Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
516,83 KB
Nội dung
Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 Bài thảo luận: Đánh giá tác động NHTW tới thị trường tiền tệ năm 2007,2008,2009 Nhóm Anti- đơ: Trần Quỳnh Anh (nhóm trưởng) Nguyễn Quỳnh Anh Nguyễn Thị Vân Anh Đoàn Thị Giang Trương Thị Hương Đào Tuyết Mai Nguyễn Thị Như Quỳnh Tống Thị Xuân [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 Mục lục A.Lời mở đầu B.Phân tích tác động cơng cụ NHTW can thiệp lên thị trường tiền tệ qua năm 2007,2008,2009 Phần I: Năm 2007 1.1Toàn cảnh kinh tế nước cuối năm 2006, đầu năm 2007 1.2Các biện pháp can thiệp NHNN tới thị trường tiền tệ 1.2.1Giai đoạn tháng đầu năm 1.2.2Giai đoạn tháng cuối năm 1.3Những kết đạt Phần II: Năm 2008 2.1 Toàn cảnh kinh tế nước cuối năm 2007, đầu năm 2008 2.2 Các biện pháp can thiệp NHTW tới thị trường tiền tệ 2.2.1 Giai đoạn tháng đầu năm 2.2.2 Giai đoạn tháng cuối năm 2.3 Những kết đạt Phần III : Năm 2009 3.1 Toàn cảnh kinh tế nước cuối năm 2008, đầu năm 2009 3.2 Các biện pháp can thiệp NHTW tới thị trường tiền tệ 3.2.1 Giai đoạn từ tháng đến tháng 11/2009 3.2.2 Giai đoạn từ tháng 12/2009 3.3 Những kết đạt [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 Lời mở đầu Hệ thống ngân hàng cấu phần đặc biệt kinh tế với vai trò thể cấp độ vĩ mô vi mô.Ở cấp độ vĩ mô Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có vai trị ngân hàng trung ương- điều hành kinh tế vĩ mơ qua sách tiền tệ (CSTT) quản lý hoạt động tổng thể tồn hệ thống tổ chức tín dụng(TCTD) Ở cấp độ vi mô, TCTD tổ chức kinh doanh cung cấp dịch vụ hoạt động sinh lời.Từ năm 2007 – Việt Nam hội nhập sâu vào hệ thống thương mại toàn cầu đến nay, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009, hệ thống ngân hàng Việt Nam cho thấy bước phát triển hai cấp độ Từ đầu năm 2007 đến tạm phân chia kinh tế Việt Nam thành mốc biến động lớn: Từ năm 2007 đến sang đầu 2008, kinh tế tăng trưởng nóng hiệu ứng từ việc Việt Nam gia nhập WTO, dòng vốn đầu tư đổ vào mạnh, xuất tăng mạnh khiến cán cân vãng lai tiếp tục thâm hụt,tốc độ lạm phát cao đột biến,ảnh hưởng bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô Sang nửa cuối năm 2008,những dịng vốn từ nước ngồi đột ngột giảm sút, thị trường xuất đóng lại hiệu ứng từ khủng hoảng tài tồn cầu Nền kinh tế Việt Nam phải trải qua cảm sốt với trạng thái nóng lạnh tiếp nối nhanh cuối rịi vào tình khó dự đốn kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi không vững Trước biến động kinh tế, CSTT thể vai trị cơng cụ điều hành kinh tế vĩ mơ NHNN có phản ứng nhanh chóng hiệu quả, thực thắt chặt tiền tệ để kiểm sốt lạm phát (áp dụng từ năm 2007) nhanh chóng chuyển sang trạng thái nới lỏng vào cuối năm 2008 giải pháp linh hoạt để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh chủ động ngăn ngừa kinh tế Bước sang 2009, NHNN tiếp tục thực CSTT nới lỏng linh hoạt phục vụ cho mục tiêu chống suy thoái kinh tế tác động khủng hoảng tài tồn cầu Sự chuyển đổi linh hoạt có hiệu rõ rệt việc giảm thiểu tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Việt Nam,đồng thời kiểm soát tốt lạm phát, [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 trì ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần quan trọng đưa kinh tế Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn chung kinh tế giới Các chuyên gia quốc tế nhận định linh hoạt, kịp thời CSTT phối hợp đồng sách kinh tế vĩ mơ thời điểm khó khăn cho thấy đề khác tốt kinh tế Việt Nam Để hiểu rõ tác động NHTW tới thị trường tiền tệ, nhóm Anti-đơ xin làm thảo luận : “ Đánh giá tác động Ngân hàng Trung Ương tới thị trường tiền tệ năm 2007,2008,2009” [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 Phần I: NĂM 2007 Để xem xét đánh giá tác