dân sự, phải tự nguyên và nội dung không trái với pháp luật va đạo đức xã hội Vi vậy, cản.
xem xét việc yêu cầu công chứng hoặc chứng thực thì văn bản théa thuận mới é quy định không bắt buộc phải công chứng, chứng thực ma do vợ chồng tự lựa chọn
"Như vay, có thé thấy việc thừa nhân chế đô tải sản của vợ chồng trêncó hiệu lực, có
cơ sở thöa thuận giúp cho công tắc xét xử các vụ viếc chia tai sin chung của vợ chồng khi ly hôn trở nên thuận lợi hơn rất nhiêu Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay có rất ít gia định lựa chon chế đô tai sẵn theo thoã thuận, các tổ chức hành nghề công chứng, chứng thực hay các cấp Toa án déu chưa có số liệu cu
thể về van dé nay.
1.1.2.2, Chỗ độ tài sản theo luật định
Trang 24Trên cơ sở kế thửa va phát triển các quy định về chế độ tai sin của vo chẳng theo luật định (Luật HN&GĐ năm 1986 và Luật HN&GĐ năm 2000) Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 vẫn ghi nhân chế đô tai sin của vợ chẳng theo luật định lả chế đô công đẳng tao sản, giữa vợ chẳng vừa có taisản chung, vừa có tai sản riêng, Việc thừa nhận chế độ tai sin của vo chồng theo luật định 1a chế độ công đồng tao san là xuất phát từ quan điểm lợi ich của vợ chẳng phải chiu sự chi phối bối tỉnh chất cộng đồng của hôn nhân valoi ích chung của gia đình
Chỗ độ cộng đồng tao sản: là chế độ tài sin mà theo đó, tải sin chung của vợ chẳng bao gém những tải sản ma vợ, chẳng tạo ra trong thời kỷ hôn
nhân, những tải sin ma vợ, chẳng có được trước khi kết hôn hoặc được tăng,cho riêng, được thừa kế riếng trong thời kỹ hôn nhân sẽ thuộc quyền sở hữu riêng của vợ, chồng Có thể thay, chế độ tai sản nảy hợp lý ở mọi mặt, nó không lam tổn hại đến chế độ tai sản chung của vợ chồng mà còn tạo điều kiên thuận loi cho vợ, chẳng trong việc định đoạt tải sản thuộc sở hữu riêng, của mình, ngăn chấn các trường hợp kết hôn với muc đích thực dung
Khoản 2 Điển 28 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Các guy dink tại các điều 29, 30 31 và 32 của Luật nay được áp dung không phu tude vào chỗ độ tài sẵn mà vợ chỗng đã lựa chon” Nghĩa là, néu có nội dung chưa thoả thuận hoặc có thoả thuận nhưng không rổ rằng thì phải áp dụng các nguyên tắc chung về chế độ tải sin của vợ chẳng va các quy định tương ứng của chế độ tai sản theo luật dinh Theo đó, các quy định về chế độ tai sẵn theo luật định được quy định từ Điều 29 đền Điều 32 của Luật HN&GĐ năm 2014, củ thể như sau:
- Vợ, chẳng bình đẳng với nhau vé quyển và nghĩa vụ trong việc tao lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, không phân biết giữa lao đông trong gia đính và lao đông có thu nhập, có nghĩa vụ bão dam điều kiên để đáp ứng nhu cẩu thiết yêu của gia đình, việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về
Trang 25tải sin của vợ chẳng mà xâm phạm đến quyển, lợi ich hợp pháp của vo,chẳng, gia đình và của người khác thi phải bồi thường (Điều 29, khoản 1 Điển 30);
- Vợ, chẳng có quyén, nghĩa vụ thực hiện giao dich nhằm đáp ứng nhụ.cẩu thiết yéu của gia định, trong trường hợp vo, chẳng không có tai sin chung
hoặc tai sản chung không đủ
ching cỏ nghĩa vụ đóng gop tải sn riêng theo khả năng kinh tế của mỗi bên (khoản 2 Điều 30),
- Việc sắc lâp, thực hiện, chm đút các giao dịch liên quan đến nhà làđáp ứng nhu câu thiết yêu cũa gia định thi vợ,
nơi ở duy nhất của vợ, chồng phải có sự thỏa thuận của vợ chẳng Trongtrường hợp nha ở thuộc sỡ hữu riêng của vơ hoặc chẳng thi chủ sở hữu cóquyển xác lập, thực hiện, chém đứt giao dịch liên quan dén tải sản đó nhưng, phải đâm bao chỗ ở cho vơ, chẳng (Điều 31);
- Trong giao dich với người thử ba ngay tình thi vợ, chẳng la người đứng tên tải khoăn ngân hang, tat khoản chứng khoản được coi là người có quyên xic lập, thực hiển giao dich có liên quan đến tải sin đó (khoản 1 Điểu 39;
- Trong giao dich với người thứ ba ngay tỉnh thi vợ, chẳng đang chiếm.hữu đồng sản mã theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyển sởhữu được coi là người có quyển ác lập, thực hiện giao dich liên quan đến tảisản dé trong trường hợp Bồ luật Dân sự có quy định vẻ việc bao về người thứba ngay tinh (khoăn 2 Điểu 32).
