Giả sử khi bị chấm dứt hđlđ, ông m có gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động hãy xác định cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết

20 0 0
Giả sử khi bị chấm dứt hđlđ, ông m có gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động  hãy xác định cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quy định tại khoản 2 Điều 95 BLLĐ 2019: “Tiền lương ghi trong HĐLĐ và tiền lương trả cho NLĐ bằng tiền Đồng Việt Nam, trường hợp NLĐ là người nước ngoài tại Việt Nam thì có thể bằng

lOMoARcPSD|38482106 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỀ BÀI: TÌNH HUỐNG SỐ 04 LỚP HỌC PHẦN : N02.TL2 NHÓM : 04 Hà Nội, 2023 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: 04 Lớp: N03.TL2 Môn học: Luật Lao động Đề bài: 04 Tổng số sinh viên: 09 Xác định mức độ tham gia kết thành viên sau: STT MSSV HỌ VÀ TÊN Đánh giá sinh Đánh giá giáo viên viên Điểm số Điểm chữ 451628 Nguyễn Thị Duyên 451629 Phạm Khánh Linh AB C 451630 451631 Phạm Thị Ngà X 451632 Trần Thị Dung X 451633 Hoàng Thái Hưng X 451634 Đỗ Ngọc Anh X 451635 Đỗ Kim Ngân X 451636 Lê Hồng Hương X Trịnh Huyền Linh X X X Kết điểm viết: Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2023 …………………… NHÓM TRƯỞNG Đỗ Kim Ngân Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CHÍNH .2 Nhận xét HĐLĐ ông M công ty C Việt Nam? .2 Cơng ty C Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên không? Tư vấn thủ tục cho công ty C Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên? .6 Giả sử bị chấm dứt HĐLĐ, ông M có gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động Hãy xác định quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết? .11 KẾT LUẬN .13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHỤ LỤC 15 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân HĐLĐ Hợp đồng Lao động UBND Ủy ban nhân dân NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại nay, với phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp thị trường, định hướng kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, người lao động nói riêng quan hệ lao động nói chung trọng quan tâm Trong đó, bật lên vấn đề hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động người lao động HĐLĐ sở để ghi nhận quyền nghĩa vụ bên hình thành giao kết quan hệ lao động Trên thực tế, có nhiều tranh chấp lao động phát sinh từ Để nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề này, sau nhóm 04 xin tiến hành nghiên cứu phân tích tình đưa nhằm hoàn thành yêu cầu tập nhóm Tình cụ thể đề sau: “Ngày 08/01/2018, Công ty C Việt Nam (100% vốn nước ngoài, trụ sở quận 1, Tp Hồ Chí Minh), Tổng giám đốc cơng ty ơng M (quốc tịch Việt Nam) ký HĐLĐ không xác định thời hạn; Chức danh: Giám đốc chi nhánh miền Trung (tại Đà Nẵng); mức lương 5.000 USD bao gồm lương bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp (ơng M tự lo việc đóng BHXH, BHYT, BHTN) Ơng M có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh công ty khu vực miền Trung Năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, công ty C Việt Nam định chấm dứt hoạt động chi nhánh miền Trung Đà Nẵng Vì vậy, cơng ty có nhu cầu chấm dứt HĐLĐ với ông M 10 nhân viên chi nhánh Ơng M khơng hợp tác việc tiến hành thủ tục để chấm dứt hoạt động chi nhánh.” Và sau yêu cầu cần giải quyết: Nhận xét HĐLĐ ông M công ty C Việt Nam? Cơng ty C Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên không? Tư vấn thủ tục cho công ty C Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên? Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Giả sử bị chấm dứt HĐLĐ, ông M có gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động Hãy xác định quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết? NỘI DUNG CHÍNH Nhận xét HĐLĐ ông M công ty C Việt Nam? Dựa kiện đề ra, nhóm sinh viên đưa nhận xét HĐLĐ ông M công ty C Việt Nam sau: Thứ nhất, chủ thể giao kết HĐLĐ HĐLĐ hình thành sở thỏa thuận NLĐ NSDLĐ quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Đề không quy định cụ thể lực pháp luật lực hành vi ông M (NLĐ) nên nhóm sinh viên coi ơng M người có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi lao động Về phía NSDLĐ, thẩm quyền ký kết hợp đồng tổng giám đốc công ty C Việt Nam; thỏa mãn điều kiện người giao kết hợp đồng quy định khoản Điều 18 BLLĐ 2019 Như vậy, chủ thể giao kết HĐLĐ hoàn toàn phù hợp (Theo Điều 18 BLLĐ 2019) Thứ hai, nội dung hình thức hợp đồng Hình thức HĐLĐ cách thức thể bên ngồi HĐLĐ Theo đó, nội dung, điều khoản mà bên thỏa thuận hợp đồng biểu bên ngồi hình thức định Vì vậy, hình thức hợp đồng biểu ghi nhận, cam kết thỏa thuận bên hợp đồng Về hình thức, hợp đồng theo đề hợp đồng không xác định thời hạn Do đó, hợp đồng trường hợp phải giao kết văn Chính vậy, việc Tổng giám đốc công ty ông M thực ký kết hợp đồng công ty C Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật theo Điều 14 BLLĐ 2019(1) Về nội dung, HĐLĐ phải đảm bảo nội dung chủ yếu theo quy định Điều 21 BLLĐ 2019(2) Theo đó, HĐLĐ ký kết ơng M Công ty C Việt Nam thỏa thuận hai bên, Cơng ty C Việt Nam NSDLĐ, cịn ơng M NLĐ HĐLĐ ơng M cơng ty C Việt Nam có điểm đáng lưu ý sau: Một là, hợp đồng thời hạn HĐLĐ: Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Dựa kiện đề đưa ra, HĐLĐ ông M công ty C HĐLĐ không xác định thời hạn Căn vào điểm a khoản Điều 20 BLLĐ 2019: “HĐLĐ không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng” Khi ký hợp đồng không thời hạn, cần phải quy định rõ thời điểm bắt đầu thực HĐLĐ Việc quy định rõ ràng thời điểm bắt đầu thực HĐLĐ quan trọng việc xác định quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ sau Hai là, công việc địa điểm làm việc NLĐ: Trong HĐLĐ chưa quy định cụ thể ông M cần làm cơng việc cụ thể địa điểm làm việc đâu Trong đề cho kiện không M giữ chức danh Giám đốc chi nhánh miền Trung, ông M phải làm khơng việc gì? Chịu quản lý ai? Có quyền quản lý ai? Hơn nữa, HĐLĐ không quy định cụ thể địa điểm làm việc ông M Việc quy định lấp lửng, thiếu minh bạch dẫn đến việc thực cơng việc, ơng M thực không đúng, không đủ mà công ty yêu cầu ông M phải thực nhiều công việc Ba là, quy định việc trả lương cho ông M HĐLĐ trên: Trong quan hệ lao động, tiền lương nội dung mà bên đặc biệt quan tâm, định đến ổn định, bền vững quan hệ lao động Theo quy định khoản Điều 95 BLLĐ 2019: “Tiền lương ghi HĐLĐ tiền lương trả cho NLĐ tiền Đồng Việt Nam, trường hợp NLĐ người nước Việt Nam ngoại tệ.” Như thấy, việc trả lương USD trường hợp khơng phù hợp ơng M có quốc tịch Việt Nam, HĐLĐ cần quy đổi tiền lương ghi hợp đồng thành tiền Đồng Việt Nam trả ông M khoản tiền lương tiền Đồng Việt Nam Mức lương ông M hợp đồng trên: Theo khoản Điều 90 BLLĐ 2019: “Mức lương NLĐ không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định” Căn vào khoản Điều Nghị định số 90/2019/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng lao động NLĐ làm việc theo HĐLĐ(3) Ở tình trên, ơng M giữ chức vụ Giám đốc chi nhánh miền Trung (tại Đà Nẵng), mà Đà Nẵng thành phố thuộc khu vực II, vào điểm b khoản Điều Nghị Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 định 90/2019/NĐ- CP: “Mức 3.920.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II” Theo điểm a, b khoản Điều Nghị định 90/2019/NĐ-CP(4), thấy, mức lương 5.000 USD/tháng (xấp xỉ 118.000.000 VNĐ/tháng) công ty C Việt Nam đưa ông M hợp lý với quy định với mức lương tối thiểu theo vùng, phù hợp với yêu cầu pháp luật quy định (Cụ thể, mức lương tối thiểu áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II 3.920.000 đồng/tháng; 3.920.000 x 7% = 274.000 đồng; 3.920.000 + 274.000 = 4.194.000 đồng; mức lương 5.000 USD/tháng mà ông M nhận cao 7% so với mức lương tối thiểu) Về việc đóng BHXH, BHYT, BHTN, theo quy định khoản Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 trách