động NHNN đến thị trường tiền tệ năm 2007 trước hết tìm hiểu diến biến thị trường tiền tệ năm 2007-thời điểm lạm phát bắt đầu tăng cao 1.1 Toàn cảnh kinh tế nước cuối năm 2006, đầu năm 2007: Từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2007, điểm bật kinh tế Việt Nam thị trường tiền tệ : Tăng trưởng tín dụng nóng ( năm 2007, tốc độ tăng trưởng tín dụng 37,8%, cao 10 năm từ 1998 đến 2007.) Nguyên nhân việc chuyên gia kinh tế đánh giá cung tiền tăng mạnh, mà chủ yếu nguồn cung ngoại tệ Một nguyên nhân quan trọng làm nguồn cung ngoại tệ tăng cao tác động sau Việt Nam gia nhập WTO Thứ là, sau gia nhập WTO, VN trở thành điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài, điều khiến cho nguồn vốn ngoại đổ vào VN tăng đột biến kinh tế mở cửa chưa kịp hấp thụ Năm 2007, lần vốn FDI đạt số kỉ lục ước 20.300 triệu USD Thứ hai kể từ 1/4/2007 theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, VN mở cửa cho phép ngân hàng nước lập ngân hàng 100% vốn, làm hệ thống ngân hàng VN phát triển đa dạng, qui mô NHTM mở rộng, việc tăng trưởng tín dụng điều đương nhiên Thứ ba gia nhập WTO, doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, góp phần làm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Cộng với phát triển TTCK góp phần làm tăng dư nợ tín dụng kinh tế Qui mơ vốn hố thị trường chứng khốn (TTCK) tính đến hết tháng 10 đạt 40% GDP kỳ so với số mức 22,6% vào thời điểm cuối năm 2006, chưa kể việc IPO Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tiến hành vào cuối tháng 12/2007 Trong điều kiện vay lại nới lỏng cộng với việc NHTM thường xuyên dư thừa vốn khả dụng góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng mạnh vào thời điểm đầu năm 2007… [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 Trong mục tiêu năm 2007 mà Quốc hội Chính phủ đề cho kinh tế năm 2007 là: ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế cao mức 8,5%, ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát mức 7% Chính mà từ đầu năm 2007, ý kiến đạo nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2007 là: Ngành Ngân hàng cần phải tranh thủ thời cơ, đóng góp tích cực vào việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, hiệu NHNN cần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước NHNN, làm tốt cơng tác tham mưu cho Chính phủ triển khai điều hành tốt CSTT để đảm bảo ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát; vận hành cơng cụ CSTT theo chế thị trường; đồng thời, có cảnh báo sớm diễn biến thị trường để tránh gây đột biến, dẫn tới đỗ vỡ tổng thể 1.2 Các biện pháp can thiệp NHTW đến thị trường tiền tệ 1.2.1 Giai đoạn tháng đầu năm Về mặt lãi suất : Để đạt mục tiêu tăng trưởng – mục tiêu xếp hàng đầu nhiều năm liền, CSTT nới lỏng liên tục theo hướng: Lãi suất ổn định (từ 01/12/2005 – 01/2/2008), để không xảy cú sốc lãi suất tỷ giá trước biến động khó lường tình hình thị trường tài quốc tế có biến động mạnh, NHNN tiếp tục giữ ổn định lãi suất 8,25%/năm, lãi suất tái cấp vốn 6,5%/năm, lãi suất chiết khấu 4,5%/năm Những diễn biến thị trường liên ngân hàng Trong tháng năm 2007, có đạo Thống đốc NHNN Việt Nam năm “giữ lãi suất không cao năm 2006”, thực tế hệ thống ngân hàng dư thừa vốn khả dụng, có nhiều ngân hàng cổ phần điều chỉnh lãi suất huy động, tạo nên áp lực cạnh tranh lãi suất Cuối tháng 1-2007, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội gây “sốc” cơng bố chương trình huy động VNĐ với lãi suất lên tới 10,68%/năm Đây mức lãi suất cao thị trường Trước đó, mở hàng cho việc tăng lãi suất Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) với chương trình “Tiết kiệm điện tử” áp dụng từ ngày 1-1-2007 Lãi suất tiền VNĐ chương trình tăng mạnh kỳ hạn 12 tháng với mức tăng từ 0,12%/năm đến 