Nhin chung, những quy định về chế độ tai sản theo luật định của vợ chẳng tương đối chất chế, đầm bao quyén và lợi ích của các bến liên quan, ôn định trat tự về quan hé tài sản của vợ, chẳng trong 24 hội, giúp tránh được. những khó khăn có thể xây ra trong quá trình giải quyết của Toả án.
Trang 261.13 Khái niệm chia tài sin chung của vợ chỗng khi by hon
‘Tai sản lả một phân không thể thiểu trong đời sông của con người Nó tôn tại dé đáp ứng những nhu câu vé vật chất va tinh thén cho con người Gia inh là tế bao của xã hội Gia đính tổn tại và phát triển cần phải có các điển kiện vật chất - cơ sở kinh tế của gia định, nuôi sống gia đính Để dam bảo các điều kiện vật chất phục vụ đời sông gia đính và thực hiện các quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, phụng dưỡng cha me vo chồng cẩn có taisản Tai sản của vợ chẳng la nguồn quan trọng phục vụ nhu cẩu vật chat, tinh thân của gia định Kể từ thoi điểm kết hôn, vợ chẳng cùng nhau chung sống, gánh vác công việc gia đính, cũng nhau tạo lập khối tải sản chung để bão đầmnhững nhu câu thiết yêu của gia đính, thỏa mãn các nhu cu vẻ vat chất khácvà tinh thắn của các thành viên trong gia đính.
Tài sản của vợ chẳng gồm tai sản chung vả tải sin riêng của vơ chẳng Trong giới hạn pham vi nghiền cứu của để tai, học viền chỉ dé cập van dé tai sản chung của vợ chồng
Theo Điều 33 Luật HN&GD năm 2014
1 Tài sản cinmg của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chéng tao ra, thu nhập do lao động, hoat động sẵn xuất, kinh doanh, hoa tot, lợi tức phát sinh từ tải săn riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhiên
trừ trường hop được quy đinh tại khoản 1 Điễu 40 của Tuật này; tài san mà vợ chông được thừa kê chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chéng théa thuận là tài sản chung,
chung của vợ chồng trừ trường hop vợ hoặc chéng được thita Rễ riêng sử dung đất mà vo, chồng có được san kin kết
được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dich bằng tài sản riêng
Trang 273 Trong trường hop không cô căn cit đỗ ching minh tài sản mã vo, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thi tài sẵn đó “được coi là tài sẵn chung
Tai sin chung của vợ chẳng là vật,
ễ bao gồm bat động sản va động sin Tai sản chung của vo chẳng là tai sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất có thé phân chia Vợ, chồng có quyển, ngiữa vụ ngang nhau đổi với tai sẵn chungđó
, giấy tờ có
Theo lẽ đó, chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn chính là việc cham đứt quyền sỡ hữu chung hop nhất của vợ chẳng đối với toàn bộ khối tai sản chung của vợ chồng hoặc một phan khối tài sản chung của vo chẳng Mặt khác, đây cũng la việc vợ chẳng thoa thuận hoặc Toa án quyết định (theo yêu cầu của vợ, chẳng) nhằm xác định phân tải sản vợ chẳng được chia trong khối tải sản chung của vợ chẳng Sau khí phân chia, tai sản chung sẽ được chiathánh từng phan tai sản xác định và xác lập quyển sỡ hữu riếng của của vo,chẳng đổi với phân tải sản được chia
Khi ly hôn do có sw mu thuẫn về quan hệ tỉnh cảm nến vợ chồng khó tim được tiếng nói chung trong việc phân chia tải sẵn chung từ đó dễ xảy ra tranh chap chia tải sản chung Theo Tir điển tiếng Việt thì 7
“hiểu là sự tranh giành nhan một cách giằng co cái không
ào” Tranh chấp vẻ tài sin vợ chẳng thường xảy ra chủ yêu và gần như dingthời cùng với việc ly hôn, điều nay là hợp lý bối lẽ khi ly hôn thi vợ chẳng đã
anh chấp được5 tide về bên
có sự sửt mẽ vẻ tinh cảm, sw yêu thương, gắn bó nên cũng với việc ly hôn họ sẽ có sự tranh giảnh, hơn thua nhau trong van dé phân chia tải sản Việc vợ.