nhiệm NSDLĐ: “Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 86 hàng tháng trích từ tiền lương NLĐ theo quy định khoản Điều 85 Luật để đóng lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội” Có thể thấy Điều 21 quy định rõ trách nhiệm NSDLĐ cụ thể công ty C phải người chịu trách nhiệm đóng tiền BHXH cho NLĐ ơng M từ việc trích tiền lương hàng tháng để đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Mà việc công ty C để ơng M tự lo việc đóng BHXH sai với quy định luật BHXH Công ty C có trách nhiệm thay ơng M đóng việc trích khoản lương hàng tháng phải trả ông M để đóng BHXH, BHYT, BHTN Từ phân tích trên, thấy HĐLĐ chưa đầy đủ thiếu nhiều nội dung, cụ thể HĐLĐ cần bổ sung thêm nội dung như: thông tin thân nhân ông M công ty C; địa điểm làm việc; thời gian làm việc; thời điểm bắt đầu thực HĐLĐ; hình thức thời gian trả lương; phụ cấp tiền thưởng Cơng ty C Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên không? TH1: Công ty C Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông M nhân viên tình hình dịch bệnh Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Tại Quyết định số 219/QĐ-BYT ngày 29 tháng 01 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Y tế bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp nCoV gây vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định điểm a khoản khoản Điều Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 Căn quy định trên, dịch bệnh Covid-19 (bệnh viêm đường hô hấp cấp nCoV gây ra) bệnh truyền nhiễm nhóm A, bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả lây truyền nhanh, phát tán rộng tỷ lệ tử vong cao chưa rõ tác nhân gây bệnh Từ đó, xác định dịch bệnh Covid-19 dịch bệnh nguy hiểm thuộc trường hợp điểm c khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 Do vậy, Cơng ty C hồn tồn có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định điều khoản thể ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Công ty C thời gian dài, làm gián đoạn chuỗi cung ứng tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh, thể Công ty thực biện pháp khắc phục tối đa khơng thay đổi tình hình nên buộc phải thu hẹp, giảm số lượng chi nhánh có nhu cầu phải cắt giảm nhân chi nhánh miền Trung Đà Nẵng có ông M 10 nhân viên Bên cạnh đó, Công ty C cần xem xét trường hợp NSDLĐ không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ Điều 37 BLLĐ năm 2019 Nếu không vi phạm trường hợp không phép, Cơng ty C có để chấm dứt hợp đồng lao động với ông M 10 nhân viên nêu TH2: Công ty C chấm dứt hợp đồng lao động với ông M nhân viên thuộc trường hợp thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động Trong đề đề cập tới tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp mà không đề cập tới trường hợp khác, nhóm có dự liệu tới trường hợp quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động điểm a khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 Việc tổ chức lại lao động điểm a khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 với trường hợp ông M nhân viên kể trường hợp thay đổi cấu xét đến tình hình dịch Covid-19 lan rộng gây ảnh hưởng nặng nề đến mặt Công ty C Tình hình dịch Covid-19 lây lan nhanh chóng dẫn tới sụt giảm nhu cầu đáp ứng trước kia, kinh tế ngày khó khăn Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 khiến cơng ty, doanh nghiệp phải đóng cửa đưa phương án phù hợp, kịp thời Vì vậy, việc thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động việc tất yếu Công ty C hồn tồn có đủ để tiến hành việc chấm dứt hợp đồng lao động với ông M nhân viên xét thấy không cần thiết không phù hợp cho việc thay đổi để thích ứng Tuy nhiên để xác đáng, đảm bảo quyền lợi Công ty C người lao động, Công ty C muốn chấm dứt hợp đồng lao động cần có nghĩa vụ phải tuân thủ theo điểm quy định luật khoản 3, 4, 5, Điều 42 BLLĐ năm 2019 Bên cạnh phân tích trên, để đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh, cắt giảm chi phí, Cơng ty C thực việc xếp lại lao động tất phận, ảnh hưởng dịch phức tạp nên Công ty C khơng thể bố trí cơng việc khác cho ơng M nhân viên phải cho họ nghỉ việc khơng có nhu cầu sử dụng thêm lao động vào khu khác Ở việc Công ty C không đào tạo lại nghề cho người lao động bị giải thể thay đổi cấu tổ chức quản lý khơng có cơng việc cho họ không trái quy định pháp luật lao động Vì thế, Cơng ty C có đầy đủ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông M 10 nhân viên công ty phù hợp với quy định pháp luật Tư vấn thủ tục cho công ty C Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên? Căn theo BLLĐ 2019, Nghị định số 145/2020/NĐ- CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động, cơng ty C chấm dứt hợp đồng với ông M - giám đốc chi nhánh miền Trung 10 nhân viên công ty khu vực miền Trung theo trình tự, thủ tục sau: Trước vào trình tự, thủ tục cụ thể, cần làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, công ty C có đủ điều kiện, chấm dứt HĐLĐ với ông M 10 nhân viên công ty khu vực miền Trung theo quy định điểm c khoản Điều 36 BLLĐ 2019 trình bày mục Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Thứ hai, công ty C chấm dứt HĐLĐ với ông M 10 nhân viên không rơi vào trường hợp NSDLĐ không thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 37 BLLĐ 2019, cụ thể: Ơng M 10 nhân viên khơng ốm đau bị tai nạn, bị bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác chi nhánh công ty miền Trung đồng ý; số 10 nhân viên khơng có NLĐ nữ mang thai, NLĐ nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi Thứ ba, làm việc chi nhánh miền Trung, ơng M tự đóng BHXH, BHYT, BHTN, 10 nhân viên làm việc chi nhánh đề khơng nhắc tới Vì vậy, coi 10 nhân viên có đóng BHXH, BHYT, BHTN thơng qua NSDLĐ - cơng ty C Trình tự, thủ tục chấm dứt HĐLĐ với ông M 10 nhân viên: Do dịch bệnh Covid 19 nên công ty C Việt Nam muốn chấm dứt HĐLĐ với ông M Việc chấm dứt HĐLĐ xuất phát từ nhu cầu công ty C Do đó, vào Điều 34 BLLĐ 2019 trường hợp chấm dứt HĐLĐ cơng ty C Việt Nam chấm dứt HĐLĐ với ơng M 10 nhân viên theo cách thủ tục: Trường hợp 1: Ông M 10 nhân viên thoả thuận với công ty C việc chấm dứt HĐLĐ Thoả thuận bên không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Bước 1: Công ty C thoả thuận với ông M 10 nhân viên thuộc chi nhánh miền Trung việc muốn bàn bạc tiến hành ký thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn Khi bên đồng ý chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn tiến hành bàn bạc thỏa thuận thời điểm chấm dứt HĐLĐ, thỏa thuận bảo mật, tốn tiền lương cịn lại, số ngày nghỉ chưa hưởng lương, bảo hiểm, trợ cấp việc, Bước 2: Các bên tiến hành kí kết thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ Bước 3: Ơng M 10 nhân viên có trách nhiệm bàn giao lại cơng việc cho người phụ trách cơng ty tốn khoản nợ cho cơng ty (nếu có) Bước 4: Giải chế độ cho ông M 10 nhân viên: Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Căn theo Điều 48 BLLĐ 2019, thời hạn 14 ngày làm việc cơng ty C có trách nhiệm tốn khoản tiền cho ơng M 10 nhân viên, trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, cơng ty C có trách nhiệm: • Thanh tốn đầy đủ khoản tiền: tiền lương, thưởng, phụ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quyền lợi khác 10 nhân viên ông M theo thoả ước lao động tập thể • Thanh tốn trợ cấp thơi việc cho ông M 10 nhân viên theo quy định Điều 46 BLLĐ 2019 • Đối với 10 nhân viên cơng ty có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại giấy tờ khác mà công ty C giữ lại 10 nhân viên Cung cấp tài liệu liên quan đến quy trình làm việc 10 nhân viên 10 nhân viên có yêu cầu Trường hợp 2: Công ty C đơn phương chấm dứt HĐLĐ với ông M 10 nhân viên thuộc chi nhánh miền Trung Như phân tích Câu công ty C chấm dứt HĐLĐ với ông M 10 nhân viên có Vì vậy, trường hợp cơng ty C chấm dứt