0,17%/năm, lên 9,42%năm, 9,45%/năm 9,48%/năm, tương ứng với mức tiền gửi 50 triệu đồng, 50-200 triệu đồng từ 200 triệu đồng trở lên [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 Ngân hàng Toàn cầu (G-Bank) tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm VNĐ địa bàn Hà Nội với mức tăng bình quân từ 0,04 - 0,3 %/năm Trên thực tế, theo Ngân hàng Nhà nước, thị trường tiền tệ, tín dụng tháng 1-2007 khác với năm, dịp Tết Nguyên đán lượng vốn khả dụng tổ chức tín dụng dư thừa lớn Để ứng phó với tình hình đó,NHNN liên tục chào bán giấy tờ có giá thị trường mở để “hút” tiền từ lưu thông (khoảng 4.500 tỷ đồng) Tuy nhiên,do phân tách độc quyền dẫn đến nghịch lý lãi suất cung cầu vốn Một số ngân hàng cổ phần quy mô nhỏ, nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn, lại tiếp cận nguồn vốn “đại gia” nên buộc phải tăng lãi suất để huy động vốn Trong ngân hàng lớn, ngân hàng thương mại Nhà nước, nguồn vốn huy động nhiều nhu cầu cho vay lại không dám hạ lãi suất để giảm nguồn vốn vào, sợ khách hàng Điều cho thấy, phát triển thị trường liên ngân hàng hạn chế Đây rõ ràng vấn đề cần giải để đạt mục tiêu ổn định thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước đề Tình hình thị trường ngoại hối Khác với năm trước đây, năm 2007, mục tiêu trì mức giảm giá đồng tiền vài phần trăm, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất trở nên khó khăn mà lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ bùng nổ thị trường chứng khốn dịng vốn khác khai thơng tốt Đồng Việt Nam không giảm mà cịn có dấu hiệu tăng giá so với đồng đơla, gây bất lợi cho xuất Thêm vào đó, nhập quí lại tăng đột biến (cho dù chủ yếu nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu cho sản xuất) làm cho thâm hụt cán cân ngoại thương trở nên trầm trọng Theo thống kê tháng đầu năm 2007, có 2,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước giải ngân 5,2 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào thị trường chứng khốn Như có 7,4 tỷ USD chảy vào VN, chưa kể giải ngân vốn ODA kiều hối Trước tình hình buộc NHNN phải tung tiền để mua ngoại tệ vào Thứ để bình ổn tỷ giá, trì mức giảm giá tiền đồng để thúc [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 đẩy xuất giảm thâm hụt cán cân thương mại, bình ổn thị trường ngoại hối Thứ hai mua ngoại tệ vào để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia Với luồng tệ lớn vậy, tháng đầu năm Ngân hàng Nhà nước mua vào tỷ USD để tăng dự trữ ngoại tệ Điều có nghĩa Ngân hàng Nhà nước phải phát hàng thêm tiền đồng Nếu sử dụng tỷ giá làm trịn 16.000 VND/USD, ước tính Ngân hàng Nhà nước đưa thêm 112 nghìn tỷ đồng vào lưu thông kinh tế Như lượng lớn tiền đồng đưa vào lưu thông, tạo áp lực lạm phát tăng cao (trong tháng đầu năm 2007, số giá tiêu dung tăng đến 5,2%) Bảng Chỉ số lạm phát giá tiêu dùng 2006 2007 (Quý III) Chỉ số lạm phát giá tiêu dùng (headline inflation) Việt Nam 2007 7,4 8,3 8,6 Đóng góp tăng giá lương thực vào CPI 3,7 4,8 5,1 2007 (Quý IV) 02-2008 10,7 15,7 6,7 10,8 Nguồn: East Asia & Pacific Update (4-2008) Điều hành tỷ giá quản lý dự trữ ngoại hối phù hợp với điều kiện mở cửa thị trường tài - Ngay từ đầu năm 2007, NHNN bắt đầu thực nới lỏng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,5% đến 12/12/2007, tiếp tục nới rộng biên độ lên 0,75% Đồng thời NHNN thực việc mua ngoại tệ theo nhu cầu bán NHTM, Kho bạc Nhà nước tổ chức quốc tế với tỷ giá phù hợp để hạn chế sức ép tăng giá đồng Việt Nam tăng cường mức dự trữ ngoại hối Nhà nước Chênh lệch tỷ giá mua ngoại tệ NHNN tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng thu hẹp, phản ánh sát cung cầu ngoại tệ thị trường - Thực Quyết định số 597/QĐ-TTg ngày 11/5/2007 Thủ tướng Chính phủ, NHNN trì hạn mức Quỹ bình ổn tỷ giá giá vàng 30% tổng dự trữ ngoại hối nhà nước, (xác định theo quý) với biên độ +/10% thay xác định hạn mức theo giá trị tuyệt đối trước Việc xác định hạn mức cho phép NHNN tăng cường tính linh hoạt điều hành tỷ giá, kịp thời ứng phó với rủi ro đảo chiều nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 - NHNN quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước, đáp ứng mục tiêu khoản sinh lời mức độ định Tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước tính theo tuần nhập hàng hoá dịch vụ tăng từ mức 13,6 tuần vào thời điểm cuối năm 2006 lên gần 18 tuần năm 2007 - Xây dựng ban hành văn hướng dẫn thực Pháp lệnh Ngoại hối; triển khai thực Đề án nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng la hóa kinh tế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sử dụng công cụ DTBB Việc gia tăng ngoại tệ cho dự trữ quốc gia điều cần thiết, việc bơm thêm lượng lớn tiền đồng vào kinh tế làm áp lực lạm phát gia tăng, mà năm tháng đầu năm số giá tiêu dùng nước tăng 7,3% so với kỳ năm ngoái (WB 2007) Điều làm cho mục tiêu khống chế mức tăng giá năm 2007 số 7% trở nên khó khăn Một nhiệm vụ quan trọng Ngân hàng Nhà nước gặp thử thách Để giảm bớt áp lực gia tăng số giá thời gian cịn lại năm 2007, có cách rút bớt tiền khỏi kinh tế Tăng dự trữ bắt buộc giải pháp lựa chọn NHNN quy định tăng tỷ lệ DTBB từ 5% lên 10% vào cuối tháng 5/2007 Quyết định đồng nghĩa với việc khoảng 25.000 tỷ đồng rút khỏi lưu thông Việc điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB gấp lần so với năm 2006 để hạn chế mức độ dư thừa vốn khả dụng TCTD, qua hạn chế tăng trưởng tín dụng vào lĩnh vực hiệu quả, giảm sức ép tăng lạm phát tháng cuối năm Tuy nhiên việc tăng tỷ lệ DTBB làm cho chi phí NHTM tăng lên khoảng 0,25%, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngành ngân hàng Quy định tỷ lệ dư nợ vốn cho vay Việc ban hành Chỉ thị số 03/2007/CT – NHNN, ngày 28/5/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá,… để khách hàng đầu tư, kinh doanh chứng khốn tổ chức tín dụng mức 3% tổng dư nợ tổ chức tín dụng Mức quy [Type text] Page Thảo luận thị trường tiền tệ - Nhóm Anti-đơ- NHA-K10 định 3% Tổ chức tín dụng phải thực với thời điểm cuối 1/7/2007 Điều dễ hiểu tình trạng cung vượt cầu Tuy nhiên,chỉ thị thu hút quan tâm lớn dư luận, phản ứng dội Ngân hàng thương mại cổ phần, nhà đầu tư tác động thiếu tích cực đến thị trường Bởi vì, trước Ngân hàng Nhà nước khơng đưa biện pháp để quản lý vấn đề này, đến vốn tín dụng NHTM cổ phần cho khách hàng vay đầu tư vào chứng khoán lớn vội vàng đưa biện pháp hành can thiệp sâu đột ngột vào hoạt động tự chủ NHTM Chỉ thị 03 ban hành thời điểm thị trường chứng khoán giai đoạn điều chỉnh mạnh, nên lại làm cho thị trường điều chỉnh mạnh Trong NHNN cho biện pháp cần thiết để hạn chế vốn tín dụng ngân hàng đầu tư vào thị trường chứng khốn gây tiềm ẩn rủi ro cho Ngân hàng thương mại cho vay thị trường chứng khoán Việt Nam Mục tiêu NHNN định để giảm dư nợ tín dụng vào đầu tư chứng khoán định đột ngột vơ tình làm tăng dư nợ tín dụng chung kinh tế, NHTM khơng thể thu hồi khoản cho vay đầu tư chứng khoán chưa đến hạn, điều buộc NHTM phải tăng mẫu số tổng dư nợ tín dụng Với thực tế NHNN gia hạn thêm thời gian thi hành thị đến 31/12/2007 Kết đạt tháng đầu năm 2007 thị trường tiền tệ: Như vậy, tháng đầu năm 2007, NHNN VN thực chức quản lý, điều hành CSTT thận trọng, linh hoạt, góp phần trì ổn định hệ thống tiền tệ Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2007 đạt khoảng 7,9% Kiềm chế lạm phát mức thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu mà Quốc hội phủ đề ra: Chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm 2007 tăng 5,2% , cao kỳ năm trước xác định tầm kiểm soát [Type text] Page 10