Trang 28and dựa trên một cơ chế phên chia đặc biệt V nguyên tắc chung, nêu vợchẳng không lựa chọn chế đô tài sẵn theo théa thuân, không có théa thuận khác, việc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện trên nguyên tắc chia đôi, việc tính toán công sức đóng góp đối với tai sin chung chi mang tính ước lượng tương đối ma không căn cứ trên cơ sở số học một cách tuyệt đổi như các trường hop sở hữu chung theo phan Toa án phân chia tải sẵn khí vợ chẳng ly hôn nhằm tạo điều kiện cho các bên tạo lập cuộc sống mới sau khi ly hôn, đảm bảo công bằng giữa vợ và chẳng trong việc tao lập, đuy tri và phát triển tai sản.
Ngoài ra, trong một sé trường hop, mặc dù thời ky hôn nhân chấm duit, nhưng vợ chồng lại không yêu cau Tòa án giải quyết van dé tải sản của họ, đây là quyển tự định đoạt cia chủ sở hữu nên Tòa án tôn trong quyết định của họ Sau đó, có thé vì một số lý do, hai bên phát sinh tranh chấp Mặc dù lúc này quan hệ giữa họ là quan hệ giữa các đồng sở hữu tai sẵn với nhau, nhưng nguén gốc tai sản chung van từ quan hệ vợ chẳng trước đây, nên Toa án sẽ căn cứ vào cơ chế chia tải sản của vợ chồng khi ly hôn tương ứng với các quy định tại Luật HN&GĐ hiện hành dé giai quyết
Ngày nay, xã hội cảng ngày cảng phát triển, kéo theo đó là tính gan kết cần gia Gảnh có nhiêu kiến đất, Vide chia bit săn chung của vợ: chẳng kh ly hôn đang trở thành một nhu cầu tất yếu Việc lam nay một mit giãi toa được những xung đột, mâu thuẫn trong gia đính, giúp cho các cá nhân tự phát huy, được các kha năng của mình trong 28 hội Mặt khác, giúp cho các Toa án giảiquyết nhanh chóng các vụ việc.
“Xuất phát từ thực tế trên, Luật HN&GD năm 2014 trên cơ sở kế thừaLuật HN&GD trước đó, tiếp tục quy định vẻ việc phân chia tai sẵn chung của
Trang 291.2 Nội dung quy định pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành của
Nha nước ta về chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn 121 Phương thức chia tài sản chung của vợ chẳng khử ly hôn.
Nếu như hôn nhân la xác lập môi quan hệ vợ chẳng khi đã tuân thủ các điểu kiên va thực hiện các thủ tục theo quy đính vé luật HN&GĐ thi "mặt trấi" của nó lã ly hôn lại chém đứt mỗi quan hệ đó trước pháp luất Thời điểm cham dứt hôn nhân chứa đựng ÿ nghĩa pháp luật quan trong vi thông qua đóta có thể xác định được thời điểm chấm đứt các quan hệ nhân thân vả quan hệ tài si giãi quyỆ: cơn chìm ita vự chang: VE nguyên Tắc thi điểm chiêm út quan hệ hôn nhân cũng là thời điểm cham đt quan hệ tài sin vợ chẳng, Toa án giải quyết ly hồn khi giữa hai bên đã tổn tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp Chính vì vay, trong
của vơ chẳng khi ly hôn, tức là giữa các bến vợ chẳng tổn tại quan hệ hôn nhân được pháp luật thừa nhận Để chia tải sản cũa vợ chẳng khi ly hôn, pháp uất HN&GĐ đã quy định vẻ phương thức phân chia cũng như các nguyên tắc của việc phân chia nay
tài này, học viên chỉ dé cập đến việc chia tai sin
Thứ nhất, phương thức tự tha thuận
Căn cử khoản 1 Điểu 28 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy dink "Vợ chẳng có quyền iưa chon áp dung ché độ tài sản theo luật định hoặc chế đô Tài sẵn theo tha thud” Luật HN&GĐ năm 2014 đã bỗ sung chế độ tải săn theo théa thuận Theo quy định tại Điểu 47 Luật HN&GĐ năm 2014 thi trường hop vợ chẳng lựa chọn chế độ tai sin theo théa thuận thi thỏa thuận này phải được lập trước khí kết hôn, bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, Chế độ tai sin của vơ chồng theo thöa thuân có hiệu lực kể từ ngày đăng ký kết hôn Tai Khoản 1 Diéu 48 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vẻ nội
Trang 30tài sản dé đâm bảo nin cầu thiết yén của gia đinh, điều Kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi chẳm aut ché a6 tài sản “ Thỏa thuận nay vấn có thé được sửa đổi, bd sung sau khi kết hôn theo quy định tai Điều 49 Luật HN&GĐ năm 2014 Quy định nay góp phan giảm thiểu sự tranh chấp tải sản sau ly hôn của các cấp vợ chẳng trong tỉnh trang hiện nay "Trong trưởng hop chỗ độ tài sản của vợ chẳng theo tha thuận thi việc giải quyết tài sản khi Ip hôn được áp cng theo thôa thuận a6; ” (khoan 1 Điều 59).