HĐLĐ dịch bệnh Covid lý thay đổi cấu, việc chấm dứt HĐLĐ cần đảm bảo thủ tục: Bước 1: Công ty M phải thông báo cho ông M 10 nhân viên biết trước Căn theo khoản Điều 36 BLLĐ 2019 quy định “Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ sau: a) Ít 45 ngày HĐLĐ khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; d) Đối với số ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Cùng với theo khoản Điều 45 BLLĐ: “NSDLĐ phải thông báo văn cho NLĐ việc chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ chấm dứt theo quy định Bộ luật này, trừ trường hợp quy định khoản 4, 5, 6, Điều 34 Bộ luật này” Do đó, theo quy định trên, cơng ty C Việt Nam muốn chấm dứt HĐLĐ với ông M phải báo cho ơng M 45 ngày phải thông báo văn cho ông M việc chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ chấm dứt theo quy định Đối với 10 nhân viên đề khơng đề cập tới việc cơng ty C kí kết HĐLĐ với 10 nhân viên theo loại hợp đồng Vì vậy, tùy theo loại hợp đồng cơng ty C ký kết với 10 nhân viên, công ty C có trách nhiệm thơng báo theo quy định Khoản Điều 36 BLLĐ 2019 Bước 2: Công ty C Việt Nam đưa chứng chứng minh bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh hoạt động địa phương Căn theo điểm c khoản Điều 36 BLLĐ 2019 công ty C Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lý tình hình dịch bệnh nên cần đưa chứng chứng minh điều đó, ví dụ qua báo cáo tài hàng quý, hàng tháng, thời gian chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 Công ty cần chứng minh tìm cách để khắc phục, hạn chế hậu với lý khách quan nằm ý muốn kiểm sốt cơng ty mà buộc phải dừng hoạt động đại diện miền Trung cắt giảm nhân Bước 3: Ông M nhân viên khác bàn giao lại cơng việc cho người phụ trách cơng ty, tốn khoản tiền cịn nợ cho doanh nghiệp có Bước 4: Công ty C Việt Nam giải chế độ cho NLĐ Thứ nhất, công ty C, ông M 10 nhân viên có trách nhiệm tốn khoản tiền liên quan đến quyền lợi với theo khoản Điều 48 BLLĐ 2019 quy định trách nhiệm chấm dứt HĐLĐ thời hạn 14 ngày kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, Công ty C chấm dứt HĐLĐ dịch bệnh nguy hiểm thay đổi cấu nên kéo dài thời hạn toán tới 30 ngày theo điểm b, d khoản Điều 48 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Thứ hai, nghĩa vụ nhận ông M 10 nhân viên quay trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết TH1: Nhận lại ông M 10 nhân viên vào làm việc, cơng ty C phải: • Trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày ông M 10 nhân viên không làm việc; • Trả khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày không báo trước (nếu vi phạm thời hạn báo trước); • Trả thêm cho ông M 10 nhân viên khoản tiền 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ TH2: Ơng M 10 nhân viên khơng muốn làm việc, công ty C phải trả: • Các khoản tiền TH1; • Trợ cấp việc cho ông M 10 nhân viên TH3: Công ty C không muốn nhận lại ông M 10 nhân viên đồng ý, phải trả: • Các khoản tiền TH2; • Thoả thuận việc bồi thường thêm cho ơng M 10 nhân viên 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ Bên cạnh đó, trường hợp chấm dứt thay đổi cấu việc chấm dứt HĐLĐ công ty C với ông M 10 nhân viên ảnh hưởng tới việc làm 10 nhân viên ông M công ty C phải xây dựng thực phương án sử dụng theo quy định (tại Điều 44 BLLĐ 2019); trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại để tiếp tục sử dụng Trường hợp lý kinh tế mà ơng M 10 nhân viên có nguy việc làm, phải thơi việc cơng ty C phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định (tại Điều 44 BLLĐ 2019) Trường hợp công ty C giải việc làm mà phải cho ông M 10 nhân viên thơi việc phải trả trợ cấp việc làm theo quy định (tại Điều 47 BLLĐ 2019) Việc cho việc ông M 10 nhân viên theo quy định Điều 42 BLLĐ 2019 tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện NLĐ 10 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 sở với nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ thành viên thông báo trước 30 ngày cho UBND cấp tỉnh cho NLĐ Thứ ba, cơng ty có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho ông M 10 nhân viên Căn theo khoản Điều 46 BLLĐ 2019 quy định trợ cấp việc: “1 Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định khoản 1,2,3,4,6,7,9 10 Điều 34 Bộ luật NSDLĐ có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho NLĐ làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật này” Và khoản Điều 48 BLLĐ 2019 trách nhiệm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ Theo đề bài, ông M có thời gian làm việc từ 08/01/2018 đến năm 2021 tức khoảng năm nên thuộc trường hợp trợ cấp việc Tại khoản khoản Điều Nghị định 145/2020/NĐ CP hướng dẫn cụ thể cách tính trợ cấp cho NLĐ Mặt khác, không xác định thời gian làm việc 10 nhân viên lại nên nhân viên có thời gian làm việc từ đủ 12 tháng trở lên trả trợ cấp thơi việc theo Điều 46 Bộ luật Nếu nhân viên chưa làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên khơng chi trả trợ cấp Thứ tư, cơng ty C có trách nhiệm hồn thành thủ tục hành cho NLĐ theo khoản Điều 48 BLLĐ 2019 Cụ thể: Công ty C có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác công ty C giữ ông M 10 nhân viên Bên cạnh đó, trường hợp ông M 10 nhân viên có yêu cầu việc cung cấp tài liệu liên quan đến q trình làm việc cơng ty C phải có trách nhiệm cung cấp Chi phí sao, gửi tài liệu công ty C chi trả Giả sử bị chấm dứt HĐLĐ, ơng M có gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động Hãy xác định quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết? 11 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Do nội dung tranh chấp lao động cần giải tranh chấp HĐLĐ ký kết cá nhân ông M công ty C Việt Nam, tranh chấp liên quan đến quyền nghĩa vụ cá nhân ông M với cơng ty C Vì vậy, nhóm xác định tranh chấp lao động cá nhân ông M công ty C Căn Điều 187 BLLĐ 2019: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân” Như vậy, có quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp công ty C ông M Tuy nhiên, xem xét điểm a, khoản 1, Điều 188 quy định tranh chấp lao động cá nhân không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: “Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Trong trường hợp ông M, loại trừ trường hợp ông M công ty C thỏa thuận việc chấm dứt HĐLĐ thỏa thuận không phát sinh tranh chấp lao động Do đó, ơng M thuộc trường hợp bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ thông qua thủ tục hịa giải Do khơng phải thơng qua thủ tục hịa giải nên ơng M cơng ty C thỏa thuận với việc yêu cầu hội đồng trọng tài tòa án giải tranh chấp Một hai bên đồng thuận lựa chọn yêu cầu hội đồng trọng tài giải tranh chấp lúc tịa án khơng có thẩm quyền giải Lúc hội đồng trọng tài chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh định thành lập có thẩm quyền giải tranh chấp Trong trường hợp hai bên không yêu cầu hội đồng trọng tài giải tranh chấp lúc thỏa thuận u cầu tịa án giải Toà án thụ lý vụ việc thẩm quyền đảm bảo yêu cầu thời hiệu giải Về thẩm quyền, đối tượng tranh chấp HĐLĐ, hai bên khơng có thỏa thuận tịa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh, nơi đặt trụ sở cơng ty C có thẩm quyền giải theo quy định điểm c khoản Điều 35 điểm a khoản Điều 39 BLTTDS 2015 Ngoài ra, điểm b khoản Điều 40 BLTTDS 2015, tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh cơng ty Đà Nẵng nên ơng M u cầu tịa án cấp huyện nơi có chi nhánh Đà Nẵng giải 12 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 bên thỏa thuận u cầu tịa án nơi ơng M (ngun đơn) cư trú giải Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Việc giải tranh chấp tịa án tn theo quy định trình tự, thủ tục tố tụng quy định BLTTDS 2015 KẾT LUẬN Tóm lại, thơng qua phần nghiên cứu tình giải yêu cầu đề tập nhóm, nhóm sinh viên hiểu rõ vấn đề liên quan đến HĐLĐ môn Luật Lao động Việt Nam