Nhu vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng dé cao ý chi của các bết quyền tự định đoạt cia vợ chồng, Tuy nhiên, v nguyên tắc viếc tư thöa thuận nay không được trai với những nguyên tắc ma pháp luật đã quy định nhằm.bảo vệ quyển lợi hợp pháp của các bên, nhất la của phụ nữ và các con cũng như tránh sự lợi dụng những quy định nảy nhằm mục đích vụ lợi, gây ảnh hưởng sấu đến quyển và lợi ich hợp pháp của vợ ching Trường hợp các bên thöa thuên được vé chia tai sin cùng với việc tư nguyên ly hôn và việc nuôi đưỡng, chăm sóc con cái trên cơ sở dim bảo quyên lợi của vợ và con thì Tòa án sẽ ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn theo quy định tại Điểu 55Luật HN&GĐ năm 2014 Trường hợp các bên không thỏa thuận được hoặc cóthöa thuận nhưng không đảm bảo quyên loi chính đảng của vợ và con thì Tòa án sẽ giải quyết theo quy định của pháp luật Ngoài ra, quy định théa thuận phân chia tải sn khi ly hôn còn giúp các bên tiết kiệm được thời gian và tiênbạc hơn so với yêu cầu Tòa án giải quyết, giúp cho việc chia tai sẵn được tiên thành nhanh chóng, hiệu quả, tránh được những tranh chấp va mâu thuẫn không đảng có Vi vay, pháp luật HN&GĐ Việt Nam rất khuyến khích các‘bén thực hiện theo phương thức nay.
Tint hai,phương tinfc yêu cầu Tòa án giải quyết
Trang 31nhân tan vỡ, tinhyéu không còn, đôi khi lại ẩn chứa nhiều mâu thuẫn, xung đột gay gắt khiển cho họ tranh chấp quyét liệt
Căn cử quy định tại khoản 1 Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014: " Nếu không théa thuên được thi theo yêu cầu cia vợ, chẳng hoặc cả hai vợ chẳng, Toa ángiải quyết theo quy định tại khoản 2,3,4, va 5 Điều nay va tại các Điều 3, và 64 của Luật HN&GÐ năm 2014 nếu thỏa thuân không đẩy i, rổ rang thi áp dụng quy đính tương ứng tai các khoản 2,34 và 5 Điều nàyvà tai các Điều 60,61,62,63 và 64 cia Luật HN&GD năm 2014 để giải quyết"
Nhu vậy, khi các bên lựa chọn chế độ tải sản theo thỏa thuân nhưng thöa thuận không đây di, rổ rang hoặc vơ chồng lựa chon chế dé tai sin theo luật quy định nhưng không thỏa thuận được thi áp dụng phương thức nay để nhữ Tòa an giải quyết Khi giải quyết, Toa án cũng phải tuân thủ những nguyên tắc va các trường hợp cu thể quy định trong Luật HN&GD.
1.2.2 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
Luật HN&GĐ năm 2000 được Quốc hội khóa 3š, kỳ họp thứ 7 thôngqua ngày 9/6/2000 có hiệu lực thí hành từ ngây 01/01/2001 quy định vé khốitải sản chung, tai sản riếng của vo, chống, quyển và nghĩa vụ của vợ chồngđổi với các loại tài sin đó, các trường hop chia tai sản chung va hậu quả ciaviệc chia tải sin chung của vợ chẳng Trên nguyên tắc bão đảm quyên tư địnhđoạt của vợ chẳng, khoản 1 Điểu 05 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Viée chia tài sản kht ly hôn do các bên thôa thuận; nễu không thôa thudn được thi yêu cẩu Tòa an giải quyét"
Theo đó, đối với tai săn riêng của bên nao thi vẫn thuộc quyển sở hữu của bên đó Nếu có tranh chap vẻ tai san riêng, bên nao cho rang đó la tải sẵn tiêng của mình, phải có nghĩa vụ chứng minhnéu không có chứng cứ chứng
Trang 32nha làm luật đã sử dụng cả nguyên tắc suy đoán để sắc định tai sẵn giữa vợ và chẳng khi ly hôn Khi sảy ra tranh chấp nhưng không đủ cơ sở sắc dinh tàisản là tai sản riêng của vợ, chồng thi tài sin đó được coi là thuộc khéi tài sin chung của vợ chẳng Điều này zuất phát tử thực tế tranh chấp về tài sản giữa vợ chẳng cho thấy, khí vợ chồng sống chung với nhau trong thời ky hôn nhân, nhiễu loại tải sin được sử dụng nhằm bao đảm lợi ích chung của gia đình Tuy nhiên, khi vo chẳng ly hôn sảy ra tranh chấp, có những loại tải sin rất khó chứng minh được là tải sin riêng của mỗi bên vợ, chẳng.
So với Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực ngày 01/01/2015 có rat nhiễu điểm méi, tiến bô và phủ hợp với tỉnh hình phát triển của đất nước cũng như đời sống xã hội ở nước ta hiện nay, đặc biệt là các quy định liên quan đến nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Theo khoản 1, Điều 59, Luật HN&GĐ năm2014 quy định về nguyên tắc giãi quyết tài san của vợ chồng khi ly hôn chia lâm 2 trường hợp
Trường lop], vợ chẳng lựa chọn ché độ tai sin của vơ chồng theo théathuận thi khi ly hôn việc phân chia tài sin theo théa thuận đó; néu thỏa thuận.không đây di, không rõ ring thi áp dụng các quy định tương ứng của luật định để phân chia Nếu vợ chẳng lựa chọn chế định tải sản theo thỏa thuận thì theo quy định tại Điền 47 Luật HN&GD năm 2014, thỏa thuân nay phải được.lập thảnh văn bản trước khi đăng ký kết hôn Văn bản này phải được côngchứng hoặc chứng thực Vì vậy, néu vợ chồng lựa chọn chế độ tài sin theothöa thuên, trong thöa thuận tai sin có nôi dung phân chia ti sin khí ly hônhi ly hôn, việc phân chia tai sản thực hiện theo nội dung thỏa thuận tải sản.
in 3, bila 2T, Luật Bản hận vi gi đồ nã: 2000,
Trang 33của các bên trong quan hệ dân sự Thời điểm kết hơn là thời điểm ma hai vợ chẳng cịn thống nhất ÿ chí thi việc thoả thuận tai sẵn chung, tải sản riêng của vợ chong, việc phân chia tải sản chung, tai sản riếng ngay từ dau la điều nên sm tránh những mâu thuấn, tranh chấp khơng đăng cĩ đặc biệt khi ly hơn thường vợ chẳng khơng cịn tình cảm với nhau, mâu thuẫn vợ chẳng trở lâm
nên gay git nên rất khĩ dé đưa ra tiếng nĩi chung nhất là đổi với viếc phân chia tai sản
Trường hop 2, chế độ tài săn của vợ chẳng theo luật đính thi việc giãiquyết tài sản do các bên thộ thuận Pháp luật tơn trong quyển tự định đoạt tai sản của vợ chồng và vẫn ưu tiên cho phép vợ chồng tự thỏa thuận phân chia tai sản chung của ho Pháp luật cho phép các bến được tư do ý chí, nhưng việcthưa thuận phải được thực hiện phủ hợp với quy định của pháp luật Thỏathuận chia tài sản khí ly hơn cũng chính là một giao dich dân sự, vi vây nĩ phải dap ứng các điểu kiện cĩ hiệu lực của giao dich dân sự như Chủ thể cĩ nding lực pháp luật dân sự, năng lực hảnh vi dân sự phù hợp với giao dich dân. sự được xác lập, chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoản toản tự nguyện; mục dich và nội dung của giao dich dân sự khơng vi pham điều cấm của pháp luật,khơng trái đạo đức sã hội, hình thức giao dịch dân sự phù hop với quy định
của pháp luật nếu cĩ quy địnhŠ
'Việc cho phép vợ chẳng tư thỏa thuận với nhau vé việc chia tải sản khi ly hơn cĩ ý nghĩa rất lớn, thể hiện sự thay đổi tư duy lập pháp của các nhà kam luật so với các luật hơn nhân và gia đình trước đây, phù hợp với quy địnhchung của Bộ luật dan sự đĩ chính là ưu tiên sự thoả thuận giữa các bên Việcpháp luật thừa nhân quyền được tự thưa thuận vẻ việc phân chia tai sẵn đĩ
Đầu 117, Bộ Luật Din seam 2015
Trang 34thuận lợi cho cơ quan Nha nước có thẩm quyền giải quyết các van dé phát sinh, khi xét xử Toa án sẽ tiết kiêm được rất nhiễu thời gian trong việc xác ‘minh đâu la tai sản chung, đâu la tải sẵn riêng của vo chồng, sắc đính nguồn g
việc vé ly hôn ngày cảng gia tăng, số lượng cán bộ biên chế trong ngành còn ‘han chế, do đóviệc công nhân thoả thuận của vợ chồng giúp Tòa an có thé giải quyết nhanh chóng, đút điểm các vụ án liên quan đến ly hôn trong đó có yêucầu phân chia tai sẵn chung của vợ chẳng,
Mac dù phép luật HN&GĐ hiện hành chưa có quy đính cụ thể vé hình thức thể hiện việc théa thuận phân chia tải sin chung của vơ chồng khi ly hôn, nhưng qua các quy định liên quan đến việc chim dứt hôn nhân ta có thé thay thöa thuận phân chia tai sản chung của vợ chẳng theo chế định luật định được. thể hiện trong quyết định công nhận sự thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự của Tòa án Cụ thể Điều 55, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Trong trường hop vợ chong ciing yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên giá trị tải sản của vợ chẳng Trong bối cảnh hiện nay số lượng vụ án, vụ.
Thật sue tự nguyên Ip hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sẵn, việc trông nom, môi dưỡng, chăm sóc, giáo đục con trên cơ sở bdo đâm quyên lợi chính đảng, của vợ và con thi Tòa ám công nhân thuận tình iy hôn; néu không thôa thuêm được hoặc có théa thuận nương không bảo đâm quyén lợi chinh đảng của vo và con thi Tòa án giải quyét việc ly hôn”
Căn cứ Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định nêukhông thỏa thuân được thì khi có yêu cầu của vợ, chẳng hoặc của c vợ chẳng,Toa an giải quyết phân chia theo nguyên tắc sau: Vẻ cơ ban tai sản chung củavợ chẳng được chia đôi nhưng có tính dén các yếu tổ
- Hoàn cảnh của gia đính và của vo, chẳng,
Trang 35- Bao vệ lợi ích chính đảng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập,
của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vo chồng,
~ Tải sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thi chia theo giá ti Bên nao nhận được phan tai sản bằnghiện vật có giá tr lớn hơn phân minh được hưởng thì phải thanh toán cho bên.kia phan chênh lêch,
- Tai sin riêng của vợ chẳng thuộc quyền sở hữu riêng của người đótrừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vao tai sản chung theo quy định của LuậtHN&GĐ,
- Bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của vơ, con chưa thành niên, con.4 thành niên nhưng mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tai sản để tự nuôi minh.
Nhìn chung, quy định này là hoàn toàn hop lý bởi hình thức sở hữu. chung của vợ chẳng là hình thức sỡ hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đâm nhủ câu của gia đình, thực hiện nghĩa vu chung của vợ chồng” nên vẻ nguyên tắc tai sản chung của vợ chẳng sẽ được chia đôi khi ly hôn Tuynhỉ
bằng, cũng như đâm bảo được quyển va lợi ich hợp pháp cia vợ, chẳng thì , để dam bảo việc phân chia tai sản chung được thực hiện một cách công, pháp luật quy định việc phân chia nay phải xem xét tới các yếu tổ: hoàn cảnh của các bên, công sức đóng góp vào việc tạo lập, duy trì vả phát triển của các ‘bén vào khối tải sản chung, tinh trang tai sản, lỗi của mỗi bên trong vi pham quyển, nghĩa vụ của vợ chồng Điều nảy đặt ra yêu cẩu đối với cơ quan nha nước có thẩm quyền khi giải quyết việc chia tài sản chung cân phãi tiền hảnh.
"Yin 3, Đầu 39, Luật in hân vi g đồn năm 2014
Trang 36Bên cạnh đó, một trong những nguyên tắc quan trong khác đất ra buộc.các bên phải tuân thủ khi chia tai sản chung của vơ chủng khi ly hôn đó là “Baio vệ quyễn, lợi ich hợp pháp cũa vợ, con chưa thành nién con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sic hoặc không có khả năng lao động và Không
sô tài sẵn để tự nuôi minh"! Việc ghỉ nhên và bao vệ quyển, lợi ích hop
pháp của vợ, con chưa thánh niên hoặc con đã thảnh niên nhưng mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tải sản để hự nuôi minh thể hiện tính nhân đạo va bản chất tốt đẹp của pháp luật Việt Nam Hiện nay, phụ nữ ngày cảng bình đẳng và tham gia vào công tác xã hội nhiễu hơn nhưng cũng còn nhiều phụ nữ không cỏ công việc én định hoặc không đi lâm ma chỉ làm việc nhà Vi vay, khi ly hôn, ho là đối tượng dé bị tổn thương vả thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sing Do đó, cần căn cứ vào điều nay để khí phân chia tải sản đảm bảo quyển lợi của người vợ, đặc biệt hơn nữa những đứa trẻ chưa thành niền hoặc đã thành niền nhưng bi tan tật, mắt khả năng lao động, mắt năng lực hanh vi dan sự vả không có tai sẵn dé tự nuôi mình.
Củng với đó, một những nguyên tắc khác được pháp luật để cập là “bảo vệ lợi ich chính đẳng của mỗi bên trong sản xuất kinh doanh và nghề nghiệp đỗ các bên có điều kiện tiép tục lao động tao ra tìm nhập "1 Theo đó, đổi với những tai sản lá từ liệu sản xuất, công cụ lao đồng phục vụ cho sinxuất, kinh doanh và hoat đông nghề nghiệp của bến nao thì khi phân chia tai sản sé chia cho bên đó Diéu này là hoàn toàn hợp lý bởi nếu thực hiện việc chia tư liệu sn xuất, kinh doanh sẽ làm cho các bên khó có thể tiền hành sẵn xuất, kinh đoanh hoặc không thể tiếp tục sản xuất kinh doanh Ví du nếu tải
° Bid thon 2, aku 5, Lait Hôn hân vì ga đồ năm 201%
Trang 37sản chung là nhà máy do người chồng đang thực hiện việc quản lý, kinhdoanh Khi ly hôn, vợ yêu cầu chia đôi nba máy cùng các máy móc sản xuấtkhác Nếu thực hiên theo yêu cẩu này của người vợ thi hoạt động sản xuất khó có thể thực hiện được hoặc không thể dién ra bình thường dẫn đến không chi ảnh hưởng đến công việc của người chồng ma có thể cả những người lao đông tại nha máy đó, người chồng có khả năng sản xuất thì không có đủ tưđến liêu để sản xuất, người vo không có khả năng quản lý, kinh doanh.
không sử dụng hiệu quả các từ liệu sản xuất, kinh doanh được phân chia
Vi lý do nêu trên ma quy định nay được tao ra nhằm giúp các bên cóđiều kiện được tiếp tục sản xuất, kinh doanh bình thường từ đó có công ănviệc làm én định để tránh những hậu quả không ding có xảy ra sau khi ly hôn. Đây la quy định cân thiết để bao vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp của ho khi chia tai sản chung của vo chẳngdo ly hôn.
Căn cit khoăn 3, Điều 59, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Tài sản cimmg của vợ chẳng được chia bằng hiện vật, néu không chia được bằng hién vật thi chia theo giá trị; bên nào nhận phan tài sản bằng hiện vật có gid trì lớn hơn phần minh được hưởng thi phải thanh toán cho bên kia phan chênh lệch" Theo đó, tai sản có thé là vật chia được, có thé là vật không chia được, việc chia tải sản chung của vợ chồng có thể chia bằng hiện vật hoặc theo gia tri, nêu chia bằng hiện vat thì phải dim bão hiện vật phải sử dụng được sau khi chia Trên thực tế, không phải tải sin nào cũng có thể chia được thánh các phân đồng đều mã giá trị sử dụng vẫn được bão dim Điều nay dẫn đến, có trường hợp không chia được tai sin bằng hiện vật hoặc chia tài sản thành các phan nhưng giá trị của mỗi phan không bằng nhau Do đó, việc pháp luật quy định bên nhận tài sin có giá tri lớn hơn phai có nghĩa vụ thanh toán phân chênh lệch của tai sản đó cho bên còn lại la hoan toản hợp ly, góp phan bảo dim công bằng cho các bến Mặc dù vậy, việc xác định chính
Trang 38ác giá tri của một tai sản trên thực tékhéng phải đơn giãn Vilé đó, khó tránh. khôi tranh chấp giữa các bên khi cho rằng việc định giá gi trị của tai sin là không thöa ding Để giảm bớt tranh chấp giữa các bên khi phân chia tải sản chung của vợ chồng, Tòa án nhân dan tối cao đã hướng dẫn taiNghỉ quyết số 02/2000/NQ-HĐTP- "Việc vác định giá trí Xiổi tài sản cinmg của vợ chéng Hoặc phần giá trị mà họ phải thanh toán, ho được hưởng là căn củ vào giá giao dich thực tế tại địa phương vào thời điễm xét vie"? Quy đính nay tao điểu kiện cho đường lỗi xét xử của các Téa án được thống nhất, qua đó bão vệ quyền, lợi ích của các bên một cách công bằng nhất có thể.
Tuy nhiền, pháp luật quy định và có hướng dẫn thí hành 1a một chuyện,việc ap dụng nó vào thực tế lại la một chuyện khác Thực té cho thấy việc sác định được giá trị của một tải sẵn theo gia giao dich thực tế tai địa phương vào thời điểm xét xử không phải là công việc đơn giản Bởi, không phải tài sản nảo, tại địa phương nâo cũng thường suyên có sự giao dich Các tai sản tuycũng loại nhưng gia tri giao dich lại phụ thuộc vào nhiễu yếu tổ: yếu té mang tính vật chat, yêu tổ về tình trạng pháp lý, yếu tổ mang tính kinh té ma giá giao dich trên thực tế cũng rat phức tap Đây là các yêu tổ ảnh hưởng đền việc xác định giá trị tai sản chung của vợ chẳng cần phải phân chia khi Tòa án tiềnhành định giá Tiếp đó, nếu mốt bên nhân được hiện vật có giá tri lớn hơn,phải thanh toán phan chênh lệch cho bên còn lại nhưng họ không có khả năngthanh toán thi bên nhân phân tai sản có giá trị thắp hơn hoặc không nhân được. tai sin sẽ phải chịu thiệt thoi Điều nay dẫn đến tranh chap, mâu thuẫn kéo dai khó có thể giải quyết nhanh chóng, dứt điểm.
Về giải quyết quyền, nghĩa vụ vẻ tải sản của vợ chồng đối với người
thứ 3 khi ly hôn, Luật HN&GĐ năm 2014 đã tách ra thảnh 1 điều luật riêng cu thé tại khoản 1 Diéu 60 Luật HN&GĐ 2014 quy định: "Quyển ngiữa vụ tài sản của vợ chồng đối với người tint ba vẫn có hiệu lực sam khủ ly hôn, trie
‘Mic 13, Nghị quy 022000010.37ĐTP,ngủy 23132000 của Hội đồng Thm pin Toe nhấn din tối
Trang 39thanh toán ngiữa vụ cinung về tài sản của vợ, chông do vợ, chẳng thôa thuận; niễu không thôa thuận được thi yêu câu Tòa ám giải quyết”3 Quy định mới nay gop phan lâm cho luật chuyên ngành phù hợp với quy đính của luật chung - Bộ luật Dân sự Nêu chỉ căn cứ vảo théa thuận của hai vợ chẳng vé nghĩa vụ tải sản chung của vợ chong, thé nhưng người có quyền tương ứng - người thứ ‘va không đông ý với thöa thuận đó thi dẫn đến mâu thuẫn với quy định tại BLDS năm 2015 về thực hiện nghĩa vu dân sự liên đói "Người có quyển có
théêu cầu bắt cứ ai trong số những người có ng]ữa vụ phảt thực hiện toàn
6 nghĩa vu" Theo đó, nên vo chẳng thỏa thuận cho 1 bén thực hiện toàn bộ
nghĩa vụ mà không có sư đồng ý của bên có quyên là bên thứ 3 thi théa thuân. nay có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của bên thứ ba Xét thay trên thực tế có trường hợp: Vợ chồng A vả C vay vốn của ngân hang D để mua 01 chiếc xe
dn đính, đủ khả năng để thanh toán trả dân theo hợp đồng tin dung vay tin chấp để mua sắm tài sin theo phương thức ra gdp của A, C C không có công việc én định, không có thu nhập đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nơ đối vớingân hang Như vây, thoả thuận của A, C khi ly hôn vẻ việc sắc định người thực hiện nghĩa vụ đối với người thứ ba lam ảnh hưởng đến quyền lợi của người thứ ba Thöa thuận này không nhằm trốn tránh ngiĩa vụ, nhưng không, hợp lý va có thé bi ngân hing D yêu cầu hủy théa thuân nay.
Bên cạnh đó, vợ chồng có quyển chung đối với người thứ ba: quyển.
ah vì ga dish năm 2000“ Ehoản1,Đều 28, Bộ tật din sei 201%
Trang 40đối nợ và chưa đền hạn thanh toán nghĩa vụ của người thứ ba Nêu khi ly hôn,vợ hoặc chồng yêu cầu bên thứ ba phải thanh toán nghĩa vu thì không có căn.cử va bên thứ ba có quyên tử chối chưa thực hiện ngiĩa vụ trả nợ đôi với họ Như vậy, luật quy định quyền, nghĩa vụ với người thứ ba van tiếp tục có hiệu lực là hoán toàn hợp lý, Sau khi vợ chẳng ly hôn thì quyển va nghĩa vụ đổi với người thứ ba trở thành quyển, nghĩa vụ liên đới và giải quyết theo quy định của luật dân sw.
Co thé nói, pháp luật hiện hành đã cụ thé hóa, luật hóa các nguyên tắc chia tai sản chung cia vợ chồng khi ly hôn Hiên nay, đứng trước tinh trang ly hôn ngày càng có au hướng tăng cao và các tranh chấp chủ yéu khi ly hôn lảphân chia tai sản chung của vợ chồng, Luật HN&GĐ năm 2014 dựa trên sự kế thừa và phát triển quy định của Luật HN&GÐ năm 2000 và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 đã tạo racơ sỡ pháp lý phủ hợp để cơ quan nha nước có thẩm quyền áp dung giải quyết, dong thời cũng bao vé quyén lợi chính đáng cho các bến vợ, chẳng, người thứ ba
1.2.3 Một số trường hop chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. 123.1 Chia tat sản chung trong trường hop vợ chồng sống ciung với gia inh may hôn
Trên thực tế trong một số trường hợp vì hoàn cénh đặc biết của vơ chẳng mà việc sắc định va phân chia tải sản chung cân phải có hướng dẫn cụ
thể ma Luật HN&GD năm 2014 đã dé ra một số quy định về các trường hop chia tải sản chung của vo chẳng là nha ở, quyển sử dụng đất, các trường hợp
mã vợ chẳng còn sống với gia đình bên cha me vợ hoặc cha mẹ chẳng!“
Trong trường hợp vo chồng cùng chung sống với gia đính bên vợ hoặc giađính biên chồng thi việc xác định tải sản của vợ chẳng trong khối tài sảnchung với gia đình la rất khó khăn Luật HN&GĐ 2014 kể thừa quy định của uật HN&GĐ 2000 sác định hai trường hop cu thể
Đền 61, Đền 69 Laitnhấn vì git đạn năm 2014