nói riêng pháp luật lao động Việt Nam nói chung Từ đây, sinh viên nhóm 04 rút học vô thiết thực kiến thức luật lao động cho thân mình, để chuẩn bị cho tương lai gia nhập thị trường lao động tư cách người lao động mới, cho cơng việc tương lai thân sinh viên thời gian tới 13 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2019; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật Bảo hiểm xã hội 2014; Luật BHYT 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Luật việc làm năm 2013 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007; Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 Chính phủ Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc theo HĐLĐ; Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ Điều kiện lao động Quan hệ lao động; Quyết định số 219/QĐ-BYT ngày 29/01/2020 Bộ Y tế Việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (nCov) gây vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2022 11 Luật sư Lê Văn Đài VPLS Khánh Hưng – Đoàn Luật sư Hà Nội, “Phải sử dụng tiền đồng Việt Nam trả lương cho người lao động”, link viết Phải sử dụng tiền đồng Việt Nam trả lương cho người lao động (baochinhphu.vn) 14 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 PHỤ LỤC (1) Điều 14 Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Hợp đồng lao động giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn Hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145 khoản Điều 162 Bộ luật (2) Điều 21 Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa người sử dụng lao động họ tên, chức danh người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động; b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hộ chiếu người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động; c) Cơng việc địa điểm làm việc; d) Thời hạn hợp đồng lao động; đ) Mức lương theo cơng việc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; e) Chế độ nâng bậc, nâng lương; g) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp; k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ theo quy định pháp luật người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận văn với người lao động nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh 15 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 doanh, bảo vệ bí mật cơng nghệ, quyền lợi việc bồi thường trường hợp vi phạm Đối với người lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp tùy theo loại cơng việc mà hai bên giảm số nội dung chủ yếu hợp đồng lao động thỏa thuận bổ sung nội dung phương thức giải trường hợp thực hợp đồng chịu ảnh hưởng thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết Chính phủ quy định nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn nhà nước Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết khoản 1, Điều (3) Điều Nguyên tắc áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn Doanh nghiệp hoạt động địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định địa bàn Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác đơn vị, chi nhánh hoạt động địa bàn nào, áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định địa bàn (4) Điều Áp dụng mức lương tối thiểu vùng Mức lương tối thiểu vùng quy định Điều Nghị định mức thấp làm sở để doanh nghiệp người lao động thỏa thuận trả lương, mức lương trả cho người lao động làm việc điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời làm việc bình thường tháng hồn thành định mức lao động công việc thỏa thuận phải bảo đảm: a) Không thấp mức lương tối thiểu vùng người lao động làm cơng việc giản đơn nhất; b) Cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng người lao động làm cơng việc địi hỏi người lao động qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định khoản Điều 16 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com)

Ngày đăng: 06/03/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan